SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  57
CẬP NHẬT SỬ DỤNG PPI
TRONG THỰC HÀNH Y HỌC GIA ĐÌNH
TS.BS CK2. Trần Thị Khánh Tường
ĐHYK Phạm Ngọc Thạch
NỘI DUNGNỘI DUNG
1. Nhắc lại
• Cơ chế tiết acid
• Cơ chế hoạt động của PPI
• Dược lực học của PPI
• Chuyển hóa PPI
1. Vai trò của PPI trong điều trị
2. Tương tác thuốc
3. Tính an toàn và vấn đề ngưng sử dụng PPI
NHẮC LẠI
TẾ BÀO THÀNH
Tb thành và bơm proton không hoạt động trước ăn và trong bữa ăn
CƠ CHẾ TIẾT ACID (tt)
PPI
CƠ CHẾ TIẾT ACID (tt)
Proton hóa trong môi trường acid
Chuyển thành sulphenamide
Phản ứng với SH của gốc
cysteines của H+
,K+
- ATPase
Ức chế H+
,K+
- ATPase
Ức chế
PPI
( Protonation )
Sulphenamide
K+
H+
,K+
- ATPase
(Proton Pump)
Tiểu quản bài tiết
H+
Ức chế tiết acid mạnh nhất*
PPIs là tiền chất (pro-drug)
 hoạt hóa trong môi trường
acid  ức chế bơm proton
Hoạt hóa tùy thuộc:
pH ở tiểu quản bài tiết
pKa của PPI
CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA PPI
* Wolfe MM, Sachs G. Gastroenterology. 2002;118(2 Suppl 1):S9
• PPI được hoạt hóa trong môi trường acid
 hoạt hoá kém khi dùng cùng lúc với các
thuốc kháng tiết khác (antacide, H2RAs,
anticholinergic agents, misoprostol, hay
somatostatin)
Không nên uống PPI cùng lúc với
các thuốc kháng tiết khác
• PPIs: hiệu quả nhất khi uống trước ăn 30 đến 60 phút
 vào máu vài giờ sau ăn lúc tế bào thành được kích
thích và bơm proton hoạt động
• Bơm proton được huy động nhiều nhất trong tế bào
thành sau thời gian nhịn đói kéo dài nên uống PPI
trước bữa ăn đầu tiên trong ngày.
• Nếu phải uống 2 lần/ ngày uống 30-60 phút trước ăn
sáng và 30-60 phút trước ăn tối
PPI nên uống 30-60 phút trước ăn sáng
để ức chế acid tối đa
CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA PPI (tt)
pKa: là pH mà PPI có 50% ở dạng hoạt hóa
Tốc độ hoạt hóa tùy thuộc vào pKa :
Rabe >Ome/ Esome = Lanso/dexlanzo > Panto *
* Shin JM, Cho YM, Sachs G. Chemistry of covalent inhibition of the gastric (H+, K+)-ATPase by proton pump inhibitors. J Am Chem Soc 2004; 126:7800.
DƯỢC LỰC HỌC
CHUYỂN HÓA THUỐC
CYP2C19*2
in exon 5
← 119bp
← 93bp
← 169b
p
← 120b
p
1M 2 3 4 5 6
CYP2C19*3
in exon 4
Homozygous extensive metabolizer
= Extensive metabolizer (EM)
Heterozygous extensive metabolizer -
= Intermediate metabolizer (IM)
Poor metabolizer (PM)
*1/*1
*1/*2
*1/*3
*2/*3
*2/*2
*3/*3
PCR-RFLP patterns for CYP2C19 genotyping. CYP2C19 genotyping pattern are determined by the combination of
cleavage patterns for CYP2C19*2 and CYP2C19*3.
KIỂU GEN VÀ KIỂU HÌNH CYP2C19
PHÂN BỐ KIỂU HÌNH CỦA CYP2C19
n EM IM PM
Trung Quốc 121 26,4% 49,6% 24%
Nhật Bản 96 36,5% 45,8% 17,7%
Thái Lan 121 37,2% 47,1% 15,7%
Việt Nam 90 40% 40% 20%
Da trắng 1.356 72,6% 25,3% 2,1%
Yamada S. J Gastroenterol. 2001, 36: 669-672
Hong-Guang Xie et al. Pharmacogenetics 1999; 9: 539-549
PPI có CH càng nhanh
 clearance càng tăng nồng độ thuốc càng giảm nhanh
 giảm hiệu quả kháng tiết *
PM: có tốc độ CH chậm hiệu quả mạnh
EM: có tốc độ CH nhanh hiệu quả kém  có thể gây thất
bại diệt trừ H. Pylori, loét/ GERD kháng trị
PPI nào có CH ít phụ thuộc vào CYP2C9 có :
 Hiệu quả ĐT ổn định, ít bị ảnh hưởng bởi kiểu hình
CYP2C19
 Ít tương tác thuốc
KIỂU HÌNH CYP2C19 VÀ HIỆU QUẢ ĐT CỦA PPI
* Krisztina Hagymási; Pharmacogenomics. 2011;12(6):873-888.
KIỂU HÌNH CYP2C19 ẢNH HƯỞNG LÊN pH DẠ DÀY
CHUYỂN HOÁ ESOMEPRAZOLE
Andersson T, et al. Aliment Pharmacol. Ther. 15(10), 1563–1569 (2001).
Krisztina Hagymási; Pharmacogenomics. 2011;12(6):873-888.
VAI TRÒ CỦA PPI
TRONG ĐIỀU TRỊ
CÁC LOẠI PPI
Loại uống
Thế hệ 1
Pantoprazole 40 mg
Lansoprazole 15, 30 mg
/ Dexlansoprazole
Omeprazole 20 mg
Thế hệ 2
Esomeprazole 20, 40 mg
Rabeprazole 10, 20 mg
Loại chích
Omeprazole 40mg (chỉ có
một số nước)
Pantoprazole 40mg
Esomeprazole 40mg
CHỈ ĐỊNH DÙNG PPI
Điều trị loét và các biến chứng
Dự phòng tái XH trong XHTH ko do vỡ giãn TMTQ
Điều trị và ngừa loét do NSAID
Tiệt trừ H.Pylori
Điều trị GERD và các biến chứng
Điều trị HC Zollinger-Ellison
Khó tiêu chức năng (đặc biệt HC đau TV)
Management of Patients With Ulcer Bleeding
20. After successful endoscopic hemostasis, intravenous PPI
therapy with 80 mg bolus followed by 8 mg/h continuous
infusion for 72 h should be given to patients who have an ulcer
with active bleeding, a non-bleeding visible vessel, or an
adherent clot (Strong recommendation).
21. Patients with ulcers that have flat pigmented spots or clean
bases can receive standard PPI therapy (e.g., oral PPI once
daily) (Strong recommendation).
© 2012 by the American College of Gastroenterology
Guidelines for Prevention of NSAID-Related Ulcer Complications
Am J Gastroenterol 2009; 104:728 – 738
PPI VÀ DIỆT TRỪ H.Pylori
Tác động trực tiếp lên H.Pylori (ức chế sx urease)
Cải thiện hoạt tính KS
Cải thiện quá trình giao thuốc đến vị trí
Maastricht IV guideline (2012):
PPI hiện diện trong tất cả các phác đồ diệt trừ Hpylori
LIỀU PPIs TRONG DIỆT TRỪ H pylori
Maastricht IV guideline (2012)
Maastricht IV guideline (2012)
TORONTO 2016 - KHÁNG CLA CAO
GERD
4. An 8-week course of PPIs is the therapy of choice for symptom relief
and healing of erosive esophagitis (Strong recommendation, high level of
evidence).
6. PPI therapy should be initiated at once a day dosing, before the first
meal of the day. (Strong recommendation, moderate level of evidence).
For patients with partial response to once daily therapy, tailored therapy
with adjustment of dose timing and / or twice daily dosing should be
considered in patients with night-time symptoms, variable schedules,
and / or sleep disturbance. (Strong recommendation, low level of
evidence).
Am J Gastroenterol 2013; 108:308–328
Management of Patients With GERD
10. H2RA therapy can be used as a maintenance option in patients without
erosive disease if patients experience heartburn relief. (Conditional
recommendation, moderate level of evidence). Bedtime H2RA therapy can be
added to daytime PPI therapy in selected patients with objective evidence of night-
time reflux if needed, but may be associated with the development of tachyphlaxis
after several weeks of use. (Conditional recommendation, low level of evidence)
Maintenance PPI therapy should be administered for GERD patients who continue
to have symptoms after PPI is discontinued, and in patients with complications
including erosive esophagitis and Barrett’s esophagus. (Strong recommendation,
moderate level of evidence). For patients who require long-term PPI therapy, it
should be administered in the lowest effective dose, including on demand or
intermittent therapy. (Conditional recommendation, low level of evidence)
Am J Gastroenterol 2013; 108:308–328
Management of Patients With GERD
KHÓ TIÊU CHỨC NĂNG
PPIs
• Liệu pháp điều trị chính, hiệu quả hơn ở nhóm HC đau TV (EPS)
• Meta analysis: giảm triệu chứng với NNT=15, RRR 10,3% *
H2 receptor antagonists
• Meta analysis: NNT=7, RRR 23% **, hầu hết NC thiết kế
kém và xếp nhầm GERD vào khó tiêu chức năng.
Camilleri, M. Stanghellini, V. Nat. Rev. Gastroenterol. Hepatol. 2013 Jun;10(6):320
Current management of uninvestigated dyspepsia
ROME IV- 2016
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Stanghellini et al, Gastroenterology 2016; 150: 1380-1392
TƯƠNG TÁC THUỐC
PPI
Rabeprazole
Omeprazole
Lansoprazole
Pantoprazole
TƯƠNG TÁC QUA HỆ THỐNG CYP450
Diazepam
––
++
––
__
Warfarin
–
++
––
__
Phenytoin
––
++
––
__
Theophylline
––
––
++
__
* Không ức chế, có thể giảmKhông ức chế, có thể giảm
Humphries TJ, et al. Gastroenterology. 1996;110(Suppl):A138. Abstract.
Humphries TJ, et al. Gut. 1996;39(Suppl 3):A47. Abstract.
Ishizaki T, et al. Clin Pharmacol Ther. 1995;58:155-164.
Andersson T. Clin Pharmacokinet. 1996;31:9-28.
*
PPI VÀ CLOPIDOGREL
2-oxo-clopidogrel
Clopidogrel
ADP
P2Y
Clopidogrel và Aspirin giảm đáng kể nguy cơ stroke, MI,
chết do ACS và/hoặc PCI, tăng nguy cơ XHTH (OR= 2.3,
95%CI =1.2-3.9)
Kết hợp PPI : giảm nguy cơ XHTH  tương tác thuốc (cùng
chuyển hóa qua CYP2C19)  giảm chuyển hóa Clopidogrel
Omeprazole ảnh hưởng nhiều nhất
Rabeprazole, Pantoprazole ít ảnh hưởng hơn
Xem xét kháng tiểu cầu khác (ví dụ: Prasugrel, Ticagrelor)
và / hoặc PPI khác (ví dụ: Pantoprazole, Rabeprazole) đối với
BN có nguy cơ TM cao khi sử dụng đồng thời PPI.
Expert Opin. Drug Metab. Toxicol. (2014) 10(2)
PPI VÀ THUỐC KHÁNG TIỂU CẦU
Incidence of cardiovascular events and gastrointestinal
bleeding in patients receiving clopidogrel with and without
proton pump inhibitors: an updated meta-analysis
Incidence of cardiovascular events and gastrointestinal
bleeding in patients receiving clopidogrel with and without
proton pump inhibitors: an updated meta-analysis
Results: We included 39 studies with a total of 214,851 patients, of whom
73,731 (34.3%) received the combination of clopidogrel and a PPI. In
pooled analysis, all-cause mortality, myocardial infarction, stent thrombosis
and cerebrovascular accidents were more common in patients receiving
both drugs. However, among 23,552 patients from eight RCTs and
propensity-matched studies, there were no significant differences in
mortality or ischaemic events between groups. The use of PPIs in
patients taking clopidogrel was associated with a significant reduction in
the risk of gastrointestinal bleeding.
Conclusions: PPIs are a marker of increased cardiovascular risk in
patients taking clopidogrel, rather than a direct cause of worse outcomes.
The pharmacodynamic interaction between PPIs and clopidogrel
most likely has no clinical significance. Furthermore, PPIs have the
potential to decrease gastrointestinal bleeding in clopidogrel users
Cardoso RN, Benjo AM, DiNicolantonio JJ,et al. Open Heart 2015;2:e000248.
TƯƠNG TÁC LIÊN QUAN ĐẾN pH DẠ DÀY
TÍNH AN TOÀN VÀ
VẤN ĐỀ NGƯNG SỬ DỤNG PPI
1. Laurent AL, et al. Clin Geriatr. 1999;7:27-33.
2. Keane W, et al. J Clin Pharmacol. 1999;39:927-933.
3. Hoyumpa AM, et al. Clin Ther. 1999;21:691-701.
Effects
Healthy elderly1
Renal impairment2
Hepatic impairment3
(mild-to-moderate)
AUC doubled, Cmax↑60% *
Similar to controls
AUC and Cmax
↑20%
Population Dosing
No adjustment
No adjustment
No adjustment
†
* No evidence of drug accumulation
†
No data available with severe hepatic dysfunction, caution is advised in such patients
PPIs Pharmacokinetics
Special Populations
FDA Classification of PPI for Pregnancy
PPI FDA class Comments
Omeprazole C Embryotoxic and fetotoxic in animals. Case reports in human
suggest similar concerns. Acceptable for use for aspiration
prophylaxis in labour
Lansoprazole B No fetal teratogenicity or harm. Limited human pregnancy date
Use is acceptable for aspiration prophylaxis during pregnancy
Rabeprazole B No fetal teratogenicity or harm. Limited human pregnancy date
Use is acceptable for aspiration prophylaxis during pregnancy
Pantoprazole B No fetal teratogenicity or harm. Limited human pregnancy date
Use is acceptable for aspiration prophylaxis during pregnancy
Esomeprazole B No fetal teratogenicity or harm. Limited human pregnancy date
Use is acceptable for aspiration prophylaxis during pregnancy
NGUY CƠ KHI SỬ DỤNG PPI KÉO DÀI
Giảm HCl
Nhiễm trùng
• Đường ruột : Clostridium difficile, SIBO
• Viêm phổi : CAP, HCAP, HAP
• SBP/ Xơ gan
Giảm hấp thu:
• Ca, UC hoạt động tạo cốt bào  loãng xương, gãy xương
• Mg, B12, Fe
Tăng gastrin: gastric carcinoid tumors, u đại tràng
Viêm teo DD mạn tăng nguy cơ K DD
CÁC NGUY CƠ KHI SỬ DỤNG PPI KÉO DÀI
Gãy xương [1]  FDA khuyến cáo…
- Hông
- Cột sống
- Các vị trí
RR 1.30; (95% CI 1.19-1.43)
RR 1.56; (95% CI 1.31-1.85)
RR 1.16; (95% CI 1.02-1.32)
VPM tự phát/ XG [3] OR 2.77 (95% Cl 1.82–4.23)
Nhiễm Clostridium difficile [4]
Tái nhiễm FDA khuyến cáo…
OR 1.7 (95% CI 1.5-2.9)
OR 2.5 (95% CI 1.2-5.4)
Viêm phổi (CAP/HCAP) [2] OR 1.27 (95% CI 1.11-1.46)
(H2RA: OR 1.22)
Viêm thận mô kẻ cấp [5] Hiếm
Thiếu Fe, vit B12, Mg Dữ liệu hạn chế
Viêm teo DD, K DD Dữ liệu hạn chế
1.Yu EW, Bauer SR, Bain PA, Bauer DC. Am J Med 2011; 124:519.
2. Eom CS, Jeon CY, Lim JW, et al. CMAJ 2011; 183:310.
3. rikudanathan G, Israel J, Cappa J, et al.. Int J Clin Pract 2011;65:674–678.
4.Kwok CS, Arthur AK, Anibueze CI, et al. Am J Gastroenterol 2012; 107:1011
5. Sampathkumar K, Ramalingam R, Prabakar A, Abraham A. Indian J Nephrol. 2013 Jul;23(4):304-7.
.
Proton pump inhibitors versus histamine 2 receptor
antagonists for stress ulcer prophylaxis in critically ill
patients: a systematic review and meta-analysis
Proton pump inhibitors versus histamine 2 receptor
antagonists for stress ulcer prophylaxis in critically ill
patients: a systematic review and meta-analysis
Fourteen trials enrolling a total of 1,720 patients were included.
PPI were more effective than H2RA at reducing clinically important
upper gastrointestinal bleeding (RR 0.36; 95% CI 0.19-0.68; p = 0.002;
I = 0%) and overt upper gastrointestinal bleeding (RR 0.35; 95% CI
0.21-0.59; p < 0.0001; I = 15%).
There were no differences between PPI and H2RA in the risk of
nosocomial pneumonia (RR1.06; 95% CI 0.73-1.52; p = 0.76; I =
0%), ICU mortality (RR 1.01; 95% CI 0.83-1.24; p = 0.91; I = 0%), or
ICU length of stay (mean difference -0.54 days; 95% confidence
interval -2.20 to 1.13; p = 0.53; I = 39%).
Alhazzani W, et al. Crit Care Med. 2013 Mar;41(3):693-705
Proton pump inhibitors and the risk of hospitalisation for
community-acquired pneumonia: replicated cohort studies
with meta-analysis.
Proton pump inhibitors and the risk of hospitalisation for
community-acquired pneumonia: replicated cohort studies
with meta-analysis.
Of the 4 238 504 new users of NSAIDs, 2.3% also started a PPI. The
cumulative 6-month incidence of HCAP was 0.17% among patients
prescribed PPIs and 0.12% in unexposed patients. After adjustment,
PPIs were not associated with an increased risk of HCAP
(aOR=1.05; 95% CI 0.89 to 1.25). Histamine-2 receptor antagonists
yielded similar results (aOR=0.95, 95% CI 0.75 to 1.21). 
CONCLUSIONS: Our study does not support the proposition of a
pharmacological effect of gastric acid suppressors on the risk of HCAP.
Filion KB, Chateau D, Targownik LE, et al. Gut. 2014 Apr;63(4):552-8
Tăng tiết acid bùng phát có thể xảy ra sau khi ngưng sử dụng
PPI kéo dài (> 6 tháng) sau 14 ngày
Bệnh nhân GERD hoặc khó tiêu giảm liều dần sau khi hết
triệu chứng tối thiểu là ba tháng.
BN điều trị loét tá tràng và dạ dày cấp 4-8 tuần không cần
giảm liều
Bệnh nhân điều trị H.Pylori không cần giảm liều PPI
Đối với bệnh nhân dùng PPI liều trung bình đến cao (ví dụ
omeprazole 40 mg/ngày hoặc 2 lần/ngày), giảm liều 50 % mỗi
tuần  liều thấp nhất  liều thấp nhất trong một tuần 
ngưng thuốc.
NGƯNG SỬ DỤNG PPI
Inadomi JM, Jamal R, Murata GH, et al. Gastroenterology 2001; 121:1095.
KẾT LUẬN
PPI là một thuốc điều trị rất hiệu quả trong nhiều bệnh lý
liên quan đến tiết acid dạ dày
Cần nắm vững các nguyên tắc sử dụng hợp lý để đạt
hiệu quả điều trị tối ưu
Các PPI tương đối an toàn, các nguy cơ không nhiều và
chỉ gặp khi điều trị kéo dài
Khi sử dụng PPI kéo dài cần giảm liều trước khi ngưng
thuốc.
Cảm ơn sự theo dõi của các đồng nghiệp !

Contenu connexe

Tendances

GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdfGOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdfSoM
 
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịGout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịYen Ha
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSoM
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
12 ho & thuoc chua ho
12 ho & thuoc chua ho12 ho & thuoc chua ho
12 ho & thuoc chua hoOPEXL
 
Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoSauDaiHocYHGD
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấpYen Ha
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYSoM
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANSoM
 
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdf
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdfBÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdf
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdfjackjohn45
 
Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I
Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I
Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I Thanh Liem Vo
 

Tendances (20)

GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdfGOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
 
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịGout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
 
Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022
Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022
Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Loét dạ dày - tá tràng
Loét dạ dày - tá tràngLoét dạ dày - tá tràng
Loét dạ dày - tá tràng
 
12 ho & thuoc chua ho
12 ho & thuoc chua ho12 ho & thuoc chua ho
12 ho & thuoc chua ho
 
Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng ho
 
Lactate trong ICU
Lactate trong ICULactate trong ICU
Lactate trong ICU
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
 
Thuốc tim mạch
Thuốc tim mạchThuốc tim mạch
Thuốc tim mạch
 
Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdf
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdfBÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdf
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdf
 
Hoi chung suy tim 2012
Hoi chung suy tim  2012Hoi chung suy tim  2012
Hoi chung suy tim 2012
 
Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I
Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I
Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I
 

En vedette

4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5dSauDaiHocYHGD
 
Hội chứng đại tràng kích thích
Hội chứng đại tràng kích thíchHội chứng đại tràng kích thích
Hội chứng đại tràng kích thíchThanh Liem Vo
 
bệnh tay chân miệng
bệnh tay chân miệngbệnh tay chân miệng
bệnh tay chân miệngThanh Liem Vo
 
Tiep can lam sang trieu chung ngua
Tiep can lam sang trieu chung nguaTiep can lam sang trieu chung ngua
Tiep can lam sang trieu chung nguaThanh Liem Vo
 
Bai 38 sang thuong co ban da
Bai 38 sang thuong co ban daBai 38 sang thuong co ban da
Bai 38 sang thuong co ban daThanh Liem Vo
 
bai 23 Nhận biết vị trí san thương da
bai 23 Nhận biết vị trí san thương dabai 23 Nhận biết vị trí san thương da
bai 23 Nhận biết vị trí san thương daThanh Liem Vo
 
Chan doan va dieu tri suy tim man
Chan doan va dieu tri suy tim manChan doan va dieu tri suy tim man
Chan doan va dieu tri suy tim manThanh Liem Vo
 
Bệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dau
Bệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dauBệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dau
Bệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dauminhphuongpnt07
 
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngThanh Liem Vo
 

En vedette (11)

4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
 
Hội chứng đại tràng kích thích
Hội chứng đại tràng kích thíchHội chứng đại tràng kích thích
Hội chứng đại tràng kích thích
 
Thuy dau zona mp
Thuy dau zona mpThuy dau zona mp
Thuy dau zona mp
 
bệnh tay chân miệng
bệnh tay chân miệngbệnh tay chân miệng
bệnh tay chân miệng
 
Hội chứng viêm
Hội chứng viêmHội chứng viêm
Hội chứng viêm
 
Tiep can lam sang trieu chung ngua
Tiep can lam sang trieu chung nguaTiep can lam sang trieu chung ngua
Tiep can lam sang trieu chung ngua
 
Bai 38 sang thuong co ban da
Bai 38 sang thuong co ban daBai 38 sang thuong co ban da
Bai 38 sang thuong co ban da
 
bai 23 Nhận biết vị trí san thương da
bai 23 Nhận biết vị trí san thương dabai 23 Nhận biết vị trí san thương da
bai 23 Nhận biết vị trí san thương da
 
Chan doan va dieu tri suy tim man
Chan doan va dieu tri suy tim manChan doan va dieu tri suy tim man
Chan doan va dieu tri suy tim man
 
Bệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dau
Bệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dauBệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dau
Bệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dau
 
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
 

Similaire à Sử dụng PPI ức bơm proton

ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNG
ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNGĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNG
ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNGSoM
 
10 khang acid chong loet tieu hoa
10 khang acid   chong loet tieu hoa10 khang acid   chong loet tieu hoa
10 khang acid chong loet tieu hoaOPEXL
 
Bùi Hữu Hoàng - Báo cáo oral.pptx
Bùi Hữu Hoàng - Báo cáo oral.pptxBùi Hữu Hoàng - Báo cáo oral.pptx
Bùi Hữu Hoàng - Báo cáo oral.pptxSon Nguyen
 
SOLEZOL training.pptx
SOLEZOL training.pptxSOLEZOL training.pptx
SOLEZOL training.pptxAnhThi86
 
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNGLOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNGSoM
 
Hp kháng thuốc và biện pháp hỗ trợ nâng cao hiệu quả điều trị - PGS.TS.Bùi Hữ...
Hp kháng thuốc và biện pháp hỗ trợ nâng cao hiệu quả điều trị - PGS.TS.Bùi Hữ...Hp kháng thuốc và biện pháp hỗ trợ nâng cao hiệu quả điều trị - PGS.TS.Bùi Hữ...
Hp kháng thuốc và biện pháp hỗ trợ nâng cao hiệu quả điều trị - PGS.TS.Bùi Hữ...Nguyen Quynh
 
Bài giảng đại cương tương tác thuốc (ĐH Y Hà Nội) PGS.TS.BS Phạm Thị Vân Anh
Bài giảng đại cương tương tác thuốc (ĐH Y Hà Nội) PGS.TS.BS Phạm Thị Vân AnhBài giảng đại cương tương tác thuốc (ĐH Y Hà Nội) PGS.TS.BS Phạm Thị Vân Anh
Bài giảng đại cương tương tác thuốc (ĐH Y Hà Nội) PGS.TS.BS Phạm Thị Vân AnhMinh655212
 
Phác đồ điều trị nội khoa tổng hợp
Phác đồ điều trị nội khoa tổng hợpPhác đồ điều trị nội khoa tổng hợp
Phác đồ điều trị nội khoa tổng hợpjackjohn45
 
đT loét dạ dày loét tá tràng y6 2017-2018
đT loét dạ dày loét tá tràng y6 2017-2018đT loét dạ dày loét tá tràng y6 2017-2018
đT loét dạ dày loét tá tràng y6 2017-2018Nguyễn Như
 
Loet da day ta trang 14.10.2019.pptx
Loet da day ta trang 14.10.2019.pptxLoet da day ta trang 14.10.2019.pptx
Loet da day ta trang 14.10.2019.pptxphnguyn228376
 
Gây mê trong phẫu thuật nội soi điều trị ung thư thực quản
Gây mê trong phẫu thuật nội soi điều trị ung thư thực quảnGây mê trong phẫu thuật nội soi điều trị ung thư thực quản
Gây mê trong phẫu thuật nội soi điều trị ung thư thực quảnNguyenMinhL
 
10. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-2
10. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-210. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-2
10. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-2banbientap
 
Tương tác thuốc trong thực hành lâm sàng.pdf
Tương tác thuốc trong thực hành lâm sàng.pdfTương tác thuốc trong thực hành lâm sàng.pdf
Tương tác thuốc trong thực hành lâm sàng.pdfquan75
 
[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa ts tung
[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa   ts tung[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa   ts tung
[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa ts tungk1351010236
 
Tuong tac thuoc trong dieu tri Dai thao duong type 2 co benh dong mac _ TS.BS...
Tuong tac thuoc trong dieu tri Dai thao duong type 2 co benh dong mac _ TS.BS...Tuong tac thuoc trong dieu tri Dai thao duong type 2 co benh dong mac _ TS.BS...
Tuong tac thuoc trong dieu tri Dai thao duong type 2 co benh dong mac _ TS.BS...dsthao108
 
Tuong tac thuoc trong dieu tri Dai thao duong type 2 co benh dong mac _ TS.BS...
Tuong tac thuoc trong dieu tri Dai thao duong type 2 co benh dong mac _ TS.BS...Tuong tac thuoc trong dieu tri Dai thao duong type 2 co benh dong mac _ TS.BS...
Tuong tac thuoc trong dieu tri Dai thao duong type 2 co benh dong mac _ TS.BS...PhngThoL59
 
Tương tác thuốc
Tương tác thuốcTương tác thuốc
Tương tác thuốcMo Giac
 
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNGLOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNGSoM
 

Similaire à Sử dụng PPI ức bơm proton (20)

ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNG
ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNGĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNG
ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNG
 
10 khang acid chong loet tieu hoa
10 khang acid   chong loet tieu hoa10 khang acid   chong loet tieu hoa
10 khang acid chong loet tieu hoa
 
Bùi Hữu Hoàng - Báo cáo oral.pptx
Bùi Hữu Hoàng - Báo cáo oral.pptxBùi Hữu Hoàng - Báo cáo oral.pptx
Bùi Hữu Hoàng - Báo cáo oral.pptx
 
SOLEZOL training.pptx
SOLEZOL training.pptxSOLEZOL training.pptx
SOLEZOL training.pptx
 
GERD-ACG2022-VNODIC.pdf
GERD-ACG2022-VNODIC.pdfGERD-ACG2022-VNODIC.pdf
GERD-ACG2022-VNODIC.pdf
 
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNGLOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
 
Hp kháng thuốc và biện pháp hỗ trợ nâng cao hiệu quả điều trị - PGS.TS.Bùi Hữ...
Hp kháng thuốc và biện pháp hỗ trợ nâng cao hiệu quả điều trị - PGS.TS.Bùi Hữ...Hp kháng thuốc và biện pháp hỗ trợ nâng cao hiệu quả điều trị - PGS.TS.Bùi Hữ...
Hp kháng thuốc và biện pháp hỗ trợ nâng cao hiệu quả điều trị - PGS.TS.Bùi Hữ...
 
Bài giảng đại cương tương tác thuốc (ĐH Y Hà Nội) PGS.TS.BS Phạm Thị Vân Anh
Bài giảng đại cương tương tác thuốc (ĐH Y Hà Nội) PGS.TS.BS Phạm Thị Vân AnhBài giảng đại cương tương tác thuốc (ĐH Y Hà Nội) PGS.TS.BS Phạm Thị Vân Anh
Bài giảng đại cương tương tác thuốc (ĐH Y Hà Nội) PGS.TS.BS Phạm Thị Vân Anh
 
Phác đồ điều trị nội khoa tổng hợp
Phác đồ điều trị nội khoa tổng hợpPhác đồ điều trị nội khoa tổng hợp
Phác đồ điều trị nội khoa tổng hợp
 
đT loét dạ dày loét tá tràng y6 2017-2018
đT loét dạ dày loét tá tràng y6 2017-2018đT loét dạ dày loét tá tràng y6 2017-2018
đT loét dạ dày loét tá tràng y6 2017-2018
 
Loet da day ta trang 14.10.2019.pptx
Loet da day ta trang 14.10.2019.pptxLoet da day ta trang 14.10.2019.pptx
Loet da day ta trang 14.10.2019.pptx
 
báo cáo.pptx
báo cáo.pptxbáo cáo.pptx
báo cáo.pptx
 
Gây mê trong phẫu thuật nội soi điều trị ung thư thực quản
Gây mê trong phẫu thuật nội soi điều trị ung thư thực quảnGây mê trong phẫu thuật nội soi điều trị ung thư thực quản
Gây mê trong phẫu thuật nội soi điều trị ung thư thực quản
 
10. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-2
10. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-210. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-2
10. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-2
 
Tương tác thuốc trong thực hành lâm sàng.pdf
Tương tác thuốc trong thực hành lâm sàng.pdfTương tác thuốc trong thực hành lâm sàng.pdf
Tương tác thuốc trong thực hành lâm sàng.pdf
 
[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa ts tung
[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa   ts tung[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa   ts tung
[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa ts tung
 
Tuong tac thuoc trong dieu tri Dai thao duong type 2 co benh dong mac _ TS.BS...
Tuong tac thuoc trong dieu tri Dai thao duong type 2 co benh dong mac _ TS.BS...Tuong tac thuoc trong dieu tri Dai thao duong type 2 co benh dong mac _ TS.BS...
Tuong tac thuoc trong dieu tri Dai thao duong type 2 co benh dong mac _ TS.BS...
 
Tuong tac thuoc trong dieu tri Dai thao duong type 2 co benh dong mac _ TS.BS...
Tuong tac thuoc trong dieu tri Dai thao duong type 2 co benh dong mac _ TS.BS...Tuong tac thuoc trong dieu tri Dai thao duong type 2 co benh dong mac _ TS.BS...
Tuong tac thuoc trong dieu tri Dai thao duong type 2 co benh dong mac _ TS.BS...
 
Tương tác thuốc
Tương tác thuốcTương tác thuốc
Tương tác thuốc
 
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNGLOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
 

Plus de Thanh Liem Vo

Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thống
Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thốngSai số ngẫu nhiên - sai số hệ thống
Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thốngThanh Liem Vo
 
nghien cuu thuc nghiem
nghien cuu thuc nghiemnghien cuu thuc nghiem
nghien cuu thuc nghiemThanh Liem Vo
 
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồRối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồThanh Liem Vo
 
Huyết áp và nguy cơ tim mạch
Huyết áp và nguy cơ tim mạch Huyết áp và nguy cơ tim mạch
Huyết áp và nguy cơ tim mạch Thanh Liem Vo
 
Tiếp cận bệnh nhân có triệu chứng ngứa
Tiếp cận bệnh nhân có triệu chứng ngứaTiếp cận bệnh nhân có triệu chứng ngứa
Tiếp cận bệnh nhân có triệu chứng ngứaThanh Liem Vo
 
Tiếp cận trẻ khóc 2018
Tiếp cận trẻ khóc 2018Tiếp cận trẻ khóc 2018
Tiếp cận trẻ khóc 2018Thanh Liem Vo
 
Tổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngành
Tổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngànhTổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngành
Tổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngànhThanh Liem Vo
 
Chẩn đoán và điều trị khó tiêu chức năng
Chẩn đoán và điều trị khó tiêu chức năngChẩn đoán và điều trị khó tiêu chức năng
Chẩn đoán và điều trị khó tiêu chức năngThanh Liem Vo
 
Hệ tạo máu - huyết đồ bình thường ở trẻ em
Hệ tạo máu - huyết đồ bình thường ở trẻ emHệ tạo máu - huyết đồ bình thường ở trẻ em
Hệ tạo máu - huyết đồ bình thường ở trẻ emThanh Liem Vo
 
Phân tích huyết đồ bất thường
Phân tích huyết đồ bất thườngPhân tích huyết đồ bất thường
Phân tích huyết đồ bất thườngThanh Liem Vo
 
Phân tích huyết đồ bình thường ở trẻ
Phân tích huyết đồ bình thường ở trẻPhân tích huyết đồ bình thường ở trẻ
Phân tích huyết đồ bình thường ở trẻThanh Liem Vo
 
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhânTiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhânThanh Liem Vo
 
Tiêm insulin bằng kim tiêm
Tiêm insulin bằng kim tiêmTiêm insulin bằng kim tiêm
Tiêm insulin bằng kim tiêmThanh Liem Vo
 
Tiêm insulin bằng bút
Tiêm insulin bằng bútTiêm insulin bằng bút
Tiêm insulin bằng bútThanh Liem Vo
 
Thiếu máu tán huyết
Thiếu máu tán huyếtThiếu máu tán huyết
Thiếu máu tán huyếtThanh Liem Vo
 
Hội chứng xuất huyết
Hội chứng xuất huyếtHội chứng xuất huyết
Hội chứng xuất huyếtThanh Liem Vo
 
Đau bụng cấp ở trẻ em
Đau bụng cấp ở trẻ emĐau bụng cấp ở trẻ em
Đau bụng cấp ở trẻ emThanh Liem Vo
 
Biếng ăn ở trẻ em
Biếng ăn ở trẻ emBiếng ăn ở trẻ em
Biếng ăn ở trẻ emThanh Liem Vo
 
Chẩn đoán và điều trị viêm gan C
Chẩn đoán và điều trị viêm gan CChẩn đoán và điều trị viêm gan C
Chẩn đoán và điều trị viêm gan CThanh Liem Vo
 
DDAs trong điều trị viêm gan C
DDAs trong điều trị viêm gan CDDAs trong điều trị viêm gan C
DDAs trong điều trị viêm gan CThanh Liem Vo
 

Plus de Thanh Liem Vo (20)

Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thống
Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thốngSai số ngẫu nhiên - sai số hệ thống
Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thống
 
nghien cuu thuc nghiem
nghien cuu thuc nghiemnghien cuu thuc nghiem
nghien cuu thuc nghiem
 
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồRối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
 
Huyết áp và nguy cơ tim mạch
Huyết áp và nguy cơ tim mạch Huyết áp và nguy cơ tim mạch
Huyết áp và nguy cơ tim mạch
 
Tiếp cận bệnh nhân có triệu chứng ngứa
Tiếp cận bệnh nhân có triệu chứng ngứaTiếp cận bệnh nhân có triệu chứng ngứa
Tiếp cận bệnh nhân có triệu chứng ngứa
 
Tiếp cận trẻ khóc 2018
Tiếp cận trẻ khóc 2018Tiếp cận trẻ khóc 2018
Tiếp cận trẻ khóc 2018
 
Tổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngành
Tổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngànhTổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngành
Tổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngành
 
Chẩn đoán và điều trị khó tiêu chức năng
Chẩn đoán và điều trị khó tiêu chức năngChẩn đoán và điều trị khó tiêu chức năng
Chẩn đoán và điều trị khó tiêu chức năng
 
Hệ tạo máu - huyết đồ bình thường ở trẻ em
Hệ tạo máu - huyết đồ bình thường ở trẻ emHệ tạo máu - huyết đồ bình thường ở trẻ em
Hệ tạo máu - huyết đồ bình thường ở trẻ em
 
Phân tích huyết đồ bất thường
Phân tích huyết đồ bất thườngPhân tích huyết đồ bất thường
Phân tích huyết đồ bất thường
 
Phân tích huyết đồ bình thường ở trẻ
Phân tích huyết đồ bình thường ở trẻPhân tích huyết đồ bình thường ở trẻ
Phân tích huyết đồ bình thường ở trẻ
 
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhânTiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
 
Tiêm insulin bằng kim tiêm
Tiêm insulin bằng kim tiêmTiêm insulin bằng kim tiêm
Tiêm insulin bằng kim tiêm
 
Tiêm insulin bằng bút
Tiêm insulin bằng bútTiêm insulin bằng bút
Tiêm insulin bằng bút
 
Thiếu máu tán huyết
Thiếu máu tán huyếtThiếu máu tán huyết
Thiếu máu tán huyết
 
Hội chứng xuất huyết
Hội chứng xuất huyếtHội chứng xuất huyết
Hội chứng xuất huyết
 
Đau bụng cấp ở trẻ em
Đau bụng cấp ở trẻ emĐau bụng cấp ở trẻ em
Đau bụng cấp ở trẻ em
 
Biếng ăn ở trẻ em
Biếng ăn ở trẻ emBiếng ăn ở trẻ em
Biếng ăn ở trẻ em
 
Chẩn đoán và điều trị viêm gan C
Chẩn đoán và điều trị viêm gan CChẩn đoán và điều trị viêm gan C
Chẩn đoán và điều trị viêm gan C
 
DDAs trong điều trị viêm gan C
DDAs trong điều trị viêm gan CDDAs trong điều trị viêm gan C
DDAs trong điều trị viêm gan C
 

Dernier

SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấyHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxuchihohohoho1
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptxPhương Phạm
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docHongBiThi1
 

Dernier (20)

SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 

Sử dụng PPI ức bơm proton

  • 1. CẬP NHẬT SỬ DỤNG PPI TRONG THỰC HÀNH Y HỌC GIA ĐÌNH TS.BS CK2. Trần Thị Khánh Tường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch
  • 2. NỘI DUNGNỘI DUNG 1. Nhắc lại • Cơ chế tiết acid • Cơ chế hoạt động của PPI • Dược lực học của PPI • Chuyển hóa PPI 1. Vai trò của PPI trong điều trị 2. Tương tác thuốc 3. Tính an toàn và vấn đề ngưng sử dụng PPI
  • 4. TẾ BÀO THÀNH Tb thành và bơm proton không hoạt động trước ăn và trong bữa ăn CƠ CHẾ TIẾT ACID (tt)
  • 6. Proton hóa trong môi trường acid Chuyển thành sulphenamide Phản ứng với SH của gốc cysteines của H+ ,K+ - ATPase Ức chế H+ ,K+ - ATPase Ức chế PPI ( Protonation ) Sulphenamide K+ H+ ,K+ - ATPase (Proton Pump) Tiểu quản bài tiết H+ Ức chế tiết acid mạnh nhất* PPIs là tiền chất (pro-drug)  hoạt hóa trong môi trường acid  ức chế bơm proton Hoạt hóa tùy thuộc: pH ở tiểu quản bài tiết pKa của PPI CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA PPI * Wolfe MM, Sachs G. Gastroenterology. 2002;118(2 Suppl 1):S9
  • 7. • PPI được hoạt hóa trong môi trường acid  hoạt hoá kém khi dùng cùng lúc với các thuốc kháng tiết khác (antacide, H2RAs, anticholinergic agents, misoprostol, hay somatostatin) Không nên uống PPI cùng lúc với các thuốc kháng tiết khác
  • 8. • PPIs: hiệu quả nhất khi uống trước ăn 30 đến 60 phút  vào máu vài giờ sau ăn lúc tế bào thành được kích thích và bơm proton hoạt động • Bơm proton được huy động nhiều nhất trong tế bào thành sau thời gian nhịn đói kéo dài nên uống PPI trước bữa ăn đầu tiên trong ngày. • Nếu phải uống 2 lần/ ngày uống 30-60 phút trước ăn sáng và 30-60 phút trước ăn tối PPI nên uống 30-60 phút trước ăn sáng để ức chế acid tối đa
  • 9. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA PPI (tt) pKa: là pH mà PPI có 50% ở dạng hoạt hóa Tốc độ hoạt hóa tùy thuộc vào pKa : Rabe >Ome/ Esome = Lanso/dexlanzo > Panto * * Shin JM, Cho YM, Sachs G. Chemistry of covalent inhibition of the gastric (H+, K+)-ATPase by proton pump inhibitors. J Am Chem Soc 2004; 126:7800.
  • 10.
  • 11.
  • 14. CYP2C19*2 in exon 5 ← 119bp ← 93bp ← 169b p ← 120b p 1M 2 3 4 5 6 CYP2C19*3 in exon 4 Homozygous extensive metabolizer = Extensive metabolizer (EM) Heterozygous extensive metabolizer - = Intermediate metabolizer (IM) Poor metabolizer (PM) *1/*1 *1/*2 *1/*3 *2/*3 *2/*2 *3/*3 PCR-RFLP patterns for CYP2C19 genotyping. CYP2C19 genotyping pattern are determined by the combination of cleavage patterns for CYP2C19*2 and CYP2C19*3. KIỂU GEN VÀ KIỂU HÌNH CYP2C19
  • 15. PHÂN BỐ KIỂU HÌNH CỦA CYP2C19 n EM IM PM Trung Quốc 121 26,4% 49,6% 24% Nhật Bản 96 36,5% 45,8% 17,7% Thái Lan 121 37,2% 47,1% 15,7% Việt Nam 90 40% 40% 20% Da trắng 1.356 72,6% 25,3% 2,1% Yamada S. J Gastroenterol. 2001, 36: 669-672 Hong-Guang Xie et al. Pharmacogenetics 1999; 9: 539-549
  • 16. PPI có CH càng nhanh  clearance càng tăng nồng độ thuốc càng giảm nhanh  giảm hiệu quả kháng tiết * PM: có tốc độ CH chậm hiệu quả mạnh EM: có tốc độ CH nhanh hiệu quả kém  có thể gây thất bại diệt trừ H. Pylori, loét/ GERD kháng trị PPI nào có CH ít phụ thuộc vào CYP2C9 có :  Hiệu quả ĐT ổn định, ít bị ảnh hưởng bởi kiểu hình CYP2C19  Ít tương tác thuốc KIỂU HÌNH CYP2C19 VÀ HIỆU QUẢ ĐT CỦA PPI * Krisztina Hagymási; Pharmacogenomics. 2011;12(6):873-888.
  • 17. KIỂU HÌNH CYP2C19 ẢNH HƯỞNG LÊN pH DẠ DÀY
  • 18. CHUYỂN HOÁ ESOMEPRAZOLE Andersson T, et al. Aliment Pharmacol. Ther. 15(10), 1563–1569 (2001). Krisztina Hagymási; Pharmacogenomics. 2011;12(6):873-888.
  • 19. VAI TRÒ CỦA PPI TRONG ĐIỀU TRỊ
  • 20. CÁC LOẠI PPI Loại uống Thế hệ 1 Pantoprazole 40 mg Lansoprazole 15, 30 mg / Dexlansoprazole Omeprazole 20 mg Thế hệ 2 Esomeprazole 20, 40 mg Rabeprazole 10, 20 mg Loại chích Omeprazole 40mg (chỉ có một số nước) Pantoprazole 40mg Esomeprazole 40mg
  • 21. CHỈ ĐỊNH DÙNG PPI Điều trị loét và các biến chứng Dự phòng tái XH trong XHTH ko do vỡ giãn TMTQ Điều trị và ngừa loét do NSAID Tiệt trừ H.Pylori Điều trị GERD và các biến chứng Điều trị HC Zollinger-Ellison Khó tiêu chức năng (đặc biệt HC đau TV)
  • 22. Management of Patients With Ulcer Bleeding 20. After successful endoscopic hemostasis, intravenous PPI therapy with 80 mg bolus followed by 8 mg/h continuous infusion for 72 h should be given to patients who have an ulcer with active bleeding, a non-bleeding visible vessel, or an adherent clot (Strong recommendation). 21. Patients with ulcers that have flat pigmented spots or clean bases can receive standard PPI therapy (e.g., oral PPI once daily) (Strong recommendation). © 2012 by the American College of Gastroenterology
  • 23. Guidelines for Prevention of NSAID-Related Ulcer Complications Am J Gastroenterol 2009; 104:728 – 738
  • 24. PPI VÀ DIỆT TRỪ H.Pylori Tác động trực tiếp lên H.Pylori (ức chế sx urease) Cải thiện hoạt tính KS Cải thiện quá trình giao thuốc đến vị trí Maastricht IV guideline (2012): PPI hiện diện trong tất cả các phác đồ diệt trừ Hpylori
  • 25. LIỀU PPIs TRONG DIỆT TRỪ H pylori
  • 28.
  • 29.
  • 30.
  • 31.
  • 32. TORONTO 2016 - KHÁNG CLA CAO
  • 33.
  • 34. GERD
  • 35. 4. An 8-week course of PPIs is the therapy of choice for symptom relief and healing of erosive esophagitis (Strong recommendation, high level of evidence). 6. PPI therapy should be initiated at once a day dosing, before the first meal of the day. (Strong recommendation, moderate level of evidence). For patients with partial response to once daily therapy, tailored therapy with adjustment of dose timing and / or twice daily dosing should be considered in patients with night-time symptoms, variable schedules, and / or sleep disturbance. (Strong recommendation, low level of evidence). Am J Gastroenterol 2013; 108:308–328 Management of Patients With GERD
  • 36. 10. H2RA therapy can be used as a maintenance option in patients without erosive disease if patients experience heartburn relief. (Conditional recommendation, moderate level of evidence). Bedtime H2RA therapy can be added to daytime PPI therapy in selected patients with objective evidence of night- time reflux if needed, but may be associated with the development of tachyphlaxis after several weeks of use. (Conditional recommendation, low level of evidence) Maintenance PPI therapy should be administered for GERD patients who continue to have symptoms after PPI is discontinued, and in patients with complications including erosive esophagitis and Barrett’s esophagus. (Strong recommendation, moderate level of evidence). For patients who require long-term PPI therapy, it should be administered in the lowest effective dose, including on demand or intermittent therapy. (Conditional recommendation, low level of evidence) Am J Gastroenterol 2013; 108:308–328 Management of Patients With GERD
  • 37. KHÓ TIÊU CHỨC NĂNG PPIs • Liệu pháp điều trị chính, hiệu quả hơn ở nhóm HC đau TV (EPS) • Meta analysis: giảm triệu chứng với NNT=15, RRR 10,3% * H2 receptor antagonists • Meta analysis: NNT=7, RRR 23% **, hầu hết NC thiết kế kém và xếp nhầm GERD vào khó tiêu chức năng.
  • 38. Camilleri, M. Stanghellini, V. Nat. Rev. Gastroenterol. Hepatol. 2013 Jun;10(6):320 Current management of uninvestigated dyspepsia
  • 39. ROME IV- 2016 Bước 1 Bước 2 Bước 3 Stanghellini et al, Gastroenterology 2016; 150: 1380-1392
  • 41. PPI Rabeprazole Omeprazole Lansoprazole Pantoprazole TƯƠNG TÁC QUA HỆ THỐNG CYP450 Diazepam –– ++ –– __ Warfarin – ++ –– __ Phenytoin –– ++ –– __ Theophylline –– –– ++ __ * Không ức chế, có thể giảmKhông ức chế, có thể giảm Humphries TJ, et al. Gastroenterology. 1996;110(Suppl):A138. Abstract. Humphries TJ, et al. Gut. 1996;39(Suppl 3):A47. Abstract. Ishizaki T, et al. Clin Pharmacol Ther. 1995;58:155-164. Andersson T. Clin Pharmacokinet. 1996;31:9-28. *
  • 43. Clopidogrel và Aspirin giảm đáng kể nguy cơ stroke, MI, chết do ACS và/hoặc PCI, tăng nguy cơ XHTH (OR= 2.3, 95%CI =1.2-3.9) Kết hợp PPI : giảm nguy cơ XHTH  tương tác thuốc (cùng chuyển hóa qua CYP2C19)  giảm chuyển hóa Clopidogrel Omeprazole ảnh hưởng nhiều nhất Rabeprazole, Pantoprazole ít ảnh hưởng hơn Xem xét kháng tiểu cầu khác (ví dụ: Prasugrel, Ticagrelor) và / hoặc PPI khác (ví dụ: Pantoprazole, Rabeprazole) đối với BN có nguy cơ TM cao khi sử dụng đồng thời PPI. Expert Opin. Drug Metab. Toxicol. (2014) 10(2) PPI VÀ THUỐC KHÁNG TIỂU CẦU
  • 44. Incidence of cardiovascular events and gastrointestinal bleeding in patients receiving clopidogrel with and without proton pump inhibitors: an updated meta-analysis Incidence of cardiovascular events and gastrointestinal bleeding in patients receiving clopidogrel with and without proton pump inhibitors: an updated meta-analysis Results: We included 39 studies with a total of 214,851 patients, of whom 73,731 (34.3%) received the combination of clopidogrel and a PPI. In pooled analysis, all-cause mortality, myocardial infarction, stent thrombosis and cerebrovascular accidents were more common in patients receiving both drugs. However, among 23,552 patients from eight RCTs and propensity-matched studies, there were no significant differences in mortality or ischaemic events between groups. The use of PPIs in patients taking clopidogrel was associated with a significant reduction in the risk of gastrointestinal bleeding. Conclusions: PPIs are a marker of increased cardiovascular risk in patients taking clopidogrel, rather than a direct cause of worse outcomes. The pharmacodynamic interaction between PPIs and clopidogrel most likely has no clinical significance. Furthermore, PPIs have the potential to decrease gastrointestinal bleeding in clopidogrel users Cardoso RN, Benjo AM, DiNicolantonio JJ,et al. Open Heart 2015;2:e000248.
  • 45. TƯƠNG TÁC LIÊN QUAN ĐẾN pH DẠ DÀY
  • 46. TÍNH AN TOÀN VÀ VẤN ĐỀ NGƯNG SỬ DỤNG PPI
  • 47. 1. Laurent AL, et al. Clin Geriatr. 1999;7:27-33. 2. Keane W, et al. J Clin Pharmacol. 1999;39:927-933. 3. Hoyumpa AM, et al. Clin Ther. 1999;21:691-701. Effects Healthy elderly1 Renal impairment2 Hepatic impairment3 (mild-to-moderate) AUC doubled, Cmax↑60% * Similar to controls AUC and Cmax ↑20% Population Dosing No adjustment No adjustment No adjustment † * No evidence of drug accumulation † No data available with severe hepatic dysfunction, caution is advised in such patients PPIs Pharmacokinetics Special Populations
  • 48. FDA Classification of PPI for Pregnancy PPI FDA class Comments Omeprazole C Embryotoxic and fetotoxic in animals. Case reports in human suggest similar concerns. Acceptable for use for aspiration prophylaxis in labour Lansoprazole B No fetal teratogenicity or harm. Limited human pregnancy date Use is acceptable for aspiration prophylaxis during pregnancy Rabeprazole B No fetal teratogenicity or harm. Limited human pregnancy date Use is acceptable for aspiration prophylaxis during pregnancy Pantoprazole B No fetal teratogenicity or harm. Limited human pregnancy date Use is acceptable for aspiration prophylaxis during pregnancy Esomeprazole B No fetal teratogenicity or harm. Limited human pregnancy date Use is acceptable for aspiration prophylaxis during pregnancy
  • 49.
  • 50.
  • 51. NGUY CƠ KHI SỬ DỤNG PPI KÉO DÀI Giảm HCl Nhiễm trùng • Đường ruột : Clostridium difficile, SIBO • Viêm phổi : CAP, HCAP, HAP • SBP/ Xơ gan Giảm hấp thu: • Ca, UC hoạt động tạo cốt bào  loãng xương, gãy xương • Mg, B12, Fe Tăng gastrin: gastric carcinoid tumors, u đại tràng Viêm teo DD mạn tăng nguy cơ K DD
  • 52. CÁC NGUY CƠ KHI SỬ DỤNG PPI KÉO DÀI Gãy xương [1]  FDA khuyến cáo… - Hông - Cột sống - Các vị trí RR 1.30; (95% CI 1.19-1.43) RR 1.56; (95% CI 1.31-1.85) RR 1.16; (95% CI 1.02-1.32) VPM tự phát/ XG [3] OR 2.77 (95% Cl 1.82–4.23) Nhiễm Clostridium difficile [4] Tái nhiễm FDA khuyến cáo… OR 1.7 (95% CI 1.5-2.9) OR 2.5 (95% CI 1.2-5.4) Viêm phổi (CAP/HCAP) [2] OR 1.27 (95% CI 1.11-1.46) (H2RA: OR 1.22) Viêm thận mô kẻ cấp [5] Hiếm Thiếu Fe, vit B12, Mg Dữ liệu hạn chế Viêm teo DD, K DD Dữ liệu hạn chế 1.Yu EW, Bauer SR, Bain PA, Bauer DC. Am J Med 2011; 124:519. 2. Eom CS, Jeon CY, Lim JW, et al. CMAJ 2011; 183:310. 3. rikudanathan G, Israel J, Cappa J, et al.. Int J Clin Pract 2011;65:674–678. 4.Kwok CS, Arthur AK, Anibueze CI, et al. Am J Gastroenterol 2012; 107:1011 5. Sampathkumar K, Ramalingam R, Prabakar A, Abraham A. Indian J Nephrol. 2013 Jul;23(4):304-7. .
  • 53. Proton pump inhibitors versus histamine 2 receptor antagonists for stress ulcer prophylaxis in critically ill patients: a systematic review and meta-analysis Proton pump inhibitors versus histamine 2 receptor antagonists for stress ulcer prophylaxis in critically ill patients: a systematic review and meta-analysis Fourteen trials enrolling a total of 1,720 patients were included. PPI were more effective than H2RA at reducing clinically important upper gastrointestinal bleeding (RR 0.36; 95% CI 0.19-0.68; p = 0.002; I = 0%) and overt upper gastrointestinal bleeding (RR 0.35; 95% CI 0.21-0.59; p < 0.0001; I = 15%). There were no differences between PPI and H2RA in the risk of nosocomial pneumonia (RR1.06; 95% CI 0.73-1.52; p = 0.76; I = 0%), ICU mortality (RR 1.01; 95% CI 0.83-1.24; p = 0.91; I = 0%), or ICU length of stay (mean difference -0.54 days; 95% confidence interval -2.20 to 1.13; p = 0.53; I = 39%). Alhazzani W, et al. Crit Care Med. 2013 Mar;41(3):693-705
  • 54. Proton pump inhibitors and the risk of hospitalisation for community-acquired pneumonia: replicated cohort studies with meta-analysis. Proton pump inhibitors and the risk of hospitalisation for community-acquired pneumonia: replicated cohort studies with meta-analysis. Of the 4 238 504 new users of NSAIDs, 2.3% also started a PPI. The cumulative 6-month incidence of HCAP was 0.17% among patients prescribed PPIs and 0.12% in unexposed patients. After adjustment, PPIs were not associated with an increased risk of HCAP (aOR=1.05; 95% CI 0.89 to 1.25). Histamine-2 receptor antagonists yielded similar results (aOR=0.95, 95% CI 0.75 to 1.21).  CONCLUSIONS: Our study does not support the proposition of a pharmacological effect of gastric acid suppressors on the risk of HCAP. Filion KB, Chateau D, Targownik LE, et al. Gut. 2014 Apr;63(4):552-8
  • 55. Tăng tiết acid bùng phát có thể xảy ra sau khi ngưng sử dụng PPI kéo dài (> 6 tháng) sau 14 ngày Bệnh nhân GERD hoặc khó tiêu giảm liều dần sau khi hết triệu chứng tối thiểu là ba tháng. BN điều trị loét tá tràng và dạ dày cấp 4-8 tuần không cần giảm liều Bệnh nhân điều trị H.Pylori không cần giảm liều PPI Đối với bệnh nhân dùng PPI liều trung bình đến cao (ví dụ omeprazole 40 mg/ngày hoặc 2 lần/ngày), giảm liều 50 % mỗi tuần  liều thấp nhất  liều thấp nhất trong một tuần  ngưng thuốc. NGƯNG SỬ DỤNG PPI Inadomi JM, Jamal R, Murata GH, et al. Gastroenterology 2001; 121:1095.
  • 56. KẾT LUẬN PPI là một thuốc điều trị rất hiệu quả trong nhiều bệnh lý liên quan đến tiết acid dạ dày Cần nắm vững các nguyên tắc sử dụng hợp lý để đạt hiệu quả điều trị tối ưu Các PPI tương đối an toàn, các nguy cơ không nhiều và chỉ gặp khi điều trị kéo dài Khi sử dụng PPI kéo dài cần giảm liều trước khi ngưng thuốc.
  • 57. Cảm ơn sự theo dõi của các đồng nghiệp !

Notes de l'éditeur

  1. A resting parietal cell showing the tubulovesicular apparatus ( nang tiểu quản) in the cytoplasm and the intracellular canaliculus (kênh nội bào). B, An activated parietal cell that is secreting acid. The tubulovesicles have fused with the membranes of the intracellular canaliculus, which is now open to the lumen of the gland and lined with abundant long microvilli. Tb viền và bơm proton không hoạt động trước ăn và trong bữa ăn
  2. Three principal physiological stimuli: acetylcholine, histamine, and gastrin muscarinic M3 receptor enterochromaffin-like (ECL) cells Although interactions among these three pathways are coordinated to promote or inhibit hydrogen ion generation, histamine appears to represent the dominant route as gastrin stimulates acid secretion principally by promoting the release of histamine from ECL cellsBecause of the dominance of this pathway, H2-receptor blockade became the principal means by which acid secretion was inhibited in the mid-1970s
  3. The important thing with the PPIs is that they only inhibit active pumps First of all, it&amp;apos;s important to remember that all of these drugs are pro-drugs that require activation before they can affect the proton pump. This activation occurs in the secretory canalicular space of the parietal cell. The activation of the PPI is really dependent upon two things: First, the pH in which you place the PPI; and second, the pKa of the PPI. Another feature that&amp;apos;s very unique and important for PPIs is that the active moiety, the sulfonamide that is created as a result of the activation, concentrates up to 1000-fold higher in the secretory canaliculus, compared with the rest of the body. This concentration accounts for the very high potency of the PPIs and yet their limited side effects. Rabeprazole is a weak base, which means that it has an affinity for the highly acidic environment of the acid spaces of the parietal cell secretory canaliculi (the most acidic site in the body). Rabeprazole is inactive at neutral pH and becomes an active acid pump inhibitor only after rabeprazole gains a proton under these acidic conditions. The active form of the drug is a sulphenamide, which, being positively charged, does not pass readily through membranes and therefore remains within the secretory canaliculi, close to the luminal membrane of the parietal cell. Sulphenamide molecules reacts with a cysteine-SH group on the luminal face of H+,K+-ATPase (proton pump). The formation of this complex permits long-lasting acid inhibition, irrespective of secretory stimuli.
  4. The important thing with the PPIs is that they only inhibit active pumps
  5. The pKas of PPIs range from approximately 4 to 5, and drugs that have higher pKas have a more rapid and more complete activation, particularly as the pH of the canalicular space rises above 1 to 2.
  6. This slide demonstrates the differences in activation times of the various PPIs. The pKas of the PPIs range from 5.0 for rabeprazole (Aciphex) down to about 3.8 for pantoprazole (Protonix). At a pH of 1.2, which would occur in the canalicular space during eating, all of the PPIs are very rapidly activated. However, once the patient stops eating, the pH in the canalicular space rises. At a pH of 5.1, notice that rabeprazole, with a pKa of 5, is still rapidly activated. Look instead at pantoprazole, which has a pKa of 3.8. When the pH in the canalicular space is 5, the activation time of pantoprazole has slowed down to nearly 300 minutes. The differences we see between the PPIs and their activation time are most important when one considers the onset of effect of the drugs. These differences might be especially important if one is trying to get symptoms under control very quickly. In addition, short-duration therapy, for example the treatment of H. pylori with PPIs, also might benefit from a rapid onset of action The differences we see between the PPIs and their activation time are most important when one considers the onset of effect of the drugs. These differences might be especially important if one is trying to get symptoms under control very quickly. In addition, short-duration therapy, for example the treatment of H. pylori with PPIs, also might benefit from a rapid onset of action.
  7. The half-life of all the PPIs is relatively short, a half hour to 2 hours. Oral administration is relatively irrelevant. We&amp;apos;re interested in the duration of effect, so the elimination half-life has little to do with it. P.P.I - Irreversible inhibitors of H+K+ATPase Ability to maintain intragastric pH &amp;gt; 4 in 10-14 hrs Single PPI will not inhibit all pumps. Second dose could be taken before evening meal Nocturnal acid breathrough
  8. Omeprazole, esomeprazole (Nexium), and pantoprazole are predominantly metabolized by enzyme 2C19. Lansoprazole is about equally metabolized by 2C19 and 3A4; rabeprazole is somewhat unique in that most of its metabolism does not go down a cytochrome P450 pathway.
  9. There are two genes that code for 2C19; having both genes makes you a homozygote extensive metabolizer. Having one functional and one nonfunctional gene makes you a heterozygote extensive metabolizer, and having two nonfunctional genes makes you a poor metabolizer for 2C19.
  10. A compilation of clinical data of CYP genotype distribution among different ethnic groups clearly showed that the incidence of extensive metabolisers in Asians is much lower than Caucasian population. In addition, it is also clear that in the Asian population, there is greater variability and hence it is likely that efficacy of drug metabolized by CYP2C19 would be unpredictable. 80% benh nhân ngươi châu A chưa đu lieu vì ho co kieu hình di truyen EM, IM. Neu tăng lieu, * 20% nguy cơ qua lieu, * Tac dung phu cao Rapid metabolizers have lower blood concentration of PPIs; slow metabolizers have relatively higher concentration of PPIs. Of course, the response to PPIs varies with the amount of drug present in the patient. Notice that most Caucasians are extensive metabolizers of 2C19, with only about 3% being poor metabolizers. Asians are more often slow metabolizers of 2C19, about 20%, due to a higher occurrence of dysfunctional gene
  11. Omeprazole: Nhóm mang kiểu hình EM cho tỉ lệ còn loét cao hơn nhiều so với PM, IM (Hiệu quả điều trị phụ thuộc kiểu hình CYP2C19) Rabeprazole: Không có khác biệt có ý nghĩa về tỉ lệ còn loét sau 2 tuần ở 3 dạng kiểu hình PM, IM &amp; EM (Hiệu quả điều trị không phụ thuộc kiểu hình CYP2C19)
  12. The explanation for this lies in the alteration in metabolism and clearance with repeated dosing of esomeprazole. After the first dose, there is metabolism by CYP2C19 and CYP3A. This leads to esomeprazole sulphone, and this esomeprazole sulphone inhibits the CYP2C19 pathway; therefore, almost the entire metabolism goes free of CYP3A. This inhibition lasts for more than 24 hours and causes progressive inhibition of clearance of succeeding daily doses of esomeprazole.
  13. PPIs hiệu quả 1, không bị dung nạp thuốc như H2-antagonists
  14. HP exists between the epithelial cell layers and the mucus in the stomach. H. pyloriis very sensitive to pH and is able to move throughout this layer as the pH changes. It&amp;apos;s also important to notice that in the typical treatment of H. pylori with PPIs and antibiotics, the delivery of the antibiotics to the H. pylori is via the bloodstream. PPIs can have some direct effect on H. pylori. However, they do not kill the bacteria. H. pylori produces urease, which is one of the ways in which it controls the pH in its immediate neighborhood. The production of urease can be inhibited by PPIs and may represent one of the direct ways that PPIs alter H. pylori activity and perhaps change its sensitivity to antibiotics.
  15. This meta-analysis here shows that there&amp;apos;s just no comparison, the PPIs are wonderful drugs and far superior to the H2 blockers. They work great. Not only that, but they work no matter how severe the erosive GERD
  16. After exclusion of drug-induced dyspepsia, the choice of empirical therapy includes testing for and eradication of Helicobacter pylori in regions with high seroprevalence of H. pylori positivity and, in regions with low seroprevalence, selection of prokinetic or PPI therapy based on the predominance of symptoms (postprandial distress versus pain). *First choice determined by population prevalence of H. pylori infection. The symptoms of this syndrome often overlap with those of GERD and IBS, making its management far from simple. If Helicobacter pylori infection is diagnosed in patients with functional dyspepsia, it should be treated. In patients with mild or intermittent symptoms, reassurance and lifestyle advice might be sufficient; in patients not responding to these measures, or in those with more severe symptoms, drug therapy should be considered. Both PPIs and prokinetics can be used in initial empirical pharmacotherapy based on symptom patterns--a PPI is more likely to be effective in the presence of retrosternal or epigastric burning or epigastric pain, whereas a prokinetic is more effective in dyspepsia with early satiation or postprandial fullness. Although combinations of PPIs and prokinetics might have additive symptomatic effects, single-drug therapy is initially preferable. Antidepressants or referral to a psychiatrist or psychotherapist can be considered in nonresponders and in those whose symptoms have a marked effect on daily functioning. Despite extensive research, functional dyspepsia treatment often remains unsatisfactory. Better characterization of dyspeptic subgroups and understanding of underlying mechanisms will enable treatment advances to be made in the future.
  17. An toàn Ức chế CYP 450 &amp; ảnh hưởng lên chuyển hóa của warfarin, phenytoin, etc Pantoprazole &amp; Rabeprazole: ko giao thoa thuốc Unlike other PPIs, rabeprazole is metabolized mainly via a nonenzymatic reduction to a thioether compound with minor involvement of the cytochrome P450 (CYP450) enzyme system in the liver. (1) Accordingly, studies have indicated that the potential for rabeprazole to interact with other drugs metabolized by this system is low. Studies in healthy humans have shown that rabeprazole does not interact with drugs that undergo extensive hepatic metabolism, including theophylline, warfarin, phenytoin, and diazepam. (2-4) No interactions with theophylline and warfarin have been noted for other PPIs as well. (5) However, omeprazole has been found to have an inhibitory interaction with diazepam, phenytoin, and R-warfarin (the inactive isomer of warfarin). Lansoprazole does not appear to interact with diazepam, warfarin, phenytoin, or theophylline.   Ishizaki T, Horai Y. Cytochrome P450 and the metabolism of proton pump inhibitors – emphasis on rabeprazole. Aliment Pharmacol Ther. 1999;13(Suppl):27-36. Humphries TJ, Nardi RV, Spera AC, Lazar JD, Laurent AL, Spanyers SA. Coadministration of rabeprazole sodium (E3810) does not affect the pharmacokinetics of anhydrous theophylline or warfarin. Gastroenterology. 1996;110(Suppl):A138. Abstract. Humphries TJ, Nardi RV, Lazar JD, Spanyers SA. Drug-drug interaction evaluation of rabeprazole sodium: a clean/expected slate? Gut. 1996;39(Suppl 3):A47. Abstract. Ishizaki T, Chiba K, Manabe K, et al. Comparison of the interaction potential of a new proton pump inhibitor, E3810, versus omeprazole with diazepam in extensive and poor metabolizers of S-mephenytoin 4’-hydroxylation. Clin Pharmacol Ther. 1995;58:155-164. Andersson T. Pharmacokinetics, metabolism, and interactions of acid pump inhibitors: focus on omeprazole, lansoprazole, and pantoprazole. Clin Pharmacokinet. 1996;31:9-28.
  18. Clopidogrel is converted to its active metabolite by cytochrome P450 (CYP) enzymes. Clopidogrel users with decreased CYP2C19 function have less inhibition of platelet aggregation and increased cardiovascular (CV) events. As PPI metabolism also involves CYP2C19, it was hypothesized that competition by PPIs might interfere with clopidogrel ’ s action. Omeprazole, but not other PPIs, worsens surrogate markers of clopidogrel efficacy.
  19. The mechanism of increased CV risk in patients receiving a PPI is most likely related to the difference in baseline characteristics between users and non-users of clopidogrel. In the study by Charlotet al, 73 patients who received a PPI were on average 3 years older than the comparison group and also had a higher prevalence of diabetes with complications, chronic kidney injury and cerebrovascular disease at baseline. In Bhurke et al, 30 patients taking clopidogrel had a higher Charlson comorbidity index at baseline, as well as a higher prevalence of heart failure. Similarly, the majority of unadjusted studies that reported an increased risk of CV events in PPI users had an unbalanced distribution of baseline characteristics, with sicker patients in the PPI group. 31 52
  20. nồng độ thuốc theo thời gian (AUC)
  21. Pharmacokinetic studies indicate that, based on once daily dosing with 20 mg, no dosage adjustment is required when rabeprazole is used in healthy elderly patients, in patients with renal impairment, and in those with mild-to-moderate hepatic impairment. (1-3) The pharmacokinetics of rabeprazole in such patients were evaluated in separate, single-center, comparator studies with equal numbers of special population and control groups. A comparison of pharmacokinetic parameters in 20 healthy patients  age 65 and 20 healthy patients aged 19-30 years who received 20 mg rabeprazole daily for 7 days showed some pharmacokinetic differences in elderly patients (significantly greater AUC and Cmax values and shorter Tmax values). However, rabeprazole was well tolerated in the older patients and there was no evidence of drug accumulation. Safety profiles showed no differences between age groups. Therefore, no dosing adjustment is necessary in healthy elderly patients. (1) The pharmacokinetics of rabeprazole were also studied in 10 patients with renal disease (2) and 10 patients with hepatic disease (3) who received a single 20-mg dose. Renal patients had values similar to controls. Hepatic patients had significantly greater AUC, Cmax, and T1/2 values. These changes are expected and have been seen with other PPIs. (2,3) In patients with renal impairment and in those with mild-to-moderate hepatic impairment, no dosage adjustment is required for patients receiving 20 mg rabeprazole qd. (2,3) Caution is advised, however, when using rabeprazole in patients with severe hepatic dysfunction.    Laurent AL, Merritt GJ, Setoyama T, Humphries TJ. Rabeprazole: pharmacokinetics and safety in the elderly. Clin Geriatr. 1999;7:27-33. Keane W, Swan S, Grimes I, Humphries TJ. Rabeprazole: well tolerated in patients with stable, end-stage renal failure. J Clin Pharmacol. 1999;39:927-933. Hoyumpa AM, Trevino-Alanis H, Grimes I, Humphries TJ. Rabeprazole: pharmacokinetics in patients with stable, compensated cirrhosis. Clin Ther. 1999;21:691-701.
  22. In one study, for example, atrophy developed in over 30 percent of patients after omeprazole therapy for a five-year period, changes not evident in a cohort of Scandinavians treated with anti-reflux surgery [ 94 ]. However, since the omeprazole-treated patients developed atrophy only in the presence of a concomitant H. pylori infection, it was suggested that only the H. pylori infected group was at risk. This recommendation was supported by a subsequent controlled trial involving 155 patients who were randomly assigned to anti-reflux surgery or omeprazole [ 95 ]. After three years, no significant differences were observed in the development of gastric glandular atrophy or the occurrence of intestinal metaplasia, irrespective of H. pylori status.  Although there is concern regarding evidence that PPIs may reduce the bioavailability of ingested vitamin C, long-term follow-up evaluation of patients taking chronic daily PPIs for up to 7 years has not shown iron absorption to be clinically apparent.[4,5] Further, most cases of iron malabsorption can be managed clinically with the use of medicinal iron supplements that are absorbed independent of gastric acid and vitamin C.[6] Despite this, in 2010 the FDA issued a product label warning for all PPIs because of clinical reports inferring increased risk for bone fractures. The FDA revised this warning in March of 2011 to release over-the-counter PPIs, which are intended for short-term use (ie, 2 weeks) for up to 3 cycles per year.[10] From HCV to EoE and IBD: Best of ACG 2014 TARGET 3: Rifaximin Safe to Reuse for Irritable Bowel New Guidelines Issued on Bowel Prep for Colonoscopy Intermittent PPI Therapy Effective for High-Risk Bleeding Ulcers Clinical Gastroenterology and Hepatology Reported Side Effects and Complications of Long-term Proton Pump Inhibitor Use Dissecting the Evidence David A. Johnson, Edward C. Oldfield IV DisclosuresClin Gastroenterol Hepatol. 2013;11(5):458-464.  Print Email Introduction Effects on Vitamin and Mineral Absorption Proton Pump Inhibitors and Infection Methotrexate Conclusions References Effects on Vitamin and Mineral Absorption Iron Nonheme iron (ferric, Fe 3+) constitutes the majority of dietary iron consumed. To be absorbed by duodenal enterocytes, this iron subsequently must undergo a reduction into the ferrous state (Fe 2+), mediated by hydrochloric acid released from the stomach. In vivo data have shown that this absorption is related directly to the release of ferric iron by gastric juice.[2] There also is evidence suggesting that this process is related more specifically to the vitamin C released in gastric secretions, which acts as a reducing agent and prevents the formation of insoluble compounds.[3] Although there is concern regarding evidence that PPIs may reduce the bioavailability of ingested vitamin C, long-term follow-up evaluation of patients taking chronic daily PPIs for up to 7 years has not shown iron absorption to be clinically apparent.[4,5] Further, most cases of iron malabsorption can be managed clinically with the use of medicinal iron supplements that are absorbed independent of gastric acid and vitamin C.[6] To date, only one study has addressed the association between PPI use and the development of iron-deficiency anemia. This study found that among patients receiving chronic PPI therapy there was a significant decrease in all hematologic indexes from baseline.[7] Despite these findings, the study suffered from a number of drawbacks including small sample size, limited serial ferritin levels to properly determine iron-deficiency anemia, and the inability to exclude a number of potential confounders. Given these limitations, this study did not offer a definitive answer on the topic. Bottom Line. Although it is conceivable that PPI therapy may reduce absorption of nonheme iron and retard iron pool replenishment, this effect has not been well studied or evident from widespread use in clinical practice. Calcium The absorption of dietary calcium is believed to be mediated by gastric acid release of ionized calcium from insoluble calcium salts. Hence, there have been concerns that hypochlorhydric states, in particular those induced by PPIs, may impair calcium absorption; however, there are limited data to support this claim; in fact 2 high-quality studies showed no adverse effect.[8,9] Overall, the studies suggested that calcium absorption potentially was affected negatively only in the setting of reduced acid secretion when ingested calcium carbonate was provided in the fasting state. Despite this, in 2010 the FDA issued a product label warning for all PPIs because of clinical reports inferring increased risk for bone fractures. The FDA revised this warning in March of 2011 to release over-the-counter PPIs, which are intended for short-term use (ie, 2 weeks) for up to 3 cycles per year.[10] Literature analysis of PPI use and bone fractures revealed conflicting results. The earlier published reports linking PPI use to the development of hip fractures were observational case-control studies and thereby have greater potential for bias and therefore less accurate estimates. In addition, the strength of association in the PPI studies has been of low magnitude. Given that the estimates and even the upper bounds of most of the 95% confidence intervals (CIs) of the odds ratios (ORs) were well below 2, there is a strong possibility these differences could have been related to the channeling bias inherent in observational studies.[11] For example, a prospective study including 79,899 postmenopausal women from the US Nurse&amp;apos;s Health Study showed that despite an OR of 1.36 (95% CI, 1.13–1.63) for PPI use, when accounting for a history of smoking, there was no significant association between PPI use and fracture risk (OR, 1.06; 95% CI, 0.77–1.46).[12] More recent studies have shown an association between PPI use and hip fracture risk, yet there was no evidence to suggest a duration effect from long-term PPI use (OR, 1.30; 95% CI, 0.98–1.70) as compared with short-term use (OR, 1.24; 95% CI, 1.19–1.28).[13] This suggests that the observed association likely was owing to confounding factors. In addition, other recent cross-sectional, longitudinal, and prospective observational reports did not support the prior reported association.[14,15] Even more convincing evidence supporting the lack of harm comes from a recently published population-based sample of Canadians who underwent bone mineral density (BMD) testing of the femoral neck, total hip, and lumbar spine at baseline, and then again at 5 and 10 years. In all, 8340 subjects were included in the baseline analysis, with 4512 (55%) undergoing year 10 BMD testing. After adjusting for potential confounders, PPI use was associated with significantly lower baseline BMD at the femoral neck and total hip. By multivariate linear regression, however, there was no evidence of any acceleration in covariate-adjusted BMD loss at any measurement site after 5 and 10 years of follow-up evaluation. Therefore, PPI users had lower BMD at baseline than PPI nonusers, but PPI use over 10 years did not appear to be associated with accelerated BMD loss. It would be paradoxic that there would be an element of risk at entry and that longer duration of exposure would not amplify any risk effect.[16] Contrary to their purported role in increasing the risk for fractures, PPIs actually may increase bone density through their impairment of osteoclast activity. Osteoclasts contain vacuolar proton pumps necessary for acidification at the ruffled border, which facilitates dissolution of the bone matrix and its subsequent resorption.[17] Patients on PPIs have decreased levels of urinary calcium and hydroxyproline, suggesting decreased osteoclast activity and bone resorption. In addition, these patients have increased levels of the osteoblast precursors, osteocalcin and tissue-resistant alkaline phosphatase, suggesting new bone formation.[18] Bottom Line. There is no good evidence to establish that PPI use has a significant risk for bone density loss or osteoporotic-related fractures. Accordingly, the data on bone density loss and osteoporotic fractures would not support that PPI therapy be discontinued in patients taking PPIs for appropriate indications at appropriate doses. Supplemental calcium is not recommended or justified solely because of PPI use. Magnesium There have been several (total, &amp;lt;50) cases of hypomagnesemia that were associated with long-term PPI use.[19–21] The patients generally presented with profound hypomagnesemia and typically required hospitalizatio. This alert suggested that health care providers should consider checking magnesium levels in patients who are anticipated to be on long-term PPIs. The mechanism for the magnesium depletion is not known Vitamin B12 Gastric acid is involved in the absorption of B12 by facilitating its release from dietary protein, such that B12 can bind to R proteins. This B12–R protein complex is broken down in the duodenum and, subsequently, B12 can be absorbed in the terminal ileum once bound to intrinsic factor. Because B12 absorption is dependent on gastric acid, theoretically, long-term PPI use may impair an individual&amp;apos;s absorptive ability. Bottom Line. Studies examining the potential relationship between PPIs and B12 have shown conflicting results, and a prospective trial is needed to conclude any causative effect.[25,26,27,28,29] In addition, to date no studies have provided a longitudinal evaluation showing alterations of specific metabolic intermediates (eg, methylmalonate and homocysteine), which can accumulate with this deficiency. Further, because hypochlorhydria would only impair the release of B12 from dietary protein, absorption of oral B12 supplements should be unimpaired
  23. *A meta-analysis that included 11 cohort and case-control studies (2 yrs) **One large case-control study found an increased risk of CAP only among patients who started a PPI within the previous 30 days and particularly in those who initiated therapy within the previous 48 hours  This class of medication has been available for commercial use for nearly 25 years Given the potential risk of C. difficile infection, the FDA has also recommended that providers prescribe the lowest dose and shortest duration of PPI therapy appropriate to the condition being treated. The FDA also recommends that healthcare professionals who prescribe PPIs consider whether a lower dose or shorter duration of therapy would adequately treat the patient&amp;apos;s condition. The FDA revised this warning in March of 2011 to release over-the-counter PPIs, which are intended for short-term use (ie, 2 weeks) for up to 3 cycles per year. The 2013 ACG guidelines on GERD state that existing osteoporosis is not a contraindication to PPI therapy.13 Patients with osteoporosis may remain on PPI therapy unless another risk factor for hip fracture exists.13 Furthermore, in March 2011, the FDA modified its osteoporosis and fracture warning. It was concluded that OTC products do not warrant label changes to include warnings of fracture risk. If calcium supplementation is indicated, use of calcium citrate is the preferred calcium supplement in patients taking PPIs, as it can be absorbed in the absence of an acidic environment.1 An FDA Drug Safety Communication warns of the risks of hypomagnesemia and recommends that providers monitor serum magnesium levels in patients taking PPIs.21 The FDA suggests that providers obtain serum magnesium levels prior to initiation of therapy and periodically thereafter for patients who will continue prolonged treatment and for patients who take medications that also cause hypo-magnesemia. The most recent meta-analysis (9 studies, 120,863 patients) further delineated the relative risks of PPI use and CAP, finding that there was no association between CAP and PPI use longer than 180 days (OR, 1.10; 95% CI, 1.00–1.21); rather, the association between PPI use and CAP was strongest for PPI use of fewer than 30 days (OR, 1.65; 95% CI, 1.25–2.19) and high-dose PPIs (OR, 1.50; 95% CI, 1.33–1.68).[47] Also supporting the association between short-term PPI use and CAP, a database review of 71,985 outpatient prescriptions for PPIs in the New England Veterans Healthcare System found that PPI use between 1 and 15 days had increased risk for CAP over longer PPI exposures.[48] Trikudanathan G, Israel J, Cappa J, et al. Association between proton pump inhibitors and spontaneous bacterial peritonitis in cirrhotic patients–a systematic review and meta-analysis. Int J Clin Pract 2011;65:674–678. The most recent data from Bajaj et al[66] suggest that H2RAs do not have this relative risk. Accordingly, if the patient has decompensated cirrhosis and needs continued acid-reduction therapy, it is reasonable to try switching to an H2RA and monitor the clinical effectiveness of the change in therapy.