SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  13
TUYÊN BỐ THIÊN NIÊN KỶ

Bối cảnh ra đời:
Tại Phiên họp toàn thể thứ 8, từ 6 đến 8 /9/2000,những người
đứng đầu Nhà nước và Chính phủ họp tại Trụ sở Liên Hợp Quốc
(New York). Hội nghị đã thông qua 189 quốc gia nhất trí thông
qua Tuyên bố Thiên niên kỷ và cam kết đạt được tám Mục tiêu
Phát triển Thiên niên kỷ (MDG) vào năm 2015. Đây là một bước
tiến mới của các nhà lãnh đạo trên thế giới về những thách thức
toàn cầu trong thế kỷ 21, chung sức giải quyết những thách thức
này. Tuyên bố đã đặt ra các mục tiêu phát triển cụ thể và mang
tính toàn cầu, đặt ra thời gian biểu nhằm thực hiện các mục tiêu.
MỤC TIÊU HỘI NGHỊ VÀ KẾ HOẠCH THỰ HIỆN

Mục tiêu
 Xóa bỏ tình trạng nghèo cùng cực và thiếu đói.
 Đạt phổ cập giáo dục tiểu học.
 Tăng cường bình đẳng giới và nâng cao năng lực, vị thế
  cho phụ nữ.
 Giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em.
 Nâng cao sức khỏe bà mẹ và trẻ em.
 Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh khác.
 Đảm bảo bền vững về môi trường
 Thiết lập mối quan hệ đối tác toàn cầu vì mục đích phát
  triển.
Kế hoạch thực hiện
Đến năm 2015: Giảm 1/2 tỷ lệ         Đến năm 2020: Cải thiện
dân số trên thế giới có mức thu   cuộc sống ít nhất 100 triệu
nhập chưa đến 1 đôla/ngày, tỷ     người trong các khu nhà ổ
lệ người còn thiếu đói. Bảo       chuột, xây dựng "Thành phố
đảm trẻ em toàn thế giới phổ      không có khu nhà ổ chuột". Xúc
cập tiểu học, theo học tất cả     tiến bình đẳng giới, nâng cao
các cấp một cách bình đẳng.       địa vị phụ nữ, cuộc chiến
Giảm 3/4 số tử vong ở các ca      chống đói nghèo và bệnh tật và
sản phụ, 2/3 số trẻ em tử vong    các hoạt động phát triển bền
dưới 5 tuổi, so với tỷ lệ tương   vững. Xây dựng, thực hiện các
ứng hiện nay. Chấm dứt tình       chiến lược “Thanh niên với cơ
trạng lây lan của dịch bệnh       hội tìm kiếm việc làm”. Phát
HIV/AIDS, sốt rét, các bệnh       triển ngành công nghiệp dược
nguy hiểm khác. Cung cấp trợ      cung cấp các loại thuốc thiết
giúp đặc biệt cho trẻ em bị mồ    yếu, mở rộng quan hệ đối tác
côi do cha mẹ chết vì             các khu vực tư nhân và các tổ
HIV/AIDS.                         chức xã hội trong công tác xóa
                                  đói giảm nghèo.
NỘI DUNG CỦA HỘI NGHỊ


1. Các giá trị và nguyên tắc
2. Hòa bình, an ninh và giải trừ quân bị
3. Phát triển và xóa đói giảm nghèo
4. Bảo vệ môi trường chung
5. Nhân quyền, dân chủ và điều hành tốt
6. Bảo vệ những người dễ bị tổn thương
7. Đáp ứng nhu cầu đặc biệt của châu Phi
8. Tăng cường tổ chức Liên Hợp Quốc
1. Các giá trị và nguyên tắc :
   Các giá trị cơ bản: Tự do, Bình đẳng, Đoàn kết, Khoan
dung, Tôn trọng thiên nhiên, Chia sẻ trách nhiệm:
   Các nguyên tắc:
   Liên Hợp Quốc là nền tảng không thể thiếu cho một thế giới
hoà bình,thịnh vượng và công bằng. Các quốc gia, các tổ chức
phải tôn trọng các giá trị và nguyên tắc Liên Hợp Quốc. Thiết lập
nền hoà bình lâu bền, công bằng trên toàn thế giới, tôn trọng
toàn vẹn lãnh thổ, độc lập chính trị các dân tộc, giải quyết xung
đột bằng phương pháp hoà bình, phù hợp công lý và luật pháp
quốc tế, quyền tự quyết của các dân tộc.
   Không can thiệp vào công việc nội bộ của các Quốc gia, tôn
trọng nhân quyền, quyền tự do cơ bản của con người, tôn trọng
các quyền bình đẳng không phân biệt chủng tộc, giới tính, ngôn
ngữ hay tôn giáo, hợp tác quốc tế trong việc giải quyết các vấn
đề quốc tế về kinh tế, xã hội, văn hoá và nhân đạo.
Các nguyên tắc
 Bảo đảm toàn cầu hoá Liên Hợp Quốc trở thành một lực
  lượng tích cực mang lại lợi ích bình đẳng cho tất cả mọi người
  trên thế giới. Bởi vì, trong khi toàn cầu hoá tạo ra nhiều cơ hội
  to lớn, thì lợi ích của nó đang được chia sẻ không đồng đều,
  cái giá phải trả cho nó đang được phân phối bất bình đẳng.
2. Hòa bình, an ninh và giải trừ quân bị
 Giải thoát nhân loại khỏi sự tàn phá chiến tranh, thủ tiêu hiểm
  họa vũ khí huỷ diệt hàng loạt, nỗ lực, quyết tâm tạo nên một
  thế giới hòa bình, thịnh vượng.Kêu gọi các quốc gia tôn trọng
  thoả thuận ngừng bắn Olympic, trên cơ sở từng quốc gia, Uỷ
  ban Olympic Quốc tế trung tâm hoà bình, cầu nối giữa các
  quốc gia thông qua thể thao và Lý tưởng Olympic.
3. Phát triển và xóa đói giảm nghèo
   Giải thoát nhân loại ra khỏi tình trạng nghèo cùng cực, tuyệt
vọng, biến quyền được phát triển trở thành một hiện thực. Tạo
dựng một môi trường - ở cấp độ đa quốc gia , toàn cầu hóa, tạo
điều kiện thuận lợi cho hoạt động phát triển và xoá nghèo đói.
Huy động nguồn lực cần thiết để tài trợ cho phát triển bền vững.
Thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ thông qua công tác điều hành ở
từng quốc gia, cũng như ở cấp độ quốc tế, thực hiện một hệ
thống tài chính, thương mại đa phương cởi mở, bình đẳng, dựa
vào luật, có thể dự báo trước, không phân biệt đối xử.
  4 . Bảo vệ môi trường chung
   Đưa ra các giải pháp nhằm giải thoát nhân loại khỏi mối hiểm
họa phải sống trên một hành tinh sắp bị huỷ hoại đến mức không
thể cứu vãn. Ủng hộ đối với các nguyên tắc phát triển bền vững,
trong đó có những nguyên tắc đã được nêu ra trong Chương
trình nghị sự Thế kỷ 21, được thoả thuận tại Hội nghị Liên Hợp
Quốc về Môi trường và Phát triển.
5. Nhân quyền, dân chủ và điều hành.
   Khuyến khích dân chủ, tăng cường chế độ pháp quyền, tôn
trọng tất cả các quyền con người, quyền tự do cơ bản được
quốc tế thừa nhận, trong đó có quyền được phát triển. Tôn trọng
Tuyên ngôn Nhân quyền, bảo đảm quyền tự do, xoá bỏ sự gia
tăng các hành vi phân biệt chủng tộc. Thực hiện đầy đủ Công
ước về Quyền trẻ em, các nghị định thư.
   6. Bảo vệ những người dễ bị tổn thương
   Bảo đảm trẻ em và thường dân đang phải chịu đựng đau
khổ do hậu quả của thiên tai, nạn diệt chủng, xung đột vũ trang
và các cuộc khủng hoảng nhân đạo khác được cung cấp mọi sự
trợ giúp và bảo vệ cần thiết để họ có thể sớm khôi phục lại cuộc
sống bình thường của mình.Kiên quyết thực hiện bảo vệ con
người: mở rộng, tăng cường việc bảo vệ thường dân trong các
tình huống khẩn cấp phức tạp, phù hợp với luật nhân đạo quốc
tế.Tăng cường sự hợp tác quốc tế, kể cả việc chia sẻ gánh nặng
và điều phối viện trợ nhân đạo cho các nước.
7. Đáp ứng nhu cầu đặc biệt của châu Phi
Hỗ trợ nhân đạo Châu Phi trong cuộc đấu tranh vì một nền hoà
bình, xoá đói giảm nghèo, phát triển bền vững, đưa Châu Phi vào
dòng chảy của nền kinh tế thế giới. Thực hiện các biện pháp đặc
biệt nhằm khắc phục xoá đói giảm nghèo, phát triển bền vững ở
Châu Phi, tăng khả năng tiếp cận thị trường, viện trợ phát triển ,
đầu tư trực tiếp nước ngoài, chuyển giao công nghệ, tăng cường
năng lực khắc phục tình trạng lây lan của dịch bệnh HIV/AIDS,
các bệnh truyền nhiềm khác
8. Tăng cường tổ chức Liên Hợp Quốc
Xây dựng Liên Hợp Quốc trở thành công cụ có hiệu quả hơn
nhằm thực hiện “cuộc chiến” vì sự phát triển nhân loại trên thế
giới; cuộc chiến chống đói nghèo, dốt nát và bệnh tật; bất công;
bạo lực, khủng bố và tội phạm. Kiểm điểm tiến độ thực hiện của
tổ chức đối với các điều khoản của Tuyên bố, công bố các báo
cáo định kỳ về tiến độ thực hiện để xem xét và làm cơ sở để triển
khai các hoạt động tiếp theo.
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT QUẢ SAU 10 NĂM THỰC HIỆN



1. Nhận xét đánh giá
Tuyên bố là một bước ngoặt trong lịch sử của Liên hiệp quốc
trong cuộc đấu tranh chống đói nghèo, thiếu thốn. Đó là sự cấp
thiết trong việc giải thoát cộng đồng thoát khỏi sự khốn khổ, mất
nhân tính do tình trạng nghèo đói. Cam kết hợp tác xây dựng
một thế giới an toàn hơn, thịnh vượng hơn và công bằng hơn
cho công dân trên khắp Trái đất vào năm 2015. Thông qua tám
Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ đưa thế giới phát triển một
bước tiến mới, lấy con người làm trung tâm, trọng tâm của các
chương trình nghị sự toàn cầu, quốc gia và địa phương. Liên
Hợp Quốc là ngôi nhà chung không thể thiếu của toàn nhân loại,
qua đó chúng ta sẽ cố gắng thực hiện nguyện vọng chung về
hoà bình, hợp tác và phát triển.
2. Kết quả đạt được và một số thách thức:
Thế giới nửa chặng đường tiến tới năm 2015

Việt Nam sau 10 năm thực hiện tuyên bố thiên niên kỷ
Việt Nam là nước thí điểm cũng là nước mô hình trong việc thực
hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ và chính sách một
Liên Hợp Quốc. Với mức tăng trưởng GDP trên 7%/năm được
duy trì trong suốt 10 năm qua, chứng tỏ sự phát triển bền vững
và ổn định của nền kinh tế - xã hội Việt Nam, song những kết
quả đạt được chưa thực sự bền vững. Tăng trưởng kinh tế của
Việt Nam năm 2008 vẫn tăng 6,23% so với năm 2007.
3. Một số thách thức chủ yếu:
   Hiện nay, các nước trên thế giới đang phải gánh chịu
nhiều biến động của tình trạng xáo động tài chính. Gánh
nặng kinh tế từ các nguy cơ sức khỏe môi trường, các yếu
tố rủi ro cho môi trường, các bệnh dịch trên phạm vi toàn
cầu. Một tỷ người không được tiếp cận nguồn nước uống
an toàn, 2,6 tỷ người (chiếm 40% dân số thế giới) không
được đảm bảo vệ sinh cơ bản, xáo động dai dẳng trên thị
trường tài chính, ngoài ra thách thức đặt ra cho nhân loại đó
là các vấn đề biến đổi khí hậu, chiến tranh, dịch bệnh…Tất
cả những khó khăn đó đã cho quá trình tiến tới mục tiêu
thiên niên kỷ bị trì trệ hoạt động thậm chí còn “bỏ quên”. Đó
là khó khăn mà nhân loại cần phải tháo gỡ cùng nhau chung
sức xây dựng một thế giới mới hòa bình thịnh vượng
chung.
Tài liệu tham khảo:


http://web.worldbank.org
http://www.tapchicongsan.org.vn
http://www.vnchannel.net.
http://www.agro.gov.vn.
http://tuyengiao.vn/Home/khoagiao/cacvandexahoi/
2008.

Contenu connexe

Tendances

Luat bao-ve-moi-truong-55-2014-qh13-tieng-viet
Luat bao-ve-moi-truong-55-2014-qh13-tieng-vietLuat bao-ve-moi-truong-55-2014-qh13-tieng-viet
Luat bao-ve-moi-truong-55-2014-qh13-tieng-vietQuy Cao Gia
 
Luat bao ve_moi_truong_9228
Luat bao ve_moi_truong_9228Luat bao ve_moi_truong_9228
Luat bao ve_moi_truong_9228hoangtruc
 
Bai 9 gdcd12
Bai 9 gdcd12Bai 9 gdcd12
Bai 9 gdcd12Thu Uyên
 
Tác động của BĐKH đối với lâm nghiệp
Tác động  của BĐKH đối với lâm nghiệpTác động  của BĐKH đối với lâm nghiệp
Tác động của BĐKH đối với lâm nghiệpBé Mỳ
 
Quan điểm toàn cầu về đa dạng sinh học
Quan điểm toàn cầu về đa dạng sinh họcQuan điểm toàn cầu về đa dạng sinh học
Quan điểm toàn cầu về đa dạng sinh họcTien Dat Vo
 
200 cau hoi ve moi truong
200 cau hoi ve moi truong200 cau hoi ve moi truong
200 cau hoi ve moi truonghoài phú
 
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hộiMối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hộiTrần Thế Dinh
 
Khoa Học Môi Trường (powerpoint)
Khoa Học Môi Trường (powerpoint)Khoa Học Môi Trường (powerpoint)
Khoa Học Môi Trường (powerpoint)Pham Vui
 
đề Cương lmt
đề Cương lmtđề Cương lmt
đề Cương lmttruc2003l
 

Tendances (11)

Luat bao-ve-moi-truong-55-2014-qh13-tieng-viet
Luat bao-ve-moi-truong-55-2014-qh13-tieng-vietLuat bao-ve-moi-truong-55-2014-qh13-tieng-viet
Luat bao-ve-moi-truong-55-2014-qh13-tieng-viet
 
Luat bao ve_moi_truong_9228
Luat bao ve_moi_truong_9228Luat bao ve_moi_truong_9228
Luat bao ve_moi_truong_9228
 
Bai 9 gdcd12
Bai 9 gdcd12Bai 9 gdcd12
Bai 9 gdcd12
 
abc xyz
abc xyzabc xyz
abc xyz
 
Tác động của BĐKH đối với lâm nghiệp
Tác động  của BĐKH đối với lâm nghiệpTác động  của BĐKH đối với lâm nghiệp
Tác động của BĐKH đối với lâm nghiệp
 
Quan điểm toàn cầu về đa dạng sinh học
Quan điểm toàn cầu về đa dạng sinh họcQuan điểm toàn cầu về đa dạng sinh học
Quan điểm toàn cầu về đa dạng sinh học
 
Ljnhljnh
LjnhljnhLjnhljnh
Ljnhljnh
 
200 cau hoi ve moi truong
200 cau hoi ve moi truong200 cau hoi ve moi truong
200 cau hoi ve moi truong
 
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hộiMối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
 
Khoa Học Môi Trường (powerpoint)
Khoa Học Môi Trường (powerpoint)Khoa Học Môi Trường (powerpoint)
Khoa Học Môi Trường (powerpoint)
 
đề Cương lmt
đề Cương lmtđề Cương lmt
đề Cương lmt
 

Similaire à Pp3 tuyen bo thien nien ky 2000

BÀI THUYẾT TRÌNH THAM KHẢO.pdf
BÀI THUYẾT TRÌNH THAM KHẢO.pdfBÀI THUYẾT TRÌNH THAM KHẢO.pdf
BÀI THUYẾT TRÌNH THAM KHẢO.pdfNguyenHuuDucTho
 
Địa lý kte semina.pptx
Địa lý kte semina.pptxĐịa lý kte semina.pptx
Địa lý kte semina.pptxThuTriu5
 
Già hoá trong thế kỉ 21: Thành tựu và thách thức
Già hoá trong thế kỉ 21: Thành tựu và thách thứcGià hoá trong thế kỉ 21: Thành tựu và thách thức
Già hoá trong thế kỉ 21: Thành tựu và thách thứcTiểu Nữ
 
Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...
Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...
Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Bình đẳng giới
Bình đẳng giớiBình đẳng giới
Bình đẳng giớiBchThoHunh
 
CáC VấN đề Về TăNg DâN Số
CáC VấN đề Về TăNg DâN SốCáC VấN đề Về TăNg DâN Số
CáC VấN đề Về TăNg DâN SốNam Tran
 
Tư tưởng Hồ Chí Chí Minh về Đoàn Kết
Tư tưởng Hồ Chí Chí Minh về Đoàn KếtTư tưởng Hồ Chí Chí Minh về Đoàn Kết
Tư tưởng Hồ Chí Chí Minh về Đoàn KếtBích Phương
 
Phat trien cong dong
Phat trien cong dongPhat trien cong dong
Phat trien cong dongforeman
 
Quyển 3: Hợp phần Giáo dục - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Quyển 3: Hợp phần Giáo dục - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồngQuyển 3: Hợp phần Giáo dục - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Quyển 3: Hợp phần Giáo dục - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồngYhoccongdong.com
 
Tiểu luận Chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau
Tiểu luận Chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sauTiểu luận Chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau
Tiểu luận Chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sauDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAMTS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAMBùi Quang Xuân
 
Thuyết trình gcdd kjsdnfvjkndsjknvkjfns.pptx
Thuyết trình gcdd kjsdnfvjkndsjknvkjfns.pptxThuyết trình gcdd kjsdnfvjkndsjknvkjfns.pptx
Thuyết trình gcdd kjsdnfvjkndsjknvkjfns.pptx12AnhHong
 
toàn cầu hóa kinh tế ở các nước đang phát triển
toàn cầu hóa kinh tế ở các nước đang phát triểntoàn cầu hóa kinh tế ở các nước đang phát triển
toàn cầu hóa kinh tế ở các nước đang phát triểnHuyền Minh
 
02b ms chi lo presentation 2 vn
02b ms chi lo presentation 2 vn02b ms chi lo presentation 2 vn
02b ms chi lo presentation 2 vnduanesrt
 

Similaire à Pp3 tuyen bo thien nien ky 2000 (20)

BÀI THUYẾT TRÌNH THAM KHẢO.pdf
BÀI THUYẾT TRÌNH THAM KHẢO.pdfBÀI THUYẾT TRÌNH THAM KHẢO.pdf
BÀI THUYẾT TRÌNH THAM KHẢO.pdf
 
Địa lý kte semina.pptx
Địa lý kte semina.pptxĐịa lý kte semina.pptx
Địa lý kte semina.pptx
 
Già hoá trong thế kỉ 21: Thành tựu và thách thức
Già hoá trong thế kỉ 21: Thành tựu và thách thứcGià hoá trong thế kỉ 21: Thành tựu và thách thức
Già hoá trong thế kỉ 21: Thành tựu và thách thức
 
Bảo vệ độc lập dân tộc trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống
Bảo vệ độc lập dân tộc trước mối đe dọa an ninh phi truyền thốngBảo vệ độc lập dân tộc trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống
Bảo vệ độc lập dân tộc trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống
 
Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...
Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...
Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...
 
Duong loi
Duong loiDuong loi
Duong loi
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Kinh Tế Chính Trị.
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Kinh Tế Chính Trị.Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Kinh Tế Chính Trị.
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Kinh Tế Chính Trị.
 
Bình đẳng giới
Bình đẳng giớiBình đẳng giới
Bình đẳng giới
 
CáC VấN đề Về TăNg DâN Số
CáC VấN đề Về TăNg DâN SốCáC VấN đề Về TăNg DâN Số
CáC VấN đề Về TăNg DâN Số
 
Tư tưởng Hồ Chí Chí Minh về Đoàn Kết
Tư tưởng Hồ Chí Chí Minh về Đoàn KếtTư tưởng Hồ Chí Chí Minh về Đoàn Kết
Tư tưởng Hồ Chí Chí Minh về Đoàn Kết
 
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
 
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
 
Luận án: Quá trình bảo vệ độc lập dân tộc của Cộng hòa Ấn Độ
Luận án: Quá trình bảo vệ độc lập dân tộc của Cộng hòa Ấn ĐộLuận án: Quá trình bảo vệ độc lập dân tộc của Cộng hòa Ấn Độ
Luận án: Quá trình bảo vệ độc lập dân tộc của Cộng hòa Ấn Độ
 
Phat trien cong dong
Phat trien cong dongPhat trien cong dong
Phat trien cong dong
 
Quyển 3: Hợp phần Giáo dục - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Quyển 3: Hợp phần Giáo dục - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồngQuyển 3: Hợp phần Giáo dục - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Quyển 3: Hợp phần Giáo dục - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
 
Tiểu luận Chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau
Tiểu luận Chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sauTiểu luận Chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau
Tiểu luận Chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau
 
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAMTS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
 
Thuyết trình gcdd kjsdnfvjkndsjknvkjfns.pptx
Thuyết trình gcdd kjsdnfvjkndsjknvkjfns.pptxThuyết trình gcdd kjsdnfvjkndsjknvkjfns.pptx
Thuyết trình gcdd kjsdnfvjkndsjknvkjfns.pptx
 
toàn cầu hóa kinh tế ở các nước đang phát triển
toàn cầu hóa kinh tế ở các nước đang phát triểntoàn cầu hóa kinh tế ở các nước đang phát triển
toàn cầu hóa kinh tế ở các nước đang phát triển
 
02b ms chi lo presentation 2 vn
02b ms chi lo presentation 2 vn02b ms chi lo presentation 2 vn
02b ms chi lo presentation 2 vn
 

Pp3 tuyen bo thien nien ky 2000

  • 1. TUYÊN BỐ THIÊN NIÊN KỶ Bối cảnh ra đời: Tại Phiên họp toàn thể thứ 8, từ 6 đến 8 /9/2000,những người đứng đầu Nhà nước và Chính phủ họp tại Trụ sở Liên Hợp Quốc (New York). Hội nghị đã thông qua 189 quốc gia nhất trí thông qua Tuyên bố Thiên niên kỷ và cam kết đạt được tám Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG) vào năm 2015. Đây là một bước tiến mới của các nhà lãnh đạo trên thế giới về những thách thức toàn cầu trong thế kỷ 21, chung sức giải quyết những thách thức này. Tuyên bố đã đặt ra các mục tiêu phát triển cụ thể và mang tính toàn cầu, đặt ra thời gian biểu nhằm thực hiện các mục tiêu.
  • 2. MỤC TIÊU HỘI NGHỊ VÀ KẾ HOẠCH THỰ HIỆN Mục tiêu  Xóa bỏ tình trạng nghèo cùng cực và thiếu đói.  Đạt phổ cập giáo dục tiểu học.  Tăng cường bình đẳng giới và nâng cao năng lực, vị thế cho phụ nữ.  Giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em.  Nâng cao sức khỏe bà mẹ và trẻ em.  Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh khác.  Đảm bảo bền vững về môi trường  Thiết lập mối quan hệ đối tác toàn cầu vì mục đích phát triển.
  • 3. Kế hoạch thực hiện Đến năm 2015: Giảm 1/2 tỷ lệ Đến năm 2020: Cải thiện dân số trên thế giới có mức thu cuộc sống ít nhất 100 triệu nhập chưa đến 1 đôla/ngày, tỷ người trong các khu nhà ổ lệ người còn thiếu đói. Bảo chuột, xây dựng "Thành phố đảm trẻ em toàn thế giới phổ không có khu nhà ổ chuột". Xúc cập tiểu học, theo học tất cả tiến bình đẳng giới, nâng cao các cấp một cách bình đẳng. địa vị phụ nữ, cuộc chiến Giảm 3/4 số tử vong ở các ca chống đói nghèo và bệnh tật và sản phụ, 2/3 số trẻ em tử vong các hoạt động phát triển bền dưới 5 tuổi, so với tỷ lệ tương vững. Xây dựng, thực hiện các ứng hiện nay. Chấm dứt tình chiến lược “Thanh niên với cơ trạng lây lan của dịch bệnh hội tìm kiếm việc làm”. Phát HIV/AIDS, sốt rét, các bệnh triển ngành công nghiệp dược nguy hiểm khác. Cung cấp trợ cung cấp các loại thuốc thiết giúp đặc biệt cho trẻ em bị mồ yếu, mở rộng quan hệ đối tác côi do cha mẹ chết vì các khu vực tư nhân và các tổ HIV/AIDS. chức xã hội trong công tác xóa đói giảm nghèo.
  • 4. NỘI DUNG CỦA HỘI NGHỊ 1. Các giá trị và nguyên tắc 2. Hòa bình, an ninh và giải trừ quân bị 3. Phát triển và xóa đói giảm nghèo 4. Bảo vệ môi trường chung 5. Nhân quyền, dân chủ và điều hành tốt 6. Bảo vệ những người dễ bị tổn thương 7. Đáp ứng nhu cầu đặc biệt của châu Phi 8. Tăng cường tổ chức Liên Hợp Quốc
  • 5. 1. Các giá trị và nguyên tắc : Các giá trị cơ bản: Tự do, Bình đẳng, Đoàn kết, Khoan dung, Tôn trọng thiên nhiên, Chia sẻ trách nhiệm: Các nguyên tắc: Liên Hợp Quốc là nền tảng không thể thiếu cho một thế giới hoà bình,thịnh vượng và công bằng. Các quốc gia, các tổ chức phải tôn trọng các giá trị và nguyên tắc Liên Hợp Quốc. Thiết lập nền hoà bình lâu bền, công bằng trên toàn thế giới, tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ, độc lập chính trị các dân tộc, giải quyết xung đột bằng phương pháp hoà bình, phù hợp công lý và luật pháp quốc tế, quyền tự quyết của các dân tộc. Không can thiệp vào công việc nội bộ của các Quốc gia, tôn trọng nhân quyền, quyền tự do cơ bản của con người, tôn trọng các quyền bình đẳng không phân biệt chủng tộc, giới tính, ngôn ngữ hay tôn giáo, hợp tác quốc tế trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế về kinh tế, xã hội, văn hoá và nhân đạo.
  • 6. Các nguyên tắc  Bảo đảm toàn cầu hoá Liên Hợp Quốc trở thành một lực lượng tích cực mang lại lợi ích bình đẳng cho tất cả mọi người trên thế giới. Bởi vì, trong khi toàn cầu hoá tạo ra nhiều cơ hội to lớn, thì lợi ích của nó đang được chia sẻ không đồng đều, cái giá phải trả cho nó đang được phân phối bất bình đẳng. 2. Hòa bình, an ninh và giải trừ quân bị  Giải thoát nhân loại khỏi sự tàn phá chiến tranh, thủ tiêu hiểm họa vũ khí huỷ diệt hàng loạt, nỗ lực, quyết tâm tạo nên một thế giới hòa bình, thịnh vượng.Kêu gọi các quốc gia tôn trọng thoả thuận ngừng bắn Olympic, trên cơ sở từng quốc gia, Uỷ ban Olympic Quốc tế trung tâm hoà bình, cầu nối giữa các quốc gia thông qua thể thao và Lý tưởng Olympic.
  • 7. 3. Phát triển và xóa đói giảm nghèo Giải thoát nhân loại ra khỏi tình trạng nghèo cùng cực, tuyệt vọng, biến quyền được phát triển trở thành một hiện thực. Tạo dựng một môi trường - ở cấp độ đa quốc gia , toàn cầu hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động phát triển và xoá nghèo đói. Huy động nguồn lực cần thiết để tài trợ cho phát triển bền vững. Thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ thông qua công tác điều hành ở từng quốc gia, cũng như ở cấp độ quốc tế, thực hiện một hệ thống tài chính, thương mại đa phương cởi mở, bình đẳng, dựa vào luật, có thể dự báo trước, không phân biệt đối xử. 4 . Bảo vệ môi trường chung Đưa ra các giải pháp nhằm giải thoát nhân loại khỏi mối hiểm họa phải sống trên một hành tinh sắp bị huỷ hoại đến mức không thể cứu vãn. Ủng hộ đối với các nguyên tắc phát triển bền vững, trong đó có những nguyên tắc đã được nêu ra trong Chương trình nghị sự Thế kỷ 21, được thoả thuận tại Hội nghị Liên Hợp Quốc về Môi trường và Phát triển.
  • 8. 5. Nhân quyền, dân chủ và điều hành. Khuyến khích dân chủ, tăng cường chế độ pháp quyền, tôn trọng tất cả các quyền con người, quyền tự do cơ bản được quốc tế thừa nhận, trong đó có quyền được phát triển. Tôn trọng Tuyên ngôn Nhân quyền, bảo đảm quyền tự do, xoá bỏ sự gia tăng các hành vi phân biệt chủng tộc. Thực hiện đầy đủ Công ước về Quyền trẻ em, các nghị định thư. 6. Bảo vệ những người dễ bị tổn thương Bảo đảm trẻ em và thường dân đang phải chịu đựng đau khổ do hậu quả của thiên tai, nạn diệt chủng, xung đột vũ trang và các cuộc khủng hoảng nhân đạo khác được cung cấp mọi sự trợ giúp và bảo vệ cần thiết để họ có thể sớm khôi phục lại cuộc sống bình thường của mình.Kiên quyết thực hiện bảo vệ con người: mở rộng, tăng cường việc bảo vệ thường dân trong các tình huống khẩn cấp phức tạp, phù hợp với luật nhân đạo quốc tế.Tăng cường sự hợp tác quốc tế, kể cả việc chia sẻ gánh nặng và điều phối viện trợ nhân đạo cho các nước.
  • 9. 7. Đáp ứng nhu cầu đặc biệt của châu Phi Hỗ trợ nhân đạo Châu Phi trong cuộc đấu tranh vì một nền hoà bình, xoá đói giảm nghèo, phát triển bền vững, đưa Châu Phi vào dòng chảy của nền kinh tế thế giới. Thực hiện các biện pháp đặc biệt nhằm khắc phục xoá đói giảm nghèo, phát triển bền vững ở Châu Phi, tăng khả năng tiếp cận thị trường, viện trợ phát triển , đầu tư trực tiếp nước ngoài, chuyển giao công nghệ, tăng cường năng lực khắc phục tình trạng lây lan của dịch bệnh HIV/AIDS, các bệnh truyền nhiềm khác 8. Tăng cường tổ chức Liên Hợp Quốc Xây dựng Liên Hợp Quốc trở thành công cụ có hiệu quả hơn nhằm thực hiện “cuộc chiến” vì sự phát triển nhân loại trên thế giới; cuộc chiến chống đói nghèo, dốt nát và bệnh tật; bất công; bạo lực, khủng bố và tội phạm. Kiểm điểm tiến độ thực hiện của tổ chức đối với các điều khoản của Tuyên bố, công bố các báo cáo định kỳ về tiến độ thực hiện để xem xét và làm cơ sở để triển khai các hoạt động tiếp theo.
  • 10. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT QUẢ SAU 10 NĂM THỰC HIỆN 1. Nhận xét đánh giá Tuyên bố là một bước ngoặt trong lịch sử của Liên hiệp quốc trong cuộc đấu tranh chống đói nghèo, thiếu thốn. Đó là sự cấp thiết trong việc giải thoát cộng đồng thoát khỏi sự khốn khổ, mất nhân tính do tình trạng nghèo đói. Cam kết hợp tác xây dựng một thế giới an toàn hơn, thịnh vượng hơn và công bằng hơn cho công dân trên khắp Trái đất vào năm 2015. Thông qua tám Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ đưa thế giới phát triển một bước tiến mới, lấy con người làm trung tâm, trọng tâm của các chương trình nghị sự toàn cầu, quốc gia và địa phương. Liên Hợp Quốc là ngôi nhà chung không thể thiếu của toàn nhân loại, qua đó chúng ta sẽ cố gắng thực hiện nguyện vọng chung về hoà bình, hợp tác và phát triển.
  • 11. 2. Kết quả đạt được và một số thách thức: Thế giới nửa chặng đường tiến tới năm 2015 Việt Nam sau 10 năm thực hiện tuyên bố thiên niên kỷ Việt Nam là nước thí điểm cũng là nước mô hình trong việc thực hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ và chính sách một Liên Hợp Quốc. Với mức tăng trưởng GDP trên 7%/năm được duy trì trong suốt 10 năm qua, chứng tỏ sự phát triển bền vững và ổn định của nền kinh tế - xã hội Việt Nam, song những kết quả đạt được chưa thực sự bền vững. Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2008 vẫn tăng 6,23% so với năm 2007.
  • 12. 3. Một số thách thức chủ yếu: Hiện nay, các nước trên thế giới đang phải gánh chịu nhiều biến động của tình trạng xáo động tài chính. Gánh nặng kinh tế từ các nguy cơ sức khỏe môi trường, các yếu tố rủi ro cho môi trường, các bệnh dịch trên phạm vi toàn cầu. Một tỷ người không được tiếp cận nguồn nước uống an toàn, 2,6 tỷ người (chiếm 40% dân số thế giới) không được đảm bảo vệ sinh cơ bản, xáo động dai dẳng trên thị trường tài chính, ngoài ra thách thức đặt ra cho nhân loại đó là các vấn đề biến đổi khí hậu, chiến tranh, dịch bệnh…Tất cả những khó khăn đó đã cho quá trình tiến tới mục tiêu thiên niên kỷ bị trì trệ hoạt động thậm chí còn “bỏ quên”. Đó là khó khăn mà nhân loại cần phải tháo gỡ cùng nhau chung sức xây dựng một thế giới mới hòa bình thịnh vượng chung.
  • 13. Tài liệu tham khảo: http://web.worldbank.org http://www.tapchicongsan.org.vn http://www.vnchannel.net. http://www.agro.gov.vn. http://tuyengiao.vn/Home/khoagiao/cacvandexahoi/ 2008.

Notes de l'éditeur

  1. 1