SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  74
Télécharger pour lire hors ligne
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------
NGUYỄN MẠNH HẢI
TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI:
LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC
Hà Nội, 2019
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------
NGUYỄN MẠNH HẢI
TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI:
LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG
Chuyên ngành: Tôn giáo học định hƣớng ứng dụng
Mã số : 60 22 03 09
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. Trần Thị Kim Oanh
Hà Nội, 2019
LƠ
̀ I CA
̉ M ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Trần Thi ̣Kim Oanh đã nhiê ̣t tình
hƣớng dẫn tôi thƣ̣c hiê ̣n đề tài nghiên cƣ́ u này.
Tôi cũng xin trân trọng cám ơn các giáo viên đã tham gia giảng da ̣ y
Lớp cao học Tôn giáo 2017 - Trƣờng ĐH Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn - Đa ̣i
học Quốc gia Hà Nội ; các thầy cô đã trang bị cho học viên trong Lớp nói
chung, cho cá nhân tôi nói riêng nhƣ̃ng kiến thƣ́ c căn bản , bổ ích, giá trị về
khoa học Tôn giáo cũng nhƣ về thực tiễn đời sống tôn giáo, tín ngƣỡng.
Và tôi cũng xin trân trọng cảm ơn ông Miêu Abbas, ông Vũ Trí Tuê ̣,
ông Đoàn Hồng Cƣơng , ông Na Sít , ông Hu Sen, gia đình anh Pha ̣m Văn
Đi ̣
nh - chị Vũ Thị Vui, cũng nhƣ bạn học của tôi là Nguyễn Thu Vân, nhƣ̃ng
ngƣời đã cung cấp cho tôi tài liệu, thông tin, cũng nhƣ tạo điều kiện để tôi
đƣợc tham gia các hoa ̣t động , sinh hoa ̣t ta ̣i Thánh đƣờng Hồi giáo Al Noor
cũng nhƣ tại gia đình , để tôi thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c khảo cứu, thu thâ ̣p dƣ̃ li ệu thƣ̣c
hiê ̣n đề tài nghiên cƣ́ u này.
LƠ
̀ I CAM ĐOAN
Tôi cam đoan Luâ ̣n văn này do tôi thƣ̣c hiê ̣n , tài liệu trích dẫn là có
thƣ̣c, kết quả nghiên cƣ́ u là đúng thƣ̣c tế, không sao chép.
Nguyễn Ma ̣nh Hải
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................ 1
2. Tổng quan tình hình nghiên cƣ́ u................................................................ 3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu............................................................. 6
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ................................................................. 7
5. Cơ sở lý luâ ̣n và phƣơng pháp nghiên cƣ́ u ................................................ 7
6. Đóng góp của Luâ ̣n văn ............................................................................. 8
7. Kết cấu của Luâ ̣n văn................................................................................. 8
CHƢƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔ
CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI............................................................................. 9
1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TỔ CHỨC ISLAM TẠI HÀ NỘI.......... 9
1.1.1. Islam và sƣ̣ truyền giáo ta ̣i Hà Nội ...................................................... 9
1.1.2. Thời kỳ đặt nền móng của tổ chức Islam ở Hà Nội...........................15
1.2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI
..17
1.2.1. Giai đoa ̣n 1890 – 2011.......................................................................18
1.2.2. Giai đoạn 2012 đến nay .....................................................................28
Tiểu kết Chƣơng 1........................................................................................37
CHƢƠNG 2: THƢ̣C TRẠNG TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI................39
2.1. BAN QUA
̉ N TRI ̣..................................................................................39
2.1.1. Cơ cấu tổ chƣ́ c của Ban Quản tri ̣.......................................................39
2.1.2. Chƣ́ c năng nhiê ̣m vụcủa Ban Quản tri ̣..............................................41
2.1.3. Các phòng ban trực thuộc Ban Quản trị.............................................45
2.1.4. Thƣ̣c tra ̣ng hoa ̣t động của Ban Quản
trị và các phòng ban trực thuộc
... 47
2.2. BAN IMAM VÀ CÔNG TA
́ C HƢƠ
́ NG DẪN HA
̀ NH LỄ , SINH
HOẠT ĐỜI SỐNG TÍN NGƢỠNG TÔN GIÁO........................................52
2.2.1. Ban Imam...........................................................................................52
2.2.2. Công tác hƣớng dẫn hành lễ và sinh hoạt đời sống tín ngƣỡng tôn
giáo đối với tín đồ Islam của ban Imam.......................................................58
Tiểu kết Chƣơng 2........................................................................................66
CHƢƠNG 3 : ĐẶC ĐIỂM CỦ A TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI VÀ SƢ̣
KHÁC NHAU GIỮA TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI VỚI CÁC TỔ CHỨC
ISLAM Ơ
̉ CA
́ CTỈNH THÀNH KHÁC TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
........68
3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI...............................68
3.1.1. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức ...............................................................68
3.1.3. Đặc điểm về tín đồ .............................................................................69
3.1.4. Đặc điểm về sinh hoạt, thƣ̣c hành tôn giáo........................................70
3.2. SƢ̣ KHA
́ C NHAU GIƢ̃ A TÔ
̉ CHƢ
́ C ISLAM Ơ
̉ HÀ NỘI VƠ
́ I CA
́ C TÔ
̉
CHƢ
́ C ISLAM Ơ
̉ CA
́ C TỈNH THA
̀ NH KHA
́ C TẠI VIỆT NAM..............71
3.2.1. Khác nhau về cơ cấu tổ chức .............................................................71
3.2.2. Khác nhau về chức sắc, chƣ́ c viê ̣c .....................................................72
3.2.3. Khác nhau về tín đồ ...........................................................................73
3.2.4. Khác nhau về sinh hoạt, thƣ̣c hành tôn giáo......................................73
Tiểu kết Chƣơng 3........................................................................................76
KẾT LUẬN....................................................................................................79
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................82
PHỤ LỤC
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tín ngƣỡng, tôn giáo có vai trò quan tro ̣ng , nó đã trở thành một trong
nhƣ̃ng nền tảng văn hóa xã hội căn bản, là yếu tố thƣợng tầng kiến trúc có ảnh
hƣởng lớn ở tất cả các quốc gia. Lịch sử thế giới có nhiều dẫn chƣ́ ng về sƣ̣ tác
đô ̣ng của tín ngƣỡng, tôn giáo tới xã hội, chi phối đời sống xã hô ̣i, ảnh hƣởng
sâu rộng tới đời sống xã hội , thâ ̣m chí là nguyên nhân căn bản dẫn tới sƣ̣ ổn
đi ̣
nh hay rối loa ̣n xã h ội, cả trên phƣơng diện quốc gia cũng nhƣ trên phƣơng
diê ̣n quốc tế.
Viê ̣t Nam là nƣớc đa da ̣ng về tín ngƣỡng, tôn giáo. Theo thông tin đăng
tải trên Website Ban Tôn giáo Chính phủ , nƣớc ta nằm trong số nhƣ̃ng nƣớc
có tính đa dạng về tín ngƣỡng, tôn giáo ở nhóm đƣ́ ng đầu thế giới. Có thể nói,
ở những mức độ khác nhau , tín ngƣỡng, tôn giáo xuất hiê ̣n ở tất cả mo ̣i nhà ,
và có ảnh hƣởng đến tất cả các gia đình ngƣời Việt . Nhà nƣớc Việt Nam đã
nhâ ̣n thấy tầm quan trọng của vấn đề tín ngƣỡng, tôn giáo trong đời sống nhân
dân, đến tình hình đất nƣớc, nên luôn tôn trọng và dành nhiều nguồn lƣ̣c, thời
gian cho vấn đề này. Năm 2016, Quốc hội đã thông qua Luâ ̣t Tín ngƣỡng, tôn
giáo, qua đó thể hiê ̣n đƣợc chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc tới vấn đề tín
ngƣỡng, tôn giáo và đă ̣c biê ̣t tạo ra hành lang pháp lý ổn định cho hoa ̣t động
tín ngƣỡng, tôn giáo. Điều 3 của Luật quy định nhƣ sau : Nhà nƣớc tôn trọng
và bảo hộ quyền tự do tín ngƣỡng , tôn giáo của mo ̣i ngƣời ; bảo đảm để các
tôn giáo bình đẳng trƣớc pháp luâ ̣t . Nhà nƣớc tôn trọng , bảo vệ giá trị văn
hóa, đa ̣o đƣ́ c tốt đe ̣p của tín ngƣỡng , tôn giáo, truyền thống thờ cúng tổ tiên ,
tôn vinh ngƣời có công với đất nƣớc , với cô ̣ng đồng đáp ƣ́ ng nhu cầu tinh
thần của nhân dân . Nhà nƣớc bảo hộ cơ sở tín ngƣỡ ng, cơ sở tôn giáo và tài
sản hợp pháp của cơ sở tín ngƣỡng, tổ chƣ́ c tôn giáo. [10]
2
Hiê ̣n nay trên thế giới có rất nhiều loại hình tôn giáo : tôn giáo truyền
thống, tôn giáo mới ... Trong đó các tôn giáo truyền thống nhƣ Công giáo ,
Phâ ̣t giáo , Tin lành, Islam có ảnh hƣởng không nhỏ đến tình hình kinh tế ,
chính trị xã hội của thế giới . Trong nhƣ̃ng thâ ̣p kỷ gần đây , Islam và thế giới
Ả Rập luôn có hình bóng trong nhƣ̃ng biến đô ̣ng lớn của quốc tế , không ít thì
nhiều. Nhƣ̃ng biến động ấy không chỉ giới ha ̣n ở vùng Trung Câ ̣n Đông ; cũng
không dƣ̀ ng la ̣i chỉ là nhƣ̃ng mâu thuẫn về kinh tế , chính trị, mà đã chứa đựng
cả sự xung đột về văn hóa , ý thức hệ . Bối cảnh đó đã và đang tác đô ̣ng đến
đời sống kinh tế , chính trị xã hội toàn thế giới , trong đó có khu vƣ̣c Đông
Nam A
́ , và Việt Nam không phải là mô ̣t ngoa ̣i lê ̣. [xem 57, tr.3].
Islam là tôn giáo có tốc đô ̣phát triển nhanh trong nhƣ̃ng năm gần đây ,
hiê ̣n có quy mô khoảng 1,8 tỷ tín đồ, ở hơn 50 quốc gia, chủ yếu ở các khu
vƣ̣c Trung Câ ̣n Đông, Bắc Phi, Tấy A
́ , Trung A
́ , Nam Á và Đông Nam Á [76,
tr.82]. Các tín đồ Islam ở Đông Nam Á phần lớn đều thuộc dòng Sunni và có
mă ̣t ở tất cả các nƣớc trong khu vƣ̣c, trong đó cô ̣ng đồng Muslim1
ở Indonesia
là lớn nhất, chiếm khoảng 88% dân số nƣớc này. Trong các nƣớc Đông Nam
Á, chỉ có Malaixia và Bruney cô ng nhâ ̣n Islam là quốc giáo . Indonesia có
cô ̣ng đồng Muslim lớn nhất thế giới la ̣i không quy đi ̣
nh nhƣ vâ ̣y, và tôn giáo
này cũng không có vị trí đặc biệt nào trong hiến pháp của Indonesia. Các quốc
gia còn la ̣i ở Đông Nam Á là Philippines , Thái Lan, Myanmar, Singapore,
Campuchia, Lào và Viê ̣t Nam thì cô ̣ng đồng Muslim chỉ là thiểu số cả về số
lƣợng tín đồ và sắc tộc. [57, tr.4]
Tại Việt Nam, Islam có mă ̣t ở 13 tỉnh, thành với khoảng 80.000 tín đồ
[66]. Nhƣ̃ng đi ̣
a phƣơng có l ƣợng tín đồ lớn nhất là thành p hố Hồ Chí Minh,
tỉnh Tây Ninh, tỉnh Ninh Thuâ ̣n và tỉnh An Giang.
1
Ngƣời theo Islam, hay là tín đồ của Islam.
3
Ở Hà Nội, cộng đồng Islam đƣợc hình thành tƣ̀ thế kỷ XIX , đến nay có
khoảng 900 tín đồ , trong đó có khoảng 650 tín đồ ngƣời nƣớc ngoài và
khoảng 250 tín đồ ngƣời Việt Nam.
Hà Nội là Thủ đô, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, ngoại
giao của đất nƣớc. Mọi hoạt động của Hà Nội , đă ̣c biê ̣t là hoa ̣t đô ̣ng tôn giáo
luôn là vấn đề quan trọng nằm trong sƣ̣ qua n tâm của các cấp chính quyền ,
các nhà khoa học cũng nhƣ nhân dân cả nƣớc . Ở Hà Nội không có nhiều tín
đồ Islam ngƣời Viê ̣t , nhƣng với đă ̣c điểm tâ ̣p trung nhiều ngƣời nƣớc ngoài ,
trong đó không ít ngƣời theo Islam, nên tổ chƣ́ c và hoa ̣t đô ̣ng của Islam ta ̣i Hà
Nô ̣i là vấn đề cần quan tâm.
Qua khảo sát thƣ̣c tế , chúng tôi nhận thấy tính đến thời điểm này
(2018), chƣa có đề tài nghiên cƣ́ u nào nghiên cứu về Islam ta ̣i Hà Nội nói
chung, về tổ chƣ́ c của Islam ở Hà Nô ̣i nói riêng đƣợc thƣ̣c hiê ̣n một cách có
hệ thống. Vì vậy chúng tôi lựa chọn đề tài “Tổ chức Islam ở Hà Nội : Lịch sử
và Thực trạng” để tiến hành nghiên cứu . Viê ̣c chọn đề tài này giúp chúng tôi
có thêm kiến t hƣ́ c và thông tin chính xác , khách quan về tổ chức Islam ở Hà
Nô ̣i. Bên ca ̣nh đó , kết quả nghiên cƣ́ u có thể sẽ cung cấp đƣợc ít nhiều dƣ̃
liê ̣u, thông tin về tổ chƣ́ c Islam ở Hà Nội cho nhƣ̃ng đối tƣợng quan tâm.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Ở Việt Nam đã có không ít những công trình nghiên cứu về Islam , dƣới
đây chúng tôi xin liê ̣t kê một số cuốn sách , bài báo về tôn giáo này đã đƣợc
công bố, phát hành.
Về sách: Cuốn “Hồi giáo với đời sống chính trị Đông Nam Á” của tác
giả Ngô Văn Doanh (Nhà xuất bản Thế giới , Hà Nội , 2013); cuốn “Cô ̣ng
đồng ngƣời Chăm Hồi giáo ở Nam bộtrong quan hê ̣giới và phát triển” của
tác giả Phan Văn Dốp (Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nô ̣i, 2006); cuốn “Bán
đảo Ả Râ ̣p – Tinh thần Hồi giáo và thảm ki ̣
ch dầu mỏ” của tác giả Nguyễn
4
Hiến Lê (Nhà xuất bản TP Hồ Chí Minh, 2017); cuốn “Hồi giáo và Hồi giáo ở
Viê ̣t Nam” của ho ̣c giả Trần Thi ̣Kim Oanh (Nhà xuất bản Tôn giáo, Hà nội,
2013); cuốn “Nghiên cƣ́ u Hồi giáo và Hồi giáo ở Viê ̣t Nam” của tác giả
Dƣơng Ngọc Tấn (Nhà xuất bản Tôn giáo , Hà Nội, 2015). Nhƣ̃ng cuốn sách
nêu trên viết dƣới da ̣ng các nghiên cƣ́ u chuyên biê ̣t về tôn g iáo, đề cập những
khía cạnh khác nhau về Islam nói chung , về nhƣ̃ng ngƣời Muslim nói riêng
trên thế giới cũng nhƣ ở Viê ̣t Nam . Mỗi cuốn sách đem la ̣i nhƣ̃ng thông tin
và giá trị nhất định. Nếu cuốn “Hồi giáo với đời sống chính tri ̣Đông Nam A
́ ”
của tác giả Ngô Văn Doanh tập trung phản ánh mối quan hệ giữa Islam với
bƣ́ c tranh chính tri ̣ở Đông Nam A
́ , qua đó giúp chúng ta rút ra mô ̣t số bài học
cần thiết về sƣ̣ quan hê ̣qua la ̣i giƣ̃a Islam và chính t rị của khu vực. Thì cuốn
“Cộng đồng ngƣời Chăm Hồi giáo ở Nam bô ̣trong quan hê ̣giới và phát triển”
của tác giả Phan Văn Dốp lại đề cập một khía cạnh khác , vấn đề xã hội của
cô ̣ng đồng Muslim trong đời sống đƣơng đa ̣i củ a đất nƣớc . Còn cuốn “Hồi
giáo và Hồi giáo ở Việt Nam” của tác giả Trần Thị Kim Oanh đã cung cấp cho
chúng ta hệ thống thông tin căn bản , toàn diện của Islam trên thế giới cũng
nhƣ ở Viê ̣t Nam, trong đó có nhiều nô ̣i dung, thông tin về ngƣời Chăm Bà Ni2
cũng nhƣ ngƣời Chăm Islam 3
. Cũng cần kể đến một tác phẩm viết về Islam
nhƣng tiếp câ ̣n bằng đi ̣
nh da ̣ng văn ho ̣c, đó là cuốn “Con đƣờng Hồi giáo” của
nƣ̃ tác giả Nguyễn Phƣơng Mai (Nhà xuất bản Hộ i Nhà văn , Hà Nội, 2014).
Cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều thông tin chân thƣ̣c , sinh đô ̣ng về cuô ̣c
sống và suy nghĩ của nhƣ̃ng ngƣời Islam . Năm 2018, Ủy ban Mặt trận Tổ
quốc Viê ̣t Nam thành phố Hà Nô ̣i và Viê ̣n Nghiên cƣ́ u tôn giáo, tín ngƣỡng
thuô ̣c Học viê ̣n Chính tri ̣Quốc gia Hồ Chí Minh có phát hành cuốn “Sổ tay
2
Ngƣời Chăm theo Bà N i giáo, sống chủ yếu ở tỉnh Bình Thuâ ̣n . Bàni giáo có nguồn gốc
tƣ̀ Islam nhƣng đã biến chuyển thành một tôn giáo riêng.
3
Ngƣời Chăm theo Islam , sống chủ yếu sống ở Tây Ninh , An Giang, Ninh Thuâ ̣n, TP Hồ
Chí Minh.
5
Công tác Tôn giáo” (Nhà xuất bản Tôn giáo , Hà Nội, 2018), cuốn sách có đề
câ ̣p tới tổ chƣ́ c Islam ở Hà Nô ̣i nhƣng với dung lƣợng nh ỏ, chỉ có một số
dòng cùng vài thông tin khái quát, sơ lƣợc.
Về báo: Trong nhƣ̃ng năm qua , một số bài viết về Islam ở Viê ̣t Nam
cũng nhƣ Islam ở Hà Nội đƣợc đăng trên báo chí , trang thông tin điê ̣n tƣ̉ . Có
thể kể tên một số bài nhƣ: Bài “Khái quát về Hồi giáo và Hồi giáo ở Viê ̣t
Nam” của tác giả Trần Thi ̣Minh Thu trên Website của Ban Tôn giáo Chính
phủ vào năm 2018; bài “Thánh đƣờng Hồi giáo giữa lòng Hà Nội” của tác giả
Phƣơng Thủy trên Web site Ban Tôn giáo Chính phủ cũng trong năm 2018;
trƣớc đó, hai tác giả Nguyễn Dũng và Chiến Giang có bài “Chuyê ̣n ít biết về
cô ̣ng đồng Hồi giáo ta ̣i Hà Nội” đăng trên Báo điê ̣n tƣ̉ Vietnamnet năm 2013;
và cùng năm 2013, tác giả Nguyễn Hoan có bài “Thánh đƣờng Hồi giáo giữa
lòng Hà Nội” đăng trên Báo điện tử Dân Trí ; còn năm 2015, hai tác giả
Quỳnh Trung - Võ Văn Thành có bài “Thánh đƣờng Hồi giáo Al – Noor Hà
Nô ̣i” đăng trên Báo điê ̣n tƣ̉ Tuổi trẻ . Trong giới ha ̣n của một bài báo , nên các
bài viết đó chỉ trình bày hết sức sơ lƣợc một số vấn đề liên quan tới cộng
đồng Islam ở Hà Nội cũng nhƣ về Thánh đƣờng Al Noor.
Về ta ̣p chí: Trên nhiều ta ̣p chíchuyên biê ̣t về tôn giáo, trong đó có Ta ̣p chí
Nghiên cƣ́ u Tôn giáo của Viê ̣n Nghiên cƣ́ u Tôn giáo, Viê ̣n Hàn lâm Khoa học
Xã hội Việt Nam, cũng có đăng một số bài viết về Islam
. Ví dụ; tác giả Nguyễn
Hồng Dƣơng với bài “Một số vấn đề văn hóa Islam giáo” , đăng trên Ta ̣p chí
Nghiên cƣ́ u Tôn giáo, số 5 (131), năm 2014; tác giả Lƣờng Thị Thu Hƣờng có
bài “Khái quát tƣ tƣởng và phong trào tiêu biểu của một số
trào lƣu Islam”, đăng
trên ta ̣p chí Nghiên cƣ́ u Tôn giáo, số 9 (147) năm 2015; trong số 6 (144) của
năm 2015, trên Ta ̣p chí này, tác giả Trần Thị Hƣơng có bài “Một số đặc điểm
của thế giới Islam giáo hiện nay”. Nhƣ̃ng bài viết trên có tính nghiên cƣ́ u, cung
cấp một cách kháiquát thông tin cơ bản về Islam cho độc giả
.
6
Về luâ ̣n văn , luâ ̣n án: Mô ̣t số học viên cao ho ̣c và nghiên cƣ́ u sinh đã
chọn đề tài liên quan đến Islam để nghiên cứu . Năm 2016, Đặng Thị Diệu
Thúy hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ “Phong tục, tâ ̣p quán Hồi giáo của cƣ
dân Ả Râ ̣p khu vƣ̣c Trung Đông” , chuyên ngành Châu Á học , tại Trƣờng đa ̣i
học Khoa học Xã hội và Nhân văn , Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nô ̣i ; Trần Thi ̣
Hƣơng, hoàn thành luận án tiến sĩ Quan hê ̣Quốc tế với đề tài “Hồi giáo và
chính trị liên minh Châu Âu (EU)”, tại Học viện Ngoại giao năm 2017; trƣớc
đó, năm 2001, Phạm Thị Vinh cũng đã hoàn thành luận án tiến sĩ Lịch sử với
đề tài “Hồi giáo trong đời số ng chính tri ̣
, văn hóa – xã hội của Malaysia: Giai
đoa ̣n 1957 – 1987”, tại Viện Sử học, Trung tâm Khoa ho ̣c Xã hội và Nhân văn
Quốc gia (nay là Viê ̣n Hàn lâm Khoa ho ̣c Xã hô ̣i Viê ̣t Nam ). Các luận văn ,
luâ ̣n án vƣ̀ a nêu nghiên cƣ́ u nhƣ̃ng vấn đề liên quan tới Islam nhƣng dƣới góc
đô ̣nhân học, ngoại giao và lịch sử, và ở các nƣớc, khu vƣ̣c khác, không có đề
tài nào trong số đó nghiên cứu về Islam ở Việt Nam.
Nhƣ vâ ̣y, qua tìm hiểu, tính đến thời điểm này, chúng tôi chƣa thấy các
học giả công bố đề tài nghiên cứu nào bài bản, công phu, khoa học về tổ chƣ́ c
Islam ở Hà Nội.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích nghiên cứu:
Khi thƣ̣c hiê ̣n nghiên cƣ́ u này , chúng tôi đề ra mục đích chính cần phải
đa ̣t đƣợc là qua khảo cứu tƣ liệu cũng nhƣ thực tế, trình bày đƣợc một cách
khoa học, khách quan về tổ chức của Islam ở Hà Nội tron g li ̣
ch sƣ̉ cũng nhƣ
hiê ̣n nay; rút ra một số đặc điểm cơ bản của tổ chức Islam ở Hà Nội; và so
sánh tổ chức Islam ở Hà Nội với một số tổ chức Islam ở tỉnh khác.
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Phân tích li ̣
ch sƣ̉ quá trình hình thành và phát triển của tổ chƣ́ c Islam
tại Hà Nội.
7
- Qua khảo cứu thực tế đƣa ra thƣ̣c tra ̣ng tổ
chƣ́ c Islam ở Hà Nội hiê ̣n nay
.
- Rút ra đă ̣c điểm của tổ chƣ́ c Islam ở Hà Nô ̣i và sƣ̣ liên kết với các tổ
chƣ́ c Islam khác trên lãnh thổ Viê ̣t Nam hiê ̣n nay.
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
* Đối tƣợng nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu của Đề tài này là: Tổ chƣ́ c của Islam ở Hà Nội.
* Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian:
Đề tài nghiên cƣ́ u nhƣ̃ng sƣ̣ kiê ̣n chính , cơ bản về tổ chức Islam tại Hà
Nội; chủ yếu khảo cứu tại Thánh đƣờng Al Noor và ta ̣i một số gia đình
Muslim ngƣời Viê ̣t ở Hà Nô ̣i.
- Về thời gian:
Nghiên cứu tổ chƣ́ c Islam tại Hà Nô ̣i tƣ̀ thế kỷ XIX đến năm 20174
, và
hoạt động của Islam ở Hà Nội trong nhiệm kỳ hiện nay của Ban Quản trị
Thánh đƣờng Al Noor5
.
5. Cơ sở lý luâ ̣n và phƣơng pháp nghiên cƣ
́ u
* Cơ sở lý luận:
Để thƣ̣c hiê ̣n nghiên cƣ́ u, trong thƣ̣c tế Viê ̣t Nam hiê ̣n nay, chúng tôi dựa
trên quan điểm Mác- xít trong nhâ ̣n thƣ́ c về tôn giáo
. Cụ thể: Về kết cấu của tôn
giáo hiện đại, đi sâu vào tổ chức tôn giáo và đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách,
pháp luật về tín ngƣỡng, tôn giáo của Nhà nƣớc Việt Nam hiện nay.
* Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Các phƣơng pháp có tính tổng thể liên ngành nhƣ: Phƣơng pháp duy
vâ ̣t li ̣
ch sƣ̉ , Phƣơng pháp duy vâ ̣t biê ̣n chƣ́ ng của triết học ; Phƣơng pháp khái
4
Năm kết thúc nhiê ̣m kỳ gần nhất của Ban Quản tri ̣Thánh đƣờng Al Noor.
5
Nhiê ̣m kỳ 2018 – 2023.
8
quát, logic, tổng hợp tƣ liệu của Sử học; Phƣơng pháp nhu cầu niềm tin tín
ngƣỡng của tín đồ, quản lý tôn giáo của tôn giáo học; Phƣơng pháp các giai
đoạn nhận thức của tâm lý học;…
- Các phƣơng pháp có tính cụ thể của xã hội học và nhân học : Phƣơng
pháp tìm kiếm , thu thâ ̣p ; Phƣơng pháp điền dã ; Phƣơng pháp quan sát ;
Phƣơng pháp phỏng vấn ; Phƣơng pháp phân tích , tổng hợp ; Phƣơng pháp
đánh giá số liệu...
6. Đóng góp của Luâ ̣n văn
* Về mă ̣t lý luâ ̣n:
Luâ ̣n văn góp phần bổ sung thông tin về tổ chƣ́ c Islam ở Hà Nội vào hê ̣
thống lý luận về tổ chức của Islam ở Việt Nam nói chung, ở Hà Nội nói riêng.
* Về mă ̣t thƣ̣c tiễn:
Luâ ̣n văn giúp các cơ quan Nhà nƣớc liên quan có nhƣ̃ng thông tin
chính xác, khách quan về lịch sử và thực trạng tổ chức Islam ở Hà Nội để
phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc của mình . Bên ca ̣nh đó , Luâ ̣n văn cũng
dùng làm tài liệu tra cứu cho những đối tƣợng quan tâm.
7. Kết cấu của Luâ ̣n văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Luận văn đƣợc chia làm 3
chƣơng, sáu tiết.
9
CHƢƠNG 1:
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI
1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TỔ CHỨC ISLAM TẠI HÀ NỘI
1.1.1. Islam và sƣ̣truyền giáo ta ̣i Hà Nô ̣i
* Khái lƣợc Islam trên thế giới:
Có nhiều nhâ ̣n đi ̣
nh khác nhau về sƣ̣ ra đời của Islam . Có quan điểm
cho rằng Islam ra đời vào đầu thế kỷ thƣ́ VII sau Công Nguyên tƣ̀ vùng bán
đảo Ả Râ ̣p, tƣ̀ thời điểm Muhammad đón nhâ ̣n đƣợc nhƣ̃ng thông tin tƣ̀ Allah
và truyền dạy cho mọi ngƣời . Nhƣng cũng có quan điểm cho rằng Islam ra
đời tƣ̀ trƣớc đó rất nhiều , tƣ̀ thời xa xƣa , khi Thƣợng Đế sáng ta ̣o ra thế giới
và con ngƣời. Vì theo Thiên kinh của Islam, thì đấng sáng lập nguyên thủy ra
Islam là Allah6
, và thời điểm sáng lập Islam chính là từ khi khởi đầu mối quan
hê ̣giƣ̃ a Thƣợng đế và con ngƣời [57, tr.13]. Theo chúng tôi , để có sự phân
biê ̣t giƣ̃a Islam với các tôn giáo khác liên quan , thì xác định Islam ra đời từ
đầu thế kỷ thƣ́ VII là phù hợp hơn.
Islam có nghĩa là ƣng thuâ ̣n , vâng mê ̣nh. Theo giáo lý Islam , tôn giáo
này do Thƣợng Đế (Allah) thiết lâ ̣p , ngƣời khai sáng là Muhammad . Với
Islam, thì Muhammad là một Thiên sứ , mà là Thiên sứ cuối cùng . Ông là
ngƣời truyền đa ̣t các chỉ da ̣y của Allah tới nhân loa ̣i . Muhammad có tên đầy
đủ là Muhammad bin Abdullah bin Abdul Muttolib bin Hashim bin Abdu
Manaaf bin Qusay bin Kilaab bin Murroh bin Ka‟b bin Lu-ay bin Giolib bin
Fihr bin Malik bin Al-Nodhr bin Kinanah bin Khuzaimah bin Mudrikah bin
Ilyaas bin Mu-dhar bin Nizaar bin Ma-a‟d bin A‟dnaan. Theo sƣ̉ sách của
Islam, thì ông A‟dnaan thuộc con cháu của Thiên sứ Ismael con Thiên sứ
Ibrahim. Nhƣ vâ ̣y, Muhammad sinh ra tƣ̀ dòng dõi của các vị Thiên sứ.
6
Thƣợng đế.
10
Muhammad sinh năm 570 tại Mecca. Ông có thân mẫu là bà Aminah và
thân phụlà ôn g Abdullah. Ông sớm mồ côi cha me ̣ . Cha mất khi ông còn
chƣa sinh ra, mẹ mất khi ông mới lên sáu tuổi . Sau khi mẹ mất, ông về sống
với ông nội tên là Abdul Muttolib . Hai năm sau, khi ông lên tám tuổi thì ông
nô ̣i mất. Kể tƣ̀ đó ông về sống với ngƣời bác là anh ruột của cha mình tên là
Abutalib. Tƣ̀ nhỏ , Muhammad đã bô ̣c lỗ nhƣ̃ng phẩm chất nhƣ hiền lành ,
thƣơng ngƣời, nhân tƣ̀ , thông minh, chịu khó, chất phác, ngay thẳng và đƣợc
mọi ngƣời rất yêu quý.
Trong Islam, ngoài Allah thì còn có những Thiên thần và Thiên sứ .
Thiên thần là đấng siêu nhiên , có nhiệm vụ làm trung gian giữa Allah với các
Thiên sƣ́ . Có nhiều Thiên thần khác nhau , vị Thiên thần khai mở cho
Muhammad có tên là Jibreel. Thiên sƣ́ là nhƣ̃ng con ngƣời thâ ̣t , bằng da bằng
thịt, nhƣ̃ng con ngƣời này có khả năng giao cảm đƣợc với Allah và đƣợc Ngài
lƣ̣a chọn để thƣ̣c hiê ̣n nhƣ̃ng nhiê ̣m vụdo Allah giao . Tuy có Thiên thần ,
Thiên sƣ́ , nhƣng Islam chỉ t hờ phụng mô ̣t đấng duy nhất là Allah . Hơn nƣ̃a,
Islam còn rất phản đối quan điểm thờ đa thần (thờ nhiều đối tƣợng).
Islam có nhƣ̃ng nền tảng đƣ́ c tin (Iman), đó là: Đức tin với Allah ; đƣ́ c
tin về các Thiên thần của Allah ; đƣ́ c tin với các Thiên sƣ́ của Allah ; đƣ́ c tin
nhƣ̃ng Kinh sách của Allah; đƣ́ c tin sẽ có ngày phán xét cuối cùng ; và đức tin
về sƣ̣ tiền đi ̣
nh trong số mê ̣nh một con ngƣời.
Islam đƣợc đă ̣t trên năm nền tảng căn bản là : Tuyên xƣng (Shahadah)
chỉ có Allah là duy nhất và Muhammad là Thiên sứ cuối cùng của Allah ; cầu
nguyê ̣n (Salat), đóng thuế an sinh (Zakat), nhịn chay tháng Ramadan (Sawm)
và đi hành hƣơng (Hajj) nếu có điều kiê ̣n.
Islam không có tổ chƣ́ c giáo hội c hung toàn thế giới , mà tổ chức theo
hê ̣phái, chi phái hoă ̣c theo tƣ̀ ng quốc gia . Islam không có hàng giáo phẩm
nhƣng có chƣ́ c sắc.
11
Theo luâ ̣t Islam , mỗi ngƣời Muslim phải thƣ̣c hiê ̣n lễ 5 lần 1 ngày, lễ
ngày thứ Sáu tại Thánh đƣ ờng. Islam có các lễ lớn là Eid Al Firte 7
, Eid Al
Adhah8
, lễ Taraweeh9
, lễ nhâ ̣p đa ̣o, lễ đă ̣t tên, lễ cƣới, lễ tang,….
Nhƣ đã trình bày ở phần Mở đầu , Islam hiê ̣n nay có khoảng 1,8 tỷ tín
đồ, ở hơn 50 quốc gia, chủ yếu tại các khu vƣ̣c Trung Câ ̣n Đông, Bắc Phi, Tây
Á, Trung A
́ , Nam Á và Đông Nam A
́ . Cũng có những thông tin khác , chẳng
hạn tác giả Trần Thị Minh Thu , trong bài “Khái quát về Hồi giáo và Hồi giáo
ở Việt Nam” đăng trên website của Ban Tôn giáo Chính phủ vào ngày 20
tháng 06 năm 2018 thì lại cho rằng, hiê ̣n nay trên thế giới Islam có 1,3 tỷ tín
đồ và có mă ̣t ở trên 100 quốc gia [47]. Sƣ̣ sai lê ̣ch con số thống kê tƣ̀ các
nguồn thông tin khác nhau cũng là điều dễ h iểu, bởi Islam hiê ̣n không có một
tổ chƣ́ c thống nhất trên toàn thế giới , lại có nhiều hệ phái khác nhau , vì vậy
rất khó có mô ̣t kết quả thống kê thống nhất.
* Khái lƣợc Islam ở Việt Nam:
Với Viê ̣t Nam, cũng có nhiều quan điểm khác nhau về thời gian Islam
du nhâ ̣p vào nƣớc ta. Ví dụ học giả Trần Thị Kim Oanh trong cuốn “Hồi giáo
và Hồi giáo ở Việt Nam” cho rằng , có thể Islam đã tới Đông Dƣơng trƣớc khi
tới Trung Quốc trong triều đa ̣i nhà Tống (618 – 907) [57, tr.153]. Còn tác giả
Trần Thi ̣Minh Thu trong bài viết chúng tôi đã nêu thì cho rằng Islam tới Viê ̣t
Nam tƣ̀ khoảng thế kỷ thƣ́ X , trƣớc tiên tƣ̀ vùng Champa (nay là miền Trung
Viê ̣t Nam), bởi các thƣơng nhân đến tƣ̀ Trung Đông, và sau đó có thời kỳ phát
triển ma ̣nh mẽ vào khoảng thế kỷ XVI [66].
Islam hiện có khoảng hơn 80.000 tín đồ ở Viê ̣t Nam , đa số là ngƣời
Chăm (85%), còn lại là ngƣời dân tộc Kinh, dân tộc Hoa và ngƣời gốc
7
Ngày lễ đánh dấu kết thúc tháng Ramadan
8
Lễ tế sinh, hiến sinh nhằm tôn vinh Abraham đã sẵn lòng vâng lời Thƣợng đế mà hiến tế
con trai Ishmasl trƣớc khi Thƣợng đế can thiê ̣p để cấp cho ông ta một con cƣ̀ u làm vâ ̣t hiến
tế thay thế.
9
Viê ̣c hành lễ Salah trong đêm của tháng Ramadan.
12
Indonesia, Malaixia, Ấn Độ,…với khoảng 1.000 chức sắc, chức việc, gần 100
cơ sở thờ tự (Masjid, Surao), tập trung nhiều nhất ở các tỉnh Nam bộ. Các tổ
chức Islam ở các địa phƣơng lần lƣợt đƣợc Nhà nƣớc công nhận tƣ cách pháp
lý, có đầy đủ quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật để hoạt động, đó
là các Ban đại diện Cộng đồng Hồi giáo ở Thành phố Hồ Chí Minh đƣợc công
nhâ ̣n năm 1992, Ban đại diện Cộng đồng Hồi giáo ở An Giang đƣợc công
nhâ ̣n năm 2004, Ban đại diện Cộng đồng Hồi giáo ở Tây Ninh đƣợc công
nhâ ̣n năm 2010, Ban đại diện Cộng đồng Hồi giáo ở Ninh Thuận đƣợc công
nhâ ̣n năm 2012, và Ban Quản trị Thánh đƣờng Hồi giáo Al Noor Hà Nội đƣợc
công nhâ ̣n năm 2012 [84]. Tuy nhiên, Islam ở Viê ̣t nam không có mô ̣t tổ chƣ́ c
thống nhất trên toàn quốc.
Cộng đồng Islam ta ̣i thành phố Hồ Chí Minh có tổng số 1547 hộ với
7541 nhân khẩu10
. Trong đó dân tộc Hoa khoảng 40 nhân khẩu, dân tộc Kinh
khoảng 200 nhân khẩu, gốc dân tộc Malaixia , Indonesia, Ấn độ khoảng 400
nhân khẩu, số còn lại là dân tộc Chăm khoảng 6.900 ngƣời chiếm 91,5%. Các
khu vực hiện có cộng đồng Islam sinh sống tập trung tại 21 khu vực gồm các
quận, huyê ̣n: 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, Phú Nhuận, Bình Thạnh, Gò Vấp, Bình
Chánh, Củ Chi. Trên địa bàn Thành phố có tất cả 10 Thánh đƣờng (Masijd), 4
tiểu Thánh đƣờng (Surao) đƣợc xây dựng trƣớc năm 1975. Quá trình lâu năm
do sự xuống cấp vì thời gian nên đã có những thánh đƣờng đƣợc xây dựng
mới lại là Thánh đƣờng Hayatul Islam (quận 10), Thánh đƣờng Islamiyah
(phƣờng Cầu Kho, quận 1), Thánh đƣờng Anwar (phƣờng 1, quận 8), Thánh
đƣờng Muslimine (quận Phú Nhuận), Thánh đƣờng Rahim (phƣờng Nguyễn
Thái Bình, quận 1) đã tạo điều kiện cho tín đồ Islam thoải mái trong việc hành
10
Thống kê do Ban quản trị đại diện các khu vực trong cộng đồng Islam Thành phố Hồ
Chí Minh lập năm 2016.
13
đạo, thực hiện đoàn kết, bình đẳng. Đồng bào theo các tôn giáo, phấn đấu
sống “tốt đạo, đẹp đời”. [84]
Cộng đồng Islam ở Tây Ninh có sáu thánh đƣờng và một tiểu thánh
đƣờng. Toàn tỉnh hiện có 4.000 Muslim. Tín đồ Islam ở Tây Ninh sống chủ
yếu ở bảy xã thuộc ba huyê ̣n, thành phố là Tân Châu, Tân Biên, và thành phố
Tây Ninh. Nhiê ̣m kỳ 2015 – 2020, Ban Đa ̣i diê ̣n cô ̣ng đồng Hồi gi áo tỉnh An
Giang có 17 vị. [82]
Cộng đồng Islam tỉnh Ninh Thuâ ̣n hiện có 700 hộ, với 2.950 tín đồ
Islam sinh hoạt tín ngƣỡng tại bốn thánh đƣờng. Hầu hết bà con đều là đồng
bào dân tộc Chăm thuộc các huyện Thuận Nam, Ninh Hải và Ninh Phƣớc.
Ban Đa ̣i diê ̣n cộng đồng Hồi giáo ta ̣i Ninh Thuâ ̣n nhiê ̣m kỳ 2017 – 2022 gồm
14 vị. [81]
Cộng đồng Islam tỉnh An Giang hiê ̣n có khoảng 3.300 hộ, với hơn
15.000 ngƣời, sinh sống tại chín xóm Chăm ở 05/11 huyện, thị xã trong tỉnh
gồm: Thành phố Long Xuyên, thị xã Tân Châu , huyện An Phú, huyê ̣n Châu
Phú, và huyện Châu Thành . Ban Đa ̣i diê ̣n cô ̣ng đồng Hồi giáo tỉnh An Giang
nhiê ̣m kỳ 2015 – 2020 gồm 17 vị. [82]
Theo tác giả Trần Thi ̣Kim Oanh trong cuốn “Hồi giáo và Hồi giáo ở
Viê ̣t Nam”, thì tại Việt Nam, Islam thƣờng đƣợc go ̣i là Hồi giáo hoă ̣c đa ̣o Hồi.
Đây là gọi theo cách của ngƣời Trung Quốc go ̣i dân tộc thiểu số Hồi Hột ở
phía Bắc Trung Quốc theo Islam là đạo Hồi – đa ̣o của ngƣời Hồi Hột [58,
tr.14]. Quá trình khảo sát chúng tôi nhận thấy, tại Thánh đƣờng Al Noor cũng
nhƣ trong cộng đồng Muslim ở Hà Nô ̣i, các chức sắc, chƣ́ c viê ̣c, tín đồ vẫn sử
dụng đồng thời các tên gọi: Islam, Đa ̣o Hồi, Hồi giáo. Thƣ̣c tế, nếu dùng danh
từ là Hồi giáo hay Đạo Hồi thì nó gồm có hai khối: Khối Islam và khối Bà Ni.
Vì vậy, chúng tôi cho rằng , phù hợp hơn cả là sử dụng danh từ Islam . Tuy
nhiên, hiê ̣n nay, trong các văn bản của Nhà nƣớc vẫn sƣ̉ dụng phổ biến danh
14
tƣ̀ “Hồi giáo”. Ngay với Thánh đƣờng Al Noor ở Hà Nô ̣i , mọi văn bản của
Nhà nƣớc đều viết là “Ban Quản trị Thánh đƣờng Hồi giáo Al Noor” , kể cả
trên con dấu của Ban Quản tri ̣Thánh đƣờng . Vì vậy, trong Luâ ̣n văn này, với
Thánh đƣờng Al Noor , Ban Quản tri ̣Thánh đƣờng , cũng nhƣ với tổ chức
Islam ở các tỉnh , chúng tôi vẫn sử dụng danh từ Hồi giáo trong những ngữ
cảnh nhất định để thống nhất với các văn bản của Nhà nƣớc.
* Sƣ̣ truyền giáo Islam vào Hà Nội:
Năm 1010, Đức Vua Lý Công Uẩn đã chọn Thăng Long (Hà Nội ngày
nay) làm Kinh đô của đất nƣớc . Kể tƣ̀ đó , Hà Nội luôn là trung tâm kinh tế ,
chính trị, văn hóa của quốc gia. Với vi ̣trí hết sƣ́ c quan tro ̣ng và đă ̣c biê ̣t nhƣ
vâ ̣y, Hà Nội đã không chỉ thu hút đƣợc các bậc nhân sĩ , trí thức, ngƣời kinh
doanh của cả nƣớc đến sinh sống , làm việc, mà còn thu hút đƣợc rất nhiều
thƣơng gia của nƣớc ngoài đến làm ăn, buôn bán. Bên ca ̣nh Trung Hoa, thì Ấn
Độ và Trung Đông cũng là những nƣớc và khu vực có nhiều thƣơng nhân đã
chọn Thăng Long – Hà Nội làm điểm đến của mình . Nhƣ̃ng thƣơng nhân Â
́ n
Độ và Trung Đông tới Hà Nội tập trung ở khu vực đông đúc , sầm uất ở quanh
chợĐồng Xuân và các tuyến phố buôn bán lân cận (khu vƣ̣c phố cổ thuộc
quâ ̣n Hoàn Kiếm ngày nay ). Không chỉ mang theo hàng hóa , nguồn vốn ,
phƣơng thƣ́ c kinh doanh mới , nhƣ̃ng thƣơng nhân nƣớc ngoài còn mang theo
nhiều tâ ̣p tục văn hóa , nghi thƣ́ c tôn giáo của ho ̣tới Hà Nô ̣i . Islam là hình
thƣ́ c tôn giáo hết sƣ́ c la ̣lẫm mà chỉ khi ngƣời Â
́ n Độvà Trung Đông sang
sinh sống, làm ăn trên quê hƣơng của mình , nhƣ̃ng ngƣời dân Hà Nô ̣i vốn chỉ
quen với tín ngƣỡng thờ cúng Tổ Tiên , tín ngƣỡng thờ Thánh Thần , tín
ngƣỡng thờ Mẫu, Phâ ̣t giáo, Công giáo mới đƣợc chƣ́ ng kiến.
Không có tài liê ̣u nào ghi la ̣i chính xác viê ̣c Islam có mă ̣t ta ̣i Hà Nội tƣ̀
năm nào và ngƣời Muslim đầu tiên có mă ̣t ta ̣i Hà Nội là ai . Nhƣng có lẽ ,
Islam du nhâ ̣p vào Hà Nội bởi các thƣơng gia ngƣời Â
́ n Độvà Trung Đông tƣ̀
15
khoảng thập kỷ thứ ba của của thế kỷ XIX. Bởi vì, vào năm 1830, ƣớc tính đã
có khoảng 1.000 ngƣời Â
́ n Độvà Trung Đông t ới kinh doanh , sinh sống ta ̣i
Đông Dƣơng [16], trong đó có Viê ̣t Nam và Hà Nội . Mà chúng ta đã biết , rất
nhiều ngƣời Â
́ n Độvà Trung Đông theo Islam . Với cả ngàn ngƣời Â
́ n Độvà
Trung Đông có mă ̣t ở Đông Dƣơng mà Hà Nội là trung tâm, chắc hẳn phải có
không ít ngƣời trong đó là các Muslim . Tƣ̀ đấy đã hình thành cô ̣ng đồng
Islam ta ̣i Hà Nội.
1.1.2. Thời kỳ đặt nền móng của tổ chức Islam ở Hà Nội
Đến khoảng cuối thế kỷ XIX, để phục vụ sinh hoạt tôn giáo cộng đồng,
đă ̣c biê ̣t là nghi thƣ́ c hành lễ ngày thƣ́ Sáu hàng tuần , cô ̣ng đồng Islam ta ̣i Hà
Nô ̣i đã tiến hành xây dƣ̣ng thánh đƣờng Al Noor (có nghĩa là “Ánh sáng” hay
“Hào quang”) trên đất thôn Phủ Tƣ̀ và thôn Vĩnh Trù , tổng Hâ ̣u Túc11
, huyê ̣n
Thọ Xƣơng, thành Hà Nội 12
. Thánh đƣờng đƣợc khởi công xây dựng năm
1885, hoàn thành và đƣa vào sử dụng năm 189013
. Nguồn kinh phí chủ yếu để
xây dƣ̣ng Thánh đƣờng là quyên góp tƣ̀ các thƣơng nhân ngƣời Â
́ n Độ [4].
Thánh đƣờng Al Noor đƣợc xây dựng theo kiểu kiến trúc Ấn , nhìn về phía
Đông, hƣớng mă ̣t trời mọc . Cấu trúc nhà kiên cố , gồm mô ̣t phòng lễ chính ,
nhiều ô cƣ̉ a hình vòm , hai dãy hành lang bên ngoài . Trƣớc kia Thánh đƣờng
có khuân viên rất rộng, nằm ở phía Nam của tòa nhà chính, trồng nhiều cây ăn
quả14
. Màu chủ đạo là màu xanh Islam và màu trắng . Nhƣ tìm hiểu của chúng
tôi, trƣớc kia, Thánh đƣờng còn đƣợc ngƣời dân trong vùng gọi với một cái
tên khác là “Chùa Tây đen”.
11
Sau đổi thành tổng Đồng Xuân.
12
Nay là số 12, phố Hàng Lƣợc , phƣờng Hàng Mã , quâ ̣n Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội .
Xem ảnh Thánh đƣờng Al Noor chụp các năm 1919, 1958, 2019 tại các ảnh có ký hiệu H 1
- H3 ở phần Phụ lục ảnh (Phụ lục 1).
13
Cũng có thông tin cho rằng Thánh đƣờng đƣợc xây dựng năm 1890.
14
Trong tấm ảnh chụp năm 1919 có thể thấy vƣờn trồng rất nhiều chuối (ảnh H1)
16
Kể tƣ̀ khi Thánh đƣờng Al Noor đƣợc hoàn thành , các Muslim đang
sinh sống, kinh doanh ta ̣i Hà Nô ̣i đã có một đi ̣
a điểm thuâ ̣n lợi , trang nghiêm
để thực hành các nghi thức tôn giáo của mình . Thánh đƣờng Al Noor vẫn tồn
tại, và dƣờng nhƣ vẫn giữ nguyên hình dáng ban đầu cho đến tận ngày nay ,
mă ̣c dù khoảng năm 1950 và những thời gian sau đó , Thánh đƣờng đã từng
đƣợc sƣ̉ a sang, chỉnh trang lại nhiều lần, trong đó có viê ̣c lợp mái tôn ở khuôn
viên để tăng diê ̣n tích phục vụhành lễ.
Nhƣ vâ ̣y , chúng ta có thể phân biệt hai thời điểm . Thƣ́ nhất là vào
khoảng năm 1830, có thể đã xuất hiện những ngƣời Muslim đến Hà Nội sinh
sống. Thƣ́ hai là vào khoảng năm 1885, tại Hà Nội đã tiến hành xây dựng
Thánh đƣờng Hồi giáo Al Noor . Nhƣ vâ ̣y, cô ̣ng đồng Muslim ở Hà Nô ̣i chắc
chắn đƣợc hình thành ít nhất là vào thời điểm năm 1885, và có thể còn từ
trƣớc đó.
Mă ̣c dù chúng tôi đã tìm kiếm tại những cơ sở lƣu trữ thông tin lớn là
Viê ̣n Hàn lâm Khoa học Xã hô ̣i và Thƣ viê ̣n Quốc gia , nhƣng chúng tôi chƣa
tìm thấy bất cứ tác phẩm nào , thâ ̣m chí là chƣa thấy một thông tin nào về tổ
chƣ́ c của Islam ở Hà N ội trong suốt thời gian từ năm 1830, đến khi xây dựng
Thánh đƣờng (1885), và cả những năm sau này.
Tuy không tìm đƣợc nguồn tài liê ̣u còn lƣu trƣ̃ , nhƣng qua khảo cứu ,
việc xây Thánh đƣờng Al Noor vào năm 1885, diễn ra trong thời gian dài, đến
năm 1890 mới xong, việc xây dựng với rất nhiều nội dung, tƣ̀ đi ̣
nh hƣớng, lâ ̣p
kế hoa ̣ch, xin phép chính quyền (nếu có ), quyên góp tiền của , thiết kế , xây
dƣ̣ng, giám sát công trình , thƣ̣c hiê ̣n nhƣ̃ng viê ̣c tâm linh , áp dụng giáo lý ,
giáo luật liên quan… , nên chắc chắn vào thời điểm này , Islam ở Hà Nội
không chỉ đã hình thành cộng đồng Muslim , mà đã phải có một tổ chức nhất
định quy củ về thiết chế.
17
Viê ̣c nhƣ̃ng ngƣời Muslim đến tƣ̀ Â
́ n Đô ̣triển khai xây dƣ̣ng thánh
đƣờng Al Noor vào năm 1885 đã đánh dấu mô ̣t cô ̣t mốc hết sƣ́ c quan trọng
đối với Islam ở Hà Nô ̣i . Đó không chỉ là viê ̣c xây dƣ̣ng cơ sở vâ ̣t chất để các
Muslim có nơi thƣ̣c hiê ̣n nghi thƣ́ c tôn giáo theo luâ ̣t 15
, hay là nơi để cộng
đồng gă ̣p gỡ trao đổi , mà ở một góc cạnh khác , nó còn cho thấy Islam ở Hà
Nô ̣i đã trở thành một cộng đồng , có tổ chức; và tổ chức ấy , cô ̣ng đồng ấy đã
hoạt động, đã hợp tác hiê ̣u quả . Tuy không thu thâ ̣p đƣợc tƣ liê ̣u lƣu trƣ̃ ,
nhƣng chúng tôi nhâ ̣n đi ̣
nh rằng, vào thời kỳ xây dựng Thánh đƣờng, số tín đồ
Islam ở Hà Nội là ngƣời nƣớc ngoài phải chiếm tuyê ̣t đa ̣i đa số , viê ̣c hƣớng
dẫn hành lễ (nếu có) chắc chắn cũng phải do ngƣời nƣớc ngoài thƣ̣c hiê ̣n.
Cũng cần trình bày thêm một thông tin , đó là viê ̣c có nhiều ngƣời cho
rằng Al Noor là Thánh đƣờng Hồi giáo duy nhất tƣ̀ ng đƣợc xây dƣ̣ng ở miền
Bắc Viê ̣t Nam, điều này không chính xác, thƣ̣c tế ở thành phố Hải Phòng cũng
có một thánh đƣờng Hồi giáo với quy mô còn lớn hơn Thánh đƣờng Hồi giáo
Al Noor, và nằm tại số 5, phố Nguyễn Khuyến, phƣờng Lƣơng Khánh Thiê ̣n,
quâ ̣n Ngô Quyền . Theo trang chanlyislam .net thì Ima m Yousuf của thánh
đƣờng Đông Du (Katina) trong Thành phố Hồ Chí Minh sau này, trƣớc đó đã
tƣ̀ ng có thời kỳ là Imam của Thánh đƣờng ở Hải Phòng16
.
1.2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI
Kể tƣ̀ khi hoàn thành thánh đƣờng Al Noor vào năm 1890 đến nay, tổ
chƣ́ c Islam ở Hà Nội đã phát triển, hay nói cách khác là đã trải qua hai mô
hình chính : Một là , trƣớc năm 2011, các hoạt động , sinh hoa ̣t tôn giáo ở
Thánh đƣờng do ngƣời nƣớc ngoài chủ trì ; tƣ̀ năm 1890 đến năm 1954, dƣới
thời phong kiến và thƣ̣c dân Pháp , không rõ Islam ở Hà Nô ̣i có thành lâ ̣p tổ
15
Ngƣời Muslim lễ 5 lần 1 ngày, lễ ngày thƣ́ Sáu, ngoài ra còn các lễ lớn nhƣ Eid Al Firte ,
Eid Al Adhah, các buổi lễ Taraweeh.
16
Chúng tôi trình bày kỹ hơn về Thánh đƣờng ở Hải Phòng ta ̣i Phụlục 6.
18
chƣ́ c chính thƣ́ c và đƣợc nhà nƣớc công nhâ ̣n hay không 17
; nhƣng tƣ̀ 1954
đến 2011, dƣới chế độ Việt Nam hiện thời , thì Islam ở Hà Nội không có tổ
chƣ́ c chính thƣ́ c, đa ̣i sƣ́ quán các nƣớc thay phiên nhau quản lý Thánh đƣờng
và hƣớng dẫn cộng đồng sinh hoạt tôn giáo . Hai là, tƣ̀ năm 2011 đến nay, đã
thành lập Ban Q uản trị Thánh đƣờng , các hoạt động , sinh hoa ̣t tôn giáo của
cô ̣ng đồng Islam ở Hà Nội do Ban Quản tri ̣ (gồm toàn bộngƣời Viê ̣t Nam )
chủ trì, Ban Quản tri ̣đƣợc Nhà nƣớc công nhâ ̣n chính thƣ́ c.
Trong số nhƣ̃ng thông tin liên quan tới tổ chƣ́ c Islam ở Hà Nô ̣i tƣ̀ năm
1890 đến nay, chúng tôi thấy thông tin về đối tƣợng quản lý Thánh đƣờng Al
Noor là nhiều nhất , tƣ̀ năm 1940 đến nay thì thông tin rất rõ ràng , chính xác.
Vì vậy, thay vì căn cƣ́ vào hai mô hình nêu trên, chúng tôi xin căn cứ vào tiêu
chí đối tƣợng quản lý Thánh đƣờng, để phân đoạn thời gian cho việc trình bày
nhƣ̃ng vấn đề liên quan tới tổ chƣ́ c Islam ở Hà Nội trong suốt quá trình phát
triển của nó.
1.2.1. Giai đoa ̣n 1890 – 2011
* Giai đoa ̣n 1890 – 1940:
+ Về tổ chƣ́ c hƣớng dẫn hành lễ , sinh hoa ̣t tôn giáo : Trong giai đoa ̣n
này việc hƣớng dẫn hành lễ và các sinh hoạt tôn giáo khác cho Cộng đồng
Muslim ở Hà Nội do ngƣời nƣớc ngoài thƣ̣c hiê ̣n, nhiều khả năng là ngƣời Â
́ n
Độ. Tín đồ Islam ở Hà Nội thời kỳ này tuyệt đại đa số là ngƣời nƣớc ngoài .
Đó là nhƣ̃ng ngƣời Â
́ n Độ , Trung Đông, Châu Phi sang Viê ̣t Nam để kinh
doanh buôn bán, làm lính cho Pháp, làm công nhân ở một số lĩnh vƣ̣c cần yêu
cầu kỹ thuâ ̣t cao lúc bấy giờ (điê ̣n, cơ khí , giao thông đă ̣c biê ̣t là đƣờng
sắt,….).
17
Vì chúng tôi chƣa thu thập đƣợc tƣ liệu liên quan , nhƣng chúng tôi tin rằng , hoạt động
của Thánh đƣờng cũng nhƣ tổ chức Islam ở Hà Nội thời kỳ đó có tổ chức rất quy củ và
đƣợc công nhâ ̣n chính thức.
19
+ Về tổ chƣ́ c quản lý , trông coi Thánh đƣờng Al Noor : Do ngƣời nƣớc
ngoài, nhiều khả năng là ngƣời Â
́ n Độ, thực hiện18
.
* Giai đoa ̣n 1940 – 1963:
+ Về tổ chƣ́ c hƣớng dẫn hành lễ , sinh hoa ̣t tôn giáo : Cũng nhƣ giai
đoa ̣n trƣớc đó , viê ̣c tổ chƣ́ c, hƣớng dẫn hành lễ ta ̣i Thánh đƣờng Al Noor cho
cô ̣ng đồng Muslim sống ở Hà Nội trong giai đoa ̣n 1940 – 1965 do ngƣời nƣớc
ngoài thực hiện, và có thông tin cho biết đó vẫn là những ngƣời Ấn Độ.
Cũng nhƣ giai đoạn trƣớc đó , tuyê ̣t đa ̣i đa số Muslim ở Hà Nội trong
thời kỳ này là ngƣời nƣớc ngoài. Trong thời kỳ 1940 - 1963 có hai sự kiện cần
quan tâm. Một là sƣ̣ kiê ̣n quan trọng ảnh hƣởng tới số lƣợng tín đồ Islam sinh
sống ở Hà Nội; đó là năm 1954 Pháp thất thủ tại chiến trƣờng Điện Biên Phủ.
Sau khi Pháp rút quân thì nhiều Muslim là ngƣ ời nƣớc ngoài đã hồi hƣơng
hoă ̣c di tản đến vùng đất khác, số lƣợng tín đồ Islam ở Hà Nội vì thế đã giảm
đi nhanh chóng. Hai là sƣ̣ kiê ̣n xuất hiê ̣n nhƣ̃ng ngƣời gốc Viê ̣t đầu tiên sinh
hoạt tại Thánh đƣờng Al Noor 19
. Đó là trƣờng hợp bà Nguyễn Thi ̣Bí , sinh
khoảng năm 1910 – 1917, quê quán theo đi ̣
a giới hành chính hiện nay là ở
Trạm Trôi, huyê ̣n Hoài Đƣ́ c , thành phố Hà Nội . Bà là vợ của ông Azimulla ,
ngƣời giƣ̃ vai trò quan trọng đối với Thánh đƣờng Al Noor. Và ông Đoàn Sơn
Quý, sinh khoảng năm 1938, là con nuôi của ông Azimulla.
Ông Azimulla20
sinh khoảng năm 1898 – 1899, tên Viê ̣t Nam là Đoàn
Hồng Cƣ, ông là ngƣời vùng Karachi của Ấn Độ , sau này khi chia tách thì
vùng đất quê hƣơng của ông thuộc lãnh thổ Pakistan. Nhƣ thông tin chúng tôi
18
Tƣ̀ năm 1940, viê ̣c trông coi Thánh đƣờng do ông Azimulla đảm nhiê ̣m . Chúng tôi sử
dụng thông tin này làm cơ sở để xác định giai đoạn.
19
Vì qua khảo cứu chúng tôi chƣa thu thập đƣợc tài liệu nào nói về hoặc chứng mi nh là
trƣớc đó đã có nhƣ̃ng ngƣời Viê ̣t khác sinh hoa ̣t tôn giáo ở Thánh đƣờng này, nên chúng tôi
bƣớc đầu xác đi ̣
nh và gọi đây là nhƣ̃ng ngƣời Viê ̣t đầu tiên sinh hoa ̣t ở Thánh đƣờng Al
Noor.
20
Xem ảnh ông Azimulla, ảnh H4.
20
có đƣợc, thì vào năm 1923 ông là công nhân cầu đƣờng (đƣờng sắt) ở Sài
Gòn, nhƣ vâ ̣y ông phải đến sinh sống ở Viê ̣t Nam tƣ̀ năm 1923 hoă ̣c trƣớc
nƣ̃a. Năm 1940 ông bắt đầu sống ta ̣i Hà Nội . Ông lấy bà Nguyễn Thi ̣Bí làm
vợ, khi lấy ông Azimulla thì bà Bí đã có mô ̣t ngƣời con riêng là bà Nguyễn
Thị Hội21
. Theo Giáo luâ ̣t Islam, để trở thành vợ ông Azimulla thì bà Nguyễn
Thị Bí phải nhập đạo để trở thành một Muslim . Các con cháu hiện nay không
xác định đƣợc hai ông bà lấy nhau vào năm nào, nhƣng năm 1952 ông bà sinh
đƣợc ngƣời con chung đầu tiên , đó là ông Đoàn Hồng Phú . Vì vậy, con cháu
ông bà
22
cho rằng, bà Bí lấy ông Azimulla vào khoảng năm 1948 – 1950. Và
khoảng thời gian này cũng chính là khoảng thời gian bà Bí trở thành một
Muslim. Nhƣ vâ ̣y, có lẽ, bà Nguyễn Thị Bí là ngƣời Việt đã trƣởng thành đầu
tiên sinh hoạt tại Thánh đƣờng Al Noor 23
. Các con của ông Azimulla và bà
Nguyễn Thi ̣Bí sinh ra là : Ông Đoàn Hồng Phú sinh năm 1952, ông Đoàn
Hồng Cƣơng sinh năm 1954. Ngoài bà Nguyễn Thị Hội là con riêng của bà
Nguyễn Thi ̣Bí , thì trƣớc đ ó, vào năm 1938, khi đang làm công nhân cầu
đƣờng ở Sài Gòn, ông Azimulla có nhă ̣t đƣợc mô ̣t đƣ́ a trẻ sơ sinh mà ai đó đã
để lại ở cạnh đƣờng tầu , ông đã nuôi đƣ́ a trẻ và sau này trở thành ngƣời con
lớn nhất của ông , đó là ô ng Đoàn Sơn Quý
24
. Nhƣ vâ ̣y, tƣ̀ năm 1938, ông
Đoàn Sơn Quý đã là một Muslim. Năm 1940 ông Azimulla sống, trông coi, và
sinh hoa ̣t tôn giáo ta ̣i Thánh đƣờng Al Noor, do đó, với nhƣ̃ng tƣ liê ̣u có đƣợc
đến thời điểm này , ông Đoàn Sơn Quý chính là ngƣời gốc Việt chƣa trƣởng
thành đầu tiên sinh hoạt tại Thánh đƣờng . Ông Đoàn Sơn Quý mất khoảng
năm 1986 – 1987 tại Hà Nội, phần mộhiê ̣n đă ̣t ta ̣i quê hƣơng của vợông ta ̣i
thị trấn Trôi, Hoài Đức, Hà Nội.
21
Bà Hội sinh năm 1943.
22
Cụ thể là ý kiến của ông Đoàn Hồng Cƣơng.
23
Xem ảnh bà Nguyễn Thi ̣Bí, ảnh H5.
24
Ông Đoàn Hồng Cƣơng cho rằng ông Đoàn Sơn Quý sinh vào năm ông Azimulla nhă ̣t
đƣợc ta ̣i đƣờng tầu, đó là năm 1938.
21
Nhƣ̃ng ngƣời con của ông Azimulla đều có tên theo tiếng Ả Râ ̣p , tuy
nhiên hiê ̣n nay ông Đoàn Hồng Cƣơng chỉ nói đƣợc dƣới da ̣ng phiên âm và
cũng không thƣ̣c sƣ̣ chắc chắn (không nhớ đƣợc chính xác các ký tƣ̣ trong tên
của từng ngƣời), vì vâ ̣y, để đảm bảo tính chính xác , chúng tôi xin không ghi
tên Ả Râ ̣p của các con ông Azimulla trong Luâ ̣n văn này . Viê ̣c nhƣ̃ng ngƣời
con của ông bà có cả hai tên tiếng Viê ̣t và tiếng Ả R ập, theo ông Đoàn Hồng
Cƣơng cho biết , mục đích là để thuận tiện cho giao tiếp và sinh hoạt ở Việt
Nam. Ông Azimulla mă ̣c dù sang Viê ̣t Nam làm viê ̣c và sinh sống , có vợ, có
con, nhƣng ông vẫn giƣ̃ quốc ti ̣
ch Pakistan đến lúc mất . Toàn bộ bốn ngƣời
con của ông Azimulla , kể cả ông Đoàn Sơn Quý và bà Nguyễn Thị Hội , đều
mang quốc ti ̣
ch Pakistan . Mãi đến năm 2012, ông Đoàn Hồng Cƣơng 25
mới
chuyển sang quốc ti ̣
ch Viê ̣t Nam.
Trong thời gian sau năm 1954, nhiều Muslim thuộc diê ̣n hàng binh
sống trên nông trƣ ờng ở Ba Vì , hàng tuần vẫn đạp xe về thực hiện nghi thức
hành lễ trƣa thứ Sáu tại Thánh đƣờng , sau khi lễ xong , lại đạp xe trở lại nơi
đang bi ̣quản lý.
+ Về tổ chƣ́ c quản lý , trông coi Thánh đƣờng Al Noor : Trong suốt
nhƣ̃ng năm tƣ̀ 1940 đến 1963, ông Azimulla là ngƣời quản lý, trông coi Thánh
đƣờng, ngoài ra ông còn trông coi nghĩa địa của những ngƣời Muslim nằm
trên phố Trần Cao Vân ngày nay 26
. Theo ông Đoàn Hồng Cƣơng cho biết ,
ngày nhỏ ông đã tới n ghĩa địa này nhiều lần, nghĩa địa rất rộng, có tƣờng bao
quanh, trồng nhiều cây cối, có rất nhiều mộ.
Nhƣ thông tin chúng tôi sƣu tầm đƣợc , thì từ sau năm 1945, tất cả các
giấy tờ liên quan đến Thánh đƣờng Al Noor đều do ôn g Azimulla đƣ́ ng tên ,
25
Xem ảnh ông Đoàn Hồng Cƣơng, ảnh có ký hiệu H6.
26
Nay thuộc quâ ̣n Hai Bà Trƣng, thành phố Hà Nội.
22
mọi khoản tiền cần nộp nhƣ tiền điện , tiền nƣớc ,… của Thánh đƣờng thì
nhƣ̃ng cơ quan chƣ́ c năng và các cá nhân liên quan đều gă ̣p ông để thu.
Đến năm 1963 ông Azimulla mất , hiê ̣n phần mộcủa ông đƣợc đă ̣t ta ̣i
nghĩa trang Yên Kỳ hay còn gọi là nghĩa trang Bất Bạt , ở xã Phú Sơn, huyê ̣n
Ba Vì, thành phố Hà Nội . Sau khi ông Azimulla mất, viê ̣c trông coi, quản lý
Thánh đƣờng Al Noor do bà Nguyễn Thị Bí và các con tiếp tục đảm nhiệm .
Về nghĩa trang của những ngƣời Muslim ở phố Trần Cao Vân , đến khoảng
năm 1958 – 1960 thì nghĩa trang này không còn tồn tại nữa, lý do là Nhà nƣớc
sƣ̉ dụng khu đất ấy để xây dƣ̣ng công trình dân dụng.
Trong quá trình chúng tôi t ìm kiếm dữ liệu phục vụ nghiên cƣ́ u Đề tài
này, thấy ta ̣i Viê ̣n Thông tin Khoa học Xã hội còn lƣ u trƣ̃ hai tấm ảnh quý
chụp Thánh đƣờng Al Noor năm 1958. Lúc mới tiếp cận hai tấm ảnh , cán bộ
Viê ̣n cho chúng tôi xem ta ̣i màn hì nh máy tính , thấy ảnh bi ̣vỡ , mờ rất khó
nhìn chi tiết . Thấy hai tấm ảnh chụp cùng thời điểm nhƣng ở góc độkhác
nhau, chúng tôi chọn một , đó là tấm ảnh có mô ̣t ngƣời đang đƣ́ ng ở cổng
Thánh đƣờng. Chọn bức ảnh ấy vì chúng tôi nghĩ rằng tấm ảnh có sự miêu tả
thƣ̣c tế đa da ̣ng hơn tấm kia , do tấm còn la ̣i chỉ có khung cảnh Thánh đƣờng ,
không có ngƣời hoă ̣c sinh hoa ̣t nào khác trong khuôn hình . Hai ngày sau, khi
đến Viện nhận bức ảnh đã đƣợ c rƣ̉ a trên giấy . Chúng tôi rất vui vì thấy chất
lƣợng bƣ́ c ảnh rất đe ̣p, rõ nét. Quan sát kỹ bƣ́ c ảnh, thấy ngƣời đƣ́ ng ở cổng là
một ngƣời đàn ông , khuôn mă ̣t có nhƣ̃ng điểm khác la ̣không giống ngƣời
Viê ̣t, cánh cổng thì ch ỉ mở một khoảng nhỏ vừa ngƣời đi qua , phía trong có
một câ ̣u bé đang đƣ́ ng . Tƣ̀ bối cảnh đó , chúng tôi nghĩ rằng cổng mở theo
cách nhƣ vậy , có khả năng ngƣời đang đứng ở cổng là ngƣời vừa mở cánh
cổng để đi ra ngoài , và nếu đúng nhƣ thế , thì đây chính là hai bố con ông
Azimulla, ngƣời trong khoảng thời gian ấy đang sinh sống ta ̣i Thánh đƣờng
và trông coi Thánh đƣờng này . Chúng tôi mang bức ảnh đến gặp ông Đoàn
23
Hồng Cƣơng, là con trai út của ông Azimulla, để hỏi. Khi vƣ̀ a nhìn vào tấm
ảnh, ông Đoàn Hồng Cƣơng xác nhâ ̣n ngay đó là bố mình . Nhƣ vâ ̣y, tấm ảnh
đã trở thành hiê ̣n vâ ̣t có giá tri ̣và ý nghĩa về li ̣
ch sƣ̉
27
.
* Giai đoa ̣n 1963 – 1980:
+ Về tổ chƣ́ c hƣớng dẫn h ành lễ, sinh hoa ̣t tôn giáo: Mă ̣c dù đã có mô ̣t
số tín đồ ngƣời Viê ̣t , nhƣng do nhƣ̃ng tín đồ ấy không đủ năng lƣ̣c và điều
kiê ̣n, nên trong giai đoa ̣n này, nhƣ̃ng khi Thánh đƣờng hoạt động, viê ̣c hƣớng
dẫn hành lễ và sinh hoa ̣t tôn giáo vẫn do ngƣời nƣớc ngoài đảm nhâ ̣n.
Đa số tín đồ Islam ở Hà Nội trong giai đoa ̣n này là ngƣời nƣớc ngoài ,
tuy nhiên, do hâ ̣u quả của viê ̣c hồi hƣơng và di cƣ sau sƣ̣ kiê ̣n 1954, nên số
lƣợng tín đồ ngƣời nƣớc ngoà i giảm mạnh. Thâ ̣m chí có nhƣ̃ng thời gian
Thánh đƣờng phải đóng cửa không hoạt động , đó là khoảng năm 1964 đến
1973. Trong giai đoa ̣n này , có nhiều năm (khoảng từ 1968 – 1973) chính
quyền đi ̣
a phƣơng còn sƣ̉ dụng Thánh đƣờng làm nơi sinh hoa ̣t cô ̣ng đồng.
Về tín đồ ngƣời Viê ̣t , vợ, các con, rồi các con dâu , các cháu của ông
Azimulla dần dần trở thành nhƣ̃ng tín đồ của Islam ở Hà Nội . Gia đình ông
Azimulla sống luôn ta ̣i khu nhà phụ (gần tòa chính ) trong khuôn viên của
Thánh đƣờng28
. Số tín đồ ngƣời Việt đã tăng lên đƣợc gần 10 ngƣời. Và đây
cũng là những ngƣời Việt ít ỏi sinh hoạt tôn giáo tại Thánh đƣờng Al Noor
tính đến thời điểm 1980.
+ Về tổ chƣ́ c quản lý , trông coi Thánh đƣờng Al Noor : Có thể nói
nhƣ̃ng năm 1963 – 1980 là thời kỳ “ảm đạm” của Thánh đƣờng. Tƣ̀ năm 1964
đến năm 1973, do chiến tranh khốc liê ̣t, nên Thánh đƣờng gần nhƣ phải đóng
cƣ̉ a hoă ̣c sƣ̉ dụng vào mục đích công cộng khác k hông liên quan đến Islam
nhƣ chúng tôi đã trình bày ở trên . Sau khi ông Azimulla mất , bà Nguyễn Thị
27
Tấm ảnh H2.
28
Hiê ̣n nay gia đình có xây dƣ̣ng nhiều ha ̣ng mục khác và vẫn sinh sống ở đó .
24
Bí và các con vẫn chăm sóc , trông coi, bảo vệ Thánh đƣờng, kể cả nhƣ̃ng lúc
Thánh đƣờng đóng cửa không hoạt động. Trong thời kỳ này, có hai ngƣời con
của ông Azimulla và bà Nguyễn Thị Bí đã đi định cƣ ở nƣớc ngoài , đó là ông
Đoàn Hồng Phú và bà Nguyễn Thi ̣Hội . Ông Phú đi theo da ̣ng hồi hƣơng về
quê cha vào năm 1980, đến năm 1982 thì ông sang định cƣ tại Pháp. Bà Hội
đi theo diê ̣n hồi hƣơng cùng chồng . Chồng bà Hội là ngƣời Angieri , vốn làm
viê ̣c trong quân đội Pháp ở Viê ̣t Nam , sau chiến di ̣
ch Điê ̣n Biên Phủ , vì thuộc
diê ̣n hàng binh nên ông phải ở la ̣i Viê ̣t Nam (Ông cũng số ng và chi ̣
u sƣ̣ quản
lý ở trên Ba Vì ), rồi cƣới bà Hô ̣i , năm 1963 thì bà Hội hồi hƣơng về quê
chồng. Bà Hội sang Angieri đƣợc chín năm, đến 1972, bà di cƣ sang Pháp.
Khoảng năm 1975, sau giải phóng miền Nam , thành phố Hà Nội đã có
kế hoa ̣ch chuyển chƣ́ c năng sƣ̉ dụng của Thánh đƣờng Al Noor thành một cơ
sở của ngƣời khuyết tâ ̣t. Ngày đó, nhƣ̃ng ngƣời mới đƣợc giao nhà đất đã tiếp
quản và sử dụng Thánh đƣờng trong vài tháng . Nhƣng đa ̣i sƣ́ quán c ác nƣớc
Hồi giáo, trong đó có đa ̣i sƣ́ quán Pakistan ta ̣i Hà Nội đã gƣ̉ i ý kiến lên Chính
phủ Việt Nam, đề nghị phục hồi lại công năng của Thánh đƣờng làm chỗ hành
lễ cho các tín đồ . Chính phủ đã đồng thuận và giao lại Thánh đƣờng cho các
Muslim. Thủ tƣớng đƣơng nhiệm khi ấy là ông Phạm Văn Đồng đã có văn
bản giao Thánh đƣờng cho ông Đoàn Hồng Phú quản lý.
* Giai đoa ̣n 1980 – 2011:
+ Về tổ chƣ́ c hƣớng dẫn hành lễ , sinh hoa ̣t tôn giáo : Thời kỳ những
năm 1980 đến 2007 thì việc hƣớng dẫn hành lễ vẫn hoàn toàn do ngƣời nƣớc
ngoài đảm nhiệm. Tƣ̀ năm 2007, ông Abdul Salam, sinh năm 1980, quê ở xã
Châu Phong, huyê ̣n Tân Châu, tỉnh An Giang là ngƣời Việt đầu tiên tham gia
hƣớng dẫn hành lễ ở Thánh đƣờng Al Noor . Ông Abdul Salam29
biết tiếng Ả
Râ ̣p, ông hƣớng dẫn hành lễ cùng với nhƣ̃ng ngƣời nƣớc ngoài khác . Nhƣ̃ng
29
Xem ảnh ông Abdul Salam, ảnh H7.
25
ngƣời nƣớc ngoài thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c hƣớng dẫn hành lễ cũng do đa ̣i sƣ́ quán các
nƣớc chỉ định . Đến năm 2011, ông Miêu Abbas30
bắt đầu cùng tham gia
hƣớng dẫn hành lễ. Năm 2011, viê ̣c Ban Quản tri ̣lâm thời ra đời đã làm thay
đổi căn bản hoa ̣t động của Thánh đƣờng ở các khía ca ̣nh nhƣ quản lý Thánh
đƣờng, hƣớng dẫn hành lễ, viê ̣c phối hợp, báo cáo hoạt động với các cơ quan
quản lý tôn giáo của Nhà nƣớc.
Tƣ̀ giƣ̃a nhƣ̃ng năm 80 của thế kỷ XX , cùng với chính sách mở cửa
kinh tế, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài , cũng nhƣ chủ trƣơng của Nhà nƣớc tăng
cƣờng đối ngoa ̣i với các nƣớc và các tổ chƣ́ c quốc tế , ngƣời nƣớc ngoài vào
Hà Nội làm việc , kinh doanh tăng rất nhanh , nhiều ngƣời trong số đó là các
Muslim đến tƣ̀ các nƣớc Hồi giáo . Cùng với việc giao thƣơng, đối ngoa ̣i phát
triển, cũng có nhiều ngƣời Việt đã kết hôn với ngƣời nƣớc ngoài là tín đồ
Islam, nên họđã nhâ ̣p đa ̣o , trở thành các Muslim . Mô ̣t số ngƣời đi làm viê ̣c
dƣới da ̣ng xuất khẩu lao động ở các nƣớc theo Islam , nên vì nhƣ̃ng lý do nhất
đi ̣
nh, để hòa nhập và /hoă ̣c do thấy nhƣ̃ng điểm tốt đe ̣p của tôn giáo này , nên
cũng đã ra nhập đạo. Ngay trong nƣớc, do phát triển kinh tế , tăng cƣờng giao
thƣơng, mà nhiều ngƣời là tín đồ Islam từ các tỉnh miền Nam nhƣ An Giang ,
Ninh Thuâ ̣n, Tây Ninh cũng ra Thủ đô làm viê ̣c , học tập. Vì vậy, theo thời
gian, nhất là tƣ̀ năm 2000 trở về đây, ngoài các con cháu của bà Nguyễn Thị
Bí, đã có thêm một số tín đồ ngƣời Viê ̣t tham gi a vào cộng đồng Islam Hà
Nô ̣i. Trong một tài liê ̣u , học giả Nguyễn Phú Lợi có cho biết vào năm 2008,
Cô ̣ng đồng Muslim ở Hà Nội có khoảng 186 tín đồ, gồm 56 tín đồ ngƣời Hà
Nội, 30 tín đồ ngƣời thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam ra buôn
bán ở Hà Nội, và khoảng 100 tín đồ đến từ 15 nƣớc là nhân viên đại sứ quán
hoặc doanh nhân.
30
Ảnh H8 chụp ông Miêu Abbas đang thuyết giảng.
26
+ Về tổ chƣ́ c quản lý, trông coi Thánh đƣờng Al Noor: Năm 1980 bà Bí
hồi hƣơng về quê chồng(Pakistan). Tới Pakistan, một khó khăn đã xảyra, đó là
bà không thể tìm đƣợc họ hàng thân hữu của chồng . Cho nên năm 1982 bà đã
phải sang Pháp để sống cùng với con gái là bà Nguyễn Thị Hội
. Đến năm 1995,
bà Nguyễn Thị Bí mất tạiPháp. Ở Việt Nam, tƣ̀ khi bà Bí sang Pakistan(1980),
ông Đoàn Hồng Cƣơng trở thành ngƣời trông coi , quản lý (chính) khu Thánh
đƣờng Al Noor. Cùng với ông Cƣơng và gia đình
, đa ̣i sƣ́ quán các nƣớcIslam tại
Hà Nội cũng đã luân phiên quản lý Thánh đƣờng này, trong đó có đa ̣i sƣ́ quán
các nƣớc nhƣ Pakistan, Indonesia, Malaixia, Philippine, Xudan, Ai câ ̣p,… mỗi
đa ̣i sƣ́ quán chịu trách nhiệm khoảng từ một đến hai
năm.
+ Về sƣ̣ thành lâ ̣p Ban Quản tri ̣Thánh đƣờng Hồi giáo Al Noor : Năm
2011, ông Miêu Abbas đã cùng với các tín đồ vâ ̣n đô ̣ng thành lâ ̣p Ban Quản
trị Thánh đƣờng Hồi giáo Al Noor.
Ông Miêu Abbas là ngƣời Chăm, sinh năm 1973, quê ở xã Phƣớc Nam,
huyê ̣n Thuâ ̣n Nam, tỉnh Ninh Thuận. Ông sinh ra trong mô ̣t gia đình Islam có
dòng dõi, với ông cố (ông nội), ba (bố), anh trai đều là chƣ́ c sắc tôn giáo. Mọi
viê ̣c đƣợc bắt đầu tƣ̀ thời điểm năm 2000, khi ông đƣợc Ban Tôn g iáo Chính
phủ mời tham gia đoàn Việt Nam dự hội thảo về Islam ở Singapore. Ông ra
Hà Nội để hợp đoàn trƣớc khi đi . Trong thời gian ở Hà Nô ̣i ông đã tới thăm
Thánh đƣờng Al Noor, và đó cũng là lần đầu tiên ông tới thăm Thánh đƣờng
này. Theo ông kể, khi tới Thánh đƣờng ông đã rất xúc động trƣớc khung cảnh
hoang vắng của Thánh đƣờng cũng nhƣ sƣ̣ thƣa thớt của các tín đồ , ông đã
thầm xin Allah cho ông đƣợc về Hà Nô ̣i để xây dƣ̣ng cộng đồng Islam ở đ ó.
Đến năm 2002, ông đƣợc tham gia một khóa học kéo dài sáu tháng ở Đa ̣i sƣ́
quán Libya. Trong thời gian ấy , ông đã tranh thủ tìm hiểu nhƣ̃ng vấn đề liên
quan tới Thánh đƣờng Al Noor, cũng nhƣ định tâm trƣớc khi bắt tay vào công
27
viê ̣c31
. Kết thúc khóa học ở Hà Nô ̣i, ông sang Malaixia học sáu năm. Đến năm
2008 về nƣớc, rồi lấy vợngƣời Hà Nô ̣i , ông trở thành công dân của Thành
phố. Tƣ̀ đó ông càng thấy mình phải có trách nhiê ̣m với cộng đồng Islam ở
đây. Viê ̣c đầu tiên ông làm là đă ̣t la ̣i tên go ̣i , thay tấm biển mới cho Thánh
đƣờng, vì trƣớc đó ngƣời ta đặt biển trƣớc cổng Thánh đƣờng và ghi là “Chùa
Hồi giáo”. Rồi ông gă ̣p gỡ , quy tụcác tín đồ ngƣời Viê ̣t nhƣ ông Đoàn Hồng
Cƣơng, ông Đoàn Hồng Ngo ̣c 32
, bà Vƣơng Thị Kim Cúc , ông Ta ̣Hoàng
Thúc33
, đồng thời vâ ̣n đô ̣ng các cơ quan Nhà nƣớc liên quan về viê ̣c thành lâ ̣p
Ban Quản tri ̣Thánh đƣờng . Ông cũng tìm hiểu để xây dƣ̣ng quy chế hoa ̣t
đô ̣ng cho Ban Quản tri ̣
. Ông cho biết, với tấm lòng của mình, cùng với sự ủng
hô ̣, giúp đỡ của các cơ quan chức năng , nên Nhà nƣớc đã ta ̣o điều kiê ̣n thành
lâ ̣p và sau đó là công nhâ ̣n Ban Quản tri ̣lâm thời của Thánh đƣờng. Trong bối
cảnh lúc bấy giờ , tƣ̀ tình hình nô ̣i bộCộng đồng, đến nhận thức xã hội , và kể
cả từ sự hiểu biết và quan điểm tiêu cực của nhiều vị cán bộ Nhà nƣớc về
Islam, thì đây là việc làm rất khó khăn . Ông Miêu Abbas kể la ̣i, có vị cán bộ,
khi anh em đang uống nƣớc , trò chuyện vui vẻ , thân mâ ̣t, chợt biết ông là
ngƣời theo Islam thì đã giâ ̣t bắn mình, kinh nga ̣c hỏi “ông theo cái đa ̣o ấy à?”.
Ông cũng kể, lúc bấy giờ, trong các cuộc làm viê ̣c để vâ ̣n đô ̣ng thành lâ ̣p Ban
Quản trị , ông không thấy bất cƣ́ sƣ̣ phản đối công khai nào tƣ̀ phía chính
quyền, mà còn nhận đƣợc những ý kiến ủng hộ , tuy nhiên, sau này ông biết ,
có một vài cán bộ cũng đã gây cản trở cho viê ̣c thành lâ ̣p Ban Quản tri ̣
.
Tháng 09 năm 2011, Ban Quản tri ̣Thánh đƣờng Hồi giáo Al Noor lâm
thời chính thƣ́ c đƣợc thành lâ ̣p . Ban Quản tri ̣lâm thời đƣợc Ban Tôn giáo
31
Ông Miêu Abbas nói rằng , với ngƣời Muslim thì trƣớc khi làm công viê ̣c gì cũng dành
thời gian để đi ̣
nh tâm trƣớc.
32
Là những ngƣời con của ông Azimulla mà chúng tôi đã trình bày ở các phần trên.
33
Bà Cúc và ông Thúc là những ngƣời mới nhập Islam .Bà Cúc lấy chồng ngƣời nƣớc
ngoài là Muslim, ông Thúc đi lao động xuất khẩu ở Ả Râ ̣p Xê Ú t và nhâ ̣p đa ̣o ta ̣i đó.
28
thuô ̣c Sở Nội VụHà Nội công nhâ ̣n34
và chính thức ra mắt vào ngày 02 tháng
12 năm 2011. Ban Quản tri ̣lâm thời của Thánh đƣờng có ba ngƣời : Ngoài
ông Miêu Abbas còn có bà Vƣơng Thi ̣Kim Cúc , sinh năm 1983, ở xã Hƣơng
Ngải, huyê ̣n Tha ̣ch Thất, thành phố Hà Nội, và ông Tạ Hoàng Thúc, sinh năm
1969, sinh sống ở phố Trần Quý Kiên , quâ ̣n Cầu Giấy , thành phố Hà Nội .
Trong đó ông Miêu Abbas là Trƣởng ban , ông Ta ̣Hoàng Thúc là Phó ban , bà
Vƣơng Thi ̣Kim Cúc là Thƣ ký kiêm Kế toán của Ban Quản tri ̣
.
Viê ̣c thành lâ ̣p Ban Quản t rị lâm thời là một sự kiện đáng chú ý , nếu
không muốn nói là một bƣớc ngoă ̣t trong li ̣
ch sƣ̉ Thánh đƣờng , đánh dấu sƣ̣
chuyển giao quyền quản lý Thánh đƣờng Al Noor cũng nhƣ viê ̣c hƣớng dẫn
hành lễ từ các đại sứ quán nƣớ c ngoài sang cho ngƣời Viê ̣t . Theo chúng tôi
đƣợc biết, thì quá trình thành lập Ban Quản trị lâm thời và chuyển giao đã
diễn ra không đƣợc thâ ̣t sƣ̣ suôn sẻ , gă ̣p không ít khó khăn trong nội bô ̣Cộng
đồng, do một nhóm ngƣời nƣớc ngoài đã kết hợp với một nhóm tín đồ ngƣời
Việt tìm mọi cách cản phá.
Kể tƣ̀ khi thành lâ ̣p đƣợc Ban Quản tri ̣ , mọi hoạt động của Thánh
đƣờng đƣợc báo cáo , phối hợp với chính quyền các cấp tốt hơn trƣớc rất
nhiều, tạo điều kiện dễ dàng cho công tác quản lý của các cơ quan chức năng
của Nhà nƣớc35
.
1.2.2. Giai đoạn 2012 đến nay
* Giai đoa ̣n 2012 – 2017:
+ Về tổ chƣ́ c bộmáy: Trong hai ngày 09 và 10 tháng 12 năm 2012, Đa ̣i
hô ̣i Đa ̣i biểu tín đồ Islam ở Hà Nô ̣i lần thƣ́ nhất đã diễn ra . Đa ̣i hô ̣i đã bầu
đƣợc Ban Quản tri ̣Thánh đƣờng Hồi giáo Al Noor nhiê ̣m kỳ 2012 - 2017 gồm
05 ngƣời: Ông Miêu Abbas, sinh năm 1973; Ông Đoàn Hồng Cƣơng , sinh
34
Quyết đi ̣
nh số 1626/SNV – TG.
35
Xem ảnh ông Miêu Abbas trong một buổi cung cấp thông tin cho Tác giả (ảnh H9).
29
năm 1954; Ông Tạ Hoàng Thúc , sinh năm 1969; Bà Vƣơng Thi ̣Kim Cúc ,
sinh năm 1983; và Ông Đoàn Hồng Ngọc36
, sinh năm 1959.
Nhiệm kỳ của Ban Quản trị là 05 năm. Phân công nhiê ̣m vụ trong Ban
Quản trị nhƣ sau:
- Chức việc: 05 ngƣời. Trong đó: 01 Trƣởng ban là ông Miêu Abbas, 01
Phó ban là ông Đoàn Hồng Cƣơng , và 03 Ủy viên là ông Tạ Hoàng Thúc , bà
Vƣơng Thi ̣Kim Cúc, và ông Đoàn Hồng Ngọc.
- Chức sắc: 01 ngƣời. Là ông Miêu Abbas, làm Imam.
Ban Quản tri ̣và Imam đã đƣợc Ban Tôn giáo – Sở Nô ̣i vụHà Nô ̣i có
văn bản công nhâ ̣n 37
. Ban Quản tri ̣Thánh đƣờng Hồi giáo Al Noor là pháp
nhân, đƣợc cấp con dấu riêng . Sau khi thành lâ ̣p , Ban Quản trị đã ban hành
quy chế hoạt động cũng nhƣ nội quy Thánh đƣờng và các văn bản quản tri ̣
khác. Ban Quản tri ̣trong đó có ông Đoàn Hồng Cƣơng thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c quản lý
Thánh đƣờng , trong đó ông Đoàn Hồng Cƣơng vẫn giƣ̃ vai trò nhƣ ngƣời
quản lý t rƣ̣c tiếp cơ sở vâ ̣t chất của Thánh đƣờng . Ban Quản tri ̣đã phối kết
hợp cũng nhƣ báo cáo với các cơ quan Nhà nƣớc các cấp nhƣ̃ng hoa ̣t động ,
sinh hoa ̣t tôn giáo của mình.
Ban Quản tri ̣đa ̣i diê ̣n cho cô ̣ng đồng Islam ta ̣i Hà Nộ i, sinh hoa ̣t và
hoạt động theo Thiên kinh Qur‟an , Hadith – đƣờng lối của Thiên sƣ́
Muhammad (cầu xin bình an cho Ngƣời ), thƣ̣c hiê ̣n theo đúng Quy c hế của
Ban Quản tri ̣
, Luâ ̣t Tín ngƣỡng, tôn giáo và luâ ̣t pháp Viê ̣t Nam.
Ban Quản tri ̣làm việc theo quy chế tập thể lãnh đạo, cá nhân chịu trách
nhiê ̣m. Trƣởng ban là ngƣời đƣ́ ng đầu chi ̣
u trách nhiê ̣m quản lý và điều hành
chung.
36
Ông Đoàn Hồng Ngọc là con của ông Đoàn Sơn Quý , tƣ́ c là cháu nội của ông Azimulla.
37
Quyết đi ̣
nh số 1855/QĐ-SNV ngày 20 tháng 02 năm 2013.
30
+ Về tổ chƣ́ c hoa ̣t động , sinh hoa ̣t tôn giáo : Kể tƣ̀ khi thành lâ ̣p Ban
Quản trị và có Imam, viê ̣c hƣớng dẫn hành lễ và sinh hoa ̣t tôn giáo chủ yếu do
Imam đảm nhiê ̣m . Các đại sứ quán nƣớc ngoài không còn tham gia vào việc
phân công ngƣời hƣớng dẫn hành lễ nƣ̃a . Do Imam biết cả tiếng Anh và tiếng
Ả Rập, nên viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n các nghi lễ Islam cho cô ̣ng đồng và các cá nhân
diễn ra thuâ ̣n lợi . Tuy nhiên, theo tìm hiểu và khảo cƣ́ u của chúng tôi, ở giai
đoa ̣n này, trong các buổi lễ vào thƣ́ Sáu hàn g tuần, Imam thƣờng chỉ dùng
tiếng Ả Râ ̣p để thuyết giảng . Có lẽ điều đó cũng đã làm giảm một phần hiệu
quả của công tác truyền đạo, mă ̣c dù ngƣời đến hành lễ chủ yếu là ngƣời nƣớc
ngoài38
. Chúng tôi thấy trong Thánh đ ƣờng có đặt màn hình tivi để sử dụng
vào việc chiếu nội dung thuyết giảng để mọi ngƣời cùng đọc . Tuy nhiên, qua
quan sát, có lẽ công dụng từ những màn hình này là không lớn.
Theo thông tin mà ông Miêu Abbas
, Trƣởng Ban Quảntrị nhiệm kỳ2012
– 2017 cho biết, trong 05 năm của nhiê ̣m kỳ, Ban Quản tri ̣đã hƣớng dẫn các tín
đồ thƣ̣c hiê ̣n đầy đủ các buổi lễ, ƣớc tính đã thực hiện khoảng 9.000 cuộc hành
lễ thƣờng39
, khoảng 260 cuộc lễ tâ ̣p thể vào ngày thƣ́ Sáu hàng tuần.
Ban Quản tri ̣Thánh đƣờng Hồi giáo Al Noor nhiê ̣m kỳ 2012 – 2017
cũng đã có báo cáo về công tác của mình trong nhiệm kỳ , dƣới đây chúng tôi
xin nêu một số nội dung chính của Báo cáo40
:
- Về tín đồ: Tín đồ sinh hoa ̣t tôn giáo ta ̣i Hà Nội khoảng hơn 650 tín đồ
trong đó: Tín đồ Islam Hà Nội tính tới tháng 10/2018 có 39 hô ̣, 99 tín đồ. Đời
sống kinh tế ổn đi ̣
nh chiếm 75%, tín đồ có kinh tế trung bình 20%, tín đồ có
kinh tế khó khăn 5%. Tín đồ có trình độ trên đại học 5%, có trình độ đại học
là 35%, trình độ 12/12 là 30%, và còn lại là dƣới lớp 12. Tín đồ đến từ các
38
Sang đến nhiê ̣m kỳ 2018 – 2023, các Imam đã khắc phục đƣợc hạn chế này, thuyết giảng
bằng cả tiếng Ả Râ ̣p và tiếng Viê ̣t, trong đó phần tiếng Viê ̣t đƣợc trình bày trƣớc.
39
Gồm: Hành lễ trƣớc bình minh (Fajr), lễ buổi trƣa (Zuhr), lễ lúc xế chiều (Ash), lễ lúc
hoàng hôn (Maghrib), và lễ tối (Isa).
40
Báo cáo đọc tại Đại hội Đại biểu tín đồ Hồi giáo tại Hà Nội nhiệm kỳ 2018 – 2023.
31
tỉnh lân cận và khu vực phía Nam (Phú Thọ, Hải Phòng, Hải Dƣơng, Hòa
Bình, Ninh Thuâ ̣n, TP Hồ Chí Minh, An Giang) khoảng 150 ngƣời. Tín đồ từ
các đại sứ quán , nhà doanh nghiệp , sinh viên, nghiên cƣ́ u sinh… là ngƣời
nƣớc ngoài khoảng 650 ngƣời41
. Do tín đồ đa số là ngƣời nƣớc ngoài nên còn
có những bất câ ̣p, khó khăn do xuất phát từ nền văn hóa, giao tiếp, phong tục,
tâ ̣p quán khác nhau, cũng nhƣ hiểu về pháp luật Việt Nam còn hạn chế , thâ ̣m
chí có ngƣời còn không hiểu rõ hoặc chƣa hiểu đúng về chính sách tôn giáo ,
luâ ̣t pháp của Nhà nƣớc cho nên việc hƣớng dẫn , quy tụtổ chƣ́ c về mô ̣t mối ,
hay viê ̣c hƣớng dẫn tín đồ tuân thủ theo quy chế không phải là viê ̣c dễ dàng ,
và tạo ra những khó khăn, đă ̣c thù riêng so với các tổ chƣ́ c tôn giáo khác.
- Về Imam của Thánh đƣờng : Cô ̣ng đồng Islam ở Hà Nô ̣i khi chƣa có
bô ̣máy tổ chƣ́ c , viê ̣c hành lễ do các đa ̣i sƣ́ quán các nƣớc Islam ta ̣i Hà Nội
luân phiên bố trí. Sau khi Ban Quản tri ̣đƣợc thành lâ ̣p , đã tiến cƣ̉ Imam và
đƣợc UBND Thành phố công nhâ ̣n. Tuy nhiên sau khi Ban Quản tri ̣đã tiến cƣ̉
Imam thì viê ̣c chuyển giao ngƣời hƣớng dẫn hành lễ giƣ̃a các đa ̣i sƣ́ quán với
Imam của Ban Quản tri ̣còn gă ̣p khó khăn , do ngƣời hƣớng dẫn lễ (ngƣời
nƣớc ngoài) vẫn hoa ̣t động. Mô ̣t thời gian dài sau đó công viê ̣c của Imam mới
đi vào ổn đi ̣
nh.
- Công tác giáo lý : Phổ biến, truyền đa ̣t Giáo lý , Giáo luật Islam cho
toàn thể bà con tín đồ để vận dụng , thƣ̣c thi cho phù hợp pháp lu ật Nhà nƣớc.
Phô tô tài liê ̣u , sách Qur‟an cho tín đồ có nhu cầu nghiên cứu về Islam .
41
Chúng tôi nhận thấy có thể đã có sự nhầm lẫn số liệu , Báo cáo ghi tổng số tín đồ sinh
hoạt là 650, đây là con số viết trong Báo cáo nên chúng tôi phải ghi la ̣i nguyên văn , nhƣng
số liê ̣u này không phù hợp với nhƣ̃ng số liê ̣u phía dƣới , bởi nếu các số liê ̣u phía dƣới là
đúng, thì số tín đồ phải là khoảng 900 ngƣời, gồm: 99 tín đồ Hà Nội , 150 tín đồ các tỉnh ,
650 tín đồ ngƣời nƣớc ngoài , hơn nƣ̃a, số liê ̣u khoảng 900 ngƣời cũng phù hợp với số liê ̣u
của học giả Nguyễn Phú Lợi cung cấp về số Muslim năm 2016 mà chúng tôi đã nêu ở phần
trên. Tuy nhiên, số liê ̣u ấy la ̣i không trùng với số liê ̣u do Trƣởng Ban quản tri ̣hiê ̣n nay là
ông Vũ Trí Tuê ̣và Imam Hu Sen cung cấp trƣ̣c tiếp cho chúng tôi . Cả hai đều nói có
khoảng 650 ngƣời, trong đó khoảng 500 ngƣời nƣớc ngoài và khoảng 150 ngƣời Viê ̣t.
32
Thƣờng xuyên quan tâm duy trì lớp ho ̣c Giáo lý , Giáo luật cơ bản , kỹ năng
sống, Thiên kinh Qu‟ran cho tín đồ . Biếu, tă ̣ng sách nghiên cƣ́ u Islam và
hƣớng dẫn tìm hiểu Islam cho mô ̣t số cá nhân muốn theo Islam theo đúng
Giáo luật Islam đề ra và theo Luâ ̣t Tín ngƣỡng, tôn giáo.
- Sinh hoa ̣t tôn giáo: Đã hƣớng dẫn đúng theo Giáo lý , Giáo luật những
cuô ̣c hành lễ lớn nhỏ tại Thánh đƣờng. Đôn đốc, nhắc nhở mo ̣i con em tín đồ
đến tuổi trƣởng thành phải thực hiện Giáo luật , hành lễ 5 lần mỗi ngày đúng
theo giờ giấc Giáo luâ ̣t quy đi ̣
nh , tâ ̣p trung ta ̣i Thánh đƣờng hoă ̣c tƣ gia .
Tuyên truyền, phổ biến tín đồ sống lành ma ̣nh không cờ ba ̣c , rƣợu chè và vi
phạm các điều cấm trong Islam . Tâ ̣p trung lễ ta ̣i Thánh đƣờng vào ngày thƣ́
Sáu và các ngày lễ lớn trong năm . Tổ chƣ́ c tốt đón mƣ̀ ng tháng Ramadan vui
tƣơi, lành mạnh. Đảm bảo vê ̣sinh an toàn thƣ̣c phẩm trong tiê ̣c xả chay, và an
toàn trật tự tại Thánh đƣờng. Bố trí Imam hƣớng dẫn lễ thích hợp. Tổ chƣ́ c bố
thí thực phẩm thịt bò , cƣ̀ u theo Giáo luâ ̣t phân phát cho các hô ̣nghèo . Làm
nghi thức nhập đạo. Nghi thƣ́ c tôn giáo cho trẻ mới sinh trong gia đình Islam ,
xƣớng đoa ̣n kinh Azan và Aqomat hai bên tai , đă ̣t tên, cầu kinh ta ̣ơn Allah ,
thƣ̣c hiê ̣n Akikah theo Giáo luâ ̣t cho tƣ̀ ng giới ; làm lễ nhập đạo cho ngƣời
mới vào đa ̣o; làm cƣới hỏi , tang lễ… theo nghi lễ Islam , hỗ trợlàm tang lễ
cho tín đồ là ngƣời nƣớc ngoài . Xét bình chọn các tín đồ ƣu tú , nghèo, có
hoàn cảnh khó khăn để đƣợc nhận tài trợ bởi đại sứ quán Ả Rập Xê Út và các
tổ chƣ́ c cá nhân khác đi Hành hƣơng ta ̣i Thánh đi ̣
a Mecca . Ban Quản tri ̣đã
thể hiê ̣n quan niê ̣m phản đối với tổ chƣ́ c lấy tên “Nhà nƣớc Hồi giáo” IS tƣ̣
xƣng đang xuyên ta ̣c sai lê ̣ch về Giáo lý và Thiên kinh , thông qua các bài
thuyết giảng để hƣớng dẫn Cộng đồng và vận động , tuyên truyền Cộng đồng
hiểu đúng và không đi theo con đƣờng lẫm lỗi.
- Tổ chƣ́ c hoa ̣t đô ̣ng công tác tƣ̀ thiê ̣n , phúc lợi xã hội (cụ thể phát quà
cho tín đồ và thông qua UBND phƣ ờng Hàng Mã để hỗ trợ cho những hộ gia
33
đình nghèo của Phƣờng nhân các di ̣
p Tết cổ truyền . Ủng hộ đồng bào gặp
thiên tai, lũ lụt; tham gia vào các chƣơng trình ủng hộdo UBMTTQ TP . Hà
Nô ̣i tổ chƣ́ c).
- Tham gia tốt công tác đối ngoa ̣i nhƣ ta ̣o điều kiê ̣n cho đa ̣i sƣ́ quán ,
ngƣời nƣớc ngoài tham gia sinh hoa ̣t tôn giáo ta ̣i Thánh đƣờng ; tham dƣ̣ Lễ
Quốc khánh; thăm và chào các đa ̣i sƣ́ nhâ ̣n nhiê ̣m kỳ mới và gia đình các đa ̣i
sƣ́ ta ̣i Hà Nội; giúp đỡ các đa ̣i sƣ́ và các doanh nhân trong công tác sinh hoa ̣t
tôn giáo theo yêu cầu ; tiếp các đoàn khách du li ̣
ch , tổ chƣ́ c đến thăm Thánh
đƣờng và Ban Quản tri ̣. Tiếp đoàn ngoa ̣i giao của BộTôn giáo Ả Râ ̣p Xê Ú t ,
Bô ̣Tôn giáo Vƣơng quốc Bruney, Công ty Petronat (không chính thƣ́ c), đoàn
sinh viên trƣờng đa ̣i học của Malaixia (không chính thƣ́ c ); tham gia các đa ̣i
hô ̣i, hội nghi ̣về tôn giáo ta ̣i Thổ Nhĩ Kỳ , Campuchia, Malaixia và đa ̣i hội của
các Ban Đại diện Islam tại Viê ̣t Nam.
- Công tác tài chính: Ban Quản tri ̣chỉ dƣ̣a vào nguồn thu tƣ̀ hòm công
đƣ́ c của Thánh đƣờng, tƣ̀ lòng hảo tâm của các cá nhân và tổ chƣ́ c tài trợcho
các bữa ăn trong tháng Ramadan hàng năm . Số tiền này phục vụs inh hoa ̣t và
hoạt động tôn giáo tại Thánh đƣờng.
- Một số vấn đề khó khăn , bất câ ̣p: Các thành viên trong Ban Quản trị
làm việc thiện nguyện, không hƣởng lƣơng, luôn bi ̣đô ̣ng trong công viê ̣c, bâ ̣n
công viê ̣c riêng, đi công tác… Việc sắp xếp thời gian còn chƣa khoa học , các
thành viên trong Ban Quản trị còn mâu thuẫn , chƣa thống nhất trong công
viê ̣c tổ chƣ́ c, quản lý và điều hành. Trình độ, năng lƣ̣c lãnh đa ̣o còn yếu , kém
dẫn đến một số viê ̣c còn chồ ng chéo , không hợp lý , làm trì trệ công việc ,
không đáp ƣ́ ng tiến độvà kết quả không đƣợc nhƣ mong muốn . Cơ sở vâ ̣t
chất Thánh đƣờng không đủ chỗ hành lễ , xuống cấp cần nguồn kinh phí lớn
để cải tạo, sƣ̉ a chƣ̃a hoă ̣c cần có một khu đất mới để xây dựng Thánh đƣờng .
Chƣa có đất làm nghĩa trang. Chƣa có giấy chƣ́ ng nhâ ̣n nhà và quyền sƣ̉ dụng
34
đất của Thánh đƣờng . Công tác quản lý tín đồ tới sinh hoa ̣t ta ̣i Thánh đƣờng
gă ̣p nhiều khó khăn, vì đa số tín đồ là các nhà ngoa ̣i giao, các nhà chính trị và
là ngƣời nƣớc ngoài nên việc quản lý rất tế nhị và nhạy cảm . Ngoài ra, có
nhiều tổ chƣ́ c phi tôn giáo nhƣ IS , các tổ chức núp bóng danh nghĩa Islam và
các tổ chức có bản chất cƣ̣c đoan khác đã và đang lợi dụng để xuyên ta ̣c Hồi
giáo về Giáo lý, Giáo luật, đƣ́ c tin, khiến cho nhiều ngƣời Viê ̣t Nam , các tín
đồ, hay các tôn giáo khác , các đại sứ quán , các tổ chức tôn giáo trong nƣớc
và nƣớc ngoài hiểu không đúng , gây thù oán với tín đồ là ngƣời Hồi giáo .
Mô ̣t số tín đồ (cả ngƣời Việt Nam và ngƣời nƣớc ngoài ) không hiểu hết nội
dung Quy chế của Ban Quản tri ̣, luâ ̣t pháp Viê ̣t Nam nên còn ỷ thế vào tí n đồ
là ngƣời nƣớc ngoài , không chấp hành theo Quy chế , gây mất đoàn kết , mâu
thuẫn trong nô ̣i bộ. Viê ̣c xây dƣ̣ng Thánh đƣờng khó khăn do không có kinh
phí, cách thức làm việc không hiệu quả , khoa học nên chƣa hoàn thiê ̣n đƣợc
thủ tục xin cấp giấy chứng nhận nhà và quyền sử dụng đất cũng nhƣ giấy
phép cải tạo , xây dƣ̣ng mới Thánh đƣờng . Chƣa có tổ chƣ́ c Islam trên toàn
quốc dẫn đến viê ̣c thƣ̣c hành Giáo lý , Giáo luật chƣa đƣợc thống nhất ví dụ
nhƣ với giờ nhi ̣
n , xả chay trong các tháng Ramadan . Cũng chƣa có tổ chức
thống nhất về đánh giá và cấp chƣ́ ng nhâ ̣n Halal cho thƣ̣c phẩm và mô ̣t số
ngành nghề khác. [4]
Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nƣớc , sƣ̣ giao t hƣơng, tăng
cƣờng quan hê ̣đối ngoa ̣i , tín đồ Islam sinh sống ở Hà Nội đã không ngừng
phát triển kể cả ngƣời nƣớc ngoài và ngƣời Việt . Ngoài gia đình con cháu của
ông Azimulla và bà Nguyễn Thi ̣Bí , thì đã có thêm nhiều ngƣờ i, nhiều hộgia
đình tƣ̀ các tỉnh miền trong ra Hà Nô ̣i làm viê ̣c và là tín đồ Islam tham gia
cô ̣ng đồng, một số ngƣời lấy vợ /lấy chồng ngƣời nƣớc ngoài là Muslim nên
đã nhâ ̣p đa ̣o cũng sinh hoa ̣t tôn giáo ở Thánh đƣờng Al Noo r, một số cá nhân,
gia đình đi lao động hoă ̣c học tâ ̣p ở các nƣớc Islam , rồi nhâ ̣p đa ̣o ở các nƣớc
35
đó, nay sống ở Hà Nội, tham gia sinh hoa ̣t. Cũng có một vài cá nhân tuy sống
trong nƣớc nhƣng sau quá trình tiếp xúc , tìm hiểu, đã xin nhâ ̣p Islam , nhƣ̃ng
ngƣời này chủ yếu là thanh niên . Nếu so với trƣớc kia , viê ̣c xuất hiê ̣n chính
thƣ́ c Ban Quản tri ̣Thánh đƣờng Hồi giáo Al Noor vào năm 2012, rồi có Imam
hƣớng dẫn hành lễ là ngƣời Viê ̣t Nam, đã ta ̣o đ iều kiê ̣n thuâ ̣n lợi cho viê ̣c
hành đạo và sinh hoạt tôn giáo của những ngƣời Việt là Muslim tại Hà Nội.
Trong quá trình thƣ̣c hiê ̣n Đề tài này , chúng tôi nhận thấy số liệu về tín
đồ thƣờng khác nhau giƣ̃a các nguồn cung cấ p. Thƣ̣c tế cũng rất khó để kiểm
chƣ́ ng xem số liê ̣u nào là thƣ̣c sƣ̣ chính xác , vì vậy chúng tôi lựa chọn đƣa
vào Luận văn những số liệu từ những nguồn có tính tin cậy cao , tuy nhiên số
liê ̣u cụthể tƣ̀ nhƣ̃ng nguồn ấy cũng rất chênh lê ̣ch.
* Giai đoa ̣n 2018 – 2023:
Sau nhiê ̣m kỳ thƣ́ nhất của Ban Quản tri ̣
, tƣ̀ năm 2018, cô ̣ng đồng Islam
ở Hà Nội có Ban Quản trị Thánh đƣờng nhiệm kỳ hai cho 05 năm tiếp theo, tƣ̀
2018 – 2023. Ban Quản tri ̣nhiê ̣m kỳ này với những nhân sự gần nhƣ hoàn
toàn mới, tuổi bình quân rất trẻ , thời gian hoa ̣t đô ̣ng chƣa dài , nhƣng đã có
nhiều đổi mới, tích cực, tạo đƣợc sự đồng thuận, đoàn kết trong cô ̣ng đồng.
Trong nhiê ̣m kỳ 2018 – 2023, Đa ̣i hội Đại biểu tín đồ Islam Hà Nội đã
đề ra phƣơng hƣớng hoạt động cho tổ chức của mình nhƣ sau:
Thƣ́ nhất, tiếp tục tăng cƣờng xây dƣ̣ng khối đa ̣i đoàn kết trong cộng
đồng Islam Hà Nô ̣i . Nâng cao chất lƣợng hoa ̣t đô ̣ng , phát huy vai trò trách
nhiê ̣m, thƣ̣c hiê ̣n đúng chƣ́ c năng theo Quy chế . Tổ chƣ́ c thƣ̣c hiê ̣n hoa ̣t động
và sinh hoạt tôn giáo đúng tôn chỉ tuân phục Allah , phục mệnh sứ giả
Muhammed (cầu xin bình an cho ngƣời). Chấp hành luâ ̣t pháp Nhà nƣớc. Dƣ̣a
trên nền tảng tinh thần Thiên kinh Qur‟an , Hadith (Sunnah), luâ ̣t shari‟ah làm
kim chỉ nam để hành đa ̣o đúng quy chế , phù hợp trong khuôn khổ pháp luật
Viê ̣t Nam.
TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI - LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG.pdf
TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI - LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG.pdf
TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI - LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG.pdf
TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI - LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG.pdf
TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI - LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG.pdf
TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI - LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG.pdf
TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI - LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG.pdf
TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI - LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG.pdf
TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI - LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG.pdf
TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI - LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG.pdf
TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI - LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG.pdf
TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI - LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG.pdf
TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI - LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG.pdf
TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI - LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG.pdf
TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI - LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG.pdf
TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI - LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG.pdf
TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI - LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG.pdf
TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI - LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG.pdf
TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI - LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG.pdf
TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI - LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG.pdf
TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI - LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG.pdf
TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI - LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG.pdf
TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI - LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG.pdf
TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI - LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG.pdf
TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI - LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG.pdf
TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI - LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG.pdf
TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI - LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG.pdf
TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI - LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG.pdf
TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI - LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG.pdf
TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI - LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG.pdf
TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI - LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG.pdf
TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI - LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG.pdf
TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI - LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG.pdf

Contenu connexe

Similaire à TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI - LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG.pdf

Ảnh hưởng của phật giáo đến lối sống của người việt nam hiện nay
Ảnh hưởng của phật giáo đến lối sống của người việt nam hiện nayẢnh hưởng của phật giáo đến lối sống của người việt nam hiện nay
Ảnh hưởng của phật giáo đến lối sống của người việt nam hiện nayMan_Ebook
 
Tư tưởng đạo đức của khổng tử - đặc điểm và ý nghĩa lịch sử
Tư tưởng đạo đức của khổng tử - đặc điểm và ý nghĩa lịch sửTư tưởng đạo đức của khổng tử - đặc điểm và ý nghĩa lịch sử
Tư tưởng đạo đức của khổng tử - đặc điểm và ý nghĩa lịch sửMan_Ebook
 
Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở trên địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở trên địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà NộiXây dựng đời sống văn hóa cơ sở trên địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở trên địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nộianh hieu
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thố...
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thố...Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thố...
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thố...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Sự dung hợp phật giáo và tín ngưỡng dân gian tại hai huyện Thạch Thất và Quốc...
Sự dung hợp phật giáo và tín ngưỡng dân gian tại hai huyện Thạch Thất và Quốc...Sự dung hợp phật giáo và tín ngưỡng dân gian tại hai huyện Thạch Thất và Quốc...
Sự dung hợp phật giáo và tín ngưỡng dân gian tại hai huyện Thạch Thất và Quốc...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức con người Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức con người Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức con người Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức con người Việt Nam hiện nayDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 

Similaire à TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI - LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG.pdf (20)

Ảnh hưởng của phật giáo đến lối sống của người việt nam hiện nay
Ảnh hưởng của phật giáo đến lối sống của người việt nam hiện nayẢnh hưởng của phật giáo đến lối sống của người việt nam hiện nay
Ảnh hưởng của phật giáo đến lối sống của người việt nam hiện nay
 
Tư tưởng đạo đức của khổng tử - đặc điểm và ý nghĩa lịch sử
Tư tưởng đạo đức của khổng tử - đặc điểm và ý nghĩa lịch sửTư tưởng đạo đức của khổng tử - đặc điểm và ý nghĩa lịch sử
Tư tưởng đạo đức của khổng tử - đặc điểm và ý nghĩa lịch sử
 
Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở trên địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở trên địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà NộiXây dựng đời sống văn hóa cơ sở trên địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở trên địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
 
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở xã Ninh Giang, Ninh Bình
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở xã Ninh Giang, Ninh BìnhĐề tài: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở xã Ninh Giang, Ninh Bình
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở xã Ninh Giang, Ninh Bình
 
Luận văn: Quốc triều hình luật - các giá trị nhân văn, HAY
Luận văn: Quốc triều hình luật - các giá trị nhân văn, HAYLuận văn: Quốc triều hình luật - các giá trị nhân văn, HAY
Luận văn: Quốc triều hình luật - các giá trị nhân văn, HAY
 
Luận án: Quốc triều hình luật - các giá trị nhân văn ở Việt Nam
Luận án: Quốc triều hình luật - các giá trị nhân văn ở Việt NamLuận án: Quốc triều hình luật - các giá trị nhân văn ở Việt Nam
Luận án: Quốc triều hình luật - các giá trị nhân văn ở Việt Nam
 
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở phường Ninh Phong, HAY
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở phường Ninh Phong, HAYĐề tài: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở phường Ninh Phong, HAY
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở phường Ninh Phong, HAY
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thố...
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thố...Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thố...
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thố...
 
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa tại huyện Nam Sách, Hải Dương
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa tại huyện Nam Sách, Hải DươngĐề tài: Xây dựng đời sống văn hóa tại huyện Nam Sách, Hải Dương
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa tại huyện Nam Sách, Hải Dương
 
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa tại quận Hoàn Kiếm, Hà NộiĐề tài: Xây dựng đời sống văn hóa tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
 
Sự dung hợp phật giáo và tín ngưỡng dân gian tại hai huyện Thạch Thất và Quốc...
Sự dung hợp phật giáo và tín ngưỡng dân gian tại hai huyện Thạch Thất và Quốc...Sự dung hợp phật giáo và tín ngưỡng dân gian tại hai huyện Thạch Thất và Quốc...
Sự dung hợp phật giáo và tín ngưỡng dân gian tại hai huyện Thạch Thất và Quốc...
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức con người Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức con người Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức con người Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức con người Việt Nam hiện nay
 
Luận văn: Hội Châu Quang của người Hoa tại tỉnh Sóc Trăng, HAY
Luận văn: Hội Châu Quang của người Hoa tại tỉnh Sóc Trăng, HAYLuận văn: Hội Châu Quang của người Hoa tại tỉnh Sóc Trăng, HAY
Luận văn: Hội Châu Quang của người Hoa tại tỉnh Sóc Trăng, HAY
 
Luận văn: Giải pháp xây dựng văn hoá nhân quyền ở Việt Nam
Luận văn: Giải pháp xây dựng văn hoá nhân quyền ở Việt NamLuận văn: Giải pháp xây dựng văn hoá nhân quyền ở Việt Nam
Luận văn: Giải pháp xây dựng văn hoá nhân quyền ở Việt Nam
 
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong hội nhập quốc tế
 
Luận văn: Văn hóa của người Hmông theo đạo Tin lành ở Lào Cai
Luận văn: Văn hóa của người Hmông theo đạo Tin lành ở Lào CaiLuận văn: Văn hóa của người Hmông theo đạo Tin lành ở Lào Cai
Luận văn: Văn hóa của người Hmông theo đạo Tin lành ở Lào Cai
 
60.Khóa luận li hôn.doc
60.Khóa luận li hôn.doc60.Khóa luận li hôn.doc
60.Khóa luận li hôn.doc
 
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở phường Hồng Hải, HAY
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở phường Hồng Hải, HAYĐề tài: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở phường Hồng Hải, HAY
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở phường Hồng Hải, HAY
 
Luận án: Chợ truyền thống trong quá trình đô thị hoá ở Hà Nội
Luận án: Chợ truyền thống trong quá trình đô thị hoá ở Hà NộiLuận án: Chợ truyền thống trong quá trình đô thị hoá ở Hà Nội
Luận án: Chợ truyền thống trong quá trình đô thị hoá ở Hà Nội
 
Luận án: Nghi lễ chu kỳ đời người của người Nùng Cháo ở Lạng Sơn
Luận án: Nghi lễ chu kỳ đời người của người Nùng Cháo ở Lạng SơnLuận án: Nghi lễ chu kỳ đời người của người Nùng Cháo ở Lạng Sơn
Luận án: Nghi lễ chu kỳ đời người của người Nùng Cháo ở Lạng Sơn
 

Plus de HanaTiti

TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdf
TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdfTRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdf
TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdfHanaTiti
 
TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdf
TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdfTRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdf
TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdfHanaTiti
 
IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...
IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...
IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...HanaTiti
 
THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...
THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...
THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...HanaTiti
 
Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...
Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...
Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...HanaTiti
 
Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdf
Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdfNhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdf
Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdfHanaTiti
 
Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdfPháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdfHanaTiti
 
Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...
Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...
Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...HanaTiti
 
The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...
The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...
The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...HanaTiti
 
Deteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdf
Deteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdfDeteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdf
Deteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdfHanaTiti
 
Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdf
Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdfPhát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdf
Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdfHanaTiti
 
The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...
The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...
The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...HanaTiti
 
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdf
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdfQuản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdf
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdfHanaTiti
 
Sự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdf
Sự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdfSự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdf
Sự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdfHanaTiti
 
An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...
An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...
An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...HanaTiti
 
Đánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdf
Đánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdfĐánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdf
Đánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdfHanaTiti
 
Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...
Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...
Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...HanaTiti
 
Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...
Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...
Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...HanaTiti
 
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdf
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdfPHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdf
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdfHanaTiti
 
ENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdf
ENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdfENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdf
ENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdfHanaTiti
 

Plus de HanaTiti (20)

TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdf
TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdfTRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdf
TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdf
 
TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdf
TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdfTRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdf
TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdf
 
IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...
IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...
IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...
 
THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...
THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...
THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...
 
Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...
Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...
Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...
 
Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdf
Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdfNhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdf
Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdf
 
Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdfPháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdf
 
Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...
Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...
Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...
 
The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...
The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...
The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...
 
Deteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdf
Deteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdfDeteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdf
Deteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdf
 
Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdf
Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdfPhát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdf
Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdf
 
The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...
The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...
The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...
 
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdf
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdfQuản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdf
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdf
 
Sự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdf
Sự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdfSự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdf
Sự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdf
 
An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...
An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...
An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...
 
Đánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdf
Đánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdfĐánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdf
Đánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdf
 
Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...
Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...
Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...
 
Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...
Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...
Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...
 
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdf
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdfPHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdf
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdf
 
ENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdf
ENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdfENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdf
ENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdf
 

Dernier

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 

Dernier (20)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 

TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI - LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG.pdf

  • 1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- NGUYỄN MẠNH HẢI TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI: LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC Hà Nội, 2019
  • 2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- NGUYỄN MẠNH HẢI TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI: LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG Chuyên ngành: Tôn giáo học định hƣớng ứng dụng Mã số : 60 22 03 09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. Trần Thị Kim Oanh Hà Nội, 2019
  • 3. LƠ ̀ I CA ̉ M ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Trần Thi ̣Kim Oanh đã nhiê ̣t tình hƣớng dẫn tôi thƣ̣c hiê ̣n đề tài nghiên cƣ́ u này. Tôi cũng xin trân trọng cám ơn các giáo viên đã tham gia giảng da ̣ y Lớp cao học Tôn giáo 2017 - Trƣờng ĐH Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn - Đa ̣i học Quốc gia Hà Nội ; các thầy cô đã trang bị cho học viên trong Lớp nói chung, cho cá nhân tôi nói riêng nhƣ̃ng kiến thƣ́ c căn bản , bổ ích, giá trị về khoa học Tôn giáo cũng nhƣ về thực tiễn đời sống tôn giáo, tín ngƣỡng. Và tôi cũng xin trân trọng cảm ơn ông Miêu Abbas, ông Vũ Trí Tuê ̣, ông Đoàn Hồng Cƣơng , ông Na Sít , ông Hu Sen, gia đình anh Pha ̣m Văn Đi ̣ nh - chị Vũ Thị Vui, cũng nhƣ bạn học của tôi là Nguyễn Thu Vân, nhƣ̃ng ngƣời đã cung cấp cho tôi tài liệu, thông tin, cũng nhƣ tạo điều kiện để tôi đƣợc tham gia các hoa ̣t động , sinh hoa ̣t ta ̣i Thánh đƣờng Hồi giáo Al Noor cũng nhƣ tại gia đình , để tôi thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c khảo cứu, thu thâ ̣p dƣ̃ li ệu thƣ̣c hiê ̣n đề tài nghiên cƣ́ u này.
  • 4. LƠ ̀ I CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luâ ̣n văn này do tôi thƣ̣c hiê ̣n , tài liệu trích dẫn là có thƣ̣c, kết quả nghiên cƣ́ u là đúng thƣ̣c tế, không sao chép. Nguyễn Ma ̣nh Hải
  • 5. MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài........................................................................................ 1 2. Tổng quan tình hình nghiên cƣ́ u................................................................ 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu............................................................. 6 4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ................................................................. 7 5. Cơ sở lý luâ ̣n và phƣơng pháp nghiên cƣ́ u ................................................ 7 6. Đóng góp của Luâ ̣n văn ............................................................................. 8 7. Kết cấu của Luâ ̣n văn................................................................................. 8 CHƢƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI............................................................................. 9 1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TỔ CHỨC ISLAM TẠI HÀ NỘI.......... 9 1.1.1. Islam và sƣ̣ truyền giáo ta ̣i Hà Nội ...................................................... 9 1.1.2. Thời kỳ đặt nền móng của tổ chức Islam ở Hà Nội...........................15 1.2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI ..17 1.2.1. Giai đoa ̣n 1890 – 2011.......................................................................18 1.2.2. Giai đoạn 2012 đến nay .....................................................................28 Tiểu kết Chƣơng 1........................................................................................37 CHƢƠNG 2: THƢ̣C TRẠNG TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI................39 2.1. BAN QUA ̉ N TRI ̣..................................................................................39 2.1.1. Cơ cấu tổ chƣ́ c của Ban Quản tri ̣.......................................................39 2.1.2. Chƣ́ c năng nhiê ̣m vụcủa Ban Quản tri ̣..............................................41 2.1.3. Các phòng ban trực thuộc Ban Quản trị.............................................45 2.1.4. Thƣ̣c tra ̣ng hoa ̣t động của Ban Quản trị và các phòng ban trực thuộc ... 47 2.2. BAN IMAM VÀ CÔNG TA ́ C HƢƠ ́ NG DẪN HA ̀ NH LỄ , SINH HOẠT ĐỜI SỐNG TÍN NGƢỠNG TÔN GIÁO........................................52
  • 6. 2.2.1. Ban Imam...........................................................................................52 2.2.2. Công tác hƣớng dẫn hành lễ và sinh hoạt đời sống tín ngƣỡng tôn giáo đối với tín đồ Islam của ban Imam.......................................................58 Tiểu kết Chƣơng 2........................................................................................66 CHƢƠNG 3 : ĐẶC ĐIỂM CỦ A TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI VÀ SƢ̣ KHÁC NHAU GIỮA TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI VỚI CÁC TỔ CHỨC ISLAM Ơ ̉ CA ́ CTỈNH THÀNH KHÁC TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY ........68 3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI...............................68 3.1.1. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức ...............................................................68 3.1.3. Đặc điểm về tín đồ .............................................................................69 3.1.4. Đặc điểm về sinh hoạt, thƣ̣c hành tôn giáo........................................70 3.2. SƢ̣ KHA ́ C NHAU GIƢ̃ A TÔ ̉ CHƢ ́ C ISLAM Ơ ̉ HÀ NỘI VƠ ́ I CA ́ C TÔ ̉ CHƢ ́ C ISLAM Ơ ̉ CA ́ C TỈNH THA ̀ NH KHA ́ C TẠI VIỆT NAM..............71 3.2.1. Khác nhau về cơ cấu tổ chức .............................................................71 3.2.2. Khác nhau về chức sắc, chƣ́ c viê ̣c .....................................................72 3.2.3. Khác nhau về tín đồ ...........................................................................73 3.2.4. Khác nhau về sinh hoạt, thƣ̣c hành tôn giáo......................................73 Tiểu kết Chƣơng 3........................................................................................76 KẾT LUẬN....................................................................................................79 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................82 PHỤ LỤC
  • 7. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tín ngƣỡng, tôn giáo có vai trò quan tro ̣ng , nó đã trở thành một trong nhƣ̃ng nền tảng văn hóa xã hội căn bản, là yếu tố thƣợng tầng kiến trúc có ảnh hƣởng lớn ở tất cả các quốc gia. Lịch sử thế giới có nhiều dẫn chƣ́ ng về sƣ̣ tác đô ̣ng của tín ngƣỡng, tôn giáo tới xã hội, chi phối đời sống xã hô ̣i, ảnh hƣởng sâu rộng tới đời sống xã hội , thâ ̣m chí là nguyên nhân căn bản dẫn tới sƣ̣ ổn đi ̣ nh hay rối loa ̣n xã h ội, cả trên phƣơng diện quốc gia cũng nhƣ trên phƣơng diê ̣n quốc tế. Viê ̣t Nam là nƣớc đa da ̣ng về tín ngƣỡng, tôn giáo. Theo thông tin đăng tải trên Website Ban Tôn giáo Chính phủ , nƣớc ta nằm trong số nhƣ̃ng nƣớc có tính đa dạng về tín ngƣỡng, tôn giáo ở nhóm đƣ́ ng đầu thế giới. Có thể nói, ở những mức độ khác nhau , tín ngƣỡng, tôn giáo xuất hiê ̣n ở tất cả mo ̣i nhà , và có ảnh hƣởng đến tất cả các gia đình ngƣời Việt . Nhà nƣớc Việt Nam đã nhâ ̣n thấy tầm quan trọng của vấn đề tín ngƣỡng, tôn giáo trong đời sống nhân dân, đến tình hình đất nƣớc, nên luôn tôn trọng và dành nhiều nguồn lƣ̣c, thời gian cho vấn đề này. Năm 2016, Quốc hội đã thông qua Luâ ̣t Tín ngƣỡng, tôn giáo, qua đó thể hiê ̣n đƣợc chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc tới vấn đề tín ngƣỡng, tôn giáo và đă ̣c biê ̣t tạo ra hành lang pháp lý ổn định cho hoa ̣t động tín ngƣỡng, tôn giáo. Điều 3 của Luật quy định nhƣ sau : Nhà nƣớc tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngƣỡng , tôn giáo của mo ̣i ngƣời ; bảo đảm để các tôn giáo bình đẳng trƣớc pháp luâ ̣t . Nhà nƣớc tôn trọng , bảo vệ giá trị văn hóa, đa ̣o đƣ́ c tốt đe ̣p của tín ngƣỡng , tôn giáo, truyền thống thờ cúng tổ tiên , tôn vinh ngƣời có công với đất nƣớc , với cô ̣ng đồng đáp ƣ́ ng nhu cầu tinh thần của nhân dân . Nhà nƣớc bảo hộ cơ sở tín ngƣỡ ng, cơ sở tôn giáo và tài sản hợp pháp của cơ sở tín ngƣỡng, tổ chƣ́ c tôn giáo. [10]
  • 8. 2 Hiê ̣n nay trên thế giới có rất nhiều loại hình tôn giáo : tôn giáo truyền thống, tôn giáo mới ... Trong đó các tôn giáo truyền thống nhƣ Công giáo , Phâ ̣t giáo , Tin lành, Islam có ảnh hƣởng không nhỏ đến tình hình kinh tế , chính trị xã hội của thế giới . Trong nhƣ̃ng thâ ̣p kỷ gần đây , Islam và thế giới Ả Rập luôn có hình bóng trong nhƣ̃ng biến đô ̣ng lớn của quốc tế , không ít thì nhiều. Nhƣ̃ng biến động ấy không chỉ giới ha ̣n ở vùng Trung Câ ̣n Đông ; cũng không dƣ̀ ng la ̣i chỉ là nhƣ̃ng mâu thuẫn về kinh tế , chính trị, mà đã chứa đựng cả sự xung đột về văn hóa , ý thức hệ . Bối cảnh đó đã và đang tác đô ̣ng đến đời sống kinh tế , chính trị xã hội toàn thế giới , trong đó có khu vƣ̣c Đông Nam A ́ , và Việt Nam không phải là mô ̣t ngoa ̣i lê ̣. [xem 57, tr.3]. Islam là tôn giáo có tốc đô ̣phát triển nhanh trong nhƣ̃ng năm gần đây , hiê ̣n có quy mô khoảng 1,8 tỷ tín đồ, ở hơn 50 quốc gia, chủ yếu ở các khu vƣ̣c Trung Câ ̣n Đông, Bắc Phi, Tấy A ́ , Trung A ́ , Nam Á và Đông Nam Á [76, tr.82]. Các tín đồ Islam ở Đông Nam Á phần lớn đều thuộc dòng Sunni và có mă ̣t ở tất cả các nƣớc trong khu vƣ̣c, trong đó cô ̣ng đồng Muslim1 ở Indonesia là lớn nhất, chiếm khoảng 88% dân số nƣớc này. Trong các nƣớc Đông Nam Á, chỉ có Malaixia và Bruney cô ng nhâ ̣n Islam là quốc giáo . Indonesia có cô ̣ng đồng Muslim lớn nhất thế giới la ̣i không quy đi ̣ nh nhƣ vâ ̣y, và tôn giáo này cũng không có vị trí đặc biệt nào trong hiến pháp của Indonesia. Các quốc gia còn la ̣i ở Đông Nam Á là Philippines , Thái Lan, Myanmar, Singapore, Campuchia, Lào và Viê ̣t Nam thì cô ̣ng đồng Muslim chỉ là thiểu số cả về số lƣợng tín đồ và sắc tộc. [57, tr.4] Tại Việt Nam, Islam có mă ̣t ở 13 tỉnh, thành với khoảng 80.000 tín đồ [66]. Nhƣ̃ng đi ̣ a phƣơng có l ƣợng tín đồ lớn nhất là thành p hố Hồ Chí Minh, tỉnh Tây Ninh, tỉnh Ninh Thuâ ̣n và tỉnh An Giang. 1 Ngƣời theo Islam, hay là tín đồ của Islam.
  • 9. 3 Ở Hà Nội, cộng đồng Islam đƣợc hình thành tƣ̀ thế kỷ XIX , đến nay có khoảng 900 tín đồ , trong đó có khoảng 650 tín đồ ngƣời nƣớc ngoài và khoảng 250 tín đồ ngƣời Việt Nam. Hà Nội là Thủ đô, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, ngoại giao của đất nƣớc. Mọi hoạt động của Hà Nội , đă ̣c biê ̣t là hoa ̣t đô ̣ng tôn giáo luôn là vấn đề quan trọng nằm trong sƣ̣ qua n tâm của các cấp chính quyền , các nhà khoa học cũng nhƣ nhân dân cả nƣớc . Ở Hà Nội không có nhiều tín đồ Islam ngƣời Viê ̣t , nhƣng với đă ̣c điểm tâ ̣p trung nhiều ngƣời nƣớc ngoài , trong đó không ít ngƣời theo Islam, nên tổ chƣ́ c và hoa ̣t đô ̣ng của Islam ta ̣i Hà Nô ̣i là vấn đề cần quan tâm. Qua khảo sát thƣ̣c tế , chúng tôi nhận thấy tính đến thời điểm này (2018), chƣa có đề tài nghiên cƣ́ u nào nghiên cứu về Islam ta ̣i Hà Nội nói chung, về tổ chƣ́ c của Islam ở Hà Nô ̣i nói riêng đƣợc thƣ̣c hiê ̣n một cách có hệ thống. Vì vậy chúng tôi lựa chọn đề tài “Tổ chức Islam ở Hà Nội : Lịch sử và Thực trạng” để tiến hành nghiên cứu . Viê ̣c chọn đề tài này giúp chúng tôi có thêm kiến t hƣ́ c và thông tin chính xác , khách quan về tổ chức Islam ở Hà Nô ̣i. Bên ca ̣nh đó , kết quả nghiên cƣ́ u có thể sẽ cung cấp đƣợc ít nhiều dƣ̃ liê ̣u, thông tin về tổ chƣ́ c Islam ở Hà Nội cho nhƣ̃ng đối tƣợng quan tâm. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam đã có không ít những công trình nghiên cứu về Islam , dƣới đây chúng tôi xin liê ̣t kê một số cuốn sách , bài báo về tôn giáo này đã đƣợc công bố, phát hành. Về sách: Cuốn “Hồi giáo với đời sống chính trị Đông Nam Á” của tác giả Ngô Văn Doanh (Nhà xuất bản Thế giới , Hà Nội , 2013); cuốn “Cô ̣ng đồng ngƣời Chăm Hồi giáo ở Nam bộtrong quan hê ̣giới và phát triển” của tác giả Phan Văn Dốp (Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nô ̣i, 2006); cuốn “Bán đảo Ả Râ ̣p – Tinh thần Hồi giáo và thảm ki ̣ ch dầu mỏ” của tác giả Nguyễn
  • 10. 4 Hiến Lê (Nhà xuất bản TP Hồ Chí Minh, 2017); cuốn “Hồi giáo và Hồi giáo ở Viê ̣t Nam” của ho ̣c giả Trần Thi ̣Kim Oanh (Nhà xuất bản Tôn giáo, Hà nội, 2013); cuốn “Nghiên cƣ́ u Hồi giáo và Hồi giáo ở Viê ̣t Nam” của tác giả Dƣơng Ngọc Tấn (Nhà xuất bản Tôn giáo , Hà Nội, 2015). Nhƣ̃ng cuốn sách nêu trên viết dƣới da ̣ng các nghiên cƣ́ u chuyên biê ̣t về tôn g iáo, đề cập những khía cạnh khác nhau về Islam nói chung , về nhƣ̃ng ngƣời Muslim nói riêng trên thế giới cũng nhƣ ở Viê ̣t Nam . Mỗi cuốn sách đem la ̣i nhƣ̃ng thông tin và giá trị nhất định. Nếu cuốn “Hồi giáo với đời sống chính tri ̣Đông Nam A ́ ” của tác giả Ngô Văn Doanh tập trung phản ánh mối quan hệ giữa Islam với bƣ́ c tranh chính tri ̣ở Đông Nam A ́ , qua đó giúp chúng ta rút ra mô ̣t số bài học cần thiết về sƣ̣ quan hê ̣qua la ̣i giƣ̃a Islam và chính t rị của khu vực. Thì cuốn “Cộng đồng ngƣời Chăm Hồi giáo ở Nam bô ̣trong quan hê ̣giới và phát triển” của tác giả Phan Văn Dốp lại đề cập một khía cạnh khác , vấn đề xã hội của cô ̣ng đồng Muslim trong đời sống đƣơng đa ̣i củ a đất nƣớc . Còn cuốn “Hồi giáo và Hồi giáo ở Việt Nam” của tác giả Trần Thị Kim Oanh đã cung cấp cho chúng ta hệ thống thông tin căn bản , toàn diện của Islam trên thế giới cũng nhƣ ở Viê ̣t Nam, trong đó có nhiều nô ̣i dung, thông tin về ngƣời Chăm Bà Ni2 cũng nhƣ ngƣời Chăm Islam 3 . Cũng cần kể đến một tác phẩm viết về Islam nhƣng tiếp câ ̣n bằng đi ̣ nh da ̣ng văn ho ̣c, đó là cuốn “Con đƣờng Hồi giáo” của nƣ̃ tác giả Nguyễn Phƣơng Mai (Nhà xuất bản Hộ i Nhà văn , Hà Nội, 2014). Cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều thông tin chân thƣ̣c , sinh đô ̣ng về cuô ̣c sống và suy nghĩ của nhƣ̃ng ngƣời Islam . Năm 2018, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Viê ̣t Nam thành phố Hà Nô ̣i và Viê ̣n Nghiên cƣ́ u tôn giáo, tín ngƣỡng thuô ̣c Học viê ̣n Chính tri ̣Quốc gia Hồ Chí Minh có phát hành cuốn “Sổ tay 2 Ngƣời Chăm theo Bà N i giáo, sống chủ yếu ở tỉnh Bình Thuâ ̣n . Bàni giáo có nguồn gốc tƣ̀ Islam nhƣng đã biến chuyển thành một tôn giáo riêng. 3 Ngƣời Chăm theo Islam , sống chủ yếu sống ở Tây Ninh , An Giang, Ninh Thuâ ̣n, TP Hồ Chí Minh.
  • 11. 5 Công tác Tôn giáo” (Nhà xuất bản Tôn giáo , Hà Nội, 2018), cuốn sách có đề câ ̣p tới tổ chƣ́ c Islam ở Hà Nô ̣i nhƣng với dung lƣợng nh ỏ, chỉ có một số dòng cùng vài thông tin khái quát, sơ lƣợc. Về báo: Trong nhƣ̃ng năm qua , một số bài viết về Islam ở Viê ̣t Nam cũng nhƣ Islam ở Hà Nội đƣợc đăng trên báo chí , trang thông tin điê ̣n tƣ̉ . Có thể kể tên một số bài nhƣ: Bài “Khái quát về Hồi giáo và Hồi giáo ở Viê ̣t Nam” của tác giả Trần Thi ̣Minh Thu trên Website của Ban Tôn giáo Chính phủ vào năm 2018; bài “Thánh đƣờng Hồi giáo giữa lòng Hà Nội” của tác giả Phƣơng Thủy trên Web site Ban Tôn giáo Chính phủ cũng trong năm 2018; trƣớc đó, hai tác giả Nguyễn Dũng và Chiến Giang có bài “Chuyê ̣n ít biết về cô ̣ng đồng Hồi giáo ta ̣i Hà Nội” đăng trên Báo điê ̣n tƣ̉ Vietnamnet năm 2013; và cùng năm 2013, tác giả Nguyễn Hoan có bài “Thánh đƣờng Hồi giáo giữa lòng Hà Nội” đăng trên Báo điện tử Dân Trí ; còn năm 2015, hai tác giả Quỳnh Trung - Võ Văn Thành có bài “Thánh đƣờng Hồi giáo Al – Noor Hà Nô ̣i” đăng trên Báo điê ̣n tƣ̉ Tuổi trẻ . Trong giới ha ̣n của một bài báo , nên các bài viết đó chỉ trình bày hết sức sơ lƣợc một số vấn đề liên quan tới cộng đồng Islam ở Hà Nội cũng nhƣ về Thánh đƣờng Al Noor. Về ta ̣p chí: Trên nhiều ta ̣p chíchuyên biê ̣t về tôn giáo, trong đó có Ta ̣p chí Nghiên cƣ́ u Tôn giáo của Viê ̣n Nghiên cƣ́ u Tôn giáo, Viê ̣n Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, cũng có đăng một số bài viết về Islam . Ví dụ; tác giả Nguyễn Hồng Dƣơng với bài “Một số vấn đề văn hóa Islam giáo” , đăng trên Ta ̣p chí Nghiên cƣ́ u Tôn giáo, số 5 (131), năm 2014; tác giả Lƣờng Thị Thu Hƣờng có bài “Khái quát tƣ tƣởng và phong trào tiêu biểu của một số trào lƣu Islam”, đăng trên ta ̣p chí Nghiên cƣ́ u Tôn giáo, số 9 (147) năm 2015; trong số 6 (144) của năm 2015, trên Ta ̣p chí này, tác giả Trần Thị Hƣơng có bài “Một số đặc điểm của thế giới Islam giáo hiện nay”. Nhƣ̃ng bài viết trên có tính nghiên cƣ́ u, cung cấp một cách kháiquát thông tin cơ bản về Islam cho độc giả .
  • 12. 6 Về luâ ̣n văn , luâ ̣n án: Mô ̣t số học viên cao ho ̣c và nghiên cƣ́ u sinh đã chọn đề tài liên quan đến Islam để nghiên cứu . Năm 2016, Đặng Thị Diệu Thúy hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ “Phong tục, tâ ̣p quán Hồi giáo của cƣ dân Ả Râ ̣p khu vƣ̣c Trung Đông” , chuyên ngành Châu Á học , tại Trƣờng đa ̣i học Khoa học Xã hội và Nhân văn , Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nô ̣i ; Trần Thi ̣ Hƣơng, hoàn thành luận án tiến sĩ Quan hê ̣Quốc tế với đề tài “Hồi giáo và chính trị liên minh Châu Âu (EU)”, tại Học viện Ngoại giao năm 2017; trƣớc đó, năm 2001, Phạm Thị Vinh cũng đã hoàn thành luận án tiến sĩ Lịch sử với đề tài “Hồi giáo trong đời số ng chính tri ̣ , văn hóa – xã hội của Malaysia: Giai đoa ̣n 1957 – 1987”, tại Viện Sử học, Trung tâm Khoa ho ̣c Xã hội và Nhân văn Quốc gia (nay là Viê ̣n Hàn lâm Khoa ho ̣c Xã hô ̣i Viê ̣t Nam ). Các luận văn , luâ ̣n án vƣ̀ a nêu nghiên cƣ́ u nhƣ̃ng vấn đề liên quan tới Islam nhƣng dƣới góc đô ̣nhân học, ngoại giao và lịch sử, và ở các nƣớc, khu vƣ̣c khác, không có đề tài nào trong số đó nghiên cứu về Islam ở Việt Nam. Nhƣ vâ ̣y, qua tìm hiểu, tính đến thời điểm này, chúng tôi chƣa thấy các học giả công bố đề tài nghiên cứu nào bài bản, công phu, khoa học về tổ chƣ́ c Islam ở Hà Nội. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Khi thƣ̣c hiê ̣n nghiên cƣ́ u này , chúng tôi đề ra mục đích chính cần phải đa ̣t đƣợc là qua khảo cứu tƣ liệu cũng nhƣ thực tế, trình bày đƣợc một cách khoa học, khách quan về tổ chức của Islam ở Hà Nội tron g li ̣ ch sƣ̉ cũng nhƣ hiê ̣n nay; rút ra một số đặc điểm cơ bản của tổ chức Islam ở Hà Nội; và so sánh tổ chức Islam ở Hà Nội với một số tổ chức Islam ở tỉnh khác. * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích li ̣ ch sƣ̉ quá trình hình thành và phát triển của tổ chƣ́ c Islam tại Hà Nội.
  • 13. 7 - Qua khảo cứu thực tế đƣa ra thƣ̣c tra ̣ng tổ chƣ́ c Islam ở Hà Nội hiê ̣n nay . - Rút ra đă ̣c điểm của tổ chƣ́ c Islam ở Hà Nô ̣i và sƣ̣ liên kết với các tổ chƣ́ c Islam khác trên lãnh thổ Viê ̣t Nam hiê ̣n nay. 4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của Đề tài này là: Tổ chƣ́ c của Islam ở Hà Nội. * Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Đề tài nghiên cƣ́ u nhƣ̃ng sƣ̣ kiê ̣n chính , cơ bản về tổ chức Islam tại Hà Nội; chủ yếu khảo cứu tại Thánh đƣờng Al Noor và ta ̣i một số gia đình Muslim ngƣời Viê ̣t ở Hà Nô ̣i. - Về thời gian: Nghiên cứu tổ chƣ́ c Islam tại Hà Nô ̣i tƣ̀ thế kỷ XIX đến năm 20174 , và hoạt động của Islam ở Hà Nội trong nhiệm kỳ hiện nay của Ban Quản trị Thánh đƣờng Al Noor5 . 5. Cơ sở lý luâ ̣n và phƣơng pháp nghiên cƣ ́ u * Cơ sở lý luận: Để thƣ̣c hiê ̣n nghiên cƣ́ u, trong thƣ̣c tế Viê ̣t Nam hiê ̣n nay, chúng tôi dựa trên quan điểm Mác- xít trong nhâ ̣n thƣ́ c về tôn giáo . Cụ thể: Về kết cấu của tôn giáo hiện đại, đi sâu vào tổ chức tôn giáo và đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách, pháp luật về tín ngƣỡng, tôn giáo của Nhà nƣớc Việt Nam hiện nay. * Phƣơng pháp nghiên cứu: - Các phƣơng pháp có tính tổng thể liên ngành nhƣ: Phƣơng pháp duy vâ ̣t li ̣ ch sƣ̉ , Phƣơng pháp duy vâ ̣t biê ̣n chƣ́ ng của triết học ; Phƣơng pháp khái 4 Năm kết thúc nhiê ̣m kỳ gần nhất của Ban Quản tri ̣Thánh đƣờng Al Noor. 5 Nhiê ̣m kỳ 2018 – 2023.
  • 14. 8 quát, logic, tổng hợp tƣ liệu của Sử học; Phƣơng pháp nhu cầu niềm tin tín ngƣỡng của tín đồ, quản lý tôn giáo của tôn giáo học; Phƣơng pháp các giai đoạn nhận thức của tâm lý học;… - Các phƣơng pháp có tính cụ thể của xã hội học và nhân học : Phƣơng pháp tìm kiếm , thu thâ ̣p ; Phƣơng pháp điền dã ; Phƣơng pháp quan sát ; Phƣơng pháp phỏng vấn ; Phƣơng pháp phân tích , tổng hợp ; Phƣơng pháp đánh giá số liệu... 6. Đóng góp của Luâ ̣n văn * Về mă ̣t lý luâ ̣n: Luâ ̣n văn góp phần bổ sung thông tin về tổ chƣ́ c Islam ở Hà Nội vào hê ̣ thống lý luận về tổ chức của Islam ở Việt Nam nói chung, ở Hà Nội nói riêng. * Về mă ̣t thƣ̣c tiễn: Luâ ̣n văn giúp các cơ quan Nhà nƣớc liên quan có nhƣ̃ng thông tin chính xác, khách quan về lịch sử và thực trạng tổ chức Islam ở Hà Nội để phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc của mình . Bên ca ̣nh đó , Luâ ̣n văn cũng dùng làm tài liệu tra cứu cho những đối tƣợng quan tâm. 7. Kết cấu của Luâ ̣n văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Luận văn đƣợc chia làm 3 chƣơng, sáu tiết.
  • 15. 9 CHƢƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI 1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TỔ CHỨC ISLAM TẠI HÀ NỘI 1.1.1. Islam và sƣ̣truyền giáo ta ̣i Hà Nô ̣i * Khái lƣợc Islam trên thế giới: Có nhiều nhâ ̣n đi ̣ nh khác nhau về sƣ̣ ra đời của Islam . Có quan điểm cho rằng Islam ra đời vào đầu thế kỷ thƣ́ VII sau Công Nguyên tƣ̀ vùng bán đảo Ả Râ ̣p, tƣ̀ thời điểm Muhammad đón nhâ ̣n đƣợc nhƣ̃ng thông tin tƣ̀ Allah và truyền dạy cho mọi ngƣời . Nhƣng cũng có quan điểm cho rằng Islam ra đời tƣ̀ trƣớc đó rất nhiều , tƣ̀ thời xa xƣa , khi Thƣợng Đế sáng ta ̣o ra thế giới và con ngƣời. Vì theo Thiên kinh của Islam, thì đấng sáng lập nguyên thủy ra Islam là Allah6 , và thời điểm sáng lập Islam chính là từ khi khởi đầu mối quan hê ̣giƣ̃ a Thƣợng đế và con ngƣời [57, tr.13]. Theo chúng tôi , để có sự phân biê ̣t giƣ̃a Islam với các tôn giáo khác liên quan , thì xác định Islam ra đời từ đầu thế kỷ thƣ́ VII là phù hợp hơn. Islam có nghĩa là ƣng thuâ ̣n , vâng mê ̣nh. Theo giáo lý Islam , tôn giáo này do Thƣợng Đế (Allah) thiết lâ ̣p , ngƣời khai sáng là Muhammad . Với Islam, thì Muhammad là một Thiên sứ , mà là Thiên sứ cuối cùng . Ông là ngƣời truyền đa ̣t các chỉ da ̣y của Allah tới nhân loa ̣i . Muhammad có tên đầy đủ là Muhammad bin Abdullah bin Abdul Muttolib bin Hashim bin Abdu Manaaf bin Qusay bin Kilaab bin Murroh bin Ka‟b bin Lu-ay bin Giolib bin Fihr bin Malik bin Al-Nodhr bin Kinanah bin Khuzaimah bin Mudrikah bin Ilyaas bin Mu-dhar bin Nizaar bin Ma-a‟d bin A‟dnaan. Theo sƣ̉ sách của Islam, thì ông A‟dnaan thuộc con cháu của Thiên sứ Ismael con Thiên sứ Ibrahim. Nhƣ vâ ̣y, Muhammad sinh ra tƣ̀ dòng dõi của các vị Thiên sứ. 6 Thƣợng đế.
  • 16. 10 Muhammad sinh năm 570 tại Mecca. Ông có thân mẫu là bà Aminah và thân phụlà ôn g Abdullah. Ông sớm mồ côi cha me ̣ . Cha mất khi ông còn chƣa sinh ra, mẹ mất khi ông mới lên sáu tuổi . Sau khi mẹ mất, ông về sống với ông nội tên là Abdul Muttolib . Hai năm sau, khi ông lên tám tuổi thì ông nô ̣i mất. Kể tƣ̀ đó ông về sống với ngƣời bác là anh ruột của cha mình tên là Abutalib. Tƣ̀ nhỏ , Muhammad đã bô ̣c lỗ nhƣ̃ng phẩm chất nhƣ hiền lành , thƣơng ngƣời, nhân tƣ̀ , thông minh, chịu khó, chất phác, ngay thẳng và đƣợc mọi ngƣời rất yêu quý. Trong Islam, ngoài Allah thì còn có những Thiên thần và Thiên sứ . Thiên thần là đấng siêu nhiên , có nhiệm vụ làm trung gian giữa Allah với các Thiên sƣ́ . Có nhiều Thiên thần khác nhau , vị Thiên thần khai mở cho Muhammad có tên là Jibreel. Thiên sƣ́ là nhƣ̃ng con ngƣời thâ ̣t , bằng da bằng thịt, nhƣ̃ng con ngƣời này có khả năng giao cảm đƣợc với Allah và đƣợc Ngài lƣ̣a chọn để thƣ̣c hiê ̣n nhƣ̃ng nhiê ̣m vụdo Allah giao . Tuy có Thiên thần , Thiên sƣ́ , nhƣng Islam chỉ t hờ phụng mô ̣t đấng duy nhất là Allah . Hơn nƣ̃a, Islam còn rất phản đối quan điểm thờ đa thần (thờ nhiều đối tƣợng). Islam có nhƣ̃ng nền tảng đƣ́ c tin (Iman), đó là: Đức tin với Allah ; đƣ́ c tin về các Thiên thần của Allah ; đƣ́ c tin với các Thiên sƣ́ của Allah ; đƣ́ c tin nhƣ̃ng Kinh sách của Allah; đƣ́ c tin sẽ có ngày phán xét cuối cùng ; và đức tin về sƣ̣ tiền đi ̣ nh trong số mê ̣nh một con ngƣời. Islam đƣợc đă ̣t trên năm nền tảng căn bản là : Tuyên xƣng (Shahadah) chỉ có Allah là duy nhất và Muhammad là Thiên sứ cuối cùng của Allah ; cầu nguyê ̣n (Salat), đóng thuế an sinh (Zakat), nhịn chay tháng Ramadan (Sawm) và đi hành hƣơng (Hajj) nếu có điều kiê ̣n. Islam không có tổ chƣ́ c giáo hội c hung toàn thế giới , mà tổ chức theo hê ̣phái, chi phái hoă ̣c theo tƣ̀ ng quốc gia . Islam không có hàng giáo phẩm nhƣng có chƣ́ c sắc.
  • 17. 11 Theo luâ ̣t Islam , mỗi ngƣời Muslim phải thƣ̣c hiê ̣n lễ 5 lần 1 ngày, lễ ngày thứ Sáu tại Thánh đƣ ờng. Islam có các lễ lớn là Eid Al Firte 7 , Eid Al Adhah8 , lễ Taraweeh9 , lễ nhâ ̣p đa ̣o, lễ đă ̣t tên, lễ cƣới, lễ tang,…. Nhƣ đã trình bày ở phần Mở đầu , Islam hiê ̣n nay có khoảng 1,8 tỷ tín đồ, ở hơn 50 quốc gia, chủ yếu tại các khu vƣ̣c Trung Câ ̣n Đông, Bắc Phi, Tây Á, Trung A ́ , Nam Á và Đông Nam A ́ . Cũng có những thông tin khác , chẳng hạn tác giả Trần Thị Minh Thu , trong bài “Khái quát về Hồi giáo và Hồi giáo ở Việt Nam” đăng trên website của Ban Tôn giáo Chính phủ vào ngày 20 tháng 06 năm 2018 thì lại cho rằng, hiê ̣n nay trên thế giới Islam có 1,3 tỷ tín đồ và có mă ̣t ở trên 100 quốc gia [47]. Sƣ̣ sai lê ̣ch con số thống kê tƣ̀ các nguồn thông tin khác nhau cũng là điều dễ h iểu, bởi Islam hiê ̣n không có một tổ chƣ́ c thống nhất trên toàn thế giới , lại có nhiều hệ phái khác nhau , vì vậy rất khó có mô ̣t kết quả thống kê thống nhất. * Khái lƣợc Islam ở Việt Nam: Với Viê ̣t Nam, cũng có nhiều quan điểm khác nhau về thời gian Islam du nhâ ̣p vào nƣớc ta. Ví dụ học giả Trần Thị Kim Oanh trong cuốn “Hồi giáo và Hồi giáo ở Việt Nam” cho rằng , có thể Islam đã tới Đông Dƣơng trƣớc khi tới Trung Quốc trong triều đa ̣i nhà Tống (618 – 907) [57, tr.153]. Còn tác giả Trần Thi ̣Minh Thu trong bài viết chúng tôi đã nêu thì cho rằng Islam tới Viê ̣t Nam tƣ̀ khoảng thế kỷ thƣ́ X , trƣớc tiên tƣ̀ vùng Champa (nay là miền Trung Viê ̣t Nam), bởi các thƣơng nhân đến tƣ̀ Trung Đông, và sau đó có thời kỳ phát triển ma ̣nh mẽ vào khoảng thế kỷ XVI [66]. Islam hiện có khoảng hơn 80.000 tín đồ ở Viê ̣t Nam , đa số là ngƣời Chăm (85%), còn lại là ngƣời dân tộc Kinh, dân tộc Hoa và ngƣời gốc 7 Ngày lễ đánh dấu kết thúc tháng Ramadan 8 Lễ tế sinh, hiến sinh nhằm tôn vinh Abraham đã sẵn lòng vâng lời Thƣợng đế mà hiến tế con trai Ishmasl trƣớc khi Thƣợng đế can thiê ̣p để cấp cho ông ta một con cƣ̀ u làm vâ ̣t hiến tế thay thế. 9 Viê ̣c hành lễ Salah trong đêm của tháng Ramadan.
  • 18. 12 Indonesia, Malaixia, Ấn Độ,…với khoảng 1.000 chức sắc, chức việc, gần 100 cơ sở thờ tự (Masjid, Surao), tập trung nhiều nhất ở các tỉnh Nam bộ. Các tổ chức Islam ở các địa phƣơng lần lƣợt đƣợc Nhà nƣớc công nhận tƣ cách pháp lý, có đầy đủ quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật để hoạt động, đó là các Ban đại diện Cộng đồng Hồi giáo ở Thành phố Hồ Chí Minh đƣợc công nhâ ̣n năm 1992, Ban đại diện Cộng đồng Hồi giáo ở An Giang đƣợc công nhâ ̣n năm 2004, Ban đại diện Cộng đồng Hồi giáo ở Tây Ninh đƣợc công nhâ ̣n năm 2010, Ban đại diện Cộng đồng Hồi giáo ở Ninh Thuận đƣợc công nhâ ̣n năm 2012, và Ban Quản trị Thánh đƣờng Hồi giáo Al Noor Hà Nội đƣợc công nhâ ̣n năm 2012 [84]. Tuy nhiên, Islam ở Viê ̣t nam không có mô ̣t tổ chƣ́ c thống nhất trên toàn quốc. Cộng đồng Islam ta ̣i thành phố Hồ Chí Minh có tổng số 1547 hộ với 7541 nhân khẩu10 . Trong đó dân tộc Hoa khoảng 40 nhân khẩu, dân tộc Kinh khoảng 200 nhân khẩu, gốc dân tộc Malaixia , Indonesia, Ấn độ khoảng 400 nhân khẩu, số còn lại là dân tộc Chăm khoảng 6.900 ngƣời chiếm 91,5%. Các khu vực hiện có cộng đồng Islam sinh sống tập trung tại 21 khu vực gồm các quận, huyê ̣n: 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, Phú Nhuận, Bình Thạnh, Gò Vấp, Bình Chánh, Củ Chi. Trên địa bàn Thành phố có tất cả 10 Thánh đƣờng (Masijd), 4 tiểu Thánh đƣờng (Surao) đƣợc xây dựng trƣớc năm 1975. Quá trình lâu năm do sự xuống cấp vì thời gian nên đã có những thánh đƣờng đƣợc xây dựng mới lại là Thánh đƣờng Hayatul Islam (quận 10), Thánh đƣờng Islamiyah (phƣờng Cầu Kho, quận 1), Thánh đƣờng Anwar (phƣờng 1, quận 8), Thánh đƣờng Muslimine (quận Phú Nhuận), Thánh đƣờng Rahim (phƣờng Nguyễn Thái Bình, quận 1) đã tạo điều kiện cho tín đồ Islam thoải mái trong việc hành 10 Thống kê do Ban quản trị đại diện các khu vực trong cộng đồng Islam Thành phố Hồ Chí Minh lập năm 2016.
  • 19. 13 đạo, thực hiện đoàn kết, bình đẳng. Đồng bào theo các tôn giáo, phấn đấu sống “tốt đạo, đẹp đời”. [84] Cộng đồng Islam ở Tây Ninh có sáu thánh đƣờng và một tiểu thánh đƣờng. Toàn tỉnh hiện có 4.000 Muslim. Tín đồ Islam ở Tây Ninh sống chủ yếu ở bảy xã thuộc ba huyê ̣n, thành phố là Tân Châu, Tân Biên, và thành phố Tây Ninh. Nhiê ̣m kỳ 2015 – 2020, Ban Đa ̣i diê ̣n cô ̣ng đồng Hồi gi áo tỉnh An Giang có 17 vị. [82] Cộng đồng Islam tỉnh Ninh Thuâ ̣n hiện có 700 hộ, với 2.950 tín đồ Islam sinh hoạt tín ngƣỡng tại bốn thánh đƣờng. Hầu hết bà con đều là đồng bào dân tộc Chăm thuộc các huyện Thuận Nam, Ninh Hải và Ninh Phƣớc. Ban Đa ̣i diê ̣n cộng đồng Hồi giáo ta ̣i Ninh Thuâ ̣n nhiê ̣m kỳ 2017 – 2022 gồm 14 vị. [81] Cộng đồng Islam tỉnh An Giang hiê ̣n có khoảng 3.300 hộ, với hơn 15.000 ngƣời, sinh sống tại chín xóm Chăm ở 05/11 huyện, thị xã trong tỉnh gồm: Thành phố Long Xuyên, thị xã Tân Châu , huyện An Phú, huyê ̣n Châu Phú, và huyện Châu Thành . Ban Đa ̣i diê ̣n cô ̣ng đồng Hồi giáo tỉnh An Giang nhiê ̣m kỳ 2015 – 2020 gồm 17 vị. [82] Theo tác giả Trần Thi ̣Kim Oanh trong cuốn “Hồi giáo và Hồi giáo ở Viê ̣t Nam”, thì tại Việt Nam, Islam thƣờng đƣợc go ̣i là Hồi giáo hoă ̣c đa ̣o Hồi. Đây là gọi theo cách của ngƣời Trung Quốc go ̣i dân tộc thiểu số Hồi Hột ở phía Bắc Trung Quốc theo Islam là đạo Hồi – đa ̣o của ngƣời Hồi Hột [58, tr.14]. Quá trình khảo sát chúng tôi nhận thấy, tại Thánh đƣờng Al Noor cũng nhƣ trong cộng đồng Muslim ở Hà Nô ̣i, các chức sắc, chƣ́ c viê ̣c, tín đồ vẫn sử dụng đồng thời các tên gọi: Islam, Đa ̣o Hồi, Hồi giáo. Thƣ̣c tế, nếu dùng danh từ là Hồi giáo hay Đạo Hồi thì nó gồm có hai khối: Khối Islam và khối Bà Ni. Vì vậy, chúng tôi cho rằng , phù hợp hơn cả là sử dụng danh từ Islam . Tuy nhiên, hiê ̣n nay, trong các văn bản của Nhà nƣớc vẫn sƣ̉ dụng phổ biến danh
  • 20. 14 tƣ̀ “Hồi giáo”. Ngay với Thánh đƣờng Al Noor ở Hà Nô ̣i , mọi văn bản của Nhà nƣớc đều viết là “Ban Quản trị Thánh đƣờng Hồi giáo Al Noor” , kể cả trên con dấu của Ban Quản tri ̣Thánh đƣờng . Vì vậy, trong Luâ ̣n văn này, với Thánh đƣờng Al Noor , Ban Quản tri ̣Thánh đƣờng , cũng nhƣ với tổ chức Islam ở các tỉnh , chúng tôi vẫn sử dụng danh từ Hồi giáo trong những ngữ cảnh nhất định để thống nhất với các văn bản của Nhà nƣớc. * Sƣ̣ truyền giáo Islam vào Hà Nội: Năm 1010, Đức Vua Lý Công Uẩn đã chọn Thăng Long (Hà Nội ngày nay) làm Kinh đô của đất nƣớc . Kể tƣ̀ đó , Hà Nội luôn là trung tâm kinh tế , chính trị, văn hóa của quốc gia. Với vi ̣trí hết sƣ́ c quan tro ̣ng và đă ̣c biê ̣t nhƣ vâ ̣y, Hà Nội đã không chỉ thu hút đƣợc các bậc nhân sĩ , trí thức, ngƣời kinh doanh của cả nƣớc đến sinh sống , làm việc, mà còn thu hút đƣợc rất nhiều thƣơng gia của nƣớc ngoài đến làm ăn, buôn bán. Bên ca ̣nh Trung Hoa, thì Ấn Độ và Trung Đông cũng là những nƣớc và khu vực có nhiều thƣơng nhân đã chọn Thăng Long – Hà Nội làm điểm đến của mình . Nhƣ̃ng thƣơng nhân  ́ n Độ và Trung Đông tới Hà Nội tập trung ở khu vực đông đúc , sầm uất ở quanh chợĐồng Xuân và các tuyến phố buôn bán lân cận (khu vƣ̣c phố cổ thuộc quâ ̣n Hoàn Kiếm ngày nay ). Không chỉ mang theo hàng hóa , nguồn vốn , phƣơng thƣ́ c kinh doanh mới , nhƣ̃ng thƣơng nhân nƣớc ngoài còn mang theo nhiều tâ ̣p tục văn hóa , nghi thƣ́ c tôn giáo của ho ̣tới Hà Nô ̣i . Islam là hình thƣ́ c tôn giáo hết sƣ́ c la ̣lẫm mà chỉ khi ngƣời  ́ n Độvà Trung Đông sang sinh sống, làm ăn trên quê hƣơng của mình , nhƣ̃ng ngƣời dân Hà Nô ̣i vốn chỉ quen với tín ngƣỡng thờ cúng Tổ Tiên , tín ngƣỡng thờ Thánh Thần , tín ngƣỡng thờ Mẫu, Phâ ̣t giáo, Công giáo mới đƣợc chƣ́ ng kiến. Không có tài liê ̣u nào ghi la ̣i chính xác viê ̣c Islam có mă ̣t ta ̣i Hà Nội tƣ̀ năm nào và ngƣời Muslim đầu tiên có mă ̣t ta ̣i Hà Nội là ai . Nhƣng có lẽ , Islam du nhâ ̣p vào Hà Nội bởi các thƣơng gia ngƣời  ́ n Độvà Trung Đông tƣ̀
  • 21. 15 khoảng thập kỷ thứ ba của của thế kỷ XIX. Bởi vì, vào năm 1830, ƣớc tính đã có khoảng 1.000 ngƣời  ́ n Độvà Trung Đông t ới kinh doanh , sinh sống ta ̣i Đông Dƣơng [16], trong đó có Viê ̣t Nam và Hà Nội . Mà chúng ta đã biết , rất nhiều ngƣời  ́ n Độvà Trung Đông theo Islam . Với cả ngàn ngƣời  ́ n Độvà Trung Đông có mă ̣t ở Đông Dƣơng mà Hà Nội là trung tâm, chắc hẳn phải có không ít ngƣời trong đó là các Muslim . Tƣ̀ đấy đã hình thành cô ̣ng đồng Islam ta ̣i Hà Nội. 1.1.2. Thời kỳ đặt nền móng của tổ chức Islam ở Hà Nội Đến khoảng cuối thế kỷ XIX, để phục vụ sinh hoạt tôn giáo cộng đồng, đă ̣c biê ̣t là nghi thƣ́ c hành lễ ngày thƣ́ Sáu hàng tuần , cô ̣ng đồng Islam ta ̣i Hà Nô ̣i đã tiến hành xây dƣ̣ng thánh đƣờng Al Noor (có nghĩa là “Ánh sáng” hay “Hào quang”) trên đất thôn Phủ Tƣ̀ và thôn Vĩnh Trù , tổng Hâ ̣u Túc11 , huyê ̣n Thọ Xƣơng, thành Hà Nội 12 . Thánh đƣờng đƣợc khởi công xây dựng năm 1885, hoàn thành và đƣa vào sử dụng năm 189013 . Nguồn kinh phí chủ yếu để xây dƣ̣ng Thánh đƣờng là quyên góp tƣ̀ các thƣơng nhân ngƣời  ́ n Độ [4]. Thánh đƣờng Al Noor đƣợc xây dựng theo kiểu kiến trúc Ấn , nhìn về phía Đông, hƣớng mă ̣t trời mọc . Cấu trúc nhà kiên cố , gồm mô ̣t phòng lễ chính , nhiều ô cƣ̉ a hình vòm , hai dãy hành lang bên ngoài . Trƣớc kia Thánh đƣờng có khuân viên rất rộng, nằm ở phía Nam của tòa nhà chính, trồng nhiều cây ăn quả14 . Màu chủ đạo là màu xanh Islam và màu trắng . Nhƣ tìm hiểu của chúng tôi, trƣớc kia, Thánh đƣờng còn đƣợc ngƣời dân trong vùng gọi với một cái tên khác là “Chùa Tây đen”. 11 Sau đổi thành tổng Đồng Xuân. 12 Nay là số 12, phố Hàng Lƣợc , phƣờng Hàng Mã , quâ ̣n Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội . Xem ảnh Thánh đƣờng Al Noor chụp các năm 1919, 1958, 2019 tại các ảnh có ký hiệu H 1 - H3 ở phần Phụ lục ảnh (Phụ lục 1). 13 Cũng có thông tin cho rằng Thánh đƣờng đƣợc xây dựng năm 1890. 14 Trong tấm ảnh chụp năm 1919 có thể thấy vƣờn trồng rất nhiều chuối (ảnh H1)
  • 22. 16 Kể tƣ̀ khi Thánh đƣờng Al Noor đƣợc hoàn thành , các Muslim đang sinh sống, kinh doanh ta ̣i Hà Nô ̣i đã có một đi ̣ a điểm thuâ ̣n lợi , trang nghiêm để thực hành các nghi thức tôn giáo của mình . Thánh đƣờng Al Noor vẫn tồn tại, và dƣờng nhƣ vẫn giữ nguyên hình dáng ban đầu cho đến tận ngày nay , mă ̣c dù khoảng năm 1950 và những thời gian sau đó , Thánh đƣờng đã từng đƣợc sƣ̉ a sang, chỉnh trang lại nhiều lần, trong đó có viê ̣c lợp mái tôn ở khuôn viên để tăng diê ̣n tích phục vụhành lễ. Nhƣ vâ ̣y , chúng ta có thể phân biệt hai thời điểm . Thƣ́ nhất là vào khoảng năm 1830, có thể đã xuất hiện những ngƣời Muslim đến Hà Nội sinh sống. Thƣ́ hai là vào khoảng năm 1885, tại Hà Nội đã tiến hành xây dựng Thánh đƣờng Hồi giáo Al Noor . Nhƣ vâ ̣y, cô ̣ng đồng Muslim ở Hà Nô ̣i chắc chắn đƣợc hình thành ít nhất là vào thời điểm năm 1885, và có thể còn từ trƣớc đó. Mă ̣c dù chúng tôi đã tìm kiếm tại những cơ sở lƣu trữ thông tin lớn là Viê ̣n Hàn lâm Khoa học Xã hô ̣i và Thƣ viê ̣n Quốc gia , nhƣng chúng tôi chƣa tìm thấy bất cứ tác phẩm nào , thâ ̣m chí là chƣa thấy một thông tin nào về tổ chƣ́ c của Islam ở Hà N ội trong suốt thời gian từ năm 1830, đến khi xây dựng Thánh đƣờng (1885), và cả những năm sau này. Tuy không tìm đƣợc nguồn tài liê ̣u còn lƣu trƣ̃ , nhƣng qua khảo cứu , việc xây Thánh đƣờng Al Noor vào năm 1885, diễn ra trong thời gian dài, đến năm 1890 mới xong, việc xây dựng với rất nhiều nội dung, tƣ̀ đi ̣ nh hƣớng, lâ ̣p kế hoa ̣ch, xin phép chính quyền (nếu có ), quyên góp tiền của , thiết kế , xây dƣ̣ng, giám sát công trình , thƣ̣c hiê ̣n nhƣ̃ng viê ̣c tâm linh , áp dụng giáo lý , giáo luật liên quan… , nên chắc chắn vào thời điểm này , Islam ở Hà Nội không chỉ đã hình thành cộng đồng Muslim , mà đã phải có một tổ chức nhất định quy củ về thiết chế.
  • 23. 17 Viê ̣c nhƣ̃ng ngƣời Muslim đến tƣ̀ Â ́ n Đô ̣triển khai xây dƣ̣ng thánh đƣờng Al Noor vào năm 1885 đã đánh dấu mô ̣t cô ̣t mốc hết sƣ́ c quan trọng đối với Islam ở Hà Nô ̣i . Đó không chỉ là viê ̣c xây dƣ̣ng cơ sở vâ ̣t chất để các Muslim có nơi thƣ̣c hiê ̣n nghi thƣ́ c tôn giáo theo luâ ̣t 15 , hay là nơi để cộng đồng gă ̣p gỡ trao đổi , mà ở một góc cạnh khác , nó còn cho thấy Islam ở Hà Nô ̣i đã trở thành một cộng đồng , có tổ chức; và tổ chức ấy , cô ̣ng đồng ấy đã hoạt động, đã hợp tác hiê ̣u quả . Tuy không thu thâ ̣p đƣợc tƣ liê ̣u lƣu trƣ̃ , nhƣng chúng tôi nhâ ̣n đi ̣ nh rằng, vào thời kỳ xây dựng Thánh đƣờng, số tín đồ Islam ở Hà Nội là ngƣời nƣớc ngoài phải chiếm tuyê ̣t đa ̣i đa số , viê ̣c hƣớng dẫn hành lễ (nếu có) chắc chắn cũng phải do ngƣời nƣớc ngoài thƣ̣c hiê ̣n. Cũng cần trình bày thêm một thông tin , đó là viê ̣c có nhiều ngƣời cho rằng Al Noor là Thánh đƣờng Hồi giáo duy nhất tƣ̀ ng đƣợc xây dƣ̣ng ở miền Bắc Viê ̣t Nam, điều này không chính xác, thƣ̣c tế ở thành phố Hải Phòng cũng có một thánh đƣờng Hồi giáo với quy mô còn lớn hơn Thánh đƣờng Hồi giáo Al Noor, và nằm tại số 5, phố Nguyễn Khuyến, phƣờng Lƣơng Khánh Thiê ̣n, quâ ̣n Ngô Quyền . Theo trang chanlyislam .net thì Ima m Yousuf của thánh đƣờng Đông Du (Katina) trong Thành phố Hồ Chí Minh sau này, trƣớc đó đã tƣ̀ ng có thời kỳ là Imam của Thánh đƣờng ở Hải Phòng16 . 1.2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI Kể tƣ̀ khi hoàn thành thánh đƣờng Al Noor vào năm 1890 đến nay, tổ chƣ́ c Islam ở Hà Nội đã phát triển, hay nói cách khác là đã trải qua hai mô hình chính : Một là , trƣớc năm 2011, các hoạt động , sinh hoa ̣t tôn giáo ở Thánh đƣờng do ngƣời nƣớc ngoài chủ trì ; tƣ̀ năm 1890 đến năm 1954, dƣới thời phong kiến và thƣ̣c dân Pháp , không rõ Islam ở Hà Nô ̣i có thành lâ ̣p tổ 15 Ngƣời Muslim lễ 5 lần 1 ngày, lễ ngày thƣ́ Sáu, ngoài ra còn các lễ lớn nhƣ Eid Al Firte , Eid Al Adhah, các buổi lễ Taraweeh. 16 Chúng tôi trình bày kỹ hơn về Thánh đƣờng ở Hải Phòng ta ̣i Phụlục 6.
  • 24. 18 chƣ́ c chính thƣ́ c và đƣợc nhà nƣớc công nhâ ̣n hay không 17 ; nhƣng tƣ̀ 1954 đến 2011, dƣới chế độ Việt Nam hiện thời , thì Islam ở Hà Nội không có tổ chƣ́ c chính thƣ́ c, đa ̣i sƣ́ quán các nƣớc thay phiên nhau quản lý Thánh đƣờng và hƣớng dẫn cộng đồng sinh hoạt tôn giáo . Hai là, tƣ̀ năm 2011 đến nay, đã thành lập Ban Q uản trị Thánh đƣờng , các hoạt động , sinh hoa ̣t tôn giáo của cô ̣ng đồng Islam ở Hà Nội do Ban Quản tri ̣ (gồm toàn bộngƣời Viê ̣t Nam ) chủ trì, Ban Quản tri ̣đƣợc Nhà nƣớc công nhâ ̣n chính thƣ́ c. Trong số nhƣ̃ng thông tin liên quan tới tổ chƣ́ c Islam ở Hà Nô ̣i tƣ̀ năm 1890 đến nay, chúng tôi thấy thông tin về đối tƣợng quản lý Thánh đƣờng Al Noor là nhiều nhất , tƣ̀ năm 1940 đến nay thì thông tin rất rõ ràng , chính xác. Vì vậy, thay vì căn cƣ́ vào hai mô hình nêu trên, chúng tôi xin căn cứ vào tiêu chí đối tƣợng quản lý Thánh đƣờng, để phân đoạn thời gian cho việc trình bày nhƣ̃ng vấn đề liên quan tới tổ chƣ́ c Islam ở Hà Nội trong suốt quá trình phát triển của nó. 1.2.1. Giai đoa ̣n 1890 – 2011 * Giai đoa ̣n 1890 – 1940: + Về tổ chƣ́ c hƣớng dẫn hành lễ , sinh hoa ̣t tôn giáo : Trong giai đoa ̣n này việc hƣớng dẫn hành lễ và các sinh hoạt tôn giáo khác cho Cộng đồng Muslim ở Hà Nội do ngƣời nƣớc ngoài thƣ̣c hiê ̣n, nhiều khả năng là ngƣời  ́ n Độ. Tín đồ Islam ở Hà Nội thời kỳ này tuyệt đại đa số là ngƣời nƣớc ngoài . Đó là nhƣ̃ng ngƣời  ́ n Độ , Trung Đông, Châu Phi sang Viê ̣t Nam để kinh doanh buôn bán, làm lính cho Pháp, làm công nhân ở một số lĩnh vƣ̣c cần yêu cầu kỹ thuâ ̣t cao lúc bấy giờ (điê ̣n, cơ khí , giao thông đă ̣c biê ̣t là đƣờng sắt,….). 17 Vì chúng tôi chƣa thu thập đƣợc tƣ liệu liên quan , nhƣng chúng tôi tin rằng , hoạt động của Thánh đƣờng cũng nhƣ tổ chức Islam ở Hà Nội thời kỳ đó có tổ chức rất quy củ và đƣợc công nhâ ̣n chính thức.
  • 25. 19 + Về tổ chƣ́ c quản lý , trông coi Thánh đƣờng Al Noor : Do ngƣời nƣớc ngoài, nhiều khả năng là ngƣời  ́ n Độ, thực hiện18 . * Giai đoa ̣n 1940 – 1963: + Về tổ chƣ́ c hƣớng dẫn hành lễ , sinh hoa ̣t tôn giáo : Cũng nhƣ giai đoa ̣n trƣớc đó , viê ̣c tổ chƣ́ c, hƣớng dẫn hành lễ ta ̣i Thánh đƣờng Al Noor cho cô ̣ng đồng Muslim sống ở Hà Nội trong giai đoa ̣n 1940 – 1965 do ngƣời nƣớc ngoài thực hiện, và có thông tin cho biết đó vẫn là những ngƣời Ấn Độ. Cũng nhƣ giai đoạn trƣớc đó , tuyê ̣t đa ̣i đa số Muslim ở Hà Nội trong thời kỳ này là ngƣời nƣớc ngoài. Trong thời kỳ 1940 - 1963 có hai sự kiện cần quan tâm. Một là sƣ̣ kiê ̣n quan trọng ảnh hƣởng tới số lƣợng tín đồ Islam sinh sống ở Hà Nội; đó là năm 1954 Pháp thất thủ tại chiến trƣờng Điện Biên Phủ. Sau khi Pháp rút quân thì nhiều Muslim là ngƣ ời nƣớc ngoài đã hồi hƣơng hoă ̣c di tản đến vùng đất khác, số lƣợng tín đồ Islam ở Hà Nội vì thế đã giảm đi nhanh chóng. Hai là sƣ̣ kiê ̣n xuất hiê ̣n nhƣ̃ng ngƣời gốc Viê ̣t đầu tiên sinh hoạt tại Thánh đƣờng Al Noor 19 . Đó là trƣờng hợp bà Nguyễn Thi ̣Bí , sinh khoảng năm 1910 – 1917, quê quán theo đi ̣ a giới hành chính hiện nay là ở Trạm Trôi, huyê ̣n Hoài Đƣ́ c , thành phố Hà Nội . Bà là vợ của ông Azimulla , ngƣời giƣ̃ vai trò quan trọng đối với Thánh đƣờng Al Noor. Và ông Đoàn Sơn Quý, sinh khoảng năm 1938, là con nuôi của ông Azimulla. Ông Azimulla20 sinh khoảng năm 1898 – 1899, tên Viê ̣t Nam là Đoàn Hồng Cƣ, ông là ngƣời vùng Karachi của Ấn Độ , sau này khi chia tách thì vùng đất quê hƣơng của ông thuộc lãnh thổ Pakistan. Nhƣ thông tin chúng tôi 18 Tƣ̀ năm 1940, viê ̣c trông coi Thánh đƣờng do ông Azimulla đảm nhiê ̣m . Chúng tôi sử dụng thông tin này làm cơ sở để xác định giai đoạn. 19 Vì qua khảo cứu chúng tôi chƣa thu thập đƣợc tài liệu nào nói về hoặc chứng mi nh là trƣớc đó đã có nhƣ̃ng ngƣời Viê ̣t khác sinh hoa ̣t tôn giáo ở Thánh đƣờng này, nên chúng tôi bƣớc đầu xác đi ̣ nh và gọi đây là nhƣ̃ng ngƣời Viê ̣t đầu tiên sinh hoa ̣t ở Thánh đƣờng Al Noor. 20 Xem ảnh ông Azimulla, ảnh H4.
  • 26. 20 có đƣợc, thì vào năm 1923 ông là công nhân cầu đƣờng (đƣờng sắt) ở Sài Gòn, nhƣ vâ ̣y ông phải đến sinh sống ở Viê ̣t Nam tƣ̀ năm 1923 hoă ̣c trƣớc nƣ̃a. Năm 1940 ông bắt đầu sống ta ̣i Hà Nội . Ông lấy bà Nguyễn Thi ̣Bí làm vợ, khi lấy ông Azimulla thì bà Bí đã có mô ̣t ngƣời con riêng là bà Nguyễn Thị Hội21 . Theo Giáo luâ ̣t Islam, để trở thành vợ ông Azimulla thì bà Nguyễn Thị Bí phải nhập đạo để trở thành một Muslim . Các con cháu hiện nay không xác định đƣợc hai ông bà lấy nhau vào năm nào, nhƣng năm 1952 ông bà sinh đƣợc ngƣời con chung đầu tiên , đó là ông Đoàn Hồng Phú . Vì vậy, con cháu ông bà 22 cho rằng, bà Bí lấy ông Azimulla vào khoảng năm 1948 – 1950. Và khoảng thời gian này cũng chính là khoảng thời gian bà Bí trở thành một Muslim. Nhƣ vâ ̣y, có lẽ, bà Nguyễn Thị Bí là ngƣời Việt đã trƣởng thành đầu tiên sinh hoạt tại Thánh đƣờng Al Noor 23 . Các con của ông Azimulla và bà Nguyễn Thi ̣Bí sinh ra là : Ông Đoàn Hồng Phú sinh năm 1952, ông Đoàn Hồng Cƣơng sinh năm 1954. Ngoài bà Nguyễn Thị Hội là con riêng của bà Nguyễn Thi ̣Bí , thì trƣớc đ ó, vào năm 1938, khi đang làm công nhân cầu đƣờng ở Sài Gòn, ông Azimulla có nhă ̣t đƣợc mô ̣t đƣ́ a trẻ sơ sinh mà ai đó đã để lại ở cạnh đƣờng tầu , ông đã nuôi đƣ́ a trẻ và sau này trở thành ngƣời con lớn nhất của ông , đó là ô ng Đoàn Sơn Quý 24 . Nhƣ vâ ̣y, tƣ̀ năm 1938, ông Đoàn Sơn Quý đã là một Muslim. Năm 1940 ông Azimulla sống, trông coi, và sinh hoa ̣t tôn giáo ta ̣i Thánh đƣờng Al Noor, do đó, với nhƣ̃ng tƣ liê ̣u có đƣợc đến thời điểm này , ông Đoàn Sơn Quý chính là ngƣời gốc Việt chƣa trƣởng thành đầu tiên sinh hoạt tại Thánh đƣờng . Ông Đoàn Sơn Quý mất khoảng năm 1986 – 1987 tại Hà Nội, phần mộhiê ̣n đă ̣t ta ̣i quê hƣơng của vợông ta ̣i thị trấn Trôi, Hoài Đức, Hà Nội. 21 Bà Hội sinh năm 1943. 22 Cụ thể là ý kiến của ông Đoàn Hồng Cƣơng. 23 Xem ảnh bà Nguyễn Thi ̣Bí, ảnh H5. 24 Ông Đoàn Hồng Cƣơng cho rằng ông Đoàn Sơn Quý sinh vào năm ông Azimulla nhă ̣t đƣợc ta ̣i đƣờng tầu, đó là năm 1938.
  • 27. 21 Nhƣ̃ng ngƣời con của ông Azimulla đều có tên theo tiếng Ả Râ ̣p , tuy nhiên hiê ̣n nay ông Đoàn Hồng Cƣơng chỉ nói đƣợc dƣới da ̣ng phiên âm và cũng không thƣ̣c sƣ̣ chắc chắn (không nhớ đƣợc chính xác các ký tƣ̣ trong tên của từng ngƣời), vì vâ ̣y, để đảm bảo tính chính xác , chúng tôi xin không ghi tên Ả Râ ̣p của các con ông Azimulla trong Luâ ̣n văn này . Viê ̣c nhƣ̃ng ngƣời con của ông bà có cả hai tên tiếng Viê ̣t và tiếng Ả R ập, theo ông Đoàn Hồng Cƣơng cho biết , mục đích là để thuận tiện cho giao tiếp và sinh hoạt ở Việt Nam. Ông Azimulla mă ̣c dù sang Viê ̣t Nam làm viê ̣c và sinh sống , có vợ, có con, nhƣng ông vẫn giƣ̃ quốc ti ̣ ch Pakistan đến lúc mất . Toàn bộ bốn ngƣời con của ông Azimulla , kể cả ông Đoàn Sơn Quý và bà Nguyễn Thị Hội , đều mang quốc ti ̣ ch Pakistan . Mãi đến năm 2012, ông Đoàn Hồng Cƣơng 25 mới chuyển sang quốc ti ̣ ch Viê ̣t Nam. Trong thời gian sau năm 1954, nhiều Muslim thuộc diê ̣n hàng binh sống trên nông trƣ ờng ở Ba Vì , hàng tuần vẫn đạp xe về thực hiện nghi thức hành lễ trƣa thứ Sáu tại Thánh đƣờng , sau khi lễ xong , lại đạp xe trở lại nơi đang bi ̣quản lý. + Về tổ chƣ́ c quản lý , trông coi Thánh đƣờng Al Noor : Trong suốt nhƣ̃ng năm tƣ̀ 1940 đến 1963, ông Azimulla là ngƣời quản lý, trông coi Thánh đƣờng, ngoài ra ông còn trông coi nghĩa địa của những ngƣời Muslim nằm trên phố Trần Cao Vân ngày nay 26 . Theo ông Đoàn Hồng Cƣơng cho biết , ngày nhỏ ông đã tới n ghĩa địa này nhiều lần, nghĩa địa rất rộng, có tƣờng bao quanh, trồng nhiều cây cối, có rất nhiều mộ. Nhƣ thông tin chúng tôi sƣu tầm đƣợc , thì từ sau năm 1945, tất cả các giấy tờ liên quan đến Thánh đƣờng Al Noor đều do ôn g Azimulla đƣ́ ng tên , 25 Xem ảnh ông Đoàn Hồng Cƣơng, ảnh có ký hiệu H6. 26 Nay thuộc quâ ̣n Hai Bà Trƣng, thành phố Hà Nội.
  • 28. 22 mọi khoản tiền cần nộp nhƣ tiền điện , tiền nƣớc ,… của Thánh đƣờng thì nhƣ̃ng cơ quan chƣ́ c năng và các cá nhân liên quan đều gă ̣p ông để thu. Đến năm 1963 ông Azimulla mất , hiê ̣n phần mộcủa ông đƣợc đă ̣t ta ̣i nghĩa trang Yên Kỳ hay còn gọi là nghĩa trang Bất Bạt , ở xã Phú Sơn, huyê ̣n Ba Vì, thành phố Hà Nội . Sau khi ông Azimulla mất, viê ̣c trông coi, quản lý Thánh đƣờng Al Noor do bà Nguyễn Thị Bí và các con tiếp tục đảm nhiệm . Về nghĩa trang của những ngƣời Muslim ở phố Trần Cao Vân , đến khoảng năm 1958 – 1960 thì nghĩa trang này không còn tồn tại nữa, lý do là Nhà nƣớc sƣ̉ dụng khu đất ấy để xây dƣ̣ng công trình dân dụng. Trong quá trình chúng tôi t ìm kiếm dữ liệu phục vụ nghiên cƣ́ u Đề tài này, thấy ta ̣i Viê ̣n Thông tin Khoa học Xã hội còn lƣ u trƣ̃ hai tấm ảnh quý chụp Thánh đƣờng Al Noor năm 1958. Lúc mới tiếp cận hai tấm ảnh , cán bộ Viê ̣n cho chúng tôi xem ta ̣i màn hì nh máy tính , thấy ảnh bi ̣vỡ , mờ rất khó nhìn chi tiết . Thấy hai tấm ảnh chụp cùng thời điểm nhƣng ở góc độkhác nhau, chúng tôi chọn một , đó là tấm ảnh có mô ̣t ngƣời đang đƣ́ ng ở cổng Thánh đƣờng. Chọn bức ảnh ấy vì chúng tôi nghĩ rằng tấm ảnh có sự miêu tả thƣ̣c tế đa da ̣ng hơn tấm kia , do tấm còn la ̣i chỉ có khung cảnh Thánh đƣờng , không có ngƣời hoă ̣c sinh hoa ̣t nào khác trong khuôn hình . Hai ngày sau, khi đến Viện nhận bức ảnh đã đƣợ c rƣ̉ a trên giấy . Chúng tôi rất vui vì thấy chất lƣợng bƣ́ c ảnh rất đe ̣p, rõ nét. Quan sát kỹ bƣ́ c ảnh, thấy ngƣời đƣ́ ng ở cổng là một ngƣời đàn ông , khuôn mă ̣t có nhƣ̃ng điểm khác la ̣không giống ngƣời Viê ̣t, cánh cổng thì ch ỉ mở một khoảng nhỏ vừa ngƣời đi qua , phía trong có một câ ̣u bé đang đƣ́ ng . Tƣ̀ bối cảnh đó , chúng tôi nghĩ rằng cổng mở theo cách nhƣ vậy , có khả năng ngƣời đang đứng ở cổng là ngƣời vừa mở cánh cổng để đi ra ngoài , và nếu đúng nhƣ thế , thì đây chính là hai bố con ông Azimulla, ngƣời trong khoảng thời gian ấy đang sinh sống ta ̣i Thánh đƣờng và trông coi Thánh đƣờng này . Chúng tôi mang bức ảnh đến gặp ông Đoàn
  • 29. 23 Hồng Cƣơng, là con trai út của ông Azimulla, để hỏi. Khi vƣ̀ a nhìn vào tấm ảnh, ông Đoàn Hồng Cƣơng xác nhâ ̣n ngay đó là bố mình . Nhƣ vâ ̣y, tấm ảnh đã trở thành hiê ̣n vâ ̣t có giá tri ̣và ý nghĩa về li ̣ ch sƣ̉ 27 . * Giai đoa ̣n 1963 – 1980: + Về tổ chƣ́ c hƣớng dẫn h ành lễ, sinh hoa ̣t tôn giáo: Mă ̣c dù đã có mô ̣t số tín đồ ngƣời Viê ̣t , nhƣng do nhƣ̃ng tín đồ ấy không đủ năng lƣ̣c và điều kiê ̣n, nên trong giai đoa ̣n này, nhƣ̃ng khi Thánh đƣờng hoạt động, viê ̣c hƣớng dẫn hành lễ và sinh hoa ̣t tôn giáo vẫn do ngƣời nƣớc ngoài đảm nhâ ̣n. Đa số tín đồ Islam ở Hà Nội trong giai đoa ̣n này là ngƣời nƣớc ngoài , tuy nhiên, do hâ ̣u quả của viê ̣c hồi hƣơng và di cƣ sau sƣ̣ kiê ̣n 1954, nên số lƣợng tín đồ ngƣời nƣớc ngoà i giảm mạnh. Thâ ̣m chí có nhƣ̃ng thời gian Thánh đƣờng phải đóng cửa không hoạt động , đó là khoảng năm 1964 đến 1973. Trong giai đoa ̣n này , có nhiều năm (khoảng từ 1968 – 1973) chính quyền đi ̣ a phƣơng còn sƣ̉ dụng Thánh đƣờng làm nơi sinh hoa ̣t cô ̣ng đồng. Về tín đồ ngƣời Viê ̣t , vợ, các con, rồi các con dâu , các cháu của ông Azimulla dần dần trở thành nhƣ̃ng tín đồ của Islam ở Hà Nội . Gia đình ông Azimulla sống luôn ta ̣i khu nhà phụ (gần tòa chính ) trong khuôn viên của Thánh đƣờng28 . Số tín đồ ngƣời Việt đã tăng lên đƣợc gần 10 ngƣời. Và đây cũng là những ngƣời Việt ít ỏi sinh hoạt tôn giáo tại Thánh đƣờng Al Noor tính đến thời điểm 1980. + Về tổ chƣ́ c quản lý , trông coi Thánh đƣờng Al Noor : Có thể nói nhƣ̃ng năm 1963 – 1980 là thời kỳ “ảm đạm” của Thánh đƣờng. Tƣ̀ năm 1964 đến năm 1973, do chiến tranh khốc liê ̣t, nên Thánh đƣờng gần nhƣ phải đóng cƣ̉ a hoă ̣c sƣ̉ dụng vào mục đích công cộng khác k hông liên quan đến Islam nhƣ chúng tôi đã trình bày ở trên . Sau khi ông Azimulla mất , bà Nguyễn Thị 27 Tấm ảnh H2. 28 Hiê ̣n nay gia đình có xây dƣ̣ng nhiều ha ̣ng mục khác và vẫn sinh sống ở đó .
  • 30. 24 Bí và các con vẫn chăm sóc , trông coi, bảo vệ Thánh đƣờng, kể cả nhƣ̃ng lúc Thánh đƣờng đóng cửa không hoạt động. Trong thời kỳ này, có hai ngƣời con của ông Azimulla và bà Nguyễn Thị Bí đã đi định cƣ ở nƣớc ngoài , đó là ông Đoàn Hồng Phú và bà Nguyễn Thi ̣Hội . Ông Phú đi theo da ̣ng hồi hƣơng về quê cha vào năm 1980, đến năm 1982 thì ông sang định cƣ tại Pháp. Bà Hội đi theo diê ̣n hồi hƣơng cùng chồng . Chồng bà Hội là ngƣời Angieri , vốn làm viê ̣c trong quân đội Pháp ở Viê ̣t Nam , sau chiến di ̣ ch Điê ̣n Biên Phủ , vì thuộc diê ̣n hàng binh nên ông phải ở la ̣i Viê ̣t Nam (Ông cũng số ng và chi ̣ u sƣ̣ quản lý ở trên Ba Vì ), rồi cƣới bà Hô ̣i , năm 1963 thì bà Hội hồi hƣơng về quê chồng. Bà Hội sang Angieri đƣợc chín năm, đến 1972, bà di cƣ sang Pháp. Khoảng năm 1975, sau giải phóng miền Nam , thành phố Hà Nội đã có kế hoa ̣ch chuyển chƣ́ c năng sƣ̉ dụng của Thánh đƣờng Al Noor thành một cơ sở của ngƣời khuyết tâ ̣t. Ngày đó, nhƣ̃ng ngƣời mới đƣợc giao nhà đất đã tiếp quản và sử dụng Thánh đƣờng trong vài tháng . Nhƣng đa ̣i sƣ́ quán c ác nƣớc Hồi giáo, trong đó có đa ̣i sƣ́ quán Pakistan ta ̣i Hà Nội đã gƣ̉ i ý kiến lên Chính phủ Việt Nam, đề nghị phục hồi lại công năng của Thánh đƣờng làm chỗ hành lễ cho các tín đồ . Chính phủ đã đồng thuận và giao lại Thánh đƣờng cho các Muslim. Thủ tƣớng đƣơng nhiệm khi ấy là ông Phạm Văn Đồng đã có văn bản giao Thánh đƣờng cho ông Đoàn Hồng Phú quản lý. * Giai đoa ̣n 1980 – 2011: + Về tổ chƣ́ c hƣớng dẫn hành lễ , sinh hoa ̣t tôn giáo : Thời kỳ những năm 1980 đến 2007 thì việc hƣớng dẫn hành lễ vẫn hoàn toàn do ngƣời nƣớc ngoài đảm nhiệm. Tƣ̀ năm 2007, ông Abdul Salam, sinh năm 1980, quê ở xã Châu Phong, huyê ̣n Tân Châu, tỉnh An Giang là ngƣời Việt đầu tiên tham gia hƣớng dẫn hành lễ ở Thánh đƣờng Al Noor . Ông Abdul Salam29 biết tiếng Ả Râ ̣p, ông hƣớng dẫn hành lễ cùng với nhƣ̃ng ngƣời nƣớc ngoài khác . Nhƣ̃ng 29 Xem ảnh ông Abdul Salam, ảnh H7.
  • 31. 25 ngƣời nƣớc ngoài thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c hƣớng dẫn hành lễ cũng do đa ̣i sƣ́ quán các nƣớc chỉ định . Đến năm 2011, ông Miêu Abbas30 bắt đầu cùng tham gia hƣớng dẫn hành lễ. Năm 2011, viê ̣c Ban Quản tri ̣lâm thời ra đời đã làm thay đổi căn bản hoa ̣t động của Thánh đƣờng ở các khía ca ̣nh nhƣ quản lý Thánh đƣờng, hƣớng dẫn hành lễ, viê ̣c phối hợp, báo cáo hoạt động với các cơ quan quản lý tôn giáo của Nhà nƣớc. Tƣ̀ giƣ̃a nhƣ̃ng năm 80 của thế kỷ XX , cùng với chính sách mở cửa kinh tế, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài , cũng nhƣ chủ trƣơng của Nhà nƣớc tăng cƣờng đối ngoa ̣i với các nƣớc và các tổ chƣ́ c quốc tế , ngƣời nƣớc ngoài vào Hà Nội làm việc , kinh doanh tăng rất nhanh , nhiều ngƣời trong số đó là các Muslim đến tƣ̀ các nƣớc Hồi giáo . Cùng với việc giao thƣơng, đối ngoa ̣i phát triển, cũng có nhiều ngƣời Việt đã kết hôn với ngƣời nƣớc ngoài là tín đồ Islam, nên họđã nhâ ̣p đa ̣o , trở thành các Muslim . Mô ̣t số ngƣời đi làm viê ̣c dƣới da ̣ng xuất khẩu lao động ở các nƣớc theo Islam , nên vì nhƣ̃ng lý do nhất đi ̣ nh, để hòa nhập và /hoă ̣c do thấy nhƣ̃ng điểm tốt đe ̣p của tôn giáo này , nên cũng đã ra nhập đạo. Ngay trong nƣớc, do phát triển kinh tế , tăng cƣờng giao thƣơng, mà nhiều ngƣời là tín đồ Islam từ các tỉnh miền Nam nhƣ An Giang , Ninh Thuâ ̣n, Tây Ninh cũng ra Thủ đô làm viê ̣c , học tập. Vì vậy, theo thời gian, nhất là tƣ̀ năm 2000 trở về đây, ngoài các con cháu của bà Nguyễn Thị Bí, đã có thêm một số tín đồ ngƣời Viê ̣t tham gi a vào cộng đồng Islam Hà Nô ̣i. Trong một tài liê ̣u , học giả Nguyễn Phú Lợi có cho biết vào năm 2008, Cô ̣ng đồng Muslim ở Hà Nội có khoảng 186 tín đồ, gồm 56 tín đồ ngƣời Hà Nội, 30 tín đồ ngƣời thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam ra buôn bán ở Hà Nội, và khoảng 100 tín đồ đến từ 15 nƣớc là nhân viên đại sứ quán hoặc doanh nhân. 30 Ảnh H8 chụp ông Miêu Abbas đang thuyết giảng.
  • 32. 26 + Về tổ chƣ́ c quản lý, trông coi Thánh đƣờng Al Noor: Năm 1980 bà Bí hồi hƣơng về quê chồng(Pakistan). Tới Pakistan, một khó khăn đã xảyra, đó là bà không thể tìm đƣợc họ hàng thân hữu của chồng . Cho nên năm 1982 bà đã phải sang Pháp để sống cùng với con gái là bà Nguyễn Thị Hội . Đến năm 1995, bà Nguyễn Thị Bí mất tạiPháp. Ở Việt Nam, tƣ̀ khi bà Bí sang Pakistan(1980), ông Đoàn Hồng Cƣơng trở thành ngƣời trông coi , quản lý (chính) khu Thánh đƣờng Al Noor. Cùng với ông Cƣơng và gia đình , đa ̣i sƣ́ quán các nƣớcIslam tại Hà Nội cũng đã luân phiên quản lý Thánh đƣờng này, trong đó có đa ̣i sƣ́ quán các nƣớc nhƣ Pakistan, Indonesia, Malaixia, Philippine, Xudan, Ai câ ̣p,… mỗi đa ̣i sƣ́ quán chịu trách nhiệm khoảng từ một đến hai năm. + Về sƣ̣ thành lâ ̣p Ban Quản tri ̣Thánh đƣờng Hồi giáo Al Noor : Năm 2011, ông Miêu Abbas đã cùng với các tín đồ vâ ̣n đô ̣ng thành lâ ̣p Ban Quản trị Thánh đƣờng Hồi giáo Al Noor. Ông Miêu Abbas là ngƣời Chăm, sinh năm 1973, quê ở xã Phƣớc Nam, huyê ̣n Thuâ ̣n Nam, tỉnh Ninh Thuận. Ông sinh ra trong mô ̣t gia đình Islam có dòng dõi, với ông cố (ông nội), ba (bố), anh trai đều là chƣ́ c sắc tôn giáo. Mọi viê ̣c đƣợc bắt đầu tƣ̀ thời điểm năm 2000, khi ông đƣợc Ban Tôn g iáo Chính phủ mời tham gia đoàn Việt Nam dự hội thảo về Islam ở Singapore. Ông ra Hà Nội để hợp đoàn trƣớc khi đi . Trong thời gian ở Hà Nô ̣i ông đã tới thăm Thánh đƣờng Al Noor, và đó cũng là lần đầu tiên ông tới thăm Thánh đƣờng này. Theo ông kể, khi tới Thánh đƣờng ông đã rất xúc động trƣớc khung cảnh hoang vắng của Thánh đƣờng cũng nhƣ sƣ̣ thƣa thớt của các tín đồ , ông đã thầm xin Allah cho ông đƣợc về Hà Nô ̣i để xây dƣ̣ng cộng đồng Islam ở đ ó. Đến năm 2002, ông đƣợc tham gia một khóa học kéo dài sáu tháng ở Đa ̣i sƣ́ quán Libya. Trong thời gian ấy , ông đã tranh thủ tìm hiểu nhƣ̃ng vấn đề liên quan tới Thánh đƣờng Al Noor, cũng nhƣ định tâm trƣớc khi bắt tay vào công
  • 33. 27 viê ̣c31 . Kết thúc khóa học ở Hà Nô ̣i, ông sang Malaixia học sáu năm. Đến năm 2008 về nƣớc, rồi lấy vợngƣời Hà Nô ̣i , ông trở thành công dân của Thành phố. Tƣ̀ đó ông càng thấy mình phải có trách nhiê ̣m với cộng đồng Islam ở đây. Viê ̣c đầu tiên ông làm là đă ̣t la ̣i tên go ̣i , thay tấm biển mới cho Thánh đƣờng, vì trƣớc đó ngƣời ta đặt biển trƣớc cổng Thánh đƣờng và ghi là “Chùa Hồi giáo”. Rồi ông gă ̣p gỡ , quy tụcác tín đồ ngƣời Viê ̣t nhƣ ông Đoàn Hồng Cƣơng, ông Đoàn Hồng Ngo ̣c 32 , bà Vƣơng Thị Kim Cúc , ông Ta ̣Hoàng Thúc33 , đồng thời vâ ̣n đô ̣ng các cơ quan Nhà nƣớc liên quan về viê ̣c thành lâ ̣p Ban Quản tri ̣Thánh đƣờng . Ông cũng tìm hiểu để xây dƣ̣ng quy chế hoa ̣t đô ̣ng cho Ban Quản tri ̣ . Ông cho biết, với tấm lòng của mình, cùng với sự ủng hô ̣, giúp đỡ của các cơ quan chức năng , nên Nhà nƣớc đã ta ̣o điều kiê ̣n thành lâ ̣p và sau đó là công nhâ ̣n Ban Quản tri ̣lâm thời của Thánh đƣờng. Trong bối cảnh lúc bấy giờ , tƣ̀ tình hình nô ̣i bộCộng đồng, đến nhận thức xã hội , và kể cả từ sự hiểu biết và quan điểm tiêu cực của nhiều vị cán bộ Nhà nƣớc về Islam, thì đây là việc làm rất khó khăn . Ông Miêu Abbas kể la ̣i, có vị cán bộ, khi anh em đang uống nƣớc , trò chuyện vui vẻ , thân mâ ̣t, chợt biết ông là ngƣời theo Islam thì đã giâ ̣t bắn mình, kinh nga ̣c hỏi “ông theo cái đa ̣o ấy à?”. Ông cũng kể, lúc bấy giờ, trong các cuộc làm viê ̣c để vâ ̣n đô ̣ng thành lâ ̣p Ban Quản trị , ông không thấy bất cƣ́ sƣ̣ phản đối công khai nào tƣ̀ phía chính quyền, mà còn nhận đƣợc những ý kiến ủng hộ , tuy nhiên, sau này ông biết , có một vài cán bộ cũng đã gây cản trở cho viê ̣c thành lâ ̣p Ban Quản tri ̣ . Tháng 09 năm 2011, Ban Quản tri ̣Thánh đƣờng Hồi giáo Al Noor lâm thời chính thƣ́ c đƣợc thành lâ ̣p . Ban Quản tri ̣lâm thời đƣợc Ban Tôn giáo 31 Ông Miêu Abbas nói rằng , với ngƣời Muslim thì trƣớc khi làm công viê ̣c gì cũng dành thời gian để đi ̣ nh tâm trƣớc. 32 Là những ngƣời con của ông Azimulla mà chúng tôi đã trình bày ở các phần trên. 33 Bà Cúc và ông Thúc là những ngƣời mới nhập Islam .Bà Cúc lấy chồng ngƣời nƣớc ngoài là Muslim, ông Thúc đi lao động xuất khẩu ở Ả Râ ̣p Xê Ú t và nhâ ̣p đa ̣o ta ̣i đó.
  • 34. 28 thuô ̣c Sở Nội VụHà Nội công nhâ ̣n34 và chính thức ra mắt vào ngày 02 tháng 12 năm 2011. Ban Quản tri ̣lâm thời của Thánh đƣờng có ba ngƣời : Ngoài ông Miêu Abbas còn có bà Vƣơng Thi ̣Kim Cúc , sinh năm 1983, ở xã Hƣơng Ngải, huyê ̣n Tha ̣ch Thất, thành phố Hà Nội, và ông Tạ Hoàng Thúc, sinh năm 1969, sinh sống ở phố Trần Quý Kiên , quâ ̣n Cầu Giấy , thành phố Hà Nội . Trong đó ông Miêu Abbas là Trƣởng ban , ông Ta ̣Hoàng Thúc là Phó ban , bà Vƣơng Thi ̣Kim Cúc là Thƣ ký kiêm Kế toán của Ban Quản tri ̣ . Viê ̣c thành lâ ̣p Ban Quản t rị lâm thời là một sự kiện đáng chú ý , nếu không muốn nói là một bƣớc ngoă ̣t trong li ̣ ch sƣ̉ Thánh đƣờng , đánh dấu sƣ̣ chuyển giao quyền quản lý Thánh đƣờng Al Noor cũng nhƣ viê ̣c hƣớng dẫn hành lễ từ các đại sứ quán nƣớ c ngoài sang cho ngƣời Viê ̣t . Theo chúng tôi đƣợc biết, thì quá trình thành lập Ban Quản trị lâm thời và chuyển giao đã diễn ra không đƣợc thâ ̣t sƣ̣ suôn sẻ , gă ̣p không ít khó khăn trong nội bô ̣Cộng đồng, do một nhóm ngƣời nƣớc ngoài đã kết hợp với một nhóm tín đồ ngƣời Việt tìm mọi cách cản phá. Kể tƣ̀ khi thành lâ ̣p đƣợc Ban Quản tri ̣ , mọi hoạt động của Thánh đƣờng đƣợc báo cáo , phối hợp với chính quyền các cấp tốt hơn trƣớc rất nhiều, tạo điều kiện dễ dàng cho công tác quản lý của các cơ quan chức năng của Nhà nƣớc35 . 1.2.2. Giai đoạn 2012 đến nay * Giai đoa ̣n 2012 – 2017: + Về tổ chƣ́ c bộmáy: Trong hai ngày 09 và 10 tháng 12 năm 2012, Đa ̣i hô ̣i Đa ̣i biểu tín đồ Islam ở Hà Nô ̣i lần thƣ́ nhất đã diễn ra . Đa ̣i hô ̣i đã bầu đƣợc Ban Quản tri ̣Thánh đƣờng Hồi giáo Al Noor nhiê ̣m kỳ 2012 - 2017 gồm 05 ngƣời: Ông Miêu Abbas, sinh năm 1973; Ông Đoàn Hồng Cƣơng , sinh 34 Quyết đi ̣ nh số 1626/SNV – TG. 35 Xem ảnh ông Miêu Abbas trong một buổi cung cấp thông tin cho Tác giả (ảnh H9).
  • 35. 29 năm 1954; Ông Tạ Hoàng Thúc , sinh năm 1969; Bà Vƣơng Thi ̣Kim Cúc , sinh năm 1983; và Ông Đoàn Hồng Ngọc36 , sinh năm 1959. Nhiệm kỳ của Ban Quản trị là 05 năm. Phân công nhiê ̣m vụ trong Ban Quản trị nhƣ sau: - Chức việc: 05 ngƣời. Trong đó: 01 Trƣởng ban là ông Miêu Abbas, 01 Phó ban là ông Đoàn Hồng Cƣơng , và 03 Ủy viên là ông Tạ Hoàng Thúc , bà Vƣơng Thi ̣Kim Cúc, và ông Đoàn Hồng Ngọc. - Chức sắc: 01 ngƣời. Là ông Miêu Abbas, làm Imam. Ban Quản tri ̣và Imam đã đƣợc Ban Tôn giáo – Sở Nô ̣i vụHà Nô ̣i có văn bản công nhâ ̣n 37 . Ban Quản tri ̣Thánh đƣờng Hồi giáo Al Noor là pháp nhân, đƣợc cấp con dấu riêng . Sau khi thành lâ ̣p , Ban Quản trị đã ban hành quy chế hoạt động cũng nhƣ nội quy Thánh đƣờng và các văn bản quản tri ̣ khác. Ban Quản tri ̣trong đó có ông Đoàn Hồng Cƣơng thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c quản lý Thánh đƣờng , trong đó ông Đoàn Hồng Cƣơng vẫn giƣ̃ vai trò nhƣ ngƣời quản lý t rƣ̣c tiếp cơ sở vâ ̣t chất của Thánh đƣờng . Ban Quản tri ̣đã phối kết hợp cũng nhƣ báo cáo với các cơ quan Nhà nƣớc các cấp nhƣ̃ng hoa ̣t động , sinh hoa ̣t tôn giáo của mình. Ban Quản tri ̣đa ̣i diê ̣n cho cô ̣ng đồng Islam ta ̣i Hà Nộ i, sinh hoa ̣t và hoạt động theo Thiên kinh Qur‟an , Hadith – đƣờng lối của Thiên sƣ́ Muhammad (cầu xin bình an cho Ngƣời ), thƣ̣c hiê ̣n theo đúng Quy c hế của Ban Quản tri ̣ , Luâ ̣t Tín ngƣỡng, tôn giáo và luâ ̣t pháp Viê ̣t Nam. Ban Quản tri ̣làm việc theo quy chế tập thể lãnh đạo, cá nhân chịu trách nhiê ̣m. Trƣởng ban là ngƣời đƣ́ ng đầu chi ̣ u trách nhiê ̣m quản lý và điều hành chung. 36 Ông Đoàn Hồng Ngọc là con của ông Đoàn Sơn Quý , tƣ́ c là cháu nội của ông Azimulla. 37 Quyết đi ̣ nh số 1855/QĐ-SNV ngày 20 tháng 02 năm 2013.
  • 36. 30 + Về tổ chƣ́ c hoa ̣t động , sinh hoa ̣t tôn giáo : Kể tƣ̀ khi thành lâ ̣p Ban Quản trị và có Imam, viê ̣c hƣớng dẫn hành lễ và sinh hoa ̣t tôn giáo chủ yếu do Imam đảm nhiê ̣m . Các đại sứ quán nƣớc ngoài không còn tham gia vào việc phân công ngƣời hƣớng dẫn hành lễ nƣ̃a . Do Imam biết cả tiếng Anh và tiếng Ả Rập, nên viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n các nghi lễ Islam cho cô ̣ng đồng và các cá nhân diễn ra thuâ ̣n lợi . Tuy nhiên, theo tìm hiểu và khảo cƣ́ u của chúng tôi, ở giai đoa ̣n này, trong các buổi lễ vào thƣ́ Sáu hàn g tuần, Imam thƣờng chỉ dùng tiếng Ả Râ ̣p để thuyết giảng . Có lẽ điều đó cũng đã làm giảm một phần hiệu quả của công tác truyền đạo, mă ̣c dù ngƣời đến hành lễ chủ yếu là ngƣời nƣớc ngoài38 . Chúng tôi thấy trong Thánh đ ƣờng có đặt màn hình tivi để sử dụng vào việc chiếu nội dung thuyết giảng để mọi ngƣời cùng đọc . Tuy nhiên, qua quan sát, có lẽ công dụng từ những màn hình này là không lớn. Theo thông tin mà ông Miêu Abbas , Trƣởng Ban Quảntrị nhiệm kỳ2012 – 2017 cho biết, trong 05 năm của nhiê ̣m kỳ, Ban Quản tri ̣đã hƣớng dẫn các tín đồ thƣ̣c hiê ̣n đầy đủ các buổi lễ, ƣớc tính đã thực hiện khoảng 9.000 cuộc hành lễ thƣờng39 , khoảng 260 cuộc lễ tâ ̣p thể vào ngày thƣ́ Sáu hàng tuần. Ban Quản tri ̣Thánh đƣờng Hồi giáo Al Noor nhiê ̣m kỳ 2012 – 2017 cũng đã có báo cáo về công tác của mình trong nhiệm kỳ , dƣới đây chúng tôi xin nêu một số nội dung chính của Báo cáo40 : - Về tín đồ: Tín đồ sinh hoa ̣t tôn giáo ta ̣i Hà Nội khoảng hơn 650 tín đồ trong đó: Tín đồ Islam Hà Nội tính tới tháng 10/2018 có 39 hô ̣, 99 tín đồ. Đời sống kinh tế ổn đi ̣ nh chiếm 75%, tín đồ có kinh tế trung bình 20%, tín đồ có kinh tế khó khăn 5%. Tín đồ có trình độ trên đại học 5%, có trình độ đại học là 35%, trình độ 12/12 là 30%, và còn lại là dƣới lớp 12. Tín đồ đến từ các 38 Sang đến nhiê ̣m kỳ 2018 – 2023, các Imam đã khắc phục đƣợc hạn chế này, thuyết giảng bằng cả tiếng Ả Râ ̣p và tiếng Viê ̣t, trong đó phần tiếng Viê ̣t đƣợc trình bày trƣớc. 39 Gồm: Hành lễ trƣớc bình minh (Fajr), lễ buổi trƣa (Zuhr), lễ lúc xế chiều (Ash), lễ lúc hoàng hôn (Maghrib), và lễ tối (Isa). 40 Báo cáo đọc tại Đại hội Đại biểu tín đồ Hồi giáo tại Hà Nội nhiệm kỳ 2018 – 2023.
  • 37. 31 tỉnh lân cận và khu vực phía Nam (Phú Thọ, Hải Phòng, Hải Dƣơng, Hòa Bình, Ninh Thuâ ̣n, TP Hồ Chí Minh, An Giang) khoảng 150 ngƣời. Tín đồ từ các đại sứ quán , nhà doanh nghiệp , sinh viên, nghiên cƣ́ u sinh… là ngƣời nƣớc ngoài khoảng 650 ngƣời41 . Do tín đồ đa số là ngƣời nƣớc ngoài nên còn có những bất câ ̣p, khó khăn do xuất phát từ nền văn hóa, giao tiếp, phong tục, tâ ̣p quán khác nhau, cũng nhƣ hiểu về pháp luật Việt Nam còn hạn chế , thâ ̣m chí có ngƣời còn không hiểu rõ hoặc chƣa hiểu đúng về chính sách tôn giáo , luâ ̣t pháp của Nhà nƣớc cho nên việc hƣớng dẫn , quy tụtổ chƣ́ c về mô ̣t mối , hay viê ̣c hƣớng dẫn tín đồ tuân thủ theo quy chế không phải là viê ̣c dễ dàng , và tạo ra những khó khăn, đă ̣c thù riêng so với các tổ chƣ́ c tôn giáo khác. - Về Imam của Thánh đƣờng : Cô ̣ng đồng Islam ở Hà Nô ̣i khi chƣa có bô ̣máy tổ chƣ́ c , viê ̣c hành lễ do các đa ̣i sƣ́ quán các nƣớc Islam ta ̣i Hà Nội luân phiên bố trí. Sau khi Ban Quản tri ̣đƣợc thành lâ ̣p , đã tiến cƣ̉ Imam và đƣợc UBND Thành phố công nhâ ̣n. Tuy nhiên sau khi Ban Quản tri ̣đã tiến cƣ̉ Imam thì viê ̣c chuyển giao ngƣời hƣớng dẫn hành lễ giƣ̃a các đa ̣i sƣ́ quán với Imam của Ban Quản tri ̣còn gă ̣p khó khăn , do ngƣời hƣớng dẫn lễ (ngƣời nƣớc ngoài) vẫn hoa ̣t động. Mô ̣t thời gian dài sau đó công viê ̣c của Imam mới đi vào ổn đi ̣ nh. - Công tác giáo lý : Phổ biến, truyền đa ̣t Giáo lý , Giáo luật Islam cho toàn thể bà con tín đồ để vận dụng , thƣ̣c thi cho phù hợp pháp lu ật Nhà nƣớc. Phô tô tài liê ̣u , sách Qur‟an cho tín đồ có nhu cầu nghiên cứu về Islam . 41 Chúng tôi nhận thấy có thể đã có sự nhầm lẫn số liệu , Báo cáo ghi tổng số tín đồ sinh hoạt là 650, đây là con số viết trong Báo cáo nên chúng tôi phải ghi la ̣i nguyên văn , nhƣng số liê ̣u này không phù hợp với nhƣ̃ng số liê ̣u phía dƣới , bởi nếu các số liê ̣u phía dƣới là đúng, thì số tín đồ phải là khoảng 900 ngƣời, gồm: 99 tín đồ Hà Nội , 150 tín đồ các tỉnh , 650 tín đồ ngƣời nƣớc ngoài , hơn nƣ̃a, số liê ̣u khoảng 900 ngƣời cũng phù hợp với số liê ̣u của học giả Nguyễn Phú Lợi cung cấp về số Muslim năm 2016 mà chúng tôi đã nêu ở phần trên. Tuy nhiên, số liê ̣u ấy la ̣i không trùng với số liê ̣u do Trƣởng Ban quản tri ̣hiê ̣n nay là ông Vũ Trí Tuê ̣và Imam Hu Sen cung cấp trƣ̣c tiếp cho chúng tôi . Cả hai đều nói có khoảng 650 ngƣời, trong đó khoảng 500 ngƣời nƣớc ngoài và khoảng 150 ngƣời Viê ̣t.
  • 38. 32 Thƣờng xuyên quan tâm duy trì lớp ho ̣c Giáo lý , Giáo luật cơ bản , kỹ năng sống, Thiên kinh Qu‟ran cho tín đồ . Biếu, tă ̣ng sách nghiên cƣ́ u Islam và hƣớng dẫn tìm hiểu Islam cho mô ̣t số cá nhân muốn theo Islam theo đúng Giáo luật Islam đề ra và theo Luâ ̣t Tín ngƣỡng, tôn giáo. - Sinh hoa ̣t tôn giáo: Đã hƣớng dẫn đúng theo Giáo lý , Giáo luật những cuô ̣c hành lễ lớn nhỏ tại Thánh đƣờng. Đôn đốc, nhắc nhở mo ̣i con em tín đồ đến tuổi trƣởng thành phải thực hiện Giáo luật , hành lễ 5 lần mỗi ngày đúng theo giờ giấc Giáo luâ ̣t quy đi ̣ nh , tâ ̣p trung ta ̣i Thánh đƣờng hoă ̣c tƣ gia . Tuyên truyền, phổ biến tín đồ sống lành ma ̣nh không cờ ba ̣c , rƣợu chè và vi phạm các điều cấm trong Islam . Tâ ̣p trung lễ ta ̣i Thánh đƣờng vào ngày thƣ́ Sáu và các ngày lễ lớn trong năm . Tổ chƣ́ c tốt đón mƣ̀ ng tháng Ramadan vui tƣơi, lành mạnh. Đảm bảo vê ̣sinh an toàn thƣ̣c phẩm trong tiê ̣c xả chay, và an toàn trật tự tại Thánh đƣờng. Bố trí Imam hƣớng dẫn lễ thích hợp. Tổ chƣ́ c bố thí thực phẩm thịt bò , cƣ̀ u theo Giáo luâ ̣t phân phát cho các hô ̣nghèo . Làm nghi thức nhập đạo. Nghi thƣ́ c tôn giáo cho trẻ mới sinh trong gia đình Islam , xƣớng đoa ̣n kinh Azan và Aqomat hai bên tai , đă ̣t tên, cầu kinh ta ̣ơn Allah , thƣ̣c hiê ̣n Akikah theo Giáo luâ ̣t cho tƣ̀ ng giới ; làm lễ nhập đạo cho ngƣời mới vào đa ̣o; làm cƣới hỏi , tang lễ… theo nghi lễ Islam , hỗ trợlàm tang lễ cho tín đồ là ngƣời nƣớc ngoài . Xét bình chọn các tín đồ ƣu tú , nghèo, có hoàn cảnh khó khăn để đƣợc nhận tài trợ bởi đại sứ quán Ả Rập Xê Út và các tổ chƣ́ c cá nhân khác đi Hành hƣơng ta ̣i Thánh đi ̣ a Mecca . Ban Quản tri ̣đã thể hiê ̣n quan niê ̣m phản đối với tổ chƣ́ c lấy tên “Nhà nƣớc Hồi giáo” IS tƣ̣ xƣng đang xuyên ta ̣c sai lê ̣ch về Giáo lý và Thiên kinh , thông qua các bài thuyết giảng để hƣớng dẫn Cộng đồng và vận động , tuyên truyền Cộng đồng hiểu đúng và không đi theo con đƣờng lẫm lỗi. - Tổ chƣ́ c hoa ̣t đô ̣ng công tác tƣ̀ thiê ̣n , phúc lợi xã hội (cụ thể phát quà cho tín đồ và thông qua UBND phƣ ờng Hàng Mã để hỗ trợ cho những hộ gia
  • 39. 33 đình nghèo của Phƣờng nhân các di ̣ p Tết cổ truyền . Ủng hộ đồng bào gặp thiên tai, lũ lụt; tham gia vào các chƣơng trình ủng hộdo UBMTTQ TP . Hà Nô ̣i tổ chƣ́ c). - Tham gia tốt công tác đối ngoa ̣i nhƣ ta ̣o điều kiê ̣n cho đa ̣i sƣ́ quán , ngƣời nƣớc ngoài tham gia sinh hoa ̣t tôn giáo ta ̣i Thánh đƣờng ; tham dƣ̣ Lễ Quốc khánh; thăm và chào các đa ̣i sƣ́ nhâ ̣n nhiê ̣m kỳ mới và gia đình các đa ̣i sƣ́ ta ̣i Hà Nội; giúp đỡ các đa ̣i sƣ́ và các doanh nhân trong công tác sinh hoa ̣t tôn giáo theo yêu cầu ; tiếp các đoàn khách du li ̣ ch , tổ chƣ́ c đến thăm Thánh đƣờng và Ban Quản tri ̣. Tiếp đoàn ngoa ̣i giao của BộTôn giáo Ả Râ ̣p Xê Ú t , Bô ̣Tôn giáo Vƣơng quốc Bruney, Công ty Petronat (không chính thƣ́ c), đoàn sinh viên trƣờng đa ̣i học của Malaixia (không chính thƣ́ c ); tham gia các đa ̣i hô ̣i, hội nghi ̣về tôn giáo ta ̣i Thổ Nhĩ Kỳ , Campuchia, Malaixia và đa ̣i hội của các Ban Đại diện Islam tại Viê ̣t Nam. - Công tác tài chính: Ban Quản tri ̣chỉ dƣ̣a vào nguồn thu tƣ̀ hòm công đƣ́ c của Thánh đƣờng, tƣ̀ lòng hảo tâm của các cá nhân và tổ chƣ́ c tài trợcho các bữa ăn trong tháng Ramadan hàng năm . Số tiền này phục vụs inh hoa ̣t và hoạt động tôn giáo tại Thánh đƣờng. - Một số vấn đề khó khăn , bất câ ̣p: Các thành viên trong Ban Quản trị làm việc thiện nguyện, không hƣởng lƣơng, luôn bi ̣đô ̣ng trong công viê ̣c, bâ ̣n công viê ̣c riêng, đi công tác… Việc sắp xếp thời gian còn chƣa khoa học , các thành viên trong Ban Quản trị còn mâu thuẫn , chƣa thống nhất trong công viê ̣c tổ chƣ́ c, quản lý và điều hành. Trình độ, năng lƣ̣c lãnh đa ̣o còn yếu , kém dẫn đến một số viê ̣c còn chồ ng chéo , không hợp lý , làm trì trệ công việc , không đáp ƣ́ ng tiến độvà kết quả không đƣợc nhƣ mong muốn . Cơ sở vâ ̣t chất Thánh đƣờng không đủ chỗ hành lễ , xuống cấp cần nguồn kinh phí lớn để cải tạo, sƣ̉ a chƣ̃a hoă ̣c cần có một khu đất mới để xây dựng Thánh đƣờng . Chƣa có đất làm nghĩa trang. Chƣa có giấy chƣ́ ng nhâ ̣n nhà và quyền sƣ̉ dụng
  • 40. 34 đất của Thánh đƣờng . Công tác quản lý tín đồ tới sinh hoa ̣t ta ̣i Thánh đƣờng gă ̣p nhiều khó khăn, vì đa số tín đồ là các nhà ngoa ̣i giao, các nhà chính trị và là ngƣời nƣớc ngoài nên việc quản lý rất tế nhị và nhạy cảm . Ngoài ra, có nhiều tổ chƣ́ c phi tôn giáo nhƣ IS , các tổ chức núp bóng danh nghĩa Islam và các tổ chức có bản chất cƣ̣c đoan khác đã và đang lợi dụng để xuyên ta ̣c Hồi giáo về Giáo lý, Giáo luật, đƣ́ c tin, khiến cho nhiều ngƣời Viê ̣t Nam , các tín đồ, hay các tôn giáo khác , các đại sứ quán , các tổ chức tôn giáo trong nƣớc và nƣớc ngoài hiểu không đúng , gây thù oán với tín đồ là ngƣời Hồi giáo . Mô ̣t số tín đồ (cả ngƣời Việt Nam và ngƣời nƣớc ngoài ) không hiểu hết nội dung Quy chế của Ban Quản tri ̣, luâ ̣t pháp Viê ̣t Nam nên còn ỷ thế vào tí n đồ là ngƣời nƣớc ngoài , không chấp hành theo Quy chế , gây mất đoàn kết , mâu thuẫn trong nô ̣i bộ. Viê ̣c xây dƣ̣ng Thánh đƣờng khó khăn do không có kinh phí, cách thức làm việc không hiệu quả , khoa học nên chƣa hoàn thiê ̣n đƣợc thủ tục xin cấp giấy chứng nhận nhà và quyền sử dụng đất cũng nhƣ giấy phép cải tạo , xây dƣ̣ng mới Thánh đƣờng . Chƣa có tổ chƣ́ c Islam trên toàn quốc dẫn đến viê ̣c thƣ̣c hành Giáo lý , Giáo luật chƣa đƣợc thống nhất ví dụ nhƣ với giờ nhi ̣ n , xả chay trong các tháng Ramadan . Cũng chƣa có tổ chức thống nhất về đánh giá và cấp chƣ́ ng nhâ ̣n Halal cho thƣ̣c phẩm và mô ̣t số ngành nghề khác. [4] Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nƣớc , sƣ̣ giao t hƣơng, tăng cƣờng quan hê ̣đối ngoa ̣i , tín đồ Islam sinh sống ở Hà Nội đã không ngừng phát triển kể cả ngƣời nƣớc ngoài và ngƣời Việt . Ngoài gia đình con cháu của ông Azimulla và bà Nguyễn Thi ̣Bí , thì đã có thêm nhiều ngƣờ i, nhiều hộgia đình tƣ̀ các tỉnh miền trong ra Hà Nô ̣i làm viê ̣c và là tín đồ Islam tham gia cô ̣ng đồng, một số ngƣời lấy vợ /lấy chồng ngƣời nƣớc ngoài là Muslim nên đã nhâ ̣p đa ̣o cũng sinh hoa ̣t tôn giáo ở Thánh đƣờng Al Noo r, một số cá nhân, gia đình đi lao động hoă ̣c học tâ ̣p ở các nƣớc Islam , rồi nhâ ̣p đa ̣o ở các nƣớc
  • 41. 35 đó, nay sống ở Hà Nội, tham gia sinh hoa ̣t. Cũng có một vài cá nhân tuy sống trong nƣớc nhƣng sau quá trình tiếp xúc , tìm hiểu, đã xin nhâ ̣p Islam , nhƣ̃ng ngƣời này chủ yếu là thanh niên . Nếu so với trƣớc kia , viê ̣c xuất hiê ̣n chính thƣ́ c Ban Quản tri ̣Thánh đƣờng Hồi giáo Al Noor vào năm 2012, rồi có Imam hƣớng dẫn hành lễ là ngƣời Viê ̣t Nam, đã ta ̣o đ iều kiê ̣n thuâ ̣n lợi cho viê ̣c hành đạo và sinh hoạt tôn giáo của những ngƣời Việt là Muslim tại Hà Nội. Trong quá trình thƣ̣c hiê ̣n Đề tài này , chúng tôi nhận thấy số liệu về tín đồ thƣờng khác nhau giƣ̃a các nguồn cung cấ p. Thƣ̣c tế cũng rất khó để kiểm chƣ́ ng xem số liê ̣u nào là thƣ̣c sƣ̣ chính xác , vì vậy chúng tôi lựa chọn đƣa vào Luận văn những số liệu từ những nguồn có tính tin cậy cao , tuy nhiên số liê ̣u cụthể tƣ̀ nhƣ̃ng nguồn ấy cũng rất chênh lê ̣ch. * Giai đoa ̣n 2018 – 2023: Sau nhiê ̣m kỳ thƣ́ nhất của Ban Quản tri ̣ , tƣ̀ năm 2018, cô ̣ng đồng Islam ở Hà Nội có Ban Quản trị Thánh đƣờng nhiệm kỳ hai cho 05 năm tiếp theo, tƣ̀ 2018 – 2023. Ban Quản tri ̣nhiê ̣m kỳ này với những nhân sự gần nhƣ hoàn toàn mới, tuổi bình quân rất trẻ , thời gian hoa ̣t đô ̣ng chƣa dài , nhƣng đã có nhiều đổi mới, tích cực, tạo đƣợc sự đồng thuận, đoàn kết trong cô ̣ng đồng. Trong nhiê ̣m kỳ 2018 – 2023, Đa ̣i hội Đại biểu tín đồ Islam Hà Nội đã đề ra phƣơng hƣớng hoạt động cho tổ chức của mình nhƣ sau: Thƣ́ nhất, tiếp tục tăng cƣờng xây dƣ̣ng khối đa ̣i đoàn kết trong cộng đồng Islam Hà Nô ̣i . Nâng cao chất lƣợng hoa ̣t đô ̣ng , phát huy vai trò trách nhiê ̣m, thƣ̣c hiê ̣n đúng chƣ́ c năng theo Quy chế . Tổ chƣ́ c thƣ̣c hiê ̣n hoa ̣t động và sinh hoạt tôn giáo đúng tôn chỉ tuân phục Allah , phục mệnh sứ giả Muhammed (cầu xin bình an cho ngƣời). Chấp hành luâ ̣t pháp Nhà nƣớc. Dƣ̣a trên nền tảng tinh thần Thiên kinh Qur‟an , Hadith (Sunnah), luâ ̣t shari‟ah làm kim chỉ nam để hành đa ̣o đúng quy chế , phù hợp trong khuôn khổ pháp luật Viê ̣t Nam.