SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  37
1
TỔNG QUAN MẠNG NGN
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt nam
2
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt nam
1. Xu hướng thị trường, mạng, dịch vụ viễn thông
2. Tổng quan về mạng NGN
3. Triển khai mạng NGN
Nội dung
3
Xu hướng thị trường, mạng,
dịch vụ Viễn thông
4
 Trong 10 năm tới, doanh
thu dịch vụ thoại (cả Fix và
Mob) chỉ tăng 1% mặc dù
lưu lượng tăng gấp 2 lần
 Doanh thu thoại tại Mỹ và
Châu Âu hàng năm giảm -
1% và -3%
Lưu lượng, doanh thu và lợi nhuận dịch vụ thoại PSTN
có xu hướng giảm $ billion
0
200
400
600
800
1,000
1,200
1990 1995 2000 2005 2010 2015
+ 3% pa
+ 12% pa
+ 1% pa
Ovum 2006
PSTN voice
Mobile voice
BB
VoIP
 So với VoIP, lưu lượng thoại
PSTN vẫn chiếm tỷ trọng lớn,
tuy nhiên mức độ chênh lệch
cũng như giá tri tuyệt đối
ngày càng giảm
Ovum 2005
AT Kerney 2005
5
 Lợi nhuận kinh doanh dịch vụ thoại năm 2004 của các nhà khai thác
truyền thống đều có xu hướng giảm
 Nguyên nhân:
– Di động ngày càng thay
thế Cố định
– Dịch vụ dial-up giảm mạnh
(kéo theo giảm doanh thu trên
đường dây điện thoại)
– Điện thoại VoIP and Internet
telephony được sử dụng
ngày càng nhiều
– Sử dụng các dịch vụ khác
thay thế điện thoại như email,
Messaging…
– Cạnh tranh, giảm cước (chủ yếu liên tỉnh và quốc tế)
Lưu lượng, doanh thu và lợi nhuận dịch vụ thoại PSTN
có xu hướng giảm
6
China/ China Telecom
Quí I/ 2005, tốc độ tăng trưởng thuê
bao cao hơn nhiều so với tốc độ
tăng trưởng của doanh thu.
Quí I/ 2005, số thuê bao fixed tăng
chậm rất nhiều so với số thuê bao
mobile.
Quí I/2005, lợi nhuận của CT giảm 2,45%; khoảng 3,6 triệu thuê bao rời mạng
Sau nhiều năm tăng trưởng, tình hình ngày một kém đi
7
Thị trường viễn thông Ý:
Các dịch vụ băng rộng sẽ tạo ra nguồn doanh thu chính
Sources: TI, EITO 2005, OVUM 2005, EIU 2005
Voice Fixed
Voice Mobile
Lưu lượng
băng rộng
Fixed +
mobile
NarrowBand IP Traffic
1.0
100
200
300
400
500
600
700
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Lưu lượng (tỷ phút)
Các dịch vụ IP sẽ tạo ra
nguồn doanh thu chính
Giai đoạn đầu phát
triển Băng rộng
Nguồn
doanh
thu
mới
8
Cung cấp các dịch vụ Triple play
với chất lượng cao, trong đó tập
trung cho IPTV
Dịch vụ bao gồm cả các dịch vụ
thoại Internet (internet telephony)
và VOD (video-on-demand)
• Cung cấp dịch vụ băng rộng 50 Mbps trên
mạng cáp đồng, công nghệ DSL, tại 50
thành phố vào cuối 2007
• Bắt đầu vào giữa 2006, mục tiêu 2,9 Mil hộ
gia đình
• Tổng đầu tư: 3 Billion Euro
T-Com , Đức: tập trung triển khai mạng VDSL
9
Video
Conferencing
Multi-channel
IP TV
Telecommuting
Video-on-
Demand
High Speed
Internet
1. Cần tập trung phát triển mạnh các dịch vụ
giá trị gia tăng và các dịch vụ băng rộng!
VAS VoIP
10
Nascent Developed
Mature
Source: A.T. Kearney analysis
Market
Environment
Key
Challenges
 Supply constrained  Slowing growth
 Stronger competition
 Mature / no growth
 Intense competition
 Meeting demand
 Investment
constraint
 Customer retention
 Product innovation
 Customer intimacy
 Margin improvement
 Customer retention
 Revenue protection
 New growth
Selected
Key Trends
 Access provision
 Voice penetration
 Coverage increase
 Fixed to mobile
substitution
 Cost orientation
 Convergence
 Triple Play
 Consolidation
 NGN / IP technology
Japan
Indonesia
Philippines
Increasing
Penetration
African
nations
UK/ France /
Germany
Australia /
New Zealand
USA
Central
European
Countries
Singapore
Bangladesh
Growth
 High growth
 New entrants
 Increasing competition
 Speed to market
 Brand establishment
 Customer acquisition
 Voice growth
 Broadband and data
services take-up
Việt nam
Thailand
India
China
Tăng trưởng của dịch vụ băng rộng rất nhanh, mặc dù tình hình ở một
số nước có thể rất khác nhau:
Mới bắt đầu: India: 0.91 Mil, + 400% năm!; Vietnam: 0.25 mil, + trên 200% năm
Nhật bản, Korea: Gần như bão hòa xDSL
Dự báo tăng trưởng của thị trường băng rộng
11
Dự báo tăng trưởng của thị trường băng rộng
Dự báo đến 2010: trên 400 Mil thuê
bao
 trong đó 250 Mil xDSL,
 >30 Mil FTTx
… Và yêu cầu băng thông cho
từng khách hàng ngày càng
lớn hơn
The FASTER is the BETTER
Bandw.
2. Cần đẩy mạnh phát triển mạng truy
nhập để cung cấp các dịch vụ
tốc độ cao!
Mil.
users
12
Sự cần thiết về chuyển đổi sang mạng NGN
“Chuyển đổi mạng không phải là một sự lựa
chọn, mà là một Chiến lược”- “Transformation is not a
choice but a STRATEGY”.
- Paul Reynolds, CEO of British Telecom
 Cấu trúc mạng được đơn giản hóa
 Thiết bị có mật độ tích hợp cao, dung lượng lớn
 Thuận tiện trong việc quản lý, vận hành và bảo
dưỡng (Chi phí về triển khai dịch vụ, về mặt bằng,
nguồn điện, tính hóa đơn cước… giảm mạnh)
 Độ tin cậy cao hơn
Cung cấp nhiều dịch vụ mới
Thời gian triển khai và đưa dịch vụ ra thị trường
nhanh hơn
 Khả năng tạo các gói dịch vụ với QOS
Chi phí đầu tư
CAPEX
Chi phí
khai thác,
vận hành
OPEX
Doanh thu
bình quân
thuê bao
ARPU
3. Tập trung chuyển
đổi sang mạng
NGN
13
Về VNPT
Điểm mạnh:
 Nhà khai thác chủ lực về mạng cố
định, Internet và di động
 Có nhiều kinh nghiệm về quản lý
và về đội ngũ CBCNV
 Số lượng khách hàng lớn
 Có nhiều tiềm năng về tài chính
Điểm yếu:
 Hạ tầng mạng phức tạp với nhiều
chủng loại thiết bị, nhiều thiết bị công
nghệ cũ, lạc hậu
 Nhiều mạng/dịch vụ tách biệt
 Dịch vụ chủ yếu là thoại
 Hiệu quả quản lý chưa cao
Cơ hội:
 Nhu cầu viễn thông tăng trưởng rất
mạnh
 Triển khai mô hình tập đoàn
 Công nghệ mới phát triển mạnh mẽ
Thách thức:
 Cạnh tranh ngày càng gay gắt,
nhất là trong lĩnh vực di động và BR
 DNM khuyến mại rất mạnh để thu
hút thuê bao
 DNM dễ dàng triển khai các ứng
dụng/công nghệ mới
14
Tổng quan về mạng NGN
15
Định nghĩa của ITU
ITU-T Y.2001định nghĩa về NGN:
Mạng NGN là một mạng dựa trên chuyển
mạch gói có khả năng cung cấp các dịch vụ Viễn
thông và sử dụng các công nghệ chuyển tải
băng rộng, hỗ trợ QoS; (và trong đó) việc cung
cấp các dịch vụ độc lập với các công nghệ liên
quan đến chuyển tải. Hç trî ngêi sö dông lùa
chän dịch vụ mà kh«ng phô thuéc với mạng
và víi nhà cung cấp dịch vụ. NGN hỗ trợ khả
năng di động t¹o ®iÒu kiÖn cung cÊp dịch vụ
ë mäi lóc, mäi n¬i.
Asia
America
Europe
NGN
Africa
ITU-T SG 13: Rec. Y.2001
A NGN is a packet-based network able to provide telecommunication services and able to
make use of multiple broadband, QoS-enabled transport technologies and in which service-
related functions are independent from underlying transport-related technologies. It
enables unfettered access for users to networks and to competing service providers and/or
services of their choice. It supports generalized mobility which will allow consistent and
ubiquitous provision of services to users.
16
Các đặc trưng của mạng NGN
 Cấu trúc mở
 Hỗ trợ QoS và các yêu cầu về bảo mật
 Đảm bảo tương thích kết nối với các mạng hiện có
 Đơn giản hoá cấu trúc mạng. Mạng phân thành các lớp: lớp
dịch vụ, lớp điều khiển, lớp truyền tải và lớp truy nhập.
 Một hạ tầng chung, công nghệ chuyển mạch gói, có khả
năng kết nối với nhiều mạng truy nhập khác nhau.
 Có khả năng cung cấp các dịch vụ truyền thống cũng
như các dịch vụ mới
 Cung cấp đa dịch vụ, các dịch vụ tích hợp thoại, dữ
liệu và hình ảnh.
17
Cấu trúc mạng NGN
FR&ATM
FTTP
FTTN
Cáp đồng
IP / MPLS Core
Next Generation Ethernet
Ethernet
MSS
3G Mobile
Soft-Switch
Mạng trục IP/MPLS
chung cho các dịch vụ
MAN-Ethernet gom lưu
lượng chuyển về core
T.Bi MSS cung cấp
kết nối FR, ATM
Truy nhập BR
FFTx
Softswitch
cung cấp các
tính năng thoại
OSS / BSS
PSTN
TG/AG/SG
18
Một số thiết bị mạng NGN
Xử lý báo hiệu để điều khiển cuộc
gọi trong mạng chuyển mạch gói
Xử lý tín hiệu giám sát trạng thái
cuộc gọi
Điều khiển và thực hiện kết nối với
các thiết bị cổng AG/TG/SG
Trao đổi báo hiệu/ điều khiển với
các Softswitch khác
 Softswitch
IP Network
MSAN
IAD
SIP Phone
MSAN
TG
LE
LE LE LE
LE
PSTN
Soft-Switch
 Signaling Gateway
Cung cấp kết nối báo hiệu giữa mạng NGN
(Softswitch) và PSTN (SS7)
19
Một số thiết bị mạng NGN
 MSAN/ Access Gateway
Kết nối với PSTN qua giao diện V5.2 (Giải pháp trước mắt)
Kết nối với mạng chuyển mạch gói MAN-E
Nhận tín hiệu điều khiển từ Softswitch (gao thức H.248)
Gói hóa tín hiệu thoại
Kết nối trực tiếp với thuê bao (POTS, xDSL, Ethernet, etc.)
Phương án sử dụng MSAN:
MSAN phù hợp trong giai đoạn quá độ, khi chưa triển khai mạng
chuyển tải IP và chưa có softswitch (cung cấp dịch vụ POTS).
Triển khai vùng nhu cầu thoại cao, các vùng nông thôn (remote area)
thông qua giao tiếp V5.2 và sử dụng hạ tầng có sẵn (truyền dẫn SDH và
cổng tổng đài TDM);
MSAN đồng thời cung cấp các dịch vụ băng rộng thông qua kết nối xDSL.
 Tiếp tục sử dụng để cung cấp dịch vụ thoại khi các hệ thống chuyển
mạch TDM bị loại bỏ, bằng việc thay thế các card giao tiếp tổng đài
TDM bằng các card giao tiếp IP. Khi đó MSAN sẽ do Softswitch điều
khiển qua thủ tục H.248.
20
 Trunk Gateway
Cung cấp giao diện trung kế E1 hoặc STM giữa NGN và PSTN
Thiết lập kết nối do Softswitch điều khiển
Gói hóa tín hiệu thoại
Tham gia truyền tải lưu lượng thoại PSTN  NGN
 Application Server
Cung cấp các ứng dụng và các dịch vụ GTGT (VAS)
Cung cấp các dịch vụ contents
Một số thiết bị mạng NGN (tt)
 Các thiết bị IP: Routers, Switches, Servers…
21
Triển khai mạng NGN
22
Xây dựng mạng truyền dẫn quang liên tỉnh và nội tỉnh với độ ổn
định cao
Triển khai mạng backbone IP/MPLS và mạng MAN-E tại các
tỉnh, thành phố lớn, sau đó là các tỉnh khác.
Đánh giá chất lượng mạng ngoại vi (mạng cáp đồng) để thực
hiện việc đầu tư mở rộng/hoặc cấu trúc lại, qua đó thực hiện triển
khai các giải pháp truy nhập quang FTTx kết hợp với thiết bị truy
nhập MSAN hoặc IP-DSLAM để cung cấp dịch vụ băng hẹp và
băng rộng.
Từng bước triển khai hệ thống NGN CL4/CL5 để cung cấp các
dịch vụ thoại, tiến tới thay thế, hoàn toàn sử dụng NGN CL5
Cân nhắc việc sử dụng một hạ tầng IP chung cho cả cố định và
di động
Xây dựng các hệ thống cung cấp dịch vụ, ứng dụng để cung cấp
các dịch vụ GTGT, các dịch vụ đa phương tiện.
Các nội dung cần ưu tiên thực hiện
23
Internet
Legacy IP
(VNN)
 Mạng cung cấp dịch vụ
Internet khi chưa triển khai
NGN
 Thuê bao chủ yếu
sử dụng kết nối
dial-up, có triển
khai một số
DSLAM để cung
cấp dịch vụ băng
rộng.
 Mạng IP truyền
thống được xây
dựng chỉ để cung
cấp dịch vụ truy
nhập Internet.
Cấu trúc cung cấp dịch vụ truy nhập Internet
Ví dụ đối với việc chuyển đổi mạng Fixed BB lên NGN
24
IP/ MPLS
Internet
Legacy IP
(VNN)
 Mạng NGN
 Xây dựng mạng
core IP/MPLS
 Kết nối mạng core
IP/MPLS với
mạng IP truyền
thống.
Core Network
Đây cũng chính là
mạng core dùng để
cung cấp dịch vụ thoại.
Cấu trúc cung cấp các dịch vụ truy nhập IP băng rộng
Ví dụ đối với việc chuyển đổi mạng Fixed BB lên NGN
25
IP/ MPLS
Internet
Legacy IP
(VNN)
Ethernet
DSLAM
POP
 Mở rộng mạng NGN
 Mổ rộng mang
IP/MPLS, đặt các
PoP IP tại các
tỉnh, thành phú.
 Triển khai mạng
MAN E tại các
tỉnh, thành phố.
 Triển khai lắp đặt
các
MSAN/DSLAM tại
các trạm viễn
thông.
Core Network
Các tỉnh, tp
Cấu trúc cung cấp các dịch vụ truy nhập IP băng rộng
MAN E
Ví dụ đối với việc chuyển đổi mạng Fixed BB lên NGN
26
Ethernet
LAN
IP/ MPLS
Internet
xDSL
Legacy IP
(VNN)
Applications
Server
Ethernet
DSLAM
POP
 Cung cấp dịch vụ
 Triển khai các
Application
Servers để cng
cấp dịch vụ cho
các thuê bao
xDSL.
Core Network
Cấu trúc đối với các dịch vụ truy nhập IP băng rộng
Các tỉnh, tp
MAN E
Ví dụ đối với việc chuyển đổi mạng Fixed BB lên NGN
27
Ethernet
LAN
IP/ MPLS
Internet
xDSL
Legacy IP
(VNN)
Application
Servers
Ethernet
DSLAM
POP
 Mở rộng mạng
 Triển khai mở
rộng PoP IP và
mạng MAN tại tất
cả các tỉnh, thành.
Core Network
Cấu trúc đối với các dịch vụ truy nhập IP băng rộng
Các tỉnh, tp
MAN E
Ví dụ đối với việc chuyển đổi mạng Fixed BB lên NGN
28
Cấu trúc đối với các dịch vụ PSTN và PLMN
 Mạng PSTN/PLMS legalcy
PSTN
(TDM)
Other
PSTN/PLMN
networks
Ví dụ đối với việc chuyển đổi mạng PSTN lên NGN
• Hiện trạng
29
 Mạng trục IP
Xây dựng mạng
core IP/MPLS.
IP/ MPLS
PSTN
(TDM)
Other
PSTN/PLMN
networks
Mạng IP / MPLS này cũng
được sử dụng cho các dịch vụ
truy nhập IP băng rộng.
Cấu trúc dịch vụ PSTN và PLMN
Ví dụ đối với việc chuyển đổi mạng PSTN lên NGN
30
 Kết nối
 Kết nối giữa mạng
IP/MPLS với
mạng PSTN thông
qua các SG và
MG, các thiết bị
này làm việc với
call servers
(Softswitchs).
 Chuyển lưu lượng
liên tỉnh
IP/ MPLS
PSTN
(TDM)
MG
SG
MG
SG
Other
PSTN/PLMN
networks
MG: Media Gateway
SG: Signaling Gateway
Call
Servers
Long Distance Calls
Cấu trúc lưu lượng dịch vụ PSTN và PLMN qua mạng IP
MG
SG
Ví dụ đối với việc chuyển đổi mạng PSTN lên NGN
31
 Mở rộng IP
 Mở rộng mạng IP
để kết nối trực
tiếp với thiết bị
(AG) cung cấp
dịch vụ cho khách
hàng.
 Kết nối các thuê
bao mới tới các
Access gateways
(AG), AG làm việc
với call server
(softswitchs).
IP/ MPLS
PSTN
(TDM)
MG
SG
MG
SG
Ethernet
Telephones
Other
PSTN/PLMN
networks
MG: Media Gateway
SG: Signaling Gateway
Call
Servers
Regional
Network
Long Distance Calls
Cấu trúc đối với các dịch vụ PSTN, PLMS và NGN
MG
SG
Ví dụ đối với việc chuyển đổi mạng PSTN lên NGN
32
 Mở rộng
 Mở rộng kết nối
mạng IP/MPLS
với PSTN.
 Mở rộng mạng IP
để phát triển thuê
bao mới thông
qua AG.
 Mở rộng trang bị
thêm Call Servers
(Softswitch) để
đáp ứng nhu cầu
phát triển thuê
bao.
IP/ MPLS
PSTN
(TDM)
MG
SG
MG
SG
Ethernet
Telephones
Other
PSTN/PLMN
networks
MG: Media Gateway
SG: Signaling Gateway
Call
Servers
Regional
Network
Long Distance Calls
MG
SG
Cấu trúc đối với các dịch vụ PSTN, PLMS và NGN
Ví dụ đối với việc chuyển đổi mạng PSTN lên NGN
33
 Chuyển đổi các thuê bao
sang NGN
 Phát triển mở
rộng phần mạng
NGN.
 Phát triển các
thuê bao mới trên
NGN
 Thay thế dần các
tổng đài TDM IP/ MPLS
PSTN
(TDM)
MG
SG
Ethernet
Telephones
MG
SG
Other
PSTN/PLMN
networks
MG: Media Gateway
SG: Signaling Gateway
Call
Servers
Regional
Network
Long Distance
Calls
Cấu trúc đối với các dịch vụ PSTN, PLMS và NGN
Ví dụ đối với việc chuyển đổi mạng PSTN lên NGN
34
 Giai đoạn cuối
 Mở rộng mạng
NGN, dần thay
thế toàn bộ mạng
PSTN
IP/ MPLS
Ethernet
Telephones
MG
SG
Other
PSTN/PLMN
networks
MG: Media Gateway
SG: Signaling Gateway
Call
Servers
Regional
Network
Long Distance
Calls
Cấu trúc đối với các dịch vụ PSTN, PLMS và NGN
Ví dụ đối với việc chuyển đổi mạng PSTN lên NGN
35
Các công việc đang thực hiện
1. Triển khai Dự án Tư vấn xây dựng mạng NGN: chọn xong đối tác
- Dự báo phát triển mạng, dịch vụ, phát triển kinh doanh
- Thiết kế chi tiết về cấu trúc mạng, các thành phần/ phần tử mạng
- Tư vấn tổ chức triển khai, đưa vào vận hành khai thác
2. Nâng cấp truyền dẫn trục Bắc Nam lên 40Gbps: đang lắp đặt
3. Nâng cấp truyền dẫn trục Bắc Nam lên 80Gbps: chuẩn bị đo kiểm
4. Triển khai các DA truyền dẫn liên tỉnh: đang lập DA
5. Mạng NGN pha 4 (Mở rộng mạng trục IP/MPLS + BRAS), đáp
ứng dung lượng 1.000k ADSL (dịch vụ HSI): đang lắp đặt
Mục tiêu: tập trung triển khai xây dựng mạng NGN để đưa vào sử
dụng vào đầu 2009 (còn khoảng 18 tháng)
Các công việc cụ thể:
36
Các công việc đang thực hiện
6. Mạng trục NGN IP/MPLS mặt phẳng 2 đáp ứng dung lượng
1.500k ADSL (các dịch vụ HIS, IPTV, VoD, VPN…):
cơ bản xong phần thiết kế
7. Xây dựng mạng MAN E + cáp quang của các BĐ tỉnh, thành phố:
- GĐ1 (12 BĐT, Tp): cơ bản đã xong
- GĐ 2 (các tỉnh còn lại): chuẩn bị thực hiên
8. Triển khai thiết bị MSAN (DA. 145k của 5 BĐT, Tp;
DA BĐ. HPG, BĐ Tp. HCM, BĐ HNI; DA 500k của 15 BĐT, Tp)
9. Các DA mở rộng mạng xDSL hiện có + IP DSLAM (600k) + các
DA của BĐ HNI + Tp. HCM
10. Triển khai DA thử nghiệm IPTV trên mạng xDSL
11. Triển khai Testlab để kiểm nghiệm kết nối, các giao thức,
thử nghiệm đánh giá dịch vụ
37
Xin cảm ơn!
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt nam

Contenu connexe

Similaire à TrinhBay1_Tong quan NGN_VNPT.ppt

Giới thiệu tổng quan mạng lưới và dịch vụ của HITC_2023 - Copy.pdf
Giới thiệu tổng quan mạng lưới và dịch vụ của HITC_2023 - Copy.pdfGiới thiệu tổng quan mạng lưới và dịch vụ của HITC_2023 - Copy.pdf
Giới thiệu tổng quan mạng lưới và dịch vụ của HITC_2023 - Copy.pdfp7bentre
 
Tóm tat lv lt.hiệu
Tóm tat lv lt.hiệuTóm tat lv lt.hiệu
Tóm tat lv lt.hiệuvanliemtb
 
Tim hieu cong_nghe_3_g
Tim hieu cong_nghe_3_gTim hieu cong_nghe_3_g
Tim hieu cong_nghe_3_ghn42002
 
Luận Văn Tổng Quan Về Cdma.doc
Luận Văn Tổng Quan Về Cdma.docLuận Văn Tổng Quan Về Cdma.doc
Luận Văn Tổng Quan Về Cdma.doctcoco3199
 
Wireless wan
Wireless wanWireless wan
Wireless wanLeLuuLy
 
Mang_khong_day_Wireless.pdf
Mang_khong_day_Wireless.pdfMang_khong_day_Wireless.pdf
Mang_khong_day_Wireless.pdfBaoNguyen94973
 
Tài liệu Full VOIP
Tài liệu Full VOIPTài liệu Full VOIP
Tài liệu Full VOIPThanh Sơn
 
bctntlvn (56).pdf
bctntlvn (56).pdfbctntlvn (56).pdf
bctntlvn (56).pdfLuanvan84
 
gioi thieu dich vu i voice fpt
gioi thieu dich vu i voice fptgioi thieu dich vu i voice fpt
gioi thieu dich vu i voice fptlaonap166
 
WIMAX-THUYET-TRINH.pptx
WIMAX-THUYET-TRINH.pptxWIMAX-THUYET-TRINH.pptx
WIMAX-THUYET-TRINH.pptxHuynh MVT
 
Toi uu hoa_mang_ttdd
Toi uu hoa_mang_ttddToi uu hoa_mang_ttdd
Toi uu hoa_mang_ttddvanliemtb
 
12.gioi thieu cong_ty_gpc
12.gioi thieu cong_ty_gpc12.gioi thieu cong_ty_gpc
12.gioi thieu cong_ty_gpcSai Gon Xe Tai
 
Netnam Data Center
Netnam Data CenterNetnam Data Center
Netnam Data CenterAnh Tuan
 
Wireless - cơ bản về wireless
Wireless - cơ bản về wirelessWireless - cơ bản về wireless
Wireless - cơ bản về wirelessCherry Moon
 
Cơ chế quản lý qo s trong mạng lte
Cơ chế quản lý qo s trong mạng lteCơ chế quản lý qo s trong mạng lte
Cơ chế quản lý qo s trong mạng lteTien-Sang Nguyen
 
TÀI LIỆU VỀ HỆ THỐNG MẠNG INTERNET AON/ GPON
TÀI LIỆU VỀ HỆ THỐNG MẠNG INTERNET AON/ GPONTÀI LIỆU VỀ HỆ THỐNG MẠNG INTERNET AON/ GPON
TÀI LIỆU VỀ HỆ THỐNG MẠNG INTERNET AON/ GPONSPKT
 

Similaire à TrinhBay1_Tong quan NGN_VNPT.ppt (20)

Giới thiệu tổng quan mạng lưới và dịch vụ của HITC_2023 - Copy.pdf
Giới thiệu tổng quan mạng lưới và dịch vụ của HITC_2023 - Copy.pdfGiới thiệu tổng quan mạng lưới và dịch vụ của HITC_2023 - Copy.pdf
Giới thiệu tổng quan mạng lưới và dịch vụ của HITC_2023 - Copy.pdf
 
Tóm tat lv lt.hiệu
Tóm tat lv lt.hiệuTóm tat lv lt.hiệu
Tóm tat lv lt.hiệu
 
Tim hieu cong_nghe_3_g
Tim hieu cong_nghe_3_gTim hieu cong_nghe_3_g
Tim hieu cong_nghe_3_g
 
Luận Văn Tổng Quan Về Cdma.doc
Luận Văn Tổng Quan Về Cdma.docLuận Văn Tổng Quan Về Cdma.doc
Luận Văn Tổng Quan Về Cdma.doc
 
Wireless wan
Wireless wanWireless wan
Wireless wan
 
Mang_khong_day_Wireless.pdf
Mang_khong_day_Wireless.pdfMang_khong_day_Wireless.pdf
Mang_khong_day_Wireless.pdf
 
Tài liệu Full VOIP
Tài liệu Full VOIPTài liệu Full VOIP
Tài liệu Full VOIP
 
bctntlvn (56).pdf
bctntlvn (56).pdfbctntlvn (56).pdf
bctntlvn (56).pdf
 
gioi thieu dich vu i voice fpt
gioi thieu dich vu i voice fptgioi thieu dich vu i voice fpt
gioi thieu dich vu i voice fpt
 
WIMAX-THUYET-TRINH.pptx
WIMAX-THUYET-TRINH.pptxWIMAX-THUYET-TRINH.pptx
WIMAX-THUYET-TRINH.pptx
 
Toi uu hoa_mang_ttdd
Toi uu hoa_mang_ttddToi uu hoa_mang_ttdd
Toi uu hoa_mang_ttdd
 
12.gioi thieu cong_ty_gpc
12.gioi thieu cong_ty_gpc12.gioi thieu cong_ty_gpc
12.gioi thieu cong_ty_gpc
 
4 g
4 g4 g
4 g
 
Netnam Data Center
Netnam Data CenterNetnam Data Center
Netnam Data Center
 
Hiệu năng hệ thống đa chặng phối hợp trên kênh Fading rayleigh
Hiệu năng hệ thống đa chặng phối hợp trên kênh Fading rayleigh Hiệu năng hệ thống đa chặng phối hợp trên kênh Fading rayleigh
Hiệu năng hệ thống đa chặng phối hợp trên kênh Fading rayleigh
 
Wireless - cơ bản về wireless
Wireless - cơ bản về wirelessWireless - cơ bản về wireless
Wireless - cơ bản về wireless
 
Cơ chế quản lý qo s trong mạng lte
Cơ chế quản lý qo s trong mạng lteCơ chế quản lý qo s trong mạng lte
Cơ chế quản lý qo s trong mạng lte
 
Nhom 10
Nhom 10Nhom 10
Nhom 10
 
Basic VOIP
Basic VOIPBasic VOIP
Basic VOIP
 
TÀI LIỆU VỀ HỆ THỐNG MẠNG INTERNET AON/ GPON
TÀI LIỆU VỀ HỆ THỐNG MẠNG INTERNET AON/ GPONTÀI LIỆU VỀ HỆ THỐNG MẠNG INTERNET AON/ GPON
TÀI LIỆU VỀ HỆ THỐNG MẠNG INTERNET AON/ GPON
 

TrinhBay1_Tong quan NGN_VNPT.ppt

  • 1. 1 TỔNG QUAN MẠNG NGN Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt nam
  • 2. 2 Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt nam 1. Xu hướng thị trường, mạng, dịch vụ viễn thông 2. Tổng quan về mạng NGN 3. Triển khai mạng NGN Nội dung
  • 3. 3 Xu hướng thị trường, mạng, dịch vụ Viễn thông
  • 4. 4  Trong 10 năm tới, doanh thu dịch vụ thoại (cả Fix và Mob) chỉ tăng 1% mặc dù lưu lượng tăng gấp 2 lần  Doanh thu thoại tại Mỹ và Châu Âu hàng năm giảm - 1% và -3% Lưu lượng, doanh thu và lợi nhuận dịch vụ thoại PSTN có xu hướng giảm $ billion 0 200 400 600 800 1,000 1,200 1990 1995 2000 2005 2010 2015 + 3% pa + 12% pa + 1% pa Ovum 2006 PSTN voice Mobile voice BB VoIP  So với VoIP, lưu lượng thoại PSTN vẫn chiếm tỷ trọng lớn, tuy nhiên mức độ chênh lệch cũng như giá tri tuyệt đối ngày càng giảm Ovum 2005 AT Kerney 2005
  • 5. 5  Lợi nhuận kinh doanh dịch vụ thoại năm 2004 của các nhà khai thác truyền thống đều có xu hướng giảm  Nguyên nhân: – Di động ngày càng thay thế Cố định – Dịch vụ dial-up giảm mạnh (kéo theo giảm doanh thu trên đường dây điện thoại) – Điện thoại VoIP and Internet telephony được sử dụng ngày càng nhiều – Sử dụng các dịch vụ khác thay thế điện thoại như email, Messaging… – Cạnh tranh, giảm cước (chủ yếu liên tỉnh và quốc tế) Lưu lượng, doanh thu và lợi nhuận dịch vụ thoại PSTN có xu hướng giảm
  • 6. 6 China/ China Telecom Quí I/ 2005, tốc độ tăng trưởng thuê bao cao hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng của doanh thu. Quí I/ 2005, số thuê bao fixed tăng chậm rất nhiều so với số thuê bao mobile. Quí I/2005, lợi nhuận của CT giảm 2,45%; khoảng 3,6 triệu thuê bao rời mạng Sau nhiều năm tăng trưởng, tình hình ngày một kém đi
  • 7. 7 Thị trường viễn thông Ý: Các dịch vụ băng rộng sẽ tạo ra nguồn doanh thu chính Sources: TI, EITO 2005, OVUM 2005, EIU 2005 Voice Fixed Voice Mobile Lưu lượng băng rộng Fixed + mobile NarrowBand IP Traffic 1.0 100 200 300 400 500 600 700 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Lưu lượng (tỷ phút) Các dịch vụ IP sẽ tạo ra nguồn doanh thu chính Giai đoạn đầu phát triển Băng rộng Nguồn doanh thu mới
  • 8. 8 Cung cấp các dịch vụ Triple play với chất lượng cao, trong đó tập trung cho IPTV Dịch vụ bao gồm cả các dịch vụ thoại Internet (internet telephony) và VOD (video-on-demand) • Cung cấp dịch vụ băng rộng 50 Mbps trên mạng cáp đồng, công nghệ DSL, tại 50 thành phố vào cuối 2007 • Bắt đầu vào giữa 2006, mục tiêu 2,9 Mil hộ gia đình • Tổng đầu tư: 3 Billion Euro T-Com , Đức: tập trung triển khai mạng VDSL
  • 9. 9 Video Conferencing Multi-channel IP TV Telecommuting Video-on- Demand High Speed Internet 1. Cần tập trung phát triển mạnh các dịch vụ giá trị gia tăng và các dịch vụ băng rộng! VAS VoIP
  • 10. 10 Nascent Developed Mature Source: A.T. Kearney analysis Market Environment Key Challenges  Supply constrained  Slowing growth  Stronger competition  Mature / no growth  Intense competition  Meeting demand  Investment constraint  Customer retention  Product innovation  Customer intimacy  Margin improvement  Customer retention  Revenue protection  New growth Selected Key Trends  Access provision  Voice penetration  Coverage increase  Fixed to mobile substitution  Cost orientation  Convergence  Triple Play  Consolidation  NGN / IP technology Japan Indonesia Philippines Increasing Penetration African nations UK/ France / Germany Australia / New Zealand USA Central European Countries Singapore Bangladesh Growth  High growth  New entrants  Increasing competition  Speed to market  Brand establishment  Customer acquisition  Voice growth  Broadband and data services take-up Việt nam Thailand India China Tăng trưởng của dịch vụ băng rộng rất nhanh, mặc dù tình hình ở một số nước có thể rất khác nhau: Mới bắt đầu: India: 0.91 Mil, + 400% năm!; Vietnam: 0.25 mil, + trên 200% năm Nhật bản, Korea: Gần như bão hòa xDSL Dự báo tăng trưởng của thị trường băng rộng
  • 11. 11 Dự báo tăng trưởng của thị trường băng rộng Dự báo đến 2010: trên 400 Mil thuê bao  trong đó 250 Mil xDSL,  >30 Mil FTTx … Và yêu cầu băng thông cho từng khách hàng ngày càng lớn hơn The FASTER is the BETTER Bandw. 2. Cần đẩy mạnh phát triển mạng truy nhập để cung cấp các dịch vụ tốc độ cao! Mil. users
  • 12. 12 Sự cần thiết về chuyển đổi sang mạng NGN “Chuyển đổi mạng không phải là một sự lựa chọn, mà là một Chiến lược”- “Transformation is not a choice but a STRATEGY”. - Paul Reynolds, CEO of British Telecom  Cấu trúc mạng được đơn giản hóa  Thiết bị có mật độ tích hợp cao, dung lượng lớn  Thuận tiện trong việc quản lý, vận hành và bảo dưỡng (Chi phí về triển khai dịch vụ, về mặt bằng, nguồn điện, tính hóa đơn cước… giảm mạnh)  Độ tin cậy cao hơn Cung cấp nhiều dịch vụ mới Thời gian triển khai và đưa dịch vụ ra thị trường nhanh hơn  Khả năng tạo các gói dịch vụ với QOS Chi phí đầu tư CAPEX Chi phí khai thác, vận hành OPEX Doanh thu bình quân thuê bao ARPU 3. Tập trung chuyển đổi sang mạng NGN
  • 13. 13 Về VNPT Điểm mạnh:  Nhà khai thác chủ lực về mạng cố định, Internet và di động  Có nhiều kinh nghiệm về quản lý và về đội ngũ CBCNV  Số lượng khách hàng lớn  Có nhiều tiềm năng về tài chính Điểm yếu:  Hạ tầng mạng phức tạp với nhiều chủng loại thiết bị, nhiều thiết bị công nghệ cũ, lạc hậu  Nhiều mạng/dịch vụ tách biệt  Dịch vụ chủ yếu là thoại  Hiệu quả quản lý chưa cao Cơ hội:  Nhu cầu viễn thông tăng trưởng rất mạnh  Triển khai mô hình tập đoàn  Công nghệ mới phát triển mạnh mẽ Thách thức:  Cạnh tranh ngày càng gay gắt, nhất là trong lĩnh vực di động và BR  DNM khuyến mại rất mạnh để thu hút thuê bao  DNM dễ dàng triển khai các ứng dụng/công nghệ mới
  • 14. 14 Tổng quan về mạng NGN
  • 15. 15 Định nghĩa của ITU ITU-T Y.2001định nghĩa về NGN: Mạng NGN là một mạng dựa trên chuyển mạch gói có khả năng cung cấp các dịch vụ Viễn thông và sử dụng các công nghệ chuyển tải băng rộng, hỗ trợ QoS; (và trong đó) việc cung cấp các dịch vụ độc lập với các công nghệ liên quan đến chuyển tải. Hç trî ngêi sö dông lùa chän dịch vụ mà kh«ng phô thuéc với mạng và víi nhà cung cấp dịch vụ. NGN hỗ trợ khả năng di động t¹o ®iÒu kiÖn cung cÊp dịch vụ ë mäi lóc, mäi n¬i. Asia America Europe NGN Africa ITU-T SG 13: Rec. Y.2001 A NGN is a packet-based network able to provide telecommunication services and able to make use of multiple broadband, QoS-enabled transport technologies and in which service- related functions are independent from underlying transport-related technologies. It enables unfettered access for users to networks and to competing service providers and/or services of their choice. It supports generalized mobility which will allow consistent and ubiquitous provision of services to users.
  • 16. 16 Các đặc trưng của mạng NGN  Cấu trúc mở  Hỗ trợ QoS và các yêu cầu về bảo mật  Đảm bảo tương thích kết nối với các mạng hiện có  Đơn giản hoá cấu trúc mạng. Mạng phân thành các lớp: lớp dịch vụ, lớp điều khiển, lớp truyền tải và lớp truy nhập.  Một hạ tầng chung, công nghệ chuyển mạch gói, có khả năng kết nối với nhiều mạng truy nhập khác nhau.  Có khả năng cung cấp các dịch vụ truyền thống cũng như các dịch vụ mới  Cung cấp đa dịch vụ, các dịch vụ tích hợp thoại, dữ liệu và hình ảnh.
  • 17. 17 Cấu trúc mạng NGN FR&ATM FTTP FTTN Cáp đồng IP / MPLS Core Next Generation Ethernet Ethernet MSS 3G Mobile Soft-Switch Mạng trục IP/MPLS chung cho các dịch vụ MAN-Ethernet gom lưu lượng chuyển về core T.Bi MSS cung cấp kết nối FR, ATM Truy nhập BR FFTx Softswitch cung cấp các tính năng thoại OSS / BSS PSTN TG/AG/SG
  • 18. 18 Một số thiết bị mạng NGN Xử lý báo hiệu để điều khiển cuộc gọi trong mạng chuyển mạch gói Xử lý tín hiệu giám sát trạng thái cuộc gọi Điều khiển và thực hiện kết nối với các thiết bị cổng AG/TG/SG Trao đổi báo hiệu/ điều khiển với các Softswitch khác  Softswitch IP Network MSAN IAD SIP Phone MSAN TG LE LE LE LE LE PSTN Soft-Switch  Signaling Gateway Cung cấp kết nối báo hiệu giữa mạng NGN (Softswitch) và PSTN (SS7)
  • 19. 19 Một số thiết bị mạng NGN  MSAN/ Access Gateway Kết nối với PSTN qua giao diện V5.2 (Giải pháp trước mắt) Kết nối với mạng chuyển mạch gói MAN-E Nhận tín hiệu điều khiển từ Softswitch (gao thức H.248) Gói hóa tín hiệu thoại Kết nối trực tiếp với thuê bao (POTS, xDSL, Ethernet, etc.) Phương án sử dụng MSAN: MSAN phù hợp trong giai đoạn quá độ, khi chưa triển khai mạng chuyển tải IP và chưa có softswitch (cung cấp dịch vụ POTS). Triển khai vùng nhu cầu thoại cao, các vùng nông thôn (remote area) thông qua giao tiếp V5.2 và sử dụng hạ tầng có sẵn (truyền dẫn SDH và cổng tổng đài TDM); MSAN đồng thời cung cấp các dịch vụ băng rộng thông qua kết nối xDSL.  Tiếp tục sử dụng để cung cấp dịch vụ thoại khi các hệ thống chuyển mạch TDM bị loại bỏ, bằng việc thay thế các card giao tiếp tổng đài TDM bằng các card giao tiếp IP. Khi đó MSAN sẽ do Softswitch điều khiển qua thủ tục H.248.
  • 20. 20  Trunk Gateway Cung cấp giao diện trung kế E1 hoặc STM giữa NGN và PSTN Thiết lập kết nối do Softswitch điều khiển Gói hóa tín hiệu thoại Tham gia truyền tải lưu lượng thoại PSTN  NGN  Application Server Cung cấp các ứng dụng và các dịch vụ GTGT (VAS) Cung cấp các dịch vụ contents Một số thiết bị mạng NGN (tt)  Các thiết bị IP: Routers, Switches, Servers…
  • 22. 22 Xây dựng mạng truyền dẫn quang liên tỉnh và nội tỉnh với độ ổn định cao Triển khai mạng backbone IP/MPLS và mạng MAN-E tại các tỉnh, thành phố lớn, sau đó là các tỉnh khác. Đánh giá chất lượng mạng ngoại vi (mạng cáp đồng) để thực hiện việc đầu tư mở rộng/hoặc cấu trúc lại, qua đó thực hiện triển khai các giải pháp truy nhập quang FTTx kết hợp với thiết bị truy nhập MSAN hoặc IP-DSLAM để cung cấp dịch vụ băng hẹp và băng rộng. Từng bước triển khai hệ thống NGN CL4/CL5 để cung cấp các dịch vụ thoại, tiến tới thay thế, hoàn toàn sử dụng NGN CL5 Cân nhắc việc sử dụng một hạ tầng IP chung cho cả cố định và di động Xây dựng các hệ thống cung cấp dịch vụ, ứng dụng để cung cấp các dịch vụ GTGT, các dịch vụ đa phương tiện. Các nội dung cần ưu tiên thực hiện
  • 23. 23 Internet Legacy IP (VNN)  Mạng cung cấp dịch vụ Internet khi chưa triển khai NGN  Thuê bao chủ yếu sử dụng kết nối dial-up, có triển khai một số DSLAM để cung cấp dịch vụ băng rộng.  Mạng IP truyền thống được xây dựng chỉ để cung cấp dịch vụ truy nhập Internet. Cấu trúc cung cấp dịch vụ truy nhập Internet Ví dụ đối với việc chuyển đổi mạng Fixed BB lên NGN
  • 24. 24 IP/ MPLS Internet Legacy IP (VNN)  Mạng NGN  Xây dựng mạng core IP/MPLS  Kết nối mạng core IP/MPLS với mạng IP truyền thống. Core Network Đây cũng chính là mạng core dùng để cung cấp dịch vụ thoại. Cấu trúc cung cấp các dịch vụ truy nhập IP băng rộng Ví dụ đối với việc chuyển đổi mạng Fixed BB lên NGN
  • 25. 25 IP/ MPLS Internet Legacy IP (VNN) Ethernet DSLAM POP  Mở rộng mạng NGN  Mổ rộng mang IP/MPLS, đặt các PoP IP tại các tỉnh, thành phú.  Triển khai mạng MAN E tại các tỉnh, thành phố.  Triển khai lắp đặt các MSAN/DSLAM tại các trạm viễn thông. Core Network Các tỉnh, tp Cấu trúc cung cấp các dịch vụ truy nhập IP băng rộng MAN E Ví dụ đối với việc chuyển đổi mạng Fixed BB lên NGN
  • 26. 26 Ethernet LAN IP/ MPLS Internet xDSL Legacy IP (VNN) Applications Server Ethernet DSLAM POP  Cung cấp dịch vụ  Triển khai các Application Servers để cng cấp dịch vụ cho các thuê bao xDSL. Core Network Cấu trúc đối với các dịch vụ truy nhập IP băng rộng Các tỉnh, tp MAN E Ví dụ đối với việc chuyển đổi mạng Fixed BB lên NGN
  • 27. 27 Ethernet LAN IP/ MPLS Internet xDSL Legacy IP (VNN) Application Servers Ethernet DSLAM POP  Mở rộng mạng  Triển khai mở rộng PoP IP và mạng MAN tại tất cả các tỉnh, thành. Core Network Cấu trúc đối với các dịch vụ truy nhập IP băng rộng Các tỉnh, tp MAN E Ví dụ đối với việc chuyển đổi mạng Fixed BB lên NGN
  • 28. 28 Cấu trúc đối với các dịch vụ PSTN và PLMN  Mạng PSTN/PLMS legalcy PSTN (TDM) Other PSTN/PLMN networks Ví dụ đối với việc chuyển đổi mạng PSTN lên NGN • Hiện trạng
  • 29. 29  Mạng trục IP Xây dựng mạng core IP/MPLS. IP/ MPLS PSTN (TDM) Other PSTN/PLMN networks Mạng IP / MPLS này cũng được sử dụng cho các dịch vụ truy nhập IP băng rộng. Cấu trúc dịch vụ PSTN và PLMN Ví dụ đối với việc chuyển đổi mạng PSTN lên NGN
  • 30. 30  Kết nối  Kết nối giữa mạng IP/MPLS với mạng PSTN thông qua các SG và MG, các thiết bị này làm việc với call servers (Softswitchs).  Chuyển lưu lượng liên tỉnh IP/ MPLS PSTN (TDM) MG SG MG SG Other PSTN/PLMN networks MG: Media Gateway SG: Signaling Gateway Call Servers Long Distance Calls Cấu trúc lưu lượng dịch vụ PSTN và PLMN qua mạng IP MG SG Ví dụ đối với việc chuyển đổi mạng PSTN lên NGN
  • 31. 31  Mở rộng IP  Mở rộng mạng IP để kết nối trực tiếp với thiết bị (AG) cung cấp dịch vụ cho khách hàng.  Kết nối các thuê bao mới tới các Access gateways (AG), AG làm việc với call server (softswitchs). IP/ MPLS PSTN (TDM) MG SG MG SG Ethernet Telephones Other PSTN/PLMN networks MG: Media Gateway SG: Signaling Gateway Call Servers Regional Network Long Distance Calls Cấu trúc đối với các dịch vụ PSTN, PLMS và NGN MG SG Ví dụ đối với việc chuyển đổi mạng PSTN lên NGN
  • 32. 32  Mở rộng  Mở rộng kết nối mạng IP/MPLS với PSTN.  Mở rộng mạng IP để phát triển thuê bao mới thông qua AG.  Mở rộng trang bị thêm Call Servers (Softswitch) để đáp ứng nhu cầu phát triển thuê bao. IP/ MPLS PSTN (TDM) MG SG MG SG Ethernet Telephones Other PSTN/PLMN networks MG: Media Gateway SG: Signaling Gateway Call Servers Regional Network Long Distance Calls MG SG Cấu trúc đối với các dịch vụ PSTN, PLMS và NGN Ví dụ đối với việc chuyển đổi mạng PSTN lên NGN
  • 33. 33  Chuyển đổi các thuê bao sang NGN  Phát triển mở rộng phần mạng NGN.  Phát triển các thuê bao mới trên NGN  Thay thế dần các tổng đài TDM IP/ MPLS PSTN (TDM) MG SG Ethernet Telephones MG SG Other PSTN/PLMN networks MG: Media Gateway SG: Signaling Gateway Call Servers Regional Network Long Distance Calls Cấu trúc đối với các dịch vụ PSTN, PLMS và NGN Ví dụ đối với việc chuyển đổi mạng PSTN lên NGN
  • 34. 34  Giai đoạn cuối  Mở rộng mạng NGN, dần thay thế toàn bộ mạng PSTN IP/ MPLS Ethernet Telephones MG SG Other PSTN/PLMN networks MG: Media Gateway SG: Signaling Gateway Call Servers Regional Network Long Distance Calls Cấu trúc đối với các dịch vụ PSTN, PLMS và NGN Ví dụ đối với việc chuyển đổi mạng PSTN lên NGN
  • 35. 35 Các công việc đang thực hiện 1. Triển khai Dự án Tư vấn xây dựng mạng NGN: chọn xong đối tác - Dự báo phát triển mạng, dịch vụ, phát triển kinh doanh - Thiết kế chi tiết về cấu trúc mạng, các thành phần/ phần tử mạng - Tư vấn tổ chức triển khai, đưa vào vận hành khai thác 2. Nâng cấp truyền dẫn trục Bắc Nam lên 40Gbps: đang lắp đặt 3. Nâng cấp truyền dẫn trục Bắc Nam lên 80Gbps: chuẩn bị đo kiểm 4. Triển khai các DA truyền dẫn liên tỉnh: đang lập DA 5. Mạng NGN pha 4 (Mở rộng mạng trục IP/MPLS + BRAS), đáp ứng dung lượng 1.000k ADSL (dịch vụ HSI): đang lắp đặt Mục tiêu: tập trung triển khai xây dựng mạng NGN để đưa vào sử dụng vào đầu 2009 (còn khoảng 18 tháng) Các công việc cụ thể:
  • 36. 36 Các công việc đang thực hiện 6. Mạng trục NGN IP/MPLS mặt phẳng 2 đáp ứng dung lượng 1.500k ADSL (các dịch vụ HIS, IPTV, VoD, VPN…): cơ bản xong phần thiết kế 7. Xây dựng mạng MAN E + cáp quang của các BĐ tỉnh, thành phố: - GĐ1 (12 BĐT, Tp): cơ bản đã xong - GĐ 2 (các tỉnh còn lại): chuẩn bị thực hiên 8. Triển khai thiết bị MSAN (DA. 145k của 5 BĐT, Tp; DA BĐ. HPG, BĐ Tp. HCM, BĐ HNI; DA 500k của 15 BĐT, Tp) 9. Các DA mở rộng mạng xDSL hiện có + IP DSLAM (600k) + các DA của BĐ HNI + Tp. HCM 10. Triển khai DA thử nghiệm IPTV trên mạng xDSL 11. Triển khai Testlab để kiểm nghiệm kết nối, các giao thức, thử nghiệm đánh giá dịch vụ
  • 37. 37 Xin cảm ơn! Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt nam