IPM : Biện pháp phòng trừ tổng hợp cho
nền nông nghiệp sạch,bền vững
• Biện pháp kiễm dịch thực vật
• Biện pháp cơ học, vật lý
• Biện pháp canh tác
• Biện pháp sinh học
• Biện pháp hóa học
SÂU HẠI BẦU DƯA
BỌ DƯA
Tên khoa học: Aulacophora
similis (Oliver)
Họ: Ánh kim (Chrysomelidae),
Bộ: Cánh Cứng (Coleoptera)
1. Ký chủ.
- Cây thuộc họ Cucurbitacea,
như dưa hấu, dưa leo, bầu, bí
đao, bí đỏ.
- Đôi khi Bọ Dưa cũng ăn trên
bắp, lúa miến và cả bông
phấn lúa,
2. Đặc điểm hình thái và sinh học:
TRỨNG:
- Một thành trùng cái đẻ khoảng 200 trứng.
- Trứng rất nhỏ, màu vàng xanh
- Khi mới đẻ và màu vàng nâu khi sắp nở.
- Thời gian ủ trứng từ 8 - 15 ngày
ẤU TRÙNG
- Màu trắng sữa, sau thành màu vàng nâu,
- Có 3 tuổi với thời gian phát triển từ 18 đến
35 ngày.
NHỘNG:
- Màu nâu nhạt, thời gian nhộng từ 5 - 14 ngày.
- Hình thành trong đất, bên ngoài bao phủ bằng
một kén tơ rất dày
- Thời gian từ 4 - 14 ngày.
- Vòng đời bọ dưa từ 80 - 130 ngày.
3. Tập quán sinh sống và cách gây hại:
- Trứng đẻ thành từng nhóm từ 2 - 5 cái lúc
sáng sớm hay chiều tối
- Trong đất, gần gốc cây hay trong rơm rạ.
- Thành trùng cạp lớp biểu bì và phần mô diệp lục
mặt trên lá
- Thành trùng thường tấn công cây con khi có hai
lá đơn dầu tiên,
- Thành trùng hoạt động mạnh vào ban ngày, nhất
là khi có nắng lên.
- Nếu mật số cao có thể ăn hết lá lẫn đọt non.
4. Biện pháp phòng trị:
- Sau khi thu hoạch, gom dây dưa lại để thu hút
thành trùng tới xong dùng thuốc trừ sâu để tiêu
diệt.
- Bảo vệ cây con tích cực lúc ban đầu.
- Khi thấy có thành trùng bay trong ruộng dưa mà
mật số còn ít, sáng sớm hay chiều tối nên soi đèn
bắt.
- Sử dụng thuốc gốc lân-cúc-cácbamat .
- Sau đó từ 5 - 7 ngày áp dụng lại nếu mật số còn
cao.
SÂU ĂN LÁ
Tên khoa học: Diaphania indica (Saunders)
Họ: Ngài Sáng (Pyralidae),
Bộ: Cánh Vảy (Lepidoptera)
1. Ký chủ.
2. Tập quán sinh sống và cách gây hại.
- Cả ấu trùng và thành trùng đều sống ở mặt dưới lá,
- Cạp biểu bì và nhu mô diệp lục của lá, chỉ còn lại
biểu bì trên và gân.
- Mật số cao bọ rùa có thể cạp ăn trụi lá trên cây và
sau đó có thể tấn công tiếp phần ngọn, trái non và
cuống trái.
- Ấu trùng có khả năng ăn mạnh hơn thành trùng,
nhất là ấu trùng tuổi 4, ăn mạnh gấp 2 - 3 lần thành
trùng.
Ngoài bầu, bí, dưa, loài bọ rùa này còn tấn công cả cà
chua, đậu bắp, ớt, các loại đậu.
3. Biện pháp phòng trị:
- Thăm ruộng thường xuyên và có thể bắt ấu
trùng, thành trùng và ổ trứng bằng tay
- Hoặc phun các loại thuốc trừ sâu thông
dụng để trị.
RUỒI ĐỤC LÁ (Sâu vẽ bùa)
Tên khoa học: Liriomyza trifolii (Burgess)
Họ:Agromyzyiidae, Bộ: Hai Cánh (Diptera)
- Đây là loài côn trùng phá hại trên nhiều loại cây như:
- Bầu bí, dưa leo, dưa gan,
- Cà chua,
- Ớt,
- Đậu nành,
- Đậu trắng v.v...
1. Ký chủ
Biện pháp phòng trị.
- Làm sạch cỏ chung quanh ruộng dưa trước khi xuống
giống.
- Xuống giống đồng loạt, tránh gối vụ
- Cày sâu sau khi thu hoạch.
- Nên áp dụng thuốc khi cây con bắt đầu có lá mầm và lá
thật đầu tiên.
- Màng phủ nông nghiệp
- Thuốc gốc lân + gốc cúc, dầu khoáng DC-Trons
NHỆN ĐỎ
Tên khoa học: Tetranychus sp.
Họ: Tetranychidae, Bộ: Acarina
1. Phân bố và ký chủ:
Nhện đỏ có diện phân bố rất rộng và gây hại
trên nhiều loại cây khác nhau như:
- Bầu bí dưa- chủ yếu là dưa hấu,
- Cà chua,
- Cà tím,
- Các loại đậu, đu đủ...
2. Đặc điểm hình thái và sinh học:
Nhện đỏ hoàn tất một thế hệ từ 20 - 40 ngày.
4. Biện pháp phòng trị:
Thiên địch có vai trò rất quan trọng trong việc hạn chế mật
số nhện đỏ như:
- Nhện đỏ Galandromus (Metaseiulus) occidentalis, loài
này có cùng kích thước với nhện gây hại nhưng thiếu các
chấm và có màu vàng nhạt đến màu đỏ nâu,
- Bù lạch 6 chấm Scolothrips sexmaculatus có 3 chấm màu
sậm trên mỗi cánh trước,
- Bù lạch bông Frankliniella occidentalis có màu từ vàng
chanh sáng đến nâu sậm.
- Bọ rùa Stethorus sp.
- Bọ xít nhỏ Orius tristicolor và Chysoperla carnea cũng
là thiên địch của nhện đỏ.
- Nhện đỏ rất khó trị vì rất nhỏ và thường sống ở gần gân lá,
nơi thuốc trừ sâu rất khó tiếp xúc,
- Nhện tạo lập quần thể rất nhanh nên mật số tăng nhanh
và nhiều.
- Tưới nước đẫm,
- Mùa mưa ít nhện
- Có thể sử dụng các loại thuốc trừ nhện nhưng phải để ý
đến quần thể thiên địch.
BÙ LẠCH
Loài: Thrips palmi Karny (Vector truyền viurs)
Họ: Bù Lạch (=Bọ Trĩ), (Thripidae), Bộ: Thysanoptera
1. Phân bố và ký chủ:
Loài bù lạch này có
diện phân bố rất rộng
và có thể tấn công
trên nhiều loại cây
trồng:
- Bầu,
- Bí,
- Dưa,
- Ớt,
- Xoài.
2. Tập quán sinh sống và cách gây hại:
- Bù lạch thường đẻ trứng trong mô lá.
- Cả ấu trùng và thành trùng bù lạch thường sống ở
mặt dưới lá và hay chui vào gần gân để trốn,
- Do đó rất khó nhìn thấy, và thuốc trừ sâu cũng rất
khó tiếp xúc được với chúng.
- Bù lạch thường chích cho nhựa cây chảy ra để hút
ăn, đôi khi còn cạp cả mô lá hoặc cây.
- Lá cây bị bù lạch gây hại sẽ có dạng quăn queo,
lá non biến dạng và bị cong xuống phía dưới.
- Chùn đọt (Đầu lân)
4. Biện pháp phòng trị.
- Đốt các tàn dư thực vật.
- Xuống giống đồng loạt,
- Tránh gối vụ,
- Dùng bẩy màu vàng đặt vào rẫy để xác định mật số và
quyết định khi nào áp dụng thuốc.
- Bù lạch rất khó trị vì nơi ẩn náu kín, cũng như khả
năng quen thuốc rất nhanh. Nếu sử dụng thuốc hoá học
để trị và nên thay đổi thuốc thường xuyên để tránh bù
lạch quen thuốc.
- Admire, Confidor, Oncol, Vertimec...
RẦY MỀM
Tên khoa học: Aphis gossypii Glover
Họ: Rầy Mềm (Aphididae), Bộ: Cánh Đều (Homoptera)
Vector truyền viurs
RUỒI ĐỤC TRÁI
Tên khoa học: Dacus cucurbitae Coquillet
hay Bactrocera cucurbitae
hay Dacus (zeogodacus) cucurbitae
Họ: Trypetidae, Bộ: Hai Cánh (Diptera)
1. Ký chủ:
Ruồi gây hại trên các loại cây như:
- Dưa,
- Bầu bí,
- Mướp,
- Ớt...
3. Biện pháp phòng trị:
- Luân canh các loại cây trồng không phải là ký chủ
của ruồi như lúa, nhất là việc cho ruộng ngập nước
sẽ làm chết nhộng rất nhiều
- Bao trái lại để tránh ruồi đẻ trứng vào.
- Thu gom các trái hư để thu hút thành trùng tới xong
diệt bằng thuốc trừ sâu hay đốt.
- Có thể sử dụng các loại thuốc hạt để diệt nhộng
trong đất
Phòng trừ:
- Lưu ý: sâu hại rất nặng cuối vụ mùa khô
- Rất khó trị bằng thuốc hóa học vì sâu kháng
thuốc rất mạnh.
- Nên áp dụng quy trình IPM bao gồm cả việc
trồng cải trong nhà lưới,
- Kết hợp thuốc BT với thuốc hóa học và tạo điều
kiện cho thiên địch phát triển.
Phòng trị:
Để tránh phải dùng thuốc hóa học thì nên:
- Trồng sớm
- Hoặc đúng thời vụ (mùa mưa)
- Luân canh với cây không thuộc họ cải
- Dùng giống có thời gian sinh trưởng thật ngắn, nhất là đối
với cải củ
- Thuốc gốc lân + cúc