SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  20
KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn? Nêu hai quy tắc biến đổi
phương trình?
2) Giải phương trình sau: 3 5 2x x− = − +
KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Bất phương trình dạng ax + b = 0, với a, b là các số đã cho và a ≠ 0 gọi là
bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Hai quy tắc biến đổi phương trình:
Quy tắc chuyển vế: Trong một
phương trình ta có thể chuyển
một hạng tử từ vế này sang vế
kia và đổi dấu hạng tử đó
Quy tắc nhân: Trong một
phương trình ta có thể nhân
(hoặc chia) cả hai vế với cùng
một số khác không.
2) Giải phương trình sau: 3 5 2x x− = − +
3 5 2x x⇔− + =
2 2x⇔ =
1x⇔ =
(Chuyển vế và đổi thành )5x5x−
(Nhân cả hai vế với )
1
2
1 1
2 . 2.
2 2
x⇔ =
Vậy phương trình có nghiệm 1x =
ĐẠI SỐ 8
Bất phương trình có dạng :
x > a, x< a , x ≥ a , x ≤ a ( với a là số bất kì)
sẽ cho ta biết ngay tập nghiệm của bất phương trình
GHI NHỚ
TIẾT 61:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT MỘT Ẩn
*****
1. Định nghĩa: Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0,
ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a, b là hai số đã cho
a ≠ 0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn
Ví dụ: 2x – 3 <0; 5x – 15 ≥ 0; x > 6; x ≤ 12
Là các bất phương trình bậc nhất một
ẩn
TIẾT 61:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT MỘT ẨN
*****
1. Định nghĩa:
Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0,
ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a, b là hai số đã cho
a ≠ 0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn
?1?1 Trong các bất phương trình sau, hãy cho biết bất
phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn:
2x – 3 < 0
0.x + 5 > 0
5x – 15 ≥ 0
2
0x >
A
D
C
B
(a = 2; b = -3)
(a = 5; b = -15)
Là bất phương trình bậc nhất một ẩn
Không là bất phương trình bậc nhất một ẩn
Là bất phương trình bậc nhất một ẩn
Không là bất phương trình bậc nhất một ẩn
TIẾT 61:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT MỘT ẨN
*****
1. Định nghĩa:
2. Hai quy tắc biến
đổi bất phương
trình
a) Quy tắc chuyển vế
Nhắc lại quy
tắc chuyển vế
của phương
trình ?
Nhắc lại quy
tắc chuyển vế
của phương
trình ?
Trong một phương trình, ta có thể chuyển
một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi
dấu hạng tử đó.
Trong một phương trình, ta có thể chuyển
một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi
dấu hạng tử đó.
Khi chuyển một hạng tử của bất phương
trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu
hạng tử đó.
Nêu quy tắc
chuyển vế của
bất phương
trình ?
Nêu quy tắc
chuyển vế của
bất phương
trình ?
TIẾT 61:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT MỘT ẨN
*****
1. Định nghĩa:
2. Hai quy tắc biến
đổi bất phương
trình
a) Quy tắc chuyển vế
Ví dụ 1:
Ví dụ 1: Giải bất phương trình x – 5 < 18
Ta có: x - 5 < 18
x < 18 + 5 (Chuyển vế -5 và đổi thành 5)
x < 23
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:
{x I x < 23 }
- 5
+ 5
Khi chuyển một hạng tử của bất phương
trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu
hạng tử đó.
TIẾT 61:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT MỘT ẨN
*****
1. Định nghĩa:
2. Hai quy tắc biến
đổi bất phương
trình
a) Quy tắc chuyển vế
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
Ví dụ 2: Giải bất phương trình 3x > 2x + 5 và
biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Ta có : 3x > 2x + 5
Tập nghiệm được biểu diễn như sau:
3x - 2x > 5
x > 5
(Chuyển vế 2x và đổi dấu thành -2x )
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x I x > 5 }
(
0 5
Nêu cách
biểu diễn tập
hợp nghiệm
bất phương
trình trên trục
số?
Trên trục số gạch
bỏ những điểm bên
trái điểm 5 bằng dấu
“/ ” và gạch bỏ điểm
5 bằng dấu“( ”
TIẾT 61:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT MỘT ẨN
*****
1. Định nghĩa:
2. Hai quy tắc biến
đổi bất phương
trình
a) Quy tắc chuyển vế
?2?2 Giải các bất phương trình sau:
a) x+ 12 > 21 b) – 2x > – 3x – 5
 x > 21 – 12
 x > 9
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x I x > 9}
Tập nghiệm được biểu diễn như sau:
(
0 9
Giải: a) Ta có x+ 12 > 21
b) Ta có – 2x > – 3x – 5
 - 2x + 3x > - 5
 x > - 5
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x I x > - 5}
Tập nghiệm được biểu diễn như sau:
(
0-5
TIẾT 61:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT MỘT ẨN
*****
1. Định nghĩa:
2. Hai quy tắc biến
đổi bất phương
trình
a) Quy tắc chuyển vế
b) Quy tắc nhân với
một số:
Nêu tính chất
liên hệ giữa thứ
tự và phép
nhân?
Nêu tính chất
liên hệ giữa thứ
tự và phép
nhân?
* Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
+ Khi nhân (hay chia) cả hai vế của một bất đẳng thức
với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng
chiều với bất đẳng thức đã cho.
+ Khi nhân (hay chia) cả hai vế của một bất đẳng thức
với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược
chiều với bất đẳng thức đã cho.
* Khi ta nhân cả hai vế của bất phương trình với cùng
một số khác 0 ta phải:
+ Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó
dương
+ Đổi chiều của bất phương trình nếu số đó âm
Nếu nhân hai vế
của bất phương
trình với một số
khác không thì sẽ
như thế nào?
Nếu nhân hai vế
của bất phương
trình với một số
khác không thì sẽ
như thế nào?
TIẾT 61:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT MỘT ẨN
*****
1. Định nghĩa:
2. Hai quy tắc biến
đổi bất phương
trình
a) Quy tắc chuyển vế
b) Quy tắc nhân với
một số:
Ví dụ 3:
Ví dụ 3: Giải bất phương trình 0,5 x < 3
Ta có: 0,5 x < 3
 0,5x . 2 < 3 . 2
 x < 6
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: { x I x < 6 }
Tập nghiệm được biểu diễn như sau:
( nhân cả hai vế với 2)
0 6
)
Để biến đổi bất
phương trình ta
nhân cả hai vế của
bất phương trình
với số nào?
Nêu cách biểu
diễn tập hợp
nghiệm của
bất phương
trình trên trục
số?
Trên trục số gạch bỏ những điểm bên phải điểm 6
bằng dấu “/ ” và gạch bỏ điểm 6 bằng dấu “) ”
TIẾT 61:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT MỘT ẨN
*****
1. Định nghĩa:
2. Hai quy tắc biến
đổi bất phương
trình
a) Quy tắc chuyển vế
b) Quy tắc nhân với
một số:
Ví dụ 4: Giải bất phương trình và biểu diễn tập
nghiệm trên trục số
1
3
4
x− <
1
3
4
x− <
1
.( 4) 3.( 4)
4
x⇔ − − > −
12x⇔ > −
{ }12x x > −
Giải: Ta có
( nhân cả hai vế với - 4 và đổi
chiều )
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
Ví dụ 4:
Tập nghiệm được biểu diễn như sau:
(
0-12
TIẾT 61:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT MỘT ẨN
*****
1. Định nghĩa:
2. Hai quy tắc biến
đổi bất phương
trình
a) Quy tắc chuyển vế
b) Quy tắc nhân với
một số:
?3?3
Giải các bất phương trình sau (dùng quy tắc nhân):
)2 24a x <
) 3 27b x− <
1 1
2 . 24.
2 2
x⇔ <
12x⇔ <
{ }12x x <Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
Tập nghiệm được biểu diễn trên trục số như sau:
1 1
3 . 27.
3 3
x
   
⇔− − > − ÷  ÷
   
9x⇔ >−
{ }9x x > −
0 12
)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
Tập nghiệm được biểu diễn trên trục số như sau:
(
0- 9
TIẾT 61:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT MỘT ẨN
*****
1. Định nghĩa:
2. Hai quy tắc biến
đổi bất phương
trình
a) Quy tắc chuyển vế
b) Quy tắc nhân với
một số:
?4?4 Giải thích sự tương đương:
THẢO
LUẬN
NHÓM
THẢO
LUẬN
NHÓM
) 3 7 2 2a x x+ < ⇔ − <
)2 4 3 6b x x< − ⇔ − >
3 7 7 3x x+ < ⇔ < −
4x⇔ <
{ }4x x <
2 2 2 2x x− < ⇔ < +
2 2x⇔ < +
4x⇔ <
a) Cách 1: Ta có
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
Ta có
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { }4x x <
Vậy hai phương trình trên tương đương
Cách 2: Ta có 3 7x + <
3 ( 5) 7 ( 5)x⇔ + + − < + −
2 2x⇔ − <
(Cộng cả hai vế của bất
phương trình với - 5)
Vậy 3 7 2 2x x+ < ⇔ − < 
TIẾT 61:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT MỘT ẨN
*****
1. Định nghĩa:
2. Hai quy tắc biến
đổi bất phương
trình
a) Quy tắc chuyển vế
b) Quy tắc nhân với
một số:
?4?4 Giải thích sự tương đương:
2 4x < −
1 1
2 . 4.
2 2
x⇔ < −
2x⇔ < −
{ }2x x < −
b) Cách 1: Ta có
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
Ta có
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
3 6x− >
1 1
3 . 6.
3 3
x
   
⇔ − − < − ÷  ÷
   
2x⇔ < −
{ }2x x < −
Vậy hai phương trình trên tương đương
Cách 2: Ta có 2 4x <−
3 3
2 . 4.
2 2
x
   
⇔ − > − − ÷  ÷
   
3 6x⇔ − >
Vậy 2 4 3 6x x< − ⇔− >
)2 4 3 6b x x< − ⇔ − >
TIẾT 61:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT MỘT ẨN
*****
1. Định nghĩa:
2. Hai quy tắc biến
đổi bất phương
trình
Bất phương trình dạng : ax + b < 0 (hoặc ax + b >0,
ax + b ≤ 0 , ax + b ≥ 0 ) trong đó a và b là hai số đã
cho , a ≠ 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất
một ẩn .
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ
vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó
Khi ta nhân cả hai vế của bất phương trình với
cùng một số khác 0 ta phải :
+ Giữ nguyên chiều của bất phương trình
nếu số đó dương
+ Đổi chiều của bất phương trình nếu số đó âm
a) Quy tắc chuyển vế:
b)Quy tắc nhân với một số:
GHI NHỚ
TIẾT 61:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT MỘT ẨN
*****
1. Định nghĩa:
2. Hai quy tắc biến
đổi bất phương
trình
a) Quy tắc chuyển vế
b) Quy tắc nhân với
một số:
3. Bài tập
Bài tập 1: Khi giải bất phương trình -2x > 6 bạn Hà giải như
sau:
Ta có : - 2x > 6
-2x : ( -2 ) > 6: ( -2 ) ( chia cả hai vế cho -2)
x > -3
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x | x > - 3}
Bạn Hà giải như thế đúng hay sai?. Hãy giải thích và sửa
lại cho đúng (nếu sai).
*Bạn Hà giải sai . Sửa lại như sau:
Ta có : - 2x > 6
- 2x : ( -2 ) < 6 : ( - 2 ) (chia cả hai vế cho -2 và đổi chiều)
x < - 3
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x | x < - 3}
TIẾT 61:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT MỘT ẨN
*****
1. Định nghĩa:
2. Hai quy tắc biến
đổi bất phương
trình
a) Quy tắc chuyển vế
b) Quy tắc nhân với
một số:
3. Bài tập
CHÚ Ý
Khi ta chia cả hai vế của bất phương trình với cùng
một số khác 0 ta phải :
+ Giữ nguyên chiều của bất phương trình
nếu số đó dương
+ Đổi chiều của bất phương trình
nếu số đó âm
TIẾT 61:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT MỘT ẨN
*****
1. Định nghĩa:
2. Hai quy tắc biến
đổi bất phương
trình
a) Quy tắc chuyển vế
b) Quy tắc nhân với
một số:
3. Bài tập
Bài tập 2: Giải các bất phương trình sau:
a) x - 2 < - 2x + 4 b) 2x > 5x + 6
 x + 2x < 4 + 2
 3x < 6
x < 2
Vậy tập nghiệm của bất
phương trình là: { x I x < 4 }
 2x - 5x > 6
 - 3 x > 6
 x < -2
Vậy tập nghiệm của bất
phương trình là: { x I x < -2 }
0 2
)
Tập nghiệm được biểu
diễn trên trục số như sau:
Tập nghiệm được biểu
diễn trên trục số như sau:
)
0-2
ĐẠI SỐ 8
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
1. Nắm vững định nghĩa bất phương trình bậc
nhất một ẩn, hai quy tắc biến đổi bất phương trình
2. Làm bài tập: 19; 20; 21 (SGK Trang 47) và bài
40 đến bài 45 (SBT Trang 45)
3. Xem trước mục 3; 4 bài học bất phương trình
bậc nhất một ẩn

Contenu connexe

Tendances

BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT TẬP THÔ VÀ ỨNG DỤNG
BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT TẬP THÔ VÀ ỨNG DỤNGBÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT TẬP THÔ VÀ ỨNG DỤNG
BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT TẬP THÔ VÀ ỨNG DỤNG
Tai Tran
 
Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)
Nguyễn Phụng
 
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_62017007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201
mvminhdhbk
 

Tendances (19)

Mat101 huongdan bai2_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai2_v2.3013103225Mat101 huongdan bai2_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai2_v2.3013103225
 
Chuoi so
Chuoi soChuoi so
Chuoi so
 
Ôn tập tuyển sinh cao học môn CSDL 2013
Ôn tập tuyển sinh cao học môn CSDL 2013Ôn tập tuyển sinh cao học môn CSDL 2013
Ôn tập tuyển sinh cao học môn CSDL 2013
 
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số-clone
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số-cloneHàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số-clone
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số-clone
 
BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT TẬP THÔ VÀ ỨNG DỤNG
BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT TẬP THÔ VÀ ỨNG DỤNGBÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT TẬP THÔ VÀ ỨNG DỤNG
BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT TẬP THÔ VÀ ỨNG DỤNG
 
Phân tích hồi quy và ngôn ngữ R (1): Phân tích hồi quy tuyến tính
Phân tích hồi quy và ngôn ngữ R (1): Phân tích hồi quy tuyến tínhPhân tích hồi quy và ngôn ngữ R (1): Phân tích hồi quy tuyến tính
Phân tích hồi quy và ngôn ngữ R (1): Phân tích hồi quy tuyến tính
 
Toan cao cap a1
Toan cao cap a1Toan cao cap a1
Toan cao cap a1
 
Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)
 
07 mat101 bai3_v2.3013101225
07 mat101 bai3_v2.301310122507 mat101 bai3_v2.3013101225
07 mat101 bai3_v2.3013101225
 
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONPHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
 
GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 BẰNG MÁY TÍNH CASIO Fx-570ES_2
GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 BẰNG MÁY TÍNH CASIO Fx-570ES_2GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 BẰNG MÁY TÍNH CASIO Fx-570ES_2
GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 BẰNG MÁY TÍNH CASIO Fx-570ES_2
 
Luận văn: Bất đẳng thức trong lớp hàm siêu việt, HAY, 9đ
Luận văn: Bất đẳng thức trong lớp hàm siêu việt, HAY, 9đLuận văn: Bất đẳng thức trong lớp hàm siêu việt, HAY, 9đ
Luận văn: Bất đẳng thức trong lớp hàm siêu việt, HAY, 9đ
 
Thiet Ke Co So Du Lieu6
Thiet Ke Co So Du Lieu6Thiet Ke Co So Du Lieu6
Thiet Ke Co So Du Lieu6
 
[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi so
[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi so[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi so
[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi so
 
Đệ quy và quay lui
Đệ quy và quay luiĐệ quy và quay lui
Đệ quy và quay lui
 
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_62017007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201
 
Saxep
SaxepSaxep
Saxep
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 6
xử lý số tín hiệu -Chuong 6xử lý số tín hiệu -Chuong 6
xử lý số tín hiệu -Chuong 6
 
Toan Cao Cap A1
Toan Cao Cap A1Toan Cao Cap A1
Toan Cao Cap A1
 

Similaire à Ds8 tiet 61 - bat phuong trinh bac nhat mot an

buổi 1 Chuong I 2 Cong tru nhan chia so huu ti.pptx
buổi 1 Chuong I 2 Cong tru nhan chia so huu ti.pptxbuổi 1 Chuong I 2 Cong tru nhan chia so huu ti.pptx
buổi 1 Chuong I 2 Cong tru nhan chia so huu ti.pptx
haotrang592
 
Chuyen de ptlgiac
Chuyen de ptlgiacChuyen de ptlgiac
Chuyen de ptlgiac
MrNgo Ngo
 
Công thức toán 10.docx
Công thức toán 10.docxCông thức toán 10.docx
Công thức toán 10.docx
LuTinh4
 

Similaire à Ds8 tiet 61 - bat phuong trinh bac nhat mot an (20)

Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
 
B1 tinh don dieu cua ham so
B1 tinh don dieu cua ham soB1 tinh don dieu cua ham so
B1 tinh don dieu cua ham so
 
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATHBỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
 
Lý thuyết, hướng dẫn giải hàm số - Bài tập hè - Toán cấp 3
Lý thuyết, hướng dẫn giải hàm số - Bài tập hè - Toán cấp 3Lý thuyết, hướng dẫn giải hàm số - Bài tập hè - Toán cấp 3
Lý thuyết, hướng dẫn giải hàm số - Bài tập hè - Toán cấp 3
 
Lượng giác chọn lọc
Lượng giác chọn lọcLượng giác chọn lọc
Lượng giác chọn lọc
 
Bai tap giai tich 12 htv
Bai tap giai tich 12 htvBai tap giai tich 12 htv
Bai tap giai tich 12 htv
 
buổi 1 Chuong I 2 Cong tru nhan chia so huu ti.pptx
buổi 1 Chuong I 2 Cong tru nhan chia so huu ti.pptxbuổi 1 Chuong I 2 Cong tru nhan chia so huu ti.pptx
buổi 1 Chuong I 2 Cong tru nhan chia so huu ti.pptx
 
Nho 34
Nho 34Nho 34
Nho 34
 
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)
 
Chuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷChuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷ
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức
 
Chuyen de ptlgiac
Chuyen de ptlgiacChuyen de ptlgiac
Chuyen de ptlgiac
 
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thptChuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
 
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thptChuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
 
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thptChuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
 
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thptChuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
 
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm sốHàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số
 
CHINH PHỤC KÌ THI VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÁC CHUYÊN ĐỀ HAY VÀ KHÓ,...
CHINH PHỤC KÌ THI VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÁC CHUYÊN ĐỀ HAY VÀ KHÓ,...CHINH PHỤC KÌ THI VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÁC CHUYÊN ĐỀ HAY VÀ KHÓ,...
CHINH PHỤC KÌ THI VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÁC CHUYÊN ĐỀ HAY VÀ KHÓ,...
 
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm sốTính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
 
Công thức toán 10.docx
Công thức toán 10.docxCông thức toán 10.docx
Công thức toán 10.docx
 

Dernier

Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 

Dernier (20)

Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 

Ds8 tiet 61 - bat phuong trinh bac nhat mot an

  • 1. KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn? Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình? 2) Giải phương trình sau: 3 5 2x x− = − +
  • 2. KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Bất phương trình dạng ax + b = 0, với a, b là các số đã cho và a ≠ 0 gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. Hai quy tắc biến đổi phương trình: Quy tắc chuyển vế: Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó Quy tắc nhân: Trong một phương trình ta có thể nhân (hoặc chia) cả hai vế với cùng một số khác không. 2) Giải phương trình sau: 3 5 2x x− = − + 3 5 2x x⇔− + = 2 2x⇔ = 1x⇔ = (Chuyển vế và đổi thành )5x5x− (Nhân cả hai vế với ) 1 2 1 1 2 . 2. 2 2 x⇔ = Vậy phương trình có nghiệm 1x = ĐẠI SỐ 8
  • 3. Bất phương trình có dạng : x > a, x< a , x ≥ a , x ≤ a ( với a là số bất kì) sẽ cho ta biết ngay tập nghiệm của bất phương trình GHI NHỚ
  • 4. TIẾT 61: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT Ẩn ***** 1. Định nghĩa: Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a, b là hai số đã cho a ≠ 0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn Ví dụ: 2x – 3 <0; 5x – 15 ≥ 0; x > 6; x ≤ 12 Là các bất phương trình bậc nhất một ẩn
  • 5. TIẾT 61: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ***** 1. Định nghĩa: Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a, b là hai số đã cho a ≠ 0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn ?1?1 Trong các bất phương trình sau, hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn: 2x – 3 < 0 0.x + 5 > 0 5x – 15 ≥ 0 2 0x > A D C B (a = 2; b = -3) (a = 5; b = -15) Là bất phương trình bậc nhất một ẩn Không là bất phương trình bậc nhất một ẩn Là bất phương trình bậc nhất một ẩn Không là bất phương trình bậc nhất một ẩn
  • 6. TIẾT 61: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ***** 1. Định nghĩa: 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình a) Quy tắc chuyển vế Nhắc lại quy tắc chuyển vế của phương trình ? Nhắc lại quy tắc chuyển vế của phương trình ? Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. Nêu quy tắc chuyển vế của bất phương trình ? Nêu quy tắc chuyển vế của bất phương trình ?
  • 7. TIẾT 61: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ***** 1. Định nghĩa: 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình a) Quy tắc chuyển vế Ví dụ 1: Ví dụ 1: Giải bất phương trình x – 5 < 18 Ta có: x - 5 < 18 x < 18 + 5 (Chuyển vế -5 và đổi thành 5) x < 23 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x I x < 23 } - 5 + 5 Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
  • 8. TIẾT 61: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ***** 1. Định nghĩa: 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình a) Quy tắc chuyển vế Ví dụ 1: Ví dụ 2: Ví dụ 2: Giải bất phương trình 3x > 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số Ta có : 3x > 2x + 5 Tập nghiệm được biểu diễn như sau: 3x - 2x > 5 x > 5 (Chuyển vế 2x và đổi dấu thành -2x ) Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x I x > 5 } ( 0 5 Nêu cách biểu diễn tập hợp nghiệm bất phương trình trên trục số? Trên trục số gạch bỏ những điểm bên trái điểm 5 bằng dấu “/ ” và gạch bỏ điểm 5 bằng dấu“( ”
  • 9. TIẾT 61: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ***** 1. Định nghĩa: 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình a) Quy tắc chuyển vế ?2?2 Giải các bất phương trình sau: a) x+ 12 > 21 b) – 2x > – 3x – 5  x > 21 – 12  x > 9 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x I x > 9} Tập nghiệm được biểu diễn như sau: ( 0 9 Giải: a) Ta có x+ 12 > 21 b) Ta có – 2x > – 3x – 5  - 2x + 3x > - 5  x > - 5 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x I x > - 5} Tập nghiệm được biểu diễn như sau: ( 0-5
  • 10. TIẾT 61: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ***** 1. Định nghĩa: 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình a) Quy tắc chuyển vế b) Quy tắc nhân với một số: Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân? Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân? * Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân + Khi nhân (hay chia) cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. + Khi nhân (hay chia) cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho. * Khi ta nhân cả hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0 ta phải: + Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương + Đổi chiều của bất phương trình nếu số đó âm Nếu nhân hai vế của bất phương trình với một số khác không thì sẽ như thế nào? Nếu nhân hai vế của bất phương trình với một số khác không thì sẽ như thế nào?
  • 11. TIẾT 61: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ***** 1. Định nghĩa: 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình a) Quy tắc chuyển vế b) Quy tắc nhân với một số: Ví dụ 3: Ví dụ 3: Giải bất phương trình 0,5 x < 3 Ta có: 0,5 x < 3  0,5x . 2 < 3 . 2  x < 6 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: { x I x < 6 } Tập nghiệm được biểu diễn như sau: ( nhân cả hai vế với 2) 0 6 ) Để biến đổi bất phương trình ta nhân cả hai vế của bất phương trình với số nào? Nêu cách biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phương trình trên trục số? Trên trục số gạch bỏ những điểm bên phải điểm 6 bằng dấu “/ ” và gạch bỏ điểm 6 bằng dấu “) ”
  • 12. TIẾT 61: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ***** 1. Định nghĩa: 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình a) Quy tắc chuyển vế b) Quy tắc nhân với một số: Ví dụ 4: Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 1 3 4 x− < 1 3 4 x− < 1 .( 4) 3.( 4) 4 x⇔ − − > − 12x⇔ > − { }12x x > − Giải: Ta có ( nhân cả hai vế với - 4 và đổi chiều ) Vậy tập nghiệm của bất phương trình là Ví dụ 4: Tập nghiệm được biểu diễn như sau: ( 0-12
  • 13. TIẾT 61: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ***** 1. Định nghĩa: 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình a) Quy tắc chuyển vế b) Quy tắc nhân với một số: ?3?3 Giải các bất phương trình sau (dùng quy tắc nhân): )2 24a x < ) 3 27b x− < 1 1 2 . 24. 2 2 x⇔ < 12x⇔ < { }12x x <Vậy tập nghiệm của bất phương trình là Tập nghiệm được biểu diễn trên trục số như sau: 1 1 3 . 27. 3 3 x     ⇔− − > − ÷  ÷     9x⇔ >− { }9x x > − 0 12 ) Vậy tập nghiệm của bất phương trình là Tập nghiệm được biểu diễn trên trục số như sau: ( 0- 9
  • 14. TIẾT 61: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ***** 1. Định nghĩa: 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình a) Quy tắc chuyển vế b) Quy tắc nhân với một số: ?4?4 Giải thích sự tương đương: THẢO LUẬN NHÓM THẢO LUẬN NHÓM ) 3 7 2 2a x x+ < ⇔ − < )2 4 3 6b x x< − ⇔ − > 3 7 7 3x x+ < ⇔ < − 4x⇔ < { }4x x < 2 2 2 2x x− < ⇔ < + 2 2x⇔ < + 4x⇔ < a) Cách 1: Ta có Vậy tập nghiệm của bất phương trình là Ta có Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { }4x x < Vậy hai phương trình trên tương đương Cách 2: Ta có 3 7x + < 3 ( 5) 7 ( 5)x⇔ + + − < + − 2 2x⇔ − < (Cộng cả hai vế của bất phương trình với - 5) Vậy 3 7 2 2x x+ < ⇔ − < 
  • 15. TIẾT 61: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ***** 1. Định nghĩa: 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình a) Quy tắc chuyển vế b) Quy tắc nhân với một số: ?4?4 Giải thích sự tương đương: 2 4x < − 1 1 2 . 4. 2 2 x⇔ < − 2x⇔ < − { }2x x < − b) Cách 1: Ta có Vậy tập nghiệm của bất phương trình là Ta có Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 3 6x− > 1 1 3 . 6. 3 3 x     ⇔ − − < − ÷  ÷     2x⇔ < − { }2x x < − Vậy hai phương trình trên tương đương Cách 2: Ta có 2 4x <− 3 3 2 . 4. 2 2 x     ⇔ − > − − ÷  ÷     3 6x⇔ − > Vậy 2 4 3 6x x< − ⇔− > )2 4 3 6b x x< − ⇔ − >
  • 16. TIẾT 61: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ***** 1. Định nghĩa: 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình Bất phương trình dạng : ax + b < 0 (hoặc ax + b >0, ax + b ≤ 0 , ax + b ≥ 0 ) trong đó a và b là hai số đã cho , a ≠ 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn . Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó Khi ta nhân cả hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0 ta phải : + Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương + Đổi chiều của bất phương trình nếu số đó âm a) Quy tắc chuyển vế: b)Quy tắc nhân với một số: GHI NHỚ
  • 17. TIẾT 61: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ***** 1. Định nghĩa: 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình a) Quy tắc chuyển vế b) Quy tắc nhân với một số: 3. Bài tập Bài tập 1: Khi giải bất phương trình -2x > 6 bạn Hà giải như sau: Ta có : - 2x > 6 -2x : ( -2 ) > 6: ( -2 ) ( chia cả hai vế cho -2) x > -3 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x | x > - 3} Bạn Hà giải như thế đúng hay sai?. Hãy giải thích và sửa lại cho đúng (nếu sai). *Bạn Hà giải sai . Sửa lại như sau: Ta có : - 2x > 6 - 2x : ( -2 ) < 6 : ( - 2 ) (chia cả hai vế cho -2 và đổi chiều) x < - 3 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x | x < - 3}
  • 18. TIẾT 61: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ***** 1. Định nghĩa: 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình a) Quy tắc chuyển vế b) Quy tắc nhân với một số: 3. Bài tập CHÚ Ý Khi ta chia cả hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0 ta phải : + Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương + Đổi chiều của bất phương trình nếu số đó âm
  • 19. TIẾT 61: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ***** 1. Định nghĩa: 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình a) Quy tắc chuyển vế b) Quy tắc nhân với một số: 3. Bài tập Bài tập 2: Giải các bất phương trình sau: a) x - 2 < - 2x + 4 b) 2x > 5x + 6  x + 2x < 4 + 2  3x < 6 x < 2 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: { x I x < 4 }  2x - 5x > 6  - 3 x > 6  x < -2 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: { x I x < -2 } 0 2 ) Tập nghiệm được biểu diễn trên trục số như sau: Tập nghiệm được biểu diễn trên trục số như sau: ) 0-2
  • 20. ĐẠI SỐ 8 HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 1. Nắm vững định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn, hai quy tắc biến đổi bất phương trình 2. Làm bài tập: 19; 20; 21 (SGK Trang 47) và bài 40 đến bài 45 (SBT Trang 45) 3. Xem trước mục 3; 4 bài học bất phương trình bậc nhất một ẩn