SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  19
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------

------
PHẠM MINH THÚY
QUAN HỆ VĂN HÓA VIỆT NAM – NHẬT
BẢN GIAI ĐOẠN 1992 - 2013
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC
VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
LUANVANTRITHUC.COM
ZALO: 0936.885.877
TẢI TÀI LIỆU NHANH QUA ZALO
Hà Nội - 2016
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------

------
PHẠM MINH THÚY
QUAN HỆ VĂN HÓA VIỆT NAM – NHẬT
BẢN GIAI ĐOẠN 1992 - 2013
Chuyên ngành : Quan hệ quốc tế
Mã số: 60310206
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. Hoàng Minh Hằng
Hà Nội - 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
Đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các số liệu sử
dụng phân tích trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy
định.
Các kết quả nghiên cứu trong luận văn do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách
trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Các kết quả này
chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác.
Tác giả luận văn
Phạm Minh Thúy
LỜI CẢM ƠN
Trước hết với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời
cảm ơn đến các thầy, cô giáo trong khoa Quốc tế học – Đại học KHXH&NV – Đại
học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu
để hoàn thành Luận văn thạc sĩ.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Hoàng Minh Hằng –
Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á đã dành nhiều thời gian tâm huyết, trực tiếp hướng
dẫn tận tình, chỉ bảo và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện
nghiên cứu đề tài và hoàn chỉnh bản Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quốc tế học.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên, khích
lệ, sẻ chia, giúp đỡ và đồng hành cùng tôi trong cuộc sống cũng như trong quá trình
học tập, nghiên cứu!
Hà Nội, ngày 15 tháng 02 năm 2015
Tác giả Luận văn
Phạm Minh Thúy
MỤC LỤC
PHẦN MỞĐẦU .......................................................................................................................................5
1. Lý do chọ n đề tài ..............................................................................................................................5
2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước........................................................................7
3. Mụ c tiêu, nhiệ m vụ nghiên cứu củ a đề tài... Error! Bookmark not defined.
4. Đố i tượng và phạ m vi nghiên cứu..................... Error! Bookmark not defined.
5. Phương pháp nghiên cứu......................................... Error! Bookmark not defined.
6. Điể m mới và đóng góp củ a luậ n văn............... Error! Bookmark not defined.
7. Kế t cấ u luậ n văn......................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG I: CƠ SỞ CỦA SỰ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VĂN HÓA VIỆT NAM -
NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH LẠNH................ Error! Bookmark not defined.
1.1. Khái quát về quan hệ Việ t Nam – Nhậ t Bả n trƣớc năm 1992......Error!
Bookmark not defined.
1.2. Bối cả nh quốc tế và khu vực kể từ sau Chiế n tranh lạ nh...............Error!
Bookmark not defined.
1.2.1. Bố i cả nh quố c tế.................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Bố i cả nh khu vực:.................................................. Error! Bookmark not defined.
1.3. Nét tƣơng đồng và khác biệ t giữa văn hóa Việ t Nam và Nhậ t Bả n
Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Nét tương đồ ng...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Nét khác biệ t............................................................ Error! Bookmark not defined.
1.4. Chính sách đối ngoạ i của Việ t Nam và Nhậ t Bả nError! Bookmark not
defined.
1.4.1. Nhậ t Bả n trong chính sách đố i ngoạ i củ a Việ t NamError! Bookmark
not defined.
1.4.2. Việ t Nam trong chính sách đố i ngoạ i củ a Nhậ t Bả nError! Bookmark
not defined.
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG QUAN HỆ VĂN HÓA VIỆT NAM – NHẬT BẢN
GIAI ĐOẠN 1992 – 2013.............................................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Giao lƣu văn hóa, nghệ thuậ t ....................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Các hiệ p đị nh và hoạ t độ ng giao lưu văn hóa nổ i bậ tError! Bookmark
not defined.
2.1.2. Các hình thức giao lưu ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Hợp tác nghiên cứu và đào tạ o ngôn ngữError! Bookmark not
defined.
2.2.1. Nghiên cứu Nhậ t Bả n họ c và đào tạ o tiế ng Nhậ t tạ i Việ t Nam ........ Error!
Bookmark not defined.
2.2.2. Nghiên cứu Việ t Nam họ c và đào tạ o tiế ng Việ t tạ i Nhậ t Bả n .......... Error!
Bookmark not defined.
2.3. Xúc tiế n hiể u biế t lẫ n nhau giữa nhân dân hai nƣớcError!
Bookmark not defined.
2.4. Đánh giá kế t quả hợp tác văn hóa Việ t Nam – Nhậ t Bả n ................. Error!
Bookmark not defined.
CHƢƠNG III: TRIỂN VỌNG QUAN HỆ VĂN HÓA VIỆT NAM – NHẬT BẢN VÀ
KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY HỢP TÁCError!Bookmark not
defined.
3.1. Triể n vọng quan hệ văn hóa Việ t Nam – Nhậ t Bả nError! Bookmark
not defined.
3.1.1. Thuậ n lợi ................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Khó khăn .................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Kiế n nghị chính sách thúc đẩ y hợp tác văn hóaError! Bookmark not
defined.
KẾT LUẬN .......................................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................10
PHẦN MỞĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, bối cảnh quốc tế và khu vực đang có những biến đổi lớn lao. Xu thế hòa
bình, hợp tác, phát triển đang ngày càng trở thành xu thế chủ yếu chi phối quan hệ ngoại
giao giữa các nước. Trong một thế giới ngày càng gắn kết và phụ thuộc lẫn nhau, nhu cầu
về phát triển, về giao lưu kinh tế văn hóa nhằm tăng cường hiểu biết để hợp tác vì lợi ích
dân tộc đang trở nên cấp thiết. Chính vì thế việc quảng bá hình ảnh của quốc gia ngày
càng được chú trọng trong xã hội của internet và các phương tiện truyền thông đại chúng
khác đang phát triển mạnh mẽ. Vì lẽ đó, để đẩy mạnh chính sách ngoại giao một cách
thành công, điều quan trọng là phải tạo dựng được hình ảnh tốt đẹp về đất nước mình
không chỉ trong mắt các nước khác mà còn cả trong nhận thức của người dân đất nước
mình. Với một môi trường thuận lợi như thế, cả Việt Nam và Nhật Bản đều đã và đang
nỗ lực hết mình để đảm bảo rằng người dân của các quốc gia khác có cái nhìn mới mẻ và
tích cực hơn về con người và đất nước mình. Chính vì vậy, hai nước đều có chung lợi ích
trong việc mở rộng và phát triển hợp tác trong mọi lĩnh vực. Đặc biệt trong xu thế toàn
cầu hóa hiện nay, Việt Nam và Nhật Bản đều nhận thức rõ tầm quan trọng của văn hóa,
giao lưu văn hóa nhằm nâng cao ảnh hưởng của quốc gia ra thế giới, phục vụ lợi ích dân
tộc. Xuất phát từ nhận thức về vai trò và vị trí của nhau trong khu vực và trên trường
quốc tế, từ sự thống nhất về mục tiêu chiến lược: coi hợp tác giao lưu văn hóa tạo nên
chiều sâu, là cơ sở vững bền cho quan hệ giữa hai nước Việt Nam và Nhật Bản. Tuy
nhiên dù là hợp tác trên lĩnh vực nào cũng cần phải dựa trên sự tôn trọng và hiểu biết lẫn
nhau. Vì vậy, cần phải nghiên cứu một cách có hệ thống về quan hệ văn hóa của hai
nước.
Mặc dù Việt Nam và Nhật Bản có mối quan hệ lâu dài, nhưng quan hệ kinh tế là
nổi trội và sôi động hơn cả. Quan hệ văn hóa có phần hạn chế hơn và hầu như chưa có
nghiên cứu nào đi sâu vào đề tài này. Vì vậy nghiên cứu quan hệ văn hóa của hai nước
giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện hơn về quan hệ ngoại giao của Việt Nam và Nhật
Bản, tổng kết những thành tựu đạt được trong suốt thời gian qua để thấy được cả Việt
Nam và Nhật Bản đã không ngừng nỗ lực đưa quan hệ hai nước lên một tầm cao mới
ngày một sâu sắc hơn, hiểu nhau hơn. Đồng thời tìm hiểu những mặt còn hạn chế và đưa
ra những ý kiến đóng góp góp phần hoàn thiện hơn nữa bức tranh đầy màu sắc trong quan
hệ Việt Nam – Nhật Bản.
Từ những kinh nghiệm đã qua, hai nước luôn tìm ra con đường để hợp tác, cùng gạt
bỏ các trở ngại, vì lợi ích lâu dài của nhân dân hai nước. Không chỉ các hoạt động kinh tế,
chính trị, an ninh mà các hoạt động giao lưu văn hóa cũng không ngừng được mở rộng,
góp phần hình thành khuôn khổ quan hệ ở tầm vĩ mô, tin cậy lẫn nhau về chính sách, về
môi trường hợp tác, tạo cơ sở thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa sự hợp tác toàn diện giữa chính
phủ và nhân dân hai nước. Phân tích sâu mối quan hệ văn hóa Việt – Nhật qua từng thời
kì giúp chúng ta thấy được mối quan hệ ngoại giao giữa hai nước có những chuyển biến
tích cực, có cơ sở khách quan vững chắc, gắn với nhu cầu phát triển của cả hai nước cũng
như xu thế toàn cầu hoá của thời đại. Bên cạnh đó nghiên cứu quan hệ văn hóa cũng giúp
chúng ta có cái nhìn mới hơn, dưới góc độ khác biệt hơn về quan hệ giữa Việt Nam và
Nhật Bản. Đặc biệt, việc tập trung nghiên cứu về mối quan hệ văn hóa hai nước trong giai
đoạn 1992 - 2013 là điều cần thiết, bởi năm 1992 là dấu mốc quan trọng đánh dấu sự viện
trợ trở lại của Nhật Bản dành cho Việt Nam. Kể từ đây, mối quan hệ ngoại giao giữa hai
nước đã bước sang một trang mới, phát triển về mọi mặt. Đặc biệt là quan hệ văn hóa,
đây là giai đoạn phát triển nở rộ của các hoạt động giao lưu văn hóa, tăng cường hiểu biết
lẫn nhau giữa hai nước. Năm 2013 kỷ niệm 40 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật
Bản, tổng kết lại chặng đường dài đã trải qua với rất nhiều những hoạt động văn hóa tiêu
biểu và đặc sắc diễn ra ở cả hai nước, nó không chỉ góp phần làm sáng tỏ quá trình vận
động và phát triển hợp tác văn hóa của hai nước mà qua đó để thấy được những thuận lợi,
khó khăn cũng như triển vọng về mối quan hệ này.
Với những lý do trên tôi đã quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài “Quan hệ văn
hóa Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn 1993 – 2013”, một đề tài vừa mang ý nghĩa khoa
học vừa mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc.
Về ý nghĩa khoa học của đề tài, có thể nói, với việc phân tích, làm rõ đặc điểm
quan hệ văn hóa của Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2013 sẽ góp phần vào việc nghiên
cứu, lý giải những chuyển biến, những thay đổi trong các hoạt động giao lưu văn hóa
giữa hai nước. Đồng thời đề tài cũng góp phần quan trọng cho việc nghiên cứu quan hệ
giữa hai nước một cách toàn diện hơn, bên cạnh các lĩnh vực kinh tế - chính trị - quân sự.
Về ý nghĩa thực tiễn của đề tài, việc nghiên cứu, tìm hiểu về quan hệ văn hóa giữa
Việt Nam và Nhật Bản sẽ đóng góp cho việc hoạch định và triển khai ngoại giao văn hóa
sao cho phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn của đất nước mình, nhằm tối đa hóa hiệu qủa
của các hoạt động, các chính sách văn hóa, từ đó góp phần hoàn thiện hơn chính sách
ngoại giao của Việt Nam.
2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
Thứ nhất là nhóm các công trình nghiên cứu trực tiếp về quan hệ văn hóa
Việt Nam – Nhật Bản.
Cuốn thứ nhất là “Quan hệ văn hóa, giáo dục Việt Nam – Nhật Bản và 100
năm phong trào Đông Du” của các tác giả Nguyễn Văn Khánh, Trần Văn La, Vũ Đức
Nghiệu, Đinh Xuân Lâm, Vũ Đức Nghiệu (Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2006). Cuốn
sách này tổng hợp những bài phát biểu và những bài nghiên cứu được thảo luận trong hội
thảo khoa học "Quan hệ văn hóa, giáo dục Việt Nam - Nhật Bản và 100 năm phong trào
Đông Du” đã được tổ chức tại Hà Nội, nhằm đánh giá vị trí và ảnh hưởng của phong trào
du học Nhật Bản trong lịch sử cận đại Việt Nam, đồng thời tổng kết những thành tựu và
bài học kinh nghiệm trong quan hệ văn hóa, giáo dục Việt Nam – Nhật Bản hơn 30 năm.
Thứ hai là cuốn Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Lịch sử, văn hóa và ngoại giao văn
hóa: sức sống của quan hệ Việt Nam – Nhật Bản trong bối cảnh mới của quốc tế và
khu vực” (Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013).
Cuốn sách đã tập trung trình bày và phân tích các khía cạnh lịch sử, văn hóa và quan hệ
chính trị - ngoại giao giữa Việt Nam - Nhật Bản trong bối cảnh mới của khu vực và quốc
tế. Các bài viết hướng đến những nhận thức sâu sắc và toàn diện hơn về lịch sử, văn hóa
và quan hệ quốc tế Việt Nam - Nhật Bản, góp phần tiếp tục phát triển quan hệ hợp tác
giữa hai nước lên một tầm cao mới, vì lợi ích của nhân dân hai nước cũng như vì hòa
bình và thịnh vượng của khu vực Châu Á và thế giới. Cuốn sách là nguồn tham khảo hữu
ích cho bạn đọc khi nghiên cứu về Nhậ t Bản cũng như quan hệ Việt Nam - Nhật Bản.
Thứ ba là cuốn Các vấn đề lịch sử, văn hóa, xã hội trong giao lưu Việt Nam -
Nhật Bản của tác giả Trần Quang Minh và Ngô Hương Lan (Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội, 2015). Cuốn sách đã phân tích về mối quan hệ Việt Nam – Nhật Bản trong tiến trình
lịch sử. Tác giả đã phân tích khá sâu về mặt học thuật các sự kiện cũng như những chứng
cứ lịch sử về sự biến đổi xã hội và mối quan hệ giao lưu giữa hai nước Việt Nam và Nhật
Bản trong suốt quá trình lịch sử hơn một nghìn năm kể từ thế kỷ thứ 8 đến nay. Đồng thời
so sánh, đối chiếu văn hóa Việt Nam và Nhật Bản để làm rõ những nét giống và khác
nhau, từ đó đưa ra những thuận lợi và khó khăn gặp phải trong quá trình giao lưu và
truyền bá văn hóa giữa hai nước. Có thể nói đây là cuốn sách có ý nghĩa rất lớn khẳng
định một trong những nhân tố góp phần vào sự phát triển mạnh mẽ hiện nay của quan hệ
đối tác chiến lược Việt Nam - Nhật Bản là có nguồn gốc sâu xa từ trong lịch sử.
Tiếp đến là nhóm các công trình nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Nhật Bản
nói chung trên tất cả các mặt, trong đó có quan hệ văn hóa. Trước hết phải kể đến
cuốn Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản: Quá khứ, hiện tại và tương lai của tác giả Ngô
Xuân Bình - Trần Quang Minh (Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005) các tác giả
đã đánh giá một cách khách quan chặng đường lịch sử trong quan hệ của hai nước Việt
Nam - Nhật Bản, về những kết quả mà hai bên đã đạt được cũng như những hạn chế cần
được khắc phục nhằm thúc đẩy hơn nữa quan hệ giữa hai nước trên mọi lĩnh vực để có
thể đóng góp tốt hơn, có hiệu quả hơn vào sự thịnh vượng của mỗi dân tộc, nâng cao sự
tin cậy lẫn nhau giữa nhân dân hai nước cũng như tạo ra bầu không khí hoà bình - hợp tác
phát triển trong khu vực và thế giới.
Thứ hai là cuốn Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản sau Chiến tranh lạnh của các tác
giả PGS.TS Nguyễn Thị Quế và PGS.TS Nguyễn Tất Giáp (Nhà xuất bản Chính trị quốc
gia, 2013). Nội dung cuốn sách khẳng định mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và
Nhật Bản, là nền tảng trực tiếp làm gia tăng sức mạnh mỗi nước và đóng góp vào tiến
trình xây dựng Cộng đồng Đông Á thống nhất, hòa bình, ổn định
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Tiếng Việt
1. Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp.
2. Hồng Bắc, Giao lưu văn hóa Việt Nam – Nhật Bản,
http://radiovietnam.vn/ArticleMobile/xa-hoi/2015/11/giao-luu-van-hoa-viet-
nam--nhat-ban/, 26/11/2015.
3. Báo Nhân Dân (2006), Tuyên bố chung Việt Nam – Nhật Bản, (số 18697).
4. Bộ ngoại giao Việt Nam, Chính sách đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn hiện
nay, www.mofahcm.gov.vn/,
http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cs_doingoai/cs/ns040823163300, 8.2004.
5. Bộ ngoại giao Việt Nam, Thông tin cơ bản về Nhật Bản và quan hệ Việt nam – Nhật
Bản,
http://www.mofahcm.gov.vn/mofa/cn_vakv/ca_tbd/nr040818111106/ns09031615
2922, 6/2010
6. Ngô Xuân Bình (2000), Chính sách đối ngoại của Nhật Bản thời kỳ sau Chiến
tranh Lạnh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
7. Ngô Xuân Bình (2003), Điều chỉnh chính sách đối ngoại của Nhật Bản và tác động
tới quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á,
(số 4) 46, tr.41-49.
8. Ngô Xuân Bình (2008), Nhận diện quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, tạp chí Đông
Bắc Á, (số 11) 93, tr.4-8.
9. Ngô Xuân Bình – Trần Quang Minh (2005), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản quá
khứ, hiện tại và tương lai, NXB khoa học xã hội, Hà Nội.
10.Trần Mạnh Cát (1991), Giao lưu văn hóa Việt Nam – Nhật Bản những năm gần
đây, 25 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản (1973 – 1998), Nxb Khoa học xã hội,
tr.241.
11.Hồ Châu (2005), Chiến lược đối ngoại của Nhật bản trong những thập niên
đầu thế kỷ XXI, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, (số 2) 56,
tr.64-68.
12.Viết Luân Chu (2003), 30 năm hợp tác hữu nghị Việt Nam – Nhật Bản, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13.Nguyễn Duy Dũng (2001), Ảnh hưởng quốc tế và khả năng vận dụng kinh nghiệm
phát triển văn hóa của Nhật Bản, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, (số
6), tr.28.
14.Nguyễn Duy Dũng (2005), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản trong bối cảnh hợp tác
khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Những bài học về quan hệ Việt Nam – Nhật
Bản, NXB Thống kê, Hà Nội.
15.Nguyễn Duy Dũng (2008), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản trong thời kỳ đổi mới,
tạp chí nghiên cứu Nhật Bản,( số 3), tr.45.
16.Đại học KHXH&NV, đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Quan hệ văn hóa, giáo dục
Việt Nam – Nhật Bản và 100 năm phong trào Đông Du, NXB đại học quốc gia Hà
Nội.
17.Đại học KHXH&NV, đại học Quốc gia Hà Nội (2008), Thúc đẩy nghiên cứu Nhật
Bản tại Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo.
18.Nguyễn Cao Đàm (1994), Nhật Bản – Việt Nam những vấn đề văn hóa, NXB
Văn hóa, Hà Nội.
19.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII,
Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.126.
20. Quang Định, “Văn hóa Nhật Bản ! Sự tương đồng giữa văn hóa Nhật bản với Việt
Nam”, http://www.duhochienquang.com/tin-tu-va-doi-song-tai nhat/629-van-hoa-
nhat-ban-su-tuong-dong-giua-van-hoa-nhat-ban-voi-viet-nam.html, 23/01/2014.
21.Ngô Hồng Điệp, Về sự hợp tác văn hóa giữa Nhật Bản và ASEAN từ những năm
1970 đến nay, http://www.inas.gov.vn/325-ve-su-hop-tac-van-hoa-giua-nhat-ban-
va-asean-tu-nhung-nam-1970-den-nay.html, 24/01/2016.
22.Furuta Motoo (1998), Thời đại mới của quan hệ Nhật – Việt, tạp chí
nghiên cứu Nhật Bản, (số 1), tr.9.
23.Furuta Motoo (2003), Trường đại học Nhật Bản và lưu học sinh Việt Nam, Kỷ yếu
Hội thảo.
24.Vũ Minh Giang (2003), Tình hình nghiên cứu Việt Nam ở một số nước trên thế
giới, Diễn đàn sử học.
25.Đỗ Thị Thu Hà (2006): Chính sách đối ngoại của Nhật Bản ở Đông Nam Á
dưới thời của thủ tướng KOIZUMI, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quan
hệ quốc tế, Khoa Quốc tế học, Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội.
26.Nguyễn Thị Thu Hà (2015), Nhật Bản – hành trình và cảm nhận, Nxb Thông tin
và Truyền thông, Hà Nội.
27.Thanh Hà, Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản trong bối cảnh mới,
http://ussh.vnu.edu.vn/quan-he-viet-nam-nhat-ban-trong-boi-canh-
moi/8435, 22/09/2013.
28.Trần Thị Thu Hà, Nhân tố Mỹ trong quan hệ Việt Nam – Nhật Bản,
http://www.hpu2.edu.vn/khoalichsu/content/ nhân-tố-Mỹ-trong-quan-hệ-việt-nam-
nhật -bản-0, 22/02/2014.
29.Vũ Văn Hà – Dương Phú Hiệp (2004), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản trong bối
cảnh quốc tế mới những năm gần đây và triển vọng, NXB Khoa học xã hội, Hà
Nội.
30.Hoàng Hồng Hạnh (2007): Quan hệ ASEAN – Nhật Bản từ năm 1997 đến
năm 2006: thực trạng và triển vọng, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc
tế, Khoa Quốc tế học, Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội.
31.Nguyễn Thanh Hiền (2003), Quan hệ Việt – Nhật trong thời kỳ hậu chiến tranh
lạnh: những dấu ấn ngoại giao đậm nét, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản
và Đông Bắc Á, (số 4) 46, tr.30-36.
32.Dương Phú Hiệp – Ngô Xuân Bình – Trần Anh Phương (1999), 25 năm quan hệ
Việt Nam – Nhật Bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
33.Dương Phú Hiệp(2004), Nhìn lại 30 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, tạp chí
nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, (số 1) 49, tr.62-65.
34.Hoàng Thị Minh Hoa (2004), Những tác động của khu vực và quốc tế đối với quan
hệ Nhật Bản - Việt Nam từ năm 1975 đến nay, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và
Đông Bắc Á, (số 3), tr.63.
35.Hoàng Thị Minh Hoa (2008), Chính sách đối ngoại Đông Nam Á của Nhật
Bản và ảnh hưởng của nó đối với ba nước Đông Dương giai đoạn sau chiến
tranh lạnh, tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, (số 6) 88, tr.5-14.
36.Hoàng Thị Minh Hoa (2010), Nhật Bản với sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt
Nam, Lào, Campuchia, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
37.Hồ Hoàng Hoa (2003), Ảnh hưởng của một số loại hình văn hóa hiện đại
Nhật bản ở Việt Nam, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, (số 4) 46,
tr.65-67.
38.Hoàng Hồng (2008), Cống hiến của những người Nhật “Việt Nam mới” với cuộc
kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam (1946 – 1954), Kỷ yếu Hội thảo
Việt Nam học lần thứ 3, Đại học Quốc gia Hà Nội.
39.Bùi Hùng, “Giao lưu văn hóa - trụ cột phát triển quan hệ Việt Nhật”,
http://vov.vn/van-hoa/giao-luu-van-hoa-tru-cot-phat-trien-quan-he-vietnhat-
281589.vov, 20/09/2013.
40.Bùi Hùng, VOV-Nơi gắn kết tình yêu Việt Nam – Nhật Bản, http://vov.vn/xa-
hoi/vov-noi-gan-ket-tinh-yeu-viet-namnhat-ban-429191.vov, 07/09/2015.
41.Nguyễn Quốc Hùng (2012), Lịch sử Nhật Bản, NXB Thế giới, Hà Nội.
42.Vũ Việt Hùng (2011), Thực hiện Nghị quyết Đại hội XI của Đảng về chăm lo phát
triển văn hóa, Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam.
43.Irie Akira (2012), Ngoại giao Nhật Bản: sự chọn lọc của Nhật Bản trong thời đại
toàn cầu hóa, NXB Tri thức, Hà Nội.
44.Kazumi Inami (2013), Giảng dạy tiếng Nhật tại Việt Nam và trên Thế giới, Hội
thảo "Nghiên cứu, dạy - học tiếng Nhật và Nhật Bản học trong chiến lược đào tạo
nguồn nhân lực quốc tế", ngày 27-9-2013 tại Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc
gia Hà Nội. Kỷ yếu hội thảo, tr.137.
45.Cung Hữu Khánh (8.2003), Vài nét về quan hệ Việt Nam – Nhật Bản 30 năm hợp
tác giao lưu và phát triển, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, (số 4)46,
tr.34 – 40.
46.Nguyễn Văn Kim (2003), Nhật Bản với châu Á: những mối liên hệ lịch sử và
chuyển biến kinh tế - xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
47.Nguyễn Văn Kim (2014), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản một truyền thống một
cách nhìn từ các không gian biển, tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, (số 3) 157,
tr.38-49.
48.Kimura Hiroshi - Furuta Motoo - Nguyễn Duy Dũng (2005), Những bài học về
quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, NXB Thống kê.
49.Khoa Đông Phương học, đại học KHXH&NV, đại học Quốc Gia Hà Nội (2003),
Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, những vấn đề lịch sử và hiện đại, NXB đại học
quốc gia Hà Nội.
50.Khoa Đông Phương học, đại học KHXH&NV, đại học Quốc Gia Hà Nội
(2013), Nhật Bản trong thời đại châu Á, NXB Thế giới, Hà Nội.
51.Hương Ly, Ba trụ cột đối ngoại của Nhật Bản, http://kienthuc.net.vn/nong-sau/ba-
tru-cot-doi-ngoai-cua-nhat-ban-195161.html, 09/03/2013.
52.Masahiko Komura (2008), Nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản: Tạp chí Hữu
nghị số đặc biệt kỷ niệm 35 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, tr.16.
53.Phạm Bình Minh (2010), Cục diện thế giới đến năm 2020, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
54.Phạm Mỹ, Việt Nam – Nhật Bản: Đồng hành tiến tới chân trời mới,
http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/viet-nam-nhat-ban-dong-hanh-tien-
toi-chan-troi-moi-n20131105012150984.htm, 04/11/2013.
55.Vũ Hữu Nghị - Lưu Ngọc Trịnh (2014), Văn hóa Nhật Bản: từ vựng, phong tục,
quan niệm, Nxb thế giới, Hà Nội.
56.Ngô Hương Lan (2013), Hợp tác và giao lưu văn hóa – giáo dục Việt Nam – Nhật
Bản trong bối cảnh mới, tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, (số 11) 153, tr.3-8.
57.Phan Hải Linh (2012), Bài giảng chuyên đề lịch sử nghiên cứu Nhật Bản, Nhật
Bản và châu Á, NXB Thế Giới, Hà Nội.
58.Nguyễn Văn Lịch (2003), Vài nét về hợp tác giáp dục giữa Việt Nam và Nhật Bản
(Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh). Trong kỷ yếu
hội nghị "Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản: Quá khứ, hiện tại và tương lai" Trung
tâm nghiên cứu Nhật Bản, Hà Nội.
59.Hoàng Xuân Long (1996), Tính cộng đồng trong lịch sử: So sánh giữa Nhật Bản
và Việt Nam, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, (số 2) 6, tr.51 – 54.
60.Masahiko Komura (2008), Nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản: Tạp chí
Hữu nghị số đặc biệt kỷ niệm 35 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, tr.16.
61.Đỗ Thông Minh, Tương quan văn hóa Việt – Nhật,
http://www.dactrung.com/phorum/tm.aspx?m=51913, 27/08/2003.
62.Nguyễn Thị Hồng Minh (2011), Vị trí của Việt Nam và Nhật Bản trong chính sách
đối ngoại của mỗi quốc gia sau Chiến tranh lạnh, tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á,
(số 10) 128, tr.13-22.
63.Phạm Bình Minh (2010), Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến 2010,
NXB Chính trị quốc gia.
64.Trần Quang Minh (2008), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản: thành tựu và triển vọng,
tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, (số 2) 84, tr.11-16.
65.Trần Quang Minh – Phạm Quý Long (2011), Xây dựng đối tác chiến lược Việt
Nam – Nhật Bản: nội dung và lộ trình, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.
66.Vũ Huy Mừng (1998), 25 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản: một chặng đường
nhìn lại, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, (số 5), tr.52.
67.Hạ Thị Lan Phi (2013), Chính sách ngoại giao của Nhật Bản từ sau chiến tranh
lạnh đến nay và tác động của nó tới Việt Nam, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và
Đông Bắc Á, (số 2) 144, tr.61 – 69.
68.Mai Thị Thu Phương (1997): “Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản từ 1973 đến nay”,
Luận án tiến sĩ, Hà Nội.
69.Trần Anh Phương (2003), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản: lược sử và những năm
gần đây, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, (số 6) 48, tr.58-63.
70.Nguyễn Thị Quế - Nguyễn Tất Giáp (2014), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản sau
chiến tranh lạnh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
71.Shiraishi Masaya (2003), Quan hệ Nhật Bản - Việt Nam từ quan điểm học tập lẫn
nhau, Kỷ yếu hội nghị Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản: quá khứ, hiện tại, tương lai,
Hà Nội.
72.Phạm Hồng Thái (2008), Những chặng đường quan hệ văn hóa Việt Nam – Nhật
Bản, tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, (số 11) 93, tr.41-54.
73.Nguyễn Xuân Thắng (2004), Sự điều chỉnh chiến lược hợp tác khu vực Châu
Á – Thái Bình Dương trong bối cảnh quốc tế mới, NXB Khoa học xã hội, Hà
Nội.
74.Chương Thâu (1999), Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản trong thời kỳ lịch sử Cổ -
Trung đại, "25 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản 1973 - 1998".Nxb Khoa học Xã
hội, Hà Nội, tr.70.
75.Nguyễn Quang Thuấn – Trần Quang Minh (2014), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản
40 năm nhìn lại và định hướng tương lai, NXB Khoa học xã hội.
76.Lưu Thị Thu Thủy, Học tiếng Việt tại Nhật Bản, http://www.inas.gov.vn/357-
hoc-tieng-viet-tai-nhat-ban.html, 24/08/2012.
77.Trần Nam Tiến (2004), “30 năm quan hệ ngoại giao – chính trị Việt Nam – Nhật
Bản (1973 – 2003): thành tựu và triển vọng”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học 30 năm
quan hệ Việt Nam – Nhật Bản (1973 – 2003): kết quả và triển vọng, NXB Khoa
học Tổng hợp, Tp. Hồ Chí Minh.
78.Võ Minh Tập, Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản từ 1973 đến những năm đầu thế kỷ
XXI, http://vominhtap.blogspot.com/2011/04/quan-he-viet-nam-nhat-ban-tu-nam-
1973.html, 10/05/2012.
79.Kỷ yếu hội thảo (2004), 30 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản: kết quả và triển
vọng, NXB tổng hợp, TP. Hồ Chí Minh.
80.Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á (2002), Thông cáo báo chí chung
Việt Nam – Nhật Bản, , (số 5)41, tr.3-4.
81.Phạm Thái Việt (2006), Toàn cầu hóa: những biến đổi lớn trong đời sống chính trị
quốc tế và văn hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
82.Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Châu Á – Thái Bình Dương, Hà Nội
(1989), Quan hệ ASEAN – Nhật Bản: Tình hình và triển vọng.
83. Hải Yến, Nhật Bản tiếp tục giúp Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực,
http://www.tin247.com/nhat_ban_tiep_tuc_giup_viet_nam_dao_tao_nguon_nhan_
luc-11-47768.html, 25/07/2008.
 Tiếng nước ngoài
84.Kanedo, Masafumi and Kitano, Mitsuru (eds) (2007): パプリック
ディプロマシー世論の時代(Public Diplomacy: the Era of Public Opinion):
東京:PHP.
85.Kazuo Ogoura: Japan’s cultural diplomacy past and present, Aoyama
Gakuin University Research Institute for International Peace and
Cultural, March 2009.
86.Taro Aso - Minister for Foreign Affairs (2006): A new look at cultural diplomacy:
A call to Japan’s cultural practitioner, Speech at Digital Hollywood University.
87.Thomas U. Berger, Mike M. Mochizuki, Jitsuo Tsuchiyama (2007) : Japan
International Politics: The Foreign Politics of an Adaptive State, Lynne Rienner
Publishers, Boulder London.
88.青木保、ソフトパワーのグローバル化時代―重層的な「文化力」育む戦略
を、外交フォーラム, No.191, 2004.
89. 星山隆 (2008) :
日本外交とパプリク。ディプロマシー:ソフトパワーの活用と体外発言の
強化に向け-平和研レポート。

Contenu connexe

Tendances

Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhBài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Huynh Loc
 
Quan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộc
Quan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộcQuan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộc
Quan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộc
Førgët Løvë
 

Tendances (20)

Đề tài: Báo cáo thực tập tại trung tâm anh ngữ, HAY
Đề tài: Báo cáo thực tập tại trung tâm anh ngữ, HAYĐề tài: Báo cáo thực tập tại trung tâm anh ngữ, HAY
Đề tài: Báo cáo thực tập tại trung tâm anh ngữ, HAY
 
Nhật ký thực tập ngành ngôn ngữ anh
Nhật ký thực tập ngành ngôn ngữ anhNhật ký thực tập ngành ngôn ngữ anh
Nhật ký thực tập ngành ngôn ngữ anh
 
Báo cáo thực tập Hoạt động Marketing tại Trung tâm tiếng Nhật
Báo cáo thực tập Hoạt động Marketing tại Trung tâm tiếng NhậtBáo cáo thực tập Hoạt động Marketing tại Trung tâm tiếng Nhật
Báo cáo thực tập Hoạt động Marketing tại Trung tâm tiếng Nhật
 
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ ANH (TẢI FREE ZALO: 093 457...
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ ANH (TẢI FREE ZALO: 093 457...BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ ANH (TẢI FREE ZALO: 093 457...
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ ANH (TẢI FREE ZALO: 093 457...
 
Ngoại giao văn hóa của Việt Nam nhìn từ góc độ quyền lực mềm
Ngoại giao văn hóa của Việt Nam nhìn từ góc độ quyền lực mềmNgoại giao văn hóa của Việt Nam nhìn từ góc độ quyền lực mềm
Ngoại giao văn hóa của Việt Nam nhìn từ góc độ quyền lực mềm
 
Chính sách đối ngoại của Hàn Quốc đối với các nước Đông Bắc Á
Chính sách đối ngoại của Hàn Quốc đối với các nước Đông Bắc ÁChính sách đối ngoại của Hàn Quốc đối với các nước Đông Bắc Á
Chính sách đối ngoại của Hàn Quốc đối với các nước Đông Bắc Á
 
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
 
BÁO CÁO THỰC TẬP: CÔNG TÁC GIẢNG DẠY TIẾNG TRUNG TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN GIÁO...
BÁO CÁO THỰC TẬP: CÔNG TÁC GIẢNG DẠY TIẾNG TRUNG TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN GIÁO...BÁO CÁO THỰC TẬP: CÔNG TÁC GIẢNG DẠY TIẾNG TRUNG TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN GIÁO...
BÁO CÁO THỰC TẬP: CÔNG TÁC GIẢNG DẠY TIẾNG TRUNG TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN GIÁO...
 
Phong Cách Thơ Haiku của Matsuo Basho, Yosa Buson và Kobayashi Issa
Phong Cách Thơ Haiku của Matsuo Basho, Yosa Buson và Kobayashi IssaPhong Cách Thơ Haiku của Matsuo Basho, Yosa Buson và Kobayashi Issa
Phong Cách Thơ Haiku của Matsuo Basho, Yosa Buson và Kobayashi Issa
 
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhBài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Ngoại Giao Văn Hoá Của Việt Nam Nhìn Từ Góc Độ Quyền Lự...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Ngoại Giao Văn Hoá Của Việt Nam  Nhìn Từ Góc Độ Quyền Lự...Khoá Luận Tốt Nghiệp Ngoại Giao Văn Hoá Của Việt Nam  Nhìn Từ Góc Độ Quyền Lự...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Ngoại Giao Văn Hoá Của Việt Nam Nhìn Từ Góc Độ Quyền Lự...
 
Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Anh Ngữ, HAY
Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Anh Ngữ, HAYBáo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Anh Ngữ, HAY
Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Anh Ngữ, HAY
 
Báo cáo thực tập giảng dạy tại trung tâm nhật ngữ
Báo cáo thực tập giảng dạy tại trung tâm nhật ngữBáo cáo thực tập giảng dạy tại trung tâm nhật ngữ
Báo cáo thực tập giảng dạy tại trung tâm nhật ngữ
 
Đề tài: Nhận thức về vấn đề chủ quyền biển đảo của sinh viên
Đề tài: Nhận thức về vấn đề chủ quyền biển đảo của sinh viên Đề tài: Nhận thức về vấn đề chủ quyền biển đảo của sinh viên
Đề tài: Nhận thức về vấn đề chủ quyền biển đảo của sinh viên
 
Kho 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Ngôn Ngữ Nhật, 9 Điễm Dễ Làm Nhất
Kho 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Ngôn Ngữ Nhật, 9 Điễm Dễ Làm NhấtKho 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Ngôn Ngữ Nhật, 9 Điễm Dễ Làm Nhất
Kho 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Ngôn Ngữ Nhật, 9 Điễm Dễ Làm Nhất
 
CÔNG VIỆC TRỢ GIẢNG TẠI TRUNG TÂM NHẬT NGỮ THÀNH CÔNG (TẢI FREE ZALO: 093 4...
 CÔNG VIỆC TRỢ GIẢNG TẠI TRUNG TÂM  NHẬT NGỮ THÀNH CÔNG (TẢI FREE ZALO: 093 4... CÔNG VIỆC TRỢ GIẢNG TẠI TRUNG TÂM  NHẬT NGỮ THÀNH CÔNG (TẢI FREE ZALO: 093 4...
CÔNG VIỆC TRỢ GIẢNG TẠI TRUNG TÂM NHẬT NGỮ THÀNH CÔNG (TẢI FREE ZALO: 093 4...
 
Đề tài: Dạy học tích hợp trong một số tác phẩm trong môn Ngữ Văn 10
Đề tài: Dạy học tích hợp trong một số tác phẩm trong môn Ngữ Văn 10Đề tài: Dạy học tích hợp trong một số tác phẩm trong môn Ngữ Văn 10
Đề tài: Dạy học tích hợp trong một số tác phẩm trong môn Ngữ Văn 10
 
Chuyển biến kinh tế Nhật Bản thời kỳ Tokugawa (1600-1868)
Chuyển biến kinh tế Nhật Bản thời kỳ Tokugawa (1600-1868)Chuyển biến kinh tế Nhật Bản thời kỳ Tokugawa (1600-1868)
Chuyển biến kinh tế Nhật Bản thời kỳ Tokugawa (1600-1868)
 
Quan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộc
Quan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộcQuan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộc
Quan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộc
 
Luận văn: Quan hệ Nhật Bản – Đông Nam Á thời Cận đại, 9đ
Luận văn: Quan hệ Nhật Bản – Đông Nam Á thời Cận đại, 9đLuận văn: Quan hệ Nhật Bản – Đông Nam Á thời Cận đại, 9đ
Luận văn: Quan hệ Nhật Bản – Đông Nam Á thời Cận đại, 9đ
 

Similaire à Mối quan hệ văn hóa giữa Việt Nam và Nhật Bản trong giai đoạn từ 1992 cho tới 2013

Di in maket htpt so 30 (1)
Di in maket htpt so 30 (1)Di in maket htpt so 30 (1)
Di in maket htpt so 30 (1)
Hán Nhung
 

Similaire à Mối quan hệ văn hóa giữa Việt Nam và Nhật Bản trong giai đoạn từ 1992 cho tới 2013 (20)

Khoá Luận Tốt Nghiệp Tìm Hiểu Quan Hệ Giữa Các Dân Tộc Thiểu Số Ở Vùng Biên G...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tìm Hiểu Quan Hệ Giữa Các Dân Tộc Thiểu Số Ở Vùng Biên G...Khoá Luận Tốt Nghiệp Tìm Hiểu Quan Hệ Giữa Các Dân Tộc Thiểu Số Ở Vùng Biên G...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tìm Hiểu Quan Hệ Giữa Các Dân Tộc Thiểu Số Ở Vùng Biên G...
 
Luận văn thạc sĩ.
Luận văn thạc sĩ.Luận văn thạc sĩ.
Luận văn thạc sĩ.
 
Khoá Luận Hợp Tác Kinh Tế Và Giáo Dục Giữa Thành Phố Đà Nẵng Và Các Tỉnh Nam ...
Khoá Luận Hợp Tác Kinh Tế Và Giáo Dục Giữa Thành Phố Đà Nẵng Và Các Tỉnh Nam ...Khoá Luận Hợp Tác Kinh Tế Và Giáo Dục Giữa Thành Phố Đà Nẵng Và Các Tỉnh Nam ...
Khoá Luận Hợp Tác Kinh Tế Và Giáo Dục Giữa Thành Phố Đà Nẵng Và Các Tỉnh Nam ...
 
Luận văn: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở Thành phố Hải Dương, HAY
Luận văn:  Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở Thành phố Hải Dương, HAYLuận văn:  Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở Thành phố Hải Dương, HAY
Luận văn: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở Thành phố Hải Dương, HAY
 
Tìm hiểu quan hệ giữa các dân tộc thiểu số ở vùng biên giới Trung-Việt
Tìm hiểu quan hệ giữa các dân tộc thiểu số ở vùng biên giới Trung-ViệtTìm hiểu quan hệ giữa các dân tộc thiểu số ở vùng biên giới Trung-Việt
Tìm hiểu quan hệ giữa các dân tộc thiểu số ở vùng biên giới Trung-Việt
 
Luận văn: Quan hệ myanmar - việt nam từ 1975 đến 2010, HOT
Luận văn: Quan hệ myanmar - việt nam từ 1975 đến 2010, HOTLuận văn: Quan hệ myanmar - việt nam từ 1975 đến 2010, HOT
Luận văn: Quan hệ myanmar - việt nam từ 1975 đến 2010, HOT
 
Khóa luận sư phạm lịch sử.
Khóa luận sư phạm lịch sử.Khóa luận sư phạm lịch sử.
Khóa luận sư phạm lịch sử.
 
Khóa luận sư phạm lịch sử.
Khóa luận sư phạm lịch sử.Khóa luận sư phạm lịch sử.
Khóa luận sư phạm lịch sử.
 
Luận văn: Phát triển văn hoá cơ sở tại quận Hải Châu, TP Đà Nẵng
Luận văn: Phát triển văn hoá cơ sở tại quận Hải Châu, TP Đà NẵngLuận văn: Phát triển văn hoá cơ sở tại quận Hải Châu, TP Đà Nẵng
Luận văn: Phát triển văn hoá cơ sở tại quận Hải Châu, TP Đà Nẵng
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Người Việt Di Cư Tự Do Ở Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào (...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Người Việt Di Cư Tự Do Ở Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào (...Khoá Luận Tốt Nghiệp Người Việt Di Cư Tự Do Ở Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào (...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Người Việt Di Cư Tự Do Ở Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào (...
 
Luận Án Tiến Sĩ Sử Học Quan Hệ Thái Lan – Việt Nam Từ Năm 1991 Đến Năm 2011_0...
Luận Án Tiến Sĩ Sử Học Quan Hệ Thái Lan – Việt Nam Từ Năm 1991 Đến Năm 2011_0...Luận Án Tiến Sĩ Sử Học Quan Hệ Thái Lan – Việt Nam Từ Năm 1991 Đến Năm 2011_0...
Luận Án Tiến Sĩ Sử Học Quan Hệ Thái Lan – Việt Nam Từ Năm 1991 Đến Năm 2011_0...
 
Sử dụng phương pháp lôgic lịch sử vào nghiên cứu văn hóa làng xã việt nam 6...
Sử dụng phương pháp lôgic   lịch sử vào nghiên cứu văn hóa làng xã việt nam 6...Sử dụng phương pháp lôgic   lịch sử vào nghiên cứu văn hóa làng xã việt nam 6...
Sử dụng phương pháp lôgic lịch sử vào nghiên cứu văn hóa làng xã việt nam 6...
 
Luận Văn Vai Trò Của Hệ Thống Chính Trị Trong Việc Giữ Gìn Bản Sắc Văn Hóa Dâ...
Luận Văn Vai Trò Của Hệ Thống Chính Trị Trong Việc Giữ Gìn Bản Sắc Văn Hóa Dâ...Luận Văn Vai Trò Của Hệ Thống Chính Trị Trong Việc Giữ Gìn Bản Sắc Văn Hóa Dâ...
Luận Văn Vai Trò Của Hệ Thống Chính Trị Trong Việc Giữ Gìn Bản Sắc Văn Hóa Dâ...
 
Luận văn: Quá trình chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Trà Vinh, 9đ
Luận văn: Quá trình chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Trà Vinh, 9đLuận văn: Quá trình chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Trà Vinh, 9đ
Luận văn: Quá trình chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Trà Vinh, 9đ
 
Luận văn: Ẩm thực của người Nùng ở tỉnh Lạng Sơn, HAY, 9đ - Gửi miễn phí qua ...
Luận văn: Ẩm thực của người Nùng ở tỉnh Lạng Sơn, HAY, 9đ - Gửi miễn phí qua ...Luận văn: Ẩm thực của người Nùng ở tỉnh Lạng Sơn, HAY, 9đ - Gửi miễn phí qua ...
Luận văn: Ẩm thực của người Nùng ở tỉnh Lạng Sơn, HAY, 9đ - Gửi miễn phí qua ...
 
Khảo sát lỗi ngữ pháp trong sử dụng tiếng việt của sinh viên trung quốc tại m...
Khảo sát lỗi ngữ pháp trong sử dụng tiếng việt của sinh viên trung quốc tại m...Khảo sát lỗi ngữ pháp trong sử dụng tiếng việt của sinh viên trung quốc tại m...
Khảo sát lỗi ngữ pháp trong sử dụng tiếng việt của sinh viên trung quốc tại m...
 
Luận văn: Vai trò của hệ thống chính trị trong giữ gìn bản sắc văn hóa
Luận văn: Vai trò của hệ thống chính trị trong giữ gìn bản sắc văn hóaLuận văn: Vai trò của hệ thống chính trị trong giữ gìn bản sắc văn hóa
Luận văn: Vai trò của hệ thống chính trị trong giữ gìn bản sắc văn hóa
 
Di in maket htpt so 30 (1)
Di in maket htpt so 30 (1)Di in maket htpt so 30 (1)
Di in maket htpt so 30 (1)
 
Đề tài nét tương đồng và khác biệt trong văn hóa mặc, ĐIỂM 8
Đề tài  nét tương đồng và khác biệt trong văn hóa mặc, ĐIỂM 8Đề tài  nét tương đồng và khác biệt trong văn hóa mặc, ĐIỂM 8
Đề tài nét tương đồng và khác biệt trong văn hóa mặc, ĐIỂM 8
 
Triển khai Nghị quyết số 05.docx
Triển khai Nghị quyết số 05.docxTriển khai Nghị quyết số 05.docx
Triển khai Nghị quyết số 05.docx
 

Plus de Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877

Plus de Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877 (20)

Báo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Bất Động Sản Win Home
Báo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Bất Động Sản Win HomeBáo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Bất Động Sản Win Home
Báo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Bất Động Sản Win Home
 
Báo cáo thực tập Văn hóa doanh nghiệp tại công ty sữa Vinamilk
Báo cáo thực tập Văn hóa doanh nghiệp tại công ty sữa VinamilkBáo cáo thực tập Văn hóa doanh nghiệp tại công ty sữa Vinamilk
Báo cáo thực tập Văn hóa doanh nghiệp tại công ty sữa Vinamilk
 
Luận văn thạc sĩ Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu với đời ...
Luận văn thạc sĩ Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu với đời ...Luận văn thạc sĩ Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu với đời ...
Luận văn thạc sĩ Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu với đời ...
 
Luận văn văn hóa học ảnh hưởng của truyền thông đối với việc chọn nghề của họ...
Luận văn văn hóa học ảnh hưởng của truyền thông đối với việc chọn nghề của họ...Luận văn văn hóa học ảnh hưởng của truyền thông đối với việc chọn nghề của họ...
Luận văn văn hóa học ảnh hưởng của truyền thông đối với việc chọn nghề của họ...
 
Luận văn thạc sĩ văn hóa học Di sản khảo cổ học trong bối cảnh Đương Đại
Luận văn thạc sĩ văn hóa học Di sản khảo cổ học trong bối cảnh Đương ĐạiLuận văn thạc sĩ văn hóa học Di sản khảo cổ học trong bối cảnh Đương Đại
Luận văn thạc sĩ văn hóa học Di sản khảo cổ học trong bối cảnh Đương Đại
 
Luận văn thạc sĩ văn hóa học về chợ quê truyền thống
Luận văn thạc sĩ văn hóa học về chợ quê truyền thốngLuận văn thạc sĩ văn hóa học về chợ quê truyền thống
Luận văn thạc sĩ văn hóa học về chợ quê truyền thống
 
Luận văn thạc sĩ ứng dụng thương mại điện tử trong bán lẻ Việt Nam
Luận văn thạc sĩ ứng dụng thương mại điện tử trong bán lẻ Việt NamLuận văn thạc sĩ ứng dụng thương mại điện tử trong bán lẻ Việt Nam
Luận văn thạc sĩ ứng dụng thương mại điện tử trong bán lẻ Việt Nam
 
Luận văn thạc sĩ thương mại điện tử ý định mua sách trực tuyến
Luận văn thạc sĩ thương mại điện tử ý định mua sách trực tuyếnLuận văn thạc sĩ thương mại điện tử ý định mua sách trực tuyến
Luận văn thạc sĩ thương mại điện tử ý định mua sách trực tuyến
 
Luận văn thạc sĩ chính trị học giáo dục Lý Luận Chính Trị Cho Cán Bộ Cấp Cơ Sở
Luận văn thạc sĩ chính trị học giáo dục Lý Luận Chính Trị Cho Cán Bộ Cấp Cơ SởLuận văn thạc sĩ chính trị học giáo dục Lý Luận Chính Trị Cho Cán Bộ Cấp Cơ Sở
Luận văn thạc sĩ chính trị học giáo dục Lý Luận Chính Trị Cho Cán Bộ Cấp Cơ Sở
 
Luận văn Phát triển nông thôn Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới
Luận văn Phát triển nông thôn Trong Xây Dựng Nông Thôn MớiLuận văn Phát triển nông thôn Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới
Luận văn Phát triển nông thôn Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới
 
Luận văn thạc sĩ phát triển nông thôn Kinh Tế Trang Trại
Luận văn thạc sĩ phát triển nông thôn Kinh Tế Trang TrạiLuận văn thạc sĩ phát triển nông thôn Kinh Tế Trang Trại
Luận văn thạc sĩ phát triển nông thôn Kinh Tế Trang Trại
 
Luận văn thạc sĩ ngành xã hội học về người có uy tín trên báo
Luận văn thạc sĩ ngành xã hội học về người có uy tín trên báoLuận văn thạc sĩ ngành xã hội học về người có uy tín trên báo
Luận văn thạc sĩ ngành xã hội học về người có uy tín trên báo
 
Luận văn thạc sĩ xã hội học Giao tiếp trong gia đình đô thị
Luận văn thạc sĩ xã hội học Giao tiếp trong gia đình đô thịLuận văn thạc sĩ xã hội học Giao tiếp trong gia đình đô thị
Luận văn thạc sĩ xã hội học Giao tiếp trong gia đình đô thị
 
Tiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọt
Tiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọtTiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọt
Tiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọt
 
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư trung tâm kỹ năng Anoz5
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư trung tâm kỹ năng Anoz5Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư trung tâm kỹ năng Anoz5
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư trung tâm kỹ năng Anoz5
 
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán cafe
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán cafeTiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán cafe
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán cafe
 
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán ăn vặt Fastfood
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán ăn vặt FastfoodTiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán ăn vặt Fastfood
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán ăn vặt Fastfood
 
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư cửa hàng thức ăn nhanh
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư cửa hàng thức ăn nhanhTiểu luận thẩm định dự án đầu tư cửa hàng thức ăn nhanh
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư cửa hàng thức ăn nhanh
 
Tiểu luận văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn TH
Tiểu luận văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn THTiểu luận văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn TH
Tiểu luận văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn TH
 
Tiểu luận biểu hiện văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn FPT
Tiểu luận biểu hiện văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn FPTTiểu luận biểu hiện văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn FPT
Tiểu luận biểu hiện văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn FPT
 

Dernier

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 

Dernier (20)

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 

Mối quan hệ văn hóa giữa Việt Nam và Nhật Bản trong giai đoạn từ 1992 cho tới 2013

  • 1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------  ------ PHẠM MINH THÚY QUAN HỆ VĂN HÓA VIỆT NAM – NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1992 - 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LUANVANTRITHUC.COM ZALO: 0936.885.877 TẢI TÀI LIỆU NHANH QUA ZALO Hà Nội - 2016
  • 2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------  ------ PHẠM MINH THÚY QUAN HỆ VĂN HÓA VIỆT NAM – NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1992 - 2013 Chuyên ngành : Quan hệ quốc tế Mã số: 60310206 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Hoàng Minh Hằng Hà Nội - 2016
  • 3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Các kết quả này chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác. Tác giả luận văn Phạm Minh Thúy
  • 4. LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô giáo trong khoa Quốc tế học – Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành Luận văn thạc sĩ. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Hoàng Minh Hằng – Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á đã dành nhiều thời gian tâm huyết, trực tiếp hướng dẫn tận tình, chỉ bảo và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài và hoàn chỉnh bản Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quốc tế học. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên, khích lệ, sẻ chia, giúp đỡ và đồng hành cùng tôi trong cuộc sống cũng như trong quá trình học tập, nghiên cứu! Hà Nội, ngày 15 tháng 02 năm 2015 Tác giả Luận văn Phạm Minh Thúy
  • 5. MỤC LỤC PHẦN MỞĐẦU .......................................................................................................................................5 1. Lý do chọ n đề tài ..............................................................................................................................5 2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước........................................................................7 3. Mụ c tiêu, nhiệ m vụ nghiên cứu củ a đề tài... Error! Bookmark not defined. 4. Đố i tượng và phạ m vi nghiên cứu..................... Error! Bookmark not defined. 5. Phương pháp nghiên cứu......................................... Error! Bookmark not defined. 6. Điể m mới và đóng góp củ a luậ n văn............... Error! Bookmark not defined. 7. Kế t cấ u luậ n văn......................................................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG I: CƠ SỞ CỦA SỰ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VĂN HÓA VIỆT NAM - NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH LẠNH................ Error! Bookmark not defined. 1.1. Khái quát về quan hệ Việ t Nam – Nhậ t Bả n trƣớc năm 1992......Error! Bookmark not defined. 1.2. Bối cả nh quốc tế và khu vực kể từ sau Chiế n tranh lạ nh...............Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Bố i cả nh quố c tế.................................................. Error! Bookmark not defined. 1.2.2 Bố i cả nh khu vực:.................................................. Error! Bookmark not defined. 1.3. Nét tƣơng đồng và khác biệ t giữa văn hóa Việ t Nam và Nhậ t Bả n Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Nét tương đồ ng...................................................... Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Nét khác biệ t............................................................ Error! Bookmark not defined. 1.4. Chính sách đối ngoạ i của Việ t Nam và Nhậ t Bả nError! Bookmark not defined. 1.4.1. Nhậ t Bả n trong chính sách đố i ngoạ i củ a Việ t NamError! Bookmark not defined. 1.4.2. Việ t Nam trong chính sách đố i ngoạ i củ a Nhậ t Bả nError! Bookmark not defined. CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG QUAN HỆ VĂN HÓA VIỆT NAM – NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1992 – 2013.............................................. Error! Bookmark not defined.
  • 6. 2.1. Giao lƣu văn hóa, nghệ thuậ t ....................... Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Các hiệ p đị nh và hoạ t độ ng giao lưu văn hóa nổ i bậ tError! Bookmark not defined. 2.1.2. Các hình thức giao lưu ....................................... Error! Bookmark not defined. 2.2. Hợp tác nghiên cứu và đào tạ o ngôn ngữError! Bookmark not defined. 2.2.1. Nghiên cứu Nhậ t Bả n họ c và đào tạ o tiế ng Nhậ t tạ i Việ t Nam ........ Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Nghiên cứu Việ t Nam họ c và đào tạ o tiế ng Việ t tạ i Nhậ t Bả n .......... Error! Bookmark not defined. 2.3. Xúc tiế n hiể u biế t lẫ n nhau giữa nhân dân hai nƣớcError! Bookmark not defined. 2.4. Đánh giá kế t quả hợp tác văn hóa Việ t Nam – Nhậ t Bả n ................. Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG III: TRIỂN VỌNG QUAN HỆ VĂN HÓA VIỆT NAM – NHẬT BẢN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY HỢP TÁCError!Bookmark not defined. 3.1. Triể n vọng quan hệ văn hóa Việ t Nam – Nhậ t Bả nError! Bookmark not defined. 3.1.1. Thuậ n lợi ................................................................ Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Khó khăn .................................................................. Error! Bookmark not defined. 3.2. Kiế n nghị chính sách thúc đẩ y hợp tác văn hóaError! Bookmark not defined. KẾT LUẬN .......................................................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................10
  • 7. PHẦN MỞĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, bối cảnh quốc tế và khu vực đang có những biến đổi lớn lao. Xu thế hòa bình, hợp tác, phát triển đang ngày càng trở thành xu thế chủ yếu chi phối quan hệ ngoại giao giữa các nước. Trong một thế giới ngày càng gắn kết và phụ thuộc lẫn nhau, nhu cầu về phát triển, về giao lưu kinh tế văn hóa nhằm tăng cường hiểu biết để hợp tác vì lợi ích dân tộc đang trở nên cấp thiết. Chính vì thế việc quảng bá hình ảnh của quốc gia ngày càng được chú trọng trong xã hội của internet và các phương tiện truyền thông đại chúng khác đang phát triển mạnh mẽ. Vì lẽ đó, để đẩy mạnh chính sách ngoại giao một cách thành công, điều quan trọng là phải tạo dựng được hình ảnh tốt đẹp về đất nước mình không chỉ trong mắt các nước khác mà còn cả trong nhận thức của người dân đất nước mình. Với một môi trường thuận lợi như thế, cả Việt Nam và Nhật Bản đều đã và đang nỗ lực hết mình để đảm bảo rằng người dân của các quốc gia khác có cái nhìn mới mẻ và tích cực hơn về con người và đất nước mình. Chính vì vậy, hai nước đều có chung lợi ích trong việc mở rộng và phát triển hợp tác trong mọi lĩnh vực. Đặc biệt trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, Việt Nam và Nhật Bản đều nhận thức rõ tầm quan trọng của văn hóa, giao lưu văn hóa nhằm nâng cao ảnh hưởng của quốc gia ra thế giới, phục vụ lợi ích dân tộc. Xuất phát từ nhận thức về vai trò và vị trí của nhau trong khu vực và trên trường quốc tế, từ sự thống nhất về mục tiêu chiến lược: coi hợp tác giao lưu văn hóa tạo nên chiều sâu, là cơ sở vững bền cho quan hệ giữa hai nước Việt Nam và Nhật Bản. Tuy nhiên dù là hợp tác trên lĩnh vực nào cũng cần phải dựa trên sự tôn trọng và hiểu biết lẫn nhau. Vì vậy, cần phải nghiên cứu một cách có hệ thống về quan hệ văn hóa của hai nước. Mặc dù Việt Nam và Nhật Bản có mối quan hệ lâu dài, nhưng quan hệ kinh tế là nổi trội và sôi động hơn cả. Quan hệ văn hóa có phần hạn chế hơn và hầu như chưa có nghiên cứu nào đi sâu vào đề tài này. Vì vậy nghiên cứu quan hệ văn hóa của hai nước giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện hơn về quan hệ ngoại giao của Việt Nam và Nhật Bản, tổng kết những thành tựu đạt được trong suốt thời gian qua để thấy được cả Việt
  • 8. Nam và Nhật Bản đã không ngừng nỗ lực đưa quan hệ hai nước lên một tầm cao mới ngày một sâu sắc hơn, hiểu nhau hơn. Đồng thời tìm hiểu những mặt còn hạn chế và đưa ra những ý kiến đóng góp góp phần hoàn thiện hơn nữa bức tranh đầy màu sắc trong quan hệ Việt Nam – Nhật Bản. Từ những kinh nghiệm đã qua, hai nước luôn tìm ra con đường để hợp tác, cùng gạt bỏ các trở ngại, vì lợi ích lâu dài của nhân dân hai nước. Không chỉ các hoạt động kinh tế, chính trị, an ninh mà các hoạt động giao lưu văn hóa cũng không ngừng được mở rộng, góp phần hình thành khuôn khổ quan hệ ở tầm vĩ mô, tin cậy lẫn nhau về chính sách, về môi trường hợp tác, tạo cơ sở thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa sự hợp tác toàn diện giữa chính phủ và nhân dân hai nước. Phân tích sâu mối quan hệ văn hóa Việt – Nhật qua từng thời kì giúp chúng ta thấy được mối quan hệ ngoại giao giữa hai nước có những chuyển biến tích cực, có cơ sở khách quan vững chắc, gắn với nhu cầu phát triển của cả hai nước cũng như xu thế toàn cầu hoá của thời đại. Bên cạnh đó nghiên cứu quan hệ văn hóa cũng giúp chúng ta có cái nhìn mới hơn, dưới góc độ khác biệt hơn về quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản. Đặc biệt, việc tập trung nghiên cứu về mối quan hệ văn hóa hai nước trong giai đoạn 1992 - 2013 là điều cần thiết, bởi năm 1992 là dấu mốc quan trọng đánh dấu sự viện trợ trở lại của Nhật Bản dành cho Việt Nam. Kể từ đây, mối quan hệ ngoại giao giữa hai nước đã bước sang một trang mới, phát triển về mọi mặt. Đặc biệt là quan hệ văn hóa, đây là giai đoạn phát triển nở rộ của các hoạt động giao lưu văn hóa, tăng cường hiểu biết lẫn nhau giữa hai nước. Năm 2013 kỷ niệm 40 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản, tổng kết lại chặng đường dài đã trải qua với rất nhiều những hoạt động văn hóa tiêu biểu và đặc sắc diễn ra ở cả hai nước, nó không chỉ góp phần làm sáng tỏ quá trình vận động và phát triển hợp tác văn hóa của hai nước mà qua đó để thấy được những thuận lợi, khó khăn cũng như triển vọng về mối quan hệ này. Với những lý do trên tôi đã quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài “Quan hệ văn hóa Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn 1993 – 2013”, một đề tài vừa mang ý nghĩa khoa học vừa mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc.
  • 9. Về ý nghĩa khoa học của đề tài, có thể nói, với việc phân tích, làm rõ đặc điểm quan hệ văn hóa của Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2013 sẽ góp phần vào việc nghiên cứu, lý giải những chuyển biến, những thay đổi trong các hoạt động giao lưu văn hóa giữa hai nước. Đồng thời đề tài cũng góp phần quan trọng cho việc nghiên cứu quan hệ giữa hai nước một cách toàn diện hơn, bên cạnh các lĩnh vực kinh tế - chính trị - quân sự. Về ý nghĩa thực tiễn của đề tài, việc nghiên cứu, tìm hiểu về quan hệ văn hóa giữa Việt Nam và Nhật Bản sẽ đóng góp cho việc hoạch định và triển khai ngoại giao văn hóa sao cho phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn của đất nước mình, nhằm tối đa hóa hiệu qủa của các hoạt động, các chính sách văn hóa, từ đó góp phần hoàn thiện hơn chính sách ngoại giao của Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước Thứ nhất là nhóm các công trình nghiên cứu trực tiếp về quan hệ văn hóa Việt Nam – Nhật Bản. Cuốn thứ nhất là “Quan hệ văn hóa, giáo dục Việt Nam – Nhật Bản và 100 năm phong trào Đông Du” của các tác giả Nguyễn Văn Khánh, Trần Văn La, Vũ Đức Nghiệu, Đinh Xuân Lâm, Vũ Đức Nghiệu (Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2006). Cuốn sách này tổng hợp những bài phát biểu và những bài nghiên cứu được thảo luận trong hội thảo khoa học "Quan hệ văn hóa, giáo dục Việt Nam - Nhật Bản và 100 năm phong trào Đông Du” đã được tổ chức tại Hà Nội, nhằm đánh giá vị trí và ảnh hưởng của phong trào du học Nhật Bản trong lịch sử cận đại Việt Nam, đồng thời tổng kết những thành tựu và bài học kinh nghiệm trong quan hệ văn hóa, giáo dục Việt Nam – Nhật Bản hơn 30 năm. Thứ hai là cuốn Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Lịch sử, văn hóa và ngoại giao văn hóa: sức sống của quan hệ Việt Nam – Nhật Bản trong bối cảnh mới của quốc tế và khu vực” (Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013). Cuốn sách đã tập trung trình bày và phân tích các khía cạnh lịch sử, văn hóa và quan hệ chính trị - ngoại giao giữa Việt Nam - Nhật Bản trong bối cảnh mới của khu vực và quốc tế. Các bài viết hướng đến những nhận thức sâu sắc và toàn diện hơn về lịch sử, văn hóa
  • 10. và quan hệ quốc tế Việt Nam - Nhật Bản, góp phần tiếp tục phát triển quan hệ hợp tác giữa hai nước lên một tầm cao mới, vì lợi ích của nhân dân hai nước cũng như vì hòa bình và thịnh vượng của khu vực Châu Á và thế giới. Cuốn sách là nguồn tham khảo hữu ích cho bạn đọc khi nghiên cứu về Nhậ t Bản cũng như quan hệ Việt Nam - Nhật Bản. Thứ ba là cuốn Các vấn đề lịch sử, văn hóa, xã hội trong giao lưu Việt Nam - Nhật Bản của tác giả Trần Quang Minh và Ngô Hương Lan (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015). Cuốn sách đã phân tích về mối quan hệ Việt Nam – Nhật Bản trong tiến trình lịch sử. Tác giả đã phân tích khá sâu về mặt học thuật các sự kiện cũng như những chứng cứ lịch sử về sự biến đổi xã hội và mối quan hệ giao lưu giữa hai nước Việt Nam và Nhật Bản trong suốt quá trình lịch sử hơn một nghìn năm kể từ thế kỷ thứ 8 đến nay. Đồng thời so sánh, đối chiếu văn hóa Việt Nam và Nhật Bản để làm rõ những nét giống và khác nhau, từ đó đưa ra những thuận lợi và khó khăn gặp phải trong quá trình giao lưu và truyền bá văn hóa giữa hai nước. Có thể nói đây là cuốn sách có ý nghĩa rất lớn khẳng định một trong những nhân tố góp phần vào sự phát triển mạnh mẽ hiện nay của quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Nhật Bản là có nguồn gốc sâu xa từ trong lịch sử. Tiếp đến là nhóm các công trình nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Nhật Bản nói chung trên tất cả các mặt, trong đó có quan hệ văn hóa. Trước hết phải kể đến cuốn Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản: Quá khứ, hiện tại và tương lai của tác giả Ngô Xuân Bình - Trần Quang Minh (Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005) các tác giả đã đánh giá một cách khách quan chặng đường lịch sử trong quan hệ của hai nước Việt Nam - Nhật Bản, về những kết quả mà hai bên đã đạt được cũng như những hạn chế cần được khắc phục nhằm thúc đẩy hơn nữa quan hệ giữa hai nước trên mọi lĩnh vực để có thể đóng góp tốt hơn, có hiệu quả hơn vào sự thịnh vượng của mỗi dân tộc, nâng cao sự tin cậy lẫn nhau giữa nhân dân hai nước cũng như tạo ra bầu không khí hoà bình - hợp tác phát triển trong khu vực và thế giới. Thứ hai là cuốn Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản sau Chiến tranh lạnh của các tác giả PGS.TS Nguyễn Thị Quế và PGS.TS Nguyễn Tất Giáp (Nhà xuất bản Chính trị quốc
  • 11. gia, 2013). Nội dung cuốn sách khẳng định mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Nhật Bản, là nền tảng trực tiếp làm gia tăng sức mạnh mỗi nước và đóng góp vào tiến trình xây dựng Cộng đồng Đông Á thống nhất, hòa bình, ổn định
  • 12. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt 1. Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp. 2. Hồng Bắc, Giao lưu văn hóa Việt Nam – Nhật Bản, http://radiovietnam.vn/ArticleMobile/xa-hoi/2015/11/giao-luu-van-hoa-viet- nam--nhat-ban/, 26/11/2015. 3. Báo Nhân Dân (2006), Tuyên bố chung Việt Nam – Nhật Bản, (số 18697). 4. Bộ ngoại giao Việt Nam, Chính sách đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, www.mofahcm.gov.vn/, http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cs_doingoai/cs/ns040823163300, 8.2004. 5. Bộ ngoại giao Việt Nam, Thông tin cơ bản về Nhật Bản và quan hệ Việt nam – Nhật Bản, http://www.mofahcm.gov.vn/mofa/cn_vakv/ca_tbd/nr040818111106/ns09031615 2922, 6/2010 6. Ngô Xuân Bình (2000), Chính sách đối ngoại của Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 7. Ngô Xuân Bình (2003), Điều chỉnh chính sách đối ngoại của Nhật Bản và tác động tới quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, (số 4) 46, tr.41-49. 8. Ngô Xuân Bình (2008), Nhận diện quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, tạp chí Đông Bắc Á, (số 11) 93, tr.4-8. 9. Ngô Xuân Bình – Trần Quang Minh (2005), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản quá khứ, hiện tại và tương lai, NXB khoa học xã hội, Hà Nội. 10.Trần Mạnh Cát (1991), Giao lưu văn hóa Việt Nam – Nhật Bản những năm gần đây, 25 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản (1973 – 1998), Nxb Khoa học xã hội, tr.241. 11.Hồ Châu (2005), Chiến lược đối ngoại của Nhật bản trong những thập niên đầu thế kỷ XXI, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, (số 2) 56,
  • 13. tr.64-68. 12.Viết Luân Chu (2003), 30 năm hợp tác hữu nghị Việt Nam – Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 13.Nguyễn Duy Dũng (2001), Ảnh hưởng quốc tế và khả năng vận dụng kinh nghiệm phát triển văn hóa của Nhật Bản, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, (số 6), tr.28. 14.Nguyễn Duy Dũng (2005), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản trong bối cảnh hợp tác khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Những bài học về quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, NXB Thống kê, Hà Nội. 15.Nguyễn Duy Dũng (2008), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản trong thời kỳ đổi mới, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản,( số 3), tr.45. 16.Đại học KHXH&NV, đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Quan hệ văn hóa, giáo dục Việt Nam – Nhật Bản và 100 năm phong trào Đông Du, NXB đại học quốc gia Hà Nội. 17.Đại học KHXH&NV, đại học Quốc gia Hà Nội (2008), Thúc đẩy nghiên cứu Nhật Bản tại Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo. 18.Nguyễn Cao Đàm (1994), Nhật Bản – Việt Nam những vấn đề văn hóa, NXB Văn hóa, Hà Nội. 19.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.126. 20. Quang Định, “Văn hóa Nhật Bản ! Sự tương đồng giữa văn hóa Nhật bản với Việt Nam”, http://www.duhochienquang.com/tin-tu-va-doi-song-tai nhat/629-van-hoa- nhat-ban-su-tuong-dong-giua-van-hoa-nhat-ban-voi-viet-nam.html, 23/01/2014. 21.Ngô Hồng Điệp, Về sự hợp tác văn hóa giữa Nhật Bản và ASEAN từ những năm 1970 đến nay, http://www.inas.gov.vn/325-ve-su-hop-tac-van-hoa-giua-nhat-ban- va-asean-tu-nhung-nam-1970-den-nay.html, 24/01/2016. 22.Furuta Motoo (1998), Thời đại mới của quan hệ Nhật – Việt, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, (số 1), tr.9.
  • 14. 23.Furuta Motoo (2003), Trường đại học Nhật Bản và lưu học sinh Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo. 24.Vũ Minh Giang (2003), Tình hình nghiên cứu Việt Nam ở một số nước trên thế giới, Diễn đàn sử học. 25.Đỗ Thị Thu Hà (2006): Chính sách đối ngoại của Nhật Bản ở Đông Nam Á dưới thời của thủ tướng KOIZUMI, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế, Khoa Quốc tế học, Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội. 26.Nguyễn Thị Thu Hà (2015), Nhật Bản – hành trình và cảm nhận, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội. 27.Thanh Hà, Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản trong bối cảnh mới, http://ussh.vnu.edu.vn/quan-he-viet-nam-nhat-ban-trong-boi-canh- moi/8435, 22/09/2013. 28.Trần Thị Thu Hà, Nhân tố Mỹ trong quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, http://www.hpu2.edu.vn/khoalichsu/content/ nhân-tố-Mỹ-trong-quan-hệ-việt-nam- nhật -bản-0, 22/02/2014. 29.Vũ Văn Hà – Dương Phú Hiệp (2004), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản trong bối cảnh quốc tế mới những năm gần đây và triển vọng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 30.Hoàng Hồng Hạnh (2007): Quan hệ ASEAN – Nhật Bản từ năm 1997 đến năm 2006: thực trạng và triển vọng, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế, Khoa Quốc tế học, Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội. 31.Nguyễn Thanh Hiền (2003), Quan hệ Việt – Nhật trong thời kỳ hậu chiến tranh lạnh: những dấu ấn ngoại giao đậm nét, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, (số 4) 46, tr.30-36. 32.Dương Phú Hiệp – Ngô Xuân Bình – Trần Anh Phương (1999), 25 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 33.Dương Phú Hiệp(2004), Nhìn lại 30 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, (số 1) 49, tr.62-65.
  • 15. 34.Hoàng Thị Minh Hoa (2004), Những tác động của khu vực và quốc tế đối với quan hệ Nhật Bản - Việt Nam từ năm 1975 đến nay, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, (số 3), tr.63. 35.Hoàng Thị Minh Hoa (2008), Chính sách đối ngoại Đông Nam Á của Nhật Bản và ảnh hưởng của nó đối với ba nước Đông Dương giai đoạn sau chiến tranh lạnh, tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, (số 6) 88, tr.5-14. 36.Hoàng Thị Minh Hoa (2010), Nhật Bản với sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, Lào, Campuchia, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 37.Hồ Hoàng Hoa (2003), Ảnh hưởng của một số loại hình văn hóa hiện đại Nhật bản ở Việt Nam, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, (số 4) 46, tr.65-67. 38.Hoàng Hồng (2008), Cống hiến của những người Nhật “Việt Nam mới” với cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam (1946 – 1954), Kỷ yếu Hội thảo Việt Nam học lần thứ 3, Đại học Quốc gia Hà Nội. 39.Bùi Hùng, “Giao lưu văn hóa - trụ cột phát triển quan hệ Việt Nhật”, http://vov.vn/van-hoa/giao-luu-van-hoa-tru-cot-phat-trien-quan-he-vietnhat- 281589.vov, 20/09/2013. 40.Bùi Hùng, VOV-Nơi gắn kết tình yêu Việt Nam – Nhật Bản, http://vov.vn/xa- hoi/vov-noi-gan-ket-tinh-yeu-viet-namnhat-ban-429191.vov, 07/09/2015. 41.Nguyễn Quốc Hùng (2012), Lịch sử Nhật Bản, NXB Thế giới, Hà Nội. 42.Vũ Việt Hùng (2011), Thực hiện Nghị quyết Đại hội XI của Đảng về chăm lo phát triển văn hóa, Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam. 43.Irie Akira (2012), Ngoại giao Nhật Bản: sự chọn lọc của Nhật Bản trong thời đại toàn cầu hóa, NXB Tri thức, Hà Nội. 44.Kazumi Inami (2013), Giảng dạy tiếng Nhật tại Việt Nam và trên Thế giới, Hội thảo "Nghiên cứu, dạy - học tiếng Nhật và Nhật Bản học trong chiến lược đào tạo nguồn nhân lực quốc tế", ngày 27-9-2013 tại Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội. Kỷ yếu hội thảo, tr.137.
  • 16. 45.Cung Hữu Khánh (8.2003), Vài nét về quan hệ Việt Nam – Nhật Bản 30 năm hợp tác giao lưu và phát triển, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, (số 4)46, tr.34 – 40. 46.Nguyễn Văn Kim (2003), Nhật Bản với châu Á: những mối liên hệ lịch sử và chuyển biến kinh tế - xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 47.Nguyễn Văn Kim (2014), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản một truyền thống một cách nhìn từ các không gian biển, tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, (số 3) 157, tr.38-49. 48.Kimura Hiroshi - Furuta Motoo - Nguyễn Duy Dũng (2005), Những bài học về quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, NXB Thống kê. 49.Khoa Đông Phương học, đại học KHXH&NV, đại học Quốc Gia Hà Nội (2003), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, những vấn đề lịch sử và hiện đại, NXB đại học quốc gia Hà Nội. 50.Khoa Đông Phương học, đại học KHXH&NV, đại học Quốc Gia Hà Nội (2013), Nhật Bản trong thời đại châu Á, NXB Thế giới, Hà Nội. 51.Hương Ly, Ba trụ cột đối ngoại của Nhật Bản, http://kienthuc.net.vn/nong-sau/ba- tru-cot-doi-ngoai-cua-nhat-ban-195161.html, 09/03/2013. 52.Masahiko Komura (2008), Nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản: Tạp chí Hữu nghị số đặc biệt kỷ niệm 35 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, tr.16. 53.Phạm Bình Minh (2010), Cục diện thế giới đến năm 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 54.Phạm Mỹ, Việt Nam – Nhật Bản: Đồng hành tiến tới chân trời mới, http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/viet-nam-nhat-ban-dong-hanh-tien- toi-chan-troi-moi-n20131105012150984.htm, 04/11/2013. 55.Vũ Hữu Nghị - Lưu Ngọc Trịnh (2014), Văn hóa Nhật Bản: từ vựng, phong tục, quan niệm, Nxb thế giới, Hà Nội. 56.Ngô Hương Lan (2013), Hợp tác và giao lưu văn hóa – giáo dục Việt Nam – Nhật Bản trong bối cảnh mới, tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, (số 11) 153, tr.3-8.
  • 17. 57.Phan Hải Linh (2012), Bài giảng chuyên đề lịch sử nghiên cứu Nhật Bản, Nhật Bản và châu Á, NXB Thế Giới, Hà Nội. 58.Nguyễn Văn Lịch (2003), Vài nét về hợp tác giáp dục giữa Việt Nam và Nhật Bản (Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh). Trong kỷ yếu hội nghị "Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản: Quá khứ, hiện tại và tương lai" Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, Hà Nội. 59.Hoàng Xuân Long (1996), Tính cộng đồng trong lịch sử: So sánh giữa Nhật Bản và Việt Nam, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, (số 2) 6, tr.51 – 54. 60.Masahiko Komura (2008), Nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản: Tạp chí Hữu nghị số đặc biệt kỷ niệm 35 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, tr.16. 61.Đỗ Thông Minh, Tương quan văn hóa Việt – Nhật, http://www.dactrung.com/phorum/tm.aspx?m=51913, 27/08/2003. 62.Nguyễn Thị Hồng Minh (2011), Vị trí của Việt Nam và Nhật Bản trong chính sách đối ngoại của mỗi quốc gia sau Chiến tranh lạnh, tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, (số 10) 128, tr.13-22. 63.Phạm Bình Minh (2010), Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến 2010, NXB Chính trị quốc gia. 64.Trần Quang Minh (2008), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản: thành tựu và triển vọng, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, (số 2) 84, tr.11-16. 65.Trần Quang Minh – Phạm Quý Long (2011), Xây dựng đối tác chiến lược Việt Nam – Nhật Bản: nội dung và lộ trình, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội. 66.Vũ Huy Mừng (1998), 25 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản: một chặng đường nhìn lại, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, (số 5), tr.52. 67.Hạ Thị Lan Phi (2013), Chính sách ngoại giao của Nhật Bản từ sau chiến tranh lạnh đến nay và tác động của nó tới Việt Nam, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, (số 2) 144, tr.61 – 69. 68.Mai Thị Thu Phương (1997): “Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản từ 1973 đến nay”, Luận án tiến sĩ, Hà Nội.
  • 18. 69.Trần Anh Phương (2003), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản: lược sử và những năm gần đây, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, (số 6) 48, tr.58-63. 70.Nguyễn Thị Quế - Nguyễn Tất Giáp (2014), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản sau chiến tranh lạnh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 71.Shiraishi Masaya (2003), Quan hệ Nhật Bản - Việt Nam từ quan điểm học tập lẫn nhau, Kỷ yếu hội nghị Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản: quá khứ, hiện tại, tương lai, Hà Nội. 72.Phạm Hồng Thái (2008), Những chặng đường quan hệ văn hóa Việt Nam – Nhật Bản, tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, (số 11) 93, tr.41-54. 73.Nguyễn Xuân Thắng (2004), Sự điều chỉnh chiến lược hợp tác khu vực Châu Á – Thái Bình Dương trong bối cảnh quốc tế mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 74.Chương Thâu (1999), Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản trong thời kỳ lịch sử Cổ - Trung đại, "25 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản 1973 - 1998".Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.70. 75.Nguyễn Quang Thuấn – Trần Quang Minh (2014), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản 40 năm nhìn lại và định hướng tương lai, NXB Khoa học xã hội. 76.Lưu Thị Thu Thủy, Học tiếng Việt tại Nhật Bản, http://www.inas.gov.vn/357- hoc-tieng-viet-tai-nhat-ban.html, 24/08/2012. 77.Trần Nam Tiến (2004), “30 năm quan hệ ngoại giao – chính trị Việt Nam – Nhật Bản (1973 – 2003): thành tựu và triển vọng”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học 30 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản (1973 – 2003): kết quả và triển vọng, NXB Khoa học Tổng hợp, Tp. Hồ Chí Minh. 78.Võ Minh Tập, Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản từ 1973 đến những năm đầu thế kỷ XXI, http://vominhtap.blogspot.com/2011/04/quan-he-viet-nam-nhat-ban-tu-nam- 1973.html, 10/05/2012. 79.Kỷ yếu hội thảo (2004), 30 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản: kết quả và triển vọng, NXB tổng hợp, TP. Hồ Chí Minh.
  • 19. 80.Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á (2002), Thông cáo báo chí chung Việt Nam – Nhật Bản, , (số 5)41, tr.3-4. 81.Phạm Thái Việt (2006), Toàn cầu hóa: những biến đổi lớn trong đời sống chính trị quốc tế và văn hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 82.Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Châu Á – Thái Bình Dương, Hà Nội (1989), Quan hệ ASEAN – Nhật Bản: Tình hình và triển vọng. 83. Hải Yến, Nhật Bản tiếp tục giúp Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực, http://www.tin247.com/nhat_ban_tiep_tuc_giup_viet_nam_dao_tao_nguon_nhan_ luc-11-47768.html, 25/07/2008.  Tiếng nước ngoài 84.Kanedo, Masafumi and Kitano, Mitsuru (eds) (2007): パプリック ディプロマシー世論の時代(Public Diplomacy: the Era of Public Opinion): 東京:PHP. 85.Kazuo Ogoura: Japan’s cultural diplomacy past and present, Aoyama Gakuin University Research Institute for International Peace and Cultural, March 2009. 86.Taro Aso - Minister for Foreign Affairs (2006): A new look at cultural diplomacy: A call to Japan’s cultural practitioner, Speech at Digital Hollywood University. 87.Thomas U. Berger, Mike M. Mochizuki, Jitsuo Tsuchiyama (2007) : Japan International Politics: The Foreign Politics of an Adaptive State, Lynne Rienner Publishers, Boulder London. 88.青木保、ソフトパワーのグローバル化時代―重層的な「文化力」育む戦略 を、外交フォーラム, No.191, 2004. 89. 星山隆 (2008) : 日本外交とパプリク。ディプロマシー:ソフトパワーの活用と体外発言の 強化に向け-平和研レポート。