SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  51
KINH TẾ VĨ MÔ
GV: Th.S PHAN NGỌC YẾN XUÂN
KHOA KINH TẾ LUẬT
Nội dung môn học:
Gồm 9 chương
Chương 1: Giới thiệu những tư tưởng chủ yếu của Kinh tế Vĩ
mô, giới thiệu các khái niệm cơ bản của môn học
Chương 2: Giới thiệu các phương pháp đo lường sản lượng
quốc gia
Chương 3: Giới thiệu tổng cầu, cách xác định tổng cầu,
phương pháp xác định sản lượng cân bằng quốc gia, các đồng thức
sản lượng, cân bằng, số nhân tổng cầu
Chương 4: Tìm hiểu về tài khóa và chính sách tài khóa
Chương 5: Giới thiệu một số khái niệm về tiền tệ, ngân hàng
và chính sách tiền tệ
Chương 6: Phân tích mô hình IS - LM
Chương 7: Lạm phát và thất nghiệp
Chương 8: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Chương 9: Tăng trưởng kinh tế bền vững
Thời lượng: 4 tiết
Tài liệu tham khảo:
- Kinh tế vĩ mô, TS. Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư, trường Đại
học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, NXB Phương Đông, 2006,
trang 7 – 26.
- Kinh tế vĩ mô, TS. Dương Tấn Diệp, trường Đại học Kinh tế
thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thống Kê, 1999, trang 13 – 42.
- Kinh tế học vĩ mô, David Begg, Stanley Fischer and Rudiger
Dornbusch, Nhóm giảng viên Khoa Kinh tế học, trường Đại học
Kinh tế quốc dân dịch, NXB Thống Kê, 2008, trang 1 – 13.
- Kinh tế học tập 2, Paul A Samuelson, nhóm tác giả Vũ
Chương dịch, NXB Tài Chính, trang 11 – 52.
CHƯƠNG I: NHẬP MÔN KINH
TẾ HỌC VĨ MÔ
Mục tiêu:
SV cần
biết
Khái niệm
kinh tế học Vĩ
mô, Phân biệt
Vĩ mô và Vi mô
Mục tiêu của
môn học
Các vấn đề
cơ bản của
kinh tế Vĩ mô
1
• Khái niệm, sự ra đời và phát triển của kinh tế học Vĩ mô
2
• Một số khái niệm cơ bản của kinh tế học Vĩ mô
3
• Tổng cung, tổng cầu
4
• Mục tiêu, công cụ điều tiết trong kinh tế Vĩ mô
NỘI DUNG CHÍNH
1. Khái niệm kinh tế học, kinh tế
Vi mô, kinh tế Vĩ mô
a. Kinh tế học:
Là môn học nghiên cứu phương thức xã hội quản lý
nguồn lực khan hiếm của mình
Nghiên cứu quá trình thăm dò khai thác, phân bổ và
sử dụng hiệu quả tối ưu các nguồn lực trong điều kiện
các nguồn lực ngày cành khan hiếm và cạn kiệt.
b. Kinh tế Vi mô và kinh tế Vĩ mô
Kinh tế hoc vi mô nghiên cứu giá cả, sản lượng và
thị trường riêng rẻ
Kinh tế học Vĩ mô là khoa học nghiên cứu tổng thể
hành vi của cả nền kinh tế. Nó xem xét mức sản lượng,
mức thất nghiệp và mức giá chung của một quốc gia.
Kinh tế Vi mô Kinh tế Vĩ mô
Nghiên cứu sự hoạt động của
nền kinh tế bằng cách tách biệt
từng phần.
Nghiên cứu sự hoạt động của
nền kinh tế như một tổng thể
thống nhất.
Nghiên cứu các hành vi ứng
xử của các cá nhân (người tiêu
dùng, nhà sản xuất) trên từng loại
thị trường.
Nghiên cứu các chỉ tiêu đánh
giá tổng thể nền kinh tế trong
quan hệ tác động qua lại.
Rút ra những quy luật cơ bản
của nền kinh tế
Đề suất chính sách để điều tiết
và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Ví dụ:
Kinh tế học vi mô xem xét cách thức một liên minh
dầu mỏ định giá dầu của họ. Kinh tế học vĩ mô lại hỏi xem
tại sao một sự tăng mạnh trong giá dầu quốc tế lại gây ra
lạm phát và thất nghiệp
Kinh tế học vi mô nghiên cứu xem liệu việc đi học có
phải là một cách thức sử dụng tốt thời gian của bạn hay
không. Kinh tế học vĩ mô lại khảo sát tỷ lệ thất nghiệp ở độ
tuổi thành niên
Ví dụ:
Kinh tế học vi mô xem xét các khoảng mục riêng rẻ
trong ngoại thương như tại sao nước Mỹ nhập khẩu Toyota
và xuất khẩu xe tải hạng nặng. Kinh tế học vĩ mô cho biết
xu hướng chung trong hoạt động xuất khẩu, đặt ra những
câu hỏi như tại sao Hoa Kỳ lại có mức thâm hụt thương
mại lớn và trở thành nước vay nợ lớn nhất thế giới vào
những năm 1980
2. Sự ra đời và phát triển của
kinh tế học Vĩ mô
Tự cung tự
cấp
Phân công lao
động xã hội
Kinh tế học
(Thế kỷ 17)
Kinh tế Vi mô
Kinh tế Vĩ mô
(khủng hoảng 1929 – 1933)
3. Kinh tế học thực chứng và kinh tế
học chuẩn tắc
Kinh tế học thực chứng: mô tả và giải thích các sự
kiện xảy ra trong thực tế khách quan. Nó trả lời cho các
câu hỏi: như thế nào? Tại sao?...
Ví dụ: Tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp năm 2008 là
bao nhiêu? Điều gì làm thất nghiệp cao như vậy? Tăng
thuế nhập khẩu ảnh hưởng tới nền kinh tế như thế nào?....
Kinh tế học chuẩn tắc: đưa ra các kiến nghị dựa
trên những đánh giá chủ quan, kinh nghiệm của các nhà
kinh tế học. Nó trả lời cho các câu hỏi: tốt hay xấu? Cần
hay không? Nên như thế này hay nên như thế kia?...
Ví dụ: Chính phủ tăng chi tiêu cho sản xuất vũ khí
là tốt hay xấu? Có nên trợ giá cho hàng nông sản hay
không?....
II. Một số khái niệm cơ bản của
kinh tế học Vĩ mô
1. Tăng trưởng và phát triển
Tăng trưởng Phát triển kinh tế
Tăng lên về qui mô sản xuất của
nền kinh tế, không quan tâm về
các vấn đề khác
Chứa giá trị tăng lên về chất,
trình độ của nền kinh tế
Là sự phát triển về quy mô, số
lượng hàng hóa và dịch vụ trong
1 thời kỳ nhất định (thường là 1
năm)
Là quá trình tăng tiến của nền
kinh tế trên các mặt bao gồm sự
tăng thêm về qui mô sản lượng,
tiến bộ về cơ cấu kinh tế xã hội.
Công thức tính tốc độ tăng trưởng kinh tế:
gt =
Yt - Yt-1
100%
Yt-1
Lạm phát Giảm phát
Tình trạng mức giá
chung của nền kinh
tế tăng lên trong 1
thời gian nhất định
Tình trạng mức giá
chung của nền kinh
tế giảm xuống trong 1
thời gian nhất định
2. Lạm phát và giảm phát
Ví dụ:
Năm 2006 mua một ổ bánh mì trứng với giá 3000
đồng/ổ. Năm 2010, mua một ở bánh mì trứng giá 10.000
đồng/ổ.
Đây là tình trạng lạm phát hay giảm phát?
3. Việc làm và thất nghiệp
Thất nghiệp: gồm những người trong độ tuổi lao động,
có khả năng lao động, không có việc và đang tích cực tìm
kiếm việc làm.
Mức dân dụng: những người đang trực tiếp tham gia
hoạt động trong nền kinh tế
Lực lượng lao động: những người đang hoạt động
trong nền kinh tế và những người thất nghiệp
Tỷ lệ thất nghiệp: phản ánh tỷ lệ % số người thất
nghiệp so với lực lượng lao động
Dân số bao gồm:
+ Số người trong độ tuổi lao động (người có khả năng
lao động và người không có khả năng lao động)
+ Số người ngoài độ tuổi lao động
Nguồn nhân lực: những người nằm trong độ tuổi lao
động qui định bao gồm:
+ Lực lượng lao động (thất nghiệp, mức nhân dụng)
+ Người có khả năng nhưng chưa tham gia (sinh viên,
nội trợ, người đi nghĩa vụ quân sự…)
4. Sản lượng tiềm năng và chu kì kinh tế
a. Sản lượng tiềm năng (Yp)
- Sản lượng tiềm năng là sản lượng tối ưu mà nền
kinh tế có thể đạt được trong điều kiện sử dụng hết
một cách hiệu quả nhất các yếu tố sản xuất và không
gây ra lạm phát cao.
- Là mức sản lượng đạt được khi trong nền kinh tế
tồn tại mức thất nghiệp bằng mức thất nghiệp tự
nhiên.
- Thất nghiệp tự nhiên (Un) là tỷ lệ thất nghiệp luôn
luôn tồn tại trong nền kinh tế thị trường.
- Sản lượng tiềm năng có xu hướng tăng dần theo
thời gian khi các yếu tố nguồn lực trong nền kinh tế có
xu hướng tăng lên theo thời gian.
b. Chu kỳ kinh tế:
Là hiện tượng sản lượng thực tế dao động lên
xuống theo thời gian xoay quanh sản lượng tiềm năng.
Đồ thị:
Yt
Yp
1 chu kỳ
Thu hẹp sx Mở rộng sx
đáy
đỉnh
Sản
lượng
năm
III. Tổng cung, tổng cầu và mô hình
Các
công
cụ
chính
sách
Các
biến
ngoại
sinh
Chính sách tài khóa
Chính sách tiền tệ
Chính sách thu nhập
Chính sách kinh tế
đối ngoại
Thời tiết
Chiến tranh
Sản lượng của nước
ngoài
Nền kinh
tế vĩ mô
Sản lượng
Việc làm và thất
nghiệp
Giá
Ngoại thương
Các biến hệ quả
III. Tổng cung, tổng cầu và mô hình
1. Tổng cầu (AD: aggregate demand)
a. Khái niệm:
Tổng cầu là toàn bộ giá trị lượng hàng hóa và
dịch vụ nội địa mà các tác nhân kinh tế có khả năng và
sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong 1 thời kỳ
nhất định.
Đường tổng cầu dốc xuống về bên phải thể hiện
mối quan hệ nghịch biến với mức giá chung
Đồ thị:
AD
Y
P
P1
P2
Y2
Y1
b. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu
- Mức giá trung bình của hàng hóa và dịch vụ
- Thu nhập của các chủ thể kinh tế
- Chính sách thuế và chi tiêu của chính phủ
- Lượng cung tiền, lãi suất
- … …
c. Sự dịch chuyển của đường tổng cầu AD
- Khi giá thay đổi thể hiện bằng sự di chuyển dọc theo
đường AD
- Khi các yếu tố khác ngoài giá thay đổi sẽ làm cho
đường AD dịch chuyển. Ở đây ta xét 2 nhóm yếu tố làm
đường AD dịch chuyển:
+ Các yếu tố của tổng cầu (C, I, G, NX) thay đổi
theo hướng tăng lên → đường AD dịch chuyển sang phải
và ngược lại
+ Lượng cung tiền danh nghĩa tăng lên → đường
AD dịch chuyển sang phải và ngược lại
2. Tổng cung (AS: aggregate Supply)
a. Khái niệm:
Tổng cung là giá trị tổng khối lượng hàng hóa,
dịch vụ được sản xuất trong nước mà khu vực doanh
nghiệp có khả năng và sẵn sàng cung ứng ra thị trường
trong 1 thời gian nhất định
Tổng cung gồm có tổng cung ngắn hạn và tổng
cung dài hạn
Tổng cung ngắn hạn (SAS):
Phản ánh mối quan hệ giữa tổng cung và mức giá
trong điều kiện các yếu tố đầu vào chưa thay đổi
Đồ thị:
P
0
Y
Yp
SAS
Tổng cung dài hạn (LAS):
Phản mối quan hệ giữa tổng cung và mức giá
trong điều kiện giá các yếu tố đầu vào thay đổi cùng tỷ
lệ với mức giá đầu ra của sản phẩm.
Đồ thị:
P
0
Y
Yp
LAS
b. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổng cung:
- Các nguồn lực của nền kinh tế
- Mức giá chung
- Chi phí sản xuất
- Các yếu tố ngoài kinh tế (chiến tranh, chính trị, …)
c. Sự dịch chuyển đường tổng cung AS
- Tác động của giá làm thay đổi tổng cung thể hiện
bằng sự di chuyển trên các đường SAS và LAS
- Khi có các yếu tố khác với giá làm thay đổi hành vi
cung ứng của doanh nghiệp thì các đường SAS và LAS
sẽ dịch chuyển
Hành vi
cung ứng
của doanh
nghiệp
năng lực
sản suất
chi phí
sản xuất
Năng
lực sản
suất
nguồn nhân lực
nguồn vốn
công nghệ
hiệu quả sản xuất
tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
Chi phí
sản xuất
Thuế
Giá nguyên liệu
Tiền lương danh nghĩa
Khi năng
lực sản
suất tăng
SAS dịch
chuyển
sang phải
LAS dịch
chuyển
sang phải
Chi phí
sản suất
tăng
SAS dịch
chuyển
sang trái
LAS không
dịch
chuyển
Tiền tệ
Chi tiêu và thuế
Các lực khác
Mức giá và chi
phí
Sản lượng tiềm
năng
Vốn lao động,
công nghệ
Sản lượng
Việc làm và thất
nghiệp
Giá và lạm phát
Ngoại thương
Các biến hệ quả
Tác động qua lại
giữa cung và cầu
Tổng cầu
Tổng
cung
3. Cân bằng tổng cung – tổng cầu:`
Nền kinh tế đạt được trạng thái cân bằng khi
tổng cung dự kiến bằng tổng cầu dự kiến
Trong ngắn hạn: AD = SAS
Trong dài hạn: AD = LAS = Yp
Gọi YE là sản lượng cân bằng ta có:
YE < Yp : cân bằng khiếm dụng
YE = Yp : cân bằng toàn dụng
YE > Yp : cân bằng có lạm phát
Đồ thị:
P
0
Y
Yp
SAS
AD1
AD2
AD3
Với AD1 (YE < YP): cân bằng khiếm dụng
Với AD2 (YE = YP): cân bằng toàn dụng
Với AD3 (YE > YP): cân bằng có lạm phát
IV. Mục tiêu, công cụ điều tiết
trong kinh tế Vĩ mô
1. Mục tiêu của kinh tế Vĩ mô:
Mục tiêu tổng
quát
Mục tiêu
cụ thể
Mục tiêu tổng quát: nền kinh tế hoạt động hiệu quả.
Trong ngắn hạn: ổn định nền kinh tế
Trong dài hạn: tăng trưởng bền vững
Mục tiêu cụ thể:
+ Sản lượng thực tế bằng sản lượng tiềm năng
+ Giảm tỷ lệ thất nghiệp
+ Kiểm soát được lạm phát ở mức vừa phải
+ Ổn định tỷ giá hối đoái, giữ cho cán cân thanh toán
không bị thâm hụt quá lớn và kéo dài
Chính sách tài khóa
Chính sách tiền tệ
Chính sách thu nhập
Chính sách kinh tế đối ngoại
2. Các công cụ điều tiết Vĩ mô

Contenu connexe

Similaire à chương 1.pptx

03 eco102 bai1_v2.0013107216
03 eco102 bai1_v2.001310721603 eco102 bai1_v2.0013107216
03 eco102 bai1_v2.0013107216Yen Dang
 
ChươNg 1 Va Ba Po
ChươNg 1 Va Ba PoChươNg 1 Va Ba Po
ChươNg 1 Va Ba Poguest800532
 
Chuong 1 Tổng quan về kinh tế vĩ mô
Chuong 1 Tổng quan về kinh tế vĩ môChuong 1 Tổng quan về kinh tế vĩ mô
Chuong 1 Tổng quan về kinh tế vĩ môTngThin4
 
333 kinh tế học trong qlc (1)
333 kinh tế học trong qlc (1)333 kinh tế học trong qlc (1)
333 kinh tế học trong qlc (1)minhkhaihoang
 
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.Linh Khánh
 
Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...
Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...
Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Bài giảng Kinh tế vi mô 1.pdf
Bài giảng Kinh tế vi mô 1.pdfBài giảng Kinh tế vi mô 1.pdf
Bài giảng Kinh tế vi mô 1.pdfBiTYnNhii
 
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (1).pdf
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (1).pdfBài giảng Kinh tế vi mô 1 (1).pdf
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (1).pdfHuynMai68
 
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...Jenny Hương
 
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế vĩ môKinh tế vĩ mô
Kinh tế vĩ môChjp Lily
 
BÁO CÁO KTVM.docx
BÁO CÁO KTVM.docxBÁO CÁO KTVM.docx
BÁO CÁO KTVM.docxThCmTDng
 
li thuyet tai chinh
li thuyet tai chinhli thuyet tai chinh
li thuyet tai chinhthuy tran
 
Bài giảng Kinh tế vi mô (Chương 1) (download tai tailieutuoi.com).ppt
Bài giảng Kinh tế vi mô (Chương 1) (download tai tailieutuoi.com).pptBài giảng Kinh tế vi mô (Chương 1) (download tai tailieutuoi.com).ppt
Bài giảng Kinh tế vi mô (Chương 1) (download tai tailieutuoi.com).pptQuoc Dung Nguyen
 
Chương 3-tăng-trưởng-kinh-tế
Chương 3-tăng-trưởng-kinh-tếChương 3-tăng-trưởng-kinh-tế
Chương 3-tăng-trưởng-kinh-tếAnh Hà
 

Similaire à chương 1.pptx (20)

Chg1
Chg1Chg1
Chg1
 
03 eco102 bai1_v2.0013107216
03 eco102 bai1_v2.001310721603 eco102 bai1_v2.0013107216
03 eco102 bai1_v2.0013107216
 
Nghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định
Nghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình ĐịnhNghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định
Nghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định
 
ChươNg 1 Va Ba Po
ChươNg 1 Va Ba PoChươNg 1 Va Ba Po
ChươNg 1 Va Ba Po
 
Chuong 1 Tổng quan về kinh tế vĩ mô
Chuong 1 Tổng quan về kinh tế vĩ môChuong 1 Tổng quan về kinh tế vĩ mô
Chuong 1 Tổng quan về kinh tế vĩ mô
 
333 kinh tế học trong qlc (1)
333 kinh tế học trong qlc (1)333 kinh tế học trong qlc (1)
333 kinh tế học trong qlc (1)
 
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
 
Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...
Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...
Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...
 
Đề tài: Phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay, HAY
Đề tài: Phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay, HAYĐề tài: Phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay, HAY
Đề tài: Phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay, HAY
 
Bài giảng Kinh tế vi mô 1.pdf
Bài giảng Kinh tế vi mô 1.pdfBài giảng Kinh tế vi mô 1.pdf
Bài giảng Kinh tế vi mô 1.pdf
 
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (1).pdf
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (1).pdfBài giảng Kinh tế vi mô 1 (1).pdf
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (1).pdf
 
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
 
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế vĩ môKinh tế vĩ mô
Kinh tế vĩ mô
 
BÁO CÁO KTVM.docx
BÁO CÁO KTVM.docxBÁO CÁO KTVM.docx
BÁO CÁO KTVM.docx
 
Ktvm1
Ktvm1Ktvm1
Ktvm1
 
li thuyet tai chinh
li thuyet tai chinhli thuyet tai chinh
li thuyet tai chinh
 
Bài giảng Kinh tế vi mô (Chương 1) (download tai tailieutuoi.com).ppt
Bài giảng Kinh tế vi mô (Chương 1) (download tai tailieutuoi.com).pptBài giảng Kinh tế vi mô (Chương 1) (download tai tailieutuoi.com).ppt
Bài giảng Kinh tế vi mô (Chương 1) (download tai tailieutuoi.com).ppt
 
Giải pháp phát triển kinh tế Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.doc
Giải pháp phát triển kinh tế Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.docGiải pháp phát triển kinh tế Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.doc
Giải pháp phát triển kinh tế Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.doc
 
Phithuongbatphu
PhithuongbatphuPhithuongbatphu
Phithuongbatphu
 
Chương 3-tăng-trưởng-kinh-tế
Chương 3-tăng-trưởng-kinh-tếChương 3-tăng-trưởng-kinh-tế
Chương 3-tăng-trưởng-kinh-tế
 

chương 1.pptx

  • 1. KINH TẾ VĨ MÔ GV: Th.S PHAN NGỌC YẾN XUÂN KHOA KINH TẾ LUẬT
  • 2. Nội dung môn học: Gồm 9 chương Chương 1: Giới thiệu những tư tưởng chủ yếu của Kinh tế Vĩ mô, giới thiệu các khái niệm cơ bản của môn học Chương 2: Giới thiệu các phương pháp đo lường sản lượng quốc gia Chương 3: Giới thiệu tổng cầu, cách xác định tổng cầu, phương pháp xác định sản lượng cân bằng quốc gia, các đồng thức sản lượng, cân bằng, số nhân tổng cầu
  • 3. Chương 4: Tìm hiểu về tài khóa và chính sách tài khóa Chương 5: Giới thiệu một số khái niệm về tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ Chương 6: Phân tích mô hình IS - LM Chương 7: Lạm phát và thất nghiệp Chương 8: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở Chương 9: Tăng trưởng kinh tế bền vững
  • 4. Thời lượng: 4 tiết Tài liệu tham khảo: - Kinh tế vĩ mô, TS. Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư, trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, NXB Phương Đông, 2006, trang 7 – 26. - Kinh tế vĩ mô, TS. Dương Tấn Diệp, trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thống Kê, 1999, trang 13 – 42. - Kinh tế học vĩ mô, David Begg, Stanley Fischer and Rudiger Dornbusch, Nhóm giảng viên Khoa Kinh tế học, trường Đại học Kinh tế quốc dân dịch, NXB Thống Kê, 2008, trang 1 – 13. - Kinh tế học tập 2, Paul A Samuelson, nhóm tác giả Vũ Chương dịch, NXB Tài Chính, trang 11 – 52.
  • 5. CHƯƠNG I: NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
  • 6. Mục tiêu: SV cần biết Khái niệm kinh tế học Vĩ mô, Phân biệt Vĩ mô và Vi mô Mục tiêu của môn học Các vấn đề cơ bản của kinh tế Vĩ mô
  • 7. 1 • Khái niệm, sự ra đời và phát triển của kinh tế học Vĩ mô 2 • Một số khái niệm cơ bản của kinh tế học Vĩ mô 3 • Tổng cung, tổng cầu 4 • Mục tiêu, công cụ điều tiết trong kinh tế Vĩ mô NỘI DUNG CHÍNH
  • 8. 1. Khái niệm kinh tế học, kinh tế Vi mô, kinh tế Vĩ mô a. Kinh tế học: Là môn học nghiên cứu phương thức xã hội quản lý nguồn lực khan hiếm của mình Nghiên cứu quá trình thăm dò khai thác, phân bổ và sử dụng hiệu quả tối ưu các nguồn lực trong điều kiện các nguồn lực ngày cành khan hiếm và cạn kiệt.
  • 9. b. Kinh tế Vi mô và kinh tế Vĩ mô Kinh tế hoc vi mô nghiên cứu giá cả, sản lượng và thị trường riêng rẻ Kinh tế học Vĩ mô là khoa học nghiên cứu tổng thể hành vi của cả nền kinh tế. Nó xem xét mức sản lượng, mức thất nghiệp và mức giá chung của một quốc gia.
  • 10. Kinh tế Vi mô Kinh tế Vĩ mô Nghiên cứu sự hoạt động của nền kinh tế bằng cách tách biệt từng phần. Nghiên cứu sự hoạt động của nền kinh tế như một tổng thể thống nhất. Nghiên cứu các hành vi ứng xử của các cá nhân (người tiêu dùng, nhà sản xuất) trên từng loại thị trường. Nghiên cứu các chỉ tiêu đánh giá tổng thể nền kinh tế trong quan hệ tác động qua lại. Rút ra những quy luật cơ bản của nền kinh tế Đề suất chính sách để điều tiết và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
  • 11. Ví dụ: Kinh tế học vi mô xem xét cách thức một liên minh dầu mỏ định giá dầu của họ. Kinh tế học vĩ mô lại hỏi xem tại sao một sự tăng mạnh trong giá dầu quốc tế lại gây ra lạm phát và thất nghiệp Kinh tế học vi mô nghiên cứu xem liệu việc đi học có phải là một cách thức sử dụng tốt thời gian của bạn hay không. Kinh tế học vĩ mô lại khảo sát tỷ lệ thất nghiệp ở độ tuổi thành niên
  • 12. Ví dụ: Kinh tế học vi mô xem xét các khoảng mục riêng rẻ trong ngoại thương như tại sao nước Mỹ nhập khẩu Toyota và xuất khẩu xe tải hạng nặng. Kinh tế học vĩ mô cho biết xu hướng chung trong hoạt động xuất khẩu, đặt ra những câu hỏi như tại sao Hoa Kỳ lại có mức thâm hụt thương mại lớn và trở thành nước vay nợ lớn nhất thế giới vào những năm 1980
  • 13. 2. Sự ra đời và phát triển của kinh tế học Vĩ mô Tự cung tự cấp Phân công lao động xã hội
  • 14. Kinh tế học (Thế kỷ 17) Kinh tế Vi mô Kinh tế Vĩ mô (khủng hoảng 1929 – 1933)
  • 15. 3. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc Kinh tế học thực chứng: mô tả và giải thích các sự kiện xảy ra trong thực tế khách quan. Nó trả lời cho các câu hỏi: như thế nào? Tại sao?... Ví dụ: Tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp năm 2008 là bao nhiêu? Điều gì làm thất nghiệp cao như vậy? Tăng thuế nhập khẩu ảnh hưởng tới nền kinh tế như thế nào?....
  • 16. Kinh tế học chuẩn tắc: đưa ra các kiến nghị dựa trên những đánh giá chủ quan, kinh nghiệm của các nhà kinh tế học. Nó trả lời cho các câu hỏi: tốt hay xấu? Cần hay không? Nên như thế này hay nên như thế kia?... Ví dụ: Chính phủ tăng chi tiêu cho sản xuất vũ khí là tốt hay xấu? Có nên trợ giá cho hàng nông sản hay không?....
  • 17. II. Một số khái niệm cơ bản của kinh tế học Vĩ mô 1. Tăng trưởng và phát triển Tăng trưởng Phát triển kinh tế Tăng lên về qui mô sản xuất của nền kinh tế, không quan tâm về các vấn đề khác Chứa giá trị tăng lên về chất, trình độ của nền kinh tế Là sự phát triển về quy mô, số lượng hàng hóa và dịch vụ trong 1 thời kỳ nhất định (thường là 1 năm) Là quá trình tăng tiến của nền kinh tế trên các mặt bao gồm sự tăng thêm về qui mô sản lượng, tiến bộ về cơ cấu kinh tế xã hội.
  • 18. Công thức tính tốc độ tăng trưởng kinh tế: gt = Yt - Yt-1 100% Yt-1
  • 19. Lạm phát Giảm phát Tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong 1 thời gian nhất định Tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống trong 1 thời gian nhất định 2. Lạm phát và giảm phát
  • 20. Ví dụ: Năm 2006 mua một ổ bánh mì trứng với giá 3000 đồng/ổ. Năm 2010, mua một ở bánh mì trứng giá 10.000 đồng/ổ. Đây là tình trạng lạm phát hay giảm phát?
  • 21. 3. Việc làm và thất nghiệp Thất nghiệp: gồm những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, không có việc và đang tích cực tìm kiếm việc làm. Mức dân dụng: những người đang trực tiếp tham gia hoạt động trong nền kinh tế Lực lượng lao động: những người đang hoạt động trong nền kinh tế và những người thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp: phản ánh tỷ lệ % số người thất nghiệp so với lực lượng lao động
  • 22. Dân số bao gồm: + Số người trong độ tuổi lao động (người có khả năng lao động và người không có khả năng lao động) + Số người ngoài độ tuổi lao động Nguồn nhân lực: những người nằm trong độ tuổi lao động qui định bao gồm: + Lực lượng lao động (thất nghiệp, mức nhân dụng) + Người có khả năng nhưng chưa tham gia (sinh viên, nội trợ, người đi nghĩa vụ quân sự…)
  • 23. 4. Sản lượng tiềm năng và chu kì kinh tế a. Sản lượng tiềm năng (Yp) - Sản lượng tiềm năng là sản lượng tối ưu mà nền kinh tế có thể đạt được trong điều kiện sử dụng hết một cách hiệu quả nhất các yếu tố sản xuất và không gây ra lạm phát cao. - Là mức sản lượng đạt được khi trong nền kinh tế tồn tại mức thất nghiệp bằng mức thất nghiệp tự nhiên.
  • 24. - Thất nghiệp tự nhiên (Un) là tỷ lệ thất nghiệp luôn luôn tồn tại trong nền kinh tế thị trường. - Sản lượng tiềm năng có xu hướng tăng dần theo thời gian khi các yếu tố nguồn lực trong nền kinh tế có xu hướng tăng lên theo thời gian.
  • 25. b. Chu kỳ kinh tế: Là hiện tượng sản lượng thực tế dao động lên xuống theo thời gian xoay quanh sản lượng tiềm năng.
  • 26. Đồ thị: Yt Yp 1 chu kỳ Thu hẹp sx Mở rộng sx đáy đỉnh Sản lượng năm
  • 27. III. Tổng cung, tổng cầu và mô hình Các công cụ chính sách Các biến ngoại sinh Chính sách tài khóa Chính sách tiền tệ Chính sách thu nhập Chính sách kinh tế đối ngoại Thời tiết Chiến tranh Sản lượng của nước ngoài Nền kinh tế vĩ mô Sản lượng Việc làm và thất nghiệp Giá Ngoại thương Các biến hệ quả
  • 28. III. Tổng cung, tổng cầu và mô hình 1. Tổng cầu (AD: aggregate demand) a. Khái niệm: Tổng cầu là toàn bộ giá trị lượng hàng hóa và dịch vụ nội địa mà các tác nhân kinh tế có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong 1 thời kỳ nhất định. Đường tổng cầu dốc xuống về bên phải thể hiện mối quan hệ nghịch biến với mức giá chung
  • 30. b. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu - Mức giá trung bình của hàng hóa và dịch vụ - Thu nhập của các chủ thể kinh tế - Chính sách thuế và chi tiêu của chính phủ - Lượng cung tiền, lãi suất - … …
  • 31. c. Sự dịch chuyển của đường tổng cầu AD - Khi giá thay đổi thể hiện bằng sự di chuyển dọc theo đường AD - Khi các yếu tố khác ngoài giá thay đổi sẽ làm cho đường AD dịch chuyển. Ở đây ta xét 2 nhóm yếu tố làm đường AD dịch chuyển:
  • 32. + Các yếu tố của tổng cầu (C, I, G, NX) thay đổi theo hướng tăng lên → đường AD dịch chuyển sang phải và ngược lại + Lượng cung tiền danh nghĩa tăng lên → đường AD dịch chuyển sang phải và ngược lại
  • 33. 2. Tổng cung (AS: aggregate Supply) a. Khái niệm: Tổng cung là giá trị tổng khối lượng hàng hóa, dịch vụ được sản xuất trong nước mà khu vực doanh nghiệp có khả năng và sẵn sàng cung ứng ra thị trường trong 1 thời gian nhất định
  • 34. Tổng cung gồm có tổng cung ngắn hạn và tổng cung dài hạn Tổng cung ngắn hạn (SAS): Phản ánh mối quan hệ giữa tổng cung và mức giá trong điều kiện các yếu tố đầu vào chưa thay đổi
  • 36. Tổng cung dài hạn (LAS): Phản mối quan hệ giữa tổng cung và mức giá trong điều kiện giá các yếu tố đầu vào thay đổi cùng tỷ lệ với mức giá đầu ra của sản phẩm.
  • 38. b. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổng cung: - Các nguồn lực của nền kinh tế - Mức giá chung - Chi phí sản xuất - Các yếu tố ngoài kinh tế (chiến tranh, chính trị, …)
  • 39. c. Sự dịch chuyển đường tổng cung AS - Tác động của giá làm thay đổi tổng cung thể hiện bằng sự di chuyển trên các đường SAS và LAS - Khi có các yếu tố khác với giá làm thay đổi hành vi cung ứng của doanh nghiệp thì các đường SAS và LAS sẽ dịch chuyển
  • 40. Hành vi cung ứng của doanh nghiệp năng lực sản suất chi phí sản xuất Năng lực sản suất nguồn nhân lực nguồn vốn công nghệ hiệu quả sản xuất tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Chi phí sản xuất Thuế Giá nguyên liệu Tiền lương danh nghĩa
  • 41. Khi năng lực sản suất tăng SAS dịch chuyển sang phải LAS dịch chuyển sang phải
  • 42. Chi phí sản suất tăng SAS dịch chuyển sang trái LAS không dịch chuyển
  • 43. Tiền tệ Chi tiêu và thuế Các lực khác Mức giá và chi phí Sản lượng tiềm năng Vốn lao động, công nghệ Sản lượng Việc làm và thất nghiệp Giá và lạm phát Ngoại thương Các biến hệ quả Tác động qua lại giữa cung và cầu Tổng cầu Tổng cung
  • 44. 3. Cân bằng tổng cung – tổng cầu:` Nền kinh tế đạt được trạng thái cân bằng khi tổng cung dự kiến bằng tổng cầu dự kiến Trong ngắn hạn: AD = SAS Trong dài hạn: AD = LAS = Yp
  • 45. Gọi YE là sản lượng cân bằng ta có: YE < Yp : cân bằng khiếm dụng YE = Yp : cân bằng toàn dụng YE > Yp : cân bằng có lạm phát
  • 47. Với AD1 (YE < YP): cân bằng khiếm dụng Với AD2 (YE = YP): cân bằng toàn dụng Với AD3 (YE > YP): cân bằng có lạm phát
  • 48. IV. Mục tiêu, công cụ điều tiết trong kinh tế Vĩ mô
  • 49. 1. Mục tiêu của kinh tế Vĩ mô: Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể
  • 50. Mục tiêu tổng quát: nền kinh tế hoạt động hiệu quả. Trong ngắn hạn: ổn định nền kinh tế Trong dài hạn: tăng trưởng bền vững Mục tiêu cụ thể: + Sản lượng thực tế bằng sản lượng tiềm năng + Giảm tỷ lệ thất nghiệp + Kiểm soát được lạm phát ở mức vừa phải + Ổn định tỷ giá hối đoái, giữ cho cán cân thanh toán không bị thâm hụt quá lớn và kéo dài
  • 51. Chính sách tài khóa Chính sách tiền tệ Chính sách thu nhập Chính sách kinh tế đối ngoại 2. Các công cụ điều tiết Vĩ mô