SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  45
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
NHÓM 7
THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
Hoàng Phi Long – tìm nội dung-
Hà Xuân Trường –thuyết trình-
Nguyễn Duy Tấn Phát -thuyết trình-
Ngô Nguyễn Hoàng Minh -design- Phạm Hồ Ngọc Tú –nội dung-
Vũ Lưu Diệc Phi –nội dung-
Huỳnh Thị Hồng Hạnh –nội dung-
VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ
TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI
Nhìn lại bản sắc và tính cách văn hóa Việt Nam
Văn hóa cổ truyền đứng trước công cuộc
công nghiệp hóa và hiện đại hóa
1
2
Nhìn lại bản
sắc và tính
cách văn hóa
Việt Nam
1
I.NHÌN LẠI BẢN SẮC VÀ TÍNH CÁCH VĂN HÓA VIỆT NAM
- Văn hóa Việt Nam từ xưa đến nay đã trãi qua nhiều biến động
Văn hóa uống trà của người Việt xưa
Văn hóa giao thông của người Việt ngày xưa
1.Nhìn lại bản sắc và tính cách văn hóa Việt Nam
Dù có biến động đến đâu,
văn hóa Việt Nam vẫn
mang những nét bản sắc
không thể trộn lẫn được
khi trải qua một tiến trình
tạo thành ba lớp văn hóa
rõ rệt
+ VHVN hình thành trên nền của VH Nam
Á và ĐNA ( lớp VH bản địa) như về điều
kiện tự nhiên - địa lý đến các mối liên hệ
về văn hóa, lịch sử.
Văn hóa cồng chiêng
của dân tôc Ê đê
Ngày hội văn hóa
dân tộc Hmong
1.Nhìn lại bản sắc và tính cách văn hóa Việt
Nam
Dù có biến động đến đâu, văn hóa
Việt Nam vẫn mang những nét bản
sắc không thể trộn lẫn được khi trải
qua một tiến trình tạo thành ba lớp
văn hóa rõ rệt :
+ Qua nhiều thế kỉ, VHVN phát triển
trong sự giao lưu mật thiết với các
VH khu vực, trước hết là Trung Hoa
Văn hóa Việt Nam trong đối sách với Trung Quốc
1.Nhìn lại bản sắc và tính cách văn hóa Việt
Nam
- Dù có biến động đến đâu,
văn hóa Việt Nam vẫn mang những
nét bản sắc không thể trộn lẫn được
khi trải qua một tiến trình tạo thành
ba lớp văn hóa rõ rệt :
+ Vài thế kỉ trở lại đây nó chuyển mình dữ
dội nhờ đi vào giao lưu ngày càng chặt chẽ
với VH phương Tây
Nhà thờ Đức Bà
Là sự trao đổi giữa các nền VH giữa các
nước với nhau như giao lưu về phong tục
tập quán, cưới xin, tang ma, trang phục, ẩm
thực….
1.1 LỚP VĂN HÓA BẢN ĐỊA
* VỀ ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT
Chủ yếu là nghề trồng lúa nước Các kĩ thuật nông nghiệp đi kèm ( cấy hái,
tưới tiêu)
1.1 LỚP VĂN HÓA BẢN ĐỊA
* VỀ ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT
Những công cụ sản xuất: rìu, cày bừa
Các loại cây trồng khác: bầu bí, trầu cau, tiêu, điều cam quýt
Thanh long, hồ tiêu, điều, xoài, mít, sầu riêng,
chôm chôm,…
1.1.1. LỚP VĂN HÓA BẢN ĐỊA
* VỀ ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT
Các loại thú nuôi: Trâu, gà, lợn…
1.1.1.LỚP VĂN HÓA BẢN ĐỊA
* Hệ quả của nghề nông trồng lúa nước :
-Là cơ cấu ăn, trong đó cơm là chủ đạo, rau thứ hai, cá
thứ ba, với thức uống là rượu gạo, và có tục ăn trầu cau.
Hình ảnh minh họa bữa cơm Việt
1.1.1.LỚP VĂN HÓA BẢN ĐỊA
* Hệ quả của khí hậu nóng :
- Cách ăn mặc các đồ thoáng mát, được làm từ các chất
liệu thực vật ( tơ tằm, đay gai, bông ).
Hình ảnh những người đàn ông mặc Khố Hình ảnh những người phụ nữ mặc Yếm
1.1.1. LỚP VĂN HÓA BẢN ĐỊA
* Hệ quả của thiên nhiên sông nước
-Là vai trò của việc đi lại bằng thuyền, kiến trúc
nhà sàn mái cong hình thuyền.
1.1.2. Tính thời vụ cao
*Hệ quả quan trọng của nghề nông lúa nước
- Dẫn đến chỗ trong tổ chức xã hội, người VN phải sống liên kết với nhau( tính cộng đồng)
thành những gia tộc, phường hội, phe giáp , những làng xã khép kín (tính tự trị).
- Lối tổ chức này tạo nên tính dân chủ và tính tôn ti, tạo tinh thần đoàn kết, tính tập thể,
tính tự lập
- Bên cạnh đó cũng có những thói xấu đi kèm như thói ít kỉ, lối sống dựa dẫm, thói gia
trưởng, thói đố kị và cào bằng,…
1.1.3.Về nhận thức
Con người thường hướng
đến lối tư duy biện chứng với
sản phẩm điển hình là triết lí
âm dương, cụ thể là lối sống
quân bình luôn hướng tới sự
hài hòa .
1.3 Về nhận thức
* HÀI HÒA ÂM DƯƠNG TRONG CHÍNH BẢN THÂN MÌNH
Chế độ ăn uống Chế độ tập luyện Sinh hoạt hằng ngày
1.1.3 Về nhận thức
*HÀI HÒA ÂM DƯƠNG TRONG QUAN HỆ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
Rau răm là nhiệt (dương) được ăn với
trứng lộn là hàn (âm) thì ngon miệng, dễ
tiêu hóa.
Hoặc gừng là thứ gia vị nhiệt (dương) có tác dụng
thanh hàn, giải cảm, khi nấu kèm với các loại thực
phẩm như: cá, rau cải (kho cá, canh rau cải) là thực
phẩm có tính hàn thì ăn rất thơm, ngon
1.1.3 Về nhận thức
*HÀI HÒA ÂM DƯƠNG TRONG QUAN HỆ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
- Với nhu cầu mặc, người Việt rất đề cao hai yếu tố “dương ” và “âm tính”. Đặt
ra vấn đề màu sắc chẳng hạn: Trong trang phục xưa, màu ưa thích vốn là các “màu
âm tính” phù hợp với phong cách tế nhị, kín đáo của truyền thống dân tộc
Màu dương tính là các màu cơ bản Màu dương tính cơ bản khi kết hợp với
nhau sẽ tạo ra màu âm tính
1.3 Về nhận thức
*HÀI HÒA ÂM DƯƠNG TRONG QUAN HỆ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
Trong lễ hội, phụ nữ Việt mặc áo dài màu thâm hoặc nâu.
Ngày nay, màu sắc của trang phục có phần đa dạng
hơn theo hướng “dương tính” do ảnh hưởng từ văn
hóa phương Tây.
1.3 Về nhận thức
*HÀI HÒA ÂM DƯƠNG TRONG QUAN HỆ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
-Với nhu cầu ở, người Việt đặc biệt chú trọng
vấn đề “phong thủy”.
1.3 Về nhận thức
*HÀI HÒA ÂM DƯƠNG TRONG QUAN HỆ VỚI TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG VÀ
TRONG QUAN HỆ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI.
Sống không làm mất lòng ai, chiến thắng nhưng không làm đối phương mất mặt
1.1.4 Sự hài hòa, quân bình không phải là tuyệt đối
*Vai trò người phụ nữ trong xã hội xưa
Trong tổ chức gia đình truyền thống thì phụ nữ giữ vai trò cao hơn
nam giới. Họ không những được bình đẳng, tôn trọng mà còn được
bầu làm tộc trưởng.
Bởi vì, những đứa con được sinh ra bởi
người phụ nữ; việc hái lượm, trồng trọt, chăn
nuôi lúc bấy giờ cũng được người phụ nữ
đảm nhận; qua đó, họ nắm quyền chi phối về
mọi mặt của xã hội, điều khiển công việc và
điều hòa quan hệ giữa các thành viên
1.1. 4.Sự hài hòa, quân bình không phải là tuyệt đối
*Vai trò người phụ nữ ngày nay
-Người phụ nữ Việt Nam tiếp tục nâng tầm năng lực và phẩm chất của mình, đoàn
kết, phát huy tiềm năng, sức sáng tạo trong lao động sản xuất, công tác và học tập để có
thể đáp ứng yêu cầu của thời đại mới_thời đại của công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội
nhập toàn cầu, xứng đáng với tám chữ: “Tự tin, tự trọng, trung hậu, đảm đang”
1.1.4.Sự hài hòa, quân bình không phải là tuyệt đối
*Lối ứng xử và tư duy tổng hợp
-Trong giao tiếp và quan hệ xã hội thì coi trọng tình cảm hơn lí trí,
tinh thần hơn vật chất, ưa sự tế nhị kín đáo hơn rành mạch thô bạo
& trọng văn hơn võ
-Sự kết hợp lối ứng xử tổng hợp tạo nên 1 tinh thần dung hợp rộng
rãi và tích hợp
Vì vậy, không phải ngẫu nhiên mà ai cũng thấy người
Việt Nam rất có tài trong việc lắp ghép , pha chế, cải tạo
*Dung hợp văn hóa Đông-Tây
LĂNG KHẢI ĐỊNH
*Dung hợp văn hóa Đông-Tây
Đây là một cuộc giao lưu hai
chiều. Vào khoảng trước thời
Tần-Hán. Trên nhiều phương
diện, ảnh hưởng văn hóa đi từ
Đông Nam Á cổ đại (bao gồm cả
phía nam sông Dương Tử) lên
vùng Hoa Bắc (lưu vực sông
Hoàng Hà).Từ thời Tần-Hán về
sau thì lại theo chiều ngược lại
từ Bắc xuống Nam. Những ảnh
hưởng chủ yếu mà Việt Nam
tiếp nhận là :
1.2 Nền văn hóa Việt Nam tiếp tục phát triển và giao lưu
• Về văn hóa vật chất
• Về lĩnh vực tinh thần
• Về tôn giáo – nghệ thuật
1.2 Nền văn hóa Việt Nam tiếp tục phát triển và giao lưu
* VỀ VĂN HÓA VẬT CHẤT
-Kĩ thuật luyện sắt cùng một số loại đồ sắt. Một số loại vũ
khí, kĩ thuật làm giấy; một số vị thuốc (thuốc Bắc); trang phục
quan lại…
1.2 Nền văn hóa Việt Nam tiếp tục phát triển và giao lưu
* VỀ LĨNH VỰC TINH THẦN
-Là ngôn ngữ và văn tự Hán (chữ Nho) cùng một lớp từ chính trị -xã
hội (từ Hán-việt). Cách thức tổ chức chính quyền trung ương và luật
pháp. Tư tưởng Bát quái và Kinh Dịch cùng một số ứng dụng của nó.
chữ Nho
Kinh Dịch
Bát quái
1.2 Nền văn hóa Việt Nam tiếp tục phát triển và giao lưu
* VỀ TÔN GIÁO – NGHỆ THUẬT
-Là Đạo giáo (từ thời Bắc thuộc). Và Nho giáo (chủ yếu từ thời Lí-Trần
và nhất là vào thời Lê, Nguyễn). Phật giáo qua đường Trung Hoa cũng góp
phần đem lại những sắc thái riêng cho Phật giáo Việt Nam. Văn chương
sử sách Tàu cũng ảnh hưởng nhiều đến đời sống tinh thần của người Việt
Nam, đặc biệt là tầng lớp trên. Một số phong tục tập quán (hoặc bộ phận
của chúng) cũng thâm nhập và bén rễ…
ĐẠO GIÁO PHẬT GIÁO NHO GIÁO
Sự tích hợp và kế thừa liên tục. Làm cho văn hóa
Việt Nam trở thành một sức mạnh lớn lao tập hợp
được dân tộc thành một khối vững chắc biết ứng xử
khéo léo với tự nhiên và luôn luôn chiến thắng
những thế lực thù địch mạnh hơn mình gấp bội.
Truyền thống là ỔN ĐỊNH. Còn hiện tại phải là PHÁT
TRIỂN. Sức mạnh văn hóa bốn ngàn năm đó cũng
chính là động lực cho sự phát triển của xã hội ngày
hôm nay
1.2 Nền văn hóa Việt Nam tiếp tục phát triển và
giao lưu
Văn hóa cổ truyền đứng
trước công cuộc công
nghiệp hóa và hiện đại hóa
2.
2.1.Giai đoạn hiện nay
Sự giao lưu với phương Tây
đem lại những biến đổi ngày
càng mạnh mẽ về mọi phương
diện =>Cơ chế bao cấp quan liêu
đã không còn đáp ứng được
những yêu cầu cấp bách của
thời đại.
Kết quả: Trong cuộc đối mặt này,. Văn hóa cổ truyền Việt Nam buộc phải
đối mặt với kinh tế thị trường.
2.1.Giai đoạn hiện nay
Đô thị và công thương nghiệp
phát triển với tốc độ nhanh
chóng những năm gần đây
=>Đời sống vật chất được nâng
cao những tiện nghi hiện đại
nhất, mức sống được cải thiện
trông thấy.
2.2. Trong việc dung nạp cơ chế kinh tế thị trường làm một
phương tiện để công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
THUẬN LỢI KHÓ KHĂN
• Đặc tính linh hoạt
• Tư duy tổng hợp
• Quan hệ hợp tác
• Bệnh tùy tiện – mặt trái của lối ứng
• xử linh hoạt
• Làm ăn kiểu sản xuất nhỏ đỉnh
• Bệnh phép vua lệ làng - bệnh cửa quyền
• Bệnh gia dình chủ nghĩa, tật xuề xòa
đại khái, thói ỷ lại, tác phong đủng đỉnh
2.3.Những thay đổi của văn hóa Việt Nam
• Với nền kinh tế ngày càng phát
triển, nhu cầu tiêu thụ ngày càng
lớn, thì lối làm ăn kiểu sản xuất
nhỏ, buôn bán thiếu thật thà sẽ
không còn thích hợp.
• Với việc làm ăn ngày càng quy cũ
nền nếp, luật pháp kỉ cương ngày
càng hoàn thiện thì lối làm ăn tùy
tiện sẽ ngày càng bị đẩy lùi.
(Xưởng sản xuất quy mô nhỏ)
2.3.Những thay đổi của văn hóa Việt Nam
Khi công việc càng nhiều, nhịp sống càng khẩn trương thì
tác phong đủng đỉnh sẽ không còn chỗ đứng.
Nhịp sống hối hả của Thành phố Hồ Chí Minh
2.3. Những thay đổi của văn hóa Việt Nam
Đó là công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước
• Không gian thuận lợi(sự ủng hộ của các
nước Đông Á và Đông Nam Á)
• Thời gian thuận lợi(thế giới đang hướng về
khu vực Châu Á – Thái Bình Dương)
• Chủ thể thuận lợi,(nhân dân phấn khởi,
Đảng và Chính phủ quyết tâm).
Nhà máy công nghiệp
2.3. Những thay đổi của văn hóa Việt Nam
Sau thời kì suy thoái, nhiều nước phương Đông đã và đang trong giai đoạn phát triển
và Việt Nam nằm trong số đó tuy chậm nhưng nước ta có thiên thời, địa lợi, nhân hòa.
LANKMARK 81 TÀU VINFAST
Tuy con đường đi lên không đơn giản,những
khó khăn luôn đứng đợi, níu kéo, nhưng khi đã
hội đủ những điều kiện cần thiết, Việt Nam có thể
tự điều chỉnh từ truyền thống hài hòa thiên về
âm tính sang khuynh hướng hài hòa thiên về
dương tính. Việc thiên về dương tính sẽ hướng
đất nước theo con đường phát triển; còn tính hài
hòa đảm bảo cho sự phát triển diễn ra vững
chắc-phát triển trong dung hợp và tích hợp
phương Đông với phương Tây, văn hóa dân tộc
với văn minh thế giới . Đây chính là điểm mấu
chốt cho việc giải bài toán tối ưu giữa hai nhiệm
vụ nâng cao đời sống và phát triển kinh tế đi đôi
với bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc đã nêu
trên.
2.3. Những thay đổi của văn hóa Việt Nam
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE

Contenu connexe

Similaire à CSVH.pptx

giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namgiáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namMChau NTr
 
TS. BÙI QUANG XUÂN I. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
TS. BÙI QUANG XUÂN               I. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAMTS. BÙI QUANG XUÂN               I. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
TS. BÙI QUANG XUÂN I. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAMBùi Quang Xuân
 
Tiểu Luận Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam - Ẩm Thực Văn Hóa Của người Việt
Tiểu Luận Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam - Ẩm Thực Văn Hóa Của người ViệtTiểu Luận Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam - Ẩm Thực Văn Hóa Của người Việt
Tiểu Luận Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam - Ẩm Thực Văn Hóa Của người ViệtDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
bài giảng ẩm thực việt nam
bài giảng ẩm thực việt nambài giảng ẩm thực việt nam
bài giảng ẩm thực việt namnataliej4
 
Tín ngưỡng Phồn thực của người Chăm
Tín ngưỡng Phồn thực của người ChămTín ngưỡng Phồn thực của người Chăm
Tín ngưỡng Phồn thực của người ChămThanh Hải
 
Tiểu luận văn hóa ứng xử trong gia đình việt nam hiện nay 9871068
Tiểu luận văn hóa ứng xử trong gia đình việt nam hiện nay 9871068Tiểu luận văn hóa ứng xử trong gia đình việt nam hiện nay 9871068
Tiểu luận văn hóa ứng xử trong gia đình việt nam hiện nay 9871068jackjohn45
 
Văn hóa việt nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
Văn hóa việt nam trong bối cảnh toàn cầu hóaVăn hóa việt nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
Văn hóa việt nam trong bối cảnh toàn cầu hóaPham Van Tam
 
Bài Giảng Xây Dựng, Phát Triển Văn Hóa Việt Nam Đáp Ứng Phát Triển Bền Vững Đ...
Bài Giảng Xây Dựng, Phát Triển Văn Hóa Việt Nam Đáp Ứng Phát Triển Bền Vững Đ...Bài Giảng Xây Dựng, Phát Triển Văn Hóa Việt Nam Đáp Ứng Phát Triển Bền Vững Đ...
Bài Giảng Xây Dựng, Phát Triển Văn Hóa Việt Nam Đáp Ứng Phát Triển Bền Vững Đ...nataliej4
 
Tìm Hiểu Văn Hóa Tộc Người H’mong-Thực Trạng Và Giải Pháp Khai Thác Phục Vụ P...
Tìm Hiểu Văn Hóa Tộc Người H’mong-Thực Trạng Và Giải Pháp Khai Thác Phục Vụ P...Tìm Hiểu Văn Hóa Tộc Người H’mong-Thực Trạng Và Giải Pháp Khai Thác Phục Vụ P...
Tìm Hiểu Văn Hóa Tộc Người H’mong-Thực Trạng Và Giải Pháp Khai Thác Phục Vụ P...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Văn Hoá Là Nền Tảng Tinh Thần Vừa Là Mục Tiêu, Vừa Là Động Lực Thúc Đẩy Sự Ph...
Văn Hoá Là Nền Tảng Tinh Thần Vừa Là Mục Tiêu, Vừa Là Động Lực Thúc Đẩy Sự Ph...Văn Hoá Là Nền Tảng Tinh Thần Vừa Là Mục Tiêu, Vừa Là Động Lực Thúc Đẩy Sự Ph...
Văn Hoá Là Nền Tảng Tinh Thần Vừa Là Mục Tiêu, Vừa Là Động Lực Thúc Đẩy Sự Ph...nataliej4
 
BÀI GIẢNG LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI.pdf
BÀI GIẢNG LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI.pdfBÀI GIẢNG LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI.pdf
BÀI GIẢNG LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI.pdfNuioKila
 
Xay dung bao ton va phat trien van hoa dan toc tay bac
Xay dung bao ton va phat trien van hoa dan toc tay bacXay dung bao ton va phat trien van hoa dan toc tay bac
Xay dung bao ton va phat trien van hoa dan toc tay bactailieufileword .com
 

Similaire à CSVH.pptx (20)

giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namgiáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
 
TS. BÙI QUANG XUÂN I. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
TS. BÙI QUANG XUÂN               I. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAMTS. BÙI QUANG XUÂN               I. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
TS. BÙI QUANG XUÂN I. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
 
Tiểu luận về văn hóa ẩm thực Việt Nam 9 điểm.doc
Tiểu luận về văn hóa ẩm thực Việt Nam 9 điểm.docTiểu luận về văn hóa ẩm thực Việt Nam 9 điểm.doc
Tiểu luận về văn hóa ẩm thực Việt Nam 9 điểm.doc
 
Cơ sở lý luận về văn hóa tộc người tày tại huyện bình liêu tỉnh Quảng Ninh.docx
Cơ sở lý luận về văn hóa tộc người tày tại huyện bình liêu tỉnh Quảng Ninh.docxCơ sở lý luận về văn hóa tộc người tày tại huyện bình liêu tỉnh Quảng Ninh.docx
Cơ sở lý luận về văn hóa tộc người tày tại huyện bình liêu tỉnh Quảng Ninh.docx
 
Tiểu Luận Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam - Ẩm Thực Văn Hóa Của người Việt
Tiểu Luận Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam - Ẩm Thực Văn Hóa Của người ViệtTiểu Luận Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam - Ẩm Thực Văn Hóa Của người Việt
Tiểu Luận Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam - Ẩm Thực Văn Hóa Của người Việt
 
Luận án: Sinh hoạt văn hóa quan họ làng quan họ Viêm Xá, HAY
Luận án: Sinh hoạt văn hóa quan họ làng quan họ Viêm Xá, HAYLuận án: Sinh hoạt văn hóa quan họ làng quan họ Viêm Xá, HAY
Luận án: Sinh hoạt văn hóa quan họ làng quan họ Viêm Xá, HAY
 
bài giảng ẩm thực việt nam
bài giảng ẩm thực việt nambài giảng ẩm thực việt nam
bài giảng ẩm thực việt nam
 
Chăm phồn thực
Chăm phồn thựcChăm phồn thực
Chăm phồn thực
 
Tín ngưỡng Phồn thực của người Chăm
Tín ngưỡng Phồn thực của người ChămTín ngưỡng Phồn thực của người Chăm
Tín ngưỡng Phồn thực của người Chăm
 
Tiểu luận văn hóa ứng xử trong gia đình việt nam hiện nay 9871068
Tiểu luận văn hóa ứng xử trong gia đình việt nam hiện nay 9871068Tiểu luận văn hóa ứng xử trong gia đình việt nam hiện nay 9871068
Tiểu luận văn hóa ứng xử trong gia đình việt nam hiện nay 9871068
 
BÀI MẪU Tiểu luận về văn hóa ẩm thực Việt Nam, HAY
BÀI MẪU Tiểu luận về văn hóa ẩm thực Việt Nam, HAYBÀI MẪU Tiểu luận về văn hóa ẩm thực Việt Nam, HAY
BÀI MẪU Tiểu luận về văn hóa ẩm thực Việt Nam, HAY
 
Văn hóa việt nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
Văn hóa việt nam trong bối cảnh toàn cầu hóaVăn hóa việt nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
Văn hóa việt nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
 
Bài Giảng Xây Dựng, Phát Triển Văn Hóa Việt Nam Đáp Ứng Phát Triển Bền Vững Đ...
Bài Giảng Xây Dựng, Phát Triển Văn Hóa Việt Nam Đáp Ứng Phát Triển Bền Vững Đ...Bài Giảng Xây Dựng, Phát Triển Văn Hóa Việt Nam Đáp Ứng Phát Triển Bền Vững Đ...
Bài Giảng Xây Dựng, Phát Triển Văn Hóa Việt Nam Đáp Ứng Phát Triển Bền Vững Đ...
 
Tìm Hiểu Văn Hóa Tộc Người H’mong-Thực Trạng Và Giải Pháp Khai Thác Phục Vụ P...
Tìm Hiểu Văn Hóa Tộc Người H’mong-Thực Trạng Và Giải Pháp Khai Thác Phục Vụ P...Tìm Hiểu Văn Hóa Tộc Người H’mong-Thực Trạng Và Giải Pháp Khai Thác Phục Vụ P...
Tìm Hiểu Văn Hóa Tộc Người H’mong-Thực Trạng Và Giải Pháp Khai Thác Phục Vụ P...
 
Đề tài: Đời sống văn hóa của các hộ gia đình nông dân Khmer, HAY
Đề tài: Đời sống văn hóa của các hộ gia đình nông dân Khmer, HAYĐề tài: Đời sống văn hóa của các hộ gia đình nông dân Khmer, HAY
Đề tài: Đời sống văn hóa của các hộ gia đình nông dân Khmer, HAY
 
Nâng cao hiệu quả quản lý di tích lịch sử - văn hóa tại Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Na...
Nâng cao hiệu quả quản lý di tích lịch sử - văn hóa tại Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Na...Nâng cao hiệu quả quản lý di tích lịch sử - văn hóa tại Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Na...
Nâng cao hiệu quả quản lý di tích lịch sử - văn hóa tại Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Na...
 
Hình thái và mô hình văn hóa
Hình thái và mô hình văn hóaHình thái và mô hình văn hóa
Hình thái và mô hình văn hóa
 
Văn Hoá Là Nền Tảng Tinh Thần Vừa Là Mục Tiêu, Vừa Là Động Lực Thúc Đẩy Sự Ph...
Văn Hoá Là Nền Tảng Tinh Thần Vừa Là Mục Tiêu, Vừa Là Động Lực Thúc Đẩy Sự Ph...Văn Hoá Là Nền Tảng Tinh Thần Vừa Là Mục Tiêu, Vừa Là Động Lực Thúc Đẩy Sự Ph...
Văn Hoá Là Nền Tảng Tinh Thần Vừa Là Mục Tiêu, Vừa Là Động Lực Thúc Đẩy Sự Ph...
 
BÀI GIẢNG LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI.pdf
BÀI GIẢNG LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI.pdfBÀI GIẢNG LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI.pdf
BÀI GIẢNG LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI.pdf
 
Xay dung bao ton va phat trien van hoa dan toc tay bac
Xay dung bao ton va phat trien van hoa dan toc tay bacXay dung bao ton va phat trien van hoa dan toc tay bac
Xay dung bao ton va phat trien van hoa dan toc tay bac
 

CSVH.pptx

  • 1. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM NHÓM 7
  • 2. THÀNH VIÊN TRONG NHÓM Hoàng Phi Long – tìm nội dung- Hà Xuân Trường –thuyết trình- Nguyễn Duy Tấn Phát -thuyết trình- Ngô Nguyễn Hoàng Minh -design- Phạm Hồ Ngọc Tú –nội dung- Vũ Lưu Diệc Phi –nội dung- Huỳnh Thị Hồng Hạnh –nội dung-
  • 3. VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI
  • 4. Nhìn lại bản sắc và tính cách văn hóa Việt Nam Văn hóa cổ truyền đứng trước công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa 1 2
  • 5. Nhìn lại bản sắc và tính cách văn hóa Việt Nam 1
  • 6. I.NHÌN LẠI BẢN SẮC VÀ TÍNH CÁCH VĂN HÓA VIỆT NAM - Văn hóa Việt Nam từ xưa đến nay đã trãi qua nhiều biến động Văn hóa uống trà của người Việt xưa Văn hóa giao thông của người Việt ngày xưa
  • 7. 1.Nhìn lại bản sắc và tính cách văn hóa Việt Nam Dù có biến động đến đâu, văn hóa Việt Nam vẫn mang những nét bản sắc không thể trộn lẫn được khi trải qua một tiến trình tạo thành ba lớp văn hóa rõ rệt + VHVN hình thành trên nền của VH Nam Á và ĐNA ( lớp VH bản địa) như về điều kiện tự nhiên - địa lý đến các mối liên hệ về văn hóa, lịch sử. Văn hóa cồng chiêng của dân tôc Ê đê Ngày hội văn hóa dân tộc Hmong
  • 8. 1.Nhìn lại bản sắc và tính cách văn hóa Việt Nam Dù có biến động đến đâu, văn hóa Việt Nam vẫn mang những nét bản sắc không thể trộn lẫn được khi trải qua một tiến trình tạo thành ba lớp văn hóa rõ rệt : + Qua nhiều thế kỉ, VHVN phát triển trong sự giao lưu mật thiết với các VH khu vực, trước hết là Trung Hoa Văn hóa Việt Nam trong đối sách với Trung Quốc
  • 9. 1.Nhìn lại bản sắc và tính cách văn hóa Việt Nam - Dù có biến động đến đâu, văn hóa Việt Nam vẫn mang những nét bản sắc không thể trộn lẫn được khi trải qua một tiến trình tạo thành ba lớp văn hóa rõ rệt : + Vài thế kỉ trở lại đây nó chuyển mình dữ dội nhờ đi vào giao lưu ngày càng chặt chẽ với VH phương Tây Nhà thờ Đức Bà
  • 10. Là sự trao đổi giữa các nền VH giữa các nước với nhau như giao lưu về phong tục tập quán, cưới xin, tang ma, trang phục, ẩm thực….
  • 11. 1.1 LỚP VĂN HÓA BẢN ĐỊA * VỀ ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT Chủ yếu là nghề trồng lúa nước Các kĩ thuật nông nghiệp đi kèm ( cấy hái, tưới tiêu)
  • 12. 1.1 LỚP VĂN HÓA BẢN ĐỊA * VỀ ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT Những công cụ sản xuất: rìu, cày bừa Các loại cây trồng khác: bầu bí, trầu cau, tiêu, điều cam quýt
  • 13. Thanh long, hồ tiêu, điều, xoài, mít, sầu riêng, chôm chôm,…
  • 14. 1.1.1. LỚP VĂN HÓA BẢN ĐỊA * VỀ ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT Các loại thú nuôi: Trâu, gà, lợn…
  • 15. 1.1.1.LỚP VĂN HÓA BẢN ĐỊA * Hệ quả của nghề nông trồng lúa nước : -Là cơ cấu ăn, trong đó cơm là chủ đạo, rau thứ hai, cá thứ ba, với thức uống là rượu gạo, và có tục ăn trầu cau. Hình ảnh minh họa bữa cơm Việt
  • 16. 1.1.1.LỚP VĂN HÓA BẢN ĐỊA * Hệ quả của khí hậu nóng : - Cách ăn mặc các đồ thoáng mát, được làm từ các chất liệu thực vật ( tơ tằm, đay gai, bông ). Hình ảnh những người đàn ông mặc Khố Hình ảnh những người phụ nữ mặc Yếm
  • 17. 1.1.1. LỚP VĂN HÓA BẢN ĐỊA * Hệ quả của thiên nhiên sông nước -Là vai trò của việc đi lại bằng thuyền, kiến trúc nhà sàn mái cong hình thuyền.
  • 18. 1.1.2. Tính thời vụ cao *Hệ quả quan trọng của nghề nông lúa nước - Dẫn đến chỗ trong tổ chức xã hội, người VN phải sống liên kết với nhau( tính cộng đồng) thành những gia tộc, phường hội, phe giáp , những làng xã khép kín (tính tự trị). - Lối tổ chức này tạo nên tính dân chủ và tính tôn ti, tạo tinh thần đoàn kết, tính tập thể, tính tự lập - Bên cạnh đó cũng có những thói xấu đi kèm như thói ít kỉ, lối sống dựa dẫm, thói gia trưởng, thói đố kị và cào bằng,…
  • 19. 1.1.3.Về nhận thức Con người thường hướng đến lối tư duy biện chứng với sản phẩm điển hình là triết lí âm dương, cụ thể là lối sống quân bình luôn hướng tới sự hài hòa .
  • 20. 1.3 Về nhận thức * HÀI HÒA ÂM DƯƠNG TRONG CHÍNH BẢN THÂN MÌNH Chế độ ăn uống Chế độ tập luyện Sinh hoạt hằng ngày
  • 21. 1.1.3 Về nhận thức *HÀI HÒA ÂM DƯƠNG TRONG QUAN HỆ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Rau răm là nhiệt (dương) được ăn với trứng lộn là hàn (âm) thì ngon miệng, dễ tiêu hóa. Hoặc gừng là thứ gia vị nhiệt (dương) có tác dụng thanh hàn, giải cảm, khi nấu kèm với các loại thực phẩm như: cá, rau cải (kho cá, canh rau cải) là thực phẩm có tính hàn thì ăn rất thơm, ngon
  • 22. 1.1.3 Về nhận thức *HÀI HÒA ÂM DƯƠNG TRONG QUAN HỆ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN - Với nhu cầu mặc, người Việt rất đề cao hai yếu tố “dương ” và “âm tính”. Đặt ra vấn đề màu sắc chẳng hạn: Trong trang phục xưa, màu ưa thích vốn là các “màu âm tính” phù hợp với phong cách tế nhị, kín đáo của truyền thống dân tộc Màu dương tính là các màu cơ bản Màu dương tính cơ bản khi kết hợp với nhau sẽ tạo ra màu âm tính
  • 23. 1.3 Về nhận thức *HÀI HÒA ÂM DƯƠNG TRONG QUAN HỆ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Trong lễ hội, phụ nữ Việt mặc áo dài màu thâm hoặc nâu. Ngày nay, màu sắc của trang phục có phần đa dạng hơn theo hướng “dương tính” do ảnh hưởng từ văn hóa phương Tây.
  • 24. 1.3 Về nhận thức *HÀI HÒA ÂM DƯƠNG TRONG QUAN HỆ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN -Với nhu cầu ở, người Việt đặc biệt chú trọng vấn đề “phong thủy”.
  • 25. 1.3 Về nhận thức *HÀI HÒA ÂM DƯƠNG TRONG QUAN HỆ VỚI TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG VÀ TRONG QUAN HỆ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI. Sống không làm mất lòng ai, chiến thắng nhưng không làm đối phương mất mặt
  • 26. 1.1.4 Sự hài hòa, quân bình không phải là tuyệt đối *Vai trò người phụ nữ trong xã hội xưa Trong tổ chức gia đình truyền thống thì phụ nữ giữ vai trò cao hơn nam giới. Họ không những được bình đẳng, tôn trọng mà còn được bầu làm tộc trưởng. Bởi vì, những đứa con được sinh ra bởi người phụ nữ; việc hái lượm, trồng trọt, chăn nuôi lúc bấy giờ cũng được người phụ nữ đảm nhận; qua đó, họ nắm quyền chi phối về mọi mặt của xã hội, điều khiển công việc và điều hòa quan hệ giữa các thành viên
  • 27. 1.1. 4.Sự hài hòa, quân bình không phải là tuyệt đối *Vai trò người phụ nữ ngày nay -Người phụ nữ Việt Nam tiếp tục nâng tầm năng lực và phẩm chất của mình, đoàn kết, phát huy tiềm năng, sức sáng tạo trong lao động sản xuất, công tác và học tập để có thể đáp ứng yêu cầu của thời đại mới_thời đại của công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập toàn cầu, xứng đáng với tám chữ: “Tự tin, tự trọng, trung hậu, đảm đang”
  • 28. 1.1.4.Sự hài hòa, quân bình không phải là tuyệt đối *Lối ứng xử và tư duy tổng hợp -Trong giao tiếp và quan hệ xã hội thì coi trọng tình cảm hơn lí trí, tinh thần hơn vật chất, ưa sự tế nhị kín đáo hơn rành mạch thô bạo & trọng văn hơn võ -Sự kết hợp lối ứng xử tổng hợp tạo nên 1 tinh thần dung hợp rộng rãi và tích hợp Vì vậy, không phải ngẫu nhiên mà ai cũng thấy người Việt Nam rất có tài trong việc lắp ghép , pha chế, cải tạo
  • 29. *Dung hợp văn hóa Đông-Tây LĂNG KHẢI ĐỊNH
  • 30. *Dung hợp văn hóa Đông-Tây
  • 31. Đây là một cuộc giao lưu hai chiều. Vào khoảng trước thời Tần-Hán. Trên nhiều phương diện, ảnh hưởng văn hóa đi từ Đông Nam Á cổ đại (bao gồm cả phía nam sông Dương Tử) lên vùng Hoa Bắc (lưu vực sông Hoàng Hà).Từ thời Tần-Hán về sau thì lại theo chiều ngược lại từ Bắc xuống Nam. Những ảnh hưởng chủ yếu mà Việt Nam tiếp nhận là : 1.2 Nền văn hóa Việt Nam tiếp tục phát triển và giao lưu • Về văn hóa vật chất • Về lĩnh vực tinh thần • Về tôn giáo – nghệ thuật
  • 32. 1.2 Nền văn hóa Việt Nam tiếp tục phát triển và giao lưu * VỀ VĂN HÓA VẬT CHẤT -Kĩ thuật luyện sắt cùng một số loại đồ sắt. Một số loại vũ khí, kĩ thuật làm giấy; một số vị thuốc (thuốc Bắc); trang phục quan lại…
  • 33. 1.2 Nền văn hóa Việt Nam tiếp tục phát triển và giao lưu * VỀ LĨNH VỰC TINH THẦN -Là ngôn ngữ và văn tự Hán (chữ Nho) cùng một lớp từ chính trị -xã hội (từ Hán-việt). Cách thức tổ chức chính quyền trung ương và luật pháp. Tư tưởng Bát quái và Kinh Dịch cùng một số ứng dụng của nó. chữ Nho Kinh Dịch Bát quái
  • 34. 1.2 Nền văn hóa Việt Nam tiếp tục phát triển và giao lưu * VỀ TÔN GIÁO – NGHỆ THUẬT -Là Đạo giáo (từ thời Bắc thuộc). Và Nho giáo (chủ yếu từ thời Lí-Trần và nhất là vào thời Lê, Nguyễn). Phật giáo qua đường Trung Hoa cũng góp phần đem lại những sắc thái riêng cho Phật giáo Việt Nam. Văn chương sử sách Tàu cũng ảnh hưởng nhiều đến đời sống tinh thần của người Việt Nam, đặc biệt là tầng lớp trên. Một số phong tục tập quán (hoặc bộ phận của chúng) cũng thâm nhập và bén rễ… ĐẠO GIÁO PHẬT GIÁO NHO GIÁO
  • 35. Sự tích hợp và kế thừa liên tục. Làm cho văn hóa Việt Nam trở thành một sức mạnh lớn lao tập hợp được dân tộc thành một khối vững chắc biết ứng xử khéo léo với tự nhiên và luôn luôn chiến thắng những thế lực thù địch mạnh hơn mình gấp bội. Truyền thống là ỔN ĐỊNH. Còn hiện tại phải là PHÁT TRIỂN. Sức mạnh văn hóa bốn ngàn năm đó cũng chính là động lực cho sự phát triển của xã hội ngày hôm nay 1.2 Nền văn hóa Việt Nam tiếp tục phát triển và giao lưu
  • 36. Văn hóa cổ truyền đứng trước công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa 2.
  • 37. 2.1.Giai đoạn hiện nay Sự giao lưu với phương Tây đem lại những biến đổi ngày càng mạnh mẽ về mọi phương diện =>Cơ chế bao cấp quan liêu đã không còn đáp ứng được những yêu cầu cấp bách của thời đại. Kết quả: Trong cuộc đối mặt này,. Văn hóa cổ truyền Việt Nam buộc phải đối mặt với kinh tế thị trường.
  • 38. 2.1.Giai đoạn hiện nay Đô thị và công thương nghiệp phát triển với tốc độ nhanh chóng những năm gần đây =>Đời sống vật chất được nâng cao những tiện nghi hiện đại nhất, mức sống được cải thiện trông thấy.
  • 39. 2.2. Trong việc dung nạp cơ chế kinh tế thị trường làm một phương tiện để công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. THUẬN LỢI KHÓ KHĂN • Đặc tính linh hoạt • Tư duy tổng hợp • Quan hệ hợp tác • Bệnh tùy tiện – mặt trái của lối ứng • xử linh hoạt • Làm ăn kiểu sản xuất nhỏ đỉnh • Bệnh phép vua lệ làng - bệnh cửa quyền • Bệnh gia dình chủ nghĩa, tật xuề xòa đại khái, thói ỷ lại, tác phong đủng đỉnh
  • 40. 2.3.Những thay đổi của văn hóa Việt Nam • Với nền kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu tiêu thụ ngày càng lớn, thì lối làm ăn kiểu sản xuất nhỏ, buôn bán thiếu thật thà sẽ không còn thích hợp. • Với việc làm ăn ngày càng quy cũ nền nếp, luật pháp kỉ cương ngày càng hoàn thiện thì lối làm ăn tùy tiện sẽ ngày càng bị đẩy lùi. (Xưởng sản xuất quy mô nhỏ)
  • 41. 2.3.Những thay đổi của văn hóa Việt Nam Khi công việc càng nhiều, nhịp sống càng khẩn trương thì tác phong đủng đỉnh sẽ không còn chỗ đứng. Nhịp sống hối hả của Thành phố Hồ Chí Minh
  • 42. 2.3. Những thay đổi của văn hóa Việt Nam Đó là công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước • Không gian thuận lợi(sự ủng hộ của các nước Đông Á và Đông Nam Á) • Thời gian thuận lợi(thế giới đang hướng về khu vực Châu Á – Thái Bình Dương) • Chủ thể thuận lợi,(nhân dân phấn khởi, Đảng và Chính phủ quyết tâm). Nhà máy công nghiệp
  • 43. 2.3. Những thay đổi của văn hóa Việt Nam Sau thời kì suy thoái, nhiều nước phương Đông đã và đang trong giai đoạn phát triển và Việt Nam nằm trong số đó tuy chậm nhưng nước ta có thiên thời, địa lợi, nhân hòa. LANKMARK 81 TÀU VINFAST
  • 44. Tuy con đường đi lên không đơn giản,những khó khăn luôn đứng đợi, níu kéo, nhưng khi đã hội đủ những điều kiện cần thiết, Việt Nam có thể tự điều chỉnh từ truyền thống hài hòa thiên về âm tính sang khuynh hướng hài hòa thiên về dương tính. Việc thiên về dương tính sẽ hướng đất nước theo con đường phát triển; còn tính hài hòa đảm bảo cho sự phát triển diễn ra vững chắc-phát triển trong dung hợp và tích hợp phương Đông với phương Tây, văn hóa dân tộc với văn minh thế giới . Đây chính là điểm mấu chốt cho việc giải bài toán tối ưu giữa hai nhiệm vụ nâng cao đời sống và phát triển kinh tế đi đôi với bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc đã nêu trên. 2.3. Những thay đổi của văn hóa Việt Nam
  • 45. CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE