SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  51
Wednesday, September 11, 2013 1
Chương IV. Cảm biến vị trí và dịch chuyểnChương IV. Cảm biến vị trí và dịch chuyển
1. Cảm biến vị trí tiếp xúc
 Công tắc hành trình (Limit Switchs)
 Điện thế kế điện trở (Potentiometers)
1. Cảm biến vị trí không tiếp xúc
 Cảm biến từ (Magnetic Sensors)
 Cảm biến siêu âm (Ultrasonic Sensors)
 Cảm biến tiệm cận (Promixity Sensors)
 Cảm biến quang điện (Photoelectric Sensors)
-Đơn giản
-Rẻ tiền
-Làm việc bền
- Môi trường
khắc nghiệt
-Đắt tiền hơn
Wednesday, September 11, 2013 2
1.1 Công tắc hành trình
Có nhiều loại công tắc hành trình, có được dùng
trong nhiều điều kiện môi trường khác nhau
Gia công vật liệu
Nhà máy bia
Máy đóng gói
Thiết bị đúc
Thiết bị nâng chuyển
…
Công tắc hành trình có thể được đặt với nhiều
thiết bị chấp hành như cần trượt, cần xoay, cần
lắc, ...
Wednesday, September 11, 2013 3
1.1 Công tắc hành trình
Wednesday, September 11, 2013 4
1.1 Công tắc hành trình
Wednesday, September 11, 2013 5
1.1 Công tắc hành trình
Ưu điểm
Đáng tin cậy, chịu được va chạm và dễ sử dụng
Không bị ảnh hưởng bởi nhiễu
Hoạt động đơn giản (ON/OFF)
Nhược điểm
Tuổi thọ ngắn, bị hao mòn
Wednesday, September 11, 2013 6
1.2 Điện thế kế điện trở
Cấu tạo và nguyên lý làm việc
Rm, , Lm
Rx, l
Đo dịch chuyển
thẳng
12
Rm
Rα
Đo dịch chuyển
quay α > 360o
1
2
mx R
L
l
R = m
m
RR
α
α
=αm
m
RR
α
α
=α
αM
Rα
Rm
Đo dịch chuyển
quay α < 360o
12
α
αm
Wednesday, September 11, 2013 7
1.2 Điện thế kế điện trở
Cấu tạo và nguyên lý làm việc
Gồm một điện trở cố định (Rm) và một tiếp xúc điện
(con chạy) liên kết với đối tượng. Khi đối tượng di
chuyển, con chạy di chuyển theo, điện trở đo phụ
thuộc vào vị trí con chạy. Đo điện trở ⇒ vị trí
Điện trở dạng dây cuộn: được chế tạo từ các hợp kim
Ni - Cr, Ni - Cu , Ni - Cr - Fe, Ag - Pd quấn thành vòng
xoắn dạng lò xo trên lõi cách điện (bằng thuỷ tinh,
gốm hoặc nhựa), giữa các vòng dây cách điện bằng
emay hoặc lớp oxyt bề mặt.
Điện trở dạng băng dẫn: được chế tạo bằng chất dẻo
trộn bột dẫn điện là cacbon hoặc kim loại cỡ hạt ~10-2
µm.
Wednesday, September 11, 2013 8
1.2 Điện thế kế điện trở
Ưu điểm
Rẻ tiền
Cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng
Đo được khoảng dịch chuyển lớn
Nhược điểm
Bị ảnh hưởng của bụi và ẩm
Tuổi thọ kém, mau bị hao mòn
Wednesday, September 11, 2013 9
2.1 Cảm biến từ
Các đặc tính từ có thể được dùng để đo vị trí
thông qua việc xác định sự xuất hiện, cường độ
hoặc hướng của từ trường
Cảm biến từ là nhóm các cảm biến làm việc dựa
trên nguyên lý cảm ứng điện từ. Vật cần đo vị trí
hoặc dịch chuyển được gắn vào một phần tử của
mạch từ gây nên sự biến thiên từ thông qua cuộn
đo.
Cảm biến từ được chia ra 2 loại: cảm biến tự cảm
và cảm biến hỗ cảm
Wednesday, September 11, 2013 10
2.1.1 Cảm biến tự cảm
a) Cảm biến tự cảm đơn có khe từ biến thiên
Cấu tạo và nguyên lý làm việc
2
1. Lõi sắt từ
2. Cuộn dây
3. Tấm sắt từ
XV
Đo dịch
chuyển thẳng
1
2
3 1
3
δ
Đo dịch
chuyển quay
Wednesday, September 11, 2013 11
2.1.1 Cảm biến tự cảm
a) Cảm biến tự cảm đơn có khe từ biến thiên
Hệ số tự cảm
Tổng trở của cảm biến:
Khi δ, s thay đổi, L và Z thay đổi. Đo L hoặc Z
⇒ vị trí hoặc độ dịch chuyển
W- số vòng dây.
Rδ - từ trở của khe hở không khí.
δ - chiều dài khe hở không khí.
s - tiết diện thực của khe hở không khí.
δ
µω
=ω=
sW
LZ 0
2
L = f(∆δ)
Z5000Hz = f(∆δ)
Z500Hz = f(∆δ)
Z, L
∆δ
Wednesday, September 11, 2013 12
2.1.1 Cảm biến tự cảm
b) Cảm biến tự cảm kép có khe từ biến thiên
Cấu tạo và nguyên lý làm việc
XV
XV
Đo dịch
chuyển thẳng
Đo dịch
chuyển quay
Wednesday, September 11, 2013 13
2.1.1 Cảm biến tự cảm
b) Cảm biến tự cảm kép có khe từ biến thiên
Hệ số tự cảm
Đặc điểm:
• Độ nhạy lớn.
• Độ tuyến tính cao hơn.
L1 = f(δ)
L1 - L2 = f(δ)
L2 = f(δ)
δ
L
Wednesday, September 11, 2013 14
2.1.1 Cảm biến tự cảm
c) Cảm biến tự cảm có lõi từ di động
Cấu tạo và nguyên lý làm việc
Đặc điểm:
• L = f(lf) → phi tuyến, độ nhạy và độ tuyến tính của CB
kép cao hơn CB đơn.
• Đo được dịch chuyển lớn hơn so với CBTC có khe từ
biến thiên
l0 lf
l
XV
1
2 1 1
XV
Đơn
Kép
Wednesday, September 11, 2013 15
2.1.2 Cảm biến hỗ cảm
a)
3
XV
1
2
~
4
b)
1 2
3
4
1. Cuộn sơ cấp
2. Gông từ
3. Tấm sắt từ di động
4. Cuộn thứ cấp (cuộn đo)
Cấu tạo và nguyên lý làm việc
Wednesday, September 11, 2013 16
2.1.2 Cảm biến hỗ cảm
Cấu tạo và nguyên lý làm việc
Khi cấp dòng xoay chiều ( ) vào cuộn sơ
cấp, sinh ra Φ biến thiên → trong cuộn thứ cấp sinh
ra sức điện động cảm ứng:
Giá trị hiệu dụng của suất điện động
tcosI
sWW
e m
012
ωω
δ
µ
−=
δ
=ω
δ
µ
−=
s
kI
sWW
E 012
⇒ E = f(s, δ)
Wednesday, September 11, 2013 17
2.1.2 Cảm biến hỗ cảm
Đặc điểm
E = f(s, δ)→ tuyến tính theo (s) và phi tuyến theo (δ)
Với (khi XV = 0)
Để tăng độ nhạy và độ tuyến tính → CBHC kép lắp vi
sai.
2
0
0
0
2
0
2
0 1
E
1
ksE
S






δ
δ∆
+δ
=






δ
δ∆
+δ
−=
δ∆
∆
=δ
0
0
0
S
s
Ek
s
E
S =
δ
=
∆
∆
=
0
0
0
ks
E
δ
=
Wednesday, September 11, 2013 18
2.1.2 Cảm biến hỗ cảm
Cảm biến hỗ cảm kép lắp vi sai
XV
~
φ1 φ2
~
XV
~
Dịch chuyển thẳng Dịch chuyển quay
Wednesday, September 11, 2013 19
2.1.3 Biến áp vi sai biến đổi tuyến tính (LVDT)
Cấu tạo
Gồm 1 cuộn sơ cấp, 2 cuộn thứ cấp và phần lõi sắt từ
Cuộn sơ cấp được cấp nguồn AC, 2 cuốn thứ cấp được
mắc ngược nhau
Wednesday, September 11, 2013 20
2.1.3 Biến áp vi sai biến đổi tuyến tính (LVDT)
Hoạt động
Ngõ ra là điện áp giữa 2 đầu cuộn thứ cấp phụ thuộc
vào vị trí của lõi sắt từ.
Khi lõi sắt ở giữa 2 cuộn
thứ cấp, sẽ sinh ra điện áp
bằng nhau và ngược dấu
nhau  điện áp ra bằng 0.
Khi vật di chuyển lên hay
xuống thì làm cho điện áp
của các cuộn thứ cấp tăng
hoặc giảm.
Đo điện áp ngõ ra để xác
định độ dịch chuyển
Wednesday, September 11, 2013 21
2.1.3 Biến áp vi sai biến đổi tuyến tính (LVDT)
Ưu điểm
Phát hiện được cả khoảng cách và chiều di chuyển
Chính xác
Làm việc được trong môi trường khắc nghiệt
Ít ảnh hưởng bởi rung động
Nhược điểm
Không phù hợp cho việc đo khoảng cách lớn
Ứng dụng
Đo dịch chuyển tuyến tính
Đo vị trí
Wednesday, September 11, 2013 22
2.2 Cảm biến siêu âm
Nguyên lý và cấu tạo
Siêu âm là sóng cơ học có tần số lớn hơn tần số âmSiêu âm là sóng cơ học có tần số lớn hơn tần số âm
thanhthanh nghe thấy (trên 20kHz). Thính giác của connghe thấy (trên 20kHz). Thính giác của con
người rất nhạy cảm với dải tần số từ âm trầm (vàingười rất nhạy cảm với dải tần số từ âm trầm (vài
chục Hz) đến các âm thanh rất cao (gần 20kHz).chục Hz) đến các âm thanh rất cao (gần 20kHz).
Cảm biến siêu âm sử dụng nguyên lý phản xạ sóngCảm biến siêu âm sử dụng nguyên lý phản xạ sóng
siêu âm.siêu âm.
Cảm biến gồm 2 phần:Cảm biến gồm 2 phần: phần phát ra sóng siêu âm vàphần phát ra sóng siêu âm và
phần thu sóng siêu âm phản xạ vềphần thu sóng siêu âm phản xạ về
Wednesday, September 11, 2013 23
2.2 Cảm biến siêu âm
Nguyên lý và cấu tạo
Cảm biến sẽ phát ra 1 sóng siêu âm. Nếu có chướngCảm biến sẽ phát ra 1 sóng siêu âm. Nếu có chướng
ngại vật trên đường đi, sóng siêu âm sẽ phản xạ lại vàngại vật trên đường đi, sóng siêu âm sẽ phản xạ lại và
tác động lên module nhận sóng.tác động lên module nhận sóng.
Đo thời gian từ lúc phát và nhận sóng ta sẽ tính đượcĐo thời gian từ lúc phát và nhận sóng ta sẽ tính được
khoảng cách từ cảm biến đến chướng ngại vậtkhoảng cách từ cảm biến đến chướng ngại vật
V: vận tóc sóng siêu âm (343 m/s
trong không khí)
t: thời gian từ lúc phát đến lúc thu
Wednesday, September 11, 2013 24
2.2 Cảm biến siêu âm
Ưu điểm
Đo được khoảng cách rời rạc của vật di chuyển
Ít ảnh hưởng bởi vật liệu và bề mặt
Không ảnh hưởng bởi màu sắc
Tín hiệu đáp ứng tuyến tính với khoảng cách
Có thể phát hiện vật nhỏ ở khaongr cách xa
Nhược điểm
Sóng phản hồi bị ảnh hưởng của sóng âm thanh tạp
âm
Cần 1 khoảng thời gian sau mỗi lần sóng phát đi để
sẵn sàng nhận sóng phản hồi  chậm hơn CB khác
Khó phát hiện vật có mật độ vật chất thấp ở khoảng
cách xa
Wednesday, September 11, 2013 25
2.2 Cảm biến siêu âm
Bố trí cảm biến
Wednesday, September 11, 2013 26
2.2 Cảm biến siêu âm
Bố trí cảm biến
Wednesday, September 11, 2013 27
2.2 Cảm biến siêu âm
Bố trí cảm biến
Wednesday, September 11, 2013 28
2.2 Cảm biến siêu âm
Bố trí cảm biến
Wednesday, September 11, 2013 29
2.2 Cảm biến siêu âm
Bố trí cảm biến
Wednesday, September 11, 2013 30
2.2 Cảm biến siêu âm
Một số ứng dụng
Wednesday, September 11, 2013 31
2.2 Cảm biến siêu âm
Wednesday, September 11, 2013 32
2.3 Cảm biến tiệm cận
Cấu tạo và nguyên lý:
Cảm biến tiệm cận sử dụng dao động tần số cao để
phát hiện vật khi gần cảm biến
Có 2 loại cảm biến tiệm cận:
• Loại cảm ứng: phát hiện kim loại từ tính và không từ
tính bằng cách tạo ra trường điện từ.
• Loại điện dung: phát hiện vật kim loại và không kim
loại bằng tạo ra điện trường tĩnh.
Wednesday, September 11, 2013 33
2.3 Cảm biến tiệm cận
Một số hình ảnh thực tế
Wednesday, September 11, 2013 34
2.3.1 Cảm biến tiệm cận loại cảm ứng
Cấu tạo:
Gồm có 4 thành phần:
• Cuộn dây: tạo ra từ trường
• Bộ dao động: tạo dao động
tần số cao
• Mạch kích: Giám sát biên
độ của bộ dao động
• Ngõ ra: Mở / tắt
Wednesday, September 11, 2013 35
2.3.1 Cảm biến tiệm cận loại cảm ứng
Hoạt động:
Khi đối tượng vi chuyển đến gần cảm biến - đi vào
vùng từ trường, xuất hiện dòng điện xoáy trên bề mặt
đối tượng, làm giảm biên độ của bộ dao động.
Mạch kích giám sát biên độ của bộ giao động và kích
thích cho ngõ ra của cảm biến mở (tắt)
Wednesday, September 11, 2013 36
2.3.1 Cảm biến tiệm cận loại cảm ứng
Đấu dây:
Wednesday, September 11, 2013 37
2.3.1 Cảm biến tiệm cận loại cảm ứng
Ưu điểm
Chính xác hơn so với các cảm biến khác
Có tỉ lệ chuyển đổi cao
Có thể làm việc trong môi trường khắc nghiệt
Nhược điểm
Chỉ phát hiện đối tượng kim loại
Tầm hoạt động bị giới hạn
Wednesday, September 11, 2013 38
2.3.2 Cảm biến tiệm cận loại điện dung
Cấu tạo và hoạt động
Bề mặt của cảm biến điện dung có 2 bản cực kim loại
có dạng đồng tâm.
Khi đối tượng đến gần cảm biến, làm thay đổi điện
dung trong mạch dao động và mạch dao động bắt đầu
hoạt động.
Mạch kích đo biên độ dao động và kích ngõ ra cảm
biến thay đổi trạng thái khi biên độ đến mức chỉ định.
Wednesday, September 11, 2013 39
2.3.2 Cảm biến tiệm cận loại điện dung
Ưu điểm
Phát hiện được mọi vật liệu
Ổn định và tốc độ cao
Độ phân giải tốt
Giá thấp
Nhược điểm
Ảnh hưởng bởi nhiệt độ và độ ẩm
Khó thiết kế
Độ tuyến tính không cao
Không chính xác bằng cảm biến loại cảm ứng
Wednesday, September 11, 2013 40
2.3 Cảm biến tiệm cận
Wednesday, September 11, 2013 41
2.3 Cảm biến tiệm cận
Một số ứng dụng
Wednesday, September 11, 2013 42
2.3 Cảm biến tiệm cận
Một số ứng dụng
Wednesday, September 11, 2013 43
2.4 Cảm biến quang điện
Cấu tạo
Bộ phát sáng:
• Thường dùng LED: LED đỏ, LED hồng ngoại, LED
lazer, …
• Ánh sáng được phát ra theo xung
Bộ thu sáng:
• Thường dùng Phototransistor
• Cảm nhận ánh ánh sáng và chuyển đổi thành tín hiệu
điện tỉ lệ
Mạch tín hiệu ra:
• Chuyển tín hiệu tỉ lệ từ bộ thu sáng thành tín hiệu
ON/OFF được khuếch đại
Wednesday, September 11, 2013 44
2.4 Cảm biến quang điện
Một số hình ảnh thực tế
Wednesday, September 11, 2013 45
2.4 Cảm biến quang điện
Hoạt động
Thu phát:
• Bộ thu và phát tách riêng biệt nhau
• Nếu có vật chắn ngang nguồn sáng sẽ có tín hiệu ra
• Ưu điểm: khoảng cách phát hiện xa (có thể đến 30 m),
độ tin cậy và độ chính xác vị trí cao, phát hiện được
mọi vật thể (trừ trong suốt).
• Nhược điểm: mất nhiều thời gian cho việc lắp đặt, giá
thành cao.
Wednesday, September 11, 2013 46
2.4 Cảm biến quang điện
Hoạt động
Phản xạ gương:
• Nguồn sáng phát ra tới gương và phản xạ lại bộ thu
• Nếu có vật chắn ngang nguồn sáng sẽ có tín hiệu ra
• Ưu điểm: giá thành thấp hơn loại thu phát, dễ lắp đặt
và hiệu chỉnh, tin cậy.
• Nhược điểm: khoảng cách phát hiện ngắn, vẫn cần 2
điểm lắp đặt cảm biến và gương
Wednesday, September 11, 2013 47
2.4 Cảm biến quang điện
Hoạt động
Phản xạ khuếch tán:
• Bộ phát sáng phát nguồn sáng tới đối tượng
• Đối tượng này sẽ phản xạ một phần ánh sáng (phản xạ
khuếch tán) ngược lại bộ thu sáng, kích hoạt tín hiệu ra
• Ưu điểm: giá thành thấp, dễ lắp đặt (chỉ cần 1 điểm
lắp đặt duy nhất)
• Nhược điểm: khoảng cách phát hiện ngắn và phụ
thuộc vào kích thước, bề mặt và hình dáng của đối
tượng.
Wednesday, September 11, 2013 48
2.4 Cảm biến quang điện
Ưu điểm
Phát hiện được mọi vật liệu
Ổn định và tốc độ cao
Độ phân giải tốt
Giá thấp
Nhược điểm
Ảnh hưởng bởi nhiệt độ và độ ẩm
Khó thiết kế
Độ tuyến tính không cao
Không chính xác bằng cảm biến loại cảm ứng
Wednesday, September 11, 2013 49
2.4 Cảm biến quang điện
Wednesday, September 11, 2013 50
2.4 Cảm biến quang điện
Một số ứng dụng
Wednesday, September 11, 2013 51
2.4 Cảm biến quang điện
Một số ứng dụng

Contenu connexe

Tendances

Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Nguyễn Nam Phóng
 
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
Lê Gia
 

Tendances (20)

Cảm biến gia tốc
Cảm biến gia tốcCảm biến gia tốc
Cảm biến gia tốc
 
ĐỒ ÁN: Thiết kế mạch đếm sản phẩm dùng cảm biến hồng ngoại!
ĐỒ ÁN: Thiết kế mạch đếm sản phẩm dùng cảm biến hồng ngoại!ĐỒ ÁN: Thiết kế mạch đếm sản phẩm dùng cảm biến hồng ngoại!
ĐỒ ÁN: Thiết kế mạch đếm sản phẩm dùng cảm biến hồng ngoại!
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuCông thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
 
Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docx
Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docxCác phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docx
Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docx
 
đề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tư
đề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tưđề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tư
đề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tư
 
Ứng Dụng PLC Điều Khiển Và Ổn Định Lò Nhiệt (Kèm Bản Vẽ, Datasheet, Plc)
Ứng Dụng PLC Điều Khiển Và Ổn Định Lò Nhiệt (Kèm Bản Vẽ, Datasheet, Plc) Ứng Dụng PLC Điều Khiển Và Ổn Định Lò Nhiệt (Kèm Bản Vẽ, Datasheet, Plc)
Ứng Dụng PLC Điều Khiển Và Ổn Định Lò Nhiệt (Kèm Bản Vẽ, Datasheet, Plc)
 
Đề tài: Thiết kế mạch điều khiển máy bơm nước tự động, HAY
Đề tài: Thiết kế mạch điều khiển máy bơm nước tự động, HAYĐề tài: Thiết kế mạch điều khiển máy bơm nước tự động, HAY
Đề tài: Thiết kế mạch điều khiển máy bơm nước tự động, HAY
 
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
 
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
 
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba phaĐồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
 
Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường
 
Chương 5 cam bien do bien dang
Chương 5 cam bien do bien dangChương 5 cam bien do bien dang
Chương 5 cam bien do bien dang
 
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.docchỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
 
Nhiet Dien Tro
Nhiet Dien TroNhiet Dien Tro
Nhiet Dien Tro
 
Đề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PID
Đề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PIDĐề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PID
Đề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PID
 
Đề tài: Chế tạo và điều khiển cánh tay robot 3 bậc tự do, HAY
Đề tài: Chế tạo và điều khiển cánh tay robot 3 bậc tự do, HAYĐề tài: Chế tạo và điều khiển cánh tay robot 3 bậc tự do, HAY
Đề tài: Chế tạo và điều khiển cánh tay robot 3 bậc tự do, HAY
 
Đề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAY
Đề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAYĐề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAY
Đề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAY
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
 
đIều khiển logic và plc ts. nguyễn như hiền
đIều khiển logic và plc ts. nguyễn như hiềnđIều khiển logic và plc ts. nguyễn như hiền
đIều khiển logic và plc ts. nguyễn như hiền
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2
 

En vedette (6)

[Et4400]bai 2 sensor
[Et4400]bai 2 sensor[Et4400]bai 2 sensor
[Et4400]bai 2 sensor
 
Hoa Ke
Hoa KeHoa Ke
Hoa Ke
 
Chuong 8 cam bien do ap suat
Chuong 8 cam bien do ap suatChuong 8 cam bien do ap suat
Chuong 8 cam bien do ap suat
 
Thiết bị đo lường áp suất
Thiết bị đo lường  áp suấtThiết bị đo lường  áp suất
Thiết bị đo lường áp suất
 
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
 
Biến tần ls – IG5 Hướng dẫn lắp đặt và đấu dây biến tần
Biến tần ls – IG5 Hướng dẫn lắp đặt và đấu dây biến tầnBiến tần ls – IG5 Hướng dẫn lắp đặt và đấu dây biến tần
Biến tần ls – IG5 Hướng dẫn lắp đặt và đấu dây biến tần
 

Similaire à Chương 4. cảm biến đo vị trí và dịch chuyển

nhập_môn_cảm_biến.ppt
nhập_môn_cảm_biến.pptnhập_môn_cảm_biến.ppt
nhập_môn_cảm_biến.ppt
MinhTi38
 
Thêm thông tin khác vào nội dung tải lên của bạn
Thêm thông tin khác vào nội dung tải lên của bạnThêm thông tin khác vào nội dung tải lên của bạn
Thêm thông tin khác vào nội dung tải lên của bạn
PhcHi20
 
cảm biến đo gia tốc và rung
cảm biến đo gia tốc và rungcảm biến đo gia tốc và rung
cảm biến đo gia tốc và rung
Tony Tun
 

Similaire à Chương 4. cảm biến đo vị trí và dịch chuyển (20)

Cam bien vi tri
Cam bien vi triCam bien vi tri
Cam bien vi tri
 
Chuong 3 cam bien do nhiet do
Chuong 3 cam bien do nhiet doChuong 3 cam bien do nhiet do
Chuong 3 cam bien do nhiet do
 
Đề tài: Xây dựng hệ đo điều khiển cường đồ ánh sáng dùng Psoc
Đề tài: Xây dựng hệ đo điều khiển cường đồ ánh sáng dùng PsocĐề tài: Xây dựng hệ đo điều khiển cường đồ ánh sáng dùng Psoc
Đề tài: Xây dựng hệ đo điều khiển cường đồ ánh sáng dùng Psoc
 
nhập_môn_cảm_biến.ppt
nhập_môn_cảm_biến.pptnhập_môn_cảm_biến.ppt
nhập_môn_cảm_biến.ppt
 
Đề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docx
Đề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docxĐề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docx
Đề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docx
 
Chuong 7 cam bien do gia toc van toc va rung
Chuong 7 cam bien do gia toc van toc va rungChuong 7 cam bien do gia toc van toc va rung
Chuong 7 cam bien do gia toc van toc va rung
 
Cam bien trong robot(sensor robot)
Cam bien trong robot(sensor robot)Cam bien trong robot(sensor robot)
Cam bien trong robot(sensor robot)
 
Cảm biến sinh học dựa trên hiện tượng điện tử spin
Cảm biến sinh học dựa trên hiện tượng điện tử spinCảm biến sinh học dựa trên hiện tượng điện tử spin
Cảm biến sinh học dựa trên hiện tượng điện tử spin
 
Catalog Cảm biến tiệm cận loại điện dung dòng CR - Beeteco
Catalog Cảm biến tiệm cận loại điện dung dòng CR - BeetecoCatalog Cảm biến tiệm cận loại điện dung dòng CR - Beeteco
Catalog Cảm biến tiệm cận loại điện dung dòng CR - Beeteco
 
Tìm hiểu máy dò ngang và máy dò cá Lowrance X125 - ADKS
Tìm hiểu máy dò ngang và máy dò cá Lowrance X125 - ADKSTìm hiểu máy dò ngang và máy dò cá Lowrance X125 - ADKS
Tìm hiểu máy dò ngang và máy dò cá Lowrance X125 - ADKS
 
Cảm biến quang Autonics BEN series
Cảm biến quang Autonics BEN seriesCảm biến quang Autonics BEN series
Cảm biến quang Autonics BEN series
 
Bai giang-CAM BIEN_2022.pdf
Bai giang-CAM BIEN_2022.pdfBai giang-CAM BIEN_2022.pdf
Bai giang-CAM BIEN_2022.pdf
 
Mti radar
Mti radarMti radar
Mti radar
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
 
Thêm thông tin khác vào nội dung tải lên của bạn
Thêm thông tin khác vào nội dung tải lên của bạnThêm thông tin khác vào nội dung tải lên của bạn
Thêm thông tin khác vào nội dung tải lên của bạn
 
cảm biến đo gia tốc và rung
cảm biến đo gia tốc và rungcảm biến đo gia tốc và rung
cảm biến đo gia tốc và rung
 
PP trac quang
PP trac quangPP trac quang
PP trac quang
 
cảm biến đo gia tốc và rung
cảm biến đo gia tốc và rungcảm biến đo gia tốc và rung
cảm biến đo gia tốc và rung
 
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Quang (Sensor Engineering - Optical Sensor)
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Quang (Sensor Engineering - Optical Sensor)Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Quang (Sensor Engineering - Optical Sensor)
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Quang (Sensor Engineering - Optical Sensor)
 
CAC LOAI CAM BIEN / BIEN TAN TRONG HE THONG DK.pdf
CAC LOAI CAM BIEN / BIEN TAN TRONG HE THONG DK.pdfCAC LOAI CAM BIEN / BIEN TAN TRONG HE THONG DK.pdf
CAC LOAI CAM BIEN / BIEN TAN TRONG HE THONG DK.pdf
 

Plus de Đinh Công Thiện Taydo University

Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)
Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)
Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)
Đinh Công Thiện Taydo University
 

Plus de Đinh Công Thiện Taydo University (20)

Untitled Presentation
Untitled PresentationUntitled Presentation
Untitled Presentation
 
Cam bien tiem can
Cam bien tiem canCam bien tiem can
Cam bien tiem can
 
Cam bien va ung dung
Cam bien va ung dungCam bien va ung dung
Cam bien va ung dung
 
Ly thuyet dieu khien tu dong full
Ly thuyet dieu khien tu dong fullLy thuyet dieu khien tu dong full
Ly thuyet dieu khien tu dong full
 
3.5 g va quy hoach
3.5 g va quy hoach3.5 g va quy hoach
3.5 g va quy hoach
 
Do an. He thong dien tinh Tra Vinh
Do an. He thong dien tinh Tra VinhDo an. He thong dien tinh Tra Vinh
Do an. He thong dien tinh Tra Vinh
 
Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)
Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)
Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)
 
CHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘCHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
 
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘCHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
 
CHƯƠNG 7 PHẦN 1 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
CHƯƠNG 7 PHẦN 1 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCHCHƯƠNG 7 PHẦN 1 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
CHƯƠNG 7 PHẦN 1 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
 
CHƯƠNG 7 PHẦN 2 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
CHƯƠNG 7 PHẦN 2 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCHCHƯƠNG 7 PHẦN 2 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
CHƯƠNG 7 PHẦN 2 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
 
CHƯƠNG 5 CÁC THUẬT TOÁN DÙNG CHO VIỆC THÀNH LẬP NHỮNG MA TRẬN MẠNG
CHƯƠNG 5 CÁC THUẬT TOÁN DÙNG CHO VIỆC THÀNH LẬP NHỮNG MA TRẬN MẠNG CHƯƠNG 5 CÁC THUẬT TOÁN DÙNG CHO VIỆC THÀNH LẬP NHỮNG MA TRẬN MẠNG
CHƯƠNG 5 CÁC THUẬT TOÁN DÙNG CHO VIỆC THÀNH LẬP NHỮNG MA TRẬN MẠNG
 
CHƯƠNG 6 TRÀO LƯU CÔNG SUẤT
CHƯƠNG 6 TRÀO LƯU CÔNG SUẤTCHƯƠNG 6 TRÀO LƯU CÔNG SUẤT
CHƯƠNG 6 TRÀO LƯU CÔNG SUẤT
 
CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆN
CHƯƠNG 3  MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆNCHƯƠNG 3  MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆN
CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆN
 
CHƯƠNG 4 PHẦN 2 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG
CHƯƠNG 4 PHẦN 2 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG  DỤNGCHƯƠNG 4 PHẦN 2 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG  DỤNG
CHƯƠNG 4 PHẦN 2 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG
 
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐCHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
 
CHƯƠNG 4 PHẦN 1 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG
CHƯƠNG 4 PHẦN 1 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG  DỤNGCHƯƠNG 4 PHẦN 1 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG  DỤNG
CHƯƠNG 4 PHẦN 1 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG
 
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNGCHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
 
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN KẾT GIỚI THIỆU PHẦN MỀM PHÂN BỐ CÔNG ...
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN KẾT GIỚI THIỆU PHẦN MỀM PHÂN BỐ CÔNG ...GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN KẾT GIỚI THIỆU PHẦN MỀM PHÂN BỐ CÔNG ...
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN KẾT GIỚI THIỆU PHẦN MỀM PHÂN BỐ CÔNG ...
 
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 3 PHÂN BỐ CÔNG SUẤT
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 3 PHÂN BỐ CÔNG SUẤTGIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 3 PHÂN BỐ CÔNG SUẤT
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 3 PHÂN BỐ CÔNG SUẤT
 

Dernier

SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 

Dernier (20)

Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 

Chương 4. cảm biến đo vị trí và dịch chuyển

  • 1. Wednesday, September 11, 2013 1 Chương IV. Cảm biến vị trí và dịch chuyểnChương IV. Cảm biến vị trí và dịch chuyển 1. Cảm biến vị trí tiếp xúc  Công tắc hành trình (Limit Switchs)  Điện thế kế điện trở (Potentiometers) 1. Cảm biến vị trí không tiếp xúc  Cảm biến từ (Magnetic Sensors)  Cảm biến siêu âm (Ultrasonic Sensors)  Cảm biến tiệm cận (Promixity Sensors)  Cảm biến quang điện (Photoelectric Sensors) -Đơn giản -Rẻ tiền -Làm việc bền - Môi trường khắc nghiệt -Đắt tiền hơn
  • 2. Wednesday, September 11, 2013 2 1.1 Công tắc hành trình Có nhiều loại công tắc hành trình, có được dùng trong nhiều điều kiện môi trường khác nhau Gia công vật liệu Nhà máy bia Máy đóng gói Thiết bị đúc Thiết bị nâng chuyển … Công tắc hành trình có thể được đặt với nhiều thiết bị chấp hành như cần trượt, cần xoay, cần lắc, ...
  • 3. Wednesday, September 11, 2013 3 1.1 Công tắc hành trình
  • 4. Wednesday, September 11, 2013 4 1.1 Công tắc hành trình
  • 5. Wednesday, September 11, 2013 5 1.1 Công tắc hành trình Ưu điểm Đáng tin cậy, chịu được va chạm và dễ sử dụng Không bị ảnh hưởng bởi nhiễu Hoạt động đơn giản (ON/OFF) Nhược điểm Tuổi thọ ngắn, bị hao mòn
  • 6. Wednesday, September 11, 2013 6 1.2 Điện thế kế điện trở Cấu tạo và nguyên lý làm việc Rm, , Lm Rx, l Đo dịch chuyển thẳng 12 Rm Rα Đo dịch chuyển quay α > 360o 1 2 mx R L l R = m m RR α α =αm m RR α α =α αM Rα Rm Đo dịch chuyển quay α < 360o 12 α αm
  • 7. Wednesday, September 11, 2013 7 1.2 Điện thế kế điện trở Cấu tạo và nguyên lý làm việc Gồm một điện trở cố định (Rm) và một tiếp xúc điện (con chạy) liên kết với đối tượng. Khi đối tượng di chuyển, con chạy di chuyển theo, điện trở đo phụ thuộc vào vị trí con chạy. Đo điện trở ⇒ vị trí Điện trở dạng dây cuộn: được chế tạo từ các hợp kim Ni - Cr, Ni - Cu , Ni - Cr - Fe, Ag - Pd quấn thành vòng xoắn dạng lò xo trên lõi cách điện (bằng thuỷ tinh, gốm hoặc nhựa), giữa các vòng dây cách điện bằng emay hoặc lớp oxyt bề mặt. Điện trở dạng băng dẫn: được chế tạo bằng chất dẻo trộn bột dẫn điện là cacbon hoặc kim loại cỡ hạt ~10-2 µm.
  • 8. Wednesday, September 11, 2013 8 1.2 Điện thế kế điện trở Ưu điểm Rẻ tiền Cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng Đo được khoảng dịch chuyển lớn Nhược điểm Bị ảnh hưởng của bụi và ẩm Tuổi thọ kém, mau bị hao mòn
  • 9. Wednesday, September 11, 2013 9 2.1 Cảm biến từ Các đặc tính từ có thể được dùng để đo vị trí thông qua việc xác định sự xuất hiện, cường độ hoặc hướng của từ trường Cảm biến từ là nhóm các cảm biến làm việc dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ. Vật cần đo vị trí hoặc dịch chuyển được gắn vào một phần tử của mạch từ gây nên sự biến thiên từ thông qua cuộn đo. Cảm biến từ được chia ra 2 loại: cảm biến tự cảm và cảm biến hỗ cảm
  • 10. Wednesday, September 11, 2013 10 2.1.1 Cảm biến tự cảm a) Cảm biến tự cảm đơn có khe từ biến thiên Cấu tạo và nguyên lý làm việc 2 1. Lõi sắt từ 2. Cuộn dây 3. Tấm sắt từ XV Đo dịch chuyển thẳng 1 2 3 1 3 δ Đo dịch chuyển quay
  • 11. Wednesday, September 11, 2013 11 2.1.1 Cảm biến tự cảm a) Cảm biến tự cảm đơn có khe từ biến thiên Hệ số tự cảm Tổng trở của cảm biến: Khi δ, s thay đổi, L và Z thay đổi. Đo L hoặc Z ⇒ vị trí hoặc độ dịch chuyển W- số vòng dây. Rδ - từ trở của khe hở không khí. δ - chiều dài khe hở không khí. s - tiết diện thực của khe hở không khí. δ µω =ω= sW LZ 0 2 L = f(∆δ) Z5000Hz = f(∆δ) Z500Hz = f(∆δ) Z, L ∆δ
  • 12. Wednesday, September 11, 2013 12 2.1.1 Cảm biến tự cảm b) Cảm biến tự cảm kép có khe từ biến thiên Cấu tạo và nguyên lý làm việc XV XV Đo dịch chuyển thẳng Đo dịch chuyển quay
  • 13. Wednesday, September 11, 2013 13 2.1.1 Cảm biến tự cảm b) Cảm biến tự cảm kép có khe từ biến thiên Hệ số tự cảm Đặc điểm: • Độ nhạy lớn. • Độ tuyến tính cao hơn. L1 = f(δ) L1 - L2 = f(δ) L2 = f(δ) δ L
  • 14. Wednesday, September 11, 2013 14 2.1.1 Cảm biến tự cảm c) Cảm biến tự cảm có lõi từ di động Cấu tạo và nguyên lý làm việc Đặc điểm: • L = f(lf) → phi tuyến, độ nhạy và độ tuyến tính của CB kép cao hơn CB đơn. • Đo được dịch chuyển lớn hơn so với CBTC có khe từ biến thiên l0 lf l XV 1 2 1 1 XV Đơn Kép
  • 15. Wednesday, September 11, 2013 15 2.1.2 Cảm biến hỗ cảm a) 3 XV 1 2 ~ 4 b) 1 2 3 4 1. Cuộn sơ cấp 2. Gông từ 3. Tấm sắt từ di động 4. Cuộn thứ cấp (cuộn đo) Cấu tạo và nguyên lý làm việc
  • 16. Wednesday, September 11, 2013 16 2.1.2 Cảm biến hỗ cảm Cấu tạo và nguyên lý làm việc Khi cấp dòng xoay chiều ( ) vào cuộn sơ cấp, sinh ra Φ biến thiên → trong cuộn thứ cấp sinh ra sức điện động cảm ứng: Giá trị hiệu dụng của suất điện động tcosI sWW e m 012 ωω δ µ −= δ =ω δ µ −= s kI sWW E 012 ⇒ E = f(s, δ)
  • 17. Wednesday, September 11, 2013 17 2.1.2 Cảm biến hỗ cảm Đặc điểm E = f(s, δ)→ tuyến tính theo (s) và phi tuyến theo (δ) Với (khi XV = 0) Để tăng độ nhạy và độ tuyến tính → CBHC kép lắp vi sai. 2 0 0 0 2 0 2 0 1 E 1 ksE S       δ δ∆ +δ =       δ δ∆ +δ −= δ∆ ∆ =δ 0 0 0 S s Ek s E S = δ = ∆ ∆ = 0 0 0 ks E δ =
  • 18. Wednesday, September 11, 2013 18 2.1.2 Cảm biến hỗ cảm Cảm biến hỗ cảm kép lắp vi sai XV ~ φ1 φ2 ~ XV ~ Dịch chuyển thẳng Dịch chuyển quay
  • 19. Wednesday, September 11, 2013 19 2.1.3 Biến áp vi sai biến đổi tuyến tính (LVDT) Cấu tạo Gồm 1 cuộn sơ cấp, 2 cuộn thứ cấp và phần lõi sắt từ Cuộn sơ cấp được cấp nguồn AC, 2 cuốn thứ cấp được mắc ngược nhau
  • 20. Wednesday, September 11, 2013 20 2.1.3 Biến áp vi sai biến đổi tuyến tính (LVDT) Hoạt động Ngõ ra là điện áp giữa 2 đầu cuộn thứ cấp phụ thuộc vào vị trí của lõi sắt từ. Khi lõi sắt ở giữa 2 cuộn thứ cấp, sẽ sinh ra điện áp bằng nhau và ngược dấu nhau  điện áp ra bằng 0. Khi vật di chuyển lên hay xuống thì làm cho điện áp của các cuộn thứ cấp tăng hoặc giảm. Đo điện áp ngõ ra để xác định độ dịch chuyển
  • 21. Wednesday, September 11, 2013 21 2.1.3 Biến áp vi sai biến đổi tuyến tính (LVDT) Ưu điểm Phát hiện được cả khoảng cách và chiều di chuyển Chính xác Làm việc được trong môi trường khắc nghiệt Ít ảnh hưởng bởi rung động Nhược điểm Không phù hợp cho việc đo khoảng cách lớn Ứng dụng Đo dịch chuyển tuyến tính Đo vị trí
  • 22. Wednesday, September 11, 2013 22 2.2 Cảm biến siêu âm Nguyên lý và cấu tạo Siêu âm là sóng cơ học có tần số lớn hơn tần số âmSiêu âm là sóng cơ học có tần số lớn hơn tần số âm thanhthanh nghe thấy (trên 20kHz). Thính giác của connghe thấy (trên 20kHz). Thính giác của con người rất nhạy cảm với dải tần số từ âm trầm (vàingười rất nhạy cảm với dải tần số từ âm trầm (vài chục Hz) đến các âm thanh rất cao (gần 20kHz).chục Hz) đến các âm thanh rất cao (gần 20kHz). Cảm biến siêu âm sử dụng nguyên lý phản xạ sóngCảm biến siêu âm sử dụng nguyên lý phản xạ sóng siêu âm.siêu âm. Cảm biến gồm 2 phần:Cảm biến gồm 2 phần: phần phát ra sóng siêu âm vàphần phát ra sóng siêu âm và phần thu sóng siêu âm phản xạ vềphần thu sóng siêu âm phản xạ về
  • 23. Wednesday, September 11, 2013 23 2.2 Cảm biến siêu âm Nguyên lý và cấu tạo Cảm biến sẽ phát ra 1 sóng siêu âm. Nếu có chướngCảm biến sẽ phát ra 1 sóng siêu âm. Nếu có chướng ngại vật trên đường đi, sóng siêu âm sẽ phản xạ lại vàngại vật trên đường đi, sóng siêu âm sẽ phản xạ lại và tác động lên module nhận sóng.tác động lên module nhận sóng. Đo thời gian từ lúc phát và nhận sóng ta sẽ tính đượcĐo thời gian từ lúc phát và nhận sóng ta sẽ tính được khoảng cách từ cảm biến đến chướng ngại vậtkhoảng cách từ cảm biến đến chướng ngại vật V: vận tóc sóng siêu âm (343 m/s trong không khí) t: thời gian từ lúc phát đến lúc thu
  • 24. Wednesday, September 11, 2013 24 2.2 Cảm biến siêu âm Ưu điểm Đo được khoảng cách rời rạc của vật di chuyển Ít ảnh hưởng bởi vật liệu và bề mặt Không ảnh hưởng bởi màu sắc Tín hiệu đáp ứng tuyến tính với khoảng cách Có thể phát hiện vật nhỏ ở khaongr cách xa Nhược điểm Sóng phản hồi bị ảnh hưởng của sóng âm thanh tạp âm Cần 1 khoảng thời gian sau mỗi lần sóng phát đi để sẵn sàng nhận sóng phản hồi  chậm hơn CB khác Khó phát hiện vật có mật độ vật chất thấp ở khoảng cách xa
  • 25. Wednesday, September 11, 2013 25 2.2 Cảm biến siêu âm Bố trí cảm biến
  • 26. Wednesday, September 11, 2013 26 2.2 Cảm biến siêu âm Bố trí cảm biến
  • 27. Wednesday, September 11, 2013 27 2.2 Cảm biến siêu âm Bố trí cảm biến
  • 28. Wednesday, September 11, 2013 28 2.2 Cảm biến siêu âm Bố trí cảm biến
  • 29. Wednesday, September 11, 2013 29 2.2 Cảm biến siêu âm Bố trí cảm biến
  • 30. Wednesday, September 11, 2013 30 2.2 Cảm biến siêu âm Một số ứng dụng
  • 31. Wednesday, September 11, 2013 31 2.2 Cảm biến siêu âm
  • 32. Wednesday, September 11, 2013 32 2.3 Cảm biến tiệm cận Cấu tạo và nguyên lý: Cảm biến tiệm cận sử dụng dao động tần số cao để phát hiện vật khi gần cảm biến Có 2 loại cảm biến tiệm cận: • Loại cảm ứng: phát hiện kim loại từ tính và không từ tính bằng cách tạo ra trường điện từ. • Loại điện dung: phát hiện vật kim loại và không kim loại bằng tạo ra điện trường tĩnh.
  • 33. Wednesday, September 11, 2013 33 2.3 Cảm biến tiệm cận Một số hình ảnh thực tế
  • 34. Wednesday, September 11, 2013 34 2.3.1 Cảm biến tiệm cận loại cảm ứng Cấu tạo: Gồm có 4 thành phần: • Cuộn dây: tạo ra từ trường • Bộ dao động: tạo dao động tần số cao • Mạch kích: Giám sát biên độ của bộ dao động • Ngõ ra: Mở / tắt
  • 35. Wednesday, September 11, 2013 35 2.3.1 Cảm biến tiệm cận loại cảm ứng Hoạt động: Khi đối tượng vi chuyển đến gần cảm biến - đi vào vùng từ trường, xuất hiện dòng điện xoáy trên bề mặt đối tượng, làm giảm biên độ của bộ dao động. Mạch kích giám sát biên độ của bộ giao động và kích thích cho ngõ ra của cảm biến mở (tắt)
  • 36. Wednesday, September 11, 2013 36 2.3.1 Cảm biến tiệm cận loại cảm ứng Đấu dây:
  • 37. Wednesday, September 11, 2013 37 2.3.1 Cảm biến tiệm cận loại cảm ứng Ưu điểm Chính xác hơn so với các cảm biến khác Có tỉ lệ chuyển đổi cao Có thể làm việc trong môi trường khắc nghiệt Nhược điểm Chỉ phát hiện đối tượng kim loại Tầm hoạt động bị giới hạn
  • 38. Wednesday, September 11, 2013 38 2.3.2 Cảm biến tiệm cận loại điện dung Cấu tạo và hoạt động Bề mặt của cảm biến điện dung có 2 bản cực kim loại có dạng đồng tâm. Khi đối tượng đến gần cảm biến, làm thay đổi điện dung trong mạch dao động và mạch dao động bắt đầu hoạt động. Mạch kích đo biên độ dao động và kích ngõ ra cảm biến thay đổi trạng thái khi biên độ đến mức chỉ định.
  • 39. Wednesday, September 11, 2013 39 2.3.2 Cảm biến tiệm cận loại điện dung Ưu điểm Phát hiện được mọi vật liệu Ổn định và tốc độ cao Độ phân giải tốt Giá thấp Nhược điểm Ảnh hưởng bởi nhiệt độ và độ ẩm Khó thiết kế Độ tuyến tính không cao Không chính xác bằng cảm biến loại cảm ứng
  • 40. Wednesday, September 11, 2013 40 2.3 Cảm biến tiệm cận
  • 41. Wednesday, September 11, 2013 41 2.3 Cảm biến tiệm cận Một số ứng dụng
  • 42. Wednesday, September 11, 2013 42 2.3 Cảm biến tiệm cận Một số ứng dụng
  • 43. Wednesday, September 11, 2013 43 2.4 Cảm biến quang điện Cấu tạo Bộ phát sáng: • Thường dùng LED: LED đỏ, LED hồng ngoại, LED lazer, … • Ánh sáng được phát ra theo xung Bộ thu sáng: • Thường dùng Phototransistor • Cảm nhận ánh ánh sáng và chuyển đổi thành tín hiệu điện tỉ lệ Mạch tín hiệu ra: • Chuyển tín hiệu tỉ lệ từ bộ thu sáng thành tín hiệu ON/OFF được khuếch đại
  • 44. Wednesday, September 11, 2013 44 2.4 Cảm biến quang điện Một số hình ảnh thực tế
  • 45. Wednesday, September 11, 2013 45 2.4 Cảm biến quang điện Hoạt động Thu phát: • Bộ thu và phát tách riêng biệt nhau • Nếu có vật chắn ngang nguồn sáng sẽ có tín hiệu ra • Ưu điểm: khoảng cách phát hiện xa (có thể đến 30 m), độ tin cậy và độ chính xác vị trí cao, phát hiện được mọi vật thể (trừ trong suốt). • Nhược điểm: mất nhiều thời gian cho việc lắp đặt, giá thành cao.
  • 46. Wednesday, September 11, 2013 46 2.4 Cảm biến quang điện Hoạt động Phản xạ gương: • Nguồn sáng phát ra tới gương và phản xạ lại bộ thu • Nếu có vật chắn ngang nguồn sáng sẽ có tín hiệu ra • Ưu điểm: giá thành thấp hơn loại thu phát, dễ lắp đặt và hiệu chỉnh, tin cậy. • Nhược điểm: khoảng cách phát hiện ngắn, vẫn cần 2 điểm lắp đặt cảm biến và gương
  • 47. Wednesday, September 11, 2013 47 2.4 Cảm biến quang điện Hoạt động Phản xạ khuếch tán: • Bộ phát sáng phát nguồn sáng tới đối tượng • Đối tượng này sẽ phản xạ một phần ánh sáng (phản xạ khuếch tán) ngược lại bộ thu sáng, kích hoạt tín hiệu ra • Ưu điểm: giá thành thấp, dễ lắp đặt (chỉ cần 1 điểm lắp đặt duy nhất) • Nhược điểm: khoảng cách phát hiện ngắn và phụ thuộc vào kích thước, bề mặt và hình dáng của đối tượng.
  • 48. Wednesday, September 11, 2013 48 2.4 Cảm biến quang điện Ưu điểm Phát hiện được mọi vật liệu Ổn định và tốc độ cao Độ phân giải tốt Giá thấp Nhược điểm Ảnh hưởng bởi nhiệt độ và độ ẩm Khó thiết kế Độ tuyến tính không cao Không chính xác bằng cảm biến loại cảm ứng
  • 49. Wednesday, September 11, 2013 49 2.4 Cảm biến quang điện
  • 50. Wednesday, September 11, 2013 50 2.4 Cảm biến quang điện Một số ứng dụng
  • 51. Wednesday, September 11, 2013 51 2.4 Cảm biến quang điện Một số ứng dụng

Notes de l'éditeur

  1. V: vận tóc sóng siêu âm (343 m/s trong không khí) t: thời gian từ lúc phát đến lúc thu