SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  61
Télécharger pour lire hors ligne
1
Chương 1. ĐỘ ĐO DƯƠNG-HÀM SỐ ĐO ĐƯỢC
1. TẬP ĐO ĐƯỢC
A. Ta nhắc lại một số phép toán về họ tập hợp. Cho X là tập khác trống và I là tập
các chỉ số. Nếu ứng với một chỉ số i ∈ I, ta có duy nhất một tập con Ai ⊂ X, ta nói
rằng ta có một họ tập hợp ký hiệu là Aii∈I, hay Aii∈I, hay Ai,i ∈ I, hay Ai,i ∈ I.
Ta định nghĩa phần giao của họ tập hợp Aii∈I, là tập con của X được ký hiệu là
i∈I
∩ Ai và được xác định bởi
i∈I
∩ Ai  x ∈ X : x ∈ Ai với mọi i ∈ I. #
Nói khác đi,
x ∈
i∈I
∩ Ai  x ∈ Ai với mọi i ∈ I. #
Ta định nghĩa phần hội của họ tập hợp Aii∈I, là tập con của X được ký hiệu là
i∈I
 Ai và được xác định bởi
i∈I
 Ai  x ∈ X : x ∈ Ai với ít nhất một i ∈ I. #
Nói khác đi,
x ∈
i∈I
 Ai  ∃i ∈ I : x ∈ Ai. #
Trường hợp riêng với
i) I  1,2,...,n : ta viết
i∈I
∩ Ai 
i1
n
∩ Ai  A1 ∩ A2 ∩...∩An,
i∈I
 Ai 
i1
n
 Ai  A1  A2 ...An.
#
ii) I  ℕ : ta viết
i∈I
∩ Ai 
i1

∩ Ai  A1 ∩ A2 ∩...,
i∈I
 Ai 
i1

 Ai  A1  A2 ....
#
Chú ý:
2
X 
i∈I
∩ Ai 
i∈I
 X  Ai, X 
i∈I
 Ai 
i∈I
∩ X  Ai. #
Nếu không sợ nhầm lẫn ta còn ký hiệu
Ac
 X  A. #
Do đó:
i∈I
∩ Ai
c

i∈I
 Ai
c
,
i∈I
 Ai
c

i∈I
∩ Ai
c
. #
Ví dụ. (Xem như bài tập). Xác định
i∈I
∩ Ai và
i∈I
 Ai, với Ai   −1
i
, 3
2i1
.
B. Ta qui ước một số ký hiệu và các phép tính
−,    −     ,
−,    ,
−,    −,
#
a      a   nếu 0 ≤ a ≤ , và a.  .a 
, nếu 0  a ≤ ,
0, nếu a  0.
#
Các qui tắc về dấu (âm, dương) tương tự như phép nhân thông thường), chẳng
hạn
a.  .a 
− nếu − ≤ a  0,
0 nếu a  0.
#
C. Giới hạn trên limsup và giới hạn dưới liminf.
C1. Giới hạn trên limsup. Ta cho dãy số an ⊂ , ta đặt
i Nếu an không bị chận trên, ta đặt
n→
lim sup an  .
ii Nếu an bị chận trên, ta đặt
bk  supak,ak1,ak2,... 
n≥k
sup an, k  1,2,3,.... #
Khi đó, b1 ≥ b2 ≥ b3 ≥...
ii1 Nếu bk không bị chận dưới, ta đặt
n→
lim sup an  −.
ii2 Nếu bk bị chận dưới, thì bk ↘
k≥1
inf bk. Ta đặt
3
n→
lim sup an 
k→
lim bk 
k→
lim
n≥k
sup an 
k≥1
inf
n≥k
sup an . #
C2. Giới hạn dưới liminf. Xét dãy số an ⊂ , ta đặt
i Nếu an không bị chận dưới, ta đặt
n→
lim inf an  −.
ii Nếu an bị chận dưới, ta đặt
ck  infak,ak1,ak2,... 
n≥k
inf an, k  1,2,3,.... #
Khi đó, c1 ≤ c2 ≤ c3 ≤...
ii1 Nếu ck không bị chận trên, ta đặt
n→
lim inf an  .
ii2 Nếu ck bị chận trên, thì ck ↗
k≥1
sup ck. Ta đặt
n→
lim inf an 
k→
lim ck 
k→
lim
n≥k
inf an 
k≥1
sup
n≥k
inf an . #
Chú ý 1: Đôi khi người ta cũng dùng các ký hiệu
n→
lim an và
n→
lim an, lần lượt thay cho
n→
lim sup an và
n→
lim inf an.
Chú ý 2: Ta cũng định nghĩa
n→
lim sup an,
n→
lim inf an cho dãy an ⊂  , như sau
n→
lim sup an 
k≥1
inf
n≥k
sup an ,
n→
lim inf an 
k≥1
sup
n≥k
inf an . #
Chú ý 3:
n→
lim sup −an  −
n→
lim inf an. #
Chú ý 4:
n→
lim inf an ≤
n→
lim sup an. #
Chú ý 5: Nếu an hội tụ thì
n→
lim sup an 
n→
lim inf an 
n→
lim an. #
Chú ý 6: Ta cho dãy số an ⊂  , ta đặt
A  a ∈  : a 
k→
lim ank , với ank  là dãy con của an . #
4
Khi đó tồn tại amax, amin ∈ A sao cho amin ≤ a ≤ amax, ∀a ∈ A. Khi đó ta có
n→
lim sup an  amax và
n→
lim inf an  amin. #
Ví dụ. (Xem như bài tập). Cho dãy số thực an, sao cho
n→
lim sup an ≤ 0 ≤ an với
mọi n ∈ ℕ. Chứng minh rằng an → 0.
C3. Cho dãy hàm fn, fn : X →  . Khi đó
n
sup fn,
n
inf fn,
n→
lim sup fn và
n→
lim inf fn là
các hàm được xác định trên X bởi
n
sup fn x 
n
sup fnx,
n
inf fn x 
n
inf fnx,
n→
lim sup fn x 
n→
lim sup fnx 
k≥1
inf
n≥k
sup fnx ,
n→
lim inf fn x 
n→
lim inf fnx 
k≥1
sup
n≥k
inf fnx ,
n→
lim fn x 
n→
lim fnx.
#
Nếu fx 
n→
lim fnx, tồn tại ở mọi x ∈ X, khi đó ta gọi f là giới hạn từng điểm
của dãy fn.
Định nghĩa 1.1.1. Cho X là tập khác trống. Một họ M các tập con của X được gọi
là một  − đại số trong X nếu các điều kiện sau đây thỏa:
i X ∈ M,
ii Nếu A ∈ M thì X  A ∈ M,
iii Nếu Aj ∈ M, j  1,2,... thì j1

Aj ∈ M.
#
Chú ý: Ta suy từ i − iii, rằng
4i  ∈ M, vì   X  X ∈ M.
5i Nếu lấy An1  An2 ...  trong (iii), ta thấy rằng
j1
n
Aj ∈ M, nếu Aj ∈ M với j  1,2,...,n.
6i Nếu Aj ∈ M, j  1,2,... thì ∩j1

Aj ∈ M,
vì ∩j1

Aj  j1

X  Aj ∈ M.
7i Nếu A, B ∈ M, thì A ∩ B  X  A  B ∈ M
và A  B  A ∩ X  B ∈ M.
#
Định nghĩa 1.1.2. Nếu X có một  − đại số M trong X thì ta gọi cặp X,M (hoặc
vắn tắt X) là một không gian đo được (measurable space), và phần tử của M được
gọi là tập đo được trong X.
5
Ví dụ 1.1.1. (Xem như bài tập). Cho X là tập khác trống và M , X. Nghiệm lại
rằng M là một  − đại số trong X. Câu hỏi tương tự với M  PX là họ tất cả các tập
con của X.
Ví dụ 1.1.2. (Xem như bài tập). Cho X  0,1 và M  PX. Tập  1
2
,1 có đo được
không?
Ví dụ 1.1.3. (Xem như bài tập). Cho X  0,1 và M  , X, 0, 1
2
, 1
2
,1. Tập
 2
3
,1 có đo được không?
Chú thích 1.1.1. Cho ℱ ⊂ PX. Khi đó tồn tại một  − đại số nhỏ nhất M∗
trong X
sao cho ℱ ⊂ M∗
. Ta còn gọi M∗
là  − đại số sinh bởi ℱ.
Thật vậy, ta gọi  là họ tất cả các  − đại số M trong X chứa ℱ. Vì PX cũng là
một  − đại số (Ví dụ 1.1.1), nên  ≠ . Gọi M∗

M∈
∩ M. Dễ thấy rằng ℱ ⊂ M∗
, bởi
vì ℱ ⊂ M với mọi M ∈ . Ta chỉ cần chứng minh rằng M∗
là một  − đại số.
Giả sử rằng Aj ∈ M∗
, với j  1,2,... , và nếu M ∈ , thì Aj ∈ M, như vậy
j1

Aj ∈ M, bởi vì M là một  − đại số. Vì j1

Aj ∈ M, với mọi M ∈ , ta kết luận
rằng j1

Aj ∈ M∗
. Hai tính chất còn lại trong định nghĩa X ∈ M∗
, và X  A ∈ M∗
với
mọi A ∈ M∗
được chứng minh tương tự.
Định nghĩa 1.1.3. (Độ đo dương) Cho X là một không gian đo được với một  −
đại số M và cho hàm  : M → 0,. Ta nói  là một độ đo dương trên M nếu  thoả
mãn các tính chất sau:
i Tính chất cộng đếm được (countably additive): j1

Aj   ∑j1

Aj ,
nếu Aj ∈ M, j  1,2,... và Ai ∩ Aj  , ∀i ≠ j.
ii ∃A ∈ M :  A  .
#
Định nghĩa 1.1.4. (Độ đo phức) Cho X là một không gian đo được với một  − đại
số M và cho hàm  : M → ℂ. Ta nói  là một độ đo phức trên M nếu  thoả mãn tính
chất sau:
j1

Aj   ∑j1

Aj , nếu Aj ∈ M, j  1,2,... và Ai ∩ Aj  , ∀i ≠ j. #
Định nghĩa 1.1.5. Cho X là một không gian đo được với một  − đại số M và cho
hàm  là một độ đo (dương hoặc phức) trên M. Ta nói X,M, là một không gian đo
(measure space).
Chú thích 1.1.2.
i Với độ đo phức, chuỗi ∑j1

Aj  hội tụ với mọi dãy Aj rời nhau như trên, là
hội tụ tuyệt đối.
ii Nếu  là một độ đo dương và nếu A, B ∈ M, và A ⊂ B thì A ≤ B. (Xem Ví
dụ 1.1.6).
iii Cũng vậy, nếu Aj ∈ M, j  1,2,... và A1 ⊂ A2 ⊂ A3 ⊂..., thì j1

Aj 
6

n→
lim An. (Xem Ví dụ 1.1.7).
iv Tương tự, nếu Aj ∈ M, j  1,2,... và A1 ⊃ A2 ⊃ A3 ⊃..., và A1   , thì
∩j1

Aj  
n→
lim An. (Xem Ví dụ 1.1.8).
vi Nếu  là một độ đo dương và nếu Aj ∈ M, j  1,2,..., thì
j1

Aj  ≤ ∑j1

Aj . (Xem Ví dụ 1.1.9).
Ví dụ 1.1.4. (Xem như bài tập). Cho X,M, là một không gian đo với  là một độ
đo dương trên M Chứng minh rằng μ  0.
Hướng dẫn: Lấy A1  A, A2  , ..., An1  , ...., ta có A  j1

Aj và A  .
Từ tính chất cộng đếm được,   A  j1

Aj   ∑j1

Aj . Do chuỗi ∑j1

Aj 
hội tụ nên
j→
lim Aj   0, mà Aj   với mọi j ≥ 2, nên  
j→
lim Aj   0.
Ta cũng chú ý rằng, với độ đo dương , điều kiện ii ∃A ∈ M :  A   trong
định nghĩa 1.1.3 có nghĩa là  ≠  mà có thể thay bằng điều kiện tương đương
  0. Ví dụ 1.1.4. chỉ ra rằng  ≠     0. Đảo lại, thì hiển nhiên, vì ta lấy
A  .
Ví dụ 1.1.5. (Xem như bài tập). Cho X,M, là một không gian đo với  là một độ
đo dương trên M. Chứng minh rằng (tính chất cộng hữu hạn): j1
n
Aj   ∑j1
n
Aj ,
nếu Aj ∈ M, j  1,2,...,n, và Ai ∩ Aj  , ∀i ≠ j.
Hướng dẫn: Lấy An1  An2 ... , ta có j1
n
Aj  j1

Aj. Vậy
j1
n
Aj   j1

Aj   ∑j1

Aj   ∑j1
n
Aj  ∑jn1

Aj   ∑j1
n
Aj .
Ví dụ 1.1.6. (Xem như bài tập). Cho X,M, là một không gian đo với  là một độ
đo dương trên M Chứng minh rằng nếu A, B ∈ M, và A ⊂ B thì A ≤ B.
Ta có B  A  B  A và A ∩ B  A  . Ta suy từ Ví dụ 1.1.5 rằng
B  A  B  A ≥ A.
Ví dụ 1.1.7. (Xem như bài tập). Cho X,M, là một không gian đo với  là một độ
đo dương trên M. Chứng minh rằng, nếu Aj ∈ M, j  1,2,... và A1 ⊂ A2 ⊂..., thì
j1

Aj  
n→
lim An.
Hướng dẫn: Đặt B1  A1, B2  A2  A1, ...,Bj  Aj  Aj−1 với j  2,3,4,.... Khi đó
Bj ∈ M, và Bi ∩ Bj  , ∀i ≠ j, An  j1
n
Aj  j1
n
Bj và j1

Aj  j1

Bj. Do đó
An  ∑j1
n
Bj  và
j1

Aj  ∑j1

Bj  
n→
lim ∑j1
n
Bj  
n→
lim An.
#
Ví dụ 1.1.8. (Xem như bài tập). Cho X,M, là một không gian đo với  là một độ
đo dương trên M. Chứng minh rằng, nếu Aj ∈ M, j  1,2,... và A1 ⊃ A2 ⊃ A3 ⊃...,
và A1   , thì ∩j1

Aj  
n→
lim An. Cho một phản thí dụ để thấy điều kiện
”A1   ” không thể bỏ qua được.
Hướng dẫn: Đặt Cj  A1  Aj. Khi đó Cj ∈ M, và C1 ⊂ C2 ⊂ C3 ⊂...,
7
Cj  A1 − Aj,
j1

Cj  j1

A1  Aj  A1  ∩j1

Aj. #
Ta suy từ Ví dụ 1.1.7 rằng
A1 − ∩j1

Aj  A1  ∩j1

Aj  j1

Cj

n→
lim Cn  A1 −
n→
lim An.
#
Vậy ∩j1

Aj  
n→
lim An.
Phản thí dụ: Ta lấy X  ℕ, và  là độ đo đếm trên X, (Xem ví dụ 1.1.10). Giả sử
An  n,n  1,n  2,.... Khi đó A1 ⊃ A2 ⊃ A3 ⊃...,∩n1

An  , nhưng An   với
mọi n  1,2,3,..., tức là ∩n1

An  ≠
n→
lim An.
Ví dụ 1.1.9. (Xem như bài tập). Cho X,M, là một không gian đo với  là một độ
đo dương trên M. Chứng minh rằng, nếu Aj ∈ M, j  1,2,..., thì j1

Aj  ≤
∑j1

Aj .
Hướng dẫn: Đặt B1  A1, B2  A2  A1, B3  A3  A1  A2,...,Bj  Aj  n1
j−1
An
với j  2,3,4,.... Khi đó Bj ∈ M, và Bi ∩ Bj  , ∀i ≠ j, j1

Aj  j1

Bj và Bj ⊂ Aj với
j ∈ ℕ. Do đó
j1

Aj  j1

Bj  ∑j1
n
Bj  ≤ ∑j1
n
Aj . #
Ví dụ 1.1.10. (Xem như bài tập). Cho X là tập bất kỳ, với E ⊂ X, ta định nghĩa
X   nếu E là tập vô hạn và E là số phần tử trong E nếu E là tập hữu hạn. Khi
đó X,PX, là một không gian đo với độ đo  gọi là một độ đo đếm (counting
measure) trên X.
Ví dụ 1.1.11. (Xem như bài tập). Cho X là tập bất kỳ, và cho x0 ∈ X cố định. Ta
định nghĩa
E 
1 x0 ∈ E,
0 x0 ∉ E,
#
với E ⊂ X. Khi đó,  là độ đo trên PX. Ta gọi  là khối lượng đơn vị tập trung tại x0.
Ví dụ 1.1.12. (Xem như bài tập). Cho X,M, là một không gian đo, và f : X → Y
là một song ánh. Ta đặt N fE : E ∈ M, và D  f−1
D, ∀D ∈ N. Chứng
minh rằng, Cho Y,N, là một không gian đo.
Hướng dẫn:
(a) Y,N là một không gian đo được:
8
i Y ∈ N vì Y  fX, X ∈ M,
ii Y  D ∈ N ∀D ∈ N vì, Y  D  fX  fE  fX  E,
X  E ∈ M,
iii Nếu Dj ∈ N, j  1,2,... và j1

Dj  j1

fEj  fj1

Ej ,
j1

Ej ∈ M.
(b)  là một độ đo dương trên Y,N.
i ∃D ∈ N :  D  .???. Theo giả thiết ta có ∃E ∈ M :  E  . Chọn
D  fE, ta có D ∈ N và D  f−1
D   E  .
ii Tính chất cộng đếm được: Nếu Dj  fEj ∈ N, j  1,2,... và Di ∩ Dj  ,
∀i ≠ j, ta có Ej ∈ N, j  1,2,... và Ei ∩ Ej  f−1
Di ∩ f−1
Dj  f−1
Di ∩ Dj  , ∀i ≠ j.
Do tính chất cộng đếm được của , ta được
j1

Dj   f−1
j1

Dj   j1

f−1
Dj  j1

Ej 
 ∑j1

Ej   ∑j1

f−1
Dj  ∑j1

Dj.
#
Định nghĩa 1.1.6. (Đầy đủ hóa một không gian đo) Cho X,M, là một không
gian đo. Đặt
M∗
 E ⊂ X : ∃A,B ∈ M sao cho A ⊂ E ⊂ B và B  A  0. #
Ta đặt ∗
E  A.
Định lý 1.1.6. X,M∗
,∗
 là một không gian đo.
Định nghĩa 1.1.7. X,M∗
,∗
 được gọi là đầy đủ hóa của X,M,. Nếu M∗
 M
thì ta gọi  là một độ đo đầy đủ.
Hướng dẫn chứng minh định lý 1.1.6: Trước hết ta kiểm tra lại rằng ∗
được
xác định tốt với mọi E ∈ M∗
. Giả sử rằng A ⊂ E ⊂ B, A1 ⊂ E ⊂ B1 và
B  A  B1  A1  0, với A, B, A1, B1 ∈ M. Chú ý rằng
A  A1 ⊂ E  A1 ⊂ B1  A1, #
do đó ta có A  A1  0, do đó A  A ∩ A1  A  A1  A ∩ A1. Lý luận
tương tự, A1  A1 ∩ A. Vậy ta có A1  A. Tiếp theo, nghiệm lại rằng M∗
thoả 3 tính chất của một  − đại số.
(i) X ∈ M∗
, bởi vì X ∈ M và M ⊂ M∗
.
(ii) Giả sử rằng A ⊂ E ⊂ B, khi đó X  B ⊂ X  E ⊂ X  A. Vậy E ∈ M∗
dẫn đến
X  E ∈ M∗
, bởi vì X  A  X  B  X  A ∩ B  B  A,
X  A  X  B  B  A  0.
(iii) Giả sử rằng Ai ⊂ Ei ⊂ Bi, E  i1

Ei, A  i1

Ai, B  i1

Bi, khi đó
A ⊂ E ⊂ B và
B  A  i1

Bi  A ⊂ i1

Bi  Ai. #
9
Vì hội đếm được các tập có độ đo zero cũng là tập có độ đo zero, do đó
0 ≤ B  A ≤ i1

Bi  Ai  0. Ta suy ra rằng B  A  0, như vậy
E  i1

Ei ∈ M∗
, nếu Ei ∈ M∗
với i  1,2,3,...
Cuối cùng, nếu các tập Ei ∈ M∗
là rời nhau từng đôi một như trong bước (iii), thì
các tập Ai cũng rời nhau từng đôi một giống như vậy, và ta kết luận rằng
∗
E  A  ∑i1

Ai  ∑i1

∗
Ei. #
Điều nầy chứng tỏ rằng ∗
cộng đếm được trên M∗
.
2. HÀM ĐO ĐƯỢC
Định nghĩa 1.2.1. Cho X,M là một không gian đo được, hàm s : X → ℂ có dạng
dưới đây được gọi là một hàm đơn giản (simple function), vắn tắt gọi là hàm đơn hay
hàm bậc thang
sx  ∑j1
m
jAj x ∀x ∈ X, #
với 1,...,m ∈ ℂ, A1,...,Am ∈ M, trong đó
Ax 
1 x ∈ A,
0 x ∈ X  A.
#
Định nghĩa 1.2.2. Cho X,M là một không gian đo được, và hàm f : X → −,.
Ta gọi f là một hàm thực đo được trên X,M nếu f−1
a,  x ∈ X : fx  a ∈ M
với mọi a ∈ .
Định nghĩa 1.2.3. Cho X,M là một không gian đo được, và hai hàm u,v : X → .
Ta gọi f  u  iv là một hàm phức đo được trên X,M nếu u và v là các hàm đo được
trên X,M.
Ví dụ 1.2.1. (Xem như bài tập). Cho X,M là một không gian đo được và hàm
f : X →   −, hàm thực đo được trên X,M. Chứng minh rằng các tập
f−1
a,, f−1
−,a, f−1
−,a, f−1
a,, f−1
a,b, f−1
a,b, f−1
a,b và
f−1
a là đo được.
Hướng dẫn:
(j) f−1
a, ∈ M ∀a ∈ . (Do định nghĩa).
(jj) f−1
−,a ∈ M ∀a ∈ .? Chú ý rằng
−,a 

n1
 −,a − 1
n  

n1
   a − 1
n , ,
vì
x ∈

n1
 −,a − 1
n   ∃n ∈ ℕ : x ∈ −,a − 1
n   − ≤ x  a.
Vậy
10
f−1
−,a  f−1

n1
   a − 1
n , 

n1
 f−1
  a − 1
n ,


n1
 f−1
    f−1
a − 1
n ,


n1
 X  f−1
a − 1
n , ∈ M,
do định nghĩa 1.1.1.(i)-(iii), (6i).
(jjj) f−1
−,a ∈ M ∀a ∈ . ? Chú ý rằng
−,a 

n1
 −n,a − 1
n  

n1
 −,a − 1
n  ∩ −n,


n1
   a − 1
n , ∩ −n, ,
vì
x ∈

n1
 −n,a − 1
n   ∃n ∈ ℕ : x ∈ −n,a − 1
n   −  x  a.
Vậy
f−1
−,a  f−1

n1
   a − 1
n , ∩ −n,


n1
 f−1
  a − 1
n , ∩ −n,


n1
 f−1
  a − 1
n , ∩ f−1
−n,


n1
 f−1
    f−1
a − 1
n , ∩ f−1
−n,


n1
 X  f−1
a − 1
n , ∩ f−1
−n, ∈ M,
do định nghĩa 1.1.1.(i)–(iii), (7i).
(4j) f−1
a, ∈ M ∀a ∈ . ? Chú ý rằng
a, 

n1
 a  1
n ,n 

n1
 −,n ∩ a  1
n ,


n1
 −,n ∩   −,a  1
n  ,
vì
x ∈

n1
 a  1
n ,n  ∃n ∈ ℕ : x ∈ a  1
n ,n  a  x  .
Vậy
11
f−1
a,  f−1

n1
 −,n ∩   −,a  1
n 


n1
 f−1
−,n ∩   −,a  1
n 


n1
 f−1
−,n ∩ f−1
  −,a  1
n 


n1
 f−1
−,n ∩ X  f−1
−,a  1
n  ∈ M,
do (jj) và định nghĩa 1.1.1.(i)–(iii), (7i).
(5j) f−1
a,b ∈ M ∀a,b ∈ . ? Chú ý rằng
a,b  −,b ∩ a,  −,b ∩   −,a .
Vậy
f−1
a,b  f−1
−,b ∩   −,a
 f−1
−,b ∩ f−1
  −,a
 f−1
−,b ∩ X  f−1
−,a ∈ M,
do (jj) và định nghĩa 1.1.1.(i)–(ii), (7i).
(6j) f−1
a,b ∈ M ∀a,b ∈ . ? Chú ý rằng a,b  −,b ∩ a, 
  b, ∩ a,.
Vậy
f−1
a,b  f−1
  b, ∩ a,
 f−1
  b, ∩ f−1
a,
 X  f−1
b, ∩ f−1
a, ∈ M,
do định nghĩa 1.1.1.(i)–(ii), (7i).
(7j) f−1
a,b ∈ M ∀a,b ∈ . ? Chú ý rằng a,b  −,b ∩ a,.
Vậy
f−1
a,b  f−1
−,b ∩ a,
 f−1
−,b ∩ f−1
a, ∈ M,
do (jj) và định nghĩa 1.1.1. (7i).
(8j) f−1
a ∈ M ∀a ∈ .? Chú ý rằng
a  −,a ∩ a,    a, ∩   −,a .
Vậy
12
f−1
a  f−1
  a, ∩   −,a
 f−1
  a, ∩ f−1
  −,a
 f−1
    f−1
a, ∩ f−1
    f−1
−,a
 X  f−1
a, ∩ X  f−1
−,a ∈ M,
do định nghĩa 1.1.1.(i) – (iii), (7i).
Ví dụ 1.2.2. (Xem như bài tập). Cho X,M là một không gian đo được và hàm
f : X →  hàm thực đo được trên X,M. Giả sử f−1
X ⊂  là tập hữu hạn. Chứng
minh rằng f là hàm đơn.
Hướng dẫn: Giả sử fX  1,2,...,m ⊂ , i ≠ j ∀i ≠ j. Khi đó
Ai  f−1
i ∈ M, và f  ∑j1
m
jAj .
Ví dụ 1.2.3. (Xem như bài tập). Cho X,M là một không gian đo được và hàm
hằng f  C là đo được trên X,M.
Hướng dẫn: Thật vậy, nếu a ≥ C, thì f−1
a,  x ∈ X : fx  a   ∈ M, còn
nếu như nếu a  C, thì f−1
a,  x ∈ X : fx  a  X ∈ M.
Ví dụ 1.2.4. (Xem như bài tập). Cho X,M là một không gian đo được và hàm
f : X →  hàm thực đo được trên X,M, và k ∈ . Chứng minh rằng kf là hàm đo
được trên X,M.
Hướng dẫn: Thật vậy, nếu k  0, thì x ∈ X : kfx  a  x ∈ X : fx  a
k
 ∈ M,
còn nếu như nếu k ≤ 0, thì hiển nhiên.
Ví dụ 1.2.5. (Xem như bài tập). Cho X,M là một không gian đo được và và hàm
f, g : X →  hai hàm thực đo được trên X,M. Chứng minh rằng f  g, f − g là hàm đo
được trên X,M.
Hướng dẫn:
a) f  g là hàm đo được.
fx  gx  a  fx  a − gx  ∃rn ∈  : fx  rn  a − gx.
Vậy thì
x ∈ X : fx  gx  a 

n1
 x ∈ X : fx  rn  a − gx


n1
 x ∈ X : fx  rn ∩ x ∈ X : gx  a − rn


n1
 f−1
rn, ∩ g−1
a − rn, ∈ M.
b) f − g là hàm đo được??: Ta có g là hàm đo được, suy ra −g là hàm đo được.
Vậy f − g  f  −g. cũng là hàm đo được.
Ví dụ 1.2.6. (Xem như bài tập). Cho X,M là một không gian đo được và hàm
f : X →  hàm thực đo được trên X,M, và   0. Chứng minh rằng |fx|
là hàm đo
được trên X,M.
Hướng dẫn: Ta có ∀a  0, rằng
13
x ∈ X : |fx|
 a  x ∈ X : |fx|  a1/

 x ∈ X : fx  a1/
  x ∈ X : fx  −a1/
 ∈ M.
Còn nếu như a ≤ 0, thì x ∈ X : |fx|
 a  X ∈ M.
Ví dụ 1.2.7. (Xem như bài tập). Cho X,M là một không gian đo được và và hàm
f, g : X →  hai hàm thực đo được trên X,M. Chứng minh rằng f  g, fg, maxf,g,
minf,g là hàm đo được trên X,M.
Hướng dẫn: Dựa vào các đẳng thức
fg  1
4
f  g2
− f − g2
,
maxf,g  1
2
f  g  |f − g|,
minf,g  1
2
f  g − |f − g|.
Còn nếu như a ≤ 0, thì x ∈ X : |fx|
 a  X ∈ M.
Ví dụ 1.2.8. (Xem như bài tập). Cho X,M là một không gian đo được và hàm f,
g : X →  hai hàm thực đo được trên X,M. Chứng minh rằng, nếu g không triệt tiêu
thì
f
g là hàm đo được trên X,M.
Hướng dẫn: (i) Chú ý rằng, 1
g2 là đo được vì, với mọi a ∈ ,
Nếu a ≤ 0 : 1
g2
−1
a,  x ∈ X : 1
g2x
 a  X ∈ M.
Nếu a  0 : 1
g2
−1
a,  x ∈ X : 1
g2x
 a
 x ∈ X : |gx|  1
a

 x ∈ X : gx  − 1
a
 ∩ x ∈ X : −gx  − 1
a
 ∈ M.
(ii) Ta có
f
g  1
g2 fg là đo được.
Ví dụ 1.2.9. (Xem như bài tập). Cho X,M là một không gian đo được và cho dãy
hàm số đo đượcfn, fn : X → . Chứng minh rằng,
n
sup fn,
n
inf fn,
n→
lim sup fn và
n→
lim inf fn là các hàm đo được. Nếu tồn tại
n→
lim fn thì nó cũng là hàm đo được.
Hướng dẫn:
(i) Với mọi a ∈ , ta có
x ∈ X :
n
sup fnx  a  X  x ∈ X :
n
sup fnx ≤ a
 X 

n1
∩ x ∈ X : fnx ≤ a


n1
 X  x ∈ X : fnx ≤ a


n1
 x ∈ X : fnx  a ∈ M.
14
(ii)
n
inf fn là hàm đo được, vì
n
inf fn  −
n
sup −fn.
(iii)
n→
lim sup fn là hàm đo được, vì
n→
lim sup fnx 
k≥1
inf
n≥k
sup fnx .
(iv)
n→
lim inf fn là hàm đo được, vì
n→
lim inf fnx 
k≥1
sup
n≥k
inf fnx .
(iv) Nếu tồn tại
n→
lim fn thì
n→
lim fn 
n→
lim sup fn cũng là hàm đo được.
Ví dụ 1.2.10. (Xem như bài tập). Cho X,M là một không gian đo được. Chứng
minh rằng
A là các hàm đo được  A ∈ M.
Hướng dẫn:
(i) A là các hàm đo được  A ∈ M.
Thật vậy A  x ∈ X : Ax  1  A
−1
1 ∈ M.
(ii) A ∈ M  A là các hàm đo được.
Thật vậy, với mọi a ∈ , ta có
(j) a ≥ 1 : x ∈ X : Ax  a   ∈ M,
(jj) a  0 : x ∈ X : Ax  a  X ∈ M,
(jjj) 0 ≤ a  1 : x ∈ X : Ax  a  A ∈ M.
Ví dụ 1.2.11. (Xem như bài tập). Cho X,M là một không gian đo được. Chứng
minh rằng hàm đơn s  ∑j1
m
jAj , với 1,...,m ∈ , A1,...,Am ∈ M, là hàm đo
được.
Hướng dẫn: (Xem như bài tập).
Định lý 1.2.1. Cho X,M là một không gian đo được, và hàm f : X → −, là
một hàm đo được trên X,M. Khi đó tồn tại một dãy các hàm đơn sn sao cho
fx 
n→
lim snx, ∀x ∈ X.
Nếu fx ≥ 0, ∀x ∈ X, thì có thể chọn dãy sn sao cho
0 ≤ snx ≤ sn1x ≤...≤ fx, ∀n ∈ ℕ, ∀x ∈ X,
fx 
n→
lim snx, ∀x ∈ X.
Chứng minh.
(i) Giả sử fx ≥ 0, ∀x ∈ X, thì xét một dãy các hàm đơn sn như sau
snx 
n, nếu fx ≥ n,
i−1
2n , nếu i−1
2n ≤ fx  i
2n , 1 ≤ i ≤ n2n
.
Dễ thấy sn là hàm đơn, vì sn 
i1
n2n
∑ i−1
2n En,i  nFn , với En,i  f−1
 i−1
2n , i
2n ,
15
Fn  f−1
n,.
Hơn nữa sn1x ≥ snx ≥ 0, ∀n ∈ ℕ, ∀x ∈ X. Ta nghiệm lại rằng fx 
n→
lim snx,
∀x ∈ X.
Cũng chú ý rằng
f−1
0,n 
n2n
i1
 f−1
 i−1
2n , i
2n  
n2n
i1
 En,i,
X  f−1
0,  f−1
0,n  f−1
n, 
n2n
i1
 f−1
 i−1
2n , i
2n   f−1
n,.
 Nếu fx  , thì tồn tại n  fx. Do đó, có i : i−1
2n ≤ fx  i
2n , do vậy snx  i−1
2n .
Suy ra |snx − fx| ≤ 1
2n → 0, khi n → .
 Nếu fx  , thì fx ≥ n với mọi n. Do đó, snx  n → .
Vậy fx 
n→
lim snx, ∀x ∈ X.
(ii) Xét f tùy ý. Ta viết fx  f
x − f−
x, với f
x  1
2
|fx|  fx,
f−
x  1
2
|fx| − fx là các hàm đo được, không âm. Theo như trên thì có hai dãy
hàm đơn sn

, sn
−
 lần lượt hội tụ từng điểm đến các hàm f
, f−
. Do đó sn  sn

− sn
−
là
hàm đơn và sn  sn

− sn
−
→ f
− f−
 f.
Chương 2. TÍCH PHÂN VỚI ĐỘ ĐO DƯƠNG TỔNG QUÁT
1. TÍCH PHÂN HÀM DƯƠNG ĐO ĐƯỢC
Định nghĩa 2.1.1. Cho X,M là một không gian đo được và cho hàm  là một độ
đo trên M. Cho E ∈ M và một hàm đơn không âm s  ∑j1
m
jAj . Ta đặt
E
sd  ∑j1
m
jE ∩ Aj,
và ta gọi E
sd là tích phân của s trên E.
Chú thích 2.1.1. Qui ước 0.  0 được dùng ở đây; có thể xảy ra rằng j  0 và
E ∩ Aj   với một j nào đó.
Định nghĩa 2.1.2. Cho X,M, là một không gian đo, cho E ∈ M và một hàm
f : X → 0, đo được trên X,M. Ta đặt
16
E
fd  sup E
sd : s là hàm đơn trên X sao cho 0 ≤ s ≤ f ,
và ta gọi E
fd là tích phân Lebesgue của f trên E đối với độ đo . Chú ý là có thề
E
fd  .
Chú thích 2.1.2. Một hàm số có thể có nhiều tích phân tùy vào cách chọn độ
đo.
Định lý 2.1.1. Cho X,M, là một không gian đo, cho A, B, E ∈ M, 0 ≤ c   và
hai hàm f, g : X → 0, đo được trên X,M. Khi đó ta có
(i) E
fd  X
E fd,
(ii) E
fd ≤ E
gd nếu f ≤ g,
(iii) A
fd ≤ B
fd nếu A ⊂ B,
(iv) E
cfd  cE
fd.
(v) E
fd  0, nếu fx  0 ∀x ∈ E, cho dù E  ,
(vi) E
fd  0, nếu E  0, cho dù fx   ∀x ∈ E.
Hướng dẫn chứng minh Định lý 2.1.1:
(i) E
fd  X
E fd.
Để cho gọn, ta ký hiệu ℱf  tập các hàm đơn s trên X sao cho 0 ≤ s ≤ f.
Ta viết Định nghĩa 2.1.2. về tích phân Lebesgue của f trên E đối với độ đo  như
sau.
E
fd  sup E
sd : s ∈ ℱf ,
Trước hết ta nghiệm lại rằng (i) đúng với f  A, A ∈ M, và với f là hàm đơn.
* (i) đúng với f  A, A ∈ M: Bởi vì
E
fd  E
Ad  E ∩ A  X
E∩Ad  X
EAfd  X
Efd.
** (i) đúng với f  ∑j1
m
jAj , Aj ∈ M. Bởi vì
X
E fd  X
E ∑j1
m
jAj d  X
∑j1
m
jE∩Aj d  ∑j1
m
jE ∩ Aj  E
fd
***∀s ∈ ℱf  sE ∈ ℱfE :
17
E
sd  X
sEd ≤ sup X
sEd  E
sd : s ∈ ℱfE  X
E fd.
Vậy
E
fd ≤ X
E fd1∗
***∀s ∈ ℱfE  s ∈ ℱf :
E
sd ≤ sup E
sd : s ∈ ℱf  E
fd.
Vậy
X
Efd ≤ E
fd2∗
Từ 1∗
và 2∗
, ta suy ra (i) đúng.
(ii) E
fd ≤ E
gd nếu f ≤ g. Điều nầy dễ thấy vì ℱf ⊂ ℱg.
(iii) A
fd ≤ B
fd nếu A ⊂ B,
Chú ý rằng nếu A ⊂ B, thì Af ≤ Bf, do đó
A
fd  X
A fd ≤ X
Bfd  B
fd.
(iv) E
cfd  cE
fd. Nếu c  0 thì hiển nhiên. Giả sử c  0.
E
cfd  sup E
sd : s ∈ ℱcf  sup E
sd : s
c ∈ ℱf
 sup cE
rd : r  s
c ∈ ℱf  csup E
rd : r ∈ ℱf  cE
fd.
(v) E
fd  0, nếu fx  0 ∀x ∈ E, cho dù E  . Dùng (iv).
(vi) E
fd  0, nếu E  0, cho dù fx   ∀x ∈ E. Từ định nghĩa.
Định lý 2.1.2 (Định lý hội tụ đơn điệu Lebesgue). Cho X,M, là một không
gian đo, và fm là dãy hàm đo được từ X và 0,, và giả sử rằng
(i) 0 ≤ f1x ≤ f2x ≤...≤ fmx ≤...≤  ∀x ∈ X,
(ii) m→
lim fmx  fx ∀x ∈ X.
Khi đó ta có f đo được và
m→
lim X
fmd  X
fd.
Hướng dẫn chứng minh Định lý 2.1.2:
Vì X
fmd ≤ X
fm1d, tồn tại  ∈ 0,, sao cho
(1)
m→
lim X
fmd  .
18
Theo ví dụ 1.2.9, thì f 
n→
lim fn là hàm đo được. Vì fmx ≤ fx, nên ta có
X
fmd ≤ X
fd với mọi m, do đó theo (1), ta có
(2)  ≤ X
fd.
Để chứng minh  ≥ E
fd, ta chỉ cần chứng minh rằng
(3) cX
sd ≤ , ∀s ∈ ℱf, ∀c ∈ 0,1.
Cho s  ∑j1
m
jAj ∈ ℱf, c ∈ 0,1.
Ta đặt
(4) En  x ∈ X : fnx ≥ csx, n ∈ ℕ.
Chú ý rằng mỗi En đo được, E1 ⊂ E2 ⊂ E3..., và X 
n1

 En.
Để thấy đẳng thức nầy, ta xét x ∈ X.
Nếu fx  0, thì x ∈ E1.
Nếu fx  0, thì csx  fx, vì 0  c  1. Do đó x ∈ En với một n nào đó. Vậy
(5) X
fnd ≥ En
fnd ≥ cEn
sd  c∑j1
m
jEn ∩ Aj
Sử dụng ví dụ 1.17, áp dụng cho dãy En ∩ Aj :
E1 ∩ Aj ⊂ E2 ∩ Aj ⊂ E3 ∩ Aj..., và X ∩ Aj 
n1

 En ∩ Aj  Aj,
ta có
(6) Aj   X ∩ Aj   n1

En ∩ Aj  
n→
lim En ∩ Aj.
Vậy
(7) ∑j1
m
jEn ∩ Aj → ∑j1
m
jAj  X
sd.
Vậy, cho n → , ta suy từ (1), (5), (7) rằng
(8)  ≥ cX
sd. Cho c → 1−, ta có  ≥ X
sd.
Sau đó lấy Sup trên s ∈ ℱf, ta có
(9) E
fd  sup E
sd : s ∈ ℱf ≤ .
(2) – (9)   X
fd.
Định lý 2.1.3 (Bổ đề Fatou). Cho X,M, là một không gian đo, E ∈ M và fm
là dãy hàm đo được từ X và 0,. Khi đó ta có
E
m→
lim inf fmd ≤
m→
lim inf E
fmd.
19
Hướng dẫn chứng minh Định lý 2.1.3 (Bổ đề Fatou).
Đặt
(1) gkx 
m≥k
inf fmx, k  1,2,3,...,x ∈ X
Khi đó, gkx ≤ fkx, do đó
(2) E
gkd ≤ E
fkd, k  1,2,3,...
Mặt khác, 0 ≤ g1x ≤ g2x ≤..., mỗi gk là đo được, và gkx →
m→
lim inf fmx, khi
k → . Dùng định lý hội tụ đơn điệu 2.12, ta có
(3)
k→
lim E
gkd  E
m→
lim inf fmxd.
Từ (2), ta có
(4)
k→
lim E
gkd 
k→
lim inf E
gkd 
m
sup
k≥m
inf E
gkd ≤
m
sup
k≥m
inf E
fkd 
k→
lim inf E
fkd.
Từ (3), (4) dẫn đến E
m→
lim inf fmd ≤ lim inf E
fmd.
2. HÀM KHẢ TÍCH LEBESGUE
Định nghĩa 2.2.1. Cho X,M, là một không gian đo, ở đây  là một độ đo dương
trên X. Ta ký hiệu ℒX, là tập tất cả các hàm đo được f : X → ℂ sao cho
X
|f|d  .
Một hàm f ∈ ℒX, gọi là hàm khả tích Lebesgue trên X theo độ đo . Chú ý rằng
tính đo được của f dẫn đến tính đo được của |f| (môđun của f), do đó X
|f|d được
xác định.
Nếu chỉ xét một độ đo , không sợ nhầm lẫn, ta có thể ký hiệu cho gọn lại
ℒX,  ℒX. Nếu f  u  iv, trong đó u, v là các hàm thực đo được trên X, và nếu
f ∈ ℒX, ta định nghĩa
E
fd  E
u
d − E
u−
d  iE
v
d − iE
v−
d, ∗
với mỗi tập E ∈ M.
Ở đây u
và u−
lần lượt là các phần dương và phần âm của u  u
− u−
. Công thức
tường minh có thể viết u
 max0,u  1
2
|u|  u, và u−
 min0,u  1
2
|u| − u. Một
cách tương tự v
và v−
cũng thu được từ v. Cũng chú ý rằng 4 tích phân trong (*) tồn
tại như trong định nghĩa 2.1.2. Hơn nữa, ta có u
≤ |u| ≤ |f|,... Như vậy cả 4 tích phân
20
trong (*) là hữu hạn. Vậy (*) xác định và tích phân E
fd ∈ ℂ.
Trong trường hợp hàm f : X → −, đo được trên X, cho E ∈ M. Ta định nghĩa
E
fd  E
f
d − E
f−
d nếu ít nhất một trong 2 tích phân E
f
d, E
f−
d là hữu hạn.
Như vậy tích phân E
fd ∈ −,.
Định lý 2.2.1. Cho X,M, là một không gian đo, cho f và g ∈ ℒX, và  ∈ ℂ.
Khi đó f  g, f ∈ ℒX, và ta có
X
f  gd  X
fd  X
gd,
X
fd  X
fd.
Hướng dẫn chứng minh Định lý 2.2.1.
a/ Xét f và g đo được không âm.
Chọn hai dãy tăng các hàm đơn sm
1
, sm
2
, sao cho sm
1
↑ f và sm
2
↑ g. Khi đó
sm
1
 sm
2
↑ f  g.
Từ đẳng thức
(1) X
sm
1
 sm
2
d  X
sm
1
d  X
sm
2
d,
ta sử dụng định lý hội tụ đơn điệu 2.12, ta có
(2)
k→
lim X
sm
1
d  X
fd.
k→
lim X
sm
2
d  X
gd.
X
f  gd 
k→
lim X
sm
1
 sm
2
d 
k→
lim X
sm
1
d 
k→
lim X
sm
2
d
 X
fd  X
gd.
b/ Xét f và g là các hàm thực đo được. Đặt h  f  g, ta có
(3) h
− h−
 f
− f−
 g
− g−
.
Do đó
(4) h
 f−
 g−
 h−
 f
 g
Áp dụng tích phân cho tổng các hàm không âm
(5) X
h
d  X
f−
d  X
g−
d  X
h−
d  X
f
d  X
g
d
hay
(6)
X
hd
X
h
d − X
h−
d 
X
fd
X
f
d − X
f−
d 
X
gd
X
g
d − X
g−
d
21
c/ Xét f và g là các hàm phức đo được. f  u  iv, g  w  iz. Đặt h  f  g, ta có
(7) h  Reh  iImh  u  w  iv  z
(8)
X
hd  X
Rehd  iX
Imhd  X
u  wd  iX
v  zd
 X
ud  X
wd  i X
vd  X
zd

X
fd
X
ud  iX
vd 
X
gd
X
wd  iX
zd
Định lý 2.2.2. Cho X,M, là một không gian đo, cho f ∈ ℒX,. Khi đó
X
fd ≤ X
|f| d.
Hướng dẫn chứng minh Định lý 2.2.2
Đặt Z  X
fd Do Z ∈ ℂ, nên tồn tại  ∈ ℂ, ||  1 sao cho Z  |Z|. Đặt
u  Ref. Khi đó u ≤ |f|  |f|. Do đó
X
fd  |Z|  Z  X
f d  X
f d  X
u d ≤ X
|f| d.
Chú ý rằng X
f d là số thực.
Định lý 2.2.3 (Định lý hội tụ bị chận Lebesgue). Cho X,M, là một không
gian đo, và fm là dãy hàm phức đo được từ X sao cho
(i) fx 
m→
lim fmx tồn tại ∀x ∈ X.
Nếu tồn tại g ∈ ℒX, sao cho
(ii) |fmx| ≤ gx ∀m  1,2,...; ∀x ∈ X.
Khi đó
f ∈ ℒX,,
m→
lim X
|fm − f|d  0 và
m→
lim X
fmd  X
fd.
Hướng dẫn chứng minh Định lý 2.2.3
Do |fx| ≤ gx và f đo được, f ∈ ℒX,. Vì |fmx − fx| ≤ 2gx, ta áp dụng Bổ đề
Fatou (Định lý 2.1.3) cho hàm 2gx − |fmx − fx| và dẫn đến
(1)
X
2gd ≤ lim inf X
2g − |fm − f|d
 X
2gd
m→
 lim inf −X
|fm − f|d
 X
2gd
m→
− lim sup X
|fm − f|d.
22
Vì X
2gd hữu hạn nên,
m→
lim sup X
|fm − f|d ≤ 0. Điều nầy dẫn đến tồn tại
m→
lim X
|fm − f|d và  0.Mà điều nầy dẫn đến
m→
lim X
fmd  X
fd, bởi vì
X
fmd − X
fd  X
fm − fd ≤ X
|fm − f|d → 0.
Định nghĩa 2.2.2. Cho X,M, là một không gian đo, với  là một độ đo dương
trên X và E ∈ M. Ta xét một họ tính chất P  Px : x ∈ E. Ta nói P đúng hầu hết
trên E (theo độ đo ) nếu tồn tại một tập N ∈ M sao cho N ⊂ E, N  0, và Px
đúng ∀x ∈ E  N. Ta còn viết " P đúng h.h. trên E ", hay " P đúng a.e. trên E " (almost
everywhere). Khái niệm hầu hết phụ thuộc vào độ đo cho trước và để cho rõ ta sẽ viết
" P đúng h.h. trên E ", hay " P đúng a.e.  trên E ".
Ví dụ như, nếu hai hàm f và g đo được trên X và nếu x ∈ X : fx ≠ gx  0,
thì ta nói rằng f  g h.h.  trên X.
Cho X,M, là một không gian đo, với  là một độ đo dương trên X. Khi đó
ℒX, là một không gian vectơ trên  đối với phép cộng và nhân thông thường. Cho f
và g ∈ ℒX,, ta ký hiệu f  g nếu f  g h.h.  trên X. Có thể kiểm tra được rằng 
là một quan hệ tương đương trên ℒX,.
Ta cũng chú ý rằng nếu f  g, khi đó với mọi E ∈ M, ta có E
fd  E
gd.
Để thấy điều nầy, ta phân tích E  E  N  E ∩ N thành hội của hai tập rời nhau
E  N và E ∩ N, với N  x ∈ E : fx ≠ gx; f  g, trên E  N và E ∩ N  0.
Định nghĩa 2.2.3. Ta ký hiệu L1
X,  ℒX,╱  là tập thương (tức tập các lớp
tương đương trên ℒX, đối với quan hệ tương đương ). Khi đó L1
X, cũng là
một không gian vectơ trên  đối với phép cộng và nhân như sau:

f 

g  f  g và 

f  f, ∀f, g ∈ ℒX,, ∀ ∈ .
Nếu không sợ nhầm lẫn, ta có thể ký hiệu cho gọn lại L1
X,  L1
X. Trên L1
X
ta xác định một chuẩn
‖f‖  X
|f| d ∀f ∈ L1
X.
Định lý 2.2.4. L1
X,,‖‖ là một không gian Banach.
Chứng minh Định lý 2.2.4 như bài tập

Ví dụ 2.2.1. (Xem như bài tập). Cho f : X → 0, và f ∈ ℒX,. Chứng minh rằng
x ∈ X : fx    0.
Hướng dẫn: (Xem như bài tập).
Đặt An  x ∈ X : fx  n.
Khi đó An ∈ M, A1 ⊃ A2 ⊃...⊃ An ⊃... và x ∈ X : fx    ∩n1

An.
23
Mặt khác
An  1
n X
nAn d ≤ 1
n X
An fd ≤ 1
n X
f d → 0.
Khi đó, áp dụng ví dụ 1.1.8, ta có x ∈ X : fx    ∩n1

An 
n→
lim An  0.
Ví dụ 2.2.2. (Xem như bài tập). Cho f : X → −, và f ∈ ℒX,. Chứng minh
rằng x ∈ X : |fx|    0.
Hướng dẫn: Dùng bài tập trên với f thay bởi |f|.
Ví dụ 2.2.3. (Xem như bài tập). Cho X,M, là một không gian đo với độ đo
dương .
(a) Giả sử f : X → 0, đo được, E ∈ M và E
fd  0. Chứng minh rằng f  0 a.e.
trên E.
(b) Giả sử f ∈ ℒX, và E
fd  0 ∀E ∈ M. Chứng minh rằng f  0 a.e. trên X.
(c) Giả sử f ∈ ℒX, và X
fd  X
|f|d. Chứng minh rằng tồn tại một hằng số
 sao cho f  |f| a.e. trên X.
Hướng dẫn chứng minh Ví dụ 2.2.3.
(a) Đặt An  x ∈ E : fx  1
n . Khi đó x ∈ E : fx  0  n1

An.
1
n An  1
n X
An d ≤ An
An fd ≤ An
fd ≤ E
fd  0.
Vậy, ta có An  0. Vì x ∈ E : fx  0  n1

An, ta có
x ∈ E : fx  0  n1

An  ≤ ∑ n1

An  0. Vậy f  0 a.e. trên E.
(b) Đặt f  u  iv, và E  x ∈ X : ux ≥ 0. Khi đó
E
fd  0  Re E
fd  E
ud  0 và Im E
fd  E
vd  0.
Đặc biệt, Re E
fd  E
ud  E
u
d  0. Do đó từ (a), ta có u
 0 a.e. trên E.
Do đó u
 0 a.e. trên X. (Vì X  E  x ∈ X : ux  0  x ∈ X : u
x  0). Tương
tự ta cũng có
u−
 v
 v−
 0 a.e. trên X.
(c) (i) Nếu f  |f| a.e. trên X,  ∈ ℂ, thì ||  1 và
X
|f|d  X
fd  Re X
fd  X
fd  || X
fd  X
fd .
(ii) Đặt Z  X
fd. Chú ý là Z ∈ ℂ, nên tồn tại  ∈ ℂ, ||  1 sao cho Z  |Z|.
Đặt U  Ref. Khi đó U ≤ |f|  |f|. Do đó
X
fd  |Z|  Z  X
f d  X
f d
 Re X
f d  X
Ref d  X
U d ≤ X
|f| d.
(Chú ý rằng X
f d là số thực). Vậy
24
X
fd  X
|f|d  X
U d  X
|f|d  X
 |f| − Ud  0.
Vì |f| − U ≥ 0, nên (a) chứng tỏ rằng |f| − U  0 a.e. trên X. Điều nầy nói rằng
Ref  U  |f|  |f| a.e. trên X. Do đó Imf  0 a.e. trên X. Vậy f  |f|  |f| a.e.
trên X.
Định lý 2.2.5. Cho X,M, là một không gian đo, và fm là dãy hàm phức đo
được xác định a.e. trên X sao cho
(i) ∑m1

X
|fm |d  .
Khi đó chuỗi hàm
(ii) fx  ∑m1

fmx hội tụ a.e. trên X, f ∈ ℒX,, và
(iii) X
fd  ∑m1

X
fmd.
Hướng dẫn chứng minh Định lý 2.2.5. Đặt Sm  x ∈ X : fmx xác định. Ta
có X  Sm   0. Đặt x  ∑m1

|fmx|, với x ∈ S  ∩m1

Sm. Khi đó
X  S  X  ∩m1

Sm   m1

X  Sm  0. Do (i), và sử dụng định lý hội tụ đơn
điệu với
Nx  ∑m1
N
|fmx| ↗ x  ∑m1

|fmx| với x ∈ S  ∩m1

Sm.
ta có
(1)
S
d 
N→
lim S
Nd 
N→
lim S
∑m1
N
|fmx|d

N→
lim ∑m1
N
S
|fmx|d  ∑m1

S
|fm |d  ∑m1

X
|fm |d  .
Nếu E  x ∈ S : X : x  , ta suy ra rằng (Xem Ví dụ 2.2.2), X  E  0.
Chuỗi hàm (ii) hội tụ tuyệt đối tại mỗi x ∈ E, và nếu fx được xác định bởi (ii) với
x ∈ E, thì |fx| ≤ x trên E, do (1), ta có f ∈ ℒE,. Nếu GNx  ∑m1
N
fmx, khi đó
|GN | ≤ , GNx → fx với mọi x ∈ E, và do Định lý 2.2.3 (Định lý hội tụ bị chận
Lebesgue), ta có
(2) E
fd 
N→
lim E
GNd 
N→
lim E
∑m1
N
fmxd  ∑m1

E
fmd.
(2) suy ra (iii), bởi vì X  E  0.
Bài tập (Định lý 2.2.6). Cho X,M, là một không gian đo. Cho f ∈ ℒX, và
fm ⊂ ℒX, sao cho
m→
lim X
|fm − f|d  0.
Chứng minh rằng tồn tại một dãy con fmk  của fm và tồn tại g ∈ ℒX, sao cho
là dãy hàm phức đo được xác định a.e. trên X sao cho
(i) |fmk x| ≤ gx ∀x ∈ X, ∀k ∈ ℕ,
25
(ii) fx 
k→
lim fmk x a.e. trên X.
Hướng dẫn chứng minh Định lý 2.2.6.
Do
m→
lim X
|fm − f|d  0, ta có một dãy con fmk  của fm sao cho
X
|fmk1 − fmk |d ≤ 1
2k
, ∀k ∈ ℕ.
Đặt F1  fm1 , Fk  fmk − fmk−1 , k ≥ 2 và g  ∑k1

|Fk |.
Ta có
(i)
∑k1

X
|Fk |d  X
|F1 |d  ∑k2

X
|Fk |d
 X
|fm1 |d  ∑k2

X
|fmk − fmk−1 |d
≤ X
|fm1 |d  ∑k2
 1
2k−1
 X
|fm1 |d  1  .
Áp dụng định lý 2.25, ta có chuỗi hàm
(ii)

f x  ∑k1

Fkx 
k→
lim fmk x hội tụ a.e. trên X,

f ∈ ℒX,.
Mặt khác, và
|fmk x|  ∑j1
k
Fjx ≤ ∑j1
k
|Fjx|
≤ ∑j1

|Fjx|  gx ∀x ∈ X, ∀k ∈ ℕ.
Áp dụng định lý hội tụ bị chận Lebesgue, ta có

f ∈ ℒX,,
k→
lim X
fmk −

f d  0.
Cũng do
m→
lim X
|fm − f|d  0, ta suy ra

f  f a.e. trên X.
Bài tập (Định lý Egoroff). Cho X,M, là một không gian đo với một độ do
dương  sao cho X  . Cho fm dãy các hàm đo được trên X và hội tụ hầu hết
về f trên X. Cho   0, tồn tại A ∈ M, với X  A   sao cho fm hội tụ đều trên A.
Ý tưởng Định lý Egoroff là sự hội tụ hầu hết trên tập có độ đo hữu hạn sẽ điều
chỉnh thành hội tụ đều sau khi bo qua một tập có độ đo nhỏ tùy ý.
Hướng dẫn chứng minh Định lý Egoroff. Ta giả sử rằng dãy hàm fm hội
tụ từng điểm về f trên X.
Đặt
Sn,k  ∩in

x ∈ X : |fix − fx|  1
k
.
Cho x ∈ X, và k ∈ ℕ, do fm hội tụ từng điểm về f trên X, ta có n ∈ ℕ, sao cho
x ∈ Sn,k. Do đó với mọi k ∈ ℕ, ta có
X  n1

Sn,k.
Chú ý rằng S1,k ⊂ S2,k ⊂ S3,k ⊂    Áp dụng Ví dụ 1.1.7, ta có
26
X 
n→
lim Sn,k. Vậy với mọi   0 và k ∈ ℕ, ta có nk ∈ ℕ sao cho
X  Sn,k  X − Sn,k  
2k
.
Ta đặt A  ∩k1

Snk,k.
Ta có X  A  k1

X  Snk,k, do đó
X  A ≤ ∑k1

X  Snk,k  ∑k1
 
2k
 .
Dễ thấy rằng fm hội tụ đều về f trên A. Thật vậy, với mọi k ∈ ℕ :
Với mọi x ∈ A  x ∈ Snk,k  |fix − fx|  1
k
, ∀i ≥ nk.
27
Chương 3. ĐỘ ĐO DƯƠNG THÔNG DỤNG
1. ĐỘ ĐO LEBESGUE TRÊN 
Định nghĩa 3.1.1. Gọi ℱ là họ tất cả các phần hội của một số hữu hạn của các tập
có dạng: a,b, −,c, d,, −,, với a, b, c, d ∈ . Khi đó ta có
Định lý 3.1.1. ℱ có các tính chất sau
i ,  ∈ ℱ,
ii Nếu E ∈ ℱ, thì   E ∈ ℱ,
iii Nếu Ej ∈ ℱ, j  1,2,...,m thì j1
m
Ej ∈ ℱ.
Chú ý: ℱ chưa phải là một  −đại số.
Định nghĩa 3.1.2. Cho E ∈ ℱ. Khi đó E là hội hữu hạn các tập rời nhau có dạng:
a,b, −,c, d,, −,, với a, b, c, d ∈ . Ta định nghĩa độ dài của E là tổng các
độ dài các tập tương ứng trong phần hội đó và ký hiệu là lE. Hiển nhiên lE ∈ 0,.
Định lý 3.1.2. l có các tính chất sau
i l  0,
ii lE ≥ 0, ∀E ∈ ℱ,
iii nếu Ej ∈ ℱ, j ∈ ℕ, Ei ∩ Ej  , ∀i ≠ j, và nếu j1

Ej ∈ ℱ, thì lj1

Ej 
 ∑j1

lEj .
Hướng dẫn chứng minh Định lý 3.1.2. Khẳng định (i), (ii) là hiển nhiên đúng.
Ta chỉ cần kiểm tra khẳng định (iii): Nếu Ei có dạng −,c hoặc d, hoặc −, thì
(iii) là hiển nhiên đúng. Ta chỉ cần xét E  j1
m
aj,bj, đưa bài toán về dạng E  ,
và Ej  j,j, tức là nếu ,  j1

j,j và j,j rời nhau, ta cần chứng minh
rằng  −   ∑j1

j − j.
* Ta chú ý rằng j1
m
j,j ⊂ ,, do đó  −  ≥ ∑j1
m
j − j.
* Cho   0, 0     − . Khi đó   , ⊂ j1

j − 
2j ,j  
2j .
[Mọi bao phủ mở của một tập con đóng và bị chận của  đều có bao phủ con hữu
hạn∗
(Xem chú thích dưới đây: CHÚ THÍCH: Giả sử A ⊂  là tập con đóng và bị
chận và Ojj∈J là một họ các tập mở trong  sao cho A ⊂ j∈J Oj. (Ta gọi Ojj∈J là
một phủ mở của A). Khi đó tồn tại một tập con hữu hạn K ⊂ J sao cho A ⊂ j∈K Oj]
Khi đó, tồn tại một số hữu hạn các khoảng mở jk − 
2jk
,jk  
2jk
, k  1,2,  ,N,
sao cho
28
  , ⊂ k1
N
jk − 
2jk
,jk  
2jk
.
Từ ta có
 −  −   l  , ⊂ l k1
N
jk − 
2jk
,jk  
2jk

≤ ∑k1
N
l jk − 
2jk
,jk  
2jk
  ∑k1
N
jk − jk  2
2jk
 ∑k1
N
jk − jk   2∑k1
N 1
2jk
≤ ∑j1

j − j  2∑j1
 1
2j
 ∑j1

j − j  2.
Do đó  −  ≤ ∑j1

j − j  3, ∀ ∈ 0, − . Vậy  −  ≤ ∑j1

j − j.
Ví dụ 3.1.1. (Xem như bài tập). Cho Aj ∈ ℱ, j ∈ ℕ, sao cho j1

Aj ∈ ℱ. Chứng
minh rằng lj1

Aj  ≤ ∑j1

lAj .
Hướng dẫn: (Xem như bài tập).
Đặt E1  A1, E2  A2  A1, E3  A3  A1  A2,  , Ek1  Ak1  j1
k
Aj. Do đó ta
có
Ej ∈ ℱ, j ∈ ℕ, Ei ∩ Ej  , ∀i ≠ j, j1

Ej  j1

Aj ∈ ℱ.
Dùng định lý 3.1.2, ta có
lj1

Aj   lj1

Ej   ∑j1

lEj  ≤ ∑j1

lAj .
Định nghĩa 3.1.3. Cho E ⊂ , và đặt AE là họ các dãy Ej ⊂ ℱ sao cho
E ⊂ j1

Ej. Đặt
l∗
E  inf ∑j1

lEj : Ej ∈ AE .
Định lý 3.1.3. Cho A,B ⊂ , ta có
i l∗
  0,
ii l∗
E ≥ 0, ∀E ⊂ ,
iii l∗
A ≤ l∗
B, nếu A ⊂ B,
iv l∗
E  lE, ∀E ∈ ℱ,
v Nếu Ej ⊂ , j  1,2,... thì l∗
j1

Ej  ≤ ∑j1

l∗
Ej .
Hướng dẫn chứng minh Định lý 3.1.3. Khẳng định (i), (ii), (iii) là hiển nhiên
đúng. Ta chỉ cần kiểm tra khẳng định (iv), (v):
Kiểm tra khẳng định (iv): Cho E ∈ ℱ. Ta đặt E1  E, Ej  , ∀j ≥ 2. Ta có
Ej ∈ AE, do đó từ định nghĩa ta có l∗
E ≤ lE. Ta chỉ cần kiểm tra bất đẳng thức
ngược lại. Cho Fj ∈ AE, ta đặt Aj  E ∩ Fj, ta có E ⊂ j1

Fj  j1

Aj ∈ ℱ. Áp
dụng 3.1.1, ta có
29
lE ≤ lj1

Aj  ≤ ∑j1

lAj  ≤ ∑j1

lFj .
Từ định nghĩa ta có lE ≤ l∗
E.
Kiểm tra khẳng định (v): Cho   0. Do
l∗
Ej  inf ∑k1

lFk : Fkk∈ℕ ∈ AEj .
Nên với mỗi j ∈ ℕ, ta có Fj,kk∈ℕ ∈ AEj, sao cho
∑k1

lFj,k  l∗
Ej  
2j .
Ta chú ý rằng Ej ⊂ k1

Fj,k, do đó j1

Ej ⊂ j1

k1

Fj,k. Điều nầy dẫn đến
Fj,kj,k∈ℕ ∈ Aj1

Ej, do đó ta có
l∗
j1

Ej ≤ ∑j1

∑k1

lFj,k ≤ ∑j1

l∗
Ej  
2j  ∑j1

l∗
Ej  .
Mà điều nầy đúng với mọi   0, nên ta có l∗
j1

Ej ≤ ∑j1

l∗
Ej.
Định nghĩa 3.1.4. Đặt M là họ các tập E ⊂  có các tính chất sau
∗ l∗
A  l∗
A ∩ E  l∗
A  E, ∀A ⊂ .
Chú ý 3.1.1. Do định lý 3.1.3, ta có
∗  l∗
A ≥ l∗
A ∩ E  l∗
A  E, ∀A ⊂ .
Định lý 3.1.4.
i M là một  −đại số.
ii Nếu Ej ∈ M, j  1,2,... , Ei ∩ Ej  , ∀i ≠ j, thì l∗
j1

Ej   ∑j1

l∗
Ej .
Hướng dẫn chứng minh Định lý 3.1.4.
Kiểm tra khẳng định (i): M là một  −đại số.???
(j)  ∈ M. ??. Vì l∗
A ∩   l∗
A    l∗
A  l∗
  l∗
A, ∀A ⊂ .
(jj)   E ∈ M, ∀E ∈ M. ???. Vì
l∗
A ∩   E  l∗
A    E  l∗
A ∩ Ec
  l∗
A  Ec

 l∗
A  E  l∗
A ∩ E  l∗
A, ∀A ⊂ .
(jjj) Trước hết ta kiểm tra ∀E1,E2 ∈ M E1  E2 ∈ M.??? Vì ∀A ⊂ , ta có
l∗
A ∩ E1  E2  l∗
A ∩ E1  E2C

 l∗
A ∩ E1  E2 ∩ E1  l∗
A ∩ E1  E2 ∩ E1
C
  l∗
A ∩ E1  E2C

 l∗
A ∩ E1  l∗
A ∩ E2 ∩ E1
C
  l∗
A ∩ E1
C
∩ E2
C

 l∗
A ∩ E1  l∗
A ∩ E1
C
  l∗
A, ∀A ⊂ .
(4j) Trước hết ta kiểm tra ∀E1,E2 ∈ M, E1 ∩ E2  , thì
l∗
E1  E2  l∗
E1  l∗
E2.
30
Chú ý rằng E1 ∩ E2    E2 ⊂ E1
C
,
∀A ⊂ , ta có
l∗
A ∩ E1  E2  l∗
A ∩ E1  E2 ∩ E1  l∗
A ∩ E1  E2 ∩ E1
C

 l∗
A ∩ E1  l∗
A ∩ E2 ∩ E1
C
  l∗
A ∩ E1  l∗
A ∩ E2.
Lấy A  , ta có l∗
E1  E2  l∗
E1  l∗
E2.
Bằng qui nạp, ta có: Nếu Ej ∈ M, j  1,2,... N, thì j1
N
Ej ∈ M.
Hơn nữa nếu các Ej rời nhau thì l∗
j1
N
Ej   ∑j1
N
l∗
Ej .
(5j) Bây giờ xét Ej ∈ M, j  1,2,... , Ei ∩ Ej  , ∀i ≠ j, ta sẽ chứng minh rằng
j1

Ej ∈ M, và l∗
j1

Ej   ∑j1

l∗
Ej .
Ta đặt E  j1

Ej và FN  j1
N
Ej  FN−1  EN.
Chú ý rằng FN ⊂ E  EC
⊂ FN
C
, l∗
A ∩ FN
C
 ≥ l∗
A ∩ EC

∀A ⊂ , ta có
l∗
A  l∗
A ∩ FN  l∗
A ∩ FN
C
  ∑j1
N
l∗
A ∩ Ej   l∗
A ∩ FN
C

≥ ∑j1
N
l∗
A ∩ Ej   l∗
A ∩ EC
.
Do định lý 3.1.3, (v), ta có
∀A ⊂ , ta có l∗
A ≥ ∑j1

l∗
A ∩ Ej   l∗
A ∩ EC
 ≥ l∗
A ∩ E  l∗
A ∩ EC
.
Từ chú ý 3.1.1, ta suy ra E  j1

Ej ∈ M. Ta chọn A  E, khi đó
l∗
E ≥ ∑j1

l∗
Ej  và cũng từ định lý 3.1.3, (v), ta có l∗
E  ∑j1

l∗
Ej .
Định lý 3.1.5. ℱ ⊂ M.
Hướng dẫn chứng minh Định lý 3.1.5.
Cho E ∈ ℱ và A ⊂ . Cho   0. Do l∗
A  inf ∑k1

lFk : Fkk∈ℕ ∈ AA , ta
có Fkk∈ℕ ∈ AA, sao cho
∑k1

lFk  l∗
A  .
Do định lý 3.1.3, (v), ta có
Ta chú ý rằng A ⊂ k1

Fk, do đó
Chú ý rằng A ∩ E ⊂ k1

Fk ∩ E, A ∩ Ec
⊂ k1

Fk ∩ Ec
,
∀A ⊂ , ta có
l∗
A ∩ E  l∗
A ∩ EC
 ≤ ∑k1

l∗
Fk ∩ E  ∑k1

l∗
Fk ∩ EC

 ∑k1

lFk ∩ E  lFk ∩ EC
  ∑k1

lFk   l∗
A  .
Từ chú ý 3.1.1, ta suy ra rằng E ∈ M.
Định nghĩa 3.1.5. Đặt A  l∗
A, A ∈ M. Khi đó ,M, là một không gian đo
và độ đo dương  gọi là độ đo Lebesgue trên .
31
Định lý 3.1.6.
(i) Cho E ∈ M và B ⊂  sao cho B ⊂ E và E  0. Khi đó B ∈ M.
(ii) M chứa tất cả các tập mở và đóng của .
(iii) Với mọi E ∈ M ta có
E  inf G : E ⊂ G, G mở trong  .
(iv) Với mọi E ∈ M ta có
E  sup K : K ⊂ E, K compact trong  .
(v) Với mọi E ∈ M, và a ∈  a ≠ 0, ta có
a  E  E, aE  |a|E,
trong đó a  E  a  x : x ∈ E và aE  ax : x ∈ E.
Hướng dẫn chứng minh Định lý 3.1.6.
(i) Cho E ∈ M và B ⊂  sao cho B ⊂ E và E  0. Khi đó B ∈ M.??
Cho A ⊂  tùy ý. Dùng Định lý 3.1.3.(iii):
A ∩ B ⊂ B ⊂ E  l∗
E ≥ l∗
A ∩ B,
A  B ⊂ A  l∗
A ≥ l∗
A  B.
Vậy
l∗
A  l∗
E  l∗
A ≥ l∗
A ∩ B  l∗
A  B, ∀A ⊂ .
Do đó B ∈ M.
(ii) M chứa tất cả các tập mở và đóng của . Ta chỉ cần kiểm tra a,b ∈ M.
Chú ý rằng a,b 
k1

 a,b − b−a
2k
.
Do a,b − b−a
2k
 ∈ ℱ ⊂ M. Mà M là  − đại số nên a,b 
k1

 a,b − b−a
2k
 ∈ M.
(iii) Với mọi E ∈ M ta có l∗
E  inf l∗
G : E ⊂ G, G mở trong  .??
(iii1): ∀G mở trong , E ⊂ G, ta có l∗
E ≤ l∗
G
 l∗
E ≤ inf l∗
G : E ⊂ G, G mở trong  .
(iii2): ∀  0, ∃aj,bj : E ⊂
k1

 aj,bj và ∑j1

bj − aj   l∗
E  .
Xét G 
k1

 aj,bj  
2j  ⊂
k1

 aj,bj  
2j , ta có
l∗
G ≤ ∑j1

l∗
aj,bj  
2j   ∑j1

l∗
aj,bj  
2j 
 ∑j1

l aj,bj  
2j   ∑j1

bj − aj  
2j 
 ∑j1

bj − aj     l∗
E  2.
Vậy inf l∗
G : E ⊂ G, G mở trong  ≤ l∗
G  l∗
E  2.
Do   0 tuỳ ý nên
32
inf l∗
G : E ⊂ G, G mở trong  ≤ l∗
E.
Vậy
inf l∗
G : E ⊂ G, G mở trong   l∗
E.
2. ĐỘ ĐO LEBESGUE TRÊN n
Ta sẽ thiết lập độ đo Lebesgue trên n
nhờ vào không gian đo ,M, với độ
đo Lebesgue trên .
Định nghĩa 3.2.1. Gọi ℱn là họ tất cả các phần hội của một số hữu hạn của các ô
có dạng:
E  E1     En, với E1,  , En ∈ ℱ.
Định lý 3.2.1. ℱn có các tính chất sau
i , n
∈ ℱn,
ii Nếu E ∈ ℱn, thì n
 E ∈ ℱn,
iii Nếu Ej ∈ ℱn, j  1,2,...,m thì j1
m
Ej ∈ ℱn.
Chú ý: ℱn chưa phải là một  −đại số.
Định nghĩa 3.2.2. Cho E  j1
m
Ej, với Ej ∈ ℱn, là những ô rời nhau:
Ej  Ej,1     Ej,n, với Ej,1,  , Ej,n ∈ ℱ.
Ta định nghĩa thể tích của E là
E  ∑j1
m
Ej,1  Ej,n.
Hiển nhiên E ∈ 0,.
Định lý 3.2.2.  có các tính chất sau
i   0,
ii E ≥ 0, ∀E ∈ ℱn,
iii nếu Ej ∈ ℱn, j ∈ ℕ, Ei ∩ Ej  , ∀i ≠ j, và nếu j1

Ej ∈ ℱn, thì
j1

Ej   ∑j1

Ej .
Lý luận tương tự như trên ta cũng có:
Định nghĩa 3.2.3. Cho E ⊂ n
, và đặt AnE là họ các dãy Ej ⊂ ℱn sao cho
E ⊂ j1

Ej. Đặt
∗
E  inf ∑j1

Ej : Ej ∈ AnE .
Định lý 3.2.3. Cho A, B ⊂ n
, ta có
i ∗
  0,
33
ii ∗
E ≥ 0, ∀E ⊂ n
,
iii ∗
A ≤ ∗
B, nếu A ⊂ B,
iv ∗
E  E, ∀E ∈ ℱn,
v Nếu Ej ⊂ n
, j  1,2,... thì ∗
j1

Ej  ≤ ∑j1

∗
Ej .
Định nghĩa 3.2.4. Đặt Mn là họ các tập E ⊂ n
có các tính chất sau
∗ ∗ ∗
A  ∗
A ∩ E  ∗
A  E, ∀A ⊂ n
.
Chú ý 3.2.1.Do định lý 3.2.3, ta có
∗ ∗  ∗
A ≥ ∗
A ∩ E  ∗
A  E, ∀A ⊂ n
.
Định lý 3.2.4.
i Mn là một  − đại số.
ii Nếu Ej ∈ Mn, j ∈ ℕ, Ei ∩ Ej  , ∀i ≠ j, thì ∗
j1

Ej   ∑j1

∗
Ej .
Định lý 3.2.5. ℱn ⊂ Mn.
Định nghĩa 3.2.5. Đặt nA  ∗
A, A ∈ Mn. Khi đó n
,Mn,n là một không
gian đo và độ đo dương n gọi là độ đo Lebesgue trên n
. Nếu E ∈ Mn thì ta nói E là
tập Lebesgue đo được.
Định lý 3.2.6.
(i) Cho E ∈ Mn và B ⊂ n
sao cho B ⊂ E và nE  0. Khi đó B ∈ Mn.
(ii) Mn chứa tất cả các tập mở và đóng của n
.
(iii) Với mọi E ∈ Mn ta có
nE  inf nG : E ⊂ G, G mở trong n
.
(iv) Với mọi E ∈ Mn ta có
nE  sup nK : K ⊂ E, K compact trong n
.
(v) Với mọi E ∈ Mn, và a ∈ n
, c ∈ , c ≠ 0, ta có
na  E  nE, ncE  |c|n
nE,
trong đó a  E  a  x : x ∈ E và cE  cx : x ∈ E.
Định lý 3.2.7.
(i) Cho E là một tập mở của n
. Khi đó có một dãy các ô rời nhau Pj, Pj  j,1,
j,1    j,n, j,n sao cho
j1

Pj ⊂ E ⊂ j1

j,1,j,1    j,n,j,n và
∑j1

Pj  nE  ∑j1

j,1,j,1    j,n,j,n.
(ii) Cho E ∈ Mn. Khi đó
nE  0  ∀  0, tồn tại một dãy các ô j,1,j,1    j,n,j,n, sao cho
34
E ⊂ j1

j,1,j,1    j,n,j,n,
∑j1

j,1,j,1    j,n,j,n  .
(iii) Với mọi E ⊂ n
. Khi đó
E ∈ Mn  tồn tại một dãy các tập mở Gj và một dãy các tập đóng Fj trong n
sao cho Fj ⊂ E ⊂ Gj ∀j ∈ ℕ và n
j1

∩ Gj 
j1

 Fj  0.
(iv) Gọi Nn là một  − đại số nhỏ nhất chứa ℱn. Khi đó Nn ⊂ Mn và
∀E ∈ Mn, ∃A,B ∈ Nn: A ⊂ E ⊂ B và nA  nB  nE, nB  A  0.
3. ĐỘ ĐO TRÊN ĐƯỜNG
Định nghĩa 3.3.1. Cho f  f1,  ,fn ∈ C1
c,d;n
 và a,b ⊂ c,d. Ta nói
C  fa,b là một đường cong thuộc lớp C1
.
Cho 2m  1 số thực a0,a1,  ,am, c0,  ,cm−1 là một phân hoạch của đoạn a,b,
tức là
a  a0  a1      am−1  am  b,
ci ∈ ai,ai1 ∀i  0,1,  ,n − 1.
Ta ký hiệu P  a0,a1,  ,am,c0,c1,  ,cm−1 là phân hoạch của đoạn a,b.
Độ mịn của phân hoạch P là |P| 
1≤i≤m
max ai − ai−1.
Đặt Ai  fai,∀i  0,1,  ,m. Ta tính độ dài của đoạn thẳng AiAi1.
Với mỗi i, tồn tại ci,1,  ,ci,n ∈ ai,ai1
AiAi1  AiAi1  Ai1 − Ai  fai1 − fai
 f1ai1 − f1ai,  ,fnai1 − fnai
 f1
′
ci,1ai1 − ai,  ,fn
′
ci,nai1 − ai.
Vậy
|AiAi1 |  ‖Ai1 − Ai ‖  |f1
′
ci,1|
2
    |fn
′
ci,n|2
ai1 − ai.
Do các hàm f1
′
,  ,fn
′
liên tục trên a,b nên các hàm nầy cũng liên tục đều trên
a,b. Do đó, khi |P| đủ nhỏ
|AiAi1 | ≅ f1
′
ci
2
     fn
′
ci
2
ai1 − ai  f ′
ci ai1 − ai.
Do đó, độ dài của đường gấp khúc A0A1   An được xấp xỉ bởi
∑i0
m−1
|AiAi1 | ≅ ∑i0
m−1
f ′
ci ai1 − ai.
Do đó, ∑i0
m−1
f ′
ci ai1 − ai  a
b
f ′
t dt khi |P|  0.
Định nghĩa 3.3.2. Cho c,d,M, là một không gian đo và độ đo Lebesgue thu
35
hẹp trên c,d. Cho h ∈ C1
c,d;. Ta đặt
fs  s,hs, ∀s ∈ c,d,
X  fc,d,
N  fE : E ∈ M,
A  f−1A
1  h′2
d, ∀A ∈ N.
Khi đó X,N, là một không gian đo. Ta gọi  là độ đo trên đồ thị X.
Định nghĩa 3.3.3. Cho c,d,M, là một không gian đo và độ đo Lebesgue thu
hẹp trên c,d. Cho f  f1,  ,fn ∈ C1
c,d;n
. Ta đặt
X  fc,d,
N  fE : E ∈ M,
A  f−1A
f1
′2
    fn
′2
d, ∀A ∈ N.
Khi đó X,N, là một không gian đo. Ta gọi  là độ đo trên đường cong X.
Định lý 3.3.1. Cho c,d,M, và X,N, là các không gian đo như trong định
nghĩa 3.3.3. Cho h ∈ ℒX,. Khi đó ánh xạ t  hft f ′
t là  − khả tích trên c,d
và
X
hd  c,d
hft f ′
t d.
Định nghĩa 3.3.4. (Tích phân đường loại 2). Cho f  f1,  ,fn ∈ C1
c,d;n
 và
a,b ⊂ c,d. Ta xét C  fa,b là một đường cong thuộc lớp C1
. Gọi Q ⊂ n
là một
ô chứa C, F  F1,  ,Fn : Q → n
. Tích phân đường loại 2 của F trên C được ký
hiệu là C
Fxdx định nghĩa như sau
C
Fxdx  a,b
Fft,
f ′t
f ′t
f ′
t dt
 a
b
Fft,f ′
t dt  ∑i1
n
a
b
Fiftfi
′
tdt.
Định nghĩa 3.3.5. (Tích phân đường loại 2 trong 2
): ft  x1t,x2t,
Fx  F1x,F2x.
Ta viết và ký hiệu lại
C
F1dx1  F2dx2  C
F1xdx1  F2xdx2  a
b
Fft,f ′
t dt
 a
b
F1x1t,x2tx1
′
t  F2x1t,x2tx2
′
t dt.
Hoặc viết theo ký hiệu thông dụng: ft  xt,yt, Fx,y  Px,y,Qx,y.
Ta viết và ký hiệu lại
36
C
Pdx  Qdy  C
Px,ydx  Qx,ydy  a
b
Fft,f ′
t dt
 a
b
Pxt,ytx′
t  Qxt,yty′
tdt.
Định nghĩa 3.3.6. (Tích phân đường loại 2 trong 3
): ft  xt  x1t, x2t,
x3t, Fx  F1x, F2x, F3x.
Ta viết và ký hiệu lại
C
F1dx1  F2dx2  F3dx3  C
F1xdx1  F2xdx2  F3xdx3
 a
b
〈Fft,f′
tdt  a
b
F1xtx1
′
t  F2xtx2
′
t  F2xtx2
′
tdt.
Hoặc viết theo ký hiệu thông dụng:
ft  xt,yt,zt, Fx,y,z  Px,y,z,Qx,y,z,Rx,y,z.
Ta viết và ký hiệu lại
C
Pdx  Qdy  Rdz  C
Px,y,zdx  Qx,y,zdy  Rx,y,zdz
 a
b
Fft,f ′
t dt
 a
b
Pxt,yt,ztx′
t  Qxt,yt,zty′
t  Rxt,yt,ztz′
tdt.
4. ĐỘ ĐO TRÊN MẶT
Định nghĩa 3.4.1. Cho a  a1,a2,a3, b  b1,b2,b3 là hai vectơ độc lập tuyến
tính trong 3
. Diện tích hình bình hành S sinh ra bởi 2 vectơ nầy là độ dài của tích hai
vectơ (tích có hướng) được cho bởi
dtS  ‖a  b‖,
a  b là tích hai vectơ a, b được xác định bởi
a  b  a2b3 − a3b2,a3b1 − a1b3,a1b2 − a2b1 

i j k
a1 a2 a3
b1 b2 b3
 a2b3 − a3b2 i  a3b1 − a1b3 j  a1b2 − a2b1k,
ở đây ma trận trên đây viết một cách hình thức để dễ nhớ. Vậy diện tích hình bình
hành S là
dtS  ‖a  b‖  a2b3 − a3b22
 a3b1 − a1b32
 a1b2 − a2b12
.
Ta xét mặt cong trong 3
như sau. Cho U là tập mở trong 2
và h ∈ C1
U;. Đặt
S  x,y,hx,y : x,y ∈ U.
Ta nói S là đồ thị trên U. Có thể nói một đồ thị là một biến dạng của miền phẳng U
thành một mặt theo phương thẳng đứng.
37
Cho U là tập mở trong 2
và một đơn ánh f ∈ C1
U;3
. Ta gọi S  fU là một mặt
được tham số hóa trên U. Cho a  x,y ∈ U và b  fa. Cho
  1,2 ∈ C1
−1,1;U sao cho 0  a. Đặt gt  ft ∀t ∈ −1,1. Khi đó
C  g−1,1 là một đường cong nằm trong mặt cong S và đi qua điểm b. Tiếp tuyến
của C tại b có phương là vectơ g′
0 và g′
0 cũng được tính theo công thức đạo hàm
hàm số hợp
g′
0  Df0.′
0 
∂f
∂x
01
′
0 
∂f
∂y
02
′
0
 1
′
0
∂f
∂x
a  2
′
0
∂f
∂y
a.
Vậy tiếp tuyến với C tại b là đường thẳng
D  b  t 1
′
0
∂f
∂x
a  2
′
0
∂f
∂y
a : t ∈ 
nằm trong tập hợp
P  b  s
∂f
∂x
a  t
∂f
∂y
a : s,t ∈ .
P chính là mặt phẳng đi qua điểm b và song song với hai vectơ
∂f
∂x
a và
∂f
∂y
a.
Mặt phẳng nầy chứa tất cả các tiếp tuyến tại b của mọi đường cong trong S đi qua b.
Ta gọi P là mặt phẳng tiếp xúc của S tại b. Về mặt hình học, thì các điểm trên mặt
cong S (gần điểm b) khá gần các điểm trên mặt phẳng tiếp xúc P. Điều nầy có thể nhìn
lại theo lý luận Toán học bằng cách đặt a  x0,y0 ∈ U, b  fa. Cho r  0, và xét
gx,y  fa  x − x0
∂f
∂x
a  y − y0
∂f
∂y
a : x,y ∈ Ba,r.
Ta có gBa,r ⊂ P và do f khả vi nên |gx,y − fx,y| khá bé khi r bé.
Cho 1  0, 2  0 (khá bé), ta xét U1  x0,x0  1  y0,y0  2 hình chữ nhật
trong U. Khi đó gU1 là hình bình hành nằm trên mặt phẳng P có hình chiếu lên mặt
phẳng Oxy là U1. Trong khi đó fU1 cũng là một mảnh có dạng tứ giác cong nằm trên
mặt cong S có hình chiếu lên mặt phẳng Oxy cũng là U1. Hai hình fU1 và gU1 cũng
khá gần nhau (gần như trùng nhau nếu 1, 2 khá bé). Như vậy ta có thể xấp xỉ diện
tích của mảnh fU1 bởi diện tích của hình bình hành gU1. Chú ý là hình bình hành
gU1 nằm trên mặt phẳng tiếp xúc của S tại b  fa, có một đỉnh là fa và có 2 cạnh
liên tiếp xác định bởi 2 vectơ v1  1
∂f
∂x
a và v2  2
∂f
∂y
a. Diện tích của hình bình
hành gU1 là độ dài của tích vectơ
v1  v1  12
∂f
∂x
a 
∂f
∂y
a.
Lý luận tương tự như trong định nghĩa độ dài đường cong, ta có thể định nghĩa
diện tích của mặt cong S là tích phân dưới đây
dtS  U
∂f
∂x
x,y 
∂f
∂y
x,y dxdy.
Cho S  fU, với f  f1,f2,f3 ∈ C1
U;3
, ta viết
38
∂f
∂x
x,y 
∂f1
∂x
x,y,
∂f2
∂x
x,y,
∂f3
∂x
x,y ,
∂f
∂y
x,y 
∂f1
∂y
x,y,
∂f2
∂y
x,y,
∂f3
∂y
x,y ,
∂f
∂x
x,y 
∂f
∂y
x,y  w1,w2,w3,
với
w1 
∂f2
∂x
x,y
∂f3
∂y
x,y −
∂f3
∂x
x,y
∂f2
∂y
x,y,
w2 
∂f3
∂x
x,y
∂f1
∂y
x,y −
∂f1
∂x
x,y
∂f3
∂y
x,y,
w3 
∂f1
∂x
x,y
∂f2
∂y
x,y −
∂f2
∂x
x,y
∂f1
∂y
x,y.
Vậy diện tích của mặt cong S là
dtS  U
w1
2
 w2
2
 w3
2
dxdy.
Ta có định lý sau đây
Định lý 3.4.1. Cho  là một tập mở của 2
và ,M,2 là một không gian đo, với
2 là độ đo Lebesgue thu hẹp trên . Cho một đơn ánh f  f1,f2,f3 ∈ C1
;3
. Ta
đặt
X  f,
N  fE : E ∈ M,
w1 
∂f2
∂x
∂f3
∂y
−
∂f3
∂x
∂f2
∂y
,
w2 
∂f3
∂x
∂f1
∂y
−
∂f1
∂x
∂f3
∂y
,
w3 
∂f1
∂x
∂f2
∂y
−
∂f2
∂x
∂f1
∂y
,
A  f−1A
w1
2
 w2
2
 w3
2
d2, ∀A ∈ N.
Khi đó X,N, là một không gian đo.
Trường hợp đơn giản hơn, đó là S là một đồ thị:
S  f  x,y,hx,y : x,y ∈ ,
tức là f1x,y  x, f2x,y  y, f3x,y  hx,y. Do đó, w1  − ∂h
∂x
x,y, w2  − ∂h
∂y
x,y,
w3  1. Vậy ta có kết quả sau
Định lý 3.4.2. Cho  là một tập mở của 2
và ,M,2 là một không gian đo, với
2 là độ đo Lebesgue thu hẹp trên . Cho một đơn ánh h ∈ C1
;. Ta đặt
fx,y  x,y,hx,y ∀x,y ∈ .
Xét một không gian đo X,N, như định lý 3.4.1. Khi đó
A  f−1A
1  ∂h
∂x
2
 ∂h
∂y
2
d2, ∀A ∈ N.
39
Khi đó X,N, là một không gian đo.
Bây giờ, ta cho F : S →  là hàm  −đo được. Tương tự như trong tích phân
đường, ta cũng định nghĩa tích phân của hàm F trên mặt cong S như sau
S
FdS  
Ffx,y w1
2
x,y  w2
2
x,y  w3
2
x,y dxdy.
Trường hợp S là một đồ thị thì
S
FdS  
Fx,y,hx,y 1  ∂h
∂x
2
 ∂h
∂y
2
dxdy.
Cho D là một tập mở của 3
sao cho mặt cong S  f ⊂ D. Cho
F  F1,F2,F3 : D → 3
. Tại mỗi điểm b  fx,y ∈ S, ta có mặt phẳng P tiếp xúc với S
tại b và vectơ w  w1,w2,w3 vuông góc với P (còn gọi là pháp tuyến của S tại b).
Giả sử P  b  s
∂f
∂x
a  t
∂f
∂y
a : s,t ∈  là mặt phẳng tiếp xúc với S tại b, có
nghĩa là hai vectơ
∂f
∂x
a và
∂f
∂y
a là độc lập tuyến tính, tức là w ≠ 0.
Giả sử rằng mặt cong S là mặt không kỳ dị, tức là
∂f
∂x
x,y và
∂f
∂y
x,y là độc lập
tuyến tính với mọi x,y ∈ .
Vectơ nb  w
‖w‖

w1,w2,w3
w1
2w2
2w3
2
gọi là vectơ pháp tuyến đơn vị của S tại b. Hình
chiếu của Fb  F1b,F2b,F3b trên nb là vectơ có số đo đại số là
gb  〈Fb,nb 
F1bw1F2bw2F3bw3
w1
2w2
2w3
2
.
Do đó, ta định nghĩa tích phân của hàm F trên mặt cong S như sau
S
FdS  
gb w1
2
 w2
2
 w3
2
dxdy
 
F1bw1F2bw2F3bw3
w1
2w2
2w3
2
w1
2
 w2
2
 w3
2
dxdy
 
F1fx,yw1  F2fx,yw2  F3fx,yw3 dxdy.
Trường hợp S là một đồ thị ta có fx,y  x,y,hx,y ∀x,y ∈ . Khi đó, tích phân
của hàm F trên mặt cong S được tính như sau
S
FdS  
−F1x,y,hx,y ∂h
∂x
x,y − F2x,y,hx,y ∂h
∂y
x,y  F3x,y,hx,y dxdy.
40
Chương 4. CÔNG THỨC ĐỔI BIẾN
4.1. ĐỔI BIẾN TÍCH PHÂN MỘT CHIỀU
Định lý 4.1.1. Cho g : c,d → a,b là một song ánh thuộc lớp C1
và
f ∈ ℒa,b,. Khi đó hàm t  fgt|g′
t| cũng thuộc ℒc,d, và có
a,b
fd  c,d
fgt|g′
t|d.
4.2. ĐỔI BIẾN TÍCH PHÂN NHIỀU CHIỀU BẰNG PHÉP BIẾN ĐỔI TUYẾN TÍNH
Ký hiệu ij để chỉ số Kronecker, tức là
ij 
1, i  j,
0, i ≠ j.
Xét vectơ ej  1j,2j,  ,mj , j  1,  ,m. Khi đó e1,e2,  ,em là một hệ m
vectơ nằm trên m đường thẳng vuông góc tùng đôi một với nhau của hệ trục tọa độ
Descartes, chằng hạn như:
i/ e1  1,0,e2  0,1 trong 2
,
ii/ e1  1,0,0,e2  0,1,0,e3  0,0,1 trong 3
.
Xét m số thực 1, 2,   , m, ta đặt aj  jej, với j  1,  ,m. Khi đó khối hình hộp
PA tạo bởi các điểm a1, a2,   , am có thể tích là
VolPA  |1 |    |m |.
Chú ý rằng ma trận A  a1,  ,am là ma trận chéo và các phần tử trên đường
chéo đó chính là 1,   , m. Do đó định thức của A chính là 1   m. Vậy, ta có
(1) |detA|  VolPA.
Vậy công thức (1) đúng cho một hệ trực giao {a1,  ,am} trong m
. Xét một hệ m
vectơ độc lập tuyến tính {a1,  ,am} trong m
. Bằng quá trình trực giao hoá
Gram-Schmitt, ta chuyển hệ {a1,  ,am} thành một hệ m vectơ trực giao {b1,  ,bm}
trong m
như sau.
b1  a1,
bk  ak −
k−1
i1
∑ 〈ak,bi
〈bi,bi
bi, k  2,  ,m.
Như vậy, ta thấy rằng ma trận A  a1,  ,am biến thành ma trận B  b1,  ,bm
nhờ phép tính sơ cấp trên cột: Thêm vào một cột bằng tổ hợp tuyến tính của các cột
khác, do đó theo tính chất của định thức thì detA  detB. Từ công thức tính thể tích,
41
ta có VolPA  VolPB.
Do đó, ta có công thức (1) đúng cho mọi hệ m vectơ độc lập tuyến tính {a1,  ,am}
trong m
.
Chú ý rằng nếu có một vectơ ai  0, thì VolPA  0 và detA  0.
Bây giờ cho m vectơ a1,  ,am trong m
, và T là ánh xạ tuyến tính liên kết với ma
trận A  a1,  ,am. Cho vectơ ej  1j,2j,  ,mj , j  1,  ,m. Khi đó
e1,e2,  ,em là một hệ trực chuẩn (cơ sở trực chuẩn) trong m
và Tej  aj ∀
j  1,  ,m. Gọi P và Q lần lượt là các hình hộp tạo bởi e1,e2,  ,em và a1, a2,   ,
am, ta có TP  Q và thể tích của P  1. Do đó ta có
Thể tích TP  |detA| thể tích P.
Ta xét một song ánh tuyến tính T : m
→ m
có ma trận tương ứng là A. Cho
E ⊂ m
là E  hội hữu hạn hoặc đếm được các khối vuông Pk rời nhau. Khi đó,
TE 
k
 TPk và thể tích của TPk  |detA| (thể tích Pk). Suy ra
(2) Thể tích TE  |detA| thể tích E.
Khi đó, ta có
Định lý 4.2.1. Cho một song ánh tuyến tính T : m
→ m
có ma trận tương ứng là
A. Cho U ⊂ m
là một tập mở và f ∈ ℒV,, với V  TU. Khi đó hàm
x  fTx|detA| cũng thuộc ℒU, và có
V
fd  U
f ∘ T|detA|d.
4.3. ĐỔI BIẾN TÍCH PHÂN NHIỀU CHIỀU BẰNG PHÉP BIẾN ĐỔI THUỘC LỚP
C1
Cho U,V ⊂ m
là hai tập mở và một vi phôi từ g : U → V tức là một song ánh
g : U → V sao cho g ∈ C1
U,V, và g−1
∈ C1
V,U.
Vài ký hiệu: Cho a  a1,   , am ∈ m
và r  0. Ta ký hiệu
Pa,r  a1 − r, a1  r    am − r, am  r.
Ta ký hiệu detDgx  Jgx là Jacobian của g tại x, ∀x ∈ U.
Khi đó, ta có
Định lý 4.3.1. Cho U,V ⊂ m
là hai tập mở và một vi phôi từ g : U → V. Cho
b ∈ U và r0 sao cho Jgx ≠ 0, ∀x ∈ Pa,2r0. Khi đó, ∀  0, ∃r  0 sao cho
TPka,1 − r ⊂ gPa,r ⊂ TPka,1  r,
∀x ∈ Pb,r0 và ∀r ∈ 0,r, trong đó T  Dga và k  T−1
∘ g. Hơn nữa, r chỉ phụ
thuộc vào  và Dg và Dg−1
.
Định lý 4.3.2. Cho U,V ⊂ m
là hai tập mở và một vi phôi từ g : U → V. Cho
42
f ∈ ℒV,. Khi đó hàm x  fgx|Jgx| cũng thuộc ℒU, và có
V
fd  U
fgy|Jgy|d.
Định lý 4.3.3. Cho A,B ⊂ m
là hai tập đóng, U,V ⊂ m
là hai tập mở sao cho
A  U  B  V  0. Cho g : A → B liên tục sao cho gA  U ⊂ B  V và
g|U : U → V là một vi phôi. Cho f ∈ ℒB,. Khi đó hàm x  fgx| J gx| cũng thuộc
ℒA, và có
B
fd  V
fd  U
fgy|Jgy|d  A
fgy| J gy|d,
trong đó,
J gy 
Jgy, y ∈ U,
0, y ∈ A  U.
4.4. CÁC PHÉP ĐỔI BIẾN TÍCH PHÂN THÔNG DỤNG
4.4.1. PHÉP ĐỔI BIẾN QUA TỌA ĐỘ CỰC TRONG 2
Xét
g : 0,  0,2 → 2
r,  rcos,rsin ≡ g1r,,g2r,.
Dgr, 
∂g1
∂r
∂g1
∂
∂g2
∂r
∂g2
∂

cos −rsin
sin rcos
.
Jgr,  detDgr,  r.
Chú ý rằng độ đo Lebesgue của các tập sau đây có độ đo bằng không:
0,  0,2  0,  0,2,
x,y : x ∈ 0,, với mỗi y ∈ .
Dùng định lý 4.3.3 với phép biến đổi qua tọa độ cực trong 2
cho f ∈ ℒ2
,. Ta
đặt
f ∘ gr,  frcos,rsin, r, ∈ 0,  0,2.
Khi đó hàm f ∘ g ∈ ℒ0,  0,2, và ta có
2
fxdx  0,0,2
f ∘ grdr,  0

0
2
frcos,rsinrdrd.
Ví dụ 4.1.1. B R
fxdx, B R  x,y ∈ 2
: x2
 y2
≤ R2
: Hình tròn tâm O bán kính
R.
43
g : 0,R  0,2 → B R  x,y ∈ 2
: x2
 y2
≤ R2

r,  rcos,rsin.
Cho f ∈ ℒ B R,, khi đó hàm f ∘ g ∈ ℒ0,R  0,2, và ta có tích phân
B R
fxdx đổi thành
B R
fxdx  0,R0,2
f ∘ grdr,  0
R
0
2
frcos,rsinrdrd.
Ví dụ 4.1.2. B R
 fxdx, B R

 x,y ∈ 2
: x2
 y2
≤ R2
, y ≥ 0: Nửa hình phía trên
tâm O bán kính R.
g : 0,R  0, → B R

 x,y ∈ 2
: x2
 y2
≤ R2
, y ≥ 0
r,  rcos,rsin.
Cho f ∈ ℒ B R

,, khi đó hàm f ∘ g ∈ ℒ0,R  0,, và ta có tích phân B R
 fxdx
đổi thành
B R
 fxdx  0,R0,
f ∘ grdr,  0
R
0

frcos,rsinrdrd.
4.4.2. PHÉP ĐỔI BIẾN QUA TỌA ĐỘ CẦU TRONG 3
Xét
g : 0,  0,2  0, → 3
r,,  rsincos,rsinsin,rcos ≡ g1r,,,g2r,,,g3r,,.
Dgr,, 
∂g1
∂r
∂g1
∂
∂g1
∂
∂g2
∂r
∂g2
∂
∂g2
∂
∂g3
∂r
∂g3
∂
∂g3
∂

sincos −rsinsin rcoscos
sinsin rsincos rcossin
cos 0 −rsin
.
Jgr,,  detDgr,,  −r2
sin,
|Jgr,,|  r2
sin.
Dùng định lý 4.3.3 với phép biến đổi qua tọa độ cầu trong 3
cho f ∈ ℒ3
,. Ta
đặt
f ∘ gr,,  frsincos,rsinsin,rcos, r,, ∈ 0,  0,2  0,.
Khi đó hàm f ∘ g ∈ ℒ0,  0,2  0,, và ta có
3
fxdx  0,0,20,
f ∘ gr2
sindr,,
 0

0
2
0

frsincos,rsinsin,rcosr2
sindrdd.
Ví dụ 4.2.1. B R
fxdx, B R  x,y,z ∈ 3
: x2
 y2
 z2
≤ R2
: Hình cầu tâm O bán
44
kính R.
g : 0,R  0,2  0, → B R  x,y,z ∈ 3
: x2
 y2
 z2
≤ R2

r,,  rsincos,rsinsin,rcos.
Cho f ∈ ℒ B R,, khi đó hàm f ∘ g ∈ ℒ0,R  0,2  0,, và ta có tích phân
B R
fxdx đổi thành
B R
fxdx  0,R0,20,
f ∘ gr2
sindr,,
 0
R
0
2
0

frsincos,rsinsin,rcosr2
sindrdd.
Ví dụ 4.2.2. B R
 fxdx, B R

 x,y,z ∈ 3
: x2
 y2
 z2
≤ R2
, z ≥ 0: Nửa hình cầu
trên tâm O bán kính R.
g : 0,R  0,2  0, 
2
 → B R

 x,y,z ∈ 3
: x2
 y2
 z2
≤ R2
,z ≥ 0
r,,  rsincos,rsinsin,rcos.
Cho f ∈ ℒ B R

,, khi đó hàm f ∘ g ∈ ℒ0,R  0,2  0, 
2
, và ta có tích phân
B R
 fxdx đổi thành
B R
 fxdx  0,R0,20, 
2

f ∘ gr2
sindr,,
 0
R
0
2
0

2
frsincos,rsinsin,rcosr2
sindrdd.
Ví dụ 4.2.3. 
fxdx,   x,y,z ∈ 3
: x2
 y2
 z2
≤ R2
, x ≥ 0, y ≥ 0, z ≥ 0: Một
phần tám hình cầu góc thứ nhất tâm O bán kính R.
g : 0,R  0, 
2
  0, 
2
 →   x,y,z ∈ 3
: x2
 y2
 z2
≤ R2
,x ≥ 0,y ≥ 0,z ≥ 0
r,,  rsincos,rsinsin,rcos.
Cho f ∈ ℒ,, khi đó hàm f ∘ g ∈ ℒ0,R  0, 
2
  0, 
2
, và ta có tích phân

fxdx đổi thành

fxdx  0,R0, 
2
0, 
2

f ∘ gr2
sindr,,
 0
R
0

2
0

2
frsincos,rsinsin,rcosr2
sindrdd.
4.4.3. PHÉP ĐỔI BIẾN QUA TỌA ĐỘ TRỤ TRONG 3
Xét
g : 0,  0,2   → 3
r,,z  rcos,rsin,z ≡ g1r,,z,g2r,,z,g3r,,z.
45
Dgr,,z 
∂g1
∂r
∂g1
∂
∂g1
∂z
∂g2
∂r
∂g2
∂
∂g2
∂z
∂g3
∂r
∂g3
∂
∂g3
∂z

cos −rsin 0
sin rcos 0
0 0 1
.
Jgr,,z  detDgr,,z  r.
Dùng định lý 4.3.3 với phép biến đổi qua tọa độ trụ trong 3
cho f ∈ ℒ3
,. Ta
đặt
f ∘ gr,,z  frcos,rsin,z, r,,z ∈ 0,  0,2  .
Khi đó hàm f ∘ g ∈ ℒ0,  0,2  , và ta có
3
fxdx  0,0,2
f ∘ grdr,,z  0

0
2
−

frcos,rsin,zrdrddz.
Ví dụ 4.3.1. Cho h : a,b → 0, liên tục. Ta xét tập
B  x,y,z ∈ 3
: x2
 y2
≤ h2
z, a  z  b. Khi đó B là khối tròn xoay trong 3
tạo
ra khi cho hình phẳng D  x,z ∈ 2
: 0 ≤ x ≤ hz, a  z  b (nằm trong mặt phẳng
Oxz) quay tròn xoay quanh trục Oz. Ta muốn tính thể tích của B. Muốn vậy, ta cần tính
B
fxdx, với f  B  hàm đặc trưng của B.
Với phép biến đổi qua tọa độ trụ trong 3
, biến A  r,,z ∈ 3
: 0 ≤ r ≤ hz,
0 ≤  ≤ 2, a  z  b thành B như sau
g : A → B
r,,z  rcos,rsin,z.
Với phép biến đổi nầy, hàm f  B ∈ ℒB, sẽ biến đổi thành
f ∘ gr,,z  frcos,rsin,z  Ar,,z, r,,z ∈ A. (Hàm đặc trưng
của A).
Khi đó hàm f ∘ g  A ∈ ℒA, và ta có
VolB  3
Bxdx  A
f ∘ grdr,,z  A
Ardr,,z
 a
b
0
2
0
hz
rdrddz  a
b
0
2 1
2
h2
zddz  a
b
h2
zdz.
4.5. SỰ ĐỘC LẬP VÀO CÁCH THAM SỐ HÓA TRONG TÍCH PHÂN ĐƯỜNG VÀ
MẶT.
4.5.1. VỚI TÍCH PHÂN ĐƯỜNG. Trong chương 3, ta đã đề cập đến độ đo và tích
phân trên các đường X trong n
được thiết lập bởi một đơn ánh
f  f1,  ,fn ∈ C1
c,d;n
. Nếu ta đặt
X  fc,d,
Nf  fE : E ∈ M,
fA  f−1A
f1
′2
    fn
′2
d, ∀A ∈ N.
Do do-tich-phan mearsure intergral
Do do-tich-phan mearsure intergral
Do do-tich-phan mearsure intergral
Do do-tich-phan mearsure intergral
Do do-tich-phan mearsure intergral
Do do-tich-phan mearsure intergral
Do do-tich-phan mearsure intergral
Do do-tich-phan mearsure intergral
Do do-tich-phan mearsure intergral
Do do-tich-phan mearsure intergral
Do do-tich-phan mearsure intergral
Do do-tich-phan mearsure intergral
Do do-tich-phan mearsure intergral
Do do-tich-phan mearsure intergral
Do do-tich-phan mearsure intergral
Do do-tich-phan mearsure intergral

Contenu connexe

Tendances

10 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.010 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.0Yen Dang
 
45099385 bai-tap-do-do-tich-phan (1)
45099385 bai-tap-do-do-tich-phan (1)45099385 bai-tap-do-do-tich-phan (1)
45099385 bai-tap-do-do-tich-phan (1)Vinh Phan
 
chuong 3. quan he
chuong 3. quan hechuong 3. quan he
chuong 3. quan hekikihoho
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...Nguyen Vietnam
 
11 mat102-bai 8-v1.0
11 mat102-bai 8-v1.011 mat102-bai 8-v1.0
11 mat102-bai 8-v1.0Yen Dang
 
[123doc.vn] bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
[123doc.vn]   bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014[123doc.vn]   bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
[123doc.vn] bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014Con TrIm Lông Bông
 
04 mat102-bai 1-v1.0
04 mat102-bai 1-v1.004 mat102-bai 1-v1.0
04 mat102-bai 1-v1.0Yen Dang
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thứcTrinh Yen
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpVan-Duyet Le
 
06 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.301310122506 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.3013101225Yen Dang
 
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongBài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongHoàng Như Mộc Miên
 
Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...
Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...
Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...Nguyen Vietnam
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )Bui Loi
 
chuong 2. phep dem
chuong 2. phep demchuong 2. phep dem
chuong 2. phep demkikihoho
 
08 mat102-bai 5-v1.0
08 mat102-bai 5-v1.008 mat102-bai 5-v1.0
08 mat102-bai 5-v1.0Yen Dang
 

Tendances (20)

10 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.010 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.0
 
45099385 bai-tap-do-do-tich-phan (1)
45099385 bai-tap-do-do-tich-phan (1)45099385 bai-tap-do-do-tich-phan (1)
45099385 bai-tap-do-do-tich-phan (1)
 
chuong 3. quan he
chuong 3. quan hechuong 3. quan he
chuong 3. quan he
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
 
11 mat102-bai 8-v1.0
11 mat102-bai 8-v1.011 mat102-bai 8-v1.0
11 mat102-bai 8-v1.0
 
[123doc.vn] bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
[123doc.vn]   bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014[123doc.vn]   bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
[123doc.vn] bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
 
04 mat102-bai 1-v1.0
04 mat102-bai 1-v1.004 mat102-bai 1-v1.0
04 mat102-bai 1-v1.0
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức
 
Chuong01
Chuong01Chuong01
Chuong01
 
Đề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trị
Đề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trịĐề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trị
Đề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trị
 
Toan a2
Toan a2Toan a2
Toan a2
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
 
Đề tài: Bài toán phương trình đạo hàm riêng dạng elliptic, HAY
Đề tài: Bài toán phương trình đạo hàm riêng dạng elliptic, HAYĐề tài: Bài toán phương trình đạo hàm riêng dạng elliptic, HAY
Đề tài: Bài toán phương trình đạo hàm riêng dạng elliptic, HAY
 
06 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.301310122506 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.3013101225
 
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongBài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
 
Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...
Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...
Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...
 
Luận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đ
Luận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đLuận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đ
Luận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đ
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
 
chuong 2. phep dem
chuong 2. phep demchuong 2. phep dem
chuong 2. phep dem
 
08 mat102-bai 5-v1.0
08 mat102-bai 5-v1.008 mat102-bai 5-v1.0
08 mat102-bai 5-v1.0
 

Similaire à Do do-tich-phan mearsure intergral

Chuong+1 ______
Chuong+1  ______Chuong+1  ______
Chuong+1 ______Phi Phi
 
Chuyên đề xác suất : đo độ thực và khoảng cách trong xá suất
Chuyên đề xác suất : đo độ thực và khoảng cách trong xá suấtChuyên đề xác suất : đo độ thực và khoảng cách trong xá suất
Chuyên đề xác suất : đo độ thực và khoảng cách trong xá suấtThế Giới Tinh Hoa
 
Giải tích Hàm.pdf
Giải tích Hàm.pdfGiải tích Hàm.pdf
Giải tích Hàm.pdfMan_Ebook
 
Đại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdfĐại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdfUynChiL
 
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdfSH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdfNguyenTanBinh4
 
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdfMột số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdfTieuNgocLy
 
Luận văn: Ứng dụng của quan hệ thứ tự trong giải tích, HAY
Luận văn: Ứng dụng của quan hệ thứ tự trong giải tích, HAYLuận văn: Ứng dụng của quan hệ thứ tự trong giải tích, HAY
Luận văn: Ứng dụng của quan hệ thứ tự trong giải tích, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
304686218-Chia-đoi-tập-vdgdhợp-2.docx
304686218-Chia-đoi-tập-vdgdhợp-2.docx304686218-Chia-đoi-tập-vdgdhợp-2.docx
304686218-Chia-đoi-tập-vdgdhợp-2.docxNguynAnThch
 
Luận văn: Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt và bài toán ELASTIC ngược
Luận văn: Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt và bài toán ELASTIC ngượcLuận văn: Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt và bài toán ELASTIC ngược
Luận văn: Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt và bài toán ELASTIC ngượcViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
06 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.006 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.0Yen Dang
 
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdfGiaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdfBui Loi
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 5
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 5Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 5
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 5Nguyễn Công Hoàng
 
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAYLuận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398Garment Space Blog0
 
Toan cao cap a1
Toan cao cap a1Toan cao cap a1
Toan cao cap a1Huynh ICT
 
08 mat101 bai4_v2.3013101225
08 mat101 bai4_v2.301310122508 mat101 bai4_v2.3013101225
08 mat101 bai4_v2.3013101225Yen Dang
 

Similaire à Do do-tich-phan mearsure intergral (20)

Chuong+1 ______
Chuong+1  ______Chuong+1  ______
Chuong+1 ______
 
Chuyên đề xác suất : đo độ thực và khoảng cách trong xá suất
Chuyên đề xác suất : đo độ thực và khoảng cách trong xá suấtChuyên đề xác suất : đo độ thực và khoảng cách trong xá suất
Chuyên đề xác suất : đo độ thực và khoảng cách trong xá suất
 
Giải tích Hàm.pdf
Giải tích Hàm.pdfGiải tích Hàm.pdf
Giải tích Hàm.pdf
 
Đại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdfĐại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdf
 
Luận văn: Thác triển chỉnh hình của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Thác triển chỉnh hình của hàm nhiều biến phức, HAYLuận văn: Thác triển chỉnh hình của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Thác triển chỉnh hình của hàm nhiều biến phức, HAY
 
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdfSH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
 
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdfMột số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
 
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đLuận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
 
Huongdangiai bt chuoi
Huongdangiai bt chuoiHuongdangiai bt chuoi
Huongdangiai bt chuoi
 
Luận văn: Ứng dụng của quan hệ thứ tự trong giải tích, HAY
Luận văn: Ứng dụng của quan hệ thứ tự trong giải tích, HAYLuận văn: Ứng dụng của quan hệ thứ tự trong giải tích, HAY
Luận văn: Ứng dụng của quan hệ thứ tự trong giải tích, HAY
 
304686218-Chia-đoi-tập-vdgdhợp-2.docx
304686218-Chia-đoi-tập-vdgdhợp-2.docx304686218-Chia-đoi-tập-vdgdhợp-2.docx
304686218-Chia-đoi-tập-vdgdhợp-2.docx
 
Luận văn: Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt và bài toán ELASTIC ngược
Luận văn: Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt và bài toán ELASTIC ngượcLuận văn: Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt và bài toán ELASTIC ngược
Luận văn: Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt và bài toán ELASTIC ngược
 
Chap5 new
Chap5 newChap5 new
Chap5 new
 
06 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.006 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.0
 
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdfGiaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 5
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 5Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 5
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 5
 
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAYLuận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
 
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
 
Toan cao cap a1
Toan cao cap a1Toan cao cap a1
Toan cao cap a1
 
08 mat101 bai4_v2.3013101225
08 mat101 bai4_v2.301310122508 mat101 bai4_v2.3013101225
08 mat101 bai4_v2.3013101225
 

Plus de Bui Loi

[Tapchiolympic] Vận dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình vô tỷ ...
[Tapchiolympic] Vận dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình vô tỷ ...[Tapchiolympic] Vận dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình vô tỷ ...
[Tapchiolympic] Vận dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình vô tỷ ...Bui Loi
 
Linear Algebra_ Theory_Jim Hefferon
Linear Algebra_ Theory_Jim HefferonLinear Algebra_ Theory_Jim Hefferon
Linear Algebra_ Theory_Jim HefferonBui Loi
 
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)Bui Loi
 
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi - Chuyên đề 3 - Bài toán liên quan đồ thị
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi - Chuyên đề 3 - Bài toán liên quan đồ thị Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi - Chuyên đề 3 - Bài toán liên quan đồ thị
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi - Chuyên đề 3 - Bài toán liên quan đồ thị Bui Loi
 
[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân
[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân
[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích PhânBui Loi
 
Computational Commutative Algebra - Kreuzer and Robbiano
Computational Commutative Algebra - Kreuzer and RobbianoComputational Commutative Algebra - Kreuzer and Robbiano
Computational Commutative Algebra - Kreuzer and RobbianoBui Loi
 
Mortad-Mohammed-Hichem-Introductory-topology-exercises-and-solutions-World-Sc...
Mortad-Mohammed-Hichem-Introductory-topology-exercises-and-solutions-World-Sc...Mortad-Mohammed-Hichem-Introductory-topology-exercises-and-solutions-World-Sc...
Mortad-Mohammed-Hichem-Introductory-topology-exercises-and-solutions-World-Sc...Bui Loi
 
formation_latex
formation_latexformation_latex
formation_latexBui Loi
 
Latex 2014 Alexander Borbon
Latex 2014 Alexander BorbonLatex 2014 Alexander Borbon
Latex 2014 Alexander BorbonBui Loi
 
Tài lieu tập huấn STEM câp THPT
Tài lieu tập huấn STEM câp THPTTài lieu tập huấn STEM câp THPT
Tài lieu tập huấn STEM câp THPTBui Loi
 
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng Bui Loi
 
(Graduate Texts in Mathematics) Jurgen Herzog, Takayuki Hibi, Hidefumi Ohsugi...
(Graduate Texts in Mathematics) Jurgen Herzog, Takayuki Hibi, Hidefumi Ohsugi...(Graduate Texts in Mathematics) Jurgen Herzog, Takayuki Hibi, Hidefumi Ohsugi...
(Graduate Texts in Mathematics) Jurgen Herzog, Takayuki Hibi, Hidefumi Ohsugi...Bui Loi
 
dai-so-dong-dieu_nguyen-viet-dong
dai-so-dong-dieu_nguyen-viet-dongdai-so-dong-dieu_nguyen-viet-dong
dai-so-dong-dieu_nguyen-viet-dongBui Loi
 
Cơ sở giải tích - Độ đo
Cơ sở giải tích - Độ đo Cơ sở giải tích - Độ đo
Cơ sở giải tích - Độ đo Bui Loi
 
Toán Rời Rạc.pdf
Toán Rời Rạc.pdfToán Rời Rạc.pdf
Toán Rời Rạc.pdfBui Loi
 
21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc
21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc
21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.docBui Loi
 
công thức giải nhanh toán 12
 công thức giải nhanh toán 12 công thức giải nhanh toán 12
công thức giải nhanh toán 12Bui Loi
 
The tich khoi da dien VDVDC
The tich khoi da dien   VDVDCThe tich khoi da dien   VDVDC
The tich khoi da dien VDVDCBui Loi
 
Trắc nghiệm nâng cao MATH12
Trắc nghiệm nâng cao MATH12 Trắc nghiệm nâng cao MATH12
Trắc nghiệm nâng cao MATH12 Bui Loi
 
Module of algelbra analyses 2
Module of algelbra analyses 2Module of algelbra analyses 2
Module of algelbra analyses 2Bui Loi
 

Plus de Bui Loi (20)

[Tapchiolympic] Vận dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình vô tỷ ...
[Tapchiolympic] Vận dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình vô tỷ ...[Tapchiolympic] Vận dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình vô tỷ ...
[Tapchiolympic] Vận dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình vô tỷ ...
 
Linear Algebra_ Theory_Jim Hefferon
Linear Algebra_ Theory_Jim HefferonLinear Algebra_ Theory_Jim Hefferon
Linear Algebra_ Theory_Jim Hefferon
 
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
 
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi - Chuyên đề 3 - Bài toán liên quan đồ thị
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi - Chuyên đề 3 - Bài toán liên quan đồ thị Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi - Chuyên đề 3 - Bài toán liên quan đồ thị
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi - Chuyên đề 3 - Bài toán liên quan đồ thị
 
[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân
[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân
[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân
 
Computational Commutative Algebra - Kreuzer and Robbiano
Computational Commutative Algebra - Kreuzer and RobbianoComputational Commutative Algebra - Kreuzer and Robbiano
Computational Commutative Algebra - Kreuzer and Robbiano
 
Mortad-Mohammed-Hichem-Introductory-topology-exercises-and-solutions-World-Sc...
Mortad-Mohammed-Hichem-Introductory-topology-exercises-and-solutions-World-Sc...Mortad-Mohammed-Hichem-Introductory-topology-exercises-and-solutions-World-Sc...
Mortad-Mohammed-Hichem-Introductory-topology-exercises-and-solutions-World-Sc...
 
formation_latex
formation_latexformation_latex
formation_latex
 
Latex 2014 Alexander Borbon
Latex 2014 Alexander BorbonLatex 2014 Alexander Borbon
Latex 2014 Alexander Borbon
 
Tài lieu tập huấn STEM câp THPT
Tài lieu tập huấn STEM câp THPTTài lieu tập huấn STEM câp THPT
Tài lieu tập huấn STEM câp THPT
 
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
 
(Graduate Texts in Mathematics) Jurgen Herzog, Takayuki Hibi, Hidefumi Ohsugi...
(Graduate Texts in Mathematics) Jurgen Herzog, Takayuki Hibi, Hidefumi Ohsugi...(Graduate Texts in Mathematics) Jurgen Herzog, Takayuki Hibi, Hidefumi Ohsugi...
(Graduate Texts in Mathematics) Jurgen Herzog, Takayuki Hibi, Hidefumi Ohsugi...
 
dai-so-dong-dieu_nguyen-viet-dong
dai-so-dong-dieu_nguyen-viet-dongdai-so-dong-dieu_nguyen-viet-dong
dai-so-dong-dieu_nguyen-viet-dong
 
Cơ sở giải tích - Độ đo
Cơ sở giải tích - Độ đo Cơ sở giải tích - Độ đo
Cơ sở giải tích - Độ đo
 
Toán Rời Rạc.pdf
Toán Rời Rạc.pdfToán Rời Rạc.pdf
Toán Rời Rạc.pdf
 
21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc
21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc
21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc
 
công thức giải nhanh toán 12
 công thức giải nhanh toán 12 công thức giải nhanh toán 12
công thức giải nhanh toán 12
 
The tich khoi da dien VDVDC
The tich khoi da dien   VDVDCThe tich khoi da dien   VDVDC
The tich khoi da dien VDVDC
 
Trắc nghiệm nâng cao MATH12
Trắc nghiệm nâng cao MATH12 Trắc nghiệm nâng cao MATH12
Trắc nghiệm nâng cao MATH12
 
Module of algelbra analyses 2
Module of algelbra analyses 2Module of algelbra analyses 2
Module of algelbra analyses 2
 

Dernier

bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docxasdnguyendinhdang
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxDungxPeach
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phươnghazzthuan
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietNguyễn Quang Huy
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emTrangNhung96
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf4pdx29gsr9
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Dernier (20)

bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 

Do do-tich-phan mearsure intergral

  • 1. 1 Chương 1. ĐỘ ĐO DƯƠNG-HÀM SỐ ĐO ĐƯỢC 1. TẬP ĐO ĐƯỢC A. Ta nhắc lại một số phép toán về họ tập hợp. Cho X là tập khác trống và I là tập các chỉ số. Nếu ứng với một chỉ số i ∈ I, ta có duy nhất một tập con Ai ⊂ X, ta nói rằng ta có một họ tập hợp ký hiệu là Aii∈I, hay Aii∈I, hay Ai,i ∈ I, hay Ai,i ∈ I. Ta định nghĩa phần giao của họ tập hợp Aii∈I, là tập con của X được ký hiệu là i∈I ∩ Ai và được xác định bởi i∈I ∩ Ai  x ∈ X : x ∈ Ai với mọi i ∈ I. # Nói khác đi, x ∈ i∈I ∩ Ai  x ∈ Ai với mọi i ∈ I. # Ta định nghĩa phần hội của họ tập hợp Aii∈I, là tập con của X được ký hiệu là i∈I  Ai và được xác định bởi i∈I  Ai  x ∈ X : x ∈ Ai với ít nhất một i ∈ I. # Nói khác đi, x ∈ i∈I  Ai  ∃i ∈ I : x ∈ Ai. # Trường hợp riêng với i) I  1,2,...,n : ta viết i∈I ∩ Ai  i1 n ∩ Ai  A1 ∩ A2 ∩...∩An, i∈I  Ai  i1 n  Ai  A1  A2 ...An. # ii) I  ℕ : ta viết i∈I ∩ Ai  i1  ∩ Ai  A1 ∩ A2 ∩..., i∈I  Ai  i1   Ai  A1  A2 .... # Chú ý:
  • 2. 2 X  i∈I ∩ Ai  i∈I  X  Ai, X  i∈I  Ai  i∈I ∩ X  Ai. # Nếu không sợ nhầm lẫn ta còn ký hiệu Ac  X  A. # Do đó: i∈I ∩ Ai c  i∈I  Ai c , i∈I  Ai c  i∈I ∩ Ai c . # Ví dụ. (Xem như bài tập). Xác định i∈I ∩ Ai và i∈I  Ai, với Ai   −1 i , 3 2i1 . B. Ta qui ước một số ký hiệu và các phép tính −,    −     , −,    , −,    −, # a      a   nếu 0 ≤ a ≤ , và a.  .a  , nếu 0  a ≤ , 0, nếu a  0. # Các qui tắc về dấu (âm, dương) tương tự như phép nhân thông thường), chẳng hạn a.  .a  − nếu − ≤ a  0, 0 nếu a  0. # C. Giới hạn trên limsup và giới hạn dưới liminf. C1. Giới hạn trên limsup. Ta cho dãy số an ⊂ , ta đặt i Nếu an không bị chận trên, ta đặt n→ lim sup an  . ii Nếu an bị chận trên, ta đặt bk  supak,ak1,ak2,...  n≥k sup an, k  1,2,3,.... # Khi đó, b1 ≥ b2 ≥ b3 ≥... ii1 Nếu bk không bị chận dưới, ta đặt n→ lim sup an  −. ii2 Nếu bk bị chận dưới, thì bk ↘ k≥1 inf bk. Ta đặt
  • 3. 3 n→ lim sup an  k→ lim bk  k→ lim n≥k sup an  k≥1 inf n≥k sup an . # C2. Giới hạn dưới liminf. Xét dãy số an ⊂ , ta đặt i Nếu an không bị chận dưới, ta đặt n→ lim inf an  −. ii Nếu an bị chận dưới, ta đặt ck  infak,ak1,ak2,...  n≥k inf an, k  1,2,3,.... # Khi đó, c1 ≤ c2 ≤ c3 ≤... ii1 Nếu ck không bị chận trên, ta đặt n→ lim inf an  . ii2 Nếu ck bị chận trên, thì ck ↗ k≥1 sup ck. Ta đặt n→ lim inf an  k→ lim ck  k→ lim n≥k inf an  k≥1 sup n≥k inf an . # Chú ý 1: Đôi khi người ta cũng dùng các ký hiệu n→ lim an và n→ lim an, lần lượt thay cho n→ lim sup an và n→ lim inf an. Chú ý 2: Ta cũng định nghĩa n→ lim sup an, n→ lim inf an cho dãy an ⊂  , như sau n→ lim sup an  k≥1 inf n≥k sup an , n→ lim inf an  k≥1 sup n≥k inf an . # Chú ý 3: n→ lim sup −an  − n→ lim inf an. # Chú ý 4: n→ lim inf an ≤ n→ lim sup an. # Chú ý 5: Nếu an hội tụ thì n→ lim sup an  n→ lim inf an  n→ lim an. # Chú ý 6: Ta cho dãy số an ⊂  , ta đặt A  a ∈  : a  k→ lim ank , với ank  là dãy con của an . #
  • 4. 4 Khi đó tồn tại amax, amin ∈ A sao cho amin ≤ a ≤ amax, ∀a ∈ A. Khi đó ta có n→ lim sup an  amax và n→ lim inf an  amin. # Ví dụ. (Xem như bài tập). Cho dãy số thực an, sao cho n→ lim sup an ≤ 0 ≤ an với mọi n ∈ ℕ. Chứng minh rằng an → 0. C3. Cho dãy hàm fn, fn : X →  . Khi đó n sup fn, n inf fn, n→ lim sup fn và n→ lim inf fn là các hàm được xác định trên X bởi n sup fn x  n sup fnx, n inf fn x  n inf fnx, n→ lim sup fn x  n→ lim sup fnx  k≥1 inf n≥k sup fnx , n→ lim inf fn x  n→ lim inf fnx  k≥1 sup n≥k inf fnx , n→ lim fn x  n→ lim fnx. # Nếu fx  n→ lim fnx, tồn tại ở mọi x ∈ X, khi đó ta gọi f là giới hạn từng điểm của dãy fn. Định nghĩa 1.1.1. Cho X là tập khác trống. Một họ M các tập con của X được gọi là một  − đại số trong X nếu các điều kiện sau đây thỏa: i X ∈ M, ii Nếu A ∈ M thì X  A ∈ M, iii Nếu Aj ∈ M, j  1,2,... thì j1  Aj ∈ M. # Chú ý: Ta suy từ i − iii, rằng 4i  ∈ M, vì   X  X ∈ M. 5i Nếu lấy An1  An2 ...  trong (iii), ta thấy rằng j1 n Aj ∈ M, nếu Aj ∈ M với j  1,2,...,n. 6i Nếu Aj ∈ M, j  1,2,... thì ∩j1  Aj ∈ M, vì ∩j1  Aj  j1  X  Aj ∈ M. 7i Nếu A, B ∈ M, thì A ∩ B  X  A  B ∈ M và A  B  A ∩ X  B ∈ M. # Định nghĩa 1.1.2. Nếu X có một  − đại số M trong X thì ta gọi cặp X,M (hoặc vắn tắt X) là một không gian đo được (measurable space), và phần tử của M được gọi là tập đo được trong X.
  • 5. 5 Ví dụ 1.1.1. (Xem như bài tập). Cho X là tập khác trống và M , X. Nghiệm lại rằng M là một  − đại số trong X. Câu hỏi tương tự với M  PX là họ tất cả các tập con của X. Ví dụ 1.1.2. (Xem như bài tập). Cho X  0,1 và M  PX. Tập  1 2 ,1 có đo được không? Ví dụ 1.1.3. (Xem như bài tập). Cho X  0,1 và M  , X, 0, 1 2 , 1 2 ,1. Tập  2 3 ,1 có đo được không? Chú thích 1.1.1. Cho ℱ ⊂ PX. Khi đó tồn tại một  − đại số nhỏ nhất M∗ trong X sao cho ℱ ⊂ M∗ . Ta còn gọi M∗ là  − đại số sinh bởi ℱ. Thật vậy, ta gọi  là họ tất cả các  − đại số M trong X chứa ℱ. Vì PX cũng là một  − đại số (Ví dụ 1.1.1), nên  ≠ . Gọi M∗  M∈ ∩ M. Dễ thấy rằng ℱ ⊂ M∗ , bởi vì ℱ ⊂ M với mọi M ∈ . Ta chỉ cần chứng minh rằng M∗ là một  − đại số. Giả sử rằng Aj ∈ M∗ , với j  1,2,... , và nếu M ∈ , thì Aj ∈ M, như vậy j1  Aj ∈ M, bởi vì M là một  − đại số. Vì j1  Aj ∈ M, với mọi M ∈ , ta kết luận rằng j1  Aj ∈ M∗ . Hai tính chất còn lại trong định nghĩa X ∈ M∗ , và X  A ∈ M∗ với mọi A ∈ M∗ được chứng minh tương tự. Định nghĩa 1.1.3. (Độ đo dương) Cho X là một không gian đo được với một  − đại số M và cho hàm  : M → 0,. Ta nói  là một độ đo dương trên M nếu  thoả mãn các tính chất sau: i Tính chất cộng đếm được (countably additive): j1  Aj   ∑j1  Aj , nếu Aj ∈ M, j  1,2,... và Ai ∩ Aj  , ∀i ≠ j. ii ∃A ∈ M :  A  . # Định nghĩa 1.1.4. (Độ đo phức) Cho X là một không gian đo được với một  − đại số M và cho hàm  : M → ℂ. Ta nói  là một độ đo phức trên M nếu  thoả mãn tính chất sau: j1  Aj   ∑j1  Aj , nếu Aj ∈ M, j  1,2,... và Ai ∩ Aj  , ∀i ≠ j. # Định nghĩa 1.1.5. Cho X là một không gian đo được với một  − đại số M và cho hàm  là một độ đo (dương hoặc phức) trên M. Ta nói X,M, là một không gian đo (measure space). Chú thích 1.1.2. i Với độ đo phức, chuỗi ∑j1  Aj  hội tụ với mọi dãy Aj rời nhau như trên, là hội tụ tuyệt đối. ii Nếu  là một độ đo dương và nếu A, B ∈ M, và A ⊂ B thì A ≤ B. (Xem Ví dụ 1.1.6). iii Cũng vậy, nếu Aj ∈ M, j  1,2,... và A1 ⊂ A2 ⊂ A3 ⊂..., thì j1  Aj 
  • 6. 6  n→ lim An. (Xem Ví dụ 1.1.7). iv Tương tự, nếu Aj ∈ M, j  1,2,... và A1 ⊃ A2 ⊃ A3 ⊃..., và A1   , thì ∩j1  Aj   n→ lim An. (Xem Ví dụ 1.1.8). vi Nếu  là một độ đo dương và nếu Aj ∈ M, j  1,2,..., thì j1  Aj  ≤ ∑j1  Aj . (Xem Ví dụ 1.1.9). Ví dụ 1.1.4. (Xem như bài tập). Cho X,M, là một không gian đo với  là một độ đo dương trên M Chứng minh rằng μ  0. Hướng dẫn: Lấy A1  A, A2  , ..., An1  , ...., ta có A  j1  Aj và A  . Từ tính chất cộng đếm được,   A  j1  Aj   ∑j1  Aj . Do chuỗi ∑j1  Aj  hội tụ nên j→ lim Aj   0, mà Aj   với mọi j ≥ 2, nên   j→ lim Aj   0. Ta cũng chú ý rằng, với độ đo dương , điều kiện ii ∃A ∈ M :  A   trong định nghĩa 1.1.3 có nghĩa là  ≠  mà có thể thay bằng điều kiện tương đương   0. Ví dụ 1.1.4. chỉ ra rằng  ≠     0. Đảo lại, thì hiển nhiên, vì ta lấy A  . Ví dụ 1.1.5. (Xem như bài tập). Cho X,M, là một không gian đo với  là một độ đo dương trên M. Chứng minh rằng (tính chất cộng hữu hạn): j1 n Aj   ∑j1 n Aj , nếu Aj ∈ M, j  1,2,...,n, và Ai ∩ Aj  , ∀i ≠ j. Hướng dẫn: Lấy An1  An2 ... , ta có j1 n Aj  j1  Aj. Vậy j1 n Aj   j1  Aj   ∑j1  Aj   ∑j1 n Aj  ∑jn1  Aj   ∑j1 n Aj . Ví dụ 1.1.6. (Xem như bài tập). Cho X,M, là một không gian đo với  là một độ đo dương trên M Chứng minh rằng nếu A, B ∈ M, và A ⊂ B thì A ≤ B. Ta có B  A  B  A và A ∩ B  A  . Ta suy từ Ví dụ 1.1.5 rằng B  A  B  A ≥ A. Ví dụ 1.1.7. (Xem như bài tập). Cho X,M, là một không gian đo với  là một độ đo dương trên M. Chứng minh rằng, nếu Aj ∈ M, j  1,2,... và A1 ⊂ A2 ⊂..., thì j1  Aj   n→ lim An. Hướng dẫn: Đặt B1  A1, B2  A2  A1, ...,Bj  Aj  Aj−1 với j  2,3,4,.... Khi đó Bj ∈ M, và Bi ∩ Bj  , ∀i ≠ j, An  j1 n Aj  j1 n Bj và j1  Aj  j1  Bj. Do đó An  ∑j1 n Bj  và j1  Aj  ∑j1  Bj   n→ lim ∑j1 n Bj   n→ lim An. # Ví dụ 1.1.8. (Xem như bài tập). Cho X,M, là một không gian đo với  là một độ đo dương trên M. Chứng minh rằng, nếu Aj ∈ M, j  1,2,... và A1 ⊃ A2 ⊃ A3 ⊃..., và A1   , thì ∩j1  Aj   n→ lim An. Cho một phản thí dụ để thấy điều kiện ”A1   ” không thể bỏ qua được. Hướng dẫn: Đặt Cj  A1  Aj. Khi đó Cj ∈ M, và C1 ⊂ C2 ⊂ C3 ⊂...,
  • 7. 7 Cj  A1 − Aj, j1  Cj  j1  A1  Aj  A1  ∩j1  Aj. # Ta suy từ Ví dụ 1.1.7 rằng A1 − ∩j1  Aj  A1  ∩j1  Aj  j1  Cj  n→ lim Cn  A1 − n→ lim An. # Vậy ∩j1  Aj   n→ lim An. Phản thí dụ: Ta lấy X  ℕ, và  là độ đo đếm trên X, (Xem ví dụ 1.1.10). Giả sử An  n,n  1,n  2,.... Khi đó A1 ⊃ A2 ⊃ A3 ⊃...,∩n1  An  , nhưng An   với mọi n  1,2,3,..., tức là ∩n1  An  ≠ n→ lim An. Ví dụ 1.1.9. (Xem như bài tập). Cho X,M, là một không gian đo với  là một độ đo dương trên M. Chứng minh rằng, nếu Aj ∈ M, j  1,2,..., thì j1  Aj  ≤ ∑j1  Aj . Hướng dẫn: Đặt B1  A1, B2  A2  A1, B3  A3  A1  A2,...,Bj  Aj  n1 j−1 An với j  2,3,4,.... Khi đó Bj ∈ M, và Bi ∩ Bj  , ∀i ≠ j, j1  Aj  j1  Bj và Bj ⊂ Aj với j ∈ ℕ. Do đó j1  Aj  j1  Bj  ∑j1 n Bj  ≤ ∑j1 n Aj . # Ví dụ 1.1.10. (Xem như bài tập). Cho X là tập bất kỳ, với E ⊂ X, ta định nghĩa X   nếu E là tập vô hạn và E là số phần tử trong E nếu E là tập hữu hạn. Khi đó X,PX, là một không gian đo với độ đo  gọi là một độ đo đếm (counting measure) trên X. Ví dụ 1.1.11. (Xem như bài tập). Cho X là tập bất kỳ, và cho x0 ∈ X cố định. Ta định nghĩa E  1 x0 ∈ E, 0 x0 ∉ E, # với E ⊂ X. Khi đó,  là độ đo trên PX. Ta gọi  là khối lượng đơn vị tập trung tại x0. Ví dụ 1.1.12. (Xem như bài tập). Cho X,M, là một không gian đo, và f : X → Y là một song ánh. Ta đặt N fE : E ∈ M, và D  f−1 D, ∀D ∈ N. Chứng minh rằng, Cho Y,N, là một không gian đo. Hướng dẫn: (a) Y,N là một không gian đo được:
  • 8. 8 i Y ∈ N vì Y  fX, X ∈ M, ii Y  D ∈ N ∀D ∈ N vì, Y  D  fX  fE  fX  E, X  E ∈ M, iii Nếu Dj ∈ N, j  1,2,... và j1  Dj  j1  fEj  fj1  Ej , j1  Ej ∈ M. (b)  là một độ đo dương trên Y,N. i ∃D ∈ N :  D  .???. Theo giả thiết ta có ∃E ∈ M :  E  . Chọn D  fE, ta có D ∈ N và D  f−1 D   E  . ii Tính chất cộng đếm được: Nếu Dj  fEj ∈ N, j  1,2,... và Di ∩ Dj  , ∀i ≠ j, ta có Ej ∈ N, j  1,2,... và Ei ∩ Ej  f−1 Di ∩ f−1 Dj  f−1 Di ∩ Dj  , ∀i ≠ j. Do tính chất cộng đếm được của , ta được j1  Dj   f−1 j1  Dj   j1  f−1 Dj  j1  Ej   ∑j1  Ej   ∑j1  f−1 Dj  ∑j1  Dj. # Định nghĩa 1.1.6. (Đầy đủ hóa một không gian đo) Cho X,M, là một không gian đo. Đặt M∗  E ⊂ X : ∃A,B ∈ M sao cho A ⊂ E ⊂ B và B  A  0. # Ta đặt ∗ E  A. Định lý 1.1.6. X,M∗ ,∗  là một không gian đo. Định nghĩa 1.1.7. X,M∗ ,∗  được gọi là đầy đủ hóa của X,M,. Nếu M∗  M thì ta gọi  là một độ đo đầy đủ. Hướng dẫn chứng minh định lý 1.1.6: Trước hết ta kiểm tra lại rằng ∗ được xác định tốt với mọi E ∈ M∗ . Giả sử rằng A ⊂ E ⊂ B, A1 ⊂ E ⊂ B1 và B  A  B1  A1  0, với A, B, A1, B1 ∈ M. Chú ý rằng A  A1 ⊂ E  A1 ⊂ B1  A1, # do đó ta có A  A1  0, do đó A  A ∩ A1  A  A1  A ∩ A1. Lý luận tương tự, A1  A1 ∩ A. Vậy ta có A1  A. Tiếp theo, nghiệm lại rằng M∗ thoả 3 tính chất của một  − đại số. (i) X ∈ M∗ , bởi vì X ∈ M và M ⊂ M∗ . (ii) Giả sử rằng A ⊂ E ⊂ B, khi đó X  B ⊂ X  E ⊂ X  A. Vậy E ∈ M∗ dẫn đến X  E ∈ M∗ , bởi vì X  A  X  B  X  A ∩ B  B  A, X  A  X  B  B  A  0. (iii) Giả sử rằng Ai ⊂ Ei ⊂ Bi, E  i1  Ei, A  i1  Ai, B  i1  Bi, khi đó A ⊂ E ⊂ B và B  A  i1  Bi  A ⊂ i1  Bi  Ai. #
  • 9. 9 Vì hội đếm được các tập có độ đo zero cũng là tập có độ đo zero, do đó 0 ≤ B  A ≤ i1  Bi  Ai  0. Ta suy ra rằng B  A  0, như vậy E  i1  Ei ∈ M∗ , nếu Ei ∈ M∗ với i  1,2,3,... Cuối cùng, nếu các tập Ei ∈ M∗ là rời nhau từng đôi một như trong bước (iii), thì các tập Ai cũng rời nhau từng đôi một giống như vậy, và ta kết luận rằng ∗ E  A  ∑i1  Ai  ∑i1  ∗ Ei. # Điều nầy chứng tỏ rằng ∗ cộng đếm được trên M∗ . 2. HÀM ĐO ĐƯỢC Định nghĩa 1.2.1. Cho X,M là một không gian đo được, hàm s : X → ℂ có dạng dưới đây được gọi là một hàm đơn giản (simple function), vắn tắt gọi là hàm đơn hay hàm bậc thang sx  ∑j1 m jAj x ∀x ∈ X, # với 1,...,m ∈ ℂ, A1,...,Am ∈ M, trong đó Ax  1 x ∈ A, 0 x ∈ X  A. # Định nghĩa 1.2.2. Cho X,M là một không gian đo được, và hàm f : X → −,. Ta gọi f là một hàm thực đo được trên X,M nếu f−1 a,  x ∈ X : fx  a ∈ M với mọi a ∈ . Định nghĩa 1.2.3. Cho X,M là một không gian đo được, và hai hàm u,v : X → . Ta gọi f  u  iv là một hàm phức đo được trên X,M nếu u và v là các hàm đo được trên X,M. Ví dụ 1.2.1. (Xem như bài tập). Cho X,M là một không gian đo được và hàm f : X →   −, hàm thực đo được trên X,M. Chứng minh rằng các tập f−1 a,, f−1 −,a, f−1 −,a, f−1 a,, f−1 a,b, f−1 a,b, f−1 a,b và f−1 a là đo được. Hướng dẫn: (j) f−1 a, ∈ M ∀a ∈ . (Do định nghĩa). (jj) f−1 −,a ∈ M ∀a ∈ .? Chú ý rằng −,a   n1  −,a − 1 n    n1    a − 1 n , , vì x ∈  n1  −,a − 1 n   ∃n ∈ ℕ : x ∈ −,a − 1 n   − ≤ x  a. Vậy
  • 10. 10 f−1 −,a  f−1  n1    a − 1 n ,   n1  f−1   a − 1 n ,   n1  f−1     f−1 a − 1 n ,   n1  X  f−1 a − 1 n , ∈ M, do định nghĩa 1.1.1.(i)-(iii), (6i). (jjj) f−1 −,a ∈ M ∀a ∈ . ? Chú ý rằng −,a   n1  −n,a − 1 n    n1  −,a − 1 n  ∩ −n,   n1    a − 1 n , ∩ −n, , vì x ∈  n1  −n,a − 1 n   ∃n ∈ ℕ : x ∈ −n,a − 1 n   −  x  a. Vậy f−1 −,a  f−1  n1    a − 1 n , ∩ −n,   n1  f−1   a − 1 n , ∩ −n,   n1  f−1   a − 1 n , ∩ f−1 −n,   n1  f−1     f−1 a − 1 n , ∩ f−1 −n,   n1  X  f−1 a − 1 n , ∩ f−1 −n, ∈ M, do định nghĩa 1.1.1.(i)–(iii), (7i). (4j) f−1 a, ∈ M ∀a ∈ . ? Chú ý rằng a,   n1  a  1 n ,n   n1  −,n ∩ a  1 n ,   n1  −,n ∩   −,a  1 n  , vì x ∈  n1  a  1 n ,n  ∃n ∈ ℕ : x ∈ a  1 n ,n  a  x  . Vậy
  • 11. 11 f−1 a,  f−1  n1  −,n ∩   −,a  1 n    n1  f−1 −,n ∩   −,a  1 n    n1  f−1 −,n ∩ f−1   −,a  1 n    n1  f−1 −,n ∩ X  f−1 −,a  1 n  ∈ M, do (jj) và định nghĩa 1.1.1.(i)–(iii), (7i). (5j) f−1 a,b ∈ M ∀a,b ∈ . ? Chú ý rằng a,b  −,b ∩ a,  −,b ∩   −,a . Vậy f−1 a,b  f−1 −,b ∩   −,a  f−1 −,b ∩ f−1   −,a  f−1 −,b ∩ X  f−1 −,a ∈ M, do (jj) và định nghĩa 1.1.1.(i)–(ii), (7i). (6j) f−1 a,b ∈ M ∀a,b ∈ . ? Chú ý rằng a,b  −,b ∩ a,    b, ∩ a,. Vậy f−1 a,b  f−1   b, ∩ a,  f−1   b, ∩ f−1 a,  X  f−1 b, ∩ f−1 a, ∈ M, do định nghĩa 1.1.1.(i)–(ii), (7i). (7j) f−1 a,b ∈ M ∀a,b ∈ . ? Chú ý rằng a,b  −,b ∩ a,. Vậy f−1 a,b  f−1 −,b ∩ a,  f−1 −,b ∩ f−1 a, ∈ M, do (jj) và định nghĩa 1.1.1. (7i). (8j) f−1 a ∈ M ∀a ∈ .? Chú ý rằng a  −,a ∩ a,    a, ∩   −,a . Vậy
  • 12. 12 f−1 a  f−1   a, ∩   −,a  f−1   a, ∩ f−1   −,a  f−1     f−1 a, ∩ f−1     f−1 −,a  X  f−1 a, ∩ X  f−1 −,a ∈ M, do định nghĩa 1.1.1.(i) – (iii), (7i). Ví dụ 1.2.2. (Xem như bài tập). Cho X,M là một không gian đo được và hàm f : X →  hàm thực đo được trên X,M. Giả sử f−1 X ⊂  là tập hữu hạn. Chứng minh rằng f là hàm đơn. Hướng dẫn: Giả sử fX  1,2,...,m ⊂ , i ≠ j ∀i ≠ j. Khi đó Ai  f−1 i ∈ M, và f  ∑j1 m jAj . Ví dụ 1.2.3. (Xem như bài tập). Cho X,M là một không gian đo được và hàm hằng f  C là đo được trên X,M. Hướng dẫn: Thật vậy, nếu a ≥ C, thì f−1 a,  x ∈ X : fx  a   ∈ M, còn nếu như nếu a  C, thì f−1 a,  x ∈ X : fx  a  X ∈ M. Ví dụ 1.2.4. (Xem như bài tập). Cho X,M là một không gian đo được và hàm f : X →  hàm thực đo được trên X,M, và k ∈ . Chứng minh rằng kf là hàm đo được trên X,M. Hướng dẫn: Thật vậy, nếu k  0, thì x ∈ X : kfx  a  x ∈ X : fx  a k  ∈ M, còn nếu như nếu k ≤ 0, thì hiển nhiên. Ví dụ 1.2.5. (Xem như bài tập). Cho X,M là một không gian đo được và và hàm f, g : X →  hai hàm thực đo được trên X,M. Chứng minh rằng f  g, f − g là hàm đo được trên X,M. Hướng dẫn: a) f  g là hàm đo được. fx  gx  a  fx  a − gx  ∃rn ∈  : fx  rn  a − gx. Vậy thì x ∈ X : fx  gx  a   n1  x ∈ X : fx  rn  a − gx   n1  x ∈ X : fx  rn ∩ x ∈ X : gx  a − rn   n1  f−1 rn, ∩ g−1 a − rn, ∈ M. b) f − g là hàm đo được??: Ta có g là hàm đo được, suy ra −g là hàm đo được. Vậy f − g  f  −g. cũng là hàm đo được. Ví dụ 1.2.6. (Xem như bài tập). Cho X,M là một không gian đo được và hàm f : X →  hàm thực đo được trên X,M, và   0. Chứng minh rằng |fx| là hàm đo được trên X,M. Hướng dẫn: Ta có ∀a  0, rằng
  • 13. 13 x ∈ X : |fx|  a  x ∈ X : |fx|  a1/   x ∈ X : fx  a1/   x ∈ X : fx  −a1/  ∈ M. Còn nếu như a ≤ 0, thì x ∈ X : |fx|  a  X ∈ M. Ví dụ 1.2.7. (Xem như bài tập). Cho X,M là một không gian đo được và và hàm f, g : X →  hai hàm thực đo được trên X,M. Chứng minh rằng f  g, fg, maxf,g, minf,g là hàm đo được trên X,M. Hướng dẫn: Dựa vào các đẳng thức fg  1 4 f  g2 − f − g2 , maxf,g  1 2 f  g  |f − g|, minf,g  1 2 f  g − |f − g|. Còn nếu như a ≤ 0, thì x ∈ X : |fx|  a  X ∈ M. Ví dụ 1.2.8. (Xem như bài tập). Cho X,M là một không gian đo được và hàm f, g : X →  hai hàm thực đo được trên X,M. Chứng minh rằng, nếu g không triệt tiêu thì f g là hàm đo được trên X,M. Hướng dẫn: (i) Chú ý rằng, 1 g2 là đo được vì, với mọi a ∈ , Nếu a ≤ 0 : 1 g2 −1 a,  x ∈ X : 1 g2x  a  X ∈ M. Nếu a  0 : 1 g2 −1 a,  x ∈ X : 1 g2x  a  x ∈ X : |gx|  1 a   x ∈ X : gx  − 1 a  ∩ x ∈ X : −gx  − 1 a  ∈ M. (ii) Ta có f g  1 g2 fg là đo được. Ví dụ 1.2.9. (Xem như bài tập). Cho X,M là một không gian đo được và cho dãy hàm số đo đượcfn, fn : X → . Chứng minh rằng, n sup fn, n inf fn, n→ lim sup fn và n→ lim inf fn là các hàm đo được. Nếu tồn tại n→ lim fn thì nó cũng là hàm đo được. Hướng dẫn: (i) Với mọi a ∈ , ta có x ∈ X : n sup fnx  a  X  x ∈ X : n sup fnx ≤ a  X   n1 ∩ x ∈ X : fnx ≤ a   n1  X  x ∈ X : fnx ≤ a   n1  x ∈ X : fnx  a ∈ M.
  • 14. 14 (ii) n inf fn là hàm đo được, vì n inf fn  − n sup −fn. (iii) n→ lim sup fn là hàm đo được, vì n→ lim sup fnx  k≥1 inf n≥k sup fnx . (iv) n→ lim inf fn là hàm đo được, vì n→ lim inf fnx  k≥1 sup n≥k inf fnx . (iv) Nếu tồn tại n→ lim fn thì n→ lim fn  n→ lim sup fn cũng là hàm đo được. Ví dụ 1.2.10. (Xem như bài tập). Cho X,M là một không gian đo được. Chứng minh rằng A là các hàm đo được  A ∈ M. Hướng dẫn: (i) A là các hàm đo được  A ∈ M. Thật vậy A  x ∈ X : Ax  1  A −1 1 ∈ M. (ii) A ∈ M  A là các hàm đo được. Thật vậy, với mọi a ∈ , ta có (j) a ≥ 1 : x ∈ X : Ax  a   ∈ M, (jj) a  0 : x ∈ X : Ax  a  X ∈ M, (jjj) 0 ≤ a  1 : x ∈ X : Ax  a  A ∈ M. Ví dụ 1.2.11. (Xem như bài tập). Cho X,M là một không gian đo được. Chứng minh rằng hàm đơn s  ∑j1 m jAj , với 1,...,m ∈ , A1,...,Am ∈ M, là hàm đo được. Hướng dẫn: (Xem như bài tập). Định lý 1.2.1. Cho X,M là một không gian đo được, và hàm f : X → −, là một hàm đo được trên X,M. Khi đó tồn tại một dãy các hàm đơn sn sao cho fx  n→ lim snx, ∀x ∈ X. Nếu fx ≥ 0, ∀x ∈ X, thì có thể chọn dãy sn sao cho 0 ≤ snx ≤ sn1x ≤...≤ fx, ∀n ∈ ℕ, ∀x ∈ X, fx  n→ lim snx, ∀x ∈ X. Chứng minh. (i) Giả sử fx ≥ 0, ∀x ∈ X, thì xét một dãy các hàm đơn sn như sau snx  n, nếu fx ≥ n, i−1 2n , nếu i−1 2n ≤ fx  i 2n , 1 ≤ i ≤ n2n . Dễ thấy sn là hàm đơn, vì sn  i1 n2n ∑ i−1 2n En,i  nFn , với En,i  f−1  i−1 2n , i 2n ,
  • 15. 15 Fn  f−1 n,. Hơn nữa sn1x ≥ snx ≥ 0, ∀n ∈ ℕ, ∀x ∈ X. Ta nghiệm lại rằng fx  n→ lim snx, ∀x ∈ X. Cũng chú ý rằng f−1 0,n  n2n i1  f−1  i−1 2n , i 2n   n2n i1  En,i, X  f−1 0,  f−1 0,n  f−1 n,  n2n i1  f−1  i−1 2n , i 2n   f−1 n,.  Nếu fx  , thì tồn tại n  fx. Do đó, có i : i−1 2n ≤ fx  i 2n , do vậy snx  i−1 2n . Suy ra |snx − fx| ≤ 1 2n → 0, khi n → .  Nếu fx  , thì fx ≥ n với mọi n. Do đó, snx  n → . Vậy fx  n→ lim snx, ∀x ∈ X. (ii) Xét f tùy ý. Ta viết fx  f x − f− x, với f x  1 2 |fx|  fx, f− x  1 2 |fx| − fx là các hàm đo được, không âm. Theo như trên thì có hai dãy hàm đơn sn  , sn −  lần lượt hội tụ từng điểm đến các hàm f , f− . Do đó sn  sn  − sn − là hàm đơn và sn  sn  − sn − → f − f−  f. Chương 2. TÍCH PHÂN VỚI ĐỘ ĐO DƯƠNG TỔNG QUÁT 1. TÍCH PHÂN HÀM DƯƠNG ĐO ĐƯỢC Định nghĩa 2.1.1. Cho X,M là một không gian đo được và cho hàm  là một độ đo trên M. Cho E ∈ M và một hàm đơn không âm s  ∑j1 m jAj . Ta đặt E sd  ∑j1 m jE ∩ Aj, và ta gọi E sd là tích phân của s trên E. Chú thích 2.1.1. Qui ước 0.  0 được dùng ở đây; có thể xảy ra rằng j  0 và E ∩ Aj   với một j nào đó. Định nghĩa 2.1.2. Cho X,M, là một không gian đo, cho E ∈ M và một hàm f : X → 0, đo được trên X,M. Ta đặt
  • 16. 16 E fd  sup E sd : s là hàm đơn trên X sao cho 0 ≤ s ≤ f , và ta gọi E fd là tích phân Lebesgue của f trên E đối với độ đo . Chú ý là có thề E fd  . Chú thích 2.1.2. Một hàm số có thể có nhiều tích phân tùy vào cách chọn độ đo. Định lý 2.1.1. Cho X,M, là một không gian đo, cho A, B, E ∈ M, 0 ≤ c   và hai hàm f, g : X → 0, đo được trên X,M. Khi đó ta có (i) E fd  X E fd, (ii) E fd ≤ E gd nếu f ≤ g, (iii) A fd ≤ B fd nếu A ⊂ B, (iv) E cfd  cE fd. (v) E fd  0, nếu fx  0 ∀x ∈ E, cho dù E  , (vi) E fd  0, nếu E  0, cho dù fx   ∀x ∈ E. Hướng dẫn chứng minh Định lý 2.1.1: (i) E fd  X E fd. Để cho gọn, ta ký hiệu ℱf  tập các hàm đơn s trên X sao cho 0 ≤ s ≤ f. Ta viết Định nghĩa 2.1.2. về tích phân Lebesgue của f trên E đối với độ đo  như sau. E fd  sup E sd : s ∈ ℱf , Trước hết ta nghiệm lại rằng (i) đúng với f  A, A ∈ M, và với f là hàm đơn. * (i) đúng với f  A, A ∈ M: Bởi vì E fd  E Ad  E ∩ A  X E∩Ad  X EAfd  X Efd. ** (i) đúng với f  ∑j1 m jAj , Aj ∈ M. Bởi vì X E fd  X E ∑j1 m jAj d  X ∑j1 m jE∩Aj d  ∑j1 m jE ∩ Aj  E fd ***∀s ∈ ℱf  sE ∈ ℱfE :
  • 17. 17 E sd  X sEd ≤ sup X sEd  E sd : s ∈ ℱfE  X E fd. Vậy E fd ≤ X E fd1∗ ***∀s ∈ ℱfE  s ∈ ℱf : E sd ≤ sup E sd : s ∈ ℱf  E fd. Vậy X Efd ≤ E fd2∗ Từ 1∗ và 2∗ , ta suy ra (i) đúng. (ii) E fd ≤ E gd nếu f ≤ g. Điều nầy dễ thấy vì ℱf ⊂ ℱg. (iii) A fd ≤ B fd nếu A ⊂ B, Chú ý rằng nếu A ⊂ B, thì Af ≤ Bf, do đó A fd  X A fd ≤ X Bfd  B fd. (iv) E cfd  cE fd. Nếu c  0 thì hiển nhiên. Giả sử c  0. E cfd  sup E sd : s ∈ ℱcf  sup E sd : s c ∈ ℱf  sup cE rd : r  s c ∈ ℱf  csup E rd : r ∈ ℱf  cE fd. (v) E fd  0, nếu fx  0 ∀x ∈ E, cho dù E  . Dùng (iv). (vi) E fd  0, nếu E  0, cho dù fx   ∀x ∈ E. Từ định nghĩa. Định lý 2.1.2 (Định lý hội tụ đơn điệu Lebesgue). Cho X,M, là một không gian đo, và fm là dãy hàm đo được từ X và 0,, và giả sử rằng (i) 0 ≤ f1x ≤ f2x ≤...≤ fmx ≤...≤  ∀x ∈ X, (ii) m→ lim fmx  fx ∀x ∈ X. Khi đó ta có f đo được và m→ lim X fmd  X fd. Hướng dẫn chứng minh Định lý 2.1.2: Vì X fmd ≤ X fm1d, tồn tại  ∈ 0,, sao cho (1) m→ lim X fmd  .
  • 18. 18 Theo ví dụ 1.2.9, thì f  n→ lim fn là hàm đo được. Vì fmx ≤ fx, nên ta có X fmd ≤ X fd với mọi m, do đó theo (1), ta có (2)  ≤ X fd. Để chứng minh  ≥ E fd, ta chỉ cần chứng minh rằng (3) cX sd ≤ , ∀s ∈ ℱf, ∀c ∈ 0,1. Cho s  ∑j1 m jAj ∈ ℱf, c ∈ 0,1. Ta đặt (4) En  x ∈ X : fnx ≥ csx, n ∈ ℕ. Chú ý rằng mỗi En đo được, E1 ⊂ E2 ⊂ E3..., và X  n1   En. Để thấy đẳng thức nầy, ta xét x ∈ X. Nếu fx  0, thì x ∈ E1. Nếu fx  0, thì csx  fx, vì 0  c  1. Do đó x ∈ En với một n nào đó. Vậy (5) X fnd ≥ En fnd ≥ cEn sd  c∑j1 m jEn ∩ Aj Sử dụng ví dụ 1.17, áp dụng cho dãy En ∩ Aj : E1 ∩ Aj ⊂ E2 ∩ Aj ⊂ E3 ∩ Aj..., và X ∩ Aj  n1   En ∩ Aj  Aj, ta có (6) Aj   X ∩ Aj   n1  En ∩ Aj   n→ lim En ∩ Aj. Vậy (7) ∑j1 m jEn ∩ Aj → ∑j1 m jAj  X sd. Vậy, cho n → , ta suy từ (1), (5), (7) rằng (8)  ≥ cX sd. Cho c → 1−, ta có  ≥ X sd. Sau đó lấy Sup trên s ∈ ℱf, ta có (9) E fd  sup E sd : s ∈ ℱf ≤ . (2) – (9)   X fd. Định lý 2.1.3 (Bổ đề Fatou). Cho X,M, là một không gian đo, E ∈ M và fm là dãy hàm đo được từ X và 0,. Khi đó ta có E m→ lim inf fmd ≤ m→ lim inf E fmd.
  • 19. 19 Hướng dẫn chứng minh Định lý 2.1.3 (Bổ đề Fatou). Đặt (1) gkx  m≥k inf fmx, k  1,2,3,...,x ∈ X Khi đó, gkx ≤ fkx, do đó (2) E gkd ≤ E fkd, k  1,2,3,... Mặt khác, 0 ≤ g1x ≤ g2x ≤..., mỗi gk là đo được, và gkx → m→ lim inf fmx, khi k → . Dùng định lý hội tụ đơn điệu 2.12, ta có (3) k→ lim E gkd  E m→ lim inf fmxd. Từ (2), ta có (4) k→ lim E gkd  k→ lim inf E gkd  m sup k≥m inf E gkd ≤ m sup k≥m inf E fkd  k→ lim inf E fkd. Từ (3), (4) dẫn đến E m→ lim inf fmd ≤ lim inf E fmd. 2. HÀM KHẢ TÍCH LEBESGUE Định nghĩa 2.2.1. Cho X,M, là một không gian đo, ở đây  là một độ đo dương trên X. Ta ký hiệu ℒX, là tập tất cả các hàm đo được f : X → ℂ sao cho X |f|d  . Một hàm f ∈ ℒX, gọi là hàm khả tích Lebesgue trên X theo độ đo . Chú ý rằng tính đo được của f dẫn đến tính đo được của |f| (môđun của f), do đó X |f|d được xác định. Nếu chỉ xét một độ đo , không sợ nhầm lẫn, ta có thể ký hiệu cho gọn lại ℒX,  ℒX. Nếu f  u  iv, trong đó u, v là các hàm thực đo được trên X, và nếu f ∈ ℒX, ta định nghĩa E fd  E u d − E u− d  iE v d − iE v− d, ∗ với mỗi tập E ∈ M. Ở đây u và u− lần lượt là các phần dương và phần âm của u  u − u− . Công thức tường minh có thể viết u  max0,u  1 2 |u|  u, và u−  min0,u  1 2 |u| − u. Một cách tương tự v và v− cũng thu được từ v. Cũng chú ý rằng 4 tích phân trong (*) tồn tại như trong định nghĩa 2.1.2. Hơn nữa, ta có u ≤ |u| ≤ |f|,... Như vậy cả 4 tích phân
  • 20. 20 trong (*) là hữu hạn. Vậy (*) xác định và tích phân E fd ∈ ℂ. Trong trường hợp hàm f : X → −, đo được trên X, cho E ∈ M. Ta định nghĩa E fd  E f d − E f− d nếu ít nhất một trong 2 tích phân E f d, E f− d là hữu hạn. Như vậy tích phân E fd ∈ −,. Định lý 2.2.1. Cho X,M, là một không gian đo, cho f và g ∈ ℒX, và  ∈ ℂ. Khi đó f  g, f ∈ ℒX, và ta có X f  gd  X fd  X gd, X fd  X fd. Hướng dẫn chứng minh Định lý 2.2.1. a/ Xét f và g đo được không âm. Chọn hai dãy tăng các hàm đơn sm 1 , sm 2 , sao cho sm 1 ↑ f và sm 2 ↑ g. Khi đó sm 1  sm 2 ↑ f  g. Từ đẳng thức (1) X sm 1  sm 2 d  X sm 1 d  X sm 2 d, ta sử dụng định lý hội tụ đơn điệu 2.12, ta có (2) k→ lim X sm 1 d  X fd. k→ lim X sm 2 d  X gd. X f  gd  k→ lim X sm 1  sm 2 d  k→ lim X sm 1 d  k→ lim X sm 2 d  X fd  X gd. b/ Xét f và g là các hàm thực đo được. Đặt h  f  g, ta có (3) h − h−  f − f−  g − g− . Do đó (4) h  f−  g−  h−  f  g Áp dụng tích phân cho tổng các hàm không âm (5) X h d  X f− d  X g− d  X h− d  X f d  X g d hay (6) X hd X h d − X h− d  X fd X f d − X f− d  X gd X g d − X g− d
  • 21. 21 c/ Xét f và g là các hàm phức đo được. f  u  iv, g  w  iz. Đặt h  f  g, ta có (7) h  Reh  iImh  u  w  iv  z (8) X hd  X Rehd  iX Imhd  X u  wd  iX v  zd  X ud  X wd  i X vd  X zd  X fd X ud  iX vd  X gd X wd  iX zd Định lý 2.2.2. Cho X,M, là một không gian đo, cho f ∈ ℒX,. Khi đó X fd ≤ X |f| d. Hướng dẫn chứng minh Định lý 2.2.2 Đặt Z  X fd Do Z ∈ ℂ, nên tồn tại  ∈ ℂ, ||  1 sao cho Z  |Z|. Đặt u  Ref. Khi đó u ≤ |f|  |f|. Do đó X fd  |Z|  Z  X f d  X f d  X u d ≤ X |f| d. Chú ý rằng X f d là số thực. Định lý 2.2.3 (Định lý hội tụ bị chận Lebesgue). Cho X,M, là một không gian đo, và fm là dãy hàm phức đo được từ X sao cho (i) fx  m→ lim fmx tồn tại ∀x ∈ X. Nếu tồn tại g ∈ ℒX, sao cho (ii) |fmx| ≤ gx ∀m  1,2,...; ∀x ∈ X. Khi đó f ∈ ℒX,, m→ lim X |fm − f|d  0 và m→ lim X fmd  X fd. Hướng dẫn chứng minh Định lý 2.2.3 Do |fx| ≤ gx và f đo được, f ∈ ℒX,. Vì |fmx − fx| ≤ 2gx, ta áp dụng Bổ đề Fatou (Định lý 2.1.3) cho hàm 2gx − |fmx − fx| và dẫn đến (1) X 2gd ≤ lim inf X 2g − |fm − f|d  X 2gd m→  lim inf −X |fm − f|d  X 2gd m→ − lim sup X |fm − f|d.
  • 22. 22 Vì X 2gd hữu hạn nên, m→ lim sup X |fm − f|d ≤ 0. Điều nầy dẫn đến tồn tại m→ lim X |fm − f|d và  0.Mà điều nầy dẫn đến m→ lim X fmd  X fd, bởi vì X fmd − X fd  X fm − fd ≤ X |fm − f|d → 0. Định nghĩa 2.2.2. Cho X,M, là một không gian đo, với  là một độ đo dương trên X và E ∈ M. Ta xét một họ tính chất P  Px : x ∈ E. Ta nói P đúng hầu hết trên E (theo độ đo ) nếu tồn tại một tập N ∈ M sao cho N ⊂ E, N  0, và Px đúng ∀x ∈ E  N. Ta còn viết " P đúng h.h. trên E ", hay " P đúng a.e. trên E " (almost everywhere). Khái niệm hầu hết phụ thuộc vào độ đo cho trước và để cho rõ ta sẽ viết " P đúng h.h. trên E ", hay " P đúng a.e.  trên E ". Ví dụ như, nếu hai hàm f và g đo được trên X và nếu x ∈ X : fx ≠ gx  0, thì ta nói rằng f  g h.h.  trên X. Cho X,M, là một không gian đo, với  là một độ đo dương trên X. Khi đó ℒX, là một không gian vectơ trên  đối với phép cộng và nhân thông thường. Cho f và g ∈ ℒX,, ta ký hiệu f  g nếu f  g h.h.  trên X. Có thể kiểm tra được rằng  là một quan hệ tương đương trên ℒX,. Ta cũng chú ý rằng nếu f  g, khi đó với mọi E ∈ M, ta có E fd  E gd. Để thấy điều nầy, ta phân tích E  E  N  E ∩ N thành hội của hai tập rời nhau E  N và E ∩ N, với N  x ∈ E : fx ≠ gx; f  g, trên E  N và E ∩ N  0. Định nghĩa 2.2.3. Ta ký hiệu L1 X,  ℒX,╱  là tập thương (tức tập các lớp tương đương trên ℒX, đối với quan hệ tương đương ). Khi đó L1 X, cũng là một không gian vectơ trên  đối với phép cộng và nhân như sau:  f   g  f  g và   f  f, ∀f, g ∈ ℒX,, ∀ ∈ . Nếu không sợ nhầm lẫn, ta có thể ký hiệu cho gọn lại L1 X,  L1 X. Trên L1 X ta xác định một chuẩn ‖f‖  X |f| d ∀f ∈ L1 X. Định lý 2.2.4. L1 X,,‖‖ là một không gian Banach. Chứng minh Định lý 2.2.4 như bài tập  Ví dụ 2.2.1. (Xem như bài tập). Cho f : X → 0, và f ∈ ℒX,. Chứng minh rằng x ∈ X : fx    0. Hướng dẫn: (Xem như bài tập). Đặt An  x ∈ X : fx  n. Khi đó An ∈ M, A1 ⊃ A2 ⊃...⊃ An ⊃... và x ∈ X : fx    ∩n1  An.
  • 23. 23 Mặt khác An  1 n X nAn d ≤ 1 n X An fd ≤ 1 n X f d → 0. Khi đó, áp dụng ví dụ 1.1.8, ta có x ∈ X : fx    ∩n1  An  n→ lim An  0. Ví dụ 2.2.2. (Xem như bài tập). Cho f : X → −, và f ∈ ℒX,. Chứng minh rằng x ∈ X : |fx|    0. Hướng dẫn: Dùng bài tập trên với f thay bởi |f|. Ví dụ 2.2.3. (Xem như bài tập). Cho X,M, là một không gian đo với độ đo dương . (a) Giả sử f : X → 0, đo được, E ∈ M và E fd  0. Chứng minh rằng f  0 a.e. trên E. (b) Giả sử f ∈ ℒX, và E fd  0 ∀E ∈ M. Chứng minh rằng f  0 a.e. trên X. (c) Giả sử f ∈ ℒX, và X fd  X |f|d. Chứng minh rằng tồn tại một hằng số  sao cho f  |f| a.e. trên X. Hướng dẫn chứng minh Ví dụ 2.2.3. (a) Đặt An  x ∈ E : fx  1 n . Khi đó x ∈ E : fx  0  n1  An. 1 n An  1 n X An d ≤ An An fd ≤ An fd ≤ E fd  0. Vậy, ta có An  0. Vì x ∈ E : fx  0  n1  An, ta có x ∈ E : fx  0  n1  An  ≤ ∑ n1  An  0. Vậy f  0 a.e. trên E. (b) Đặt f  u  iv, và E  x ∈ X : ux ≥ 0. Khi đó E fd  0  Re E fd  E ud  0 và Im E fd  E vd  0. Đặc biệt, Re E fd  E ud  E u d  0. Do đó từ (a), ta có u  0 a.e. trên E. Do đó u  0 a.e. trên X. (Vì X  E  x ∈ X : ux  0  x ∈ X : u x  0). Tương tự ta cũng có u−  v  v−  0 a.e. trên X. (c) (i) Nếu f  |f| a.e. trên X,  ∈ ℂ, thì ||  1 và X |f|d  X fd  Re X fd  X fd  || X fd  X fd . (ii) Đặt Z  X fd. Chú ý là Z ∈ ℂ, nên tồn tại  ∈ ℂ, ||  1 sao cho Z  |Z|. Đặt U  Ref. Khi đó U ≤ |f|  |f|. Do đó X fd  |Z|  Z  X f d  X f d  Re X f d  X Ref d  X U d ≤ X |f| d. (Chú ý rằng X f d là số thực). Vậy
  • 24. 24 X fd  X |f|d  X U d  X |f|d  X  |f| − Ud  0. Vì |f| − U ≥ 0, nên (a) chứng tỏ rằng |f| − U  0 a.e. trên X. Điều nầy nói rằng Ref  U  |f|  |f| a.e. trên X. Do đó Imf  0 a.e. trên X. Vậy f  |f|  |f| a.e. trên X. Định lý 2.2.5. Cho X,M, là một không gian đo, và fm là dãy hàm phức đo được xác định a.e. trên X sao cho (i) ∑m1  X |fm |d  . Khi đó chuỗi hàm (ii) fx  ∑m1  fmx hội tụ a.e. trên X, f ∈ ℒX,, và (iii) X fd  ∑m1  X fmd. Hướng dẫn chứng minh Định lý 2.2.5. Đặt Sm  x ∈ X : fmx xác định. Ta có X  Sm   0. Đặt x  ∑m1  |fmx|, với x ∈ S  ∩m1  Sm. Khi đó X  S  X  ∩m1  Sm   m1  X  Sm  0. Do (i), và sử dụng định lý hội tụ đơn điệu với Nx  ∑m1 N |fmx| ↗ x  ∑m1  |fmx| với x ∈ S  ∩m1  Sm. ta có (1) S d  N→ lim S Nd  N→ lim S ∑m1 N |fmx|d  N→ lim ∑m1 N S |fmx|d  ∑m1  S |fm |d  ∑m1  X |fm |d  . Nếu E  x ∈ S : X : x  , ta suy ra rằng (Xem Ví dụ 2.2.2), X  E  0. Chuỗi hàm (ii) hội tụ tuyệt đối tại mỗi x ∈ E, và nếu fx được xác định bởi (ii) với x ∈ E, thì |fx| ≤ x trên E, do (1), ta có f ∈ ℒE,. Nếu GNx  ∑m1 N fmx, khi đó |GN | ≤ , GNx → fx với mọi x ∈ E, và do Định lý 2.2.3 (Định lý hội tụ bị chận Lebesgue), ta có (2) E fd  N→ lim E GNd  N→ lim E ∑m1 N fmxd  ∑m1  E fmd. (2) suy ra (iii), bởi vì X  E  0. Bài tập (Định lý 2.2.6). Cho X,M, là một không gian đo. Cho f ∈ ℒX, và fm ⊂ ℒX, sao cho m→ lim X |fm − f|d  0. Chứng minh rằng tồn tại một dãy con fmk  của fm và tồn tại g ∈ ℒX, sao cho là dãy hàm phức đo được xác định a.e. trên X sao cho (i) |fmk x| ≤ gx ∀x ∈ X, ∀k ∈ ℕ,
  • 25. 25 (ii) fx  k→ lim fmk x a.e. trên X. Hướng dẫn chứng minh Định lý 2.2.6. Do m→ lim X |fm − f|d  0, ta có một dãy con fmk  của fm sao cho X |fmk1 − fmk |d ≤ 1 2k , ∀k ∈ ℕ. Đặt F1  fm1 , Fk  fmk − fmk−1 , k ≥ 2 và g  ∑k1  |Fk |. Ta có (i) ∑k1  X |Fk |d  X |F1 |d  ∑k2  X |Fk |d  X |fm1 |d  ∑k2  X |fmk − fmk−1 |d ≤ X |fm1 |d  ∑k2  1 2k−1  X |fm1 |d  1  . Áp dụng định lý 2.25, ta có chuỗi hàm (ii)  f x  ∑k1  Fkx  k→ lim fmk x hội tụ a.e. trên X,  f ∈ ℒX,. Mặt khác, và |fmk x|  ∑j1 k Fjx ≤ ∑j1 k |Fjx| ≤ ∑j1  |Fjx|  gx ∀x ∈ X, ∀k ∈ ℕ. Áp dụng định lý hội tụ bị chận Lebesgue, ta có  f ∈ ℒX,, k→ lim X fmk −  f d  0. Cũng do m→ lim X |fm − f|d  0, ta suy ra  f  f a.e. trên X. Bài tập (Định lý Egoroff). Cho X,M, là một không gian đo với một độ do dương  sao cho X  . Cho fm dãy các hàm đo được trên X và hội tụ hầu hết về f trên X. Cho   0, tồn tại A ∈ M, với X  A   sao cho fm hội tụ đều trên A. Ý tưởng Định lý Egoroff là sự hội tụ hầu hết trên tập có độ đo hữu hạn sẽ điều chỉnh thành hội tụ đều sau khi bo qua một tập có độ đo nhỏ tùy ý. Hướng dẫn chứng minh Định lý Egoroff. Ta giả sử rằng dãy hàm fm hội tụ từng điểm về f trên X. Đặt Sn,k  ∩in  x ∈ X : |fix − fx|  1 k . Cho x ∈ X, và k ∈ ℕ, do fm hội tụ từng điểm về f trên X, ta có n ∈ ℕ, sao cho x ∈ Sn,k. Do đó với mọi k ∈ ℕ, ta có X  n1  Sn,k. Chú ý rằng S1,k ⊂ S2,k ⊂ S3,k ⊂    Áp dụng Ví dụ 1.1.7, ta có
  • 26. 26 X  n→ lim Sn,k. Vậy với mọi   0 và k ∈ ℕ, ta có nk ∈ ℕ sao cho X  Sn,k  X − Sn,k   2k . Ta đặt A  ∩k1  Snk,k. Ta có X  A  k1  X  Snk,k, do đó X  A ≤ ∑k1  X  Snk,k  ∑k1   2k  . Dễ thấy rằng fm hội tụ đều về f trên A. Thật vậy, với mọi k ∈ ℕ : Với mọi x ∈ A  x ∈ Snk,k  |fix − fx|  1 k , ∀i ≥ nk.
  • 27. 27 Chương 3. ĐỘ ĐO DƯƠNG THÔNG DỤNG 1. ĐỘ ĐO LEBESGUE TRÊN  Định nghĩa 3.1.1. Gọi ℱ là họ tất cả các phần hội của một số hữu hạn của các tập có dạng: a,b, −,c, d,, −,, với a, b, c, d ∈ . Khi đó ta có Định lý 3.1.1. ℱ có các tính chất sau i ,  ∈ ℱ, ii Nếu E ∈ ℱ, thì   E ∈ ℱ, iii Nếu Ej ∈ ℱ, j  1,2,...,m thì j1 m Ej ∈ ℱ. Chú ý: ℱ chưa phải là một  −đại số. Định nghĩa 3.1.2. Cho E ∈ ℱ. Khi đó E là hội hữu hạn các tập rời nhau có dạng: a,b, −,c, d,, −,, với a, b, c, d ∈ . Ta định nghĩa độ dài của E là tổng các độ dài các tập tương ứng trong phần hội đó và ký hiệu là lE. Hiển nhiên lE ∈ 0,. Định lý 3.1.2. l có các tính chất sau i l  0, ii lE ≥ 0, ∀E ∈ ℱ, iii nếu Ej ∈ ℱ, j ∈ ℕ, Ei ∩ Ej  , ∀i ≠ j, và nếu j1  Ej ∈ ℱ, thì lj1  Ej   ∑j1  lEj . Hướng dẫn chứng minh Định lý 3.1.2. Khẳng định (i), (ii) là hiển nhiên đúng. Ta chỉ cần kiểm tra khẳng định (iii): Nếu Ei có dạng −,c hoặc d, hoặc −, thì (iii) là hiển nhiên đúng. Ta chỉ cần xét E  j1 m aj,bj, đưa bài toán về dạng E  , và Ej  j,j, tức là nếu ,  j1  j,j và j,j rời nhau, ta cần chứng minh rằng  −   ∑j1  j − j. * Ta chú ý rằng j1 m j,j ⊂ ,, do đó  −  ≥ ∑j1 m j − j. * Cho   0, 0     − . Khi đó   , ⊂ j1  j −  2j ,j   2j . [Mọi bao phủ mở của một tập con đóng và bị chận của  đều có bao phủ con hữu hạn∗ (Xem chú thích dưới đây: CHÚ THÍCH: Giả sử A ⊂  là tập con đóng và bị chận và Ojj∈J là một họ các tập mở trong  sao cho A ⊂ j∈J Oj. (Ta gọi Ojj∈J là một phủ mở của A). Khi đó tồn tại một tập con hữu hạn K ⊂ J sao cho A ⊂ j∈K Oj] Khi đó, tồn tại một số hữu hạn các khoảng mở jk −  2jk ,jk   2jk , k  1,2,  ,N, sao cho
  • 28. 28   , ⊂ k1 N jk −  2jk ,jk   2jk . Từ ta có  −  −   l  , ⊂ l k1 N jk −  2jk ,jk   2jk  ≤ ∑k1 N l jk −  2jk ,jk   2jk   ∑k1 N jk − jk  2 2jk  ∑k1 N jk − jk   2∑k1 N 1 2jk ≤ ∑j1  j − j  2∑j1  1 2j  ∑j1  j − j  2. Do đó  −  ≤ ∑j1  j − j  3, ∀ ∈ 0, − . Vậy  −  ≤ ∑j1  j − j. Ví dụ 3.1.1. (Xem như bài tập). Cho Aj ∈ ℱ, j ∈ ℕ, sao cho j1  Aj ∈ ℱ. Chứng minh rằng lj1  Aj  ≤ ∑j1  lAj . Hướng dẫn: (Xem như bài tập). Đặt E1  A1, E2  A2  A1, E3  A3  A1  A2,  , Ek1  Ak1  j1 k Aj. Do đó ta có Ej ∈ ℱ, j ∈ ℕ, Ei ∩ Ej  , ∀i ≠ j, j1  Ej  j1  Aj ∈ ℱ. Dùng định lý 3.1.2, ta có lj1  Aj   lj1  Ej   ∑j1  lEj  ≤ ∑j1  lAj . Định nghĩa 3.1.3. Cho E ⊂ , và đặt AE là họ các dãy Ej ⊂ ℱ sao cho E ⊂ j1  Ej. Đặt l∗ E  inf ∑j1  lEj : Ej ∈ AE . Định lý 3.1.3. Cho A,B ⊂ , ta có i l∗   0, ii l∗ E ≥ 0, ∀E ⊂ , iii l∗ A ≤ l∗ B, nếu A ⊂ B, iv l∗ E  lE, ∀E ∈ ℱ, v Nếu Ej ⊂ , j  1,2,... thì l∗ j1  Ej  ≤ ∑j1  l∗ Ej . Hướng dẫn chứng minh Định lý 3.1.3. Khẳng định (i), (ii), (iii) là hiển nhiên đúng. Ta chỉ cần kiểm tra khẳng định (iv), (v): Kiểm tra khẳng định (iv): Cho E ∈ ℱ. Ta đặt E1  E, Ej  , ∀j ≥ 2. Ta có Ej ∈ AE, do đó từ định nghĩa ta có l∗ E ≤ lE. Ta chỉ cần kiểm tra bất đẳng thức ngược lại. Cho Fj ∈ AE, ta đặt Aj  E ∩ Fj, ta có E ⊂ j1  Fj  j1  Aj ∈ ℱ. Áp dụng 3.1.1, ta có
  • 29. 29 lE ≤ lj1  Aj  ≤ ∑j1  lAj  ≤ ∑j1  lFj . Từ định nghĩa ta có lE ≤ l∗ E. Kiểm tra khẳng định (v): Cho   0. Do l∗ Ej  inf ∑k1  lFk : Fkk∈ℕ ∈ AEj . Nên với mỗi j ∈ ℕ, ta có Fj,kk∈ℕ ∈ AEj, sao cho ∑k1  lFj,k  l∗ Ej   2j . Ta chú ý rằng Ej ⊂ k1  Fj,k, do đó j1  Ej ⊂ j1  k1  Fj,k. Điều nầy dẫn đến Fj,kj,k∈ℕ ∈ Aj1  Ej, do đó ta có l∗ j1  Ej ≤ ∑j1  ∑k1  lFj,k ≤ ∑j1  l∗ Ej   2j  ∑j1  l∗ Ej  . Mà điều nầy đúng với mọi   0, nên ta có l∗ j1  Ej ≤ ∑j1  l∗ Ej. Định nghĩa 3.1.4. Đặt M là họ các tập E ⊂  có các tính chất sau ∗ l∗ A  l∗ A ∩ E  l∗ A  E, ∀A ⊂ . Chú ý 3.1.1. Do định lý 3.1.3, ta có ∗  l∗ A ≥ l∗ A ∩ E  l∗ A  E, ∀A ⊂ . Định lý 3.1.4. i M là một  −đại số. ii Nếu Ej ∈ M, j  1,2,... , Ei ∩ Ej  , ∀i ≠ j, thì l∗ j1  Ej   ∑j1  l∗ Ej . Hướng dẫn chứng minh Định lý 3.1.4. Kiểm tra khẳng định (i): M là một  −đại số.??? (j)  ∈ M. ??. Vì l∗ A ∩   l∗ A    l∗ A  l∗   l∗ A, ∀A ⊂ . (jj)   E ∈ M, ∀E ∈ M. ???. Vì l∗ A ∩   E  l∗ A    E  l∗ A ∩ Ec   l∗ A  Ec   l∗ A  E  l∗ A ∩ E  l∗ A, ∀A ⊂ . (jjj) Trước hết ta kiểm tra ∀E1,E2 ∈ M E1  E2 ∈ M.??? Vì ∀A ⊂ , ta có l∗ A ∩ E1  E2  l∗ A ∩ E1  E2C   l∗ A ∩ E1  E2 ∩ E1  l∗ A ∩ E1  E2 ∩ E1 C   l∗ A ∩ E1  E2C   l∗ A ∩ E1  l∗ A ∩ E2 ∩ E1 C   l∗ A ∩ E1 C ∩ E2 C   l∗ A ∩ E1  l∗ A ∩ E1 C   l∗ A, ∀A ⊂ . (4j) Trước hết ta kiểm tra ∀E1,E2 ∈ M, E1 ∩ E2  , thì l∗ E1  E2  l∗ E1  l∗ E2.
  • 30. 30 Chú ý rằng E1 ∩ E2    E2 ⊂ E1 C , ∀A ⊂ , ta có l∗ A ∩ E1  E2  l∗ A ∩ E1  E2 ∩ E1  l∗ A ∩ E1  E2 ∩ E1 C   l∗ A ∩ E1  l∗ A ∩ E2 ∩ E1 C   l∗ A ∩ E1  l∗ A ∩ E2. Lấy A  , ta có l∗ E1  E2  l∗ E1  l∗ E2. Bằng qui nạp, ta có: Nếu Ej ∈ M, j  1,2,... N, thì j1 N Ej ∈ M. Hơn nữa nếu các Ej rời nhau thì l∗ j1 N Ej   ∑j1 N l∗ Ej . (5j) Bây giờ xét Ej ∈ M, j  1,2,... , Ei ∩ Ej  , ∀i ≠ j, ta sẽ chứng minh rằng j1  Ej ∈ M, và l∗ j1  Ej   ∑j1  l∗ Ej . Ta đặt E  j1  Ej và FN  j1 N Ej  FN−1  EN. Chú ý rằng FN ⊂ E  EC ⊂ FN C , l∗ A ∩ FN C  ≥ l∗ A ∩ EC  ∀A ⊂ , ta có l∗ A  l∗ A ∩ FN  l∗ A ∩ FN C   ∑j1 N l∗ A ∩ Ej   l∗ A ∩ FN C  ≥ ∑j1 N l∗ A ∩ Ej   l∗ A ∩ EC . Do định lý 3.1.3, (v), ta có ∀A ⊂ , ta có l∗ A ≥ ∑j1  l∗ A ∩ Ej   l∗ A ∩ EC  ≥ l∗ A ∩ E  l∗ A ∩ EC . Từ chú ý 3.1.1, ta suy ra E  j1  Ej ∈ M. Ta chọn A  E, khi đó l∗ E ≥ ∑j1  l∗ Ej  và cũng từ định lý 3.1.3, (v), ta có l∗ E  ∑j1  l∗ Ej . Định lý 3.1.5. ℱ ⊂ M. Hướng dẫn chứng minh Định lý 3.1.5. Cho E ∈ ℱ và A ⊂ . Cho   0. Do l∗ A  inf ∑k1  lFk : Fkk∈ℕ ∈ AA , ta có Fkk∈ℕ ∈ AA, sao cho ∑k1  lFk  l∗ A  . Do định lý 3.1.3, (v), ta có Ta chú ý rằng A ⊂ k1  Fk, do đó Chú ý rằng A ∩ E ⊂ k1  Fk ∩ E, A ∩ Ec ⊂ k1  Fk ∩ Ec , ∀A ⊂ , ta có l∗ A ∩ E  l∗ A ∩ EC  ≤ ∑k1  l∗ Fk ∩ E  ∑k1  l∗ Fk ∩ EC   ∑k1  lFk ∩ E  lFk ∩ EC   ∑k1  lFk   l∗ A  . Từ chú ý 3.1.1, ta suy ra rằng E ∈ M. Định nghĩa 3.1.5. Đặt A  l∗ A, A ∈ M. Khi đó ,M, là một không gian đo và độ đo dương  gọi là độ đo Lebesgue trên .
  • 31. 31 Định lý 3.1.6. (i) Cho E ∈ M và B ⊂  sao cho B ⊂ E và E  0. Khi đó B ∈ M. (ii) M chứa tất cả các tập mở và đóng của . (iii) Với mọi E ∈ M ta có E  inf G : E ⊂ G, G mở trong  . (iv) Với mọi E ∈ M ta có E  sup K : K ⊂ E, K compact trong  . (v) Với mọi E ∈ M, và a ∈  a ≠ 0, ta có a  E  E, aE  |a|E, trong đó a  E  a  x : x ∈ E và aE  ax : x ∈ E. Hướng dẫn chứng minh Định lý 3.1.6. (i) Cho E ∈ M và B ⊂  sao cho B ⊂ E và E  0. Khi đó B ∈ M.?? Cho A ⊂  tùy ý. Dùng Định lý 3.1.3.(iii): A ∩ B ⊂ B ⊂ E  l∗ E ≥ l∗ A ∩ B, A  B ⊂ A  l∗ A ≥ l∗ A  B. Vậy l∗ A  l∗ E  l∗ A ≥ l∗ A ∩ B  l∗ A  B, ∀A ⊂ . Do đó B ∈ M. (ii) M chứa tất cả các tập mở và đóng của . Ta chỉ cần kiểm tra a,b ∈ M. Chú ý rằng a,b  k1   a,b − b−a 2k . Do a,b − b−a 2k  ∈ ℱ ⊂ M. Mà M là  − đại số nên a,b  k1   a,b − b−a 2k  ∈ M. (iii) Với mọi E ∈ M ta có l∗ E  inf l∗ G : E ⊂ G, G mở trong  .?? (iii1): ∀G mở trong , E ⊂ G, ta có l∗ E ≤ l∗ G  l∗ E ≤ inf l∗ G : E ⊂ G, G mở trong  . (iii2): ∀  0, ∃aj,bj : E ⊂ k1   aj,bj và ∑j1  bj − aj   l∗ E  . Xét G  k1   aj,bj   2j  ⊂ k1   aj,bj   2j , ta có l∗ G ≤ ∑j1  l∗ aj,bj   2j   ∑j1  l∗ aj,bj   2j   ∑j1  l aj,bj   2j   ∑j1  bj − aj   2j   ∑j1  bj − aj     l∗ E  2. Vậy inf l∗ G : E ⊂ G, G mở trong  ≤ l∗ G  l∗ E  2. Do   0 tuỳ ý nên
  • 32. 32 inf l∗ G : E ⊂ G, G mở trong  ≤ l∗ E. Vậy inf l∗ G : E ⊂ G, G mở trong   l∗ E. 2. ĐỘ ĐO LEBESGUE TRÊN n Ta sẽ thiết lập độ đo Lebesgue trên n nhờ vào không gian đo ,M, với độ đo Lebesgue trên . Định nghĩa 3.2.1. Gọi ℱn là họ tất cả các phần hội của một số hữu hạn của các ô có dạng: E  E1     En, với E1,  , En ∈ ℱ. Định lý 3.2.1. ℱn có các tính chất sau i , n ∈ ℱn, ii Nếu E ∈ ℱn, thì n  E ∈ ℱn, iii Nếu Ej ∈ ℱn, j  1,2,...,m thì j1 m Ej ∈ ℱn. Chú ý: ℱn chưa phải là một  −đại số. Định nghĩa 3.2.2. Cho E  j1 m Ej, với Ej ∈ ℱn, là những ô rời nhau: Ej  Ej,1     Ej,n, với Ej,1,  , Ej,n ∈ ℱ. Ta định nghĩa thể tích của E là E  ∑j1 m Ej,1  Ej,n. Hiển nhiên E ∈ 0,. Định lý 3.2.2.  có các tính chất sau i   0, ii E ≥ 0, ∀E ∈ ℱn, iii nếu Ej ∈ ℱn, j ∈ ℕ, Ei ∩ Ej  , ∀i ≠ j, và nếu j1  Ej ∈ ℱn, thì j1  Ej   ∑j1  Ej . Lý luận tương tự như trên ta cũng có: Định nghĩa 3.2.3. Cho E ⊂ n , và đặt AnE là họ các dãy Ej ⊂ ℱn sao cho E ⊂ j1  Ej. Đặt ∗ E  inf ∑j1  Ej : Ej ∈ AnE . Định lý 3.2.3. Cho A, B ⊂ n , ta có i ∗   0,
  • 33. 33 ii ∗ E ≥ 0, ∀E ⊂ n , iii ∗ A ≤ ∗ B, nếu A ⊂ B, iv ∗ E  E, ∀E ∈ ℱn, v Nếu Ej ⊂ n , j  1,2,... thì ∗ j1  Ej  ≤ ∑j1  ∗ Ej . Định nghĩa 3.2.4. Đặt Mn là họ các tập E ⊂ n có các tính chất sau ∗ ∗ ∗ A  ∗ A ∩ E  ∗ A  E, ∀A ⊂ n . Chú ý 3.2.1.Do định lý 3.2.3, ta có ∗ ∗  ∗ A ≥ ∗ A ∩ E  ∗ A  E, ∀A ⊂ n . Định lý 3.2.4. i Mn là một  − đại số. ii Nếu Ej ∈ Mn, j ∈ ℕ, Ei ∩ Ej  , ∀i ≠ j, thì ∗ j1  Ej   ∑j1  ∗ Ej . Định lý 3.2.5. ℱn ⊂ Mn. Định nghĩa 3.2.5. Đặt nA  ∗ A, A ∈ Mn. Khi đó n ,Mn,n là một không gian đo và độ đo dương n gọi là độ đo Lebesgue trên n . Nếu E ∈ Mn thì ta nói E là tập Lebesgue đo được. Định lý 3.2.6. (i) Cho E ∈ Mn và B ⊂ n sao cho B ⊂ E và nE  0. Khi đó B ∈ Mn. (ii) Mn chứa tất cả các tập mở và đóng của n . (iii) Với mọi E ∈ Mn ta có nE  inf nG : E ⊂ G, G mở trong n . (iv) Với mọi E ∈ Mn ta có nE  sup nK : K ⊂ E, K compact trong n . (v) Với mọi E ∈ Mn, và a ∈ n , c ∈ , c ≠ 0, ta có na  E  nE, ncE  |c|n nE, trong đó a  E  a  x : x ∈ E và cE  cx : x ∈ E. Định lý 3.2.7. (i) Cho E là một tập mở của n . Khi đó có một dãy các ô rời nhau Pj, Pj  j,1, j,1    j,n, j,n sao cho j1  Pj ⊂ E ⊂ j1  j,1,j,1    j,n,j,n và ∑j1  Pj  nE  ∑j1  j,1,j,1    j,n,j,n. (ii) Cho E ∈ Mn. Khi đó nE  0  ∀  0, tồn tại một dãy các ô j,1,j,1    j,n,j,n, sao cho
  • 34. 34 E ⊂ j1  j,1,j,1    j,n,j,n, ∑j1  j,1,j,1    j,n,j,n  . (iii) Với mọi E ⊂ n . Khi đó E ∈ Mn  tồn tại một dãy các tập mở Gj và một dãy các tập đóng Fj trong n sao cho Fj ⊂ E ⊂ Gj ∀j ∈ ℕ và n j1  ∩ Gj  j1   Fj  0. (iv) Gọi Nn là một  − đại số nhỏ nhất chứa ℱn. Khi đó Nn ⊂ Mn và ∀E ∈ Mn, ∃A,B ∈ Nn: A ⊂ E ⊂ B và nA  nB  nE, nB  A  0. 3. ĐỘ ĐO TRÊN ĐƯỜNG Định nghĩa 3.3.1. Cho f  f1,  ,fn ∈ C1 c,d;n  và a,b ⊂ c,d. Ta nói C  fa,b là một đường cong thuộc lớp C1 . Cho 2m  1 số thực a0,a1,  ,am, c0,  ,cm−1 là một phân hoạch của đoạn a,b, tức là a  a0  a1      am−1  am  b, ci ∈ ai,ai1 ∀i  0,1,  ,n − 1. Ta ký hiệu P  a0,a1,  ,am,c0,c1,  ,cm−1 là phân hoạch của đoạn a,b. Độ mịn của phân hoạch P là |P|  1≤i≤m max ai − ai−1. Đặt Ai  fai,∀i  0,1,  ,m. Ta tính độ dài của đoạn thẳng AiAi1. Với mỗi i, tồn tại ci,1,  ,ci,n ∈ ai,ai1 AiAi1  AiAi1  Ai1 − Ai  fai1 − fai  f1ai1 − f1ai,  ,fnai1 − fnai  f1 ′ ci,1ai1 − ai,  ,fn ′ ci,nai1 − ai. Vậy |AiAi1 |  ‖Ai1 − Ai ‖  |f1 ′ ci,1| 2     |fn ′ ci,n|2 ai1 − ai. Do các hàm f1 ′ ,  ,fn ′ liên tục trên a,b nên các hàm nầy cũng liên tục đều trên a,b. Do đó, khi |P| đủ nhỏ |AiAi1 | ≅ f1 ′ ci 2      fn ′ ci 2 ai1 − ai  f ′ ci ai1 − ai. Do đó, độ dài của đường gấp khúc A0A1   An được xấp xỉ bởi ∑i0 m−1 |AiAi1 | ≅ ∑i0 m−1 f ′ ci ai1 − ai. Do đó, ∑i0 m−1 f ′ ci ai1 − ai  a b f ′ t dt khi |P|  0. Định nghĩa 3.3.2. Cho c,d,M, là một không gian đo và độ đo Lebesgue thu
  • 35. 35 hẹp trên c,d. Cho h ∈ C1 c,d;. Ta đặt fs  s,hs, ∀s ∈ c,d, X  fc,d, N  fE : E ∈ M, A  f−1A 1  h′2 d, ∀A ∈ N. Khi đó X,N, là một không gian đo. Ta gọi  là độ đo trên đồ thị X. Định nghĩa 3.3.3. Cho c,d,M, là một không gian đo và độ đo Lebesgue thu hẹp trên c,d. Cho f  f1,  ,fn ∈ C1 c,d;n . Ta đặt X  fc,d, N  fE : E ∈ M, A  f−1A f1 ′2     fn ′2 d, ∀A ∈ N. Khi đó X,N, là một không gian đo. Ta gọi  là độ đo trên đường cong X. Định lý 3.3.1. Cho c,d,M, và X,N, là các không gian đo như trong định nghĩa 3.3.3. Cho h ∈ ℒX,. Khi đó ánh xạ t  hft f ′ t là  − khả tích trên c,d và X hd  c,d hft f ′ t d. Định nghĩa 3.3.4. (Tích phân đường loại 2). Cho f  f1,  ,fn ∈ C1 c,d;n  và a,b ⊂ c,d. Ta xét C  fa,b là một đường cong thuộc lớp C1 . Gọi Q ⊂ n là một ô chứa C, F  F1,  ,Fn : Q → n . Tích phân đường loại 2 của F trên C được ký hiệu là C Fxdx định nghĩa như sau C Fxdx  a,b Fft, f ′t f ′t f ′ t dt  a b Fft,f ′ t dt  ∑i1 n a b Fiftfi ′ tdt. Định nghĩa 3.3.5. (Tích phân đường loại 2 trong 2 ): ft  x1t,x2t, Fx  F1x,F2x. Ta viết và ký hiệu lại C F1dx1  F2dx2  C F1xdx1  F2xdx2  a b Fft,f ′ t dt  a b F1x1t,x2tx1 ′ t  F2x1t,x2tx2 ′ t dt. Hoặc viết theo ký hiệu thông dụng: ft  xt,yt, Fx,y  Px,y,Qx,y. Ta viết và ký hiệu lại
  • 36. 36 C Pdx  Qdy  C Px,ydx  Qx,ydy  a b Fft,f ′ t dt  a b Pxt,ytx′ t  Qxt,yty′ tdt. Định nghĩa 3.3.6. (Tích phân đường loại 2 trong 3 ): ft  xt  x1t, x2t, x3t, Fx  F1x, F2x, F3x. Ta viết và ký hiệu lại C F1dx1  F2dx2  F3dx3  C F1xdx1  F2xdx2  F3xdx3  a b 〈Fft,f′ tdt  a b F1xtx1 ′ t  F2xtx2 ′ t  F2xtx2 ′ tdt. Hoặc viết theo ký hiệu thông dụng: ft  xt,yt,zt, Fx,y,z  Px,y,z,Qx,y,z,Rx,y,z. Ta viết và ký hiệu lại C Pdx  Qdy  Rdz  C Px,y,zdx  Qx,y,zdy  Rx,y,zdz  a b Fft,f ′ t dt  a b Pxt,yt,ztx′ t  Qxt,yt,zty′ t  Rxt,yt,ztz′ tdt. 4. ĐỘ ĐO TRÊN MẶT Định nghĩa 3.4.1. Cho a  a1,a2,a3, b  b1,b2,b3 là hai vectơ độc lập tuyến tính trong 3 . Diện tích hình bình hành S sinh ra bởi 2 vectơ nầy là độ dài của tích hai vectơ (tích có hướng) được cho bởi dtS  ‖a  b‖, a  b là tích hai vectơ a, b được xác định bởi a  b  a2b3 − a3b2,a3b1 − a1b3,a1b2 − a2b1   i j k a1 a2 a3 b1 b2 b3  a2b3 − a3b2 i  a3b1 − a1b3 j  a1b2 − a2b1k, ở đây ma trận trên đây viết một cách hình thức để dễ nhớ. Vậy diện tích hình bình hành S là dtS  ‖a  b‖  a2b3 − a3b22  a3b1 − a1b32  a1b2 − a2b12 . Ta xét mặt cong trong 3 như sau. Cho U là tập mở trong 2 và h ∈ C1 U;. Đặt S  x,y,hx,y : x,y ∈ U. Ta nói S là đồ thị trên U. Có thể nói một đồ thị là một biến dạng của miền phẳng U thành một mặt theo phương thẳng đứng.
  • 37. 37 Cho U là tập mở trong 2 và một đơn ánh f ∈ C1 U;3 . Ta gọi S  fU là một mặt được tham số hóa trên U. Cho a  x,y ∈ U và b  fa. Cho   1,2 ∈ C1 −1,1;U sao cho 0  a. Đặt gt  ft ∀t ∈ −1,1. Khi đó C  g−1,1 là một đường cong nằm trong mặt cong S và đi qua điểm b. Tiếp tuyến của C tại b có phương là vectơ g′ 0 và g′ 0 cũng được tính theo công thức đạo hàm hàm số hợp g′ 0  Df0.′ 0  ∂f ∂x 01 ′ 0  ∂f ∂y 02 ′ 0  1 ′ 0 ∂f ∂x a  2 ′ 0 ∂f ∂y a. Vậy tiếp tuyến với C tại b là đường thẳng D  b  t 1 ′ 0 ∂f ∂x a  2 ′ 0 ∂f ∂y a : t ∈  nằm trong tập hợp P  b  s ∂f ∂x a  t ∂f ∂y a : s,t ∈ . P chính là mặt phẳng đi qua điểm b và song song với hai vectơ ∂f ∂x a và ∂f ∂y a. Mặt phẳng nầy chứa tất cả các tiếp tuyến tại b của mọi đường cong trong S đi qua b. Ta gọi P là mặt phẳng tiếp xúc của S tại b. Về mặt hình học, thì các điểm trên mặt cong S (gần điểm b) khá gần các điểm trên mặt phẳng tiếp xúc P. Điều nầy có thể nhìn lại theo lý luận Toán học bằng cách đặt a  x0,y0 ∈ U, b  fa. Cho r  0, và xét gx,y  fa  x − x0 ∂f ∂x a  y − y0 ∂f ∂y a : x,y ∈ Ba,r. Ta có gBa,r ⊂ P và do f khả vi nên |gx,y − fx,y| khá bé khi r bé. Cho 1  0, 2  0 (khá bé), ta xét U1  x0,x0  1  y0,y0  2 hình chữ nhật trong U. Khi đó gU1 là hình bình hành nằm trên mặt phẳng P có hình chiếu lên mặt phẳng Oxy là U1. Trong khi đó fU1 cũng là một mảnh có dạng tứ giác cong nằm trên mặt cong S có hình chiếu lên mặt phẳng Oxy cũng là U1. Hai hình fU1 và gU1 cũng khá gần nhau (gần như trùng nhau nếu 1, 2 khá bé). Như vậy ta có thể xấp xỉ diện tích của mảnh fU1 bởi diện tích của hình bình hành gU1. Chú ý là hình bình hành gU1 nằm trên mặt phẳng tiếp xúc của S tại b  fa, có một đỉnh là fa và có 2 cạnh liên tiếp xác định bởi 2 vectơ v1  1 ∂f ∂x a và v2  2 ∂f ∂y a. Diện tích của hình bình hành gU1 là độ dài của tích vectơ v1  v1  12 ∂f ∂x a  ∂f ∂y a. Lý luận tương tự như trong định nghĩa độ dài đường cong, ta có thể định nghĩa diện tích của mặt cong S là tích phân dưới đây dtS  U ∂f ∂x x,y  ∂f ∂y x,y dxdy. Cho S  fU, với f  f1,f2,f3 ∈ C1 U;3 , ta viết
  • 38. 38 ∂f ∂x x,y  ∂f1 ∂x x,y, ∂f2 ∂x x,y, ∂f3 ∂x x,y , ∂f ∂y x,y  ∂f1 ∂y x,y, ∂f2 ∂y x,y, ∂f3 ∂y x,y , ∂f ∂x x,y  ∂f ∂y x,y  w1,w2,w3, với w1  ∂f2 ∂x x,y ∂f3 ∂y x,y − ∂f3 ∂x x,y ∂f2 ∂y x,y, w2  ∂f3 ∂x x,y ∂f1 ∂y x,y − ∂f1 ∂x x,y ∂f3 ∂y x,y, w3  ∂f1 ∂x x,y ∂f2 ∂y x,y − ∂f2 ∂x x,y ∂f1 ∂y x,y. Vậy diện tích của mặt cong S là dtS  U w1 2  w2 2  w3 2 dxdy. Ta có định lý sau đây Định lý 3.4.1. Cho  là một tập mở của 2 và ,M,2 là một không gian đo, với 2 là độ đo Lebesgue thu hẹp trên . Cho một đơn ánh f  f1,f2,f3 ∈ C1 ;3 . Ta đặt X  f, N  fE : E ∈ M, w1  ∂f2 ∂x ∂f3 ∂y − ∂f3 ∂x ∂f2 ∂y , w2  ∂f3 ∂x ∂f1 ∂y − ∂f1 ∂x ∂f3 ∂y , w3  ∂f1 ∂x ∂f2 ∂y − ∂f2 ∂x ∂f1 ∂y , A  f−1A w1 2  w2 2  w3 2 d2, ∀A ∈ N. Khi đó X,N, là một không gian đo. Trường hợp đơn giản hơn, đó là S là một đồ thị: S  f  x,y,hx,y : x,y ∈ , tức là f1x,y  x, f2x,y  y, f3x,y  hx,y. Do đó, w1  − ∂h ∂x x,y, w2  − ∂h ∂y x,y, w3  1. Vậy ta có kết quả sau Định lý 3.4.2. Cho  là một tập mở của 2 và ,M,2 là một không gian đo, với 2 là độ đo Lebesgue thu hẹp trên . Cho một đơn ánh h ∈ C1 ;. Ta đặt fx,y  x,y,hx,y ∀x,y ∈ . Xét một không gian đo X,N, như định lý 3.4.1. Khi đó A  f−1A 1  ∂h ∂x 2  ∂h ∂y 2 d2, ∀A ∈ N.
  • 39. 39 Khi đó X,N, là một không gian đo. Bây giờ, ta cho F : S →  là hàm  −đo được. Tương tự như trong tích phân đường, ta cũng định nghĩa tích phân của hàm F trên mặt cong S như sau S FdS   Ffx,y w1 2 x,y  w2 2 x,y  w3 2 x,y dxdy. Trường hợp S là một đồ thị thì S FdS   Fx,y,hx,y 1  ∂h ∂x 2  ∂h ∂y 2 dxdy. Cho D là một tập mở của 3 sao cho mặt cong S  f ⊂ D. Cho F  F1,F2,F3 : D → 3 . Tại mỗi điểm b  fx,y ∈ S, ta có mặt phẳng P tiếp xúc với S tại b và vectơ w  w1,w2,w3 vuông góc với P (còn gọi là pháp tuyến của S tại b). Giả sử P  b  s ∂f ∂x a  t ∂f ∂y a : s,t ∈  là mặt phẳng tiếp xúc với S tại b, có nghĩa là hai vectơ ∂f ∂x a và ∂f ∂y a là độc lập tuyến tính, tức là w ≠ 0. Giả sử rằng mặt cong S là mặt không kỳ dị, tức là ∂f ∂x x,y và ∂f ∂y x,y là độc lập tuyến tính với mọi x,y ∈ . Vectơ nb  w ‖w‖  w1,w2,w3 w1 2w2 2w3 2 gọi là vectơ pháp tuyến đơn vị của S tại b. Hình chiếu của Fb  F1b,F2b,F3b trên nb là vectơ có số đo đại số là gb  〈Fb,nb  F1bw1F2bw2F3bw3 w1 2w2 2w3 2 . Do đó, ta định nghĩa tích phân của hàm F trên mặt cong S như sau S FdS   gb w1 2  w2 2  w3 2 dxdy   F1bw1F2bw2F3bw3 w1 2w2 2w3 2 w1 2  w2 2  w3 2 dxdy   F1fx,yw1  F2fx,yw2  F3fx,yw3 dxdy. Trường hợp S là một đồ thị ta có fx,y  x,y,hx,y ∀x,y ∈ . Khi đó, tích phân của hàm F trên mặt cong S được tính như sau S FdS   −F1x,y,hx,y ∂h ∂x x,y − F2x,y,hx,y ∂h ∂y x,y  F3x,y,hx,y dxdy.
  • 40. 40 Chương 4. CÔNG THỨC ĐỔI BIẾN 4.1. ĐỔI BIẾN TÍCH PHÂN MỘT CHIỀU Định lý 4.1.1. Cho g : c,d → a,b là một song ánh thuộc lớp C1 và f ∈ ℒa,b,. Khi đó hàm t  fgt|g′ t| cũng thuộc ℒc,d, và có a,b fd  c,d fgt|g′ t|d. 4.2. ĐỔI BIẾN TÍCH PHÂN NHIỀU CHIỀU BẰNG PHÉP BIẾN ĐỔI TUYẾN TÍNH Ký hiệu ij để chỉ số Kronecker, tức là ij  1, i  j, 0, i ≠ j. Xét vectơ ej  1j,2j,  ,mj , j  1,  ,m. Khi đó e1,e2,  ,em là một hệ m vectơ nằm trên m đường thẳng vuông góc tùng đôi một với nhau của hệ trục tọa độ Descartes, chằng hạn như: i/ e1  1,0,e2  0,1 trong 2 , ii/ e1  1,0,0,e2  0,1,0,e3  0,0,1 trong 3 . Xét m số thực 1, 2,   , m, ta đặt aj  jej, với j  1,  ,m. Khi đó khối hình hộp PA tạo bởi các điểm a1, a2,   , am có thể tích là VolPA  |1 |    |m |. Chú ý rằng ma trận A  a1,  ,am là ma trận chéo và các phần tử trên đường chéo đó chính là 1,   , m. Do đó định thức của A chính là 1   m. Vậy, ta có (1) |detA|  VolPA. Vậy công thức (1) đúng cho một hệ trực giao {a1,  ,am} trong m . Xét một hệ m vectơ độc lập tuyến tính {a1,  ,am} trong m . Bằng quá trình trực giao hoá Gram-Schmitt, ta chuyển hệ {a1,  ,am} thành một hệ m vectơ trực giao {b1,  ,bm} trong m như sau. b1  a1, bk  ak − k−1 i1 ∑ 〈ak,bi 〈bi,bi bi, k  2,  ,m. Như vậy, ta thấy rằng ma trận A  a1,  ,am biến thành ma trận B  b1,  ,bm nhờ phép tính sơ cấp trên cột: Thêm vào một cột bằng tổ hợp tuyến tính của các cột khác, do đó theo tính chất của định thức thì detA  detB. Từ công thức tính thể tích,
  • 41. 41 ta có VolPA  VolPB. Do đó, ta có công thức (1) đúng cho mọi hệ m vectơ độc lập tuyến tính {a1,  ,am} trong m . Chú ý rằng nếu có một vectơ ai  0, thì VolPA  0 và detA  0. Bây giờ cho m vectơ a1,  ,am trong m , và T là ánh xạ tuyến tính liên kết với ma trận A  a1,  ,am. Cho vectơ ej  1j,2j,  ,mj , j  1,  ,m. Khi đó e1,e2,  ,em là một hệ trực chuẩn (cơ sở trực chuẩn) trong m và Tej  aj ∀ j  1,  ,m. Gọi P và Q lần lượt là các hình hộp tạo bởi e1,e2,  ,em và a1, a2,   , am, ta có TP  Q và thể tích của P  1. Do đó ta có Thể tích TP  |detA| thể tích P. Ta xét một song ánh tuyến tính T : m → m có ma trận tương ứng là A. Cho E ⊂ m là E  hội hữu hạn hoặc đếm được các khối vuông Pk rời nhau. Khi đó, TE  k  TPk và thể tích của TPk  |detA| (thể tích Pk). Suy ra (2) Thể tích TE  |detA| thể tích E. Khi đó, ta có Định lý 4.2.1. Cho một song ánh tuyến tính T : m → m có ma trận tương ứng là A. Cho U ⊂ m là một tập mở và f ∈ ℒV,, với V  TU. Khi đó hàm x  fTx|detA| cũng thuộc ℒU, và có V fd  U f ∘ T|detA|d. 4.3. ĐỔI BIẾN TÍCH PHÂN NHIỀU CHIỀU BẰNG PHÉP BIẾN ĐỔI THUỘC LỚP C1 Cho U,V ⊂ m là hai tập mở và một vi phôi từ g : U → V tức là một song ánh g : U → V sao cho g ∈ C1 U,V, và g−1 ∈ C1 V,U. Vài ký hiệu: Cho a  a1,   , am ∈ m và r  0. Ta ký hiệu Pa,r  a1 − r, a1  r    am − r, am  r. Ta ký hiệu detDgx  Jgx là Jacobian của g tại x, ∀x ∈ U. Khi đó, ta có Định lý 4.3.1. Cho U,V ⊂ m là hai tập mở và một vi phôi từ g : U → V. Cho b ∈ U và r0 sao cho Jgx ≠ 0, ∀x ∈ Pa,2r0. Khi đó, ∀  0, ∃r  0 sao cho TPka,1 − r ⊂ gPa,r ⊂ TPka,1  r, ∀x ∈ Pb,r0 và ∀r ∈ 0,r, trong đó T  Dga và k  T−1 ∘ g. Hơn nữa, r chỉ phụ thuộc vào  và Dg và Dg−1 . Định lý 4.3.2. Cho U,V ⊂ m là hai tập mở và một vi phôi từ g : U → V. Cho
  • 42. 42 f ∈ ℒV,. Khi đó hàm x  fgx|Jgx| cũng thuộc ℒU, và có V fd  U fgy|Jgy|d. Định lý 4.3.3. Cho A,B ⊂ m là hai tập đóng, U,V ⊂ m là hai tập mở sao cho A  U  B  V  0. Cho g : A → B liên tục sao cho gA  U ⊂ B  V và g|U : U → V là một vi phôi. Cho f ∈ ℒB,. Khi đó hàm x  fgx| J gx| cũng thuộc ℒA, và có B fd  V fd  U fgy|Jgy|d  A fgy| J gy|d, trong đó, J gy  Jgy, y ∈ U, 0, y ∈ A  U. 4.4. CÁC PHÉP ĐỔI BIẾN TÍCH PHÂN THÔNG DỤNG 4.4.1. PHÉP ĐỔI BIẾN QUA TỌA ĐỘ CỰC TRONG 2 Xét g : 0,  0,2 → 2 r,  rcos,rsin ≡ g1r,,g2r,. Dgr,  ∂g1 ∂r ∂g1 ∂ ∂g2 ∂r ∂g2 ∂  cos −rsin sin rcos . Jgr,  detDgr,  r. Chú ý rằng độ đo Lebesgue của các tập sau đây có độ đo bằng không: 0,  0,2  0,  0,2, x,y : x ∈ 0,, với mỗi y ∈ . Dùng định lý 4.3.3 với phép biến đổi qua tọa độ cực trong 2 cho f ∈ ℒ2 ,. Ta đặt f ∘ gr,  frcos,rsin, r, ∈ 0,  0,2. Khi đó hàm f ∘ g ∈ ℒ0,  0,2, và ta có 2 fxdx  0,0,2 f ∘ grdr,  0  0 2 frcos,rsinrdrd. Ví dụ 4.1.1. B R fxdx, B R  x,y ∈ 2 : x2  y2 ≤ R2 : Hình tròn tâm O bán kính R.
  • 43. 43 g : 0,R  0,2 → B R  x,y ∈ 2 : x2  y2 ≤ R2  r,  rcos,rsin. Cho f ∈ ℒ B R,, khi đó hàm f ∘ g ∈ ℒ0,R  0,2, và ta có tích phân B R fxdx đổi thành B R fxdx  0,R0,2 f ∘ grdr,  0 R 0 2 frcos,rsinrdrd. Ví dụ 4.1.2. B R  fxdx, B R   x,y ∈ 2 : x2  y2 ≤ R2 , y ≥ 0: Nửa hình phía trên tâm O bán kính R. g : 0,R  0, → B R   x,y ∈ 2 : x2  y2 ≤ R2 , y ≥ 0 r,  rcos,rsin. Cho f ∈ ℒ B R  ,, khi đó hàm f ∘ g ∈ ℒ0,R  0,, và ta có tích phân B R  fxdx đổi thành B R  fxdx  0,R0, f ∘ grdr,  0 R 0  frcos,rsinrdrd. 4.4.2. PHÉP ĐỔI BIẾN QUA TỌA ĐỘ CẦU TRONG 3 Xét g : 0,  0,2  0, → 3 r,,  rsincos,rsinsin,rcos ≡ g1r,,,g2r,,,g3r,,. Dgr,,  ∂g1 ∂r ∂g1 ∂ ∂g1 ∂ ∂g2 ∂r ∂g2 ∂ ∂g2 ∂ ∂g3 ∂r ∂g3 ∂ ∂g3 ∂  sincos −rsinsin rcoscos sinsin rsincos rcossin cos 0 −rsin . Jgr,,  detDgr,,  −r2 sin, |Jgr,,|  r2 sin. Dùng định lý 4.3.3 với phép biến đổi qua tọa độ cầu trong 3 cho f ∈ ℒ3 ,. Ta đặt f ∘ gr,,  frsincos,rsinsin,rcos, r,, ∈ 0,  0,2  0,. Khi đó hàm f ∘ g ∈ ℒ0,  0,2  0,, và ta có 3 fxdx  0,0,20, f ∘ gr2 sindr,,  0  0 2 0  frsincos,rsinsin,rcosr2 sindrdd. Ví dụ 4.2.1. B R fxdx, B R  x,y,z ∈ 3 : x2  y2  z2 ≤ R2 : Hình cầu tâm O bán
  • 44. 44 kính R. g : 0,R  0,2  0, → B R  x,y,z ∈ 3 : x2  y2  z2 ≤ R2  r,,  rsincos,rsinsin,rcos. Cho f ∈ ℒ B R,, khi đó hàm f ∘ g ∈ ℒ0,R  0,2  0,, và ta có tích phân B R fxdx đổi thành B R fxdx  0,R0,20, f ∘ gr2 sindr,,  0 R 0 2 0  frsincos,rsinsin,rcosr2 sindrdd. Ví dụ 4.2.2. B R  fxdx, B R   x,y,z ∈ 3 : x2  y2  z2 ≤ R2 , z ≥ 0: Nửa hình cầu trên tâm O bán kính R. g : 0,R  0,2  0,  2  → B R   x,y,z ∈ 3 : x2  y2  z2 ≤ R2 ,z ≥ 0 r,,  rsincos,rsinsin,rcos. Cho f ∈ ℒ B R  ,, khi đó hàm f ∘ g ∈ ℒ0,R  0,2  0,  2 , và ta có tích phân B R  fxdx đổi thành B R  fxdx  0,R0,20,  2  f ∘ gr2 sindr,,  0 R 0 2 0  2 frsincos,rsinsin,rcosr2 sindrdd. Ví dụ 4.2.3.  fxdx,   x,y,z ∈ 3 : x2  y2  z2 ≤ R2 , x ≥ 0, y ≥ 0, z ≥ 0: Một phần tám hình cầu góc thứ nhất tâm O bán kính R. g : 0,R  0,  2   0,  2  →   x,y,z ∈ 3 : x2  y2  z2 ≤ R2 ,x ≥ 0,y ≥ 0,z ≥ 0 r,,  rsincos,rsinsin,rcos. Cho f ∈ ℒ,, khi đó hàm f ∘ g ∈ ℒ0,R  0,  2   0,  2 , và ta có tích phân  fxdx đổi thành  fxdx  0,R0,  2 0,  2  f ∘ gr2 sindr,,  0 R 0  2 0  2 frsincos,rsinsin,rcosr2 sindrdd. 4.4.3. PHÉP ĐỔI BIẾN QUA TỌA ĐỘ TRỤ TRONG 3 Xét g : 0,  0,2   → 3 r,,z  rcos,rsin,z ≡ g1r,,z,g2r,,z,g3r,,z.
  • 45. 45 Dgr,,z  ∂g1 ∂r ∂g1 ∂ ∂g1 ∂z ∂g2 ∂r ∂g2 ∂ ∂g2 ∂z ∂g3 ∂r ∂g3 ∂ ∂g3 ∂z  cos −rsin 0 sin rcos 0 0 0 1 . Jgr,,z  detDgr,,z  r. Dùng định lý 4.3.3 với phép biến đổi qua tọa độ trụ trong 3 cho f ∈ ℒ3 ,. Ta đặt f ∘ gr,,z  frcos,rsin,z, r,,z ∈ 0,  0,2  . Khi đó hàm f ∘ g ∈ ℒ0,  0,2  , và ta có 3 fxdx  0,0,2 f ∘ grdr,,z  0  0 2 −  frcos,rsin,zrdrddz. Ví dụ 4.3.1. Cho h : a,b → 0, liên tục. Ta xét tập B  x,y,z ∈ 3 : x2  y2 ≤ h2 z, a  z  b. Khi đó B là khối tròn xoay trong 3 tạo ra khi cho hình phẳng D  x,z ∈ 2 : 0 ≤ x ≤ hz, a  z  b (nằm trong mặt phẳng Oxz) quay tròn xoay quanh trục Oz. Ta muốn tính thể tích của B. Muốn vậy, ta cần tính B fxdx, với f  B  hàm đặc trưng của B. Với phép biến đổi qua tọa độ trụ trong 3 , biến A  r,,z ∈ 3 : 0 ≤ r ≤ hz, 0 ≤  ≤ 2, a  z  b thành B như sau g : A → B r,,z  rcos,rsin,z. Với phép biến đổi nầy, hàm f  B ∈ ℒB, sẽ biến đổi thành f ∘ gr,,z  frcos,rsin,z  Ar,,z, r,,z ∈ A. (Hàm đặc trưng của A). Khi đó hàm f ∘ g  A ∈ ℒA, và ta có VolB  3 Bxdx  A f ∘ grdr,,z  A Ardr,,z  a b 0 2 0 hz rdrddz  a b 0 2 1 2 h2 zddz  a b h2 zdz. 4.5. SỰ ĐỘC LẬP VÀO CÁCH THAM SỐ HÓA TRONG TÍCH PHÂN ĐƯỜNG VÀ MẶT. 4.5.1. VỚI TÍCH PHÂN ĐƯỜNG. Trong chương 3, ta đã đề cập đến độ đo và tích phân trên các đường X trong n được thiết lập bởi một đơn ánh f  f1,  ,fn ∈ C1 c,d;n . Nếu ta đặt X  fc,d, Nf  fE : E ∈ M, fA  f−1A f1 ′2     fn ′2 d, ∀A ∈ N.