SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  25
Télécharger pour lire hors ligne
LỜI MỞ ĐẦU
Để tiến hành sản xuất kinh doanh,doanh nghiệp phải có một lượng vốn
nhất định bao gồm: vốn lưu động, vốn cố định và vốn chuyên dùng khác. Nhiệm
vụ của doanh nghiệp là phải tổ chức, huy động và sử dụng vốn sao cho có hiệu
quả nhất trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc về tài chính, tín dụng và chấp hành
luật pháp. Vì vậy để kinh doanh đạt hiệu quả mong muốn, hạn chế rủi ro xảy ra,
doanh nghiệp phải phân tích hoạt động kinh doanh của mình,đồng thời dự đoán
điều kiện kinh doanh trong thời gian tới, vạch ra chiến lược phù hợp. Việc
thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các nhà doanh
nghiệp thấy rõ thực trạng tài chính hiện tại, xác định đầy đủ và đúng đắn nguyên
nhân, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính. Từ đó có giải
pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cường tình hình tài chính.
Phân tích tình hình tài chính chính là công cụ cung cấp thông tin cho các
nhà quản trị, nhà đầu tư, nhà cho vay... mỗi đối tượng quan tâm đến tài chính
doanh nghiệp trên gócđộ khác nhau để phục vụ cho lĩnh vực quản lý,đầu tư của
họ. Chính vì vậy, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là công việc làm
thường xuyên không thể thiếu trong quản lý tài chính doanh nghiệp, nó có ý
nghĩa thực tiễn và là chiến lược lâu dài. Chính vì tầm quan trọng đó nhóm chọn
đề tài “ Phân tích tình hình tài chính tại công ty Quốc Cường Gia lai” làm đề tài
tiểu luận.
5
Chương I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
1. Khái niệm và ý nghĩa của phân tích tài chính:
1.1. Khái niệm về phân tích tài chính
Phân tích tình hình tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra đối chiếu và so sánh số liệu
về tình hình tài chính hiện hành và quá khứ. Tình hình tài chính của đơn vị với những
chỉ tiêu trung bình của ngành, thông qua đó các nhà phân tích có thể thấy được thực
trạng tài chính hiện tại và những dự đoán cho tương lai.
1.2. Ý nghĩa của phân tích tài chính
- Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình
phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng về
vốn của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
- Phân tích tình hình tài chính là công cụ quan trọng trong các chức năng quản
trị có hiệu quả ở doanh nghiệp. Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh,
là cơ sở cho ra quyết định đúng đắn trong tổ chức quản lý, nhất là chức năng kiểm tra,
đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh để đạt các mục tiêu kinh doanh.
- Phân tích tình hình tài chính là công cụ không thể thiếu phục vụ công tác quản
lý của cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như: đánh giá tình hình thực hiện các chế
độ, chính sách về tài chính của Nhà nước, xem xét việc cho vay vốn…
2. Vai trò, mục đích của phân tích tình hình tài chính:
2.1. Mục đích của phân tích tài chính:
Phân tích tình hình tài chính là giúp nhà phân tích đánh giá chính xác sức mạnh
tài chính, khả năng sinh lãi, tiềm năng, hiệu quả hoạt động kinh doanh, đánh giá những
triển vọng cũng như những rủi ro trong tương lai của doanh nghiệp, để từ đó đưa ra
quyết định cho thích hợp.
2.2. Vai trò của tài chính đối với doanh nghiệp:
Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các mối quan hệ kinh tế gắn liền với việc hình
thành và sử dụng các quỹ tiền tệ tại doanh nghiệp để phục vụ cho hoạt động sản xuất
kinh doanh tại doanh nghiệp. Vì vậy, việc phân tích tình hình tài chính cho phép các
doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn khả năng, sức mạnh cũng như hạn chế của doanh
nghiệp. Chính trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu cùng
6
với chiến lược kinh doanh có hiệu quả. Phân tích tình hình tài chính còn là công cụ
quan trọng trong các chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp. Phân tích là quá
trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở cho ra quyết định đúng đắn trong tổ
chức quản lý nhất là chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh
để đạt các mục tiêu kinh doanh. Chính vì tầm quan trọng trên mà các doanh nghiệp
phải thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp mình.
3. Tài liệu và phương pháp phân tích:
3.1. Phương pháp phân tích
Phương pháp so sánh là phương pháp chủ yếu được dùng khi phân tích tình
hình tài chính. Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích
bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu gốc. Khi sử dụng phương pháp so
sánh phải tôn trọng 3 nguyên tắc sau:
a) Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh:
Tiêu chuẩn so sánh là các chỉ tiêu được chọn làm căn cứ so sánh, được gọi
là gốc so sánh. Tùy theo mục đích nghiên cứu mà lựa chọn gốc so sánh thích hợp, gốc
so sánh có thể là:
- Tài liệu năm trước ( kỳ trước) nhằm đánh giá xu hướng phát triển của các
chỉ tiêu.
- Các mục tiêu đã dự kiến ( kế hoạch, dự toán, định mức) nhằm đánh giá
tình hình thực hiện so với kế hoạch, dự toán, định mức.
- Các chỉ tiêu trung bình của ngành nhằm đánh giá tình hình tài chính của
doanh nghiệp so với các đơn vị khác trong ngành.
Các chỉ tiêu của kỳ được so sánh với kỳ gốc ( gốc so sánh) được gọi là chỉ tiêu kỳ
thực hiện và là kết quả doanh nghiệp đạt được.
b) Điều kiện so sánh được:
- Các chỉ tiêu kinh tế phải được hình thành trong cùng một khoảng thời gian
như nhau
- Các chỉ tiêu kinh tế phải thống nhất về nội dung và phương pháp tính toán
- Các chỉ tiêu kinh tế phải cùng đơn vị đo lường
7
c) Kỹ thuật so sánh:
o So sánh bằng số tuyệt đối
Phản ánh tổng hợp số lượng, quy mô của các chỉ tiêu kinh tế, là căn cứ để tính các số
khác.
Y1: trị số phân tích
Y0: trị số gốc
Y : trị số so sánh
Y = Y1 – Y0
o So sánh bằng số tương đối: là trị số nói lên kết cấu mối quan hệ tốc độ
phát triển và mức độ phổ biến của các chỉ tiêu kinh tế. Số tương đối có
nhiều loại tuỳ thuộc vào nội dung phân tích mà sử dụng cho thích hợp. -
Số tương đối kế hoạch: phản ánh bằng tỷ lệ %, là chỉ tiêu mức độ mà xí
nghiệp phải thực hiện.
- Số tương đối phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch: Có hai cách tính:
 Tính tỷ lệ phần trăm hoàn thành kế hoạch, được xác định bằng:
Chỉ tiêu thực hiệnChỉ tiêu kế hoạch x 100%
 Tính theo hệ số tính chuyển:
Số tăng (+), giảm (-) tương đối = chỉ tiêu thực tế - (chỉ tiêu kế hoạch x hệ số tính
chuyển)
- Số tương đối động thái: biểu hiện sự biến động về mức độ của các chỉ tiêu
kinh tế qua một thời gian nào đó. Có thể chọn số liệu ở thời gian nào đó làm gốc, lấy
số liệu của thời gian sau đó so với thời gốc.
- Số tương đối kết cấu: phản ánh tỷ trọng từng bộ phận chiếm trong tổng số.
- Số tương đối hiệu suất: là kết quả so sánh giữa hai tổng thể khác nhau
nhằm đánh giá tổng quát chất lượng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Số tương đối hiệu suất = Tổng thể chất lượng Tổng thể số lượng
8
o So sánh bằng số bình quân:
Số bình quân là biểu hiện đặc trưng chung về mặt số lượng, san bằng mọi chênh lệch
giữa các chỉ số của đơn vị để phản ánh đặc điểm tình hình của bộ phận hay tổng thể
hiện có cùng tính chất., qua so sánh số bình quân, đánh giá tình hình biến động chung
về mặt số lượng, chất lượng, phương hướng phát triển và vị trí giữa các doanh nghiệp.
Khi sử dụng so sánh bằng số bình quân phải chú ý đến tính chặt chẽ của số bình quân.
o So sánh theo chiều dọc: là so sánh để thấy được tỷ trọng của từng loại
trong tổng thể ở mỗi bảng báo cáo.
o So sánh theo chiều ngang: là quá trình so sánh để thấy được sự biến đổi
cả về số tương đối và số tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các kỳ
liên tiếp.
3.2. Tài liệu phân tích:
Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ là những
tài liệu chủ yếu được sử dụng khi phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
 Bảng cân đối kế toán: Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản
ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của
doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.
Bảng cân đối kế toán được chia làm 2 phần: phần tài sản và phần nguồn
vốn
- Phần tài sản: các chỉ tiêu ở phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản
hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại
trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Tài sản được phân chia như sau:
A: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
B: Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
- Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có tại doanh
nghiệp tại thời điểm báo cáo. Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của
9
doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử dụng ở doanh nghiệp. Nguồn vốn
được chia ra:
A: Nợ phải trả
B: Nguồn vốn chủ sở hữu
 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh
tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp, chi
tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạt động khác; tình hình thực hiện nghĩa
vụ với Nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác.
Báo cáo kết quả kinh doanh gồm 2 phần chính:
- Phần 1: Lãi, lỗ. Phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp bao gồm hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác
- Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước: phản ánh tình hình thực
hiện nghĩa vụ với Nhà nước về: Thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công
đoàn và các khoản phải nộp khác.
4. Phân tích các báo cáo tài chính:
4.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo kế toán chủ yếu phản ảnh tổng quát tình hình tài
liệu hiện có và nguồn hình thành tài sản tại thời điểm lập báo cáo. Qua bảng cân đối kế
toán ta sẽ thấy được toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp, kết cấu của tài sản,
nguồn vốn hình thành tài sản cũng như kết cấu của nguồn vốn. Bảng cân đối kế toán là
một báo cáo tài chính của doanh nghiệp vào một thời điểm nhất định. Đánh giá khái
quát tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ cung cấp một cách tổng quát nhất tình
hình tài chính trong kỳ kinh doanh là khả quan hay không khả quan. Điều đó cho phép
chủ doanh nghiệp thấy rõ thực chất của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và dự
đoán được khả năng phát triển hay chiều hướng suy thoái của doanh nghiệp. Trên cơ
sở đó doanh nghiệp có những giải pháp hữu hiệu để quản lý.
4.1.1. Phân tích mối quan hệ cân đối giữa vốn và nguồn vốn:
10
Đánh giá khái quát tình hình tài chính trước hết cần căn cứ vào số liệu đã phản ánh
trên bảng cân đối kế toán để so sánh tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn giữa cuối kỳ
với đầu kỳ để thấy được quy mô vốn mà đơn vị sử dụng trong kỳ cũng như khả năng
huy động vốn từ các nguồn vốn khác nhau của doanh nghiệp. Tuy nhiên nếu chỉ dựa
vào sự tăng hay giảm của tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp thì
chưa thể thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy cần phải phân tích các
mối quan hệ giữa các khoản, mục của bảng cân đối kế toán.
Các loại khoản, mục trên bảng cân đối kế toán như sau:
Chỉ tiêu
A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
I. Tiền
II. Các khoản đầu tư ngắn hạn
III. Các khoản phải thu
IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản lưu động khác
VI. Chi sự nghiệp
B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
I. Tài sản cố định
II. Đầu tư tài chính dài hạn
III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
IV. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn
Tổng cộng tài sản
A. Nợ phải trả
I. Nợ ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
III. Nợ khác
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
11
Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn là xét mối quan hệ giữa tài sản và
nguồn vốn nhằm đánh giá khái quát tình hình phân bố, huy động, sử dụng vốn và
nguồn vốn đảm bảo cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Ta có mối quan hệ cân đối sau:
TỔNG TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU = TỔNG TÀI SẢN – NỢ PHẢI TRẢ
B nguồn vốn = ( I + II + IV +V + VI ) A tài sản + ( I + II + III ) B tài sản
Cân đối trên chỉ mang tính lý thuyết. Tuy nhiên, thực tế trong quá trình sản xuất kinh
doanh thường có mối quan hệ kinh tế qua lại với nhau kéo theo những mối quan hệ về
thanh toán nên việc chiếm dụng vốn lẫn nhau là phổ biến.
 Trường hợp 1:
Nếu B nguồn vốn > ( I + II + IV + V + VI ) A tài sản + ( I + II + III ) B tài sản
 Trong trường hợp này, nguồn vốn chủ sở hữu không sử dụng hết nên bị các đơn
vị khác chiếm dụng, nguồn vốn của doanh nghiệp không được đưa vào sử dụng
hết trong quá trình sản xuất kinh doanh.
 Trường hợp 2:
B nguồn vốn < ( I + II + IV + V + VI ) A tài sản + ( I + II + III ) B tài sản
Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp không đủ trang trải cho những hoạt động chủ
yếu nên tất yếu doanh nghiệp phải vay vốn hoặc đi chiếm dụng vốn của đơn vị khác.
Để đánh giá chính xác cần xem xét số vốn đi chiếm dụng có hợp lý không? Vốn vay
có quá hạn không?
4.1.2. Phân tích kết cấu vốn:
CHỈ TIÊU
A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
I. Tiền
II. Các khoản đầu tư ngắn hạn
III. Các khoản phải thu
IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản lưu động khác
VI. Chi sự nghiệp
12
B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
I. Tài sản cố định
II. Đầu tư tài chính dài hạn
III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
IV. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn
Tổng cộng tài sản
A. Nợ phải trả
I. Nợ ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
III. Nợ khác
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
13
Qua bảng kết cấu vốn có thể đánh giá quy mô về vốn của doanh nghiệp tăng hay giảm.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp có được tăng cường hay không thể hiện qua
tình hình tăng thêm tài sản cố định.
Khoản đầu tư dài hạn tăng sẽ tạo nguồn lợi tức lâu dài cho doanh nghiệp. Việc đầu tư
chiều sâu, đầu tư mua sắm trang thiết bị được đánh giá thông qua chỉ tiêu tỷ suất đầu
tư. Tỷ suất này phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, thể hiện năng lực
sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp.
Tỷ suất đầu tư xác định bằng công thức:
Tỷ suất đầu tư =Tài sản cố định và đầu tư dài hạnTổng tài sản x 100%
Nhìn vào sự tăng lên của tỷ suất đầu tư, các chủ doanh nghiệp sẽ thấy năng lực sản xuất
có xu hướng tăng. Nếu các tình hình khác không đổi (vẫn phát triển bình thường) thì
đây là hiện tượng khả quan. Song, các chủ doanh nghiệp thuộc các ngành khác như
thương mại, dịch vụ … thì phải thận trọng trong việc xem xét tỷ suất này. Các nhà
quản lý thông qua bảng cân đối kế toán sẽ có những giải pháp tốt hơn trong việc sắp
xếp, phân bổ vốn của doanh nghiệp mình hợp lý và tối ưu hơn.
4.1.3. Phân tích kết cấu nguồn vốn:
Ngoài việc xem xét tình hình phân bổ vốn, các chủ doanh nghiệp, các chủ đầu tư và các
đối tượng quan tâm khác cần phân tích cơ cấu nguồn vốn nhằm đánh giá được khả
năng tự tài trợ về mặt tài chính của doanh nghiệp cũng như tự chủ, chủ động trong kinh
doanh hay những khó khăn mà doanh nghiệp phải đương đầu. Điều đó được thể hiện
qua việc xác định tỷ suất tự tài trợ, tỷ suất này càng cao càng thể hiện khả năng độc lập
cao về mặt tài chính hay mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp càng tốt.
Tỷ suất tự tài trợ được xác định:
Tỷ suất tự tài trợ =Vốn chủ sở hữuTổng nguồn vốn x 100%
BẢNG KẾT CẤU NGUỒN VỐN
12
Nguồn vốn chủ sở hữu do chủ doanh nghiệp và các nhà đầu tư góp vốn hoặc hình thành
từ kết quả kinh doanh, do đó nguồn vốn chủ sở hữu không phải là một khoản nợ. Các
doanh nghiệp có quyền chủ động sử dụng các loại nguồn vốn và các quỹ hiện có theo
chế độ hiện hành. Qua phân tích kết cấu nguồn vốn ngoài việc phản ánh tỷ lệ vốn theo
từng đối tượng góp vốn, còn có ý nghĩa phản ánh tỷ lệ rủi ro mà chủ nợ phải chịu nếu
doanh nghiệp thất bại. Tuy nhiên, việc phân tích trên mới chỉ dừng lại ở mức độ đánh
giá khái quát, để kết luận chính xác cần phải đi sâu phân tích một số chỉ tiêu chủ yếu
liên quan đến tình hình tài chính.
4.2.Phân tích các tỷ số tài chính
4.2.1. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của doanh nghiệp
 Hệ số khả năng thanh toán hiện thời:
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời = Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạnNợ
ngắn hạn
Hệ số này có giá trị càng cao chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh
nghiệp càng lớn. Tuy nhiên, nếu giá trị của hệ số này quá cao thì điều này lại không tốt
vì nó phản ảnh doanh nghiệp đã đầu tư quá mức vào tài sản lưu động so với nhu cầu
của doanh nghiệp. Tài sản lưu động dư thừa thường không tạo thêm doanh thu.
 Hệ số thanh toán nhanh:
Hệ số thanh toán nhanh thể hiện quan hệ giữa các loại tài sản lưu động có khả năng
chuyển nhanh thành tiền để thanh toán các khoản nợ cần chi trả nhanh trong cùng
thời điểm. Hàng tồn kho là tài sản khó hoán chuyển thành tiền nên hàng tồn kho
không được xếp vào loại tài sản lưu động có khả năng chuyển nhanh thành tiền.
Hệ số thanh toán nhanh = Tiền + Đầu tư ngắn hạn + Các khoản phải thuNợ
ngắn hạn
13
Tỷ lệ này thông thường nếu lớn hơn 1 thì tình hình thanh toán của doanh nghiệp tương
đối khả quan, doanh nghiệp có thể đáp ứng được yêu cầu thanh toán nhanh. Tuy nhiên,
hệ số này quá lớn lại gây tình trạng mất cân đối của vốn lưu động.
 Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền:
Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền = Tiền + Đầu tư tài chính ngắn hạn Nợ
ngắn hạn
4.2.2. Các chỉ số hoạt động:
 Số vòng quay hàng tồn kho:
Khi phân tích khả năng thanh toán cần thiết phải xem xét số vòng quay các loại
hàng tồn kho và các khoản phải thu, bởi vì tốc độ luân chuyển nhanh hay chậm của
nó ảnh hưởng đến khả năng thanh toán.
Số vòng quay hàng tồn kho phản ánh mối quan hệ giữa khối lượng hàng hóa đã bán
với hàng hóa dự trữ trong kho. Hệ số này thể hiện số lần hàng hóa tồn kho bình
quân được bán trong kỳ.
Số vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán Trị giá hàng tồn kho bình
quân
Vòng quay hàng tồn kho cao thì doanh nghiệp được đánh giá hoạt động có hiệu quả, đã
giảm được vốn đầu tư cho hàng hóa dự trữ, rút ngắn được chu kỳ chuyển đổi hàng dự
trữ thành tiền mặt và giảm bớt nguy cơ hàng hóa tồn kho trở thành hàng ứ đọng.
 Hệ số quay vòng các khoản phải thu:
Hệ số quay vòng các khoản phải thu thể hiện quan hệ giữa doanh thu thuần với các
khoản phải thu của khách hàng. Hệ số này phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải
thu thành tiền mặt của doanh nghiệp. Công thức tính:
Hệ số quay vòng các khoản phải thu = Doanh thu thuần Các khoản phải thu bình
quân
14
Hệ số này càng cao chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu của khách hàng càng
nhanh. Tuy nhiên nếu hệ số này quá cao có thể ảnh hưởng đến mức tiêu thụ vì hệ số
này quá cao đồng nghĩa với kì hạn thanh toán ngắn, không hấp dẫn khách mua hàng.
 Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay:
Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước thuế + lãi vay Chi phí lãi vay
Chỉ tiêu này là cơ sở để đánh giá khả năng đảm bảo của doanh nghiệp đối với nợ
vay dài hạn. Nó cho biết khả năng thanh toán lãi của doanh nghiệp và mức độ an
toàn có thể có đối với người cung cấp tín dụng.
4.2.3. Các chỉ tiêu về hiệu suất sử dụng vốn:
Hiệu suất sử dụng vốn là vấn đề then chốt gắn liền với sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn có tác dụng đánh giá chất lượng công
tácquản lý vốn, chất lượng công tác quản lý sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở đó đề
ra các biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa kết quả sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử
dụng vốn của doanh nghiệp.
 Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn:
Tỷ số này phản ánh toàn bộ vốn đã sinh ra và doanh thu như thế nào, qua đó đánh
giá khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp.
Hiệu quả sử dụng của vốn = Doanh thu thuần Tổng số vốn sử dụng bình quân
 Hiệu quả sử dụng vốn cố định:
Số vòng quay vốn cố định = Doanh thu thuần Vốn cố định sử dụng bình quân
 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
15
Số vòng quay vốn lưu động = Doanh thu thuần Vốn lưu động sử dụng bình
quân
4.3. Phân tích hiệu quả sinh lời của hoạt động kinh doanh
Mục tiêu của doanh nghiệp là lợi nhuận. Những số liệu cần thiết cho việc đánh giá
chức năng tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp được tìm thấy trên bảng báo cáo kết quả
kinh doanh. Các tỷ số: tỷ lệ lãi gộp, doanh lợi tiêu thụ… là những tỷ số đánh giá quá
trình sinh lợi của doanh nghiệp.
 Tỷ lệ lãi gộp:
Tỷ lệ lãi gộp = Lãi gộp Doanh thu thuần
Lãi gộp = Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán
Tỷ lệ lãi gộp cho phép dự kiến biến động của giá bán với biến động của chi phí, đây là
khía cạnh quan trọng giúp doanh nghiệp nghiên cứu quá trình hoạt động với chiến lược
kinh doanh.
 Doanh lợi tiêu thụ:
Tỷ số này phản ánh cứ một đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu phần trăm lợi nhuận
Doanh lợi tiêu thụ = Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần x 100%
 Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn sử dụng
Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn sử dụng phản ánh tính hiệu quả của lợi nhuận sinh ra từ vốn
hoạt động. Tỷ số này càng cao nghĩa là doanh nghiệp sử dụng vốn càng có hiệu quả.
Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn sử dụng = Lợi nhuận sau thuế Vốn sử dụng bình quân x
100%
 Tỷ lệ sinh lời vốn cố định
Tỷ lệ sinh lời vốn cố định = Lợi nhuận sau thuế Vốn cố định sử dụng bình quân x
100%
 Tỷ lệ sinh lời vốn lưu động
Tỷ lệ sinh lời vốn lưu động = Lợi nhuận sau thuế Vốn lưu động sử dụng bình quân
x 100%
16
 Doanh lợi vốn tự có
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của vốn tự có, hay chính xác hơn là đo lường mức sinh
lời đầu tư của vốn chủ sở hữu.
Doanh lợi vốn tự có = Lợi nhuận sau thuế Vốn tự có x 100%
Chương II Thực trạng tài chính của công ty Quốc Cường Gia Lai
2.1 Khái quát tình hình tài chính của công ty Quốc Cường Gia Lai
2.1.1 Giới thiệu khái quát công ty Quốc Cường Gia Lai
Được thành lập vào năm 1994, Công ty Cổ Phần Quốc Cường Gia Lai đã không ngừng
đầu tư phát triển, tự hoạch định chíến lược kinh doanh và công nghệ sản xuất tiên tiến.
Đến nay Công ty Cổ Phần Quốc Cường Gia Lai đã phát triển thành một trong những
công ty hàng đầu Việt Nam về cung cấp nguyên vật liệu, gỗ chế biến, cũng như sản
xuất đồ gỗ trong nhà và ngoài trời.Ngành nghề hoạt động:
• Trang trí nội thất: Sản xuất, xuất nhập khẩu sản phẩm gỗ trong nhà, ngoài trời,
mua bán nguyên vật liệu gỗ
• Thiết kế và xây dựng: Công trình công nghiệp và dân dụng
• Khách sạn: Tiêu chuẩn 5 sao
• Văn phòng và Căn hộ cho thuê: Hiện đại cao cấp
• Kinh doanh bất động sản: Mua bán giao dịch môi giới, và đấu giá bất động sản
Các báo cáo tài chính của công ty
Công ty Cổ phần Quốc Cường – Gia Lai B01a-DN/HN
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT GIỮA NIÊN ĐỘ
ngày 30 tháng 6 năm 2010
VNĐ
TÀI SẢN
Thuyết
minh
30 tháng 6
năm 2010
31 tháng 12
năm 2009
17
100
110
111
112
130
131
132
135
140
141
149
150
151
152
154
158
200
220
221
222
223
227
228
229
230
250
252
258
260
261
262
269
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền và các khoản tương
đương tiền
1. Tiền
2. Các khoản tương đương
tiền
II. Các khoản phải thu
ngắn hạn
1. Phải thu khách hàng
2. Trả trước cho người bán
3. Các khoản phải thu khác
III. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
2. Dư phong giảm giá hàng
tôn kho
IV. Tài sản ngắn hạn khác
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
2. Thuế Giá trị gia tăng được
khấu trừ
3. Thuế và các khoản khác
phải thu Nhà nước
4. Tài sản ngắn hạn khác
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
I. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế
2. Tài sản cố định vô hình
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế
3. Chi phí xây dựng cơ bản
dở dang
II. Các khoản đầu tư tài chính
dài hạn
1. Đầu tư vào công ty liên kết
2. Đầu tư dài hạn khác
III. Tài sản dài hạn khác
1. Chi phí trả trước dài hạn
2. Tài sản thuế thu nhập
hoãn lại
IV. Lợi thế thương mại
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
28.2
15
3.280.625.864.912
71.123.471.837
9.623.471.837
61.500.000.000
1.170.807.197.736
412.565.916.499
405.476.258.799
352.765.022.438
1.998.347.639.774
1.998.347.639.774
-
40.347.555.565
11.360.407.739
22.177.342.031
2.871.857.430
3.937.948.365
839.614.567.208
405.447.503.762
27.777.878.359
40.720.959.902
(12.943.081.543)
47.615.647.486
47.678.394.120
(62.746.634)
330.053.977.917
358.421.196.069
328.212.337.741
30.208.858.328
13.535.754.321
-
13.535.754.321
62.210.113.056
1.993.777.750.775
30.631.829.169
3.816.829.169
26.815.000.000
555.000.864.198
45.829.074.177
345.345.685.849
163.826.104.172
1.401.683.759.740
1.402.557.576.035
(873.816.295)
6.461.297.668
3.029.910.668
608.549.633
1.373.054.875
1.449.782.492
857.669.907.484
359.446.053.663
17.667.725.485
27.439.410.209
(9.771.684.724)
47.577.224.989
47.621.425.000
(44.200.011)
294.201.103.189
489.871.351.633
420.803.581.780
69.067.769.853
8.352.502.188
989.808.744
7.362.693.444
-
270 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 4.120.240.432.120 2.851.447.658.259
18
Công ty Cổ phần Quốc Cường – Gia Lai B03a-DN/HN
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ HỢP NHẤT GIỮA NIÊN ĐỘ
cho kỳ kế toán sáu (6) tháng kết thúc ngày 30 tháng 6 năm 2010
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ HỢP NHẤT GIỮA NIÊN ĐỘ
cho kỳ kế toán sáu (6) tháng kết thúc ngày 30 tháng 6 năm 2010
VNĐ
18
Mã
số CHỈ TIÊU
Thuyết
minh
Cho kỳ kế toán 6
tháng kết thúc ngày
30 tháng 6
năm 2010
Cho kỳ kế toán 6
tháng kết thúc ngày
30 tháng 6 năm
2009 (chưa được
soát xét)
01
02
03
05
06
08
09
10
11
12
13
14
15
16
20
21
22
23
26
27
28
30
I. L U
Ƣ CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH
Lợi nhuận (lỗ) tr ớc
ƣ thuế
Điều chỉnh cho các khoản:
Khấu hao và khấu trừ tài sản cố định
Dự phòng
(Lãi) lỗ từ hoạt động đầu tư
Chi phí lãi vay
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
tr ớc
ƣ thay đổi vốn l u
ƣ động
(Tăng) giảm các khoản phải thu
(Tăng) giảm hàng tồn kho
Tăng (giảm) các khoản phải trả
Tăng chi phí trả trước
Tiền lãi vay đã trả
Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp
Tiền thu khác từ hoạt động kinh
doanh
Tiền chi khác từ hoạt động kinh
doanh
L u
ƣ chuyển tiền thuần (sử dụng vào)
từ hoạt động kinh doanh
II. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT
ĐỘNG ĐẦU TƯ
Tiền chi để mua sắm, xây dựng
tài sản cố định
Tiền thu từ thanh lý tài sản cố định
Tiền chi cho vay
Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị
khác
Tiền thanh lý đầu tư góp vốn vào
đơn vị khác
Tiền lãi nhận được
Lưu chuyển tiền thuần sử dụng vào
hoạt động đầu tư
10, 11
26
107.210.387.034
2.671.870.557
(873.816.295)
(26.038.700.070)
25.757.160.636
108.726.901.862
(458.939.924.583)
(233.288.682.039)
338.484.110.877
(7.340.688.327)
(1.970.727.294)
(290.008.932)
-
(680.845.833)
(255.299.864.269)
(48.345.998.858)
224.545.455
(58.100.000.000)
(265.759.834.497)
110.260.000.000
1.001.022.365
(260.720.265.535)
(2.944.762.096)
2.113.038.721
-
107.102.273
6.418.636.960
5.694.015.858
1.441.479.256.717
411.123.717.423
(1.337.490.030.15
2)
(667.755.628)
(730.835.505)
-
1.094.451.175
-
520.502.819.888
(12.577.476.227)
727.272.727
-
(582.561.142.000)
-
(594.411.345.500)
19
2.1.2 Phân tích khái quát tình hình tài chính
2.1.2.1 Phân tích kết cấu vốn
Tỷ suất đầu tư (6 tháng 2010)= x100%
=
120
.
462
.
240
.
120
.
4
208
.
567
.
614
.
839
= 20,3778%
Tỷ suất đầu tư (năm 2009) =
259
.
658
.
447
.
851
.
2
484
.
907
.
669
.
857
= 30,0784%
2.1.2.2 Phân tích kết cấu nguồn vốn
• Tỷ suất tài trợ(2010) = x 100%
= %
100
120
.
432
.
240
.
120
.
4
563
.
811
.
539
.
198
.
1
x
= 29.089%
• Tỷ suất tài trợ 2009 =
259
.
658
.
447
.
851
.
2
969
.
626
.
986
.
743
=26.092%
2.1.2.3 Phân tích các chỉ số tài chính
Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của doanh nghiệp
• Hệ số khả năng thanh toán hiện thời
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời(2010) =
=
880
.
451
.
175
.
096
.
2
912
.
864
.
625
.
280
.
3
=1.565
Thấy hệ số có giá trị bằng 1.565 chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của
doanh nghiệp lớn.
• Hệ số thanh toán nhanh
Hệ số thanh toán nhanh =
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
dàhhhhhdzgfugfahhhhạnhạn
Tổng tài sản
Vốn chủ sở
hữu
Tổng nguồn vốn
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Tiền + đầu tư ngắn hạn + các khoản phải thu
Nợ ngắn hạn
20
=
880
.
451
.
175
.
096
.
2
736
.
197
.
807
.
170
.
1
837
.
471
.
123
.
71 +
=0.5925
Hệ số thanh toán nhanh thể hiện quan hệ giữa các tài sản lưu động có khả năng
chuyển nhanh thành tiền để thanh toán các khoản nợ cần chi trả nhanh trong
cùng thời điểm.
Hệ số thanh toán nhỏ hơn 1 nên khả năng thanh toán của doanh nghiệp ít khả
quan.
• Hệ số thanh toán bằng tiền =
=
000
.
000
.
500
.
61
837
.
471
.
623
.
9
=0.1565
2.1.2.4 Các chỉ số hoạt động
• Số vòng quay hàng tồn kho
Số vòng quay hàng tồn kho=
=
774
.
639
.
347
.
998
.
1
)
244
.
176
.
972
.
120
(
=0.06%
Số vòng quay hàng tồn kho phản ánh mối quan hệ giữa khối lượng hàng hóa đã
bán với hàng hóa dự trữ trong kho. Hệ số này thể hiện số lần hàng hóa tồn kho
bình quân được bán trong kỳ.
• Hệ số quay vòng các khoản phải thu
Hệ số quay vòng các khoản phải thu =
=
736
.
197
.
807
.
170
.
1
432
.
999
.
784
.
236
=0.2022
Tiền+ đầu tư tài chính ngắn han
Nợ ngắn hạn
Giá vốn hàng bán
Giá trị hàng tồn kho bình quân
Doanh thu thuần
Các khoản phải thu bình quân
21
Hệ số quay vòng các khoản phải thu thể hiện quan hệ giữa doanh thu thuần với
các khoản phải thu của khách hàng. Ta thấy tốc độ thu hồi các khoản phải thu
của khách hàng chậm.
• Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay
Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay =
=
)
636
.
160
.
757
.
25
(
294
.
727
.
970
.
1
034
.
387
.
210
.
107 +
= 4.2389
Ta thấy khả năng đảm bảo của doanh nghiệp đối với nợ vay dài hạn cao cũng
như khả năng thanh toán lãi của doanh nghiệp và mức độ an toàn tương đối với
mức độ an toàn có thể có đối với người cũng cấp tín dụng.
2.1.2.5Các chỉ tiêu về hiệu suất sử dụng vốn
Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn
Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn =
=
120
.
432
.
240
.
120
.
4
432
.
999
.
784
.
236
= 0.0575
Ta thấy khả năng sử dụng vốn của doanh nghiệp chưa cao
2.1.2.6phân tích hiệu quả sinh lời của hoạt động kinh doanh
• Tỷ lệ lãi gộp
Tỷ lệ lãi gộp =
=
432
.
999
.
784
.
236
244
.
176
.
972
.
120
432
.
999
.
784
.
236 −
= 0.489
Tỷ lệ này cho phép dự kiến biến động của giá bán với biến động của chi phí là
không cao giúp doanh nghiệp nghiên cứu được chiến lược kinh doanh hiệu quả
• Doanh lợi tiêu thụ
Doanh lợi tiêu thụ = x100%
=
432
.
999
.
784
.
236
337
.
084
.
221
.
86
x100%
=36,4%
Ta thấy cứ một đồng doanh thu thuần thì có 36,4% lợi nhuận
• Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn sử dụng
Lợi nhuận trước thuế + lãi vay
Chi phí lãi vay
Doanh thu thuần
Tổng số vốn sử dụng bình quân
Doanh thu thuần- giá vốn hàng bán
Doanh thu thuần
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần
Lợi nhuận sau thuế
Vốn sử dụng bình quân
22
Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn sử dụng = x100%
=
120
.
432
.
240
.
120
.
4
337
.
084
.
221
.
86
x100%
=2.09%
Doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả
• Doanh lợi vốn tự có
Doanh lợi vốn tự có= x100%
=
563
.
811
.
539
.
198
.
1
337
.
084
.
221
.
86
x100%
=7.194%
Ta thấy, mức sinh lời đầu tư trên vốn chủ sở hữu là 7.194%
So sánh với công ty Hoàng Anh Gia Lai
Mã
số
Tài sản
Thuy
ết
minh
Ngày 30 tháng
6 năm 2010
Ngày 31 tháng
12 năm 2009
100
110
111
120
121
130
131
132
135
139
140
141
149
150
151
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
1. Tiền
II. Các khoản đầu tư ngắn hạn
1. Các khoản đầu tư ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
1. Phải thu khách hàng
2. Trả trước cho người bán
3. Các khoản phải thu khác
4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó
đòi
IV. Hàng tồn kho
1. hàng tồn kho
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
1. chi phí trả trước ngắn hạn
4
5
6
7
8
9
8.262.292.509
1.224.546.617
1.224.546.617
81.783.240
81.783.240
3.970.557.532
2.221.381.708
1.195.809.057
554.395.790
(1.029.023)
2.791.479.502
2.791.992.096
(512.594)
193.925.618
5.570.374
7.403.555.092
1.944.228.950
1.944.228.950
157.571.210
157.571.210
2.956.113.887
1.694.730.505
870.124.080
392.823.227
(1.563.925)
2.213.150.611
2.213.663.205
(512.594)
132.490.434
32.418.109
Lợi nhuận sau thuế
Vốn tự có
23
152
154
158
200
220
221
222
223
227
228
229
230
250
252
258
260
261
262
268
2. Thuế GTGT được khấu trừ
3. thuế và các khoản khác phải thu
nhà nước
4. Tài sản ngắn hạn khác
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
I. Tài sản cố định
1. Tài sản cố điịnh hữu hình
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế
2. Tài sản cố định vô hình
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế
3. Chi phí xây dựng dở dang
II. Các khoản đầu tư dài hạn
1. Đầu tư vào công ty liên kết
2. Đầu tư dài hạn khác
III. Tài sản dài hạn khác
1. Chi phí trả trước dài hạn
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
3. Tài sản dài hạn khác
10
11
12
13
14
15
16
29.2
78.358.416
6.580.640
103.416.188
6.203.105.316
3.334.868.205
810.000.206
912.118.781
(102.118.575)
108.954.003
110.930.280
(1.976.277)
2.415.913.996
2.681.703.568
30.907.348
2.650.796.220
186.533.543
132.650.026
50.827.492
3.056.025
43.369.234
36.986
56.666.105
4.792.656.182
2.517.309.488
671.688.850
795.779.397
(124.090.547)
94.463.918
96.080.465
(1.616.547)
1.751.156.720
2.061.446.000
69.098.898
1.992.347.102
213.900.694
141.963.630
69.237.539
2.699.525
270 TỔNG TÀI SẢN 14.465.397.825 12.196.211.274
Bảng so sánh
HAGL QCGL
Tỷ suất đầu tư 41.59% 20,3778%
Tỷ suất tài trợ 47.733% 29.089%
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời 2.16 1.565
Hệ số thanh toán nhanh 1.379 0.5925
Hệ số thanh toán bằng tiền 0.341 0.1565
Số vòng quay hàng tồn kho 43.57% 0.06%
Hệ số quay vòng các khoản phải thu 0.6314 0.2022
Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay 18.066 4.2389
Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn 0.1732 0.0575
Tỷ lệ lãi gộp 0.52 0.489
Doanh lợi tiêu thụ 41.87% 36,4%
Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn sử dụng 7.255% 2.09%
Doanh lợi vốn tự có 0.15% 7.194%
24
Tải bản FULL (46 trang): https://bit.ly/3fQM1u2
Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
KẾT LUẬN:
Ta thấy tỷ suất đầu tư của công ty Hoàng Anh Gia Lai lớn hơn của công ty
Quốc Cường Gia Lai nên tình trạng cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất
và xu hướng phát triển lâu dài lớn hơn.
Tỷ suất tài trợ của công ty Hoàng Anh Gia Lai lớn hơn công ty Quốc Cường
Gia Lai nên khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của công ty Hoang Anh Gia
Lai lớn hơn cũng như khả năng tự chủ, chủ động trong kinh doanh hay những
khó khăn mà công ty phải đương đầu lớn hơn.
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty Hoàng Anh Gia Lai lớn hơn
công ty Quốc Cường Gia Lai.
2.2 Phân tích các tỷ số tài chính:
2.2.1 Nhóm chỉ số tổng quát:
Chỉ số tỷ trọng TS ngắn hạn:
0.7962
120
4120240432
912
3208625864
)
2010
( =
=
=
∑TS
han
ngan
TS
han
ngan
TS
trong
Ty
0.6992
259
2851447658
775
1993777750
)
2009
( =
=
=
∑TS
han
ngan
TS
han
ngan
TS
trong
Ty
Tỷ trọng TS ngắn hạn năm 2010 tăng 0.097 (0.7962-0.6992) so với năm 2009
do các nhân tố sau:
Nhân tố TS ngắn hạn:
Mức độ tác động của nhân tố tài sản ngắn hạn vào chỉ số tỷ trọng tài sản ngằn
hạn năm 2010 so với năm 2009:
4513
.
0
259
2851447658
775
1993777750
259
2851447658
912
3208625864
1 =
−
=
∆
Nhân tố tổng TS:
Mức độ tác động của nhân tố tổng tài sản vào chỉ số tỷ trọng tài sản ngằn hạn
năm 2010 so với năm 2009:
3543
.
0
259
2851447658
912
3208625864
120
4120240432
912
3208625864
2 −
=
−
=
∆
097
.
0
2
1 =
∆
+
∆
=
∆
⇒
25
Tải bản FULL (46 trang): https://bit.ly/3fQM1u2
Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
Nhận xét:
a. Do tài sản ngắn hạn năm 2010 ( 912
3208625864 đồng) tăng
1286848114137 (đồng) so với năm 2009 ( 775
1993777750 đồng) nên tỷ
trọng TS ngắn hạn năm 2010 tăng 0.4513 so với năm 2009.
b. Do tổng TS năm 2010 ( 120
4120240432 đồng) tăng 1268792773861
(đồng) so với năm 2009 (2851447658259 đồng) nên tỷ trọng TS ngắn
hạn năm 2010 giảm 0.3543 so với năm 2009.
c. Cả hai nhân tố trên tác động đồng thời làm tỷ trọng TS ngắn hạn
năm2010 tăng 0.097 (0.4513-.0.3543) so với năm 2009
Chỉ số tỷ trọng TS dài hạn:
0.2038
120
4120240432
08
8396145672
)
2010
( =
=
=
∑TS
han
dai
TS
han
dai
TS
trong
Ty
0.3008
259
2851447658
84
8576699074
)
2009
( =
=
=
∑TS
han
dai
TS
han
dai
TS
trong
Ty
Tỷ trọng TS dài hạn năm 2010 giảm 0.097 so với năm 2009 do các nhân tố
sau:
Nhân tố TS dài hạn:
Mức độ tác động của nhân tố tài dài ngắn hạn vào chỉ số tỷ trọng tài sản dài hạn
năm 2010 so với năm 2009:
Nhân tố tổng TS:
Mức độ tác động của nhân tố tổng tài sản vào chỉ số tỷ trọng tài sản dài hạn
năm 2010 so với năm 2009:
0907
.
0
259
2851447658
08
8396145672
120
4120240432
08
8396145672
2 −
=
−
=
∆
097
.
0
2
1 −
=
∆
+
∆
=
∆
⇒
Nhận xét:
0063
.
0
259
2851447658
84
8576699074
259
2851447658
08
8396145672
1 −
=
−
=
∆
26
3441102

Contenu connexe

Similaire à Tiểu Luận Phân Tích Tình Hình Tài Chính Tại Công Ty Quốc Cường Gia Lai 3441102.pdf

Khóa luận tốt nghiệp_Thực trạng tài chính Thành Long_Full version
Khóa luận tốt nghiệp_Thực trạng tài chính Thành Long_Full versionKhóa luận tốt nghiệp_Thực trạng tài chính Thành Long_Full version
Khóa luận tốt nghiệp_Thực trạng tài chính Thành Long_Full version
An Tố
 
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_tai_cong_ty_gas_can_tho_kj_yru_20130304024442_1...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_tai_cong_ty_gas_can_tho_kj_yru_20130304024442_1...Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_tai_cong_ty_gas_can_tho_kj_yru_20130304024442_1...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_tai_cong_ty_gas_can_tho_kj_yru_20130304024442_1...
Quynhon Tjeugja
 
Phan tich-tinh-hinh-tai-chinh minh hà
Phan tich-tinh-hinh-tai-chinh minh hàPhan tich-tinh-hinh-tai-chinh minh hà
Phan tich-tinh-hinh-tai-chinh minh hà
Lan Te
 
áN t_t nghi_p v_ _ình duy
   áN t_t nghi_p v_ _ình duy   áN t_t nghi_p v_ _ình duy
áN t_t nghi_p v_ _ình duy
Huệ Violet
 
bctntlvn (106).pdf
bctntlvn (106).pdfbctntlvn (106).pdf
bctntlvn (106).pdf
Luanvan84
 

Similaire à Tiểu Luận Phân Tích Tình Hình Tài Chính Tại Công Ty Quốc Cường Gia Lai 3441102.pdf (20)

Bai khoa luan_q_v7q_ewmubr_20131121102510_65671
Bai khoa luan_q_v7q_ewmubr_20131121102510_65671Bai khoa luan_q_v7q_ewmubr_20131121102510_65671
Bai khoa luan_q_v7q_ewmubr_20131121102510_65671
 
Luanvan
LuanvanLuanvan
Luanvan
 
Cơ Sở Lý Luận Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty Xây Dựng
Cơ Sở Lý Luận Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty Xây DựngCơ Sở Lý Luận Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty Xây Dựng
Cơ Sở Lý Luận Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty Xây Dựng
 
Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.docxCơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.docx
 
BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.pdf
BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.pdfBÀI GIẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.pdf
BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.pdf
 
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_sach_va_thiet__b_yeseo_q4gu_201...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_sach_va_thiet__b_yeseo_q4gu_201...Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_sach_va_thiet__b_yeseo_q4gu_201...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_sach_va_thiet__b_yeseo_q4gu_201...
 
Noi dung chuyen_de_g43k_ojmppy_20130815093504_65671 (1)
Noi dung chuyen_de_g43k_ojmppy_20130815093504_65671 (1)Noi dung chuyen_de_g43k_ojmppy_20130815093504_65671 (1)
Noi dung chuyen_de_g43k_ojmppy_20130815093504_65671 (1)
 
Noi dung chuyen_de_g43k_ojmppy_20130815093504_65671
Noi dung chuyen_de_g43k_ojmppy_20130815093504_65671Noi dung chuyen_de_g43k_ojmppy_20130815093504_65671
Noi dung chuyen_de_g43k_ojmppy_20130815093504_65671
 
Luan van u_xj0hae0e1_20130820014843_65671
Luan van u_xj0hae0e1_20130820014843_65671Luan van u_xj0hae0e1_20130820014843_65671
Luan van u_xj0hae0e1_20130820014843_65671
 
Khóa luận tốt nghiệp_Thực trạng tài chính Thành Long_Full version
Khóa luận tốt nghiệp_Thực trạng tài chính Thành Long_Full versionKhóa luận tốt nghiệp_Thực trạng tài chính Thành Long_Full version
Khóa luận tốt nghiệp_Thực trạng tài chính Thành Long_Full version
 
18047 w kz2v_ojqhn_20140808034655_65671
18047 w kz2v_ojqhn_20140808034655_6567118047 w kz2v_ojqhn_20140808034655_65671
18047 w kz2v_ojqhn_20140808034655_65671
 
[123doc.vn] phan-tich-tinh-hinh-tai-chinh-cua-cong-ty-co-phan-dau-tu-xay-du...
[123doc.vn]   phan-tich-tinh-hinh-tai-chinh-cua-cong-ty-co-phan-dau-tu-xay-du...[123doc.vn]   phan-tich-tinh-hinh-tai-chinh-cua-cong-ty-co-phan-dau-tu-xay-du...
[123doc.vn] phan-tich-tinh-hinh-tai-chinh-cua-cong-ty-co-phan-dau-tu-xay-du...
 
Hoan thien ban_thao_lvtn_pttc_sv_ho_ngoc_hao_05qt25_u_vdb7757ec_2013082010392...
Hoan thien ban_thao_lvtn_pttc_sv_ho_ngoc_hao_05qt25_u_vdb7757ec_2013082010392...Hoan thien ban_thao_lvtn_pttc_sv_ho_ngoc_hao_05qt25_u_vdb7757ec_2013082010392...
Hoan thien ban_thao_lvtn_pttc_sv_ho_ngoc_hao_05qt25_u_vdb7757ec_2013082010392...
 
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_tai_cong_ty_gas_can_tho_kj_yru_20130304024442_1...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_tai_cong_ty_gas_can_tho_kj_yru_20130304024442_1...Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_tai_cong_ty_gas_can_tho_kj_yru_20130304024442_1...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_tai_cong_ty_gas_can_tho_kj_yru_20130304024442_1...
 
Phan tich-tinh-hinh-tai-chinh minh hà
Phan tich-tinh-hinh-tai-chinh minh hàPhan tich-tinh-hinh-tai-chinh minh hà
Phan tich-tinh-hinh-tai-chinh minh hà
 
áN t_t nghi_p v_ _ình duy
   áN t_t nghi_p v_ _ình duy   áN t_t nghi_p v_ _ình duy
áN t_t nghi_p v_ _ình duy
 
Cơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docx
Cơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docxCơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docx
Cơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docx
 
Đề tài phân tích tình hình tài chính công ty tnhh khang thịnh phát”.docx
Đề tài  phân tích tình hình tài chính công ty tnhh khang thịnh phát”.docxĐề tài  phân tích tình hình tài chính công ty tnhh khang thịnh phát”.docx
Đề tài phân tích tình hình tài chính công ty tnhh khang thịnh phát”.docx
 
bctntlvn (106).pdf
bctntlvn (106).pdfbctntlvn (106).pdf
bctntlvn (106).pdf
 
Chuyên đề tốt nghiệp
Chuyên đề tốt nghiệpChuyên đề tốt nghiệp
Chuyên đề tốt nghiệp
 

Plus de NuioKila

Plus de NuioKila (20)

Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdfPháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdf
 
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...
 
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...
 
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...
 
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...
 
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdf
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdfNhu cầu lập pháp của hành pháp.pdf
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdf
 
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdfKẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdf
 
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdf
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdfKIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdf
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdf
 
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdf
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdfQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdf
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdf
 
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
 
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...
 
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...
 
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...
 
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...
 
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdf
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdfAn evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdf
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdf
 
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...
 
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf
 
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdf
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdfPhân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdf
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdf
 
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdf
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdfNgói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdf
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdf
 
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...
 

Dernier

SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 

Dernier (20)

xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 

Tiểu Luận Phân Tích Tình Hình Tài Chính Tại Công Ty Quốc Cường Gia Lai 3441102.pdf

  • 1. LỜI MỞ ĐẦU Để tiến hành sản xuất kinh doanh,doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất định bao gồm: vốn lưu động, vốn cố định và vốn chuyên dùng khác. Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải tổ chức, huy động và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả nhất trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc về tài chính, tín dụng và chấp hành luật pháp. Vì vậy để kinh doanh đạt hiệu quả mong muốn, hạn chế rủi ro xảy ra, doanh nghiệp phải phân tích hoạt động kinh doanh của mình,đồng thời dự đoán điều kiện kinh doanh trong thời gian tới, vạch ra chiến lược phù hợp. Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các nhà doanh nghiệp thấy rõ thực trạng tài chính hiện tại, xác định đầy đủ và đúng đắn nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính. Từ đó có giải pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cường tình hình tài chính. Phân tích tình hình tài chính chính là công cụ cung cấp thông tin cho các nhà quản trị, nhà đầu tư, nhà cho vay... mỗi đối tượng quan tâm đến tài chính doanh nghiệp trên gócđộ khác nhau để phục vụ cho lĩnh vực quản lý,đầu tư của họ. Chính vì vậy, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là công việc làm thường xuyên không thể thiếu trong quản lý tài chính doanh nghiệp, nó có ý nghĩa thực tiễn và là chiến lược lâu dài. Chính vì tầm quan trọng đó nhóm chọn đề tài “ Phân tích tình hình tài chính tại công ty Quốc Cường Gia lai” làm đề tài tiểu luận. 5
  • 2. Chương I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 1. Khái niệm và ý nghĩa của phân tích tài chính: 1.1. Khái niệm về phân tích tài chính Phân tích tình hình tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra đối chiếu và so sánh số liệu về tình hình tài chính hiện hành và quá khứ. Tình hình tài chính của đơn vị với những chỉ tiêu trung bình của ngành, thông qua đó các nhà phân tích có thể thấy được thực trạng tài chính hiện tại và những dự đoán cho tương lai. 1.2. Ý nghĩa của phân tích tài chính - Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng về vốn của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. - Phân tích tình hình tài chính là công cụ quan trọng trong các chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp. Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở cho ra quyết định đúng đắn trong tổ chức quản lý, nhất là chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh để đạt các mục tiêu kinh doanh. - Phân tích tình hình tài chính là công cụ không thể thiếu phục vụ công tác quản lý của cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như: đánh giá tình hình thực hiện các chế độ, chính sách về tài chính của Nhà nước, xem xét việc cho vay vốn… 2. Vai trò, mục đích của phân tích tình hình tài chính: 2.1. Mục đích của phân tích tài chính: Phân tích tình hình tài chính là giúp nhà phân tích đánh giá chính xác sức mạnh tài chính, khả năng sinh lãi, tiềm năng, hiệu quả hoạt động kinh doanh, đánh giá những triển vọng cũng như những rủi ro trong tương lai của doanh nghiệp, để từ đó đưa ra quyết định cho thích hợp. 2.2. Vai trò của tài chính đối với doanh nghiệp: Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các mối quan hệ kinh tế gắn liền với việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ tại doanh nghiệp để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp. Vì vậy, việc phân tích tình hình tài chính cho phép các doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn khả năng, sức mạnh cũng như hạn chế của doanh nghiệp. Chính trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu cùng 6
  • 3. với chiến lược kinh doanh có hiệu quả. Phân tích tình hình tài chính còn là công cụ quan trọng trong các chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp. Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở cho ra quyết định đúng đắn trong tổ chức quản lý nhất là chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh để đạt các mục tiêu kinh doanh. Chính vì tầm quan trọng trên mà các doanh nghiệp phải thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp mình. 3. Tài liệu và phương pháp phân tích: 3.1. Phương pháp phân tích Phương pháp so sánh là phương pháp chủ yếu được dùng khi phân tích tình hình tài chính. Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu gốc. Khi sử dụng phương pháp so sánh phải tôn trọng 3 nguyên tắc sau: a) Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh: Tiêu chuẩn so sánh là các chỉ tiêu được chọn làm căn cứ so sánh, được gọi là gốc so sánh. Tùy theo mục đích nghiên cứu mà lựa chọn gốc so sánh thích hợp, gốc so sánh có thể là: - Tài liệu năm trước ( kỳ trước) nhằm đánh giá xu hướng phát triển của các chỉ tiêu. - Các mục tiêu đã dự kiến ( kế hoạch, dự toán, định mức) nhằm đánh giá tình hình thực hiện so với kế hoạch, dự toán, định mức. - Các chỉ tiêu trung bình của ngành nhằm đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp so với các đơn vị khác trong ngành. Các chỉ tiêu của kỳ được so sánh với kỳ gốc ( gốc so sánh) được gọi là chỉ tiêu kỳ thực hiện và là kết quả doanh nghiệp đạt được. b) Điều kiện so sánh được: - Các chỉ tiêu kinh tế phải được hình thành trong cùng một khoảng thời gian như nhau - Các chỉ tiêu kinh tế phải thống nhất về nội dung và phương pháp tính toán - Các chỉ tiêu kinh tế phải cùng đơn vị đo lường 7
  • 4. c) Kỹ thuật so sánh: o So sánh bằng số tuyệt đối Phản ánh tổng hợp số lượng, quy mô của các chỉ tiêu kinh tế, là căn cứ để tính các số khác. Y1: trị số phân tích Y0: trị số gốc Y : trị số so sánh Y = Y1 – Y0 o So sánh bằng số tương đối: là trị số nói lên kết cấu mối quan hệ tốc độ phát triển và mức độ phổ biến của các chỉ tiêu kinh tế. Số tương đối có nhiều loại tuỳ thuộc vào nội dung phân tích mà sử dụng cho thích hợp. - Số tương đối kế hoạch: phản ánh bằng tỷ lệ %, là chỉ tiêu mức độ mà xí nghiệp phải thực hiện. - Số tương đối phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch: Có hai cách tính:  Tính tỷ lệ phần trăm hoàn thành kế hoạch, được xác định bằng: Chỉ tiêu thực hiệnChỉ tiêu kế hoạch x 100%  Tính theo hệ số tính chuyển: Số tăng (+), giảm (-) tương đối = chỉ tiêu thực tế - (chỉ tiêu kế hoạch x hệ số tính chuyển) - Số tương đối động thái: biểu hiện sự biến động về mức độ của các chỉ tiêu kinh tế qua một thời gian nào đó. Có thể chọn số liệu ở thời gian nào đó làm gốc, lấy số liệu của thời gian sau đó so với thời gốc. - Số tương đối kết cấu: phản ánh tỷ trọng từng bộ phận chiếm trong tổng số. - Số tương đối hiệu suất: là kết quả so sánh giữa hai tổng thể khác nhau nhằm đánh giá tổng quát chất lượng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Số tương đối hiệu suất = Tổng thể chất lượng Tổng thể số lượng 8
  • 5. o So sánh bằng số bình quân: Số bình quân là biểu hiện đặc trưng chung về mặt số lượng, san bằng mọi chênh lệch giữa các chỉ số của đơn vị để phản ánh đặc điểm tình hình của bộ phận hay tổng thể hiện có cùng tính chất., qua so sánh số bình quân, đánh giá tình hình biến động chung về mặt số lượng, chất lượng, phương hướng phát triển và vị trí giữa các doanh nghiệp. Khi sử dụng so sánh bằng số bình quân phải chú ý đến tính chặt chẽ của số bình quân. o So sánh theo chiều dọc: là so sánh để thấy được tỷ trọng của từng loại trong tổng thể ở mỗi bảng báo cáo. o So sánh theo chiều ngang: là quá trình so sánh để thấy được sự biến đổi cả về số tương đối và số tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các kỳ liên tiếp. 3.2. Tài liệu phân tích: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ là những tài liệu chủ yếu được sử dụng khi phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp.  Bảng cân đối kế toán: Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Bảng cân đối kế toán được chia làm 2 phần: phần tài sản và phần nguồn vốn - Phần tài sản: các chỉ tiêu ở phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Tài sản được phân chia như sau: A: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn B: Tài sản cố định và đầu tư dài hạn - Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có tại doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo. Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của 9
  • 6. doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử dụng ở doanh nghiệp. Nguồn vốn được chia ra: A: Nợ phải trả B: Nguồn vốn chủ sở hữu  Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạt động khác; tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác. Báo cáo kết quả kinh doanh gồm 2 phần chính: - Phần 1: Lãi, lỗ. Phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác - Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước: phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước về: Thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn và các khoản phải nộp khác. 4. Phân tích các báo cáo tài chính: 4.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là một báo cáo kế toán chủ yếu phản ảnh tổng quát tình hình tài liệu hiện có và nguồn hình thành tài sản tại thời điểm lập báo cáo. Qua bảng cân đối kế toán ta sẽ thấy được toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp, kết cấu của tài sản, nguồn vốn hình thành tài sản cũng như kết cấu của nguồn vốn. Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính của doanh nghiệp vào một thời điểm nhất định. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ cung cấp một cách tổng quát nhất tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh là khả quan hay không khả quan. Điều đó cho phép chủ doanh nghiệp thấy rõ thực chất của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và dự đoán được khả năng phát triển hay chiều hướng suy thoái của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó doanh nghiệp có những giải pháp hữu hiệu để quản lý. 4.1.1. Phân tích mối quan hệ cân đối giữa vốn và nguồn vốn: 10
  • 7. Đánh giá khái quát tình hình tài chính trước hết cần căn cứ vào số liệu đã phản ánh trên bảng cân đối kế toán để so sánh tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn giữa cuối kỳ với đầu kỳ để thấy được quy mô vốn mà đơn vị sử dụng trong kỳ cũng như khả năng huy động vốn từ các nguồn vốn khác nhau của doanh nghiệp. Tuy nhiên nếu chỉ dựa vào sự tăng hay giảm của tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp thì chưa thể thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy cần phải phân tích các mối quan hệ giữa các khoản, mục của bảng cân đối kế toán. Các loại khoản, mục trên bảng cân đối kế toán như sau: Chỉ tiêu A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn I. Tiền II. Các khoản đầu tư ngắn hạn III. Các khoản phải thu IV. Hàng tồn kho V. Tài sản lưu động khác VI. Chi sự nghiệp B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn I. Tài sản cố định II. Đầu tư tài chính dài hạn III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang IV. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn Tổng cộng tài sản A. Nợ phải trả I. Nợ ngắn hạn II. Nợ dài hạn III. Nợ khác B. Nguồn vốn chủ sở hữu 11
  • 8. Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn là xét mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn nhằm đánh giá khái quát tình hình phân bố, huy động, sử dụng vốn và nguồn vốn đảm bảo cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Ta có mối quan hệ cân đối sau: TỔNG TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU = TỔNG TÀI SẢN – NỢ PHẢI TRẢ B nguồn vốn = ( I + II + IV +V + VI ) A tài sản + ( I + II + III ) B tài sản Cân đối trên chỉ mang tính lý thuyết. Tuy nhiên, thực tế trong quá trình sản xuất kinh doanh thường có mối quan hệ kinh tế qua lại với nhau kéo theo những mối quan hệ về thanh toán nên việc chiếm dụng vốn lẫn nhau là phổ biến.  Trường hợp 1: Nếu B nguồn vốn > ( I + II + IV + V + VI ) A tài sản + ( I + II + III ) B tài sản  Trong trường hợp này, nguồn vốn chủ sở hữu không sử dụng hết nên bị các đơn vị khác chiếm dụng, nguồn vốn của doanh nghiệp không được đưa vào sử dụng hết trong quá trình sản xuất kinh doanh.  Trường hợp 2: B nguồn vốn < ( I + II + IV + V + VI ) A tài sản + ( I + II + III ) B tài sản Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp không đủ trang trải cho những hoạt động chủ yếu nên tất yếu doanh nghiệp phải vay vốn hoặc đi chiếm dụng vốn của đơn vị khác. Để đánh giá chính xác cần xem xét số vốn đi chiếm dụng có hợp lý không? Vốn vay có quá hạn không? 4.1.2. Phân tích kết cấu vốn: CHỈ TIÊU A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn I. Tiền II. Các khoản đầu tư ngắn hạn III. Các khoản phải thu IV. Hàng tồn kho V. Tài sản lưu động khác VI. Chi sự nghiệp 12
  • 9. B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn I. Tài sản cố định II. Đầu tư tài chính dài hạn III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang IV. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn Tổng cộng tài sản A. Nợ phải trả I. Nợ ngắn hạn II. Nợ dài hạn III. Nợ khác B. Nguồn vốn chủ sở hữu 13
  • 10. Qua bảng kết cấu vốn có thể đánh giá quy mô về vốn của doanh nghiệp tăng hay giảm. Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp có được tăng cường hay không thể hiện qua tình hình tăng thêm tài sản cố định. Khoản đầu tư dài hạn tăng sẽ tạo nguồn lợi tức lâu dài cho doanh nghiệp. Việc đầu tư chiều sâu, đầu tư mua sắm trang thiết bị được đánh giá thông qua chỉ tiêu tỷ suất đầu tư. Tỷ suất này phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, thể hiện năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Tỷ suất đầu tư xác định bằng công thức: Tỷ suất đầu tư =Tài sản cố định và đầu tư dài hạnTổng tài sản x 100% Nhìn vào sự tăng lên của tỷ suất đầu tư, các chủ doanh nghiệp sẽ thấy năng lực sản xuất có xu hướng tăng. Nếu các tình hình khác không đổi (vẫn phát triển bình thường) thì đây là hiện tượng khả quan. Song, các chủ doanh nghiệp thuộc các ngành khác như thương mại, dịch vụ … thì phải thận trọng trong việc xem xét tỷ suất này. Các nhà quản lý thông qua bảng cân đối kế toán sẽ có những giải pháp tốt hơn trong việc sắp xếp, phân bổ vốn của doanh nghiệp mình hợp lý và tối ưu hơn. 4.1.3. Phân tích kết cấu nguồn vốn: Ngoài việc xem xét tình hình phân bổ vốn, các chủ doanh nghiệp, các chủ đầu tư và các đối tượng quan tâm khác cần phân tích cơ cấu nguồn vốn nhằm đánh giá được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của doanh nghiệp cũng như tự chủ, chủ động trong kinh doanh hay những khó khăn mà doanh nghiệp phải đương đầu. Điều đó được thể hiện qua việc xác định tỷ suất tự tài trợ, tỷ suất này càng cao càng thể hiện khả năng độc lập cao về mặt tài chính hay mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp càng tốt. Tỷ suất tự tài trợ được xác định: Tỷ suất tự tài trợ =Vốn chủ sở hữuTổng nguồn vốn x 100% BẢNG KẾT CẤU NGUỒN VỐN 12
  • 11. Nguồn vốn chủ sở hữu do chủ doanh nghiệp và các nhà đầu tư góp vốn hoặc hình thành từ kết quả kinh doanh, do đó nguồn vốn chủ sở hữu không phải là một khoản nợ. Các doanh nghiệp có quyền chủ động sử dụng các loại nguồn vốn và các quỹ hiện có theo chế độ hiện hành. Qua phân tích kết cấu nguồn vốn ngoài việc phản ánh tỷ lệ vốn theo từng đối tượng góp vốn, còn có ý nghĩa phản ánh tỷ lệ rủi ro mà chủ nợ phải chịu nếu doanh nghiệp thất bại. Tuy nhiên, việc phân tích trên mới chỉ dừng lại ở mức độ đánh giá khái quát, để kết luận chính xác cần phải đi sâu phân tích một số chỉ tiêu chủ yếu liên quan đến tình hình tài chính. 4.2.Phân tích các tỷ số tài chính 4.2.1. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của doanh nghiệp  Hệ số khả năng thanh toán hiện thời: Hệ số khả năng thanh toán hiện thời = Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạnNợ ngắn hạn Hệ số này có giá trị càng cao chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng lớn. Tuy nhiên, nếu giá trị của hệ số này quá cao thì điều này lại không tốt vì nó phản ảnh doanh nghiệp đã đầu tư quá mức vào tài sản lưu động so với nhu cầu của doanh nghiệp. Tài sản lưu động dư thừa thường không tạo thêm doanh thu.  Hệ số thanh toán nhanh: Hệ số thanh toán nhanh thể hiện quan hệ giữa các loại tài sản lưu động có khả năng chuyển nhanh thành tiền để thanh toán các khoản nợ cần chi trả nhanh trong cùng thời điểm. Hàng tồn kho là tài sản khó hoán chuyển thành tiền nên hàng tồn kho không được xếp vào loại tài sản lưu động có khả năng chuyển nhanh thành tiền. Hệ số thanh toán nhanh = Tiền + Đầu tư ngắn hạn + Các khoản phải thuNợ ngắn hạn 13
  • 12. Tỷ lệ này thông thường nếu lớn hơn 1 thì tình hình thanh toán của doanh nghiệp tương đối khả quan, doanh nghiệp có thể đáp ứng được yêu cầu thanh toán nhanh. Tuy nhiên, hệ số này quá lớn lại gây tình trạng mất cân đối của vốn lưu động.  Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền: Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền = Tiền + Đầu tư tài chính ngắn hạn Nợ ngắn hạn 4.2.2. Các chỉ số hoạt động:  Số vòng quay hàng tồn kho: Khi phân tích khả năng thanh toán cần thiết phải xem xét số vòng quay các loại hàng tồn kho và các khoản phải thu, bởi vì tốc độ luân chuyển nhanh hay chậm của nó ảnh hưởng đến khả năng thanh toán. Số vòng quay hàng tồn kho phản ánh mối quan hệ giữa khối lượng hàng hóa đã bán với hàng hóa dự trữ trong kho. Hệ số này thể hiện số lần hàng hóa tồn kho bình quân được bán trong kỳ. Số vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán Trị giá hàng tồn kho bình quân Vòng quay hàng tồn kho cao thì doanh nghiệp được đánh giá hoạt động có hiệu quả, đã giảm được vốn đầu tư cho hàng hóa dự trữ, rút ngắn được chu kỳ chuyển đổi hàng dự trữ thành tiền mặt và giảm bớt nguy cơ hàng hóa tồn kho trở thành hàng ứ đọng.  Hệ số quay vòng các khoản phải thu: Hệ số quay vòng các khoản phải thu thể hiện quan hệ giữa doanh thu thuần với các khoản phải thu của khách hàng. Hệ số này phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp. Công thức tính: Hệ số quay vòng các khoản phải thu = Doanh thu thuần Các khoản phải thu bình quân 14
  • 13. Hệ số này càng cao chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu của khách hàng càng nhanh. Tuy nhiên nếu hệ số này quá cao có thể ảnh hưởng đến mức tiêu thụ vì hệ số này quá cao đồng nghĩa với kì hạn thanh toán ngắn, không hấp dẫn khách mua hàng.  Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay: Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước thuế + lãi vay Chi phí lãi vay Chỉ tiêu này là cơ sở để đánh giá khả năng đảm bảo của doanh nghiệp đối với nợ vay dài hạn. Nó cho biết khả năng thanh toán lãi của doanh nghiệp và mức độ an toàn có thể có đối với người cung cấp tín dụng. 4.2.3. Các chỉ tiêu về hiệu suất sử dụng vốn: Hiệu suất sử dụng vốn là vấn đề then chốt gắn liền với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn có tác dụng đánh giá chất lượng công tácquản lý vốn, chất lượng công tác quản lý sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa kết quả sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.  Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn: Tỷ số này phản ánh toàn bộ vốn đã sinh ra và doanh thu như thế nào, qua đó đánh giá khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng của vốn = Doanh thu thuần Tổng số vốn sử dụng bình quân  Hiệu quả sử dụng vốn cố định: Số vòng quay vốn cố định = Doanh thu thuần Vốn cố định sử dụng bình quân  Hiệu quả sử dụng vốn lưu động: 15
  • 14. Số vòng quay vốn lưu động = Doanh thu thuần Vốn lưu động sử dụng bình quân 4.3. Phân tích hiệu quả sinh lời của hoạt động kinh doanh Mục tiêu của doanh nghiệp là lợi nhuận. Những số liệu cần thiết cho việc đánh giá chức năng tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp được tìm thấy trên bảng báo cáo kết quả kinh doanh. Các tỷ số: tỷ lệ lãi gộp, doanh lợi tiêu thụ… là những tỷ số đánh giá quá trình sinh lợi của doanh nghiệp.  Tỷ lệ lãi gộp: Tỷ lệ lãi gộp = Lãi gộp Doanh thu thuần Lãi gộp = Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán Tỷ lệ lãi gộp cho phép dự kiến biến động của giá bán với biến động của chi phí, đây là khía cạnh quan trọng giúp doanh nghiệp nghiên cứu quá trình hoạt động với chiến lược kinh doanh.  Doanh lợi tiêu thụ: Tỷ số này phản ánh cứ một đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu phần trăm lợi nhuận Doanh lợi tiêu thụ = Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần x 100%  Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn sử dụng Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn sử dụng phản ánh tính hiệu quả của lợi nhuận sinh ra từ vốn hoạt động. Tỷ số này càng cao nghĩa là doanh nghiệp sử dụng vốn càng có hiệu quả. Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn sử dụng = Lợi nhuận sau thuế Vốn sử dụng bình quân x 100%  Tỷ lệ sinh lời vốn cố định Tỷ lệ sinh lời vốn cố định = Lợi nhuận sau thuế Vốn cố định sử dụng bình quân x 100%  Tỷ lệ sinh lời vốn lưu động Tỷ lệ sinh lời vốn lưu động = Lợi nhuận sau thuế Vốn lưu động sử dụng bình quân x 100% 16
  • 15.  Doanh lợi vốn tự có Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của vốn tự có, hay chính xác hơn là đo lường mức sinh lời đầu tư của vốn chủ sở hữu. Doanh lợi vốn tự có = Lợi nhuận sau thuế Vốn tự có x 100% Chương II Thực trạng tài chính của công ty Quốc Cường Gia Lai 2.1 Khái quát tình hình tài chính của công ty Quốc Cường Gia Lai 2.1.1 Giới thiệu khái quát công ty Quốc Cường Gia Lai Được thành lập vào năm 1994, Công ty Cổ Phần Quốc Cường Gia Lai đã không ngừng đầu tư phát triển, tự hoạch định chíến lược kinh doanh và công nghệ sản xuất tiên tiến. Đến nay Công ty Cổ Phần Quốc Cường Gia Lai đã phát triển thành một trong những công ty hàng đầu Việt Nam về cung cấp nguyên vật liệu, gỗ chế biến, cũng như sản xuất đồ gỗ trong nhà và ngoài trời.Ngành nghề hoạt động: • Trang trí nội thất: Sản xuất, xuất nhập khẩu sản phẩm gỗ trong nhà, ngoài trời, mua bán nguyên vật liệu gỗ • Thiết kế và xây dựng: Công trình công nghiệp và dân dụng • Khách sạn: Tiêu chuẩn 5 sao • Văn phòng và Căn hộ cho thuê: Hiện đại cao cấp • Kinh doanh bất động sản: Mua bán giao dịch môi giới, và đấu giá bất động sản Các báo cáo tài chính của công ty Công ty Cổ phần Quốc Cường – Gia Lai B01a-DN/HN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT GIỮA NIÊN ĐỘ ngày 30 tháng 6 năm 2010 VNĐ TÀI SẢN Thuyết minh 30 tháng 6 năm 2010 31 tháng 12 năm 2009 17
  • 16. 100 110 111 112 130 131 132 135 140 141 149 150 151 152 154 158 200 220 221 222 223 227 228 229 230 250 252 258 260 261 262 269 A. TÀI SẢN NGẮN HẠN I. Tiền và các khoản tương đương tiền 1. Tiền 2. Các khoản tương đương tiền II. Các khoản phải thu ngắn hạn 1. Phải thu khách hàng 2. Trả trước cho người bán 3. Các khoản phải thu khác III. Hàng tồn kho 1. Hàng tồn kho 2. Dư phong giảm giá hàng tôn kho IV. Tài sản ngắn hạn khác 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 2. Thuế Giá trị gia tăng được khấu trừ 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 4. Tài sản ngắn hạn khác B. TÀI SẢN DÀI HẠN I. Tài sản cố định 1. Tài sản cố định hữu hình Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế 2. Tài sản cố định vô hình Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế 3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 1. Đầu tư vào công ty liên kết 2. Đầu tư dài hạn khác III. Tài sản dài hạn khác 1. Chi phí trả trước dài hạn 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại IV. Lợi thế thương mại 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 28.2 15 3.280.625.864.912 71.123.471.837 9.623.471.837 61.500.000.000 1.170.807.197.736 412.565.916.499 405.476.258.799 352.765.022.438 1.998.347.639.774 1.998.347.639.774 - 40.347.555.565 11.360.407.739 22.177.342.031 2.871.857.430 3.937.948.365 839.614.567.208 405.447.503.762 27.777.878.359 40.720.959.902 (12.943.081.543) 47.615.647.486 47.678.394.120 (62.746.634) 330.053.977.917 358.421.196.069 328.212.337.741 30.208.858.328 13.535.754.321 - 13.535.754.321 62.210.113.056 1.993.777.750.775 30.631.829.169 3.816.829.169 26.815.000.000 555.000.864.198 45.829.074.177 345.345.685.849 163.826.104.172 1.401.683.759.740 1.402.557.576.035 (873.816.295) 6.461.297.668 3.029.910.668 608.549.633 1.373.054.875 1.449.782.492 857.669.907.484 359.446.053.663 17.667.725.485 27.439.410.209 (9.771.684.724) 47.577.224.989 47.621.425.000 (44.200.011) 294.201.103.189 489.871.351.633 420.803.581.780 69.067.769.853 8.352.502.188 989.808.744 7.362.693.444 - 270 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 4.120.240.432.120 2.851.447.658.259 18
  • 17. Công ty Cổ phần Quốc Cường – Gia Lai B03a-DN/HN BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ HỢP NHẤT GIỮA NIÊN ĐỘ cho kỳ kế toán sáu (6) tháng kết thúc ngày 30 tháng 6 năm 2010 BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ HỢP NHẤT GIỮA NIÊN ĐỘ cho kỳ kế toán sáu (6) tháng kết thúc ngày 30 tháng 6 năm 2010 VNĐ 18
  • 18. Mã số CHỈ TIÊU Thuyết minh Cho kỳ kế toán 6 tháng kết thúc ngày 30 tháng 6 năm 2010 Cho kỳ kế toán 6 tháng kết thúc ngày 30 tháng 6 năm 2009 (chưa được soát xét) 01 02 03 05 06 08 09 10 11 12 13 14 15 16 20 21 22 23 26 27 28 30 I. L U Ƣ CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Lợi nhuận (lỗ) tr ớc ƣ thuế Điều chỉnh cho các khoản: Khấu hao và khấu trừ tài sản cố định Dự phòng (Lãi) lỗ từ hoạt động đầu tư Chi phí lãi vay Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tr ớc ƣ thay đổi vốn l u ƣ động (Tăng) giảm các khoản phải thu (Tăng) giảm hàng tồn kho Tăng (giảm) các khoản phải trả Tăng chi phí trả trước Tiền lãi vay đã trả Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh L u ƣ chuyển tiền thuần (sử dụng vào) từ hoạt động kinh doanh II. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ Tiền chi để mua sắm, xây dựng tài sản cố định Tiền thu từ thanh lý tài sản cố định Tiền chi cho vay Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Tiền thanh lý đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Tiền lãi nhận được Lưu chuyển tiền thuần sử dụng vào hoạt động đầu tư 10, 11 26 107.210.387.034 2.671.870.557 (873.816.295) (26.038.700.070) 25.757.160.636 108.726.901.862 (458.939.924.583) (233.288.682.039) 338.484.110.877 (7.340.688.327) (1.970.727.294) (290.008.932) - (680.845.833) (255.299.864.269) (48.345.998.858) 224.545.455 (58.100.000.000) (265.759.834.497) 110.260.000.000 1.001.022.365 (260.720.265.535) (2.944.762.096) 2.113.038.721 - 107.102.273 6.418.636.960 5.694.015.858 1.441.479.256.717 411.123.717.423 (1.337.490.030.15 2) (667.755.628) (730.835.505) - 1.094.451.175 - 520.502.819.888 (12.577.476.227) 727.272.727 - (582.561.142.000) - (594.411.345.500) 19
  • 19. 2.1.2 Phân tích khái quát tình hình tài chính 2.1.2.1 Phân tích kết cấu vốn Tỷ suất đầu tư (6 tháng 2010)= x100% = 120 . 462 . 240 . 120 . 4 208 . 567 . 614 . 839 = 20,3778% Tỷ suất đầu tư (năm 2009) = 259 . 658 . 447 . 851 . 2 484 . 907 . 669 . 857 = 30,0784% 2.1.2.2 Phân tích kết cấu nguồn vốn • Tỷ suất tài trợ(2010) = x 100% = % 100 120 . 432 . 240 . 120 . 4 563 . 811 . 539 . 198 . 1 x = 29.089% • Tỷ suất tài trợ 2009 = 259 . 658 . 447 . 851 . 2 969 . 626 . 986 . 743 =26.092% 2.1.2.3 Phân tích các chỉ số tài chính Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của doanh nghiệp • Hệ số khả năng thanh toán hiện thời Hệ số khả năng thanh toán hiện thời(2010) = = 880 . 451 . 175 . 096 . 2 912 . 864 . 625 . 280 . 3 =1.565 Thấy hệ số có giá trị bằng 1.565 chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp lớn. • Hệ số thanh toán nhanh Hệ số thanh toán nhanh = Tài sản cố định và đầu tư dài hạn dàhhhhhdzgfugfahhhhạnhạn Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn Nợ ngắn hạn Tiền + đầu tư ngắn hạn + các khoản phải thu Nợ ngắn hạn 20
  • 20. = 880 . 451 . 175 . 096 . 2 736 . 197 . 807 . 170 . 1 837 . 471 . 123 . 71 + =0.5925 Hệ số thanh toán nhanh thể hiện quan hệ giữa các tài sản lưu động có khả năng chuyển nhanh thành tiền để thanh toán các khoản nợ cần chi trả nhanh trong cùng thời điểm. Hệ số thanh toán nhỏ hơn 1 nên khả năng thanh toán của doanh nghiệp ít khả quan. • Hệ số thanh toán bằng tiền = = 000 . 000 . 500 . 61 837 . 471 . 623 . 9 =0.1565 2.1.2.4 Các chỉ số hoạt động • Số vòng quay hàng tồn kho Số vòng quay hàng tồn kho= = 774 . 639 . 347 . 998 . 1 ) 244 . 176 . 972 . 120 ( =0.06% Số vòng quay hàng tồn kho phản ánh mối quan hệ giữa khối lượng hàng hóa đã bán với hàng hóa dự trữ trong kho. Hệ số này thể hiện số lần hàng hóa tồn kho bình quân được bán trong kỳ. • Hệ số quay vòng các khoản phải thu Hệ số quay vòng các khoản phải thu = = 736 . 197 . 807 . 170 . 1 432 . 999 . 784 . 236 =0.2022 Tiền+ đầu tư tài chính ngắn han Nợ ngắn hạn Giá vốn hàng bán Giá trị hàng tồn kho bình quân Doanh thu thuần Các khoản phải thu bình quân 21
  • 21. Hệ số quay vòng các khoản phải thu thể hiện quan hệ giữa doanh thu thuần với các khoản phải thu của khách hàng. Ta thấy tốc độ thu hồi các khoản phải thu của khách hàng chậm. • Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay = = ) 636 . 160 . 757 . 25 ( 294 . 727 . 970 . 1 034 . 387 . 210 . 107 + = 4.2389 Ta thấy khả năng đảm bảo của doanh nghiệp đối với nợ vay dài hạn cao cũng như khả năng thanh toán lãi của doanh nghiệp và mức độ an toàn tương đối với mức độ an toàn có thể có đối với người cũng cấp tín dụng. 2.1.2.5Các chỉ tiêu về hiệu suất sử dụng vốn Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn = = 120 . 432 . 240 . 120 . 4 432 . 999 . 784 . 236 = 0.0575 Ta thấy khả năng sử dụng vốn của doanh nghiệp chưa cao 2.1.2.6phân tích hiệu quả sinh lời của hoạt động kinh doanh • Tỷ lệ lãi gộp Tỷ lệ lãi gộp = = 432 . 999 . 784 . 236 244 . 176 . 972 . 120 432 . 999 . 784 . 236 − = 0.489 Tỷ lệ này cho phép dự kiến biến động của giá bán với biến động của chi phí là không cao giúp doanh nghiệp nghiên cứu được chiến lược kinh doanh hiệu quả • Doanh lợi tiêu thụ Doanh lợi tiêu thụ = x100% = 432 . 999 . 784 . 236 337 . 084 . 221 . 86 x100% =36,4% Ta thấy cứ một đồng doanh thu thuần thì có 36,4% lợi nhuận • Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn sử dụng Lợi nhuận trước thuế + lãi vay Chi phí lãi vay Doanh thu thuần Tổng số vốn sử dụng bình quân Doanh thu thuần- giá vốn hàng bán Doanh thu thuần Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần Lợi nhuận sau thuế Vốn sử dụng bình quân 22
  • 22. Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn sử dụng = x100% = 120 . 432 . 240 . 120 . 4 337 . 084 . 221 . 86 x100% =2.09% Doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả • Doanh lợi vốn tự có Doanh lợi vốn tự có= x100% = 563 . 811 . 539 . 198 . 1 337 . 084 . 221 . 86 x100% =7.194% Ta thấy, mức sinh lời đầu tư trên vốn chủ sở hữu là 7.194% So sánh với công ty Hoàng Anh Gia Lai Mã số Tài sản Thuy ết minh Ngày 30 tháng 6 năm 2010 Ngày 31 tháng 12 năm 2009 100 110 111 120 121 130 131 132 135 139 140 141 149 150 151 A. TÀI SẢN NGẮN HẠN I. Tiền và các khoản tương đương tiền 1. Tiền II. Các khoản đầu tư ngắn hạn 1. Các khoản đầu tư ngắn hạn III. Các khoản phải thu ngắn hạn 1. Phải thu khách hàng 2. Trả trước cho người bán 3. Các khoản phải thu khác 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi IV. Hàng tồn kho 1. hàng tồn kho 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác 1. chi phí trả trước ngắn hạn 4 5 6 7 8 9 8.262.292.509 1.224.546.617 1.224.546.617 81.783.240 81.783.240 3.970.557.532 2.221.381.708 1.195.809.057 554.395.790 (1.029.023) 2.791.479.502 2.791.992.096 (512.594) 193.925.618 5.570.374 7.403.555.092 1.944.228.950 1.944.228.950 157.571.210 157.571.210 2.956.113.887 1.694.730.505 870.124.080 392.823.227 (1.563.925) 2.213.150.611 2.213.663.205 (512.594) 132.490.434 32.418.109 Lợi nhuận sau thuế Vốn tự có 23
  • 23. 152 154 158 200 220 221 222 223 227 228 229 230 250 252 258 260 261 262 268 2. Thuế GTGT được khấu trừ 3. thuế và các khoản khác phải thu nhà nước 4. Tài sản ngắn hạn khác B. TÀI SẢN DÀI HẠN I. Tài sản cố định 1. Tài sản cố điịnh hữu hình Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế 2. Tài sản cố định vô hình Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế 3. Chi phí xây dựng dở dang II. Các khoản đầu tư dài hạn 1. Đầu tư vào công ty liên kết 2. Đầu tư dài hạn khác III. Tài sản dài hạn khác 1. Chi phí trả trước dài hạn 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 3. Tài sản dài hạn khác 10 11 12 13 14 15 16 29.2 78.358.416 6.580.640 103.416.188 6.203.105.316 3.334.868.205 810.000.206 912.118.781 (102.118.575) 108.954.003 110.930.280 (1.976.277) 2.415.913.996 2.681.703.568 30.907.348 2.650.796.220 186.533.543 132.650.026 50.827.492 3.056.025 43.369.234 36.986 56.666.105 4.792.656.182 2.517.309.488 671.688.850 795.779.397 (124.090.547) 94.463.918 96.080.465 (1.616.547) 1.751.156.720 2.061.446.000 69.098.898 1.992.347.102 213.900.694 141.963.630 69.237.539 2.699.525 270 TỔNG TÀI SẢN 14.465.397.825 12.196.211.274 Bảng so sánh HAGL QCGL Tỷ suất đầu tư 41.59% 20,3778% Tỷ suất tài trợ 47.733% 29.089% Hệ số khả năng thanh toán hiện thời 2.16 1.565 Hệ số thanh toán nhanh 1.379 0.5925 Hệ số thanh toán bằng tiền 0.341 0.1565 Số vòng quay hàng tồn kho 43.57% 0.06% Hệ số quay vòng các khoản phải thu 0.6314 0.2022 Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay 18.066 4.2389 Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn 0.1732 0.0575 Tỷ lệ lãi gộp 0.52 0.489 Doanh lợi tiêu thụ 41.87% 36,4% Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn sử dụng 7.255% 2.09% Doanh lợi vốn tự có 0.15% 7.194% 24 Tải bản FULL (46 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
  • 24. KẾT LUẬN: Ta thấy tỷ suất đầu tư của công ty Hoàng Anh Gia Lai lớn hơn của công ty Quốc Cường Gia Lai nên tình trạng cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài lớn hơn. Tỷ suất tài trợ của công ty Hoàng Anh Gia Lai lớn hơn công ty Quốc Cường Gia Lai nên khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của công ty Hoang Anh Gia Lai lớn hơn cũng như khả năng tự chủ, chủ động trong kinh doanh hay những khó khăn mà công ty phải đương đầu lớn hơn. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty Hoàng Anh Gia Lai lớn hơn công ty Quốc Cường Gia Lai. 2.2 Phân tích các tỷ số tài chính: 2.2.1 Nhóm chỉ số tổng quát: Chỉ số tỷ trọng TS ngắn hạn: 0.7962 120 4120240432 912 3208625864 ) 2010 ( = = = ∑TS han ngan TS han ngan TS trong Ty 0.6992 259 2851447658 775 1993777750 ) 2009 ( = = = ∑TS han ngan TS han ngan TS trong Ty Tỷ trọng TS ngắn hạn năm 2010 tăng 0.097 (0.7962-0.6992) so với năm 2009 do các nhân tố sau: Nhân tố TS ngắn hạn: Mức độ tác động của nhân tố tài sản ngắn hạn vào chỉ số tỷ trọng tài sản ngằn hạn năm 2010 so với năm 2009: 4513 . 0 259 2851447658 775 1993777750 259 2851447658 912 3208625864 1 = − = ∆ Nhân tố tổng TS: Mức độ tác động của nhân tố tổng tài sản vào chỉ số tỷ trọng tài sản ngằn hạn năm 2010 so với năm 2009: 3543 . 0 259 2851447658 912 3208625864 120 4120240432 912 3208625864 2 − = − = ∆ 097 . 0 2 1 = ∆ + ∆ = ∆ ⇒ 25 Tải bản FULL (46 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
  • 25. Nhận xét: a. Do tài sản ngắn hạn năm 2010 ( 912 3208625864 đồng) tăng 1286848114137 (đồng) so với năm 2009 ( 775 1993777750 đồng) nên tỷ trọng TS ngắn hạn năm 2010 tăng 0.4513 so với năm 2009. b. Do tổng TS năm 2010 ( 120 4120240432 đồng) tăng 1268792773861 (đồng) so với năm 2009 (2851447658259 đồng) nên tỷ trọng TS ngắn hạn năm 2010 giảm 0.3543 so với năm 2009. c. Cả hai nhân tố trên tác động đồng thời làm tỷ trọng TS ngắn hạn năm2010 tăng 0.097 (0.4513-.0.3543) so với năm 2009 Chỉ số tỷ trọng TS dài hạn: 0.2038 120 4120240432 08 8396145672 ) 2010 ( = = = ∑TS han dai TS han dai TS trong Ty 0.3008 259 2851447658 84 8576699074 ) 2009 ( = = = ∑TS han dai TS han dai TS trong Ty Tỷ trọng TS dài hạn năm 2010 giảm 0.097 so với năm 2009 do các nhân tố sau: Nhân tố TS dài hạn: Mức độ tác động của nhân tố tài dài ngắn hạn vào chỉ số tỷ trọng tài sản dài hạn năm 2010 so với năm 2009: Nhân tố tổng TS: Mức độ tác động của nhân tố tổng tài sản vào chỉ số tỷ trọng tài sản dài hạn năm 2010 so với năm 2009: 0907 . 0 259 2851447658 08 8396145672 120 4120240432 08 8396145672 2 − = − = ∆ 097 . 0 2 1 − = ∆ + ∆ = ∆ ⇒ Nhận xét: 0063 . 0 259 2851447658 84 8576699074 259 2851447658 08 8396145672 1 − = − = ∆ 26 3441102