SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  6
ĐỀ THI HỌC PHẦN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH(Lần 1)
KHÓA 10 – CAO ĐẲNG HỆ CHÍNH QUY(B1,A2)
Thời gian 90 phút làm bài
Ngày 20 tháng 4 năm 2010
Câu 1: Anh (chị) hãy trình bày ý nghĩa và điều kiện áp dụng của phương pháp thay thế liên
hoàn.
Câu 2: Có các tài liệu tại doanh nghiệp N như sau:
Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế
1. Giá trị sản xuất ( đồng) 44.553.60
0 51.374.400
2. Số công nhân sản xuất bình quân(người) 200 220
Yêu cầu : Hãy cho biết sự biến động của số công nhân sản xuất có hợp lý hay không ? Vì
sao ? Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu sau:
Giá trị sản xuất = Số công nhân sản xuất bình quân x Năng suất lao động bình quân năm.
Câu 3: Có các tài liệu tại doanh nghiệp N như sau:
Sản phẩm
Sản lượng sản xuất Giá thành đơn vị (1.000 đồng)
KH TT Năm trước KH TT
A 2.200 2.000 12,5 12 11,8
B 1.400 1.500 9,2 9 8,7
Yêu cầu: Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành của sản phẩm so sánh được.
Tài liệu bổ sung:
- Trong kỳ doanh nghiệp đã mua NVL dùng cho sản xuất sản phẩm với giá thấp hơn 5%.
- Doanh nghiệp áp dụng hệ thống định mức mới cho vài khoản mục chi phí sản xuất.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC PHẦN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG (Lần 1)
KHÓA 10 – CAO ĐẲNG HỆ CHÍNH QUY(Ca 2 ngành B1,A2)
Câu 1- 1 điểm
Ý nghĩa của phương pháp thay thế liên hoàn: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố
đến sự biến động của chỉ tiêu cần phân tích.
Điều kiện áp dụng: Các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu phân tích có mối quan hệ tích số,
thương số hoặc vừa tích số, thương số với nhau.
Câu 2 – 4 điểm
* Số biến động của CNSX: ∆CN = CN1 – CNk = 220 – 200 = 20 (người) > 0
Vậy số công nhân thực tế tăng so với kế hoạch là 20 người, tuy nhiên để biết được sự gia tăng
này có hợp lý hay không, ta tính sự biến động số CNSX giữa thực tế và kế hoạch điều chỉnh
theo giá trị sản xuất thực tế như sau:
∆CN = CN1 – CNk x Gs1/Gsk = 220 – 200 x 51.374.400/44.553.600 = - 10 ( người) <0
Vậy sự biến động về số CNSX là hợp lý hay nói cách khác doanh nghiệp đã sử dụng tiết kiệm
được 10 CNSX.
*Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế Chênh lệch
1. Giá trị sản xuất ( đồng) 44.553.60
0
51.374.40
0
6.820.800
2. Số công nhân sản xuất bình quân(người) 200 220 20
3. Năng suất lao động bình quân năm 222.768 233.520 10.752
Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố số lượng công nhân sản xuất :
∆Gs(CN) = (CN1 – CNk) . Nck = 20 x 222.768 = 4.455.360 đồng
- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố năng suất lao động bình quân năm:
∆Gs(CN) = CN1 .(Nc1- Nck) = 220 x 10.752 = 2.365.440 đồng
Câu 3- 5 điểm
SP
Giá thành tính theo
SL kế hoạch
Giá thành tính theo
SL thực tế
Mức hạ Z Tỷ lệ hạ Z Chênh lệch
Slk.zo Slk.zk Sl1.zo Sl1.zk Sl1.z1 KH TT KH TT Mh Th
A 27.500 26.400 25.000 24.000 23.600 -1.100 -1.400 -4 -5,6 -300 -1.6
B 12.880 12.600 13.800 13.500 13.050 -280 -750 -2,17 -5,43 -470 -3,26
Tổng 40.380 39.000 38.800 37.500 36.650 -1.380 -2.150 -3,42 -5,54 -770 -2,12
- Chỉ tiêu phân tích:
+ Nhiệm vụ hạ giá thành:
SP mhk = zk – z0 thk(%) = mhk.100/z0
A - 0,5 - 4
B - 0,2 - 2,17
Mức hạ giá thành của toàn bộ sản phẩm:
Mhk = ∑∑ =−
=−
n
i
kiki mhSl
1
n
1i
oikiki .)z(zSL = - 1.380 ngàn đồng
Tỷ lệ hạ giá thành:
Thk =
100
.
Mh
1
k
×
∑=
n
i
oiki zSl
= %42,3%100
2,9400.15,12200.2
380.1
−=×
×+×
−
+ Thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành:
SP mh1 = z1 – z0 th1(%) = mh1.100/z0
A - 0,7 - 5,6
B - 0,5 - 5,43
Mức hạ giá thành của toàn bộ sản phẩm:
Mh1 = ∑∑ =−
=−
n
i
ii mhSl
1
11
n
1i
oi1i1i .)z(zSL = - 2.150 ngàn đồng
Tỷ lệ hạ giá thành:
Th1 =
100
.
Mh
1
1
1
×
∑=
n
i
oii zSl
= %54,5%100
2,9500.15,12000.2
150.2
−=×
×+×
−
- Đối tượng phân tích:
∆Mh = Mh1 - Mhk = -2.150 –(-1.380) = - 770 (ngàn đồng)
∆Th = Th1 - Thk = -5,54% - (- 3,42%) = -2,12%
- Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của mức hạ giá thành và tỷ lệ
hạ giá thành:
+ Mức độ ảnh hưởng của nhân tố số lượng đến sự biến động của mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ
giá thành:
∆Mh(Sl) = k
1
1
1
Mh.
.
.
−
∑
∑
=
=
k
Mhn
i
oiki
n
i
oii
zSl
zSl
= 2,55)380.1()380.1(
380.40
800.38
=−−−× ( ngàn đồng)
∆Th(Sl) = 0
+ Mức độ ảnh hưởng của nhân tố kết cấu đến sự biến động của mức hạ giá thành và tỷ
lệ hạ giá thành:
∆Mh(kc) =
8,24)380.1(
380.40
800.38
))2,0(500.1)5,0(000.2(.
.
.
.mhSl
1
1
1n
1i
ki1i =−×−−×+−×=−
∑
∑
∑
=
=
=
kMhn
i
oiki
n
i
oii
zSl
zSl
( n
gàn đồng)
∆Th(kc) =
%06,0%100
38.800
24,8
100%
.zSl
ΔMh(kc)
n
1i
oi1i
=×=×
∑=
+ Mức độ ảnh hưởng của nhân tố mức hạ cá biệt đến sự biến động của mức hạ giá thành và tỷ
lệ hạ giá thành:
∆Mh(mh) =
850)025,0(500.1)5,07,0(000.2)z.(zSl)mh.(mhSl
n
1i
n
1i
ki1i1iki1i1i −=+−×++−×=−=−∑ ∑= =
∆Th(mh)=
%18,2%100
38.800
850-
100%
.zSl
ΔMh(mh)
n
1i
oi1i
−=×=×
∑=
- Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
∆Mh = ∆Mh(Sl) + ∆Mh(kc) +∆Mh(mh) = 55,2 + 24,8 – 850 = -770 ( ngàn đồng)
∆Th =∆Th(kc) + ∆Th(mh) = 0,06% -2,18% = -2,12%
Mức hạ giá thành thực tế tăng so với kế hoạch là 770 ngàn đồng, ứng với tỷ lệ hạ giá thành
thực tế tăng so với kế hoạch là 2,12%, hay nói cách khác doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch
hạ giá thành của sản phẩm so sánh được, do ảnh hưởng của các nhân tố sau:
+ Ta có tỷ lệ hoàn thành kế hoạch về sản lượng sản phẩm sản xuất T =
38.800*100/40.380 = 96,15% <100%. Vậy số lượng sản phẩm sản xuất của các sản phẩm
thực tế giảm so với kế hoạch là 3,85% làm cho mức hạ giá thành thực tế giảm so với kế
hoạch là 55,2 ngàn đồng. Đây là biểu hiện chưa tốt về công tác tổ chức sản xuất về mặt khối
lượng sản phẩm của doanh nghiệp.
(ngàn đồng)
+ Do kết cấu mặt hàng thay đổi làm cho mức hạ giá thành thực tế bị giảm so với kế
hoạch là 24,8 ngàn đồng ứng với tỷ lệ hạ giá thành thực tế bị giảm so với kế hoạch là 0,06%.
Căn cứ vào số liệu ta thấy tỷ trọng sản phẩm A giảm, tỷ trọng sản phẩm B tăng, mà sản phẩm
A là sản phẩm có mức hạ giá thành cá biệt cao so với sản phẩm B ( -0,5 so với -0,2) từ đó làm
cho mức hạ giá thành của toàn bộ sản phẩm thực tế bị giảm so với kế hoạch.Việc thay đổi kết
cấu mặt hàng như trên có thể do nguyên nhân khác quan song đơn vị cần có biện pháp điều
chỉnh hợp lý để hoàn thành tốt nhiệm vụ hạ giá thành.
+ Do mức hạ cá biệt thay đổi ( mức hạ cá biệt của sản phẩm A thực tế hạ thêm (tăng)
so với kế hoạch 0,2 ngàn đồng, mức hạ cá biệt của sản phẩm B thực tế hạ thêm (tăng) so với
kế hoạch 0,3 ngàn đồng) làm cho mức hạ giá thành thực tế hạ thêm (tăng) so với kế hoạch là
850 ngàn đồng, ứng với tỷ lệ hạ giá thành thực tế hạ thêm (tăng) so với kế hoạch là 2,18%.
[Hoặc do giá thành đơn vị thực tế của các sản phẩm thay đổi, cụ thể giá thành đơn vị của sản
phẩm A thực tế giảm so với kế hoạch là 0,2 ngàn đồng, giá thành đơn vị của sản phẩm B thực
tế giảm so với kế hoạch là 0,3 ngàn đồng làm cho mức hạ giá thành thực tế hạ thêm (tăng) so
với kế hoạch là 850 ngàn đồng, ứng với tỷ lệ hạ giá thành thực tế hạ thêm (tăng) so với kế
hoạch là 2,18%]. Điều này chứng tỏ trong kỳ đơn vị đã quản lý tốt kế hoạch giá thành,
nguyên nhân chủ yếu là do trong kỳ giá nguyên vật liệu giảm 5% và doanh nghiệp cũng đã áp
dụng hệ thống định mức mới của vài khoản mục chi phí sản xuất nên tiết kiệm được chi phí
sản xuất làm giá thành giảm so với kế hoạch đề ra, cần phát huy.
+ Do kết cấu mặt hàng thay đổi làm cho mức hạ giá thành thực tế bị giảm so với kế
hoạch là 24,8 ngàn đồng ứng với tỷ lệ hạ giá thành thực tế bị giảm so với kế hoạch là 0,06%.
Căn cứ vào số liệu ta thấy tỷ trọng sản phẩm A giảm, tỷ trọng sản phẩm B tăng, mà sản phẩm
A là sản phẩm có mức hạ giá thành cá biệt cao so với sản phẩm B ( -0,5 so với -0,2) từ đó làm
cho mức hạ giá thành của toàn bộ sản phẩm thực tế bị giảm so với kế hoạch.Việc thay đổi kết
cấu mặt hàng như trên có thể do nguyên nhân khác quan song đơn vị cần có biện pháp điều
chỉnh hợp lý để hoàn thành tốt nhiệm vụ hạ giá thành.
+ Do mức hạ cá biệt thay đổi ( mức hạ cá biệt của sản phẩm A thực tế hạ thêm (tăng)
so với kế hoạch 0,2 ngàn đồng, mức hạ cá biệt của sản phẩm B thực tế hạ thêm (tăng) so với
kế hoạch 0,3 ngàn đồng) làm cho mức hạ giá thành thực tế hạ thêm (tăng) so với kế hoạch là
850 ngàn đồng, ứng với tỷ lệ hạ giá thành thực tế hạ thêm (tăng) so với kế hoạch là 2,18%.
[Hoặc do giá thành đơn vị thực tế của các sản phẩm thay đổi, cụ thể giá thành đơn vị của sản
phẩm A thực tế giảm so với kế hoạch là 0,2 ngàn đồng, giá thành đơn vị của sản phẩm B thực
tế giảm so với kế hoạch là 0,3 ngàn đồng làm cho mức hạ giá thành thực tế hạ thêm (tăng) so
với kế hoạch là 850 ngàn đồng, ứng với tỷ lệ hạ giá thành thực tế hạ thêm (tăng) so với kế
hoạch là 2,18%]. Điều này chứng tỏ trong kỳ đơn vị đã quản lý tốt kế hoạch giá thành,
nguyên nhân chủ yếu là do trong kỳ giá nguyên vật liệu giảm 5% và doanh nghiệp cũng đã áp
dụng hệ thống định mức mới của vài khoản mục chi phí sản xuất nên tiết kiệm được chi phí
sản xuất làm giá thành giảm so với kế hoạch đề ra, cần phát huy.

Contenu connexe

Tendances

Kế toán chi phí và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệp
Kế toán chi phí và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệpKế toán chi phí và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệp
Kế toán chi phí và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệpquynhtrang2723
 
Nhdt ktqt
Nhdt ktqtNhdt ktqt
Nhdt ktqtRon Ve
 
kế toán quản trị chương 6
kế toán quản trị chương 6kế toán quản trị chương 6
kế toán quản trị chương 6anhmanh2301
 
Chuong 2 - sv.pdf
Chuong 2 - sv.pdfChuong 2 - sv.pdf
Chuong 2 - sv.pdfcHuy959878
 
Bài tập chương 7 Nguyên lý thống kê
Bài tập chương 7 Nguyên lý thống kêBài tập chương 7 Nguyên lý thống kê
Bài tập chương 7 Nguyên lý thống kêHan Nguyen
 
Bài tập ktqt có giải
Bài tập ktqt có giảiBài tập ktqt có giải
Bài tập ktqt có giảiAdam Vu
 
Reply97 0856 (bai tap ke toan quan tri)
Reply97 0856 (bai tap ke toan quan tri)Reply97 0856 (bai tap ke toan quan tri)
Reply97 0856 (bai tap ke toan quan tri)caotoc72
 
Giải bài tập môn thống kê kinh doanh 3612069
Giải bài tập môn thống kê kinh doanh 3612069Giải bài tập môn thống kê kinh doanh 3612069
Giải bài tập môn thống kê kinh doanh 3612069nataliej4
 

Tendances (20)

Chương 2
Chương 2Chương 2
Chương 2
 
Dethi k10 lần-2
Dethi k10 lần-2Dethi k10 lần-2
Dethi k10 lần-2
 
K34 b1 2
K34 b1 2K34 b1 2
K34 b1 2
 
K3 lt lan-2
K3 lt lan-2K3 lt lan-2
K3 lt lan-2
 
K12 lan-1
K12 lan-1K12 lan-1
K12 lan-1
 
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanh
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanhBài tập phân tích hoạt động kinh doanh
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanh
 
K11 l2.2
K11 l2.2K11 l2.2
K11 l2.2
 
Kế toán chi phí và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệp
Kế toán chi phí và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệpKế toán chi phí và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệp
Kế toán chi phí và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệp
 
Nhdt ktqt
Nhdt ktqtNhdt ktqt
Nhdt ktqt
 
kế toán quản trị chương 6
kế toán quản trị chương 6kế toán quản trị chương 6
kế toán quản trị chương 6
 
Btc7
Btc7Btc7
Btc7
 
K34 b1 1
K34 b1 1K34 b1 1
K34 b1 1
 
Bài tập kế toán chi phí và lời giải
Bài tập kế toán chi phí và lời giảiBài tập kế toán chi phí và lời giải
Bài tập kế toán chi phí và lời giải
 
Chuong 2 - sv.pdf
Chuong 2 - sv.pdfChuong 2 - sv.pdf
Chuong 2 - sv.pdf
 
Bài tập chương 7 Nguyên lý thống kê
Bài tập chương 7 Nguyên lý thống kêBài tập chương 7 Nguyên lý thống kê
Bài tập chương 7 Nguyên lý thống kê
 
Bài tập kế toán quản trị có đáp án
Bài tập kế toán quản trị có đáp ánBài tập kế toán quản trị có đáp án
Bài tập kế toán quản trị có đáp án
 
Bài tập ktqt có giải
Bài tập ktqt có giảiBài tập ktqt có giải
Bài tập ktqt có giải
 
Reply97 0856 (bai tap ke toan quan tri)
Reply97 0856 (bai tap ke toan quan tri)Reply97 0856 (bai tap ke toan quan tri)
Reply97 0856 (bai tap ke toan quan tri)
 
De thi-pt-k10-hoc-lai-lan-2
De thi-pt-k10-hoc-lai-lan-2De thi-pt-k10-hoc-lai-lan-2
De thi-pt-k10-hoc-lai-lan-2
 
Giải bài tập môn thống kê kinh doanh 3612069
Giải bài tập môn thống kê kinh doanh 3612069Giải bài tập môn thống kê kinh doanh 3612069
Giải bài tập môn thống kê kinh doanh 3612069
 

Similaire à K10 ca2

Similaire à K10 ca2 (17)

De thi-pt-k33-lan-2
De thi-pt-k33-lan-2De thi-pt-k33-lan-2
De thi-pt-k33-lan-2
 
Dethi k11 2
Dethi k11 2Dethi k11 2
Dethi k11 2
 
De pt-k2
De pt-k2De pt-k2
De pt-k2
 
De pt-k2
De pt-k2 De pt-k2
De pt-k2
 
Detck33 1
Detck33 1Detck33 1
Detck33 1
 
Dethi k3lt
Dethi k3ltDethi k3lt
Dethi k3lt
 
Bai Tap 3.2022 (hv).pptx
Bai Tap 3.2022 (hv).pptxBai Tap 3.2022 (hv).pptx
Bai Tap 3.2022 (hv).pptx
 
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
 
Mtsphngphptnhgithnhsnphmchyu 131002222217-phpapp01
Mtsphngphptnhgithnhsnphmchyu 131002222217-phpapp01Mtsphngphptnhgithnhsnphmchyu 131002222217-phpapp01
Mtsphngphptnhgithnhsnphmchyu 131002222217-phpapp01
 
Dethi k34 l1-hoclai
Dethi k34 l1-hoclaiDethi k34 l1-hoclai
Dethi k34 l1-hoclai
 
bai-tap-kinh-te-vi-mo-co-loi-giai-vieclamvui.pdf
bai-tap-kinh-te-vi-mo-co-loi-giai-vieclamvui.pdfbai-tap-kinh-te-vi-mo-co-loi-giai-vieclamvui.pdf
bai-tap-kinh-te-vi-mo-co-loi-giai-vieclamvui.pdf
 
Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)
Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)
Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)
 
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phiChương iv.ly thuyet san xuat va chi phi
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi
 
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phiChương iv.ly thuyet san xuat va chi phi
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi
 
Bài tập ktqt có giải
Bài tập ktqt có giảiBài tập ktqt có giải
Bài tập ktqt có giải
 
CHỈ SỐ NGUYÊN LÍ THỐNG KÊ
CHỈ SỐ NGUYÊN LÍ THỐNG KÊCHỈ SỐ NGUYÊN LÍ THỐNG KÊ
CHỈ SỐ NGUYÊN LÍ THỐNG KÊ
 
11 eco102 dapan_v2.0013107216
11 eco102 dapan_v2.001310721611 eco102 dapan_v2.0013107216
11 eco102 dapan_v2.0013107216
 

Plus de Nguyễn Ngọc Phan Văn

Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạn
Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạnGiải pháp mở rộng cho vay ngắn hạn
Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạnNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đạiGiải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đạiNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Giải pháp nâng cao năng lực kinh doanh
Giải pháp nâng cao năng lực kinh doanhGiải pháp nâng cao năng lực kinh doanh
Giải pháp nâng cao năng lực kinh doanhNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacombank
Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại SacombankPhân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacombank
Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại SacombankNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại SacombankThực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại SacombankNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Giải pháp phát triển DNVVN tại Sacombank
Giải pháp phát triển DNVVN tại SacombankGiải pháp phát triển DNVVN tại Sacombank
Giải pháp phát triển DNVVN tại SacombankNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Tình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank
Tình hình hoạt động kinh doanh tại AgribankTình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank
Tình hình hoạt động kinh doanh tại AgribankNguyễn Ngọc Phan Văn
 

Plus de Nguyễn Ngọc Phan Văn (20)

Phát triển ngân hàng hiện đại
Phát triển ngân hàng hiện đạiPhát triển ngân hàng hiện đại
Phát triển ngân hàng hiện đại
 
Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạn
Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạnGiải pháp mở rộng cho vay ngắn hạn
Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạn
 
Phát triển cho vay trung dài hạn
Phát triển cho vay trung dài hạnPhát triển cho vay trung dài hạn
Phát triển cho vay trung dài hạn
 
Giải pháp phát triển kinh doanh
Giải pháp phát triển kinh doanhGiải pháp phát triển kinh doanh
Giải pháp phát triển kinh doanh
 
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đạiGiải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại
 
Giải pháp nâng cao năng lực kinh doanh
Giải pháp nâng cao năng lực kinh doanhGiải pháp nâng cao năng lực kinh doanh
Giải pháp nâng cao năng lực kinh doanh
 
Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019
 
Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019
 
Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacombank
Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại SacombankPhân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacombank
Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacombank
 
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại SacombankThực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
 
Giải pháp phát triển DNVVN tại Sacombank
Giải pháp phát triển DNVVN tại SacombankGiải pháp phát triển DNVVN tại Sacombank
Giải pháp phát triển DNVVN tại Sacombank
 
Tình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank
Tình hình hoạt động kinh doanh tại AgribankTình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank
Tình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank
 
Quan tri ngan hang
Quan tri ngan hangQuan tri ngan hang
Quan tri ngan hang
 
De thi MBBank
De thi MBBankDe thi MBBank
De thi MBBank
 
De thi MBBank
De thi MBBankDe thi MBBank
De thi MBBank
 
De thi MBBanh
De thi MBBanhDe thi MBBanh
De thi MBBanh
 
Tong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBankTong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBank
 
Tong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBankTong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBank
 
Tong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBankTong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBank
 
Tong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBankTong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBank
 

Dernier

Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Học viện Kstudy
 
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docbài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docLeHoaiDuyen
 
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeTạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeMay Ong Vang
 
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdfTÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdfPhamTrungKienQP1042
 
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdfxem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdfXem Số Mệnh
 
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngngtrungkien12
 
Nguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại học
Nguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại họcNguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại học
Nguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại họcbuituananb
 

Dernier (8)

Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
 
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docbài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
 
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeTạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
 
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdfTÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
 
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdfxem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
 
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdfCăn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
 
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
 
Nguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại học
Nguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại họcNguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại học
Nguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại học
 

K10 ca2

  • 1. ĐỀ THI HỌC PHẦN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH(Lần 1) KHÓA 10 – CAO ĐẲNG HỆ CHÍNH QUY(B1,A2) Thời gian 90 phút làm bài Ngày 20 tháng 4 năm 2010 Câu 1: Anh (chị) hãy trình bày ý nghĩa và điều kiện áp dụng của phương pháp thay thế liên hoàn. Câu 2: Có các tài liệu tại doanh nghiệp N như sau: Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế 1. Giá trị sản xuất ( đồng) 44.553.60 0 51.374.400 2. Số công nhân sản xuất bình quân(người) 200 220 Yêu cầu : Hãy cho biết sự biến động của số công nhân sản xuất có hợp lý hay không ? Vì sao ? Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu sau: Giá trị sản xuất = Số công nhân sản xuất bình quân x Năng suất lao động bình quân năm. Câu 3: Có các tài liệu tại doanh nghiệp N như sau: Sản phẩm Sản lượng sản xuất Giá thành đơn vị (1.000 đồng) KH TT Năm trước KH TT A 2.200 2.000 12,5 12 11,8 B 1.400 1.500 9,2 9 8,7 Yêu cầu: Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành của sản phẩm so sánh được. Tài liệu bổ sung: - Trong kỳ doanh nghiệp đã mua NVL dùng cho sản xuất sản phẩm với giá thấp hơn 5%. - Doanh nghiệp áp dụng hệ thống định mức mới cho vài khoản mục chi phí sản xuất.
  • 2. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC PHẦN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG (Lần 1) KHÓA 10 – CAO ĐẲNG HỆ CHÍNH QUY(Ca 2 ngành B1,A2) Câu 1- 1 điểm Ý nghĩa của phương pháp thay thế liên hoàn: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu cần phân tích. Điều kiện áp dụng: Các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu phân tích có mối quan hệ tích số, thương số hoặc vừa tích số, thương số với nhau. Câu 2 – 4 điểm * Số biến động của CNSX: ∆CN = CN1 – CNk = 220 – 200 = 20 (người) > 0 Vậy số công nhân thực tế tăng so với kế hoạch là 20 người, tuy nhiên để biết được sự gia tăng này có hợp lý hay không, ta tính sự biến động số CNSX giữa thực tế và kế hoạch điều chỉnh theo giá trị sản xuất thực tế như sau: ∆CN = CN1 – CNk x Gs1/Gsk = 220 – 200 x 51.374.400/44.553.600 = - 10 ( người) <0 Vậy sự biến động về số CNSX là hợp lý hay nói cách khác doanh nghiệp đã sử dụng tiết kiệm được 10 CNSX. *Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế Chênh lệch 1. Giá trị sản xuất ( đồng) 44.553.60 0 51.374.40 0 6.820.800 2. Số công nhân sản xuất bình quân(người) 200 220 20 3. Năng suất lao động bình quân năm 222.768 233.520 10.752 Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: - Mức độ ảnh hưởng của nhân tố số lượng công nhân sản xuất : ∆Gs(CN) = (CN1 – CNk) . Nck = 20 x 222.768 = 4.455.360 đồng - Mức độ ảnh hưởng của nhân tố năng suất lao động bình quân năm: ∆Gs(CN) = CN1 .(Nc1- Nck) = 220 x 10.752 = 2.365.440 đồng Câu 3- 5 điểm SP Giá thành tính theo SL kế hoạch Giá thành tính theo SL thực tế Mức hạ Z Tỷ lệ hạ Z Chênh lệch Slk.zo Slk.zk Sl1.zo Sl1.zk Sl1.z1 KH TT KH TT Mh Th A 27.500 26.400 25.000 24.000 23.600 -1.100 -1.400 -4 -5,6 -300 -1.6 B 12.880 12.600 13.800 13.500 13.050 -280 -750 -2,17 -5,43 -470 -3,26
  • 3. Tổng 40.380 39.000 38.800 37.500 36.650 -1.380 -2.150 -3,42 -5,54 -770 -2,12 - Chỉ tiêu phân tích: + Nhiệm vụ hạ giá thành: SP mhk = zk – z0 thk(%) = mhk.100/z0 A - 0,5 - 4 B - 0,2 - 2,17 Mức hạ giá thành của toàn bộ sản phẩm: Mhk = ∑∑ =− =− n i kiki mhSl 1 n 1i oikiki .)z(zSL = - 1.380 ngàn đồng Tỷ lệ hạ giá thành: Thk = 100 . Mh 1 k × ∑= n i oiki zSl = %42,3%100 2,9400.15,12200.2 380.1 −=× ×+× − + Thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành: SP mh1 = z1 – z0 th1(%) = mh1.100/z0 A - 0,7 - 5,6 B - 0,5 - 5,43 Mức hạ giá thành của toàn bộ sản phẩm: Mh1 = ∑∑ =− =− n i ii mhSl 1 11 n 1i oi1i1i .)z(zSL = - 2.150 ngàn đồng Tỷ lệ hạ giá thành: Th1 = 100 . Mh 1 1 1 × ∑= n i oii zSl = %54,5%100 2,9500.15,12000.2 150.2 −=× ×+× − - Đối tượng phân tích: ∆Mh = Mh1 - Mhk = -2.150 –(-1.380) = - 770 (ngàn đồng) ∆Th = Th1 - Thk = -5,54% - (- 3,42%) = -2,12% - Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành: + Mức độ ảnh hưởng của nhân tố số lượng đến sự biến động của mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành:
  • 4. ∆Mh(Sl) = k 1 1 1 Mh. . . − ∑ ∑ = = k Mhn i oiki n i oii zSl zSl = 2,55)380.1()380.1( 380.40 800.38 =−−−× ( ngàn đồng) ∆Th(Sl) = 0 + Mức độ ảnh hưởng của nhân tố kết cấu đến sự biến động của mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành: ∆Mh(kc) = 8,24)380.1( 380.40 800.38 ))2,0(500.1)5,0(000.2(. . . .mhSl 1 1 1n 1i ki1i =−×−−×+−×=− ∑ ∑ ∑ = = = kMhn i oiki n i oii zSl zSl ( n gàn đồng) ∆Th(kc) = %06,0%100 38.800 24,8 100% .zSl ΔMh(kc) n 1i oi1i =×=× ∑= + Mức độ ảnh hưởng của nhân tố mức hạ cá biệt đến sự biến động của mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành: ∆Mh(mh) = 850)025,0(500.1)5,07,0(000.2)z.(zSl)mh.(mhSl n 1i n 1i ki1i1iki1i1i −=+−×++−×=−=−∑ ∑= = ∆Th(mh)= %18,2%100 38.800 850- 100% .zSl ΔMh(mh) n 1i oi1i −=×=× ∑= - Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: ∆Mh = ∆Mh(Sl) + ∆Mh(kc) +∆Mh(mh) = 55,2 + 24,8 – 850 = -770 ( ngàn đồng) ∆Th =∆Th(kc) + ∆Th(mh) = 0,06% -2,18% = -2,12% Mức hạ giá thành thực tế tăng so với kế hoạch là 770 ngàn đồng, ứng với tỷ lệ hạ giá thành thực tế tăng so với kế hoạch là 2,12%, hay nói cách khác doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch hạ giá thành của sản phẩm so sánh được, do ảnh hưởng của các nhân tố sau: + Ta có tỷ lệ hoàn thành kế hoạch về sản lượng sản phẩm sản xuất T = 38.800*100/40.380 = 96,15% <100%. Vậy số lượng sản phẩm sản xuất của các sản phẩm thực tế giảm so với kế hoạch là 3,85% làm cho mức hạ giá thành thực tế giảm so với kế hoạch là 55,2 ngàn đồng. Đây là biểu hiện chưa tốt về công tác tổ chức sản xuất về mặt khối lượng sản phẩm của doanh nghiệp. (ngàn đồng)
  • 5. + Do kết cấu mặt hàng thay đổi làm cho mức hạ giá thành thực tế bị giảm so với kế hoạch là 24,8 ngàn đồng ứng với tỷ lệ hạ giá thành thực tế bị giảm so với kế hoạch là 0,06%. Căn cứ vào số liệu ta thấy tỷ trọng sản phẩm A giảm, tỷ trọng sản phẩm B tăng, mà sản phẩm A là sản phẩm có mức hạ giá thành cá biệt cao so với sản phẩm B ( -0,5 so với -0,2) từ đó làm cho mức hạ giá thành của toàn bộ sản phẩm thực tế bị giảm so với kế hoạch.Việc thay đổi kết cấu mặt hàng như trên có thể do nguyên nhân khác quan song đơn vị cần có biện pháp điều chỉnh hợp lý để hoàn thành tốt nhiệm vụ hạ giá thành. + Do mức hạ cá biệt thay đổi ( mức hạ cá biệt của sản phẩm A thực tế hạ thêm (tăng) so với kế hoạch 0,2 ngàn đồng, mức hạ cá biệt của sản phẩm B thực tế hạ thêm (tăng) so với kế hoạch 0,3 ngàn đồng) làm cho mức hạ giá thành thực tế hạ thêm (tăng) so với kế hoạch là 850 ngàn đồng, ứng với tỷ lệ hạ giá thành thực tế hạ thêm (tăng) so với kế hoạch là 2,18%. [Hoặc do giá thành đơn vị thực tế của các sản phẩm thay đổi, cụ thể giá thành đơn vị của sản phẩm A thực tế giảm so với kế hoạch là 0,2 ngàn đồng, giá thành đơn vị của sản phẩm B thực tế giảm so với kế hoạch là 0,3 ngàn đồng làm cho mức hạ giá thành thực tế hạ thêm (tăng) so với kế hoạch là 850 ngàn đồng, ứng với tỷ lệ hạ giá thành thực tế hạ thêm (tăng) so với kế hoạch là 2,18%]. Điều này chứng tỏ trong kỳ đơn vị đã quản lý tốt kế hoạch giá thành, nguyên nhân chủ yếu là do trong kỳ giá nguyên vật liệu giảm 5% và doanh nghiệp cũng đã áp dụng hệ thống định mức mới của vài khoản mục chi phí sản xuất nên tiết kiệm được chi phí sản xuất làm giá thành giảm so với kế hoạch đề ra, cần phát huy.
  • 6. + Do kết cấu mặt hàng thay đổi làm cho mức hạ giá thành thực tế bị giảm so với kế hoạch là 24,8 ngàn đồng ứng với tỷ lệ hạ giá thành thực tế bị giảm so với kế hoạch là 0,06%. Căn cứ vào số liệu ta thấy tỷ trọng sản phẩm A giảm, tỷ trọng sản phẩm B tăng, mà sản phẩm A là sản phẩm có mức hạ giá thành cá biệt cao so với sản phẩm B ( -0,5 so với -0,2) từ đó làm cho mức hạ giá thành của toàn bộ sản phẩm thực tế bị giảm so với kế hoạch.Việc thay đổi kết cấu mặt hàng như trên có thể do nguyên nhân khác quan song đơn vị cần có biện pháp điều chỉnh hợp lý để hoàn thành tốt nhiệm vụ hạ giá thành. + Do mức hạ cá biệt thay đổi ( mức hạ cá biệt của sản phẩm A thực tế hạ thêm (tăng) so với kế hoạch 0,2 ngàn đồng, mức hạ cá biệt của sản phẩm B thực tế hạ thêm (tăng) so với kế hoạch 0,3 ngàn đồng) làm cho mức hạ giá thành thực tế hạ thêm (tăng) so với kế hoạch là 850 ngàn đồng, ứng với tỷ lệ hạ giá thành thực tế hạ thêm (tăng) so với kế hoạch là 2,18%. [Hoặc do giá thành đơn vị thực tế của các sản phẩm thay đổi, cụ thể giá thành đơn vị của sản phẩm A thực tế giảm so với kế hoạch là 0,2 ngàn đồng, giá thành đơn vị của sản phẩm B thực tế giảm so với kế hoạch là 0,3 ngàn đồng làm cho mức hạ giá thành thực tế hạ thêm (tăng) so với kế hoạch là 850 ngàn đồng, ứng với tỷ lệ hạ giá thành thực tế hạ thêm (tăng) so với kế hoạch là 2,18%]. Điều này chứng tỏ trong kỳ đơn vị đã quản lý tốt kế hoạch giá thành, nguyên nhân chủ yếu là do trong kỳ giá nguyên vật liệu giảm 5% và doanh nghiệp cũng đã áp dụng hệ thống định mức mới của vài khoản mục chi phí sản xuất nên tiết kiệm được chi phí sản xuất làm giá thành giảm so với kế hoạch đề ra, cần phát huy.