SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  16
TÊN DỰ ÁN
NGƯỜI TRUYỀN CẢM HỨNG
ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: Nhóm 5B – Lớp ĐHTHK11B
THÀNH VIÊN NHÓM :
1 . Trần Phan Thanh Nhã
2 . Nguyễn Phạm Hồng Ngọc
3 . Trần Minh Nghĩa
4 . Hồ Thị Ngọc Mai
5 . Phan Thị Thu Phương
6 . Nguyễn Phương Trang
CHƯƠNG 5 : NGƯỜI GIÁO VIÊN TIỂU HỌC – PHỐI HỢP GIÁO
DỤC GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƯỜNG
Ý TƯỞNG
KỊCH BẢN
DỰ ÁN : NGƯỜI TRUYỀN CẢM HỨNG
Mở đầu
Chào mừng mọi người đã đến với Show truyền hình ngày hôm nay, tôi là Chuyên gia
Giáo dục Ngọc Mai. Trước tình trạng hiện nay, tôi thấy có rất nhiều thế hệ các bạn trẻ từ
học sinh lớp 12 ngay cả các sinh viên năm cuối hay thậm chí là những người giáo viên
đã ra trường, hoạt động rất lâu trong nghề nhưng vẫn chưa xác định được đúng vai trò,
nhiệm vụ của nghề giáo viên và vẫn chưa biết được mình có thật sự phù hợp với con
đường mà mình đang theo hay không? Từ đó dẫn tới tình trạng nhảy nghề diễn ra rất phổ
biến trong phân ngành sư phạm. Chúng tôi những người giáo viên với một tấm lòng
nhiệt huyết yêu nghề đã quyết định tổ chức một chương trình thực tế nói về đề tài người
giáo viên để có thể giúp cho các bạn trẻ cũng như những đồng nghiệp của chúng tôi có
thể xác định đúng được con đường để trở một người giáo viên tốt trong tương lai. Show
truyền hình có tên là: “ Người truyền cảm hứng ” với hai số phát sóng : Tập 1: “ Cầu nối
tri thức” và Tập 2: “ Mục tiêu nghề nghiệp ”. Được phát trên kênh DNU TV vào lúc
8h00 am ngày 7/12. Mong các quý khán giả có thể đón xem và ủng hộ chúng tôi nhé!
TẬP 1: NGƯỜI DẪN LỐI
Phần mở: Với tập phát sóng đợt này chúng tôi sẽ nói về chủ đề: “Cầu nối tri thức”.
Giáo dục tiểu học ở Việt Nam được coi là yếu tố then chốt quyết định đến sự tồn tại và
phát triển của xã hội. Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định: Người giáo viên có vai trò
đặc biệt quan trọng là nhân vật trung tâm trong nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân
lực, bồi dưỡng nhân tài. Người giáo viên như một chiếc cầu nối, kết nối học sinh với tri
thức, kết nối giữa giáo dục gia đình và nhà trường. Để có thể thực hiện tốt các việc trên
bạn phải xác định được:
Phần nội dung:
+ Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của người giáo viên
+ Đặc điểm lao động sư phạm : mục đích của lao động sư phạm
 Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của người giáo viên
* Phần này bao gồm các nội dung vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của người
giáo viên
1 . Vị trí của người giáo viên
Là người làm nghề dạy học ở tiểu học, mỗi giáo viên phụ trách một lớp
2.Vai trò của nhà giáo trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo
Giáo viên là nhân vật trung tâm trong nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài
Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục.
— Vai trò người thiết kế
— Vai trò người tổ chức
— Vai trò người lãnh đạo, chỉ huy, động viên, cổ vũ
— Vai trò người đánh giá
3 . Các chức năng của người giáo viên
— Chức năng giảng dạy và giáo dục, đào tạo học sinh
+ Trong giảng dạy, người giáo viên không những truyền đạt thông tin, kiến thức cho
học sinh mà còn tổ chức, hướng dẫn, điều khiển quá trình nhận thức của học sinh.
+ Tổ chức cho học sinh các hoạt động giáo dục, tạo điều kiện để học sinh có thể hình
thành và phát triển những phẩm chất, năng lực cần thiết cho việc lao động và sinh hoạt
trong một xã hội đang không ngừng biến đổi.
— Chức năng nghiên cứu – phát triển: Nghiên cứu khoa học và tham gia nhiều hoạt
động xã hội khác phục vụ cho việc giảng dạy và giáo dục học sinh.
=> Trong nền giáo dục hiện đại, chức năng của người giáo viên đã có những thay đổi
theo nhiều phương hướng
4 . Nhiệm vụ của người giáo viên:
— Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lí, chương trình giáo dục.
—Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và điều lệ nhà
trường.
— Tham gia công tác phổ cập giáo dục ở địa phương.
— Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo.
— Tôn trọng nhân cách, bảo vệ các quyền lợi chính đáng của người học, đối xử công
bằng với người học.
— Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp, tạo dựng môi trường học tập và làm việc dân chủ,
thân thiện, hợp tác an toàn và lành mạnh
— Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ; vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực,
chủ động và sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học của học sinh.
— Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác, gia đình học sinh, Đội Thiếu
niên Tiền phong Hồ Chí Minh trong dạy học và giáo dục học sinh.
— Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
Tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu về Đặc điểm của lao động sư phạm:
* Trước tiên phải hiểu rõ được Lao động sư phạm là gì :
Lao động sư phạm là quá trình tác động qua lại giữa người dạy và người học. Trong
đó, người dạy là người có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, được xã hội giao cho nhiệm
vụ giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ. Còn người học có nhiệm vụ học tập, tiếp thu những giá
trị văn hóa của xã hội loài người và rèn luyện hệ thống kĩ năng kĩ xảo để sau này có thể
ra đời sống và lao động nhằm thỏa mãn các tiêu chí mà mục đích giáo dục đã đề ra.
Đặc điểm lao động sư phạm bao gồm : mục đích, tính chất, đối tượng, công cụ,
sản phẩm, môi trường của lao động sư phạm
Trong tập này chúng ta sẽ đi tìm hiểu trước về mục đích của lao động sư phạm
1. Mục đích của lao động sư phạm
- Nhằm giáo dục cho học sinh phấn đấu học tập và rèn luyện để hình thành và phát
triển nhân cách phù hợp, giúp cho học sinh có khả năng học lên bậc học cao hơn.
- Góp phần sáng tạo ra con người, tái sản xuất sức lao động và phát triển mọi khả năng
cho học sinh, là sự chuẩn bị cho tương lai.
Phần kết : Để cùng tìm hiểu tiếp tính chất, đối tượng, công cụ, sản phẩm, môi
trường của lao động sư phạm và phối hợp giáo dục giữa gia đình và nhà trường thì hẹn
các bạn vào tập 2 nhé.
TẬP 2 : CẦU NỐI TRI THỨC
Phần mở : Chúng ta hãy cùng tiếp tục tìm hiểu nội dung còn lại của đặc
điểm của lao động sư phạm nhé
Phần nội dung :
+ Đặc điểm lao động sư phạm : tính chất, đối tượng, công cụ, sản phẩm, môi
trường của lao động sư phạm
+ Phối hợp giáo dục giữa gia đình và nhà trường
Chúng ta sẽ tìm hiểu về nội dung còn lại của Đặc điểm của lao động
sư phạm:
* Phần này bao gồm các nội dung tính chất, đối tượng, công cụ, sản phẩm, môi
trường của lao động sư phạm
1. Tính chất của lao động sư phạm
- Lao động sư phạm là lao động trí óc chuyên nghiệp:
+ Có thời kỳ khởi động.
+ Có quán tính của hoạt động trí tuệ
- Lao động sư phạm vừa mang :
+ Tính khoa học
+ Tính nghệ thuật
+ Tính sáng tạo
=> Thực chất công việc của giáo viên không chỉ là truyền thụ tri thức mà chủ yếu phải
biết cách tổ chức, điều khiển, chỉ đạo học sinh tái sản xuất những bộ phận của nền văn
hóa xã hội trong bản thân họ, giúp cho họ biết đi đến chân lý, nắm được phương pháp
nhận thức và vận dụng tri thức, kỹ năng, kỹ xảo đã tiếp thu được vào thực tế cuộc sống,
đồng thời phát triển trí tuệ cho họ.
2. Đối tượng của lao động sư phạm
- Lao động sư phạm có đối tượng là thế hệ trẻ có ý thức; là những trẻ em có đời sống
đa dạng với nhiều mối quan hệ không đơn giản. Đối tượng của lao động sư phạm có
những đặc điểm cụ thể sau:
+ Học sinh không chỉ chịu sự tác động của các giáo viên, của các lực lượng giáo dục ở
nhà trường mà còn chịu ảnh hưởng của các nhân tố khác như: gia đình, bạn bè, các lực
lượng xã hội, các phương tiện thông tin và các phương tiện giao tiếp khác. Vì vậy, chủ
thể lao động sư phạm cần có khả năng phối hợp, thống nhất các ảnh hưởng và tác động
theo hướng tích cực; chuẩn bị cho học sinh có khả năng tự giáo dục.
+ Học sinh − đối tượng của lao động sư phạm phát triển nhân cách vừa theo quy luật
của tự nhiên vừa theo quy luật của sự phát triển xã hội chứ không phải theo ý muốn chủ
quan của nhà giáo dục.
− Trong quá trình sư phạm, học sinh không phải chỉ là đối tượng tác động của giáo
viên mà còn là chủ thể của các hoạt động sư phạm. Kết quả của lao động sư phạm phụ
thuộc vào nhân cách của giáo viên; vào mối quan hệ của giáo viên với học sinh và với
những người khác.
3. Công cụ của lao động sư phạm
- Bên ngoài: các phương tiện , đồ dùng dạy học và giáo dục
- Bên trong: nhân cách, tình cảm, tâm hồn, tri thức, tay nghề, khả năng tham gia và tổ
chức
4. Sản phẩm của lao động sư phạm
- Sản phẩm lao động sư phạm là nhân cách của học sinh; không phải làm ra để trao
đổi, mua bán mà là sự gởi gắm vào đó những hi vọng cao cả, là ước mơ vươn tới của dân
tộc, của con người.
5. Môi trường sư phạm
- Môi trường sư phạm là một loại môi trường được chọn lựa, được xây dựng có mục
đích sư phạm nhưng không giả tạo.
- Môi trường sư phạm không chỉ được xây dựng ở trường mà còn được thể hiện ở gia
đình, ở cộng đồng với nhiều phương tiện, điều kiện, hoàn cảnh đa dạng phong phú, được
sử dụng tích cực vào quá trình hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh.
=> Tóm lại, lao động sư phạm là một loại lao động đặc biệt khác với các loại lao động
khác thể hiện ở mục đích, đối tượng, công cụ và sản phẩm lao động là con người, là nhân
cách. Sinh viên sư phạm nên nghiêm túc suy ngẫm về đặc điểm của lao động sư phạm để
rút ra được những bài học cần thiết cho sự hình thành và phát triển nhân cách người giáo
viên phù hợp với yêu cầu của thời đại, của đất nước và hi vọng, niềm tin của học sinh,
của nhân dân
* Dẫn: Bác Hồ đã nói: “Giáo dục trong nhà trường chỉ là 1 phần, còn cần có sự giáo
dục ngoài xã hội và trong gia đình để giúp cho việc giáo dục trong nhà trường được tốt
hơn. Giáo dục trong nhà trường dù tốt đến mấy nhưng thiếu giáo dục trong gia đình và
xã hội thì kết quả cũng không hoàn toàn”. Không thể phủ nhận tầm quan trọng của
người giáo viên trong việc giáo dục học sinh nhưng bên cạnh đó cũng không thể bỏ qua
sự phối hợp giữa gia đình. Vì vậy chúng ta cùng nhau tìm hiểu về ý nghĩa cũng như biện
pháp của việc phối hợp giữa gia đình và nhà trường nhé!
 PHỐI HỢP GIÁO DỤC GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƯỜNG
* Phần này bao gồm các nội dung thế nào là giáo dục gia đình , biện pháp và ý
nghĩa của việc phối hợp giáo dục gia đình và nhà trường
1.Thế nào là giáo dục gia đình ?
1.1 Gia đình là gì :
- Gia đình là tế bào của xã hội, nơi con người sinh sống, lớn lên và hình thành nhân
cách.
- Gia đình là cơ sở của việc giáo dục thế hệ trẻ đang lớn lên.
- Gia đình là một xã hội thu nhỏ, trong đó con người sống và hoạt động.
- Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với cộng đồng xã hội.
1.2 Giáo dục gia đình là gì ?
- Giáo dục gia đình có ý nghĩa to lớn đối với việc đào tạo con người mới và hình thành
nhân cách cho các em.
- Giáo dục gia đình là một dạng giáo dục đặc biệt của xã hội loài người.
- Giáo dục gia đình được thực hiện thông qua cách thức tổ chức đời sống gia đình, quá
trình tổ chức các hoạt động của trẻ và cơ bản là dựa trên nền tảng căn bản là sự gương
mẫu, sự nêu gương của các bậc cha, mẹ.
1.3 Gia đình cần làm gì để giáo dục học sinh :
Để giáo dục được các em thì gia đình cần :
Trước hết cha mẹ phải là tấm gương cho con
Gia đình được xây dựng trên cơ sở bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau
Cha mẹ cần có kiến thức và hiểu biết nhất định
=> Việc phối hợp giáo dục giữa gia đình và nhà trường là nhiệm vụ chủ yếu của giáo
viên chủ nhiệm và giáo viên giảng dạy các môn học.
=> Việc phối hợp giữa gia đình và nhà trường là cần thiết vì phối hợp với nhà trường
giúp gia đình nắm được nội dung giáo dục và việc học tập của con em mình .
2. Biện pháp của việc phối hợp giáo dục gia đình và nhà trường
*Sau đây là 1 số biện pháp phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo
dục HS tiểu học:
- Họp Phụ Huynh theo định kì.
- Phối hợp với gia đình thông qua ban đại diện cha mẹ học sinh
- Thông qua sổ liên kết giáo dục
- Thu hút cha mẹ học sinh tham gia vào các hoạt động của nhà trường
- Xây dựng mạng lưới cộng tác viên theo nội dung giáo dục
- Gặp gỡ và trao đổi trực tiếp gia đình học sinh
- Liên hệ qua thư từ và điện thoại.
=> Bản chất của việc phối hợp này nhằm đạt được sự thống nhất về các yêu cầu giáo
dục, giúp cho nhân cách của trẻ được phát triển đúng đắn và toàn diện.
3. Ý nghĩa của việc phối hợp giáo dục gia đình và nhà trường
- Là làm cho quá trình giáo dục thống nhất, toàn vẹn và việc giáo dục của nhà trường,
gia đình, xã hội được tốt hơn.
- Bác Hồ đã nói: “Giáo dục trong nhà trường chỉ là 1 phần, còn cần có sự giáo dục
ngoài xã hội và trong gia đình để giúp cho việc giáo dục trong nhà trường được tốt hơn.
Giáo dục trong nhà trường dù tốt đến mấy nhưng thiếu giáo dục trong gia đình và xã hội
thì kết quả cũng không hoàn toàn”.
Phần kết: Trẻ em là tương lai của đất nước, là đối tượng cần được bảo vệ, chăm
sóc, giáo dục. Chăm sóc và giáo dục trẻ em không chỉ là trách nhiệm của mỗi gia đình.
Công tác này đòi hỏi sự chung tay, phối hợp của cả gia đình, nhà trường và xã hội. Dù ở
bất cứ đâu,thì giáo dục cũng luôn là nhiệm vụ quan trọng được đặt lên hàng đầu. Qua đó,
thấy được vị trí, vai trò chủ lực của người giáo viên trong giáo dục.
Thời hạn của chương trình đến đây đã hết, cảm ơn các bạn đã lắng nghe những chia sẻ
của tôi nãy giờ. Chúng ta sẽ cùng nhau giải đáp thắc mắc cùng tiến sĩ Thanh Nhã ở tập 3
về vấn đề chuẩn nghề nghiệp của giáo viên và tìm hiểu sự khác nhau giữa chuẩn nghề
nghiệp của giáo viên Việt Nam so với giáo viên các nước trên thế giới. Chắc chắn đây là
một nội dung vô cùng hay và thú vị đấy!
TẬP 3 : MỤC TIÊU NGHỀ NGHIỆP
Chuẩn nghề nghiệp
Chức danh nghề nghiệp
So sánh nghề giáo Việt Nam với Phần Lan và Singapore
Tiến sĩ: Chào mọi người tôi là tiến sĩ Thanh Nhã. Hiện nay trong ngành giáo dục có 5
tiêu chuẩn:
Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất nhà giáo
Tiêu chuẩn 2. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ
Tiêu chuẩn 3. Xây dựng môi trường giáo dục
Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin,
khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục
Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất nhà giáo
1. Tiêu chí 1. Đạo đức nhà giáo
2. Tiêu chí 2. Phong cách nhà giáo
Tiêu chuẩn 2. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ
1. Tiêu chí 3. Phát triển chuyên môn bản thân
2. Tiêu chí 4. Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng
lực học sinh
3. Tiêu chí 5. Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất,
năng lực học sinh
4. Tiêu chí 6. Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
5. Tiêu chí 7. Tư vấn và hỗ trợ học sinh
Tiêu chuẩn 3. Xây dựng môi trường giáo dục
1. Tiêu chí 8. Xây dựng văn hóa nhà trường
2. Tiêu chí 9. Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường
3. Tiêu chí 10. Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường
Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
2. Tiêu chí 12. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động dạy học
cho học sinh
3. Tiêu chí 13. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối
sống cho học sinh
Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin,
khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục
1. Tiêu chí 14. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc
2. Tiêu chí 15. Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ
trong dạy học, giáo dục
=> Mục đích : đánh giá giáo viên cuối năm
Để đạt ở mức tốt, giáo viên phải đảm bảo có tất cả tiêu chí đạt từ mức khá trở lên, tối
thiểu 2/3 tiêu chí đạt mức tốt, trong đó có các tiêu chí thuộc Tiêu chuẩn 2 - Phát triển
chuyên môn nghiệp vụ đạt mức tốt.
Để đạt ở mức khá, phải có tất cả các tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu
chí đạt từ mức khá trở lên, trong đó các tiêu chí Tiêu chuẩn 2 - Phát triển chuyên môn
nghiệp vụ đạt mức khá trở lên.
Để đạt ở mức đạt, giáo viên có tất cả các tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên.
Tiến sĩ: Chức danh nghề nghiệp là tên gọi thể hiện trình độ và năng lực. Theo Thông
tư 02/2021/TT-BGDĐT, viên chức được bổ nhiệm vào các chức danh nghề nghiệp giáo
viên tiểu học được áp dụng bảng lương tương ứng ban hành kèm theo Nghị định
204/2004/NĐ-CP, cụ thể như sau:
1. Giáo viên tiểu học hạng III - Mã số V.07.03.29. Được áp dụng hệ số lương của viên
chức loại A1, từ hệ số lương 2,34 đến hệ số lương 4,98;
2. Giáo viên tiểu học hạng II - Mã số V.07.03.28.được áp dụng hệ số lương của viên
chức loại A2, nhóm A2.2, từ hệ số lương 4,00 đến hệ số lương 6,38;
3. Giáo viên tiểu học hạng I - Mã số V.07.03.27.được áp dụng hệ số lương của viên
chức loại A2, nhóm A2.1, từ hệ số lương 4,40 đến hệ số lương 6,78.
Tiến sĩ: Hơn hết là ta phải có đạo đức và phong cách nhà giáo, trau dồi tri thức cá
nhân, giúp học sinh phát triển phẩm chất, năng lực. Thực hiện nội quy trường học.
Quyền dân chủ học sinh. Trường học an toàn, chống bạo lực. Phối hợp với: nhà trường
phụ huynh trong dạy học bằng tiếng anh, dạy học bằng các phần mềm,…
Tiến sĩ: Các bạn có bao giờ thắc mắc sự khác nhau giữa chuẩn nghề nghiệp của giáo
viên Việt Nam và giáo viên của các nước khác chưa? Theo tôi mỗi nước khác nhau mà
việc tuyển sinh, đào tạo cũng như mức phụ cấp và chuẩn nghề nghiệp cũng khác nhau.
Cụ thể:
Phần Lan
Trình độ: thạc sĩ
Mức lương : Khoảng 3.500 euro
tương đương gần 100 triệu đồng.
Chế độ đãi ngộ : Hỗ trợ tài
chính đáng kể cho đào tạo giáo
viên, lương hợp lý và công bằng
và điều kiện làm việc nhận được
nhiều sự hỗ trợ.
Singapore
Trình độ : Chứng chỉ PGCE
hoặc PGDE và bằng đại học
Mức Lương: Khoảng 42.000
USD mỗi năm, mức cao nhất
khoảng 72.000 USD.
Chế độ đãi ngộ : Mỗi năm giáo
viên sẽ được thưởng tùy theo cấp
dạy và những đóng góp của giáo
viên cho nhà trường và cộng
đồng.
Việt Nam
Trình độ: cao đẳng sư phạm
và đại học sư phạm
Mức lương: Hệ số lương x
1.490.000 đồng/tháng + phụ
cấp đứng lớp
Chế độ đãi ngộ : Được bên
Công Đoàn ủng hộ, hỗ trợ và
được nghỉ phép.
BÁO CÁO TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN
TÊN DỰ ÁN
NGƯỜI TRUYỀN CẢM HỨNG
ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: Nhóm 5B – Lớp ĐHTHK11B
LẦN Công việc Cách thực hiện Người thực hiện Tình trạng
1
(6/10-11/10)
- Tìm hiểu các vấn đề nhân cách của
người giáo viên
- Tìm hiểu biện pháp rèn luyện phẩm
chất và năng lực của người giáo viên
Đọc tài liệu và tóm tắt
vào word , nộp bài vào
gruop
Hồ Thị Ngọc Mai Hoàn thành
- Tìm hiểu vai trò và đặc điểm của giáo
dục gia đình
- Tìm hiểu nhiệm vụ, nội dung của việc
phối hợp giáo dục giữa gia đình và nhà
trường hsth
Đọc tài liệu và tóm tắt
vào word , nộp bài vào
gruop
Trần Minh Nghĩa Hoàn thành
- Tìm hiểu các biện pháp phối hợp giáo
dục giữa gia đình và nhà trường hsth
Đọc tài liệu và tóm tắt
vào word , nộp bài vào
gruop ngày
Nguyễn Phạm Hồng
Ngọc
Hoàn thành
- Tổng hợp và làm sơ đồ tư duy Làm sơ đồ tư duy , nộp
bài vào gruop ngày
Trần Phan Thanh
Nhã
Hoàn thành
- Tìm hiểu các điểm lao động sư phạm
của người giáo viên
- Tìm hiểu ý nghĩa của việc phối hợp các
lực lượng giáo dục
Đọc tài liệu và tóm tắt
vào word , nộp bài vào
gruop
Phan Thị Thu
Phương
Hoàn thành
- Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của
người giáo viên
Đọc tài liệu và tóm tắt
vào word , nộp bài vào
gruop
Nguyễn Phương
Trang
Hoàn thành
2
(13/10-18/10)
Chỉnh sửa Tóm tắt Đóng góp ý kiến qua
group mess và phân
công nhau sửa Tóm tắt
Tất cả thành viên Hoàn thành
3
(20/10-25/10)
Làm Ý tưởng Dựa vào bảng tóm tắt
làm Ý tưởng trên Canva
Trần Phan Thanh
Nhã
Phan Thị Thu
Phương
Nguyễn Phương
Trang
Hoàn thành
4
(27/10-1/11)
Làm Kịch bản Dựa vào bảng tóm tắt ,
ý tưởng , nội dung tổng
hợp làm kịch bản trên
word
Hồ Thị Ngọc Mai
Trần Minh Nghĩa
Nguyễn Phạm Hồng
Ngọc
Hoàn thành
5
(3/11-8/11)
Chỉnh sửa Ý tưởng , Kịch bản Đóng góp ý kiến qua
group mess và phân
công nhau sửa Ý tưởng
, Kịch bản
Tất cả thành viên Hoàn thành
6
(10/11-15/11)
Dựng video Tập 1 + Tập 2 Các bạn tập chung và
cùng nhau tìm hình ảnh
, lồng tiếng , dựng
video
Nguyễn Phương
Trang
Hồ Thị Ngọc Mai
Trần Minh Nghĩa
Hoàn thành
7
(17/11-22/11)
Dựng video Tập 3 Các bạn tập chung và
cùng nhau tìm hình ảnh
, lồng tiếng , dựng
video
Nguyễn Phạm Hồng
Ngọc
Trần Phan Thanh
Nhã
Phan Thị Thu
Phương
Hoàn thành
8
(24/11-29/11)
Chỉnh sửa lại video Đóng góp ý kiến qua
group mess và phân
công nhau sửa video
Tất cả thành viên Hoàn thành
9
(1/12-5/12)
Chỉnh sửa lại video Đóng góp ý kiến qua
group mess và phân
công nhau sửa video
Tất cả thành viên Hoàn thành
nhóm 5B-DH11STHB.docx

Contenu connexe

Similaire à nhóm 5B-DH11STHB.docx

Biện pháp giúp giáo viên trường Mầm non Phước Hải Nha Trang nâng cao chất lượ...
Biện pháp giúp giáo viên trường Mầm non Phước Hải Nha Trang nâng cao chất lượ...Biện pháp giúp giáo viên trường Mầm non Phước Hải Nha Trang nâng cao chất lượ...
Biện pháp giúp giáo viên trường Mầm non Phước Hải Nha Trang nâng cao chất lượ...NuioKila
 
Chuong-9 tâm lý học
Chuong-9 tâm lý họcChuong-9 tâm lý học
Chuong-9 tâm lý họcCamAnhLuu
 
Ho so cong tac cua giao vien dai hoc.
Ho so cong tac cua giao vien dai hoc.Ho so cong tac cua giao vien dai hoc.
Ho so cong tac cua giao vien dai hoc.University of Sport
 
Dac diem cua qua trinh giao duc tai luan van viet
Dac diem cua qua trinh giao duc tai luan van vietDac diem cua qua trinh giao duc tai luan van viet
Dac diem cua qua trinh giao duc tai luan van vietLuan Van Viet
 
Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở trường THPT Trần Hưng Đạo
Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở trường THPT Trần Hưng ĐạoNâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở trường THPT Trần Hưng Đạo
Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở trường THPT Trần Hưng Đạohieu anh
 
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinhskkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinhlemaidkt
 
Skkn Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh
Skkn Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinhSkkn Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh
Skkn Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinhnguyenduy4121
 
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...lemaidkt
 
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...lemaidkt
 
Day hoc phat huy tinh tich cuc, tu giac hoc tap cua hoc sinh
Day hoc phat huy tinh tich cuc, tu giac hoc tap cua hoc sinhDay hoc phat huy tinh tich cuc, tu giac hoc tap cua hoc sinh
Day hoc phat huy tinh tich cuc, tu giac hoc tap cua hoc sinhlemaidkt
 
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinhskkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinhnguyenduy4121
 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"Học Tập Long An
 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"Học Tập Long An
 
NHU CẦU THAM VẤN, TƯ VẤN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA GIÁO VIÊ...
NHU CẦU THAM VẤN, TƯ VẤN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA GIÁO VIÊ...NHU CẦU THAM VẤN, TƯ VẤN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA GIÁO VIÊ...
NHU CẦU THAM VẤN, TƯ VẤN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA GIÁO VIÊ...hieu anh
 
Một Số Biện Pháp Xây Dựng Nề Nếp Lớp Chủ Nhiệm Theo Mô Hình Trường Học Mới Vnen
Một Số Biện Pháp Xây Dựng Nề Nếp Lớp Chủ Nhiệm Theo Mô Hình Trường Học Mới Vnen Một Số Biện Pháp Xây Dựng Nề Nếp Lớp Chủ Nhiệm Theo Mô Hình Trường Học Mới Vnen
Một Số Biện Pháp Xây Dựng Nề Nếp Lớp Chủ Nhiệm Theo Mô Hình Trường Học Mới Vnen nataliej4
 
Thu hoach-bdtx-module-thpt34
Thu hoach-bdtx-module-thpt34Thu hoach-bdtx-module-thpt34
Thu hoach-bdtx-module-thpt34quyettran11
 
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non - giáo dục trẻ mầm non 5 tuổi
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non - giáo dục trẻ mầm non 5 tuổiSáng kiến kinh nghiệm mầm non - giáo dục trẻ mầm non 5 tuổi
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non - giáo dục trẻ mầm non 5 tuổiYenPhuong16
 

Similaire à nhóm 5B-DH11STHB.docx (20)

Biện pháp giúp giáo viên trường Mầm non Phước Hải Nha Trang nâng cao chất lượ...
Biện pháp giúp giáo viên trường Mầm non Phước Hải Nha Trang nâng cao chất lượ...Biện pháp giúp giáo viên trường Mầm non Phước Hải Nha Trang nâng cao chất lượ...
Biện pháp giúp giáo viên trường Mầm non Phước Hải Nha Trang nâng cao chất lượ...
 
Chuong-9 tâm lý học
Chuong-9 tâm lý họcChuong-9 tâm lý học
Chuong-9 tâm lý học
 
Ho so cong tac cua giao vien dai hoc.
Ho so cong tac cua giao vien dai hoc.Ho so cong tac cua giao vien dai hoc.
Ho so cong tac cua giao vien dai hoc.
 
Dac diem cua qua trinh giao duc tai luan van viet
Dac diem cua qua trinh giao duc tai luan van vietDac diem cua qua trinh giao duc tai luan van viet
Dac diem cua qua trinh giao duc tai luan van viet
 
Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở trường THPT Trần Hưng Đạo
Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở trường THPT Trần Hưng ĐạoNâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở trường THPT Trần Hưng Đạo
Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở trường THPT Trần Hưng Đạo
 
Đề tài: Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở trường THPT, HAY
Đề tài: Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở trường THPT, HAYĐề tài: Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở trường THPT, HAY
Đề tài: Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở trường THPT, HAY
 
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinhskkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh
 
Skkn Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh
Skkn Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinhSkkn Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh
Skkn Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh
 
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
 
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
 
Day hoc phat huy tinh tich cuc, tu giac hoc tap cua hoc sinh
Day hoc phat huy tinh tich cuc, tu giac hoc tap cua hoc sinhDay hoc phat huy tinh tich cuc, tu giac hoc tap cua hoc sinh
Day hoc phat huy tinh tich cuc, tu giac hoc tap cua hoc sinh
 
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinhskkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh
 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
 
NHU CẦU THAM VẤN, TƯ VẤN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA GIÁO VIÊ...
NHU CẦU THAM VẤN, TƯ VẤN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA GIÁO VIÊ...NHU CẦU THAM VẤN, TƯ VẤN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA GIÁO VIÊ...
NHU CẦU THAM VẤN, TƯ VẤN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA GIÁO VIÊ...
 
Một Số Biện Pháp Xây Dựng Nề Nếp Lớp Chủ Nhiệm Theo Mô Hình Trường Học Mới Vnen
Một Số Biện Pháp Xây Dựng Nề Nếp Lớp Chủ Nhiệm Theo Mô Hình Trường Học Mới Vnen Một Số Biện Pháp Xây Dựng Nề Nếp Lớp Chủ Nhiệm Theo Mô Hình Trường Học Mới Vnen
Một Số Biện Pháp Xây Dựng Nề Nếp Lớp Chủ Nhiệm Theo Mô Hình Trường Học Mới Vnen
 
Thu hoach-bdtx-module-thpt34
Thu hoach-bdtx-module-thpt34Thu hoach-bdtx-module-thpt34
Thu hoach-bdtx-module-thpt34
 
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non - giáo dục trẻ mầm non 5 tuổi
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non - giáo dục trẻ mầm non 5 tuổiSáng kiến kinh nghiệm mầm non - giáo dục trẻ mầm non 5 tuổi
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non - giáo dục trẻ mầm non 5 tuổi
 
ĐỀ TÀI: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung cho trẻ 4-5 tuổi, HAY!
ĐỀ TÀI: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung cho trẻ 4-5 tuổi, HAY!ĐỀ TÀI: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung cho trẻ 4-5 tuổi, HAY!
ĐỀ TÀI: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung cho trẻ 4-5 tuổi, HAY!
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trẻ 4-5 tuổi!
Sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trẻ 4-5 tuổi!Sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trẻ 4-5 tuổi!
Sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trẻ 4-5 tuổi!
 

Dernier

TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdfTÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdfPhamTrungKienQP1042
 
Top 10 loại vải may tạp dề phổ biến hiện nay
Top 10 loại vải may tạp dề phổ biến hiện nayTop 10 loại vải may tạp dề phổ biến hiện nay
Top 10 loại vải may tạp dề phổ biến hiện nayMay Ong Vang
 
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdfxem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdfXem Số Mệnh
 
Nguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại học
Nguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại họcNguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại học
Nguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại họcbuituananb
 
47 Câu hỏi giải thích - Nghiên cứu kinh doanh
47 Câu hỏi giải thích - Nghiên cứu kinh doanh47 Câu hỏi giải thích - Nghiên cứu kinh doanh
47 Câu hỏi giải thích - Nghiên cứu kinh doanhDuyL117995
 
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngngtrungkien12
 

Dernier (6)

TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdfTÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
 
Top 10 loại vải may tạp dề phổ biến hiện nay
Top 10 loại vải may tạp dề phổ biến hiện nayTop 10 loại vải may tạp dề phổ biến hiện nay
Top 10 loại vải may tạp dề phổ biến hiện nay
 
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdfxem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
 
Nguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại học
Nguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại họcNguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại học
Nguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại học
 
47 Câu hỏi giải thích - Nghiên cứu kinh doanh
47 Câu hỏi giải thích - Nghiên cứu kinh doanh47 Câu hỏi giải thích - Nghiên cứu kinh doanh
47 Câu hỏi giải thích - Nghiên cứu kinh doanh
 
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
 

nhóm 5B-DH11STHB.docx

  • 1. TÊN DỰ ÁN NGƯỜI TRUYỀN CẢM HỨNG ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: Nhóm 5B – Lớp ĐHTHK11B THÀNH VIÊN NHÓM : 1 . Trần Phan Thanh Nhã 2 . Nguyễn Phạm Hồng Ngọc 3 . Trần Minh Nghĩa 4 . Hồ Thị Ngọc Mai 5 . Phan Thị Thu Phương 6 . Nguyễn Phương Trang
  • 2. CHƯƠNG 5 : NGƯỜI GIÁO VIÊN TIỂU HỌC – PHỐI HỢP GIÁO DỤC GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƯỜNG
  • 4.
  • 5.
  • 6. KỊCH BẢN DỰ ÁN : NGƯỜI TRUYỀN CẢM HỨNG Mở đầu Chào mừng mọi người đã đến với Show truyền hình ngày hôm nay, tôi là Chuyên gia Giáo dục Ngọc Mai. Trước tình trạng hiện nay, tôi thấy có rất nhiều thế hệ các bạn trẻ từ học sinh lớp 12 ngay cả các sinh viên năm cuối hay thậm chí là những người giáo viên đã ra trường, hoạt động rất lâu trong nghề nhưng vẫn chưa xác định được đúng vai trò, nhiệm vụ của nghề giáo viên và vẫn chưa biết được mình có thật sự phù hợp với con đường mà mình đang theo hay không? Từ đó dẫn tới tình trạng nhảy nghề diễn ra rất phổ biến trong phân ngành sư phạm. Chúng tôi những người giáo viên với một tấm lòng nhiệt huyết yêu nghề đã quyết định tổ chức một chương trình thực tế nói về đề tài người giáo viên để có thể giúp cho các bạn trẻ cũng như những đồng nghiệp của chúng tôi có thể xác định đúng được con đường để trở một người giáo viên tốt trong tương lai. Show truyền hình có tên là: “ Người truyền cảm hứng ” với hai số phát sóng : Tập 1: “ Cầu nối tri thức” và Tập 2: “ Mục tiêu nghề nghiệp ”. Được phát trên kênh DNU TV vào lúc 8h00 am ngày 7/12. Mong các quý khán giả có thể đón xem và ủng hộ chúng tôi nhé! TẬP 1: NGƯỜI DẪN LỐI Phần mở: Với tập phát sóng đợt này chúng tôi sẽ nói về chủ đề: “Cầu nối tri thức”. Giáo dục tiểu học ở Việt Nam được coi là yếu tố then chốt quyết định đến sự tồn tại và phát triển của xã hội. Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định: Người giáo viên có vai trò đặc biệt quan trọng là nhân vật trung tâm trong nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Người giáo viên như một chiếc cầu nối, kết nối học sinh với tri thức, kết nối giữa giáo dục gia đình và nhà trường. Để có thể thực hiện tốt các việc trên bạn phải xác định được: Phần nội dung: + Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của người giáo viên + Đặc điểm lao động sư phạm : mục đích của lao động sư phạm  Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của người giáo viên * Phần này bao gồm các nội dung vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của người giáo viên 1 . Vị trí của người giáo viên Là người làm nghề dạy học ở tiểu học, mỗi giáo viên phụ trách một lớp 2.Vai trò của nhà giáo trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo
  • 7. Giáo viên là nhân vật trung tâm trong nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục. — Vai trò người thiết kế — Vai trò người tổ chức — Vai trò người lãnh đạo, chỉ huy, động viên, cổ vũ — Vai trò người đánh giá 3 . Các chức năng của người giáo viên — Chức năng giảng dạy và giáo dục, đào tạo học sinh + Trong giảng dạy, người giáo viên không những truyền đạt thông tin, kiến thức cho học sinh mà còn tổ chức, hướng dẫn, điều khiển quá trình nhận thức của học sinh. + Tổ chức cho học sinh các hoạt động giáo dục, tạo điều kiện để học sinh có thể hình thành và phát triển những phẩm chất, năng lực cần thiết cho việc lao động và sinh hoạt trong một xã hội đang không ngừng biến đổi. — Chức năng nghiên cứu – phát triển: Nghiên cứu khoa học và tham gia nhiều hoạt động xã hội khác phục vụ cho việc giảng dạy và giáo dục học sinh. => Trong nền giáo dục hiện đại, chức năng của người giáo viên đã có những thay đổi theo nhiều phương hướng 4 . Nhiệm vụ của người giáo viên: — Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lí, chương trình giáo dục. —Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và điều lệ nhà trường. — Tham gia công tác phổ cập giáo dục ở địa phương. — Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo. — Tôn trọng nhân cách, bảo vệ các quyền lợi chính đáng của người học, đối xử công bằng với người học. — Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp, tạo dựng môi trường học tập và làm việc dân chủ, thân thiện, hợp tác an toàn và lành mạnh — Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học của học sinh. — Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác, gia đình học sinh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh trong dạy học và giáo dục học sinh. — Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật. Tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu về Đặc điểm của lao động sư phạm: * Trước tiên phải hiểu rõ được Lao động sư phạm là gì : Lao động sư phạm là quá trình tác động qua lại giữa người dạy và người học. Trong đó, người dạy là người có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, được xã hội giao cho nhiệm
  • 8. vụ giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ. Còn người học có nhiệm vụ học tập, tiếp thu những giá trị văn hóa của xã hội loài người và rèn luyện hệ thống kĩ năng kĩ xảo để sau này có thể ra đời sống và lao động nhằm thỏa mãn các tiêu chí mà mục đích giáo dục đã đề ra. Đặc điểm lao động sư phạm bao gồm : mục đích, tính chất, đối tượng, công cụ, sản phẩm, môi trường của lao động sư phạm Trong tập này chúng ta sẽ đi tìm hiểu trước về mục đích của lao động sư phạm 1. Mục đích của lao động sư phạm - Nhằm giáo dục cho học sinh phấn đấu học tập và rèn luyện để hình thành và phát triển nhân cách phù hợp, giúp cho học sinh có khả năng học lên bậc học cao hơn. - Góp phần sáng tạo ra con người, tái sản xuất sức lao động và phát triển mọi khả năng cho học sinh, là sự chuẩn bị cho tương lai. Phần kết : Để cùng tìm hiểu tiếp tính chất, đối tượng, công cụ, sản phẩm, môi trường của lao động sư phạm và phối hợp giáo dục giữa gia đình và nhà trường thì hẹn các bạn vào tập 2 nhé. TẬP 2 : CẦU NỐI TRI THỨC Phần mở : Chúng ta hãy cùng tiếp tục tìm hiểu nội dung còn lại của đặc điểm của lao động sư phạm nhé Phần nội dung : + Đặc điểm lao động sư phạm : tính chất, đối tượng, công cụ, sản phẩm, môi trường của lao động sư phạm + Phối hợp giáo dục giữa gia đình và nhà trường Chúng ta sẽ tìm hiểu về nội dung còn lại của Đặc điểm của lao động sư phạm: * Phần này bao gồm các nội dung tính chất, đối tượng, công cụ, sản phẩm, môi trường của lao động sư phạm 1. Tính chất của lao động sư phạm - Lao động sư phạm là lao động trí óc chuyên nghiệp: + Có thời kỳ khởi động. + Có quán tính của hoạt động trí tuệ - Lao động sư phạm vừa mang : + Tính khoa học + Tính nghệ thuật + Tính sáng tạo
  • 9. => Thực chất công việc của giáo viên không chỉ là truyền thụ tri thức mà chủ yếu phải biết cách tổ chức, điều khiển, chỉ đạo học sinh tái sản xuất những bộ phận của nền văn hóa xã hội trong bản thân họ, giúp cho họ biết đi đến chân lý, nắm được phương pháp nhận thức và vận dụng tri thức, kỹ năng, kỹ xảo đã tiếp thu được vào thực tế cuộc sống, đồng thời phát triển trí tuệ cho họ. 2. Đối tượng của lao động sư phạm - Lao động sư phạm có đối tượng là thế hệ trẻ có ý thức; là những trẻ em có đời sống đa dạng với nhiều mối quan hệ không đơn giản. Đối tượng của lao động sư phạm có những đặc điểm cụ thể sau: + Học sinh không chỉ chịu sự tác động của các giáo viên, của các lực lượng giáo dục ở nhà trường mà còn chịu ảnh hưởng của các nhân tố khác như: gia đình, bạn bè, các lực lượng xã hội, các phương tiện thông tin và các phương tiện giao tiếp khác. Vì vậy, chủ thể lao động sư phạm cần có khả năng phối hợp, thống nhất các ảnh hưởng và tác động theo hướng tích cực; chuẩn bị cho học sinh có khả năng tự giáo dục. + Học sinh − đối tượng của lao động sư phạm phát triển nhân cách vừa theo quy luật của tự nhiên vừa theo quy luật của sự phát triển xã hội chứ không phải theo ý muốn chủ quan của nhà giáo dục. − Trong quá trình sư phạm, học sinh không phải chỉ là đối tượng tác động của giáo viên mà còn là chủ thể của các hoạt động sư phạm. Kết quả của lao động sư phạm phụ thuộc vào nhân cách của giáo viên; vào mối quan hệ của giáo viên với học sinh và với những người khác. 3. Công cụ của lao động sư phạm - Bên ngoài: các phương tiện , đồ dùng dạy học và giáo dục - Bên trong: nhân cách, tình cảm, tâm hồn, tri thức, tay nghề, khả năng tham gia và tổ chức 4. Sản phẩm của lao động sư phạm - Sản phẩm lao động sư phạm là nhân cách của học sinh; không phải làm ra để trao đổi, mua bán mà là sự gởi gắm vào đó những hi vọng cao cả, là ước mơ vươn tới của dân tộc, của con người. 5. Môi trường sư phạm - Môi trường sư phạm là một loại môi trường được chọn lựa, được xây dựng có mục đích sư phạm nhưng không giả tạo. - Môi trường sư phạm không chỉ được xây dựng ở trường mà còn được thể hiện ở gia đình, ở cộng đồng với nhiều phương tiện, điều kiện, hoàn cảnh đa dạng phong phú, được sử dụng tích cực vào quá trình hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh. => Tóm lại, lao động sư phạm là một loại lao động đặc biệt khác với các loại lao động khác thể hiện ở mục đích, đối tượng, công cụ và sản phẩm lao động là con người, là nhân cách. Sinh viên sư phạm nên nghiêm túc suy ngẫm về đặc điểm của lao động sư phạm để rút ra được những bài học cần thiết cho sự hình thành và phát triển nhân cách người giáo
  • 10. viên phù hợp với yêu cầu của thời đại, của đất nước và hi vọng, niềm tin của học sinh, của nhân dân * Dẫn: Bác Hồ đã nói: “Giáo dục trong nhà trường chỉ là 1 phần, còn cần có sự giáo dục ngoài xã hội và trong gia đình để giúp cho việc giáo dục trong nhà trường được tốt hơn. Giáo dục trong nhà trường dù tốt đến mấy nhưng thiếu giáo dục trong gia đình và xã hội thì kết quả cũng không hoàn toàn”. Không thể phủ nhận tầm quan trọng của người giáo viên trong việc giáo dục học sinh nhưng bên cạnh đó cũng không thể bỏ qua sự phối hợp giữa gia đình. Vì vậy chúng ta cùng nhau tìm hiểu về ý nghĩa cũng như biện pháp của việc phối hợp giữa gia đình và nhà trường nhé!  PHỐI HỢP GIÁO DỤC GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƯỜNG * Phần này bao gồm các nội dung thế nào là giáo dục gia đình , biện pháp và ý nghĩa của việc phối hợp giáo dục gia đình và nhà trường 1.Thế nào là giáo dục gia đình ? 1.1 Gia đình là gì : - Gia đình là tế bào của xã hội, nơi con người sinh sống, lớn lên và hình thành nhân cách. - Gia đình là cơ sở của việc giáo dục thế hệ trẻ đang lớn lên. - Gia đình là một xã hội thu nhỏ, trong đó con người sống và hoạt động. - Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với cộng đồng xã hội. 1.2 Giáo dục gia đình là gì ? - Giáo dục gia đình có ý nghĩa to lớn đối với việc đào tạo con người mới và hình thành nhân cách cho các em. - Giáo dục gia đình là một dạng giáo dục đặc biệt của xã hội loài người. - Giáo dục gia đình được thực hiện thông qua cách thức tổ chức đời sống gia đình, quá trình tổ chức các hoạt động của trẻ và cơ bản là dựa trên nền tảng căn bản là sự gương mẫu, sự nêu gương của các bậc cha, mẹ. 1.3 Gia đình cần làm gì để giáo dục học sinh : Để giáo dục được các em thì gia đình cần : Trước hết cha mẹ phải là tấm gương cho con Gia đình được xây dựng trên cơ sở bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau Cha mẹ cần có kiến thức và hiểu biết nhất định => Việc phối hợp giáo dục giữa gia đình và nhà trường là nhiệm vụ chủ yếu của giáo viên chủ nhiệm và giáo viên giảng dạy các môn học. => Việc phối hợp giữa gia đình và nhà trường là cần thiết vì phối hợp với nhà trường giúp gia đình nắm được nội dung giáo dục và việc học tập của con em mình . 2. Biện pháp của việc phối hợp giáo dục gia đình và nhà trường
  • 11. *Sau đây là 1 số biện pháp phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục HS tiểu học: - Họp Phụ Huynh theo định kì. - Phối hợp với gia đình thông qua ban đại diện cha mẹ học sinh - Thông qua sổ liên kết giáo dục - Thu hút cha mẹ học sinh tham gia vào các hoạt động của nhà trường - Xây dựng mạng lưới cộng tác viên theo nội dung giáo dục - Gặp gỡ và trao đổi trực tiếp gia đình học sinh - Liên hệ qua thư từ và điện thoại. => Bản chất của việc phối hợp này nhằm đạt được sự thống nhất về các yêu cầu giáo dục, giúp cho nhân cách của trẻ được phát triển đúng đắn và toàn diện. 3. Ý nghĩa của việc phối hợp giáo dục gia đình và nhà trường - Là làm cho quá trình giáo dục thống nhất, toàn vẹn và việc giáo dục của nhà trường, gia đình, xã hội được tốt hơn. - Bác Hồ đã nói: “Giáo dục trong nhà trường chỉ là 1 phần, còn cần có sự giáo dục ngoài xã hội và trong gia đình để giúp cho việc giáo dục trong nhà trường được tốt hơn. Giáo dục trong nhà trường dù tốt đến mấy nhưng thiếu giáo dục trong gia đình và xã hội thì kết quả cũng không hoàn toàn”. Phần kết: Trẻ em là tương lai của đất nước, là đối tượng cần được bảo vệ, chăm sóc, giáo dục. Chăm sóc và giáo dục trẻ em không chỉ là trách nhiệm của mỗi gia đình. Công tác này đòi hỏi sự chung tay, phối hợp của cả gia đình, nhà trường và xã hội. Dù ở bất cứ đâu,thì giáo dục cũng luôn là nhiệm vụ quan trọng được đặt lên hàng đầu. Qua đó, thấy được vị trí, vai trò chủ lực của người giáo viên trong giáo dục. Thời hạn của chương trình đến đây đã hết, cảm ơn các bạn đã lắng nghe những chia sẻ của tôi nãy giờ. Chúng ta sẽ cùng nhau giải đáp thắc mắc cùng tiến sĩ Thanh Nhã ở tập 3 về vấn đề chuẩn nghề nghiệp của giáo viên và tìm hiểu sự khác nhau giữa chuẩn nghề nghiệp của giáo viên Việt Nam so với giáo viên các nước trên thế giới. Chắc chắn đây là một nội dung vô cùng hay và thú vị đấy! TẬP 3 : MỤC TIÊU NGHỀ NGHIỆP Chuẩn nghề nghiệp Chức danh nghề nghiệp So sánh nghề giáo Việt Nam với Phần Lan và Singapore Tiến sĩ: Chào mọi người tôi là tiến sĩ Thanh Nhã. Hiện nay trong ngành giáo dục có 5 tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất nhà giáo
  • 12. Tiêu chuẩn 2. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ Tiêu chuẩn 3. Xây dựng môi trường giáo dục Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất nhà giáo 1. Tiêu chí 1. Đạo đức nhà giáo 2. Tiêu chí 2. Phong cách nhà giáo Tiêu chuẩn 2. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ 1. Tiêu chí 3. Phát triển chuyên môn bản thân 2. Tiêu chí 4. Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh 3. Tiêu chí 5. Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh 4. Tiêu chí 6. Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh 5. Tiêu chí 7. Tư vấn và hỗ trợ học sinh Tiêu chuẩn 3. Xây dựng môi trường giáo dục 1. Tiêu chí 8. Xây dựng văn hóa nhà trường 2. Tiêu chí 9. Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường 3. Tiêu chí 10. Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội 2. Tiêu chí 12. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động dạy học cho học sinh 3. Tiêu chí 13. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục 1. Tiêu chí 14. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc 2. Tiêu chí 15. Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục => Mục đích : đánh giá giáo viên cuối năm Để đạt ở mức tốt, giáo viên phải đảm bảo có tất cả tiêu chí đạt từ mức khá trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt mức tốt, trong đó có các tiêu chí thuộc Tiêu chuẩn 2 - Phát triển chuyên môn nghiệp vụ đạt mức tốt. Để đạt ở mức khá, phải có tất cả các tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt từ mức khá trở lên, trong đó các tiêu chí Tiêu chuẩn 2 - Phát triển chuyên môn nghiệp vụ đạt mức khá trở lên. Để đạt ở mức đạt, giáo viên có tất cả các tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên.
  • 13. Tiến sĩ: Chức danh nghề nghiệp là tên gọi thể hiện trình độ và năng lực. Theo Thông tư 02/2021/TT-BGDĐT, viên chức được bổ nhiệm vào các chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học được áp dụng bảng lương tương ứng ban hành kèm theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP, cụ thể như sau: 1. Giáo viên tiểu học hạng III - Mã số V.07.03.29. Được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A1, từ hệ số lương 2,34 đến hệ số lương 4,98; 2. Giáo viên tiểu học hạng II - Mã số V.07.03.28.được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm A2.2, từ hệ số lương 4,00 đến hệ số lương 6,38; 3. Giáo viên tiểu học hạng I - Mã số V.07.03.27.được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm A2.1, từ hệ số lương 4,40 đến hệ số lương 6,78. Tiến sĩ: Hơn hết là ta phải có đạo đức và phong cách nhà giáo, trau dồi tri thức cá nhân, giúp học sinh phát triển phẩm chất, năng lực. Thực hiện nội quy trường học. Quyền dân chủ học sinh. Trường học an toàn, chống bạo lực. Phối hợp với: nhà trường phụ huynh trong dạy học bằng tiếng anh, dạy học bằng các phần mềm,… Tiến sĩ: Các bạn có bao giờ thắc mắc sự khác nhau giữa chuẩn nghề nghiệp của giáo viên Việt Nam và giáo viên của các nước khác chưa? Theo tôi mỗi nước khác nhau mà việc tuyển sinh, đào tạo cũng như mức phụ cấp và chuẩn nghề nghiệp cũng khác nhau. Cụ thể: Phần Lan Trình độ: thạc sĩ Mức lương : Khoảng 3.500 euro tương đương gần 100 triệu đồng. Chế độ đãi ngộ : Hỗ trợ tài chính đáng kể cho đào tạo giáo viên, lương hợp lý và công bằng và điều kiện làm việc nhận được nhiều sự hỗ trợ. Singapore Trình độ : Chứng chỉ PGCE hoặc PGDE và bằng đại học Mức Lương: Khoảng 42.000 USD mỗi năm, mức cao nhất khoảng 72.000 USD. Chế độ đãi ngộ : Mỗi năm giáo viên sẽ được thưởng tùy theo cấp dạy và những đóng góp của giáo viên cho nhà trường và cộng đồng. Việt Nam Trình độ: cao đẳng sư phạm và đại học sư phạm Mức lương: Hệ số lương x 1.490.000 đồng/tháng + phụ cấp đứng lớp Chế độ đãi ngộ : Được bên Công Đoàn ủng hộ, hỗ trợ và được nghỉ phép.
  • 14. BÁO CÁO TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN TÊN DỰ ÁN NGƯỜI TRUYỀN CẢM HỨNG ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: Nhóm 5B – Lớp ĐHTHK11B LẦN Công việc Cách thực hiện Người thực hiện Tình trạng 1 (6/10-11/10) - Tìm hiểu các vấn đề nhân cách của người giáo viên - Tìm hiểu biện pháp rèn luyện phẩm chất và năng lực của người giáo viên Đọc tài liệu và tóm tắt vào word , nộp bài vào gruop Hồ Thị Ngọc Mai Hoàn thành - Tìm hiểu vai trò và đặc điểm của giáo dục gia đình - Tìm hiểu nhiệm vụ, nội dung của việc phối hợp giáo dục giữa gia đình và nhà trường hsth Đọc tài liệu và tóm tắt vào word , nộp bài vào gruop Trần Minh Nghĩa Hoàn thành - Tìm hiểu các biện pháp phối hợp giáo dục giữa gia đình và nhà trường hsth Đọc tài liệu và tóm tắt vào word , nộp bài vào gruop ngày Nguyễn Phạm Hồng Ngọc Hoàn thành - Tổng hợp và làm sơ đồ tư duy Làm sơ đồ tư duy , nộp bài vào gruop ngày Trần Phan Thanh Nhã Hoàn thành - Tìm hiểu các điểm lao động sư phạm của người giáo viên - Tìm hiểu ý nghĩa của việc phối hợp các lực lượng giáo dục Đọc tài liệu và tóm tắt vào word , nộp bài vào gruop Phan Thị Thu Phương Hoàn thành - Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của người giáo viên Đọc tài liệu và tóm tắt vào word , nộp bài vào gruop Nguyễn Phương Trang Hoàn thành 2 (13/10-18/10) Chỉnh sửa Tóm tắt Đóng góp ý kiến qua group mess và phân công nhau sửa Tóm tắt Tất cả thành viên Hoàn thành
  • 15. 3 (20/10-25/10) Làm Ý tưởng Dựa vào bảng tóm tắt làm Ý tưởng trên Canva Trần Phan Thanh Nhã Phan Thị Thu Phương Nguyễn Phương Trang Hoàn thành 4 (27/10-1/11) Làm Kịch bản Dựa vào bảng tóm tắt , ý tưởng , nội dung tổng hợp làm kịch bản trên word Hồ Thị Ngọc Mai Trần Minh Nghĩa Nguyễn Phạm Hồng Ngọc Hoàn thành 5 (3/11-8/11) Chỉnh sửa Ý tưởng , Kịch bản Đóng góp ý kiến qua group mess và phân công nhau sửa Ý tưởng , Kịch bản Tất cả thành viên Hoàn thành 6 (10/11-15/11) Dựng video Tập 1 + Tập 2 Các bạn tập chung và cùng nhau tìm hình ảnh , lồng tiếng , dựng video Nguyễn Phương Trang Hồ Thị Ngọc Mai Trần Minh Nghĩa Hoàn thành 7 (17/11-22/11) Dựng video Tập 3 Các bạn tập chung và cùng nhau tìm hình ảnh , lồng tiếng , dựng video Nguyễn Phạm Hồng Ngọc Trần Phan Thanh Nhã Phan Thị Thu Phương Hoàn thành 8 (24/11-29/11) Chỉnh sửa lại video Đóng góp ý kiến qua group mess và phân công nhau sửa video Tất cả thành viên Hoàn thành 9 (1/12-5/12) Chỉnh sửa lại video Đóng góp ý kiến qua group mess và phân công nhau sửa video Tất cả thành viên Hoàn thành