SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  20
Tự động điều chỉnh Truyền Động Điện
NỘI DUNG:
1. Cấu trúc hệ tự động điều chỉnh truyền động điện
2. Các phương pháp tổng hợp bộ điều chỉnh
3. Mô hình hóa các thiết bị trong hệ truyền động điện
4. Tổng hợp hệ điều chỉnh tự động cho động cơ một chiều
5. Tổng hợp hệ điều chỉnh tự động cho động cơ xoay chiều
1.1 Cấu trúc, phân loại
1.2 Những vấn đề chung khi thiết kế hệ điều chỉnh tự động
1.3 Độ chính xác và đáp ứng của hệ điều khiển truyền động điện
1.4 Các bộ điều chỉnh P, PI, PID
1.5 Phương pháp tổng hợp các tham số bộ điều chỉnh
1.6 Giới thiệu công cụ mô phỏng hệ tự động điều chỉnh TDD
Chương 1: Tổng quan về hệ tự động điều chỉnh
truyền động điện
1.1 Cấu trúc, phân loại
Chương 1: Tổng quan về hệ tự động điều chỉnh
truyền động điện
- Hệ truyền động điện là hệ thống chuyển đổi năng lượng điện thành năng lượng
cơ năng để làm dịch chuyển các cơ cấu sản xuất. Đồng thời có thể điều khiển dòng
năng lượng đó tùy theo yêu cầu công nghệ của máy sản xuất.
- Điều chỉnh tự động: được thực hiện nhờ sự thay đổi liên tục của thông số đầu
vào theo mức độ sai lệch của thông số đầu ra so với giá trị định trước, nhằm khắc
phục sai lệch đó. Như vậy khi có tác động của nhiễu làm ảnh hưởng đến thông số
đầu ra, thì thông số đầu vào sẽ thay đổi và động cơ sẽ có một đặc tính cơ khác,
điểm làm việc của động cơ sẽ dịch chuyển từ đường đặc tính cơ này sang đường
đặc tính cơ khác và vạch ra một đường đặc tính cơ của hệ điều chỉnh tự động.
Như vậy: “Đặc tính cơ của hệ điều chỉnh tự động là quỹ tích của điểm làm việc
của động cơ trên vô số các đường đặc tính cơ của hệ điều chỉnh vòng hở”.
Việc thay đổi tự động thông số đầu vào được thực hiện nhờ mạch phản hồi. Vì vậy
hệ này còn được gọi là hệ “điều chỉnh vòng kín”.
1.1 Cấu trúc, phân loại
Chương 1: Tổng quan về hệ tự động điều chỉnh
truyền động điện
- Cấu trúc hệ điều khiển tự động truyền động điện:
FX
Bộ
ĐK
Bộ Biến
đổi
Có tín hiệu
Phản hồi
Motor
Tín hiệu ĐK
u
i
f
TĐĐ
,M

Tải
Sensor
 M
Bộ phát xung
Sensor
Tín hiệu đặt
Nguồn điện
1.1 Cấu trúc, phân loại
Chương 1: Tổng quan về hệ tự động điều chỉnh
truyền động điện
- Mô tả sơ đồ cấu trúc hệ thống dưới dạng sơ đồ hàm truyền đạt hoặc phương
trình trạng thái: Viết phương trình toán học mô tả các khâu/các thiết bị trong hệ
thống, thực hiện biến đổi laplace và mô tả mối quan hệ của thông số đầu ra và
đầu vào dưới dạng hàm truyền đạt.
1.1 Cấu trúc, phân loại
Chương 1: Tổng quan về hệ tự động điều chỉnh
truyền động điện
- Biến đổi laplace:
1.1 Cấu trúc, phân loại
Chương 1: Tổng quan về hệ tự động điều chỉnh
truyền động điện
- Biến đổi cấu trúc hệ điều khiển:
1.1 Cấu trúc, phân loại
Chương 1: Tổng quan về hệ tự động điều chỉnh
truyền động điện
Phân loại:
- Theo loại động cơ: Hệ truyền động động cơ 1 chiều; XC KĐB; Đồng bộ
- Theo tham số điều khiển:
+ Điều khiển tốc độ
+ Điều khiển mô men
+ Điều khiển vị trí
- Theo khả năng quan sát tín hiệu: Hệ thống liên tục; Hệ thống không liên tục
- Theo tính chất của đối tượng điều khiển: Tuyến tính; Phi tuyến; Tuyến tính hóa
- Theo bộ điều khiển:
+ Điều khiển PID
+ Điều khiển mờ
+ Điều khiển trượt
+ Điều khiển nơ ron
- Theo phương pháp điều khiển:
+ Điều khiển theo sai lệch
+ Điều khiển thích nghi
+ Điều khiển dự báo
1.2 Những vấn đề chung khi thiết kế hệ điều chỉnh tự động
Chương 1: Tổng quan về hệ tự động điều chỉnh
truyền động điện
- Bộ biến đổi được chọn theo tiêu chí:
+ Yêu cầu về khởi động, hãm, dừng, đảm bảo công suất khi vận hành, khả năng
quá tải...
+ Yêu cầu về vùng điều chỉnh và độ chính xác điều khiển...
(Khi chọn được bộ biến đổi trong công nghiệp ta đã có: Các mạch vòng điều khiển bộ biến
đổi và động cơ, điều khiển lo-gic của bộ biến đổi và động cơ, được tích hợp trong điều khiển
bộ biển đổi).
- Thiết kế điều khiển mạch vòng điều khiển công nghệ của hệ truyền động
(mạch vòng tốc độ hoặc mô-men):
+Cần quan tâm tới thiết bị đo tốc độ có độ chính xác theo yêu cầu công nghệ.
+Xây dựng động lực học các quá trình điện tử, điện cơ và cơ học. Tiến hành tổng
hợp hệ, mô hình hóa mô phỏng để đánh giá kiểm tra.
-Thiết kế điều khiển lô-gic cho tổng thể hệ truyền động
1.2 Những vấn đề chung khi thiết kế hệ điều chỉnh tự động
Chương 1: Tổng quan về hệ tự động điều chỉnh
truyền động điện
- Tổng hợp hệ thống thường giải quyết các dạng vấn đề:
+ Tổng hợp cấu trúc hệ điều khiển: Ta đã biết động học đối tượng, lượng
đặt và yêu cầu điều khiển, cần phải xác định cấu trúc điều khiển.
+ Tổng hợp tham số bộ điều khiển: Dựa trên cấu trúc đã có, lượng đặt đã
định trước, xác định hàm và tham số bộ điều khiển.
+ Tổng hợp chức năng: Dựa trên cấu trúc và tham số hệ điều khiển, cần
xác định lượng đặt điều khiển.
+ Tổng hợp kết hợp ba bài toán tổng hợp trên.
1.3 Độ chính xác và đáp ứng của hệ điều khiển TĐĐ
Chương 1: Tổng quan về hệ tự động điều chỉnh
truyền động điện
- Đáp ứng của hệ điều khiển: Là phản ứng của tín hiệu đầu ra theo thời gian khi
tác động đầu vào một giá trị nhất định.
- Các chỉ tiêu đánh giá đáp ứng động của hệ điều khiển:
+ Thời gian gia tốc (Ta):
+ Lượng quá điều chỉnh:
+ Thời gian điều chỉnh (Tr):
+ Số lần dao động (n):
- Độ chính xác giai đoạn xác lập:
max %
PV SV
SV



y
sp
y
max

e
a
T r
T t
.100%
sp
sp
y y
y



1.4 Bộ điều khiển P, PI, PID
Chương 1: Tổng quan về hệ tự động điều chỉnh
truyền động điện
- Hàm truyền PID:
p
k
l
1
s

Ds

+
+
+
U(s)
E(s)
( ) 1
( )
( )
R p D
l
U s
F s k s
E s s


   
a)
t
u(t)
e(t)
b)
t
u(t)
e(t)
c)
t
u(t)
e(t)
e)
t
t
u(t)
e(t)
d)
t
u(t)
e(t)
Đáp ứng các bộ đk
a) P
b) I
c) PI
d) PD
e) PID
1.5 Tổng hợp tham số bộ điều chỉnh theo pp mô đun tối ưu
Chương 1: Tổng quan về hệ tự động điều chỉnh
truyền động điện
- Hàm truyền hệ kín chuẩn tối ưu mô đun:
y (s)
y(s)
R
F (s) s
F (s)
+
-
2 2
1
( )
1 2 2
k
F s
s s

 
 
 
y(t)
y*
t
0
,
0
( ) ( ) ( )
( )
( )
( ) 1 ( ) 1 ( ) ( )
R s
k
R s
F s F s F s
y s
F s
y s F s F s F s
  
 
1.5 Tổng hợp tham số bộ điều chỉnh theo pp mô đun tối ưu
Chương 1: Tổng quan về hệ tự động điều chỉnh
truyền động điện
- Hàm truyền hệ kín chuẩn tối ưu mô đun: 2 2
1
( )
1 2 2
k
F s
s s

 
 
 
STT Hằng số
thời gian
Hàm truyền đối tượng Fs(s) Bộ điều khiển FR(s)
Chức năng Hàm truyền
1 -
1
s
k
s



I 1 1
.
2 s
k s


2 1
T 


1
(1 )(1 )
s
k
T s s


 
PI 1 1
1
1
2 s
T T s
k T s



3 1
T 


1 (1 )
s
k
T s s



P 1
2 s
T
k 

4 2 1
T T 

 
2 1
(1 )(1 )(1 )
s
k
T s T s s


  
PID 1 1 2
1
(1 )(1 )
2 s
T T s T s
k T s


 
5 2 1
T T 

 
2 1
(1 )(1 )(1 )
s
k
T s T s s


  
PD 1
2
(1 )
2 s
T
T s
k 


1.6 Tổng hợp tham số bộ điều chỉnh theo pp mô đun đối xứng
Chương 1: Tổng quan về hệ tự động điều chỉnh
truyền động điện
- Hàm truyền hệ kín chuẩn mô đun đối xứng:
y (s)
y(s)
R
F (s) s
F (s)
+
-
0
,
0
( ) ( ) ( )
( )
( )
( ) 1 ( ) 1 ( ) ( )
R s
k
R s
F s F s F s
y s
F s
y s F s F s F s
  
 
2 2 3 3
1 4
( )
1 4 8 8
k
s
F s
s s s

  

  


  
3,1 
 7,8 
 13,3 
 18 
 t
y1(t)
m
43,4%


m
8,1%


*
y
y
1.6 Tổng hợp tham số bộ điều chỉnh theo pp mô đun đối xứng
Chương 1: Tổng quan về hệ tự động điều chỉnh
truyền động điện
- Hàm truyền hệ kín chuẩn mô đun đối xứng: 2 2 3 3
1 4
( )
1 4 8 8
k
s
F s
s s s

  

  


  
STT Hằng số
thời gian
Hàm truyền đối tượng
Fs(s)
Bộ điều khiển FR(s)
Chức năng Hàm truyền
1 1
T 


1
(1 )(1 )
s
k
T s s


 
PI 1 1 4
2 4
s
s
T
k s

 

 

2 1
T 


1 (1 )
s
k
T s s



PI 1 1 4
2 4
s
s
T
k s

 

 

3 2 1
T T 

 
1 2
(1 )(1 )
s
k
T s T s s


 
PID 2
1 (1 4 )(1 )
2 4
s
s T s
T
k s

 

 
 
4 2 1
T T 

 
2
2 1 (1 )
s
k
T T s s



PD 1 2
(1 4 )
2 s
TT
s
k





1.7 Tổng hợp tham số bộ điều chỉnh theo pp Zigler-Nichols 1
Chương 1: Tổng quan về hệ tự động điều chỉnh
truyền động điện
- Hàm truyền đối tượng:
W ( )
1
dt
Ke
s
Ts




Tham sè
Bé § K
Kp Ti Td
P

K
T
PI

K
T
.
9
,
0

.
33
,
3
PID

K
T
.
2
,
1

.
2 
.
5
,
0
- Hàm truyền bộ điều chỉnh PID:
1.8 Tổng hợp tham số bộ điều chỉnh sử dụng công cụ Matlab
Chương 1: Tổng quan về hệ tự động điều chỉnh
truyền động điện
1.9 Giới thiệu công cụ mô phỏng hệ thống điều khiển tự động
Chương 1: Tổng quan về hệ tự động điều chỉnh
truyền động điện
- Lệnh thao tác hàm truyền trong matlab:
Komega=0.033;
Kf=4.8;
Kvf=5.25;
Tnl=0.01;
J=0.16;
H1=tf([2.22*2*Kf*Kvf/3],[Tnl 1]);
H2=tf([1],[J 0]);
Hdt=H1*H2/(1-Komega*H1*H2)
***********************************************************
Hdt =
0.05967 s^2 + 5.967 s
----------------------------------------------------
2.56e-06 s^4 + 0.000512 s^3 + 0.02363 s^2 - 0.1969 s
1.9 Giới thiệu công cụ mô phỏng hệ thống điều khiển tự động
Chương 1: Tổng quan về hệ tự động điều chỉnh
truyền động điện
- Simulink khảo sát đáp ứng, phân tích hệ thống điều khiển tự động:

Contenu connexe

Similaire à Chuong 1 - Tong quan ve He dieu khien tu dong TDD.pptx

[2] the control of active rectifier base on hil402 platform
[2] the control of active rectifier base on hil402 platform[2] the control of active rectifier base on hil402 platform
[2] the control of active rectifier base on hil402 platformNgoc Dinh
 
Đồ án môn học - Tổng hợp hệ thống truyền động điện.docx
Đồ án môn học - Tổng hợp hệ thống truyền động điện.docxĐồ án môn học - Tổng hợp hệ thống truyền động điện.docx
Đồ án môn học - Tổng hợp hệ thống truyền động điện.docxMan_Ebook
 
Phân tích so sánh cơ cấu nâng hạ hàng ở cần trục sử dụng động cơ không đồng b...
Phân tích so sánh cơ cấu nâng hạ hàng ở cần trục sử dụng động cơ không đồng b...Phân tích so sánh cơ cấu nâng hạ hàng ở cần trục sử dụng động cơ không đồng b...
Phân tích so sánh cơ cấu nâng hạ hàng ở cần trục sử dụng động cơ không đồng b...Man_Ebook
 
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngNguyễn Nam Phóng
 
[3_CV] A research on Model Predictive Control for Frequency Converter Field-o...
[3_CV] A research on Model Predictive Control for Frequency Converter Field-o...[3_CV] A research on Model Predictive Control for Frequency Converter Field-o...
[3_CV] A research on Model Predictive Control for Frequency Converter Field-o...Nam Thanh
 
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuMô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuThanh Hoa
 
Chapter 1 Fundamental concepts of electrical drives
Chapter 1 Fundamental concepts of electrical drivesChapter 1 Fundamental concepts of electrical drives
Chapter 1 Fundamental concepts of electrical drivesMan_Ebook
 
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...Man_Ebook
 
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...nataliej4
 
Đồ án Xây dựng bộ điều khiển bồn nước đơn.pdf
Đồ án Xây dựng bộ điều khiển bồn nước đơn.pdfĐồ án Xây dựng bộ điều khiển bồn nước đơn.pdf
Đồ án Xây dựng bộ điều khiển bồn nước đơn.pdfMan_Ebook
 
ĐỒ ÁN ,Khoa điện tử viễn thông, cơ khí tự động hóa.
ĐỒ ÁN ,Khoa điện tử viễn thông, cơ khí tự động hóa.ĐỒ ÁN ,Khoa điện tử viễn thông, cơ khí tự động hóa.
ĐỒ ÁN ,Khoa điện tử viễn thông, cơ khí tự động hóa.Nguyễn Bá Quý
 
[4] a control of active rectifier in unbalanced grid condition
[4] a control of active rectifier in unbalanced grid condition[4] a control of active rectifier in unbalanced grid condition
[4] a control of active rectifier in unbalanced grid conditionNgoc Dinh
 
Giao trinh truyen dong dien tu dong khuong minh cong
Giao trinh truyen dong dien tu dong   khuong minh congGiao trinh truyen dong dien tu dong   khuong minh cong
Giao trinh truyen dong dien tu dong khuong minh congThanh Baron
 
Nghiên cứu ứng dụng mạng mờ nơ ron để xây dựng thuật toán điều khiển hệ điều ...
Nghiên cứu ứng dụng mạng mờ nơ ron để xây dựng thuật toán điều khiển hệ điều ...Nghiên cứu ứng dụng mạng mờ nơ ron để xây dựng thuật toán điều khiển hệ điều ...
Nghiên cứu ứng dụng mạng mờ nơ ron để xây dựng thuật toán điều khiển hệ điều ...Man_Ebook
 

Similaire à Chuong 1 - Tong quan ve He dieu khien tu dong TDD.pptx (20)

[2] the control of active rectifier base on hil402 platform
[2] the control of active rectifier base on hil402 platform[2] the control of active rectifier base on hil402 platform
[2] the control of active rectifier base on hil402 platform
 
Đề tài: Bộ điều khiển truyền thống cho hệ thống truyền động điện
Đề tài: Bộ điều khiển truyền thống cho hệ thống truyền động điệnĐề tài: Bộ điều khiển truyền thống cho hệ thống truyền động điện
Đề tài: Bộ điều khiển truyền thống cho hệ thống truyền động điện
 
Slide-Nhóm-9.pdf
Slide-Nhóm-9.pdfSlide-Nhóm-9.pdf
Slide-Nhóm-9.pdf
 
Đồ án môn học - Tổng hợp hệ thống truyền động điện.docx
Đồ án môn học - Tổng hợp hệ thống truyền động điện.docxĐồ án môn học - Tổng hợp hệ thống truyền động điện.docx
Đồ án môn học - Tổng hợp hệ thống truyền động điện.docx
 
Phân tích so sánh cơ cấu nâng hạ hàng ở cần trục sử dụng động cơ không đồng b...
Phân tích so sánh cơ cấu nâng hạ hàng ở cần trục sử dụng động cơ không đồng b...Phân tích so sánh cơ cấu nâng hạ hàng ở cần trục sử dụng động cơ không đồng b...
Phân tích so sánh cơ cấu nâng hạ hàng ở cần trục sử dụng động cơ không đồng b...
 
Đề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PID
Đề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PIDĐề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PID
Đề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PID
 
Đề tài: Hệ thống tự động truyền động điện động cơ dị bộ rotor, HAY
Đề tài: Hệ thống tự động truyền động điện động cơ dị bộ rotor, HAYĐề tài: Hệ thống tự động truyền động điện động cơ dị bộ rotor, HAY
Đề tài: Hệ thống tự động truyền động điện động cơ dị bộ rotor, HAY
 
Đề tài: Hệ thống tự động truyền động điện động cơ dị bộ rotor, HAY
Đề tài: Hệ thống tự động truyền động điện động cơ dị bộ rotor, HAYĐề tài: Hệ thống tự động truyền động điện động cơ dị bộ rotor, HAY
Đề tài: Hệ thống tự động truyền động điện động cơ dị bộ rotor, HAY
 
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
 
[3_CV] A research on Model Predictive Control for Frequency Converter Field-o...
[3_CV] A research on Model Predictive Control for Frequency Converter Field-o...[3_CV] A research on Model Predictive Control for Frequency Converter Field-o...
[3_CV] A research on Model Predictive Control for Frequency Converter Field-o...
 
Truyen dien dong
Truyen dien dongTruyen dien dong
Truyen dien dong
 
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuMô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
 
Chapter 1 Fundamental concepts of electrical drives
Chapter 1 Fundamental concepts of electrical drivesChapter 1 Fundamental concepts of electrical drives
Chapter 1 Fundamental concepts of electrical drives
 
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
 
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
 
Đồ án Xây dựng bộ điều khiển bồn nước đơn.pdf
Đồ án Xây dựng bộ điều khiển bồn nước đơn.pdfĐồ án Xây dựng bộ điều khiển bồn nước đơn.pdf
Đồ án Xây dựng bộ điều khiển bồn nước đơn.pdf
 
ĐỒ ÁN ,Khoa điện tử viễn thông, cơ khí tự động hóa.
ĐỒ ÁN ,Khoa điện tử viễn thông, cơ khí tự động hóa.ĐỒ ÁN ,Khoa điện tử viễn thông, cơ khí tự động hóa.
ĐỒ ÁN ,Khoa điện tử viễn thông, cơ khí tự động hóa.
 
[4] a control of active rectifier in unbalanced grid condition
[4] a control of active rectifier in unbalanced grid condition[4] a control of active rectifier in unbalanced grid condition
[4] a control of active rectifier in unbalanced grid condition
 
Giao trinh truyen dong dien tu dong khuong minh cong
Giao trinh truyen dong dien tu dong   khuong minh congGiao trinh truyen dong dien tu dong   khuong minh cong
Giao trinh truyen dong dien tu dong khuong minh cong
 
Nghiên cứu ứng dụng mạng mờ nơ ron để xây dựng thuật toán điều khiển hệ điều ...
Nghiên cứu ứng dụng mạng mờ nơ ron để xây dựng thuật toán điều khiển hệ điều ...Nghiên cứu ứng dụng mạng mờ nơ ron để xây dựng thuật toán điều khiển hệ điều ...
Nghiên cứu ứng dụng mạng mờ nơ ron để xây dựng thuật toán điều khiển hệ điều ...
 

Chuong 1 - Tong quan ve He dieu khien tu dong TDD.pptx

  • 1. Tự động điều chỉnh Truyền Động Điện NỘI DUNG: 1. Cấu trúc hệ tự động điều chỉnh truyền động điện 2. Các phương pháp tổng hợp bộ điều chỉnh 3. Mô hình hóa các thiết bị trong hệ truyền động điện 4. Tổng hợp hệ điều chỉnh tự động cho động cơ một chiều 5. Tổng hợp hệ điều chỉnh tự động cho động cơ xoay chiều
  • 2. 1.1 Cấu trúc, phân loại 1.2 Những vấn đề chung khi thiết kế hệ điều chỉnh tự động 1.3 Độ chính xác và đáp ứng của hệ điều khiển truyền động điện 1.4 Các bộ điều chỉnh P, PI, PID 1.5 Phương pháp tổng hợp các tham số bộ điều chỉnh 1.6 Giới thiệu công cụ mô phỏng hệ tự động điều chỉnh TDD Chương 1: Tổng quan về hệ tự động điều chỉnh truyền động điện
  • 3. 1.1 Cấu trúc, phân loại Chương 1: Tổng quan về hệ tự động điều chỉnh truyền động điện - Hệ truyền động điện là hệ thống chuyển đổi năng lượng điện thành năng lượng cơ năng để làm dịch chuyển các cơ cấu sản xuất. Đồng thời có thể điều khiển dòng năng lượng đó tùy theo yêu cầu công nghệ của máy sản xuất. - Điều chỉnh tự động: được thực hiện nhờ sự thay đổi liên tục của thông số đầu vào theo mức độ sai lệch của thông số đầu ra so với giá trị định trước, nhằm khắc phục sai lệch đó. Như vậy khi có tác động của nhiễu làm ảnh hưởng đến thông số đầu ra, thì thông số đầu vào sẽ thay đổi và động cơ sẽ có một đặc tính cơ khác, điểm làm việc của động cơ sẽ dịch chuyển từ đường đặc tính cơ này sang đường đặc tính cơ khác và vạch ra một đường đặc tính cơ của hệ điều chỉnh tự động. Như vậy: “Đặc tính cơ của hệ điều chỉnh tự động là quỹ tích của điểm làm việc của động cơ trên vô số các đường đặc tính cơ của hệ điều chỉnh vòng hở”. Việc thay đổi tự động thông số đầu vào được thực hiện nhờ mạch phản hồi. Vì vậy hệ này còn được gọi là hệ “điều chỉnh vòng kín”.
  • 4. 1.1 Cấu trúc, phân loại Chương 1: Tổng quan về hệ tự động điều chỉnh truyền động điện - Cấu trúc hệ điều khiển tự động truyền động điện: FX Bộ ĐK Bộ Biến đổi Có tín hiệu Phản hồi Motor Tín hiệu ĐK u i f TĐĐ ,M  Tải Sensor  M Bộ phát xung Sensor Tín hiệu đặt Nguồn điện
  • 5. 1.1 Cấu trúc, phân loại Chương 1: Tổng quan về hệ tự động điều chỉnh truyền động điện - Mô tả sơ đồ cấu trúc hệ thống dưới dạng sơ đồ hàm truyền đạt hoặc phương trình trạng thái: Viết phương trình toán học mô tả các khâu/các thiết bị trong hệ thống, thực hiện biến đổi laplace và mô tả mối quan hệ của thông số đầu ra và đầu vào dưới dạng hàm truyền đạt.
  • 6. 1.1 Cấu trúc, phân loại Chương 1: Tổng quan về hệ tự động điều chỉnh truyền động điện - Biến đổi laplace:
  • 7. 1.1 Cấu trúc, phân loại Chương 1: Tổng quan về hệ tự động điều chỉnh truyền động điện - Biến đổi cấu trúc hệ điều khiển:
  • 8. 1.1 Cấu trúc, phân loại Chương 1: Tổng quan về hệ tự động điều chỉnh truyền động điện Phân loại: - Theo loại động cơ: Hệ truyền động động cơ 1 chiều; XC KĐB; Đồng bộ - Theo tham số điều khiển: + Điều khiển tốc độ + Điều khiển mô men + Điều khiển vị trí - Theo khả năng quan sát tín hiệu: Hệ thống liên tục; Hệ thống không liên tục - Theo tính chất của đối tượng điều khiển: Tuyến tính; Phi tuyến; Tuyến tính hóa - Theo bộ điều khiển: + Điều khiển PID + Điều khiển mờ + Điều khiển trượt + Điều khiển nơ ron - Theo phương pháp điều khiển: + Điều khiển theo sai lệch + Điều khiển thích nghi + Điều khiển dự báo
  • 9. 1.2 Những vấn đề chung khi thiết kế hệ điều chỉnh tự động Chương 1: Tổng quan về hệ tự động điều chỉnh truyền động điện - Bộ biến đổi được chọn theo tiêu chí: + Yêu cầu về khởi động, hãm, dừng, đảm bảo công suất khi vận hành, khả năng quá tải... + Yêu cầu về vùng điều chỉnh và độ chính xác điều khiển... (Khi chọn được bộ biến đổi trong công nghiệp ta đã có: Các mạch vòng điều khiển bộ biến đổi và động cơ, điều khiển lo-gic của bộ biến đổi và động cơ, được tích hợp trong điều khiển bộ biển đổi). - Thiết kế điều khiển mạch vòng điều khiển công nghệ của hệ truyền động (mạch vòng tốc độ hoặc mô-men): +Cần quan tâm tới thiết bị đo tốc độ có độ chính xác theo yêu cầu công nghệ. +Xây dựng động lực học các quá trình điện tử, điện cơ và cơ học. Tiến hành tổng hợp hệ, mô hình hóa mô phỏng để đánh giá kiểm tra. -Thiết kế điều khiển lô-gic cho tổng thể hệ truyền động
  • 10. 1.2 Những vấn đề chung khi thiết kế hệ điều chỉnh tự động Chương 1: Tổng quan về hệ tự động điều chỉnh truyền động điện - Tổng hợp hệ thống thường giải quyết các dạng vấn đề: + Tổng hợp cấu trúc hệ điều khiển: Ta đã biết động học đối tượng, lượng đặt và yêu cầu điều khiển, cần phải xác định cấu trúc điều khiển. + Tổng hợp tham số bộ điều khiển: Dựa trên cấu trúc đã có, lượng đặt đã định trước, xác định hàm và tham số bộ điều khiển. + Tổng hợp chức năng: Dựa trên cấu trúc và tham số hệ điều khiển, cần xác định lượng đặt điều khiển. + Tổng hợp kết hợp ba bài toán tổng hợp trên.
  • 11. 1.3 Độ chính xác và đáp ứng của hệ điều khiển TĐĐ Chương 1: Tổng quan về hệ tự động điều chỉnh truyền động điện - Đáp ứng của hệ điều khiển: Là phản ứng của tín hiệu đầu ra theo thời gian khi tác động đầu vào một giá trị nhất định. - Các chỉ tiêu đánh giá đáp ứng động của hệ điều khiển: + Thời gian gia tốc (Ta): + Lượng quá điều chỉnh: + Thời gian điều chỉnh (Tr): + Số lần dao động (n): - Độ chính xác giai đoạn xác lập: max % PV SV SV    y sp y max  e a T r T t .100% sp sp y y y   
  • 12. 1.4 Bộ điều khiển P, PI, PID Chương 1: Tổng quan về hệ tự động điều chỉnh truyền động điện - Hàm truyền PID: p k l 1 s  Ds  + + + U(s) E(s) ( ) 1 ( ) ( ) R p D l U s F s k s E s s       a) t u(t) e(t) b) t u(t) e(t) c) t u(t) e(t) e) t t u(t) e(t) d) t u(t) e(t) Đáp ứng các bộ đk a) P b) I c) PI d) PD e) PID
  • 13. 1.5 Tổng hợp tham số bộ điều chỉnh theo pp mô đun tối ưu Chương 1: Tổng quan về hệ tự động điều chỉnh truyền động điện - Hàm truyền hệ kín chuẩn tối ưu mô đun: y (s) y(s) R F (s) s F (s) + - 2 2 1 ( ) 1 2 2 k F s s s        y(t) y* t 0 , 0 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 ( ) 1 ( ) ( ) R s k R s F s F s F s y s F s y s F s F s F s     
  • 14. 1.5 Tổng hợp tham số bộ điều chỉnh theo pp mô đun tối ưu Chương 1: Tổng quan về hệ tự động điều chỉnh truyền động điện - Hàm truyền hệ kín chuẩn tối ưu mô đun: 2 2 1 ( ) 1 2 2 k F s s s        STT Hằng số thời gian Hàm truyền đối tượng Fs(s) Bộ điều khiển FR(s) Chức năng Hàm truyền 1 - 1 s k s    I 1 1 . 2 s k s   2 1 T    1 (1 )(1 ) s k T s s     PI 1 1 1 1 2 s T T s k T s    3 1 T    1 (1 ) s k T s s    P 1 2 s T k   4 2 1 T T     2 1 (1 )(1 )(1 ) s k T s T s s      PID 1 1 2 1 (1 )(1 ) 2 s T T s T s k T s     5 2 1 T T     2 1 (1 )(1 )(1 ) s k T s T s s      PD 1 2 (1 ) 2 s T T s k   
  • 15. 1.6 Tổng hợp tham số bộ điều chỉnh theo pp mô đun đối xứng Chương 1: Tổng quan về hệ tự động điều chỉnh truyền động điện - Hàm truyền hệ kín chuẩn mô đun đối xứng: y (s) y(s) R F (s) s F (s) + - 0 , 0 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 ( ) 1 ( ) ( ) R s k R s F s F s F s y s F s y s F s F s F s      2 2 3 3 1 4 ( ) 1 4 8 8 k s F s s s s              3,1   7,8   13,3   18   t y1(t) m 43,4%   m 8,1%   * y y
  • 16. 1.6 Tổng hợp tham số bộ điều chỉnh theo pp mô đun đối xứng Chương 1: Tổng quan về hệ tự động điều chỉnh truyền động điện - Hàm truyền hệ kín chuẩn mô đun đối xứng: 2 2 3 3 1 4 ( ) 1 4 8 8 k s F s s s s              STT Hằng số thời gian Hàm truyền đối tượng Fs(s) Bộ điều khiển FR(s) Chức năng Hàm truyền 1 1 T    1 (1 )(1 ) s k T s s     PI 1 1 4 2 4 s s T k s        2 1 T    1 (1 ) s k T s s    PI 1 1 4 2 4 s s T k s        3 2 1 T T     1 2 (1 )(1 ) s k T s T s s     PID 2 1 (1 4 )(1 ) 2 4 s s T s T k s         4 2 1 T T     2 2 1 (1 ) s k T T s s    PD 1 2 (1 4 ) 2 s TT s k     
  • 17. 1.7 Tổng hợp tham số bộ điều chỉnh theo pp Zigler-Nichols 1 Chương 1: Tổng quan về hệ tự động điều chỉnh truyền động điện - Hàm truyền đối tượng: W ( ) 1 dt Ke s Ts     Tham sè Bé § K Kp Ti Td P  K T PI  K T . 9 , 0  . 33 , 3 PID  K T . 2 , 1  . 2  . 5 , 0 - Hàm truyền bộ điều chỉnh PID:
  • 18. 1.8 Tổng hợp tham số bộ điều chỉnh sử dụng công cụ Matlab Chương 1: Tổng quan về hệ tự động điều chỉnh truyền động điện
  • 19. 1.9 Giới thiệu công cụ mô phỏng hệ thống điều khiển tự động Chương 1: Tổng quan về hệ tự động điều chỉnh truyền động điện - Lệnh thao tác hàm truyền trong matlab: Komega=0.033; Kf=4.8; Kvf=5.25; Tnl=0.01; J=0.16; H1=tf([2.22*2*Kf*Kvf/3],[Tnl 1]); H2=tf([1],[J 0]); Hdt=H1*H2/(1-Komega*H1*H2) *********************************************************** Hdt = 0.05967 s^2 + 5.967 s ---------------------------------------------------- 2.56e-06 s^4 + 0.000512 s^3 + 0.02363 s^2 - 0.1969 s
  • 20. 1.9 Giới thiệu công cụ mô phỏng hệ thống điều khiển tự động Chương 1: Tổng quan về hệ tự động điều chỉnh truyền động điện - Simulink khảo sát đáp ứng, phân tích hệ thống điều khiển tự động: