SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  73
Nhóm 7
Thành viên nhóm:
 Nguyễn Đức Khả
 Nguyễn Bùi Phước Tín
 Lâm Trọng Nguyên
 Lê Phúc Lộc
 Trần Thanh Liêm
 Trần Văn Cường
CB(MCB,MCCB,ACB) - CONTACTOR
KHỞI ĐỘNG TỪ
Khái niệm
Cấu tạo
MCB
MCCB
ACB
Sự cố, nguyên nhân gây hư hỏng và
Cách khắc phục
Kí hiệu bản vẽ,Thông số kĩ thuật,
Ứng dụng thực tế, Cách lựa chọn CB
Khái niệm
CB là chữ viết tắt của danh từ “Circuit Breaker
tiếng Anh” hay “Áptômát – Liên Xô”. CB là khí cụ
điện dùng đóng ngắt mạch điện (một pha, ba
pha); có công dụng bảo vệ quá tải, ngắn mạch,
sụt áp... mạch điện. Ngoài ra, có một số loại
aptomat còn có chức năng tiên tiến như chống rò
rỉ điện hoặc chống giật.
Cấu tạo
Tiếp điểm
Hai cấp tiếp điểm: Tiếp điểm chính và hồ quang
Ba cấp tiếp điểm: Tiếp điểm chính, phụ và hồ quang
Hộp dập hồ quang
Kiểu nửa kín
Kiểu hở
Cơ cấu truyền động cắt CB
Bằng tay
Bằng cơ điện (điện từ, động cơ điện)
Móc bảo vệ
Hệ thống điện từ
Rơ le nhiệt
MCB ( CB tép)
Phân loại theo số pha:
• MCB 1P
• MCB 2P
• MCB 3P
• MCB 4P
MCB ( CB tép)
Phân loại theo đường cong đặc tính của tải:
• MCB loại B: Ngắt mạch khi cđdđ qua nó cao
gấp 3-4 lần so với bình thường.
• MCB loại C: Ngắt mạch khi cđdđ qua nó cao
gấp 5-10 lần so với bình thường.
• MCB loại D: Ngắt mạch khi cđdđ qua nó cao
gấp 10-20 lần so với bình thường.
Nguyên lý
hoạt động
MCB
 MCB dòng điện cực đại
 MCB điện áp thấp
MCCB (CB khối)
Phân loại theo cực:
• 2 cực (2P)
• 3 cực (3P)
• 4 cực (4P)
MCCB (CB khối)
• Phân loại theo dòng điện: 10A, 15A, 20A, 30A, 40A, 50A,
60A, 75A, 100A, 125A, 150A, 175A, 200A, 225A, 250A, 300A,
350A, 400A, 500A, 630A, 700A, 800A…
• Phân loại theo dòng ngắn mạch: 18kA, 22kA, 30kA, 35kA,
42kA, 50kA, 65kA…
• Phân loại theo hãng sản xuất:
Nguyên lý
hoạt động
MCCB
 Nguyên lý bảo vệ quá
tải ở MCCB
 Nguyên lý bảo vệ
ngắn mạch của MCCB
So sánh MCB và MCCB ?
ACB (Máy cắt không khí)
 ACB cũng có thể được dùng làm máy cắt chủ cho đường dây điện
ngoài trời
 ACB có khả năng xử lý sự cố nhanh chóng, làm việc ổn định, hiệu
quả và rất linh hoạt trong cả khâu lắp đặt (lắp đặt trên tường hoặc
giá)
Buồng dập hồ quang chế tạo theo kiểu khí nén kết hợp với các tấm
ngăn bằng thủy tinh hữu cơ. Các lá thép xẻ rãnh hình V và các cuộn
dây tạo từ trường để kéo dài hồ quang.
ACB (Máy cắt không khí)
 Phân loại theo cấu tạo:
• ACB loại cố định(Fixed)
• ACB dạng rút kéo(Withdrawable)
 Phân loại theo số pha/số cực: 3P,4P
 Phân loại theo dòng cắt ngắn mạch:
• Dòng cắt tiêu chuẩn
• Dòng cắt cao
ACB (Máy cắt không khí)
 Các loại máy cắt không khí phổ biến nhất hiện nay:
• Máy cắt thiết kế kiểu đứt mạch bằng máy không khí hay máy nổ chéo ACB.
• Bộ ngắt mạch thổi khí.
• Máy thổi từ tính.
• Bộ ngắt mạch Air Chute.
Cấu tạo
Bộ phận dập
hồ quang(Arc
Chutes)
Cơ chế tiếp
xúc (Contact
Mechanism)
Cơ chế nhả
của máy cắt
không khí
1.Buồng dập hồ quang;
2.Đấu nối mạch điều khiển;
3.Khóa;
4.Rơ le ngắt máy;
5.Cần nạp điện;
6.Nút on ;
7.Nút off ;
8.Bô hiển thị on/off;
9.Bộ hiển thị nạp điện;
10.Lỗ hỏng cho cơ cấu kéo;
11.Cái móc khóa;
12.Bộ hiển thị vị trí;
13.Bộ đếm;
14.Tay vịnh mở rộng;
15.Lổ hổng cố định vị trí.
1.Trạm đấu nối của mạch điều khiển;
2.Đấu nối mạch điều khiển;
3.Công tắc phụ;
4.Thiết bị cắt mạch song song, cuộn
đóng;
5.Rơ le ngắt máy – điện tử;
6.Mặt che trước;
7.Cơ cấu đóng;
8.Cơ cấu nhả;
9.Cơ cấu sạc ;
10.Lò xo đóng ;
11.Cơ cấu kéo ra ;
12.Đế cách ly;
13.Buồng dập hồ quang ;
14.Tiếp điểm động chính;
15.Tiếp điểm cố định chính ;
16.Thanh dẫn phía dây ;
17.Thanh dẫn phía tải ;
18.Lò xo tiếp xúc ;
19.Biến dòng ;
20.Cuộn dây cảm biến dòng ;
21.Lưới bảo vệ ;
22.Mạch nối.
Nguyên lý hoạt động ACB
a) Sơ đồ nguyên tắc
b) Cách thổi hồ quang khi cắt
1. Ngăn truyền động
2. Pittông truyền động
3 vs 8. Đầu tiếp xúc tĩnh
4 vs 9. Cực bắt dây
5. Đầu tiếp xúc trượt
6. Ngăn dập hồ quang
7. Đầu tiếp xúc động
10. Nắp qui lát
11. Lỗ thoát khí
12. Nắp
13 vs 14. Tiếp điểm phụ thuận
và nghịch
Ưu điểm và nhược điểm của máy cắt
không khí
Ưu điểm
• Là lựa chọn hoàn hảo trong các môi trường yêu cầu hoạt
động thường xuyên. Điều này xuất phát từ tình trạng năng
lượng hồ quang quá thấp.
• Hạn chế tối đa các nguy cơ xảy hỏa hoạn.
• Kích thước nhỏ gọn giúp việc sử dụng dễ dàng, tiết kiệm
diện tích.
• Tốc độ dập tắt hồ quang nhanh, đảm bảo an toàn cho
mạch điện.
• Có khả năng hoạt động ổn định.
• Ở mỗi giá trị dòng điện cao hay thấp thì thời gian mà bộ
ngắt mạch thổi khí dùng để dập tắt hồ quang đều nhanh
như nhau.
• Tuổi thọ cao nên không cần bảo trì quá nhiều.
Nhược điểm
• Quá trình sử dụng bộ ngắt mạch thổi khí có thể yêu cầu
bảo trì bổ sung cao từ nhà máy cung cấp.
• Thiết bị chứa máy nén khí với công suất cao nên chi phí
đầu tư khá lớn.
• Tình trạng rò rỉ áp suất không khí có thể xảy ra trong quá
trình sử dụng. Đặc biệt là ở vị trí giao nhau của ống dẫn
khí.
• Có thể xảy ra tình trạng gia tăng tốc độ cao của điện áp và
dẫn đến tình trạng ngắt dòng điện.
Các sự cố CB
CB bị nhảy
(tự ngắt điện)
CB bị nóng CB bị nổ
Nguyên nhân
• Do quá tải nguồn điện
• Do nguồn điện bị cháy hoạt bị chập
• Do đấu dây lỏng lẻo
• Do CB bị hỏng, kém chất lượng
Cách khắc phục: Mua CB mới
Thông số kĩ thuật
• In: là chỉ số dòng định mức của CB
• Icu: là giá trị dòng điện lớn nhất đi qua tiếp điểm trong 1 giây mà tiếp điểm
không bị phá hủy.
• Ics: là giá trị dòng điện lớn nhất đi qua tiếp điểm trong 3 giây mà tiếp điểm
không bị phá hủy.
• Ir: là giá trị dòng bảo vệ quá tải
• Iinst: là giá trị dòng ngắn mạch mà CB cắt tức thời (không thời gian trễ).
Thông số kĩ thuật
• Loại thiết bị;
• Tên mã sản phẩm;
• Số cực;
• Dòng điện định mức;
• Loại AC hay DC;
• Mã đường cong;
• Dòng cắt;
• Tiêu chuẩn thiết bị (IEC/EN);
• Tần số hoạt động;
• Dòng cắt định mức lớn nhất;
• Điện áp hoạt động;
• Kích thước.
Kí hiệu bản vẽ
Cách chọn CB
Dòng điện tính toán đi trong mạch
Dòng điện quá tải
Khi CB thao tác phải có tính chọn lọc
Bài tập tính chọn CB
Ta có bài toán sau: Lựa chọn CB để bảo vệ động cơ không đồng bộ rôto
dây quấn và dùng biến trở khởi động, có công suất 60kW, điện áp
380/220V, cosφ = 0,8. Dòng điện khởi động của động cơ Ikđ = 2.5 Iđm.
Giải
- Dòng điện định mức của động cơ:
- Dòng điện khởi động: Ikđ = 2,5. Iđm = 3.114 = 342 A
- Vậy lựa chọn CB có thông số kỹ thuật đảm bảo yêu cầu sau:
Uđmcd ≥ 380V; Iđmatm ≥ 342 A.
CONTACTOR
CONTACTOR
Khái niệm: Contactor là một loại khí
cụ điện dùng để đóng cắt từ xa tự
động hoặc bằng nút ấn các mạch điện
lực có phụ tải, điện áp đến 500V, dòng
điện đến 600A.
CẤU TẠO
 Nam châm điện: gồm có các chi
tiết: Cuộn dây dùng tạo ra lực hút
nam châm; Lõi sắt; Lò xo tác dụng
đẩy phần nắp trở về vị trí ban đầu.
 Hệ thống tiếp điểm: gồm có tiếp
điểm chính và tiếp điểm phụ
• Tiếp điểm chính: Có khả năng cho
dòng điện lớn đi qua. Tiếp điểm
chính là tiếp điểm thường hở đóng
lại khi cấp nguồn vào mạch từ của
contactor trong tủ điện làm mạch
từ hút lại.
• Tiếp điểm phụ: Có khả năng cho
dòng điện đi qua các tiếp điểm nhỏ
hơn 5A. Tiếp điểm phụ có hai trạng
thái: Thường đóng và thường mở.
_ Hệ thống dập hồ quang: Khi chuyển mạch, hồ quang điện sẽ xuất hiện làm
các tiếp điểm bị cháy và mòn dần, vì vậy cần hệ thống dập hồ quang.
_ Contaror người ta dùng phương pháp cắt hồ quang thành nhiều đoạn nhỏ
và kèm thêm quá trình làm lạnh hồ quang trong một hộp che
Hệ thống dập
hồ quang
• Gồm cuộn dây thổi từ, hộp vách
ngăn.Đặt từ trường do cuộn dây
tạo ra vuông góc với dòng điện
hồ quang.
• Khi tiếp điểm mở ra, dòng mất
đột ngột sinh ra sức điện động
cảm ứng tạo dòng cảm ứng
phóng qua không gian giữa hai
tiếp điểm tạo hồ quang điện.
Nguyên lý hoạt động
 Khi cấp nguồn trong mạch điện điều khiển bằng với giá trị điện áp định mức của
Contactor vào hai đầu cuộn dây quấn trên phần lõi từ đã được cố định trước đó thì
lực từ sinh ra sẽ hút phần lõi từ di động và hình thành mạch từ kín (lúc này lực từ sẽ
lớn hơn phản lực của lò xo). Contactor bắt đầu trạng thái hoạt động.
Phân loại
• Phân loại theo nguyên lý truyền động: theo cách phân
loại này thì Contactor được chia làm các loại là
contactor điện từ, contactor hơi ép, contactor thủy
lực,… Thực tế loại contactor điện từ được sử dụng phổ
biến nhất.
• Phân loại theo dòng điện: theo cách phân loại này thì
gồm có Contactor điện một chiều và contactor điện
xoay chiều.
• Phân loại theo kết cấu: người ta phân contactor dùng
ở nơi hạn chế chiều cao (như bảng điện ở gầm xe) và
ở nơi hạn chế chiều rộng (ví dụ buồng tàu điện).
• Phân loại tiếp điểm: theo khả năng tải dòng chia ra
tiếp điểm chính (cho dòng điện lớn đi qua từ 10A đến
1600A hay 2250A), tiếp điểm phụ (cho dòng điện đi
qua có giá trị từ 1A đến 5A).
Phân loại
• Phân loại theo dòng điện định mức: Contactor 9A, 12A,
18A,…. 800A hoặc lớn hơn.
• Phân loại theo số cực: Contactor 1 pha, 2 pha, 3 pha,
4 pha. Phổ biến nhất là contactor 3 pha.
• Phân loại theo cấp điện áp: Contactor trung thế,
contactor hạ thế.
• Phân loại theo điện áp cuộn hút: cuộn hút xoay chiều
220VAC, 380VAC,… cuộn hút 1 chiều 24VDC, 48VDC,…
• Phân loại theo chức năng chuyên dụng: một số hãng
chế tạo contactor chuyên dụng cho một ứng dụng đặc
thù ví dụ contactor chuyên dùng cho tụ bù của hãng
Schneider,…
Đặc tính
Đặc tính của Contactor khi sử dụng theo các chế độ trong
mạch xoay chiều AC
Đặc tính của Contactor khi sử dụng theo các chế độ trong
mạch một chiều DC
Các thông
số cơ bản
1) Điện áp định mức U định mức là điện áp của mạch điện tương ứng
mà tiếp điểm chính phải tắt. Điện áp định mức có các cấp 110V, 220V,
440V một chiều và 127V 220V, 380V,500V xoay chiều.
_Cuộn dây hút có thể làm việc bình thường ở điện áp trong giới hạn
85-105% điện áp định mức của cuộn dây.
2) Dòng điện định mức là dùng điện định mức đi qua tiếp điểm chính
trong chế độ làm việc gián đoạn – lâu dài, nghĩa là ở chế độ này, thời
gian contacor ở trang thái đóng không lâu quá 8 giờ
_Dòng điện định mức của contactor hạ ấp thông dung có các cấp 10;
20; 25: 40, 75: 100, 150, 250; 300; 600A..
_Khi đặt thiết bị ở nơi tản nhiệt kém thì dòng điện định mức lấy thấp
hơn 10% và trong chế độ làm việc dài hạn thì dòng điện cho phép qua
contactor phải thấp hơn dòng điện định mức.
3) Khả năng cắt và khả năng đóng - đó là dòng diện cho phép đi qua
tiếp điểm chính khi cắt hoặc khi đóng mạch.
Kí hiệu bản vẽ
 Theo tiêu chuẩn IEC
Cuộn dây Contactor Tiếp điểm chính trên Contactor
Tiếp điểm phụ trên Contactor
Một số tiêu
chuẩn khác
Sơ đồ mạch có Contactor
Ứng dụng thực tế
• Điều khiển đèn chiếu sáng: điều khiển contactor bằng rơ le thời gian hoặc PLC để
đóng ngắt điện cấp cho đèn chiếu sáng bật/tắt đúng giờ quy định.
• Trong công nghiệp, thường dùng contactor kết hợp với replay nhiệt để bảo vệ động
cơ. Vì khi dòng động cơ lên cao quá mức sẽ tác động qua replay nhiệt để ngắt
nguồn cấp cho contactor.
• Đối với mạch khởi động, động cơ 3 pha công suất lớn. Mạch sẽ được thiết kế hình 3
sao để giảm dòng khởi động. Sau đó, chuyển sang mạch tam giác để chạy ổn định.
• Contactor dùng trong hệ thống bù tự động được điều khiển bằng bộ điều khiển tụ bù
nhằm đóng ngắt các cấp tụ phù hợp với tải.
• Ngoài ra còn rất nhiều ứng dụng của cotactor trong công nghiệp và dân dụng nữa.
Sự cố và cách khắc phục
Cách lựa
chọn
Contactor
Điện
áp định
mức
Số lần
đóng
ngắt
Kích
thước
phù hợp
Số tiếp
điểm
phụ
Dòng
điện định
mức
Bài tập tính chọn Contactor
Chọn mạch Contactor cho động cơ công suất là 2.7KW và áp là 380V hệ số
công suất là 0.8. Dòng khởi động là 1.3 lần
Bài tập tính chọn Contactor
Chọn mạch Contactor cho động cơ công suất là
2.7KW và áp là 380V hệ số công suất là 0.8
Dòng khởi động là 1.3 lần
Giải
Như vậy Iđm =
2799
1,73.380.0,8
= 6.83 (𝐴)
=> Icontactor=1,3.6.83=8.88 (A)
 Chọn Contactor có dòng >= 8.88 A
Khởi động từ
Khởi động từ
Khái niệm: Khởi động từ là một loại
khí cụ điện dùng để điều khiển từ xa
việc đóng ngắt, đảo chiều và bảo vệ
quá tải(nếu lắp thêm role điện) các
động cơ ba pha không đồng bộ.
Công dụng
• Khởi động từ có 1 contactor thì gọi là khởi động
từ đơn.Thường dùng để điều khiển đóng cắt các
động cơ điện.
• Khởi động từ có 2 contactor thì được gọi là khởi
động từ kép. Dùng để thay đổi chiều quay của
động cơ còn gọi là khởi động từ đảo chiều. Để
bảo vệ khởi động từ ngắt mạch cần gắn thêm
cầu chì.
Các tiêu chí phân loại Khởi động từ
 Theo điện áp định mức cuộn dây hút: 35V, 127V, 220V, 380V, 500V.
 Theo kết cấu bảo vệ các tác động môi trường xung quanh:
• Hở
• Bảo vệ
• Chống bụi
• Nước
• Nổ
Các tiêu chí phân loại Khởi động từ
 Theo khả năng đổi chiều quay động cơ điện:
• Không làm đảo chiều quay
• Làm đảo chiều quay
 Số lượng và loại tiếp điểm: thường hở, thường đóng.
Yêu cầu kĩ
thuật đối với
Khởi động từ
Để động cơ hoạt động tốt khởi động từ cần một số yêu
cầu cở bản:
• Tiếp điểm chịu mài mòn cao
• Khả năng đóng cắt cao
• Thao tác đóng cắt dứt khoát
• Tiêu thụ công suất ít nhất
• Bảo vệ động cơ không quá tải lâu dài
• Thỏa điều kiện khởi động (dòng điện 5-7 dòng định mức)
Nguyên lí hoạt động của khởi động từ
 Khởi động từ đơn
- CD: cầu dao đóng cắt mạch điện
- F1, F2, F3, F4: cầu chì bảo vệ ngắn mạch mạch
động lực và mạch điều khiển
- Start, Stop: các nút đóng dừng động cơ
- K1 , K2: công tắc tơ đóng mở động cơ
- RLN: rơ le nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ
- DC: động cơ điện 3 pha
A B C
O
K1
RLN
K2
RLN
K
STOP
CD
§C
F4
F1 F2 F3
START
- Đóng (CD)  Nguồn điện chờ
ở đầu (K1).
- Từ pha C nguồn điện  F4
 qua STOP chờ ở đầu
 Start và đầu K2
-Muốn cho động cơ hoạt động ấn  Start (K)  có điện  K1 đóng
 Động cơ hoạt động, đồng thời (k2) đóng để duy trì cho (K0) hoạt
động khi thả tay khỏi (START)
- Muốn dùng động cơ ta ấn (STOP) cuộn (K) mất điện Tiếp điểm (K1) mở động
cơ ngừng hoạt động, đồng thời K2 mở
A B C
O
K1
RLN
K2
RLN
K
START
STOP
CD
§C
F4
F1 F2 F3
Khởi động từ đơn
A B C
O
K1
RLN
K2
RLN
K
START
STOP
DC
§C
F4
F1 F2 F3
Khởi động từ đơn
- Quá trình động cơ hoạt động, do sự cố quá tải  (RLN)
nóng
A B C
O
(RLN) nóng tiếp điểm (RLN) mở
(K) mất điện (K1)và (k2)
mở động cơ ngừng hoạt động
 Muốn động cơ hoạt động trở lại, phải khắc phục sự cố quá tải sau đó
nhấn (RLN) và ấn (START)
K1
RLN
K2
RLN
K
START
STOP
CD
§C
F3
F2
F1
F4
Khởi động từ đơn
A B C
O
K1
RLN
K2
RLN
K
START
STOP
CD
§C
F4
F1 F3
F2
Khởi động từ đơn
Sau khi nhấn(RLN) và (START) động cỡ hoạt động trở lại bình thường
 Khởi động từ đảo chiều(khởi động từ kép)
F: Cầu chì
RN: Role nhiệt
D,MT,MN: Công tắt đóng mở
N,T: Công tắc tơ
Nguyên lí hoạt động của khởi động từ
Khởi động từ đảo chiều
Khi nhấn nút nhấn MT
cuộn dây Contactor T có
điện hút lõi thép di động
và mạch từ khép kín lại;
làm đóng các tiếp điểm
chính T để khởi động
động cơ quay theo chiều
thuận và đóng tiếp điểm
phụ thường hở T để duy
trì mạch điều khiển khi
buông tay khỏi nút nhấn
khởi động MT
Khởi động từ đảo chiều
Để đảo chiều quay động cơ,
ta nhấn nút nhấn MN cuộn
dây Contactor T mất điện,
cuộn dây Contactor N có điện
hút lõi thép di động và mạch
từ khép kín lại; làm đóng các
tiếp điểm chính N, lúc này
trên mạch động lực đảo hai
dây trong ba pha điện làm
cho động cơ đảo chiều quay
ngược lại và tiếp điểm phụ
thường hở N để duy trì mạch
điều khiển khi buông tay khỏi
nút nhấn khởi động MN.
Khởi động từ đảo chiều
Quá trình đảo chiều quay
được lặp lại như trên.
Khi nhấn nút dừng D, khởi
động từ N (hoặc T) bị ngắt
điện, động cơ dừng hoạt
động.
Khi có sự cố quá tải động cơ,
Rơle nhiệt sẽ thao tác làm
ngắt mạch điện cuộn dây, do
đó cũng ngắt khởi động từ và
dừng động cơ điện
69
Cách lựa chọn và lắp khởi động từ
70
Khởi
động từ
Điện áp
điều
khiển có
phù hợp
hay
Điều kiện
để lắp đặt
khởi động
từ
• Cho các bộ phận chuyển động bằng tay không bị kẹt,
vướng.
• Điện áp điều khiển phải phù hợp điện áp định mức
của cuộn dây.
• Các tiếp điểm phải tiếp xúc đều và tốt.
• Các dây đấu điện phải theo đúng sơ đồ điều khiển.
• Rơle nhiệt phải đặt ở nấc dòng điện thích hợp.
• Khi lắp đặt khởi động từ cần phải đặt kèm theo cầu
chì bảo vệ.
Bài tập tính chọn Contactor
Chọn contactor theo tải là động cơ KDDB 3 pha rôto lồng
sóc Pn=5HP, U=220V, cosφ=0,75, kmm=4, vận hành dừng
động cơ bình thường.
Giải
 Imm=Kmm.Imm=4.13,05=52.2(A)
Vậy chọn Contactor có Imm > 5,52 A
Idm=
𝑃𝑛
3 𝑈𝑐𝑜𝑠𝜑
=
5𝑥746
3.220.0,75
=13,05(A)
Bài thuyết trình KCĐ.pptx

Contenu connexe

Tendances

Trắc nghiệm môn máy điện cuối kỳ
Trắc nghiệm môn máy điện cuối kỳTrắc nghiệm môn máy điện cuối kỳ
Trắc nghiệm môn máy điện cuối kỳ
Chu Vo Truc Nhi
 
Bài tập tìm hiểu về dao cach ly
Bài tập tìm hiểu về dao cach lyBài tập tìm hiểu về dao cach ly
Bài tập tìm hiểu về dao cach ly
Nguyễn Ánh Blue
 
Một số kí hiệu điện
Một số kí hiệu điệnMột số kí hiệu điện
Một số kí hiệu điện
Man_Ebook
 

Tendances (20)

Giáo Trình Khí cụ điện
Giáo Trình Khí cụ điệnGiáo Trình Khí cụ điện
Giáo Trình Khí cụ điện
 
4.1.4. thiết kế máy biến áp điện lực 3 pha ngâm dầu
4.1.4. thiết kế máy biến áp điện lực 3 pha ngâm dầu4.1.4. thiết kế máy biến áp điện lực 3 pha ngâm dầu
4.1.4. thiết kế máy biến áp điện lực 3 pha ngâm dầu
 
HƯỚNG DẪN CÁCH TRẢI DÂY CUỐN THEO PHƯƠNG PHÁP CLEMENT
HƯỚNG DẪN CÁCH TRẢI DÂY CUỐN THEO PHƯƠNG PHÁP CLEMENTHƯỚNG DẪN CÁCH TRẢI DÂY CUỐN THEO PHƯƠNG PHÁP CLEMENT
HƯỚNG DẪN CÁCH TRẢI DÂY CUỐN THEO PHƯƠNG PHÁP CLEMENT
 
Các phần tử trong hệ thống điều khiển khí nén
Các phần tử trong hệ thống điều khiển khí nénCác phần tử trong hệ thống điều khiển khí nén
Các phần tử trong hệ thống điều khiển khí nén
 
Giáo trình thí nghiệm điện tử công suất
Giáo trình thí nghiệm điện tử công suấtGiáo trình thí nghiệm điện tử công suất
Giáo trình thí nghiệm điện tử công suất
 
Bài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điệnBài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điện
 
Trắc nghiệm môn máy điện cuối kỳ
Trắc nghiệm môn máy điện cuối kỳTrắc nghiệm môn máy điện cuối kỳ
Trắc nghiệm môn máy điện cuối kỳ
 
Đề thi khí cụ điện - Đợt 1 - MD001
Đề thi khí cụ điện - Đợt 1 - MD001Đề thi khí cụ điện - Đợt 1 - MD001
Đề thi khí cụ điện - Đợt 1 - MD001
 
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đĐề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
 
Thiết kế đồng hồ thời gian thực sử dụng DS1307, hiển thị trên 6 Led 7 thanh v...
Thiết kế đồng hồ thời gian thực sử dụng DS1307, hiển thị trên 6 Led 7 thanh v...Thiết kế đồng hồ thời gian thực sử dụng DS1307, hiển thị trên 6 Led 7 thanh v...
Thiết kế đồng hồ thời gian thực sử dụng DS1307, hiển thị trên 6 Led 7 thanh v...
 
Đề tài: Trạm biến áp phục vụ quá trình truyền tải phân phối điện năng
Đề tài: Trạm biến áp phục vụ quá trình truyền tải phân phối điện năngĐề tài: Trạm biến áp phục vụ quá trình truyền tải phân phối điện năng
Đề tài: Trạm biến áp phục vụ quá trình truyền tải phân phối điện năng
 
Nghịch lưu ba pha ba bậc hình T chịu lõi
Nghịch lưu ba pha ba bậc hình T chịu lõiNghịch lưu ba pha ba bậc hình T chịu lõi
Nghịch lưu ba pha ba bậc hình T chịu lõi
 
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
 
Khinen
KhinenKhinen
Khinen
 
bài tập khí cụ điện
bài tập khí cụ điệnbài tập khí cụ điện
bài tập khí cụ điện
 
GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
 
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềuHệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
 
Bài tập tìm hiểu về dao cach ly
Bài tập tìm hiểu về dao cach lyBài tập tìm hiểu về dao cach ly
Bài tập tìm hiểu về dao cach ly
 
Một số kí hiệu điện
Một số kí hiệu điệnMột số kí hiệu điện
Một số kí hiệu điện
 
Luận văn: Nghiên cứu bù công suất phản kháng cho lưới trung áp và áp dụng phầ...
Luận văn: Nghiên cứu bù công suất phản kháng cho lưới trung áp và áp dụng phầ...Luận văn: Nghiên cứu bù công suất phản kháng cho lưới trung áp và áp dụng phầ...
Luận văn: Nghiên cứu bù công suất phản kháng cho lưới trung áp và áp dụng phầ...
 

Similaire à Bài thuyết trình KCĐ.pptx

Sua chua thiet bi dien Chuong 3.2 circuit breaker
Sua chua thiet bi dien Chuong 3.2   circuit breakerSua chua thiet bi dien Chuong 3.2   circuit breaker
Sua chua thiet bi dien Chuong 3.2 circuit breaker
QUY VĂN
 
Kích thước chuẩn của thanh cái đồng
Kích thước chuẩn của thanh cái đồngKích thước chuẩn của thanh cái đồng
Kích thước chuẩn của thanh cái đồng
Tuan Nguyen
 
Chương iii
Chương iiiChương iii
Chương iii
imnt8x
 
Báo cáo thực tập kỹ thuật
Báo cáo thực tập kỹ thuậtBáo cáo thực tập kỹ thuật
Báo cáo thực tập kỹ thuật
Hoang Anh Vi
 

Similaire à Bài thuyết trình KCĐ.pptx (20)

Sua chua thiet bi dien Chuong 3.2 circuit breaker
Sua chua thiet bi dien Chuong 3.2   circuit breakerSua chua thiet bi dien Chuong 3.2   circuit breaker
Sua chua thiet bi dien Chuong 3.2 circuit breaker
 
CẤU TẠO NGUYÊN LÝ CỦA APTOMAT MCB VÀ MCCB
CẤU TẠO NGUYÊN LÝ CỦA APTOMAT MCB VÀ MCCBCẤU TẠO NGUYÊN LÝ CỦA APTOMAT MCB VÀ MCCB
CẤU TẠO NGUYÊN LÝ CỦA APTOMAT MCB VÀ MCCB
 
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CONTACTOR
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CONTACTORNGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CONTACTOR
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CONTACTOR
 
Nghiên cứu máy cắt thấp áp dòng lớn hãng schneider ứng dụng trong bảng điện c...
Nghiên cứu máy cắt thấp áp dòng lớn hãng schneider ứng dụng trong bảng điện c...Nghiên cứu máy cắt thấp áp dòng lớn hãng schneider ứng dụng trong bảng điện c...
Nghiên cứu máy cắt thấp áp dòng lớn hãng schneider ứng dụng trong bảng điện c...
 
Cầu chì hạ áp
Cầu chì hạ ápCầu chì hạ áp
Cầu chì hạ áp
 
MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN THÔNG DỤNG
MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN THÔNG DỤNGMỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN THÔNG DỤNG
MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN THÔNG DỤNG
 
Kích thước chuẩn của thanh cái đồng
Kích thước chuẩn của thanh cái đồngKích thước chuẩn của thanh cái đồng
Kích thước chuẩn của thanh cái đồng
 
TÌM HIỂU TÊN GỌI ACB, VCB, MCB, RCCB, RCBO, ELCB, RCD
TÌM HIỂU TÊN GỌI ACB, VCB, MCB, RCCB, RCBO, ELCB, RCDTÌM HIỂU TÊN GỌI ACB, VCB, MCB, RCCB, RCBO, ELCB, RCD
TÌM HIỂU TÊN GỌI ACB, VCB, MCB, RCCB, RCBO, ELCB, RCD
 
[3] simulation active voltage conditioner converter for load three phase
[3] simulation active voltage conditioner converter for load three phase[3] simulation active voltage conditioner converter for load three phase
[3] simulation active voltage conditioner converter for load three phase
 
Luận văn: Tính toán thiết kế rơ le trung gian điện từ kiểu kín, HOT
Luận văn: Tính toán thiết kế rơ le trung gian điện từ kiểu kín, HOTLuận văn: Tính toán thiết kế rơ le trung gian điện từ kiểu kín, HOT
Luận văn: Tính toán thiết kế rơ le trung gian điện từ kiểu kín, HOT
 
Tài liệu contactor tiếng việt
Tài liệu contactor tiếng việtTài liệu contactor tiếng việt
Tài liệu contactor tiếng việt
 
Do an vi xu ly trong do luong dieu khien
Do an vi xu ly trong do luong dieu khienDo an vi xu ly trong do luong dieu khien
Do an vi xu ly trong do luong dieu khien
 
Một số mạch điện tử cơ bản
Một số mạch điện tử cơ bảnMột số mạch điện tử cơ bản
Một số mạch điện tử cơ bản
 
Ứng dụng biến tần ACS355 cho khởi động động cơ ba pha lồng sóc
Ứng dụng biến tần ACS355 cho khởi động động cơ ba pha lồng sócỨng dụng biến tần ACS355 cho khởi động động cơ ba pha lồng sóc
Ứng dụng biến tần ACS355 cho khởi động động cơ ba pha lồng sóc
 
De cuong on tap khi cu dien 2020
De cuong on tap khi cu dien 2020De cuong on tap khi cu dien 2020
De cuong on tap khi cu dien 2020
 
123thue nồi nấu nguyên tắc và cơ cấu làm việc
123thue nồi nấu nguyên tắc và cơ cấu làm việc123thue nồi nấu nguyên tắc và cơ cấu làm việc
123thue nồi nấu nguyên tắc và cơ cấu làm việc
 
Chương iii
Chương iiiChương iii
Chương iii
 
Thiết bị diện tử công nghiệp
Thiết bị diện tử công nghiệpThiết bị diện tử công nghiệp
Thiết bị diện tử công nghiệp
 
Đề cương ôn tập Khí cụ điện - Năm 2017
Đề cương ôn tập Khí cụ điện - Năm 2017Đề cương ôn tập Khí cụ điện - Năm 2017
Đề cương ôn tập Khí cụ điện - Năm 2017
 
Báo cáo thực tập kỹ thuật
Báo cáo thực tập kỹ thuậtBáo cáo thực tập kỹ thuật
Báo cáo thực tập kỹ thuật
 

Bài thuyết trình KCĐ.pptx

  • 1.
  • 2. Nhóm 7 Thành viên nhóm:  Nguyễn Đức Khả  Nguyễn Bùi Phước Tín  Lâm Trọng Nguyên  Lê Phúc Lộc  Trần Thanh Liêm  Trần Văn Cường
  • 4. Khái niệm Cấu tạo MCB MCCB ACB Sự cố, nguyên nhân gây hư hỏng và Cách khắc phục Kí hiệu bản vẽ,Thông số kĩ thuật, Ứng dụng thực tế, Cách lựa chọn CB
  • 5. Khái niệm CB là chữ viết tắt của danh từ “Circuit Breaker tiếng Anh” hay “Áptômát – Liên Xô”. CB là khí cụ điện dùng đóng ngắt mạch điện (một pha, ba pha); có công dụng bảo vệ quá tải, ngắn mạch, sụt áp... mạch điện. Ngoài ra, có một số loại aptomat còn có chức năng tiên tiến như chống rò rỉ điện hoặc chống giật.
  • 6. Cấu tạo Tiếp điểm Hai cấp tiếp điểm: Tiếp điểm chính và hồ quang Ba cấp tiếp điểm: Tiếp điểm chính, phụ và hồ quang Hộp dập hồ quang Kiểu nửa kín Kiểu hở Cơ cấu truyền động cắt CB Bằng tay Bằng cơ điện (điện từ, động cơ điện) Móc bảo vệ Hệ thống điện từ Rơ le nhiệt
  • 7. MCB ( CB tép) Phân loại theo số pha: • MCB 1P • MCB 2P • MCB 3P • MCB 4P
  • 8. MCB ( CB tép) Phân loại theo đường cong đặc tính của tải: • MCB loại B: Ngắt mạch khi cđdđ qua nó cao gấp 3-4 lần so với bình thường. • MCB loại C: Ngắt mạch khi cđdđ qua nó cao gấp 5-10 lần so với bình thường. • MCB loại D: Ngắt mạch khi cđdđ qua nó cao gấp 10-20 lần so với bình thường.
  • 9. Nguyên lý hoạt động MCB  MCB dòng điện cực đại  MCB điện áp thấp
  • 10. MCCB (CB khối) Phân loại theo cực: • 2 cực (2P) • 3 cực (3P) • 4 cực (4P)
  • 11. MCCB (CB khối) • Phân loại theo dòng điện: 10A, 15A, 20A, 30A, 40A, 50A, 60A, 75A, 100A, 125A, 150A, 175A, 200A, 225A, 250A, 300A, 350A, 400A, 500A, 630A, 700A, 800A… • Phân loại theo dòng ngắn mạch: 18kA, 22kA, 30kA, 35kA, 42kA, 50kA, 65kA… • Phân loại theo hãng sản xuất:
  • 12. Nguyên lý hoạt động MCCB  Nguyên lý bảo vệ quá tải ở MCCB  Nguyên lý bảo vệ ngắn mạch của MCCB
  • 13. So sánh MCB và MCCB ?
  • 14.
  • 15. ACB (Máy cắt không khí)  ACB cũng có thể được dùng làm máy cắt chủ cho đường dây điện ngoài trời  ACB có khả năng xử lý sự cố nhanh chóng, làm việc ổn định, hiệu quả và rất linh hoạt trong cả khâu lắp đặt (lắp đặt trên tường hoặc giá) Buồng dập hồ quang chế tạo theo kiểu khí nén kết hợp với các tấm ngăn bằng thủy tinh hữu cơ. Các lá thép xẻ rãnh hình V và các cuộn dây tạo từ trường để kéo dài hồ quang.
  • 16. ACB (Máy cắt không khí)  Phân loại theo cấu tạo: • ACB loại cố định(Fixed) • ACB dạng rút kéo(Withdrawable)  Phân loại theo số pha/số cực: 3P,4P  Phân loại theo dòng cắt ngắn mạch: • Dòng cắt tiêu chuẩn • Dòng cắt cao
  • 17. ACB (Máy cắt không khí)  Các loại máy cắt không khí phổ biến nhất hiện nay: • Máy cắt thiết kế kiểu đứt mạch bằng máy không khí hay máy nổ chéo ACB. • Bộ ngắt mạch thổi khí. • Máy thổi từ tính. • Bộ ngắt mạch Air Chute.
  • 18. Cấu tạo Bộ phận dập hồ quang(Arc Chutes) Cơ chế tiếp xúc (Contact Mechanism) Cơ chế nhả của máy cắt không khí
  • 19. 1.Buồng dập hồ quang; 2.Đấu nối mạch điều khiển; 3.Khóa; 4.Rơ le ngắt máy; 5.Cần nạp điện; 6.Nút on ; 7.Nút off ; 8.Bô hiển thị on/off; 9.Bộ hiển thị nạp điện; 10.Lỗ hỏng cho cơ cấu kéo; 11.Cái móc khóa; 12.Bộ hiển thị vị trí; 13.Bộ đếm; 14.Tay vịnh mở rộng; 15.Lổ hổng cố định vị trí.
  • 20. 1.Trạm đấu nối của mạch điều khiển; 2.Đấu nối mạch điều khiển; 3.Công tắc phụ; 4.Thiết bị cắt mạch song song, cuộn đóng; 5.Rơ le ngắt máy – điện tử; 6.Mặt che trước; 7.Cơ cấu đóng; 8.Cơ cấu nhả; 9.Cơ cấu sạc ; 10.Lò xo đóng ; 11.Cơ cấu kéo ra ; 12.Đế cách ly; 13.Buồng dập hồ quang ; 14.Tiếp điểm động chính; 15.Tiếp điểm cố định chính ; 16.Thanh dẫn phía dây ; 17.Thanh dẫn phía tải ; 18.Lò xo tiếp xúc ; 19.Biến dòng ; 20.Cuộn dây cảm biến dòng ; 21.Lưới bảo vệ ; 22.Mạch nối.
  • 21. Nguyên lý hoạt động ACB
  • 22. a) Sơ đồ nguyên tắc b) Cách thổi hồ quang khi cắt 1. Ngăn truyền động 2. Pittông truyền động 3 vs 8. Đầu tiếp xúc tĩnh 4 vs 9. Cực bắt dây 5. Đầu tiếp xúc trượt 6. Ngăn dập hồ quang 7. Đầu tiếp xúc động 10. Nắp qui lát 11. Lỗ thoát khí 12. Nắp 13 vs 14. Tiếp điểm phụ thuận và nghịch
  • 23. Ưu điểm và nhược điểm của máy cắt không khí
  • 24. Ưu điểm • Là lựa chọn hoàn hảo trong các môi trường yêu cầu hoạt động thường xuyên. Điều này xuất phát từ tình trạng năng lượng hồ quang quá thấp. • Hạn chế tối đa các nguy cơ xảy hỏa hoạn. • Kích thước nhỏ gọn giúp việc sử dụng dễ dàng, tiết kiệm diện tích. • Tốc độ dập tắt hồ quang nhanh, đảm bảo an toàn cho mạch điện. • Có khả năng hoạt động ổn định. • Ở mỗi giá trị dòng điện cao hay thấp thì thời gian mà bộ ngắt mạch thổi khí dùng để dập tắt hồ quang đều nhanh như nhau. • Tuổi thọ cao nên không cần bảo trì quá nhiều.
  • 25. Nhược điểm • Quá trình sử dụng bộ ngắt mạch thổi khí có thể yêu cầu bảo trì bổ sung cao từ nhà máy cung cấp. • Thiết bị chứa máy nén khí với công suất cao nên chi phí đầu tư khá lớn. • Tình trạng rò rỉ áp suất không khí có thể xảy ra trong quá trình sử dụng. Đặc biệt là ở vị trí giao nhau của ống dẫn khí. • Có thể xảy ra tình trạng gia tăng tốc độ cao của điện áp và dẫn đến tình trạng ngắt dòng điện.
  • 26. Các sự cố CB CB bị nhảy (tự ngắt điện) CB bị nóng CB bị nổ
  • 27. Nguyên nhân • Do quá tải nguồn điện • Do nguồn điện bị cháy hoạt bị chập • Do đấu dây lỏng lẻo • Do CB bị hỏng, kém chất lượng Cách khắc phục: Mua CB mới
  • 28. Thông số kĩ thuật • In: là chỉ số dòng định mức của CB • Icu: là giá trị dòng điện lớn nhất đi qua tiếp điểm trong 1 giây mà tiếp điểm không bị phá hủy. • Ics: là giá trị dòng điện lớn nhất đi qua tiếp điểm trong 3 giây mà tiếp điểm không bị phá hủy. • Ir: là giá trị dòng bảo vệ quá tải • Iinst: là giá trị dòng ngắn mạch mà CB cắt tức thời (không thời gian trễ).
  • 29. Thông số kĩ thuật • Loại thiết bị; • Tên mã sản phẩm; • Số cực; • Dòng điện định mức; • Loại AC hay DC; • Mã đường cong; • Dòng cắt; • Tiêu chuẩn thiết bị (IEC/EN); • Tần số hoạt động; • Dòng cắt định mức lớn nhất; • Điện áp hoạt động; • Kích thước.
  • 31. Cách chọn CB Dòng điện tính toán đi trong mạch Dòng điện quá tải Khi CB thao tác phải có tính chọn lọc
  • 32. Bài tập tính chọn CB Ta có bài toán sau: Lựa chọn CB để bảo vệ động cơ không đồng bộ rôto dây quấn và dùng biến trở khởi động, có công suất 60kW, điện áp 380/220V, cosφ = 0,8. Dòng điện khởi động của động cơ Ikđ = 2.5 Iđm. Giải - Dòng điện định mức của động cơ: - Dòng điện khởi động: Ikđ = 2,5. Iđm = 3.114 = 342 A - Vậy lựa chọn CB có thông số kỹ thuật đảm bảo yêu cầu sau: Uđmcd ≥ 380V; Iđmatm ≥ 342 A.
  • 34. CONTACTOR Khái niệm: Contactor là một loại khí cụ điện dùng để đóng cắt từ xa tự động hoặc bằng nút ấn các mạch điện lực có phụ tải, điện áp đến 500V, dòng điện đến 600A.
  • 35. CẤU TẠO  Nam châm điện: gồm có các chi tiết: Cuộn dây dùng tạo ra lực hút nam châm; Lõi sắt; Lò xo tác dụng đẩy phần nắp trở về vị trí ban đầu.  Hệ thống tiếp điểm: gồm có tiếp điểm chính và tiếp điểm phụ • Tiếp điểm chính: Có khả năng cho dòng điện lớn đi qua. Tiếp điểm chính là tiếp điểm thường hở đóng lại khi cấp nguồn vào mạch từ của contactor trong tủ điện làm mạch từ hút lại. • Tiếp điểm phụ: Có khả năng cho dòng điện đi qua các tiếp điểm nhỏ hơn 5A. Tiếp điểm phụ có hai trạng thái: Thường đóng và thường mở.
  • 36. _ Hệ thống dập hồ quang: Khi chuyển mạch, hồ quang điện sẽ xuất hiện làm các tiếp điểm bị cháy và mòn dần, vì vậy cần hệ thống dập hồ quang. _ Contaror người ta dùng phương pháp cắt hồ quang thành nhiều đoạn nhỏ và kèm thêm quá trình làm lạnh hồ quang trong một hộp che
  • 37. Hệ thống dập hồ quang • Gồm cuộn dây thổi từ, hộp vách ngăn.Đặt từ trường do cuộn dây tạo ra vuông góc với dòng điện hồ quang. • Khi tiếp điểm mở ra, dòng mất đột ngột sinh ra sức điện động cảm ứng tạo dòng cảm ứng phóng qua không gian giữa hai tiếp điểm tạo hồ quang điện.
  • 38. Nguyên lý hoạt động  Khi cấp nguồn trong mạch điện điều khiển bằng với giá trị điện áp định mức của Contactor vào hai đầu cuộn dây quấn trên phần lõi từ đã được cố định trước đó thì lực từ sinh ra sẽ hút phần lõi từ di động và hình thành mạch từ kín (lúc này lực từ sẽ lớn hơn phản lực của lò xo). Contactor bắt đầu trạng thái hoạt động.
  • 39. Phân loại • Phân loại theo nguyên lý truyền động: theo cách phân loại này thì Contactor được chia làm các loại là contactor điện từ, contactor hơi ép, contactor thủy lực,… Thực tế loại contactor điện từ được sử dụng phổ biến nhất. • Phân loại theo dòng điện: theo cách phân loại này thì gồm có Contactor điện một chiều và contactor điện xoay chiều. • Phân loại theo kết cấu: người ta phân contactor dùng ở nơi hạn chế chiều cao (như bảng điện ở gầm xe) và ở nơi hạn chế chiều rộng (ví dụ buồng tàu điện). • Phân loại tiếp điểm: theo khả năng tải dòng chia ra tiếp điểm chính (cho dòng điện lớn đi qua từ 10A đến 1600A hay 2250A), tiếp điểm phụ (cho dòng điện đi qua có giá trị từ 1A đến 5A).
  • 40. Phân loại • Phân loại theo dòng điện định mức: Contactor 9A, 12A, 18A,…. 800A hoặc lớn hơn. • Phân loại theo số cực: Contactor 1 pha, 2 pha, 3 pha, 4 pha. Phổ biến nhất là contactor 3 pha. • Phân loại theo cấp điện áp: Contactor trung thế, contactor hạ thế. • Phân loại theo điện áp cuộn hút: cuộn hút xoay chiều 220VAC, 380VAC,… cuộn hút 1 chiều 24VDC, 48VDC,… • Phân loại theo chức năng chuyên dụng: một số hãng chế tạo contactor chuyên dụng cho một ứng dụng đặc thù ví dụ contactor chuyên dùng cho tụ bù của hãng Schneider,…
  • 41. Đặc tính Đặc tính của Contactor khi sử dụng theo các chế độ trong mạch xoay chiều AC Đặc tính của Contactor khi sử dụng theo các chế độ trong mạch một chiều DC
  • 42. Các thông số cơ bản 1) Điện áp định mức U định mức là điện áp của mạch điện tương ứng mà tiếp điểm chính phải tắt. Điện áp định mức có các cấp 110V, 220V, 440V một chiều và 127V 220V, 380V,500V xoay chiều. _Cuộn dây hút có thể làm việc bình thường ở điện áp trong giới hạn 85-105% điện áp định mức của cuộn dây. 2) Dòng điện định mức là dùng điện định mức đi qua tiếp điểm chính trong chế độ làm việc gián đoạn – lâu dài, nghĩa là ở chế độ này, thời gian contacor ở trang thái đóng không lâu quá 8 giờ _Dòng điện định mức của contactor hạ ấp thông dung có các cấp 10; 20; 25: 40, 75: 100, 150, 250; 300; 600A.. _Khi đặt thiết bị ở nơi tản nhiệt kém thì dòng điện định mức lấy thấp hơn 10% và trong chế độ làm việc dài hạn thì dòng điện cho phép qua contactor phải thấp hơn dòng điện định mức. 3) Khả năng cắt và khả năng đóng - đó là dòng diện cho phép đi qua tiếp điểm chính khi cắt hoặc khi đóng mạch.
  • 43. Kí hiệu bản vẽ  Theo tiêu chuẩn IEC Cuộn dây Contactor Tiếp điểm chính trên Contactor Tiếp điểm phụ trên Contactor
  • 45. Sơ đồ mạch có Contactor
  • 46. Ứng dụng thực tế • Điều khiển đèn chiếu sáng: điều khiển contactor bằng rơ le thời gian hoặc PLC để đóng ngắt điện cấp cho đèn chiếu sáng bật/tắt đúng giờ quy định. • Trong công nghiệp, thường dùng contactor kết hợp với replay nhiệt để bảo vệ động cơ. Vì khi dòng động cơ lên cao quá mức sẽ tác động qua replay nhiệt để ngắt nguồn cấp cho contactor. • Đối với mạch khởi động, động cơ 3 pha công suất lớn. Mạch sẽ được thiết kế hình 3 sao để giảm dòng khởi động. Sau đó, chuyển sang mạch tam giác để chạy ổn định. • Contactor dùng trong hệ thống bù tự động được điều khiển bằng bộ điều khiển tụ bù nhằm đóng ngắt các cấp tụ phù hợp với tải. • Ngoài ra còn rất nhiều ứng dụng của cotactor trong công nghiệp và dân dụng nữa.
  • 47. Sự cố và cách khắc phục
  • 48.
  • 49. Cách lựa chọn Contactor Điện áp định mức Số lần đóng ngắt Kích thước phù hợp Số tiếp điểm phụ Dòng điện định mức
  • 50. Bài tập tính chọn Contactor Chọn mạch Contactor cho động cơ công suất là 2.7KW và áp là 380V hệ số công suất là 0.8. Dòng khởi động là 1.3 lần
  • 51. Bài tập tính chọn Contactor Chọn mạch Contactor cho động cơ công suất là 2.7KW và áp là 380V hệ số công suất là 0.8 Dòng khởi động là 1.3 lần Giải Như vậy Iđm = 2799 1,73.380.0,8 = 6.83 (𝐴) => Icontactor=1,3.6.83=8.88 (A)  Chọn Contactor có dòng >= 8.88 A
  • 53. Khởi động từ Khái niệm: Khởi động từ là một loại khí cụ điện dùng để điều khiển từ xa việc đóng ngắt, đảo chiều và bảo vệ quá tải(nếu lắp thêm role điện) các động cơ ba pha không đồng bộ.
  • 54. Công dụng • Khởi động từ có 1 contactor thì gọi là khởi động từ đơn.Thường dùng để điều khiển đóng cắt các động cơ điện. • Khởi động từ có 2 contactor thì được gọi là khởi động từ kép. Dùng để thay đổi chiều quay của động cơ còn gọi là khởi động từ đảo chiều. Để bảo vệ khởi động từ ngắt mạch cần gắn thêm cầu chì.
  • 55. Các tiêu chí phân loại Khởi động từ  Theo điện áp định mức cuộn dây hút: 35V, 127V, 220V, 380V, 500V.  Theo kết cấu bảo vệ các tác động môi trường xung quanh: • Hở • Bảo vệ • Chống bụi • Nước • Nổ
  • 56. Các tiêu chí phân loại Khởi động từ  Theo khả năng đổi chiều quay động cơ điện: • Không làm đảo chiều quay • Làm đảo chiều quay  Số lượng và loại tiếp điểm: thường hở, thường đóng.
  • 57. Yêu cầu kĩ thuật đối với Khởi động từ Để động cơ hoạt động tốt khởi động từ cần một số yêu cầu cở bản: • Tiếp điểm chịu mài mòn cao • Khả năng đóng cắt cao • Thao tác đóng cắt dứt khoát • Tiêu thụ công suất ít nhất • Bảo vệ động cơ không quá tải lâu dài • Thỏa điều kiện khởi động (dòng điện 5-7 dòng định mức)
  • 58. Nguyên lí hoạt động của khởi động từ  Khởi động từ đơn - CD: cầu dao đóng cắt mạch điện - F1, F2, F3, F4: cầu chì bảo vệ ngắn mạch mạch động lực và mạch điều khiển - Start, Stop: các nút đóng dừng động cơ - K1 , K2: công tắc tơ đóng mở động cơ - RLN: rơ le nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ - DC: động cơ điện 3 pha
  • 59. A B C O K1 RLN K2 RLN K STOP CD §C F4 F1 F2 F3 START - Đóng (CD)  Nguồn điện chờ ở đầu (K1). - Từ pha C nguồn điện  F4  qua STOP chờ ở đầu  Start và đầu K2 -Muốn cho động cơ hoạt động ấn  Start (K)  có điện  K1 đóng  Động cơ hoạt động, đồng thời (k2) đóng để duy trì cho (K0) hoạt động khi thả tay khỏi (START)
  • 60. - Muốn dùng động cơ ta ấn (STOP) cuộn (K) mất điện Tiếp điểm (K1) mở động cơ ngừng hoạt động, đồng thời K2 mở A B C O K1 RLN K2 RLN K START STOP CD §C F4 F1 F2 F3 Khởi động từ đơn
  • 61. A B C O K1 RLN K2 RLN K START STOP DC §C F4 F1 F2 F3 Khởi động từ đơn - Quá trình động cơ hoạt động, do sự cố quá tải  (RLN) nóng
  • 62. A B C O (RLN) nóng tiếp điểm (RLN) mở (K) mất điện (K1)và (k2) mở động cơ ngừng hoạt động  Muốn động cơ hoạt động trở lại, phải khắc phục sự cố quá tải sau đó nhấn (RLN) và ấn (START) K1 RLN K2 RLN K START STOP CD §C F3 F2 F1 F4 Khởi động từ đơn
  • 63. A B C O K1 RLN K2 RLN K START STOP CD §C F4 F1 F3 F2 Khởi động từ đơn Sau khi nhấn(RLN) và (START) động cỡ hoạt động trở lại bình thường
  • 64.
  • 65.  Khởi động từ đảo chiều(khởi động từ kép) F: Cầu chì RN: Role nhiệt D,MT,MN: Công tắt đóng mở N,T: Công tắc tơ Nguyên lí hoạt động của khởi động từ
  • 66. Khởi động từ đảo chiều Khi nhấn nút nhấn MT cuộn dây Contactor T có điện hút lõi thép di động và mạch từ khép kín lại; làm đóng các tiếp điểm chính T để khởi động động cơ quay theo chiều thuận và đóng tiếp điểm phụ thường hở T để duy trì mạch điều khiển khi buông tay khỏi nút nhấn khởi động MT
  • 67. Khởi động từ đảo chiều Để đảo chiều quay động cơ, ta nhấn nút nhấn MN cuộn dây Contactor T mất điện, cuộn dây Contactor N có điện hút lõi thép di động và mạch từ khép kín lại; làm đóng các tiếp điểm chính N, lúc này trên mạch động lực đảo hai dây trong ba pha điện làm cho động cơ đảo chiều quay ngược lại và tiếp điểm phụ thường hở N để duy trì mạch điều khiển khi buông tay khỏi nút nhấn khởi động MN.
  • 68. Khởi động từ đảo chiều Quá trình đảo chiều quay được lặp lại như trên. Khi nhấn nút dừng D, khởi động từ N (hoặc T) bị ngắt điện, động cơ dừng hoạt động. Khi có sự cố quá tải động cơ, Rơle nhiệt sẽ thao tác làm ngắt mạch điện cuộn dây, do đó cũng ngắt khởi động từ và dừng động cơ điện
  • 69. 69
  • 70. Cách lựa chọn và lắp khởi động từ 70 Khởi động từ Điện áp điều khiển có phù hợp hay
  • 71. Điều kiện để lắp đặt khởi động từ • Cho các bộ phận chuyển động bằng tay không bị kẹt, vướng. • Điện áp điều khiển phải phù hợp điện áp định mức của cuộn dây. • Các tiếp điểm phải tiếp xúc đều và tốt. • Các dây đấu điện phải theo đúng sơ đồ điều khiển. • Rơle nhiệt phải đặt ở nấc dòng điện thích hợp. • Khi lắp đặt khởi động từ cần phải đặt kèm theo cầu chì bảo vệ.
  • 72. Bài tập tính chọn Contactor Chọn contactor theo tải là động cơ KDDB 3 pha rôto lồng sóc Pn=5HP, U=220V, cosφ=0,75, kmm=4, vận hành dừng động cơ bình thường. Giải  Imm=Kmm.Imm=4.13,05=52.2(A) Vậy chọn Contactor có Imm > 5,52 A Idm= 𝑃𝑛 3 𝑈𝑐𝑜𝑠𝜑 = 5𝑥746 3.220.0,75 =13,05(A)