SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  3
Đề số 2: Phân tích 2 phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường tư bản chủ nghĩa. Ý nghĩa của việc nghiên cứu 2 phương pháp này đối với
quá trình phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay?
a. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: Ở giai đoạn phát triển đầu tiên của sản xuất
tư bản chủ nghĩa, khi khoa học kĩ thuật còn thấp, tiến bộ vô cùng chậm chạo, trì
trệ, thì phương pháp chủ yếu để tăng giá trị thặng dư đó là kéo dài ngày lao động
của công nhân. Giai đoạn này, nền kinh tế sản xuất chủ yếu dùng là lao động thủ
công hoặc lao động với những máy móc giản đơn ở công trường thủ công. Như
vậy, có thể hiểu: giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài
ngày lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động,
giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi. Chẳng hạn, nếu
ngày lao động là 8 giờ , thời gian lao động tất yếu là 4 giờ, thời gian lao động
thặng dư là 4 giờ, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%. Giả định nhà tư bản kéo dài
ngày lao động thêm 2 giờ nữa với mọi điều kiện không đổithì giá trị thặng dư
tuyệt đối sẽ tăng từ 4 giờ lên 6 giờ và tỷ suất giá trị thặng dư sẽ là: m’= 6 giờ/ 4 giờ
* 100%= 150% Như vậy, khi kéo dài tuyệt đốingày lao động trong điều kiện thời
gian lao động tất yếu không thay đổi, thì thời gian lao động thặng dư tăng lên, nên
tỷ suất giá trị thặng dư cũng vì thế mà tăng lên. Trước đây, khi tỷ suất giá trị thặng
dư là 100%, thì tại lúc này đã là 150%. Hoặc: Khi bạn thuê nhân công để thu hoạch
100kg dâu tây, bạn trả cho họ 200.000VND/ngày. Tuy nhiên, nhân công chỉ mất có
4h để thu hoạch xong 100kg dâu tây mà bạn thuê họ cả ngày (8h). Do vậy, bạn cho
họ thu hoạch tiếp thêm 4h nữa, vậy là bạn đã chiếm dụng 4 giờ lao động của nhân
công. Giá trị thặng dư lúc này được tạo ra. Như vậy, với việc không ngừng muốn
gia tăng giá trị thặng dư, nhà tư bản tìm mọi cáchkéo dài ngày lao động, sử dụng
cả phương pháp “bóc lột” nhằm mục đíchsản xuất ra ở mức tối đa nhất. Tuy nhiên,
bóc lột giá trị thặng dư tuyệt đối gặp phải giới hạn về thể chất và tinh thần. Công
nhân phải có thời gian ăn, ngủ, nghỉ ngơi và giải trí. Đồng thời cũng vấp phải sự
đấu tranh ngày càng mạnh mẽ của công nhân. Công nhân kiên quyết đấu tranh đòi
rút ngắn ngày lao động. Quyền lợi hai bên có mâu thuẫn, thông qua đấu tranh, tùy
tương quan lực lượng mà tại các dân tộc trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể có thể
quy định độ dài nhất định của ngày lao động. Nhà tư bản thực hiện bóc lột giá trị
thặng dư một cách tinh vi hơn khi chuyển sang phương pháp tăng cường độ lao
động. Thực chất, tăng cường độ lao động cũng giống như kéo dài ngày lao động.
Dù là phương pháp nào, nhà tư bản cũng đang cố tìm tòi mọi phương thức để cho
ra một giá trị thặng dư tuyệt đối.
b. Sản xuất giá trị thặng dư tương đối: Việc kéo dài ngày lao động bị giới hạn về
thể chất và tinh thần của người lao động và vấp phải cuộc đấu tranh ngày càng gay
gắt của giai cấp công nhân. Vì vậy, để khắc phục những vấn đề này, nhà tư bản đã
áp dụng phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối vào sản xuất. Giá trị
thặng dư tương đốiđược hiểu là giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian
lao động tất yếu, do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi độ dài ngày
lao động không thay đổihoặc thậm chí rút ngắn. Chẳng hạn như: Nếu ngày lao
động là 8 giờ, trong đó 4 giờ lao động tất yếu, 4 giờ lao động thặng dư thì tỷ suất
giá trị thặng dư là %. Nếu giá trị sức lao động giảm khiến thời gian lao động tất
yếu rút xuống còn 2 giờ thì thời gian lao động thặng dư sẽ là 6 giờ; khi đó, tỷ suất
giá trị thặng dư sẽ là 300%. Còn, nếu ngày lao động giảm xuống còn 6 giờ nhưng
giá trị sức lao động giảm khiến thời gian lao động tất yếu rút xuống còn 1 giờ thì
thời gian lao động thặng dư sẽ là 5 giờ; như vậy, tỷ suất giá trị thặng dư là 500%.
Để hạ thấp được giá trị sức lao động thì phải giảm được giá trị các tư liệu sinh hoạt
và dịch vụ cần thiết để tái sản xuất sức lao động, do đó phải tăng năng suất lao
động trong các ngành sản xuất ra tư liệu sinh hoạt. Sự ra đời và phát triển rộng rãi
của khoa học kỹ thuật giúp cho máy móc có ưu thế tuyệt đốiso với các công cụ thủ
công. Bởi vậy, năng suất lao động tăng lên rất cao, giảm giá trị tư liệu sinh hoạt, hạ
thấp giá trị hàng hóa sức lao động, rút ngắn thời gian lao động tất yếu, kéo dài thời
gian lao động thặng dư, giúp nhà tư bản thu được nhiều giá trị thặng dư hơn. Lịch
sử phát triển của lực lượng sản xuất và của năng suất lao động xã hội dưới chủ
nghĩa tư bản đã trải qua 3 giai đoạn hợp tác giản đơn, công trường thủ công và đại
công nghiệp cơ khí, đó cũng là quá trình nâng cao trình độ bóc lột giá trị thặng dư
tương đối. Phương pháp giá trị thặng dư tương đối ngày càng được cải tiến và nâng
cao do cách mạng khoa học công nghệ đạt tới trình độ phát triển vượt bậc, đem lại
một sự tăng trưởng vô cùng cao, đưa xã hội loài người bước sang một nền văn
mình hoàn toàn mới mẻ - nền văn minh trí tuệ tư duy.
Thực tế cho thấy, hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư không hề tách rời
nhau, mà chỉ trong mỗi thời kì khác nhau, sự vận dụng của hai phương pháp là
nhiều hay ít mà thôi. Trong thời kì đầu của chủ nghĩa tư bản, phương pháp giá trị
thặng dư tuyệt đối được sử dụng nhiều hơn so với phương pháp giá trị thặng dư
tương đối. Còn trong thời kì sau của chủ nghĩa tư bản thì ngược lại. Hiện nay, ở
thời điểm xã hội vô cùng hiện đại, quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ngày
càng được chú trọng và phát triển hơn, nhà tư bản kết hợp hài hòa và cô cùng tốt
giữa hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối và tuyệt đối. Chính điều
này đã tạo ra ngày càng nhiều giá trị thặng dư cho nhà tư bản. Mục đíchsau cùng
của các nhà tư bản dù ở giai đoạn nào cũng đều là sản xuất ra giá trị thặng dư tối
đa. Vì vậy, thay vì chọn một trong hai phương pháp, nhà tư bản lựa chọn kết hợp,
sử dụng nhiều phương pháp để tăng tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư. Bằng
cách tăng cường các phương tiện kỹ thuật và quản lý để bóc lột ngày càng nhiều
sức lao động làm thuê, nhà tư bản đặt mục tiêu tạo ra một giá trị thặng dư với con
số vượt bậc. Máy móc hiện đại được áp dụng, các lao động chân tay bị cắt giảm
nhưng điều đó không đi đôivới giảm nhẹ cường độ lao động của người công nhân.
Mà trái lại, do việc áp dụng máy móc không đồng bộ nên khi máy móc chạy với
tốc độ cao, có thể chạy với tốc độ liên tục buộc người công nhân phải chạy theo tốc
độ vận hành máy. Điều này làm cho cường độ lao động tăng lên, năng suất lao
động cũng tăng. Ngoài ra, nền sản xuất hiện đại áp dụng tự động hóa cao cường độ
lao động người công nhân tăng lên với hình thức mới đó là cường độ lao động thần
kinh thay thế cho cường độ lao động cơ bắp, tạo ra sản phẩm chứa nhiều chất xám
có giá trị lớn. Trong suốt quá trình nhưng năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã xây
dựng, nghiên cứu vận dụng học thuyết kinh tế của Mác và cụ thể là hoạt thuyết giá
trị thặng dư. Ở điều kiện hoàn cảnh mới hiện nay, các nghiên cứu đã chứng minh
những luận điểm đúng đắn của Mác: “Chỉ có lao động mới tạo ra giá trị và giá trị
thặng dư, máy móc tuy có vai trò không thể thiếu trong quá trình sản xuất, là điều
kiện để sản xuất giá trị thặng dư songnó không làm tăng giá trị mà chỉ chuyển dần
giá trị của nó vào trong sản phẩm mới; phân tíchrõ đặc điểm, vai trò của lao động
trí tuệ, lao động quản lý trong quá trình lao động và quá trình tạo ra giá trị thặng
dư; khẳng định sản xuất tạo ra giá trị thặng dư hay lợi nhuận vẫn là quy luật tuyệt
đối của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, chủ nghĩa tư bản ngày nay vẫn là
chế độ xã hội dựa trên cơ sở bóc lột lao động làm thuê…”. Điều này cho thấy lý
luận giá trị thặng dư của Mác trong điều kiện mới của thời đại được khẳng định.
Có thể nói, sản xuất tư bản trong điều kiện hiện đại ngày nay là sự kết hợp vô cùng
tinh vi của hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và tương đối. Vận
dụng tốt lý luận giá trị thặng dư trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN; điều này khẳng định rõ Việt Nam đang làm rất tốt trong công
cuộc áp dụng công nghệ kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao năng suất lao động, phân
phối giá trị thặng dư. Việc kết hợp hai phương pháp giá trị thặng là việc làm phải
nói rất khôn ngoan mà nhà tư bản làm để không ngừng cải tiến kinh tế đất nước.

Contenu connexe

Similaire à Đề số 2.docx

Kiến nghị hoàn thiện hệ thống chính sách tiền lương ở việt nam trong giai đoạ...
Kiến nghị hoàn thiện hệ thống chính sách tiền lương ở việt nam trong giai đoạ...Kiến nghị hoàn thiện hệ thống chính sách tiền lương ở việt nam trong giai đoạ...
Kiến nghị hoàn thiện hệ thống chính sách tiền lương ở việt nam trong giai đoạ...
Cat Love
 
đề Cương thi tốt nghiệp triết
đề Cương thi tốt nghiệp triếtđề Cương thi tốt nghiệp triết
đề Cương thi tốt nghiệp triết
Hieu Mac
 
Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...
Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...
Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...
Cat Love
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Nguyễn Công Huy
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Nguyễn Công Huy
 
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
Vcoi Vit
 
Tổng hợp câu hỏi thi
Tổng hợp câu hỏi thiTổng hợp câu hỏi thi
Tổng hợp câu hỏi thi
Lj Nguyen
 
Bản chất của lợi nhuận là gì và lợi nhuận đóng vai trò như thế nào trong sự p...
Bản chất của lợi nhuận là gì và lợi nhuận đóng vai trò như thế nào trong sự p...Bản chất của lợi nhuận là gì và lợi nhuận đóng vai trò như thế nào trong sự p...
Bản chất của lợi nhuận là gì và lợi nhuận đóng vai trò như thế nào trong sự p...
Cat Love
 

Similaire à Đề số 2.docx (20)

Kiến nghị hoàn thiện hệ thống chính sách tiền lương ở việt nam trong giai đoạ...
Kiến nghị hoàn thiện hệ thống chính sách tiền lương ở việt nam trong giai đoạ...Kiến nghị hoàn thiện hệ thống chính sách tiền lương ở việt nam trong giai đoạ...
Kiến nghị hoàn thiện hệ thống chính sách tiền lương ở việt nam trong giai đoạ...
 
PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 23
PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 23PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 23
PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 23
 
đề Cương thi tốt nghiệp triết
đề Cương thi tốt nghiệp triếtđề Cương thi tốt nghiệp triết
đề Cương thi tốt nghiệp triết
 
Triết 2
Triết 2Triết 2
Triết 2
 
Tiểu Luận Tác Động Của Quá Trình Hội Nhâp Kinh Tế Quốc Tế Đến Sự Phát Triển K...
Tiểu Luận Tác Động Của Quá Trình Hội Nhâp Kinh Tế Quốc Tế Đến Sự Phát Triển K...Tiểu Luận Tác Động Của Quá Trình Hội Nhâp Kinh Tế Quốc Tế Đến Sự Phát Triển K...
Tiểu Luận Tác Động Của Quá Trình Hội Nhâp Kinh Tế Quốc Tế Đến Sự Phát Triển K...
 
thảo luận môn triết
thảo luận môn triếtthảo luận môn triết
thảo luận môn triết
 
Triết 2
Triết 2Triết 2
Triết 2
 
Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...
Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...
Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
 
Chuong III. KTCT.ppt
Chuong III. KTCT.pptChuong III. KTCT.ppt
Chuong III. KTCT.ppt
 
Đề tài: Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình...
Đề tài: Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình...Đề tài: Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình...
Đề tài: Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình...
 
Lý luận của Carl Marx về giá trị thặng dư - Kinh tế chính trị
Lý luận của Carl Marx về giá trị thặng dư - Kinh tế chính trịLý luận của Carl Marx về giá trị thặng dư - Kinh tế chính trị
Lý luận của Carl Marx về giá trị thặng dư - Kinh tế chính trị
 
Tiểu luận “Lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa...
Tiểu luận “Lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa...Tiểu luận “Lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa...
Tiểu luận “Lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa...
 
Kinh te chinh tri PGS.TS Liên - Chương 3.pptx
Kinh te chinh tri PGS.TS Liên - Chương 3.pptxKinh te chinh tri PGS.TS Liên - Chương 3.pptx
Kinh te chinh tri PGS.TS Liên - Chương 3.pptx
 
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
 
Tổng hợp câu hỏi thi
Tổng hợp câu hỏi thiTổng hợp câu hỏi thi
Tổng hợp câu hỏi thi
 
KINH TẾ CHÍNH TRỊ.docx
KINH TẾ CHÍNH TRỊ.docxKINH TẾ CHÍNH TRỊ.docx
KINH TẾ CHÍNH TRỊ.docx
 
Bản chất của lợi nhuận là gì và lợi nhuận đóng vai trò như thế nào trong sự p...
Bản chất của lợi nhuận là gì và lợi nhuận đóng vai trò như thế nào trong sự p...Bản chất của lợi nhuận là gì và lợi nhuận đóng vai trò như thế nào trong sự p...
Bản chất của lợi nhuận là gì và lợi nhuận đóng vai trò như thế nào trong sự p...
 
TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.doc
TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.docTÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.doc
TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.doc
 

Đề số 2.docx

  • 1. Đề số 2: Phân tích 2 phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Ý nghĩa của việc nghiên cứu 2 phương pháp này đối với quá trình phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay? a. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: Ở giai đoạn phát triển đầu tiên của sản xuất tư bản chủ nghĩa, khi khoa học kĩ thuật còn thấp, tiến bộ vô cùng chậm chạo, trì trệ, thì phương pháp chủ yếu để tăng giá trị thặng dư đó là kéo dài ngày lao động của công nhân. Giai đoạn này, nền kinh tế sản xuất chủ yếu dùng là lao động thủ công hoặc lao động với những máy móc giản đơn ở công trường thủ công. Như vậy, có thể hiểu: giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi. Chẳng hạn, nếu ngày lao động là 8 giờ , thời gian lao động tất yếu là 4 giờ, thời gian lao động thặng dư là 4 giờ, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%. Giả định nhà tư bản kéo dài ngày lao động thêm 2 giờ nữa với mọi điều kiện không đổithì giá trị thặng dư tuyệt đối sẽ tăng từ 4 giờ lên 6 giờ và tỷ suất giá trị thặng dư sẽ là: m’= 6 giờ/ 4 giờ * 100%= 150% Như vậy, khi kéo dài tuyệt đốingày lao động trong điều kiện thời gian lao động tất yếu không thay đổi, thì thời gian lao động thặng dư tăng lên, nên tỷ suất giá trị thặng dư cũng vì thế mà tăng lên. Trước đây, khi tỷ suất giá trị thặng dư là 100%, thì tại lúc này đã là 150%. Hoặc: Khi bạn thuê nhân công để thu hoạch 100kg dâu tây, bạn trả cho họ 200.000VND/ngày. Tuy nhiên, nhân công chỉ mất có 4h để thu hoạch xong 100kg dâu tây mà bạn thuê họ cả ngày (8h). Do vậy, bạn cho họ thu hoạch tiếp thêm 4h nữa, vậy là bạn đã chiếm dụng 4 giờ lao động của nhân công. Giá trị thặng dư lúc này được tạo ra. Như vậy, với việc không ngừng muốn gia tăng giá trị thặng dư, nhà tư bản tìm mọi cáchkéo dài ngày lao động, sử dụng cả phương pháp “bóc lột” nhằm mục đíchsản xuất ra ở mức tối đa nhất. Tuy nhiên, bóc lột giá trị thặng dư tuyệt đối gặp phải giới hạn về thể chất và tinh thần. Công nhân phải có thời gian ăn, ngủ, nghỉ ngơi và giải trí. Đồng thời cũng vấp phải sự đấu tranh ngày càng mạnh mẽ của công nhân. Công nhân kiên quyết đấu tranh đòi rút ngắn ngày lao động. Quyền lợi hai bên có mâu thuẫn, thông qua đấu tranh, tùy tương quan lực lượng mà tại các dân tộc trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể có thể quy định độ dài nhất định của ngày lao động. Nhà tư bản thực hiện bóc lột giá trị thặng dư một cách tinh vi hơn khi chuyển sang phương pháp tăng cường độ lao động. Thực chất, tăng cường độ lao động cũng giống như kéo dài ngày lao động. Dù là phương pháp nào, nhà tư bản cũng đang cố tìm tòi mọi phương thức để cho ra một giá trị thặng dư tuyệt đối. b. Sản xuất giá trị thặng dư tương đối: Việc kéo dài ngày lao động bị giới hạn về thể chất và tinh thần của người lao động và vấp phải cuộc đấu tranh ngày càng gay
  • 2. gắt của giai cấp công nhân. Vì vậy, để khắc phục những vấn đề này, nhà tư bản đã áp dụng phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối vào sản xuất. Giá trị thặng dư tương đốiđược hiểu là giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian lao động tất yếu, do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi độ dài ngày lao động không thay đổihoặc thậm chí rút ngắn. Chẳng hạn như: Nếu ngày lao động là 8 giờ, trong đó 4 giờ lao động tất yếu, 4 giờ lao động thặng dư thì tỷ suất giá trị thặng dư là %. Nếu giá trị sức lao động giảm khiến thời gian lao động tất yếu rút xuống còn 2 giờ thì thời gian lao động thặng dư sẽ là 6 giờ; khi đó, tỷ suất giá trị thặng dư sẽ là 300%. Còn, nếu ngày lao động giảm xuống còn 6 giờ nhưng giá trị sức lao động giảm khiến thời gian lao động tất yếu rút xuống còn 1 giờ thì thời gian lao động thặng dư sẽ là 5 giờ; như vậy, tỷ suất giá trị thặng dư là 500%. Để hạ thấp được giá trị sức lao động thì phải giảm được giá trị các tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết để tái sản xuất sức lao động, do đó phải tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất ra tư liệu sinh hoạt. Sự ra đời và phát triển rộng rãi của khoa học kỹ thuật giúp cho máy móc có ưu thế tuyệt đốiso với các công cụ thủ công. Bởi vậy, năng suất lao động tăng lên rất cao, giảm giá trị tư liệu sinh hoạt, hạ thấp giá trị hàng hóa sức lao động, rút ngắn thời gian lao động tất yếu, kéo dài thời gian lao động thặng dư, giúp nhà tư bản thu được nhiều giá trị thặng dư hơn. Lịch sử phát triển của lực lượng sản xuất và của năng suất lao động xã hội dưới chủ nghĩa tư bản đã trải qua 3 giai đoạn hợp tác giản đơn, công trường thủ công và đại công nghiệp cơ khí, đó cũng là quá trình nâng cao trình độ bóc lột giá trị thặng dư tương đối. Phương pháp giá trị thặng dư tương đối ngày càng được cải tiến và nâng cao do cách mạng khoa học công nghệ đạt tới trình độ phát triển vượt bậc, đem lại một sự tăng trưởng vô cùng cao, đưa xã hội loài người bước sang một nền văn mình hoàn toàn mới mẻ - nền văn minh trí tuệ tư duy. Thực tế cho thấy, hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư không hề tách rời nhau, mà chỉ trong mỗi thời kì khác nhau, sự vận dụng của hai phương pháp là nhiều hay ít mà thôi. Trong thời kì đầu của chủ nghĩa tư bản, phương pháp giá trị thặng dư tuyệt đối được sử dụng nhiều hơn so với phương pháp giá trị thặng dư tương đối. Còn trong thời kì sau của chủ nghĩa tư bản thì ngược lại. Hiện nay, ở thời điểm xã hội vô cùng hiện đại, quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ngày càng được chú trọng và phát triển hơn, nhà tư bản kết hợp hài hòa và cô cùng tốt giữa hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối và tuyệt đối. Chính điều này đã tạo ra ngày càng nhiều giá trị thặng dư cho nhà tư bản. Mục đíchsau cùng của các nhà tư bản dù ở giai đoạn nào cũng đều là sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa. Vì vậy, thay vì chọn một trong hai phương pháp, nhà tư bản lựa chọn kết hợp, sử dụng nhiều phương pháp để tăng tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư. Bằng
  • 3. cách tăng cường các phương tiện kỹ thuật và quản lý để bóc lột ngày càng nhiều sức lao động làm thuê, nhà tư bản đặt mục tiêu tạo ra một giá trị thặng dư với con số vượt bậc. Máy móc hiện đại được áp dụng, các lao động chân tay bị cắt giảm nhưng điều đó không đi đôivới giảm nhẹ cường độ lao động của người công nhân. Mà trái lại, do việc áp dụng máy móc không đồng bộ nên khi máy móc chạy với tốc độ cao, có thể chạy với tốc độ liên tục buộc người công nhân phải chạy theo tốc độ vận hành máy. Điều này làm cho cường độ lao động tăng lên, năng suất lao động cũng tăng. Ngoài ra, nền sản xuất hiện đại áp dụng tự động hóa cao cường độ lao động người công nhân tăng lên với hình thức mới đó là cường độ lao động thần kinh thay thế cho cường độ lao động cơ bắp, tạo ra sản phẩm chứa nhiều chất xám có giá trị lớn. Trong suốt quá trình nhưng năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã xây dựng, nghiên cứu vận dụng học thuyết kinh tế của Mác và cụ thể là hoạt thuyết giá trị thặng dư. Ở điều kiện hoàn cảnh mới hiện nay, các nghiên cứu đã chứng minh những luận điểm đúng đắn của Mác: “Chỉ có lao động mới tạo ra giá trị và giá trị thặng dư, máy móc tuy có vai trò không thể thiếu trong quá trình sản xuất, là điều kiện để sản xuất giá trị thặng dư songnó không làm tăng giá trị mà chỉ chuyển dần giá trị của nó vào trong sản phẩm mới; phân tíchrõ đặc điểm, vai trò của lao động trí tuệ, lao động quản lý trong quá trình lao động và quá trình tạo ra giá trị thặng dư; khẳng định sản xuất tạo ra giá trị thặng dư hay lợi nhuận vẫn là quy luật tuyệt đối của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, chủ nghĩa tư bản ngày nay vẫn là chế độ xã hội dựa trên cơ sở bóc lột lao động làm thuê…”. Điều này cho thấy lý luận giá trị thặng dư của Mác trong điều kiện mới của thời đại được khẳng định. Có thể nói, sản xuất tư bản trong điều kiện hiện đại ngày nay là sự kết hợp vô cùng tinh vi của hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và tương đối. Vận dụng tốt lý luận giá trị thặng dư trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN; điều này khẳng định rõ Việt Nam đang làm rất tốt trong công cuộc áp dụng công nghệ kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao năng suất lao động, phân phối giá trị thặng dư. Việc kết hợp hai phương pháp giá trị thặng là việc làm phải nói rất khôn ngoan mà nhà tư bản làm để không ngừng cải tiến kinh tế đất nước.