SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  51
Biến chứng chuyển hóa cấp do đái
tháo đường
ThS. Trịnh Ngọc Anh
Khoa Nội tiết – Đái tháo đường – BV Bạch Mai
Bộ môn Nội tổng hợp – Trường Đại học Y Hà Nội
Các điểm chính
 Nhiễm toan xeton (TXT) và Tăng áp lực thẩm
thấu (TALTT) do đái tháo đường (ĐTĐ):
- Chẩn đoán
- Xử trí ban đầu
Tăng glucose máu cấp
 Tăng glucose máu cấp:
- Tăng phản ứng
- ĐTĐ từ trước
- ĐTĐ mới phát hiện
 Hậu quả: giảm miễn dịch, rối loạn chức năng
nội mạc, gia tăng quá trình viêm, stress oxy
hóa
Nhiễm TXT do ĐTĐ
 Là cấp cứu rất thường gặp do ĐTĐ, tỷ lệ ngày càng
gia tăng
 4-9% ĐTĐ nhập viện hàng năm
 Chi phí: > $800 triệu/năm
 Tỷ lệ tử vong 5-10%: tăng theo tuổi
Fishbein HA et al, Diabetes in America, NDDG, 1995; Geiss LS MMWR, CDC Surveill Summ 42:1-20, 1993;
Kitabchi, Umpierrez etal, Diabetes Care 24:131-153, 2001
Tỷ lệ nhiễm TXT theo NHDS
 Gia tăng 1980 - 2003
Source: CDC/NCHS, National Hospital Discharge Survey (NHDS). www.cdc.gov/nchs
/about/major/hdasd/nhds.htm, accessed 12/2008
Số lượng ca nhiễm TXT gia tăng trong > 10 năm
qua
1996 2001 2006
60000
70000
80000
90000
100000
110000
120000
130000
140000
Số ca nhiễm TXT
tăng mỗi năm
35.11%.
Từ < 100,000
ca/năm vào 1996
đến 134,663
ca/năm vào 2006
Source: Center for Disease Control
http://www.cdc.gov/diabetes/statistics/complications_national.htm
Chi phí điều trị nhiễm TXT gia tăng kể từ các
năm 90’s
Hospitalisation Charges – US
estimated at $2.4 billion in 2006
1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
0
500000
1000000
1500000
2000000
2500000
3000000
DKA Total Annual
Hospitalisation Charges, $ ('000s)
Key Statistics (Source: HCUP) - 2006
- Number of DKA episodes 136,510
- Mean Length of Stay 3.5 days
- Mean charges per episode $17,559
- Total DKA-related
Hospitalisation Cost $2.4 billion
Source: Center for Disease Control
http://www.cdc.gov/diabetes/statistics/complications_national.htm
Tỷ lệ tử vong theo tuổi
< 18
18-44
45-64
65-84
>85
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5
Mortality (%)
Group (yrs)
Overall 2006
mortality rate for
DKA: 0.41%
Source: Center for Disease Control
http://www.cdc.gov/diabetes/statistics/complications_national.htm
Type 1s account for the majority
of primary DKA episodes
Primary DKA Episodes
134,663(2006)
T1 Child (<20)
T1 Adults (>=20)
T2
USA
Type 2’s account for 34% of primary DKA episodes and over
50% of secondary DKA episodes
Source: NHDS, 2006
56%
34%
Bệnh gặp chủ yếu ở ĐTĐ typ 1
Yếu tố khởi phát nhiễm TXT
Lâm sàng
Dấu hiệu mất nước
Dấu hiệu nhiễm toan
Biểu hiện khác:
- Đau bụng
- Rối loạn ý thức
- Tụt huyết áp
Solveid Ranijbar –Arc Intern Med 2005
Chẩn đoán
 Xác định Δ:
- Glucose máu >14.6mmol/l (250mg/dl)
- Toan hóa máu với pH <7.3
- Bicarbonate máu <15mmol/l
- Cetôn máu cao hoặc cetôn niệu dương tính mạnh
 Thở nhanh + Ceton niệu dương tính mạnh + Glucose
máu caoPhân độ nặng
nhiễm TXT
Nhẹ Vừa Nặng
pH 7.2 – 7.3 7.1 – 7.2 < 7.1
HCO3- (mmol/l) 10 - 15 5 - 10 < 5
Cận lâm sàng
 Creatinin máu tăng
 Bạch cầu tăng
 CPK, GOT + GPT, Amylase tăng
 Na hiệu chỉnh bình thường/giảm, K tăng/bình
thường
 Tăng Anion gap = Na – (Cl + HCO3)
 Giảm Phospho máu
 Tăng Cholesterol TP và Triglyceride
Chẩn đoán phân biệt
 TXT do rượu
 ĐTĐ kèm nhiễm toan:
- Toan Lactic
- Suy thận
- Suy hô hấp
Điều trị nhiễm TXT
Tỷ lệ tử vong do nhiễm TXT đã giảm kể từ 90’
Mortality due to DKA (per annum)
Source: Center for Disease Control
http://www.cdc.gov/diabetes/statistics/complications_national.htm
DKA Death Rates per 100,000 pop
Overall 2006 mortality rate for DKA: 0.41%
Điều trị
 Nhanh chóng làm chẩn đoán
 Chuyển tuyến kịp thời
 Mục tiêu:
- Điều trị nhiễm toan bằng insulin TM
- Điều chỉnh RLĐG
- Bồi phụ dịch
- Điều chỉnh glucose máu
- Điều trị yếu tố khởi phát
Truyền insulin tĩnh mạch
 Chỉ truyền insulin khi K máu >3.5 mmol/l
 Dùng insulin thường (Regular) bolus TM 0.1UI/kg
hay tiêm bắp 0.3UI/kg
 Truyền TM từ 0.1UI/kg/giờ
 Chỉnh tốc độ truyền
 Khi glucose máu giảm <11.1mmol/l giảm insulin
0.02-0.05UI/kg/giờ duy trì glucose máu 8.3-
11.1mmol/l  pH máu, anion gap về bình thường
Bồi phụ K
 K <3.3mmol/l truyền kali 20-30 mmol/h trước
dùng Insulin.
 3.5<K<5.5 mmol/l: bù 20-30 mmol K cho mỗi
1l dịch truyền vào (ECG không rối loạn, lượng
nước tiểu, creatinin máu bình thường)
 Bù 40-80 mmol K mỗi 1l dịch truyền vào nếu
K<3.5 mmol/l.
 K>5.5 mmol/l: không bù K
Truyền dịch
 Thiếu hụt: 100ml/kg
 2-3l NaCl 0.9% trong 1-3h đầu tiên ổn định DHST;
 Duy trì 300-400ml/h
+ Dùng dung dịch đẳng trương nếu Na máu <150mmol/l
+ Dùng dung dịch nhược trương 0.45% khi Na máu >150mmol/l)
 Khi glucose máu =11.1mmol/l (200mg/dl) truyền thêm glucose 5% 100-
200ml/h kết hợp với truyền muối duy trì glucose máu 8.3-11.1mmol/l.
Một số lưu ý
 Hạ K máu
 Phù não – xuất huyết não
 Quá tải dịch
 Nhiễm toan tái phát
Điều trị khác
 Bicarbonate
- Không sử dụng một cách hệ thống
- Chỉ tiến hành ở bệnh viện tuyến trên trong
trường hợp nặng
 Tìm và điều trị yếu tố khởi phát
 Chuyển insulin tiêm dưới da
Thời gian nằm viện trung bình
Source:Center for Disease Control
http://www.cdc.gov/diabetes/statistics/complications_national.htm
Thời gian nằm viện kéo dài ở các
bệnh nhân lớn tuổi
Column4
18-44
45-64
65-84
>85
0 1 2 3 4 5 6 7
Age (Yrs)
Source: Center for Disease Control
http://www.cdc.gov/diabetes/statistics/complications_national.htm
Tăng áp lực thẩm thấu do ĐTĐ
 Gặp trong ĐTĐ typ 2: mất nước + tăng
glucose máu nặng không nhiễm toan
 Hiếm gặp hơn TXT, <1% tổng số bệnh nân
ĐTĐ nhập viện
 Hay gặp ở người già, béo phì
 Diến biến bệnh âm thầm 2-3 ngày
 Tỷ lệ tử vong cao hơn TXT: 5 - 20 %
B
LO
O
D
M
USCLE
Insulin
Bệnh sinh
1. Giảm tiết insulin nhưng không
thiếu hụt
Không chuyển hóa acid béo
 không tạo ce tôn
3. Tăng tân tạo glucose
4. Mất dịch trong lòng mạch
Yếu tố khởi phát
 Mất nước nặng: tiêu chảy, ăn uống kém
 Các stress nặng
 Nhiễm khuẩn nặng
 Tai biến mạch máu não
 Tai biến điều trị: glucocorticoid, lợi tiểu, phenyltoin,
thuốc ức chế miễn dịch
Lâm sàng
Dấu hiệu TKTW
 Hôn mê: xuất hiện từ từ, mệt, nhức đầu, kém
ăn, nôn mửa, đái nhiều, gầy sút cân  hôn
mê.
 Co giật
 Liệt nửa người thoáng qua
 Tăng thân nhiệt
Reproduced from Fulop M,Tannenbaum H, Dreyer N. Ketotic hyperosmolar coma. Lancet 1973;2:635
Lâm sàng
 Dấu hiệu mất nước toàn thể: véo da (+), nhãn cầu mềm,
niêm mạc miệng rất khô, bệnh nhân sút cân
 Không có các biểu hiện thở nhanh sâu, ít khi đau bụng
 Các biến chứng:
- Nhiễm khuẩn
- Huyết khối
- Chảy máu
Chẩn đoán
 Glucose máu >33.4 mmol/l (600mg/dl)
 pH >7.3
 Bicarbonate >15 mmol/l
 Xe tôn máu, xe tôn niệu thấp
TALTT TXT
Glucose máu (mmol/l) >33.3 >14.6
pH máu >7.3 <7.3
HCO3- (mmol/l) >15 <15
ALTT máu hữu dụng
(mOsmol/l)
>320 <320
Ceton máu – niệu (-) Cao
Cận lâm sàng
 Tăng Na máu hiệu chỉnh
= Na đo được + (Glucose – 5.5)x0.3 [mmol/l]
 Tăng ALTT máu hiệu dụng
= 2 x (Na+K) + Glucose (mOsmol/l)
 Tăng ure, creatinin máu
Điều trị
 Điều trị ban đầu
- Tử vong cao  chuyển tuyến kịp thời
- Cấp cứu ban đầu: truyền dịch, bồi phụ K, truyền insulin
- Thủ thuật: sonde dạ dày, sonde tiểu, catheter TMTT
- Mục tiêu:
+ Bồi phụ thể tích dịch thiếu hụt
+ Điều chỉnh RLĐG
+ Điều chỉnh rối loạn glucose máu
+ Điều trị yếu tố khởi phát
+ Dự phòng biến chứng
Bồi phụ thể tích
 Thiếu hụt: 100-200ml/kg
 Bồi phụ ½ thể tích thiếu hụt trong 12 giờ đầu và ½ còn lại
trong 24 giờ tiếp
 Bắt đầu truyền NaCl 0.9% với 2-3 lit/1-2h đầu  ổn định
các dấu hiệu sinh tồn.
 Truyền muối nhược trương 250-500ml/h. Tốc giảm Na <10
mmol/l/24 giờ.
 Khuyến khích BN uống nước/Bơm nước qua sonde dạ dày
 Glucose máu <16.7mmol/l truyền glucose 5% kết hợp với
muối nhược trương 150-250ml/h
Bồi phụ K
 K<3.3 mmol/l phải bù K 20-30 mmol/giờ
trước truyền insulin
 K từ 3.3-5.5 mmol/l bồi phụ 20-30 mmol cho
mỗi 1l dịch truyền vào duy trì K máu 4-5
mmol/l
 K>5.5 mmol/l không cần truyền thêm K, theo
dõi điện giải đồ 2 giờ/lần
Truyền insulin
 Đảm bảo thể tích dịch lòng mạch + K >3.3 mmol/l
 Bolus TM insulin regular 0.1UI/kg
 Truyền TM 0.05-0.1UI/kg/h, mục tiêu giảm 2.8 – 5
mmol/l/giờ (Kittabbchi 2009)
 Chỉnh liều theo glucose mao mạch.
 Glucose <16.7mmol/l truyền glucose 5% + giảm
insulin 0.02-0.05UI/kg/giờ  Duy trì glucose máu
14-16.7mmol/l  bệnh nhân tỉnh, ăn đường miệng
Một số lưu ý
 Sốc – tụt huyết áp
 Hạ K máu
 Phù não
 Quá tải dịch
 Huyết khối
Điều trị khác
 Kháng sinh nếu có nhiễm khuẩn
 Heparin trọng lượng phân tử thấp liều cao đến khi
bệnh nhân đi lại được.
Nguy cơ huyết
khối TM sâu
TALTT do
ĐTĐ
Nhiễm khuẩn
huyết
Đợt câp bệnh
hệ thống
ĐTĐ không có
biến chứng
Hazard ratio 16.3 19.3 21 3.0
CI 10 - 25 13 - 29 15 - 31 2.1 – 4.5
Keenan CR 2007: High risk for venous thromboembolism in diabetics with hyperosmolar state: comparison with
other acute medical illnesses
Điều trị
 Chuyển insulin tiêm dưới da: Bn tỉnh, ăn
đường miệng, ALTT <320 mOsmol/kg
 Thời gian trung bình: 72 giờ
 Tập vận động càng sớm càng tốt
 Giáo dục dự phòng biến chứng về sau
Tóm tắt
 Nhiễm TXT và TALTT là 2 biến chứng nguy hiểm, chẩn
đoán: glucose, ALTT, khí máu, ce tôn máu – niệu
 Cấp cứu nhiễm TXT ưu tiên insulin, lưu ý điện giải đồ
 Cấp cứu TALTT ưu tiên bồi phụ dịch, điện giải, insulin, dự
phòng huyết khối
 Tử vong: sốc, hạ K máu, phù não
Cấp Cứu Tăng Đường Huyết

Contenu connexe

Tendances

TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMTIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMSoM
 
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óiTiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óilong le xuan
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápThanh Liem Vo
 
SỎI TÚI MẬT
SỎI TÚI MẬTSỎI TÚI MẬT
SỎI TÚI MẬTSoM
 
THALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docxTHALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docxSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTSoM
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHSoM
 
Suy thuong than addison 2016
Suy thuong than addison 2016Suy thuong than addison 2016
Suy thuong than addison 2016Tran Huy Quang
 
BỆNH BASEDOW
BỆNH BASEDOWBỆNH BASEDOW
BỆNH BASEDOWSoM
 
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdfViêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdfCuong Nguyen
 
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóaBài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóatrongnghia2692
 
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngBiến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Tiếp cận bn yếu cơ
Tiếp cận bn yếu cơTiếp cận bn yếu cơ
Tiếp cận bn yếu cơlong le xuan
 
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0Thanh Liem Vo
 
KHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGKHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGSoM
 
DÃN PHẾ QUẢN
DÃN PHẾ QUẢNDÃN PHẾ QUẢN
DÃN PHẾ QUẢNSoM
 
Cơn bão giáp - TS.BS. LÊ VĂN CHI
Cơn bão giáp - TS.BS. LÊ VĂN CHICơn bão giáp - TS.BS. LÊ VĂN CHI
Cơn bão giáp - TS.BS. LÊ VĂN CHILinh VoNguyen
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGSoM
 
ÁP XE GAN
ÁP XE GANÁP XE GAN
ÁP XE GANSoM
 

Tendances (20)

TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMTIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
 
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óiTiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết áp
 
SỎI TÚI MẬT
SỎI TÚI MẬTSỎI TÚI MẬT
SỎI TÚI MẬT
 
THALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docxTHALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docx
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
Suy thuong than addison 2016
Suy thuong than addison 2016Suy thuong than addison 2016
Suy thuong than addison 2016
 
BỆNH BASEDOW
BỆNH BASEDOWBỆNH BASEDOW
BỆNH BASEDOW
 
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdfViêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
 
Sốc tim
Sốc timSốc tim
Sốc tim
 
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóaBài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
 
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngBiến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
 
Tiếp cận bn yếu cơ
Tiếp cận bn yếu cơTiếp cận bn yếu cơ
Tiếp cận bn yếu cơ
 
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
 
KHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGKHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNG
 
DÃN PHẾ QUẢN
DÃN PHẾ QUẢNDÃN PHẾ QUẢN
DÃN PHẾ QUẢN
 
Cơn bão giáp - TS.BS. LÊ VĂN CHI
Cơn bão giáp - TS.BS. LÊ VĂN CHICơn bão giáp - TS.BS. LÊ VĂN CHI
Cơn bão giáp - TS.BS. LÊ VĂN CHI
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
 
ÁP XE GAN
ÁP XE GANÁP XE GAN
ÁP XE GAN
 

En vedette

TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNG
TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNGTĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNG
TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNGPHAM HUU THAI
 
11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyet11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyetOPEXL
 
Hội Chứng Cushing Do Dùng Corticoid.
Hội Chứng Cushing Do Dùng Corticoid.Hội Chứng Cushing Do Dùng Corticoid.
Hội Chứng Cushing Do Dùng Corticoid.Ống Nghe Littmann 3M
 
Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường HA VO THI
 
Bai giang dai thao duong
Bai giang dai thao duongBai giang dai thao duong
Bai giang dai thao duongMac Truong
 
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2minhphuongpnt07
 
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trang
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trangTiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trang
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trangHA VO THI
 
Diabetic Foot Evaluation
Diabetic Foot EvaluationDiabetic Foot Evaluation
Diabetic Foot EvaluationLong Hoàng
 
Chuyen de corticoid
Chuyen de corticoidChuyen de corticoid
Chuyen de corticoidHospital
 
Dai thao duong y44 2014 (1)
Dai thao duong y44 2014 (1)Dai thao duong y44 2014 (1)
Dai thao duong y44 2014 (1)Tran Huy Quang
 
NGHIÊN CỨU TỶ LỆ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA THEO CÁC TIÊU CHUẨN IDF, ATPIII Ở NHÓM ...
NGHIÊN CỨU TỶ LỆ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA THEO CÁC TIÊU CHUẨN IDF, ATPIII Ở NHÓM ...NGHIÊN CỨU TỶ LỆ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA THEO CÁC TIÊU CHUẨN IDF, ATPIII Ở NHÓM ...
NGHIÊN CỨU TỶ LỆ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA THEO CÁC TIÊU CHUẨN IDF, ATPIII Ở NHÓM ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Phac do icu 2014
Phac do icu 2014Phac do icu 2014
Phac do icu 2014docnghia
 
Tình bàn chân đtđ2
Tình  bàn chân đtđ2Tình  bàn chân đtđ2
Tình bàn chân đtđ2Tan Tran
 
Hạ đường máu
Hạ đường máuHạ đường máu
Hạ đường máuFan Ntkh
 
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGlenhan68
 
Tác động lâu dài của nhiễm HIV và điều trị kháng HIV
Tác động lâu dài của nhiễm HIV và điều trị kháng HIVTác động lâu dài của nhiễm HIV và điều trị kháng HIV
Tác động lâu dài của nhiễm HIV và điều trị kháng HIVỐng Nghe Littmann 3M
 
CLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đường
CLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đườngCLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đường
CLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đườngHA VO THI
 

En vedette (20)

TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNG
TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNGTĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNG
TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNG
 
11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyet11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyet
 
Hội Chứng Cushing Do Dùng Corticoid.
Hội Chứng Cushing Do Dùng Corticoid.Hội Chứng Cushing Do Dùng Corticoid.
Hội Chứng Cushing Do Dùng Corticoid.
 
Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường
 
Bai giang dai thao duong
Bai giang dai thao duongBai giang dai thao duong
Bai giang dai thao duong
 
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
 
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trang
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trangTiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trang
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trang
 
Diabetic Foot Evaluation
Diabetic Foot EvaluationDiabetic Foot Evaluation
Diabetic Foot Evaluation
 
Chuyen de corticoid
Chuyen de corticoidChuyen de corticoid
Chuyen de corticoid
 
Dai thao duong y44 2014 (1)
Dai thao duong y44 2014 (1)Dai thao duong y44 2014 (1)
Dai thao duong y44 2014 (1)
 
NGHIÊN CỨU TỶ LỆ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA THEO CÁC TIÊU CHUẨN IDF, ATPIII Ở NHÓM ...
NGHIÊN CỨU TỶ LỆ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA THEO CÁC TIÊU CHUẨN IDF, ATPIII Ở NHÓM ...NGHIÊN CỨU TỶ LỆ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA THEO CÁC TIÊU CHUẨN IDF, ATPIII Ở NHÓM ...
NGHIÊN CỨU TỶ LỆ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA THEO CÁC TIÊU CHUẨN IDF, ATPIII Ở NHÓM ...
 
An Thần, Giãn Cơ Trong Thở Máy
An Thần, Giãn Cơ Trong Thở MáyAn Thần, Giãn Cơ Trong Thở Máy
An Thần, Giãn Cơ Trong Thở Máy
 
Phac do icu 2014
Phac do icu 2014Phac do icu 2014
Phac do icu 2014
 
Tình bàn chân đtđ2
Tình  bàn chân đtđ2Tình  bàn chân đtđ2
Tình bàn chân đtđ2
 
Chuyên đề insulin
Chuyên đề insulinChuyên đề insulin
Chuyên đề insulin
 
Hạ đường máu
Hạ đường máuHạ đường máu
Hạ đường máu
 
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Tác động lâu dài của nhiễm HIV và điều trị kháng HIV
Tác động lâu dài của nhiễm HIV và điều trị kháng HIVTác động lâu dài của nhiễm HIV và điều trị kháng HIV
Tác động lâu dài của nhiễm HIV và điều trị kháng HIV
 
CLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đường
CLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đườngCLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đường
CLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đường
 

Similaire à Cấp Cứu Tăng Đường Huyết

Điều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdf
Điều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdfĐiều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdf
Điều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdfNuioKila
 
TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdf
TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdfTS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdf
TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdfSoM
 
6-bv-nhi-dong-1-pgs-quang-cap-nhat-phac-do-sxhd-tre-em-21-9-2020(1).pdf
6-bv-nhi-dong-1-pgs-quang-cap-nhat-phac-do-sxhd-tre-em-21-9-2020(1).pdf6-bv-nhi-dong-1-pgs-quang-cap-nhat-phac-do-sxhd-tre-em-21-9-2020(1).pdf
6-bv-nhi-dong-1-pgs-quang-cap-nhat-phac-do-sxhd-tre-em-21-9-2020(1).pdfBiThanhHuyn5
 
CƠN TĂNG GLUCOSE MÁU CẤP.pdf
CƠN TĂNG GLUCOSE MÁU CẤP.pdfCƠN TĂNG GLUCOSE MÁU CẤP.pdf
CƠN TĂNG GLUCOSE MÁU CẤP.pdfTheMinhHuynh
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf
03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf
03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdfNam Dang Hoang
 
Nghiên Cứu Hội Chứng Chuyển Hóa Trên Bệnh Nhân Tăng Huyết Áp Tại Bệnh Viện Hữ...
Nghiên Cứu Hội Chứng Chuyển Hóa Trên Bệnh Nhân Tăng Huyết Áp Tại Bệnh Viện Hữ...Nghiên Cứu Hội Chứng Chuyển Hóa Trên Bệnh Nhân Tăng Huyết Áp Tại Bệnh Viện Hữ...
Nghiên Cứu Hội Chứng Chuyển Hóa Trên Bệnh Nhân Tăng Huyết Áp Tại Bệnh Viện Hữ...nataliej4
 
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
điều tri các rối loạn điện giải và chuyển hóa nguy hiểm
điều tri các rối loạn điện giải và chuyển hóa nguy hiểmđiều tri các rối loạn điện giải và chuyển hóa nguy hiểm
điều tri các rối loạn điện giải và chuyển hóa nguy hiểmSoM
 
Benh than man_o tre em
Benh than man_o tre emBenh than man_o tre em
Benh than man_o tre emSauDaiHocYHGD
 
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như UyênHội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như UyênPhiều Phơ Tơ Ráp
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
NHẬN XÉT TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở BỆNH NHÂ...
NHẬN XÉT TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở BỆNH NHÂ...NHẬN XÉT TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở BỆNH NHÂ...
NHẬN XÉT TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở BỆNH NHÂ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
viem-tuy-cấp-da-nang
viem-tuy-cấp-da-nangviem-tuy-cấp-da-nang
viem-tuy-cấp-da-nangangTrnHong
 
10. pgs-ts-dao-xuan-co-viem-tuy-cấp-da-nang
10. pgs-ts-dao-xuan-co-viem-tuy-cấp-da-nang10. pgs-ts-dao-xuan-co-viem-tuy-cấp-da-nang
10. pgs-ts-dao-xuan-co-viem-tuy-cấp-da-nangangTrnHong
 

Similaire à Cấp Cứu Tăng Đường Huyết (20)

Điều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdf
Điều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdfĐiều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdf
Điều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdf
 
TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdf
TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdfTS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdf
TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdf
 
6-bv-nhi-dong-1-pgs-quang-cap-nhat-phac-do-sxhd-tre-em-21-9-2020(1).pdf
6-bv-nhi-dong-1-pgs-quang-cap-nhat-phac-do-sxhd-tre-em-21-9-2020(1).pdf6-bv-nhi-dong-1-pgs-quang-cap-nhat-phac-do-sxhd-tre-em-21-9-2020(1).pdf
6-bv-nhi-dong-1-pgs-quang-cap-nhat-phac-do-sxhd-tre-em-21-9-2020(1).pdf
 
CƠN TĂNG GLUCOSE MÁU CẤP.pdf
CƠN TĂNG GLUCOSE MÁU CẤP.pdfCƠN TĂNG GLUCOSE MÁU CẤP.pdf
CƠN TĂNG GLUCOSE MÁU CẤP.pdf
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
 
03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf
03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf
03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf
 
Nghiên Cứu Hội Chứng Chuyển Hóa Trên Bệnh Nhân Tăng Huyết Áp Tại Bệnh Viện Hữ...
Nghiên Cứu Hội Chứng Chuyển Hóa Trên Bệnh Nhân Tăng Huyết Áp Tại Bệnh Viện Hữ...Nghiên Cứu Hội Chứng Chuyển Hóa Trên Bệnh Nhân Tăng Huyết Áp Tại Bệnh Viện Hữ...
Nghiên Cứu Hội Chứng Chuyển Hóa Trên Bệnh Nhân Tăng Huyết Áp Tại Bệnh Viện Hữ...
 
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
 
điều tri các rối loạn điện giải và chuyển hóa nguy hiểm
điều tri các rối loạn điện giải và chuyển hóa nguy hiểmđiều tri các rối loạn điện giải và chuyển hóa nguy hiểm
điều tri các rối loạn điện giải và chuyển hóa nguy hiểm
 
DKA-1-1-1.pptx
DKA-1-1-1.pptxDKA-1-1-1.pptx
DKA-1-1-1.pptx
 
Sốt xuất huyết Dengue update
Sốt xuất huyết Dengue updateSốt xuất huyết Dengue update
Sốt xuất huyết Dengue update
 
Benh than man_o tre em
Benh than man_o tre emBenh than man_o tre em
Benh than man_o tre em
 
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như UyênHội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
NHẬN XÉT TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở BỆNH NHÂ...
NHẬN XÉT TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở BỆNH NHÂ...NHẬN XÉT TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở BỆNH NHÂ...
NHẬN XÉT TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở BỆNH NHÂ...
 
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...
 
Thận - Nhi Y4
Thận - Nhi Y4Thận - Nhi Y4
Thận - Nhi Y4
 
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
 
viem-tuy-cấp-da-nang
viem-tuy-cấp-da-nangviem-tuy-cấp-da-nang
viem-tuy-cấp-da-nang
 
10. pgs-ts-dao-xuan-co-viem-tuy-cấp-da-nang
10. pgs-ts-dao-xuan-co-viem-tuy-cấp-da-nang10. pgs-ts-dao-xuan-co-viem-tuy-cấp-da-nang
10. pgs-ts-dao-xuan-co-viem-tuy-cấp-da-nang
 

Plus de Ống Nghe Littmann 3M

Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ
Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ
Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ Ống Nghe Littmann 3M
 
Littmann pediatric/ infant - Ống nghe littmann nhi/ sơ sinh
Littmann pediatric/ infant - Ống nghe littmann nhi/ sơ sinhLittmann pediatric/ infant - Ống nghe littmann nhi/ sơ sinh
Littmann pediatric/ infant - Ống nghe littmann nhi/ sơ sinhỐng Nghe Littmann 3M
 
Littmann master cardiology - Ống nghe dành cho chuyên khoa tim mạch.
Littmann master cardiology - Ống nghe dành cho chuyên khoa tim mạch.Littmann master cardiology - Ống nghe dành cho chuyên khoa tim mạch.
Littmann master cardiology - Ống nghe dành cho chuyên khoa tim mạch.Ống Nghe Littmann 3M
 
Cấu tạo sản phẩm ống nghe littmann.
Cấu tạo sản phẩm ống nghe littmann.Cấu tạo sản phẩm ống nghe littmann.
Cấu tạo sản phẩm ống nghe littmann.Ống Nghe Littmann 3M
 
Ống nghe 3M™ Littmann® Classic II S.E
Ống nghe 3M™ Littmann® Classic II S.EỐng nghe 3M™ Littmann® Classic II S.E
Ống nghe 3M™ Littmann® Classic II S.EỐng Nghe Littmann 3M
 
Giải phẫu người - Human anatomy
Giải phẫu người -  Human anatomyGiải phẫu người -  Human anatomy
Giải phẫu người - Human anatomyỐng Nghe Littmann 3M
 

Plus de Ống Nghe Littmann 3M (9)

Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ
Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ
Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ
 
Bảng điểm sofa
Bảng điểm sofaBảng điểm sofa
Bảng điểm sofa
 
Ống nghe littmann master classic II
Ống nghe littmann master classic IIỐng nghe littmann master classic II
Ống nghe littmann master classic II
 
Littmann pediatric/ infant - Ống nghe littmann nhi/ sơ sinh
Littmann pediatric/ infant - Ống nghe littmann nhi/ sơ sinhLittmann pediatric/ infant - Ống nghe littmann nhi/ sơ sinh
Littmann pediatric/ infant - Ống nghe littmann nhi/ sơ sinh
 
Littmann master cardiology - Ống nghe dành cho chuyên khoa tim mạch.
Littmann master cardiology - Ống nghe dành cho chuyên khoa tim mạch.Littmann master cardiology - Ống nghe dành cho chuyên khoa tim mạch.
Littmann master cardiology - Ống nghe dành cho chuyên khoa tim mạch.
 
Cấu tạo sản phẩm ống nghe littmann.
Cấu tạo sản phẩm ống nghe littmann.Cấu tạo sản phẩm ống nghe littmann.
Cấu tạo sản phẩm ống nghe littmann.
 
Ống nghe 3M™ Littmann® Classic II S.E
Ống nghe 3M™ Littmann® Classic II S.EỐng nghe 3M™ Littmann® Classic II S.E
Ống nghe 3M™ Littmann® Classic II S.E
 
Neck muscles
Neck musclesNeck muscles
Neck muscles
 
Giải phẫu người - Human anatomy
Giải phẫu người -  Human anatomyGiải phẫu người -  Human anatomy
Giải phẫu người - Human anatomy
 

Dernier

SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ 19BiPhng
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Dernier (20)

SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 

Cấp Cứu Tăng Đường Huyết

  • 1. Biến chứng chuyển hóa cấp do đái tháo đường ThS. Trịnh Ngọc Anh Khoa Nội tiết – Đái tháo đường – BV Bạch Mai Bộ môn Nội tổng hợp – Trường Đại học Y Hà Nội
  • 2. Các điểm chính  Nhiễm toan xeton (TXT) và Tăng áp lực thẩm thấu (TALTT) do đái tháo đường (ĐTĐ): - Chẩn đoán - Xử trí ban đầu
  • 3. Tăng glucose máu cấp  Tăng glucose máu cấp: - Tăng phản ứng - ĐTĐ từ trước - ĐTĐ mới phát hiện  Hậu quả: giảm miễn dịch, rối loạn chức năng nội mạc, gia tăng quá trình viêm, stress oxy hóa
  • 4.
  • 5.
  • 6.
  • 7.
  • 8. Nhiễm TXT do ĐTĐ  Là cấp cứu rất thường gặp do ĐTĐ, tỷ lệ ngày càng gia tăng  4-9% ĐTĐ nhập viện hàng năm  Chi phí: > $800 triệu/năm  Tỷ lệ tử vong 5-10%: tăng theo tuổi Fishbein HA et al, Diabetes in America, NDDG, 1995; Geiss LS MMWR, CDC Surveill Summ 42:1-20, 1993; Kitabchi, Umpierrez etal, Diabetes Care 24:131-153, 2001
  • 9. Tỷ lệ nhiễm TXT theo NHDS  Gia tăng 1980 - 2003 Source: CDC/NCHS, National Hospital Discharge Survey (NHDS). www.cdc.gov/nchs /about/major/hdasd/nhds.htm, accessed 12/2008
  • 10. Số lượng ca nhiễm TXT gia tăng trong > 10 năm qua 1996 2001 2006 60000 70000 80000 90000 100000 110000 120000 130000 140000 Số ca nhiễm TXT tăng mỗi năm 35.11%. Từ < 100,000 ca/năm vào 1996 đến 134,663 ca/năm vào 2006 Source: Center for Disease Control http://www.cdc.gov/diabetes/statistics/complications_national.htm
  • 11. Chi phí điều trị nhiễm TXT gia tăng kể từ các năm 90’s Hospitalisation Charges – US estimated at $2.4 billion in 2006 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000 DKA Total Annual Hospitalisation Charges, $ ('000s) Key Statistics (Source: HCUP) - 2006 - Number of DKA episodes 136,510 - Mean Length of Stay 3.5 days - Mean charges per episode $17,559 - Total DKA-related Hospitalisation Cost $2.4 billion Source: Center for Disease Control http://www.cdc.gov/diabetes/statistics/complications_national.htm
  • 12. Tỷ lệ tử vong theo tuổi < 18 18-44 45-64 65-84 >85 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 Mortality (%) Group (yrs) Overall 2006 mortality rate for DKA: 0.41% Source: Center for Disease Control http://www.cdc.gov/diabetes/statistics/complications_national.htm
  • 13. Type 1s account for the majority of primary DKA episodes Primary DKA Episodes 134,663(2006) T1 Child (<20) T1 Adults (>=20) T2 USA Type 2’s account for 34% of primary DKA episodes and over 50% of secondary DKA episodes Source: NHDS, 2006 56% 34% Bệnh gặp chủ yếu ở ĐTĐ typ 1
  • 14. Yếu tố khởi phát nhiễm TXT
  • 15. Lâm sàng Dấu hiệu mất nước Dấu hiệu nhiễm toan Biểu hiện khác: - Đau bụng - Rối loạn ý thức - Tụt huyết áp
  • 16.
  • 17. Solveid Ranijbar –Arc Intern Med 2005
  • 18. Chẩn đoán  Xác định Δ: - Glucose máu >14.6mmol/l (250mg/dl) - Toan hóa máu với pH <7.3 - Bicarbonate máu <15mmol/l - Cetôn máu cao hoặc cetôn niệu dương tính mạnh  Thở nhanh + Ceton niệu dương tính mạnh + Glucose máu caoPhân độ nặng nhiễm TXT Nhẹ Vừa Nặng pH 7.2 – 7.3 7.1 – 7.2 < 7.1 HCO3- (mmol/l) 10 - 15 5 - 10 < 5
  • 19.
  • 20. Cận lâm sàng  Creatinin máu tăng  Bạch cầu tăng  CPK, GOT + GPT, Amylase tăng  Na hiệu chỉnh bình thường/giảm, K tăng/bình thường  Tăng Anion gap = Na – (Cl + HCO3)  Giảm Phospho máu  Tăng Cholesterol TP và Triglyceride
  • 21. Chẩn đoán phân biệt  TXT do rượu  ĐTĐ kèm nhiễm toan: - Toan Lactic - Suy thận - Suy hô hấp
  • 23. Tỷ lệ tử vong do nhiễm TXT đã giảm kể từ 90’ Mortality due to DKA (per annum) Source: Center for Disease Control http://www.cdc.gov/diabetes/statistics/complications_national.htm DKA Death Rates per 100,000 pop Overall 2006 mortality rate for DKA: 0.41%
  • 24. Điều trị  Nhanh chóng làm chẩn đoán  Chuyển tuyến kịp thời  Mục tiêu: - Điều trị nhiễm toan bằng insulin TM - Điều chỉnh RLĐG - Bồi phụ dịch - Điều chỉnh glucose máu - Điều trị yếu tố khởi phát
  • 25. Truyền insulin tĩnh mạch  Chỉ truyền insulin khi K máu >3.5 mmol/l  Dùng insulin thường (Regular) bolus TM 0.1UI/kg hay tiêm bắp 0.3UI/kg  Truyền TM từ 0.1UI/kg/giờ  Chỉnh tốc độ truyền  Khi glucose máu giảm <11.1mmol/l giảm insulin 0.02-0.05UI/kg/giờ duy trì glucose máu 8.3- 11.1mmol/l  pH máu, anion gap về bình thường
  • 26. Bồi phụ K  K <3.3mmol/l truyền kali 20-30 mmol/h trước dùng Insulin.  3.5<K<5.5 mmol/l: bù 20-30 mmol K cho mỗi 1l dịch truyền vào (ECG không rối loạn, lượng nước tiểu, creatinin máu bình thường)  Bù 40-80 mmol K mỗi 1l dịch truyền vào nếu K<3.5 mmol/l.  K>5.5 mmol/l: không bù K
  • 27. Truyền dịch  Thiếu hụt: 100ml/kg  2-3l NaCl 0.9% trong 1-3h đầu tiên ổn định DHST;  Duy trì 300-400ml/h + Dùng dung dịch đẳng trương nếu Na máu <150mmol/l + Dùng dung dịch nhược trương 0.45% khi Na máu >150mmol/l)  Khi glucose máu =11.1mmol/l (200mg/dl) truyền thêm glucose 5% 100- 200ml/h kết hợp với truyền muối duy trì glucose máu 8.3-11.1mmol/l.
  • 28. Một số lưu ý  Hạ K máu  Phù não – xuất huyết não  Quá tải dịch  Nhiễm toan tái phát
  • 29. Điều trị khác  Bicarbonate - Không sử dụng một cách hệ thống - Chỉ tiến hành ở bệnh viện tuyến trên trong trường hợp nặng  Tìm và điều trị yếu tố khởi phát  Chuyển insulin tiêm dưới da
  • 30. Thời gian nằm viện trung bình Source:Center for Disease Control http://www.cdc.gov/diabetes/statistics/complications_national.htm
  • 31. Thời gian nằm viện kéo dài ở các bệnh nhân lớn tuổi Column4 18-44 45-64 65-84 >85 0 1 2 3 4 5 6 7 Age (Yrs) Source: Center for Disease Control http://www.cdc.gov/diabetes/statistics/complications_national.htm
  • 32.
  • 33. Tăng áp lực thẩm thấu do ĐTĐ  Gặp trong ĐTĐ typ 2: mất nước + tăng glucose máu nặng không nhiễm toan  Hiếm gặp hơn TXT, <1% tổng số bệnh nân ĐTĐ nhập viện  Hay gặp ở người già, béo phì  Diến biến bệnh âm thầm 2-3 ngày  Tỷ lệ tử vong cao hơn TXT: 5 - 20 %
  • 34. B LO O D M USCLE Insulin Bệnh sinh 1. Giảm tiết insulin nhưng không thiếu hụt Không chuyển hóa acid béo  không tạo ce tôn 3. Tăng tân tạo glucose 4. Mất dịch trong lòng mạch
  • 35. Yếu tố khởi phát  Mất nước nặng: tiêu chảy, ăn uống kém  Các stress nặng  Nhiễm khuẩn nặng  Tai biến mạch máu não  Tai biến điều trị: glucocorticoid, lợi tiểu, phenyltoin, thuốc ức chế miễn dịch
  • 36.
  • 37. Lâm sàng Dấu hiệu TKTW  Hôn mê: xuất hiện từ từ, mệt, nhức đầu, kém ăn, nôn mửa, đái nhiều, gầy sút cân  hôn mê.  Co giật  Liệt nửa người thoáng qua  Tăng thân nhiệt
  • 38. Reproduced from Fulop M,Tannenbaum H, Dreyer N. Ketotic hyperosmolar coma. Lancet 1973;2:635
  • 39. Lâm sàng  Dấu hiệu mất nước toàn thể: véo da (+), nhãn cầu mềm, niêm mạc miệng rất khô, bệnh nhân sút cân  Không có các biểu hiện thở nhanh sâu, ít khi đau bụng  Các biến chứng: - Nhiễm khuẩn - Huyết khối - Chảy máu
  • 40. Chẩn đoán  Glucose máu >33.4 mmol/l (600mg/dl)  pH >7.3  Bicarbonate >15 mmol/l  Xe tôn máu, xe tôn niệu thấp TALTT TXT Glucose máu (mmol/l) >33.3 >14.6 pH máu >7.3 <7.3 HCO3- (mmol/l) >15 <15 ALTT máu hữu dụng (mOsmol/l) >320 <320 Ceton máu – niệu (-) Cao
  • 41. Cận lâm sàng  Tăng Na máu hiệu chỉnh = Na đo được + (Glucose – 5.5)x0.3 [mmol/l]  Tăng ALTT máu hiệu dụng = 2 x (Na+K) + Glucose (mOsmol/l)  Tăng ure, creatinin máu
  • 42. Điều trị  Điều trị ban đầu - Tử vong cao  chuyển tuyến kịp thời - Cấp cứu ban đầu: truyền dịch, bồi phụ K, truyền insulin - Thủ thuật: sonde dạ dày, sonde tiểu, catheter TMTT - Mục tiêu: + Bồi phụ thể tích dịch thiếu hụt + Điều chỉnh RLĐG + Điều chỉnh rối loạn glucose máu + Điều trị yếu tố khởi phát + Dự phòng biến chứng
  • 43. Bồi phụ thể tích  Thiếu hụt: 100-200ml/kg  Bồi phụ ½ thể tích thiếu hụt trong 12 giờ đầu và ½ còn lại trong 24 giờ tiếp  Bắt đầu truyền NaCl 0.9% với 2-3 lit/1-2h đầu  ổn định các dấu hiệu sinh tồn.  Truyền muối nhược trương 250-500ml/h. Tốc giảm Na <10 mmol/l/24 giờ.  Khuyến khích BN uống nước/Bơm nước qua sonde dạ dày  Glucose máu <16.7mmol/l truyền glucose 5% kết hợp với muối nhược trương 150-250ml/h
  • 44.
  • 45. Bồi phụ K  K<3.3 mmol/l phải bù K 20-30 mmol/giờ trước truyền insulin  K từ 3.3-5.5 mmol/l bồi phụ 20-30 mmol cho mỗi 1l dịch truyền vào duy trì K máu 4-5 mmol/l  K>5.5 mmol/l không cần truyền thêm K, theo dõi điện giải đồ 2 giờ/lần
  • 46. Truyền insulin  Đảm bảo thể tích dịch lòng mạch + K >3.3 mmol/l  Bolus TM insulin regular 0.1UI/kg  Truyền TM 0.05-0.1UI/kg/h, mục tiêu giảm 2.8 – 5 mmol/l/giờ (Kittabbchi 2009)  Chỉnh liều theo glucose mao mạch.  Glucose <16.7mmol/l truyền glucose 5% + giảm insulin 0.02-0.05UI/kg/giờ  Duy trì glucose máu 14-16.7mmol/l  bệnh nhân tỉnh, ăn đường miệng
  • 47. Một số lưu ý  Sốc – tụt huyết áp  Hạ K máu  Phù não  Quá tải dịch  Huyết khối
  • 48. Điều trị khác  Kháng sinh nếu có nhiễm khuẩn  Heparin trọng lượng phân tử thấp liều cao đến khi bệnh nhân đi lại được. Nguy cơ huyết khối TM sâu TALTT do ĐTĐ Nhiễm khuẩn huyết Đợt câp bệnh hệ thống ĐTĐ không có biến chứng Hazard ratio 16.3 19.3 21 3.0 CI 10 - 25 13 - 29 15 - 31 2.1 – 4.5 Keenan CR 2007: High risk for venous thromboembolism in diabetics with hyperosmolar state: comparison with other acute medical illnesses
  • 49. Điều trị  Chuyển insulin tiêm dưới da: Bn tỉnh, ăn đường miệng, ALTT <320 mOsmol/kg  Thời gian trung bình: 72 giờ  Tập vận động càng sớm càng tốt  Giáo dục dự phòng biến chứng về sau
  • 50. Tóm tắt  Nhiễm TXT và TALTT là 2 biến chứng nguy hiểm, chẩn đoán: glucose, ALTT, khí máu, ce tôn máu – niệu  Cấp cứu nhiễm TXT ưu tiên insulin, lưu ý điện giải đồ  Cấp cứu TALTT ưu tiên bồi phụ dịch, điện giải, insulin, dự phòng huyết khối  Tử vong: sốc, hạ K máu, phù não

Notes de l'éditeur

  1. &amp;lt;number&amp;gt;
  2. E72553 Bradford_r4.ppt 4/22/15 &amp;lt;number&amp;gt;
  3. &amp;lt;number&amp;gt;
  4. E72553 Bradford_r4.ppt 4/22/15 &amp;lt;number&amp;gt;
  5. &amp;lt;number&amp;gt;
  6. &amp;lt;number&amp;gt;
  7. E72553 Bradford_r4.ppt 4/22/15 &amp;lt;number&amp;gt;
  8. &amp;lt;number&amp;gt;
  9. E72553 Bradford_r4.ppt 4/22/15 &amp;lt;number&amp;gt;
  10. &amp;lt;number&amp;gt;
  11. Không được truyền bằng toàn dung dịch NaCl 0.9% do Na huyết tương đã tăng cao. Nếu không có dung dịch muối nhược trương có thể dùng Glucose 5% + insulin. Glucose 5% được cho như một dịch vận chuyển nước tự do nhất là khi đường huyết đã hạ do dùng insulin. &amp;lt;number&amp;gt;
  12. Ko bù bằng Ringer lactate (Van Zyll 2011) &amp;lt;number&amp;gt;
  13. Patients in HHS have an increased risk of arterial and venous thromboembolism (Whelton 1971, Keller 1975). Previous studies have estimated that patients with diabetes and hyperosmolality have an increased risk of venous thromboembolism (VTE) similar to patients with acute renal failure, acute sepsis or acute connective tissue disease (Paton 1981, Keenan 2007). The risk of venous thromboembolism is greater than in DKA (Petrauskiene 2005). Hypernatraemia and increasing antidiuretic hormone concentrations can promote thrombogenesis by producing changes in haemostatic function consistent with a hypercoagulable state (Carr 2001). &amp;lt;number&amp;gt;