SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  4
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
Lý thuyết Ví dụ:
Viết bài văn nghị luận về tình trạng sống
ảo trên mạng của học sinh ngày nay.
Ghi chú
Bước1: Xác địnhvấn đề cần
nghị luận
- Đọc kĩ đề,gạch chân các
từ ngữ quantrọng trong
đề bài,từ đó tìm ra vấn
đề cần nghị luận.
- Mỗi bài văn chỉ có một
vấn đề cần nghị luậnduy
nhất.Đó làvấn đề chính
mà cả bài văn sẽ tập
trung bàntới.
- Vấnđề cần nghị luận
thườngđược nêurất rõ
ở đề bài (VD:sốngảo, vô
cảm, chơi game,giờ cao
su,…).
A. MỞ BÀI
Cách1: Mở bài trực tiếp
1) Nêuvấnđề
2) Chuyểný
Cách2: Mở bài giántiếp
1) Lời mở đầu
2) Nêuvấnđề
3) Chuyểný
Nếuchọnmở bài theocách gián
tiếp,có 4 cách sau đây để viết
lời mở đầu cho tự nhiên,trôi
chảy:
- Diễn dịch: Lời mở đầu
nêura một vấn đề tổngquát rồi
từ đó ta thu hẹpđề tài dần,dẫn
dắt người đọc tới với vấn đề cần
nghị luận của bài.
- Qui nạp:Lời mở đầu nêu
ra các hiệntượngcụ thể,riêng
biệtđể từ đó khái quátlại thành
một vấnđề lớnbao trùm – đó
chính là vấn đề cần nghị luận
của bài văn.
- Tương đồng:lời mở đầu
Cách1: Mở bài trực tiếp
MB1: (Nêuvấnđề) Quá đam mê xây dựng
một cuộc sống ảo trên mạng xã hội, mà
đánh mất con người thật của mình, đó
quả thực đang trở thành một vấn nạn
trong giới trẻ ngày nay. (Chuyển ý) Vậy,
hiện tượng này là do đâu, và liệu có giải
pháp hiệu quả nào để khắc phục? Chúng
ta hãy cùng bàn luận.
Cách2: Mở bài giántiếp
MB2: (Lời mở đầu) Sự xuất hiện của
internet mở ra một tương lai mới. Con
người có thể khai thác một lượng thông
tin vô tận, đồng thời có thể kết nối với
nhau bằng rất nhiều cách thức nhanh
chóng, hiệu quả hơn xưa. Tuy nhiên, bên
cạnh những lợi ích ấy, internet mang tới
rất nhiều hệ lụy. (Nêu vấn đề) Một trong
số đó là sống ảo. Quá đam mê xây dựng
một diện mạo không thật trên mạng xã
hội, nhiều bạn trẻ đã dần đánh mất con
người thật của mình.(Chuyểný) Vậy, hiện
tượng sống ảo này đã nghiêm trọng tới
mức nào, và liệucógiải pháphiệuquảnào
để khắc phục? Chúng ta hãy cùng bàn
luận.
Lời mở đầu trong MB2 đượcviết
theocách thứ nhất: diễn dịch.Cụ thể:
nêura một vấn đề rộnghơn (sựphát
triểncủa internet) rồi dầnthuhẹplại
để dẫndắt người đọc tới với vấnđề
cần nghị luận(sốngảo).
Internet
Cái lợi Cái hại
Sống ảo …
Gợi ý viếtlời mở đầu theocách qui
nạp (lời mở đầu nêura các hiện
tượngcụ thể,riêngbiệtđể từ đó khái
quát lại thànhmột vấn đề lớnbao
trùm – đó chính làvấn đề cần nghị
luận của bài văn):
Hình ảnh Lời nói Thànhtích
chỉnh sửa hùng hồn phóngđại
(trên mạng xã hội)
Sống ảo
Gợi ý viếtlời mở đầu theocách
tương đồng (lời mở đầu nêura một
nêura một quan điểm,ýkiếnrất
gần gũi,tươngtự với vấn đề cần
nghị luận,rồi từ đó dẫn dắt
người đọc tới với vấn đề cần
nghị luận.
- Tương phản:Lời mở đầu
đặt ra một vấnđề đối lập, trái
ngượcvới vấn đề cần nghị luận
rồi từ đó dẫn dắt người đọctới
với vấn đề cần nghị luận của bài.
Lưu ý: Mở bài tuyệtđối KHÔNG
được:
- Giải thích vấn đề cần
nghị luận
- Đánh giá vấnđề
- Lặp đi lặplại đề bài
quanđiểm, ý kiếnrất gần gũi,tương
tự với vấn đề cần nghị luận,rồi từ đó
dẫn dắt người đọc tới với vấn đề cần
nghị luận):
MB3: Dân gian có câu: “Cái áo không
làm nên thầy tu”, lại cũng có câu:
“Ngựa của anh không phải là anh”.
Những gì chúng ta nhìn thấy bên
ngoài không bao giờ phản ánh đúng
về một con người. Ấy vậy mà có
nhiều bạn trẻ lại đang ngày ngày cố
sức xây dựng cho mình một hình ảnh
thật hào nhoáng trên mạng xã hội
bằng việcđăng tải những lời nói, tấm
hình, thông tin không có thật. Đó
chính là biểu hiện của sống ảo – một
vấn nạnrất đáng suyngẫm trong thời
đại bùng nổ thông tin ngày nay.
B. THÂN BÀI
Ý 1: Giải thích (trả lời chocâu
hỏi Là gì?)
1) Địnhnghĩa
2) Nêubiểuhiện, thực
trạng
3) Chuyểný
Ý 2: Bình luận
1) Đưa ra quanđiểmchính
của bản thân: tán đồng
hay phảnđối, ủng hộ
hay phê phán?
2) Đưa ra các lýlẽ để củng
cố cho quan điểmcủa
mình
- Nếután đồng, ủng hộ
hiệntượngđời sống,
hãy nêucác lý do khiến
Ý 1: Giải thích
(Định nghĩa) Sống ảo là gì? Đó là sống
trong hoang tưởng, tưởng tượng của bản
thân. Sống ảo chủ yếu chỉ hiện tượng các
bạn trẻ say mê mạng xã hội hơn đời thực.
(Biểu hiện, thực trạng) Lối sống này biểu
hiện ở việc ngày ngày trò chuyện với
những người không quen biết trên mạng
xã hội, hay liên tục đăng những tấm hình
đã qua chỉnh sửa, khác hẳn với bản thân
ngoài đời, hoặc khoe khoang những thứ
không có thật. Có bạn ngoài đời rất rụt rè,
nhưng trên mạng xã hội lại phát ngôn
mạnh bạo. Dường như, các bạn muốn
trốn tránh thực tại để xây dựng một cuộc
sốngkhác trên thế giới ảo, tìm những mối
quan hệ mới bằng cách tạo ra một vỏ bọc
không đúng với bản chất thật của mình.
(Chuyển ý) Trước hiện tượng phức tạp
này, thiết nghĩ, chúng ta cần phải có một
cái nhìn thật thẳng thắn.
Ý 2: Bình luận
(Quan điểm của bản thân) Rõ ràng, sống
ảo không phải là một lối sống lành mạnh,
nên theo. (Lý lẽ) Nó làm con người ngày
càng xa rời thực tại,mất kết nối với những
người xung quanh. Khi quá tập trung vào
màn hình vi tính, làm sao ta còn có thể
cảm nhận được vẻ đẹp của một cảnh
thiên nhiên sống động, làm sao ta có thể
mở lòng lắng nghe người bên cạnh ta để
thấu hiểuhọ nghĩ gì, cảm thấy ra sao? Con
mình tán đồng, ủng hộ
(chỉ ra các tác dụngtích
cực của hiệntượngnày).
- Nếuphê phán,phảnđối,
hãy nêucác lý do khiến
mình phê phán,phản
đối (chỉ ra các hậu quả
xấucủa hiệntượngnày).
3) Đưa ra các dẫnchứng để
củng cố cho quan điểm
của mình. Dẫn chứng có
thể là:
- Nhữngquansát trong
đời thực của bảnthân.
- Câu chuyệnngười thật,
việcthật (nêncótên,địa
điểmcụ thể,phải tóm
tắt được các sự việc
chính)
- Câu nói,danhngôn,ca
dao,tục ngữcó nội dung
tươngtự.
- Câu chuyệnlấytừ sách,
phim.
- Số liệukhảosát
 Chú ý:sau khi đưa
dẫn chứng,phải có
sự phântích để
người đọc hiểura
mục đích của người
viếtkhi đưa dẫn
chứng này.Tránh
trườnghợp đưa ra
rồi để đó, theokiểu
“đem con bỏchợ”.
4) Tìm hiểunguyênnhân
(chủyếulà đối với vấn
đề tiêucực):
Thườngcó các nguyênnhânsau:
- Chủ quan:do bảnthân
mỗi người
+ Lứa tuổi  Chưađủ
khả năngnhận thức vấn
đề mộtcách toàn diện
+ Tâm lý
…
- Khách quan:
+ Gia đình: cách giáo
dục, sự quantâm về mặt
tình cảm…
+ Nhàtrường:các biện
phápgiáo dục,chương
trình học…
người không còn niềm vui xây dựng giao
tiếp có ý nghĩa với xã hội và thiên nhiên,
thay vào đó, họ say sưa ngồi trước màn
hình máy tính bất động. Hậu quả là sức
khỏe giảm sút, cảm xúc dần chai cứng,
thiếu tự nhiên, các kỹ năng xã hội không
được rèn luyện, con người trở nên chậm
chạp, thụ động.
(Dẫn chứng) Có rất nhiều câu chuyện
minh chứng cho hậu quả của sống ảo.
Không khó để bắt gặp hình ảnh những
nhóm bạn ngồi chung với nhau ở quán
café,nhưngai nấy lại chăm chú lướtsmart
phone. Nhẽ ra họ đã có những giờ nói
chuyện thân mật, vui vẻ, thì họ lại để cho
thời giờ trôi qua lãng phí và vô nghĩa, mối
quan hệ bạn bè cũng nhạt dần. Tương tự
như vậy, trong gia đình, khi những ông bố
bà mẹ quá say mê thế giới ảo, thì họ sẽ
không có đủ thời gian để trò chuyện với
con cái và với nhau, tình cảm gia đình
ngày càng hời hợt. BS Lâm Hữu Tài
(trưởngphòngkhám Tâm thần, Bệnh viện
Q.1, TP.HCM) kể có một người chồng đã
tìm đến bệnh viện để được tư vấn vì
người vợ quá đam mê thế giới ảo, đời
sống vợ chồng bị nhạt màu.
(Nguyên nhân) Sống ảo gây ra thật nhiều
hậu quả tai hại. Vậy, nguồn gốc của “căn
bệnh” ấy là do đâu? Trước hết, nhiều bạn
tuổi còn nhỏ,chưa đủ khả năng nhận thức
được mặt trái của mạng xãhội nên vô tình
bị cuốn vào cuộc sống ảo lúc nào không
hay. Ngoài ra, cũng phải thừa nhận rằng,
tâm lý con người ta ai cũng muốn mình
hiện lên trong mắt người khác đẹp hơn,
hoàn hảo hơn, vì thế nhiều người bất
chấp tất cả, cố gắng xây dựng hình ảnh
không có thật của bản thân trên mạng xã
hội. Thêm nữa, sợ cô đơn cũng là một nỗi
sợ cố hữucủa con người.Khi mấtniềmtin
trong thế giới thực,nhiềungười phải bám
víu vào các mối quan hệ ảo, tìm niềm vui
nơi thế giới internet. Tôi còn nhớ, trong
phimHer, đạo diễnSpike Jonze đãmiêutả
+ Xã hội:ảnhhưởngcủa
các phươngtiệnthông
tinđại chúng,xu hướng
chung của xã hội…
5) Nêuphảnđề: Nhìnnhận
vấn đề ở mặt ngược lại,
trong cái đúngcó cái sai,
trong cái sai có cái đúng.
Đây là ý khá khó,đòi hỏi
học sinhcó tư duy phản
biện,biếttựđặt câu hỏi
lật ngượclại vấn đề.
Ý 3: Kết luận
Có các ý để kết luậnvấnđề như
sau,tùy đề bài mà học sinhlựa
chọn đưa vào bài các ý phùhợp:
- Khái quát lại quanđiểm
của bản thân:
+ Hoặc hoàn toànủng
hộ
+ Hoặc hoàn toànphản
đối
+ Hoặc vừa tán đồng chỗ
đúng,vừa bổ sungcho
chỗ sai
- Nêugiải pháp,bài học
Mẹo:Để bài có sức đọng,gây ấn
tượngtốt đẹpcho người đọc,
hãy sử dụngmột câu nói,câu
chuyệnngắngọn nhưngcó ý
nghĩa sâu sắc trong phầnkết bài.
hình ảnh một xã hội tương lai thật đáng
sợ: con người hầu như không còn giao
tiếp với nhau, bởi mỗi người đều có một
hệ điềuhành để trò chuyện.Hệ điều hành
ấy là “người” hiểu họ nhất, chỉ nó mới có
khả năng lấp đầy nỗi cô đơn, xoa dịu
những tổn thương của con người – điều
mà ngoài đời thực hiếm người làm được.
Khi mà xã hội con người ngày càng khan
hiếmniềmtinvàlòngtốt, thì tưởngtượng
của Spike Jonze cũng không phải là không
có cơ sở.
(Phản đề) Sống ảo rõ ràng là có hại.
Nhưngnói đi cũng phải nói lại. Không nên
phủ nhận sạch trơn những lợi ích mà thế
giới online manglại chomỗi người. Nhiều
người bạn tốt, thậm chí là bạn đời, ta có
được là nhờ thế giới mạng. Cuộc sống ảo
đôi khi cũng mang lại nhiều niềm vui thú
vị mà đời thực không có. Nó như mở ra
trước mắt ta một thế giới mới không giới
hạn, nơi ta được kết nối với bốn phương,
biết thêm bao điều hay, có thêm bao cơ
hội tốt.
Ý 3: Kết luận
Như vậy, sống ảo có nhiều mặt xấu,
nhưng cũng không phải không có mặt tốt.
Chỉ cần biết cân bằng giữa ảo và thực thì
chúng ta sẽ khai thác được những ích lợi
tuyệt vời từ internet mà vẫn tránh được
ảnh hưởng xấu của nó. Nữ nhà văn Minh
Ngọc từng nói "Nếu như ba tiêu chí đánh
giá cái đẹp là Chân, Thiện, Mỹ thì mọi
người trước hếtnêntạo cho mình lối sống
Chân - chân thực" dù ở ngoài đời hay trên
mạng xãhội.Dù kếtnối với con người qua
mạng internethayquagiaotiếpngoài đời,
hãy luôn tự nhắc nhở bản thân: “Là chính
mình”. Bạn vẫn sẽ có một cuộc đời chân
thực, hạnh phúc.

Contenu connexe

Tendances

30 bài văn nghị luận xã hộitruonghocso.com
30 bài văn nghị luận xã hộitruonghocso.com30 bài văn nghị luận xã hộitruonghocso.com
30 bài văn nghị luận xã hộitruonghocso.com
Thế Giới Tinh Hoa
 

Tendances (20)

Tập 2 - Sử dụng đồng vốn để được thoải mái về tiền bạc
Tập 2 - Sử dụng đồng vốn để được thoải mái về tiền bạcTập 2 - Sử dụng đồng vốn để được thoải mái về tiền bạc
Tập 2 - Sử dụng đồng vốn để được thoải mái về tiền bạc
 
As tres arvores
As tres arvoresAs tres arvores
As tres arvores
 
Các loại câu điều kiện
Các loại câu điều kiệnCác loại câu điều kiện
Các loại câu điều kiện
 
Sách chữa tật nói lắp Version 1.0 beta
Sách chữa tật nói lắp Version 1.0 betaSách chữa tật nói lắp Version 1.0 beta
Sách chữa tật nói lắp Version 1.0 beta
 
147 câu hỏi tư tưởng Hồ Chí Minh có đáp án
147 câu hỏi tư tưởng Hồ Chí Minh có đáp án147 câu hỏi tư tưởng Hồ Chí Minh có đáp án
147 câu hỏi tư tưởng Hồ Chí Minh có đáp án
 
Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 1
Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 1Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 1
Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 1
 
Tìm hiểu về Bitcoin
Tìm hiểu về BitcoinTìm hiểu về Bitcoin
Tìm hiểu về Bitcoin
 
Hành trình thành niên - Lê Văn Nam
Hành trình thành niên - Lê Văn NamHành trình thành niên - Lê Văn Nam
Hành trình thành niên - Lê Văn Nam
 
Bài thuyết trình: Cuộc sống trong thế giới ảo
Bài thuyết trình: Cuộc sống trong thế giới ảoBài thuyết trình: Cuộc sống trong thế giới ảo
Bài thuyết trình: Cuộc sống trong thế giới ảo
 
30 bài văn nghị luận xã hộitruonghocso.com
30 bài văn nghị luận xã hộitruonghocso.com30 bài văn nghị luận xã hộitruonghocso.com
30 bài văn nghị luận xã hộitruonghocso.com
 
Tập 1 - Để không có tiền vẫn tạo ra tiền
Tập 1 -  Để không có tiền vẫn tạo ra tiềnTập 1 -  Để không có tiền vẫn tạo ra tiền
Tập 1 - Để không có tiền vẫn tạo ra tiền
 
Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh Học 12 - Phan Khắc Nghệ (Di truyền học - Tiến hó...
Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh Học 12 - Phan Khắc Nghệ (Di truyền học - Tiến hó...Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh Học 12 - Phan Khắc Nghệ (Di truyền học - Tiến hó...
Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh Học 12 - Phan Khắc Nghệ (Di truyền học - Tiến hó...
 
Bài soạn tlhtk
Bài soạn tlhtkBài soạn tlhtk
Bài soạn tlhtk
 
đề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninđề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê nin
 
Out of there - maurice sendak
Out of there - maurice sendakOut of there - maurice sendak
Out of there - maurice sendak
 
Nghien game
Nghien gameNghien game
Nghien game
 
sự vô cảm
sự vô cảmsự vô cảm
sự vô cảm
 
Supersaga do fim do mundo
Supersaga do fim do mundoSupersaga do fim do mundo
Supersaga do fim do mundo
 
Thuyết trình vô cảm
Thuyết trình vô cảmThuyết trình vô cảm
Thuyết trình vô cảm
 
Curso de ruso en 42 lecciones
Curso de ruso en 42 leccionesCurso de ruso en 42 lecciones
Curso de ruso en 42 lecciones
 

Similaire à Cách làm bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống

Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3
Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3
Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3
Tran Hai
 
Tuduyla tontai
Tuduyla tontaiTuduyla tontai
Tuduyla tontai
besjsc
 
NGHI LUAN XA HOI_Da sua.pdf
NGHI LUAN XA HOI_Da sua.pdfNGHI LUAN XA HOI_Da sua.pdf
NGHI LUAN XA HOI_Da sua.pdf
HngPhmThanh3
 
Young Marketers 2 - Ban ket - LK
Young Marketers 2 - Ban ket - LKYoung Marketers 2 - Ban ket - LK
Young Marketers 2 - Ban ket - LK
YoungMarketers2
 

Similaire à Cách làm bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống (20)

Lego
LegoLego
Lego
 
DỰ ÁN KHOA HỌC KĨ THUẬT: SỐNG THỰC VÀ SỐNG ẢO - ĐÂU LÀ GIẢI PHÁP CÂN BẰNG?
DỰ ÁN KHOA HỌC KĨ THUẬT: SỐNG THỰC VÀ SỐNG ẢO - ĐÂU LÀ GIẢI PHÁP CÂN BẰNG?DỰ ÁN KHOA HỌC KĨ THUẬT: SỐNG THỰC VÀ SỐNG ẢO - ĐÂU LÀ GIẢI PHÁP CÂN BẰNG?
DỰ ÁN KHOA HỌC KĨ THUẬT: SỐNG THỰC VÀ SỐNG ẢO - ĐÂU LÀ GIẢI PHÁP CÂN BẰNG?
 
San phamhocsinh
San phamhocsinhSan phamhocsinh
San phamhocsinh
 
3. Đoạn văn NL.pptx
3. Đoạn văn NL.pptx3. Đoạn văn NL.pptx
3. Đoạn văn NL.pptx
 
bao luc gia dinh.ppt
bao luc gia dinh.pptbao luc gia dinh.ppt
bao luc gia dinh.ppt
 
Nghĩ về cách nghĩ
Nghĩ về cách nghĩNghĩ về cách nghĩ
Nghĩ về cách nghĩ
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Dan ong xau hay tot 1
Dan ong xau hay tot 1Dan ong xau hay tot 1
Dan ong xau hay tot 1
 
Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3
Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3
Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3
 
Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3
Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3
Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3
 
Quotes
QuotesQuotes
Quotes
 
Chuyen de NLXH tiet 3.pptx
Chuyen de NLXH tiet 3.pptxChuyen de NLXH tiet 3.pptx
Chuyen de NLXH tiet 3.pptx
 
San pham hocsinh
San pham hocsinhSan pham hocsinh
San pham hocsinh
 
Giới thiệu dự án Đầu tư cho con
Giới thiệu dự án Đầu tư cho conGiới thiệu dự án Đầu tư cho con
Giới thiệu dự án Đầu tư cho con
 
Tuduyla tontai
Tuduyla tontaiTuduyla tontai
Tuduyla tontai
 
NGHI LUAN XA HOI_Da sua.pdf
NGHI LUAN XA HOI_Da sua.pdfNGHI LUAN XA HOI_Da sua.pdf
NGHI LUAN XA HOI_Da sua.pdf
 
Dự án Đầu tư cho con
Dự án Đầu tư cho conDự án Đầu tư cho con
Dự án Đầu tư cho con
 
Thpt
ThptThpt
Thpt
 
Powerpoint Thế giới ảo
Powerpoint Thế giới ảoPowerpoint Thế giới ảo
Powerpoint Thế giới ảo
 
Young Marketers 2 - Ban ket - LK
Young Marketers 2 - Ban ket - LKYoung Marketers 2 - Ban ket - LK
Young Marketers 2 - Ban ket - LK
 

Plus de Ngoc Ha Pham

Plus de Ngoc Ha Pham (20)

Kinh nghiem soan giao an
Kinh nghiem soan giao anKinh nghiem soan giao an
Kinh nghiem soan giao an
 
Depression
DepressionDepression
Depression
 
Depression
DepressionDepression
Depression
 
Quote
QuoteQuote
Quote
 
Blue face
Blue faceBlue face
Blue face
 
Leaves and Flowers
Leaves and FlowersLeaves and Flowers
Leaves and Flowers
 
Cách phân tích một đoạn thơ
Cách phân tích một đoạn thơCách phân tích một đoạn thơ
Cách phân tích một đoạn thơ
 
Cách làm bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lý
Cách làm bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lýCách làm bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lý
Cách làm bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lý
 
THƠ HỒ CHÍ MINH
THƠ HỒ CHÍ MINHTHƠ HỒ CHÍ MINH
THƠ HỒ CHÍ MINH
 
Chơi chữ
Chơi chữChơi chữ
Chơi chữ
 
Quan am thi kinh 3
Quan am thi kinh 3Quan am thi kinh 3
Quan am thi kinh 3
 
Học đối phó
Học đối phóHọc đối phó
Học đối phó
 
BO CUA XI MONG
BO CUA XI MONGBO CUA XI MONG
BO CUA XI MONG
 
Cảnh khuya Rằm tháng Giêng
Cảnh khuya Rằm tháng GiêngCảnh khuya Rằm tháng Giêng
Cảnh khuya Rằm tháng Giêng
 
Khởi ngữ
Khởi ngữKhởi ngữ
Khởi ngữ
 
Bàn về đọc sách
Bàn về đọc sáchBàn về đọc sách
Bàn về đọc sách
 
Phép phân tích và tổng hợp
Phép phân tích và tổng hợpPhép phân tích và tổng hợp
Phép phân tích và tổng hợp
 
Bếp lửa 2 (1)
Bếp lửa 2 (1)Bếp lửa 2 (1)
Bếp lửa 2 (1)
 
Van dongchi
Van dongchiVan dongchi
Van dongchi
 
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNHCẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
 

Dernier

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 

Dernier (20)

xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfLogistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 

Cách làm bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống

  • 1. CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG Lý thuyết Ví dụ: Viết bài văn nghị luận về tình trạng sống ảo trên mạng của học sinh ngày nay. Ghi chú Bước1: Xác địnhvấn đề cần nghị luận - Đọc kĩ đề,gạch chân các từ ngữ quantrọng trong đề bài,từ đó tìm ra vấn đề cần nghị luận. - Mỗi bài văn chỉ có một vấn đề cần nghị luậnduy nhất.Đó làvấn đề chính mà cả bài văn sẽ tập trung bàntới. - Vấnđề cần nghị luận thườngđược nêurất rõ ở đề bài (VD:sốngảo, vô cảm, chơi game,giờ cao su,…). A. MỞ BÀI Cách1: Mở bài trực tiếp 1) Nêuvấnđề 2) Chuyểný Cách2: Mở bài giántiếp 1) Lời mở đầu 2) Nêuvấnđề 3) Chuyểný Nếuchọnmở bài theocách gián tiếp,có 4 cách sau đây để viết lời mở đầu cho tự nhiên,trôi chảy: - Diễn dịch: Lời mở đầu nêura một vấn đề tổngquát rồi từ đó ta thu hẹpđề tài dần,dẫn dắt người đọc tới với vấn đề cần nghị luận của bài. - Qui nạp:Lời mở đầu nêu ra các hiệntượngcụ thể,riêng biệtđể từ đó khái quátlại thành một vấnđề lớnbao trùm – đó chính là vấn đề cần nghị luận của bài văn. - Tương đồng:lời mở đầu Cách1: Mở bài trực tiếp MB1: (Nêuvấnđề) Quá đam mê xây dựng một cuộc sống ảo trên mạng xã hội, mà đánh mất con người thật của mình, đó quả thực đang trở thành một vấn nạn trong giới trẻ ngày nay. (Chuyển ý) Vậy, hiện tượng này là do đâu, và liệu có giải pháp hiệu quả nào để khắc phục? Chúng ta hãy cùng bàn luận. Cách2: Mở bài giántiếp MB2: (Lời mở đầu) Sự xuất hiện của internet mở ra một tương lai mới. Con người có thể khai thác một lượng thông tin vô tận, đồng thời có thể kết nối với nhau bằng rất nhiều cách thức nhanh chóng, hiệu quả hơn xưa. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích ấy, internet mang tới rất nhiều hệ lụy. (Nêu vấn đề) Một trong số đó là sống ảo. Quá đam mê xây dựng một diện mạo không thật trên mạng xã hội, nhiều bạn trẻ đã dần đánh mất con người thật của mình.(Chuyểný) Vậy, hiện tượng sống ảo này đã nghiêm trọng tới mức nào, và liệucógiải pháphiệuquảnào để khắc phục? Chúng ta hãy cùng bàn luận. Lời mở đầu trong MB2 đượcviết theocách thứ nhất: diễn dịch.Cụ thể: nêura một vấn đề rộnghơn (sựphát triểncủa internet) rồi dầnthuhẹplại để dẫndắt người đọc tới với vấnđề cần nghị luận(sốngảo). Internet Cái lợi Cái hại Sống ảo … Gợi ý viếtlời mở đầu theocách qui nạp (lời mở đầu nêura các hiện tượngcụ thể,riêngbiệtđể từ đó khái quát lại thànhmột vấn đề lớnbao trùm – đó chính làvấn đề cần nghị luận của bài văn): Hình ảnh Lời nói Thànhtích chỉnh sửa hùng hồn phóngđại (trên mạng xã hội) Sống ảo Gợi ý viếtlời mở đầu theocách tương đồng (lời mở đầu nêura một
  • 2. nêura một quan điểm,ýkiếnrất gần gũi,tươngtự với vấn đề cần nghị luận,rồi từ đó dẫn dắt người đọc tới với vấn đề cần nghị luận. - Tương phản:Lời mở đầu đặt ra một vấnđề đối lập, trái ngượcvới vấn đề cần nghị luận rồi từ đó dẫn dắt người đọctới với vấn đề cần nghị luận của bài. Lưu ý: Mở bài tuyệtđối KHÔNG được: - Giải thích vấn đề cần nghị luận - Đánh giá vấnđề - Lặp đi lặplại đề bài quanđiểm, ý kiếnrất gần gũi,tương tự với vấn đề cần nghị luận,rồi từ đó dẫn dắt người đọc tới với vấn đề cần nghị luận): MB3: Dân gian có câu: “Cái áo không làm nên thầy tu”, lại cũng có câu: “Ngựa của anh không phải là anh”. Những gì chúng ta nhìn thấy bên ngoài không bao giờ phản ánh đúng về một con người. Ấy vậy mà có nhiều bạn trẻ lại đang ngày ngày cố sức xây dựng cho mình một hình ảnh thật hào nhoáng trên mạng xã hội bằng việcđăng tải những lời nói, tấm hình, thông tin không có thật. Đó chính là biểu hiện của sống ảo – một vấn nạnrất đáng suyngẫm trong thời đại bùng nổ thông tin ngày nay. B. THÂN BÀI Ý 1: Giải thích (trả lời chocâu hỏi Là gì?) 1) Địnhnghĩa 2) Nêubiểuhiện, thực trạng 3) Chuyểný Ý 2: Bình luận 1) Đưa ra quanđiểmchính của bản thân: tán đồng hay phảnđối, ủng hộ hay phê phán? 2) Đưa ra các lýlẽ để củng cố cho quan điểmcủa mình - Nếután đồng, ủng hộ hiệntượngđời sống, hãy nêucác lý do khiến Ý 1: Giải thích (Định nghĩa) Sống ảo là gì? Đó là sống trong hoang tưởng, tưởng tượng của bản thân. Sống ảo chủ yếu chỉ hiện tượng các bạn trẻ say mê mạng xã hội hơn đời thực. (Biểu hiện, thực trạng) Lối sống này biểu hiện ở việc ngày ngày trò chuyện với những người không quen biết trên mạng xã hội, hay liên tục đăng những tấm hình đã qua chỉnh sửa, khác hẳn với bản thân ngoài đời, hoặc khoe khoang những thứ không có thật. Có bạn ngoài đời rất rụt rè, nhưng trên mạng xã hội lại phát ngôn mạnh bạo. Dường như, các bạn muốn trốn tránh thực tại để xây dựng một cuộc sốngkhác trên thế giới ảo, tìm những mối quan hệ mới bằng cách tạo ra một vỏ bọc không đúng với bản chất thật của mình. (Chuyển ý) Trước hiện tượng phức tạp này, thiết nghĩ, chúng ta cần phải có một cái nhìn thật thẳng thắn. Ý 2: Bình luận (Quan điểm của bản thân) Rõ ràng, sống ảo không phải là một lối sống lành mạnh, nên theo. (Lý lẽ) Nó làm con người ngày càng xa rời thực tại,mất kết nối với những người xung quanh. Khi quá tập trung vào màn hình vi tính, làm sao ta còn có thể cảm nhận được vẻ đẹp của một cảnh thiên nhiên sống động, làm sao ta có thể mở lòng lắng nghe người bên cạnh ta để thấu hiểuhọ nghĩ gì, cảm thấy ra sao? Con
  • 3. mình tán đồng, ủng hộ (chỉ ra các tác dụngtích cực của hiệntượngnày). - Nếuphê phán,phảnđối, hãy nêucác lý do khiến mình phê phán,phản đối (chỉ ra các hậu quả xấucủa hiệntượngnày). 3) Đưa ra các dẫnchứng để củng cố cho quan điểm của mình. Dẫn chứng có thể là: - Nhữngquansát trong đời thực của bảnthân. - Câu chuyệnngười thật, việcthật (nêncótên,địa điểmcụ thể,phải tóm tắt được các sự việc chính) - Câu nói,danhngôn,ca dao,tục ngữcó nội dung tươngtự. - Câu chuyệnlấytừ sách, phim. - Số liệukhảosát  Chú ý:sau khi đưa dẫn chứng,phải có sự phântích để người đọc hiểura mục đích của người viếtkhi đưa dẫn chứng này.Tránh trườnghợp đưa ra rồi để đó, theokiểu “đem con bỏchợ”. 4) Tìm hiểunguyênnhân (chủyếulà đối với vấn đề tiêucực): Thườngcó các nguyênnhânsau: - Chủ quan:do bảnthân mỗi người + Lứa tuổi  Chưađủ khả năngnhận thức vấn đề mộtcách toàn diện + Tâm lý … - Khách quan: + Gia đình: cách giáo dục, sự quantâm về mặt tình cảm… + Nhàtrường:các biện phápgiáo dục,chương trình học… người không còn niềm vui xây dựng giao tiếp có ý nghĩa với xã hội và thiên nhiên, thay vào đó, họ say sưa ngồi trước màn hình máy tính bất động. Hậu quả là sức khỏe giảm sút, cảm xúc dần chai cứng, thiếu tự nhiên, các kỹ năng xã hội không được rèn luyện, con người trở nên chậm chạp, thụ động. (Dẫn chứng) Có rất nhiều câu chuyện minh chứng cho hậu quả của sống ảo. Không khó để bắt gặp hình ảnh những nhóm bạn ngồi chung với nhau ở quán café,nhưngai nấy lại chăm chú lướtsmart phone. Nhẽ ra họ đã có những giờ nói chuyện thân mật, vui vẻ, thì họ lại để cho thời giờ trôi qua lãng phí và vô nghĩa, mối quan hệ bạn bè cũng nhạt dần. Tương tự như vậy, trong gia đình, khi những ông bố bà mẹ quá say mê thế giới ảo, thì họ sẽ không có đủ thời gian để trò chuyện với con cái và với nhau, tình cảm gia đình ngày càng hời hợt. BS Lâm Hữu Tài (trưởngphòngkhám Tâm thần, Bệnh viện Q.1, TP.HCM) kể có một người chồng đã tìm đến bệnh viện để được tư vấn vì người vợ quá đam mê thế giới ảo, đời sống vợ chồng bị nhạt màu. (Nguyên nhân) Sống ảo gây ra thật nhiều hậu quả tai hại. Vậy, nguồn gốc của “căn bệnh” ấy là do đâu? Trước hết, nhiều bạn tuổi còn nhỏ,chưa đủ khả năng nhận thức được mặt trái của mạng xãhội nên vô tình bị cuốn vào cuộc sống ảo lúc nào không hay. Ngoài ra, cũng phải thừa nhận rằng, tâm lý con người ta ai cũng muốn mình hiện lên trong mắt người khác đẹp hơn, hoàn hảo hơn, vì thế nhiều người bất chấp tất cả, cố gắng xây dựng hình ảnh không có thật của bản thân trên mạng xã hội. Thêm nữa, sợ cô đơn cũng là một nỗi sợ cố hữucủa con người.Khi mấtniềmtin trong thế giới thực,nhiềungười phải bám víu vào các mối quan hệ ảo, tìm niềm vui nơi thế giới internet. Tôi còn nhớ, trong phimHer, đạo diễnSpike Jonze đãmiêutả
  • 4. + Xã hội:ảnhhưởngcủa các phươngtiệnthông tinđại chúng,xu hướng chung của xã hội… 5) Nêuphảnđề: Nhìnnhận vấn đề ở mặt ngược lại, trong cái đúngcó cái sai, trong cái sai có cái đúng. Đây là ý khá khó,đòi hỏi học sinhcó tư duy phản biện,biếttựđặt câu hỏi lật ngượclại vấn đề. Ý 3: Kết luận Có các ý để kết luậnvấnđề như sau,tùy đề bài mà học sinhlựa chọn đưa vào bài các ý phùhợp: - Khái quát lại quanđiểm của bản thân: + Hoặc hoàn toànủng hộ + Hoặc hoàn toànphản đối + Hoặc vừa tán đồng chỗ đúng,vừa bổ sungcho chỗ sai - Nêugiải pháp,bài học Mẹo:Để bài có sức đọng,gây ấn tượngtốt đẹpcho người đọc, hãy sử dụngmột câu nói,câu chuyệnngắngọn nhưngcó ý nghĩa sâu sắc trong phầnkết bài. hình ảnh một xã hội tương lai thật đáng sợ: con người hầu như không còn giao tiếp với nhau, bởi mỗi người đều có một hệ điềuhành để trò chuyện.Hệ điều hành ấy là “người” hiểu họ nhất, chỉ nó mới có khả năng lấp đầy nỗi cô đơn, xoa dịu những tổn thương của con người – điều mà ngoài đời thực hiếm người làm được. Khi mà xã hội con người ngày càng khan hiếmniềmtinvàlòngtốt, thì tưởngtượng của Spike Jonze cũng không phải là không có cơ sở. (Phản đề) Sống ảo rõ ràng là có hại. Nhưngnói đi cũng phải nói lại. Không nên phủ nhận sạch trơn những lợi ích mà thế giới online manglại chomỗi người. Nhiều người bạn tốt, thậm chí là bạn đời, ta có được là nhờ thế giới mạng. Cuộc sống ảo đôi khi cũng mang lại nhiều niềm vui thú vị mà đời thực không có. Nó như mở ra trước mắt ta một thế giới mới không giới hạn, nơi ta được kết nối với bốn phương, biết thêm bao điều hay, có thêm bao cơ hội tốt. Ý 3: Kết luận Như vậy, sống ảo có nhiều mặt xấu, nhưng cũng không phải không có mặt tốt. Chỉ cần biết cân bằng giữa ảo và thực thì chúng ta sẽ khai thác được những ích lợi tuyệt vời từ internet mà vẫn tránh được ảnh hưởng xấu của nó. Nữ nhà văn Minh Ngọc từng nói "Nếu như ba tiêu chí đánh giá cái đẹp là Chân, Thiện, Mỹ thì mọi người trước hếtnêntạo cho mình lối sống Chân - chân thực" dù ở ngoài đời hay trên mạng xãhội.Dù kếtnối với con người qua mạng internethayquagiaotiếpngoài đời, hãy luôn tự nhắc nhở bản thân: “Là chính mình”. Bạn vẫn sẽ có một cuộc đời chân thực, hạnh phúc.