SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  29
Télécharger pour lire hors ligne
1/2/2012
1
1
Chương 4
LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI
CỦA NHÀ SẢN XUẤT
2
Nội dung chính
� Lý thuyết sản xuất
� Lý thuyết chi phí sản xuất
� Lý thuyết về sự tối đa hóa lợi nhuận
của nhà sản xuất.
Chương này nghiên cứu cách thức các
doanh nghiệp quyết định sản lượng và
tính toán các chi phí để thu được lợi
nhuận tối đa.
3
Phần I. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT
I. SẢN XUẤT LÀ GÌ?
Sản xuất là quá trình chuyển hóa các
yếu tố đầu vào thành các yếu tố đầu ra.
Yếu tố đầu vào Đầu ra
Công nghệ
1/2/2012
2
4
I. 1 Yếu tố đầu vào và đầu ra
Yếu tố đầu vào hay còn gọi là yếu tố sản
xuất là bất kỳ hàng hóa hay dịch vụ nào
được dùng để sản xuất ra hàng hóa, dịch
vụ khác, gồm: lao động, máy móc thiết bị,
nhà xưởng, nguyên vật liệu và năng
lượng.
Hàng hóa và dịch vụ là những đầu ra của
sản xuất.
5
I. 1 Yếu tố đầu vào và đầu ra
� Để nghiên cứu một quá trình sản xuất tổng
quát, các đầu vào được chia thành lao động
và vốn:
Yếu tố đầu vào
Lao động (L): thời gian
làm việc của người vận
hành máy móc, nhà quản
lý, công nhân, v.v... .
Vốn (K): nguyên vật liệu,
máy móc, thiết bị, nhà
xưởng, v.v... .
6
I. 2 Công nghệ
Công nghệ là cách thức sản xuất ra hàng
hóa - dịch vụ.
Công nghệ tiến bộ sẽ dẫn đến những
phương pháp sản xuất mới mà chúng có
thể sử dụng tài nguyên hiệu quả hơn.
Với những công nghệ mới, máy móc thiết bị
có năng suất cao hơn và công nhân có
thể đạt năng suất cao hơn.
1/2/2012
3
7
I. 3 HÀM SẢN XUẤT
Hàm sản xuất của một loại sản phẩm nào
đó cho biết số lượng sản phẩm tối đa (q) có
thể được sản xuất ra bằng cách sử dụng
các phối hợp khác nhau của vốn (K) và lao
động (L), với một trình độ công nghệ nhất
định.
q = f(K, L) (4.1)
trong đó: K � 0, L � 0 và
8
I. 3 HÀM SẢN XUẤT
� Số lượng sản phẩm q sản xuất ra thay
đổi tùy thuộc vào sự thay đổi của vốn và
lao động.
� Hàm số f cụ thể có thể đặc trưng cho một
trình độ công nghệ nhất định. Khi công
nghệ thay đổi thì hàm sản xuất sẽ thay
đổi và đầu ra sẽ lớn hơn với cùng lượng
đầu vào như trước.
9
II. NĂNG SUẤT BIÊN VÀ NĂNG
SUẤT TRUNG BÌNH
II.1 ĐỊNH NGHĨA NĂNG SUẤT BIÊN
Năng suất biên của một yếu tố sản xuất
nào đó (vốn hay lao động) là lượng sản
phẩm tăng thêm được sản xuất ra do sử
dụng thêm một đơn vị yếu tố sản xuất đó.
1/2/2012
4
10
Bảng 4.1 Mối quan hệ giữa yếu tố đầu vào và
đầu ra của sản xuất gạo
Đất đai (ha) Lao động (người) q MPL APL
(1) (2) (3) (4) (5)
1 1 3 3 3,0
1 2 7 4 3,5
1 3 12 5 4,0
1 4 16 4 4,0
1 5 19 3 3,8
1 6 21 2 3,5
1 7 22 1 3,1
1 8 22 0 2,8
1 9 21 -1 2,1
1 10 15 -6 1,5
11
Năng suất biên
Công thức:
KK
LL
f
K
q
MP
f
L
q
MP
�
�
�
�
�
�
�
� (4.2)
(4.3)
Như vậy, năng suất biên của một yếu tố sản xuất
nào đó chính là đạo hàm của tổng sản lượng theo
số lượng yếu tố sản xuất đó. Như vậy, về mặt hình
học, năng suất biên là độ dốc của đường tiếp tuyến
của đồ thị hàm sản xuất tại từng điểm cụ thể.
12
II.2. QUY LUẬT NĂNG SUẤT BIÊN GIẢM DẦN
"Nếu số lượng của một yếu tố sản xuất
tăng dần trong khi số lượng (các) yếu tố
sản xuất khác giữ nguyên thì sản lượng sẽ
gia tăng nhanh dần. Tuy nhiên, vượt qua
một mốc nào đó thì sản lượng sẽ gia tăng
chậm hơn. Và nếu tiếp tục gia tăng số
lượng yếu tố sản xuất đó thì tổng sản
lượng đạt đến mức tối đa và sau đó sẽ sút
giảm."
1/2/2012
5
13
II.2. QUY LUẬT NĂNG SUẤT BIÊN GIẢM DẦN
Trong phân tích sản xuất, chúng ta giả định
rằng tất cả các yếu tố đầu vào đều có chất
lượng như nhau. Năng suất biên giảm dần
là kết quả của những hạn chế khi sử dụng
các đầu vào cố định khác (như máy móc,
thiết bị chẳng hạn).
14
II.3. NĂNG SUẤT TRUNG BÌNH
Năng suất trung bình của một yếu tố sản
xuất nào đó được tính bằng cách lấy tổng
sản lượng chia cho số lượng yếu tố sản
xuất đó.
Công thức:
K
q
AP
L
q
AP
K
L
�
� (4.4)
(4.5)
15
II.4 Đồ thị đường tổng sản lượng, năng suất
biên và năng suất trung bình
L
MPL, APL
L
q
q
O L1 L2 L3
MPL
APL
O L1 L2 L3
1/2/2012
6
16
Mối quan hệ giữa năng suất trung bình và năng
suất biên
� Khi năng suất trung bình nhỏ hơn năng
suất biên, năng suất trung bình sẽ tăng lên.
� Khi năng suất trung bình bằng với năng
suất biên, năng suất trung bình sẽ không
đổi và đạt cực đại.
� Khi năng suất trung bình lớn hơn năng suất
biên, năng suất trung bình sẽ giảm xuống.
17
Thí dụ
Giả sử ta có hàm sản xuất có dạng như
sau: q = f(K, L) = 600K2L2 - K3L3
Để xây dựng hàm số năng suất lao động
trung bình, hàm số năng suất lao động
biên, ta cố định giá trị K bằng cách cho K
= K0 = 10 chẳng hạn. Hàm sản xuất có thể
được viết lại:
q = 60.000L2 - 1.000L3
18
Thí dụ
1) Năng suất lao động biên:
MPL= �q/ � L = 120.000L - 3.000L2
2) Năng suất lao động trung bình:
APL= q/L = 60.000L - 1.000L2
Năng suất lao động trung bình đạt cực đại khi:
�APL/ �L=60.000 - 2.000L = 0
� L = 30 đơn vị lao động.
Khi đó: APL= MPL = 900.000 đvsp.
Vậy, tại điểm năng suất trung bình bằng với năng
suất biên của lao động, năng suất trung bình đạt
cực đại.
1/2/2012
7
19
II.5 TÁC ĐỘNG CỦA TIẾN BỘ CÔNG NGHỆ
ĐẾN SẢN LƯỢNG
� Qui trình sản xuất được cải tiến sẽ sử
dụng đầu vào có hiệu quả hơn, tức là với
cùng số lượng đầu vào như trước, sản
lượng được tạo ra nhiều hơn.
� Hình 4.2 minh họa sự cải tiến công nghệ.
20
q1
q2
q3
L
q
�
�
�
L0
q1
q2
q3
Hình 4.2 Ảnh hưởng của sự tiến bộ công nghệ
21
III ĐƯỜNG ĐẲNG LƯỢNG
III.1 ĐƯỜNG ĐẲNG LƯỢNG
Bây giờ chúng ta sẽ xem xét quá trình
sản xuất với cả hai đầu vào (vốn và lao
động) cùng thay đổi.
Giả sử chúng ta có các kết hợp đầu vào
của quá trình sản xuất vải của một
doanh nghiệp được cho trong bảng 4.2
như sau.
1/2/2012
8
22
Bảng 4.2 Số mét vải được sản xuất ra trong ngày
Số giờ lao động
trong
Số giờ sử dụng máy móc trong
ngày (K)
ngày (L) 1 2 3 4 5
1 20 40 55 65 75
2 40 60 75 85 90
3 55 75 90 100 105
4 65 85 100 110 115
5 75 90 105 115 120
23
III.1 ĐƯỜNG ĐẲNG LƯỢNG
� Để tạo ra một mức sản lượng nhất định,
doanh nghiệp có thể sử dụng một trong
nhiều kết hợp đầu vào khác nhau.
� Đường đẳng lượng cho biết các kết hợp
khác nhau của vốn (K) và lao động (L) để
sản xuất ra một số lượng sản phẩm nhất
định q0 nào đó.
� Phương trình: q0 = f(K, L) (4.6)
24
Hình 4.3. Đường đẳng lượng
K
L
Hướng tăng lên của
sản lượng
q2
q1
q0 = 75
O
5
3
C
2
D
B
A
1
5321
1/2/2012
9
25
III.2 TỶ LỆ THAY THẾ KỸ THUẬT BIÊN (MRTS)
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của lao
động cho vốn là số đơn vị vốn phải bớt
đi để tăng thêm một đơn vị lao động mà
không làm thay đổi tổng sản lượng.
Công thức:
00 qqqq
LchoK
dL
dK
ΔL
ΔK
MRTS
��
����
Nghịch dấu với độ dốc của đường đẳng lượng tại
một điểm nào đó chính là tỷ lệ thay thế kỹ thuật
biên của lao động cho vốn tại điểm đó.
26
Hình 4.4 Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên
K
L
q0 = 75
O
5
3
C
2
D
B
A
1
5321
�K
�L
�
�
�
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên
giảm dần
27
III.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ LỆ THAY THẾ KỸ
THUẬT BIÊN VÀ NĂNG SUẤT BIÊN
� Khi giảm sử dụng một số lượng �K, làm sản
lượng giảm đi một lượng: �q1 = MPK. �K
� Khi tăng sử dụng một số lượng �L, làm sản
lượng giảm đi một lượng: �q2 = MPL. �L
� Do sản lượng không đổi nên:
�q1 + �q2 = 0 � MPK. �K + MPL. �L = 0
�
K
L
K
L
MP
MP
MRTShay
MP
MP
X
Y
��
�
�
�
Vì vậy, tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của lao động cho vốn bằng
với tỷ số giữa năng suất lao động biên (MPL) và năng suất vốn
biên (MPK).
1/2/2012
10
28
Thí dụ
Giả sử ta có hàm số sản xuất với dạng
như sau: q = 10K1/2L1/2.
Ứng với mức sản lượng q = 100 đvsp, ta
có: 10 = K1/2L1/2.
� KL = 100 hay K = 100/L
Như vậy:
� MRTS =
L
K
L
100
dL
dK
2
����
L
K
dL
dK
��
29
Thí dụ
Hay ta có thể sử dụng cách khác:
L
K
LK
2
1
10
KL
2
1
10
MP
MP
MRTS
1/21/2
1/21/2
K
L
LchoK �
���
���
��
�
�
Chúng ta thấy rằng tỷ lệ thay thế kỹ thuật
biên của L cho K trong trường hợp này sẽ
giảm dần khi số lượng lao động được sử
dụng tăng lên.
30
IV MỘT SỐ HÀM SẢN XUẤT THÔNG
DỤNG VÀ ĐƯỜNG ĐẲNG LƯỢNG
TƯƠNG ỨNG
IV.1 HÀM SẢN XUẤT TUYẾN TÍNH:
q = aK +bL (a, b � 0)
� Đối với hàm sản xuất này, năng suất biên của vốn
và lao động cố định:
MPK = a
MPL = b
1/2/2012
11
31
HÀM SẢN XUẤT TUYẾN TÍNH
L
a
b
a
q
K
0
���
Phương trình của đường đẳng lượng:
q0 = aK + bL
Vậy đường đẳng lượng của hàm số sản
xuất này là những đường thẳng song song
có độ dốc: -b/a (hay MRS = b/a).
32
L
K
q1 q2 q3
Độ dốc
-b/a
Hình 4.5a. Đường đẳng lượng của hàm
sản xuất tuyến tính
A
B
�
�
33
Hàm sản xuất tuyến tính
� Vốn và lao động có thể hoàn toàn thay thế
cho nhau.
� Tại điểm A, nhà sản xuất chỉ sử dụng vốn
(máy móc, thiết bị, .v.v…) để sản xuất ra
mức sản lượng q1. Ngược lại, tại B, nhà
sản xuất chỉ sử dụng lao động.
� Ví dụ: quá trình bán vé: người bán có thể
sử dụng con người hay máy bán vé tự
động.
1/2/2012
12
34
IV.2 Hàm sản xuất tỷ lệ kết hợp cố định: q =
min (aK,bL); a, b>0
�Nếu aK < bL thì q = aK. Vốn là yếu tố ràng
buộc và MPL = 0.
�Nếu aK > bL thì q = bL. Lao động là yếu tố
ràng buộc và MPK = 0.
�Khi aK = bL, cả hai yếu tố K và L được sử
dụng tối đa. Khi đó K/L = b/a.
35
Hình 4.5b. Đường đẳng lượng của
hàm sản xuất tỷ lệ kết hợp cố định
L
K
q1
q2
q3
A
B
C
K = b/a L
KA
LA
36
� Đối với hàm sản xuất dạng này, vốn và
lao động không thể thay thế cho nhau.
� Vốn và lao động phải được kết hợp
theo một tỷ lệ cố định:
K/L = b/a
� Đỉnh của các đường đẳng lượng là các
kết hợp đầu vào có hiệu quả.
� Ví dụ: sự kết hợp giữa thợ may và máy
may; thợ hớt tóc và máy tông đơ; lập
trình viên và máy tính, .v.v...
1/2/2012
13
37
IV.3 Hàm sản xuất Cobb-Douglas:
q = cKaLb; a,b,c > 0
� Đối với đường đẳng lượng dạng này, vốn
và lao động có thể thay thế cho nhau ở một
mức độ nào đó nhưng không hoàn toàn.
Khi K = 0, q = 0;
hay L = 0, q = 0.
Quá trình sản
xuất không xảy ra
38
q1
q2
q3
Hình 4.5c. Đường đẳng lượng của
hàm sản xuất Cobb-Douglas
�
�
A
B
KA
KB
LBLA
39
� Để sản xuất ra một mức sản lượng q0
nhất định, nhà sản xuất có thể chọn
cách sử dụng nhiều vốn và ít lao động
(điểm A) hay nhiều lao động và ít vốn
(điểm B) tùy thuộc vào giá cả của
chúng.
� Ví dụ: hầu hết các quá trình sản xuất có
dạng hàm số này: trồng lúa, xe ô tô, dệt
vải, .v.v...
1/2/2012
14
40
V HIỆU SUẤT THEO QUY MÔ
Giả sử một hàm sản xuất có dạng:
q = f(K, L)
Nếu chúng ta tăng K và L lên gấp m lần mà
sản lượng tăng lên:
� lớn hơn gấp m lần: hiệu suất theo quy mô
tăng.
� bằng gấp m lần: hiệu suất theo quy mô cố
định.
� nhỏ hơn m lần: hiệu suất theo quy mô giảm.
41
Bảng 4.3 Hiệu suất theo quy mô của sản
xuất
Ảnh hưởng đến sản
lượng
Hiệu suất theo
quy mô
i. f(mK,mL) = mf(K,L) = mq Cố định
ii. f(mK,mL) < mf(K,L) = mq Giảm
iii. f(mK,mL) > mf(K,L) = mq Tăng
42
� Trường hợp hàm sản xuất có hiệu suất theo quy
mô tăng, đầu vào được sử dụng hiệu quả hơn khi
sản xuất với quy mô lớn.
� Trường hợp hàm sản xuất có hiệu suất theo quy
mô giảm, đầu vào được sử dụng kém hiệu quả
hơn khi sản xuất với quy mô lớn.
� Trường hợp hàm sản xuất có hiệu suất theo quy
mô cố định, quy mô sản xuất không ảnh hưởng
đến hiệu quả sử dụng đầu vào.
1/2/2012
15
43
V ĐƯỜNG ĐẲNG PHÍ
Đường đẳng phí cho biết các kết hợp khác
nhau của lao động (L) và vốn (K) có thể
mua được bằng một số tiền (tổng chi phí)
nhất định ứng với những mức giá nhất định.
Giả sử một doanh nghiệp có số tiền TC
dùng để mua vốn (K) và lao động (L) có giá
lần lượt là v và w.
44
Phương trình đường đẳng phí:
L
v
w
v
TC
K ���
TC = vK + wL
Vậy, đường đẳng phí có dạng đường
thẳng, dốc đi xuống và độ dốc là w/v.
45
Hình 4.6 Đường đẳng phí
TC/v
K
LO TC/w
Đường đẳng phí
A
B
1/2/2012
16
46
VI.1 NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA SẢN
LƯỢNG
� Doanh nghiệp thường mong muốn đạt được sản
lượng tối đa ứng với một khoản chi phí nhất
định.
� Giả sử doanh nghiệp có phương trình đường
đẳng phí như (4.7) và hàm sản xuất như (4.1).
Doanh nghiệp sẽ lựa chọn tập hợp đầu vào vốn
và lao động để tối đa hóa sản lượng trong điều
kiện ràng buộc của chi phí.
47
Nguyên tắc
Để tối đa hóa sản lượng, nhà sản xuất sẽ
lựa chọn tập hợp giữa vốn và lao động
sao cho tại đó họ mua hết số tiền TC sẵn
có và tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên bằng với
tỷ giá của lao động và vốn.
TC = vK + wL
v
w
MP
MP
v
w
MRTS
K
L
���
48
Hình 4.7 Nguyên tắc tối đa hóa sản lượng
L
C
q0
q1
q2
K
TC/w
TC/v
LC
KC
O
�
1/2/2012
17
49
VI.2 NGUYÊN TẮC TỐI THIỂU HÓA CHI PHÍ
SẢN XUẤT
� Mặt khác, doanh nghiệp còn muốn tìm
kiếm kỹ thuật sản xuất với chi phí thấp
nhất để sản xuất ra một mức sản lượng
cho trước.
� Giả sử doanh nghiệp muốn sản xuất một
mức sản lượng q0, giá của vốn là v và
của lao động là w. Doanh nghiệp sẽ chọn
phối hợp K và L có chi phí thấp nhất.
50
Nguyên tắc
Để tối thiểu hóa chi phí sản xuất để sản
xuất ra một mức sản lượng nhất định, nhà
sản xuất sẽ chọn sản xuất tại điểm mà tỷ
lệ thay thế kỹ thuật biên (giữa lao động và
vốn) bằng với tỷ giá của lao động và vốn.
q0 = f(K, L)
v
w
MP
MP
v
w
MRTS
K
L
���
51
Hình 4.8. Nguyên tắc tối thiểu hóa chi phí
CKC
LC
q0
K
L
�
1/2/2012
18
52
PHẦN II. LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ SẢN
XUẤT
I. CHI PHÍ KẾ TOÁN VÀ CHI PHÍ CƠ HỘI
�Chi phí kế toán (tài chính) là những khoản
phí tổn mà doanh nghiệp thực sự gánh chịu
khi sản xuất ra hàng hóa hay dịch vụ trong
một thời kỳ nhất định.
53
Bảng 4.4 Báo cáo thu nhập của quán
"Ngon miệng"
Doanh thu Số tiền
(đồng)
3000 tô, 4000
đồng/tô
12.000.000
Chi phí
Tiền công 600.000
Thuê mặt bằng 500.000
Vật liệu (bánh,
thịt, v.v.)
5.000.000
Chất đốt 400.000
Chi phí khác 3.000.000
Tổng chi phí 9.500.000
Lợi nhuận trước thuế 2.500.000
Thuế phải trả 500.000
Lợi nhuận sau thuế 2.000.000
54
Chi phí cơ hội
� Chi phí cơ hội là khoản bị mất mát do không
sử dụng nguồn tài nguyên (nhân công hay
vốn) theo phương thức sử dụng tốt nhất.
� Chi phí cơ hội là thước đo đúng đắn của chi
phí và là động cơ quan trọng của cá nhân để
ra quyết định về sử dụng tài nguyên.
� Chi phí cơ hội của vốn được bao gồm trong
chi phí kinh tế của doanh nghiệp.
1/2/2012
19
55
� Chi phí kinh tế bao gồm chi phí kế toán và
cả chi phí cơ hội của vốn và lao động.
Chi phí kinh tế = chi phí kế toán + chi phí cơ hội
� Siêu lợi nhuận là khoản lợi nhuận thêm vào
lợi nhuận mà những người chủ doanh
nghiệp có thể kiếm được bằng cách gửi
tiền theo lãi suất ngân hàng.
� Siêu lợi nhuận là chỉ số chính xác chỉ ra
mức độ hiệu quả mà doanh nghiệp đang
hoạt động.
56
II CHI PHÍ NGẮN HẠN
Chi phí ngắn hạn là những chi phí
của một thời kỳ mà trong đó số lượng
và chất lượng của một vài đầu vào
không đổi.
57
II. 1 TỔNG CHI PHÍ, CHI PHÍ CỐ ĐỊNH VÀ
CHI PHÍ BIẾN ĐỔI
� Tổng chi phí (TC) là toàn bộ chi phí để sản
xuất ra một số lượng sản phẩm q nhất định.
� Tổng chi phí gồm hai bộ phận cấu thành:
chi phí cố định hay còn gọi là định phí và
chi phí biến đổi hay còn gọi là biến phí.
1/2/2012
20
58
Chi phí cố định (FC)
� Chi phí cố định (FC) là những khoản chi
phí không thay đổi khi sản lượng thay đổi.
Hay là, chúng là những chi phí mà doanh
nghiệp phải trả dù không sản xuất một sản
phẩm nào.
� Ví dụ: tiền thuê mặt bằng, thuê nhà máy,
khấu hao máy móc, thiết bị, tiền mua bảo
hiểm và cũng có thể là tiền lương, v.v…
59
Chi phí biến đổi (VC)
� Chi phí biến đổi (VC) là những khoản chi
phí tăng giảm cùng với mức tăng giảm
của sản lượng.
� Ví dụ: Chi phí biến đổi có thể gồm các
khoản chi phí: nhiên liệu, nguyên, vật liệu,
tiền lương theo sản phẩm, v.v…
TC = VC + FC (4.15)
60
Hình 4.9 Đường tổng chi phí, chi phí cố định
và chi phí biến đổi
FC
TC
VC
Chi phí
q
1/2/2012
21
61
II. 2 CHI PHÍ TRUNG BÌNH VÀ
CHI PHÍ BIÊN
� Chi phí trung bình (AC) là tổng chi phí tính
trên một đơn vị sản phẩm.
q
TC
AC �
AVCAFC
q
VC
q
FC
q
VCFC
AC ����
�
�
(4.15)
(4.16)
62
Trong đó:
� AFC là chi phí cố định trung bình. Đó là
khoản chi phí cố định trên một đơn vị
sản phẩm.
� AVC là chi phí biến đổi trung bình. Đó là
khoản chi phí biến đổi trên một đơn vị
sản phẩm.
� Chúng ta thấy rằng khi sản lượng sản
xuất ra tăng, AFC giảm.
63
Chi phí biên
�Chi phí biên là khoản chi phí tăng thêm
do sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm.
dq
dVC
dq
dTC
q
VC
q
TC
MC ��
�
�
�
�
�
� (4.17)
Vậy, chi phí biên chính là đạo hàm của hàm số
tổng chi phí theo sản lượng, hay là độ dốc của
đường tổng chi phí.
1/2/2012
22
64
II.3 Hình dạng của đường chi phí biên
� Đường chi phí biên có dạng hình chữ U: lúc đầu
cao, sau đó giảm rồi lại tăng như trong hình 4.9.
MC
q
Chi phí
65
II.3 Hình dạng của đường chi phí biên
� Đường chi phí biên có dạng hình chữ L: Lúc đầu,
chi phí biên giảm xuống khi sản lượng tăng. Sau đó,
nó không đổi khi sản lượng tăng ở bất kỳ mức nào.
MC
Hình 4.11 Đường chi phí biên hình chữ L
q
Chi phí
66
II.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ TRUNG
BÌNH VÀ CHI PHÍ BIÊN
� Khi chi phí biên thấp hơn chi phí trung bình (MC <
AC) thì nó kéo chi phí trung bình xuống, làm cho
đường chi phí trung bình dốc xuống.
� Khi chi phí biên bằng với chi phí trung bình
(MC=AC) thì chi phí trung bình không giảm nữa
và lúc đó chi phí trung bình đạt cực tiểu. Đường
MC và AC giao nhau tại điểm cực tiểu của AC.
� Khi MC cao hơn AC (MC > AC) thì nó sẽ đẩy AC
lên, đường AC dốc lên.
1/2/2012
23
67
Ví dụ
�Một doanh nghiệp có tình hình sản lượng và
chi phí như sau:
q TC MC AC
0 10 - -
1 18 8 18
2 22 4 11
3 24 2 8
4 28 4 7
5 35 7 7
6 45 10 7,5
68
Hình 4.12 Các đường chi phí ngắn
hạn: AC, MC, AVC và AFC
0
2
4
6
8
10
12
14
16
0 2 4 6 8 10 12 14 16
Chiphê
Saín læåüng
MC
AC
AVC
AFC
69
III CHI PHÍ DÀI HẠN
� Dài hạn là giai đoạn đủ dài để cho doanh nghiệp điều
chỉnh tất cả các loại đầu vào của mình theo sự thay đổi
của điều kiện sản xuất.
� Trong dài hạn, doanh nghiệp có thể lựa chọn các đầu
vào và kỹ thuật sản xuất có chi phí thấp nhất ở mỗi mức
sản lượng. Đường tổng chi phí dài hạn (LTC) mô tả chi
phí tối thiểu cho việc sản xuất ra mỗi mức sản lượng, khi
doanh nghiệp có khả năng điều chỉnh tất cả các đầu vào
của mình một cách tối ưu.
� Trong dài hạn, không có chi phí cố định, mọi khoản chi
phí đều biến đổi.
1/2/2012
24
70
III.2 Chi phí trung bình và chi phí biên
� Trong dài hạn, ta cũng có những khái
niệm về chi phí biên và chi phí trung bình
tương tự trong ngắn hạn.
� Đường LAC cũng có dạng chữ U giống
SAC nhưng chi phí ở mỗi mức sản lượng
thấp hơn. Doanh nghiệp có thể chọn
phương thức sản xuất có chi phí trung
bình thấp nhất của đường SAC.
71
IV TÍNH KINH TẾ THEO QUY MÔ
Khi doanh nghiệp mở rộng sản lượng mà
làm cho:
� Chi phí trung bình dài hạn giảm: ta gọi là tính
kinh tế nhờ quy mô;
� Chi phí trung bình dài hạn vẫn không đổi: ta gọi
là lợi tức theo quy mô cố định;
� Chi phí trung bình dài hạn tăng: ta gọi là tính
phi kinh tế vì quy mô.
72
q q q
Chi
phí
LAC
LAC LAC
Hình 4.15. Tính kinh tế theo quy mô
a) Tính kinh tế
nhờ quy mô
b) Lợi tức theo quy
mô cố định
c) Tính phi kinh tế
viì quy mô
1/2/2012
25
73
3 nguyên nhân của tính kinh tế nhờ
quy mô
� Tính không thể chia cắt của quá trình sản
xuất.
� Sự chuyên môn hóa.
� Sự tận dụng lợi thế của máy móc thiết bị.
74
PHẦN III. TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN
I. NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HOÁ LỢI NHUẬN
Doanh thu biên (MR) là phần doanh thu
tăng thêm do sản xuất và tiêu thụ thêm
một đơn vị sản phẩm.
dq
dTR
q
TR
MR �
�
�
�
75
Bảng 4.6 Sản lượng, doanh thu biên, chi
phí biên và lợi nhuận
q
(1)
P
(2)
TR = P.Q
(3)
MR
(4 )
TC
(5)
MC
(6 )
=TR -TC
(7)
0 - 0 - 10 - -1 0
1 2 1 21 21 25 15 -4
2 2 0 40 19 36 11 4
3 1 9 57 17 44 8 1 3
4 1 8 72 15 51 7 2 1
5 1 7 85 13 59 8 2 6
6 1 6 96 11 69 10 2 7
7 1 5 105 9 81 12 2 4
8 1 4 112 7 95 14 1 7
9 1 3 117 5 111 16 6
10 1 2 120 3 129 18 -9
1/2/2012
26
76
DOANH THU BIÊN
dq
)Pq(d
dq
dTR
MR ��
Pq
dq
dP
MR ��
� Nếu số lượng hàng hóa mà doanh nghiệp bán ra không
ảnh hưởng gì đến giá cả thị trường (điều này xuất hiện
trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo), khi đó: doanh thu
biên bằng với giá.
� Nếu doanh nghiệp bán ra thêm sản phẩm làm giảm giá
cả thị trường (đây là đặc điểm của thị trường độc quyền)
thì: doanh thu biên nhỏ hơn giá.
77
I.2 NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA LỢI
NHUẬN
Để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp
sẽ chọn mức sản lượng (q*), tại đó
doanh thu biên bằng với chi phí biên.
MR = MC
78
Hình 4.16 Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận
MC
MR
q
MR, MC
q*
A
1/2/2012
27
79
III. NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA
DOANH THU
� Để tối đa hóa doanh thu, doanh nghiệp
cần chọn mức sản lượng mà tại đó doanh
thu biên bằng 0.
MR = 0
� Ví dụ: Một doanh nghiệp có hàm chi phí
và hàm số cầu như sau:
STC = 0,1q2 + 10q + 1000
P = 50 - 0,1q
80
Hçnh 4.19 Âæåìng doanh thu cuía doanh nghiãûp
A
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550
Saín læåüng
Doanhthu
81
IV. TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN VỚI
CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO
Nguyên tắc:
Để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp cần thuê mướn
(sử dụng) yếu tố đầu vào cho đến khi giá trị sản phẩm
biên bằng với chi phí biên của việc thuê mướn yếu tố
đầu vào.
Nghĩa là: doanh nghiệp cần tính toán doanh thu - chi phí
cho mỗi đơn vị yếu tố đầu vào và ngưng thuê mướn khi
lợi nhuận tăng thêm của yếu tố đầu vào bằng không.
MRPL = w hay P.MPL = w
MRPK = v P.MPK = v
1/2/2012
28
82
Hình 4.20 Cầu về lao động của
doanh nghiệp
MRPL
SL
L
MRPL, w
w0
A
L*
= DL
���������������������������������������������������������������������������
���������������������������������������������������������������������������������
�����������������������������������������������������

Contenu connexe

Tendances

Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùngChương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùngNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầupehau93
 
Số tương đối động thái
Số tương đối động tháiSố tương đối động thái
Số tương đối động tháiHọc Huỳnh Bá
 
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bảnMối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bảnLyLy Tran
 
tổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầutổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầuLyLy Tran
 
Đề thi môn kinh tế vi mô
Đề thi môn kinh tế vi môĐề thi môn kinh tế vi mô
Đề thi môn kinh tế vi môAnhKiet2705
 
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi môTổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi môHoa Trò
 
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108jackjohn45
 
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống KêCâu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống KêNgọc Nguyễn
 
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌCBÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌCSophie Lê
 
Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.pptCan Tho University
 
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢIDung Lê
 
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệlehaiau
 
đề Cương kinh tế lượng
đề Cương kinh tế lượng đề Cương kinh tế lượng
đề Cương kinh tế lượng Mơ Vũ
 
Bảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewBảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewthewindcold
 
On tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banOn tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banCam Lan Nguyen
 
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giảiBài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giảiKetoantaichinh.net
 
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếTăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếLyLy Tran
 

Tendances (20)

Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùngChương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
 
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
 
Số tương đối động thái
Số tương đối động tháiSố tương đối động thái
Số tương đối động thái
 
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bảnMối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
 
tổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầutổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầu
 
đáP án ktvm
đáP án ktvmđáP án ktvm
đáP án ktvm
 
Đề thi môn kinh tế vi mô
Đề thi môn kinh tế vi môĐề thi môn kinh tế vi mô
Đề thi môn kinh tế vi mô
 
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi môTổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
 
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
 
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống KêCâu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
 
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌCBÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
 
Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt
 
Bai 7 lam phat
Bai 7   lam phatBai 7   lam phat
Bai 7 lam phat
 
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
 
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
 
đề Cương kinh tế lượng
đề Cương kinh tế lượng đề Cương kinh tế lượng
đề Cương kinh tế lượng
 
Bảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewBảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eview
 
On tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banOn tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co ban
 
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giảiBài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
 
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếTăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế
 

Similaire à Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt

Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phiChương iv.ly thuyet san xuat va chi phi
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phicttnhh djgahskjg
 
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phiChương iv.ly thuyet san xuat va chi phi
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phicttnhh djgahskjg
 
chương 4.pdf
chương 4.pdfchương 4.pdf
chương 4.pdfddvuong
 
NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN  (TẢI FREE ZALO: 0934 5...
NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN  (TẢI FREE ZALO: 0934 5...NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN  (TẢI FREE ZALO: 0934 5...
NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN  (TẢI FREE ZALO: 0934 5...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Ch5.BE_new_SV.pptx
Ch5.BE_new_SV.pptxCh5.BE_new_SV.pptx
Ch5.BE_new_SV.pptxTrngTDi
 
UEH Kinh te vi mo - Chi phí sx- LMS.ppt
UEH Kinh te vi mo - Chi phí sx- LMS.pptUEH Kinh te vi mo - Chi phí sx- LMS.ppt
UEH Kinh te vi mo - Chi phí sx- LMS.pptqunhnhinHunhth
 
Bài tập mô hình toán
Bài tập mô hình toánBài tập mô hình toán
Bài tập mô hình toánSang Nguyễn
 
Chương 6 thị trường các yếu tố sản xuất
Chương  6 thị trường các yếu tố sản xuấtChương  6 thị trường các yếu tố sản xuất
Chương 6 thị trường các yếu tố sản xuấtNguyễn Ngọc Phan Văn
 
đồ áN cung cấp điện đại học điện lực 3683452
đồ áN cung cấp điện đại học điện lực 3683452đồ áN cung cấp điện đại học điện lực 3683452
đồ áN cung cấp điện đại học điện lực 3683452jackjohn45
 
ECO101_Bai7_v2.3014112228.pdf
ECO101_Bai7_v2.3014112228.pdfECO101_Bai7_v2.3014112228.pdf
ECO101_Bai7_v2.3014112228.pdfssuser50d0bc
 
Sản xuất và chi phí trong kinh tế vi mô
Sản xuất và chi phí trong kinh tế vi môSản xuất và chi phí trong kinh tế vi mô
Sản xuất và chi phí trong kinh tế vi môNapoleon NV
 
Bai tap qtdncn c1 c3
Bai tap qtdncn c1   c3Bai tap qtdncn c1   c3
Bai tap qtdncn c1 c3Trung Tran
 
Bai 5. Chi phi _ loi nhuan.pdf
Bai 5. Chi phi _ loi nhuan.pdfBai 5. Chi phi _ loi nhuan.pdf
Bai 5. Chi phi _ loi nhuan.pdfDngNguyn249628
 
lý thuyết cung cấp điện
lý thuyết cung cấp điệnlý thuyết cung cấp điện
lý thuyết cung cấp điệnbaonguyen9497
 

Similaire à Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt (20)

Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phiChương iv.ly thuyet san xuat va chi phi
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi
 
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phiChương iv.ly thuyet san xuat va chi phi
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi
 
chương 4.pdf
chương 4.pdfchương 4.pdf
chương 4.pdf
 
NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN  (TẢI FREE ZALO: 0934 5...
NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN  (TẢI FREE ZALO: 0934 5...NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN  (TẢI FREE ZALO: 0934 5...
NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN  (TẢI FREE ZALO: 0934 5...
 
Basic Econ Ch4
Basic Econ Ch4Basic Econ Ch4
Basic Econ Ch4
 
Chg5
Chg5Chg5
Chg5
 
Civ.ktvm
Civ.ktvmCiv.ktvm
Civ.ktvm
 
Chương 4
Chương 4Chương 4
Chương 4
 
Ch5.BE_new_SV.pptx
Ch5.BE_new_SV.pptxCh5.BE_new_SV.pptx
Ch5.BE_new_SV.pptx
 
UEH Kinh te vi mo - Chi phí sx- LMS.ppt
UEH Kinh te vi mo - Chi phí sx- LMS.pptUEH Kinh te vi mo - Chi phí sx- LMS.ppt
UEH Kinh te vi mo - Chi phí sx- LMS.ppt
 
CHƯƠNGXIII .pdf
CHƯƠNGXIII                           .pdfCHƯƠNGXIII                           .pdf
CHƯƠNGXIII .pdf
 
Bài tập mô hình toán
Bài tập mô hình toánBài tập mô hình toán
Bài tập mô hình toán
 
Mo hinh toan
Mo hinh toanMo hinh toan
Mo hinh toan
 
Chương 6 thị trường các yếu tố sản xuất
Chương  6 thị trường các yếu tố sản xuấtChương  6 thị trường các yếu tố sản xuất
Chương 6 thị trường các yếu tố sản xuất
 
đồ áN cung cấp điện đại học điện lực 3683452
đồ áN cung cấp điện đại học điện lực 3683452đồ áN cung cấp điện đại học điện lực 3683452
đồ áN cung cấp điện đại học điện lực 3683452
 
ECO101_Bai7_v2.3014112228.pdf
ECO101_Bai7_v2.3014112228.pdfECO101_Bai7_v2.3014112228.pdf
ECO101_Bai7_v2.3014112228.pdf
 
Sản xuất và chi phí trong kinh tế vi mô
Sản xuất và chi phí trong kinh tế vi môSản xuất và chi phí trong kinh tế vi mô
Sản xuất và chi phí trong kinh tế vi mô
 
Bai tap qtdncn c1 c3
Bai tap qtdncn c1   c3Bai tap qtdncn c1   c3
Bai tap qtdncn c1 c3
 
Bai 5. Chi phi _ loi nhuan.pdf
Bai 5. Chi phi _ loi nhuan.pdfBai 5. Chi phi _ loi nhuan.pdf
Bai 5. Chi phi _ loi nhuan.pdf
 
lý thuyết cung cấp điện
lý thuyết cung cấp điệnlý thuyết cung cấp điện
lý thuyết cung cấp điện
 

Plus de Can Tho University (13)

Kinh tế vi mô_Chuong 6 2_pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 6 2_pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 6 2_pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 6 2_pdf.ppt
 
Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt
 
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
 
Kinh tế vi mô_Chuong 1
Kinh tế vi mô_Chuong 1Kinh tế vi mô_Chuong 1
Kinh tế vi mô_Chuong 1
 
Kinh tế vi mô_Chuong 6 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 6 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 6 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 6 pdf.ppt
 
PPNCKT_Chuong 4 p2
PPNCKT_Chuong 4 p2PPNCKT_Chuong 4 p2
PPNCKT_Chuong 4 p2
 
PPNCKT_Chuong 4 p1
PPNCKT_Chuong 4 p1PPNCKT_Chuong 4 p1
PPNCKT_Chuong 4 p1
 
PPNCKT_Chuong 3 p3
PPNCKT_Chuong 3 p3PPNCKT_Chuong 3 p3
PPNCKT_Chuong 3 p3
 
PPNCKT_Chuong 3 p1
PPNCKT_Chuong 3 p1PPNCKT_Chuong 3 p1
PPNCKT_Chuong 3 p1
 
PPNCKT_Chuong 5
PPNCKT_Chuong 5PPNCKT_Chuong 5
PPNCKT_Chuong 5
 
PPNCKT_Chuong 2 p2
PPNCKT_Chuong 2 p2PPNCKT_Chuong 2 p2
PPNCKT_Chuong 2 p2
 
PPNCKT_Chuong 1
PPNCKT_Chuong 1PPNCKT_Chuong 1
PPNCKT_Chuong 1
 
PPNCKT_Chuong 2 p1
PPNCKT_Chuong 2 p1PPNCKT_Chuong 2 p1
PPNCKT_Chuong 2 p1
 

Dernier

Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 

Dernier (20)

Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 

Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt

  • 1. 1/2/2012 1 1 Chương 4 LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NHÀ SẢN XUẤT 2 Nội dung chính � Lý thuyết sản xuất � Lý thuyết chi phí sản xuất � Lý thuyết về sự tối đa hóa lợi nhuận của nhà sản xuất. Chương này nghiên cứu cách thức các doanh nghiệp quyết định sản lượng và tính toán các chi phí để thu được lợi nhuận tối đa. 3 Phần I. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT I. SẢN XUẤT LÀ GÌ? Sản xuất là quá trình chuyển hóa các yếu tố đầu vào thành các yếu tố đầu ra. Yếu tố đầu vào Đầu ra Công nghệ
  • 2. 1/2/2012 2 4 I. 1 Yếu tố đầu vào và đầu ra Yếu tố đầu vào hay còn gọi là yếu tố sản xuất là bất kỳ hàng hóa hay dịch vụ nào được dùng để sản xuất ra hàng hóa, dịch vụ khác, gồm: lao động, máy móc thiết bị, nhà xưởng, nguyên vật liệu và năng lượng. Hàng hóa và dịch vụ là những đầu ra của sản xuất. 5 I. 1 Yếu tố đầu vào và đầu ra � Để nghiên cứu một quá trình sản xuất tổng quát, các đầu vào được chia thành lao động và vốn: Yếu tố đầu vào Lao động (L): thời gian làm việc của người vận hành máy móc, nhà quản lý, công nhân, v.v... . Vốn (K): nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, nhà xưởng, v.v... . 6 I. 2 Công nghệ Công nghệ là cách thức sản xuất ra hàng hóa - dịch vụ. Công nghệ tiến bộ sẽ dẫn đến những phương pháp sản xuất mới mà chúng có thể sử dụng tài nguyên hiệu quả hơn. Với những công nghệ mới, máy móc thiết bị có năng suất cao hơn và công nhân có thể đạt năng suất cao hơn.
  • 3. 1/2/2012 3 7 I. 3 HÀM SẢN XUẤT Hàm sản xuất của một loại sản phẩm nào đó cho biết số lượng sản phẩm tối đa (q) có thể được sản xuất ra bằng cách sử dụng các phối hợp khác nhau của vốn (K) và lao động (L), với một trình độ công nghệ nhất định. q = f(K, L) (4.1) trong đó: K � 0, L � 0 và 8 I. 3 HÀM SẢN XUẤT � Số lượng sản phẩm q sản xuất ra thay đổi tùy thuộc vào sự thay đổi của vốn và lao động. � Hàm số f cụ thể có thể đặc trưng cho một trình độ công nghệ nhất định. Khi công nghệ thay đổi thì hàm sản xuất sẽ thay đổi và đầu ra sẽ lớn hơn với cùng lượng đầu vào như trước. 9 II. NĂNG SUẤT BIÊN VÀ NĂNG SUẤT TRUNG BÌNH II.1 ĐỊNH NGHĨA NĂNG SUẤT BIÊN Năng suất biên của một yếu tố sản xuất nào đó (vốn hay lao động) là lượng sản phẩm tăng thêm được sản xuất ra do sử dụng thêm một đơn vị yếu tố sản xuất đó.
  • 4. 1/2/2012 4 10 Bảng 4.1 Mối quan hệ giữa yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất gạo Đất đai (ha) Lao động (người) q MPL APL (1) (2) (3) (4) (5) 1 1 3 3 3,0 1 2 7 4 3,5 1 3 12 5 4,0 1 4 16 4 4,0 1 5 19 3 3,8 1 6 21 2 3,5 1 7 22 1 3,1 1 8 22 0 2,8 1 9 21 -1 2,1 1 10 15 -6 1,5 11 Năng suất biên Công thức: KK LL f K q MP f L q MP � � � � � � � � (4.2) (4.3) Như vậy, năng suất biên của một yếu tố sản xuất nào đó chính là đạo hàm của tổng sản lượng theo số lượng yếu tố sản xuất đó. Như vậy, về mặt hình học, năng suất biên là độ dốc của đường tiếp tuyến của đồ thị hàm sản xuất tại từng điểm cụ thể. 12 II.2. QUY LUẬT NĂNG SUẤT BIÊN GIẢM DẦN "Nếu số lượng của một yếu tố sản xuất tăng dần trong khi số lượng (các) yếu tố sản xuất khác giữ nguyên thì sản lượng sẽ gia tăng nhanh dần. Tuy nhiên, vượt qua một mốc nào đó thì sản lượng sẽ gia tăng chậm hơn. Và nếu tiếp tục gia tăng số lượng yếu tố sản xuất đó thì tổng sản lượng đạt đến mức tối đa và sau đó sẽ sút giảm."
  • 5. 1/2/2012 5 13 II.2. QUY LUẬT NĂNG SUẤT BIÊN GIẢM DẦN Trong phân tích sản xuất, chúng ta giả định rằng tất cả các yếu tố đầu vào đều có chất lượng như nhau. Năng suất biên giảm dần là kết quả của những hạn chế khi sử dụng các đầu vào cố định khác (như máy móc, thiết bị chẳng hạn). 14 II.3. NĂNG SUẤT TRUNG BÌNH Năng suất trung bình của một yếu tố sản xuất nào đó được tính bằng cách lấy tổng sản lượng chia cho số lượng yếu tố sản xuất đó. Công thức: K q AP L q AP K L � � (4.4) (4.5) 15 II.4 Đồ thị đường tổng sản lượng, năng suất biên và năng suất trung bình L MPL, APL L q q O L1 L2 L3 MPL APL O L1 L2 L3
  • 6. 1/2/2012 6 16 Mối quan hệ giữa năng suất trung bình và năng suất biên � Khi năng suất trung bình nhỏ hơn năng suất biên, năng suất trung bình sẽ tăng lên. � Khi năng suất trung bình bằng với năng suất biên, năng suất trung bình sẽ không đổi và đạt cực đại. � Khi năng suất trung bình lớn hơn năng suất biên, năng suất trung bình sẽ giảm xuống. 17 Thí dụ Giả sử ta có hàm sản xuất có dạng như sau: q = f(K, L) = 600K2L2 - K3L3 Để xây dựng hàm số năng suất lao động trung bình, hàm số năng suất lao động biên, ta cố định giá trị K bằng cách cho K = K0 = 10 chẳng hạn. Hàm sản xuất có thể được viết lại: q = 60.000L2 - 1.000L3 18 Thí dụ 1) Năng suất lao động biên: MPL= �q/ � L = 120.000L - 3.000L2 2) Năng suất lao động trung bình: APL= q/L = 60.000L - 1.000L2 Năng suất lao động trung bình đạt cực đại khi: �APL/ �L=60.000 - 2.000L = 0 � L = 30 đơn vị lao động. Khi đó: APL= MPL = 900.000 đvsp. Vậy, tại điểm năng suất trung bình bằng với năng suất biên của lao động, năng suất trung bình đạt cực đại.
  • 7. 1/2/2012 7 19 II.5 TÁC ĐỘNG CỦA TIẾN BỘ CÔNG NGHỆ ĐẾN SẢN LƯỢNG � Qui trình sản xuất được cải tiến sẽ sử dụng đầu vào có hiệu quả hơn, tức là với cùng số lượng đầu vào như trước, sản lượng được tạo ra nhiều hơn. � Hình 4.2 minh họa sự cải tiến công nghệ. 20 q1 q2 q3 L q � � � L0 q1 q2 q3 Hình 4.2 Ảnh hưởng của sự tiến bộ công nghệ 21 III ĐƯỜNG ĐẲNG LƯỢNG III.1 ĐƯỜNG ĐẲNG LƯỢNG Bây giờ chúng ta sẽ xem xét quá trình sản xuất với cả hai đầu vào (vốn và lao động) cùng thay đổi. Giả sử chúng ta có các kết hợp đầu vào của quá trình sản xuất vải của một doanh nghiệp được cho trong bảng 4.2 như sau.
  • 8. 1/2/2012 8 22 Bảng 4.2 Số mét vải được sản xuất ra trong ngày Số giờ lao động trong Số giờ sử dụng máy móc trong ngày (K) ngày (L) 1 2 3 4 5 1 20 40 55 65 75 2 40 60 75 85 90 3 55 75 90 100 105 4 65 85 100 110 115 5 75 90 105 115 120 23 III.1 ĐƯỜNG ĐẲNG LƯỢNG � Để tạo ra một mức sản lượng nhất định, doanh nghiệp có thể sử dụng một trong nhiều kết hợp đầu vào khác nhau. � Đường đẳng lượng cho biết các kết hợp khác nhau của vốn (K) và lao động (L) để sản xuất ra một số lượng sản phẩm nhất định q0 nào đó. � Phương trình: q0 = f(K, L) (4.6) 24 Hình 4.3. Đường đẳng lượng K L Hướng tăng lên của sản lượng q2 q1 q0 = 75 O 5 3 C 2 D B A 1 5321
  • 9. 1/2/2012 9 25 III.2 TỶ LỆ THAY THẾ KỸ THUẬT BIÊN (MRTS) Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của lao động cho vốn là số đơn vị vốn phải bớt đi để tăng thêm một đơn vị lao động mà không làm thay đổi tổng sản lượng. Công thức: 00 qqqq LchoK dL dK ΔL ΔK MRTS �� ���� Nghịch dấu với độ dốc của đường đẳng lượng tại một điểm nào đó chính là tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của lao động cho vốn tại điểm đó. 26 Hình 4.4 Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên K L q0 = 75 O 5 3 C 2 D B A 1 5321 �K �L � � � Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên giảm dần 27 III.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ LỆ THAY THẾ KỸ THUẬT BIÊN VÀ NĂNG SUẤT BIÊN � Khi giảm sử dụng một số lượng �K, làm sản lượng giảm đi một lượng: �q1 = MPK. �K � Khi tăng sử dụng một số lượng �L, làm sản lượng giảm đi một lượng: �q2 = MPL. �L � Do sản lượng không đổi nên: �q1 + �q2 = 0 � MPK. �K + MPL. �L = 0 � K L K L MP MP MRTShay MP MP X Y �� � � � Vì vậy, tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của lao động cho vốn bằng với tỷ số giữa năng suất lao động biên (MPL) và năng suất vốn biên (MPK).
  • 10. 1/2/2012 10 28 Thí dụ Giả sử ta có hàm số sản xuất với dạng như sau: q = 10K1/2L1/2. Ứng với mức sản lượng q = 100 đvsp, ta có: 10 = K1/2L1/2. � KL = 100 hay K = 100/L Như vậy: � MRTS = L K L 100 dL dK 2 ���� L K dL dK �� 29 Thí dụ Hay ta có thể sử dụng cách khác: L K LK 2 1 10 KL 2 1 10 MP MP MRTS 1/21/2 1/21/2 K L LchoK � ��� ��� �� � � Chúng ta thấy rằng tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của L cho K trong trường hợp này sẽ giảm dần khi số lượng lao động được sử dụng tăng lên. 30 IV MỘT SỐ HÀM SẢN XUẤT THÔNG DỤNG VÀ ĐƯỜNG ĐẲNG LƯỢNG TƯƠNG ỨNG IV.1 HÀM SẢN XUẤT TUYẾN TÍNH: q = aK +bL (a, b � 0) � Đối với hàm sản xuất này, năng suất biên của vốn và lao động cố định: MPK = a MPL = b
  • 11. 1/2/2012 11 31 HÀM SẢN XUẤT TUYẾN TÍNH L a b a q K 0 ��� Phương trình của đường đẳng lượng: q0 = aK + bL Vậy đường đẳng lượng của hàm số sản xuất này là những đường thẳng song song có độ dốc: -b/a (hay MRS = b/a). 32 L K q1 q2 q3 Độ dốc -b/a Hình 4.5a. Đường đẳng lượng của hàm sản xuất tuyến tính A B � � 33 Hàm sản xuất tuyến tính � Vốn và lao động có thể hoàn toàn thay thế cho nhau. � Tại điểm A, nhà sản xuất chỉ sử dụng vốn (máy móc, thiết bị, .v.v…) để sản xuất ra mức sản lượng q1. Ngược lại, tại B, nhà sản xuất chỉ sử dụng lao động. � Ví dụ: quá trình bán vé: người bán có thể sử dụng con người hay máy bán vé tự động.
  • 12. 1/2/2012 12 34 IV.2 Hàm sản xuất tỷ lệ kết hợp cố định: q = min (aK,bL); a, b>0 �Nếu aK < bL thì q = aK. Vốn là yếu tố ràng buộc và MPL = 0. �Nếu aK > bL thì q = bL. Lao động là yếu tố ràng buộc và MPK = 0. �Khi aK = bL, cả hai yếu tố K và L được sử dụng tối đa. Khi đó K/L = b/a. 35 Hình 4.5b. Đường đẳng lượng của hàm sản xuất tỷ lệ kết hợp cố định L K q1 q2 q3 A B C K = b/a L KA LA 36 � Đối với hàm sản xuất dạng này, vốn và lao động không thể thay thế cho nhau. � Vốn và lao động phải được kết hợp theo một tỷ lệ cố định: K/L = b/a � Đỉnh của các đường đẳng lượng là các kết hợp đầu vào có hiệu quả. � Ví dụ: sự kết hợp giữa thợ may và máy may; thợ hớt tóc và máy tông đơ; lập trình viên và máy tính, .v.v...
  • 13. 1/2/2012 13 37 IV.3 Hàm sản xuất Cobb-Douglas: q = cKaLb; a,b,c > 0 � Đối với đường đẳng lượng dạng này, vốn và lao động có thể thay thế cho nhau ở một mức độ nào đó nhưng không hoàn toàn. Khi K = 0, q = 0; hay L = 0, q = 0. Quá trình sản xuất không xảy ra 38 q1 q2 q3 Hình 4.5c. Đường đẳng lượng của hàm sản xuất Cobb-Douglas � � A B KA KB LBLA 39 � Để sản xuất ra một mức sản lượng q0 nhất định, nhà sản xuất có thể chọn cách sử dụng nhiều vốn và ít lao động (điểm A) hay nhiều lao động và ít vốn (điểm B) tùy thuộc vào giá cả của chúng. � Ví dụ: hầu hết các quá trình sản xuất có dạng hàm số này: trồng lúa, xe ô tô, dệt vải, .v.v...
  • 14. 1/2/2012 14 40 V HIỆU SUẤT THEO QUY MÔ Giả sử một hàm sản xuất có dạng: q = f(K, L) Nếu chúng ta tăng K và L lên gấp m lần mà sản lượng tăng lên: � lớn hơn gấp m lần: hiệu suất theo quy mô tăng. � bằng gấp m lần: hiệu suất theo quy mô cố định. � nhỏ hơn m lần: hiệu suất theo quy mô giảm. 41 Bảng 4.3 Hiệu suất theo quy mô của sản xuất Ảnh hưởng đến sản lượng Hiệu suất theo quy mô i. f(mK,mL) = mf(K,L) = mq Cố định ii. f(mK,mL) < mf(K,L) = mq Giảm iii. f(mK,mL) > mf(K,L) = mq Tăng 42 � Trường hợp hàm sản xuất có hiệu suất theo quy mô tăng, đầu vào được sử dụng hiệu quả hơn khi sản xuất với quy mô lớn. � Trường hợp hàm sản xuất có hiệu suất theo quy mô giảm, đầu vào được sử dụng kém hiệu quả hơn khi sản xuất với quy mô lớn. � Trường hợp hàm sản xuất có hiệu suất theo quy mô cố định, quy mô sản xuất không ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đầu vào.
  • 15. 1/2/2012 15 43 V ĐƯỜNG ĐẲNG PHÍ Đường đẳng phí cho biết các kết hợp khác nhau của lao động (L) và vốn (K) có thể mua được bằng một số tiền (tổng chi phí) nhất định ứng với những mức giá nhất định. Giả sử một doanh nghiệp có số tiền TC dùng để mua vốn (K) và lao động (L) có giá lần lượt là v và w. 44 Phương trình đường đẳng phí: L v w v TC K ��� TC = vK + wL Vậy, đường đẳng phí có dạng đường thẳng, dốc đi xuống và độ dốc là w/v. 45 Hình 4.6 Đường đẳng phí TC/v K LO TC/w Đường đẳng phí A B
  • 16. 1/2/2012 16 46 VI.1 NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA SẢN LƯỢNG � Doanh nghiệp thường mong muốn đạt được sản lượng tối đa ứng với một khoản chi phí nhất định. � Giả sử doanh nghiệp có phương trình đường đẳng phí như (4.7) và hàm sản xuất như (4.1). Doanh nghiệp sẽ lựa chọn tập hợp đầu vào vốn và lao động để tối đa hóa sản lượng trong điều kiện ràng buộc của chi phí. 47 Nguyên tắc Để tối đa hóa sản lượng, nhà sản xuất sẽ lựa chọn tập hợp giữa vốn và lao động sao cho tại đó họ mua hết số tiền TC sẵn có và tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên bằng với tỷ giá của lao động và vốn. TC = vK + wL v w MP MP v w MRTS K L ��� 48 Hình 4.7 Nguyên tắc tối đa hóa sản lượng L C q0 q1 q2 K TC/w TC/v LC KC O �
  • 17. 1/2/2012 17 49 VI.2 NGUYÊN TẮC TỐI THIỂU HÓA CHI PHÍ SẢN XUẤT � Mặt khác, doanh nghiệp còn muốn tìm kiếm kỹ thuật sản xuất với chi phí thấp nhất để sản xuất ra một mức sản lượng cho trước. � Giả sử doanh nghiệp muốn sản xuất một mức sản lượng q0, giá của vốn là v và của lao động là w. Doanh nghiệp sẽ chọn phối hợp K và L có chi phí thấp nhất. 50 Nguyên tắc Để tối thiểu hóa chi phí sản xuất để sản xuất ra một mức sản lượng nhất định, nhà sản xuất sẽ chọn sản xuất tại điểm mà tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (giữa lao động và vốn) bằng với tỷ giá của lao động và vốn. q0 = f(K, L) v w MP MP v w MRTS K L ��� 51 Hình 4.8. Nguyên tắc tối thiểu hóa chi phí CKC LC q0 K L �
  • 18. 1/2/2012 18 52 PHẦN II. LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT I. CHI PHÍ KẾ TOÁN VÀ CHI PHÍ CƠ HỘI �Chi phí kế toán (tài chính) là những khoản phí tổn mà doanh nghiệp thực sự gánh chịu khi sản xuất ra hàng hóa hay dịch vụ trong một thời kỳ nhất định. 53 Bảng 4.4 Báo cáo thu nhập của quán "Ngon miệng" Doanh thu Số tiền (đồng) 3000 tô, 4000 đồng/tô 12.000.000 Chi phí Tiền công 600.000 Thuê mặt bằng 500.000 Vật liệu (bánh, thịt, v.v.) 5.000.000 Chất đốt 400.000 Chi phí khác 3.000.000 Tổng chi phí 9.500.000 Lợi nhuận trước thuế 2.500.000 Thuế phải trả 500.000 Lợi nhuận sau thuế 2.000.000 54 Chi phí cơ hội � Chi phí cơ hội là khoản bị mất mát do không sử dụng nguồn tài nguyên (nhân công hay vốn) theo phương thức sử dụng tốt nhất. � Chi phí cơ hội là thước đo đúng đắn của chi phí và là động cơ quan trọng của cá nhân để ra quyết định về sử dụng tài nguyên. � Chi phí cơ hội của vốn được bao gồm trong chi phí kinh tế của doanh nghiệp.
  • 19. 1/2/2012 19 55 � Chi phí kinh tế bao gồm chi phí kế toán và cả chi phí cơ hội của vốn và lao động. Chi phí kinh tế = chi phí kế toán + chi phí cơ hội � Siêu lợi nhuận là khoản lợi nhuận thêm vào lợi nhuận mà những người chủ doanh nghiệp có thể kiếm được bằng cách gửi tiền theo lãi suất ngân hàng. � Siêu lợi nhuận là chỉ số chính xác chỉ ra mức độ hiệu quả mà doanh nghiệp đang hoạt động. 56 II CHI PHÍ NGẮN HẠN Chi phí ngắn hạn là những chi phí của một thời kỳ mà trong đó số lượng và chất lượng của một vài đầu vào không đổi. 57 II. 1 TỔNG CHI PHÍ, CHI PHÍ CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ BIẾN ĐỔI � Tổng chi phí (TC) là toàn bộ chi phí để sản xuất ra một số lượng sản phẩm q nhất định. � Tổng chi phí gồm hai bộ phận cấu thành: chi phí cố định hay còn gọi là định phí và chi phí biến đổi hay còn gọi là biến phí.
  • 20. 1/2/2012 20 58 Chi phí cố định (FC) � Chi phí cố định (FC) là những khoản chi phí không thay đổi khi sản lượng thay đổi. Hay là, chúng là những chi phí mà doanh nghiệp phải trả dù không sản xuất một sản phẩm nào. � Ví dụ: tiền thuê mặt bằng, thuê nhà máy, khấu hao máy móc, thiết bị, tiền mua bảo hiểm và cũng có thể là tiền lương, v.v… 59 Chi phí biến đổi (VC) � Chi phí biến đổi (VC) là những khoản chi phí tăng giảm cùng với mức tăng giảm của sản lượng. � Ví dụ: Chi phí biến đổi có thể gồm các khoản chi phí: nhiên liệu, nguyên, vật liệu, tiền lương theo sản phẩm, v.v… TC = VC + FC (4.15) 60 Hình 4.9 Đường tổng chi phí, chi phí cố định và chi phí biến đổi FC TC VC Chi phí q
  • 21. 1/2/2012 21 61 II. 2 CHI PHÍ TRUNG BÌNH VÀ CHI PHÍ BIÊN � Chi phí trung bình (AC) là tổng chi phí tính trên một đơn vị sản phẩm. q TC AC � AVCAFC q VC q FC q VCFC AC ���� � � (4.15) (4.16) 62 Trong đó: � AFC là chi phí cố định trung bình. Đó là khoản chi phí cố định trên một đơn vị sản phẩm. � AVC là chi phí biến đổi trung bình. Đó là khoản chi phí biến đổi trên một đơn vị sản phẩm. � Chúng ta thấy rằng khi sản lượng sản xuất ra tăng, AFC giảm. 63 Chi phí biên �Chi phí biên là khoản chi phí tăng thêm do sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm. dq dVC dq dTC q VC q TC MC �� � � � � � � (4.17) Vậy, chi phí biên chính là đạo hàm của hàm số tổng chi phí theo sản lượng, hay là độ dốc của đường tổng chi phí.
  • 22. 1/2/2012 22 64 II.3 Hình dạng của đường chi phí biên � Đường chi phí biên có dạng hình chữ U: lúc đầu cao, sau đó giảm rồi lại tăng như trong hình 4.9. MC q Chi phí 65 II.3 Hình dạng của đường chi phí biên � Đường chi phí biên có dạng hình chữ L: Lúc đầu, chi phí biên giảm xuống khi sản lượng tăng. Sau đó, nó không đổi khi sản lượng tăng ở bất kỳ mức nào. MC Hình 4.11 Đường chi phí biên hình chữ L q Chi phí 66 II.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ TRUNG BÌNH VÀ CHI PHÍ BIÊN � Khi chi phí biên thấp hơn chi phí trung bình (MC < AC) thì nó kéo chi phí trung bình xuống, làm cho đường chi phí trung bình dốc xuống. � Khi chi phí biên bằng với chi phí trung bình (MC=AC) thì chi phí trung bình không giảm nữa và lúc đó chi phí trung bình đạt cực tiểu. Đường MC và AC giao nhau tại điểm cực tiểu của AC. � Khi MC cao hơn AC (MC > AC) thì nó sẽ đẩy AC lên, đường AC dốc lên.
  • 23. 1/2/2012 23 67 Ví dụ �Một doanh nghiệp có tình hình sản lượng và chi phí như sau: q TC MC AC 0 10 - - 1 18 8 18 2 22 4 11 3 24 2 8 4 28 4 7 5 35 7 7 6 45 10 7,5 68 Hình 4.12 Các đường chi phí ngắn hạn: AC, MC, AVC và AFC 0 2 4 6 8 10 12 14 16 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Chiphê Saín læåüng MC AC AVC AFC 69 III CHI PHÍ DÀI HẠN � Dài hạn là giai đoạn đủ dài để cho doanh nghiệp điều chỉnh tất cả các loại đầu vào của mình theo sự thay đổi của điều kiện sản xuất. � Trong dài hạn, doanh nghiệp có thể lựa chọn các đầu vào và kỹ thuật sản xuất có chi phí thấp nhất ở mỗi mức sản lượng. Đường tổng chi phí dài hạn (LTC) mô tả chi phí tối thiểu cho việc sản xuất ra mỗi mức sản lượng, khi doanh nghiệp có khả năng điều chỉnh tất cả các đầu vào của mình một cách tối ưu. � Trong dài hạn, không có chi phí cố định, mọi khoản chi phí đều biến đổi.
  • 24. 1/2/2012 24 70 III.2 Chi phí trung bình và chi phí biên � Trong dài hạn, ta cũng có những khái niệm về chi phí biên và chi phí trung bình tương tự trong ngắn hạn. � Đường LAC cũng có dạng chữ U giống SAC nhưng chi phí ở mỗi mức sản lượng thấp hơn. Doanh nghiệp có thể chọn phương thức sản xuất có chi phí trung bình thấp nhất của đường SAC. 71 IV TÍNH KINH TẾ THEO QUY MÔ Khi doanh nghiệp mở rộng sản lượng mà làm cho: � Chi phí trung bình dài hạn giảm: ta gọi là tính kinh tế nhờ quy mô; � Chi phí trung bình dài hạn vẫn không đổi: ta gọi là lợi tức theo quy mô cố định; � Chi phí trung bình dài hạn tăng: ta gọi là tính phi kinh tế vì quy mô. 72 q q q Chi phí LAC LAC LAC Hình 4.15. Tính kinh tế theo quy mô a) Tính kinh tế nhờ quy mô b) Lợi tức theo quy mô cố định c) Tính phi kinh tế viì quy mô
  • 25. 1/2/2012 25 73 3 nguyên nhân của tính kinh tế nhờ quy mô � Tính không thể chia cắt của quá trình sản xuất. � Sự chuyên môn hóa. � Sự tận dụng lợi thế của máy móc thiết bị. 74 PHẦN III. TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN I. NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HOÁ LỢI NHUẬN Doanh thu biên (MR) là phần doanh thu tăng thêm do sản xuất và tiêu thụ thêm một đơn vị sản phẩm. dq dTR q TR MR � � � � 75 Bảng 4.6 Sản lượng, doanh thu biên, chi phí biên và lợi nhuận q (1) P (2) TR = P.Q (3) MR (4 ) TC (5) MC (6 ) =TR -TC (7) 0 - 0 - 10 - -1 0 1 2 1 21 21 25 15 -4 2 2 0 40 19 36 11 4 3 1 9 57 17 44 8 1 3 4 1 8 72 15 51 7 2 1 5 1 7 85 13 59 8 2 6 6 1 6 96 11 69 10 2 7 7 1 5 105 9 81 12 2 4 8 1 4 112 7 95 14 1 7 9 1 3 117 5 111 16 6 10 1 2 120 3 129 18 -9
  • 26. 1/2/2012 26 76 DOANH THU BIÊN dq )Pq(d dq dTR MR �� Pq dq dP MR �� � Nếu số lượng hàng hóa mà doanh nghiệp bán ra không ảnh hưởng gì đến giá cả thị trường (điều này xuất hiện trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo), khi đó: doanh thu biên bằng với giá. � Nếu doanh nghiệp bán ra thêm sản phẩm làm giảm giá cả thị trường (đây là đặc điểm của thị trường độc quyền) thì: doanh thu biên nhỏ hơn giá. 77 I.2 NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN Để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp sẽ chọn mức sản lượng (q*), tại đó doanh thu biên bằng với chi phí biên. MR = MC 78 Hình 4.16 Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận MC MR q MR, MC q* A
  • 27. 1/2/2012 27 79 III. NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA DOANH THU � Để tối đa hóa doanh thu, doanh nghiệp cần chọn mức sản lượng mà tại đó doanh thu biên bằng 0. MR = 0 � Ví dụ: Một doanh nghiệp có hàm chi phí và hàm số cầu như sau: STC = 0,1q2 + 10q + 1000 P = 50 - 0,1q 80 Hçnh 4.19 Âæåìng doanh thu cuía doanh nghiãûp A 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 Saín læåüng Doanhthu 81 IV. TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN VỚI CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO Nguyên tắc: Để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp cần thuê mướn (sử dụng) yếu tố đầu vào cho đến khi giá trị sản phẩm biên bằng với chi phí biên của việc thuê mướn yếu tố đầu vào. Nghĩa là: doanh nghiệp cần tính toán doanh thu - chi phí cho mỗi đơn vị yếu tố đầu vào và ngưng thuê mướn khi lợi nhuận tăng thêm của yếu tố đầu vào bằng không. MRPL = w hay P.MPL = w MRPK = v P.MPK = v
  • 28. 1/2/2012 28 82 Hình 4.20 Cầu về lao động của doanh nghiệp MRPL SL L MRPL, w w0 A L* = DL