SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  57
Télécharger pour lire hors ligne
Chương II
ĐẠI CƯƠNG VỀ TRUYỀN ĐỘNG
THỦY LỰC VÀ KHÍ NÉN
Mở đầu, cơ sở kỹ thuật truyền động thuỷ khí
Truyền động cơ học
1
Truyền động điện
2
Truyền động thuỷ lực gồm có: Truyền động thuỷ tĩnh
và Truyền động thuỷ động.
3
Truyền động khí nén
4
Động
cơ Hệ thống
truyền động
Máy hay thiết bị
Cần dẫn động
Me, e Ma, a, (Fa, va)
Sơ đồ nguyên lý một hệ thống truyền lực
Cấu trúc và hoạt động của một bộ truyền động thuỷ lực
 Công suất cơ học (vào): Pch1 =2 M1n1


Công suất thuỷ lực:
Công suất cơ học (ra):
Prl = pQ
Pch2 = Fv hoặc Pch2 = 2 M2n2
Máy động
lực (Động
cơ điện
hoặc động
cơ đốt
trong)
Máy công tác
(máy nén ép
hoặc truyền
lực chuyển
động của xe
hơi)
B¬m thuû
lùc
§uêng èng
Phô kiÖn
PhÇn tö ®iÒu
khiÓn
Xy lanh thuû
lùc hoÆc ®éng
c¬ thuû lùc
ChuyÓn
®æi c«ng
suÊt c¬
häc
Pch  M11
C«ng suÊt
thuû lùc
P = p.Q
rl
ChuyÓn ®æi
c«ng suÊt c¬
häc
P = F.v
ch
hoÆc
Pch  M22
C«ng suÊt
thuû lùc
Prl= pQ
M1 n1
F v
M2 n2
Sơ đồ truyền công suất trong một thiết bị thuỷ lực
Cấu trúc và hoạt động của một bộ truyền động thuỷ lực
Truyền động cho một xy lanh thuỷ lực
Ưu, nhược điểm của truyền động thuỷ lực
 Ưu điểm của truyền động thuỷ lực
 Kết cấu đơn giản nhờ các cụm chi tiết tiêu chuẩn
 Có thể bố trí tự do tất cả các chi tiết mà không cần chú ý đến vị trí của
liên hợp cơ học
 Truyền lực lớn khi thể tích kết cấu tương đối nhỏ do có trọng lượng trên
đơn vị công suất của bơm và động cơ nhỏ (trọng lượng công suất của
động cơ thuỷ lực so với động cơ điện là 1/10)
 Tính chất động lực học khá tốt (tăng tốc, giảm tốc) do mô men quán tính
của động cơ thuỷ lực nhỏ (tỷ lệ mô men quán tính so với động cơ điện
cùng mô men quay là 1/50)
 Chuyển đổi đơn giản chuyển động quay thành chuyển động dao động và
ngược lại
Sơ đồ Truyền động cho một động cơ thuỷ lực
Ưu, nhược điểm của truyền động thuỷ lực
 Đảo chiều đơn giản
 Thay đổi tỷ số truyền vô cấp theo tải trọng (đặc biệt có lợi cho
các máy tự hành)
 Bảo vệ quá tải đơn giản nhờ van giới hạn áp suất
 Giám sát đơn giản nhờ áp kế
 Có khả năng tự động hoá chuyển động dễ dàng.
 Việc bố trí các phần tử chức năng của hệ thống dễ dàng, gọn,
tiệ lợi cho việc bảo dưỡng, sửa chữa, modun hóa, tạo điều
kiện thuận lợi cho việc lắp đặt hay thay thế;
 Thuận lợi cho việc điều khiển các van bằng năng lượng điện,
điện từ, tạo điều kiện cho việc tự động hóa quá trình làm việc
của thiết bị;
 Độ bền cao do các chi tiết có chuyển động tương đối được bôi
trơn bằng dầu thủy lực
Ưu, nhược điểm của truyền động thuỷ lực
 Nhược điểm của truyền động thuỷ lực:
 Hiệu suất thấp so với truyền động cơ học, do ma sát của chất lỏng
trong đường ống và các phần tử, do hao tổn lọt dòng trong các
khe hở lắp ghép
 Không thể (hay khó) đồng bộ quá trình chuyển động do hiện
tượng trượt giữa phần chủ động và phần thụ động, do hao tổn
lọt dòng và tính chịu nén của dầu
 Đòi hỏi yêu cầu cao về lọc dầu thủy lực; Dầu có độ nhớt cao nên
tổn hao áp lực tương đối lớn;
 Đòi hởi bộ phận làm kín phải có độ kín khít cao, chống rò rỉ và thất
thoán năng lượng, đặc biệt trong điều kiện nhiệt đới và độ ẩm lớn
 Chi phí chế tạo cao do yêu cầu độ chính xác và vật liệu có độ
cứng cao của các phần tử trong hệ thống thuỷ lực.
Cấu trúc và hoạt động của một bộ truyền động khí nén
 Ứng dụng khí nén trong kỹ thuật truyền động:
 Truyền chuyển động va đập
 Truyền động quay: công suất nhỏ <3.5KW, số vòng quay cao >
100000V/ph
 Truyền động thẳng
 Truyền động lắc.
Ưu, nhược điểm của kỹ thuật khí nén
 Ưu điểm:
 Khí nén có khả năng lưu giữ và vận chuyển thuận lợi đến những địa
điểm cần thiết
 Có khả năng truyền tải năng lượng đi xa nên có khả năng điều khiển từ
xa và linh động trong việc bố trí các phần tử cấu trúc, khí thải có thể dẫn
trực tiếp ra môi trường
 Chi phí đầu tư thấp do có thể kết nối với hệ thống khí nén trong xí nghiệp;
 An toàn tốt do có thể bố trí van giới hạn áp suất
 Có thể khởi hành với tần số quay thấp và rất an toàn khi quá tải
 Tuổi thọ cao
 Dễ thay thế các phần tử của hệ thống
 Có thể thay đổi vô cấp vận tốc và tần số quay.
 Nhược điểm:
 Chỉ làm việc được với tải trọng nhỏ
 Công suất cơ cấu truyền động thấp vì phụ thuộc vào áp suất của khí
nén thấp (do tính chịu nén của không khí thấp hơn dầu)
 Ảnh hưởng không tốt đến môi trường do ồn và khí thải có dầu
 KÍch thước bộ truyền lớn hơn bộ truyền dùng thủy lực cùng công suất.
Chất lỏng thuỷ lực
 Nhiệm vụ và yêu cầu của chất lỏng thủy lực:
Nhiệm vụ
Truyền lực
Lưu thông dòng dầu
có áp từ bơm đến
bộ truyền lực
Bôi trơn, chống gỉ
Và làm mát
Chất lỏng thuỷ lực
 Nhiệm vụ và yêu cầu của chất lỏng thủy lực:
Yêu cầu
Tính chất nhiệt độ - độ nhớt hợp lý,độ nhớt
thay đổi ít trong khoảng thay đổi nhiệt độ rộng
Chống mòn và bôi trơn tốt
Chống rỉ tốt, thích ứng với các phốt làm kín,
cao su, vật liệu nhân tạo và hợp kim
Độ bền lão hoá tốt,
Khả năng tách bọt khí tốt; không độc hại cho
con người
Trong quá trình sử dụng dầu thủy lực phải lưu ý:
Dầu phải luôn được giữ sạch;
Thường xuyên kiểm tra lượng dầu, nếu thiếu phải bổ
sung đúng loại dầu đang dùng; khi thiếu nhiều bất thường
phải kiểm tra hệ thống tìm nguyên nhân hao hụt dầu;
Không được dùng lẫn các các loại dầu
Tuân thủ thời hạn thay dầu theo đúng tiêu chuẩn của nhà
thiết kế, chế tạo hay theo nguyên tắc chung của hay được
dùng trên thế giới.
Ví dụ như 500 giờ máy với hệ thống truyền động làm việc
với tải trọng nặng hay lưu thông dầu lớn; 2500 đến 5000
giờ máy với hệ thống làm việc không liên tục.
Chất lỏng thuỷ lực
 Phân loại chất lỏng thuỷ lực:
 Chất lỏng thủy lực từ dầu mỏ (dầu khoáng);
 Chất lỏng thủy lực khó cháy
Dầu khoáng được phân loại theo độ nhớt (Viscosity – VG)
• Bảng 2.1 Phân loại độ nhớt ISO đối với dầu thuỷ lực theo
DIN E51524
Chất lỏng thuỷ lực khó cháy phân loại theo 4
vùng độ nhớt
• Bảng 2.2. Phân loại độ nhớt chất lỏng thuỷ lực khó cháy
• Bảng 2.3. Tổng hợp các số liệu quan trọng nhất của chất
lỏng thuỷ lực
Ký hiệu các phần tử thuỷ lực DIN_ISO.1219
Ký hiệu các phần tử thuỷ lực: DIN_ISO.1219
Ký hiệu các phần tử thuỷ lực: DIN_ISO.1219
Ký hiệu các phần tử thuỷ lực: DIN_ISO.1219
Cơ cấu điều khiển
Bằng tay gạt và tay đập
Bằng đòn bẩy - cần gạt
Bằng vấu cam cơ khí
Bằng con lăn
Bằng thuỷ lực trực tiếp
Bằng thuỷ lực gián tiếp
Bằng thuỷ lực gián tiếp
Bằng khí nén trực tiếp
Bằng khí nén gián tiếp
Bằng nam châm điện
Bằng bộ điều khiển điện từ - thủy lực
Cơ cấu điều khiển
Bằng bộ khí nén - thuỷ lực
Bằng lò xo
Điều khiển trực tiếp bằng điện từ đến con
trượt của van. Hành trình về của van nhờ lò xo
Bằng động cơ điện
Có cơ cấu tự hãm từng vị trí được điều khiển
Cơ cấu điều khiển
Cơ cấu điều chỉnh áp suất (Van an toàn)
Van an toàn có áp suất chỉnh sẵn điều khiển
trực tiếp
Van an toàn có áp suất điều chỉnh được, điều
khiển trực tiếp
Van an toàn điều khiển từ xa (điều khiển gián
tiếp)
Cơ cấu điều chỉnh lưu lượng
Van tiết lưu không điều chỉnh được
Van tiết lưu hai cửa có điều chỉnh được
Van tiết lưu ba cửa có điều chỉnh được
Bộ song song của van một chiều và van tiết
lưu điều chỉnh được (cụm van một chiều - van
tiết lưu)
Van chặn (van để nối các đường ống thông
nhau - đóng mở bằng tay) - van khoá
Van một chiều không giảm áp (không trễ) -
van một chiều không có lò xo
Van một chiều có giảm áp (có trễ) - van một
chiều có lò xo điều chỉnh được
Van một chiều có đường dầu hồi - van một
chiều có điều khiển
Van chặn, van một chiều
Các cơ cấu và chi tiết khác
Đường dầu chính
Đường dầu điều khiển
Đường dầu rò (dầu xả, dầu thoát, dầu hồi)
Ống nối mềm
Đường dầu giao nhau trong không gian
Chỗ nối
Thùng dầu
Thùng tích năng (ắc quy thuỷ lực)
Đóng khung các thiết bị trong một nhóm
Đồng hồ đo áp lực (áp kế)
Các cơ cấu và chi tiết khác
Bộ lọc dầu
Bộ làm mát
Bộ làm nóng
Đồng hồ đo lưu lượng
Đồng hồ đo nhiệt độ
to
Các cơ cấu và chi tiết khác
Ký hiệu viết tắt các phần tử thuỷ lực: DIN_ISO.1219
Phần tử
thủy lực
Ký hiệu Phần tử
thủy lực
Ký hiệu
Thùng dầu B Van một
chiều
VR
Bầu lọc F Van giới hạn
áp lực
VD
Thiết bị đo Me Van tiết lưu VDr
Bơm P Van ngắt VA
Động cơ thủy
lực
M Van điều
chỉnh dòng
VS
Van phân
phối
VW Bình tích áp Sp
Ký hiệu các đầu nối của ống dẫn với các van thuỷ lực:
DIN_ISO.1219
Đường nối ống Ký hiệu
Đầu nối với dầu công tác A, B
Đầu nối cho đường dầu áp lực từ bơm P
Đầu nối cho đường dầu hạ áp (hồi) T
Đầu nối cho đường dầu điều khiển Px
Đầu nối cho đường thu dầu rò rỉ Tx
Hình 2,6 là sơ đồ nguyên lý của bàn công tác theo hình 2.5
Hình 2.6 là sơ đồ nguyên lý của bàn công tác theo hình 2.5 sau khi đã
được ký hiệu hóa. Bơm (P) cung cấp cho hệ thống một dòng dầu không
đổi. Nhằm bảo vệ sự…
2.5 TỔN THẤT THỦY LỰC
2.5.1 TỔN THẤT ÁP LỰC
Tổn thất áp lực được thể hiện ở 2 dạng:
- Tổn thất theo chiều dài ống do ma sát nó phụ thộc vào độ dài, đường
kính và vận tốc dòng chất lỏng trong ống.
- Tổn thất cục bộ do biến dạng và sự thay đổi vận tốc của dòng chất
lỏng khi nó chảy qua một số vị trí đặc biệt của hệ thống như đường
ống bẹp, thay đổi đột ngột …
Tổn thất áp lực thường được gọi là sức cản thủy lực. Về bản chất, tổn
thất áp lực chính là tổn thất năng lượng đã đề cập ở chương 1.
Thật vậy, dựa vào phương trình Becnuli viết cho dòng chảy chất lỏng
thực trong ống tại 2 mặt cắt 1-1 và 2-2 đảm bảo điều kiện sử dụng
phương trình, giả thiết ; ta có
2,6 TRÌNH TỰ THIẾT KẾ HỆ THỐNG TĐ THỦY LỰC
Những thông số đầu vào cho việc thiết lập một hệ
thống thủy lực:
1, Loại chuyển động của đầu ra: Tịnh tiến, quay hay lắc.
2, Giá trị vận tốc, hay số vòng quay của chuyển động.
3, Hành trình hay góc quay;
4, Giá trị lực hay mô men.
5, Thời gian cho một chu kỳ của chuyển động và mối liên
hệ giữa các chu kỳ của nhiều chuyển động.
6, Thông số kích thước của máy hay cơ cấu
7, Chế độ làm việc
2,6 TRÌNH TỰ THIẾT KẾ HỆ THỐNG TĐ THỦY LỰC
Thiết lập hệ thống truyền động thủy lực cho một công việc xác
định bao gồm các bước sau:
1, Tập hợp các nhiệm vụ được đặt ra đối với thiết bị thủy lực thiết kế và
những yêu cầu cho các nhiệm vụ này.
2, Thiết lập sơ đồ của hệ thống.
3, Tính toán và chọn sơ bộ các phần tử thủy lực của sơ đồ (Dùng các
phương pháp tính (Toán học, Cơ học, sức bền, kết cấu …) để tính ra các số
liệu cần cho thiết kế loại máy mà hệ thống TĐTL cần phải lắp cho nó)
4, Thiết lập tổ hợp khối các van và tổ hợp kết nối.
5, Sắp xếp, liệt kê, tổ hợp hệ thống của các thiết bị thủy lực.
6, Tập hợp các nhiệm vụ được đặt ra đối với thiết bị điện điều khiển
các phần tử thủy lực trong hệ thống.
7, Lựa chọn, xác định các phần tử thủy lực dùng trong hệ thống của
thiết bị, tiến tới thiết lập tủ thủy lực đảm bảo sự bền vững cho hệ
thống.
2,6 TRÌNH TỰ THIẾT KẾ HỆ THỐNG TĐ THỦY LỰC
Thiết lập hệ thống truyền động thủy lực cho một công việc
xác định bao gồm các bước sau: (tiếp).
8, Thiết lập cách bố trí các đường ống dẫn dầu và cách lắp đặt
chúng.
9, Liệt kê và xác định, định hình các đoạn ống nối đảm bảo chắc
chắn và bền vững trong sử dụng.
10 Thiết lập các tài liệu cần thiết cho cho hệ thống truyền động
thủy lực thiết kế như sau:
- Đặc tính kỹ thuật của thiết bị: Công suất, lực, momen, tốc độ,
áp suất dầu, … kích thước, trọng lượng…
- Hướng dẫn lắp đặt và sử dụng thiết bị.
- Những chỉ dẫn về thử và kiểm tra thiết bị.
- Những chỉ dẫn cho việc vận hành thiết bị.
- Những bản vẽ hay các thông số của các chi tiết thay thế,
những chỉ dẫn về đóng gói.
CÁC THỨ NGUYÊN DÙNG TRONG TÍNH TOÁN,
THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THUỶ LỰC
 a) Áp lực dầu (P): 1Pa (Pascal) = 1N/m2
1MPa = 103 KPa = 106 Pa = 106 N/m2;
1MPa = 10 KG/cm2;
1 KG/cm2 = 0,1 MPa;
1 N = 1kgm/s2;
1 KG = 9,807 N; 1N = 0,102 KG;
1Bar = 100 KPa; 1 Bar = 105 N/m2 = 1 KG/cm2;
1 at (atm) = 760 mmHg ở 00C = 101,3 KPa;
1 at = 1 KG/cm2 ; 1KG/cm2=1bar;
1KG/cm2=0,1MPa; 1KG/cm2=14,2 PSI;
 b) Công suất (N): 1 J = 1 N.m suy ra 1 W = 1J/s =
1Nm/s
1 Hp = 33000 ft. lbs/min = 550. ft. lbs/s = 746W
1 KW = 1000W = 1000J/s = 1000 N ..m/s
 c) Lưu lượng (Q): Lưu lượng của chất lỏng là
lượng chất lỏng truyền đi trong 1 đơn vị thời gian
1lít = 1dm3 = 1m3 /1000
1m3/s = 103dm3/s = 6.104 lít/phút
d) Lưu lượng riêng (q): Lưu lượng riêng là lượng
chất lỏng truyền đi sau 1 vòng quay (của bơm hay
động cơ)
1 m3/vòng = 103dm3/vòng = 106cm3/vòng
CÁC THỨ NGUYÊN DÙNG TRONG TÍNH TOÁN,
THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THUỶ LỰC
QUAN HỆ TOÁN HỌC GIỮA CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN
Diện tích
bề mặt
Lực
đẩy
Công
suất
Tốc độ
quay
Lưu
lượng
Lưu lượng
riêng
áp lực
dầu
Mô men Vận tốc
Ap Tp N n Q q p M Vp
m2
, cm2
KN,
N
KW,
W
Vòng/s
Vòng/ph
m3
/s,
l/ph
m3
/vòng
dm3
/vòng
KPa,
Pa
KN.m,
N.m
m/s,
m/ph
NGUYÊN LÝ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC
Ví dụ 1.2
Tính kích thước của ống hút và ống
đẩy của bơm có lưu lượng là 40 l/min,
vận tốc lớn nhất của dòng chảy trong
ống hút là 1.2 m/s và trong ống đẩy là
3.5 m/s.
NGUYÊN LÝ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC
Ống hút
 Lưu lượng = Vận tốc trung bình x Tiết diện dòng chảy
 Tiết diện ống = Lưu lượng trong ống / Vận tốc dòng chảy
 Lưu lượng =
=
=
40 (l/min)
40/60 (l/s)
(40/60) x 10-3 (m3/s)
[(40/60) x 10-3] / 1.2 = 0.555 x 10-3 m2
 Tiết diện ống =
 Gọi D là đường kính trong của ống hút
 Tiết diện ống= πD2/4 = 0.555 x 10-3 m2
 Suy ra
 Đường kính nhỏ nhất của ống hút phải là: 0.2666 m = 26.6 mm
D = (4/π x 0.555 x 10-3)1/2
= 0.0266 m
NGUYÊN LÝ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC
Ống đẩy
Đừờng kính cần thiết cho ống đẩy cũng
được tính tương tự như ống hút đã trình
bày phần trên.
Với vận tốc dòng chảy trong ống đẩy lớn
nhất là 3.5 m/s thì đường kính trong nhỏ
nhất của ống đẩy phải là 15.6 mm.
NGUYÊN LÝ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC
 Tuy nhiên, các ống dẫn dùng trong các hệ thống thủy
lực được sản xuất theo tiêu chuẩn. Do vậy, các kết quả
tính toán chỉ là cơ sở để dựa vào đó chúng ta chọn các
ống dẫn có kích thước tiêu chuẩn phù hợp với yêu cầu.
 Thông thường, kích thước của ống dẫn tiêu chuẩn được
chọn lớn hơn so với kết quả tính đã tính toán.
 Trong một vài trường hợp, kích thước của ống dẫn có thể
chọn nhỏ hơn kết quả đã tính toán. Khi đó, việc tính toán
lại các thông số dòng chảy để kiểm tra các thông số đó có
nằm trong vùng cho phép hay không là cần thiết.
NGUYÊN LÝ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC
 Ví dụ, ống dẫn được sản xuất theo tiêu chuẩn có đường kính ngoài
là 20 mm và chiều dày của thành ống là 2.5 mm được chọn cho ống
đẩy ở ứng dụng trên. Sở dĩ ta chọn ống này để làm ống đẩy là vì
đường kính trong của nó là 15 mm, xấp xỉ với kết quả đã tính tóan ở
trên là 15.6 mm. Quá trình tính toán ngược để kiểm tra lại như sau:
 Vận tốc dòng chảy
 Tiết diện ống là
= Lưu lượng trong ống / Tiết diện ống
= (π/4) x 152 mm2 = 177 mm2
= 177 x 10-6 m2
= (40 x 10-3) / (60 x 177 x 10-6) (m3/sm2) = 3.77 m/s
 Vận tốc dòng chảy
 Như vậy, nếu dùng ống đã chọn thì vận tốc dòng chảy trong ống
này là 3.77 m/s, cao hơn một ít so với yêu cầu ban đầu là 3.5 m/s.
Tuy nhiên, nếu so sánh với vùng vận tốc của dòng chảy trong các
ống dẫn có áp để có dòng chảy tầng là 2.1 - 4.6 m/s thì giá trị này là
thỏa mãn.
Hệ thống truyền động thủy lực cơ bản
W
Bơm
Xy lanh: có nhiệm vụ chuyển năng lượng thủy lực
thành năng lượng cơ.
Van giới hạn
áp suất
Van điều khiển hướng
Xy lanh
Tải
Bể chứa dầu
Bơm: cung cấp lưu lượng cho hệ thống. Bơm
trong hình là bơm có thể tích riêng cố định, nghĩa
là nó đều cung cấp một lưu lượng cố định sau
mỗi vòng quay.
Van giới hạn áp suất (relief valve): có nhiệm vụ
bảo vệ hệ thống. Nếu áp suất hệ thống tăng đến
ngưỡng đã qui định (bởi van) thì van mở cho
phép lưu lượng dư trở về bể chứa dầu.
Van điều khiển hướng: có nhiệm vụ điều khiển
lưu chất đến vị trí mong muốn
Hệ thống truyền động thủy lực cơ bản
W
Bơm
Van giới hạn
áp suất
Van điều khiển hướng
Xy lanh
Tải
Bể chứa dầu
ΔP line 1
ΔP line 2
ΔP line 3
ΔP line 4
ΔP van
Pr
Pc
ΔPline1 = mất áp giữa bơm và van điều khiển hướng
ΔPvan = mất áp qua van điều khiển hướng
ΔPline2 = mất áp giữa van điều khiển hướng và xy lanh
ΔPline3 = mất áp giữa buồng còn lại của xy lanh và van
điều khiển hướng
ΔPline 4 = mất áp giữa van điều khiển hướng và bể dầu
Hiệu suất xy lanh là 0.9
Tải W = 22 250 N
Giả sử xy lanh có đường kính piston là D = 100 mm, và
ti là d = 70 mm. Diện tích piston xy lanh là:
A = πD2/4
= 3.14 x (10) /4
= 78.5 cm2
= 78.5 x 10-4 m2
2
Diện tích của ti xy lanh là
a = πd2/4
= 3.14 x (7)2 /4
= 38.45 cm2
= 38.45 x 10-4 m2
Hệ thống truyền động thủy lực cơ bản
ΔPline1 = 3 bar ΔPline3 = 1.5 bar
ΔPline4 = 1 bar
ΔPvan = 3.5 bar
ΔPline2 = 1 bar
Trong thời gian xy lanh đi ra, áp suất tại buồng chứa ti là
Pr = ΔPline3 + ΔPvan + ΔPline4
= 1.5 + 3.5 + 1
= 6 bar
Cân bằng lực trên xy lanh là:
0.9PcA = Pr (A - a) + W
Vậy
Pc = [Pr (A - a) + W] / 0.9A
= [6 x 105 x (78.5 – 38.45) x 10-4 + 22250]/[0.9 x (78.5 x 10-4)]
= 35.7 x 105 (N/m2)
= 35.7 bar
Áp suất tại bơm phải là:
P = Pc + ΔPline2 + ΔPvan + ΔPline1
= 35.7 + 1 + 3.5 + 3
= 43.2 bar
W
Bơm
Van giới hạn
áp suất
Van điều khiển hướng
Xy lanh
Tải
Bể chứa dầu
ΔP line 1
ΔP line 2
ΔP line 3
ΔP line 4
ΔP van
Pr
Pc
BÀI TẬP
Bài tập1
Độ chênh áp suất trên bơm là 100 bar, và lưu lượng bơm cung cấp là 60
l/min. Xác định công suất tối thiểu để kéo bơm. Giả thiết rằng hiệu suất hệ
thống là 100%.
Bài tập 2
Do một số lý do ta không biết được lưu lượng của bơm, và đồng hồ
đo lưu lượng cũng không thể lắp vào hệ thống. Một xy lanh không tải
có thể dùng để xác định một cách gần đúng lưu lượng của bơm. Xy
lanh có hành trình là 203 mm. Thời gian đi ra hết hành trình là 2.4 s.
Xác định lưu lượng bơm cấp cho xy lanh.
BÀI TẬP
Bơm
Van giới hạn
áp suất
Van điều khiển hướng
Xy lanh
Bể chứa dầu
P2
P1
Cennitec
Mạch thủy lực đơn giản được trình bày
trong hình bên. Trong lúc xy lanh đi ra
không tải, các áp suất đo được như
sau:
P1 = 10 bar
P2 = 8 bar
Xy lanh có đường kính piston là 38 mm, và
đường kính ti là 15.8 mm. Tính lực cản bên
trong xy lanh khi xy lanh đi ra. Lực cản này
là lực cần để thắng ma sát giữa các bạc
làm kín của piston và ti với vỏ xy lanh
Bài tập 3
BÀI TẬP
ΔPline1
ΔPline2 ΔPline3
ΔPline4
ΔPDVC
ΔPM
Bài tập 4
ΔPline1 = Mất áp từ bơm đến van điều khiển hướng (VDC)
= 2.5 bar
ΔPVDC = Mất áp trên điều khiển hướng (VDC)
= 2.2 bar
ΔPline2 = Mất áp từ van điều khiển hướng (VDC) đến động
cơ thủy lực
= 0.5 bar
ΔPM = Độ chênh áp trên động cơ thủy lực
ΔPline3 = Mất áp từ động cơ đến van điều khiển hướng
(VDC)
= 0.75 bar
ΔPline4 = Mất áp từ van điều khiển hướng (VDC) đến bể
chứa dầu
= 1 bar
Van giới hạn áp suất được nối ngay ngõ ra của bơm. Động
cơ thủy lực có thể tích riêng là 37.7 cm3/rev và cung cấp
mô-men là 1225 Nm. Cần cài đặt cho van giới hạn áp suất
ở giá trị bao nhiêu?

Contenu connexe

Similaire à tailieuxanh_tdtl_chuong_2_9605.pdf

Đồ án Thiết kế bánh cánh công tác
Đồ án Thiết kế bánh cánh công tácĐồ án Thiết kế bánh cánh công tác
Đồ án Thiết kế bánh cánh công tác
Vida Stiedemann
 
GT Truyen dong thuy luc va khi nen
GT Truyen dong thuy luc va khi nenGT Truyen dong thuy luc va khi nen
GT Truyen dong thuy luc va khi nen
Man_Ebook
 
thuy-luc-khi-nen_le-the-truyen_chuong_1-truyen-dong-thuy-luc-va-khi-nen (1).ppt
thuy-luc-khi-nen_le-the-truyen_chuong_1-truyen-dong-thuy-luc-va-khi-nen (1).pptthuy-luc-khi-nen_le-the-truyen_chuong_1-truyen-dong-thuy-luc-va-khi-nen (1).ppt
thuy-luc-khi-nen_le-the-truyen_chuong_1-truyen-dong-thuy-luc-va-khi-nen (1).ppt
quangnghia2k3
 
thuy-luc-khi-nen_le-the-truyen_chuong_1-truyen-dong-thuy-luc-va-khi-nen.ppt
thuy-luc-khi-nen_le-the-truyen_chuong_1-truyen-dong-thuy-luc-va-khi-nen.pptthuy-luc-khi-nen_le-the-truyen_chuong_1-truyen-dong-thuy-luc-va-khi-nen.ppt
thuy-luc-khi-nen_le-the-truyen_chuong_1-truyen-dong-thuy-luc-va-khi-nen.ppt
HauPham69
 
Điều khiển khí nén thuỷ lực.pdf
Điều khiển khí nén thuỷ lực.pdfĐiều khiển khí nén thuỷ lực.pdf
Điều khiển khí nén thuỷ lực.pdf
Man_Ebook
 
Tiet kiem dien nang
Tiet kiem dien nangTiet kiem dien nang
Tiet kiem dien nang
Quoc Duong
 
TDD C5 BientanVecto.pdfhyyssssssssssssss
TDD C5 BientanVecto.pdfhyyssssssssssssssTDD C5 BientanVecto.pdfhyyssssssssssssss
TDD C5 BientanVecto.pdfhyyssssssssssssss
xuanphuc0123456
 

Similaire à tailieuxanh_tdtl_chuong_2_9605.pdf (20)

Phân tích so sánh cơ cấu nâng hạ hàng ở cần trục sử dụng động cơ không đồng b...
Phân tích so sánh cơ cấu nâng hạ hàng ở cần trục sử dụng động cơ không đồng b...Phân tích so sánh cơ cấu nâng hạ hàng ở cần trục sử dụng động cơ không đồng b...
Phân tích so sánh cơ cấu nâng hạ hàng ở cần trục sử dụng động cơ không đồng b...
 
Hệ thống truyền dẫn thủy lực trong máy ép song động đứng, ngược
Hệ thống truyền dẫn thủy lực trong máy ép song động đứng, ngượcHệ thống truyền dẫn thủy lực trong máy ép song động đứng, ngược
Hệ thống truyền dẫn thủy lực trong máy ép song động đứng, ngược
 
lưới điện phân tán .pptx
lưới điện phân tán .pptxlưới điện phân tán .pptx
lưới điện phân tán .pptx
 
Đồ án Thiết kế bánh cánh công tác
Đồ án Thiết kế bánh cánh công tácĐồ án Thiết kế bánh cánh công tác
Đồ án Thiết kế bánh cánh công tác
 
Nghiên cứu ứng dụng mạng mờ nơ ron để xây dựng thuật toán điều khiển hệ điều ...
Nghiên cứu ứng dụng mạng mờ nơ ron để xây dựng thuật toán điều khiển hệ điều ...Nghiên cứu ứng dụng mạng mờ nơ ron để xây dựng thuật toán điều khiển hệ điều ...
Nghiên cứu ứng dụng mạng mờ nơ ron để xây dựng thuật toán điều khiển hệ điều ...
 
GT Truyen dong thuy luc va khi nen
GT Truyen dong thuy luc va khi nenGT Truyen dong thuy luc va khi nen
GT Truyen dong thuy luc va khi nen
 
thuy-luc-khi-nen_le-the-truyen_chuong_1-truyen-dong-thuy-luc-va-khi-nen (1).ppt
thuy-luc-khi-nen_le-the-truyen_chuong_1-truyen-dong-thuy-luc-va-khi-nen (1).pptthuy-luc-khi-nen_le-the-truyen_chuong_1-truyen-dong-thuy-luc-va-khi-nen (1).ppt
thuy-luc-khi-nen_le-the-truyen_chuong_1-truyen-dong-thuy-luc-va-khi-nen (1).ppt
 
thuy-luc-khi-nen_le-the-truyen_chuong_1-truyen-dong-thuy-luc-va-khi-nen.ppt
thuy-luc-khi-nen_le-the-truyen_chuong_1-truyen-dong-thuy-luc-va-khi-nen.pptthuy-luc-khi-nen_le-the-truyen_chuong_1-truyen-dong-thuy-luc-va-khi-nen.ppt
thuy-luc-khi-nen_le-the-truyen_chuong_1-truyen-dong-thuy-luc-va-khi-nen.ppt
 
Quy trình thí nghiệm máy biến áp lực
Quy trình thí nghiệm máy biến áp lựcQuy trình thí nghiệm máy biến áp lực
Quy trình thí nghiệm máy biến áp lực
 
Chuong 2-nguon-cung-cap-khi-nen
Chuong 2-nguon-cung-cap-khi-nenChuong 2-nguon-cung-cap-khi-nen
Chuong 2-nguon-cung-cap-khi-nen
 
Đề tài: Hệ thống cung cấp nhiên liệu của động cơ Diezel điện tử
Đề tài: Hệ thống cung cấp nhiên liệu của động cơ Diezel điện tửĐề tài: Hệ thống cung cấp nhiên liệu của động cơ Diezel điện tử
Đề tài: Hệ thống cung cấp nhiên liệu của động cơ Diezel điện tử
 
Vk 109 dc motor and ac generator (ed5214) vietnamese
Vk 109 dc motor and ac generator (ed5214) vietnameseVk 109 dc motor and ac generator (ed5214) vietnamese
Vk 109 dc motor and ac generator (ed5214) vietnamese
 
Hệ thống truyền động điện động cơ đồng bộ 4 góc phần tư, HAY
Hệ thống truyền động điện động cơ đồng bộ 4 góc phần tư, HAYHệ thống truyền động điện động cơ đồng bộ 4 góc phần tư, HAY
Hệ thống truyền động điện động cơ đồng bộ 4 góc phần tư, HAY
 
Đề tài: Hệ thống truyền động cho băng tải trong nhà máy bia, HAY
Đề tài: Hệ thống truyền động cho băng tải trong nhà máy bia, HAYĐề tài: Hệ thống truyền động cho băng tải trong nhà máy bia, HAY
Đề tài: Hệ thống truyền động cho băng tải trong nhà máy bia, HAY
 
Bộ điều khiển pid mờ cho hệ thống điều tốc nhà máy thủy điện
Bộ điều khiển pid mờ cho hệ thống điều tốc nhà máy thủy điệnBộ điều khiển pid mờ cho hệ thống điều tốc nhà máy thủy điện
Bộ điều khiển pid mờ cho hệ thống điều tốc nhà máy thủy điện
 
Điều khiển khí nén thuỷ lực.pdf
Điều khiển khí nén thuỷ lực.pdfĐiều khiển khí nén thuỷ lực.pdf
Điều khiển khí nén thuỷ lực.pdf
 
Tuabin
TuabinTuabin
Tuabin
 
Tiet kiem dien nang
Tiet kiem dien nangTiet kiem dien nang
Tiet kiem dien nang
 
TDD C5 BientanVecto.pdfhyyssssssssssssss
TDD C5 BientanVecto.pdfhyyssssssssssssssTDD C5 BientanVecto.pdfhyyssssssssssssss
TDD C5 BientanVecto.pdfhyyssssssssssssss
 
Đề cương ôn thi tốt nghiệp - BM TĐHCN - KT Điều khiển động cơ điện
Đề cương ôn thi tốt nghiệp - BM TĐHCN - KT Điều khiển động cơ điệnĐề cương ôn thi tốt nghiệp - BM TĐHCN - KT Điều khiển động cơ điện
Đề cương ôn thi tốt nghiệp - BM TĐHCN - KT Điều khiển động cơ điện
 

Dernier

Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
ngtrungkien12
 
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdfTÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
PhamTrungKienQP1042
 
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docbài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
LeHoaiDuyen
 

Dernier (7)

Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
 
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
 
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdfxem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
 
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeTạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
 
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdfTÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
 
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdfCăn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
 
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docbài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
 

tailieuxanh_tdtl_chuong_2_9605.pdf

  • 1. Chương II ĐẠI CƯƠNG VỀ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC VÀ KHÍ NÉN
  • 2. Mở đầu, cơ sở kỹ thuật truyền động thuỷ khí Truyền động cơ học 1 Truyền động điện 2 Truyền động thuỷ lực gồm có: Truyền động thuỷ tĩnh và Truyền động thuỷ động. 3 Truyền động khí nén 4 Động cơ Hệ thống truyền động Máy hay thiết bị Cần dẫn động Me, e Ma, a, (Fa, va) Sơ đồ nguyên lý một hệ thống truyền lực
  • 3. Cấu trúc và hoạt động của một bộ truyền động thuỷ lực  Công suất cơ học (vào): Pch1 =2 M1n1   Công suất thuỷ lực: Công suất cơ học (ra): Prl = pQ Pch2 = Fv hoặc Pch2 = 2 M2n2 Máy động lực (Động cơ điện hoặc động cơ đốt trong) Máy công tác (máy nén ép hoặc truyền lực chuyển động của xe hơi) B¬m thuû lùc §uêng èng Phô kiÖn PhÇn tö ®iÒu khiÓn Xy lanh thuû lùc hoÆc ®éng c¬ thuû lùc ChuyÓn ®æi c«ng suÊt c¬ häc Pch  M11 C«ng suÊt thuû lùc P = p.Q rl ChuyÓn ®æi c«ng suÊt c¬ häc P = F.v ch hoÆc Pch  M22 C«ng suÊt thuû lùc Prl= pQ M1 n1 F v M2 n2 Sơ đồ truyền công suất trong một thiết bị thuỷ lực
  • 4. Cấu trúc và hoạt động của một bộ truyền động thuỷ lực Truyền động cho một xy lanh thuỷ lực
  • 5. Ưu, nhược điểm của truyền động thuỷ lực  Ưu điểm của truyền động thuỷ lực  Kết cấu đơn giản nhờ các cụm chi tiết tiêu chuẩn  Có thể bố trí tự do tất cả các chi tiết mà không cần chú ý đến vị trí của liên hợp cơ học  Truyền lực lớn khi thể tích kết cấu tương đối nhỏ do có trọng lượng trên đơn vị công suất của bơm và động cơ nhỏ (trọng lượng công suất của động cơ thuỷ lực so với động cơ điện là 1/10)  Tính chất động lực học khá tốt (tăng tốc, giảm tốc) do mô men quán tính của động cơ thuỷ lực nhỏ (tỷ lệ mô men quán tính so với động cơ điện cùng mô men quay là 1/50)  Chuyển đổi đơn giản chuyển động quay thành chuyển động dao động và ngược lại Sơ đồ Truyền động cho một động cơ thuỷ lực
  • 6. Ưu, nhược điểm của truyền động thuỷ lực  Đảo chiều đơn giản  Thay đổi tỷ số truyền vô cấp theo tải trọng (đặc biệt có lợi cho các máy tự hành)  Bảo vệ quá tải đơn giản nhờ van giới hạn áp suất  Giám sát đơn giản nhờ áp kế  Có khả năng tự động hoá chuyển động dễ dàng.  Việc bố trí các phần tử chức năng của hệ thống dễ dàng, gọn, tiệ lợi cho việc bảo dưỡng, sửa chữa, modun hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lắp đặt hay thay thế;  Thuận lợi cho việc điều khiển các van bằng năng lượng điện, điện từ, tạo điều kiện cho việc tự động hóa quá trình làm việc của thiết bị;  Độ bền cao do các chi tiết có chuyển động tương đối được bôi trơn bằng dầu thủy lực
  • 7. Ưu, nhược điểm của truyền động thuỷ lực  Nhược điểm của truyền động thuỷ lực:  Hiệu suất thấp so với truyền động cơ học, do ma sát của chất lỏng trong đường ống và các phần tử, do hao tổn lọt dòng trong các khe hở lắp ghép  Không thể (hay khó) đồng bộ quá trình chuyển động do hiện tượng trượt giữa phần chủ động và phần thụ động, do hao tổn lọt dòng và tính chịu nén của dầu  Đòi hỏi yêu cầu cao về lọc dầu thủy lực; Dầu có độ nhớt cao nên tổn hao áp lực tương đối lớn;  Đòi hởi bộ phận làm kín phải có độ kín khít cao, chống rò rỉ và thất thoán năng lượng, đặc biệt trong điều kiện nhiệt đới và độ ẩm lớn  Chi phí chế tạo cao do yêu cầu độ chính xác và vật liệu có độ cứng cao của các phần tử trong hệ thống thuỷ lực.
  • 8. Cấu trúc và hoạt động của một bộ truyền động khí nén  Ứng dụng khí nén trong kỹ thuật truyền động:  Truyền chuyển động va đập  Truyền động quay: công suất nhỏ <3.5KW, số vòng quay cao > 100000V/ph  Truyền động thẳng  Truyền động lắc.
  • 9. Ưu, nhược điểm của kỹ thuật khí nén  Ưu điểm:  Khí nén có khả năng lưu giữ và vận chuyển thuận lợi đến những địa điểm cần thiết  Có khả năng truyền tải năng lượng đi xa nên có khả năng điều khiển từ xa và linh động trong việc bố trí các phần tử cấu trúc, khí thải có thể dẫn trực tiếp ra môi trường  Chi phí đầu tư thấp do có thể kết nối với hệ thống khí nén trong xí nghiệp;  An toàn tốt do có thể bố trí van giới hạn áp suất  Có thể khởi hành với tần số quay thấp và rất an toàn khi quá tải  Tuổi thọ cao  Dễ thay thế các phần tử của hệ thống  Có thể thay đổi vô cấp vận tốc và tần số quay.  Nhược điểm:  Chỉ làm việc được với tải trọng nhỏ  Công suất cơ cấu truyền động thấp vì phụ thuộc vào áp suất của khí nén thấp (do tính chịu nén của không khí thấp hơn dầu)  Ảnh hưởng không tốt đến môi trường do ồn và khí thải có dầu  KÍch thước bộ truyền lớn hơn bộ truyền dùng thủy lực cùng công suất.
  • 10. Chất lỏng thuỷ lực  Nhiệm vụ và yêu cầu của chất lỏng thủy lực: Nhiệm vụ Truyền lực Lưu thông dòng dầu có áp từ bơm đến bộ truyền lực Bôi trơn, chống gỉ Và làm mát
  • 11. Chất lỏng thuỷ lực  Nhiệm vụ và yêu cầu của chất lỏng thủy lực: Yêu cầu Tính chất nhiệt độ - độ nhớt hợp lý,độ nhớt thay đổi ít trong khoảng thay đổi nhiệt độ rộng Chống mòn và bôi trơn tốt Chống rỉ tốt, thích ứng với các phốt làm kín, cao su, vật liệu nhân tạo và hợp kim Độ bền lão hoá tốt, Khả năng tách bọt khí tốt; không độc hại cho con người
  • 12. Trong quá trình sử dụng dầu thủy lực phải lưu ý: Dầu phải luôn được giữ sạch; Thường xuyên kiểm tra lượng dầu, nếu thiếu phải bổ sung đúng loại dầu đang dùng; khi thiếu nhiều bất thường phải kiểm tra hệ thống tìm nguyên nhân hao hụt dầu; Không được dùng lẫn các các loại dầu Tuân thủ thời hạn thay dầu theo đúng tiêu chuẩn của nhà thiết kế, chế tạo hay theo nguyên tắc chung của hay được dùng trên thế giới. Ví dụ như 500 giờ máy với hệ thống truyền động làm việc với tải trọng nặng hay lưu thông dầu lớn; 2500 đến 5000 giờ máy với hệ thống làm việc không liên tục.
  • 13. Chất lỏng thuỷ lực  Phân loại chất lỏng thuỷ lực:  Chất lỏng thủy lực từ dầu mỏ (dầu khoáng);  Chất lỏng thủy lực khó cháy Dầu khoáng được phân loại theo độ nhớt (Viscosity – VG) • Bảng 2.1 Phân loại độ nhớt ISO đối với dầu thuỷ lực theo DIN E51524 Chất lỏng thuỷ lực khó cháy phân loại theo 4 vùng độ nhớt • Bảng 2.2. Phân loại độ nhớt chất lỏng thuỷ lực khó cháy • Bảng 2.3. Tổng hợp các số liệu quan trọng nhất của chất lỏng thuỷ lực
  • 14. Ký hiệu các phần tử thuỷ lực DIN_ISO.1219
  • 15. Ký hiệu các phần tử thuỷ lực: DIN_ISO.1219
  • 16. Ký hiệu các phần tử thuỷ lực: DIN_ISO.1219
  • 17. Ký hiệu các phần tử thuỷ lực: DIN_ISO.1219
  • 18. Cơ cấu điều khiển Bằng tay gạt và tay đập Bằng đòn bẩy - cần gạt Bằng vấu cam cơ khí Bằng con lăn Bằng thuỷ lực trực tiếp Bằng thuỷ lực gián tiếp
  • 19. Bằng thuỷ lực gián tiếp Bằng khí nén trực tiếp Bằng khí nén gián tiếp Bằng nam châm điện Bằng bộ điều khiển điện từ - thủy lực Cơ cấu điều khiển
  • 20. Bằng bộ khí nén - thuỷ lực Bằng lò xo Điều khiển trực tiếp bằng điện từ đến con trượt của van. Hành trình về của van nhờ lò xo Bằng động cơ điện Có cơ cấu tự hãm từng vị trí được điều khiển Cơ cấu điều khiển
  • 21. Cơ cấu điều chỉnh áp suất (Van an toàn) Van an toàn có áp suất chỉnh sẵn điều khiển trực tiếp Van an toàn có áp suất điều chỉnh được, điều khiển trực tiếp Van an toàn điều khiển từ xa (điều khiển gián tiếp)
  • 22. Cơ cấu điều chỉnh lưu lượng Van tiết lưu không điều chỉnh được Van tiết lưu hai cửa có điều chỉnh được Van tiết lưu ba cửa có điều chỉnh được Bộ song song của van một chiều và van tiết lưu điều chỉnh được (cụm van một chiều - van tiết lưu)
  • 23. Van chặn (van để nối các đường ống thông nhau - đóng mở bằng tay) - van khoá Van một chiều không giảm áp (không trễ) - van một chiều không có lò xo Van một chiều có giảm áp (có trễ) - van một chiều có lò xo điều chỉnh được Van một chiều có đường dầu hồi - van một chiều có điều khiển Van chặn, van một chiều
  • 24. Các cơ cấu và chi tiết khác Đường dầu chính Đường dầu điều khiển Đường dầu rò (dầu xả, dầu thoát, dầu hồi) Ống nối mềm Đường dầu giao nhau trong không gian
  • 25. Chỗ nối Thùng dầu Thùng tích năng (ắc quy thuỷ lực) Đóng khung các thiết bị trong một nhóm Đồng hồ đo áp lực (áp kế) Các cơ cấu và chi tiết khác
  • 26. Bộ lọc dầu Bộ làm mát Bộ làm nóng Đồng hồ đo lưu lượng Đồng hồ đo nhiệt độ to Các cơ cấu và chi tiết khác
  • 27. Ký hiệu viết tắt các phần tử thuỷ lực: DIN_ISO.1219 Phần tử thủy lực Ký hiệu Phần tử thủy lực Ký hiệu Thùng dầu B Van một chiều VR Bầu lọc F Van giới hạn áp lực VD Thiết bị đo Me Van tiết lưu VDr Bơm P Van ngắt VA Động cơ thủy lực M Van điều chỉnh dòng VS Van phân phối VW Bình tích áp Sp
  • 28. Ký hiệu các đầu nối của ống dẫn với các van thuỷ lực: DIN_ISO.1219 Đường nối ống Ký hiệu Đầu nối với dầu công tác A, B Đầu nối cho đường dầu áp lực từ bơm P Đầu nối cho đường dầu hạ áp (hồi) T Đầu nối cho đường dầu điều khiển Px Đầu nối cho đường thu dầu rò rỉ Tx
  • 29.
  • 30.
  • 31. Hình 2,6 là sơ đồ nguyên lý của bàn công tác theo hình 2.5
  • 32.
  • 33. Hình 2.6 là sơ đồ nguyên lý của bàn công tác theo hình 2.5 sau khi đã được ký hiệu hóa. Bơm (P) cung cấp cho hệ thống một dòng dầu không đổi. Nhằm bảo vệ sự…
  • 34.
  • 35. 2.5 TỔN THẤT THỦY LỰC 2.5.1 TỔN THẤT ÁP LỰC Tổn thất áp lực được thể hiện ở 2 dạng: - Tổn thất theo chiều dài ống do ma sát nó phụ thộc vào độ dài, đường kính và vận tốc dòng chất lỏng trong ống. - Tổn thất cục bộ do biến dạng và sự thay đổi vận tốc của dòng chất lỏng khi nó chảy qua một số vị trí đặc biệt của hệ thống như đường ống bẹp, thay đổi đột ngột … Tổn thất áp lực thường được gọi là sức cản thủy lực. Về bản chất, tổn thất áp lực chính là tổn thất năng lượng đã đề cập ở chương 1.
  • 36. Thật vậy, dựa vào phương trình Becnuli viết cho dòng chảy chất lỏng thực trong ống tại 2 mặt cắt 1-1 và 2-2 đảm bảo điều kiện sử dụng phương trình, giả thiết ; ta có
  • 37.
  • 38.
  • 39.
  • 40.
  • 41. 2,6 TRÌNH TỰ THIẾT KẾ HỆ THỐNG TĐ THỦY LỰC Những thông số đầu vào cho việc thiết lập một hệ thống thủy lực: 1, Loại chuyển động của đầu ra: Tịnh tiến, quay hay lắc. 2, Giá trị vận tốc, hay số vòng quay của chuyển động. 3, Hành trình hay góc quay; 4, Giá trị lực hay mô men. 5, Thời gian cho một chu kỳ của chuyển động và mối liên hệ giữa các chu kỳ của nhiều chuyển động. 6, Thông số kích thước của máy hay cơ cấu 7, Chế độ làm việc
  • 42. 2,6 TRÌNH TỰ THIẾT KẾ HỆ THỐNG TĐ THỦY LỰC Thiết lập hệ thống truyền động thủy lực cho một công việc xác định bao gồm các bước sau: 1, Tập hợp các nhiệm vụ được đặt ra đối với thiết bị thủy lực thiết kế và những yêu cầu cho các nhiệm vụ này. 2, Thiết lập sơ đồ của hệ thống. 3, Tính toán và chọn sơ bộ các phần tử thủy lực của sơ đồ (Dùng các phương pháp tính (Toán học, Cơ học, sức bền, kết cấu …) để tính ra các số liệu cần cho thiết kế loại máy mà hệ thống TĐTL cần phải lắp cho nó) 4, Thiết lập tổ hợp khối các van và tổ hợp kết nối. 5, Sắp xếp, liệt kê, tổ hợp hệ thống của các thiết bị thủy lực. 6, Tập hợp các nhiệm vụ được đặt ra đối với thiết bị điện điều khiển các phần tử thủy lực trong hệ thống. 7, Lựa chọn, xác định các phần tử thủy lực dùng trong hệ thống của thiết bị, tiến tới thiết lập tủ thủy lực đảm bảo sự bền vững cho hệ thống.
  • 43. 2,6 TRÌNH TỰ THIẾT KẾ HỆ THỐNG TĐ THỦY LỰC Thiết lập hệ thống truyền động thủy lực cho một công việc xác định bao gồm các bước sau: (tiếp). 8, Thiết lập cách bố trí các đường ống dẫn dầu và cách lắp đặt chúng. 9, Liệt kê và xác định, định hình các đoạn ống nối đảm bảo chắc chắn và bền vững trong sử dụng. 10 Thiết lập các tài liệu cần thiết cho cho hệ thống truyền động thủy lực thiết kế như sau: - Đặc tính kỹ thuật của thiết bị: Công suất, lực, momen, tốc độ, áp suất dầu, … kích thước, trọng lượng… - Hướng dẫn lắp đặt và sử dụng thiết bị. - Những chỉ dẫn về thử và kiểm tra thiết bị. - Những chỉ dẫn cho việc vận hành thiết bị. - Những bản vẽ hay các thông số của các chi tiết thay thế, những chỉ dẫn về đóng gói.
  • 44. CÁC THỨ NGUYÊN DÙNG TRONG TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THUỶ LỰC  a) Áp lực dầu (P): 1Pa (Pascal) = 1N/m2 1MPa = 103 KPa = 106 Pa = 106 N/m2; 1MPa = 10 KG/cm2; 1 KG/cm2 = 0,1 MPa; 1 N = 1kgm/s2; 1 KG = 9,807 N; 1N = 0,102 KG; 1Bar = 100 KPa; 1 Bar = 105 N/m2 = 1 KG/cm2; 1 at (atm) = 760 mmHg ở 00C = 101,3 KPa; 1 at = 1 KG/cm2 ; 1KG/cm2=1bar; 1KG/cm2=0,1MPa; 1KG/cm2=14,2 PSI;  b) Công suất (N): 1 J = 1 N.m suy ra 1 W = 1J/s = 1Nm/s 1 Hp = 33000 ft. lbs/min = 550. ft. lbs/s = 746W 1 KW = 1000W = 1000J/s = 1000 N ..m/s
  • 45.  c) Lưu lượng (Q): Lưu lượng của chất lỏng là lượng chất lỏng truyền đi trong 1 đơn vị thời gian 1lít = 1dm3 = 1m3 /1000 1m3/s = 103dm3/s = 6.104 lít/phút d) Lưu lượng riêng (q): Lưu lượng riêng là lượng chất lỏng truyền đi sau 1 vòng quay (của bơm hay động cơ) 1 m3/vòng = 103dm3/vòng = 106cm3/vòng CÁC THỨ NGUYÊN DÙNG TRONG TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THUỶ LỰC
  • 46. QUAN HỆ TOÁN HỌC GIỮA CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN Diện tích bề mặt Lực đẩy Công suất Tốc độ quay Lưu lượng Lưu lượng riêng áp lực dầu Mô men Vận tốc Ap Tp N n Q q p M Vp m2 , cm2 KN, N KW, W Vòng/s Vòng/ph m3 /s, l/ph m3 /vòng dm3 /vòng KPa, Pa KN.m, N.m m/s, m/ph
  • 47. NGUYÊN LÝ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC Ví dụ 1.2 Tính kích thước của ống hút và ống đẩy của bơm có lưu lượng là 40 l/min, vận tốc lớn nhất của dòng chảy trong ống hút là 1.2 m/s và trong ống đẩy là 3.5 m/s.
  • 48. NGUYÊN LÝ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC Ống hút  Lưu lượng = Vận tốc trung bình x Tiết diện dòng chảy  Tiết diện ống = Lưu lượng trong ống / Vận tốc dòng chảy  Lưu lượng = = = 40 (l/min) 40/60 (l/s) (40/60) x 10-3 (m3/s) [(40/60) x 10-3] / 1.2 = 0.555 x 10-3 m2  Tiết diện ống =  Gọi D là đường kính trong của ống hút  Tiết diện ống= πD2/4 = 0.555 x 10-3 m2  Suy ra  Đường kính nhỏ nhất của ống hút phải là: 0.2666 m = 26.6 mm D = (4/π x 0.555 x 10-3)1/2 = 0.0266 m
  • 49. NGUYÊN LÝ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC Ống đẩy Đừờng kính cần thiết cho ống đẩy cũng được tính tương tự như ống hút đã trình bày phần trên. Với vận tốc dòng chảy trong ống đẩy lớn nhất là 3.5 m/s thì đường kính trong nhỏ nhất của ống đẩy phải là 15.6 mm.
  • 50. NGUYÊN LÝ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC  Tuy nhiên, các ống dẫn dùng trong các hệ thống thủy lực được sản xuất theo tiêu chuẩn. Do vậy, các kết quả tính toán chỉ là cơ sở để dựa vào đó chúng ta chọn các ống dẫn có kích thước tiêu chuẩn phù hợp với yêu cầu.  Thông thường, kích thước của ống dẫn tiêu chuẩn được chọn lớn hơn so với kết quả tính đã tính toán.  Trong một vài trường hợp, kích thước của ống dẫn có thể chọn nhỏ hơn kết quả đã tính toán. Khi đó, việc tính toán lại các thông số dòng chảy để kiểm tra các thông số đó có nằm trong vùng cho phép hay không là cần thiết.
  • 51. NGUYÊN LÝ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC  Ví dụ, ống dẫn được sản xuất theo tiêu chuẩn có đường kính ngoài là 20 mm và chiều dày của thành ống là 2.5 mm được chọn cho ống đẩy ở ứng dụng trên. Sở dĩ ta chọn ống này để làm ống đẩy là vì đường kính trong của nó là 15 mm, xấp xỉ với kết quả đã tính tóan ở trên là 15.6 mm. Quá trình tính toán ngược để kiểm tra lại như sau:  Vận tốc dòng chảy  Tiết diện ống là = Lưu lượng trong ống / Tiết diện ống = (π/4) x 152 mm2 = 177 mm2 = 177 x 10-6 m2 = (40 x 10-3) / (60 x 177 x 10-6) (m3/sm2) = 3.77 m/s  Vận tốc dòng chảy  Như vậy, nếu dùng ống đã chọn thì vận tốc dòng chảy trong ống này là 3.77 m/s, cao hơn một ít so với yêu cầu ban đầu là 3.5 m/s. Tuy nhiên, nếu so sánh với vùng vận tốc của dòng chảy trong các ống dẫn có áp để có dòng chảy tầng là 2.1 - 4.6 m/s thì giá trị này là thỏa mãn.
  • 52. Hệ thống truyền động thủy lực cơ bản W Bơm Xy lanh: có nhiệm vụ chuyển năng lượng thủy lực thành năng lượng cơ. Van giới hạn áp suất Van điều khiển hướng Xy lanh Tải Bể chứa dầu Bơm: cung cấp lưu lượng cho hệ thống. Bơm trong hình là bơm có thể tích riêng cố định, nghĩa là nó đều cung cấp một lưu lượng cố định sau mỗi vòng quay. Van giới hạn áp suất (relief valve): có nhiệm vụ bảo vệ hệ thống. Nếu áp suất hệ thống tăng đến ngưỡng đã qui định (bởi van) thì van mở cho phép lưu lượng dư trở về bể chứa dầu. Van điều khiển hướng: có nhiệm vụ điều khiển lưu chất đến vị trí mong muốn
  • 53. Hệ thống truyền động thủy lực cơ bản W Bơm Van giới hạn áp suất Van điều khiển hướng Xy lanh Tải Bể chứa dầu ΔP line 1 ΔP line 2 ΔP line 3 ΔP line 4 ΔP van Pr Pc ΔPline1 = mất áp giữa bơm và van điều khiển hướng ΔPvan = mất áp qua van điều khiển hướng ΔPline2 = mất áp giữa van điều khiển hướng và xy lanh ΔPline3 = mất áp giữa buồng còn lại của xy lanh và van điều khiển hướng ΔPline 4 = mất áp giữa van điều khiển hướng và bể dầu Hiệu suất xy lanh là 0.9 Tải W = 22 250 N Giả sử xy lanh có đường kính piston là D = 100 mm, và ti là d = 70 mm. Diện tích piston xy lanh là: A = πD2/4 = 3.14 x (10) /4 = 78.5 cm2 = 78.5 x 10-4 m2 2 Diện tích của ti xy lanh là a = πd2/4 = 3.14 x (7)2 /4 = 38.45 cm2 = 38.45 x 10-4 m2
  • 54. Hệ thống truyền động thủy lực cơ bản ΔPline1 = 3 bar ΔPline3 = 1.5 bar ΔPline4 = 1 bar ΔPvan = 3.5 bar ΔPline2 = 1 bar Trong thời gian xy lanh đi ra, áp suất tại buồng chứa ti là Pr = ΔPline3 + ΔPvan + ΔPline4 = 1.5 + 3.5 + 1 = 6 bar Cân bằng lực trên xy lanh là: 0.9PcA = Pr (A - a) + W Vậy Pc = [Pr (A - a) + W] / 0.9A = [6 x 105 x (78.5 – 38.45) x 10-4 + 22250]/[0.9 x (78.5 x 10-4)] = 35.7 x 105 (N/m2) = 35.7 bar Áp suất tại bơm phải là: P = Pc + ΔPline2 + ΔPvan + ΔPline1 = 35.7 + 1 + 3.5 + 3 = 43.2 bar W Bơm Van giới hạn áp suất Van điều khiển hướng Xy lanh Tải Bể chứa dầu ΔP line 1 ΔP line 2 ΔP line 3 ΔP line 4 ΔP van Pr Pc
  • 55. BÀI TẬP Bài tập1 Độ chênh áp suất trên bơm là 100 bar, và lưu lượng bơm cung cấp là 60 l/min. Xác định công suất tối thiểu để kéo bơm. Giả thiết rằng hiệu suất hệ thống là 100%. Bài tập 2 Do một số lý do ta không biết được lưu lượng của bơm, và đồng hồ đo lưu lượng cũng không thể lắp vào hệ thống. Một xy lanh không tải có thể dùng để xác định một cách gần đúng lưu lượng của bơm. Xy lanh có hành trình là 203 mm. Thời gian đi ra hết hành trình là 2.4 s. Xác định lưu lượng bơm cấp cho xy lanh.
  • 56. BÀI TẬP Bơm Van giới hạn áp suất Van điều khiển hướng Xy lanh Bể chứa dầu P2 P1 Cennitec Mạch thủy lực đơn giản được trình bày trong hình bên. Trong lúc xy lanh đi ra không tải, các áp suất đo được như sau: P1 = 10 bar P2 = 8 bar Xy lanh có đường kính piston là 38 mm, và đường kính ti là 15.8 mm. Tính lực cản bên trong xy lanh khi xy lanh đi ra. Lực cản này là lực cần để thắng ma sát giữa các bạc làm kín của piston và ti với vỏ xy lanh Bài tập 3
  • 57. BÀI TẬP ΔPline1 ΔPline2 ΔPline3 ΔPline4 ΔPDVC ΔPM Bài tập 4 ΔPline1 = Mất áp từ bơm đến van điều khiển hướng (VDC) = 2.5 bar ΔPVDC = Mất áp trên điều khiển hướng (VDC) = 2.2 bar ΔPline2 = Mất áp từ van điều khiển hướng (VDC) đến động cơ thủy lực = 0.5 bar ΔPM = Độ chênh áp trên động cơ thủy lực ΔPline3 = Mất áp từ động cơ đến van điều khiển hướng (VDC) = 0.75 bar ΔPline4 = Mất áp từ van điều khiển hướng (VDC) đến bể chứa dầu = 1 bar Van giới hạn áp suất được nối ngay ngõ ra của bơm. Động cơ thủy lực có thể tích riêng là 37.7 cm3/rev và cung cấp mô-men là 1225 Nm. Cần cài đặt cho van giới hạn áp suất ở giá trị bao nhiêu?