SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  25
Télécharger pour lire hors ligne
THỰC TRẠNG
FDI Ở VIỆT NAM
MỤC LỤC
Tổng giá trị &
tốc độ tăng trưởng
01
Top nhà đầu tư
04
Số dự án &
quy mô dự án
02
Đóng góp tích cực
05
Top lĩnh vực
tiếp nhận đầu tư
03
Hạn chế & Giải pháp
06
01 TỔNG GIÁ TRỊ
VÀ TỐC ĐỘ
TĂNG TRƯỞNG
● 2019: Tổng vốn FDI đăng kí là 38,95 tỷ USD
và giải ngân vốn FDI đạt con số cao kỷ lục
với 20,38 tỷ USD, tăng 6,7% so với cùng kỳ
năm 2018.
● 2020: Tính đến ngày 20/12/2020, tổng vốn
FDI vào Việt Nam đạt 28,5 tỷ USD, giảm 25%
so với năm 2019 và giải ngân được 19,98 tỷ
USD, bằng 98% năm 2019
● 2021: Trong năm 2021, mặc dù dịch Covid -19
đang diễn biến phức tạp nhưng vốn FDI vào
Việt Nam đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với
năm 2020 và giải ngân được 19,74 tỷ USD,
giảm 1,2% so với năm 2020
Tổng giá trị FDI ở Việt Nam giai đoạn 2019 – 2021:
38.95
28.5
31.15
20.38 19.98 19.74
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
2019 2020 2021
Vốn đầu tư FDI vào Việt Nam năm 2019 - 2021
Tổng vốn FDI đăng ký Vốn FDI thực hiện
Tốc độ tăng trưởng Đơn vị: tỷ USD
02 SỐ DỰ ÁN
& QUY MÔ DỰ ÁN
> 15.2
> 9
~ 6.9
SỐ DỰ ÁN VÀ QUY MÔ DỰ ÁN
NĂM 2021
Vốn đăng ký mới Vốn điều chỉnh Góp vốn, mua cổ phần
• Vốn đăng ký mới: Có 1.738 dự án mới được
cấp GCNĐKĐT (giảm 31,1%), tổng vốn đăng
ký đạt trên 15,2 tỷ USD (tăng 4,1% so với
cùng kỳ).
• Vốn điều chỉnh: Có 985 lượt dự án đăng ký
điều chỉnh vốn đầu tư (giảm 13,6%), tổng
vốn đăng ký tăng thêm đạt trên 9
tỷ USD (tăng 40,5% so với cùng kỳ).
• Góp vốn, mua cổ phần:
Có 3.797 lượt GVMCP của nhà ĐTNN (giảm
38,2%), tổng giá trị vốn góp đạt gần 6,9
tỷ USD (giảm 7,7% so với cùng kỳ).
QUY MÔ DỰ ÁN NĂM 2021
Thực tế, các dự án đầu tư FDI hiện nay
chủ yếu là quy mô nhỏ.
Tính đến hết tháng 12/2021, cả nước có
• 52 dự án đầu tư FDI có vốn đầu tư
trên 1 tỉ USD
• 31 dự án FDI có vốn đầu tư 0,5 - 1 tỉ
USD
• 517 dự án FDI có vốn đầu tư 100 -
500 triệu USD
• Còn lại hàng chục nghìn dự án FDI
hiện nay có vốn đầu tư dưới 50
triệu USD, chiếm 96,4% tổng số dự
án FDI và 28,94% tổng vốn đầu tư.
Trong năm 2021, Việt Nam ghi nhận 3 dự án FDI có vốn đầu tư hàng tỷ USD
1. Dự án Nhà máy điện LNG Long An I và II (3,1 tỷ USD, Singapore)
Dự án Nhà máy điện khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) Long An I và II có tổng vốn đăng ký trên
3,1 tỷ USD với mục tiêu truyền tải, phân phối và sản xuất điện tại Long An. Tổ hợp phát điện
này có công suất dự kiến 3.000 MW, bao gồm 2 nhà máy tuabin khí chu trình hỗn hợp, mỗi
nhà máy có công suất 1.500 MW. Dự án được vận hành bởi liên doanh của tập đoàn GS Energy
(Hàn Quốc) và quỹ VinaCapital (Việt Nam), có trụ sở tại Singapore.
2. Dự án LG Display Hải Phòng (2,15 tỷ USD, Hàn Quốc)
Dự án nhà máy tại Hải Phòng của LG Display điều chỉnh tăng vốn đầu tư thêm 2,15 tỷ USD
trong năm 2021. Trong đó, ngày 4/2 điều chỉnh tăng thêm 750 triệu USD và ngày 30/8 tăng
thêm 1,4 tỷ USD. Tập đoàn điện tử Hàn Quốc đầu tư vào nhà máy chuyên sản xuất màn hình
OLED nhựa cho thiết bị di động, màn hình OLED cho TV và màn hình LCD. Trong những năm
qua, LG liên tục điều chỉnh tăng vốn đầu tư và mở rộng quy mô sản xuất của nhà máy, đưa nó
trở thành dự án FDI lớn nhất tại Hải Phòng.
3. Dự án Nhà máy nhiệt điện Ô Môn II (1,31 tỷ USD, Nhật Bản)
Nhà máy Nhiệt điện Ô Môn II được xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu cung cấp điện cho lưới
điện khu vực và hệ thống điện quốc gia tại Cần Thơ. Được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu
tư ngày 22/1/2021, dự án có tổng vốn đăng ký hơn 1,31 tỷ USD, với chủ đầu tư là liên danh giữa
Vietracimex (Việt Nam) và Tập đoàn Marubeni (Nhật Bản). Theo tiến độ dự kiến, nhà máy sẽ
vận hành thương mại vào năm 2024-2025. Công suất dự kiến của nhà máy là 1.050 MW. Đây
cũng là dự án FDI lớn nhất tại Cần Thơ.
58%
18%
9%
5%
3%
7% Công nghiệp chế biến, chế tạo
Sản xuất, phân phối điện khí, nước,
điều hòa
Hoạt động kinh doanh bất động sản
Bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô,
mô tô, xe máy
Hoạt động chuyên mô, khoa học
công nghệ
Các ngành khác
03 TOP LĨNH VỰC
TIẾP NHẬN ĐẦU TƯ
NĂM 2021
1.1
1.2
2.3
2.9
3.9
5
10.7
0 2 4 6 8 10 12
HÀ LAN
ĐÀI LOAN
HỒNG KÔNG
TRUNG QUỐC
NHẬT BẢN
HÀN QUỐC
SINGAPO
Cơ cấu đầu tư theo quốc gia/
vùng lãnh thổ năm 2021
04 TOP NHÀ ĐẦU TƯ Đơn vị: tỷ USD
05 ĐÓNG GÓP TÍCH CỰC
• Chuyển biến tích cực về công nghệ
Theo thống kê, từ năm 1993 đến nay, nước ta đã có 951
hợp đồng chuyển giao công nghệ được phê duyệt/
đăng kí, trong đó 605 hợp đồng là của khu vực doanh
nghiệp FDI, chiếm 63,6% tổng số hợp đồng chuyển
giao công nghệ được phê duyệt/ đăng kí trước đó.
• Tạo việc làm và phát triển nguồn nhân lực
Doanh nghiệp FDI đang tạo việc làm cho hơn 3,6 triệu
lao động trực tiếp và khoảng 5-6 triệu lao động gián
tiếp. Số lượng lao động có việc làm trong doanh nghiệp
FDI tăng từ 330.000 năm 1995 lên 6,1 triệu người năm
2019.
Bên cạnh đó, chất lượng nguồn nhân lực cũng được
nâng cao nhờ vào hệ thống đào tạo nội bộ trong nước
và nước ngoài cùng với sự liên kết với cơ sở đào tạo bên
ngoài.
05 ĐÓNG GÓP TÍCH CỰC
• FDI là nguồn vốn quan trọng và cũng là
một trong những điều kiện để Việt Nam
đẩy nhanh CNH-HĐH đất nước
Từ khi thực hiện chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài,
vốn đầu tư nước ngoài thực hiện tại Việt Nam bình
quân 1.111,75 triệu USD/năm. Đây là một lượng vốn lớn
so với quy mô nền kinh tế của nước ta, góp phần tạo
sự chuyển biến về quy mô đầu tư và đặc biệt là nó có
vai trò rất quan trọng ( như chất xúc tác – điều kiện ) để
việc đầu tư của ta đạt hiệu quả nhất định.
Cho tới nay, FDI đã tạo ra gần 45% giá trị sản xuất công
nghiệp, góp phần hình thành một số ngành công
nghiệp chủ lực của nền kinh tế: viễn thông, khai thác,
điện tử, chế biến dầu khí,... Đặc biệt, FDI còn góp phần
mở rộng hợp tác đầu tư với các nước và thúc đẩy quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
05 ĐÓNG GÓP TÍCH CỰC
• Làm cho nền kinh tế đất nước từng bước
chuyển theo hướng kinh tế hiện đại.
Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng hiện
đại, mở đường và thúc đẩy phát triển nhiều ngành
công nghiệp và sản phẩm mới, góp phần hình thành
một số ngành công nghiệp xuất khẩu chủ lực của
Việt Nam như dầu khí, điện tử, công nghệ thông tin,
dệt may, da giầy… làm tăng năng lực sản xuất và cạnh
tranh của nền kinh tế nhờ trình độ sản xuất, năng suất
lao động, chất lượng sản phẩm cao hơn.
• Góp phần bổ sung nguồn vốn
Trong năm 2021, mặc dù dịch COVID 19 diễn biến
phức tạp nhưng vốn FDI vào Việt Nam đạt 31,15 tỷ
USD, tăng 9,2% so với năm 2020. Vốn đầu tư đăng ký
mới và điều chỉnh đều tăng so với năm 2020, đặc biệt
vốn điều chỉnh tăng mạnh tới 40,5%.
06 HẠN CHẾ & GIẢI PHÁP
Khai thác tài nguyên bừa bãi,
gây ô nhiễm môi trường
• Tiếp nhận 5% công nghệ cao, 15% công nghệ trung
bình, còn lại hơn 70% là công nghệ kém, lạc hậu
• Công ty sản xuất bột ngọt Miwon tại Việt Trì (Phú
Thọ), mỗi ngày xả tới 900m3 nước thải chưa xử lý
ra sông Hồng.
• Đặc biệt là vụ Formosa Hà Tĩnh thuộc Tập đoàn
Formosa (Đài Loan) với công suất xả thải
12.000m3/1 ngày đêm chứa nhiều chất độc đã làm
khoảng 80 tấn hải sản chết hàng loạt dọc bờ biển
4 tỉnh bắc miền Trung từ Hà Tĩnh đến Quảng Bình,
Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế gây ôn nhiễm môi
trường nghiêm trọng, thiệt hại to lớn về kinh tế - xã
hội, ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống, tư tưởng của
nhân dân.
Giải pháp
• Hoàn thiện và áp dụng triệt để
hơn nữa các quy định kỹ thuật,
điều kiện tiên quyết về khoa học
công nghệ hay tiêu chuẩn môi
trường đối với các dự án FDI
• Các cơ quan quản lý và giám sát
nên chú trọng hơn tới đánh giá
tác động của các dự án FDI đến
các hệ sinh thái tự nhiên, sức
khoẻ con người, tăng cường và
bổ sung thiết bị và nhân lực cho
công tác giám sát, kiểm tra,
thanh tra để có thể phát hiện và
có mức xử phạt đúng cho các
doanh nghiệp chưa tuân thủ
đúng quy định
06 HẠN CHẾ & GIẢI PHÁP
Tăng sự phụ thuộc kinh tế
Tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế của Việt Nam vào
vốn, kỹ thuật và mạng lưới tiêu thụ hàng hóa
• Tốc độ tăng trưởng kinh tế đang chậm lại
• Mức độ tăng xuất khẩu chủ yếu dựa vào doanh
nghiệp FDI, trong khi tái cơ cấu doanh nghiệp nhà
nước vẫn còn chậm.
Giải pháp
• Tạo điều kiện phát triển doạnh nghiệp
vừa và nhỏ
• Tăng chi đầu tư trực tiếp trong nước.
Tăng cường ứng dụng và chuyển giao
công nghệ, hỗ trợ các doanh nghiệp
trong nước hiện đại hóa sản xuất nhằm
khai thác tối đa thị trường nội địa, thay
thế hàng nhập khẩu.
• Tăng cường các hoạt động xúc tiến
thương mại - đầu tư, hỗ trợ doanh
nghiệp. Đẩy mạnh chiến lược phát
triển thương hiệu Việt và quảng bá
trên toàn thế giới.
• Đa dạng hóa và thúc đẩy hơn nữa các
liên kết thương mại và đầu tư ngoài các
đối tác FDI truyền thống.
06 HẠN CHẾ & GIẢI PHÁP
Chưa tạo được nhiều lan tỏa về
công nghệ, kỹ thuật và chuỗi cung ứng
• Đầu tư FDI từ các khu vực công nghệ nguồn (Mỹ,
EU) vào Việt Nam còn hạn chế. Các đối tác đầu tư từ
châu Á (trừ Nhật Bản, Hàn Quốc), đa số có trình độ
công nghệ trung bình, không cao hơn nhiều công
nghệ sẵn có trong nước.
• Một số doanh nghiệp FDI từ các tập đoàn công nghệ
lớn trên thế giới vào Việt Nam nhưng chủ yếu để lắp
ráp, gia công với tỷ lệ nội địa hóa thấp.
Giải pháp
• Chủ động trong việc bố trí cơ
cấu đầu tư, quy hoạch chiến lược
và định hướng tiếp nhận vốn FDI
theo các lĩnh vực, địa bàn đầu tư,
ngành nghề và quy mô đầu tư.
• Chú trọng thu hút FDI có chất
lượng thay vì số lượng
• Định hướng hoạt động của các
doanh nghiệp FDI phù hợp với
từng ngành nghề, lĩnh vực.
THỰC TRẠNG
FPI Ở VIỆT NAM
MỤC LỤC
Tổng giá trị &
tốc độ tăng trưởng
01
Top nhà đầu tư
04
Số dự án &
quy mô dự án
02
Đóng góp tích cực
05
Top lĩnh vực
tiếp nhận đầu tư
03
Hạn chế & Giải pháp
06
01 TỔNG GIÁ TRỊ VÀ
TỐC ĐỘ
TĂNG TRƯỞNG
Dòng vốn FPI vào Việt Nam có quy mô tương đối nhỏ và nhạy cảm
đối với biến động của kinh tế trong và ngoài nước. Sau khi đạt đỉnh
vào năm 2007 (ở mức 6,2 tỷ USD - gấp hơn 4,7 lần so với năm
2006), vốn FPI vào Việt Nam nhanh chóng sụt giảm, thậm chí rút
khỏi thị trường Việt Nam 578 triệu USD (do ảnh hưởng của cuộc
suy thoái toàn cầu 2008-2009).
Hiện tượng này một lần nữa xảy ra trong giai đoạn 2011-2015, lượng
vốn FPI tăng lên 1,3 tỷ USD năm 2013 và giảm mạnh chỉ còn 93 triệu
USD năm 2014 và (-) 65 triệu USD năm 2015. Cho tới những năm gần
đây, dòng vốn FPI có xu hướng tăng trở lại và đạt 2,9 tỷ USD năm
2019. Như vậy, dòng vốn FPI của Việt Nam dao động mạnh, khá bấp
bênh và chưa thực sự trở thành kênh huy động vốn vững chắc cho
phát triển kinh tế.
Qua Bảng 1 cho thấy, sau khi hình thành thị trường chứng khoán năm 2000, từ năm 2001 dòng vốn FPI được
khởi động với doanh số mua ròng 9,74 tỷ đồng, sau nhiều năm tăng trưởng chậm chạp, đến năm 2007 đã
bùng phát mạnh với giá trị mua ròng lên đến 23.474,65 tỷ đồng
Đến giai đoạn 2008-2011, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã làm cho dòng vốn FPI vào
Việt Nam giảm mạnh, gây ra những tác động không nhỏ đến TTCK trong nước. Trong năm 2008 dòng vốn FPI
rút khỏi Việt Nam ước khoảng âm 558 triệu USD, năm 2009 âm khoảng 600 triệu USD.
Sang giai đoạn 2012-2013, dòng vốn này có dấu hiệu phục hồi, tuy nhiên vẫn còn chậm chạp. Kể từ năm 2012,
quá trình tái cấu trúc TTCK, tăng cường áp dụng các chuẩn mực an toàn tài chính, quản trị doanh nghiệp đối với
công ty niêm yết, tổ chức kinh doanh chứng khoán đã được triển khai mạnh mẽ, tạo ra những hiệu quả tích cực,
đồng thời, kinh tế vĩ mô cũng có nhiều cải thiện nên dòng vốn FPI vào Việt Nam trong 2 năm liền duy trì ở mức
cao, năm 2012 thu hút ròng 1,9 tỷ USD và năm 2013 thu hút ròng 1,4 tỷ USD.
Đến năm 2014-2015, dòng vốn FPI lại một lần nữa rút khỏi Việt Nam do tác động của cuộc khủng hoảng giá dầu
và sự biến động mạnh trên TTCK Trung Quốc. Mức vốn FPI thu hút ròng vào Việt Nam năm 2014 chỉ còn hơn 100
triệu USD, thậm chí rút ròng (âm) hơn 60 triệu USD trong năm 2015.
Từ năm 2016 đến nay, dòng vốn FPI đã phục hồi và tăng mạnh
trở lại, nhất là những năm 2017-2019. Tuy nhiên, sang năm
2020, do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19 và những biến
động mạnh trên thị trường tài chính - tiền tệ thế giới, dòng
vốn FPI đã giảm sút rõ rệt (Bảng 2).
02 QUY MÔ DỰ ÁN
Về quy mô giao dịch của nhà đầu tư
gián tiếp nước ngoài so với quy mô toàn
TTCK trong giai đoạn vừa qua vẫn còn
chiếm tỷ trọng thấp và biến động tăng
giảm bất thường qua các năm. Điển
hình là năm 2011 vốn FPI chỉ chiếm tỷ
trọng 12,2 %, qua những năm 2012-2018
tăng giảm rất thấp, đến năm 2019 cũng
chỉ chiếm 14,1 % trong toàn TTCK.
05 ĐÓNG GÓP TÍCH CỰC
• Bổ sung vốn cần thiết cho thị trường
tài chính nội địa và giảm chi phí vốn
thông qua đa dạng hóa rủi ro.
• Phát triển thị trường tài chính và hoàn
thiện các thể chế và cơ chế thị trường
• Tăng cường cơ hội và đa dạng hóa
phương thức đầu tư, cải thiện chất
lượng nguồn nhân lực và thu thập của
đông đảo người dân.
• Góp phần nâng cao năng lực và hiệu
quả quản lý nhà nước
06 HẠN CHẾ & GIẢI PHÁP
• Sự gia tăng FPI quá mức gây tình trạng “nền kinh tế bong bóng” và
đầy bất ổn, hệ thống tài chính trong nước dễ bị tổn thương.
=> Bộ Tài chính (quản lý hoạt động đầu tư) cần phối hợp chặt chẽ với
Ngân hàng Nhà nước (quản lý dòng luân chuyển vốn và ngoại hối) trong
việc thu hút vốn FPI và quản lý dòng vốn FPI ra, vào trong phạm vi
quốc gia.
• Giảm tính độc lập của chính sách tiền tệ và tỷ giá
=> Tăng cường quản lý thị trường ngoại hối, quản lý chặt chẽ việc mua
bán và thu đổi ngoại tệ, ngăn chặn hiện tượng đầu cơ ngoại tệ và hiện
tượng nhà đầu tư FPI rút tiền VND hàng loạt để chuyển thành ngoại tệ
trái phép, gây sức ép lên tỷ giá và dự trữ ngoại hối của Nhà nước.

Contenu connexe

Similaire à KTQT - FDI.pdf

Nhìn lại vai trò đầu tư trực tiếp nước ngoài trong bối cảnh phát triển mới củ...
Nhìn lại vai trò đầu tư trực tiếp nước ngoài trong bối cảnh phát triển mới củ...Nhìn lại vai trò đầu tư trực tiếp nước ngoài trong bối cảnh phát triển mới củ...
Nhìn lại vai trò đầu tư trực tiếp nước ngoài trong bối cảnh phát triển mới củ...
hacuoi1
 
Thuyet trình FDI môn quản trị doanh nghiệp
Thuyet trình FDI môn quản trị doanh nghiệpThuyet trình FDI môn quản trị doanh nghiệp
Thuyet trình FDI môn quản trị doanh nghiệp
Nông Dân Khoảng
 
Quan trị danh mục đầu tư
Quan trị danh mục đầu tư  Quan trị danh mục đầu tư
Quan trị danh mục đầu tư
Son Lã
 

Similaire à KTQT - FDI.pdf (20)

Nhìn lại vai trò đầu tư trực tiếp nước ngoài trong bối cảnh phát triển mới củ...
Nhìn lại vai trò đầu tư trực tiếp nước ngoài trong bối cảnh phát triển mới củ...Nhìn lại vai trò đầu tư trực tiếp nước ngoài trong bối cảnh phát triển mới củ...
Nhìn lại vai trò đầu tư trực tiếp nước ngoài trong bối cảnh phát triển mới củ...
 
Tiểu luận Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI tại Việt Nam giai đoạn ...
Tiểu luận Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI tại Việt Nam giai đoạn ...Tiểu luận Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI tại Việt Nam giai đoạn ...
Tiểu luận Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI tại Việt Nam giai đoạn ...
 
Thuyết trình fdi môn quản trị doanh nghiệp
Thuyết trình fdi môn quản trị doanh nghiệpThuyết trình fdi môn quản trị doanh nghiệp
Thuyết trình fdi môn quản trị doanh nghiệp
 
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDIĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI
 
đầU tư trực tiếp nước ngoài fdi
đầU tư trực tiếp nước ngoài fdiđầU tư trực tiếp nước ngoài fdi
đầU tư trực tiếp nước ngoài fdi
 
Thu Hút Vốn Đầu Tƣ Trực Tiếp Nƣớc Ngoài Vào Tỉnh Quảng Bình.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tƣ Trực Tiếp Nƣớc Ngoài Vào Tỉnh Quảng Bình.docThu Hút Vốn Đầu Tƣ Trực Tiếp Nƣớc Ngoài Vào Tỉnh Quảng Bình.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tƣ Trực Tiếp Nƣớc Ngoài Vào Tỉnh Quảng Bình.doc
 
Luận văn: Thu hút đầu tư nước ngoài vào tỉnh Quảng Nam, 9đ
Luận văn: Thu hút đầu tư nước ngoài vào tỉnh Quảng Nam, 9đLuận văn: Thu hút đầu tư nước ngoài vào tỉnh Quảng Nam, 9đ
Luận văn: Thu hút đầu tư nước ngoài vào tỉnh Quảng Nam, 9đ
 
Giai phap
Giai phapGiai phap
Giai phap
 
Tác động của fdi đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam
Tác động của fdi đến tăng trưởng kinh tế ở việt namTác động của fdi đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam
Tác động của fdi đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam
 
TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM
TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAMTÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM
TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM
 
Dxg 2017 phân tích của pvbs
Dxg 2017 phân tích của pvbs Dxg 2017 phân tích của pvbs
Dxg 2017 phân tích của pvbs
 
Thực trạng và giải pháp thu hút vốn đầu tư fdi ở việt nam giai đoạn 2005 2014
Thực trạng và giải pháp thu hút vốn đầu tư fdi ở việt nam giai đoạn 2005 2014Thực trạng và giải pháp thu hút vốn đầu tư fdi ở việt nam giai đoạn 2005 2014
Thực trạng và giải pháp thu hút vốn đầu tư fdi ở việt nam giai đoạn 2005 2014
 
Thực trang và giải pháp thu hút nguồn vốn fdi ở việt nam giai đoạn 2005 2014
Thực trang và giải pháp thu hút nguồn vốn fdi ở việt nam giai đoạn 2005   2014Thực trang và giải pháp thu hút nguồn vốn fdi ở việt nam giai đoạn 2005   2014
Thực trang và giải pháp thu hút nguồn vốn fdi ở việt nam giai đoạn 2005 2014
 
Da 48
Da 48Da 48
Da 48
 
Tieuluanqtkdqt
TieuluanqtkdqtTieuluanqtkdqt
Tieuluanqtkdqt
 
Nhựa
NhựaNhựa
Nhựa
 
Thuyet trình FDI môn quản trị doanh nghiệp
Thuyet trình FDI môn quản trị doanh nghiệpThuyet trình FDI môn quản trị doanh nghiệp
Thuyet trình FDI môn quản trị doanh nghiệp
 
Quan trị danh mục đầu tư
Quan trị danh mục đầu tư  Quan trị danh mục đầu tư
Quan trị danh mục đầu tư
 
Tài liệu về lập và thẩm định dự án đầu tư xây dựng
Tài liệu về lập và thẩm định dự án đầu tư xây dựngTài liệu về lập và thẩm định dự án đầu tư xây dựng
Tài liệu về lập và thẩm định dự án đầu tư xây dựng
 
Báo cáo thực tập Ngành Tài chính quốc tế Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân.doc
Báo cáo thực tập Ngành Tài chính quốc tế Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân.docBáo cáo thực tập Ngành Tài chính quốc tế Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân.doc
Báo cáo thực tập Ngành Tài chính quốc tế Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân.doc
 

KTQT - FDI.pdf

  • 2. MỤC LỤC Tổng giá trị & tốc độ tăng trưởng 01 Top nhà đầu tư 04 Số dự án & quy mô dự án 02 Đóng góp tích cực 05 Top lĩnh vực tiếp nhận đầu tư 03 Hạn chế & Giải pháp 06
  • 3. 01 TỔNG GIÁ TRỊ VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG
  • 4. ● 2019: Tổng vốn FDI đăng kí là 38,95 tỷ USD và giải ngân vốn FDI đạt con số cao kỷ lục với 20,38 tỷ USD, tăng 6,7% so với cùng kỳ năm 2018. ● 2020: Tính đến ngày 20/12/2020, tổng vốn FDI vào Việt Nam đạt 28,5 tỷ USD, giảm 25% so với năm 2019 và giải ngân được 19,98 tỷ USD, bằng 98% năm 2019 ● 2021: Trong năm 2021, mặc dù dịch Covid -19 đang diễn biến phức tạp nhưng vốn FDI vào Việt Nam đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2020 và giải ngân được 19,74 tỷ USD, giảm 1,2% so với năm 2020 Tổng giá trị FDI ở Việt Nam giai đoạn 2019 – 2021:
  • 5. 38.95 28.5 31.15 20.38 19.98 19.74 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 2019 2020 2021 Vốn đầu tư FDI vào Việt Nam năm 2019 - 2021 Tổng vốn FDI đăng ký Vốn FDI thực hiện Tốc độ tăng trưởng Đơn vị: tỷ USD
  • 6. 02 SỐ DỰ ÁN & QUY MÔ DỰ ÁN
  • 7. > 15.2 > 9 ~ 6.9 SỐ DỰ ÁN VÀ QUY MÔ DỰ ÁN NĂM 2021 Vốn đăng ký mới Vốn điều chỉnh Góp vốn, mua cổ phần • Vốn đăng ký mới: Có 1.738 dự án mới được cấp GCNĐKĐT (giảm 31,1%), tổng vốn đăng ký đạt trên 15,2 tỷ USD (tăng 4,1% so với cùng kỳ). • Vốn điều chỉnh: Có 985 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư (giảm 13,6%), tổng vốn đăng ký tăng thêm đạt trên 9 tỷ USD (tăng 40,5% so với cùng kỳ). • Góp vốn, mua cổ phần: Có 3.797 lượt GVMCP của nhà ĐTNN (giảm 38,2%), tổng giá trị vốn góp đạt gần 6,9 tỷ USD (giảm 7,7% so với cùng kỳ).
  • 8. QUY MÔ DỰ ÁN NĂM 2021 Thực tế, các dự án đầu tư FDI hiện nay chủ yếu là quy mô nhỏ. Tính đến hết tháng 12/2021, cả nước có • 52 dự án đầu tư FDI có vốn đầu tư trên 1 tỉ USD • 31 dự án FDI có vốn đầu tư 0,5 - 1 tỉ USD • 517 dự án FDI có vốn đầu tư 100 - 500 triệu USD • Còn lại hàng chục nghìn dự án FDI hiện nay có vốn đầu tư dưới 50 triệu USD, chiếm 96,4% tổng số dự án FDI và 28,94% tổng vốn đầu tư.
  • 9. Trong năm 2021, Việt Nam ghi nhận 3 dự án FDI có vốn đầu tư hàng tỷ USD 1. Dự án Nhà máy điện LNG Long An I và II (3,1 tỷ USD, Singapore) Dự án Nhà máy điện khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) Long An I và II có tổng vốn đăng ký trên 3,1 tỷ USD với mục tiêu truyền tải, phân phối và sản xuất điện tại Long An. Tổ hợp phát điện này có công suất dự kiến 3.000 MW, bao gồm 2 nhà máy tuabin khí chu trình hỗn hợp, mỗi nhà máy có công suất 1.500 MW. Dự án được vận hành bởi liên doanh của tập đoàn GS Energy (Hàn Quốc) và quỹ VinaCapital (Việt Nam), có trụ sở tại Singapore. 2. Dự án LG Display Hải Phòng (2,15 tỷ USD, Hàn Quốc) Dự án nhà máy tại Hải Phòng của LG Display điều chỉnh tăng vốn đầu tư thêm 2,15 tỷ USD trong năm 2021. Trong đó, ngày 4/2 điều chỉnh tăng thêm 750 triệu USD và ngày 30/8 tăng thêm 1,4 tỷ USD. Tập đoàn điện tử Hàn Quốc đầu tư vào nhà máy chuyên sản xuất màn hình OLED nhựa cho thiết bị di động, màn hình OLED cho TV và màn hình LCD. Trong những năm qua, LG liên tục điều chỉnh tăng vốn đầu tư và mở rộng quy mô sản xuất của nhà máy, đưa nó trở thành dự án FDI lớn nhất tại Hải Phòng. 3. Dự án Nhà máy nhiệt điện Ô Môn II (1,31 tỷ USD, Nhật Bản) Nhà máy Nhiệt điện Ô Môn II được xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu cung cấp điện cho lưới điện khu vực và hệ thống điện quốc gia tại Cần Thơ. Được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ngày 22/1/2021, dự án có tổng vốn đăng ký hơn 1,31 tỷ USD, với chủ đầu tư là liên danh giữa Vietracimex (Việt Nam) và Tập đoàn Marubeni (Nhật Bản). Theo tiến độ dự kiến, nhà máy sẽ vận hành thương mại vào năm 2024-2025. Công suất dự kiến của nhà máy là 1.050 MW. Đây cũng là dự án FDI lớn nhất tại Cần Thơ.
  • 10. 58% 18% 9% 5% 3% 7% Công nghiệp chế biến, chế tạo Sản xuất, phân phối điện khí, nước, điều hòa Hoạt động kinh doanh bất động sản Bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy Hoạt động chuyên mô, khoa học công nghệ Các ngành khác 03 TOP LĨNH VỰC TIẾP NHẬN ĐẦU TƯ NĂM 2021
  • 11. 1.1 1.2 2.3 2.9 3.9 5 10.7 0 2 4 6 8 10 12 HÀ LAN ĐÀI LOAN HỒNG KÔNG TRUNG QUỐC NHẬT BẢN HÀN QUỐC SINGAPO Cơ cấu đầu tư theo quốc gia/ vùng lãnh thổ năm 2021 04 TOP NHÀ ĐẦU TƯ Đơn vị: tỷ USD
  • 12. 05 ĐÓNG GÓP TÍCH CỰC • Chuyển biến tích cực về công nghệ Theo thống kê, từ năm 1993 đến nay, nước ta đã có 951 hợp đồng chuyển giao công nghệ được phê duyệt/ đăng kí, trong đó 605 hợp đồng là của khu vực doanh nghiệp FDI, chiếm 63,6% tổng số hợp đồng chuyển giao công nghệ được phê duyệt/ đăng kí trước đó. • Tạo việc làm và phát triển nguồn nhân lực Doanh nghiệp FDI đang tạo việc làm cho hơn 3,6 triệu lao động trực tiếp và khoảng 5-6 triệu lao động gián tiếp. Số lượng lao động có việc làm trong doanh nghiệp FDI tăng từ 330.000 năm 1995 lên 6,1 triệu người năm 2019. Bên cạnh đó, chất lượng nguồn nhân lực cũng được nâng cao nhờ vào hệ thống đào tạo nội bộ trong nước và nước ngoài cùng với sự liên kết với cơ sở đào tạo bên ngoài.
  • 13. 05 ĐÓNG GÓP TÍCH CỰC • FDI là nguồn vốn quan trọng và cũng là một trong những điều kiện để Việt Nam đẩy nhanh CNH-HĐH đất nước Từ khi thực hiện chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài, vốn đầu tư nước ngoài thực hiện tại Việt Nam bình quân 1.111,75 triệu USD/năm. Đây là một lượng vốn lớn so với quy mô nền kinh tế của nước ta, góp phần tạo sự chuyển biến về quy mô đầu tư và đặc biệt là nó có vai trò rất quan trọng ( như chất xúc tác – điều kiện ) để việc đầu tư của ta đạt hiệu quả nhất định. Cho tới nay, FDI đã tạo ra gần 45% giá trị sản xuất công nghiệp, góp phần hình thành một số ngành công nghiệp chủ lực của nền kinh tế: viễn thông, khai thác, điện tử, chế biến dầu khí,... Đặc biệt, FDI còn góp phần mở rộng hợp tác đầu tư với các nước và thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
  • 14. 05 ĐÓNG GÓP TÍCH CỰC • Làm cho nền kinh tế đất nước từng bước chuyển theo hướng kinh tế hiện đại. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng hiện đại, mở đường và thúc đẩy phát triển nhiều ngành công nghiệp và sản phẩm mới, góp phần hình thành một số ngành công nghiệp xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như dầu khí, điện tử, công nghệ thông tin, dệt may, da giầy… làm tăng năng lực sản xuất và cạnh tranh của nền kinh tế nhờ trình độ sản xuất, năng suất lao động, chất lượng sản phẩm cao hơn. • Góp phần bổ sung nguồn vốn Trong năm 2021, mặc dù dịch COVID 19 diễn biến phức tạp nhưng vốn FDI vào Việt Nam đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2020. Vốn đầu tư đăng ký mới và điều chỉnh đều tăng so với năm 2020, đặc biệt vốn điều chỉnh tăng mạnh tới 40,5%.
  • 15. 06 HẠN CHẾ & GIẢI PHÁP Khai thác tài nguyên bừa bãi, gây ô nhiễm môi trường • Tiếp nhận 5% công nghệ cao, 15% công nghệ trung bình, còn lại hơn 70% là công nghệ kém, lạc hậu • Công ty sản xuất bột ngọt Miwon tại Việt Trì (Phú Thọ), mỗi ngày xả tới 900m3 nước thải chưa xử lý ra sông Hồng. • Đặc biệt là vụ Formosa Hà Tĩnh thuộc Tập đoàn Formosa (Đài Loan) với công suất xả thải 12.000m3/1 ngày đêm chứa nhiều chất độc đã làm khoảng 80 tấn hải sản chết hàng loạt dọc bờ biển 4 tỉnh bắc miền Trung từ Hà Tĩnh đến Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế gây ôn nhiễm môi trường nghiêm trọng, thiệt hại to lớn về kinh tế - xã hội, ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống, tư tưởng của nhân dân. Giải pháp • Hoàn thiện và áp dụng triệt để hơn nữa các quy định kỹ thuật, điều kiện tiên quyết về khoa học công nghệ hay tiêu chuẩn môi trường đối với các dự án FDI • Các cơ quan quản lý và giám sát nên chú trọng hơn tới đánh giá tác động của các dự án FDI đến các hệ sinh thái tự nhiên, sức khoẻ con người, tăng cường và bổ sung thiết bị và nhân lực cho công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra để có thể phát hiện và có mức xử phạt đúng cho các doanh nghiệp chưa tuân thủ đúng quy định
  • 16. 06 HẠN CHẾ & GIẢI PHÁP Tăng sự phụ thuộc kinh tế Tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế của Việt Nam vào vốn, kỹ thuật và mạng lưới tiêu thụ hàng hóa • Tốc độ tăng trưởng kinh tế đang chậm lại • Mức độ tăng xuất khẩu chủ yếu dựa vào doanh nghiệp FDI, trong khi tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước vẫn còn chậm. Giải pháp • Tạo điều kiện phát triển doạnh nghiệp vừa và nhỏ • Tăng chi đầu tư trực tiếp trong nước. Tăng cường ứng dụng và chuyển giao công nghệ, hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước hiện đại hóa sản xuất nhằm khai thác tối đa thị trường nội địa, thay thế hàng nhập khẩu. • Tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại - đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp. Đẩy mạnh chiến lược phát triển thương hiệu Việt và quảng bá trên toàn thế giới. • Đa dạng hóa và thúc đẩy hơn nữa các liên kết thương mại và đầu tư ngoài các đối tác FDI truyền thống.
  • 17. 06 HẠN CHẾ & GIẢI PHÁP Chưa tạo được nhiều lan tỏa về công nghệ, kỹ thuật và chuỗi cung ứng • Đầu tư FDI từ các khu vực công nghệ nguồn (Mỹ, EU) vào Việt Nam còn hạn chế. Các đối tác đầu tư từ châu Á (trừ Nhật Bản, Hàn Quốc), đa số có trình độ công nghệ trung bình, không cao hơn nhiều công nghệ sẵn có trong nước. • Một số doanh nghiệp FDI từ các tập đoàn công nghệ lớn trên thế giới vào Việt Nam nhưng chủ yếu để lắp ráp, gia công với tỷ lệ nội địa hóa thấp. Giải pháp • Chủ động trong việc bố trí cơ cấu đầu tư, quy hoạch chiến lược và định hướng tiếp nhận vốn FDI theo các lĩnh vực, địa bàn đầu tư, ngành nghề và quy mô đầu tư. • Chú trọng thu hút FDI có chất lượng thay vì số lượng • Định hướng hoạt động của các doanh nghiệp FDI phù hợp với từng ngành nghề, lĩnh vực.
  • 19. MỤC LỤC Tổng giá trị & tốc độ tăng trưởng 01 Top nhà đầu tư 04 Số dự án & quy mô dự án 02 Đóng góp tích cực 05 Top lĩnh vực tiếp nhận đầu tư 03 Hạn chế & Giải pháp 06
  • 20. 01 TỔNG GIÁ TRỊ VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG Dòng vốn FPI vào Việt Nam có quy mô tương đối nhỏ và nhạy cảm đối với biến động của kinh tế trong và ngoài nước. Sau khi đạt đỉnh vào năm 2007 (ở mức 6,2 tỷ USD - gấp hơn 4,7 lần so với năm 2006), vốn FPI vào Việt Nam nhanh chóng sụt giảm, thậm chí rút khỏi thị trường Việt Nam 578 triệu USD (do ảnh hưởng của cuộc suy thoái toàn cầu 2008-2009). Hiện tượng này một lần nữa xảy ra trong giai đoạn 2011-2015, lượng vốn FPI tăng lên 1,3 tỷ USD năm 2013 và giảm mạnh chỉ còn 93 triệu USD năm 2014 và (-) 65 triệu USD năm 2015. Cho tới những năm gần đây, dòng vốn FPI có xu hướng tăng trở lại và đạt 2,9 tỷ USD năm 2019. Như vậy, dòng vốn FPI của Việt Nam dao động mạnh, khá bấp bênh và chưa thực sự trở thành kênh huy động vốn vững chắc cho phát triển kinh tế.
  • 21. Qua Bảng 1 cho thấy, sau khi hình thành thị trường chứng khoán năm 2000, từ năm 2001 dòng vốn FPI được khởi động với doanh số mua ròng 9,74 tỷ đồng, sau nhiều năm tăng trưởng chậm chạp, đến năm 2007 đã bùng phát mạnh với giá trị mua ròng lên đến 23.474,65 tỷ đồng Đến giai đoạn 2008-2011, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã làm cho dòng vốn FPI vào Việt Nam giảm mạnh, gây ra những tác động không nhỏ đến TTCK trong nước. Trong năm 2008 dòng vốn FPI rút khỏi Việt Nam ước khoảng âm 558 triệu USD, năm 2009 âm khoảng 600 triệu USD. Sang giai đoạn 2012-2013, dòng vốn này có dấu hiệu phục hồi, tuy nhiên vẫn còn chậm chạp. Kể từ năm 2012, quá trình tái cấu trúc TTCK, tăng cường áp dụng các chuẩn mực an toàn tài chính, quản trị doanh nghiệp đối với công ty niêm yết, tổ chức kinh doanh chứng khoán đã được triển khai mạnh mẽ, tạo ra những hiệu quả tích cực, đồng thời, kinh tế vĩ mô cũng có nhiều cải thiện nên dòng vốn FPI vào Việt Nam trong 2 năm liền duy trì ở mức cao, năm 2012 thu hút ròng 1,9 tỷ USD và năm 2013 thu hút ròng 1,4 tỷ USD. Đến năm 2014-2015, dòng vốn FPI lại một lần nữa rút khỏi Việt Nam do tác động của cuộc khủng hoảng giá dầu và sự biến động mạnh trên TTCK Trung Quốc. Mức vốn FPI thu hút ròng vào Việt Nam năm 2014 chỉ còn hơn 100 triệu USD, thậm chí rút ròng (âm) hơn 60 triệu USD trong năm 2015.
  • 22. Từ năm 2016 đến nay, dòng vốn FPI đã phục hồi và tăng mạnh trở lại, nhất là những năm 2017-2019. Tuy nhiên, sang năm 2020, do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19 và những biến động mạnh trên thị trường tài chính - tiền tệ thế giới, dòng vốn FPI đã giảm sút rõ rệt (Bảng 2).
  • 23. 02 QUY MÔ DỰ ÁN Về quy mô giao dịch của nhà đầu tư gián tiếp nước ngoài so với quy mô toàn TTCK trong giai đoạn vừa qua vẫn còn chiếm tỷ trọng thấp và biến động tăng giảm bất thường qua các năm. Điển hình là năm 2011 vốn FPI chỉ chiếm tỷ trọng 12,2 %, qua những năm 2012-2018 tăng giảm rất thấp, đến năm 2019 cũng chỉ chiếm 14,1 % trong toàn TTCK.
  • 24. 05 ĐÓNG GÓP TÍCH CỰC • Bổ sung vốn cần thiết cho thị trường tài chính nội địa và giảm chi phí vốn thông qua đa dạng hóa rủi ro. • Phát triển thị trường tài chính và hoàn thiện các thể chế và cơ chế thị trường • Tăng cường cơ hội và đa dạng hóa phương thức đầu tư, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực và thu thập của đông đảo người dân. • Góp phần nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước
  • 25. 06 HẠN CHẾ & GIẢI PHÁP • Sự gia tăng FPI quá mức gây tình trạng “nền kinh tế bong bóng” và đầy bất ổn, hệ thống tài chính trong nước dễ bị tổn thương. => Bộ Tài chính (quản lý hoạt động đầu tư) cần phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng Nhà nước (quản lý dòng luân chuyển vốn và ngoại hối) trong việc thu hút vốn FPI và quản lý dòng vốn FPI ra, vào trong phạm vi quốc gia. • Giảm tính độc lập của chính sách tiền tệ và tỷ giá => Tăng cường quản lý thị trường ngoại hối, quản lý chặt chẽ việc mua bán và thu đổi ngoại tệ, ngăn chặn hiện tượng đầu cơ ngoại tệ và hiện tượng nhà đầu tư FPI rút tiền VND hàng loạt để chuyển thành ngoại tệ trái phép, gây sức ép lên tỷ giá và dự trữ ngoại hối của Nhà nước.