SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  110
CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
TỔ 44
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Vân
TỔ 44
TỔ 44
TƯỜNG
HÀO
NAM NGUYÊN
MAI
TÂN
THƯ
VIỆT
VỸ
Con người là gì?
Trong văn
học
Trong lịch sử
Trong địa lí
Vậy Triết học
thì sao?
PHÂN TÍCH
CON NGƯỜI VÀ BẢN CHẤT CỦA CON NGƯỜI
TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
I
II
III
I.SƠ LƯỢC VỀ
CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC
TRƯỚC MÁC
TRIẾT HỌC
TRƯỚC
MÁC
PHƯƠNG ĐÔNG
- Phật giáo: Con người là sự
kết hợp giữa sắc và danh
(vật chất và tinh thần). Cuộc
sống vĩnh cửu là cõi Niết
bàn, nơi linh hồn con người
được giải thoát để trở thành
bất diệt.
PHƯƠNG ĐÔNG
- Khổng Tử: Bản chất của
con người là do “thiên
mệnh”, chi phối, đức “nhân”
là giá trị cao nhất của con
người, đặc biệt là con người
quân tử.
PHƯƠNG ĐÔNG
- Lão Tử: Con người được
sinh ra từ “Đạo”. Vì vậy, con
người cần phải sống “vô vi”
theo lẽ tự nhiên, không trái
với tự nhiên.
PHƯƠNG ĐÔNG
- Có thể nói rằng, với nhiều hệ thống triết học khác nhau, triết học
phương Đông biểu hiện tính đa dạng và phong phú thiên về vấn đề
con người trong mối quan hệ chính trị, đạo đức...
- Nhìn chung con người trong triết học phương Đông biểu hiện yếu tố
duy tâm có pha trộn tính chất duy vật chất phác ngây thơ trong mối
quan hệ với tự nhiên và xã hội.
PHƯƠNG TÂY
- Hy Lạp cổ đại: Con người là
một tiểu vũ trụ trong vũ trụ
bao la.
PHƯƠNG TÂY
- Thời kỳ Trung cổ: Con
người là sản phẩm sáng tạo
của thượng đế. Cuộc sống
trần thế là tạm bợ, hạnh
phúc là ở thế giới bên kia.
PHƯƠNG TÂY
- Triết học Phục hưng: Con
người là một thực thể có trí
tuệ.
PHƯƠNG TÂY
- Triết học cổ điển Đức:
G.V.Hegel cho rằng, là hiện
thân của “ý niệm tuyệt đối”,
còn L.Feuerbach lại cho
rằng, con người là kết quả
của sự phát triển của tự
nhiên. Con người và tự
nhiên là thống nhất, không
thể tách rời.
HEGEL FEUERBACH
TÓM LẠI
- Nhìn chung các quan niệm
trên đều xem xét con người
một cách trừu tượng, hoặc
là tuyệt đối hoá mặt tinh
thần, hoặc là tuyệt đối hoá
mặt thể xác của con người,
tuyệt đối hoá mặt tự nhiên –
sinh học mà không thấy mặt
xã hội trong đời sống con
người.
- Các quan niệm về con
người trong thời kỳ triết học
trước C.Mác, dù là đứng trên
nền tảng thế giới quan duy
tâm, nhị nguyên hay duy vật
siêu hình đều không phản
ánh đúng bản chất con
người.
TRIẾT HỌC
TRƯỚC
MÁC
II. CON NGƯỜI VÀ
BẢN CHẤT CON NGƯỜI
TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
Gmail
Tìm với Google Xem trang đầu tiên tìm được
Con người và bản chất của con người
II.
ĐẦU TIÊN
KHÁI NIỆM CON NGƯỜI
- Theo Các Mác, con người là một sinh vật có
tính xã hội ở trình độ cao nhất của giới tự
nhiên và lịch sử xã hội, là chủ thể của lịch sử,
sáng tạo nên tất cả thành tựu của văn minh và
văn hóa.
1. Con người là thực thể sinh học – xã hội.
2. Con người khác biệt với con vật ngay từ khi con người bắt
đầu sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình.
3. Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con
người.
4. Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của
lịch sử.
5. Bản chất của con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội.
Vậy mặt sinh học của
con người bao gồm
những gì?
Một thực thể
sinh học
Một bộ phận
giới tự nhiên
1. Con người là thực thể sinh học – xã hội.
Một thực thể sinh học
• Đấu tranh sinh tồn => Thỏa mãn nhu cầu bản thân
• Quy luật sinh học chi phối đời sống của cơ thể con người
• Con người dù có phát triển đến đâu cũng là động vật
Đấu tranh sinh tồn
Qui luật sinh học
Là một quy luật tổng quát giải
thích các hiện tượng phức tạp
hoặc những quan sát nổi bật
về hệ sinh thái và sự phân bố
địa lý sinh học của
các loài động vật và thực
vật trên khắp thế giới
Con người dù có phát triển đến đâu cũng là động vật
• Con người – Homo sapiens
– là kết quả của quá trình
tiến hóa tự nhiên từ loài khỉ,
nên con người luôn mang
bản tính “Loài” và không
tách rời khỏi giới tự nhiên
Một bộ phận giới tự nhiên
• Giới tự nhiên chính là tiền đề vật chất quyết định sự tồn tại và phát triển
của con người
• “Giới tự nhiên…là thân thể vô cơ của con người,… đời sống thể xác và
tinh thần con người gắn liền với giới tự nhiên”
• Mặt khác, con người lại có thể biến đổi giới tự nhiên và chính bản thân
mình, dựa trên các quy luật khách quan
Ô nhiễm không khí ngày
càng nghiêm trọng do
hoạt động sản xuất công
nghiệp
Ô nhiễm nguồn nước
Quan điểm này là nền tảng lý luận và phương pháp luận rất quan trọng,
có tính thời sự trong bối cảnh khủng hoảng sinh thái và yêu cầu phát triển
bền vững hiện nay.
• Con người còn là một thực thể xã hội có các hoạt động xã hội
• Hoạt động quan trọng nhất là lao động sản xuất.
 Các quan hệ xã hội của con người (kinh tế, chính trị, pháp quyền, tôn
giáo, …) mới hình thành và phát triển.
Mặt xã hội
Mặt xã hội
• Do có nguồn gốc xã hội (cụ thể là lao động) nên mọi hoạt động của con
người luôn chịu sự chi phối của các hoạt động và quy luật xã hội.
• Hoạt động của con người gắn liền với các quan hệ xã hội không chỉ phục
vụ cho con người mà còn cho xã hội, khác với hoạt động của con vật chỉ
phục vụ cho nhu cầu bản năng sinh học trực tiếp của nó
• Hoạt động kết hợp với giao tiếp => ý thức, tư duy và ngôn ngữ của con
người xuất hiện.
Ngôn ngữ: Là một hệ thống phức tạp, được con người hay động vật sử dụng
để liên lạc hay giao tiếp với nhau.
Tư duy: Là phạm trù triết học dùng để chỉ
những hoạt động của tinh thần, đem những cảm
giác của người ta sửa đổi và cải tạo thế giới
thông qua hoạt động vật chất, làm cho người ta
có nhận thức đúng đắn về sự vật và ứng xử tích
cực với nó.
Ý thức: Là sự phản ánh thế
giới vật chất khách quan vào
bộ óc con người và có sự cải
biến và sáng tạo.
Chính vì vậy, khác
với con vật, con
người chỉ có thể tồn
tại và phát triển
trong xã hội loài
người.
CON
NGƯỜI
THỰC THỂ SINH HỌC
THỰC THỂ XÃ HỘI
VẬY MỐI QUAN HỆ GIỮA 2 MẶT
XÃ HỘI VÀ SINH HỌC LÀ GÌ?
Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội. Mặt
sinh học là tiền đề, cơ sở tất yếu tự nhiên của con người; mặt xã hội là yếu
tố quyết định sự khác biệt giữa con người với con vật khác. Vì vậy, yếu tố
sinh học và yếu tố xã hội trong con người không bao giờ tách rời nhau, hay
nói cách khác là thống nhất biện chứng với nhau.
2. Con người khác biệt với con vật ngay từ khi con người bắt
đầu sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình.
- Có thể phân biệt con người với
súc vật, bằng ý thức, bằng tôn
giáo, nói chung bằng bất cứ cái gì
cũng được.
- Con người bắt đầu bằng tự phân
biệt với súc vật ngay khi con
người bắt đầu sản xuất ra những
tư liệu sinh hoạt của mình
Gián tiếp sản xuất ra chính đời sống vật chất
của mình
- Điểm khác biệt căn bản giữa xã hội loài người với xã hội loài vật là ở chỗ:
loài vượn may mắn lắm chỉ hái lượm trong khi con người lại sản xuất
Chỉ riêng sự khác biệt duy nhất nhưng cơ bản ấy cũng khiến ta không
thể chuyển - nếu không kèm theo những điều kiện tương ứng - các quy
luật của các xã hội loài vật sang xã hội loài người
- Các nhà tư tưởng trước C. Mác cũng đã có những ý kiến khác nhau về sự
khác biệt giữa con người và các động vật khác với tư cách là những dấu hiệu
về nội hàm của khái niệm con người
ARISTOTELES
“Con người là một
động vật chính
trị”
- Nhưng quan niệm của triết học
Mác - Lênin về sự khác biệt giữa
con người và các động vật khác
lại thể hiện tính chất duy vật nhất
quán: xác định sự khác biệt đó
dựa trên nền tảng của sản xuất
vật chất
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SẢN XUẤT VẬT CHẤT.
 Lao động, tức là sản xuất ra tư liệu sinh hoạt của mình, tạo ra con người
và xã hội, thúc đẩy con người và xã hội phát triển.
 Đây là điểm khác biệt rất căn bản, chi phối các đặc điểm khác biệt khác
giữa con người với các động vật khác.
3. Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân
con người.
FEUERBACH
- Phê phán quan niệm Feuerbach
+ Xem xét: tách khỏi điều kiện, hoạt
động thực tiễn, chỉ như đối tượng cảm
tính, trừu tượng,.
+ Không quan hệ hiện thực, sống động giữa người với người
+ Tuyệt đối hóa tình yêu: không phải là tình yêu hiện thực, là tình yêu
đã được lý tưởng hóa
Chủ nghĩa Mác khẳng định: “Con người vừa là sản phẩm của sự
phát triển lâu dài của giới tự nhiên, vừa là sản phẩm của lịch sử
xã hội loài người và của chính bản thân con người.”
- Hoạt động, lao động sản xuất và
làm ra lịch sử, trở thành những
con người như đang tồn tại.
Lưu ý: Là sản phẩm của lịch sử và của chính con người , không thụ động để lịch sử
làm mình thay đổi, còn là chủ thể của lịch sử, con người sẽ biến đổi thực tiễn theo
mục đích mà mình mong muốn.
4. Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm
của lịch sử.
- Con người là sản phẩm của lịch sử.
+ Con người vừa là sản phẩm của lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội.
+ Tách khỏi các động vật khác, có ý nghĩa sáng tạo chân chính.
+ Lịch sử con người khác với lịch sử động vật.
- Con người là sản phẩm của lịch sử.
=> Trở thành chủ thể hoạt động thực tiễn xã hội.
- Con người tự sáng tạo ra lịch sử của mình.
- “Sáng tạo ra lịch sử” là bản chất của con người.
=>Con người, một mặt, phải tiếp tục các hoạt động trên các tiền đề, điều
kiện cũ của thế hệ trước để lại; mặt khác, lại phải tiến hành các hoạt động
mới của mình để cải biến những điều kiện cũ.
- Con người tự sáng tạo ra lịch sử của mình.
- Con người tự sáng tạo ra lịch sử của mình.
- Con người tự sáng tạo ra lịch sử của mình.
+ Lịch sử sản xuất ra con người như thế nào thì tương ứng, con người
cũng sáng tạo ra lịch sử như thế ấy.
=> Từ khi con người tạo ra lịch sử cho đến nay con người luôn là chủ
thể của lịch sử, nhưng cũng luôn là sản phẩm của lịch sử.
- Con người là một bộ phận của giới tự nhiên.
+ Một mặt, để tồn tại và phát
triển phải quan hệ với giới tự
nhiên, phải phụ thuộc vào giới tự
nhiên.
- Con người là một bộ phận của giới tự nhiên.
+ Con người cũng phải tuân theo các quy luật của tự nhiên, tuân theo các
quá trình tự nhiên như cơ học, vật lý, hóa học.
- Con người là một bộ phận của giới tự nhiên.
+ Về phương diện sinh thể hay
sinh học, là một hệ thống mở,
thay đổi và thích nghi khá
nhanh chóng so với các động
vật khác.
- Con người là một bộ phận của giới tự nhiên.
- Con người tồn tại trong môi trường xã hội.
+ Trở thành một thực thể xã hội và mang bản chất xã hội
+ Là điều kiện và tiền đề để con người có thể thực hiện
quan hệ với giới tự nhiên
+ Có quan hệ với môi trường tự nhiên, tác động qua lại,
chi phối và quy định lẫn nhau.
- Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội
+ Nhu cầu về cuộc sống là động lực thúc đẩy con người không ngừng đấu
tranh để cải tạo xã hội.
- Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội
Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp
nô lệ xoá bỏ quan hệ sản xuất Chiếm
hữu nô lệ.
- Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội
Cách mạng tư sản pháp- cuộc đấu
tranh của giai cấp tư sản và nông dân
xóa bỏ quan hệ sản xuất phong kiến
Phá ngục Batxti – CMTS Pháp
- Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội
Cách mạng tháng Mười Nga - Cuộc đấu
tranh giai cấp của giai cấp công nhân xoá
bỏ quan hệ sản xuất Tư bản chủ nghĩa
- Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội
Cách mạng tháng Tám - 1945 mở ra kỉ nguyên mới cho dân tộc
Việt Nam
Kết luận: Con người là chủ thể của lịch sử, sáng tạo ra lịch sử. Trong quá
trình đó, con người luôn tôn trọng và biết vận dụng quy luật khách quan để
phục vụ cuộc sống của mình.
5. Bản chất của con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội.
Con người và xã
hội có mối liên
hệ như thế nào
với nhau?
5. Bản chất của con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội.
5. Bản chất của con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội.
5. Bản chất của con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội.
Giữa xã hội và con người có mối quan hệ biện chứng với nhau. Xã hội là một tập hợp
người có những quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa chặt chẽ với nhau. Do đó, xã hội là
một hệ thống các mối quan hệ của con người và các hoạt động của con người.
“Phát huy nhân
tố con người
trong mọi hoạt
động của đời
sống xã hội”
- Trong các quan hệ xã hội cụ thể, con người mới có thể bộc lộ và
phát triển bản chất của mình.
- Các quan hệ xã hội chi phối và quyết định các phương diện khác
của đời sống con người
- Xã hội có vai trò quan trọng đối với sự hình thành cá nhân và đồng thời
cá nhân cũng có vai trò hình thành xã hội.
Quan niệm bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội mới
giúp cho chúng ta nhận thức đúng đắn, tránh khỏi cách hiểu thô thiển về
mặt tự nhiên, mặt sinh vật ở con người.
III. CÂU HỎI ÔN TẬP
Time Egg
Câu 1:
Bản chất của con người là gì?
Là động vật
cấp cao nhất
Các ý còn lại đều
đúng
Là con vật có
lao động, có
ngôn ngữ và ý
thức
Vừa có bản
chất tự nhiên
vừa có bản
chất xã hội
Time Egg
Câu 2:
Triết học trước Mác quan niệm không đúng về bản
chất con người ở điểm nào? Chọn ý sai :
Xem xét con
người một
cách trừu
tượng
Cho rằng con
người là một
thực thể sinh
học – xã hội
Tuyệt đối hoá mặt
tinh thần, hoặc là
tuyệt đối hoá mặt thể
xác của con người
Tuyệt đối hoá mặt tự
nhiên – sinh học mà
không thấy mặt xã
hội trong đời sống
con người
Time Egg
Câu 3:
Con người khác động vật qua tiêu chí
nào? Chọn ý sai:
Là một thực
thể sinh học-
xã hội
Con người
hoàn toàn
phụ thuộc vào
tự nhiên
Con người
có tư duy, ý
thức
Biết lao
động sản
xuất
Time Egg
Câu 4:
Nhà triết học L. Feuerbach theo chủ nghĩa nào?
Chủ nghĩa
duy tâm siêu
hình
Chủ nghĩa
duy vật siêu
hình
Chủ nghĩa
duy tâm biện
chứng
Chủ nghĩa
duy vật biện
chứng
Time Egg
Câu 5:
Theo C.Mác, con người là một sinh vật như thế nào?
Tiến hóa
nhất
Có tính xã hội ở trình độ cao
nhất của giới tự nhiên và lịch
sử xã hội, là chủ thể của lịch
sử, sáng tạo nên tất cả thành
tựu của văn minh và văn hóa.
Chủ thể của
lịch sử
Sáng tạo nên
tất cả văn
minh nhân
loại
TỔ 44
Chúc
Mừng
Năm
Mới
0
2 22
An Khang - Thịnh Vượng
Vạn Sự Như Ý
An Khang - Thịnh Vượng
Vạn Sự Như Ý
Thanks
- for watching-

Contenu connexe

Tendances

Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptxChuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptxtNguyn877278
 
chương 2.pdf
chương 2.pdfchương 2.pdf
chương 2.pdfTiBiHuy
 
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin nataliej4
 
Chuong VI. KTCT.ppt
Chuong VI. KTCT.pptChuong VI. KTCT.ppt
Chuong VI. KTCT.pptBinThuPhng
 
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...canhpham123
 
Phạm trù cái riêng, cái chung, cái đơn nhất
Phạm trù cái riêng, cái chung, cái đơn nhấtPhạm trù cái riêng, cái chung, cái đơn nhất
Phạm trù cái riêng, cái chung, cái đơn nhấtcongnt1902
 
Thuyết trình triết học
Thuyết trình triết họcThuyết trình triết học
Thuyết trình triết họchhhuong
 
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...Jenny Hương
 
Tư tưởng, triết học Trung Quốc .
Tư tưởng, triết học Trung Quốc .Tư tưởng, triết học Trung Quốc .
Tư tưởng, triết học Trung Quốc .Khai Nguyễn
 
bài thuyết trình về vấn đề triết học.pptx
bài thuyết trình về vấn đề triết học.pptxbài thuyết trình về vấn đề triết học.pptx
bài thuyết trình về vấn đề triết học.pptxKhngCTn20
 
ppt-triết-học 15 (2) (3).pptx
ppt-triết-học 15 (2) (3).pptxppt-triết-học 15 (2) (3).pptx
ppt-triết-học 15 (2) (3).pptxNamDngTun
 
Chương 2
Chương 2Chương 2
Chương 2HaPhngL
 
Bài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếtBài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếthelenhuynh9
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóa
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóaTiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóa
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóaTrần Đức Anh
 
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luanMoi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luanAlice Jane
 
Xây dựng mô hình kinh doanh CANVAS
Xây dựng mô hình kinh doanh CANVASXây dựng mô hình kinh doanh CANVAS
Xây dựng mô hình kinh doanh CANVASThnhNguyn328086
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạngTiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạngDzaigia1988
 

Tendances (20)

Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptxChuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
 
chương 2.pdf
chương 2.pdfchương 2.pdf
chương 2.pdf
 
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTPHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
 
QUY LUẬT LƯỢNG-CHẤT.pptx
QUY LUẬT LƯỢNG-CHẤT.pptxQUY LUẬT LƯỢNG-CHẤT.pptx
QUY LUẬT LƯỢNG-CHẤT.pptx
 
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin
 
Chuong VI. KTCT.ppt
Chuong VI. KTCT.pptChuong VI. KTCT.ppt
Chuong VI. KTCT.ppt
 
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...
 
Phạm trù cái riêng, cái chung, cái đơn nhất
Phạm trù cái riêng, cái chung, cái đơn nhấtPhạm trù cái riêng, cái chung, cái đơn nhất
Phạm trù cái riêng, cái chung, cái đơn nhất
 
Thuyết trình triết học
Thuyết trình triết họcThuyết trình triết học
Thuyết trình triết học
 
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
 
Tư tưởng, triết học Trung Quốc .
Tư tưởng, triết học Trung Quốc .Tư tưởng, triết học Trung Quốc .
Tư tưởng, triết học Trung Quốc .
 
80 câu trắc nghiệm mác lênin
80 câu trắc nghiệm mác   lênin80 câu trắc nghiệm mác   lênin
80 câu trắc nghiệm mác lênin
 
bài thuyết trình về vấn đề triết học.pptx
bài thuyết trình về vấn đề triết học.pptxbài thuyết trình về vấn đề triết học.pptx
bài thuyết trình về vấn đề triết học.pptx
 
ppt-triết-học 15 (2) (3).pptx
ppt-triết-học 15 (2) (3).pptxppt-triết-học 15 (2) (3).pptx
ppt-triết-học 15 (2) (3).pptx
 
Chương 2
Chương 2Chương 2
Chương 2
 
Bài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếtBài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triết
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóa
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóaTiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóa
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóa
 
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luanMoi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
 
Xây dựng mô hình kinh doanh CANVAS
Xây dựng mô hình kinh doanh CANVASXây dựng mô hình kinh doanh CANVAS
Xây dựng mô hình kinh doanh CANVAS
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạngTiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
 

Similaire à Thuyết trình TRIẾT tổ 44.pptx

Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm q...
Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm q...Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm q...
Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm q...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
bản chất con ng triết .pdf
bản chất con ng triết .pdfbản chất con ng triết .pdf
bản chất con ng triết .pdfrubii3
 
bài tập lớn triết.docx
bài tập lớn triết.docxbài tập lớn triết.docx
bài tập lớn triết.docxVThuHng12
 
Chuong 1roi chu nghia duy vat bien chung
Chuong 1roi   chu nghia duy vat bien chungChuong 1roi   chu nghia duy vat bien chung
Chuong 1roi chu nghia duy vat bien chungLê Hồng Quang
 
Báo cao copy
Báo cao   copyBáo cao   copy
Báo cao copyRa Bi
 
Nhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.ppt
Nhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.pptNhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.ppt
Nhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.pptVuSong1
 
Nhân cách con người Việt Nam và sự phát triển nguồn nhân lực trong quá trình ...
Nhân cách con người Việt Nam và sự phát triển nguồn nhân lực trong quá trình ...Nhân cách con người Việt Nam và sự phát triển nguồn nhân lực trong quá trình ...
Nhân cách con người Việt Nam và sự phát triển nguồn nhân lực trong quá trình ...Man_Ebook
 
Chuong 2 bien chung duy vat
Chuong 2  bien chung duy vat Chuong 2  bien chung duy vat
Chuong 2 bien chung duy vat Lê Hồng Quang
 
Tâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại họcTâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại họcNguynNgcChnFPLHCM
 
Triết Học Thi HK.pdf
Triết Học Thi HK.pdfTriết Học Thi HK.pdf
Triết Học Thi HK.pdfBbiyoRan
 
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM.pdf
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM.pdfCƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM.pdf
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM.pdfNuioKila
 

Similaire à Thuyết trình TRIẾT tổ 44.pptx (20)

Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm q...
Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm q...Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm q...
Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm q...
 
Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người.doc
Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người.docQuan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người.doc
Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người.doc
 
Tiểu Luận Quan Điểm Của Triết Học Mác-Lênin Về Con Người.docx
Tiểu Luận Quan Điểm Của Triết Học Mác-Lênin Về Con Người.docxTiểu Luận Quan Điểm Của Triết Học Mác-Lênin Về Con Người.docx
Tiểu Luận Quan Điểm Của Triết Học Mác-Lênin Về Con Người.docx
 
Tiểu Luận Quan Điểm Của Triết Học Mác-Lênin Về Con Người.docx
Tiểu Luận Quan Điểm Của Triết Học Mác-Lênin Về Con Người.docxTiểu Luận Quan Điểm Của Triết Học Mác-Lênin Về Con Người.docx
Tiểu Luận Quan Điểm Của Triết Học Mác-Lênin Về Con Người.docx
 
bản chất con ng triết .pdf
bản chất con ng triết .pdfbản chất con ng triết .pdf
bản chất con ng triết .pdf
 
A
AA
A
 
Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người.doc
Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người.docQuan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người.doc
Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người.doc
 
Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người.doc
Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người.docQuan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người.doc
Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người.doc
 
bài tập lớn triết.docx
bài tập lớn triết.docxbài tập lớn triết.docx
bài tập lớn triết.docx
 
Chuong 1roi chu nghia duy vat bien chung
Chuong 1roi   chu nghia duy vat bien chungChuong 1roi   chu nghia duy vat bien chung
Chuong 1roi chu nghia duy vat bien chung
 
Lý Luận Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người Và Vấn Đề Con Người Trong Sự Nghiệp Cô...
Lý Luận Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người Và Vấn Đề Con Người Trong Sự Nghiệp Cô...Lý Luận Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người Và Vấn Đề Con Người Trong Sự Nghiệp Cô...
Lý Luận Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người Và Vấn Đề Con Người Trong Sự Nghiệp Cô...
 
Báo cao copy
Báo cao   copyBáo cao   copy
Báo cao copy
 
Nhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.ppt
Nhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.pptNhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.ppt
Nhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.ppt
 
Nhân cách con người Việt Nam và sự phát triển nguồn nhân lực trong quá trình ...
Nhân cách con người Việt Nam và sự phát triển nguồn nhân lực trong quá trình ...Nhân cách con người Việt Nam và sự phát triển nguồn nhân lực trong quá trình ...
Nhân cách con người Việt Nam và sự phát triển nguồn nhân lực trong quá trình ...
 
Chuong 2 bien chung duy vat
Chuong 2  bien chung duy vat Chuong 2  bien chung duy vat
Chuong 2 bien chung duy vat
 
Tâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại họcTâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại học
 
Triết Học Thi HK.pdf
Triết Học Thi HK.pdfTriết Học Thi HK.pdf
Triết Học Thi HK.pdf
 
Dc on tap_triet_hoc_mac_lenin
Dc on tap_triet_hoc_mac_leninDc on tap_triet_hoc_mac_lenin
Dc on tap_triet_hoc_mac_lenin
 
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM.pdf
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM.pdfCƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM.pdf
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM.pdf
 
Vận Dụng Triết Học Mác Vào Phân Tích Vai Trò Của Nhân Tố Con Người Trong Nền ...
Vận Dụng Triết Học Mác Vào Phân Tích Vai Trò Của Nhân Tố Con Người Trong Nền ...Vận Dụng Triết Học Mác Vào Phân Tích Vai Trò Của Nhân Tố Con Người Trong Nền ...
Vận Dụng Triết Học Mác Vào Phân Tích Vai Trò Của Nhân Tố Con Người Trong Nền ...
 

Thuyết trình TRIẾT tổ 44.pptx

  • 1. CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TỔ 44 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Vân
  • 5. Trong văn học Trong lịch sử Trong địa lí Vậy Triết học thì sao?
  • 6. PHÂN TÍCH CON NGƯỜI VÀ BẢN CHẤT CỦA CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
  • 8. I.SƠ LƯỢC VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC
  • 10. PHƯƠNG ĐÔNG - Phật giáo: Con người là sự kết hợp giữa sắc và danh (vật chất và tinh thần). Cuộc sống vĩnh cửu là cõi Niết bàn, nơi linh hồn con người được giải thoát để trở thành bất diệt.
  • 11. PHƯƠNG ĐÔNG - Khổng Tử: Bản chất của con người là do “thiên mệnh”, chi phối, đức “nhân” là giá trị cao nhất của con người, đặc biệt là con người quân tử.
  • 12. PHƯƠNG ĐÔNG - Lão Tử: Con người được sinh ra từ “Đạo”. Vì vậy, con người cần phải sống “vô vi” theo lẽ tự nhiên, không trái với tự nhiên.
  • 13. PHƯƠNG ĐÔNG - Có thể nói rằng, với nhiều hệ thống triết học khác nhau, triết học phương Đông biểu hiện tính đa dạng và phong phú thiên về vấn đề con người trong mối quan hệ chính trị, đạo đức... - Nhìn chung con người trong triết học phương Đông biểu hiện yếu tố duy tâm có pha trộn tính chất duy vật chất phác ngây thơ trong mối quan hệ với tự nhiên và xã hội.
  • 14. PHƯƠNG TÂY - Hy Lạp cổ đại: Con người là một tiểu vũ trụ trong vũ trụ bao la.
  • 15. PHƯƠNG TÂY - Thời kỳ Trung cổ: Con người là sản phẩm sáng tạo của thượng đế. Cuộc sống trần thế là tạm bợ, hạnh phúc là ở thế giới bên kia.
  • 16. PHƯƠNG TÂY - Triết học Phục hưng: Con người là một thực thể có trí tuệ.
  • 17. PHƯƠNG TÂY - Triết học cổ điển Đức: G.V.Hegel cho rằng, là hiện thân của “ý niệm tuyệt đối”, còn L.Feuerbach lại cho rằng, con người là kết quả của sự phát triển của tự nhiên. Con người và tự nhiên là thống nhất, không thể tách rời. HEGEL FEUERBACH
  • 18. TÓM LẠI - Nhìn chung các quan niệm trên đều xem xét con người một cách trừu tượng, hoặc là tuyệt đối hoá mặt tinh thần, hoặc là tuyệt đối hoá mặt thể xác của con người, tuyệt đối hoá mặt tự nhiên – sinh học mà không thấy mặt xã hội trong đời sống con người. - Các quan niệm về con người trong thời kỳ triết học trước C.Mác, dù là đứng trên nền tảng thế giới quan duy tâm, nhị nguyên hay duy vật siêu hình đều không phản ánh đúng bản chất con người.
  • 20. II. CON NGƯỜI VÀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
  • 21. Gmail Tìm với Google Xem trang đầu tiên tìm được Con người và bản chất của con người II.
  • 23. - Theo Các Mác, con người là một sinh vật có tính xã hội ở trình độ cao nhất của giới tự nhiên và lịch sử xã hội, là chủ thể của lịch sử, sáng tạo nên tất cả thành tựu của văn minh và văn hóa.
  • 24.
  • 25. 1. Con người là thực thể sinh học – xã hội. 2. Con người khác biệt với con vật ngay từ khi con người bắt đầu sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình. 3. Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người. 4. Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử. 5. Bản chất của con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội.
  • 26.
  • 27. Vậy mặt sinh học của con người bao gồm những gì? Một thực thể sinh học Một bộ phận giới tự nhiên 1. Con người là thực thể sinh học – xã hội.
  • 28. Một thực thể sinh học • Đấu tranh sinh tồn => Thỏa mãn nhu cầu bản thân • Quy luật sinh học chi phối đời sống của cơ thể con người • Con người dù có phát triển đến đâu cũng là động vật
  • 30. Qui luật sinh học Là một quy luật tổng quát giải thích các hiện tượng phức tạp hoặc những quan sát nổi bật về hệ sinh thái và sự phân bố địa lý sinh học của các loài động vật và thực vật trên khắp thế giới
  • 31.
  • 32.
  • 33. Con người dù có phát triển đến đâu cũng là động vật • Con người – Homo sapiens – là kết quả của quá trình tiến hóa tự nhiên từ loài khỉ, nên con người luôn mang bản tính “Loài” và không tách rời khỏi giới tự nhiên
  • 34.
  • 35. Một bộ phận giới tự nhiên • Giới tự nhiên chính là tiền đề vật chất quyết định sự tồn tại và phát triển của con người • “Giới tự nhiên…là thân thể vô cơ của con người,… đời sống thể xác và tinh thần con người gắn liền với giới tự nhiên” • Mặt khác, con người lại có thể biến đổi giới tự nhiên và chính bản thân mình, dựa trên các quy luật khách quan
  • 36.
  • 37. Ô nhiễm không khí ngày càng nghiêm trọng do hoạt động sản xuất công nghiệp Ô nhiễm nguồn nước
  • 38. Quan điểm này là nền tảng lý luận và phương pháp luận rất quan trọng, có tính thời sự trong bối cảnh khủng hoảng sinh thái và yêu cầu phát triển bền vững hiện nay.
  • 39.
  • 40.
  • 41. • Con người còn là một thực thể xã hội có các hoạt động xã hội • Hoạt động quan trọng nhất là lao động sản xuất.  Các quan hệ xã hội của con người (kinh tế, chính trị, pháp quyền, tôn giáo, …) mới hình thành và phát triển. Mặt xã hội
  • 42. Mặt xã hội • Do có nguồn gốc xã hội (cụ thể là lao động) nên mọi hoạt động của con người luôn chịu sự chi phối của các hoạt động và quy luật xã hội. • Hoạt động của con người gắn liền với các quan hệ xã hội không chỉ phục vụ cho con người mà còn cho xã hội, khác với hoạt động của con vật chỉ phục vụ cho nhu cầu bản năng sinh học trực tiếp của nó • Hoạt động kết hợp với giao tiếp => ý thức, tư duy và ngôn ngữ của con người xuất hiện.
  • 43. Ngôn ngữ: Là một hệ thống phức tạp, được con người hay động vật sử dụng để liên lạc hay giao tiếp với nhau.
  • 44. Tư duy: Là phạm trù triết học dùng để chỉ những hoạt động của tinh thần, đem những cảm giác của người ta sửa đổi và cải tạo thế giới thông qua hoạt động vật chất, làm cho người ta có nhận thức đúng đắn về sự vật và ứng xử tích cực với nó.
  • 45. Ý thức: Là sự phản ánh thế giới vật chất khách quan vào bộ óc con người và có sự cải biến và sáng tạo.
  • 46. Chính vì vậy, khác với con vật, con người chỉ có thể tồn tại và phát triển trong xã hội loài người.
  • 47. CON NGƯỜI THỰC THỂ SINH HỌC THỰC THỂ XÃ HỘI VẬY MỐI QUAN HỆ GIỮA 2 MẶT XÃ HỘI VÀ SINH HỌC LÀ GÌ?
  • 48. Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội. Mặt sinh học là tiền đề, cơ sở tất yếu tự nhiên của con người; mặt xã hội là yếu tố quyết định sự khác biệt giữa con người với con vật khác. Vì vậy, yếu tố sinh học và yếu tố xã hội trong con người không bao giờ tách rời nhau, hay nói cách khác là thống nhất biện chứng với nhau.
  • 49. 2. Con người khác biệt với con vật ngay từ khi con người bắt đầu sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình.
  • 50.
  • 51. - Có thể phân biệt con người với súc vật, bằng ý thức, bằng tôn giáo, nói chung bằng bất cứ cái gì cũng được. - Con người bắt đầu bằng tự phân biệt với súc vật ngay khi con người bắt đầu sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình
  • 52. Gián tiếp sản xuất ra chính đời sống vật chất của mình
  • 53. - Điểm khác biệt căn bản giữa xã hội loài người với xã hội loài vật là ở chỗ: loài vượn may mắn lắm chỉ hái lượm trong khi con người lại sản xuất Chỉ riêng sự khác biệt duy nhất nhưng cơ bản ấy cũng khiến ta không thể chuyển - nếu không kèm theo những điều kiện tương ứng - các quy luật của các xã hội loài vật sang xã hội loài người
  • 54.
  • 55. - Các nhà tư tưởng trước C. Mác cũng đã có những ý kiến khác nhau về sự khác biệt giữa con người và các động vật khác với tư cách là những dấu hiệu về nội hàm của khái niệm con người ARISTOTELES “Con người là một động vật chính trị”
  • 56. - Nhưng quan niệm của triết học Mác - Lênin về sự khác biệt giữa con người và các động vật khác lại thể hiện tính chất duy vật nhất quán: xác định sự khác biệt đó dựa trên nền tảng của sản xuất vật chất
  • 57. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SẢN XUẤT VẬT CHẤT.
  • 58.  Lao động, tức là sản xuất ra tư liệu sinh hoạt của mình, tạo ra con người và xã hội, thúc đẩy con người và xã hội phát triển.  Đây là điểm khác biệt rất căn bản, chi phối các đặc điểm khác biệt khác giữa con người với các động vật khác.
  • 59. 3. Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người. FEUERBACH - Phê phán quan niệm Feuerbach
  • 60. + Xem xét: tách khỏi điều kiện, hoạt động thực tiễn, chỉ như đối tượng cảm tính, trừu tượng,.
  • 61. + Không quan hệ hiện thực, sống động giữa người với người
  • 62. + Tuyệt đối hóa tình yêu: không phải là tình yêu hiện thực, là tình yêu đã được lý tưởng hóa
  • 63. Chủ nghĩa Mác khẳng định: “Con người vừa là sản phẩm của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên, vừa là sản phẩm của lịch sử xã hội loài người và của chính bản thân con người.”
  • 64. - Hoạt động, lao động sản xuất và làm ra lịch sử, trở thành những con người như đang tồn tại.
  • 65. Lưu ý: Là sản phẩm của lịch sử và của chính con người , không thụ động để lịch sử làm mình thay đổi, còn là chủ thể của lịch sử, con người sẽ biến đổi thực tiễn theo mục đích mà mình mong muốn.
  • 66. 4. Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử.
  • 67.
  • 68. - Con người là sản phẩm của lịch sử. + Con người vừa là sản phẩm của lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội. + Tách khỏi các động vật khác, có ý nghĩa sáng tạo chân chính. + Lịch sử con người khác với lịch sử động vật.
  • 69. - Con người là sản phẩm của lịch sử. => Trở thành chủ thể hoạt động thực tiễn xã hội.
  • 70. - Con người tự sáng tạo ra lịch sử của mình. - “Sáng tạo ra lịch sử” là bản chất của con người. =>Con người, một mặt, phải tiếp tục các hoạt động trên các tiền đề, điều kiện cũ của thế hệ trước để lại; mặt khác, lại phải tiến hành các hoạt động mới của mình để cải biến những điều kiện cũ.
  • 71. - Con người tự sáng tạo ra lịch sử của mình.
  • 72. - Con người tự sáng tạo ra lịch sử của mình.
  • 73. - Con người tự sáng tạo ra lịch sử của mình. + Lịch sử sản xuất ra con người như thế nào thì tương ứng, con người cũng sáng tạo ra lịch sử như thế ấy. => Từ khi con người tạo ra lịch sử cho đến nay con người luôn là chủ thể của lịch sử, nhưng cũng luôn là sản phẩm của lịch sử.
  • 74. - Con người là một bộ phận của giới tự nhiên. + Một mặt, để tồn tại và phát triển phải quan hệ với giới tự nhiên, phải phụ thuộc vào giới tự nhiên.
  • 75. - Con người là một bộ phận của giới tự nhiên. + Con người cũng phải tuân theo các quy luật của tự nhiên, tuân theo các quá trình tự nhiên như cơ học, vật lý, hóa học.
  • 76. - Con người là một bộ phận của giới tự nhiên. + Về phương diện sinh thể hay sinh học, là một hệ thống mở, thay đổi và thích nghi khá nhanh chóng so với các động vật khác.
  • 77. - Con người là một bộ phận của giới tự nhiên.
  • 78. - Con người tồn tại trong môi trường xã hội. + Trở thành một thực thể xã hội và mang bản chất xã hội + Là điều kiện và tiền đề để con người có thể thực hiện quan hệ với giới tự nhiên + Có quan hệ với môi trường tự nhiên, tác động qua lại, chi phối và quy định lẫn nhau.
  • 79. - Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội + Nhu cầu về cuộc sống là động lực thúc đẩy con người không ngừng đấu tranh để cải tạo xã hội.
  • 80. - Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp nô lệ xoá bỏ quan hệ sản xuất Chiếm hữu nô lệ.
  • 81. - Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội Cách mạng tư sản pháp- cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản và nông dân xóa bỏ quan hệ sản xuất phong kiến Phá ngục Batxti – CMTS Pháp
  • 82. - Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội Cách mạng tháng Mười Nga - Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân xoá bỏ quan hệ sản xuất Tư bản chủ nghĩa
  • 83. - Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội Cách mạng tháng Tám - 1945 mở ra kỉ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam
  • 84. Kết luận: Con người là chủ thể của lịch sử, sáng tạo ra lịch sử. Trong quá trình đó, con người luôn tôn trọng và biết vận dụng quy luật khách quan để phục vụ cuộc sống của mình.
  • 85.
  • 86. 5. Bản chất của con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội. Con người và xã hội có mối liên hệ như thế nào với nhau?
  • 87. 5. Bản chất của con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội.
  • 88. 5. Bản chất của con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội.
  • 89. 5. Bản chất của con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội. Giữa xã hội và con người có mối quan hệ biện chứng với nhau. Xã hội là một tập hợp người có những quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa chặt chẽ với nhau. Do đó, xã hội là một hệ thống các mối quan hệ của con người và các hoạt động của con người.
  • 90.
  • 91. “Phát huy nhân tố con người trong mọi hoạt động của đời sống xã hội”
  • 92. - Trong các quan hệ xã hội cụ thể, con người mới có thể bộc lộ và phát triển bản chất của mình. - Các quan hệ xã hội chi phối và quyết định các phương diện khác của đời sống con người
  • 93. - Xã hội có vai trò quan trọng đối với sự hình thành cá nhân và đồng thời cá nhân cũng có vai trò hình thành xã hội. Quan niệm bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội mới giúp cho chúng ta nhận thức đúng đắn, tránh khỏi cách hiểu thô thiển về mặt tự nhiên, mặt sinh vật ở con người.
  • 94. III. CÂU HỎI ÔN TẬP
  • 95.
  • 96.
  • 97. Time Egg Câu 1: Bản chất của con người là gì? Là động vật cấp cao nhất Các ý còn lại đều đúng Là con vật có lao động, có ngôn ngữ và ý thức Vừa có bản chất tự nhiên vừa có bản chất xã hội
  • 98. Time Egg Câu 2: Triết học trước Mác quan niệm không đúng về bản chất con người ở điểm nào? Chọn ý sai : Xem xét con người một cách trừu tượng Cho rằng con người là một thực thể sinh học – xã hội Tuyệt đối hoá mặt tinh thần, hoặc là tuyệt đối hoá mặt thể xác của con người Tuyệt đối hoá mặt tự nhiên – sinh học mà không thấy mặt xã hội trong đời sống con người
  • 99. Time Egg Câu 3: Con người khác động vật qua tiêu chí nào? Chọn ý sai: Là một thực thể sinh học- xã hội Con người hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên Con người có tư duy, ý thức Biết lao động sản xuất
  • 100. Time Egg Câu 4: Nhà triết học L. Feuerbach theo chủ nghĩa nào? Chủ nghĩa duy tâm siêu hình Chủ nghĩa duy vật siêu hình Chủ nghĩa duy tâm biện chứng Chủ nghĩa duy vật biện chứng
  • 101. Time Egg Câu 5: Theo C.Mác, con người là một sinh vật như thế nào? Tiến hóa nhất Có tính xã hội ở trình độ cao nhất của giới tự nhiên và lịch sử xã hội, là chủ thể của lịch sử, sáng tạo nên tất cả thành tựu của văn minh và văn hóa. Chủ thể của lịch sử Sáng tạo nên tất cả văn minh nhân loại
  • 102.
  • 103.
  • 105.
  • 106.
  • 108. An Khang - Thịnh Vượng Vạn Sự Như Ý
  • 109. An Khang - Thịnh Vượng Vạn Sự Như Ý