SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  65
Chương 5
Thất nghiệp
1
1. Một số khái niệm cơ bản
- Người trong độ tuổi lao động:
- Người trưởng thành: là những người đủ tuổi lao động
- Lực lượng lao động:
- Người có việc làm:
- Người thất nghiệp:
2
The U.S. Labor Force, 2008
Source: U.S. Bureau of Labor Statistics 3
2. Một số thước đo về hoạt động của lực lượng lao động
• Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động: tỷ lệ phần trăm dân số
trưởng thành tham gia lực lượng lao động
• Tỷ lệ thất nghiệp (UR): tỷ lệ phần trăm lực lượng lao động
không có việc làm
• Tỷ lệ dân số có việc làm (EPR): tỷ lệ những người trưởng
thành đang có việc làm
4
Một số vấn đề trong đo lường thất nghiệp?
• Khó phân biệt giữa thất nghiệp và người không nằm trong lực
lượng lao động.
• Công nhân tuyệt vọng (discouraged worker)→ nên tính vào
lực lượng lao động
• Thất nghiệp ảo (phantom unemployment): → nên ra khỏi lực
lượng lao động
• Thất nghiệp trá hình (disguised unemployment): → nên tính
vào những người thất nghiệp
5
2. Phân loại thất nghiệp
a. Phân loại theo lý do thất nghiệp
- Bỏ việc:
- Mất việc:
- Mới vào:
- Quay lại:
6
b. Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp
Vấn đề thất nghiệp có thể được chia làm 2 loại:
-Thất nghiệp tự nhiên
- Thất nghiệp tạm thời (thất nghiệp cọ sát hay do luân chuyển)
Xảy ra khi người lao động cần có thời gian tìm kiếm việc làm phù
hợp với ý muốn và kĩ năng của người lao động
7
Unemployment Rate of US Since 1960
Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning
10
8
6
4
2
0
1970 19751960 1965 1980 1985 1990 2005
Percent of
Labor Force
1995 2000
Natural rate of
unemployment
Unemployment rate
8
• Các chương trình của chính phủ có thể ảnh hưởng tới khoảng
thời gian của người lao động tạm thời thất nghiệp khi tìm công
việc mới.
+ Trung tâm giới thiệu việc làm.
+ Bảo hiểm thất nghiệp:
9
- Thất nghiệp cơ cấu
Xảy ra khi có sự mất cân đối cung cầu lao động giữa các loại
hình lao động
- Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển
Thất nghiệp là kết quả của việc tiền lương bị đặt ở mức cao hơn
mức cân bằng trên thị trường lao động
LD
N
LS
P
Wn
0
0
P
Wn
N*
Thất nghiệp
11
• Luật tiền lương tối thiểu
• Công đoàn:
• Lý thuyết tiền lương hiệu quả
• Thất nghiệp chu kỳ (do thiếu cầu)
Xảy ra khi mức cầu chung về lao động giảm xuống do AD suy
giảm → các hãng cắt giảm sản xuất
→ Sa thải lao động → Thất nghiệp
13
4. Tác hại của thất nghiệp
• Về kinh tế
- Thất nghiệp cao → lãng phí về nguồn lực → sản lượng tạo ra
thấp hơn khả năng sản xuất của nền kinh tế → thu nhập thấp
Với thất nghiệp chu kỳ:
Quy luật Okun:
- Tăng thâm hụt ngân sách:
14
)(2 *
uu
Y
YY




- Về xã hội:
Thất nghiệp cao gây nên sự gia tăng về các tệ nạn xã hội, tổn
thương về tâm lý và niềm tin cho con người → suy sụp cả về thể
chất và tinh thần của người lao động
15
5.Giải pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp
a. Đối với thất nghiệp tự nhiên
b. Đối với thất nghiệp chu kỳ
Chapter 6
Tổng cung và Tổng cầu
17
I. Biến động kinh tế ngắn hạn
1. Một số đặc điểm về biến động kinh tế ngắn hạn
• Bất quy tắc và khó dự đoán được.
• Hầu hết các biến số vĩ mô biến động cùng nhau nhưng với quy
mô biến đổi khác nhau.
• Khi sản lượng giảm xuống thì thất nghiệp tăng lên
18
2. Giải thích sự biến động kinh tế ngắn hạn
• Sự khác nhau giữa ngắn hạn và dài hạn
- Hầu hết các nhà kinh tế cho rằng Lý thuyết cổ điển mô tả thế
giới trong dài hạn chứ không phải mô tả các hoạt động kinh tế
trong ngắn hạn
19
• Mô hình cơ bản phân tích sự biến động kinh tế
• Hai biến được sử dụng để phát triển một mô hình phân tích sự
biến động ngắn hạn là:
- Sản lượng.
- Mức giá chung.
• Mô hình Tổng cung và Tổng cầu
- Đường Tổng cầu.
- Đường Tổng cung.
20
Tổng cầu và Tổng cung...
Quantity of
Output
Price
Level
0
Aggregate
supply
Aggregate
demand
Equilibrium
output
Equilibrium
price level
Copyright © 2004 South-Western
21
II. Tổng cầu và Tổng cung
1. Đường Tổng cầu
• Bốn thành tố tạo nên mức cầu về hàng hóa và dịch vụ của toàn
bộ của nền kinh tế:
Y = C + I + G + NX
• Tại sao đường Tổng cầu dốc xuống?
+ Mức giá và tiêu dùng: Hiệu ứng của cải (Wealth Effect)
22
+ Mức giá và đầu tư: Hiệu ứng lãi suất (Interest Rate Effect)
+ Mức giá và xuất khẩu ròng: Hiệu ứng tỷ giá (Exchange-Rate Effect)
23
Đường Tổng cầu...
Y
P
0
Aggregate
demand
P
Y Y2
P2
1. A decrease
in the price
level . . .
2. . . . increases the quantity of
goods and services demanded.
Copyright © 2004 South-Western
24
• Tại sao đường Tổng cầu có thể dịch chuyển?
+ Độ dốc âm của đường tổng cầu chỉ ra rằng, một sự giảm
xuống trong mức giá tăng lượng tổng cầu hàng hóa và dịch vụ
→ sự di chuyển trên đường tổng cầu
+ Còn có nhiều nhân tố khác có thể ảnh hưởng tới khối lượng
hàng hóa dịch vụ mong muốn mua tại bất kỳ mức giá nào. Khi
các yếu tố này thay đổi, đường tổng cầu dịch chuyển
25
Sự dịch chuyển đường Tổng cầu
Y
P
0
AD1
P1
Y1
AD2
Y2
26
2. Đường Tổng cung
• Trong dài hạn, đường tổng cung thẳng đứng
+ Trong dài hạn, sản xuất hàng hóa dịch vụ phụ thuộc nguồn
cung về các yếu tố như lao động, vốn, tài nguyên thiên nhiên và
trình độ công nghệ để sản xuất ra hàng hóa dịch vụ.
+ Mức giá không tác động tới những biến này trong dài hạn
+ Đường tổng cung dài hạn thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm
năng (sản lượng tự nhiên).
27
Đường Tổng cung dài hạn
Quantity of
Output
Natural rate
of output
Price
Level
0
Long-run
aggregate
supply
P2
1. A change
in the price
level . . .
2. . . . does not affect
the quantity of goods
and services supplied
in the long run.
P
Copyright © 2004 South-Western
28
• Tại sao đường tổng cung dài hạn có thể dịch chuyển?
Bất kỳ sự thay đổi nào trong nền kinh tế ảnh hưởng tới sản lượng tự
nhiên sẽ làm …………….đường tổng cung dài hạn
• Cách mới để mô tả tăng trưởng dài hạn và lạm phát
• Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới nền kinh tế trong dài hạn nhưng
quan trọng nhất vẫn là ……….........
• Biến động ngắn hạn trong sản lượng và mức giá nên được coi
là những sai lệch so với xu thế dài hạn diễn ra liên tục.
29
Tăng trưởng dài hạn và lạm phát
Quantity of
Output
Y 1980
AD1980
AD1990
Aggregate
Demand, AD2000
Price
Level
0
Long-run
aggregate
supply,
LRAS 1980
Y1990
LRAS 1990
Y 2000
LRAS 2000
P1980
1. In the long run,
technological
progress shifts
long-run aggregate
supply . . .
4. . . . and
ongoing inflation.
3. . . . leading to growth
in output . . .
P1990
P2000
2. . . . and growth in the
money supply shifts
aggregate demand . . .
Copyright © 2004 South-Western
30
• Trong ngắn hạn, đường tổng cung có độ dốc dương.
+ Trong ngắn hạn, một sự gia tăng của mức giá chung làm tăng khối
lượng hàng hóa dịch vụ cung ứng và ngược lại
Tại sao đường tổng cung lại dốc lên trong ngắn hạn
• Lý thuyết về Nhận thức sai lầm
31
Đường Tổng cung ngắn hạn
Quantity of
Output
Price
Level
0
Short-run
aggregate
supply
1. A decrease
in the price
level . . .
2. . . . reduces the quantity
of goods and services
supplied in the short run.
Y
P
Y2
P2
Copyright © 2004 South-Western
32
• Lý thuyết tiền lương cứng nhắc
Tiền lương danh nghĩa điều chỉnh chậm hay là “cứng nhắc” trong
ngắn hạn:
• Lý thuyết giá cả cứng nhắc
Giá cả của một số hàng hóa và dịch vụ phản ứng chậm đối với
những sự thay đổi trong điều kiện kinh tế:
33
Sự dịch chuyển của đường tổng cung ngắn hạn ?
+ Các nhân tố tác động đến sự dịch chuyển đường tổng cung
dài hạn.
+ Giá các yếu tố sản xuất.
+ Mức giá dự kiến thay đổi.
34
Trạng thái cân bằng dài hạn
Natural rate
of output
Quantity of
Output
Price
Level
0
Short-run
aggregate
supply
Long-run
aggregate
supply
Aggregate
demand
AEquilibrium
price
Copyright © 2004 South-Western
35
III. Nguyên nhân gây nên sự biến động kinh tế
• Các cú sốc cầu (dịch chuyển đường tổng cầu)
• Các cú sốc cung (dịch chuyển đường tổng cung)
+ Sự giảm xuống trong tổng cung (ví dụ chi phí sản xuất tăng
lên) làm dịch đường tổng cung sang trái (cú sốc cung bất
lợi)
36
+ Sự dịch chuyển đường tổng cung sang trái gây nên hiện
tượng “đình lạm” hay “lạm phát kèm suy thoái”.
• Chính sách của chính phủ khi đối mặt với suy thoái
Các nhà hoạch định chính sách có thể phản ứng vói sự suy
thoái của nền kinh tế theo hai cách:
• Không làm gì cả và chờ đợi cho đến khi giá cả và tiền
lương điều chỉnh về mức cân bằng dài hạn.
• Thực hiện những biện pháp làm tăng tổng cầu thông qua
chính sách tài khóa và tiền tệ.
37
Chương 7
Tổng cầu và
Chính sách tài khóa
38
Giả định
- P và w được coi là thay đổi không đáng kể
- AS luôn đáp ứng được AD
- Bỏ qua sự tác động của thị trường tiền tệ
- Sản lượng ≡ Thu nhập ≡ Y
Mục đích
- Nghiên cứu các yếu tố tạo nên mức cầu trong nền kinh tế
- Đánh giá được ảnh hưởng của mỗi tác nhân đối với mức cầu
và sản lượng trong ngắn hạn.
- Cơ sở thực hiện chính sách tài khóa
39
I. Khái niệm Tổng cầu
(Tổng chi tiêu dự kiến- Aggregate Planned Expenditure)
Tổng chi tiêu dự kiến (AE) là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà các
tác nhân trong nền kinh tế dự kiến chi tiêu tương ứng với mỗi mức
thu nhập. → AE = f (Y)
Điều kiện cân bằng thị trường hàng hóa: Y = AE
Nếu Y >AE →
Nếu Y<AE →
40
41
Có sự tác động qua lại giữa tổng chi tiêu và thu nhập, sản lượng
II. Tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn
AE = C + I
C(Y)
AE = f (Y)
I(Y)
Điều kiện cân bằng thị trường hàng hóa
1. Hàm tiêu dùng – C :
Biểu thị mối quan hệ giữa giá trị hàng hóa và dịch vụ mà hộ gia
đình dự kiến chi tiêu tương ứng với mỗi mức thu nhập
- Nhân tố ảnh hưởng
42
Trong nền kinh tế giản đơn Yd = Y nên
Trong nền kinh tế có chính phủ Yd = Y – T (T =(Td – TR) là thuế ròng)
C = C̅ + MPC.Yd
C = C̅ + MPC.Y
C = C̅ + MPC(Y-T)
43
- C̅ ↑↓ → dịch chuyển
- MPC↑↓ →xoay chuyển
Ye: điểm vừa đủ
C,S
Yd
C
S
C
-C
Ye
45
slope= MPC
0
S = - C̅ + MPS.Yd
44
Bài tập
Trong nền kinh tế có các thông số sau về tiêu dùng (đơn vị: nghìn
tỷ đồng):
Tại mức thu nhập có thể sử dụng Yd = 200, tiết kiệm của hộ gia
đình là 20.
Khi Yd tăng thêm 100 thì tiêu dùng tăng thêm 80.
a. Xác định khuynh hướng tiêu dùng cận biên.
b. Xác định hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm.
c. Xác định mức thu nhập vừa đủ
d. Vẽ đồ thị minh họa
45
2 . Hàm đầu tư – I
- Biểu thị mối quan hệ giữa giá trị hàng hóa và dịch vụ được các
hãng mua để đầu tư tưong ứng với mỗi mức thu nhập.
- Nhân tố ảnh hưởng
I = I̅
46
3. Tổng cầu, sản lượng cân bằng và số nhân chi tiêu
-
AE = (C̅ + I̅ )+ MPC.Y
- Sản lượng cân bằng: Y = AE
47
A̅ = C̅ + I̅ → chi tiêu tự định (Autonomous Spending)
- Số nhân chi tiêu (multiplier): phản ánh sự thay đổi của sản
lượng khi chi tiêu tự định thay đổi 1 đơn vị
)(
1
1
0 IC
MPC
Y 









1
1
1
10
MPCA
Y
m
48
Vẽ đồ thị
- Là một đường dốc lên
→ đồng biến
- A̅ ↑↓ → dịch chuyển AD
- MPC↑↓ → xoay chuyển
- Y= Yo → cân bằng
Y > Yo → dư thừa
Y< Yo → thiếu hụt
49
III. Tổng cầu trong nền kinh tế đóng có chính phủ
AE = C + I + G
1. Chi tiêu chính phủ - G
G phụ thuộc vào quyết định chủ quan của chính phủ
2. Tổng cầu, sản lượng cân bằng và số nhân chi tiêu
GG 
50
+ Nếu T = T̅
. Sản lượng cân bằng →
. Số nhân chi tiêu →
51
Tác động của chính phủ
Nếu CP tăng chi tiêu △G →
: số nhân chi tiêu chính phủ
Nếu CP tăng thuế △T̅ →
: số nhân thuế
→
Gm
Tm
TG mm 
0Gm → 0Tm →
52
Nếu CP tăng thêm 1 lượng thuế để chi tiêu: ΔG = ΔT̅
→ Có thể không làm thay đổi trạng thái của ngân sách nhà
nước mà vẫn điều chỉnh được sản lượng
↓
Số nhân ngân sách cân bằng (balanced budget multiplier)
TGY  0
53
+ Nếu T = t.Y
. Sản lượng cân bằng →
. Số nhân chi tiêu →
m’ > 1
m’ < m
54
Tác động của chính phủ
Nếu CP tăng △G
Nếu CP tăng thuế suất → Y giảm
+ Nếu T = T̅ + t.Y
. Hãy xác định sản lượng cân bằng, số nhân chi tiêu.
. Nếu CP tăng chi tiêu △G thì sản lượng cân bằng thay đổi thế
nào?
. Nếu CP tăng thuế tự định và tăng chi tiêu cùng một lượng như
nhau thì sản lượng cân bằng tăng hay giảm? Vì sao?
55
IV. Tổng cầu trong nền kinh tế mở
AE = C + I + G + X –IM
1. Hàm xuất khẩu và nhập khẩu
- Hàm xuất khẩu: biểu thị mqh giữa số lượng hàng hóa & dịch vụ
mà các nền kinh tế khác dự kiến chi tiêu tương ứng với mỗi mức
thu nhập
Nhân tố ảnh hưởng:
XX 
56
- Hàm nhập khẩu: biểu thị mqh giữa số lượng hàng hóa&dịch vụ
mà các tác nhân trong nền kinh tế mua từ các nền kinh tế khác
tương ứng với mỗi mức thu nhập
Nhân tố ảnh hưởng:
Y ↑ → IM↑
△Y = 1 → △IM = MPM
MPM : khuynh hướng nhập khẩu cận biên
(marginal propensity to import)
YMPMIM .
57
2. Tổng cầu, sản lượng cân bằng và số nhân chi tiêu
Đặt 





MPMtMPC
TMPCXGICA
)1(
.

 
 YMPMtMPCTMPCXGIC
YMPMXGItYTYMPCC
YMPMXGITYMPCC
YMPMXGIYMPCC
IMXGICAE
d





)1().(
.)(
.)(
..
58
Tác động của chính phủ
. Chi tiêu
. Thuế tự định
. Số nhân ngân sách cân bằng:
→ tăng 1 lượng thuế để chi tiêu (không làm thay đổi trạng
thái của ngân sách) thì sản lượng sẽ ……. 1 lượng ……. hơn
mức tăng của thuế.
59
Bài tập
Trong nền kinh tế có các thông số sau (Đơn vị: nghìn tỷ đồng)
Tiêu dùng tự định: 450, đầu tư 150, Chi tiêu CP 200, xuất khẩu 50,
thuế suất 10% , khuynh hướng tiêu dùng cận biên 0,8, khuynh hướng
nhập khẩu cận biên 0,12. (Thuế chỉ phụ thuộc vào thu nhập)
a. Viết phương trình hàm AE.
b. Xác định sản lượng cân bằng và số nhân chi tiêu.
c. Nếu CP muốn tăng sản lượng thêm 50 thì cần phải có chính sách chi
tiêu như thế nào?
d. Nếu chỉ dùng chính sách thuế thì CP phải thay đổi thuế suất ra sao?
60
V. Chính sách tài khóa (Fiscal Policy) và Ngân sách NN
1. Khái niệm chính sách tài khóa (CSTK)
- K/n: Là các chương trình hoạt động của CP về việc sử dụng thuế
khóa và chi tiêu CP để điều tiết nền kinh tế.
- Cơ sở của CSTK: lý thuyết về AE
- Phân loại: lỏng và chặt (expansionary and contractionary)
+Lỏng:
+Chặt:
* Cơ chế ổn định tự động: là các cơ chế có ở trong nền kinh tế tự
động làm giảm bớt sự biến động của sản lượng, thu nhập, việc làm
trước những cú sốc kinh tế.
61
2. Hạn chế của CSTK khi vận dụng trong thực tế
- Khó tính toán chính xác liều lượng của chính sách
- Độ trễ của CSTK khá lớn
+ độ trễ bên trong (inside lag):
+ độ trễ bên ngoài (outside lag):
- CSTK thường được thực hiện thông qua các dự án lãng phí, kém
hiệu quả
TG mm ,
MPC
t
MPM
Khó tính chính xác
62
3. Chính sách tài khóa và ngân sách nhà nước
- Ngân sách nhà nước: Mô tả các khoản thu và chi của chính phủ
- BB = T – G = (tY - TR) - G
BB = -(G+TR) + tY
Thặng dư ngân sách: BB < 0
Thâm hụt ngân sách: BB < 0
Cân bằng ngân sách: BB = 0
- G↑, TR↑ → BB↓
t ↑ → BB↑ -(G + TR)
Y
BB
0
BB = -(G+TR) + tY
Chính sách tài khóa
Lỏng
Chặt
63
- Phân loại:
+ Ngân sách thực tế: phản ánh số thu và chi thực tế
BB = T – G = tY – (G +TR)
+ Ngân sách cơ cấu:Trạng thái ngân sách tại mức sản lượng tiềm năng (sản
lượng tự nhiên)
BB* = tY* - (G+TR)
+ Ngân sách chu kỳ: BBc = BB - BB* = t (Y-Y*)
Đo lường tác động của chu kỳ kinh tế (sự biến động sản lượng) tới ngân sách
64
Ngân sách cơ cấu là chỉ báo tốt hơn ngân sách thực tế về hành
động của chính phủ trong việc thực thi CSTK
4. Biện pháp tài trợ cho thâm hụt ngân sách
- Vay tiền trong nước:
- Vay nước ngoài:
- Tiền tệ hóa:
- Bán tài sản.
65

Contenu connexe

Tendances

Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầupehau93
 
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếTăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếLyLy Tran
 
Mô hình keynes
Mô hình keynesMô hình keynes
Mô hình keynesvxphuc
 
QLDA lê bảo hưng
QLDA lê bảo hưngQLDA lê bảo hưng
QLDA lê bảo hưngCRMVIET
 
Tài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi môTài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi môDigiword Ha Noi
 
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)Viết Dũng Tiêu
 
tiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệtiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệLyLy Tran
 
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - LeninKinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - LeninSơn Bùi
 
Tiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệTiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệXUAN THU LA
 
Chương 3-tăng-trưởng-kinh-tế
Chương 3-tăng-trưởng-kinh-tếChương 3-tăng-trưởng-kinh-tế
Chương 3-tăng-trưởng-kinh-tếAnh Hà
 
Bai 2 thuoc do lai suat
Bai 2 thuoc do lai suatBai 2 thuoc do lai suat
Bai 2 thuoc do lai suatHuy Tran Ngoc
 
Triết lý và Đạo đức kinh doanh
Triết lý và Đạo đức kinh doanhTriết lý và Đạo đức kinh doanh
Triết lý và Đạo đức kinh doanhNgọc Yến Lê Thị
 
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuấtChương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuấtNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực
Dự báo nhu cầu nguồn nhân lựcDự báo nhu cầu nguồn nhân lực
Dự báo nhu cầu nguồn nhân lựczuthanha
 
PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, KINH TẾ NEW ZEALAND ĐẾN HOẠT ĐỘ...
PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, KINH TẾ NEW ZEALAND ĐẾN HOẠT ĐỘ...PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, KINH TẾ NEW ZEALAND ĐẾN HOẠT ĐỘ...
PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, KINH TẾ NEW ZEALAND ĐẾN HOẠT ĐỘ...Antony Tran
 
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp án
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp ánTrắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp án
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp ánTrần Vỹ Thông
 
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chínhtiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chínhLyLy Tran
 
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Quynh Anh Nguyen
 

Tendances (20)

Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
 
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếTăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế
 
đáP án ktvm
đáP án ktvmđáP án ktvm
đáP án ktvm
 
Mô hình keynes
Mô hình keynesMô hình keynes
Mô hình keynes
 
Marketing trắc nghiệm
Marketing trắc nghiệmMarketing trắc nghiệm
Marketing trắc nghiệm
 
QLDA lê bảo hưng
QLDA lê bảo hưngQLDA lê bảo hưng
QLDA lê bảo hưng
 
Tài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi môTài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi mô
 
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)
 
tiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệtiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệ
 
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - LeninKinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
 
Tiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệTiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệ
 
Chương 3-tăng-trưởng-kinh-tế
Chương 3-tăng-trưởng-kinh-tếChương 3-tăng-trưởng-kinh-tế
Chương 3-tăng-trưởng-kinh-tế
 
Bai 2 thuoc do lai suat
Bai 2 thuoc do lai suatBai 2 thuoc do lai suat
Bai 2 thuoc do lai suat
 
Triết lý và Đạo đức kinh doanh
Triết lý và Đạo đức kinh doanhTriết lý và Đạo đức kinh doanh
Triết lý và Đạo đức kinh doanh
 
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuấtChương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
 
Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực
Dự báo nhu cầu nguồn nhân lựcDự báo nhu cầu nguồn nhân lực
Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực
 
PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, KINH TẾ NEW ZEALAND ĐẾN HOẠT ĐỘ...
PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, KINH TẾ NEW ZEALAND ĐẾN HOẠT ĐỘ...PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, KINH TẾ NEW ZEALAND ĐẾN HOẠT ĐỘ...
PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, KINH TẾ NEW ZEALAND ĐẾN HOẠT ĐỘ...
 
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp án
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp ánTrắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp án
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp án
 
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chínhtiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
 
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
 

Similaire à kinh tế vĩ mô - chương 5,6,7

MacroC1 Introduction to Macroeconomics.pptx
MacroC1 Introduction to Macroeconomics.pptxMacroC1 Introduction to Macroeconomics.pptx
MacroC1 Introduction to Macroeconomics.pptxdtmhoa03
 
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptxMAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptxMrTrnhChNhn
 
Chương 7 - Tổng cầu và tổng cung.pptx
Chương 7 - Tổng cầu và tổng cung.pptxChương 7 - Tổng cầu và tổng cung.pptx
Chương 7 - Tổng cầu và tổng cung.pptxNguynKhnhLinh307589
 
XH07-AS AD model (SV).pdf
XH07-AS  AD model (SV).pdfXH07-AS  AD model (SV).pdf
XH07-AS AD model (SV).pdfQunMinh996584
 
Chuong 1 Tổng quan về kinh tế vĩ mô
Chuong 1 Tổng quan về kinh tế vĩ môChuong 1 Tổng quan về kinh tế vĩ mô
Chuong 1 Tổng quan về kinh tế vĩ môTngThin4
 
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8   tong cau va chinh sach tai khoaBai 8   tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoatuyenngon95
 
Kinh te vi mo
Kinh te vi moKinh te vi mo
Kinh te vi moAnh Thien
 
Bai 12 cstt tk trong mo hinh is-lm
Bai 12 cstt tk trong mo hinh is-lmBai 12 cstt tk trong mo hinh is-lm
Bai 12 cstt tk trong mo hinh is-lmHuy Tran Ngoc
 
Chương 6 thị trường các yếu tố sản xuất
Chương  6 thị trường các yếu tố sản xuấtChương  6 thị trường các yếu tố sản xuất
Chương 6 thị trường các yếu tố sản xuấtNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Kinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi moKinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi mothatthe
 
ECO101_Bai7_v2.3014112228.pdf
ECO101_Bai7_v2.3014112228.pdfECO101_Bai7_v2.3014112228.pdf
ECO101_Bai7_v2.3014112228.pdfssuser50d0bc
 
Chng8 vabapo-100314045930-phpapp01
Chng8 vabapo-100314045930-phpapp01Chng8 vabapo-100314045930-phpapp01
Chng8 vabapo-100314045930-phpapp01akita_1610
 
333 kinh tế học trong qlc (1)
333 kinh tế học trong qlc (1)333 kinh tế học trong qlc (1)
333 kinh tế học trong qlc (1)minhkhaihoang
 
chương 4.pdf
chương 4.pdfchương 4.pdf
chương 4.pdfddvuong
 
Can bang tong hop trong ngan han--James Riedel-2015-10-30-09201142.pdf
Can bang tong hop trong ngan han--James Riedel-2015-10-30-09201142.pdfCan bang tong hop trong ngan han--James Riedel-2015-10-30-09201142.pdf
Can bang tong hop trong ngan han--James Riedel-2015-10-30-09201142.pdfssuser75ac5e
 
Kinh tế Vĩ Mô nâng cao (1).pptx
Kinh tế Vĩ Mô nâng cao (1).pptxKinh tế Vĩ Mô nâng cao (1).pptx
Kinh tế Vĩ Mô nâng cao (1).pptxKhoaPhmc1
 

Similaire à kinh tế vĩ mô - chương 5,6,7 (20)

MacroC1 Introduction to Macroeconomics.pptx
MacroC1 Introduction to Macroeconomics.pptxMacroC1 Introduction to Macroeconomics.pptx
MacroC1 Introduction to Macroeconomics.pptx
 
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptxMAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx
 
Chương 7 - Tổng cầu và tổng cung.pptx
Chương 7 - Tổng cầu và tổng cung.pptxChương 7 - Tổng cầu và tổng cung.pptx
Chương 7 - Tổng cầu và tổng cung.pptx
 
XH07-AS AD model (SV).pdf
XH07-AS  AD model (SV).pdfXH07-AS  AD model (SV).pdf
XH07-AS AD model (SV).pdf
 
Chuong 1 Tổng quan về kinh tế vĩ mô
Chuong 1 Tổng quan về kinh tế vĩ môChuong 1 Tổng quan về kinh tế vĩ mô
Chuong 1 Tổng quan về kinh tế vĩ mô
 
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8   tong cau va chinh sach tai khoaBai 8   tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoa
 
chương 1.pptx
chương 1.pptxchương 1.pptx
chương 1.pptx
 
Kinh te vi mo
Kinh te vi moKinh te vi mo
Kinh te vi mo
 
Bai 12 cstt tk trong mo hinh is-lm
Bai 12 cstt tk trong mo hinh is-lmBai 12 cstt tk trong mo hinh is-lm
Bai 12 cstt tk trong mo hinh is-lm
 
Bai 7 lam phat
Bai 7   lam phatBai 7   lam phat
Bai 7 lam phat
 
Chương 6 thị trường các yếu tố sản xuất
Chương  6 thị trường các yếu tố sản xuấtChương  6 thị trường các yếu tố sản xuất
Chương 6 thị trường các yếu tố sản xuất
 
Kinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi moKinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi mo
 
ECO101_Bai7_v2.3014112228.pdf
ECO101_Bai7_v2.3014112228.pdfECO101_Bai7_v2.3014112228.pdf
ECO101_Bai7_v2.3014112228.pdf
 
Chng8 vabapo-100314045930-phpapp01
Chng8 vabapo-100314045930-phpapp01Chng8 vabapo-100314045930-phpapp01
Chng8 vabapo-100314045930-phpapp01
 
333 kinh tế học trong qlc (1)
333 kinh tế học trong qlc (1)333 kinh tế học trong qlc (1)
333 kinh tế học trong qlc (1)
 
CHƯƠNGXIII .pdf
CHƯƠNGXIII                           .pdfCHƯƠNGXIII                           .pdf
CHƯƠNGXIII .pdf
 
chương 4.pdf
chương 4.pdfchương 4.pdf
chương 4.pdf
 
Can bang tong hop trong ngan han--James Riedel-2015-10-30-09201142.pdf
Can bang tong hop trong ngan han--James Riedel-2015-10-30-09201142.pdfCan bang tong hop trong ngan han--James Riedel-2015-10-30-09201142.pdf
Can bang tong hop trong ngan han--James Riedel-2015-10-30-09201142.pdf
 
Kinh tế Vĩ Mô nâng cao (1).pptx
Kinh tế Vĩ Mô nâng cao (1).pptxKinh tế Vĩ Mô nâng cao (1).pptx
Kinh tế Vĩ Mô nâng cao (1).pptx
 
Tài liệu khái quát về kinh tế vĩ mô
Tài liệu khái quát về kinh tế vĩ môTài liệu khái quát về kinh tế vĩ mô
Tài liệu khái quát về kinh tế vĩ mô
 

Dernier

TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdfTÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdfPhamTrungKienQP1042
 
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdfxem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdfXem Số Mệnh
 
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngngtrungkien12
 
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeTạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeMay Ong Vang
 
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docbài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docLeHoaiDuyen
 
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Học viện Kstudy
 

Dernier (7)

TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdfTÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
 
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdfxem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
 
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
 
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdfCăn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
 
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeTạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
 
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docbài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
 
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
 

kinh tế vĩ mô - chương 5,6,7

  • 2. 1. Một số khái niệm cơ bản - Người trong độ tuổi lao động: - Người trưởng thành: là những người đủ tuổi lao động - Lực lượng lao động: - Người có việc làm: - Người thất nghiệp: 2
  • 3. The U.S. Labor Force, 2008 Source: U.S. Bureau of Labor Statistics 3
  • 4. 2. Một số thước đo về hoạt động của lực lượng lao động • Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động: tỷ lệ phần trăm dân số trưởng thành tham gia lực lượng lao động • Tỷ lệ thất nghiệp (UR): tỷ lệ phần trăm lực lượng lao động không có việc làm • Tỷ lệ dân số có việc làm (EPR): tỷ lệ những người trưởng thành đang có việc làm 4
  • 5. Một số vấn đề trong đo lường thất nghiệp? • Khó phân biệt giữa thất nghiệp và người không nằm trong lực lượng lao động. • Công nhân tuyệt vọng (discouraged worker)→ nên tính vào lực lượng lao động • Thất nghiệp ảo (phantom unemployment): → nên ra khỏi lực lượng lao động • Thất nghiệp trá hình (disguised unemployment): → nên tính vào những người thất nghiệp 5
  • 6. 2. Phân loại thất nghiệp a. Phân loại theo lý do thất nghiệp - Bỏ việc: - Mất việc: - Mới vào: - Quay lại: 6
  • 7. b. Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp Vấn đề thất nghiệp có thể được chia làm 2 loại: -Thất nghiệp tự nhiên - Thất nghiệp tạm thời (thất nghiệp cọ sát hay do luân chuyển) Xảy ra khi người lao động cần có thời gian tìm kiếm việc làm phù hợp với ý muốn và kĩ năng của người lao động 7
  • 8. Unemployment Rate of US Since 1960 Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning 10 8 6 4 2 0 1970 19751960 1965 1980 1985 1990 2005 Percent of Labor Force 1995 2000 Natural rate of unemployment Unemployment rate 8
  • 9. • Các chương trình của chính phủ có thể ảnh hưởng tới khoảng thời gian của người lao động tạm thời thất nghiệp khi tìm công việc mới. + Trung tâm giới thiệu việc làm. + Bảo hiểm thất nghiệp: 9
  • 10. - Thất nghiệp cơ cấu Xảy ra khi có sự mất cân đối cung cầu lao động giữa các loại hình lao động
  • 11. - Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển Thất nghiệp là kết quả của việc tiền lương bị đặt ở mức cao hơn mức cân bằng trên thị trường lao động LD N LS P Wn 0 0 P Wn N* Thất nghiệp 11
  • 12. • Luật tiền lương tối thiểu • Công đoàn: • Lý thuyết tiền lương hiệu quả
  • 13. • Thất nghiệp chu kỳ (do thiếu cầu) Xảy ra khi mức cầu chung về lao động giảm xuống do AD suy giảm → các hãng cắt giảm sản xuất → Sa thải lao động → Thất nghiệp 13
  • 14. 4. Tác hại của thất nghiệp • Về kinh tế - Thất nghiệp cao → lãng phí về nguồn lực → sản lượng tạo ra thấp hơn khả năng sản xuất của nền kinh tế → thu nhập thấp Với thất nghiệp chu kỳ: Quy luật Okun: - Tăng thâm hụt ngân sách: 14 )(2 * uu Y YY    
  • 15. - Về xã hội: Thất nghiệp cao gây nên sự gia tăng về các tệ nạn xã hội, tổn thương về tâm lý và niềm tin cho con người → suy sụp cả về thể chất và tinh thần của người lao động 15
  • 16. 5.Giải pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp a. Đối với thất nghiệp tự nhiên b. Đối với thất nghiệp chu kỳ
  • 17. Chapter 6 Tổng cung và Tổng cầu 17
  • 18. I. Biến động kinh tế ngắn hạn 1. Một số đặc điểm về biến động kinh tế ngắn hạn • Bất quy tắc và khó dự đoán được. • Hầu hết các biến số vĩ mô biến động cùng nhau nhưng với quy mô biến đổi khác nhau. • Khi sản lượng giảm xuống thì thất nghiệp tăng lên 18
  • 19. 2. Giải thích sự biến động kinh tế ngắn hạn • Sự khác nhau giữa ngắn hạn và dài hạn - Hầu hết các nhà kinh tế cho rằng Lý thuyết cổ điển mô tả thế giới trong dài hạn chứ không phải mô tả các hoạt động kinh tế trong ngắn hạn 19
  • 20. • Mô hình cơ bản phân tích sự biến động kinh tế • Hai biến được sử dụng để phát triển một mô hình phân tích sự biến động ngắn hạn là: - Sản lượng. - Mức giá chung. • Mô hình Tổng cung và Tổng cầu - Đường Tổng cầu. - Đường Tổng cung. 20
  • 21. Tổng cầu và Tổng cung... Quantity of Output Price Level 0 Aggregate supply Aggregate demand Equilibrium output Equilibrium price level Copyright © 2004 South-Western 21
  • 22. II. Tổng cầu và Tổng cung 1. Đường Tổng cầu • Bốn thành tố tạo nên mức cầu về hàng hóa và dịch vụ của toàn bộ của nền kinh tế: Y = C + I + G + NX • Tại sao đường Tổng cầu dốc xuống? + Mức giá và tiêu dùng: Hiệu ứng của cải (Wealth Effect) 22
  • 23. + Mức giá và đầu tư: Hiệu ứng lãi suất (Interest Rate Effect) + Mức giá và xuất khẩu ròng: Hiệu ứng tỷ giá (Exchange-Rate Effect) 23
  • 24. Đường Tổng cầu... Y P 0 Aggregate demand P Y Y2 P2 1. A decrease in the price level . . . 2. . . . increases the quantity of goods and services demanded. Copyright © 2004 South-Western 24
  • 25. • Tại sao đường Tổng cầu có thể dịch chuyển? + Độ dốc âm của đường tổng cầu chỉ ra rằng, một sự giảm xuống trong mức giá tăng lượng tổng cầu hàng hóa và dịch vụ → sự di chuyển trên đường tổng cầu + Còn có nhiều nhân tố khác có thể ảnh hưởng tới khối lượng hàng hóa dịch vụ mong muốn mua tại bất kỳ mức giá nào. Khi các yếu tố này thay đổi, đường tổng cầu dịch chuyển 25
  • 26. Sự dịch chuyển đường Tổng cầu Y P 0 AD1 P1 Y1 AD2 Y2 26
  • 27. 2. Đường Tổng cung • Trong dài hạn, đường tổng cung thẳng đứng + Trong dài hạn, sản xuất hàng hóa dịch vụ phụ thuộc nguồn cung về các yếu tố như lao động, vốn, tài nguyên thiên nhiên và trình độ công nghệ để sản xuất ra hàng hóa dịch vụ. + Mức giá không tác động tới những biến này trong dài hạn + Đường tổng cung dài hạn thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng (sản lượng tự nhiên). 27
  • 28. Đường Tổng cung dài hạn Quantity of Output Natural rate of output Price Level 0 Long-run aggregate supply P2 1. A change in the price level . . . 2. . . . does not affect the quantity of goods and services supplied in the long run. P Copyright © 2004 South-Western 28
  • 29. • Tại sao đường tổng cung dài hạn có thể dịch chuyển? Bất kỳ sự thay đổi nào trong nền kinh tế ảnh hưởng tới sản lượng tự nhiên sẽ làm …………….đường tổng cung dài hạn • Cách mới để mô tả tăng trưởng dài hạn và lạm phát • Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới nền kinh tế trong dài hạn nhưng quan trọng nhất vẫn là ………......... • Biến động ngắn hạn trong sản lượng và mức giá nên được coi là những sai lệch so với xu thế dài hạn diễn ra liên tục. 29
  • 30. Tăng trưởng dài hạn và lạm phát Quantity of Output Y 1980 AD1980 AD1990 Aggregate Demand, AD2000 Price Level 0 Long-run aggregate supply, LRAS 1980 Y1990 LRAS 1990 Y 2000 LRAS 2000 P1980 1. In the long run, technological progress shifts long-run aggregate supply . . . 4. . . . and ongoing inflation. 3. . . . leading to growth in output . . . P1990 P2000 2. . . . and growth in the money supply shifts aggregate demand . . . Copyright © 2004 South-Western 30
  • 31. • Trong ngắn hạn, đường tổng cung có độ dốc dương. + Trong ngắn hạn, một sự gia tăng của mức giá chung làm tăng khối lượng hàng hóa dịch vụ cung ứng và ngược lại Tại sao đường tổng cung lại dốc lên trong ngắn hạn • Lý thuyết về Nhận thức sai lầm 31
  • 32. Đường Tổng cung ngắn hạn Quantity of Output Price Level 0 Short-run aggregate supply 1. A decrease in the price level . . . 2. . . . reduces the quantity of goods and services supplied in the short run. Y P Y2 P2 Copyright © 2004 South-Western 32
  • 33. • Lý thuyết tiền lương cứng nhắc Tiền lương danh nghĩa điều chỉnh chậm hay là “cứng nhắc” trong ngắn hạn: • Lý thuyết giá cả cứng nhắc Giá cả của một số hàng hóa và dịch vụ phản ứng chậm đối với những sự thay đổi trong điều kiện kinh tế: 33
  • 34. Sự dịch chuyển của đường tổng cung ngắn hạn ? + Các nhân tố tác động đến sự dịch chuyển đường tổng cung dài hạn. + Giá các yếu tố sản xuất. + Mức giá dự kiến thay đổi. 34
  • 35. Trạng thái cân bằng dài hạn Natural rate of output Quantity of Output Price Level 0 Short-run aggregate supply Long-run aggregate supply Aggregate demand AEquilibrium price Copyright © 2004 South-Western 35
  • 36. III. Nguyên nhân gây nên sự biến động kinh tế • Các cú sốc cầu (dịch chuyển đường tổng cầu) • Các cú sốc cung (dịch chuyển đường tổng cung) + Sự giảm xuống trong tổng cung (ví dụ chi phí sản xuất tăng lên) làm dịch đường tổng cung sang trái (cú sốc cung bất lợi) 36
  • 37. + Sự dịch chuyển đường tổng cung sang trái gây nên hiện tượng “đình lạm” hay “lạm phát kèm suy thoái”. • Chính sách của chính phủ khi đối mặt với suy thoái Các nhà hoạch định chính sách có thể phản ứng vói sự suy thoái của nền kinh tế theo hai cách: • Không làm gì cả và chờ đợi cho đến khi giá cả và tiền lương điều chỉnh về mức cân bằng dài hạn. • Thực hiện những biện pháp làm tăng tổng cầu thông qua chính sách tài khóa và tiền tệ. 37
  • 38. Chương 7 Tổng cầu và Chính sách tài khóa 38
  • 39. Giả định - P và w được coi là thay đổi không đáng kể - AS luôn đáp ứng được AD - Bỏ qua sự tác động của thị trường tiền tệ - Sản lượng ≡ Thu nhập ≡ Y Mục đích - Nghiên cứu các yếu tố tạo nên mức cầu trong nền kinh tế - Đánh giá được ảnh hưởng của mỗi tác nhân đối với mức cầu và sản lượng trong ngắn hạn. - Cơ sở thực hiện chính sách tài khóa 39
  • 40. I. Khái niệm Tổng cầu (Tổng chi tiêu dự kiến- Aggregate Planned Expenditure) Tổng chi tiêu dự kiến (AE) là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà các tác nhân trong nền kinh tế dự kiến chi tiêu tương ứng với mỗi mức thu nhập. → AE = f (Y) Điều kiện cân bằng thị trường hàng hóa: Y = AE Nếu Y >AE → Nếu Y<AE → 40
  • 41. 41 Có sự tác động qua lại giữa tổng chi tiêu và thu nhập, sản lượng
  • 42. II. Tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn AE = C + I C(Y) AE = f (Y) I(Y) Điều kiện cân bằng thị trường hàng hóa 1. Hàm tiêu dùng – C : Biểu thị mối quan hệ giữa giá trị hàng hóa và dịch vụ mà hộ gia đình dự kiến chi tiêu tương ứng với mỗi mức thu nhập - Nhân tố ảnh hưởng 42
  • 43. Trong nền kinh tế giản đơn Yd = Y nên Trong nền kinh tế có chính phủ Yd = Y – T (T =(Td – TR) là thuế ròng) C = C̅ + MPC.Yd C = C̅ + MPC.Y C = C̅ + MPC(Y-T) 43
  • 44. - C̅ ↑↓ → dịch chuyển - MPC↑↓ →xoay chuyển Ye: điểm vừa đủ C,S Yd C S C -C Ye 45 slope= MPC 0 S = - C̅ + MPS.Yd 44
  • 45. Bài tập Trong nền kinh tế có các thông số sau về tiêu dùng (đơn vị: nghìn tỷ đồng): Tại mức thu nhập có thể sử dụng Yd = 200, tiết kiệm của hộ gia đình là 20. Khi Yd tăng thêm 100 thì tiêu dùng tăng thêm 80. a. Xác định khuynh hướng tiêu dùng cận biên. b. Xác định hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm. c. Xác định mức thu nhập vừa đủ d. Vẽ đồ thị minh họa 45
  • 46. 2 . Hàm đầu tư – I - Biểu thị mối quan hệ giữa giá trị hàng hóa và dịch vụ được các hãng mua để đầu tư tưong ứng với mỗi mức thu nhập. - Nhân tố ảnh hưởng I = I̅ 46
  • 47. 3. Tổng cầu, sản lượng cân bằng và số nhân chi tiêu - AE = (C̅ + I̅ )+ MPC.Y - Sản lượng cân bằng: Y = AE 47
  • 48. A̅ = C̅ + I̅ → chi tiêu tự định (Autonomous Spending) - Số nhân chi tiêu (multiplier): phản ánh sự thay đổi của sản lượng khi chi tiêu tự định thay đổi 1 đơn vị )( 1 1 0 IC MPC Y           1 1 1 10 MPCA Y m 48
  • 49. Vẽ đồ thị - Là một đường dốc lên → đồng biến - A̅ ↑↓ → dịch chuyển AD - MPC↑↓ → xoay chuyển - Y= Yo → cân bằng Y > Yo → dư thừa Y< Yo → thiếu hụt 49
  • 50. III. Tổng cầu trong nền kinh tế đóng có chính phủ AE = C + I + G 1. Chi tiêu chính phủ - G G phụ thuộc vào quyết định chủ quan của chính phủ 2. Tổng cầu, sản lượng cân bằng và số nhân chi tiêu GG  50
  • 51. + Nếu T = T̅ . Sản lượng cân bằng → . Số nhân chi tiêu → 51
  • 52. Tác động của chính phủ Nếu CP tăng chi tiêu △G → : số nhân chi tiêu chính phủ Nếu CP tăng thuế △T̅ → : số nhân thuế → Gm Tm TG mm  0Gm → 0Tm → 52
  • 53. Nếu CP tăng thêm 1 lượng thuế để chi tiêu: ΔG = ΔT̅ → Có thể không làm thay đổi trạng thái của ngân sách nhà nước mà vẫn điều chỉnh được sản lượng ↓ Số nhân ngân sách cân bằng (balanced budget multiplier) TGY  0 53
  • 54. + Nếu T = t.Y . Sản lượng cân bằng → . Số nhân chi tiêu → m’ > 1 m’ < m 54
  • 55. Tác động của chính phủ Nếu CP tăng △G Nếu CP tăng thuế suất → Y giảm + Nếu T = T̅ + t.Y . Hãy xác định sản lượng cân bằng, số nhân chi tiêu. . Nếu CP tăng chi tiêu △G thì sản lượng cân bằng thay đổi thế nào? . Nếu CP tăng thuế tự định và tăng chi tiêu cùng một lượng như nhau thì sản lượng cân bằng tăng hay giảm? Vì sao? 55
  • 56. IV. Tổng cầu trong nền kinh tế mở AE = C + I + G + X –IM 1. Hàm xuất khẩu và nhập khẩu - Hàm xuất khẩu: biểu thị mqh giữa số lượng hàng hóa & dịch vụ mà các nền kinh tế khác dự kiến chi tiêu tương ứng với mỗi mức thu nhập Nhân tố ảnh hưởng: XX  56
  • 57. - Hàm nhập khẩu: biểu thị mqh giữa số lượng hàng hóa&dịch vụ mà các tác nhân trong nền kinh tế mua từ các nền kinh tế khác tương ứng với mỗi mức thu nhập Nhân tố ảnh hưởng: Y ↑ → IM↑ △Y = 1 → △IM = MPM MPM : khuynh hướng nhập khẩu cận biên (marginal propensity to import) YMPMIM . 57
  • 58. 2. Tổng cầu, sản lượng cân bằng và số nhân chi tiêu Đặt       MPMtMPC TMPCXGICA )1( .     YMPMtMPCTMPCXGIC YMPMXGItYTYMPCC YMPMXGITYMPCC YMPMXGIYMPCC IMXGICAE d      )1().( .)( .)( .. 58
  • 59. Tác động của chính phủ . Chi tiêu . Thuế tự định . Số nhân ngân sách cân bằng: → tăng 1 lượng thuế để chi tiêu (không làm thay đổi trạng thái của ngân sách) thì sản lượng sẽ ……. 1 lượng ……. hơn mức tăng của thuế. 59
  • 60. Bài tập Trong nền kinh tế có các thông số sau (Đơn vị: nghìn tỷ đồng) Tiêu dùng tự định: 450, đầu tư 150, Chi tiêu CP 200, xuất khẩu 50, thuế suất 10% , khuynh hướng tiêu dùng cận biên 0,8, khuynh hướng nhập khẩu cận biên 0,12. (Thuế chỉ phụ thuộc vào thu nhập) a. Viết phương trình hàm AE. b. Xác định sản lượng cân bằng và số nhân chi tiêu. c. Nếu CP muốn tăng sản lượng thêm 50 thì cần phải có chính sách chi tiêu như thế nào? d. Nếu chỉ dùng chính sách thuế thì CP phải thay đổi thuế suất ra sao? 60
  • 61. V. Chính sách tài khóa (Fiscal Policy) và Ngân sách NN 1. Khái niệm chính sách tài khóa (CSTK) - K/n: Là các chương trình hoạt động của CP về việc sử dụng thuế khóa và chi tiêu CP để điều tiết nền kinh tế. - Cơ sở của CSTK: lý thuyết về AE - Phân loại: lỏng và chặt (expansionary and contractionary) +Lỏng: +Chặt: * Cơ chế ổn định tự động: là các cơ chế có ở trong nền kinh tế tự động làm giảm bớt sự biến động của sản lượng, thu nhập, việc làm trước những cú sốc kinh tế. 61
  • 62. 2. Hạn chế của CSTK khi vận dụng trong thực tế - Khó tính toán chính xác liều lượng của chính sách - Độ trễ của CSTK khá lớn + độ trễ bên trong (inside lag): + độ trễ bên ngoài (outside lag): - CSTK thường được thực hiện thông qua các dự án lãng phí, kém hiệu quả TG mm , MPC t MPM Khó tính chính xác 62
  • 63. 3. Chính sách tài khóa và ngân sách nhà nước - Ngân sách nhà nước: Mô tả các khoản thu và chi của chính phủ - BB = T – G = (tY - TR) - G BB = -(G+TR) + tY Thặng dư ngân sách: BB < 0 Thâm hụt ngân sách: BB < 0 Cân bằng ngân sách: BB = 0 - G↑, TR↑ → BB↓ t ↑ → BB↑ -(G + TR) Y BB 0 BB = -(G+TR) + tY Chính sách tài khóa Lỏng Chặt 63
  • 64. - Phân loại: + Ngân sách thực tế: phản ánh số thu và chi thực tế BB = T – G = tY – (G +TR) + Ngân sách cơ cấu:Trạng thái ngân sách tại mức sản lượng tiềm năng (sản lượng tự nhiên) BB* = tY* - (G+TR) + Ngân sách chu kỳ: BBc = BB - BB* = t (Y-Y*) Đo lường tác động của chu kỳ kinh tế (sự biến động sản lượng) tới ngân sách 64 Ngân sách cơ cấu là chỉ báo tốt hơn ngân sách thực tế về hành động của chính phủ trong việc thực thi CSTK
  • 65. 4. Biện pháp tài trợ cho thâm hụt ngân sách - Vay tiền trong nước: - Vay nước ngoài: - Tiền tệ hóa: - Bán tài sản. 65