SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  46
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ
VIÊM GAN VIRUS B MẠN
TS. BSCK2.Trần Thị Khánh Tường
PCN.BM Nội - ĐHYK Phạm Ngọc Thạch
NHẮC LẠI
CẤU TRÚC HBV
• HBsAg Anti HBs
• HBcAg Anti HBc
(IgM, IgG)
• HBeAg  Anti HBe
• HBV DNA
ĐỘT BIẾN TIỀN LÕI
Nhiễm HBV : HBeAg (-), HBV DNA (+)
CHU TRÌNH SỐNG CỦA HBV
MỘT SỐ THUẬT NGỮ
Viêm gan B mạn
(chronic hepatitis B)
- HBsAg > 6 tháng
- HBV DNA > 20.000 IU/ml với e (+)
> 2.000 IU/ml với e (-)
- ALT/AST tăng
- ST gan: điểm hoạt động TB trở lên
(A2 trở lên)
Mang HBsAg không hoạt
động (inactive HBsAg
carrier)
- HBsAg > 6 tháng
- HBV DNA < 2.000 IU/ml
- ALT/AST bình thường
- ST gan: điểm hoạt động nhẹ
hay không có
MỘT SỐ THUẬT NGỮ
VG B đã hồi phục
(resolved hepatitis B)
- Tiền sử VGB cấp/mạn
hay anti HBc (+) ± anti HBs
- HBsAg (-)
- ALT bình thường
VG B tái hoạt động
(reactive of hepatitis B)
- VGB đã hồi phục (HBsAg âm)
- Mang HBsAg không hoạt động
 HBV hoạt động trở lại
Đợt kịch phát cấp
(acute exacerbation or hepatitis flare )
- ALT > 5 x ULN hay > x 2 giá trị cơ
bản của BN
DIỄN TIẾN TỰ NHIÊN NHIỄM HBV MẠN
ĐIỀU TRỊ
VIÊM GAN VIRUS B MẠN
clinicaloptions.com/hepatitis
AASLD HBV Guidelines: An Update
< 5%
Immune
Tolerance
Early
Childhood
> 95%
HBeAg-
Chronic
Hepatitis B
Natural History of HBV Infection
HBeAg+
Chronic
Hepatitis B
Adulthood
HCC
Courtesy of W. Ray Kim, MD. Chen DS, et al. J Gastroenterol Hepatol. 1993;8:470-475.
Seeff L, et al. N Engl J Med. 1987;316:965-970.
Inactive
Carrier
1. WHY ? (TẠI SAO PHẢI ĐIỀU TRỊ ?)
DIỄN TIẾN VIÊM GAN VIRUS B MẠN
MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ
(GOAL OF THERAPY)
Mục tiêu chính là cải thiện khả năng sống còn và chất lượng
cuộc sống bằng cách ngăn ngừa tiến triển bệnh và phát triển
HCC
Mục tiêu khác: ngăn ngừa lây truyền từ mẹ sang con, tái hoạt
virus và ngăn ngừa/ điều trị biểu hiện ngoài gan liên quan
HBV
EASL 2017
The goal of therapy for chronic HBV infection is to improve quality of life and
survival of the infected person by preventing progression of the disease to
cirrhosis, decompensated cirrhosis, end-stage liver disease, HCC and death;
and prevention of transmission of HBV to others.
Endpoints of therapy
HBeAg (+)
(wild type)
•HBeAg (-) ± chuyển đổi huyết
thanh
•Ức chế HBV DNA
•ALT bình thường
HBeAg (-)
(đột biến lõi hay tiền lõi)
• Chuyển đổi huyết thanh
không còn là mục tiêu
• Ức chế HBV DNA
• ALT bình thường
Journal of Hepatology 2017 vol. 67 j 370–398
Guidelines HBeAg Positive HBeAg Negative
HBV DNA
IU/mL
ALT HBV DNA
IU/mL
ALT
AASLD 2015 > 20,000
> 2 x ULN hay
XHG ≥ F2
≥ 2,000
> 2 x ULN hay
XHG ≥ F2
EASL 2017 > 2000
> ULN
và/ hoặc ≥ F2 > 2000
> ULN
và/ hoặc ≥ F2
APASL 2015 > 20,000 > 2 x ULN > 2000 > 2 x ULN
2. WHEN? (KHI NÀO ĐIỀU TRỊ ?)
ULN: 30 IU/L (nam); 19 IU/L (n )ữ Serum HBV DNA levels
Serum ALT levels
APASL 2015
• BN nhiễm HBV mạn HBeAg (+) có ALT bình thường
kéo dài và HBV DNA cao, có thể điều trị nếu >30 tuổi
bất chấp độ nặng của sang thương gan trên mô bệnh
học
WHO 2015
 Đối tượng ưu tiên
VG virus B mạn có bằng chứng lâm sàng xơ gan còn bù
hay mất bù, bất kể ALT, HBeAg hay HBV DNA
 Nên xem xét: BN không có bằng chứng lâm sàng xơ
gan nhưng
• > 30 tuổi
• ALT bất thường kéo dài
• HBV DNA > 20.000 IU/ml (bất kể HBeAg)
WHO 2015
• BN xơ gan còn bù hay mất bù cần điều trị
bất kỳ ngưỡng phát hiện HBV DNA nào và
bất chấp ngưỡng ALT
EASL 2017, WHO 2015
APASL 2015
TÓM TẮT 1
 Chỉ định điều trị VGB mạn
 Xơ gan còn bù hay mất bù ( APRI ≥2, FibroScan ≥ 11kPa), bất
kể ALT, HBeAg hay ngưỡng HBV DNA
 Không xơ gan
• > 30 tuổi : ALT bất thường kéo dài, HBV DNA > 20.000 IU/ml
(bất kể HBeAg) hay ALT bình thường kéo dài, HBV DNA cao
và HBeAg (+)
• < 30 tuổi: đầy đủ tiêu chuẩn về HBeAg, HBV DNA và ALT hay
XHG
 Tiền căn gia đình ung thư gan hay xơ gan có biểu hiện ngoài
gan có thể ĐT khi chưa đủ tiêu chuẩn ĐTkể trên
Giai đoạn và mức độ xơ hóa gan
Xơ hóa nhẹ: F0-1
Xơ hóa đáng kể
(significant fibrosis): ≥ F2
Xơ hóa nặng: ≥ F3
(Advanced fibrosis)
Xơ gan (cirrhosis): F4
KỸ THUẬT TE (Fibroscan)
KỸ THUẬT TE (Fibroscan)
27
 APRI được xây dựng bởi Wai CT và cs (2003) tại Hoa Kỳ
APRI= [( AST / ULN AST ) x 100] / tiểu cầu (109
/l)
ULN (upper limit of normal): giới hạn bình thường trên
(40 IU/ml cho AST)
VD: AST 68 IU/ml, tiểu cầu 90.000/µl
APRI= 68/40x100/90= 1,89
2 cut-off để chẩn đoán XG: thấp=1, cao=2
CHỈ SỐ APRI
Lin ZH, Xin YN, Dong QJ (2011), Hepatology, 53 (3):726-736.
• < 0,5 : F0,F1
• 0,5 - < 1,0 : F2
• 1,0 - < 2,0 : F3, F4
• ≥ 2,0 : F4 (XG)
3. WHO ? (AI PHẢI ĐIỀU TRỊ ?)
• BN có chỉ định điều trị
• Trên những đối tượng đặc biệt
 BN hoá trị hay ĐT thuốc ức chế miễn dịch
 Trước và sau khi điều trị HCC
 Phụ nữ mang thai
 Trẻ em
PHỤ NỮ CÓ THAI (EASL 2017)
BN HOÁ TRỊ HAY ĐIỀU TRỊ THUỐC UCMD
EASL 2017
Interferon alfa-2b
Lamivudine
Adefovir
Peginterferon alfa-2a
Telbivudine
Tenofovir
1990 1998 2002 2005 2006 2008
Entecavir
4. HOW? (ĐIỀU TRỊ NHƯ THẾ NÀO ?)
CÁC THUỐC ĐƯỢC KHUYẾN CÁO
CHỌN LỰA ĐẦU TIÊN
 Tenofovir (TDF, TAF)
 Entecavir
 Peginterferon alfa
Ngoại trừ: có thai, phòng ngừa hóa trị liệu, XG
mất bù, VG B cấp
Journal of Hepatology 2017 vol. 67 j 370–398
TÓM TẮT 2
 Phụ nữ có thai
 HBV DNA > 200.000 IU/mL hay HBsAg > 4 log 10 IU/ml:
ĐT dự phòng ở thai kỳ 24-28 tuần kéo dài sau sanh 12
tuần.
 F3, F4  ĐT
 Đang ĐT nên tiếp tục với TDF
 ĐT bằng TDF
 Cho con bú: không CCĐ bú sữa mẹ khi mẹ chưa ĐT hay đang
ĐT bằng TDF
 BN hoá trị/ dùng UCMD  ĐT phòng ngừa khi HBsAg (+) hay
HBsAg (-) nhưng antiHBc (+) nếu có nguy cơ tái hoạt cao
 Thuốc chọn lựa đầu tiên: TDF (TAF), ETV, peg INF
5. THEO DÕI ?
ALT mỗi 3-6 tháng
HBV DNA mỗi 6 tháng
AFP, siêu âm bụng mỗi 6 tháng
Đánh giá xơ hoá gan không xâm nhập mỗi
6 tháng (FibroScan, ARFI, APRI)
BỆNH NHÂN CHƯA ĐIỀU TRỊ
THEO DÕI ĐIỀU TRỊ
ALT/AST, HBV DNA mỗi 3 tháng trong năm đầu, sau đó
mỗi 6 tháng
Creatinin, GFR mỗi 3 tháng trong năm đầu, sau đó mỗi 6
tháng nếu điều trị TDF hay ADV
Profile về xương mỗi 3 tháng nếu điều trị TDF hay ADV
Tầm soát HCC mỗi 6 tháng: AFP, SA
HBeAg, anti HBe mỗi 6 tháng khi HBV DNA (-) đối với
HBeAg (+)
HBsAg mỗi 12 tháng khi HBV DNA dưới ngưỡng phát
hiện
Sau ngưng NAs theo dõi hàng tháng trong 3 tháng đầu
sau đó mỗi 3 -6 tháng
6. KHI NÀO NGƯNG THUỐC ?
HBsAg (-), HBV DNA (-)
HBeAg (+):
BN không xơ gan, sau chuyển đổi huyết thanh HBeAg
và HBV DNA dưới ngưỡng phát hiện ≥ 1 năm (AASLD,
EASL, WHO), tốt hơn là 3 năm (APASL)
HBeAg (-)
APASL 2015: có thể ngưng sau 3 năm với 3 lần HBV
DNA dưới ngưỡng phát hiện 3 lần cách nhau 6 tháng
AASLD 2015: tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố để cân nhắc
(nguy cơ tái hoạt, mất bù, HCC, chi phí…)
EASL 2017: HBV DNA không phát hiện ≥ 3 năm, không
xơ gan và có điều kiện theo dõi sát
7. KHÁNG THUỐC
APASL 2015
EASL 2017
TRÂN TR NG C M N!Ọ Ả Ơ

Contenu connexe

Tendances

TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
SoM
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
SoM
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
SoM
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢNĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
SoM
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
SoM
 
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
SoM
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
SoM
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
SoM
 

Tendances (20)

TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
tiếp cận chẩn đoán bệnh nội khoa phần 1.pdf
tiếp cận chẩn đoán bệnh nội khoa phần 1.pdftiếp cận chẩn đoán bệnh nội khoa phần 1.pdf
tiếp cận chẩn đoán bệnh nội khoa phần 1.pdf
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
 
XƠ GAN
XƠ GANXƠ GAN
XƠ GAN
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢNĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
 
Thiếu máu thiếu sắt
Thiếu máu thiếu sắtThiếu máu thiếu sắt
Thiếu máu thiếu sắt
 
Rối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máuRối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máu
 
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quảnChẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
 
Hon me gan
Hon me ganHon me gan
Hon me gan
 
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạnBệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
 
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾTCẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
 
Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docxXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
 

Similaire à Cập nhật điều trị viêm gan B

ohjjjjjjjjjjjjjjjjgggggggggggggggggggggggggggggg
ohjjjjjjjjjjjjjjjjggggggggggggggggggggggggggggggohjjjjjjjjjjjjjjjjgggggggggggggggggggggggggggggg
ohjjjjjjjjjjjjjjjjgggggggggggggggggggggggggggggg
LMinhThnh7
 
đIều trị xơ gan y6 2017 2018
đIều trị xơ gan y6 2017 2018đIều trị xơ gan y6 2017 2018
đIều trị xơ gan y6 2017 2018
Nguyễn Như
 
ĐIỀU TRỊ XƠ GAN
ĐIỀU TRỊ XƠ GANĐIỀU TRỊ XƠ GAN
ĐIỀU TRỊ XƠ GAN
SoM
 

Similaire à Cập nhật điều trị viêm gan B (20)

CHUYÊN ĐỀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B MẠN.pptx
CHUYÊN ĐỀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B MẠN.pptxCHUYÊN ĐỀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B MẠN.pptx
CHUYÊN ĐỀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B MẠN.pptx
 
ohjjjjjjjjjjjjjjjjgggggggggggggggggggggggggggggg
ohjjjjjjjjjjjjjjjjggggggggggggggggggggggggggggggohjjjjjjjjjjjjjjjjgggggggggggggggggggggggggggggg
ohjjjjjjjjjjjjjjjjgggggggggggggggggggggggggggggg
 
1. Viem gan VR 2022.pdf
1. Viem gan VR 2022.pdf1. Viem gan VR 2022.pdf
1. Viem gan VR 2022.pdf
 
Virus Viêm gan B tái hoạt động trong thời gian điều trị hoá chất bệnh ung thư
Virus Viêm gan B tái hoạt động trong thời gian điều trị hoá chất bệnh ung thưVirus Viêm gan B tái hoạt động trong thời gian điều trị hoá chất bệnh ung thư
Virus Viêm gan B tái hoạt động trong thời gian điều trị hoá chất bệnh ung thư
 
Chẩn đoán và điều trị viêm gan C
Chẩn đoán và điều trị viêm gan CChẩn đoán và điều trị viêm gan C
Chẩn đoán và điều trị viêm gan C
 
Tư vấn điều trị bệnh viêm gan siêu vi C
Tư vấn điều trị bệnh viêm gan siêu vi CTư vấn điều trị bệnh viêm gan siêu vi C
Tư vấn điều trị bệnh viêm gan siêu vi C
 
Quyet dinh-3310-qd-byt-2019-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-benh-viem-gan-b
Quyet dinh-3310-qd-byt-2019-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-benh-viem-gan-bQuyet dinh-3310-qd-byt-2019-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-benh-viem-gan-b
Quyet dinh-3310-qd-byt-2019-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-benh-viem-gan-b
 
Bo y-te-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-viem-gan-b
Bo y-te-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-viem-gan-bBo y-te-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-viem-gan-b
Bo y-te-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-viem-gan-b
 
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT B
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT BHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT B
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT B
 
Cập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptx
Cập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptxCập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptx
Cập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptx
 
XÉT NGHIỆM TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ GAN MẬT
XÉT NGHIỆM TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ GAN MẬTXÉT NGHIỆM TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ GAN MẬT
XÉT NGHIỆM TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ GAN MẬT
 
đIều trị xơ gan y6 2017 2018
đIều trị xơ gan y6 2017 2018đIều trị xơ gan y6 2017 2018
đIều trị xơ gan y6 2017 2018
 
Bệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Cap-nhat-dieu-tri-viem-gan-virus-c-man-tinh-nam-2017
Cap-nhat-dieu-tri-viem-gan-virus-c-man-tinh-nam-2017Cap-nhat-dieu-tri-viem-gan-virus-c-man-tinh-nam-2017
Cap-nhat-dieu-tri-viem-gan-virus-c-man-tinh-nam-2017
 
Chẩn đoán viêm gan B cấp.pptx
Chẩn đoán viêm gan B cấp.pptxChẩn đoán viêm gan B cấp.pptx
Chẩn đoán viêm gan B cấp.pptx
 
ĐIỀU TRỊ XƠ GAN
ĐIỀU TRỊ XƠ GANĐIỀU TRỊ XƠ GAN
ĐIỀU TRỊ XƠ GAN
 
8. diagnosis and treatment ulcerative colitis bs trịnh thị thanh thúy
8. diagnosis and treatment   ulcerative colitis bs trịnh thị thanh thúy8. diagnosis and treatment   ulcerative colitis bs trịnh thị thanh thúy
8. diagnosis and treatment ulcerative colitis bs trịnh thị thanh thúy
 
Viem gan man
Viem gan manViem gan man
Viem gan man
 
[123doc] - tiep-can-chan-doan-va-dieu-tri-benh-gut-o-nguoi-tang-huyet-ap-tai-...
[123doc] - tiep-can-chan-doan-va-dieu-tri-benh-gut-o-nguoi-tang-huyet-ap-tai-...[123doc] - tiep-can-chan-doan-va-dieu-tri-benh-gut-o-nguoi-tang-huyet-ap-tai-...
[123doc] - tiep-can-chan-doan-va-dieu-tri-benh-gut-o-nguoi-tang-huyet-ap-tai-...
 
CẬN LÂM SÀNG TIÊU HÓA GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TIÊU HÓA GAN MẬTCẬN LÂM SÀNG TIÊU HÓA GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TIÊU HÓA GAN MẬT
 

Plus de SauDaiHocYHGD

Plus de SauDaiHocYHGD (20)

Cập nhật chẩn đoán mề đay
Cập nhật chẩn đoán mề đayCập nhật chẩn đoán mề đay
Cập nhật chẩn đoán mề đay
 
Tật vẹo cột sống
Tật vẹo cột sốngTật vẹo cột sống
Tật vẹo cột sống
 
Tatkhucxa
TatkhucxaTatkhucxa
Tatkhucxa
 
Ngan hang cau hoi trac nghiem 2012
Ngan hang cau hoi trac nghiem 2012Ngan hang cau hoi trac nghiem 2012
Ngan hang cau hoi trac nghiem 2012
 
Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng cao
Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng caoPhương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng cao
Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng cao
 
Giang ly thuyet giang duong
Giang ly thuyet giang duongGiang ly thuyet giang duong
Giang ly thuyet giang duong
 
Dinh dưỡng cho bệnh nhân xơ gan
Dinh dưỡng cho bệnh nhân xơ ganDinh dưỡng cho bệnh nhân xơ gan
Dinh dưỡng cho bệnh nhân xơ gan
 
Chăm sóc đa ngành
Chăm sóc đa ngànhChăm sóc đa ngành
Chăm sóc đa ngành
 
Bệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngBệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đường
 
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đường
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đườngxây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đường
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đường
 
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
 
Bệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngBệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đường
 
Xét nghiệm thăm dò sắt
Xét nghiệm thăm dò sắtXét nghiệm thăm dò sắt
Xét nghiệm thăm dò sắt
 
YB10 - Điều trị thải sắt
YB10 - Điều trị thải sắtYB10 - Điều trị thải sắt
YB10 - Điều trị thải sắt
 
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đông
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đôngXét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đông
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đông
 
Sư dung thuoc thoa trong da lieu
Sư dung thuoc thoa trong da lieuSư dung thuoc thoa trong da lieu
Sư dung thuoc thoa trong da lieu
 
Cách dùng thuốc bôi corticosteroids
Cách dùng thuốc bôi corticosteroidsCách dùng thuốc bôi corticosteroids
Cách dùng thuốc bôi corticosteroids
 
Chẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻ
Chẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻChẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻ
Chẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻ
 
Chẩn đoán điều trị thừa cân béo phì
Chẩn đoán điều trị thừa cân béo phìChẩn đoán điều trị thừa cân béo phì
Chẩn đoán điều trị thừa cân béo phì
 
tiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại viện
tiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại việntiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại viện
tiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại viện
 

Dernier

Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
HongBiThi1
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
HongBiThi1
 
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạNội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
HongBiThi1
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
HongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nhaNội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩCÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
HongBiThi1
 

Dernier (20)

Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
 
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạNội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
 
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnTiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
 
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nhaNội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdfSGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
 
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdfSGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
 
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
 
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩCÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
 

Cập nhật điều trị viêm gan B

  • 1. CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUS B MẠN TS. BSCK2.Trần Thị Khánh Tường PCN.BM Nội - ĐHYK Phạm Ngọc Thạch
  • 3. CẤU TRÚC HBV • HBsAg Anti HBs • HBcAg Anti HBc (IgM, IgG) • HBeAg  Anti HBe • HBV DNA
  • 4. ĐỘT BIẾN TIỀN LÕI Nhiễm HBV : HBeAg (-), HBV DNA (+)
  • 5. CHU TRÌNH SỐNG CỦA HBV
  • 6. MỘT SỐ THUẬT NGỮ Viêm gan B mạn (chronic hepatitis B) - HBsAg > 6 tháng - HBV DNA > 20.000 IU/ml với e (+) > 2.000 IU/ml với e (-) - ALT/AST tăng - ST gan: điểm hoạt động TB trở lên (A2 trở lên) Mang HBsAg không hoạt động (inactive HBsAg carrier) - HBsAg > 6 tháng - HBV DNA < 2.000 IU/ml - ALT/AST bình thường - ST gan: điểm hoạt động nhẹ hay không có
  • 7. MỘT SỐ THUẬT NGỮ VG B đã hồi phục (resolved hepatitis B) - Tiền sử VGB cấp/mạn hay anti HBc (+) ± anti HBs - HBsAg (-) - ALT bình thường VG B tái hoạt động (reactive of hepatitis B) - VGB đã hồi phục (HBsAg âm) - Mang HBsAg không hoạt động  HBV hoạt động trở lại Đợt kịch phát cấp (acute exacerbation or hepatitis flare ) - ALT > 5 x ULN hay > x 2 giá trị cơ bản của BN
  • 8. DIỄN TIẾN TỰ NHIÊN NHIỄM HBV MẠN
  • 9. ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUS B MẠN
  • 10. clinicaloptions.com/hepatitis AASLD HBV Guidelines: An Update < 5% Immune Tolerance Early Childhood > 95% HBeAg- Chronic Hepatitis B Natural History of HBV Infection HBeAg+ Chronic Hepatitis B Adulthood HCC Courtesy of W. Ray Kim, MD. Chen DS, et al. J Gastroenterol Hepatol. 1993;8:470-475. Seeff L, et al. N Engl J Med. 1987;316:965-970. Inactive Carrier 1. WHY ? (TẠI SAO PHẢI ĐIỀU TRỊ ?)
  • 11. DIỄN TIẾN VIÊM GAN VIRUS B MẠN
  • 12. MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ (GOAL OF THERAPY) Mục tiêu chính là cải thiện khả năng sống còn và chất lượng cuộc sống bằng cách ngăn ngừa tiến triển bệnh và phát triển HCC Mục tiêu khác: ngăn ngừa lây truyền từ mẹ sang con, tái hoạt virus và ngăn ngừa/ điều trị biểu hiện ngoài gan liên quan HBV EASL 2017 The goal of therapy for chronic HBV infection is to improve quality of life and survival of the infected person by preventing progression of the disease to cirrhosis, decompensated cirrhosis, end-stage liver disease, HCC and death; and prevention of transmission of HBV to others.
  • 13. Endpoints of therapy HBeAg (+) (wild type) •HBeAg (-) ± chuyển đổi huyết thanh •Ức chế HBV DNA •ALT bình thường HBeAg (-) (đột biến lõi hay tiền lõi) • Chuyển đổi huyết thanh không còn là mục tiêu • Ức chế HBV DNA • ALT bình thường Journal of Hepatology 2017 vol. 67 j 370–398
  • 14. Guidelines HBeAg Positive HBeAg Negative HBV DNA IU/mL ALT HBV DNA IU/mL ALT AASLD 2015 > 20,000 > 2 x ULN hay XHG ≥ F2 ≥ 2,000 > 2 x ULN hay XHG ≥ F2 EASL 2017 > 2000 > ULN và/ hoặc ≥ F2 > 2000 > ULN và/ hoặc ≥ F2 APASL 2015 > 20,000 > 2 x ULN > 2000 > 2 x ULN 2. WHEN? (KHI NÀO ĐIỀU TRỊ ?) ULN: 30 IU/L (nam); 19 IU/L (n )ữ Serum HBV DNA levels Serum ALT levels
  • 15. APASL 2015 • BN nhiễm HBV mạn HBeAg (+) có ALT bình thường kéo dài và HBV DNA cao, có thể điều trị nếu >30 tuổi bất chấp độ nặng của sang thương gan trên mô bệnh học
  • 16.
  • 17. WHO 2015  Đối tượng ưu tiên VG virus B mạn có bằng chứng lâm sàng xơ gan còn bù hay mất bù, bất kể ALT, HBeAg hay HBV DNA  Nên xem xét: BN không có bằng chứng lâm sàng xơ gan nhưng • > 30 tuổi • ALT bất thường kéo dài • HBV DNA > 20.000 IU/ml (bất kể HBeAg)
  • 19. • BN xơ gan còn bù hay mất bù cần điều trị bất kỳ ngưỡng phát hiện HBV DNA nào và bất chấp ngưỡng ALT EASL 2017, WHO 2015
  • 21. TÓM TẮT 1  Chỉ định điều trị VGB mạn  Xơ gan còn bù hay mất bù ( APRI ≥2, FibroScan ≥ 11kPa), bất kể ALT, HBeAg hay ngưỡng HBV DNA  Không xơ gan • > 30 tuổi : ALT bất thường kéo dài, HBV DNA > 20.000 IU/ml (bất kể HBeAg) hay ALT bình thường kéo dài, HBV DNA cao và HBeAg (+) • < 30 tuổi: đầy đủ tiêu chuẩn về HBeAg, HBV DNA và ALT hay XHG  Tiền căn gia đình ung thư gan hay xơ gan có biểu hiện ngoài gan có thể ĐT khi chưa đủ tiêu chuẩn ĐTkể trên
  • 22. Giai đoạn và mức độ xơ hóa gan Xơ hóa nhẹ: F0-1 Xơ hóa đáng kể (significant fibrosis): ≥ F2 Xơ hóa nặng: ≥ F3 (Advanced fibrosis) Xơ gan (cirrhosis): F4
  • 23. KỸ THUẬT TE (Fibroscan)
  • 24. KỸ THUẬT TE (Fibroscan)
  • 25.
  • 26.
  • 27. 27  APRI được xây dựng bởi Wai CT và cs (2003) tại Hoa Kỳ APRI= [( AST / ULN AST ) x 100] / tiểu cầu (109 /l) ULN (upper limit of normal): giới hạn bình thường trên (40 IU/ml cho AST) VD: AST 68 IU/ml, tiểu cầu 90.000/µl APRI= 68/40x100/90= 1,89 2 cut-off để chẩn đoán XG: thấp=1, cao=2 CHỈ SỐ APRI
  • 28. Lin ZH, Xin YN, Dong QJ (2011), Hepatology, 53 (3):726-736. • < 0,5 : F0,F1 • 0,5 - < 1,0 : F2 • 1,0 - < 2,0 : F3, F4 • ≥ 2,0 : F4 (XG)
  • 29.
  • 30. 3. WHO ? (AI PHẢI ĐIỀU TRỊ ?) • BN có chỉ định điều trị • Trên những đối tượng đặc biệt  BN hoá trị hay ĐT thuốc ức chế miễn dịch  Trước và sau khi điều trị HCC  Phụ nữ mang thai  Trẻ em
  • 31. PHỤ NỮ CÓ THAI (EASL 2017)
  • 32. BN HOÁ TRỊ HAY ĐIỀU TRỊ THUỐC UCMD EASL 2017
  • 33. Interferon alfa-2b Lamivudine Adefovir Peginterferon alfa-2a Telbivudine Tenofovir 1990 1998 2002 2005 2006 2008 Entecavir 4. HOW? (ĐIỀU TRỊ NHƯ THẾ NÀO ?)
  • 34.
  • 35. CÁC THUỐC ĐƯỢC KHUYẾN CÁO CHỌN LỰA ĐẦU TIÊN  Tenofovir (TDF, TAF)  Entecavir  Peginterferon alfa Ngoại trừ: có thai, phòng ngừa hóa trị liệu, XG mất bù, VG B cấp
  • 36. Journal of Hepatology 2017 vol. 67 j 370–398
  • 37.
  • 38. TÓM TẮT 2  Phụ nữ có thai  HBV DNA > 200.000 IU/mL hay HBsAg > 4 log 10 IU/ml: ĐT dự phòng ở thai kỳ 24-28 tuần kéo dài sau sanh 12 tuần.  F3, F4  ĐT  Đang ĐT nên tiếp tục với TDF  ĐT bằng TDF  Cho con bú: không CCĐ bú sữa mẹ khi mẹ chưa ĐT hay đang ĐT bằng TDF  BN hoá trị/ dùng UCMD  ĐT phòng ngừa khi HBsAg (+) hay HBsAg (-) nhưng antiHBc (+) nếu có nguy cơ tái hoạt cao  Thuốc chọn lựa đầu tiên: TDF (TAF), ETV, peg INF
  • 39. 5. THEO DÕI ? ALT mỗi 3-6 tháng HBV DNA mỗi 6 tháng AFP, siêu âm bụng mỗi 6 tháng Đánh giá xơ hoá gan không xâm nhập mỗi 6 tháng (FibroScan, ARFI, APRI) BỆNH NHÂN CHƯA ĐIỀU TRỊ
  • 40. THEO DÕI ĐIỀU TRỊ ALT/AST, HBV DNA mỗi 3 tháng trong năm đầu, sau đó mỗi 6 tháng Creatinin, GFR mỗi 3 tháng trong năm đầu, sau đó mỗi 6 tháng nếu điều trị TDF hay ADV Profile về xương mỗi 3 tháng nếu điều trị TDF hay ADV Tầm soát HCC mỗi 6 tháng: AFP, SA HBeAg, anti HBe mỗi 6 tháng khi HBV DNA (-) đối với HBeAg (+) HBsAg mỗi 12 tháng khi HBV DNA dưới ngưỡng phát hiện Sau ngưng NAs theo dõi hàng tháng trong 3 tháng đầu sau đó mỗi 3 -6 tháng
  • 41. 6. KHI NÀO NGƯNG THUỐC ? HBsAg (-), HBV DNA (-) HBeAg (+): BN không xơ gan, sau chuyển đổi huyết thanh HBeAg và HBV DNA dưới ngưỡng phát hiện ≥ 1 năm (AASLD, EASL, WHO), tốt hơn là 3 năm (APASL)
  • 42. HBeAg (-) APASL 2015: có thể ngưng sau 3 năm với 3 lần HBV DNA dưới ngưỡng phát hiện 3 lần cách nhau 6 tháng AASLD 2015: tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố để cân nhắc (nguy cơ tái hoạt, mất bù, HCC, chi phí…) EASL 2017: HBV DNA không phát hiện ≥ 3 năm, không xơ gan và có điều kiện theo dõi sát
  • 46. TRÂN TR NG C M N!Ọ Ả Ơ

Notes de l'éditeur

  1. ALT, alanine aminotransferase; HBeAg, hepatitis B e antigen.   The hepatitis B patient population comprises 2 distinct groups with differing goals of therapy. Among patients with wild-type virus, that is, HBeAg-positive patients, the loss of e antigen with seroconversion to e antibody is an important treatment endpoint. This goal is achieved through suppression of HBV DNA and is frequently associated with ALT normalization.   The HBeAg-negative population, which consists of patients with both precore and core promoter mutations, is a more difficult population to treat. HBeAg seroconversion is obviously not an endpoint in these patients. Instead, the aim is to achieve durable suppression of HBV DNA, which should, in turn, result in ALT normalization. Because no serological endpoint exists, treatment in this group of patients may take much longer than in patients who have wild-type hepatitis B.
  2. AASLD; American Association for the Study of Liver Diseases; ALT, alanine aminotransferase; APASL, Asian Pacific Association for the Study of the Liver; EASL, European Association for the Study of the Liver; HBeAg, hepatitis B e antigen; HBV, hepatitis B virus; NIH, National Institutes of Health; ULN, upper limit of normal.   We will now discuss how to use these tools to determine treatment candidacy. Several guidelines are available to help guide this decision. The American Association for the Study of Liver Diseases (AASLD) guidelines are used commonly in the United States, but many clinicians also look to the European Association for the Study of the Liver guidelines, the Asian Pacific Association for the Study of the Liver guidelines, or the statement from the National Institutes of Health. Each guideline uses similar principles to determine candidacy, with some slight differences, as shown in this table.   For simplicity, we will focus on the AASLD guidelines. This table is split into HBeAg-positive and HBeAg-negative disease. Among HBeAg-positive individuals, the key cutoffs for determining treatment candidacy are an HBV DNA level of 20,000 IU/mL and an ALT of more than 2 times the upper limit of normal or moderate to severe inflammation or significant fibrosis by biopsy.   Among HBeAg-negative individuals, the factors for determining treatment candidacy are essentially the same when the AASLD guidelines are used.  
  3. HBV, hepatitis B virus.   The hepatitis B treatment landscape is changing. In the early 1990s, the only treatment available for HBV was interferon alfa-2b. This agent was given for a short period, and only a few patients responded to treatment. In 1998, the first oral nucleoside analogue, lamivudine, was introduced, followed fairly rapidly by the nucleotide analogue adefovir. Standard interferon alfa-2b was then replaced by peginterferon alfa-2a, which was administered via once-weekly injections as opposed to daily treatment. Other nucleoside and nucleotide analogues, that is, entecavir, telbivudine, and tenofovir, soon followed.
  4. What are the current recommendations for first-line therapy? Two oral antivirals and 1 injectable agent are recommended as first-line options by major liver disease societies. Both entecavir and tenofovir can be used safely in nearly all HBV-infected patients, whereas peginterferon alfa-2a should not be used in patients who are pregnant or who have decompensated liver cirrhosis and should not be used as prophylaxis against HBV reactivation (eg, in patients undergoing chemotherapy) or in the setting of acute infection.