SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  90
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐẠO
ĐỨC KINH DOANH
TS. BÙI QUANG XUÂNTS. BÙI QUANG XUÂN
HOC VIỆN CT-HC QUỐCHOC VIỆN CT-HC QUỐC
GIAGIA
BÀI 2
MÔN: ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANHĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
MÔ TẢ MÔN HỌCMÔ TẢ MÔN HỌC
1. Học phần này cung cấp kiến thức về
đạo đức kinh doanh (các chuẩn mực
đạo đức kinh doanh, xây dựng đạo đức
kinh doanh). Văn hóa doanh nghiệp
(Biểu hiện và các dạng văn hoá doanh
nghiệp, nhân tố tạo lập văn hoá doanh
nghiệp, xây dựng văn hoá doanh
nghiệp và văn hoá trong các hoạt động
kinh doanh)..
2. Điều kiện tiên quyết: kinh tế vi mô,
kinh tế vĩ mô, kinh tế ngành
TÀI LIỆU THAM KHẢOTÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Đạo đức trong hoạt động kinh
doanh – PGS.TS. Nguyễn Mạnh Quân.
Nhà xuất bản ĐH Quốc Dân
2. Giáo trình Văn hóa Kinh doanh. PGS.TS.
Dương Thị Liễu - Nhà xuất bản ĐH Quốc
Dân
3. Giáo trình Văn hóa doanh nghiệp. TS. Đỗ
Thị Hòa - Nhà xuất bản TÀI CHÍNH
4. Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh
nghiệp. Nhà xuất bản Lao động –xã hội,-
2004. TS.Nguyễn Mạnh Quân.
5. Đạo đức kinh doanh – Nhà xuất bản thống
kê-2002. LG. Phạm Quốc Toản
TÀI LIỆUTÀI LIỆU
THAM KHẢOTHAM KHẢO
1. Brian hock and Lynn Roden
(Hock International):CMA
USA Part 2 Vol 2 Hock Sep
2014
2. Online talkshow-Chia sẻ về
đạo đức kinh doanh
3. Đạo đức đối với đối tác và đối
thủ
4. Harvard Business School Press
- Blue Ocean Strategy
(2005).pdf
5. Rủi ro đạo đức
6. Kinh tế học hành vi
7. Thông tin phi đối xứng
MỤC TIÊU BÀIMỤC TIÊU BÀI
HỌCHỌC
Tìm hi u xong ch ng này,ể ươ
ng i h c có th :ườ ọ ể
1.Hi u b i c nh và các đ nhể ố ả ị
nghĩa TNXH
2.M c đ quan tâm đ nứ ộ ế
TNXH hi n nay c a các DNệ ủ
3.Mô hình phát tri n b nể ề
v ngữ
5
MỤC TIÊU BÀI HỌCMỤC TIÊU BÀI HỌC
 Kỹ năng: giao tiếp và ứng xử, xây dựng văn
hóa doanh nghiiệp và đạo đức trong kinh
doanh.
 Thái độ, chuyên cần: Chủ động, tích cực
trong việc học tập, nghiên cứu môn học; Có
đạo đức lương tâm nghề nghiệp, có ý thức tổ
chức kỷ luật, sức khỏe giúp cho người học
sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm kiếm việc
làm tại các doanh nghiệp
CÁC KIẾNCÁC KIẾN
THỨC CẦN CÓTHỨC CẦN CÓ
Để học được môn
học này, sinh viên
phải học xong các
môn học:
Quản trị học, Nghệ
thuật lãnh đạo,
Nghệ thuật bán
hang…
HƯỚNG DẪN HỌCHƯỚNG DẪN HỌC
1. Đọc tài liệu tham khảo.
2. Thảo luận với giáo viên và các sinh
viên khác về những vấn đề chưa hiểu
rõ.
3. Trả lời các câu hỏi của bài học.
4. Đọc và tìm hiểu thêm các vấn đề giới
thiệu chung về Đạo đức trong hoạt
động kinh doanh
10
Xây dựng đạo đức kinh doanh
Một số vấn đề chung về đạo đức kinh doanh
Xây dựng và truyền đạt,
phổ biến hiệu quả các tiêu chuẩn đạo đức
Thiết lập hệ thống điều hành nội bộ
Các quy tắc đạo đức kinh doanh trên toàn cầu
1.1
1.3
1.4
1.5
1.2
CẤU TRÚC NỘI DUNGCẤU TRÚC NỘI DUNG
TS. BÙI QUANG XUÂNTS. BÙI QUANG XUÂN
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI &TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI &
ĐẠO ĐỨC KINH DOANHĐẠO ĐỨC KINH DOANH
BÀI 2:
MỤC TIÊUMỤC TIÊU
H

đạo đức trong doanh
Đạo
đức

MỤC TIÊUMỤC TIÊU

trong

1.1 ĐẠO ĐỨC
Đạo đức là những quy tắc, chuẩn mực hành vi ứng
xử trong công việc , trong đời sống được nhiều người
trong XH thừa nhận và tuân thủ
Đạo đức xã hội
Đạo đức nghề nghiệp
Đạo đức kinh doanh
được ghi chép thành văn
* dạng lưu truyền từ đời này sang đời khác
Nền tảng đạo đức xã hội thể hiện thông qua cách quan
niệm về đúng-sai, thiện – ác, sự công bằng, chuẩn mực
và quy tắc ứng xử .
Nó chi phối mạnh đến hành vi của con người trong xã
hội
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
 Gieo gió gặt bảo”
 Gieo hành vi gặt thói quen,
 Gieo thói quen gặt tư cách,
 Gieo tư cách gặt số phận
(Ngạn ngữ Ấn Độ)
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Các Mác: “Lợi ích hiểu một cách
đúng đắn là cơ sở của tòan bộ đạo
đức”
Myway: “Đạo đức kinh doanh là
phải tôn trọng lợi ích của người khác
kể cả đối thủ cạnh tranh”
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Đạo đức kinh doanh bao gồm
những nguyên tắc và chuẩn mực có
tác dụng hướng dẫn hành vi trong
mối quan hệ kinh doanh, chúng
được những người quan tâm đến
sử dụng để phán xét hành động cụ
thể là đúng hay sai hợp đạo đức
hay phi đạo đức.
XÂY DỰNG BỘ QUY TẮC ĐẠO
ĐỨC KINH DOANH
Tiến trình xây dựng bộ qui
tắc đạo đức kinh doanh
trong DN như thế nào?
Nên tập trung vào những
vấn đề gì?
Lãnh đạo
Khách hàng
Người lao
động
Bộ qui tắc
ĐĐKD
Cộng
đồng XH
Đối thủ
cạnh tranh
Chính
phủ
ĐẠO ĐỨC KINH DOANHĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Đạo đức kinh doanh là tất cảĐạo đức kinh doanh là tất cả
những quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩnnhững quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn
mực đạo đức hoặc luật lệ để cungmực đạo đức hoặc luật lệ để cung
cấp chỉ dẫn về hành vi ứng xửcấp chỉ dẫn về hành vi ứng xử
chuẩn mực và sự trung thực (củachuẩn mực và sự trung thực (của
một tổ chức) trong những trườngmột tổ chức) trong những trường
hợp nhất định”hợp nhất định”..
 ((Phillip V. LewisPhillip V. Lewis))
ĐẠO ĐỨC KINH DOANHĐẠO ĐỨC KINH DOANH
““Đạo đức kinh doanh bao gồm nhữngĐạo đức kinh doanh bao gồm những
nguyên tắc cơ bản và tiêu chuẩn điềunguyên tắc cơ bản và tiêu chuẩn điều
chỉnh hành vi trong thế giới kinh doanh.chỉnh hành vi trong thế giới kinh doanh.
Tuy nhiên, việc đánh giá một hành vi cụTuy nhiên, việc đánh giá một hành vi cụ
thể là đúng hay sai, phù hợp với đạo đứcthể là đúng hay sai, phù hợp với đạo đức
hay không sẽ được quyết định bởi nhà đầuhay không sẽ được quyết định bởi nhà đầu
tư, nhân viên, khách hàng, các nhóm cótư, nhân viên, khách hàng, các nhóm có
quyền lợi liên quan, hệ thống pháp lý cũngquyền lợi liên quan, hệ thống pháp lý cũng
như cộng đồng”.như cộng đồng”.
((Ferrels và John Fraedrich)Ferrels và John Fraedrich)
ĐẠO ĐỨC KINH DOANHĐẠO ĐỨC KINH DOANH
 Là những nguyên tắc và chuẩn mựcLà những nguyên tắc và chuẩn mực
có tác dụng hướng dẫn hành vi trongcó tác dụng hướng dẫn hành vi trong
mối quan hệ kinh doanhmối quan hệ kinh doanh
 Chúng được những người hữu quanChúng được những người hữu quan
(như người đầu tư, khách hàng,(như người đầu tư, khách hàng,
người quản lý, người lao động, đạingười quản lý, người lao động, đại
diện cơ quan pháp lý, cộng đồng dândiện cơ quan pháp lý, cộng đồng dân
cư, đối tác, đối thủ…) sử dụng đểcư, đối tác, đối thủ…) sử dụng để
phán xét một hành động cụ thể làphán xét một hành động cụ thể là
đúng hay sai, hợp đạo đức hay phiđúng hay sai, hợp đạo đức hay phi
đạo đức.đạo đức.
ĐẠO ĐỨC KINH DOANHĐẠO ĐỨC KINH DOANH
 ““ Giữ chữ tínGiữ chữ tín
 Trung thực trong kinh doanh”Trung thực trong kinh doanh”
 CẤMCẤM
1.1. Lừa gạt khách hàng: thông tinLừa gạt khách hàng: thông tin
sai về sản phẩm, xuất xứ cuảsai về sản phẩm, xuất xứ cuả
sản phẩmsản phẩm
2.2. Xâm phạm bí mật kinh doanhXâm phạm bí mật kinh doanh
3.3. Thông tin nhiễu về đối thủ đểThông tin nhiễu về đối thủ để
trục lợi…”trục lợi…”
1.2.2 Vai trò của ĐĐKD
- Đạo đức kinh doanh góp phần tạo sự tin
-
-
tưởng , tận tâm và gắn kết của nhân viên.
Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lòng
(tin tưởng, thỏa mãn) khách hàng, đối tác.
Đạo đức kinh doanh góp
phần tạo ra lợi nhuận cho doanh
nghiệp.
- Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự
vững mạnh của nền kinh tế quốc gia
5
1.2.2 VAI TRÒ CỦA ĐĐKD1.2.2 VAI TRÒ CỦA ĐĐKD
Đạo đức kinh doanh góp phần tạo sự tin
tưởng,tận tâm và gắn kết của nhân viên.
Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lòng (tin
tưởng, thỏa mãn) khách hàng, đối tác.
Đạo đức kinh doanh góp phần tạo ra lợi nhuận
cho doanh nghiệp.
Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự vững
mạnh của nền kinh tế quốc gia
1.3- VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG1.3- VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG
KINH DOANHKINH DOANH
 Vấn đề đạo đức (được tiếp cận từ góc độ đạo
đức) là một hoàn cảnh, trường hợp, tình huống
một cá nhân, tổ chức gặp phải những khó khăn
hay ở tình thế khó xử khi phải lựa chọn một
trong nhiều cách hành động khác nhau dựa
trên tiêu chí về sự đúng-sai theo cách quan
niệm phổ biến, chính thức của xã hội đối với
hành vi trong các trường hợp tương tự - các
chuẩn mực đạo lý xã hội.
 Vấn đề “an toàn thực phẩm”, vấn đề “an toàn”
trong lao động, vấn đề “ô nhiễm môi trường”…
Vấn đề đạo đức có thể
xảy ra vì rất nhiều
nguyên nhân, từ nhiều
khía cạnh khác nhau:
Quản lý, marketing,
kỹ thuật,
pháp luật…
VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANHVẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH
QUẢN LÝQUẢN LÝ
Vấn đề đạo đức có thể nảy sinh từ nhữngVấn đề đạo đức có thể nảy sinh từ những
mâu thuẫn về lợi ích do liên quan đếnmâu thuẫn về lợi ích do liên quan đến
quyền lực:quyền lực:
 Mâu thuẫn có thể xuất hiện giữa lợi íchMâu thuẫn có thể xuất hiện giữa lợi ích
của người quản lý và của chủ sở hữucủa người quản lý và của chủ sở hữu
 Mâu thuẫn có thể nảy sinh do bất đồngMâu thuẫn có thể nảy sinh do bất đồng
lợi ích giữa người quản lý và ngườilợi ích giữa người quản lý và người
lao động.lao động.
 Mâu thuẫn có thể nảy sinh giữa ngườiMâu thuẫn có thể nảy sinh giữa người
quản lý và khách hàng.quản lý và khách hàng.
MarketingMarketing
 Sản phẩm không an toàn choSản phẩm không an toàn cho
NTDNTD
 Quảng cáo sai sự thật, thiếu vănQuảng cáo sai sự thật, thiếu văn
hoáhoá
 Bán phá giáBán phá giá
 Những chương trình khuyếnNhững chương trình khuyến
mãi, bốc thăm trúngmãi, bốc thăm trúng
thưởngthiếu trung thựcthưởngthiếu trung thực
NHÂN LỰCNHÂN LỰC
Phân biệt đối xử trong tuyển dụng,Phân biệt đối xử trong tuyển dụng,
bố trí, đánh giá, đãi ngộ nhân viênbố trí, đánh giá, đãi ngộ nhân viên
Vi phạm các chính sách trong luậtVi phạm các chính sách trong luật
lao độnglao động
Xem nhẹ những vấn đề liên quanXem nhẹ những vấn đề liên quan
đến người lao động dẫn đến việcđến người lao động dẫn đến việc
gây áp lực hoặc tâm lý tiêu cực, bấtgây áp lực hoặc tâm lý tiêu cực, bất
lợi cho người lao độnglợi cho người lao động
KẾ TOÁN, TÀI CHÍNHKẾ TOÁN, TÀI CHÍNH
 Cung cấp những thông tin, số liệu về tìnhCung cấp những thông tin, số liệu về tình
trạng tài chính cuả DN không trung thựctrạng tài chính cuả DN không trung thực
cho cơ quan quản lý và cổ đông bêncho cơ quan quản lý và cổ đông bên
ngoaìngoaì
 Lợi dụng những khe hở trong hệ thốngLợi dụng những khe hở trong hệ thống
luật pháp để luồn lách, trốn thuếluật pháp để luồn lách, trốn thuế
 Lợi dụng và lạm dụng các nguồn tài sảnLợi dụng và lạm dụng các nguồn tài sản
của DN vì mục đích riêngcủa DN vì mục đích riêng
 Cung cấp số liệu báo cáo sai trong nội bộCung cấp số liệu báo cáo sai trong nội bộ
DNDN
Cách xử lý vấn đề đạo
đức của doanh nghiệp
thể hiện quan điểm
đạo đức của DN và nó
ảnh hưởng quyết định
đến uy tín của DN
trên thương trường
VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANHVẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH
1.4 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIAO1.4 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIAO
ƯỚC ĐẠO ĐỨCƯỚC ĐẠO ĐỨC
 Vấn đề đạo đức tiềm ẩn trong mọi khía cạnh,
lĩnh vực hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp
 Chúng là nguồn gốc dẫn đến những hậu quả
nghiêm trọng đối với uy tín, sự tồn tại và
phát triển của một DN.

1.4 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIAO1.4 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIAO
ƯỚC ĐẠO ĐỨCƯỚC ĐẠO ĐỨC
 Vì vậy,
 Nhận ra được những vấn đề
đạo đức tiềm ẩn có ý nghĩa rất
quan trọng để ra quyết định
đúng đắn, hợp đạo lý trong
quản lý và kinh doanh.

1.4 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIAO ƯỚC ĐẠO1.4 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIAO ƯỚC ĐẠO
ĐỨCĐỨC

Doanh nghiệp cần xây dựng một hệ
thống chuẩn mực đạo đức rõ ràng, phù
hợp với việc thực hiện các mục tiêu
chiến lược : chương trình đạo đức của
doanh nghiệp, phổ biến và quán triệt
trong toàn đơn vị.
Các chuẩn mực đạo đức được cụ thể
hóa thành hệ thống các giao ước đạo
đức để tạo thuận lợi cho thành viên tổ
chức trong quá trình triển khai
Để các chương trình giao ước đạo đức có
hiệu lực trong thực tế, chúng cần lưu ý
 Hệ thống các chuẩn mực đạo đức cần cụ thể, rõ ràng


 giúp phát hiện và ngăn chặn các hành vi sai lầm về đạo
đức.
 Tổ chức quán triệt về các chụẩn mực và hướng dẫn
thông qua các hoạt động tập huấn, bồi dưỡng về đạo
đức.
 Thiết lập hệ thống giám sát, thanh tra và báo cáo về
những hành vi sai lầm.
 Nhất quán và kiên trì trong việc thi hành các chuẩn mực,
tiêu chuẩn và biện pháp xử lý.
 Thường xuyên đổi mới và hoàn thiện các chương trình
giao ước đạo đức.
“ * Làm khách hàng hài lòng: Tận tuỵ với khách hàng và
luôn phấn đấu để đáp ứng tốt nhất những nhu cầu, vượt
trên mong đợi của họ.
* Đề cao đạo đức kinh doanh: Mỗi nhân viên là một đại
diện của Công ty, có nghĩa vụ tuân thủ đạo đức kinh
doanh cao nhất, luôn hợp tác, cởi mở và thân thiện với
đồng nghiệp, đóng góp cho cộng đồng và xã hội…”
Tầm nhìn FPT (Điều lệ FPT 1988)
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA
DOANH NGHIỆP
THỰC CHẤT LÀ GÌ?
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
Đầu vào
- Các tài
nguyên
Quá trình
sản xuất
kinh
doanh
Đầu ra
-Sản phẩm
-Dịch vụ
Các yếu tố xã hội
-Con người, môi trường, quan
hệ XH
-
QUAN ĐIỂM HỆQUAN ĐIỂM HỆ
THỐNGTHỐNG
- Doanh nghiệp là 1 hệ
thống
 Hệ thống này là 1 hệ thống
mở.
 Các hệ thống có sự tương
tác qua lại
 Các hệ thống này hoạt
động, tồn tại và phát triển
trong một khu vực, môi
trường (xã hội)
KHÁI NIỆMKHÁI NIỆM
được hiểu là sự cam kết của
DN đóng góp cho việc phát
triển kinh tế một cách bền
vững, thông qua những việc
làm nâng cao chất lượng đời
sống của người lao động và
các thành viên gia đình họ,
cho cộng đồng và cho toàn xã
hội theo cách có lợi cho cả
DN cũng như phát triển
chung của xã hội.
CSR- Corporate Social Responsibility)
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP
THỰC CHẤT LÀ GÌ?
Kinh doanh tốt
Công dân toàn cầu
Doanh nhân
Đạo đức kinh doanh
Quản trị mang tính trách
nhiệm
Làm việc tốt bằng cách làm tốt
…
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP
THỰC CHẤT LÀ GÌ?
Một doanh nghiệp có
trách nhiệm là doanh
nghiệp biết lắng nghe
các bên tham gia và đáp
ứng một cách trung thực
các quan ngại của họ.
 Báo cáo CSR của Starbucks năm 2004
2. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH2. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH
NGHIỆPNGHIỆP

TNXH của DN: là những nghĩa vụ mà một DN hay cá nhân
phải thực hiện đối với xã hội nhằm đạt được nhiều nhất
những tác động tích cực và giảm tối thiểu các tác động tiêu
cực đối với xã hội.
TNXH của DN: là lựa chọn các hành động nhằm bảo vệ
và cải thiện các lợi ích của xã hội trong quá trình tìm kiếm
lợi ích cho mình.”
Toàn bộ trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp có thể
được tóm tắt trong câu “Kiếm lợi nhuận và tuân thủ luật
pháp”.
TNXH là cam kết của DN đối với xã hội
ĐĐKD là quy tắc ứng xử của DN trong KD
NHỮNG ĐIỀU KIỆN
ĐỂ DN PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG
1.Tuân thủ qui định, pháp luật, chế độ,
chính sách nhà nước.
2.Tuân thủ những chuẩn mực về bảo vệ
môi trường.
3.Bình đẳng về nam, nữ. Công bằng
trong lao động, đạo đức trong kinh
doanh
4.Quyền lợi và trách nhiệm lao động phải
tương xứng với nhau.
5.Luôn hướng đến sự phát triển nhân
viên, phát triển DN trong lợi ích phát
triển cộng đồng
CÁC CẤP BẬC TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
TNXH tự do
Các trách nhiệm theo qui định
Các trách nhiệm theo luật pháp
Các trách nhiệm về kinh tế
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP
THỰC CHẤT LÀ GÌ?
CSR cho rằng các doanh
nghiệp không những có trách
nhiệm là tối đa hóa lợi nhuận
mà còn ghi nhận các yêu cầu
của các bên tham gia như nhân
viên, khách hàng, nhóm nhân
khẩu học và ngay cả những
vùng, miền mà doanh nghiệp
kinh doanh.
 Pricewaterhouse Coopers, 2004
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP
THỰC CHẤT LÀ GÌ?
CSR là sự cam kết của doanh nghiệp về việc
đóng góp vào sự phát triển nền kinh tế một
cách bền vững, làm việc với nhân viên, với
gia đình của họ, và với cộng đồng địa
phương và cho toàn xã hội để cải thiện chất
lượng cuộc sống theo hướng tốt cho kinh
doanh và cho phát triển quốc tế.
World Bank, 2004
CSR liên quan với tất cả các hoạt
động
 Quản trị doanh nghiệp và đạo đức doanh nghiệp
 Tuân thủ các nguyên tắc thương mại công bằng hoặc cạnh
tranh công bằng
 Các biện pháp chống hối lộ và chống tham nhũng
• Nguồn nhân lực
 Sức khỏe và an toàn, nhân quyền, duy trì nguồn nhân lực.
 Tạo công việc và phát triển các kỹ năng
 Quản lý môi trường
 Sử dụng nguồn nước /đất/ô nhiễm/ thay đổi khí hậu
 Doanh nghiệp làm từ thiện và tình nguyện viên
 Quản lý chuỗi cung ứng
 Các nhà đầu tư
TƯƠNG LAI
CỦA CSR
1. Từ lòng nhân ái
đến hợp đạo đức
2. Từ hợp đạo đức
đến quy chế
3. Từ quy chế đến
sự bền vững?
CÁC BÊN THAM GIACÁC BÊN THAM GIA
57
QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG VỀ CÁC BÊN
THAM GIA
DOANH NGHIỆP
CHÍNH PHỦ
KHÁCH HÀNG
ĐỐI THỦ
CẠNH TRANH
CÁC CỔ ĐÔNG
CÁC BÊN THAM GIA – HỌ LÀ AI?CÁC BÊN THAM GIA – HỌ LÀ AI?
• Cộng đồng
• Người lao động
• Gia đình
• Giới Hàn lâm
• Chính phủ
• Các tổ chức phi chính
phủ
• Các loài động vật
• Môi trường tự nhiên
• Các nhà cung cấp
• Những người tiêu dùng
• Các nhà đầu tư
• Các đối thủ cạnh tranh
• Giới truyền thông
• Các nhà lập quy
• Các chính trị gia
• Các cổ đông
• Các hiệp hội thương
mại
• Các ngân hàng
• Các đối tác kinh doanh
• Hội đồng quản trị
• Các tổ chức tôn giáo
59
59
61
Công ty
Nhóm ủy quyền
Nhóm khách hàng Các ảnh hưởng từ bên
ngoài
Các đối tác kinh doanh
Nhà cung cấp
Các nhà cung cấp
dịch vụ
Người lao động
Truyền thông
Người biện hộ cho các vấn đềNgười tiêu dùng
Thành viên cộng đồng
Chính phủ/công chúng
Giáo dục
kinhdoanh
Các cổ đông
Hội đồng quản trị
Hiệp hội thương maiCơ quan lập quy
Chính phủ
Model Adapted from Dowling 2001 and used by Dell among others
63
SƠ ĐỒ CÁC BÊN THAM GIA
63
XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU BỀN VỮNG VÀ TIẾPXÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU BỀN VỮNG VÀ TIẾP
THỊ CHO SỰ THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNGTHỊ CHO SỰ THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG
64
TIẾP THỊ CHO BỀN VỮNGTIẾP THỊ CHO BỀN VỮNG
6565
66
TIẾP THỊ CHO SỰ THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNGTIẾP THỊ CHO SỰ THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG
6767
QUẢN LÝQUẢN LÝ ĐỂĐỂ BỀN VỮNGBỀN VỮNG
VAI TRÒ CỦA ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆPVAI TRÒ CỦA ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP
KINH DOANH
“BỀN VỮNG”
LÀ GÌ?
Doanh nghiệp bền
vững:
Các doanh nghiệp kinh
doanh được liên kết và
cùng tồn tại với các cơ
hội về xã hội, môi
trường, tài chính thông
qua các mô hình và các
hệ thống chiến lược,
lãnh đạo, đổi mới và
công nghệ
3Ps: Con người – Trái đất – Lợi nhuận
3Es: Công bằng – Môi trường –Kinh tế
MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC KD – VĂN HÓA DN –MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC KD – VĂN HÓA DN –
TRÁCH NHIỆM XHTRÁCH NHIỆM XH
HÀNH VI
Quá trình xử lý
Đầu vào Đầu ra
Cách thức hành động
Cơ sở để ra quyết định Tác động xã hội
Đạo đức kinh
doanh
Trách nhiệm xã hộiVăn hóa DN
•Giá trị, niềm tin
•Cách thức giải
quyết vđề
•Nguyên tắc, chuẩn
mực đúng, sai
•Đối tượng hữu
quan
•Các biểu trưng
•Các chương trình đạo
đức
•Sự đồng thuận
thành nguyên tắc
•Tự nguyện tuân thủ
trong tổ chức
•Các nghĩa vụ
•Tác động tích cực
tối đa
•Tác động tiêu cực
tối
thiểu
•Phạm vi xã hội
HỘI NGHỊ LIÊN HỢP QUỐC VỀ MÔI TRƯỜNG CONHỘI NGHỊ LIÊN HỢP QUỐC VỀ MÔI TRƯỜNG CON
NGƯỜINGƯỜI
CCòn gọi là:òn gọi là: “Hội nghị Stockholm“Hội nghị Stockholm”
“Khủng hoảng môi trường mà cả thế giới đang đương đầu,
rõ ràng ắt phải thay đổi sâu sắc vận mệnh tương lai của
hành tinh chúng ta. Không một ai trong chúng ta, dù ở địa
vị, sức mạnh, hay hoàn cảnh nào, có thể giữ nguyên không
bị ảnh hưởng.” 72
THỰC TRẠNGTHỰC TRẠNG
TNXH CỦA DNTNXH CỦA DN
VIỆT NAMVIỆT NAM
THỰC TRẠNG TNXH CỦA DNTHỰC TRẠNG TNXH CỦA DN
VIỆT NAMVIỆT NAM
1. Doanh nghiệp VN nhận thức TNXH còn
hạn chế.
2. Thiếu nguồn tài chính và phương pháp, kỹ
thuật để thực hiện
3. Có sự nhầm lẫn giữa những qui định về
việc thực hiện TNXH với những điều
khoản trong bộ Luật Lao Động.
4. Một số qui định trong nước (marketing)
làm hạn chế việc thực hiện TNXH.
QUAN ĐIỂM THỰC HIỆN TNXHQUAN ĐIỂM THỰC HIỆN TNXH
CỦA DN VIET NAMCỦA DN VIET NAM
DN phải thể hiện sự chủ động trong
hoạt động kinh doanh cho thật tốt, thu lại
lợi nhuận, đảm bảo đời sống công nhân,
mang lại nhiều sản phẩm, phúc lợi cho xã
hội.
Tôn trọng pháp luật và thực hiện tốt
nghĩa vụ đối với nhà nước
Như vậy DN đã thực hiện tốt
TNXH.
Quan điểm 1 :
QUAN ĐIỂM THỰC HIỆN TNXHQUAN ĐIỂM THỰC HIỆN TNXH
CỦA DN VIET NAMCỦA DN VIET NAM
-DN phải thể hiện sự chủ động trong hoạt
động kinh doanh cho thật tốt, mang lại nhiều
sản phẩm, phúc lợi cho xã hội.
-Tôn trọng pháp luật và thực hiện tốt nghĩa
vụ đối với nhà nước
-Xã hội, cộng đồng đã tạo điều kiện cho DN
hoạt động kinh doanh tốt thì DN phải có trách
nhiệm đóng góp lại cho cộng đồng, cho xã hội.
Thông qua đó, DN sẽ có nhiều điều kiện để tái
sản xuất, tối đa hóa thị phần và lợi nhuận.
Như vậy DN đã thực hiện tốt TNXH.
Quan điểm 2 :
NHỮNG LỢI ÍCH, KHÓ KHĂNNHỮNG LỢI ÍCH, KHÓ KHĂN
KHI DN THỰC HIỆN TNXHKHI DN THỰC HIỆN TNXH
LỢI ÍCHLỢI ÍCH
1.Là lợi ích lâu dài do DN kinh doanh dài lâu
trong khu vực thị trường, trong cộng đồng
2.Tạo hình ảnh tốt đẹp trước công chúng
3.Tạo một vị thế chắc chắn cho DN
4.Đảm bảo tiêu chuẩn văn hóa DN
5.Tạo điều kiện cho việc nắm bắt cơ hội KD
6.Là biện pháp phòng ngừa từ xa các rủi ro,
bất trắc trong môi trường kinh doanh.
KHÓ KHĂNKHÓ KHĂN
1. Làm tăng chi phí
2. Vi phạm nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận
3. Làm phân tán mục tiêu kinh doanh của DN
4. Có thể xảy ra sự bất đồng trong nội bộ DN
5. Thiếu thông tin, kỹ thuật khi DN thực hiện
trách nhiệm XH
MỘT SỐ TRÁCH NHIỆM XHMỘT SỐ TRÁCH NHIỆM XH
MỘT SỐMỘT SỐ
TRÁCHTRÁCH
NHIỆM XHNHIỆM XH
1. Trách nhiệm về
môi trường
2. Trách nhiệm về
đạo lý, tình người
3.Trách nhiệm về
các nghĩa vụ
4. Các trách nhiệm
khác…..
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
THẢO LUẬN
THẢO LUẬN
1.Bạn hãy thử đề xuất một vài hoạt
động thực hiện trách nhiệm xã hội
tại cơ quan của bạn. Phân tích khi
DN thực hiện những trách nhiệm
xã hội đó sẽ mang lại lợi ích kinh
tế thiết thực nào cho hoạt động
kinh doanh?
THẢO LUẬN
2.Hãy đề xuất các biện pháp để khắc
phục các khó khăn khi DN thực
hiện TNXH
3.Theo bạn hoạt động PR (Public
Relation) có phải là một trong
những hoạt động của việc thực hiện
TNXH của DN hay không?
THỰC HÀNHTHỰC HÀNH
CHÚNG TA CÙNG TRAO ĐỔICHÚNG TA CÙNG TRAO ĐỔI
Trên cơ sở lý luận về đạo đức kinh
doanh, anh, chị hãy xây dựng :
1/ Những chuẩn mực, nguyên tắc thể
hiện đạo đức nghề nghiệp của bản
thân.
2/ Bộ qui tắc về đạo đức kinh doanh
cho tổ chức mình (Doanh nghiệp, bệnh
viện, trường học)
TÀI LIỆU TÀI LIỆUTÀI LIỆU TÀI LIỆU
DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC
Jérôme Ballet – Francoise De Bry
NXB Thế giới – 2005
NGHIÊN CỨUNGHIÊN CỨU
1/ Từ nền kinh tế theo luân lý đến đạo
đức trong kinh doanh được hiểu như
thế nào?
2/ Trường phái của Mỹ và những trường
phái khác của đạo đức kinh doanh.
Đánh giá DN như thế nào?
3/ Đạo đức và việc quản lý con người
trong doanh nghiệp.
TÓM LƯỢC CUỐI BÀITÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Trong bài này, chúng ta đã nghiên cứu các nội dung chính sau:

doanh, các quan hệ trong và ngoài doanh nghiệp cho đến phong thái, phong
cách của người lãnh đạo và cách ứng xử giữa các thành viên trong doanh
nghiệp.
Chính vì vậy, nghiên cứu và học tập đạo đức và văn hóa doanh nghiệp là một
biện pháp để nâng cao nhận thức về vai trò của đạo đức và văn hóa trong hoạt
động kinh doanh, tạo dựng những kỹ năng cần thiết để vận dụng các nhân tố
đạo đức và văn hóa vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Khóa học này đề cập đến toàn bộ những kiến thức cơ bản về đạo đức kinh
doanh iệp cũng như các kỹ năng giúp học viên có thể tự phân tích, đánh giá,
xây dựng đạo đức kinh doanh trên thực tế.
89
TS. BÙI QUANG XUÂN. MÔN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH.  BÀI 2: TRÁCH NHIỆM XÃ HÃ HỘI

Contenu connexe

Tendances

Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giảiBài tập nguyên lý kế toán có lời giải
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giảiHọc Huỳnh Bá
 
Bài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất LượngBài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất LượngShare Tai Lieu
 
Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5
Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5
Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5Thùy Dung Hoàng
 
Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020
Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020 Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020
Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020 Nguyễn Quang Sang Digital
 
Nhóm 9 _ TH True milk
Nhóm 9 _ TH True milkNhóm 9 _ TH True milk
Nhóm 9 _ TH True milkynhong797826
 
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAYĐề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
“Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàn...
“Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàn...“Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàn...
“Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàn...Viện Quản Trị Ptdn
 
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi môTổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi môHoa Trò
 
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Hành vi của người tiêu dùng
Hành vi của người tiêu dùngHành vi của người tiêu dùng
Hành vi của người tiêu dùngchinguyenzt
 
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trịQuản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trịHan Nguyen
 
De thi-trac-nghiem-marketing-can-ban
De thi-trac-nghiem-marketing-can-banDe thi-trac-nghiem-marketing-can-ban
De thi-trac-nghiem-marketing-can-banLan Anh Nguyễn
 
Chương 1: Đạo đức kinh doanh
Chương 1: Đạo đức kinh doanhChương 1: Đạo đức kinh doanh
Chương 1: Đạo đức kinh doanhTrong Hoang
 
[Quản trị thương hiệu] Phân tích thương hiệu Biti's
[Quản trị thương hiệu] Phân tích thương hiệu Biti's[Quản trị thương hiệu] Phân tích thương hiệu Biti's
[Quản trị thương hiệu] Phân tích thương hiệu Biti'sVu Huy
 
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Thanh Hoa
 
N3-HH-T68-tiểu-luận-IMC.docx
N3-HH-T68-tiểu-luận-IMC.docxN3-HH-T68-tiểu-luận-IMC.docx
N3-HH-T68-tiểu-luận-IMC.docxssuser8422fb
 

Tendances (20)

Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giảiBài tập nguyên lý kế toán có lời giải
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải
 
Bài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất LượngBài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất Lượng
 
Bài mẫu TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC hay điểm cao. Liên hệ sdt/ zalo 090...
Bài mẫu TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC hay điểm cao. Liên hệ sdt/ zalo 090...Bài mẫu TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC hay điểm cao. Liên hệ sdt/ zalo 090...
Bài mẫu TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC hay điểm cao. Liên hệ sdt/ zalo 090...
 
Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5
Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5
Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5
 
Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020
Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020 Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020
Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020
 
Nhóm 9 _ TH True milk
Nhóm 9 _ TH True milkNhóm 9 _ TH True milk
Nhóm 9 _ TH True milk
 
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAYĐề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY
 
“Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàn...
“Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàn...“Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàn...
“Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàn...
 
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi môTổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
 
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
 
Phương pháp nghiên cứu dữ liệu sơ cấp, thứ cấp - SPSS - Nhận viết đề tài điểm...
Phương pháp nghiên cứu dữ liệu sơ cấp, thứ cấp - SPSS - Nhận viết đề tài điểm...Phương pháp nghiên cứu dữ liệu sơ cấp, thứ cấp - SPSS - Nhận viết đề tài điểm...
Phương pháp nghiên cứu dữ liệu sơ cấp, thứ cấp - SPSS - Nhận viết đề tài điểm...
 
Chính sách sản phẩm
Chính sách sản phẩmChính sách sản phẩm
Chính sách sản phẩm
 
Hành vi của người tiêu dùng
Hành vi của người tiêu dùngHành vi của người tiêu dùng
Hành vi của người tiêu dùng
 
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trịQuản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
 
De thi-trac-nghiem-marketing-can-ban
De thi-trac-nghiem-marketing-can-banDe thi-trac-nghiem-marketing-can-ban
De thi-trac-nghiem-marketing-can-ban
 
Marketing trắc nghiệm
Marketing trắc nghiệmMarketing trắc nghiệm
Marketing trắc nghiệm
 
Chương 1: Đạo đức kinh doanh
Chương 1: Đạo đức kinh doanhChương 1: Đạo đức kinh doanh
Chương 1: Đạo đức kinh doanh
 
[Quản trị thương hiệu] Phân tích thương hiệu Biti's
[Quản trị thương hiệu] Phân tích thương hiệu Biti's[Quản trị thương hiệu] Phân tích thương hiệu Biti's
[Quản trị thương hiệu] Phân tích thương hiệu Biti's
 
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
 
N3-HH-T68-tiểu-luận-IMC.docx
N3-HH-T68-tiểu-luận-IMC.docxN3-HH-T68-tiểu-luận-IMC.docx
N3-HH-T68-tiểu-luận-IMC.docx
 

Similaire à TS. BÙI QUANG XUÂN. MÔN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH. BÀI 2: TRÁCH NHIỆM XÃ HÃ HỘI

SLIDE _Đạo đức kinh doanh.pdf
SLIDE _Đạo đức kinh doanh.pdfSLIDE _Đạo đức kinh doanh.pdf
SLIDE _Đạo đức kinh doanh.pdfQuyenTran341931
 
[123doc] van-de-dao-duc-kinh-doanh-cua-cong-ty-toyota-motor-viet-nam
[123doc]   van-de-dao-duc-kinh-doanh-cua-cong-ty-toyota-motor-viet-nam[123doc]   van-de-dao-duc-kinh-doanh-cua-cong-ty-toyota-motor-viet-nam
[123doc] van-de-dao-duc-kinh-doanh-cua-cong-ty-toyota-motor-viet-namThngThn2
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. ÔN THI ĐẠO ĐỨC DOANH NGHIÊP
TS. BÙI QUANG XUÂN. ÔN THI ĐẠO ĐỨC DOANH NGHIÊPTS. BÙI QUANG XUÂN. ÔN THI ĐẠO ĐỨC DOANH NGHIÊP
TS. BÙI QUANG XUÂN. ÔN THI ĐẠO ĐỨC DOANH NGHIÊPBùi Quang Xuân
 
Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay
 Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay
Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nayhieu anh
 
Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay
Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nayĐạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay
Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nayhieu anh
 
Chuong 5 Dao duc kinh doanh - SV.pptx
Chuong 5 Dao duc kinh doanh - SV.pptxChuong 5 Dao duc kinh doanh - SV.pptx
Chuong 5 Dao duc kinh doanh - SV.pptxTrngTDi
 
BÀI GIẢNG BÀI 1: ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG BÀI 1: ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG BÀI 1: ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG BÀI 1: ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
PR trong doanh nghiệp
PR trong doanh nghiệpPR trong doanh nghiệp
PR trong doanh nghiệpVũ Nguyên
 
Tai sao hoc quan tri kinh doanh
Tai sao hoc quan tri kinh doanhTai sao hoc quan tri kinh doanh
Tai sao hoc quan tri kinh doanhDuong Chau
 
Chuong 2 moi truong- qd quan tri 11.3.10
Chuong 2  moi truong- qd quan tri 11.3.10Chuong 2  moi truong- qd quan tri 11.3.10
Chuong 2 moi truong- qd quan tri 11.3.10huyennguyen
 
Chuong 2 moi truong- qd quan tri 11.3.10
Chuong 2  moi truong- qd quan tri 11.3.10Chuong 2  moi truong- qd quan tri 11.3.10
Chuong 2 moi truong- qd quan tri 11.3.10huyennguyen
 
Tìm hiểu về đạo đức trong kinh doanh
Tìm hiểu về đạo đức trong kinh doanhTìm hiểu về đạo đức trong kinh doanh
Tìm hiểu về đạo đức trong kinh doanhhongtrang91
 
THUYẾT TRÌNH MÔN VĂN HÓA VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH.docx
THUYẾT TRÌNH MÔN VĂN HÓA VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH.docxTHUYẾT TRÌNH MÔN VĂN HÓA VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH.docx
THUYẾT TRÌNH MÔN VĂN HÓA VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH.docxHoiThuD
 
Triết lý và Đạo đức kinh doanh
Triết lý và Đạo đức kinh doanhTriết lý và Đạo đức kinh doanh
Triết lý và Đạo đức kinh doanhNgọc Yến Lê Thị
 
Môi trường quản trị
Môi trường quản trịMôi trường quản trị
Môi trường quản trịKhang Bui
 

Similaire à TS. BÙI QUANG XUÂN. MÔN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH. BÀI 2: TRÁCH NHIỆM XÃ HÃ HỘI (20)

SLIDE _Đạo đức kinh doanh.pdf
SLIDE _Đạo đức kinh doanh.pdfSLIDE _Đạo đức kinh doanh.pdf
SLIDE _Đạo đức kinh doanh.pdf
 
[123doc] van-de-dao-duc-kinh-doanh-cua-cong-ty-toyota-motor-viet-nam
[123doc]   van-de-dao-duc-kinh-doanh-cua-cong-ty-toyota-motor-viet-nam[123doc]   van-de-dao-duc-kinh-doanh-cua-cong-ty-toyota-motor-viet-nam
[123doc] van-de-dao-duc-kinh-doanh-cua-cong-ty-toyota-motor-viet-nam
 
DDDN (1).pdf
DDDN (1).pdfDDDN (1).pdf
DDDN (1).pdf
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. ÔN THI ĐẠO ĐỨC DOANH NGHIÊP
TS. BÙI QUANG XUÂN. ÔN THI ĐẠO ĐỨC DOANH NGHIÊPTS. BÙI QUANG XUÂN. ÔN THI ĐẠO ĐỨC DOANH NGHIÊP
TS. BÙI QUANG XUÂN. ÔN THI ĐẠO ĐỨC DOANH NGHIÊP
 
Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay
 Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay
Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay
 
Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay
Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nayĐạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay
Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay
 
Tiểu luận Đạo đức kinh doanh của Công ty cổ phần Sữa Việt Nam – Vinamilk.docx
Tiểu luận Đạo đức kinh doanh của Công ty cổ phần Sữa Việt Nam – Vinamilk.docxTiểu luận Đạo đức kinh doanh của Công ty cổ phần Sữa Việt Nam – Vinamilk.docx
Tiểu luận Đạo đức kinh doanh của Công ty cổ phần Sữa Việt Nam – Vinamilk.docx
 
Chuong 5 Dao duc kinh doanh - SV.pptx
Chuong 5 Dao duc kinh doanh - SV.pptxChuong 5 Dao duc kinh doanh - SV.pptx
Chuong 5 Dao duc kinh doanh - SV.pptx
 
BÀI GIẢNG BÀI 1: ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG BÀI 1: ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG BÀI 1: ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG BÀI 1: ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
 
PR trong doanh nghiệp
PR trong doanh nghiệpPR trong doanh nghiệp
PR trong doanh nghiệp
 
Tai sao hoc quan tri kinh doanh
Tai sao hoc quan tri kinh doanhTai sao hoc quan tri kinh doanh
Tai sao hoc quan tri kinh doanh
 
Chuong 2 moi truong- qd quan tri 11.3.10
Chuong 2  moi truong- qd quan tri 11.3.10Chuong 2  moi truong- qd quan tri 11.3.10
Chuong 2 moi truong- qd quan tri 11.3.10
 
Chuong 2 moi truong- qd quan tri 11.3.10
Chuong 2  moi truong- qd quan tri 11.3.10Chuong 2  moi truong- qd quan tri 11.3.10
Chuong 2 moi truong- qd quan tri 11.3.10
 
Tìm hiểu về đạo đức trong kinh doanh
Tìm hiểu về đạo đức trong kinh doanhTìm hiểu về đạo đức trong kinh doanh
Tìm hiểu về đạo đức trong kinh doanh
 
Chuyên Đề Môn Học Đạo Đức Kinh Doanh Ở Các Doanh Nghiệp Hiện Nay.
Chuyên Đề Môn Học Đạo Đức Kinh Doanh Ở Các Doanh Nghiệp Hiện Nay.Chuyên Đề Môn Học Đạo Đức Kinh Doanh Ở Các Doanh Nghiệp Hiện Nay.
Chuyên Đề Môn Học Đạo Đức Kinh Doanh Ở Các Doanh Nghiệp Hiện Nay.
 
THUYẾT TRÌNH MÔN VĂN HÓA VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH.docx
THUYẾT TRÌNH MÔN VĂN HÓA VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH.docxTHUYẾT TRÌNH MÔN VĂN HÓA VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH.docx
THUYẾT TRÌNH MÔN VĂN HÓA VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH.docx
 
Triết lý và Đạo đức kinh doanh
Triết lý và Đạo đức kinh doanhTriết lý và Đạo đức kinh doanh
Triết lý và Đạo đức kinh doanh
 
Đề tài: Đạo đức trong marketing thách thức của doanh nghiệp trong kỷ nguyên h...
Đề tài: Đạo đức trong marketing thách thức của doanh nghiệp trong kỷ nguyên h...Đề tài: Đạo đức trong marketing thách thức của doanh nghiệp trong kỷ nguyên h...
Đề tài: Đạo đức trong marketing thách thức của doanh nghiệp trong kỷ nguyên h...
 
Chuyên Đề Môn Học Văn Hóa Doanh Nghiệp Và Đạo Đức Kinh Doanh.doc
Chuyên Đề Môn Học Văn Hóa Doanh Nghiệp Và Đạo Đức Kinh Doanh.docChuyên Đề Môn Học Văn Hóa Doanh Nghiệp Và Đạo Đức Kinh Doanh.doc
Chuyên Đề Môn Học Văn Hóa Doanh Nghiệp Và Đạo Đức Kinh Doanh.doc
 
Môi trường quản trị
Môi trường quản trịMôi trường quản trị
Môi trường quản trị
 

Plus de Minh Chanh

TS. BÙI QUANG XUÂN TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
TS. BÙI QUANG XUÂN   TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ TS. BÙI QUANG XUÂN   TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
TS. BÙI QUANG XUÂN TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA ...
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA     ...TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA     ...
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA ...Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN . GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
TS. BÙI QUANG XUÂN .  GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC TS. BÙI QUANG XUÂN .  GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
TS. BÙI QUANG XUÂN . GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5 TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5 Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 2
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 2TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 2
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 2Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 1
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 1 TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 1
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 1 Minh Chanh
 
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN Minh Chanh
 
BÀI GIẢNG: LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG:  LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG:  LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG: LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞ TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH    Ở CƠ SỞ  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH    Ở CƠ SỞ  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞ TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...Minh Chanh
 
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI     TS. BÙI QUANG XUÂNPHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI     TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂNĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP TS. BÙI QUANG XUÂN
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP     TS. BÙI QUANG XUÂNQUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP     TS. BÙI QUANG XUÂN
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC TS. BÙI QUANG XUÂN
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC    TS. BÙI QUANG XUÂN  BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC    TS. BÙI QUANG XUÂN
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC TS. BÙI QUANG XUÂN Minh Chanh
 
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂNPHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC. TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.  TS. BÙI QUANG XUÂNÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.  TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC. TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ TS. BÙI QUANG XUÂN
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ   TS. BÙI QUANG XUÂNKỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ   TS. BÙI QUANG XUÂN
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 

Plus de Minh Chanh (20)

TS. BÙI QUANG XUÂN TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
TS. BÙI QUANG XUÂN   TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ TS. BÙI QUANG XUÂN   TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
TS. BÙI QUANG XUÂN TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
 
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA ...
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA     ...TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA     ...
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA ...
 
TS. BÙI QUANG XUÂN . GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
TS. BÙI QUANG XUÂN .  GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC TS. BÙI QUANG XUÂN .  GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
TS. BÙI QUANG XUÂN . GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5 TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 2
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 2TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 2
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 2
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 1
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 1 TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 1
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 1
 
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
BÀI GIẢNG: LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG:  LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG:  LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG: LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞ TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH    Ở CƠ SỞ  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH    Ở CƠ SỞ  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞ TS. BÙI QUANG XUÂN
 
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...
 
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI     TS. BÙI QUANG XUÂNPHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI     TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI TS. BÙI QUANG XUÂN
 
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂNĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
 
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP TS. BÙI QUANG XUÂN
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP     TS. BÙI QUANG XUÂNQUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP     TS. BÙI QUANG XUÂN
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP TS. BÙI QUANG XUÂN
 
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC TS. BÙI QUANG XUÂN
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC    TS. BÙI QUANG XUÂN  BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC    TS. BÙI QUANG XUÂN
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC TS. BÙI QUANG XUÂN
 
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂNPHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
 
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC. TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.  TS. BÙI QUANG XUÂNÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.  TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ TS. BÙI QUANG XUÂN
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ   TS. BÙI QUANG XUÂNKỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ   TS. BÙI QUANG XUÂN
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ TS. BÙI QUANG XUÂN
 

Dernier

Top 10 loại vải may tạp dề phổ biến hiện nay
Top 10 loại vải may tạp dề phổ biến hiện nayTop 10 loại vải may tạp dề phổ biến hiện nay
Top 10 loại vải may tạp dề phổ biến hiện nayMay Ong Vang
 
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdfxem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdfXem Số Mệnh
 
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdfTÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdfPhamTrungKienQP1042
 
47 Câu hỏi giải thích - Nghiên cứu kinh doanh
47 Câu hỏi giải thích - Nghiên cứu kinh doanh47 Câu hỏi giải thích - Nghiên cứu kinh doanh
47 Câu hỏi giải thích - Nghiên cứu kinh doanhDuyL117995
 
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngngtrungkien12
 
Nguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại học
Nguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại họcNguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại học
Nguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại họcbuituananb
 

Dernier (6)

Top 10 loại vải may tạp dề phổ biến hiện nay
Top 10 loại vải may tạp dề phổ biến hiện nayTop 10 loại vải may tạp dề phổ biến hiện nay
Top 10 loại vải may tạp dề phổ biến hiện nay
 
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdfxem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
 
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdfTÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
 
47 Câu hỏi giải thích - Nghiên cứu kinh doanh
47 Câu hỏi giải thích - Nghiên cứu kinh doanh47 Câu hỏi giải thích - Nghiên cứu kinh doanh
47 Câu hỏi giải thích - Nghiên cứu kinh doanh
 
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
 
Nguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại học
Nguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại họcNguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại học
Nguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại học
 

TS. BÙI QUANG XUÂN. MÔN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH. BÀI 2: TRÁCH NHIỆM XÃ HÃ HỘI

  • 1. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂNTS. BÙI QUANG XUÂN HOC VIỆN CT-HC QUỐCHOC VIỆN CT-HC QUỐC GIAGIA BÀI 2 MÔN: ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANHĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
  • 2. MÔ TẢ MÔN HỌCMÔ TẢ MÔN HỌC 1. Học phần này cung cấp kiến thức về đạo đức kinh doanh (các chuẩn mực đạo đức kinh doanh, xây dựng đạo đức kinh doanh). Văn hóa doanh nghiệp (Biểu hiện và các dạng văn hoá doanh nghiệp, nhân tố tạo lập văn hoá doanh nghiệp, xây dựng văn hoá doanh nghiệp và văn hoá trong các hoạt động kinh doanh).. 2. Điều kiện tiên quyết: kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, kinh tế ngành
  • 3. TÀI LIỆU THAM KHẢOTÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Đạo đức trong hoạt động kinh doanh – PGS.TS. Nguyễn Mạnh Quân. Nhà xuất bản ĐH Quốc Dân 2. Giáo trình Văn hóa Kinh doanh. PGS.TS. Dương Thị Liễu - Nhà xuất bản ĐH Quốc Dân 3. Giáo trình Văn hóa doanh nghiệp. TS. Đỗ Thị Hòa - Nhà xuất bản TÀI CHÍNH 4. Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp. Nhà xuất bản Lao động –xã hội,- 2004. TS.Nguyễn Mạnh Quân. 5. Đạo đức kinh doanh – Nhà xuất bản thống kê-2002. LG. Phạm Quốc Toản
  • 4. TÀI LIỆUTÀI LIỆU THAM KHẢOTHAM KHẢO 1. Brian hock and Lynn Roden (Hock International):CMA USA Part 2 Vol 2 Hock Sep 2014 2. Online talkshow-Chia sẻ về đạo đức kinh doanh 3. Đạo đức đối với đối tác và đối thủ 4. Harvard Business School Press - Blue Ocean Strategy (2005).pdf 5. Rủi ro đạo đức 6. Kinh tế học hành vi 7. Thông tin phi đối xứng
  • 5. MỤC TIÊU BÀIMỤC TIÊU BÀI HỌCHỌC Tìm hi u xong ch ng này,ể ươ ng i h c có th :ườ ọ ể 1.Hi u b i c nh và các đ nhể ố ả ị nghĩa TNXH 2.M c đ quan tâm đ nứ ộ ế TNXH hi n nay c a các DNệ ủ 3.Mô hình phát tri n b nể ề v ngữ 5
  • 6. MỤC TIÊU BÀI HỌCMỤC TIÊU BÀI HỌC  Kỹ năng: giao tiếp và ứng xử, xây dựng văn hóa doanh nghiiệp và đạo đức trong kinh doanh.  Thái độ, chuyên cần: Chủ động, tích cực trong việc học tập, nghiên cứu môn học; Có đạo đức lương tâm nghề nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật, sức khỏe giúp cho người học sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm kiếm việc làm tại các doanh nghiệp
  • 7. CÁC KIẾNCÁC KIẾN THỨC CẦN CÓTHỨC CẦN CÓ Để học được môn học này, sinh viên phải học xong các môn học: Quản trị học, Nghệ thuật lãnh đạo, Nghệ thuật bán hang…
  • 8. HƯỚNG DẪN HỌCHƯỚNG DẪN HỌC 1. Đọc tài liệu tham khảo. 2. Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa hiểu rõ. 3. Trả lời các câu hỏi của bài học. 4. Đọc và tìm hiểu thêm các vấn đề giới thiệu chung về Đạo đức trong hoạt động kinh doanh
  • 9.
  • 10. 10 Xây dựng đạo đức kinh doanh Một số vấn đề chung về đạo đức kinh doanh Xây dựng và truyền đạt, phổ biến hiệu quả các tiêu chuẩn đạo đức Thiết lập hệ thống điều hành nội bộ Các quy tắc đạo đức kinh doanh trên toàn cầu 1.1 1.3 1.4 1.5 1.2 CẤU TRÚC NỘI DUNGCẤU TRÚC NỘI DUNG
  • 11. TS. BÙI QUANG XUÂNTS. BÙI QUANG XUÂN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI &TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI & ĐẠO ĐỨC KINH DOANHĐẠO ĐỨC KINH DOANH BÀI 2:
  • 12. MỤC TIÊUMỤC TIÊU H  đạo đức trong doanh Đạo đức 
  • 13.
  • 15. 1.1 ĐẠO ĐỨC Đạo đức là những quy tắc, chuẩn mực hành vi ứng xử trong công việc , trong đời sống được nhiều người trong XH thừa nhận và tuân thủ Đạo đức xã hội Đạo đức nghề nghiệp Đạo đức kinh doanh được ghi chép thành văn * dạng lưu truyền từ đời này sang đời khác Nền tảng đạo đức xã hội thể hiện thông qua cách quan niệm về đúng-sai, thiện – ác, sự công bằng, chuẩn mực và quy tắc ứng xử . Nó chi phối mạnh đến hành vi của con người trong xã hội
  • 16. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH  Gieo gió gặt bảo”  Gieo hành vi gặt thói quen,  Gieo thói quen gặt tư cách,  Gieo tư cách gặt số phận (Ngạn ngữ Ấn Độ)
  • 17. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Các Mác: “Lợi ích hiểu một cách đúng đắn là cơ sở của tòan bộ đạo đức” Myway: “Đạo đức kinh doanh là phải tôn trọng lợi ích của người khác kể cả đối thủ cạnh tranh”
  • 18. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Đạo đức kinh doanh bao gồm những nguyên tắc và chuẩn mực có tác dụng hướng dẫn hành vi trong mối quan hệ kinh doanh, chúng được những người quan tâm đến sử dụng để phán xét hành động cụ thể là đúng hay sai hợp đạo đức hay phi đạo đức.
  • 19. XÂY DỰNG BỘ QUY TẮC ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Tiến trình xây dựng bộ qui tắc đạo đức kinh doanh trong DN như thế nào? Nên tập trung vào những vấn đề gì?
  • 20. Lãnh đạo Khách hàng Người lao động Bộ qui tắc ĐĐKD Cộng đồng XH Đối thủ cạnh tranh Chính phủ
  • 21. ĐẠO ĐỨC KINH DOANHĐẠO ĐỨC KINH DOANH Đạo đức kinh doanh là tất cảĐạo đức kinh doanh là tất cả những quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩnnhững quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức hoặc luật lệ để cungmực đạo đức hoặc luật lệ để cung cấp chỉ dẫn về hành vi ứng xửcấp chỉ dẫn về hành vi ứng xử chuẩn mực và sự trung thực (củachuẩn mực và sự trung thực (của một tổ chức) trong những trườngmột tổ chức) trong những trường hợp nhất định”hợp nhất định”..  ((Phillip V. LewisPhillip V. Lewis))
  • 22. ĐẠO ĐỨC KINH DOANHĐẠO ĐỨC KINH DOANH ““Đạo đức kinh doanh bao gồm nhữngĐạo đức kinh doanh bao gồm những nguyên tắc cơ bản và tiêu chuẩn điềunguyên tắc cơ bản và tiêu chuẩn điều chỉnh hành vi trong thế giới kinh doanh.chỉnh hành vi trong thế giới kinh doanh. Tuy nhiên, việc đánh giá một hành vi cụTuy nhiên, việc đánh giá một hành vi cụ thể là đúng hay sai, phù hợp với đạo đứcthể là đúng hay sai, phù hợp với đạo đức hay không sẽ được quyết định bởi nhà đầuhay không sẽ được quyết định bởi nhà đầu tư, nhân viên, khách hàng, các nhóm cótư, nhân viên, khách hàng, các nhóm có quyền lợi liên quan, hệ thống pháp lý cũngquyền lợi liên quan, hệ thống pháp lý cũng như cộng đồng”.như cộng đồng”. ((Ferrels và John Fraedrich)Ferrels và John Fraedrich)
  • 23.
  • 24. ĐẠO ĐỨC KINH DOANHĐẠO ĐỨC KINH DOANH  Là những nguyên tắc và chuẩn mựcLà những nguyên tắc và chuẩn mực có tác dụng hướng dẫn hành vi trongcó tác dụng hướng dẫn hành vi trong mối quan hệ kinh doanhmối quan hệ kinh doanh  Chúng được những người hữu quanChúng được những người hữu quan (như người đầu tư, khách hàng,(như người đầu tư, khách hàng, người quản lý, người lao động, đạingười quản lý, người lao động, đại diện cơ quan pháp lý, cộng đồng dândiện cơ quan pháp lý, cộng đồng dân cư, đối tác, đối thủ…) sử dụng đểcư, đối tác, đối thủ…) sử dụng để phán xét một hành động cụ thể làphán xét một hành động cụ thể là đúng hay sai, hợp đạo đức hay phiđúng hay sai, hợp đạo đức hay phi đạo đức.đạo đức.
  • 25.
  • 26. ĐẠO ĐỨC KINH DOANHĐẠO ĐỨC KINH DOANH  ““ Giữ chữ tínGiữ chữ tín  Trung thực trong kinh doanh”Trung thực trong kinh doanh”  CẤMCẤM 1.1. Lừa gạt khách hàng: thông tinLừa gạt khách hàng: thông tin sai về sản phẩm, xuất xứ cuảsai về sản phẩm, xuất xứ cuả sản phẩmsản phẩm 2.2. Xâm phạm bí mật kinh doanhXâm phạm bí mật kinh doanh 3.3. Thông tin nhiễu về đối thủ đểThông tin nhiễu về đối thủ để trục lợi…”trục lợi…”
  • 27. 1.2.2 Vai trò của ĐĐKD - Đạo đức kinh doanh góp phần tạo sự tin - - tưởng , tận tâm và gắn kết của nhân viên. Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lòng (tin tưởng, thỏa mãn) khách hàng, đối tác. Đạo đức kinh doanh góp phần tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. - Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế quốc gia 5
  • 28. 1.2.2 VAI TRÒ CỦA ĐĐKD1.2.2 VAI TRÒ CỦA ĐĐKD Đạo đức kinh doanh góp phần tạo sự tin tưởng,tận tâm và gắn kết của nhân viên. Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lòng (tin tưởng, thỏa mãn) khách hàng, đối tác. Đạo đức kinh doanh góp phần tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế quốc gia
  • 29. 1.3- VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG1.3- VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANHKINH DOANH  Vấn đề đạo đức (được tiếp cận từ góc độ đạo đức) là một hoàn cảnh, trường hợp, tình huống một cá nhân, tổ chức gặp phải những khó khăn hay ở tình thế khó xử khi phải lựa chọn một trong nhiều cách hành động khác nhau dựa trên tiêu chí về sự đúng-sai theo cách quan niệm phổ biến, chính thức của xã hội đối với hành vi trong các trường hợp tương tự - các chuẩn mực đạo lý xã hội.  Vấn đề “an toàn thực phẩm”, vấn đề “an toàn” trong lao động, vấn đề “ô nhiễm môi trường”…
  • 30. Vấn đề đạo đức có thể xảy ra vì rất nhiều nguyên nhân, từ nhiều khía cạnh khác nhau: Quản lý, marketing, kỹ thuật, pháp luật… VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANHVẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH
  • 31. QUẢN LÝQUẢN LÝ Vấn đề đạo đức có thể nảy sinh từ nhữngVấn đề đạo đức có thể nảy sinh từ những mâu thuẫn về lợi ích do liên quan đếnmâu thuẫn về lợi ích do liên quan đến quyền lực:quyền lực:  Mâu thuẫn có thể xuất hiện giữa lợi íchMâu thuẫn có thể xuất hiện giữa lợi ích của người quản lý và của chủ sở hữucủa người quản lý và của chủ sở hữu  Mâu thuẫn có thể nảy sinh do bất đồngMâu thuẫn có thể nảy sinh do bất đồng lợi ích giữa người quản lý và ngườilợi ích giữa người quản lý và người lao động.lao động.  Mâu thuẫn có thể nảy sinh giữa ngườiMâu thuẫn có thể nảy sinh giữa người quản lý và khách hàng.quản lý và khách hàng.
  • 32. MarketingMarketing  Sản phẩm không an toàn choSản phẩm không an toàn cho NTDNTD  Quảng cáo sai sự thật, thiếu vănQuảng cáo sai sự thật, thiếu văn hoáhoá  Bán phá giáBán phá giá  Những chương trình khuyếnNhững chương trình khuyến mãi, bốc thăm trúngmãi, bốc thăm trúng thưởngthiếu trung thựcthưởngthiếu trung thực
  • 33. NHÂN LỰCNHÂN LỰC Phân biệt đối xử trong tuyển dụng,Phân biệt đối xử trong tuyển dụng, bố trí, đánh giá, đãi ngộ nhân viênbố trí, đánh giá, đãi ngộ nhân viên Vi phạm các chính sách trong luậtVi phạm các chính sách trong luật lao độnglao động Xem nhẹ những vấn đề liên quanXem nhẹ những vấn đề liên quan đến người lao động dẫn đến việcđến người lao động dẫn đến việc gây áp lực hoặc tâm lý tiêu cực, bấtgây áp lực hoặc tâm lý tiêu cực, bất lợi cho người lao độnglợi cho người lao động
  • 34. KẾ TOÁN, TÀI CHÍNHKẾ TOÁN, TÀI CHÍNH  Cung cấp những thông tin, số liệu về tìnhCung cấp những thông tin, số liệu về tình trạng tài chính cuả DN không trung thựctrạng tài chính cuả DN không trung thực cho cơ quan quản lý và cổ đông bêncho cơ quan quản lý và cổ đông bên ngoaìngoaì  Lợi dụng những khe hở trong hệ thốngLợi dụng những khe hở trong hệ thống luật pháp để luồn lách, trốn thuếluật pháp để luồn lách, trốn thuế  Lợi dụng và lạm dụng các nguồn tài sảnLợi dụng và lạm dụng các nguồn tài sản của DN vì mục đích riêngcủa DN vì mục đích riêng  Cung cấp số liệu báo cáo sai trong nội bộCung cấp số liệu báo cáo sai trong nội bộ DNDN
  • 35. Cách xử lý vấn đề đạo đức của doanh nghiệp thể hiện quan điểm đạo đức của DN và nó ảnh hưởng quyết định đến uy tín của DN trên thương trường VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANHVẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH
  • 36. 1.4 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIAO1.4 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIAO ƯỚC ĐẠO ĐỨCƯỚC ĐẠO ĐỨC  Vấn đề đạo đức tiềm ẩn trong mọi khía cạnh, lĩnh vực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp  Chúng là nguồn gốc dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng đối với uy tín, sự tồn tại và phát triển của một DN. 
  • 37. 1.4 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIAO1.4 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIAO ƯỚC ĐẠO ĐỨCƯỚC ĐẠO ĐỨC  Vì vậy,  Nhận ra được những vấn đề đạo đức tiềm ẩn có ý nghĩa rất quan trọng để ra quyết định đúng đắn, hợp đạo lý trong quản lý và kinh doanh. 
  • 38. 1.4 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIAO ƯỚC ĐẠO1.4 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIAO ƯỚC ĐẠO ĐỨCĐỨC  Doanh nghiệp cần xây dựng một hệ thống chuẩn mực đạo đức rõ ràng, phù hợp với việc thực hiện các mục tiêu chiến lược : chương trình đạo đức của doanh nghiệp, phổ biến và quán triệt trong toàn đơn vị. Các chuẩn mực đạo đức được cụ thể hóa thành hệ thống các giao ước đạo đức để tạo thuận lợi cho thành viên tổ chức trong quá trình triển khai
  • 39. Để các chương trình giao ước đạo đức có hiệu lực trong thực tế, chúng cần lưu ý  Hệ thống các chuẩn mực đạo đức cần cụ thể, rõ ràng    giúp phát hiện và ngăn chặn các hành vi sai lầm về đạo đức.  Tổ chức quán triệt về các chụẩn mực và hướng dẫn thông qua các hoạt động tập huấn, bồi dưỡng về đạo đức.  Thiết lập hệ thống giám sát, thanh tra và báo cáo về những hành vi sai lầm.  Nhất quán và kiên trì trong việc thi hành các chuẩn mực, tiêu chuẩn và biện pháp xử lý.  Thường xuyên đổi mới và hoàn thiện các chương trình giao ước đạo đức.
  • 40. “ * Làm khách hàng hài lòng: Tận tuỵ với khách hàng và luôn phấn đấu để đáp ứng tốt nhất những nhu cầu, vượt trên mong đợi của họ. * Đề cao đạo đức kinh doanh: Mỗi nhân viên là một đại diện của Công ty, có nghĩa vụ tuân thủ đạo đức kinh doanh cao nhất, luôn hợp tác, cởi mở và thân thiện với đồng nghiệp, đóng góp cho cộng đồng và xã hội…” Tầm nhìn FPT (Điều lệ FPT 1988)
  • 41. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP THỰC CHẤT LÀ GÌ?
  • 42. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI Đầu vào - Các tài nguyên Quá trình sản xuất kinh doanh Đầu ra -Sản phẩm -Dịch vụ Các yếu tố xã hội -Con người, môi trường, quan hệ XH -
  • 43. QUAN ĐIỂM HỆQUAN ĐIỂM HỆ THỐNGTHỐNG - Doanh nghiệp là 1 hệ thống  Hệ thống này là 1 hệ thống mở.  Các hệ thống có sự tương tác qua lại  Các hệ thống này hoạt động, tồn tại và phát triển trong một khu vực, môi trường (xã hội)
  • 44. KHÁI NIỆMKHÁI NIỆM được hiểu là sự cam kết của DN đóng góp cho việc phát triển kinh tế một cách bền vững, thông qua những việc làm nâng cao chất lượng đời sống của người lao động và các thành viên gia đình họ, cho cộng đồng và cho toàn xã hội theo cách có lợi cho cả DN cũng như phát triển chung của xã hội. CSR- Corporate Social Responsibility)
  • 45. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP THỰC CHẤT LÀ GÌ? Kinh doanh tốt Công dân toàn cầu Doanh nhân Đạo đức kinh doanh Quản trị mang tính trách nhiệm Làm việc tốt bằng cách làm tốt …
  • 46.
  • 47. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP THỰC CHẤT LÀ GÌ? Một doanh nghiệp có trách nhiệm là doanh nghiệp biết lắng nghe các bên tham gia và đáp ứng một cách trung thực các quan ngại của họ.  Báo cáo CSR của Starbucks năm 2004
  • 48. 2. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH2. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆPNGHIỆP  TNXH của DN: là những nghĩa vụ mà một DN hay cá nhân phải thực hiện đối với xã hội nhằm đạt được nhiều nhất những tác động tích cực và giảm tối thiểu các tác động tiêu cực đối với xã hội. TNXH của DN: là lựa chọn các hành động nhằm bảo vệ và cải thiện các lợi ích của xã hội trong quá trình tìm kiếm lợi ích cho mình.” Toàn bộ trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp có thể được tóm tắt trong câu “Kiếm lợi nhuận và tuân thủ luật pháp”. TNXH là cam kết của DN đối với xã hội ĐĐKD là quy tắc ứng xử của DN trong KD
  • 49. NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ DN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
  • 50. 1.Tuân thủ qui định, pháp luật, chế độ, chính sách nhà nước. 2.Tuân thủ những chuẩn mực về bảo vệ môi trường. 3.Bình đẳng về nam, nữ. Công bằng trong lao động, đạo đức trong kinh doanh 4.Quyền lợi và trách nhiệm lao động phải tương xứng với nhau. 5.Luôn hướng đến sự phát triển nhân viên, phát triển DN trong lợi ích phát triển cộng đồng
  • 51.
  • 52. CÁC CẤP BẬC TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TNXH tự do Các trách nhiệm theo qui định Các trách nhiệm theo luật pháp Các trách nhiệm về kinh tế
  • 53. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP THỰC CHẤT LÀ GÌ? CSR cho rằng các doanh nghiệp không những có trách nhiệm là tối đa hóa lợi nhuận mà còn ghi nhận các yêu cầu của các bên tham gia như nhân viên, khách hàng, nhóm nhân khẩu học và ngay cả những vùng, miền mà doanh nghiệp kinh doanh.  Pricewaterhouse Coopers, 2004
  • 54. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP THỰC CHẤT LÀ GÌ? CSR là sự cam kết của doanh nghiệp về việc đóng góp vào sự phát triển nền kinh tế một cách bền vững, làm việc với nhân viên, với gia đình của họ, và với cộng đồng địa phương và cho toàn xã hội để cải thiện chất lượng cuộc sống theo hướng tốt cho kinh doanh và cho phát triển quốc tế. World Bank, 2004
  • 55. CSR liên quan với tất cả các hoạt động  Quản trị doanh nghiệp và đạo đức doanh nghiệp  Tuân thủ các nguyên tắc thương mại công bằng hoặc cạnh tranh công bằng  Các biện pháp chống hối lộ và chống tham nhũng • Nguồn nhân lực  Sức khỏe và an toàn, nhân quyền, duy trì nguồn nhân lực.  Tạo công việc và phát triển các kỹ năng  Quản lý môi trường  Sử dụng nguồn nước /đất/ô nhiễm/ thay đổi khí hậu  Doanh nghiệp làm từ thiện và tình nguyện viên  Quản lý chuỗi cung ứng  Các nhà đầu tư
  • 56. TƯƠNG LAI CỦA CSR 1. Từ lòng nhân ái đến hợp đạo đức 2. Từ hợp đạo đức đến quy chế 3. Từ quy chế đến sự bền vững?
  • 57. CÁC BÊN THAM GIACÁC BÊN THAM GIA 57
  • 58. QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG VỀ CÁC BÊN THAM GIA DOANH NGHIỆP CHÍNH PHỦ KHÁCH HÀNG ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CÁC CỔ ĐÔNG
  • 59. CÁC BÊN THAM GIA – HỌ LÀ AI?CÁC BÊN THAM GIA – HỌ LÀ AI? • Cộng đồng • Người lao động • Gia đình • Giới Hàn lâm • Chính phủ • Các tổ chức phi chính phủ • Các loài động vật • Môi trường tự nhiên • Các nhà cung cấp • Những người tiêu dùng • Các nhà đầu tư • Các đối thủ cạnh tranh • Giới truyền thông • Các nhà lập quy • Các chính trị gia • Các cổ đông • Các hiệp hội thương mại • Các ngân hàng • Các đối tác kinh doanh • Hội đồng quản trị • Các tổ chức tôn giáo 59 59
  • 60.
  • 61. 61
  • 62.
  • 63. Công ty Nhóm ủy quyền Nhóm khách hàng Các ảnh hưởng từ bên ngoài Các đối tác kinh doanh Nhà cung cấp Các nhà cung cấp dịch vụ Người lao động Truyền thông Người biện hộ cho các vấn đềNgười tiêu dùng Thành viên cộng đồng Chính phủ/công chúng Giáo dục kinhdoanh Các cổ đông Hội đồng quản trị Hiệp hội thương maiCơ quan lập quy Chính phủ Model Adapted from Dowling 2001 and used by Dell among others 63 SƠ ĐỒ CÁC BÊN THAM GIA 63
  • 64. XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU BỀN VỮNG VÀ TIẾPXÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU BỀN VỮNG VÀ TIẾP THỊ CHO SỰ THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNGTHỊ CHO SỰ THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG 64
  • 65. TIẾP THỊ CHO BỀN VỮNGTIẾP THỊ CHO BỀN VỮNG 6565
  • 66. 66 TIẾP THỊ CHO SỰ THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNGTIẾP THỊ CHO SỰ THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG
  • 67. 6767 QUẢN LÝQUẢN LÝ ĐỂĐỂ BỀN VỮNGBỀN VỮNG VAI TRÒ CỦA ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆPVAI TRÒ CỦA ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP
  • 68. KINH DOANH “BỀN VỮNG” LÀ GÌ? Doanh nghiệp bền vững: Các doanh nghiệp kinh doanh được liên kết và cùng tồn tại với các cơ hội về xã hội, môi trường, tài chính thông qua các mô hình và các hệ thống chiến lược, lãnh đạo, đổi mới và công nghệ
  • 69.
  • 70. 3Ps: Con người – Trái đất – Lợi nhuận 3Es: Công bằng – Môi trường –Kinh tế
  • 71. MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC KD – VĂN HÓA DN –MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC KD – VĂN HÓA DN – TRÁCH NHIỆM XHTRÁCH NHIỆM XH HÀNH VI Quá trình xử lý Đầu vào Đầu ra Cách thức hành động Cơ sở để ra quyết định Tác động xã hội Đạo đức kinh doanh Trách nhiệm xã hộiVăn hóa DN •Giá trị, niềm tin •Cách thức giải quyết vđề •Nguyên tắc, chuẩn mực đúng, sai •Đối tượng hữu quan •Các biểu trưng •Các chương trình đạo đức •Sự đồng thuận thành nguyên tắc •Tự nguyện tuân thủ trong tổ chức •Các nghĩa vụ •Tác động tích cực tối đa •Tác động tiêu cực tối thiểu •Phạm vi xã hội
  • 72. HỘI NGHỊ LIÊN HỢP QUỐC VỀ MÔI TRƯỜNG CONHỘI NGHỊ LIÊN HỢP QUỐC VỀ MÔI TRƯỜNG CON NGƯỜINGƯỜI CCòn gọi là:òn gọi là: “Hội nghị Stockholm“Hội nghị Stockholm” “Khủng hoảng môi trường mà cả thế giới đang đương đầu, rõ ràng ắt phải thay đổi sâu sắc vận mệnh tương lai của hành tinh chúng ta. Không một ai trong chúng ta, dù ở địa vị, sức mạnh, hay hoàn cảnh nào, có thể giữ nguyên không bị ảnh hưởng.” 72
  • 73. THỰC TRẠNGTHỰC TRẠNG TNXH CỦA DNTNXH CỦA DN VIỆT NAMVIỆT NAM
  • 74. THỰC TRẠNG TNXH CỦA DNTHỰC TRẠNG TNXH CỦA DN VIỆT NAMVIỆT NAM 1. Doanh nghiệp VN nhận thức TNXH còn hạn chế. 2. Thiếu nguồn tài chính và phương pháp, kỹ thuật để thực hiện 3. Có sự nhầm lẫn giữa những qui định về việc thực hiện TNXH với những điều khoản trong bộ Luật Lao Động. 4. Một số qui định trong nước (marketing) làm hạn chế việc thực hiện TNXH.
  • 75. QUAN ĐIỂM THỰC HIỆN TNXHQUAN ĐIỂM THỰC HIỆN TNXH CỦA DN VIET NAMCỦA DN VIET NAM DN phải thể hiện sự chủ động trong hoạt động kinh doanh cho thật tốt, thu lại lợi nhuận, đảm bảo đời sống công nhân, mang lại nhiều sản phẩm, phúc lợi cho xã hội. Tôn trọng pháp luật và thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước Như vậy DN đã thực hiện tốt TNXH. Quan điểm 1 :
  • 76. QUAN ĐIỂM THỰC HIỆN TNXHQUAN ĐIỂM THỰC HIỆN TNXH CỦA DN VIET NAMCỦA DN VIET NAM -DN phải thể hiện sự chủ động trong hoạt động kinh doanh cho thật tốt, mang lại nhiều sản phẩm, phúc lợi cho xã hội. -Tôn trọng pháp luật và thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước -Xã hội, cộng đồng đã tạo điều kiện cho DN hoạt động kinh doanh tốt thì DN phải có trách nhiệm đóng góp lại cho cộng đồng, cho xã hội. Thông qua đó, DN sẽ có nhiều điều kiện để tái sản xuất, tối đa hóa thị phần và lợi nhuận. Như vậy DN đã thực hiện tốt TNXH. Quan điểm 2 :
  • 77. NHỮNG LỢI ÍCH, KHÓ KHĂNNHỮNG LỢI ÍCH, KHÓ KHĂN KHI DN THỰC HIỆN TNXHKHI DN THỰC HIỆN TNXH
  • 78. LỢI ÍCHLỢI ÍCH 1.Là lợi ích lâu dài do DN kinh doanh dài lâu trong khu vực thị trường, trong cộng đồng 2.Tạo hình ảnh tốt đẹp trước công chúng 3.Tạo một vị thế chắc chắn cho DN 4.Đảm bảo tiêu chuẩn văn hóa DN 5.Tạo điều kiện cho việc nắm bắt cơ hội KD 6.Là biện pháp phòng ngừa từ xa các rủi ro, bất trắc trong môi trường kinh doanh.
  • 79. KHÓ KHĂNKHÓ KHĂN 1. Làm tăng chi phí 2. Vi phạm nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận 3. Làm phân tán mục tiêu kinh doanh của DN 4. Có thể xảy ra sự bất đồng trong nội bộ DN 5. Thiếu thông tin, kỹ thuật khi DN thực hiện trách nhiệm XH
  • 80. MỘT SỐ TRÁCH NHIỆM XHMỘT SỐ TRÁCH NHIỆM XH
  • 81. MỘT SỐMỘT SỐ TRÁCHTRÁCH NHIỆM XHNHIỆM XH 1. Trách nhiệm về môi trường 2. Trách nhiệm về đạo lý, tình người 3.Trách nhiệm về các nghĩa vụ 4. Các trách nhiệm khác…..
  • 82. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI THẢO LUẬN
  • 83. THẢO LUẬN 1.Bạn hãy thử đề xuất một vài hoạt động thực hiện trách nhiệm xã hội tại cơ quan của bạn. Phân tích khi DN thực hiện những trách nhiệm xã hội đó sẽ mang lại lợi ích kinh tế thiết thực nào cho hoạt động kinh doanh?
  • 84. THẢO LUẬN 2.Hãy đề xuất các biện pháp để khắc phục các khó khăn khi DN thực hiện TNXH 3.Theo bạn hoạt động PR (Public Relation) có phải là một trong những hoạt động của việc thực hiện TNXH của DN hay không?
  • 86. CHÚNG TA CÙNG TRAO ĐỔICHÚNG TA CÙNG TRAO ĐỔI Trên cơ sở lý luận về đạo đức kinh doanh, anh, chị hãy xây dựng : 1/ Những chuẩn mực, nguyên tắc thể hiện đạo đức nghề nghiệp của bản thân. 2/ Bộ qui tắc về đạo đức kinh doanh cho tổ chức mình (Doanh nghiệp, bệnh viện, trường học)
  • 87. TÀI LIỆU TÀI LIỆUTÀI LIỆU TÀI LIỆU DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC Jérôme Ballet – Francoise De Bry NXB Thế giới – 2005
  • 88. NGHIÊN CỨUNGHIÊN CỨU 1/ Từ nền kinh tế theo luân lý đến đạo đức trong kinh doanh được hiểu như thế nào? 2/ Trường phái của Mỹ và những trường phái khác của đạo đức kinh doanh. Đánh giá DN như thế nào? 3/ Đạo đức và việc quản lý con người trong doanh nghiệp.
  • 89. TÓM LƯỢC CUỐI BÀITÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong bài này, chúng ta đã nghiên cứu các nội dung chính sau:  doanh, các quan hệ trong và ngoài doanh nghiệp cho đến phong thái, phong cách của người lãnh đạo và cách ứng xử giữa các thành viên trong doanh nghiệp. Chính vì vậy, nghiên cứu và học tập đạo đức và văn hóa doanh nghiệp là một biện pháp để nâng cao nhận thức về vai trò của đạo đức và văn hóa trong hoạt động kinh doanh, tạo dựng những kỹ năng cần thiết để vận dụng các nhân tố đạo đức và văn hóa vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Khóa học này đề cập đến toàn bộ những kiến thức cơ bản về đạo đức kinh doanh iệp cũng như các kỹ năng giúp học viên có thể tự phân tích, đánh giá, xây dựng đạo đức kinh doanh trên thực tế. 89

Notes de l'éditeur

  1. Một trong những bước đầu tiên quan trọng nhất là bạn xác định cách tiếp cận CSR để nhận ra rằng doanh nghiệp này là một tổ chức được liên kết trong mạng lưới các mối quan hệ phức.Các vấn đề ưu tiên của các bên tham gia trở thành ưu tiên của doanh nghiệp.Loại thứ hai có thể bao gồm các cổ đông, người lao động, khách hàng, cộng đồng, các nhà cung cấp, các chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức quốc tế và những người khác bị ảnh hưởng bởi các hoạt động của doanh nghiệp.
  2. Một trong những bước đầu tiên quan trọng nhất là bạn xác định cách tiếp cận CSR để nhận ra rằng doanh nghiệp này là một tổ chức được liên kết trong mạng lưới các mối quan hệ phức tạp.Các vấn đề ưu tiên của các bên tham gia trở thành ưu tiên của doanh nghiệp.Loại thứ hai có thể bao gồm các cổ đông, người lao động, khách hàng, cộng đồng, các nhà cung cấp, các chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức quốc tế và những người khác bị ảnh hưởng bởi các hoạt động của doanh nghiệp.
  3. Phát triển bền vững: Chiến lược phát triển kinh doanh dài lâu Trước sự suy thoái nền kinh tế toàn cầu, nguy cơ cạn kiệt các nguồn năng lượng truyền thống và mối đe dọa của biến đổi khí hậu hiện nay, doanh nghiệp và xã hội đang tìm những lối đi mới. Công ty tư vấn môi trường Lighthouse xin tổng hợp và đưa ra những nhận định để giúp quý doanh nghiệp làm cơ sở định hướng chiến lược phát triển kinh doanh dài lâu, tiến đến một Nền kinh tế xanh, một Nền kinh tế “năng lượng xanh” . Trong thời gian gần đây, tại các nước phát triển, phát triển bền vững đã không còn là một khái niệm xa lạ như cách đây một vài năm. Phát triển bền vững là một khái niệm mới nhằm định nghĩa một sự phát triển về mọi mặt trong hiện tại mà vẫn phải bảo đảm sự tiếp tục phát triển trong tương lai xa. Khái niệm này hiện đang là mục tiêu hướng tới của nhiều quốc gia trên thế giới, mỗi quốc gia sẽ dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, chính trị, địa lý, văn hóa, môi trường… riêng để hoạch định chiến lược phù hợp nhất với quốc gia đó. Một số vấn đề liên quan như: Biến đổi khí hậu, đa dạng sinh học, chi trả phí dịch vụ môi trường, kinh tế xanh….đã dần được các chính phủ đưa vào thực tế bằng các quy tắc ứng xử mới trong hệ thống luật quốc tế thông qua các hiệp đinh thư hay công ước liên quan đến bảo vệ môi trường trong khuôn khổ của Liên Hiệp Quốc. Nền “kinh tế xanh”, hay còn gọi là nền “kinh tế sạch”, là nền kinh tế mà chính sách phát triển dựa vào các tiêu chí sau: định hướng là thị trường, nền tảng là các nền kinh tế truyền thống, mục tiêu là sự hòa hợp của kinh tế và môi trường. Động lực mới của nền “kinh tế xanh” đó là bảo vệ môi trường, phát triển công nghệ sản xuất sạch và năng lượng sạch, nhanh chóng đạt được mức tăng trưởng kinh tế bền vững. Vào đầu năm 2012, UNEP đã công bố chủ đề ngày môi trường thế giới năm 2012 sẽ là “Green Economy: Does it include you?” (Kinh tế xanh: sự lựa chọn của bạn?). Kinh tế xanh được UNEP định nghĩa là nền kinh tế vừa mang lại hạnh phúc cho con người và công bằng xã hội, vừa giảm thiểu đáng kể các rủi ro về môi trường và khủng hoảng sinh thái. Một nền kinh tế xanh được đặc trưng bởi sự tăng trưởng bền vững của các hợp phần kinh tế có khả năng duy trì và gia tăng nguồn vốn tự nhiên của trái đất. Các hợp phần này bao gồm năng lượng tái tạo, vận tải ít phát thải cacbon, công nghệ sạch, hệ thống quản lý chất thải tiên tiến, dịch vụ cấp nước sạch nâng cao, tiết kiệm năng lượng, nông-lâm-ngư nghiệp bền vững. Nguồn lực đầu tư cho kinh tế xanh được thu hút, hỗ trợ bởi chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia cũng như sự phát triển các chính sách và hạ tầng thị trường quốc tế. Vậy, ngành nào sẽ là ngành mũi nhọn của nền kinh tế xanh? Trước tiên là ngành xây dựng, các tòa nhà trong tương lai sẽ được xây dựng với các vật liệu ít gây ô nhiễm hơn, tiết kiệm nhiên liệu trong quá trình sử dụng và có thể tự chế tạo nhiên liệu… Sau đó sẽ là các ngành sản phẩm sinh học (thức ăn, mỹ phẩm, quần áo, giày dép…), nhiên liệu thiên nhiên tái sử dụng, ngành chống ô nhiễm môi trường (hệ thống xử lý nước thải, môi trường đất, rác…), ngành giao thông vận tải (các loại xe tiết kiệm nhiên liệu, sử dụng các nhiên liệu thiên nhiên…). Theo các chuyên gia, sự phát triển kinh tế trong những năm sắp tới sẽ là sự phát triển của Kinh tế xanh. Nhờ nền kinh tế này, các thành phần kinh tế còn lại sẽ được tiếp tục duy trì phát triển và sẽ dần chuyển hướng theo mục đích bảo vệ môi trường trước các bắt buộc pháp lý. Nước Mỹ là nước đi đầu trong các nước Âu – Mỹ thực hiện chính sách “kinh tế xanh”, tiếp tục thúc đẩy kinh tế tăng trưởng. Sau khi lên nắm quyền Tổng thống của nước Mỹ, ông Obama đã thực hiện các chính sách mới nhằm chấn hưng nền kinh tế như phát triển năng lượng, phát triển kinh tế xanh, thực hiện chính sách tiết kiệm năng lượng, giảm bớt ô nhiễm môi trường và thực hiện chính sách tái tạo năng lượng. Hiện nay, các quốc gia phát triển khác trên thế giới như Đức, Hàn  Quốc… đã đầu tư hàng trăm tỷ USD cho chính sách kinh tế xanh, coi đó là sự đầu tư tốt nhất đối với phát triển bền vững của quốc gia, vừa thúc đẩy kinh tế tăng trưởng ổn định, vừa góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường và tạo việc làm. Đối với các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam, kinh tế xanh tuy còn khá mới mẻ song bước đầu đã có sự chuyển hướng đầu tư vào các công nghệ sản xuất sạch hơn, một trong các tiêu chí của nền kinh tế xanh. Doanh nghiệp muốn phát triển bền vững cần thiết phải xét đến yếu tố môi trường, xã hội và kinh tế. Mỗi nhà hoạch định chiến lược kinh doanh hay hoạch định dự án đầu tư mới không thể bỏ qua những yếu tố này. Tương lai của doanh nghiệp luôn gắn liền với nền kinh tế, môi trường và xã hội. Vấn đề phát triển bền vững không còn nằm trên lý thuyết mà là thực tế cấp thiết mà doanh nghiệp cần xem xét. Khái niệm này hiện đang là mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia trên thế giới, mỗi quốc gia sẽ dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, chính trị, địa lý, văn hóa, môi trường… riêng để hoạch định chiến lược phù hợp nhất với quốc gia đó.
  4. Hội nghị liên hợp quốc về môi trường con người (hay còn gọi Hội nghị Stockholm) là một hội nghị quốc tế dưới sự bảo trợ của LHQ tổ chức tại Stockholm, Thụy Điển từ 5-16 tháng 6 năm 1972. Đây là hội nghị lớn đầu tiên của LHQ về các vấn đề môi trường quốc tế, đã đánh dấu một bước ngoặt trong sự phát triển các hoạt động chính trị về môi trường mang tính quốc tế. Hội nghị Stockholm là hội nghị lớn đầu tiên tập chung vào mối liên hệ giữa môi trường và sức khỏe con người. Do vậy quan điểm về ba điều quan trọng nhất của CRS, và sự bền vững không chỉ là một xu hướng.