HƯỚNG DẪN TỰ TIÊM INSULIN
Bộ môn Nội Tiết
Trung tâm Huấn luyện nâng cao Mô phỏng lâm sàng
Mục tiêu
1. Chuẩn bị các dụng cụ tiêm insulin: kim tiêm và bút tiêm
2. Xác định đúng các vị trí tiêm và cách bảo quản đúng insulin
3. Thực hiện đúng kỹ thuật các bước tiêm insulin: bằng kim tiêm và
bút tiêm
4. Nhận biết các biến chứng khi sử dụng insulin
Nội dung
1. Các dụng cụ tiêm insulin
2. Các vị trí tiêm insulin và đường tiêm insulin
3. Kĩ thuật tiêm insulin
4. Cách bảo quản và biến chứng khi sử dụng insulin
Ống tiêm insulin phải phù hợp hàm lượng insulin
Kí hiệu Nồng độ Lọ
U40 40UI/ml 400UI
U100 100UI/ml 1000UI
6
Mỗi 1 ml có 40
đơn vị insulin
Mỗi 1 ml có 100
đơn vị insulin
Tiêm Insulin: vị trí mục tiêu
Thượng bì
Hạ bì
Mô dưới da
Cơ
“Sweet Spot ”
Lưu lượng máu:
Hạ bì
– Nhỏ, nhanh
– Biến đổi cao
Mô mỡ dưới da
– Nhỏ và chậm
– Rất ổn định
Cơ
– Lớn, nhanh
– Biến đổi cao
Việc hấp thu Insulin không nhanh nhất ở mô mỡ dưới da,
nhưng ổn định, làm vị trí thuận lợi nhất để tiêm insulin.
Frid A.et al, New Injection Recommendations for Patients with Diabetes, Diabetes
& Metabolism, September 2010, Vol.36, Special issue 2
Chiều dài kim khác nhau tương ứng với
kỹ thuật tiêm khác nhau
• Kim 4mm hoặc 5mm không cần kỹ thuật véo da khi tiêm
• 8mm vẫn cần kỹ thuật véo da khi tiêm.
Vị trí tiêm insulin
Bụng > Cánh tay > Đùi > Mông
Bụng với ranh giới sau:
~1 cm trên nếp lằn bẹn
~1 cm dưới bờ dưới xương sườn
~1 cm cách rốn về hai bên
Đùi: 1/3 trên ngoài đùi
Mông: 1/3 trên ngoài vùng
mông
Cánh tay: 2/3 trên ngoài mặt
sau cánh tay2
Mặt sau
Mặt
trước
Thay đổi vị trí tiêm
• Luân phiên mỗi vùng
1 tuần.
• Trong từng vùng,
luân phiên vị trí tiêm
ít nhất 1 cm (hoặc
chiều rộng 1 ngón
tay người lớn) từ vị
trí tiêm cũ
Lưu ý trước khi tiêm insulin:
• Trước khi tiêm insulin, cần kiểm tra:
1. Nhãn thuốc có đúng loại insulin BN, nếu dùng lọ thì kiểm tra kim tiêm có phù hợp
không.
2. Hạn sử dụng của thuốc
3. Màu sắc: insulin nhanh và glargine phải trong (không cần trộn đều trước tiêm,
insulin tác dụng trung bình và trộn sẵn phải đục).
4. Chất lượng thuốc: dung dịch đồng nhất, nếu dung dịch lợn cợn tức là thuốc đã bị hư và
không được sử dụng
5. Thời gian tiêm thuốc.
• Insulin tác dụng rất nhanh (glulisine, aspart, lispro), trộn sẵn analog: tiêm ngay trước ăn hoặc
tiêm trước ăn 05 phút
• Insulin tác dụng nhanh (regular), trộn sẵn người: tiêm trước ăn 30 phút
Kỹ thuật tiêm thuốc: dùng lọ + bơm tiêm
Chuẩn bị trước khi tiêm :
Rửa tay trước khi tiêm
Làm ấm và đồng nhất thuốc: lăn lọ giữa hai lòng
bàn tay khoảng 20 lần để thuốc phân tán đều
Khử trùng màng cao sụ lọ thuốc bằng bông tẩm
cồn.
Lấy bơm tiêm ra và tháo nắp đậy kim tiêm.
Kỹ thuật tiêm thuốc: dùng bơm tiêm
Các thao tác lấy thuốc:
1.Xác định vùng tiêm và sát trùng
2.Nhẹ nhàng tạo một nếp véo da.
3. Tiêm insulin từ từ theo góc 45-90 độ so với bề mặt nếp véo da.
4.Lưu kim trên da và đếm đến 10 sau khi bơm hết liều insulin
5.Rút kim tiêm ra khỏi da ở cùng góc mà đã cắm vào
6.Giải phóng nếp gấp da.
7.Loại bỏ kim tiêm an toàn.
8.Hủy bơm tiêm đã dùng
Trình tự tối ưu như sau:
Reference: 3. Frid AH, Kreugel G, Grassi G, et al. New insulin delivery recommendations. Mayo Clin Proc. 2016;91(9):1231–
1255.
Không được xoa, mát-xa hoặc tạo áp lực lên vị trí tiêm.
Kĩ thuật tiêm qua nếp véo da
Cách tạo nếp vép da
Cách đúng:
Véo da bằng ngón cái
và ngón trỏ, có thể sử
dụng thêm ngón giữa.3
(A3)
Cách sai :
Tránh bóp quá chặt khiến da bị ửng đỏ và
đau. Tránh nâng cơ khi véo da.3 (A3)
* No pinch-up required with pen needles <6mm. Pinch-up technique may be required among patients ages 2-6, or extremely
lean patients
Chuẩn bị bút trước khi tiêm
• Rửa tay trước khi tiêm
• Tháo nắp bút tiêm
• Làm ấm thuốc:
• Lăn tròn bút tiêm giữa 2 lòng bàn
tay 10 lần
A
Chuẩn bị bút trước khi tiêm (tt)
• Đồng nhất thuốc:
oDi chuyển bút tiêm lên xuống giữa 2 vị
trí 1 và 2 .
oLàm như vậy cho đến khi có được chất
lỏng trắng đục
B
Các thao tác tiêm thuốc
1. Gắn kim:
• Khử trùng màng cao su bằng gạc vô trùng
• Tháo miếng bảo vệ kim tiêm.
• Vặn kim thẳng, chặt vào bút tiêm .
• Tháo nắp lớn bên ngoài kim và giữ nó để dùng về sau
• Tháo nắp nhỏ bên trong kim và bỏ đi
B C D
2. Đuổi bọt khí:
G. Cầm bút tiêm insulin bơm
sẵn với kim hướng lên trên, gõ
nhẹ ống thuốc vài lần để bọt
khí di chuyển lên đỉnh ống
thuốc
F. Xoay nút chọn liều tiêm để
chọn 2 đơn vị.
H. Giữ kim hướng lên trên, ấn
nút bấm tiêm thuốc xuống hết
cỡ. Nút chọn liều tiêm trở về
0. Một giọt insulin xuất hiện ở
đầu kim.
- Để tránh tiêm không khí và bảo đảm liều chính xác, luôn tiến hành
bước đuổi bọt khí
F F
G G
H
3. Định liều tiêm:
• I. Kiểm tra nút chọn liều tiêm đang ở vị trí 0
• Xoay nút chọn liều tiêm để chọn số đơn vị
cần tiêm, khi xoay 1 đơn vị sẽ nghe 1 tiếng
kích, điều này có thể giúp đếm liều tiêm
• Lưu ý không thể chỉnh liều tiêm lớn hơn số
đơn vị thuốc còn lại trong bút tiêm
I
4. Tiêm thuốc:
J. Tiêm liều thuốc bằng cách ấn nút
bấm tiêm thuốc xuống hết cỡ cho đến
khi số 0 nằm ngang với vạch chỉ liều
tiêm.
K. Kim phải được giữ dưới da 10
giây.
Điều này đảm bảo tất cả thuốc
đều được tiêm hết.
L. Đưa kim vào trong nắp lớn bên ngoài
kim. Khi kim đã vào trong, đẩy cẩn thận
nắp lớn bên ngoài kim vào hoàn toàn và
vặn tháo kim ra.
I
J
Lưu ý
• Luôn tháo kim sau mỗi lần tiêm và bảo quản bút tiêm insulin bơm sẵn không có kim gắn vào. Nếu không,
dung dịch thuốc có thể bị rò rỉ và làm cho việc định liều thuốc không chính xác.
• Không được cho người khác sử dụng chung kim
Lưu ý
• Mỗi bút tiêm chỉ sử dụng cho một bệnh nhân.
• Hủy đầu kim sau khi sử dụng
• Không được bơm thuốc vào lại trong bút tiêm.
TẠO BỌT KHÍ
RÒ RỈ INSULIN
Sau khi tiêm Insulin: cần tháo kim
Khi nhiệt độ giảm, insulin co lại và làm
không khí thâm nhập vào ống insulin
Khi nhiệt độ tăng, insulin phình ra và chảy
ra ngoài theo đường kim gắn trên bút
tiêm
Insulin rò rỉ
Không khí đi vào
Nếu không tháo kim, nguy cơ :
Bảo quản Insulin
• Khi chưa mở nắp lọ:
o Tốt nhất để 2-80C, thường là để trong
ngăn mát tủ lạnh.
o Có thể bảo quản được đến 1 năm tùy
nhà sx.
o Không được để trong ngăn đá.
• Khi đã mở nắp lọ:
o Có thể bảo quản ở nhiệt độ phòng,
ngăn mát tủ lạnh (t ≤ 28 C)
o Thời gian 4-6 tuần.
• Không tiếp xúc trực tiếp với ánh
sáng mặt trời.
Loạn dưỡng mô mỡ
• Loạn dưỡng mỡ: teo , phì đại
• Do tiêm lặp đi lặp lại tại cùng 1 vị trí.
• Cơ chế: vi chấn thương, sửa chữa mô.
• Khám: vùng tiêm insulin, khu vực lồi lên, mô sáng bóng hoặc tăng sắc tố, khó véo da.
Tình huống thực hành tiêm insulin
• Bệnh nhân Nam , 50 tuổi, đái tháo đường típ 2, được chỉ định tiêm
insulin
Diamisu 70/30 100UI/ml 10ml, 1 lọ
Tiêm dưới da trước ăn chiều 30 phút: 08 UI.
Hãy thực hiện kĩ thuật tiêm insulin với tình hướng trên.