SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  17
ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
                    KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN




GVHD: Thầy Lê Đức Long
SVTH : Trần Thị Bích Thảo – K33103272 – Tin 5DBT.
Kiến thức: Trang bị cho học                                    Kĩ năng:Giải đƣợc một số bài toán
sinh một số khái niệm về lập                                   đơn giản trên máy tính bằng cách
                                         Mục tiêu
trình và ngôn ngữ lập trình bậc                                vận dụng đƣợc các kiến thức về
cao.
                                       chƣơng trình            thuật toán, cấu trúc dữ liệu, ngôn
                                                               ngữ lập trình cụ thể, sử dụng các
                                                               chƣơng trình con có sẵn..

                                       Tin học 11




 C1:Một số                                                                         C6:Chƣơng
                  C2:Chƣơng       C3:Cấu trúc    C4:Kiểu dữ       C5:Tệp và
khái niệm về                                                                       trình con và
                   trình đơn      rẽ nhánh và    liệu có cấu     thao tác với
 LT và ngôn                                                                        lập trình có
                      giản            lặp            trúc            tệp
  ngữ LT                                                                             cấu trúc




                                         Bài 3: Cấu trúc
                                          chƣơng trình
Mục tiêu


*Về kiến thức:                         *Về kĩ năng:
-Nắm đƣợc cấu trúc                     -Biết khai báo biến đơn,
 chƣơng trình và các                   viết đúng các biểu thức
 thành phần chƣơng trình.              trong chƣơng trình.
-Biết khái niệm môi                    -Biết kích hoạt môi
 trƣờng làm việc                        trƣờngPascal và thoát
-Hiểu cách khai báo                    khỏi chƣơng trình đó.
hằng, biến, cách tạo các               -Biết soạn thảo, dịch
 biểu thức.                            và thực hiện một số
-Ghi nhớ cấu trúc một                  chƣơng trình đơn giản
CT đơn giản,một vài kiểu               theo bài mẫutrong sách
dữ liệu chuẩn thƣờng                    giáo khoa.
dùng.
 Khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình.
 Khái niệm và các thành phần của ngôn ngữ
  lập trình.
 Vai trò và phân loại chƣơng trình dịch.
Mục tiêu bài dạy:
1.          Kiến thức:
1      Hiểu chƣơng trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ
         lập trình.
       Biết cấu trúc của một chƣơng trình Pascal : cấu trúc chung và các
         thành phần.

2.           Kỹ năng:

       Biết bƣớc đầu làm quen với ngôn ngữ lập trình: Pascal,C++.
       Nhận biết đƣợc các thành phần của một chƣơng trình đơn giản

3           Thái độ:
       Xác định thái độ nghiêm túc trong học tập khi làm quen với nhiều
        quy định nghiêm ngặt trong lập trình.
       Có ý thức cố gắng vƣợt qua những lúng túng, khó khăn ở giai đoạn
        bắt đầu học lập trình.
4.          Kiến thức trọng tâm:

1       Biết cấu trúc chƣơng trình trong môi trƣờng Pascal là gồm những
          phần nào?
        Các thành phần cơ bản của một chƣơng trình

5.            Điểm khó:

        Hiểu khái niệm khai báo tên chƣơng trình, khai báo thƣ viện, khai
         báo hằng, khai báo biến và chƣơng trình con.
        Cách khai báo một chƣơng trình : khai báo tên chƣơng trình,thƣ
         viện, khai báo hằng, khai báo biến.
BÀI 3: CẤU TRÚC CHƢƠNG TRÌNH(1,0,0)

 GIẢ ĐỊNH:
  Lớp học trang bị máy chiếu, GV có máy tính.
  Bảng, phấn.
 HS có SGK, vở ghi chép.




 PHƢƠNG PHÁP VÀ PHẦN MỀM SỬ DỤNG
 Phƣơng pháp dùng lời.
 Phƣơng pháp trực quan.
 Phần mềm PowerPoint.
Hoạt động
                           1(10p)



        Hoạt động                           Hoạt động
          5(7p)                               2(5p)




              Hoạt động               Hoạt động
                4(8p)                  3(15p)


                                                        Câu hỏi trắc
Ví dụ                                                     nghiệm
Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số

  Kiểm tra bài cũ
GV: 1) Cho biết sự khác nhau giữa tên
       chuẩn và từ khóa? Cho ví dụ?     Hoạt động 1 (10p)
   2) Nêu khái niệm hằng và biến?
       Cho ví dụ minh hoạ?                Mở Đầu

   Đặt vấn đề dẫn dắt vào bài mới
BÀI 3: CẤU TRÚC CHƢƠNG TRÌNH


   Hoạt động 1(10p)

   ĐẶT VẤN ĐỀ:
-GV: Nhắc lại một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình.
-GV: Các em hãy quan sát các cấu trúc thƣờng gặp sau:
 CẤUTRÚC BÀI VĂN CẤU TRÚC MÁY TÍNH CẤU TRÚC P TỬ


          Mở bài
         Thân bài
         Kết luận

 -Một chƣơng trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao có cấu trúc nhƣ thế
 nào nhỉ?
 -Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cấu trúc của một chƣơng trình trong ngôn ngữ
  lập trình Pascal.
BÀI 3: CẤU TRÚC CHƢƠNG TRÌNH


Hoạt động 2:(5p)
-GV: Giới thiệu cấu trúc chung của một chƣơng
trình đơn giản: gồm phần khai báo và phần thân
chƣơng trình.
-Phần khai báo có thể có hoặc không, phần thân
bắt buộc phải có.
-GV: nêu cấu trúc của 1 CT: [<phần khai báo>]
                              <phần thân>
-GV: nêu ý nghĩa của cặp dấu [ ] , < >
BÀI 3: CẤU TRÚC CHƢƠNG TRÌNH
Hoạt động 3:(15p)
Giới thiệu các thành phần của một chƣơng trình
1.Phần khai báo:
-GV: Giới thiệu các loại khai báo : tên chƣơng trình, khai
báo thƣ viện, khai báo hằng, khai báo biến
-GV:Cần lƣu ý cho học sinh biết các loại tên nhƣ tên
chƣơng trình, tên các thƣ viện, tên hằng phải đƣợc đặt và
khai báo đúng cú pháp.
-HS: Tự lấy ví dụ minh họa cho mỗi loại khai báo.
2.Phần thân chương trình:
GV: trình bày một số cặp dấu hiệu mở đầu và kết thúc
trong 1 số ngôn ngữ lập trình (Pascal, C++,..)
        begin
      <dãy lệnh>
         end.
-Pascal dùng dấu chấm phẩy để ngăn cách các câu lệnh.
-Kết thúc chƣơng trình chính là end và dấu chấm.Mọi dòng
lệnh sau end. không có ý nghĩa.
BÀI 3: CẤU TRÚC CHƢƠNG TRÌNH

 Hoạt động 4:(8p)

 -GV: Cho VD về một chƣơng trình đơn giản để học sinh
 nhớ lại kiến thức vừa đƣợc học về phần khai báo
 chƣơng trình và phần thân chƣơng trình.
 -GV:Yêu cầu HS quan sát các đoạn chƣơng trình, thảo
 luận xác định:
 + Phần khai báo và phần thân.
 + Tên chƣơng trình và tên thƣ viện đƣợc khai báo trong
 chƣơng trình.
 + Có thể bỏ đƣợc phần nào trong chƣơng trình đó.
 -GV: Gọi bất kì học sinh nào lên trả lời câu hỏi
 -GV: nhận xét, đánh giá.
BÀI 3: CẤU TRÚC CHƢƠNG TRÌNH




Hoạt động 5(7p)

-GV:Cho học sinh một số câu hỏi trắc nghiệm để
học sinh củng cố bài học.
-HS:Gọi 1 em lên nhắc lại những điểm quan
trọng của bài.
-GV:Củng cố lại bài dạy
-Nhắc nhở học sinh về nhà học bài và chuẩn bị
bài mới.
Câu hỏi trắc nghiệm:
1.Cấu trúc tổng quát của một chương trình gồm:
A. Phần khai báo biến và các câu lệnh
B. Khai báo hằng và khai báo biến
C. Phần khai báo và phần thân chương trình.
D. Phần thân chương trình và các chú thích.
2.Trong các phát biểu sau, phát biểu nào SAI
A. Trong chương trình phần khai báo có thể có hoặc không.
B. Trong một chương trình phần thân chương trình có thể có hoặc không.
C. Trong một chương trình phần thân chương trình bắt buộc phải có
D. Trong một chương trình ít nhất phải có một phần là phần thân chương trình.
3.Cú pháp để khai báo một tiêu đề một chương trình Pascal là:
A. Program;
B. <Tên chương trình>
C. Program <Tên chương trình>
D. Không có đáp án nào đúng.
4.Cú pháp để khai báo hằng trong chương trình Pascal là:
A. Const <tên hằng>;
B. Const <Giá trị của hằng>;
C. Const <Tên hằng> = <Giá trị>;
D. Const <Tên hằng>:=<Giá trị>;
5.Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khóa PROGRAM dùng để:
A. Khai báo hằng
B. Khai báo tên chương trình
C. Khai báo biến
D. Khai báo thư viện
Ví dụ: Viết chƣơng trình Pascal đƣa ra các thông báo sau:”Xin chao cac ban!”
và “Moi cac ban lam quen voi Pascal” ra màn hình.



           Trong Pascal                                   Trong C++
   program vi_du;                           #include <stdio.h>
   begin                                    void main()
         writeln ( „Xin chao cac ban!‟ );   {
         writeln („Moi cac ban lam quen        printf ( “ Xin chao cac ban! ”);
   voi Pascal‟ );                              printf ( “ Moi cac ban lam quen voi
   end.                                     Pascal ”);
                                            }

Contenu connexe

Plus de TIN D BÌNH THUẬN

Nguyen thi tuyet sang k33103262-kichbangiangday
Nguyen thi tuyet sang   k33103262-kichbangiangdayNguyen thi tuyet sang   k33103262-kichbangiangday
Nguyen thi tuyet sang k33103262-kichbangiangday
TIN D BÌNH THUẬN
 
Nguyễn Quốc việt k33103306
Nguyễn Quốc việt   k33103306Nguyễn Quốc việt   k33103306
Nguyễn Quốc việt k33103306
TIN D BÌNH THUẬN
 
Kich bandayhoc nguyenthanhthuy-k33103284
Kich bandayhoc nguyenthanhthuy-k33103284Kich bandayhoc nguyenthanhthuy-k33103284
Kich bandayhoc nguyenthanhthuy-k33103284
TIN D BÌNH THUẬN
 
Nguyễn thị tuyền k33103298 bài 19 chương 6 tin 11
Nguyễn thị tuyền k33103298 bài 19 chương 6 tin 11Nguyễn thị tuyền k33103298 bài 19 chương 6 tin 11
Nguyễn thị tuyền k33103298 bài 19 chương 6 tin 11
TIN D BÌNH THUẬN
 
TruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichban
TruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichbanTruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichban
TruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichban
TIN D BÌNH THUẬN
 
Nguyen thitham k33103267-tin5dbt
Nguyen thitham k33103267-tin5dbtNguyen thitham k33103267-tin5dbt
Nguyen thitham k33103267-tin5dbt
TIN D BÌNH THUẬN
 
Võ ngọc huyền trân k33103295-tin5 dbt
Võ ngọc huyền trân k33103295-tin5 dbtVõ ngọc huyền trân k33103295-tin5 dbt
Võ ngọc huyền trân k33103295-tin5 dbt
TIN D BÌNH THUẬN
 

Plus de TIN D BÌNH THUẬN (20)

K33103273 lop11 chuong3_bai9
K33103273 lop11 chuong3_bai9K33103273 lop11 chuong3_bai9
K33103273 lop11 chuong3_bai9
 
K33103273 lop11 chuong3_bai9
K33103273 lop11 chuong3_bai9K33103273 lop11 chuong3_bai9
K33103273 lop11 chuong3_bai9
 
K33103273 lop11 chuong3_bai9
K33103273 lop11 chuong3_bai9K33103273 lop11 chuong3_bai9
K33103273 lop11 chuong3_bai9
 
đặNg văn quân k33103258-lớp tin 5 d bình thuận-làm quen với microsoft word-ch...
đặNg văn quân k33103258-lớp tin 5 d bình thuận-làm quen với microsoft word-ch...đặNg văn quân k33103258-lớp tin 5 d bình thuận-làm quen với microsoft word-ch...
đặNg văn quân k33103258-lớp tin 5 d bình thuận-làm quen với microsoft word-ch...
 
Nguyen thi tuyet sang k33103262-kichbangiangday
Nguyen thi tuyet sang   k33103262-kichbangiangdayNguyen thi tuyet sang   k33103262-kichbangiangday
Nguyen thi tuyet sang k33103262-kichbangiangday
 
Le duy tung k33.103.302
Le duy tung k33.103.302Le duy tung k33.103.302
Le duy tung k33.103.302
 
Kịch bản giảng dạy
Kịch bản giảng dạyKịch bản giảng dạy
Kịch bản giảng dạy
 
Nguyễn Quốc việt k33103306
Nguyễn Quốc việt   k33103306Nguyễn Quốc việt   k33103306
Nguyễn Quốc việt k33103306
 
Kich bandayhoc nguyenthanhthuy-k33103284
Kich bandayhoc nguyenthanhthuy-k33103284Kich bandayhoc nguyenthanhthuy-k33103284
Kich bandayhoc nguyenthanhthuy-k33103284
 
Lê thị thanh trúc
Lê thị thanh trúcLê thị thanh trúc
Lê thị thanh trúc
 
Võ thị thanh thảo
Võ thị thanh thảoVõ thị thanh thảo
Võ thị thanh thảo
 
Nguyen van vinh
Nguyen van vinhNguyen van vinh
Nguyen van vinh
 
Nguyễn thị tuyền k33103298 bài 19 chương 6 tin 11
Nguyễn thị tuyền k33103298 bài 19 chương 6 tin 11Nguyễn thị tuyền k33103298 bài 19 chương 6 tin 11
Nguyễn thị tuyền k33103298 bài 19 chương 6 tin 11
 
Tran maiphuongyen k33103309-kichban-tin5dbt
Tran maiphuongyen k33103309-kichban-tin5dbtTran maiphuongyen k33103309-kichban-tin5dbt
Tran maiphuongyen k33103309-kichban-tin5dbt
 
TruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichban
TruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichbanTruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichban
TruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichban
 
Kbdh lop12 bai11_phamvantien
Kbdh lop12 bai11_phamvantienKbdh lop12 bai11_phamvantien
Kbdh lop12 bai11_phamvantien
 
K33103294 le thithuytrang
K33103294 le thithuytrangK33103294 le thithuytrang
K33103294 le thithuytrang
 
Nguyen thitham k33103267-tin5dbt
Nguyen thitham k33103267-tin5dbtNguyen thitham k33103267-tin5dbt
Nguyen thitham k33103267-tin5dbt
 
Võ ngọc huyền trân k33103295-tin5 dbt
Võ ngọc huyền trân k33103295-tin5 dbtVõ ngọc huyền trân k33103295-tin5 dbt
Võ ngọc huyền trân k33103295-tin5 dbt
 
Bài 12
Bài 12Bài 12
Bài 12
 

Trần Thị Bích Thảo-K33103272- Bài 3 cấu trúc chương trình

  • 1. ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN GVHD: Thầy Lê Đức Long SVTH : Trần Thị Bích Thảo – K33103272 – Tin 5DBT.
  • 2. Kiến thức: Trang bị cho học Kĩ năng:Giải đƣợc một số bài toán sinh một số khái niệm về lập đơn giản trên máy tính bằng cách Mục tiêu trình và ngôn ngữ lập trình bậc vận dụng đƣợc các kiến thức về cao. chƣơng trình thuật toán, cấu trúc dữ liệu, ngôn ngữ lập trình cụ thể, sử dụng các chƣơng trình con có sẵn.. Tin học 11 C1:Một số C6:Chƣơng C2:Chƣơng C3:Cấu trúc C4:Kiểu dữ C5:Tệp và khái niệm về trình con và trình đơn rẽ nhánh và liệu có cấu thao tác với LT và ngôn lập trình có giản lặp trúc tệp ngữ LT cấu trúc Bài 3: Cấu trúc chƣơng trình
  • 3. Mục tiêu *Về kiến thức: *Về kĩ năng: -Nắm đƣợc cấu trúc -Biết khai báo biến đơn, chƣơng trình và các viết đúng các biểu thức thành phần chƣơng trình. trong chƣơng trình. -Biết khái niệm môi -Biết kích hoạt môi trƣờng làm việc trƣờngPascal và thoát -Hiểu cách khai báo khỏi chƣơng trình đó. hằng, biến, cách tạo các -Biết soạn thảo, dịch biểu thức. và thực hiện một số -Ghi nhớ cấu trúc một chƣơng trình đơn giản CT đơn giản,một vài kiểu theo bài mẫutrong sách dữ liệu chuẩn thƣờng giáo khoa. dùng.
  • 4.  Khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình.  Khái niệm và các thành phần của ngôn ngữ lập trình.  Vai trò và phân loại chƣơng trình dịch.
  • 5. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: 1 Hiểu chƣơng trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình.  Biết cấu trúc của một chƣơng trình Pascal : cấu trúc chung và các thành phần. 2. Kỹ năng:  Biết bƣớc đầu làm quen với ngôn ngữ lập trình: Pascal,C++.  Nhận biết đƣợc các thành phần của một chƣơng trình đơn giản 3 Thái độ:  Xác định thái độ nghiêm túc trong học tập khi làm quen với nhiều quy định nghiêm ngặt trong lập trình.  Có ý thức cố gắng vƣợt qua những lúng túng, khó khăn ở giai đoạn bắt đầu học lập trình.
  • 6. 4. Kiến thức trọng tâm: 1 Biết cấu trúc chƣơng trình trong môi trƣờng Pascal là gồm những phần nào?  Các thành phần cơ bản của một chƣơng trình 5. Điểm khó:  Hiểu khái niệm khai báo tên chƣơng trình, khai báo thƣ viện, khai báo hằng, khai báo biến và chƣơng trình con.  Cách khai báo một chƣơng trình : khai báo tên chƣơng trình,thƣ viện, khai báo hằng, khai báo biến.
  • 7. BÀI 3: CẤU TRÚC CHƢƠNG TRÌNH(1,0,0) GIẢ ĐỊNH:  Lớp học trang bị máy chiếu, GV có máy tính.  Bảng, phấn. HS có SGK, vở ghi chép. PHƢƠNG PHÁP VÀ PHẦN MỀM SỬ DỤNG Phƣơng pháp dùng lời. Phƣơng pháp trực quan. Phần mềm PowerPoint.
  • 8. Hoạt động 1(10p) Hoạt động Hoạt động 5(7p) 2(5p) Hoạt động Hoạt động 4(8p) 3(15p) Câu hỏi trắc Ví dụ nghiệm
  • 9. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số Kiểm tra bài cũ GV: 1) Cho biết sự khác nhau giữa tên chuẩn và từ khóa? Cho ví dụ? Hoạt động 1 (10p) 2) Nêu khái niệm hằng và biến? Cho ví dụ minh hoạ? Mở Đầu Đặt vấn đề dẫn dắt vào bài mới
  • 10. BÀI 3: CẤU TRÚC CHƢƠNG TRÌNH Hoạt động 1(10p) ĐẶT VẤN ĐỀ: -GV: Nhắc lại một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình. -GV: Các em hãy quan sát các cấu trúc thƣờng gặp sau: CẤUTRÚC BÀI VĂN CẤU TRÚC MÁY TÍNH CẤU TRÚC P TỬ Mở bài Thân bài Kết luận -Một chƣơng trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao có cấu trúc nhƣ thế nào nhỉ? -Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cấu trúc của một chƣơng trình trong ngôn ngữ lập trình Pascal.
  • 11. BÀI 3: CẤU TRÚC CHƢƠNG TRÌNH Hoạt động 2:(5p) -GV: Giới thiệu cấu trúc chung của một chƣơng trình đơn giản: gồm phần khai báo và phần thân chƣơng trình. -Phần khai báo có thể có hoặc không, phần thân bắt buộc phải có. -GV: nêu cấu trúc của 1 CT: [<phần khai báo>] <phần thân> -GV: nêu ý nghĩa của cặp dấu [ ] , < >
  • 12. BÀI 3: CẤU TRÚC CHƢƠNG TRÌNH Hoạt động 3:(15p) Giới thiệu các thành phần của một chƣơng trình 1.Phần khai báo: -GV: Giới thiệu các loại khai báo : tên chƣơng trình, khai báo thƣ viện, khai báo hằng, khai báo biến -GV:Cần lƣu ý cho học sinh biết các loại tên nhƣ tên chƣơng trình, tên các thƣ viện, tên hằng phải đƣợc đặt và khai báo đúng cú pháp. -HS: Tự lấy ví dụ minh họa cho mỗi loại khai báo. 2.Phần thân chương trình: GV: trình bày một số cặp dấu hiệu mở đầu và kết thúc trong 1 số ngôn ngữ lập trình (Pascal, C++,..) begin <dãy lệnh> end. -Pascal dùng dấu chấm phẩy để ngăn cách các câu lệnh. -Kết thúc chƣơng trình chính là end và dấu chấm.Mọi dòng lệnh sau end. không có ý nghĩa.
  • 13. BÀI 3: CẤU TRÚC CHƢƠNG TRÌNH Hoạt động 4:(8p) -GV: Cho VD về một chƣơng trình đơn giản để học sinh nhớ lại kiến thức vừa đƣợc học về phần khai báo chƣơng trình và phần thân chƣơng trình. -GV:Yêu cầu HS quan sát các đoạn chƣơng trình, thảo luận xác định: + Phần khai báo và phần thân. + Tên chƣơng trình và tên thƣ viện đƣợc khai báo trong chƣơng trình. + Có thể bỏ đƣợc phần nào trong chƣơng trình đó. -GV: Gọi bất kì học sinh nào lên trả lời câu hỏi -GV: nhận xét, đánh giá.
  • 14. BÀI 3: CẤU TRÚC CHƢƠNG TRÌNH Hoạt động 5(7p) -GV:Cho học sinh một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh củng cố bài học. -HS:Gọi 1 em lên nhắc lại những điểm quan trọng của bài. -GV:Củng cố lại bài dạy -Nhắc nhở học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
  • 15.
  • 16. Câu hỏi trắc nghiệm: 1.Cấu trúc tổng quát của một chương trình gồm: A. Phần khai báo biến và các câu lệnh B. Khai báo hằng và khai báo biến C. Phần khai báo và phần thân chương trình. D. Phần thân chương trình và các chú thích. 2.Trong các phát biểu sau, phát biểu nào SAI A. Trong chương trình phần khai báo có thể có hoặc không. B. Trong một chương trình phần thân chương trình có thể có hoặc không. C. Trong một chương trình phần thân chương trình bắt buộc phải có D. Trong một chương trình ít nhất phải có một phần là phần thân chương trình. 3.Cú pháp để khai báo một tiêu đề một chương trình Pascal là: A. Program; B. <Tên chương trình> C. Program <Tên chương trình> D. Không có đáp án nào đúng. 4.Cú pháp để khai báo hằng trong chương trình Pascal là: A. Const <tên hằng>; B. Const <Giá trị của hằng>; C. Const <Tên hằng> = <Giá trị>; D. Const <Tên hằng>:=<Giá trị>; 5.Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khóa PROGRAM dùng để: A. Khai báo hằng B. Khai báo tên chương trình C. Khai báo biến D. Khai báo thư viện
  • 17. Ví dụ: Viết chƣơng trình Pascal đƣa ra các thông báo sau:”Xin chao cac ban!” và “Moi cac ban lam quen voi Pascal” ra màn hình. Trong Pascal Trong C++ program vi_du; #include <stdio.h> begin void main() writeln ( „Xin chao cac ban!‟ ); { writeln („Moi cac ban lam quen printf ( “ Xin chao cac ban! ”); voi Pascal‟ ); printf ( “ Moi cac ban lam quen voi end. Pascal ”); }