SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  24
Télécharger pour lire hors ligne
CHƯƠNG 6. SUY LUẬN
6.1. Suy luận là gì
6.2. Các loại suy luận
6.3. Suy luận diễn dịch
6.4. Suy luận quy nạp
6.5. Suy luận tương tự
6.1. Suy luận là gì
 Suy luận là một hình thức của tư duy giúp ta rút ra phán đoán
mới từ một hay nhiều phán đoán đã có trước theo quy tắc
logic xác định.
 Phán đoán đã có trước được gọi là tiền đề hay chứng cứ
hay luận cứ.
 Quy tắc logic được gọi là luận chứng.
 Phán đoán rút ra được gọi là kết luận hay luận đề.
Ví dụ:
 Tiền đề 1: Môn học logic khó hoặc sinh viên A lười học.
Tiền đề 2: Môn học logic không khó.
 Luận đề: Sinh viên A lười học.
 Luận chứng: [(P V Q) Λ¬P] → Q.
• Lưu ý. - Về cấu tạo thì suy luận không giống với khái niệm,
phán đoán. Vì suy luận phải từ một hay nhiều phán đoán đã có
(gọi là tiền đề) để rút ra một phán đoán mới (luận đề), cho nên
suy luận là một quá trình nhận thức hiện thực gián tiếp.
• VD. + Kim loại dẫn điện.
• Đồng là kim loại.
• Đồng dẫn điện (3).
1 2
3 4
Lưu ý. - Các tiền đề phải đúng.
- Kết luận rút ra từ các tiền đề phải hợp logic (hay nói cách khác, luận
chứng phải hợp logic).
- Kiểm tra tính đúng đắn của các tiền đề không nằm trong nhiệm vụ của
logic, vấn đề còn lại luận chứng hợp logic là của logic học.
- Một suy luận xuất phát từ các tiền đề mà ta ký hiệu chung là A, rút ra kết
luận B, trong đó A là một hoặc hội của nhiều phán đoán. Luận chứng là
hợp logic nếu phép kéo theo hằng đúng bất chấp A, B nhận giá trị chân lý
như thế nào.
 Một suy luận được gọi là đúng nếu nó hội đủ các yếu tố sau:
• Các tiền đề phải đúng.
• Luận chứng phải hợp logic (nghĩa là từ tiền đề suy ra
luận đề phải là hằng đúng).
 Suy luận A → B được viết là: và được gọi là sơ đồ suy
luận hoặc phép suy diễn hay quy tắc suy diễn
A
B
Ví dụ. Xét suy luận
 Môn học logic khó hoặc sinh viên A lười học.
Môn học logic không khó.
Sinh viên A lười học.
 Suy luận có luận chứng là: P V Q
¬P
Q
6.2. Các loại suy luận
Có ba loại suy luận là suy luận diễn dịch, suy luận quy nạp
và suy luận tương tự.
• Suy luận diễn dịch là suy luận đi từ cái chung đến cái riêng
theo một quy tắc hợp logic.
• Suy luận quy nạp là suy luận đi từ những cái riêng lẻ đến
cái tổng quát.
• Suy luận tương tự là suy luận dựa vào những thuộc tính
giống nhau giữa hai đối tượng để rút ra thuộc tính giống
nhau khác.
5 6
7 8
Vậy, bạn A không nghỉ học nhiều.
Ví dụ. Suy luận sau là suy luận diễn dịch:
 Nếu bạn nghỉ học nhiều thì bạn bị cấm thi.
Bạn A không bị cấm thi.
A B
B
A



Ví dụ. Suy luận sau là suy luận quy nạp:
 Sau khi học xong môn Logic học thấy rất dễ, sinh viên A đi
đến kết luận là “Các môn học của khoa Cơ bản rất dễ”.
Ví dụ. Suy luận sau là suy luận tương tự:
 Thấy chậu lan kế bên có hoa rất đẹp, ông A quyết định
mua mấy chậu lan chưa nở hoa vì các chậu hoa này có
thân và lá như chậu hoa kia.
6.3. Suy luận diễn dịch
Có hai loại suy luận diễn dịch là suy luận trực tiếp và suy luận
gián tiếp.
6.3.1. Suy luận trực tiếp (suy luận từ một tiền đề)
Quy tắc 1
( )
,
( )
A A
A A
 
 
( ) 1, ( ) 1
A A A A
       
Hằng đúng
Ví dụ:
 Đoàn Thị Điểm là nhà thơ Nôm. (A)
Không phải Đoàn Thị Điểm không là nhà thơ Nôm. (¬(¬A))
 Không phải là tôi không thích anh. (¬(¬A))
Tôi thích anh. (A)
9 10
11 12
Quy tắc 2
( ) ( )
, , ,
( ) ( )
A B A B A B A B
A B A B A B A B
         
         
Hằng đúng
( ) ( ) 1
( ) ( ) 1
A B A B
A B A B
     
     


Ví dụ:
 Không phải trời mưa hay bão. ¬(A V B)
Trời không mưa và không có bão. (¬A Λ¬B)
 Tôi không uống rượu và cũng không uống bia. (¬A Λ¬B)
Tôi không uống rượu hay bia. ¬(A V B)
Ví dụ:
 Tôi tự đàn và hát là không được. ¬(A Λ B)
Tôi không tự đàn hoặc không tự hát. (¬A V¬B)
 Điện không cúp hay đèn không hỏng. (¬A V¬B)
Không phải điện cúp và đèn hỏng. ¬(A Λ B)
Quy tắc 3
,
A B B A
B A A B
   
   
Hằng đúng
( ) ( ) 1
A B B A
    

13 14
15 16
Ví dụ:
 Nếu trời mưa thì đường ướt. (A → B)
Nếu đường không ướt thì trời không mưa. (¬B →¬A)
 Nếu không tiêm vaccine thì không đi làm. (¬A →¬B)
Muốn đi làm thì phải tiêm vaccine. (B → A)
Ví dụ:
 Nếu đã uống rượu bia thì không lái xe. (A →¬B)
Lái xe thì không uống rượu bia. (B →¬A)
 Anh phải làm chừng nào tôi chưa nghỉ. (¬A → B)
Nếu anh không làm thì tôi đã nghỉ. (¬B → A)
Ví dụ:
 Tôi vẫn đi làm trừ khi tôi bị bệnh. (A → B)
Tôi đi làm thì tôi không bị bệnh. (¬B →¬A)
 Tôi mà là anh thì tôi đã nghỉ việc. (A → B)
Tôi không nghỉ việc thì tôi không là anh. (¬B →¬A)
Quy tắc 4
,
A B A B
A B A B
  
  
Hằng đúng
( ) ( ) 1
A B A B
   

17 18
19 20
Ví dụ:
 Nếu muốn ăn thì lăn vào bếp. (A → B)
Không ăn hoặc là lăn vào bếp. (¬A V B)
 Nếu đã uống rượu bia thì không lái xe. (A →¬B)
Không uống rượu bia hoặc là không lái xe. (¬A V¬B)
Ví dụ:
 Không được dùng tài liệu hoặc bị hủy bài thi. (¬A V B)
Nếu dùng tài liệu thì bị hủy bài thi. (A → B)
 Chúng ta tiến lên hay là chết. (A V B)
Nếu không tiến lên thì chúng ta sẽ chết. (¬A → B)
Quy tắc 5 (từ cái chung rút ra cái riêng)
, ( ) , ( )
,
, ( ) , ( )
x S P x x S P x
a S P a x S P x
   
  
Hằng đúng
( , ( )) ( ( ), ) 1
( , ( )) ( , ( )) 1
x S P x P a a S
x S P x x S P x
    
     
Ví dụ:
 Mọi nhà đều có cửa. ( , ( ))
x S P x
 
Nhà tôi có cửa. ( , ( ))
a S P a

 Mọi kim loại đều dẫn nhiệt. ( , ( ))
x S P x
 
Sắt, đồng và nhôm dẫn nhiệt. ( , ( ))
x S P x
 
21 22
23 24
Quy tắc 6 (phép đảo ngược)
, , ,
SeP PeS SiP PiS
PeS SeP PiS SiP
Hằng đúng
( , ( )) ( , ( )) 1
( , ( )) ( , ( )) 1
x S P x x P S x
x S P x x P S x
      
    


Ví dụ:
 Không ai trong lớp này rớt môn logic học. (SeP)
Không ai rớt môn logic học là người của lớp này. (PeS)
 Loài chim đà điểu không biết bay. (SeP)
Loài chim biết bay không phải là đà điểu. (PeS)
Ví dụ:
 Một số nhà Toán học được giải Nobel kinh tế. (SiP)
Có người được giải Nobel kinh tế là nhà Toán học. (PiS)
 Có giảng viên đại học là doanh nhân. (SiP)
Có doanh nhân là giảng viên đại học. (PiS)
Quy tắc 7 (phép đảo ngược có giới hạn)
SaP
PiS
Hằng đúng
( , ( )) ( , ( )) 1
x S P x x P S x
     
25 26
27 28
Ví dụ:
 Mọi người già yếu rồi cũng chết. (SaP)
Một số người sẽ chết vì già yếu. (PiS)
 Mọi nhà khoa học đều thông minh. (SaP)
Một số người thông minh là nhà khoa học. (PiS)
6.3.2. Suy luận gián tiếp (từ nhiều tiền đề)
• Nếu phép suy luận mà kết luận (luận đề) được rút ra từ hai
tiền đề trở lên thì được gọi là suy luận gián tiếp.
• Nếu tiền đề chỉ có hai phán đoán thì phép suy luận được gọi
là tam đoạn luận.
Quy tắc 8 (modus ponens)
A B
A
B

[( ) ] 1
A B A B
   
Hằng đúng
Ví dụ:
 Tiền đề 1: Nếu bạn vượt đèn đỏ
thì bạn vi phạm luật giao thông.
Tiền đề 2: Bạn vượt đèn đỏ.
A → B
A
Luận đề: Vậy, bạn vi phạm luật giao thông. B
29 30
31 32
Ví dụ:
 Nếu bạn chăm học thì bạn sẽ đạt kết quả tốt.
Bạn đã chăm học.
A → B
A
Bạn sẽ đạt kết quả tốt. B
Ví dụ:
 Chưa tiêm vaccine thì bạn không được đi làm.
Bạn vẫn chưa tiêm vaccine.
A → B
A
Bạn không được đi làm. B
 Chú ý: Quy tắc sau không hợp logic
A B
B
A

Ví dụ:
 Chưa tiêm vaccine thì bạn không được đi làm.
Bạn không được đi làm.
A → B
B
Vậy, bạn chưa tiêm vaccine. A
Ví dụ. Các suy luận sau không hợp logic:
 Không thi giữa kỳ thì bạn sẽ bị cấm thi cuối kỳ.
Bạn bị cấm thi cuối kỳ.
A → B
B
Vậy, bạn không thi giữa kỳ. A
 Bệnh này không qua khỏi trừ phi có thuốc tiên.
Bệnh này được chữa khỏi.
A → B
B
Vậy, có thuốc tiên. A
33 34
35 36
Ví dụ. Các suy luận sau không hợp logic:
 Nếu có thuốc tiên thì bệnh này được chữa khỏi.
Bệnh này đã được chữa khỏi.
A → B
B
Vậy, có thuốc tiên. A
 Nếu có thuốc tiên thì bệnh này được chữa khỏi.
Không có thuốc tiên.
A → B
¬A
Vậy, bệnh này không qua khỏi. ¬B
Quy tắc 9 (modus tollens)
A B
B
A



[( ) ] 1
A B B A
     
Hằng đúng
Ví dụ:
 Nếu vượt đèn đỏ thì bạn vi phạm luật giao thông.
Bạn không vi phạm luật giao thông.
A → B
¬B
Vậy, bạn không vượt đèn đỏ. ¬A
Ví dụ:
 Chưa tiêm vaccine thì bạn không được đi làm.
Bạn đã được đi làm.
A → B
¬B
Vậy, bạn đã tiêm vaccine. ¬A
 Anh sẽ không được tăng lương trừ khi tôi ở đây.
Anh chưa được tăng lương.
A → B
¬B
Vậy, tôi không ở đây. ¬A
37 38
39 40
 Chú ý: Quy tắc sau không hợp logic
A B
A
B



Ví dụ:
 Nếu chăm tập thể dục thì bạn sẽ có sức khỏe tốt.
Bạn không chăm tập thể dục.
A → B
¬A
Vậy, sức khỏe của bạn không tốt. ¬B
Ví dụ. Các suy luận sau không hợp logic:
 Nếu tôi mà là anh thì tôi mua chiếc xe đó rồi.
Mà tôi không phải là anh.
A → B
¬A
Vậy, tôi không mua chiếc xe đó. ¬B
 Nếu tôi mà làm việc ấy thì tôi đi bằng đầu.
(Rõ ràng) tôi không đi bằng đầu.
A → B
¬B
Vậy, tôi không làm việc ấy ! ¬A
 Lưu ý
• Trường hợp suy luận không hợp logic thì kết luận có thể sai
mà cũng có thể đúng.
• Có trường hợp suy luận hợp logic nhưng tiền đề không
đúng dẫn đến luận đề sai.
• Đặc biệt, trong ngôn ngữ thường ngày hoặc trong văn
chương người ta thường dùng suy luận không hợp logic
hoặc dạng suy luận rút gọn.
Ví dụ:
 Bao giờ chạch đẻ ngọn đa
Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình. A → B
Vậy, ta không lấy mình. ¬B
 Bao giờ cây lúa còn bông
Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn. A → B
Vậy, trâu luôn có ăn (có làm thì có ăn). B
41 42
43 44
Ví dụ. Cho biết các phán đoán bị lược đi trong câu nói:
“Nếu anh mà lăng nhăng với cô ta thì anh chết liền”.
Câu nói trên đã dùng quy tắc suy luận nào, có hợp logic?
 Nếu anh mà lăng nhăng với cô ta thì anh chết liền.
Rõ ràng là anh không chết.
A → B
¬B
Vậy, anh không lăng nhăng với cô ta. ¬A
Câu nói trên đã dùng quy tắc modus tollens, hợp logic.
Quy tắc 10 (quy tắc lựa chọn)
,
A B A B
A B
B A
 
 
[( ) ] 1
[( ) ] 1
A B A B
A B B A
    
    
Hằng đúng
Ví dụ:
 Bạn bị rớt do môn logic khó hoặc bạn không học bài.
Mà môn logic không khó.
(A V B)
¬A
Vậy, bạn không học bài. B
 Anh trả tiền mặt hay chuyển khoản cũng được.
Anh không có tài khoản.
(A V B)
¬B
Vậy, anh trả tiền mặt. A
Quy tắc 11 (bắc cầu của phép kéo theo)
A B
B C
A C



[( ) ( )] ( ) 1
A B B C A C
     
Hằng đúng
45 46
47 48
Ví dụ:
 Nếu bạn bị điểm 0 giữa kỳ thì bị cấm thi cuối kỳ.
Nếu bạn bị cấm thi cuối kỳ thì phải học lại.
(A → B)
(B → C)
Vậy, nếu bạn bị điểm 0 giữa kỳ thì phải học lại. (A → C)
 Nếu đã uống rượu bia thì không được lái xe.
Không được lái xe thì đi xe công nghệ về nhà.
(A → B)
(B → C)
Nếu đã uống rượu bia thì đi xe công nghệ về nhà. (A → C)
Ví dụ. Cho biết các phán đoán bị lược đi trong câu nói:
“Nếu không tiêm vaccine thì không có tiền”.
Câu nói trên đã dùng quy tắc suy luận nào, có hợp logic?
 Nếu không tiêm vaccine thì không được đi làm.
Nếu không đi làm thì không có tiền.
(A → B)
(B → C)
Nếu không tiêm vaccine thì không có tiền. (A → C)
Câu nói trên đã dùng quy tắc bắc cầu của phép kéo theo và
hợp logic.
6.3.3. Tam đoạn luận kiểu Aristote
• Tam đoạn luận kiểu Aristote là loại suy diễn gián tiếp có dạng:
_ _
_ _
, ,
_ _
( ) ( )
_ _
_ _
,
_ _
( ) ( )
M P M
P M P M
S M M S
S P S P
I
P
S M M S
S P S P
I III
I IV
S, P, M là 3 khái niệm tùy ý; dấu “–” là các vị trí a, i, e, o
hợp logic (có 19 trường hợp).
Quy tắc 12 (các quy tắc của loại hình I)
,
, ,
MaP MaP
SaM SiM
SaP S
MeP MeP
SaM Si
iP
M
SeP SoP
, , ,
AAA EAE AII EIO
Viết gọn là
49 50
51 52
Ví dụ:
 Mọi hình thoi đều là hình bình hành.
Mọi hình vuông đều là hình thoi.
Mọi hình vuông đều là hình bình hành.
(MaP)
(SaM)
(SaP)
P M S
Ví dụ:
 Con người không thở được dưới nước.
Mọi ngư dân là con người.
Mọi ngư dân không thở được dưới nước.
(MeP)
(SaM)
(SeP)
P M S
Ví dụ:
 Mọi động vật thuộc họ mèo đều ăn thịt.
Một số vật nuôi thuộc họ mèo.
Một số vật nuôi cũng ăn thịt.
(MaP)
(SiM)
(SiP)
P M S
Ví dụ:
 Mọi người nghèo không đủ tiền mua gạo.
Một số người dân là người nghèo.
Một số người dân không đủ tiền mua gạo.
(MeP)
(SiM)
(SoP)
P M S
53 54
55 56
Quy tắc 13 (các quy tắc của loại hình II)
,
, ,
PeM PeM
SaM SiM
SeP S
PaM PaM
SeM So
oP
M
SeP SoP
, , ,
EAE AEE EIO AOO
Viết gọn là
Ví dụ:
 Cá voi không sống trên cạn.
Voi sống trên cạn.
Voi không phải là cá voi.
(PeM)
(SaM)
(SeP)
P M S
Ví dụ:
 Cá mập là động vật xương sụn.
Cá voi không có xương sụn.
Cá voi không phải là cá mập.
(PaM)
(SeM)
(SeP)
M P
S
Ví dụ:
 Mọi người nghèo không đủ tiền mua gạo.
Đa số người dân có đủ tiền mua gạo.
Đa số người dân không phải người nghèo.
(PeM)
(SiM)
(SoP)
P M S
57 58
59 60
Ví dụ:
 Mọi công nhân đều là người lao động.
Có người dân không phải người lao động.
Có người dân không phải là công nhân.
(PaM)
(SoM)
(SoP)
M P S
Quy tắc 14 (các quy tắc của loại hình III)
, ,
, ,
,
MeP MoP MeP
MiS Ma
MaP MiP MaP
MaS MaS MiS
SiP SiP Si
S MaS
SoP SoP P SoP
, , , , ,
AAI EIO IAI OAO AII EAO
Viết gọn là
Ví dụ. Hãy rút ra kết luận từ hai tiền đề:
 Mọi ca sĩ đều biết hát.
Mọi ca sĩ đều là người của công chúng.
(MaP)
(MaS)
P S
M
Một số người của công chúng biết hát. (SiP)
Ví dụ. Hãy rút ra kết luận từ hai tiền đề:
 Một số sinh viên đi làm thêm.
Mọi sinh viên đều phải đi học.
(MiP)
(MaS)
P S
M
Một số người đi học phải đi làm thêm. (SiP)
61 62
63 64
Quy tắc 15 (các quy tắc của loại hình IV)
, ,
, ,
PaM PiM PeM
MeS Ma
PeM PaM
MiS MaS
SoP SiP
S MaS
SeP SiP SoP
, , , ,
AEE EIO IAI AAI EAO
Viết gọn là
Ví dụ. Hãy rút ra kết luận từ hai tiền đề:
 Mọi người văn minh có tính nhường nhịn.
Mọi người có tính nhường nhịn không tham lam.
(PaM)
(MeS)
M S
P
Mọi người tham lam đều không văn minh. (SeP)
Ví dụ. Hãy rút ra kết luận từ hai tiền đề:
 Một số doanh nhân rất thành đạt.
Mọi người thành đạt đều giàu có.
(PiM)
(MaS)
P S
M
Một số người giàu có là doanh nhân. (SiP)
Ví dụ. Hãy cho biết suy luận sau có hợp logic:
 Mọi sinh viên khoa Cơ khí đều học toán.
Có sinh viên trường Công nghiệp không học toán.
(PaM)
(SoM)
Vậy, một số SV trường CN không phải khoa Cơ khí. (SoP)
M P
S
Dựa vào sơ đồ Venn,
ta thấy:
Suy luận hợp logic.
65 66
67 68
Ví dụ. Hãy cho biết suy luận sau có hợp logic:
 Mọi công dân tốt đều không trộm cắp.
Một số công nhân không trộm cắp.
(PeM)
(SoM)
Vậy, mọi công nhân đều là công dân tốt. (SaP)
P M
S
Dựa vào sơ đồ Venn,
ta thấy suy luận
không hợp logic.
6.4. Suy luận quy nạp
 Ngược lại với suy luận diễn dịch, suy luận quy nạp là suy luận
đi từ những trường hợp riêng lẻ đến kết luận chung.
 Có hai loại suy luận quy nạp là suy luận quy nạp
không hoàn toàn và suy luận quy nạp hoàn toàn.
6.4.1. Suy luận quy nạp không hoàn toàn
 Suy luận quy nạp không hoàn toàn là suy luận mà
kết luận chung cho mọi đối tượng chỉ dựa vào việc
nghiên cứu một số ít đối tượng.
 Suy luận quy nạp không hoàn toàn có kết luận
không chắc chắn. Tính đúng đắn của quy nạp
phụ thuộc vào việc kiểm chứng.
Ví dụ:
 Thấy lửa làm giãn nở các thanh sắt, đồng, nhôm ta đi đến
kết luận là “Nhiệt làm giãn nở kim loại”.
 Thấy Thiên nga ở châu Âu, châu Á và châu Mỹ có lông màu
trắng người ta nói rằng “Thiên nga có lông màu trắng”.
69 70
71 72
Ví dụ:
 Sau khi học xong 3 chương đầu của môn logic học thấy
rất dễ, sinh viên A nói rằng “Môn logic học rất dễ”.
 Sau khi tung đồng tiền cân đối đồng chất 12.000 lần
được 6019 lần mặt sấp, nhà toán học Pearson đi đến
kết luận là “Xác suất tung được mặt sấp của đồng tiền
là 50%”.
6.4.2. Suy luận quy nạp hoàn toàn
 Suy luận quy nạp hoàn toàn là suy luận mà kết luận chung
cho mọi đối tượng được rút ra khi nghiên cứu toàn bộ các
đối tượng.
 Kết luận chỉ đề cập đến cái đã biết chứ không đề cập đến cái
chưa biết. Do đó, kết luận được rút ra là chắc chắn đúng.
Ví dụ:
 Sau khi quan sát thấy các hành tinh gồm Kim tinh, Thủy
tinh, Trái đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên vương
tinh và Hải vương tinh quay quanh mặt trời theo quỹ đạo
hình elip, người ta đi đến kết luận “Tất cả các hành tinh
quay quanh mặt trời theo quỹ đạo hình elip”.
 Khi số đối tượng là rất lớn hoặc vô hạn thì suy luận quy nạp
hoàn toàn là hợp logic nếu thỏa mãn:
• Kết luận là đúng với 1 hoặc vài phần tử đầu tiên.
• Nếu kết luận là đúng với 1 phần tử bất kỳ thì sẽ đúng
với phần tử kế tiếp.
73 74
75 76
Sơ đồ suy luận
*
*
(1) [ ( )
(
)
) ( 1)
, ]
, (
P k
P P k k
n n
k
P
P
 
  
 


Hằng đúng
 
*
*
(1) [ ( ), ] [ ( )
)
)
, (
( 1 ]
P
P
P k k P k P k
n n
 

 
    


6.5. Suy luận tương tự
 Suy luận tương tự (loại suy hay loại tỷ) là loại suy luận đi từ
một số thuộc tính giống nhau của hai đối tượng để rút ra
kết luận về những thuộc tính giống nhau khác của hai đối
tượng đó.
 Suy luận tương tự có nhiều loại (chặt chẽ, không chặt chẽ).
VD. + Đối tượng A có những thuộc tính a, b, c, d. Đối tượng
B có những thuộc tính a, b, c. Vậy đối tượng B có thể cũng có
thuộc tính d.
+ Đến một vùng nào thấy có khí hậu, thổ nhưỡng, cây cối
giống như vùng ta ở, ta có thể kết luận rằng địa phương đó
cũng có những hoa quả giống như vùng ta ở.
Ví dụ:
 Cô Hai nhà ấy vừa đẹp, vừa giỏi lại hiền lành.
Cô Ba nhà ấy cũng vừa đẹp vừa giỏi.
Vậy, cô Ba nhà ấy cũng hiền lành.
 Khu phố A sạch đẹp, an ninh nhưng có 3 hộ nghèo.
Khu phố B cũng có 3 hộ nghèo, cũng sạch đẹp.
Vậy, khu phố B cũng an ninh.
77 78
79 80
Lưu ý. Hình thức suy luận này thường xuyên được áp dụng
trong cuộc sống, mặc dầu không phải lúc nào cũng đúng.
+ Thời xưa hay khi bị lạc vào rừng con người nhìn thấy con
vật ăn được những trái cây nào thì con người ăn theo mà
nghĩ rằng không chết.
+ Ở lớp học khi giải một bài toán thì những bài tương tự
học sinh sẽ giải theo.
+ Có nhiều việc quan trọng hơn nhưng cũng buộc phải dùng
suy luận tương tự. Như khi bào chế một loại thuốc mới
người ta phải thử trên động vật trước, nếu động vật không
chết mới chuyển sang thử trên những bệnh nhân tình
nguyện.
Như vậy: Suy luận tương tự giúp cho chúng ta dự đoán
những kết quả, từ đó kiểm tra lại bằng các hình thức khác
chặt chẽ hơn
Ví dụ:
 Một số phim có Giang Sơ Ảnh tham gia đều rất hay.
Một tớ hai chủ cũng có Giang Sơ Ảnh tham gia.
Vậy, phim Một tớ hai chủ chắc chắn hay.
 Cũng như suy luận quy nạp, suy luận tương tự chỉ cho
kết luận gần đúng. Do đó, trong nghiên cứu khoa học
chúng được sử dụng để xây dựng giả thuyết khoa học.
Ví dụ:
 Tam giác vuông ABC có tỉ lệ 3 cạnh là 3 : 4 : 5.
Tam giác vuông DEF đồng dạng với tam giác ABC.
Vậy, tam giác DEF cũng có tỉ lệ 3 cạnh là 3 : 4 : 5.
 Các kim loại kiềm thổ như Be, Ca, Ba phản ứng mạnh
với nước tạo thành base.
Mg là kim loại kiềm thổ.
Vậy, Mg cũng phản ứng mạnh với nước tạo thành base.
……………………………….………………..
81 82
83 84
Bài tập
1) Cho biết các lập luận sau đây đã dùng quy tắc suy luận
nào? Lập luận có hợp logic không?
a) Không thể cả hai anh em nó đều 10 tuổi. Vậy nó không
phải 10 tuổi hoặc là em nó không là 10 tuổi.
b) Không thể A hay là B được C tin tưởng. Vậy C không tin
tưởng A và C cũng không tin tưởng B.
c) Theo tin dự báo thời tiết, miền Ðông Nam Bộ có mưa rào.
Vậy tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu có mưa rào.
1) Cho biết các lập luận sau đây đã dùng quy tắc suy luận
nào? Lập luận có hợp logic không?
d) Bé Su bị cúm. Vậy bé Su hay em của bé Su bị cúm.
e) Bạn An học giỏi môn Toán. Do đó bạn An học giỏi môn
Toán hoặc môn Lý.
f) Bạn An học giỏi tất cả các môn. Vậy bạn ấy học giỏi Toán.
2) Cho biết các lập luận sau đây đã dùng quy tắc suy luận
nào? Lập luận có hợp logic không?
a) Nếu bạn dưới 18 tuổi thì bạn không được đăng ký kết hôn.
Mà bạn dưới 18 tuổi.
b) Tôi suy nghĩ, vậy tôi tồn tại. (Rene Descarter).
c) Học kỳ vừa rồi An không được xếp loại giỏi. Vì nếu được
loại giỏi thì điểm môn Toán hoặc môn Văn của An phải trên
8 điểm.
d) Nếu Bệ hạ muốn hàng, xin hãy chém đầu thần đi đã.
(Trần Quang Khải).
d) Nếu trời mưa thì tôi không đi dạo ở công viên. Mà trời
mưa, vậy tôi không đi dạo ở công viên.
e) Nếu chiều thứ bảy mà trời mưa thì chúng ta không đi
cắm trại. Nếu chiều thứ bảy chúng ta không đi cắm trại
thì sáng chủ nhật chúng ta đi sớm. Vậy, nếu chiều thứ
bảy trời mưa thì sáng chủ nhật chúng ta đi cắm trại sớm.
85 86
87 88
3) Chứng minh quy tắc suy luận sau là hợp logic:
P + Q
¬P
Q
Áp dụng. Tìm phán đoán đã được lược đi trong lập luận sau:
“Hoặc con cưới cô Ba hoặc con đi tu, nhưng hiện tại con
nhận thấy rằng con không thể đi tu được”.
4) (Bài tập - Hoàng Chúng) Hai anh chàng, một anh là
học trò, một là nông dân, cả hai cùng đi chơi với bố vợ.
Đang đi trên đường, nghe tiếng ngỗng kêu, ông bố hỏi:
- Tại sao tiếng của nó to thế nhỉ ?
Anh học trò đáp:
- Cổ nó dài thì nó kêu to.
Anh nông dân bẻ lại:
- Thế con ễnh ương, cổ có dài đâu mà cũng kêu to ?
Đi một quãng đường nữa, thấy con vịt đang bơi dưới ao,
bố vợ lại hỏi:
- Tại sao nó lại nổi thế nhỉ ?
Anh học trò đáp:
- Nhiều lông ít thịt thì nổi.
Anh nông dân bẻ tiếp:
- Thế chiếc thuyền có lông có thịt đâu mà vẫn nổi ?
Hãy giúp anh học trò cãi lại anh nông dân.
5) (Bài tập – Hoàng Chúng) Tìm các phán đoán đã được
lược đi trong các lập luận sau và xét xem lập luận có hợp
logic không?
a) Anh ấy là người trung thực, có thể tin anh ấy.
b) Bệnh này không thể chữa khỏi, trừ phi có thuốc tiên.
c) Anh mà làm được việc ấy thì tôi đi bằng đầu.
d) Người già thì khó tính, mà chị đã già đâu.
89 90
91 92
6) Tìm kết luận hợp logic được rút ra từ hai phán đoán làm
tiền đề (suy luận bằng cách dùng Tam đoạn luận):
a) “Mọi động vật ăn thịt đều hung dữ”, “Một số loài chó ăn thịt”.
b) “Mọi động vật sống dưới nước đều biết bơi” và “Một số loài
gấu không biết bơi”.
c) “Mọi người giàu có đều là người chuyên cần” và “Mọi người
chuyên cần đều là người đáng khen”.
6) Tìm kết luận hợp logic được rút ra từ hai phán đoán làm
tiền đề (suy luận bằng cách dùng Tam đoạn luận):
d) “Một số sinh viên thích học môn logic” và “Mọi sinh viên
đều là người nghiên cứu khoa học”.
e) “Không một sinh viên nào thích học lại” và “Nhiều người
quanh chúng ta là sinh viên”.
……………………………….………………..
93 94

Contenu connexe

En vedette

2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by Hubspot2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by HubspotMarius Sescu
 
Everything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPTEverything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPTExpeed Software
 
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage EngineeringsProduct Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage EngineeringsPixeldarts
 
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthThinkNow
 
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfAI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfmarketingartwork
 
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024Neil Kimberley
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)contently
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024Albert Qian
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsKurio // The Social Media Age(ncy)
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Search Engine Journal
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summarySpeakerHub
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Tessa Mero
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentLily Ray
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best PracticesVit Horky
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementMindGenius
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...RachelPearson36
 

En vedette (20)

2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by Hubspot2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by Hubspot
 
Everything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPTEverything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPT
 
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage EngineeringsProduct Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
 
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
 
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfAI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
 
Skeleton Culture Code
Skeleton Culture CodeSkeleton Culture Code
Skeleton Culture Code
 
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
 
How to have difficult conversations
How to have difficult conversations How to have difficult conversations
How to have difficult conversations
 
Introduction to Data Science
Introduction to Data ScienceIntroduction to Data Science
Introduction to Data Science
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best Practices
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project management
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
 

Logic_Chg6_22.pdf

  • 1. CHƯƠNG 6. SUY LUẬN 6.1. Suy luận là gì 6.2. Các loại suy luận 6.3. Suy luận diễn dịch 6.4. Suy luận quy nạp 6.5. Suy luận tương tự 6.1. Suy luận là gì  Suy luận là một hình thức của tư duy giúp ta rút ra phán đoán mới từ một hay nhiều phán đoán đã có trước theo quy tắc logic xác định.  Phán đoán đã có trước được gọi là tiền đề hay chứng cứ hay luận cứ.  Quy tắc logic được gọi là luận chứng.  Phán đoán rút ra được gọi là kết luận hay luận đề. Ví dụ:  Tiền đề 1: Môn học logic khó hoặc sinh viên A lười học. Tiền đề 2: Môn học logic không khó.  Luận đề: Sinh viên A lười học.  Luận chứng: [(P V Q) Λ¬P] → Q. • Lưu ý. - Về cấu tạo thì suy luận không giống với khái niệm, phán đoán. Vì suy luận phải từ một hay nhiều phán đoán đã có (gọi là tiền đề) để rút ra một phán đoán mới (luận đề), cho nên suy luận là một quá trình nhận thức hiện thực gián tiếp. • VD. + Kim loại dẫn điện. • Đồng là kim loại. • Đồng dẫn điện (3). 1 2 3 4
  • 2. Lưu ý. - Các tiền đề phải đúng. - Kết luận rút ra từ các tiền đề phải hợp logic (hay nói cách khác, luận chứng phải hợp logic). - Kiểm tra tính đúng đắn của các tiền đề không nằm trong nhiệm vụ của logic, vấn đề còn lại luận chứng hợp logic là của logic học. - Một suy luận xuất phát từ các tiền đề mà ta ký hiệu chung là A, rút ra kết luận B, trong đó A là một hoặc hội của nhiều phán đoán. Luận chứng là hợp logic nếu phép kéo theo hằng đúng bất chấp A, B nhận giá trị chân lý như thế nào.  Một suy luận được gọi là đúng nếu nó hội đủ các yếu tố sau: • Các tiền đề phải đúng. • Luận chứng phải hợp logic (nghĩa là từ tiền đề suy ra luận đề phải là hằng đúng).  Suy luận A → B được viết là: và được gọi là sơ đồ suy luận hoặc phép suy diễn hay quy tắc suy diễn A B Ví dụ. Xét suy luận  Môn học logic khó hoặc sinh viên A lười học. Môn học logic không khó. Sinh viên A lười học.  Suy luận có luận chứng là: P V Q ¬P Q 6.2. Các loại suy luận Có ba loại suy luận là suy luận diễn dịch, suy luận quy nạp và suy luận tương tự. • Suy luận diễn dịch là suy luận đi từ cái chung đến cái riêng theo một quy tắc hợp logic. • Suy luận quy nạp là suy luận đi từ những cái riêng lẻ đến cái tổng quát. • Suy luận tương tự là suy luận dựa vào những thuộc tính giống nhau giữa hai đối tượng để rút ra thuộc tính giống nhau khác. 5 6 7 8
  • 3. Vậy, bạn A không nghỉ học nhiều. Ví dụ. Suy luận sau là suy luận diễn dịch:  Nếu bạn nghỉ học nhiều thì bạn bị cấm thi. Bạn A không bị cấm thi. A B B A    Ví dụ. Suy luận sau là suy luận quy nạp:  Sau khi học xong môn Logic học thấy rất dễ, sinh viên A đi đến kết luận là “Các môn học của khoa Cơ bản rất dễ”. Ví dụ. Suy luận sau là suy luận tương tự:  Thấy chậu lan kế bên có hoa rất đẹp, ông A quyết định mua mấy chậu lan chưa nở hoa vì các chậu hoa này có thân và lá như chậu hoa kia. 6.3. Suy luận diễn dịch Có hai loại suy luận diễn dịch là suy luận trực tiếp và suy luận gián tiếp. 6.3.1. Suy luận trực tiếp (suy luận từ một tiền đề) Quy tắc 1 ( ) , ( ) A A A A     ( ) 1, ( ) 1 A A A A         Hằng đúng Ví dụ:  Đoàn Thị Điểm là nhà thơ Nôm. (A) Không phải Đoàn Thị Điểm không là nhà thơ Nôm. (¬(¬A))  Không phải là tôi không thích anh. (¬(¬A)) Tôi thích anh. (A) 9 10 11 12
  • 4. Quy tắc 2 ( ) ( ) , , , ( ) ( ) A B A B A B A B A B A B A B A B                     Hằng đúng ( ) ( ) 1 ( ) ( ) 1 A B A B A B A B               Ví dụ:  Không phải trời mưa hay bão. ¬(A V B) Trời không mưa và không có bão. (¬A Λ¬B)  Tôi không uống rượu và cũng không uống bia. (¬A Λ¬B) Tôi không uống rượu hay bia. ¬(A V B) Ví dụ:  Tôi tự đàn và hát là không được. ¬(A Λ B) Tôi không tự đàn hoặc không tự hát. (¬A V¬B)  Điện không cúp hay đèn không hỏng. (¬A V¬B) Không phải điện cúp và đèn hỏng. ¬(A Λ B) Quy tắc 3 , A B B A B A A B         Hằng đúng ( ) ( ) 1 A B B A       13 14 15 16
  • 5. Ví dụ:  Nếu trời mưa thì đường ướt. (A → B) Nếu đường không ướt thì trời không mưa. (¬B →¬A)  Nếu không tiêm vaccine thì không đi làm. (¬A →¬B) Muốn đi làm thì phải tiêm vaccine. (B → A) Ví dụ:  Nếu đã uống rượu bia thì không lái xe. (A →¬B) Lái xe thì không uống rượu bia. (B →¬A)  Anh phải làm chừng nào tôi chưa nghỉ. (¬A → B) Nếu anh không làm thì tôi đã nghỉ. (¬B → A) Ví dụ:  Tôi vẫn đi làm trừ khi tôi bị bệnh. (A → B) Tôi đi làm thì tôi không bị bệnh. (¬B →¬A)  Tôi mà là anh thì tôi đã nghỉ việc. (A → B) Tôi không nghỉ việc thì tôi không là anh. (¬B →¬A) Quy tắc 4 , A B A B A B A B       Hằng đúng ( ) ( ) 1 A B A B      17 18 19 20
  • 6. Ví dụ:  Nếu muốn ăn thì lăn vào bếp. (A → B) Không ăn hoặc là lăn vào bếp. (¬A V B)  Nếu đã uống rượu bia thì không lái xe. (A →¬B) Không uống rượu bia hoặc là không lái xe. (¬A V¬B) Ví dụ:  Không được dùng tài liệu hoặc bị hủy bài thi. (¬A V B) Nếu dùng tài liệu thì bị hủy bài thi. (A → B)  Chúng ta tiến lên hay là chết. (A V B) Nếu không tiến lên thì chúng ta sẽ chết. (¬A → B) Quy tắc 5 (từ cái chung rút ra cái riêng) , ( ) , ( ) , , ( ) , ( ) x S P x x S P x a S P a x S P x        Hằng đúng ( , ( )) ( ( ), ) 1 ( , ( )) ( , ( )) 1 x S P x P a a S x S P x x S P x            Ví dụ:  Mọi nhà đều có cửa. ( , ( )) x S P x   Nhà tôi có cửa. ( , ( )) a S P a   Mọi kim loại đều dẫn nhiệt. ( , ( )) x S P x   Sắt, đồng và nhôm dẫn nhiệt. ( , ( )) x S P x   21 22 23 24
  • 7. Quy tắc 6 (phép đảo ngược) , , , SeP PeS SiP PiS PeS SeP PiS SiP Hằng đúng ( , ( )) ( , ( )) 1 ( , ( )) ( , ( )) 1 x S P x x P S x x S P x x P S x               Ví dụ:  Không ai trong lớp này rớt môn logic học. (SeP) Không ai rớt môn logic học là người của lớp này. (PeS)  Loài chim đà điểu không biết bay. (SeP) Loài chim biết bay không phải là đà điểu. (PeS) Ví dụ:  Một số nhà Toán học được giải Nobel kinh tế. (SiP) Có người được giải Nobel kinh tế là nhà Toán học. (PiS)  Có giảng viên đại học là doanh nhân. (SiP) Có doanh nhân là giảng viên đại học. (PiS) Quy tắc 7 (phép đảo ngược có giới hạn) SaP PiS Hằng đúng ( , ( )) ( , ( )) 1 x S P x x P S x       25 26 27 28
  • 8. Ví dụ:  Mọi người già yếu rồi cũng chết. (SaP) Một số người sẽ chết vì già yếu. (PiS)  Mọi nhà khoa học đều thông minh. (SaP) Một số người thông minh là nhà khoa học. (PiS) 6.3.2. Suy luận gián tiếp (từ nhiều tiền đề) • Nếu phép suy luận mà kết luận (luận đề) được rút ra từ hai tiền đề trở lên thì được gọi là suy luận gián tiếp. • Nếu tiền đề chỉ có hai phán đoán thì phép suy luận được gọi là tam đoạn luận. Quy tắc 8 (modus ponens) A B A B  [( ) ] 1 A B A B     Hằng đúng Ví dụ:  Tiền đề 1: Nếu bạn vượt đèn đỏ thì bạn vi phạm luật giao thông. Tiền đề 2: Bạn vượt đèn đỏ. A → B A Luận đề: Vậy, bạn vi phạm luật giao thông. B 29 30 31 32
  • 9. Ví dụ:  Nếu bạn chăm học thì bạn sẽ đạt kết quả tốt. Bạn đã chăm học. A → B A Bạn sẽ đạt kết quả tốt. B Ví dụ:  Chưa tiêm vaccine thì bạn không được đi làm. Bạn vẫn chưa tiêm vaccine. A → B A Bạn không được đi làm. B  Chú ý: Quy tắc sau không hợp logic A B B A  Ví dụ:  Chưa tiêm vaccine thì bạn không được đi làm. Bạn không được đi làm. A → B B Vậy, bạn chưa tiêm vaccine. A Ví dụ. Các suy luận sau không hợp logic:  Không thi giữa kỳ thì bạn sẽ bị cấm thi cuối kỳ. Bạn bị cấm thi cuối kỳ. A → B B Vậy, bạn không thi giữa kỳ. A  Bệnh này không qua khỏi trừ phi có thuốc tiên. Bệnh này được chữa khỏi. A → B B Vậy, có thuốc tiên. A 33 34 35 36
  • 10. Ví dụ. Các suy luận sau không hợp logic:  Nếu có thuốc tiên thì bệnh này được chữa khỏi. Bệnh này đã được chữa khỏi. A → B B Vậy, có thuốc tiên. A  Nếu có thuốc tiên thì bệnh này được chữa khỏi. Không có thuốc tiên. A → B ¬A Vậy, bệnh này không qua khỏi. ¬B Quy tắc 9 (modus tollens) A B B A    [( ) ] 1 A B B A       Hằng đúng Ví dụ:  Nếu vượt đèn đỏ thì bạn vi phạm luật giao thông. Bạn không vi phạm luật giao thông. A → B ¬B Vậy, bạn không vượt đèn đỏ. ¬A Ví dụ:  Chưa tiêm vaccine thì bạn không được đi làm. Bạn đã được đi làm. A → B ¬B Vậy, bạn đã tiêm vaccine. ¬A  Anh sẽ không được tăng lương trừ khi tôi ở đây. Anh chưa được tăng lương. A → B ¬B Vậy, tôi không ở đây. ¬A 37 38 39 40
  • 11.  Chú ý: Quy tắc sau không hợp logic A B A B    Ví dụ:  Nếu chăm tập thể dục thì bạn sẽ có sức khỏe tốt. Bạn không chăm tập thể dục. A → B ¬A Vậy, sức khỏe của bạn không tốt. ¬B Ví dụ. Các suy luận sau không hợp logic:  Nếu tôi mà là anh thì tôi mua chiếc xe đó rồi. Mà tôi không phải là anh. A → B ¬A Vậy, tôi không mua chiếc xe đó. ¬B  Nếu tôi mà làm việc ấy thì tôi đi bằng đầu. (Rõ ràng) tôi không đi bằng đầu. A → B ¬B Vậy, tôi không làm việc ấy ! ¬A  Lưu ý • Trường hợp suy luận không hợp logic thì kết luận có thể sai mà cũng có thể đúng. • Có trường hợp suy luận hợp logic nhưng tiền đề không đúng dẫn đến luận đề sai. • Đặc biệt, trong ngôn ngữ thường ngày hoặc trong văn chương người ta thường dùng suy luận không hợp logic hoặc dạng suy luận rút gọn. Ví dụ:  Bao giờ chạch đẻ ngọn đa Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình. A → B Vậy, ta không lấy mình. ¬B  Bao giờ cây lúa còn bông Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn. A → B Vậy, trâu luôn có ăn (có làm thì có ăn). B 41 42 43 44
  • 12. Ví dụ. Cho biết các phán đoán bị lược đi trong câu nói: “Nếu anh mà lăng nhăng với cô ta thì anh chết liền”. Câu nói trên đã dùng quy tắc suy luận nào, có hợp logic?  Nếu anh mà lăng nhăng với cô ta thì anh chết liền. Rõ ràng là anh không chết. A → B ¬B Vậy, anh không lăng nhăng với cô ta. ¬A Câu nói trên đã dùng quy tắc modus tollens, hợp logic. Quy tắc 10 (quy tắc lựa chọn) , A B A B A B B A     [( ) ] 1 [( ) ] 1 A B A B A B B A           Hằng đúng Ví dụ:  Bạn bị rớt do môn logic khó hoặc bạn không học bài. Mà môn logic không khó. (A V B) ¬A Vậy, bạn không học bài. B  Anh trả tiền mặt hay chuyển khoản cũng được. Anh không có tài khoản. (A V B) ¬B Vậy, anh trả tiền mặt. A Quy tắc 11 (bắc cầu của phép kéo theo) A B B C A C    [( ) ( )] ( ) 1 A B B C A C       Hằng đúng 45 46 47 48
  • 13. Ví dụ:  Nếu bạn bị điểm 0 giữa kỳ thì bị cấm thi cuối kỳ. Nếu bạn bị cấm thi cuối kỳ thì phải học lại. (A → B) (B → C) Vậy, nếu bạn bị điểm 0 giữa kỳ thì phải học lại. (A → C)  Nếu đã uống rượu bia thì không được lái xe. Không được lái xe thì đi xe công nghệ về nhà. (A → B) (B → C) Nếu đã uống rượu bia thì đi xe công nghệ về nhà. (A → C) Ví dụ. Cho biết các phán đoán bị lược đi trong câu nói: “Nếu không tiêm vaccine thì không có tiền”. Câu nói trên đã dùng quy tắc suy luận nào, có hợp logic?  Nếu không tiêm vaccine thì không được đi làm. Nếu không đi làm thì không có tiền. (A → B) (B → C) Nếu không tiêm vaccine thì không có tiền. (A → C) Câu nói trên đã dùng quy tắc bắc cầu của phép kéo theo và hợp logic. 6.3.3. Tam đoạn luận kiểu Aristote • Tam đoạn luận kiểu Aristote là loại suy diễn gián tiếp có dạng: _ _ _ _ , , _ _ ( ) ( ) _ _ _ _ , _ _ ( ) ( ) M P M P M P M S M M S S P S P I P S M M S S P S P I III I IV S, P, M là 3 khái niệm tùy ý; dấu “–” là các vị trí a, i, e, o hợp logic (có 19 trường hợp). Quy tắc 12 (các quy tắc của loại hình I) , , , MaP MaP SaM SiM SaP S MeP MeP SaM Si iP M SeP SoP , , , AAA EAE AII EIO Viết gọn là 49 50 51 52
  • 14. Ví dụ:  Mọi hình thoi đều là hình bình hành. Mọi hình vuông đều là hình thoi. Mọi hình vuông đều là hình bình hành. (MaP) (SaM) (SaP) P M S Ví dụ:  Con người không thở được dưới nước. Mọi ngư dân là con người. Mọi ngư dân không thở được dưới nước. (MeP) (SaM) (SeP) P M S Ví dụ:  Mọi động vật thuộc họ mèo đều ăn thịt. Một số vật nuôi thuộc họ mèo. Một số vật nuôi cũng ăn thịt. (MaP) (SiM) (SiP) P M S Ví dụ:  Mọi người nghèo không đủ tiền mua gạo. Một số người dân là người nghèo. Một số người dân không đủ tiền mua gạo. (MeP) (SiM) (SoP) P M S 53 54 55 56
  • 15. Quy tắc 13 (các quy tắc của loại hình II) , , , PeM PeM SaM SiM SeP S PaM PaM SeM So oP M SeP SoP , , , EAE AEE EIO AOO Viết gọn là Ví dụ:  Cá voi không sống trên cạn. Voi sống trên cạn. Voi không phải là cá voi. (PeM) (SaM) (SeP) P M S Ví dụ:  Cá mập là động vật xương sụn. Cá voi không có xương sụn. Cá voi không phải là cá mập. (PaM) (SeM) (SeP) M P S Ví dụ:  Mọi người nghèo không đủ tiền mua gạo. Đa số người dân có đủ tiền mua gạo. Đa số người dân không phải người nghèo. (PeM) (SiM) (SoP) P M S 57 58 59 60
  • 16. Ví dụ:  Mọi công nhân đều là người lao động. Có người dân không phải người lao động. Có người dân không phải là công nhân. (PaM) (SoM) (SoP) M P S Quy tắc 14 (các quy tắc của loại hình III) , , , , , MeP MoP MeP MiS Ma MaP MiP MaP MaS MaS MiS SiP SiP Si S MaS SoP SoP P SoP , , , , , AAI EIO IAI OAO AII EAO Viết gọn là Ví dụ. Hãy rút ra kết luận từ hai tiền đề:  Mọi ca sĩ đều biết hát. Mọi ca sĩ đều là người của công chúng. (MaP) (MaS) P S M Một số người của công chúng biết hát. (SiP) Ví dụ. Hãy rút ra kết luận từ hai tiền đề:  Một số sinh viên đi làm thêm. Mọi sinh viên đều phải đi học. (MiP) (MaS) P S M Một số người đi học phải đi làm thêm. (SiP) 61 62 63 64
  • 17. Quy tắc 15 (các quy tắc của loại hình IV) , , , , PaM PiM PeM MeS Ma PeM PaM MiS MaS SoP SiP S MaS SeP SiP SoP , , , , AEE EIO IAI AAI EAO Viết gọn là Ví dụ. Hãy rút ra kết luận từ hai tiền đề:  Mọi người văn minh có tính nhường nhịn. Mọi người có tính nhường nhịn không tham lam. (PaM) (MeS) M S P Mọi người tham lam đều không văn minh. (SeP) Ví dụ. Hãy rút ra kết luận từ hai tiền đề:  Một số doanh nhân rất thành đạt. Mọi người thành đạt đều giàu có. (PiM) (MaS) P S M Một số người giàu có là doanh nhân. (SiP) Ví dụ. Hãy cho biết suy luận sau có hợp logic:  Mọi sinh viên khoa Cơ khí đều học toán. Có sinh viên trường Công nghiệp không học toán. (PaM) (SoM) Vậy, một số SV trường CN không phải khoa Cơ khí. (SoP) M P S Dựa vào sơ đồ Venn, ta thấy: Suy luận hợp logic. 65 66 67 68
  • 18. Ví dụ. Hãy cho biết suy luận sau có hợp logic:  Mọi công dân tốt đều không trộm cắp. Một số công nhân không trộm cắp. (PeM) (SoM) Vậy, mọi công nhân đều là công dân tốt. (SaP) P M S Dựa vào sơ đồ Venn, ta thấy suy luận không hợp logic. 6.4. Suy luận quy nạp  Ngược lại với suy luận diễn dịch, suy luận quy nạp là suy luận đi từ những trường hợp riêng lẻ đến kết luận chung.  Có hai loại suy luận quy nạp là suy luận quy nạp không hoàn toàn và suy luận quy nạp hoàn toàn. 6.4.1. Suy luận quy nạp không hoàn toàn  Suy luận quy nạp không hoàn toàn là suy luận mà kết luận chung cho mọi đối tượng chỉ dựa vào việc nghiên cứu một số ít đối tượng.  Suy luận quy nạp không hoàn toàn có kết luận không chắc chắn. Tính đúng đắn của quy nạp phụ thuộc vào việc kiểm chứng. Ví dụ:  Thấy lửa làm giãn nở các thanh sắt, đồng, nhôm ta đi đến kết luận là “Nhiệt làm giãn nở kim loại”.  Thấy Thiên nga ở châu Âu, châu Á và châu Mỹ có lông màu trắng người ta nói rằng “Thiên nga có lông màu trắng”. 69 70 71 72
  • 19. Ví dụ:  Sau khi học xong 3 chương đầu của môn logic học thấy rất dễ, sinh viên A nói rằng “Môn logic học rất dễ”.  Sau khi tung đồng tiền cân đối đồng chất 12.000 lần được 6019 lần mặt sấp, nhà toán học Pearson đi đến kết luận là “Xác suất tung được mặt sấp của đồng tiền là 50%”. 6.4.2. Suy luận quy nạp hoàn toàn  Suy luận quy nạp hoàn toàn là suy luận mà kết luận chung cho mọi đối tượng được rút ra khi nghiên cứu toàn bộ các đối tượng.  Kết luận chỉ đề cập đến cái đã biết chứ không đề cập đến cái chưa biết. Do đó, kết luận được rút ra là chắc chắn đúng. Ví dụ:  Sau khi quan sát thấy các hành tinh gồm Kim tinh, Thủy tinh, Trái đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên vương tinh và Hải vương tinh quay quanh mặt trời theo quỹ đạo hình elip, người ta đi đến kết luận “Tất cả các hành tinh quay quanh mặt trời theo quỹ đạo hình elip”.  Khi số đối tượng là rất lớn hoặc vô hạn thì suy luận quy nạp hoàn toàn là hợp logic nếu thỏa mãn: • Kết luận là đúng với 1 hoặc vài phần tử đầu tiên. • Nếu kết luận là đúng với 1 phần tử bất kỳ thì sẽ đúng với phần tử kế tiếp. 73 74 75 76
  • 20. Sơ đồ suy luận * * (1) [ ( ) ( ) ) ( 1) , ] , ( P k P P k k n n k P P          Hằng đúng   * * (1) [ ( ), ] [ ( ) ) ) , ( ( 1 ] P P P k k P k P k n n             6.5. Suy luận tương tự  Suy luận tương tự (loại suy hay loại tỷ) là loại suy luận đi từ một số thuộc tính giống nhau của hai đối tượng để rút ra kết luận về những thuộc tính giống nhau khác của hai đối tượng đó.  Suy luận tương tự có nhiều loại (chặt chẽ, không chặt chẽ). VD. + Đối tượng A có những thuộc tính a, b, c, d. Đối tượng B có những thuộc tính a, b, c. Vậy đối tượng B có thể cũng có thuộc tính d. + Đến một vùng nào thấy có khí hậu, thổ nhưỡng, cây cối giống như vùng ta ở, ta có thể kết luận rằng địa phương đó cũng có những hoa quả giống như vùng ta ở. Ví dụ:  Cô Hai nhà ấy vừa đẹp, vừa giỏi lại hiền lành. Cô Ba nhà ấy cũng vừa đẹp vừa giỏi. Vậy, cô Ba nhà ấy cũng hiền lành.  Khu phố A sạch đẹp, an ninh nhưng có 3 hộ nghèo. Khu phố B cũng có 3 hộ nghèo, cũng sạch đẹp. Vậy, khu phố B cũng an ninh. 77 78 79 80
  • 21. Lưu ý. Hình thức suy luận này thường xuyên được áp dụng trong cuộc sống, mặc dầu không phải lúc nào cũng đúng. + Thời xưa hay khi bị lạc vào rừng con người nhìn thấy con vật ăn được những trái cây nào thì con người ăn theo mà nghĩ rằng không chết. + Ở lớp học khi giải một bài toán thì những bài tương tự học sinh sẽ giải theo. + Có nhiều việc quan trọng hơn nhưng cũng buộc phải dùng suy luận tương tự. Như khi bào chế một loại thuốc mới người ta phải thử trên động vật trước, nếu động vật không chết mới chuyển sang thử trên những bệnh nhân tình nguyện. Như vậy: Suy luận tương tự giúp cho chúng ta dự đoán những kết quả, từ đó kiểm tra lại bằng các hình thức khác chặt chẽ hơn Ví dụ:  Một số phim có Giang Sơ Ảnh tham gia đều rất hay. Một tớ hai chủ cũng có Giang Sơ Ảnh tham gia. Vậy, phim Một tớ hai chủ chắc chắn hay.  Cũng như suy luận quy nạp, suy luận tương tự chỉ cho kết luận gần đúng. Do đó, trong nghiên cứu khoa học chúng được sử dụng để xây dựng giả thuyết khoa học. Ví dụ:  Tam giác vuông ABC có tỉ lệ 3 cạnh là 3 : 4 : 5. Tam giác vuông DEF đồng dạng với tam giác ABC. Vậy, tam giác DEF cũng có tỉ lệ 3 cạnh là 3 : 4 : 5.  Các kim loại kiềm thổ như Be, Ca, Ba phản ứng mạnh với nước tạo thành base. Mg là kim loại kiềm thổ. Vậy, Mg cũng phản ứng mạnh với nước tạo thành base. ……………………………….……………….. 81 82 83 84
  • 22. Bài tập 1) Cho biết các lập luận sau đây đã dùng quy tắc suy luận nào? Lập luận có hợp logic không? a) Không thể cả hai anh em nó đều 10 tuổi. Vậy nó không phải 10 tuổi hoặc là em nó không là 10 tuổi. b) Không thể A hay là B được C tin tưởng. Vậy C không tin tưởng A và C cũng không tin tưởng B. c) Theo tin dự báo thời tiết, miền Ðông Nam Bộ có mưa rào. Vậy tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu có mưa rào. 1) Cho biết các lập luận sau đây đã dùng quy tắc suy luận nào? Lập luận có hợp logic không? d) Bé Su bị cúm. Vậy bé Su hay em của bé Su bị cúm. e) Bạn An học giỏi môn Toán. Do đó bạn An học giỏi môn Toán hoặc môn Lý. f) Bạn An học giỏi tất cả các môn. Vậy bạn ấy học giỏi Toán. 2) Cho biết các lập luận sau đây đã dùng quy tắc suy luận nào? Lập luận có hợp logic không? a) Nếu bạn dưới 18 tuổi thì bạn không được đăng ký kết hôn. Mà bạn dưới 18 tuổi. b) Tôi suy nghĩ, vậy tôi tồn tại. (Rene Descarter). c) Học kỳ vừa rồi An không được xếp loại giỏi. Vì nếu được loại giỏi thì điểm môn Toán hoặc môn Văn của An phải trên 8 điểm. d) Nếu Bệ hạ muốn hàng, xin hãy chém đầu thần đi đã. (Trần Quang Khải). d) Nếu trời mưa thì tôi không đi dạo ở công viên. Mà trời mưa, vậy tôi không đi dạo ở công viên. e) Nếu chiều thứ bảy mà trời mưa thì chúng ta không đi cắm trại. Nếu chiều thứ bảy chúng ta không đi cắm trại thì sáng chủ nhật chúng ta đi sớm. Vậy, nếu chiều thứ bảy trời mưa thì sáng chủ nhật chúng ta đi cắm trại sớm. 85 86 87 88
  • 23. 3) Chứng minh quy tắc suy luận sau là hợp logic: P + Q ¬P Q Áp dụng. Tìm phán đoán đã được lược đi trong lập luận sau: “Hoặc con cưới cô Ba hoặc con đi tu, nhưng hiện tại con nhận thấy rằng con không thể đi tu được”. 4) (Bài tập - Hoàng Chúng) Hai anh chàng, một anh là học trò, một là nông dân, cả hai cùng đi chơi với bố vợ. Đang đi trên đường, nghe tiếng ngỗng kêu, ông bố hỏi: - Tại sao tiếng của nó to thế nhỉ ? Anh học trò đáp: - Cổ nó dài thì nó kêu to. Anh nông dân bẻ lại: - Thế con ễnh ương, cổ có dài đâu mà cũng kêu to ? Đi một quãng đường nữa, thấy con vịt đang bơi dưới ao, bố vợ lại hỏi: - Tại sao nó lại nổi thế nhỉ ? Anh học trò đáp: - Nhiều lông ít thịt thì nổi. Anh nông dân bẻ tiếp: - Thế chiếc thuyền có lông có thịt đâu mà vẫn nổi ? Hãy giúp anh học trò cãi lại anh nông dân. 5) (Bài tập – Hoàng Chúng) Tìm các phán đoán đã được lược đi trong các lập luận sau và xét xem lập luận có hợp logic không? a) Anh ấy là người trung thực, có thể tin anh ấy. b) Bệnh này không thể chữa khỏi, trừ phi có thuốc tiên. c) Anh mà làm được việc ấy thì tôi đi bằng đầu. d) Người già thì khó tính, mà chị đã già đâu. 89 90 91 92
  • 24. 6) Tìm kết luận hợp logic được rút ra từ hai phán đoán làm tiền đề (suy luận bằng cách dùng Tam đoạn luận): a) “Mọi động vật ăn thịt đều hung dữ”, “Một số loài chó ăn thịt”. b) “Mọi động vật sống dưới nước đều biết bơi” và “Một số loài gấu không biết bơi”. c) “Mọi người giàu có đều là người chuyên cần” và “Mọi người chuyên cần đều là người đáng khen”. 6) Tìm kết luận hợp logic được rút ra từ hai phán đoán làm tiền đề (suy luận bằng cách dùng Tam đoạn luận): d) “Một số sinh viên thích học môn logic” và “Mọi sinh viên đều là người nghiên cứu khoa học”. e) “Không một sinh viên nào thích học lại” và “Nhiều người quanh chúng ta là sinh viên”. ……………………………….……………….. 93 94