SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  30
L/O/G/O
DỊ ỨNG THUỐC
XỬ LÝ VÀ PHÒNG TRÁNH DỊ ỨNG THUỐC4
ĐỊNH NGHĨA – NGUYÊN NHÂN DỊ ỨNG THUỐC1
CƠ CHẾ GÂY DỊ ỨNG THUỐC – PHÂN LOẠI2
CÁC BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA DỊ ỨNG THUỐC3
Nội dung chính:
I. ĐỊNH NGHĨA – NGUYÊN NHÂN:
1.ĐỊNH NGHĨA DỊ ỨNG THUỐC:
- Là phản ứng khác thường của cơ thể
khi tiếp xúc lần thứ hai hay những lần
sau với một loại thuốc mà thành phần
của thuốc có tính chất gọi là “gây dị
ứng” (Dị nguyên).
- Phản ứng dị ứng là 1 phản ứng có hại
của thuốc, thuộc Typ B (phản ứng
không tiên lượng được).
I. ĐỊNH NGHĨA – NGUYÊN NHÂN:
2. NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ: -
- Dùng thuốc quá liều, dùng nhiều thuốc, dùng
thuốc không đúng chỉ định, dùng thuốc kéo
dài,… mẫn cảm chéo, tương tác ,…
- Tình trạng không dung nạp thuốc, tác dụng phụ
của thuốc.
- Di truyền:
+ Tiền sử bản thân đã từng bị dị ứng thuốc
hoặc có bệnh dị ứng (Viêm mũi dị ứng, hen,
viêm da, dị ứng thức ăn,…)
+ Gia đình có người bị dị ứng thuốc.
- Độ tuổi, giới tính.
I. ĐỊNH NGHĨA – NGUYÊN NHÂN:
2. NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ:
- Sử dụng thuốc có các nhóm đặc hiệu: -NH2, -
CONH2, -NHOH, -OH, -COOH (Hapten). Khi các
hapten này đi vào cơ thể, gắn vào gốc hoặt động
trong phân tử protein của cơ thể: -COOH, -SH, -
NH2, -NHCNH2…
tạo thành dị nguyên  có khả năng gây mẫn
cảm cơ thể  gây những phản ứng, hội chứng,
bệnh dị ứng…
- Thuốc kháng sinh có tỉ lệ gây dị ứng cao nhất:
Nhóm Betalactame (penicillin)
THUỐC HẤP
THU
PHÂN
BỐ
CHUYỂN
HÓA
THẢI
TRỪ
I. ĐỊNH NGHĨA – NGUYÊN NHÂN:
2. NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ
NGUY CƠ :
- Tổn thương gan – thận
+ Gan:
- Cơ quan chuyển hóa chính. Gan
bị tổn thương  thuốc không chuyển
hóa được
- 1 số thuốc thải thừ qua gan –
mật,  tốc độ thải trừ chậm  thời gian
bán thải tăng
tăng nồng độ thuốc trong máu 
gây độc
I. ĐỊNH NGHĨA – NGUYÊN NHÂN:
2. NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ :
+ Thận: Thanh thải, thuốc và và các chất độc ra khỏi
cơ thể, thận bị tổn thương  chỉ số clearance giảm 
tốc độ thải trừ thuốc chậm, thời gian bán thải tăng 
quá liều, gây độc, dị ứng thuốc/
II. CƠ CHẾ BỆNH NGUYÊN – PHÂN LOẠI
1.CƠ CHẾ BỆNH NGUYÊN:
a. Cơ chế cổ điển: 2 giai đoạn chính:
- Giai đoạn mẫn cảm ban đầu: Thuốc (protein
hoặc Hapten) khi vào cơ thể gắn với các protein
vận chuyển bằng các liên kết đồng hóa trị tạo
thành phức hợp thuốc – protein kích hoạt việc sản
xuất các tế bào lympho T đặc hiệu với thuốc
hoặc sản sinh các kháng thể: IgM, IgD, IgE.
- Giai đoạn dị ứng: Khi tiếp xúc lại với thuốc (lần 2
trở đi), bệnh nhân xuất hiện các dấu hiệu dị ứng.
II. CƠ CHẾ BỆNH NGUYÊN – PHÂN LOẠI
1.CƠ CHẾ BỆNH NGUYÊN:
b. Cơ chế tương tác dược lý P-I:
- Một số thuốc có thể gắn trực tiếp với receptor
của tế bào lympho T một cách thuận nghịch mà
không cần đồng hóa trị.
- Phức hợp thuốc – receptor tế bào T tương tác
với phức hợp mô, kích hoạt tế bào T phản ứng
lại thuốc
II. CƠ CHẾ BỆNH NGUYÊN – PHÂN LOẠI
1.CƠ CHẾ BỆNH NGUYÊN:
c. Cơ chế nguy hiểm (Danger theory):
- Các tế bào bị stress, bị phá hủy làm giải phóng
các “tín hiệu thông báo nguy hiểm” (interleukins,
yếu tố tiêu hủy mô..) và những chất này làm kích
hoạt đáp ứng miễn dịch.
- Cơ chế nguy hiểm không đòi hỏi thuốc phải liên
kết đồng hóa trị với protein vận chuyển, cũng
không cần bệnh nhân tiếp xúc với thuốc trước.
II. CƠ CHẾ BỆNH NGUYÊN – PHÂN LOẠI
2. PHÂN LOẠI:
a. Type I: Phản ứng tức thì qua IgE:
- Thuốc – Hapten phản ứng với kháng thể IgE
trên bề mặt dưỡng bào hoặc tế bào ưa kiềm
 giải phóng các chất trung gian (Histamin,
serotonin, Leukotriene, prostaglandin, cytokine)
 giãn mạch, tăng tính thấm mạch máu, kích thích
co thắt cơ trơn, kích thích tăng tiết.
- Biểu hiện lâm sàng phổ biến: mề đay, co thắt khí
quản, sốc phản vệ.
- Thuốc gây dị ứng: procain, barbiturate,
betalactame, insulin,…
II. CƠ CHẾ BỆNH NGUYÊN – PHÂN LOẠI
2. PHÂN LOẠI:
b. Type II: Phản ứng tức thì – phản ứng gây độc:
- Phản ứng Hapten – tế bào: Thuốc phản ứng với bề
mặt tế bào, dẫn đến hình thành phức hợp sinh miễn
dịch và sản xuất kháng thể IgG  gây hiện tượng
thiếu máu tan máu.
- Phản ứng phức hợp miễn dịch: Thuốc phản ứng với
kháng thể IgM trong tuần hoàn, hình thành phức hợp
gắn vào tế bào  gây tổn thương, (chỉ phản ứng với
tế bào máu)  thiếu bạch cầu hạt.
- Phản ứng tự miễn: Thuốc sản xuất tự kháng thể
chống lại tiểu cầu  thiếu tiểu cầu.
- Penicillin, methydopa, rifampicin,
quinine có thể gây thiếu máu do
tan máu.
- Phenylbutazone, carbimazole,
tolbutamide, Chlorpropamide và
metronidazole có thể gây ly giải
bạch cầu.
- Quinidine, digoxinvà rifampicin có
thể gây phá hủy bạch cầu và làm
giảm tiểu cầu.
II. CƠ CHẾ BỆNH NGUYÊN – PHÂN LOẠI
2. PHÂN LOẠI:
c. Type III: Phản ứng nửa chậm qua phức hợp:
- Lần đầu tiếp xúc với thuốc  hình thành kháng thể IgG
- Lần sau tiếp xúc với thuốc  hình thành phức hợp
kháng nguyên – kháng thể tan hoặc không tan.
- Phức hợp di chuyển trong hệ tuần hoàn  bệnh huyết
thanh, phá hủy các mô, gây các ổ nhiễm khuẩn cấp
quanh các mạch máu, viêm mạch. da, khớp. (Sốt, viêm
khớp, đau khớp)
- Thường gặp sau 7-21 ngày dùng thuốc.
II. CƠ CHẾ BỆNH NGUYÊN – PHÂN LOẠI
2. PHÂN LOẠI:
d. Type VI: Phản ứng chậm qua tế bào lympho T:
- Tiếp xúc thuốc lần 1: tạo phức hợp thuốc – protein:
kháng nguyên.
- Lần tiếp xúc tiếp theo, các bạch cầu gặp phải các
kháng nguyên này  gây phản ứng viêm.
- Triệu chứng: viêm da tiếp xúc, viêm mũi dị ứng
man…
III. CÁC BIỂU HIỆN LÂM SÀNG:
Vị trí xuất
hiện
Biểu hiện lâm sàng
Toàn thân Sốc phản vệ, hạ huyết áp, sốt, viêm mạch, sưng
hạch, bệnh huyết thanh.
Da Mày đay, phù Quincke, sẩn ngứa, viêm da tiếp xúc,
mẫn cảm ánh sáng, đỏ da toàn thân, hội chứng
Stevens-Johnson, Hc Lyell
Phổi Khó thở, viêm phế nang
Gan Viêm gan, tổn thương tế bào gan
Tim Viêm cơ tim
Thận Viêm cầu thận, hội chứng thận hư
Máu Giảm tiểu cầu, thiếu máu tan huyết, giảm bạch cầu
hạt..
III. CÁC BIỂU HIỆN LÂM SÀNG:
Mày đay:
- Hay gặp và phổ biến.
- Triệu chứng: nóng, ngứa, nổi ban, sẩn phù…có
thể liên kết thành từng mảng, hồng, tròn to hình
hạt đậu, đau đầu, sốt, nóng…
- Thuốc thường gây dị ứng: kháng sinh, kháng
viêm, hạ sột, giảm đau,
III. CÁC BIỂU HIỆN LÂM SÀNG:
Phù Quincke:
- Dạng mày đay khổng lồ.
- Xuất hiện nhanh sau khi dùng thuốc
- Kích thước phù lớn, híp mắt, môi sưng to biến
dạng, …
III. CÁC BIỂU HIỆN LÂM SÀNG:
- Hội chứng Stevens- Johnson.
Đặc điểm:
+ Chứng phát ban kèm đau, sốt (dấu hiệu sớm)
+ Loét da hoặc niêm mạc (Viêm giác mạc, kết mạc mủ, loét
giác mạc, tổn thương niêm mạc đường sinh dục, tiết niệu).
+ Bong, tróc vảy, phồng rộp, bọng nước khu trú quanh các hốc
tự nhiên: Mắt, mũi, miệng, tai, bộ phận sinh dục và hậu môn (ít
nhất 2 hốc tự nhiên bị tổn thương).
+Ban đỏ nhiều hình dạng hoặc dát sần, ngứa đỏ
+ Có thể kèm viêm phổi, rối loạn chức năng gan, thận
 Khởi phát 7-14 ngày sau khi dùng thuốc lần đầu tiên hoặc
trong vòng 3 ngày sau khi dùng thuốc lần 2.
III. CÁC BIỂU HIỆN LÂM SÀNG:
- Rối loạn phổ biến gây ra bởi dị ứng thuốc
(thường hiếm gặp):
+ Eczema
+ Viêm gan
+ Viêm thận
+ Nhạy cảm sáng
+ Viêm mạch
 Thời điểm khởi phát thường khác nhau.
III. CÁC BIỂU HIỆN LÂM SÀNG:
SỐC PHẢN VỆ
- Thời gian xảy ra: từ vài giây đến 30 phút sau khi
dùng thuốc
- Khởi đầu: bồn chồn, bứt rứt, hoảng hốt, sợ chết,…
- Sau: mạch nhanh, nhỏ, huyết áp tụt, khó thở,…
- Hôn mê sâu, rối loạn tim mạch, ngừng tim, tử vong.
• Dạng bào chế của thuốc:
- Tiêm, tiêm truyền, nhỏ mắt  gây dị ứng nhanh và
nghiêm trọng hơn các dạng thuốc khác.
IV. XỬ LÝ – PHÒNG TRÁNH
1. XỬ LÝ:
• Đối với phản ứng tức thì:
- Điều trị bằng các thuốc kháng Histamin H1 (Uống hoặc tiêm)
- Trường hợp nghiêm trọng, sốc: Dùng đường truyền tĩnh
mạch ngoại vi, tiêm Polaramine, khí dung O2 và Adrenalin (1
ống 0.5mg)
• Đối với phản ứng muộn:
- Dừng toàn bộ thuốc đang sử dụng
- Kiểm tra công thức máu để kiểm tra dấu hiệu tăng bạch cầu
ưa acid, men gan, nồng độ Creatinine
- Điều trị: Kháng Histamin (ngứa), corticoid tại chỗ + thuốc
làm dịu da, corticoid toàn thân (Hội chứng bạch cầu ưa acid)
IV. XỬ LÝ – PHÒNG TRÁNH
2. Các biện pháp phòng tránh dị ứng thuốc:
- Khai thác tiền sử dị ứng (bản thân và gia đình)
- Làm các test trước khi dùng thuốc (thuốc tiêm,
tiêm truyền)
+ Test lẩy da (thuốc PỨ tức thì)
+ Test nhỏ mũi
+ Test kích thích lưỡi
+ Test miếng dán
- Giáo dục bệnh nhân không dùng lại thuốc gây dị
ứng, khuyến cáo bệnh nhân về tình trạng dị ứng
thuốc.
PHỤ LỤC:
CÁC THUỐC THƯỜNG GÂY DỊ ỨNG
1.Kháng sinh
2.Huyết thanh, vacxin
3.Enzym, hormoon, dịch truyền (đạm)
4.Thuốc kháng lao: isonazid, rifampicin
5.Các thuốc NSAID: aspirin,
6.Thuốc kháng giáp: Carbimazole
7.Thuốc chống sốt rét: Chloroquine, mefloquine
8.Các Sulfamide
Tài liệu tham khảo
1. Hóa dược, bộ y tế
2. PGS.TS Phan Quang Đoàn, Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng, NXB
GD
3. Dược Lâm Sàng, Bộ y tế
4. Võ Thị Hà,11. 2014, Xử lí dị ứng thuốc, nhịp cầu dược lâm sàng
Di ung thuoc

Contenu connexe

Tendances

[Duoc ly] bai 3 nsaid
[Duoc ly] bai 3   nsaid[Duoc ly] bai 3   nsaid
[Duoc ly] bai 3 nsaidk1351010236
 
Nhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệuNhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệuMartin Dr
 
12 ho & thuoc chua ho
12 ho & thuoc chua ho12 ho & thuoc chua ho
12 ho & thuoc chua hoOPEXL
 
Các cơ hô hấp
Các cơ hô hấpCác cơ hô hấp
Các cơ hô hấpDr NgocSâm
 
Thuoc ho long_dam
Thuoc ho long_damThuoc ho long_dam
Thuoc ho long_damLê Dũng
 
XƠ GAN
XƠ GANXƠ GAN
XƠ GANSoM
 
Đại cương Sốt
Đại cương SốtĐại cương Sốt
Đại cương SốtVõ Tá Sơn
 
KỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNHKỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNHSoM
 
ĐIỀU TRỊ XƠ GAN
ĐIỀU TRỊ XƠ GANĐIỀU TRỊ XƠ GAN
ĐIỀU TRỊ XƠ GANSoM
 
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1Nghia Nguyen Trong
 
Thuốc trị loét dạ dày
Thuốc trị loét dạ dàyThuốc trị loét dạ dày
Thuốc trị loét dạ dàyGreat Doctor
 
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdf
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdfBÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdf
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdfjackjohn45
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Suy thượng thận
Suy thượng thậnSuy thượng thận
Suy thượng thậnHOANGHUYEN178
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUSoM
 
HỘI CHỨNG SUY TIM
HỘI CHỨNG SUY TIMHỘI CHỨNG SUY TIM
HỘI CHỨNG SUY TIMSoM
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNSoM
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔISoM
 

Tendances (20)

[Duoc ly] bai 3 nsaid
[Duoc ly] bai 3   nsaid[Duoc ly] bai 3   nsaid
[Duoc ly] bai 3 nsaid
 
Nhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệuNhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệu
 
12 ho & thuoc chua ho
12 ho & thuoc chua ho12 ho & thuoc chua ho
12 ho & thuoc chua ho
 
Các cơ hô hấp
Các cơ hô hấpCác cơ hô hấp
Các cơ hô hấp
 
Thuoc ho long_dam
Thuoc ho long_damThuoc ho long_dam
Thuoc ho long_dam
 
XƠ GAN
XƠ GANXƠ GAN
XƠ GAN
 
Đại cương Sốt
Đại cương SốtĐại cương Sốt
Đại cương Sốt
 
KỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNHKỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNH
 
Gout
GoutGout
Gout
 
ĐIỀU TRỊ XƠ GAN
ĐIỀU TRỊ XƠ GANĐIỀU TRỊ XƠ GAN
ĐIỀU TRỊ XƠ GAN
 
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
 
Xử trí cấp cứu co giật
Xử trí cấp cứu co giậtXử trí cấp cứu co giật
Xử trí cấp cứu co giật
 
Thuốc trị loét dạ dày
Thuốc trị loét dạ dàyThuốc trị loét dạ dày
Thuốc trị loét dạ dày
 
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdf
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdfBÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdf
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdf
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Suy thượng thận
Suy thượng thậnSuy thượng thận
Suy thượng thận
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
 
HỘI CHỨNG SUY TIM
HỘI CHỨNG SUY TIMHỘI CHỨNG SUY TIM
HỘI CHỨNG SUY TIM
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢN
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
 

En vedette

En vedette (7)

Drug Allergy
Drug AllergyDrug Allergy
Drug Allergy
 
Drug allergy
Drug allergyDrug allergy
Drug allergy
 
Luận án tiến sĩ y học tỷ lệ mắc và kiểu hình gen bệnh alpha và beta thalassem...
Luận án tiến sĩ y học tỷ lệ mắc và kiểu hình gen bệnh alpha và beta thalassem...Luận án tiến sĩ y học tỷ lệ mắc và kiểu hình gen bệnh alpha và beta thalassem...
Luận án tiến sĩ y học tỷ lệ mắc và kiểu hình gen bệnh alpha và beta thalassem...
 
Vaccine, huyết thanh
Vaccine, huyết thanhVaccine, huyết thanh
Vaccine, huyết thanh
 
Penicillin Allergy
Penicillin AllergyPenicillin Allergy
Penicillin Allergy
 
Thuốc kháng histamin
Thuốc kháng histaminThuốc kháng histamin
Thuốc kháng histamin
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 

Similaire à Di ung thuoc

SỐC PHẢN VỆ Update 5-2018.pdf
SỐC PHẢN VỆ Update 5-2018.pdfSỐC PHẢN VỆ Update 5-2018.pdf
SỐC PHẢN VỆ Update 5-2018.pdfDat Mai
 
Cap nhat-chan-doan-va-xu-tri-soc-phan-ve-2014 1 (1)
Cap nhat-chan-doan-va-xu-tri-soc-phan-ve-2014 1 (1)Cap nhat-chan-doan-va-xu-tri-soc-phan-ve-2014 1 (1)
Cap nhat-chan-doan-va-xu-tri-soc-phan-ve-2014 1 (1)Huy Hoang
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emXuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emUpdate Y học
 
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ.pdf
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ.pdfCHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ.pdf
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ.pdfjackjohn45
 
Cap nhat cđ dieu tri soc phan ve
Cap nhat cđ dieu tri soc phan veCap nhat cđ dieu tri soc phan ve
Cap nhat cđ dieu tri soc phan veTran Huy Quang
 
BỆNH PHONG
BỆNH PHONGBỆNH PHONG
BỆNH PHONGSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC PHẢN VỆ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC PHẢN VỆCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC PHẢN VỆ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC PHẢN VỆSoM
 
Bệnh lý dị ứng.pdf
Bệnh lý dị ứng.pdfBệnh lý dị ứng.pdf
Bệnh lý dị ứng.pdfHuynhVu30
 
BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨU SỐC PHẢN VỆ - SỐC TIM - NGỘ ĐỘC CẤP - SUY HÔ HẤP CẤ...
BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨU SỐC PHẢN VỆ - SỐC TIM - NGỘ ĐỘC CẤP - SUY HÔ HẤP CẤ...BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨU SỐC PHẢN VỆ - SỐC TIM - NGỘ ĐỘC CẤP - SUY HÔ HẤP CẤ...
BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨU SỐC PHẢN VỆ - SỐC TIM - NGỘ ĐỘC CẤP - SUY HÔ HẤP CẤ...NuioKila
 
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGLUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGSoM
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hưUpdate Y học
 
BỆNH PHONG
BỆNH PHONGBỆNH PHONG
BỆNH PHONGSoM
 
BÀI GIẢNG LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
BÀI GIẢNG LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGBÀI GIẢNG LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
BÀI GIẢNG LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGSoM
 
THAN_VA_THUOC.ppt
THAN_VA_THUOC.pptTHAN_VA_THUOC.ppt
THAN_VA_THUOC.pptBich Tram
 
cac_xoan_khuan.pdf
cac_xoan_khuan.pdfcac_xoan_khuan.pdf
cac_xoan_khuan.pdfAnh Nguyen
 
sốc phản vệ
sốc phản vệsốc phản vệ
sốc phản vệSoM
 

Similaire à Di ung thuoc (20)

SỐC PHẢN VỆ Update 5-2018.pdf
SỐC PHẢN VỆ Update 5-2018.pdfSỐC PHẢN VỆ Update 5-2018.pdf
SỐC PHẢN VỆ Update 5-2018.pdf
 
Cap nhat-chan-doan-va-xu-tri-soc-phan-ve-2014 1 (1)
Cap nhat-chan-doan-va-xu-tri-soc-phan-ve-2014 1 (1)Cap nhat-chan-doan-va-xu-tri-soc-phan-ve-2014 1 (1)
Cap nhat-chan-doan-va-xu-tri-soc-phan-ve-2014 1 (1)
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emXuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
 
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ.pdf
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ.pdfCHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ.pdf
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ.pdf
 
Cap nhat cđ dieu tri soc phan ve
Cap nhat cđ dieu tri soc phan veCap nhat cđ dieu tri soc phan ve
Cap nhat cđ dieu tri soc phan ve
 
BỆNH PHONG
BỆNH PHONGBỆNH PHONG
BỆNH PHONG
 
Sốc phản vệ
Sốc phản vệSốc phản vệ
Sốc phản vệ
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC PHẢN VỆ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC PHẢN VỆCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC PHẢN VỆ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC PHẢN VỆ
 
Bệnh lý dị ứng.pdf
Bệnh lý dị ứng.pdfBệnh lý dị ứng.pdf
Bệnh lý dị ứng.pdf
 
BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨU SỐC PHẢN VỆ - SỐC TIM - NGỘ ĐỘC CẤP - SUY HÔ HẤP CẤ...
BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨU SỐC PHẢN VỆ - SỐC TIM - NGỘ ĐỘC CẤP - SUY HÔ HẤP CẤ...BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨU SỐC PHẢN VỆ - SỐC TIM - NGỘ ĐỘC CẤP - SUY HÔ HẤP CẤ...
BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨU SỐC PHẢN VỆ - SỐC TIM - NGỘ ĐỘC CẤP - SUY HÔ HẤP CẤ...
 
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGLUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
 
Hd1
Hd1Hd1
Hd1
 
Hd1
Hd1Hd1
Hd1
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hư
 
BỆNH PHONG
BỆNH PHONGBỆNH PHONG
BỆNH PHONG
 
BÀI GIẢNG LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
BÀI GIẢNG LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGBÀI GIẢNG LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
BÀI GIẢNG LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
 
THAN_VA_THUOC.ppt
THAN_VA_THUOC.pptTHAN_VA_THUOC.ppt
THAN_VA_THUOC.ppt
 
cac_xoan_khuan.pdf
cac_xoan_khuan.pdfcac_xoan_khuan.pdf
cac_xoan_khuan.pdf
 
sốc phản vệ
sốc phản vệsốc phản vệ
sốc phản vệ
 
Lupus
LupusLupus
Lupus
 

Dernier

SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 

Dernier (20)

SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 

Di ung thuoc

  • 1.
  • 2.
  • 4. XỬ LÝ VÀ PHÒNG TRÁNH DỊ ỨNG THUỐC4 ĐỊNH NGHĨA – NGUYÊN NHÂN DỊ ỨNG THUỐC1 CƠ CHẾ GÂY DỊ ỨNG THUỐC – PHÂN LOẠI2 CÁC BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA DỊ ỨNG THUỐC3 Nội dung chính:
  • 5. I. ĐỊNH NGHĨA – NGUYÊN NHÂN: 1.ĐỊNH NGHĨA DỊ ỨNG THUỐC: - Là phản ứng khác thường của cơ thể khi tiếp xúc lần thứ hai hay những lần sau với một loại thuốc mà thành phần của thuốc có tính chất gọi là “gây dị ứng” (Dị nguyên). - Phản ứng dị ứng là 1 phản ứng có hại của thuốc, thuộc Typ B (phản ứng không tiên lượng được).
  • 6. I. ĐỊNH NGHĨA – NGUYÊN NHÂN: 2. NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ: - - Dùng thuốc quá liều, dùng nhiều thuốc, dùng thuốc không đúng chỉ định, dùng thuốc kéo dài,… mẫn cảm chéo, tương tác ,… - Tình trạng không dung nạp thuốc, tác dụng phụ của thuốc. - Di truyền: + Tiền sử bản thân đã từng bị dị ứng thuốc hoặc có bệnh dị ứng (Viêm mũi dị ứng, hen, viêm da, dị ứng thức ăn,…) + Gia đình có người bị dị ứng thuốc. - Độ tuổi, giới tính.
  • 7. I. ĐỊNH NGHĨA – NGUYÊN NHÂN: 2. NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ: - Sử dụng thuốc có các nhóm đặc hiệu: -NH2, - CONH2, -NHOH, -OH, -COOH (Hapten). Khi các hapten này đi vào cơ thể, gắn vào gốc hoặt động trong phân tử protein của cơ thể: -COOH, -SH, - NH2, -NHCNH2… tạo thành dị nguyên  có khả năng gây mẫn cảm cơ thể  gây những phản ứng, hội chứng, bệnh dị ứng… - Thuốc kháng sinh có tỉ lệ gây dị ứng cao nhất: Nhóm Betalactame (penicillin)
  • 9. I. ĐỊNH NGHĨA – NGUYÊN NHÂN: 2. NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ : - Tổn thương gan – thận + Gan: - Cơ quan chuyển hóa chính. Gan bị tổn thương  thuốc không chuyển hóa được - 1 số thuốc thải thừ qua gan – mật,  tốc độ thải trừ chậm  thời gian bán thải tăng tăng nồng độ thuốc trong máu  gây độc
  • 10. I. ĐỊNH NGHĨA – NGUYÊN NHÂN: 2. NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ : + Thận: Thanh thải, thuốc và và các chất độc ra khỏi cơ thể, thận bị tổn thương  chỉ số clearance giảm  tốc độ thải trừ thuốc chậm, thời gian bán thải tăng  quá liều, gây độc, dị ứng thuốc/
  • 11. II. CƠ CHẾ BỆNH NGUYÊN – PHÂN LOẠI 1.CƠ CHẾ BỆNH NGUYÊN: a. Cơ chế cổ điển: 2 giai đoạn chính: - Giai đoạn mẫn cảm ban đầu: Thuốc (protein hoặc Hapten) khi vào cơ thể gắn với các protein vận chuyển bằng các liên kết đồng hóa trị tạo thành phức hợp thuốc – protein kích hoạt việc sản xuất các tế bào lympho T đặc hiệu với thuốc hoặc sản sinh các kháng thể: IgM, IgD, IgE. - Giai đoạn dị ứng: Khi tiếp xúc lại với thuốc (lần 2 trở đi), bệnh nhân xuất hiện các dấu hiệu dị ứng.
  • 12. II. CƠ CHẾ BỆNH NGUYÊN – PHÂN LOẠI 1.CƠ CHẾ BỆNH NGUYÊN: b. Cơ chế tương tác dược lý P-I: - Một số thuốc có thể gắn trực tiếp với receptor của tế bào lympho T một cách thuận nghịch mà không cần đồng hóa trị. - Phức hợp thuốc – receptor tế bào T tương tác với phức hợp mô, kích hoạt tế bào T phản ứng lại thuốc
  • 13. II. CƠ CHẾ BỆNH NGUYÊN – PHÂN LOẠI 1.CƠ CHẾ BỆNH NGUYÊN: c. Cơ chế nguy hiểm (Danger theory): - Các tế bào bị stress, bị phá hủy làm giải phóng các “tín hiệu thông báo nguy hiểm” (interleukins, yếu tố tiêu hủy mô..) và những chất này làm kích hoạt đáp ứng miễn dịch. - Cơ chế nguy hiểm không đòi hỏi thuốc phải liên kết đồng hóa trị với protein vận chuyển, cũng không cần bệnh nhân tiếp xúc với thuốc trước.
  • 14. II. CƠ CHẾ BỆNH NGUYÊN – PHÂN LOẠI 2. PHÂN LOẠI: a. Type I: Phản ứng tức thì qua IgE: - Thuốc – Hapten phản ứng với kháng thể IgE trên bề mặt dưỡng bào hoặc tế bào ưa kiềm  giải phóng các chất trung gian (Histamin, serotonin, Leukotriene, prostaglandin, cytokine)  giãn mạch, tăng tính thấm mạch máu, kích thích co thắt cơ trơn, kích thích tăng tiết. - Biểu hiện lâm sàng phổ biến: mề đay, co thắt khí quản, sốc phản vệ.
  • 15. - Thuốc gây dị ứng: procain, barbiturate, betalactame, insulin,…
  • 16. II. CƠ CHẾ BỆNH NGUYÊN – PHÂN LOẠI 2. PHÂN LOẠI: b. Type II: Phản ứng tức thì – phản ứng gây độc: - Phản ứng Hapten – tế bào: Thuốc phản ứng với bề mặt tế bào, dẫn đến hình thành phức hợp sinh miễn dịch và sản xuất kháng thể IgG  gây hiện tượng thiếu máu tan máu. - Phản ứng phức hợp miễn dịch: Thuốc phản ứng với kháng thể IgM trong tuần hoàn, hình thành phức hợp gắn vào tế bào  gây tổn thương, (chỉ phản ứng với tế bào máu)  thiếu bạch cầu hạt. - Phản ứng tự miễn: Thuốc sản xuất tự kháng thể chống lại tiểu cầu  thiếu tiểu cầu.
  • 17. - Penicillin, methydopa, rifampicin, quinine có thể gây thiếu máu do tan máu. - Phenylbutazone, carbimazole, tolbutamide, Chlorpropamide và metronidazole có thể gây ly giải bạch cầu. - Quinidine, digoxinvà rifampicin có thể gây phá hủy bạch cầu và làm giảm tiểu cầu.
  • 18. II. CƠ CHẾ BỆNH NGUYÊN – PHÂN LOẠI 2. PHÂN LOẠI: c. Type III: Phản ứng nửa chậm qua phức hợp: - Lần đầu tiếp xúc với thuốc  hình thành kháng thể IgG - Lần sau tiếp xúc với thuốc  hình thành phức hợp kháng nguyên – kháng thể tan hoặc không tan. - Phức hợp di chuyển trong hệ tuần hoàn  bệnh huyết thanh, phá hủy các mô, gây các ổ nhiễm khuẩn cấp quanh các mạch máu, viêm mạch. da, khớp. (Sốt, viêm khớp, đau khớp) - Thường gặp sau 7-21 ngày dùng thuốc.
  • 19. II. CƠ CHẾ BỆNH NGUYÊN – PHÂN LOẠI 2. PHÂN LOẠI: d. Type VI: Phản ứng chậm qua tế bào lympho T: - Tiếp xúc thuốc lần 1: tạo phức hợp thuốc – protein: kháng nguyên. - Lần tiếp xúc tiếp theo, các bạch cầu gặp phải các kháng nguyên này  gây phản ứng viêm. - Triệu chứng: viêm da tiếp xúc, viêm mũi dị ứng man…
  • 20. III. CÁC BIỂU HIỆN LÂM SÀNG: Vị trí xuất hiện Biểu hiện lâm sàng Toàn thân Sốc phản vệ, hạ huyết áp, sốt, viêm mạch, sưng hạch, bệnh huyết thanh. Da Mày đay, phù Quincke, sẩn ngứa, viêm da tiếp xúc, mẫn cảm ánh sáng, đỏ da toàn thân, hội chứng Stevens-Johnson, Hc Lyell Phổi Khó thở, viêm phế nang Gan Viêm gan, tổn thương tế bào gan Tim Viêm cơ tim Thận Viêm cầu thận, hội chứng thận hư Máu Giảm tiểu cầu, thiếu máu tan huyết, giảm bạch cầu hạt..
  • 21. III. CÁC BIỂU HIỆN LÂM SÀNG: Mày đay: - Hay gặp và phổ biến. - Triệu chứng: nóng, ngứa, nổi ban, sẩn phù…có thể liên kết thành từng mảng, hồng, tròn to hình hạt đậu, đau đầu, sốt, nóng… - Thuốc thường gây dị ứng: kháng sinh, kháng viêm, hạ sột, giảm đau,
  • 22. III. CÁC BIỂU HIỆN LÂM SÀNG: Phù Quincke: - Dạng mày đay khổng lồ. - Xuất hiện nhanh sau khi dùng thuốc - Kích thước phù lớn, híp mắt, môi sưng to biến dạng, …
  • 23. III. CÁC BIỂU HIỆN LÂM SÀNG: - Hội chứng Stevens- Johnson. Đặc điểm: + Chứng phát ban kèm đau, sốt (dấu hiệu sớm) + Loét da hoặc niêm mạc (Viêm giác mạc, kết mạc mủ, loét giác mạc, tổn thương niêm mạc đường sinh dục, tiết niệu). + Bong, tróc vảy, phồng rộp, bọng nước khu trú quanh các hốc tự nhiên: Mắt, mũi, miệng, tai, bộ phận sinh dục và hậu môn (ít nhất 2 hốc tự nhiên bị tổn thương). +Ban đỏ nhiều hình dạng hoặc dát sần, ngứa đỏ + Có thể kèm viêm phổi, rối loạn chức năng gan, thận  Khởi phát 7-14 ngày sau khi dùng thuốc lần đầu tiên hoặc trong vòng 3 ngày sau khi dùng thuốc lần 2.
  • 24. III. CÁC BIỂU HIỆN LÂM SÀNG: - Rối loạn phổ biến gây ra bởi dị ứng thuốc (thường hiếm gặp): + Eczema + Viêm gan + Viêm thận + Nhạy cảm sáng + Viêm mạch  Thời điểm khởi phát thường khác nhau.
  • 25. III. CÁC BIỂU HIỆN LÂM SÀNG: SỐC PHẢN VỆ - Thời gian xảy ra: từ vài giây đến 30 phút sau khi dùng thuốc - Khởi đầu: bồn chồn, bứt rứt, hoảng hốt, sợ chết,… - Sau: mạch nhanh, nhỏ, huyết áp tụt, khó thở,… - Hôn mê sâu, rối loạn tim mạch, ngừng tim, tử vong. • Dạng bào chế của thuốc: - Tiêm, tiêm truyền, nhỏ mắt  gây dị ứng nhanh và nghiêm trọng hơn các dạng thuốc khác.
  • 26. IV. XỬ LÝ – PHÒNG TRÁNH 1. XỬ LÝ: • Đối với phản ứng tức thì: - Điều trị bằng các thuốc kháng Histamin H1 (Uống hoặc tiêm) - Trường hợp nghiêm trọng, sốc: Dùng đường truyền tĩnh mạch ngoại vi, tiêm Polaramine, khí dung O2 và Adrenalin (1 ống 0.5mg) • Đối với phản ứng muộn: - Dừng toàn bộ thuốc đang sử dụng - Kiểm tra công thức máu để kiểm tra dấu hiệu tăng bạch cầu ưa acid, men gan, nồng độ Creatinine - Điều trị: Kháng Histamin (ngứa), corticoid tại chỗ + thuốc làm dịu da, corticoid toàn thân (Hội chứng bạch cầu ưa acid)
  • 27. IV. XỬ LÝ – PHÒNG TRÁNH 2. Các biện pháp phòng tránh dị ứng thuốc: - Khai thác tiền sử dị ứng (bản thân và gia đình) - Làm các test trước khi dùng thuốc (thuốc tiêm, tiêm truyền) + Test lẩy da (thuốc PỨ tức thì) + Test nhỏ mũi + Test kích thích lưỡi + Test miếng dán - Giáo dục bệnh nhân không dùng lại thuốc gây dị ứng, khuyến cáo bệnh nhân về tình trạng dị ứng thuốc.
  • 28. PHỤ LỤC: CÁC THUỐC THƯỜNG GÂY DỊ ỨNG 1.Kháng sinh 2.Huyết thanh, vacxin 3.Enzym, hormoon, dịch truyền (đạm) 4.Thuốc kháng lao: isonazid, rifampicin 5.Các thuốc NSAID: aspirin, 6.Thuốc kháng giáp: Carbimazole 7.Thuốc chống sốt rét: Chloroquine, mefloquine 8.Các Sulfamide
  • 29. Tài liệu tham khảo 1. Hóa dược, bộ y tế 2. PGS.TS Phan Quang Đoàn, Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng, NXB GD 3. Dược Lâm Sàng, Bộ y tế 4. Võ Thị Hà,11. 2014, Xử lí dị ứng thuốc, nhịp cầu dược lâm sàng