SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  13
Bài giảng: Vật Liệu Kỹ Thuật Điện                                                                Chương 4
Chương 4
                                           PHÁ HUỶ ĐIỆN MÔI

          Dưới tác động của điện trường ngoài, trong điện môi sẽ xảy ra các hiện tượng phân cực,
dẫn điện và tổn hao. Khi điện áp đặt càng cao thì dòng điện rò càng lớn, dòng điện dung cũng
tăng theo (trong trường hợp điện môi hoạt động ở điện áp xoay chiều), tổn hao năng lượng trong
điện môi cũng tăng theo tương ứng. Nhưng ở các phần trước đã nêu các giả thiết rằng khi tăng
điện áp đặt lên điện môi không làm cho điện môi thay đổi tính chất cách điện.
          Tuy nhiên tính cách điện của điện môi không thể giữ được điện áp vô hạn mà không thay
đổi tính chất. Nếu như chúng ta tăng điện áp đặt lên cách điện tới một mức nào đó thì sẽ xảy ra
phá huỷ chọc thủng điện môi. Trong trường hợp này dòng điện dẫn qua cách điện sẽ tăng một
cách mạnh mẽ.

                                                      I



                                                                                  P



                                                                                                         U
                                                                               Uct

                                                           Đặc tính Volt-Ampe của cách điện
         Khi xảy ra chọc thủng sẽ hình thành kênh dẫn chọc thủng mà trên thực tế là ngắn mạch
giữa hai điện cực. Điện áp lớn nhất Uct đặt lên điện môi ở thời điểm chọc thủng được gọi là điện
áp chọc thủng.
         Điện áp chọc thủng cách điện phụ thuộc vào độ dày của điện môi, độ dày của lớp điện
môi càng lớn thì điện áp chọc thủng càng cao. Điện môi khác nhau có cùng độ dày sẽ có điện áp
chọc thủng khác nhau. Điều này là cơ sở để đưa ra các tham số của vật liệu cách điện và xác định
khả năng chịu chọc thủng. Độ bền điện Ect.
                                     U
                             E ct = ct
                                      h
                             U ct = E ct .h
         Độ bền điện của điện môi có thể được xem như cường độ chọc thủng của điện trường hay
ta có cường độ điện trường trong điện môi tại vị trí và thời điểm chọc thủng.
         Như đã biết, giá trị Ect của vật liệu phụ thuộc vào độ dày h, Uct tăng theo độ dày không
phải theo tỷ lệ thuận. Câu hỏi còn trở nên phức tạp hơn khi xác định Ect ở điện trường không
đồng nhất. Cũng như các tham số khác Ect có thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác: nhiệt độ, độ
ẩm, tần số của điện áp, thời gian đặt điện áp...
         Để thiết bị điện làm việc dưới điện áp có độ tin cậy cao thì điện áp làm việc Up phải nhỏ
hơn điện áp chọc thủng. Hệ số Uct /Up được gọi là hệ số dự trữ của độ bền cách điện.
         4.1       Phá huỷ điện môi khí.
         Không khí là môi trường cách điện của những thiết bị điện, điện tử khác nhau. Trong
những trường hợp khi những thiết bị làm việc gần bề mặt trái đất, thì các quá trình vật lý trong
không khí xảy ra ở điều kiện áp suất bình thường. Tuy nhiên trong kỹ thuật điện, điện tử thường
xuyên xảy ra điều kiện làm việc ở áp suất cao, hoặc rất thấp.

          4.1.1    Diễn biến chung của quá trình phóng điện.
          1.       Ion hoá chất khí.

                                                                                                                 44
Bài giảng: Vật Liệu Kỹ Thuật Điện                                                               Chương 4
                   Mọi quá trình phóng điện trong chất khí đều được bắt nguồn từ hiện tượng ion
         hoá các phần tử khí trung tính. Đó là hiện tượng phân ly phân tử thành ion dương và điện
         tử hay nói cách khác là hiện tượng tách điện tử ra khỏi phân tử.
                   Để giải thoát điện tử ra khỏi phân tử phải cung cấp điện tử một năng lượng đủ lớn
         theo điều kiện:
                             W ≥ Wi
                   WI- năng lượng ion hoá.
                   Lý thuyết phóng điện trong chất khí được xây dựng trên cơ sở các dạng ion hoá
         sau đây:
                   −Ion hoá va chạm:
                   Là hiện tượng ion hoá gây nên bởi va chạm, chủ yếu là va chạm của điện tử với
         phân tử khí.
                   Khi đặt điện môi trong điện trường E dưới tác dụng của lực điện trường F=q.E thì
         điện tử di chuyển ngược chiều với chiều của điện trường:
                            W=q.E.x
                   x- quảng đường di chuyển.
                   Sự ion hoá xảy ra khi:
                             W = q.E.x ≥ Wi = q.W.x i
                                     Wi
                           x ≥ xi =
                                     q.E
                  −Ion hoá quang:
                  Là hiện tượng ion hoá mà năng lượng của điện tử nhận được từ các bức xạ quang
          học.
                  Nếu gọi λ, γ là bước sóng và tần số của bức xạ quang học. Năng lượng của bức
          xạ quang học:
                                         c.h
                            W = h.γ =
                                          λ
                  c- tốc độ ánh sáng.
                  h- hằng số Plank. h=6,5.10-27Hz/s.
                  Điều kiện ion hoá được viết dưới dạng:
                                 c.h
                           λ≤
                                 Wi
                  Nếu nhìn nhận ánh sáng dưới dạng hạt thì ion hoá quang cũng là một dạng ion
          hoá va chạm với các hạt phôton.
                  −Ion hoá bề mặt:
                  Là hiện tượng giải thoát điện tử bề mặt các điện cực kim loại. Năng lượng cần
          thiết để tiến hành ion hoá bề mặt được gọi là công thoát Wth. Trị số` công thoát phụ
          thuộc vào vật liệu làm điện cực và trạng thái bề mặt của điện cực.
                  Trong phóng điện chất khí ion hoá bề mặt được thực hiện chủ yếu bởi sự bắn phá
          bề mặt âm cực của các ion dương và phôton mà các hạt này là sản phẩm của quá trình
          ion hoá va chạm và ion hoá quang nêu trên.
          2.        Diễn biến của phóng điện.
                  Ion hoá va chạm là nhân tố cơ bản của quá trình phóng điện trong chất khí.
                  Nhằm đơn giản hoá trong tính toán đã sử dụng một số giả thiết sau đây:
                  −Điện tử sau mỗi lần va chạm với phân tử khí dù có hay không gây ra ion hoá đều
                  mất đi toàn bộ năng lượng.
                  −Trước khi bị ion hoá các phân tử khí đều ở trạng thái bình thường , như vậy ta
                  không xét khả năng ion hoá các phân tử khí đã bị kích thích.
                  −Quỹ đạo của điện tử là đường thẳng và có phương ngược chiều với phương điện
                  trường.
                  −Không xét khả năng gây ion hoá va chạm của ion dương do đoạn đường tự do
                  của chúng quá ngắn so điện tử.
                                                                                                             45
Bài giảng: Vật Liệu Kỹ Thuật Điện                                                               Chương 4
                 −Hệ số ion hoá va chạm của điện tử- hệ số α
                 Khả năng gây ion hoá của các phân tử khí do va chạm của điện tử được đặc trưng
          bởi hệ số ion hoá va chạm đó là số lần gây ion hoá va chạm của điện tử khi nó đi đoạn
          đường 1cm trong môi trường khí có mật độ phân tử N/cm3 dưới tác dụng của điện
          trường E.
                 Có thể dễ dàng nhận thấy hệ số α được xác định bởi tích số giữa số lần va chạm
          của điện tử với các phân tử khí với xác suất để các va chạm đó gây ion hoá phân tử khí.
                  Xác định số lần va chạm:
                 Xem điện tử và phân tử khí như là một khối cầu có bán kính r e và r. Trên mặt
          phẳng để có va chạm giữa điện tử với các phân tử khí thì khoảng cách giữa các tâm của
          chúng phải bằng hoặc bé hơn tổng các bán kính.
                 Như vậy những phân tử khí nào có tâm điểm nằm trong hình tròn có diện tích π(re
          + r)2 sẽ phát sinh va chạm với điện tử và khi điện tử di chuyển trên đoạn đường 1cm thì
          mọi phân tử khí có tâm nằm trong hình trụ có đáy là hình tròn diện tích π(re + r)2 và
          chiều cao 1cm sẽ phải va chạm với phân tử đó.




                        r
                                          re

                                                       1cm
                                   a


                Số lượng các phân tử khí này được xác định bởi:
                  S = π( re + r ) 2 .1.N
                Do re<<r nên:
                  S = πr 2 N
                Có thể nhận thấy S cũng là số lần va chạm của điện tử với phân tử khí khi nó đi
          đoạn đường 1cm và từ đó sẽ xác định được đoạn đường tự do(khoảng cách giữa hai lần
          va chạm kế tiếp nhau) trung bình của điện tử:
                       1       1
                  λ= = 2
                       S πr N
                Thay thế mật độ phân tử N của chất khí bởi:
                         P
                  N=
                        kT
                P- áp suất khí.
                T- nhiệt độ tuyệt đối (oK).
                k- hằng số Boltzman, k=1,37.10-16arg/oK.
                Thì số lần va chạm và đoạn đường tự do trung bình sẽ được biểu thị theo:
                         k.T           1
                  λ= 2 =
                       πr P A.P
                                       πr 2
                                 A=
                                       k.T
                  S = A.P
                 A- được xem là hằng số khi không xét đến sự biến thiên của nhiệt độ.

                                                                                                              46
Bài giảng: Vật Liệu Kỹ Thuật Điện                                                        Chương 4
                 Công thức trên cho thấy số lần va chạm tăng theo áp suất trong khi đó độ dài đoạn
                 đường tự do trung bình lại giảm khi áp suất tăng cao.
                  Phân bố của đoạn đường tự do:
                  Đoạn đường tự dothực có thể dài
                  hơn hoặc ngắn hơn đoạn đường tự                -
                                                               -
                  do trung bình được xác định theo                -                               +
                  các công thức trên. Để xác định
                  luật phân bố hãy xét ví dụ sau:               -
                                                                                 -


                                                                                                    U
         Giả thiết tại x=0 (cực âm) có no điện tử: dưới tác dụng của điện trường E =     chúng sẽ
                                                                                                    S
bay xuyên qua lớp khí có mật độ N phân tử/cm3 để tới cực dương.
        Khi bay như vậy chúng sẽ phát sinh va chạm với các phân tử khí. Dễ dàng nhận thấy
càng đi xa khỏi cực âm thì số điện tử đã va chạm với phân tử khí sẽ tăng và ngược lại số điện tử
chưa từng va chạm với phân tử khí sẽ giảm dần.
        Nếu ở toạ độ x số điện tử chưa bị va chạm là n số này có đoạn đường tự do > x thì vi
phân dn trên đoạn đường dx tiếp theo sẽ là:
                 dn = − n.S.dx
                          n.dx
                 dn = −
                           λ
        Phương trình vi phân trên cho kết quả:
                                   x
                               −
                  n = n o .e       λ

hoặc viết:
                             x
                  n      −
                     =e λ
                  no
         Công thức trên một mặt biểu thị phân bố của số điện tử chưa bị va chạm mặt khác còn
xác định sự phân bố của độ dài đoạn đường tự do:
                                                                       x
                                                                   −
                    ζ ( x ) = P{ ââtd > x } = e                        λ

         Từ đó có thể xác định được xác suất ion hoá va chạm đó là xác suất để đoạn đường tự do
có độ dài ≥ xI :
                                                      Wi
                                 −
                                     xi         −
                  ζ( x i ) = e       λ     =e       q . E .λ

                               B .ρ
                             −
                 ζ( x i ) = e E
                        W
                 B= i
                         q
         Cuối cùng hệ số ion hoá va chạm được xác định bởi:
                 α = S .ζ ( x i )
                                         B .ρ
                                     −
        α       α = A .P .e               E                                 α
   αmax Hoặc viết dưới dạng tổng quát:
                α      E 
                    = f 
                P      P
                                                                           A.P


                                                                                                               47
       0               Pm                                                    0
                                                               P                                         E
Bài giảng: Vật Liệu Kỹ Thuật Điện                                                               Chương 4




           Quan hệ α( E ) khi p=const được trình bày như hình trên. Hệ số α tăng theo điện trường là
do điện tử tích luỹ được năng lượng cao và đặc biệt khi điện trường đủ lớn thì mọi va chạm đều
gây ion hoá phân tử khí và hệ số α đạt giá trị tới hạn:
                     α = S = A.P
            Hình thành và phát triển của thác điện tử:
           Kết quả của các lần ion hoá va chạm là làm xuất hiện các điện tử mới (và các ion dương),
những điện tử này sẽ phải chiụ lực tác dụng của điện trường... di chuyển và tích luỹ năng lượng
và khi đạt được điều kiện W≥WI hoặc x≥xI sẽ gây ion hoá các phần tử khí khác.
           Dưới đây sẽ khảo sát qui luật tăng của số điện tích trong khe hở giữa hai điện cực và
phân bố của chúng trong không gian.
          Giả thiết lúc ban đầu có tồn tại một                             E
điện tử ở khu vực cực âm. Điều này không
trái với thực tế vì như đã nêu ở trên do quá
trình ion hóa quang tự nhiên trong lớp khí
quyển luôn có điện tử tự do. Điện tử nói trên              _
                                                                              e
được gọi là điện tử khởi đầu vì là điện tử                  _
đầu tiên gây ra ion hóa các phân tử khí. Nếu
n là số điện tử ở tọa độ x thì vi phân dn sẽ
được xác định bởi:
                                                                                                n
                     dn = n.α.dx
           Từ đó ta được:           E                             0                      x                  x
                            x
              _             ∫ α.dx                           +
                     n = e0

         Và số ion dương sẽEbằng: n-1.
                        Ei
          a                    e

         Các ion dương và điện tử được sản sinh từ quá trình ion hoá sẽ phân bố trong một miền
                           x
xác định gọi là thác điện tử.
             E



          b

                               Ee
                          Ei
                                                                          x
              0                                           s
                      E

                                        E+EI+Ee

          c

                                                                                                                48
                                                                           x
                  0                                      s
Bài giảng: Vật Liệu Kỹ Thuật Điện                                                                 Chương 4




         Điện tử tự do nhẹ nên khuếch tán dễ dàng trong không gian rộng lớn ở đầu thác. Còn ion
dương với khối lượng nặng nề sẽ di chuyển chậm chạp và giới hạn trong miền hẹp ở đuôi thác.
Các điện tích không gian của thác sẽ tạo nên các điện trường phụ: điện trường Ee của điện tử và
điện trường EI của ion dương.
         Dưới tác dụng của điện trường thác sẽ phát triển chẳng những về kích thước hình học mà
còn về số lượng điện tích chứa bên trong. Khi thác tiếp cận với cực dương thì số lượng điện tích
                      x

sẽ đạt tới giá trị ∫ α.dx nhưng đây cũng là lúc mà thác điện tử triệt tiêu do các điện tích sẽ được
                       e0
trung hoà ở các điện cực khác nhau.
           Sự hình thành của phóng điện:
          Hiện tượng phóng điện chỉ xảy ra khi có nhiều thác điện tử và phải sao cho các thác mới
xuất hiện trước khi các thác cũ bị triệt tiêu.
          Như đã nêu ở trên nguồn các điện tử khởi đầu của thác mới sẽ là quá trình ion hoá quang
và ion hoá bề mặt gây nên bởi photon được sản sinh ở khu vực đầu và sau đầu các thác cũ. Một
nguồn thác cũng rất quan trọng là các quá trình ion hoá bề mặt do sự bắn phá của ion dương vào
bề mặt cực âm.
          Khi áp suất khí thấp thì điện tử khởi đầu được sản sinh chủ yếu là do quá trình ion hoá bề
mặt của ion dương và phôton vì các hạt này có thể dễ dàng bay tới cực âm mà không bị các phân
tử khí ngăn cản, hấp thụ.
          Ngược lại, khi áp suất khí trong khe hở tăng cao lớp dày đặc các phân tử khí sẽ chặn
không cho các ion dương và phôton bay tới cực âm và nguồn sản sinh điện tử khởi đầu chỉ có thể
là quá trình ion hoá quang, xảy ra ở các khu vực đầu và sau đầu thác cũ.
          Do tác dụng của điện trường và tác dụng lẫn nhau chúng sẽ liên kết lại để hình thành
plasma có mật độ điện tích lớn nối liền các điện cực. Môi trường trong khe hở lúc này mất hẳn
khả năng cách điện và trở thành môi trường dẫn điện như một khối kim loại.
          Tuy nhiên, các điện tích khác dấu trong dòng plasma có thể kết hợp với nhau để trở thành
các phần tử trung tính... và như vậy để duy trì tính dẫn điện của plasma phải đảm bảo có quá

                                                                                                                  49
Bài giảng: Vật Liệu Kỹ Thuật Điện                                                              Chương 4
trình ion hoá liên tục nhằm sản sinh các điện tích mới bù trừ cho số điện tích đã tham gia quá
trình kết hợp.
                  4.1.2 Phóng điện trong điện trường đồng nhất và gần đồng nhất.
         Như đã nêu ở trên, nhân tố cơ bản của quá trình phóng điện trong chất khí là ion hoá va
chạm và tham số có ý nghĩa quyết định đối với phóng điện là hệ số ion hoá va chạm α.
         Trong điều kiện áp suất và nhiệt độ giữ không đổi thì hệ số này chỉ phụ thuộc vào trị số
của cường độ điện trường E.
         Vì cường độ điện trường không những được xác định bởi điện áp mà còn bị ảnh hưởng
bởi phân bố trường trong khe hở do đó cần nghiên cứu phóng điện trong các trường hợp khác
nhau của phân bố trường.
         Trong điện trường đồng nhất, trường phân bố đều tại khắp nơi nên:
                            U
                  E ( x ) = = const
                             s
                  α ( x ) = const
         Trong thực tế rất khó đạt được trường đồng nhất mà chỉ có thể là điện trường gần đồng
nhất.
         Để có khái niệm cụ thể xét phân bố trường trong tụ điện hình trụ có điện cực là hình trụ
đồng trục:
                                                E


                                                                  E(x)


                                           r                                       x


                                          R




         Cường độ điện trường tại điểm cách tâm khoảng cách x (r ≤ x ≤ R)
                                  U
                          E=
                                     R
                               x ln
                                      r
         Từ công thức trên sẽ xác định được điện trường cực đại xuất hiện tại điểm A. còn điện
trường cực tiểu trong khe hở là tại điểm B:
                                      U
                          E max =
                                         R
                                   r ln
                                          r
                                       U
                          E min =
                                          R
                                  R ln
                                           r
         Phân bố trường được xem như gần đồng nhất là khi mà các giá trị E max, Emin chênh lệch
nhau không nhiều. Như trong trường hợp của tụ điện hình trụ thường qui định Emax /Emin ≤2. Từ
đó ta được:
                          R ≤ 2r


                4.1.3 Phóng điện trong điện trường không đồng nhất.
        Đặc điểm trong điện trường không đồng nhất là sự phân bố không đều của cường độ điện
trường trong không gian giữa hai điện cực.
                                                                                                       50
Bài giảng: Vật Liệu Kỹ Thuật Điện                                                                 Chương 4
             • Diễn biến của phóng điện:
             Phóng điện trong điện trường không đồng nhất có các đặc điểm sau:
             Do sự tăng cục bộ của điện trường ở lân cận điện cực có bán kính cong bé (mũi nhọn)
       nên tại đó dễ xảy ra ion hoá và tiếp theo đó là sự hình thành thác điện tử và dòng plasma.
       Đó là nguyên nhân khiến cho điện áp phóng điện trong điện trường không đồng nhất thấp
       hơn nhiều so với điện áp phóng điện trong điện trường đồng nhất ở khe hở khí có cùng
       khoảng cách a.


                                              E



                             _
                                          e
                                      _



                                                             n

                                  0                   x                  x
                  4.1.4 Phóng điện ở điện áp xung.
         Ở các phần trên ta đã nghiên cứu phóng điện trong chất khí khi điện áp tác dụng là điện
áp một chiều và xoay chiều. Trong thực tế điện áp tác dụng còn có thể ở dạng xung gây nên bởi
phóng điện sét vào đường dây trên không hoặc vào các trạm biến áp ngoài trời của hệ thống
điện.


                                                                      u
         u/U



  1
  0,9


  0,5
  0,3
                                                                 Uo
                                                                          to t1 t2
     0
               τds                                       t                 ttk tht                            t

                             τs                                             tp

        τs- độ dài sóng.
        τds- thời gian đầu sóng.
        ttk- thời gian chậm trễ thống kê.
        tht- thời gian hình thành phóng điện.
        Ở đầu sóng điện áp tăng nhanh từ 0 tới trị số cực đại U và sau đó ở đuôi sóng điện áp
giảm chậm
                                                        τ âs
        Dạng sóng xung được biểu thị bởi tỷ số        . Thời gian tác dụng củ điện áp quá ngắn
                                                        τs
(trên dưới 1% µs ) đã gây ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phóng điện.

                                                                                                                  51
Bài giảng: Vật Liệu Kỹ Thuật Điện                                                              Chương 4
                           Ảnh hưởng của điện áp đối với thời gian hình thành phóng điện được thể hiện bởi hệ số
                  ion hoá va chạm tăng theo điện trường khiến cho các quá trình ion hoá hình thành thác điện tử và
                  dòng plasma được phát triển thuận lợi và nhanh chóng hơn nhiều.
                           Sự phụ thuộc của thời gian hình thành phóng điện vào điện áp hay nói cách khác sự thay
                  đổi của giá trị điện áp phóng điện theo thời gian phóng điện trong điều kiện áp suất, nhiệt độ và
                  khoảng cách cực giữ không đổi dẫn đến việc xuất hiện một đặc tính rất quan trọng của cách điện
                  ở điện áp xung- đặc tính "Volt-giây"(V-s). Đó là quan hệ giữa biên độ điện áp tác dụng với thời
                  gian phóng điện.




          u                                                         u




                           Đặc tính (V-s) được xác định tương ứng một dạng sóng thống nhất và biên độ tăng dần
                   nếu phóng điện xảy ra ở đuôi sóng thì điện áp phóng điện sẽ lấy bằng biên độ của điện áp tác
                   dụng còn khi phóng điện xảy ra ở đầu sóng thì sẽ lấy theo giá trị tức thời.
                           Do tính tản mạn của thời gian phóng điện sẽ nhận được từ thực nghiệm không phải là
     0            tmột đường mà1 là một miền đặc tínt V-s.0
                    t t2
                   4 3
                                 t                          h             t4t3 t2         t1                  t

              τds




          u
                           2

              1
ui
                                   4.1.5 Phóng điện dọc theo bề mặt điện môi rắn.
                           Khi điện môi rắn được đặt trong không khí thì quá trình phóng điện men theo bề mặt điện
                           môi rắn - nơi tiếp xúc với không khí sẽ xảy ra trước tiên với trị số điện áp phóng điện bé
u50
                           hơn rá6t nhiều so với điện áp chọc thủng khe hở khí cũng như so với điện áp chọc thủng
                           điện môi rắn.

                                                                     b
      0               t1                t2       8÷10µ                     t
                                                                     c
                                                                     a                                                            52

                                                                     s
Bài giảng: Vật Liệu Kỹ Thuật Điện                                                                      Chương 4




           4.2       Phá huỷ điện môi lỏng.
           Chất cách điện lỏng khi sạch có độ bền điện rất cao hàng trăm kV/cm. Tuy nhiên khi có
tạp chất thì độ bền điện giảm sút rất nhanh và diễn biến của quá trình phóng điện chọc thủng
khác hẳn so với khi chất lỏng sạch.
           Vì mật độ phân tử trong chất lỏng rất lớn so với trong chất khí nên đoạn đường tự do của
điện tử rất ngắn và do đó để có thể gây ion hoá va chạm thì điện trường và điện áp tác dụng phải
có trị số cao hơn nhiều so với số liệu về phóng điện trong chất khí.
           Khi chất lỏng có chứa tạp chất như các bọt khí, ẩm, sợi tơ... phóng điện được giải thích
bởi sự hình thành các cầu nối dẫn điện giữa các điện cực.
           Xét trường hợp khi chất lỏng có chứa bọt khí giả thiết có hình cầu. Do hằng số điện môi
của chất khí bé hơn so với của chất lỏng nên cường độ điện trường trong bọt khí tăng cao, dẫn
đến quá trình ion hoá các phân tử khí.
           Sự di chuyển của các điện tích trái dấu trong bọt khí do tác dụng của điện trường sẽ kéo
theo sự biến dạng bọt khí từ hình cầu trở thành hình elip... và sự liên kết giữa nhiều bọt khí elip
sẽ dẫn đến sự hình thành cầu dẫn điện nối giữa các điện cực.
           Lý thuyết phóng điện nêu trên được minh hoạ bằng các kết quả thực nghiệm sau đây:
            Độ bền điện của dầu biến áp sạch có thể đạt tới 20-25 kV/mm nhưng chỉ cần lượng
                ẩm trong dầu vượt quá giới hạn 0,05% thì độ bền điện chỉ có 4 kV/mm tức là giảm từ
                5 đến 6 lần.
            Ở điện áp xung độ bền điện hầu như không thay đổi cho dù trong dầu có tạp chất.
                Điều đó được giải thích bởi các cầu dẫn điện không được hình thành trong khoảng
                thời gian tác dụng của điện áp xung.
            Sự biến thiên của điện áp chọc thủng theo nhiệt độ được biểu thị như hình dưới: Đối
                với dầu sạch điện áp chọc thủng hầu như không thay đổi theo nhiệt độ khi nhiệt độ
                không quá 80oC. khi dầu bị ẩm điện áp phóng điện chọc thủng biến thiên như đường
                số 2 và có giá trị cực đại ở nhiệt độ mà tại đó các hạt nước chuyển sang trạng thái hoà
                tan trong dầu.
                          Uct
                                              1                     1


                                                          P
                                              2



                                                                                  toC
                            -40           0           40          60          120

         4.3    Phá huỷ điện môi rắn.
         Cơ chế phóng điện trong điện môi rắn khác nhau tuỳ thuộc vào các hoàn cảnh cụ thể và
         được phân loại như sau:
          Phóng điện do điện trong điện môi đồng nhất.
          Phóng điện do điện trong điện môi không đồng nhất.
          Phóng điện do nguyên nhân điện hoá.
          Phóng điện do nguyên nhân điện nhiệt.
         1. Phóng điện do điện trong điện môi đồng nhất.
         Dạng phóng điện này xảy ra tức thời và không gây tăng nhiệt ở mẫu vật liệu.


                                                                                                                       53
Bài giảng: Vật Liệu Kỹ Thuật Điện                                                                 Chương 4
         Dưới tác dụng của điện trường các điện tử tự do sẽ tích luỹ năng lượng khi va chạm với
mạng tinh thể của vật liệu sẽ giải thoát điện tử từ các mạng tinh thể đó và tiếp theo là quá trình
hình thành thác điện tử và tia lửa điện...
         Độ bền điện trong trường hợp này đạt trị số rất cao đặc biệt trong loại vật liệu có liên kết
tinh thể vững chắc.


                                                                 Uct(kV)
                                                       100
                                                                                            1
        Khi điện trường phân bố không                80
đồng nhất độ bền điện và điện áp chọc          60
thủng giảm đi rất nhiều.
        Ở hình bên: đường 1 ứng với                40
khi trường đồng nhất, đường 2 khi                                                   2
                                                        20                                                h(mm)
trường không đồng nhất.

                                                             0             0,1     0,2          0,3        0,4
          2. Phóng điện do điện trong điện môi không đồng nhất.
          Do chế tạo trong các vật liệu cách điện thể rắn thường xuất hiện các khuyết tật dưới dạng
bọt khí có kích thước và hình dáng khác nhau. Đặc biệt là ở các vật liệu xốp thì số lượng bọt khí
rất lớn và chiếm tỷ lệ đáng kể trong toàn bộ thể tích của vật liệu.
          Vì hằng số điện môi của chất khí bé hơn hằng số điện môi của môi trường vật liệu xung
quanh nên sẽ có sự tăng cục bộ của điện trường trong các bọt khí dẫn đến các quá trình ion hóa
và phóng điện cục bộ...
          Các quá trình trên sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phóng điện chọc thủng
toàn khối điện môi và kết quả là độ bền điện giảm đi rất nhiều so với các điện môi có kết cấu
đồng nhất.

      Vật liệu          Độ bền điện ở tần số công nghiệp và khi            Ghi chú
                          điện trường đồng nhất (kV/mm)
Thuỷ tinh                                    100-300
Mica                                            100-90                    Điện môi kết cấu không đồng
Vật liệu gốm                                  10-30                    nhất.
Băng mica                                        10-20                    Điện môi kết cấu không đồng
Gỗ                                                 4-6                   nhất.
Giấy cáp chưa                                   7-10
ngâm tẩm.                             Uct,Ect

                                                             Uct(h)


                                                              Ect(h)


                                                                                    h


                                           Quan hệ của điện áp chọc thủng
                                  và độ bền điện theo chiều dày của mẫu vật liệu.

        3. Phóng điện do nguyên nhân điện hoá.
        Dạng phóng điện này chỉ xuất hiện trong trường hợp khi vật liệu cách điện làm việc trong
môi trường có nhiệt độ và độ ẩm cao. Quá trình điện phân phát triển trong nội bộ vật liệu sẽ làm
giảm điện trở cách điện. Sự biến đổi này là không thuận nghịch nghĩa là phẩm chất cách điện
                                                                                                               54
Bài giảng: Vật Liệu Kỹ Thuật Điện                                                                Chương 4
không thể phục hồi được. Đó là hiện tượng biến già của điện môi trong điện trường, độ bền điện
giảm dần dần và cuối cùng điện môi bị chọc thủng ở điện áp thấp hơn nhiều so với trường hợp
phóng điện do điện.
          4. Phóng điện do nguyên nhân điện nhiệt.
          Phóng điện do nguyên nhân điện- nhiệt được biểu hiện bởi sự phóng điện có kèm theo
tăng nhiệt độ ở mẫu vật liệu. Dưới tác dụng của điện trường tổn hao trong điện môi sẽ nung nóng
vật liệu và khi cường độ điện trường đạt tới giới hạn nào đó thì nhiệt độ sẽ tăng cao tới mức đủ
để gây nên các phân hủy do nhiệt và biến dạng cơ học trong nội bộ điện môi. Những biến đổi
này sẽ làm tăng thêm điện dẫn và do đó tổn hao điện môi càng tăng. Nhiệt độ tiếp tục tăng cao
khiến cho các quá trình phân huỷ do nhiệt và biến dạng cơ học càng trầm trọng thêm, cuối cùng
sẽ dẫn đến phóng điện chọc thủng.
          Xét trường hợp mẫu vật liệu mỏng có độ dày h, điện tích mặt S, và hằng số điện môi ε.
Trị số điện áp phóng điện do nhiệt điện chọc thủng mẫu vật liệu này được xác định dựa trên các
giả thiết sau đây:
          • Do mẫu vật liệu mỏng nên nhiệt độ phân bố đều trong toàn khối điện môi và cả trên
               bề mặt mẫu. Ở giá trị điện áp U tức là điện trường E=U/h - nhiệt độ này có trị số t
               trong khi đó nhiệt độ môi trường to.
          • Cũng do mẫu vật liệu mỏng nên tản nhiệt được xem như chỉ xảy ra theo phương
               thẳng đứng.
                                                                                                           tooC
                      Sự biến thiên của tổn hao                               S
                                                                                                          toC
               điện môi theo nhiệt độ được biểu thị
               dướ
               d i dạng:                                        U                ε                                     h

               - tổn hao điện môi ở nhiệt độ t

              tgδ o − tổn hao điện môi ở nhiệt độ to.
              α - hằng số.
         Ở điện áp U nhiệt lượng đốt nóng điện môi có trị số:
                   P = ω.C.U 2 .tgδ
         nhiệt lượng toả ra môi trường xung quanh sẽ bằng:
                  Q = 2.σ.S.( t − t o )
                 σ − hệ số tản nhiệt (π/cm2.grad) còn thừa số 2 biểu thị điện tích tản nhiệt ở cả mặt
trên và mặt dưới của mẫu vật liệu.
         Khi tgδ(t) được biểu thị bởi công thức trên thì các quan hệ của P, Q theo nhiệt độ như
sau:




                           P,Q                                                    P,Q



                                             Q(t)
         Giao điểm của đường cong P, Q cho các nhiệt độ:
                                                           B                                                            B
         • Nhiệt độ làm việc tlv- tạP(t) có sự cân bằng nhiệt ổn định giữa P và Q.
                                         i đó
                                                                                 P(U3)
                                   A                                             P(U2)
                           P(U)
                                                ∆t               o               P(U1)                  U1<U2<U355          toC
                                                                 tC                        A
                       0               t lv               t th               0
Bài giảng: Vật Liệu Kỹ Thuật Điện                                                              Chương 4
         • Nhiệt độ tới hạn tth- tại nhiệt độ này cũng đạt cân bằng nhiệt nhưng không ổn định vì
             t>tth thì nhiệt lượng phát nóng lớn hơn nhiệt lượng tản khiến cho nhiệt độ tăng liên tục
             và dẫn đến phá huỷ điện môi.

        Như vậy hiệu số nhiệt độ ∆t=tth-tlv biểu thị độ dự trữ về ổn định nhiệt khi điện môi làm
        việc ở điện áp U.

          Để xác định điện áp chọc thủng Uo cho điện áp lấy các giá trị khác nhau. Khi điện áp tăng
thì các đường cong P(t) sẽ di chuyển lên phía trên và ở điện áp U3>Uo sẽ không tồn tại cân bằng
nhiệt. Nhiệt độ tăng liên tục tới khi điện môi bị phân huỷ hoàn toàn do nhiệt. Điện áp phóng điện
chọc thủng khởi đầu Uo được xác định theo điều kiện khi hai đường P và Q chỉ có một điểm tiếp
xúc với nhau:

        Tại đó:

                          P(t) = Q(t)

                          P’(t) = Q’(t)

        Từ đó viết được:

                          ωCU o tgδ o .e α ( t − t o ) = 2σS( t − t o )
                              2


                          ωCU o tgδ o .e α ( t − t o ) = 2σS
                              2



                                σ.S
        nếu thay thế: C =
                                 h

                                       2σh
        sẽ được:         Uo =
                                     ωεtgδ o αe

        Công thức này chỉ sử dụng cho mẫu vật liệu có bề dày bé.




                                                                                                               56

Contenu connexe

Tendances

Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuCông thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuMan_Ebook
 
Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiều
Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiềuBài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiều
Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiềutuituhoc
 
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.docchỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc26ngQuangKhi
 
mạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lường
mạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lườngmạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lường
mạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lườngChia sẻ tài liệu học tập
 
Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768
Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768
Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768nataliej4
 
Giáo trình Điện động lực học
Giáo trình Điện động lực họcGiáo trình Điện động lực học
Giáo trình Điện động lực họcVuTienLam
 
bai giang_an_toan_dien
bai giang_an_toan_dienbai giang_an_toan_dien
bai giang_an_toan_dienTrà Nguyễn
 
Giáo trình thiết kế mạch logic số
Giáo trình thiết kế mạch logic sốGiáo trình thiết kế mạch logic số
Giáo trình thiết kế mạch logic sốMan_Ebook
 
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdfNGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdfMan_Ebook
 
Giáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy ĐiệnGiáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy Điệnbaotoxamac222
 
Tai lieu thi nghiem may dien
Tai lieu thi nghiem may dienTai lieu thi nghiem may dien
Tai lieu thi nghiem may dienGiang Nguyen Ba
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápCông thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápMan_Ebook
 
Mạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiênMạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiêntuituhoc
 

Tendances (20)

Chuong 3 ton hao dien moi
Chuong 3  ton hao dien moiChuong 3  ton hao dien moi
Chuong 3 ton hao dien moi
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuCông thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
 
Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiều
Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiềuBài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiều
Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiều
 
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.docchỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
 
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAYĐề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
 
mạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lường
mạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lườngmạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lường
mạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lường
 
Luận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAY
Luận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAYLuận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAY
Luận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAY
 
Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768
Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768
Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768
 
Giáo trình Điện động lực học
Giáo trình Điện động lực họcGiáo trình Điện động lực học
Giáo trình Điện động lực học
 
Kỹ thuật số
Kỹ thuật sốKỹ thuật số
Kỹ thuật số
 
bai giang_an_toan_dien
bai giang_an_toan_dienbai giang_an_toan_dien
bai giang_an_toan_dien
 
Dien tu so
Dien tu soDien tu so
Dien tu so
 
Giáo trình thiết kế mạch logic số
Giáo trình thiết kế mạch logic sốGiáo trình thiết kế mạch logic số
Giáo trình thiết kế mạch logic số
 
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdfNGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
 
Giáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy ĐiệnGiáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy Điện
 
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế mạch đếm sản phẩm, HAY
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế mạch đếm sản phẩm, HAYLuận văn tốt nghiệp: Thiết kế mạch đếm sản phẩm, HAY
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế mạch đếm sản phẩm, HAY
 
Luận văn: Tính toán và thiết kế nguồn ổn áp xung, HOT
Luận văn: Tính toán và thiết kế nguồn ổn áp xung, HOTLuận văn: Tính toán và thiết kế nguồn ổn áp xung, HOT
Luận văn: Tính toán và thiết kế nguồn ổn áp xung, HOT
 
Tai lieu thi nghiem may dien
Tai lieu thi nghiem may dienTai lieu thi nghiem may dien
Tai lieu thi nghiem may dien
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápCông thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
 
Mạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiênMạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiên
 

En vedette (6)

Chuong 6 vat lieu dien moi
Chuong 6  vat lieu dien moiChuong 6  vat lieu dien moi
Chuong 6 vat lieu dien moi
 
Bai tap vat lieu dien
Bai tap vat lieu dienBai tap vat lieu dien
Bai tap vat lieu dien
 
Chương 1 kđ
Chương 1 kđChương 1 kđ
Chương 1 kđ
 
Chuong 5 dac tinh ly hoa va co cua dien moi
Chuong 5  dac tinh ly hoa va co cua dien moiChuong 5  dac tinh ly hoa va co cua dien moi
Chuong 5 dac tinh ly hoa va co cua dien moi
 
Untitled Presentation
Untitled PresentationUntitled Presentation
Untitled Presentation
 
LinkedIn SlideShare: Knowledge, Well-Presented
LinkedIn SlideShare: Knowledge, Well-PresentedLinkedIn SlideShare: Knowledge, Well-Presented
LinkedIn SlideShare: Knowledge, Well-Presented
 

Similaire à Chuong 4 pha huy dien moi

TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1Hoàng Thái Việt
 
De cuong vl7 hk2 12 13
De cuong vl7 hk2 12 13De cuong vl7 hk2 12 13
De cuong vl7 hk2 12 13Teo Le
 
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quát
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quátChuyên đề Định luật Ohm tổng quát
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quátLee Ein
 
Thanh phan nguyen tu - k38.201.012- truongngocdieu
Thanh phan nguyen tu - k38.201.012- truongngocdieuThanh phan nguyen tu - k38.201.012- truongngocdieu
Thanh phan nguyen tu - k38.201.012- truongngocdieuTrương Ngọc Diêu
 
Báo cáo điện hoàn chỉnh chương dòng điện trong kim loại và chất bán dẫn
Báo cáo điện hoàn chỉnh chương dòng điện trong kim loại và chất bán dẫnBáo cáo điện hoàn chỉnh chương dòng điện trong kim loại và chất bán dẫn
Báo cáo điện hoàn chỉnh chương dòng điện trong kim loại và chất bán dẫnKai Wender
 
Bài Giảng Kĩ Thuật Điện
Bài Giảng Kĩ Thuật ĐiệnBài Giảng Kĩ Thuật Điện
Bài Giảng Kĩ Thuật ĐiệnVũ Xuân Quỳnh
 
2008914165312484
20089141653124842008914165312484
2008914165312484Nam Pham
 
De cuong on tap vat li hkii 3
De cuong on tap vat li hkii 3De cuong on tap vat li hkii 3
De cuong on tap vat li hkii 3PU ZY
 

Similaire à Chuong 4 pha huy dien moi (20)

Chuong 0 mo dau
Chuong 0  mo dau Chuong 0  mo dau
Chuong 0 mo dau
 
Chuong 1 2
Chuong 1 2Chuong 1 2
Chuong 1 2
 
Chuong 1 2 DTCB
Chuong 1 2 DTCBChuong 1 2 DTCB
Chuong 1 2 DTCB
 
Chuong I & II
Chuong I & IIChuong I & II
Chuong I & II
 
Chuong1
Chuong1Chuong1
Chuong1
 
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
 
De cuong vl7 hk2 12 13
De cuong vl7 hk2 12 13De cuong vl7 hk2 12 13
De cuong vl7 hk2 12 13
 
Chuong 1 2
Chuong 1 2Chuong 1 2
Chuong 1 2
 
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quát
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quátChuyên đề Định luật Ohm tổng quát
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quát
 
Chuong 7 8
Chuong 7 8Chuong 7 8
Chuong 7 8
 
Thanh phan nguyen tu - k38.201.012- truongngocdieu
Thanh phan nguyen tu - k38.201.012- truongngocdieuThanh phan nguyen tu - k38.201.012- truongngocdieu
Thanh phan nguyen tu - k38.201.012- truongngocdieu
 
Lt chuong 1 11cb
Lt chuong 1   11cbLt chuong 1   11cb
Lt chuong 1 11cb
 
Báo cáo điện hoàn chỉnh chương dòng điện trong kim loại và chất bán dẫn
Báo cáo điện hoàn chỉnh chương dòng điện trong kim loại và chất bán dẫnBáo cáo điện hoàn chỉnh chương dòng điện trong kim loại và chất bán dẫn
Báo cáo điện hoàn chỉnh chương dòng điện trong kim loại và chất bán dẫn
 
Bài Giảng Kĩ Thuật Điện
Bài Giảng Kĩ Thuật ĐiệnBài Giảng Kĩ Thuật Điện
Bài Giảng Kĩ Thuật Điện
 
2008914165312484
20089141653124842008914165312484
2008914165312484
 
Giáo án 9
Giáo án 9Giáo án 9
Giáo án 9
 
De cuong on tap vat li hkii 3
De cuong on tap vat li hkii 3De cuong on tap vat li hkii 3
De cuong on tap vat li hkii 3
 
Bài học
Bài họcBài học
Bài học
 
De cuong on hk1 13 14-vat_ly 9
De cuong on hk1 13 14-vat_ly 9De cuong on hk1 13 14-vat_ly 9
De cuong on hk1 13 14-vat_ly 9
 
San pham nhom 1
San pham nhom 1San pham nhom 1
San pham nhom 1
 

Plus de Đinh Công Thiện Taydo University

Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)
Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)
Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)Đinh Công Thiện Taydo University
 
CHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘCHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘĐinh Công Thiện Taydo University
 
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘCHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘĐinh Công Thiện Taydo University
 
CHƯƠNG 5 CÁC THUẬT TOÁN DÙNG CHO VIỆC THÀNH LẬP NHỮNG MA TRẬN MẠNG
CHƯƠNG 5 CÁC THUẬT TOÁN DÙNG CHO VIỆC THÀNH LẬP NHỮNG MA TRẬN MẠNG CHƯƠNG 5 CÁC THUẬT TOÁN DÙNG CHO VIỆC THÀNH LẬP NHỮNG MA TRẬN MẠNG
CHƯƠNG 5 CÁC THUẬT TOÁN DÙNG CHO VIỆC THÀNH LẬP NHỮNG MA TRẬN MẠNG Đinh Công Thiện Taydo University
 
CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆN
CHƯƠNG 3  MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆNCHƯƠNG 3  MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆN
CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆNĐinh Công Thiện Taydo University
 
CHƯƠNG 4 PHẦN 2 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG
CHƯƠNG 4 PHẦN 2 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG  DỤNGCHƯƠNG 4 PHẦN 2 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG  DỤNG
CHƯƠNG 4 PHẦN 2 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNGĐinh Công Thiện Taydo University
 
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐCHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐĐinh Công Thiện Taydo University
 
CHƯƠNG 4 PHẦN 1 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG
CHƯƠNG 4 PHẦN 1 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG  DỤNGCHƯƠNG 4 PHẦN 1 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG  DỤNG
CHƯƠNG 4 PHẦN 1 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNGĐinh Công Thiện Taydo University
 

Plus de Đinh Công Thiện Taydo University (20)

Cam bien trong robot(sensor robot)
Cam bien trong robot(sensor robot)Cam bien trong robot(sensor robot)
Cam bien trong robot(sensor robot)
 
Cam bien tiem can
Cam bien tiem canCam bien tiem can
Cam bien tiem can
 
Cam bien va ung dung
Cam bien va ung dungCam bien va ung dung
Cam bien va ung dung
 
Ly thuyet dieu khien tu dong full
Ly thuyet dieu khien tu dong fullLy thuyet dieu khien tu dong full
Ly thuyet dieu khien tu dong full
 
3.5 g va quy hoach
3.5 g va quy hoach3.5 g va quy hoach
3.5 g va quy hoach
 
Do an. He thong dien tinh Tra Vinh
Do an. He thong dien tinh Tra VinhDo an. He thong dien tinh Tra Vinh
Do an. He thong dien tinh Tra Vinh
 
Bao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyen
Bao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyenBao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyen
Bao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyen
 
Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)
Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)
Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)
 
Nhiet Dien Tro
Nhiet Dien TroNhiet Dien Tro
Nhiet Dien Tro
 
Hoa Ke
Hoa KeHoa Ke
Hoa Ke
 
CHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘCHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
 
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘCHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
 
CHƯƠNG 7 PHẦN 1 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
CHƯƠNG 7 PHẦN 1 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCHCHƯƠNG 7 PHẦN 1 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
CHƯƠNG 7 PHẦN 1 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
 
CHƯƠNG 7 PHẦN 2 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
CHƯƠNG 7 PHẦN 2 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCHCHƯƠNG 7 PHẦN 2 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
CHƯƠNG 7 PHẦN 2 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
 
CHƯƠNG 5 CÁC THUẬT TOÁN DÙNG CHO VIỆC THÀNH LẬP NHỮNG MA TRẬN MẠNG
CHƯƠNG 5 CÁC THUẬT TOÁN DÙNG CHO VIỆC THÀNH LẬP NHỮNG MA TRẬN MẠNG CHƯƠNG 5 CÁC THUẬT TOÁN DÙNG CHO VIỆC THÀNH LẬP NHỮNG MA TRẬN MẠNG
CHƯƠNG 5 CÁC THUẬT TOÁN DÙNG CHO VIỆC THÀNH LẬP NHỮNG MA TRẬN MẠNG
 
CHƯƠNG 6 TRÀO LƯU CÔNG SUẤT
CHƯƠNG 6 TRÀO LƯU CÔNG SUẤTCHƯƠNG 6 TRÀO LƯU CÔNG SUẤT
CHƯƠNG 6 TRÀO LƯU CÔNG SUẤT
 
CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆN
CHƯƠNG 3  MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆNCHƯƠNG 3  MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆN
CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆN
 
CHƯƠNG 4 PHẦN 2 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG
CHƯƠNG 4 PHẦN 2 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG  DỤNGCHƯƠNG 4 PHẦN 2 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG  DỤNG
CHƯƠNG 4 PHẦN 2 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG
 
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐCHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
 
CHƯƠNG 4 PHẦN 1 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG
CHƯƠNG 4 PHẦN 1 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG  DỤNGCHƯƠNG 4 PHẦN 1 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG  DỤNG
CHƯƠNG 4 PHẦN 1 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG
 

Dernier

PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Dernier (20)

PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 

Chuong 4 pha huy dien moi

  • 1. Bài giảng: Vật Liệu Kỹ Thuật Điện Chương 4 Chương 4 PHÁ HUỶ ĐIỆN MÔI Dưới tác động của điện trường ngoài, trong điện môi sẽ xảy ra các hiện tượng phân cực, dẫn điện và tổn hao. Khi điện áp đặt càng cao thì dòng điện rò càng lớn, dòng điện dung cũng tăng theo (trong trường hợp điện môi hoạt động ở điện áp xoay chiều), tổn hao năng lượng trong điện môi cũng tăng theo tương ứng. Nhưng ở các phần trước đã nêu các giả thiết rằng khi tăng điện áp đặt lên điện môi không làm cho điện môi thay đổi tính chất cách điện. Tuy nhiên tính cách điện của điện môi không thể giữ được điện áp vô hạn mà không thay đổi tính chất. Nếu như chúng ta tăng điện áp đặt lên cách điện tới một mức nào đó thì sẽ xảy ra phá huỷ chọc thủng điện môi. Trong trường hợp này dòng điện dẫn qua cách điện sẽ tăng một cách mạnh mẽ. I P U Uct Đặc tính Volt-Ampe của cách điện Khi xảy ra chọc thủng sẽ hình thành kênh dẫn chọc thủng mà trên thực tế là ngắn mạch giữa hai điện cực. Điện áp lớn nhất Uct đặt lên điện môi ở thời điểm chọc thủng được gọi là điện áp chọc thủng. Điện áp chọc thủng cách điện phụ thuộc vào độ dày của điện môi, độ dày của lớp điện môi càng lớn thì điện áp chọc thủng càng cao. Điện môi khác nhau có cùng độ dày sẽ có điện áp chọc thủng khác nhau. Điều này là cơ sở để đưa ra các tham số của vật liệu cách điện và xác định khả năng chịu chọc thủng. Độ bền điện Ect. U E ct = ct h U ct = E ct .h Độ bền điện của điện môi có thể được xem như cường độ chọc thủng của điện trường hay ta có cường độ điện trường trong điện môi tại vị trí và thời điểm chọc thủng. Như đã biết, giá trị Ect của vật liệu phụ thuộc vào độ dày h, Uct tăng theo độ dày không phải theo tỷ lệ thuận. Câu hỏi còn trở nên phức tạp hơn khi xác định Ect ở điện trường không đồng nhất. Cũng như các tham số khác Ect có thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác: nhiệt độ, độ ẩm, tần số của điện áp, thời gian đặt điện áp... Để thiết bị điện làm việc dưới điện áp có độ tin cậy cao thì điện áp làm việc Up phải nhỏ hơn điện áp chọc thủng. Hệ số Uct /Up được gọi là hệ số dự trữ của độ bền cách điện. 4.1 Phá huỷ điện môi khí. Không khí là môi trường cách điện của những thiết bị điện, điện tử khác nhau. Trong những trường hợp khi những thiết bị làm việc gần bề mặt trái đất, thì các quá trình vật lý trong không khí xảy ra ở điều kiện áp suất bình thường. Tuy nhiên trong kỹ thuật điện, điện tử thường xuyên xảy ra điều kiện làm việc ở áp suất cao, hoặc rất thấp. 4.1.1 Diễn biến chung của quá trình phóng điện. 1. Ion hoá chất khí. 44
  • 2. Bài giảng: Vật Liệu Kỹ Thuật Điện Chương 4 Mọi quá trình phóng điện trong chất khí đều được bắt nguồn từ hiện tượng ion hoá các phần tử khí trung tính. Đó là hiện tượng phân ly phân tử thành ion dương và điện tử hay nói cách khác là hiện tượng tách điện tử ra khỏi phân tử. Để giải thoát điện tử ra khỏi phân tử phải cung cấp điện tử một năng lượng đủ lớn theo điều kiện: W ≥ Wi WI- năng lượng ion hoá. Lý thuyết phóng điện trong chất khí được xây dựng trên cơ sở các dạng ion hoá sau đây: −Ion hoá va chạm: Là hiện tượng ion hoá gây nên bởi va chạm, chủ yếu là va chạm của điện tử với phân tử khí. Khi đặt điện môi trong điện trường E dưới tác dụng của lực điện trường F=q.E thì điện tử di chuyển ngược chiều với chiều của điện trường: W=q.E.x x- quảng đường di chuyển. Sự ion hoá xảy ra khi: W = q.E.x ≥ Wi = q.W.x i Wi x ≥ xi = q.E −Ion hoá quang: Là hiện tượng ion hoá mà năng lượng của điện tử nhận được từ các bức xạ quang học. Nếu gọi λ, γ là bước sóng và tần số của bức xạ quang học. Năng lượng của bức xạ quang học: c.h W = h.γ = λ c- tốc độ ánh sáng. h- hằng số Plank. h=6,5.10-27Hz/s. Điều kiện ion hoá được viết dưới dạng: c.h λ≤ Wi Nếu nhìn nhận ánh sáng dưới dạng hạt thì ion hoá quang cũng là một dạng ion hoá va chạm với các hạt phôton. −Ion hoá bề mặt: Là hiện tượng giải thoát điện tử bề mặt các điện cực kim loại. Năng lượng cần thiết để tiến hành ion hoá bề mặt được gọi là công thoát Wth. Trị số` công thoát phụ thuộc vào vật liệu làm điện cực và trạng thái bề mặt của điện cực. Trong phóng điện chất khí ion hoá bề mặt được thực hiện chủ yếu bởi sự bắn phá bề mặt âm cực của các ion dương và phôton mà các hạt này là sản phẩm của quá trình ion hoá va chạm và ion hoá quang nêu trên. 2. Diễn biến của phóng điện. Ion hoá va chạm là nhân tố cơ bản của quá trình phóng điện trong chất khí. Nhằm đơn giản hoá trong tính toán đã sử dụng một số giả thiết sau đây: −Điện tử sau mỗi lần va chạm với phân tử khí dù có hay không gây ra ion hoá đều mất đi toàn bộ năng lượng. −Trước khi bị ion hoá các phân tử khí đều ở trạng thái bình thường , như vậy ta không xét khả năng ion hoá các phân tử khí đã bị kích thích. −Quỹ đạo của điện tử là đường thẳng và có phương ngược chiều với phương điện trường. −Không xét khả năng gây ion hoá va chạm của ion dương do đoạn đường tự do của chúng quá ngắn so điện tử. 45
  • 3. Bài giảng: Vật Liệu Kỹ Thuật Điện Chương 4 −Hệ số ion hoá va chạm của điện tử- hệ số α Khả năng gây ion hoá của các phân tử khí do va chạm của điện tử được đặc trưng bởi hệ số ion hoá va chạm đó là số lần gây ion hoá va chạm của điện tử khi nó đi đoạn đường 1cm trong môi trường khí có mật độ phân tử N/cm3 dưới tác dụng của điện trường E. Có thể dễ dàng nhận thấy hệ số α được xác định bởi tích số giữa số lần va chạm của điện tử với các phân tử khí với xác suất để các va chạm đó gây ion hoá phân tử khí.  Xác định số lần va chạm: Xem điện tử và phân tử khí như là một khối cầu có bán kính r e và r. Trên mặt phẳng để có va chạm giữa điện tử với các phân tử khí thì khoảng cách giữa các tâm của chúng phải bằng hoặc bé hơn tổng các bán kính. Như vậy những phân tử khí nào có tâm điểm nằm trong hình tròn có diện tích π(re + r)2 sẽ phát sinh va chạm với điện tử và khi điện tử di chuyển trên đoạn đường 1cm thì mọi phân tử khí có tâm nằm trong hình trụ có đáy là hình tròn diện tích π(re + r)2 và chiều cao 1cm sẽ phải va chạm với phân tử đó. r re 1cm a Số lượng các phân tử khí này được xác định bởi: S = π( re + r ) 2 .1.N Do re<<r nên: S = πr 2 N Có thể nhận thấy S cũng là số lần va chạm của điện tử với phân tử khí khi nó đi đoạn đường 1cm và từ đó sẽ xác định được đoạn đường tự do(khoảng cách giữa hai lần va chạm kế tiếp nhau) trung bình của điện tử: 1 1 λ= = 2 S πr N Thay thế mật độ phân tử N của chất khí bởi: P N= kT P- áp suất khí. T- nhiệt độ tuyệt đối (oK). k- hằng số Boltzman, k=1,37.10-16arg/oK. Thì số lần va chạm và đoạn đường tự do trung bình sẽ được biểu thị theo: k.T 1 λ= 2 = πr P A.P πr 2 A= k.T S = A.P A- được xem là hằng số khi không xét đến sự biến thiên của nhiệt độ. 46
  • 4. Bài giảng: Vật Liệu Kỹ Thuật Điện Chương 4 Công thức trên cho thấy số lần va chạm tăng theo áp suất trong khi đó độ dài đoạn đường tự do trung bình lại giảm khi áp suất tăng cao. Phân bố của đoạn đường tự do: Đoạn đường tự dothực có thể dài hơn hoặc ngắn hơn đoạn đường tự - - do trung bình được xác định theo - + các công thức trên. Để xác định luật phân bố hãy xét ví dụ sau: - - U Giả thiết tại x=0 (cực âm) có no điện tử: dưới tác dụng của điện trường E = chúng sẽ S bay xuyên qua lớp khí có mật độ N phân tử/cm3 để tới cực dương. Khi bay như vậy chúng sẽ phát sinh va chạm với các phân tử khí. Dễ dàng nhận thấy càng đi xa khỏi cực âm thì số điện tử đã va chạm với phân tử khí sẽ tăng và ngược lại số điện tử chưa từng va chạm với phân tử khí sẽ giảm dần. Nếu ở toạ độ x số điện tử chưa bị va chạm là n số này có đoạn đường tự do > x thì vi phân dn trên đoạn đường dx tiếp theo sẽ là: dn = − n.S.dx n.dx dn = − λ Phương trình vi phân trên cho kết quả: x − n = n o .e λ hoặc viết: x n − =e λ no Công thức trên một mặt biểu thị phân bố của số điện tử chưa bị va chạm mặt khác còn xác định sự phân bố của độ dài đoạn đường tự do: x − ζ ( x ) = P{ ââtd > x } = e λ Từ đó có thể xác định được xác suất ion hoá va chạm đó là xác suất để đoạn đường tự do có độ dài ≥ xI : Wi − xi − ζ( x i ) = e λ =e q . E .λ B .ρ − ζ( x i ) = e E W B= i q Cuối cùng hệ số ion hoá va chạm được xác định bởi: α = S .ζ ( x i ) B .ρ − α α = A .P .e E α αmax Hoặc viết dưới dạng tổng quát: α E  = f  P P A.P 47 0 Pm 0 P E
  • 5. Bài giảng: Vật Liệu Kỹ Thuật Điện Chương 4 Quan hệ α( E ) khi p=const được trình bày như hình trên. Hệ số α tăng theo điện trường là do điện tử tích luỹ được năng lượng cao và đặc biệt khi điện trường đủ lớn thì mọi va chạm đều gây ion hoá phân tử khí và hệ số α đạt giá trị tới hạn: α = S = A.P  Hình thành và phát triển của thác điện tử: Kết quả của các lần ion hoá va chạm là làm xuất hiện các điện tử mới (và các ion dương), những điện tử này sẽ phải chiụ lực tác dụng của điện trường... di chuyển và tích luỹ năng lượng và khi đạt được điều kiện W≥WI hoặc x≥xI sẽ gây ion hoá các phần tử khí khác. Dưới đây sẽ khảo sát qui luật tăng của số điện tích trong khe hở giữa hai điện cực và phân bố của chúng trong không gian. Giả thiết lúc ban đầu có tồn tại một E điện tử ở khu vực cực âm. Điều này không trái với thực tế vì như đã nêu ở trên do quá trình ion hóa quang tự nhiên trong lớp khí quyển luôn có điện tử tự do. Điện tử nói trên _ e được gọi là điện tử khởi đầu vì là điện tử _ đầu tiên gây ra ion hóa các phân tử khí. Nếu n là số điện tử ở tọa độ x thì vi phân dn sẽ được xác định bởi: n dn = n.α.dx Từ đó ta được: E 0 x x x _ ∫ α.dx + n = e0 Và số ion dương sẽEbằng: n-1. Ei a e Các ion dương và điện tử được sản sinh từ quá trình ion hoá sẽ phân bố trong một miền x xác định gọi là thác điện tử. E b Ee Ei x 0 s E E+EI+Ee c 48 x 0 s
  • 6. Bài giảng: Vật Liệu Kỹ Thuật Điện Chương 4 Điện tử tự do nhẹ nên khuếch tán dễ dàng trong không gian rộng lớn ở đầu thác. Còn ion dương với khối lượng nặng nề sẽ di chuyển chậm chạp và giới hạn trong miền hẹp ở đuôi thác. Các điện tích không gian của thác sẽ tạo nên các điện trường phụ: điện trường Ee của điện tử và điện trường EI của ion dương. Dưới tác dụng của điện trường thác sẽ phát triển chẳng những về kích thước hình học mà còn về số lượng điện tích chứa bên trong. Khi thác tiếp cận với cực dương thì số lượng điện tích x sẽ đạt tới giá trị ∫ α.dx nhưng đây cũng là lúc mà thác điện tử triệt tiêu do các điện tích sẽ được e0 trung hoà ở các điện cực khác nhau.  Sự hình thành của phóng điện: Hiện tượng phóng điện chỉ xảy ra khi có nhiều thác điện tử và phải sao cho các thác mới xuất hiện trước khi các thác cũ bị triệt tiêu. Như đã nêu ở trên nguồn các điện tử khởi đầu của thác mới sẽ là quá trình ion hoá quang và ion hoá bề mặt gây nên bởi photon được sản sinh ở khu vực đầu và sau đầu các thác cũ. Một nguồn thác cũng rất quan trọng là các quá trình ion hoá bề mặt do sự bắn phá của ion dương vào bề mặt cực âm. Khi áp suất khí thấp thì điện tử khởi đầu được sản sinh chủ yếu là do quá trình ion hoá bề mặt của ion dương và phôton vì các hạt này có thể dễ dàng bay tới cực âm mà không bị các phân tử khí ngăn cản, hấp thụ. Ngược lại, khi áp suất khí trong khe hở tăng cao lớp dày đặc các phân tử khí sẽ chặn không cho các ion dương và phôton bay tới cực âm và nguồn sản sinh điện tử khởi đầu chỉ có thể là quá trình ion hoá quang, xảy ra ở các khu vực đầu và sau đầu thác cũ. Do tác dụng của điện trường và tác dụng lẫn nhau chúng sẽ liên kết lại để hình thành plasma có mật độ điện tích lớn nối liền các điện cực. Môi trường trong khe hở lúc này mất hẳn khả năng cách điện và trở thành môi trường dẫn điện như một khối kim loại. Tuy nhiên, các điện tích khác dấu trong dòng plasma có thể kết hợp với nhau để trở thành các phần tử trung tính... và như vậy để duy trì tính dẫn điện của plasma phải đảm bảo có quá 49
  • 7. Bài giảng: Vật Liệu Kỹ Thuật Điện Chương 4 trình ion hoá liên tục nhằm sản sinh các điện tích mới bù trừ cho số điện tích đã tham gia quá trình kết hợp. 4.1.2 Phóng điện trong điện trường đồng nhất và gần đồng nhất. Như đã nêu ở trên, nhân tố cơ bản của quá trình phóng điện trong chất khí là ion hoá va chạm và tham số có ý nghĩa quyết định đối với phóng điện là hệ số ion hoá va chạm α. Trong điều kiện áp suất và nhiệt độ giữ không đổi thì hệ số này chỉ phụ thuộc vào trị số của cường độ điện trường E. Vì cường độ điện trường không những được xác định bởi điện áp mà còn bị ảnh hưởng bởi phân bố trường trong khe hở do đó cần nghiên cứu phóng điện trong các trường hợp khác nhau của phân bố trường. Trong điện trường đồng nhất, trường phân bố đều tại khắp nơi nên: U E ( x ) = = const s α ( x ) = const Trong thực tế rất khó đạt được trường đồng nhất mà chỉ có thể là điện trường gần đồng nhất. Để có khái niệm cụ thể xét phân bố trường trong tụ điện hình trụ có điện cực là hình trụ đồng trục: E E(x) r x R Cường độ điện trường tại điểm cách tâm khoảng cách x (r ≤ x ≤ R) U E= R x ln r Từ công thức trên sẽ xác định được điện trường cực đại xuất hiện tại điểm A. còn điện trường cực tiểu trong khe hở là tại điểm B: U E max = R r ln r U E min = R R ln r Phân bố trường được xem như gần đồng nhất là khi mà các giá trị E max, Emin chênh lệch nhau không nhiều. Như trong trường hợp của tụ điện hình trụ thường qui định Emax /Emin ≤2. Từ đó ta được: R ≤ 2r 4.1.3 Phóng điện trong điện trường không đồng nhất. Đặc điểm trong điện trường không đồng nhất là sự phân bố không đều của cường độ điện trường trong không gian giữa hai điện cực. 50
  • 8. Bài giảng: Vật Liệu Kỹ Thuật Điện Chương 4 • Diễn biến của phóng điện: Phóng điện trong điện trường không đồng nhất có các đặc điểm sau: Do sự tăng cục bộ của điện trường ở lân cận điện cực có bán kính cong bé (mũi nhọn) nên tại đó dễ xảy ra ion hoá và tiếp theo đó là sự hình thành thác điện tử và dòng plasma. Đó là nguyên nhân khiến cho điện áp phóng điện trong điện trường không đồng nhất thấp hơn nhiều so với điện áp phóng điện trong điện trường đồng nhất ở khe hở khí có cùng khoảng cách a. E _ e _ n 0 x x 4.1.4 Phóng điện ở điện áp xung. Ở các phần trên ta đã nghiên cứu phóng điện trong chất khí khi điện áp tác dụng là điện áp một chiều và xoay chiều. Trong thực tế điện áp tác dụng còn có thể ở dạng xung gây nên bởi phóng điện sét vào đường dây trên không hoặc vào các trạm biến áp ngoài trời của hệ thống điện. u u/U 1 0,9 0,5 0,3 Uo to t1 t2 0 τds t ttk tht t τs tp τs- độ dài sóng. τds- thời gian đầu sóng. ttk- thời gian chậm trễ thống kê. tht- thời gian hình thành phóng điện. Ở đầu sóng điện áp tăng nhanh từ 0 tới trị số cực đại U và sau đó ở đuôi sóng điện áp giảm chậm τ âs Dạng sóng xung được biểu thị bởi tỷ số . Thời gian tác dụng củ điện áp quá ngắn τs (trên dưới 1% µs ) đã gây ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phóng điện. 51
  • 9. Bài giảng: Vật Liệu Kỹ Thuật Điện Chương 4 Ảnh hưởng của điện áp đối với thời gian hình thành phóng điện được thể hiện bởi hệ số ion hoá va chạm tăng theo điện trường khiến cho các quá trình ion hoá hình thành thác điện tử và dòng plasma được phát triển thuận lợi và nhanh chóng hơn nhiều. Sự phụ thuộc của thời gian hình thành phóng điện vào điện áp hay nói cách khác sự thay đổi của giá trị điện áp phóng điện theo thời gian phóng điện trong điều kiện áp suất, nhiệt độ và khoảng cách cực giữ không đổi dẫn đến việc xuất hiện một đặc tính rất quan trọng của cách điện ở điện áp xung- đặc tính "Volt-giây"(V-s). Đó là quan hệ giữa biên độ điện áp tác dụng với thời gian phóng điện. u u Đặc tính (V-s) được xác định tương ứng một dạng sóng thống nhất và biên độ tăng dần nếu phóng điện xảy ra ở đuôi sóng thì điện áp phóng điện sẽ lấy bằng biên độ của điện áp tác dụng còn khi phóng điện xảy ra ở đầu sóng thì sẽ lấy theo giá trị tức thời. Do tính tản mạn của thời gian phóng điện sẽ nhận được từ thực nghiệm không phải là 0 tmột đường mà1 là một miền đặc tínt V-s.0 t t2 4 3 t h t4t3 t2 t1 t τds u 2 1 ui 4.1.5 Phóng điện dọc theo bề mặt điện môi rắn. Khi điện môi rắn được đặt trong không khí thì quá trình phóng điện men theo bề mặt điện môi rắn - nơi tiếp xúc với không khí sẽ xảy ra trước tiên với trị số điện áp phóng điện bé u50 hơn rá6t nhiều so với điện áp chọc thủng khe hở khí cũng như so với điện áp chọc thủng điện môi rắn. b 0 t1 t2 8÷10µ t c a 52 s
  • 10. Bài giảng: Vật Liệu Kỹ Thuật Điện Chương 4 4.2 Phá huỷ điện môi lỏng. Chất cách điện lỏng khi sạch có độ bền điện rất cao hàng trăm kV/cm. Tuy nhiên khi có tạp chất thì độ bền điện giảm sút rất nhanh và diễn biến của quá trình phóng điện chọc thủng khác hẳn so với khi chất lỏng sạch. Vì mật độ phân tử trong chất lỏng rất lớn so với trong chất khí nên đoạn đường tự do của điện tử rất ngắn và do đó để có thể gây ion hoá va chạm thì điện trường và điện áp tác dụng phải có trị số cao hơn nhiều so với số liệu về phóng điện trong chất khí. Khi chất lỏng có chứa tạp chất như các bọt khí, ẩm, sợi tơ... phóng điện được giải thích bởi sự hình thành các cầu nối dẫn điện giữa các điện cực. Xét trường hợp khi chất lỏng có chứa bọt khí giả thiết có hình cầu. Do hằng số điện môi của chất khí bé hơn so với của chất lỏng nên cường độ điện trường trong bọt khí tăng cao, dẫn đến quá trình ion hoá các phân tử khí. Sự di chuyển của các điện tích trái dấu trong bọt khí do tác dụng của điện trường sẽ kéo theo sự biến dạng bọt khí từ hình cầu trở thành hình elip... và sự liên kết giữa nhiều bọt khí elip sẽ dẫn đến sự hình thành cầu dẫn điện nối giữa các điện cực. Lý thuyết phóng điện nêu trên được minh hoạ bằng các kết quả thực nghiệm sau đây:  Độ bền điện của dầu biến áp sạch có thể đạt tới 20-25 kV/mm nhưng chỉ cần lượng ẩm trong dầu vượt quá giới hạn 0,05% thì độ bền điện chỉ có 4 kV/mm tức là giảm từ 5 đến 6 lần.  Ở điện áp xung độ bền điện hầu như không thay đổi cho dù trong dầu có tạp chất. Điều đó được giải thích bởi các cầu dẫn điện không được hình thành trong khoảng thời gian tác dụng của điện áp xung.  Sự biến thiên của điện áp chọc thủng theo nhiệt độ được biểu thị như hình dưới: Đối với dầu sạch điện áp chọc thủng hầu như không thay đổi theo nhiệt độ khi nhiệt độ không quá 80oC. khi dầu bị ẩm điện áp phóng điện chọc thủng biến thiên như đường số 2 và có giá trị cực đại ở nhiệt độ mà tại đó các hạt nước chuyển sang trạng thái hoà tan trong dầu. Uct 1 1 P 2 toC -40 0 40 60 120 4.3 Phá huỷ điện môi rắn. Cơ chế phóng điện trong điện môi rắn khác nhau tuỳ thuộc vào các hoàn cảnh cụ thể và được phân loại như sau:  Phóng điện do điện trong điện môi đồng nhất.  Phóng điện do điện trong điện môi không đồng nhất.  Phóng điện do nguyên nhân điện hoá.  Phóng điện do nguyên nhân điện nhiệt. 1. Phóng điện do điện trong điện môi đồng nhất. Dạng phóng điện này xảy ra tức thời và không gây tăng nhiệt ở mẫu vật liệu. 53
  • 11. Bài giảng: Vật Liệu Kỹ Thuật Điện Chương 4 Dưới tác dụng của điện trường các điện tử tự do sẽ tích luỹ năng lượng khi va chạm với mạng tinh thể của vật liệu sẽ giải thoát điện tử từ các mạng tinh thể đó và tiếp theo là quá trình hình thành thác điện tử và tia lửa điện... Độ bền điện trong trường hợp này đạt trị số rất cao đặc biệt trong loại vật liệu có liên kết tinh thể vững chắc. Uct(kV) 100 1 Khi điện trường phân bố không 80 đồng nhất độ bền điện và điện áp chọc 60 thủng giảm đi rất nhiều. Ở hình bên: đường 1 ứng với 40 khi trường đồng nhất, đường 2 khi 2 20 h(mm) trường không đồng nhất. 0 0,1 0,2 0,3 0,4 2. Phóng điện do điện trong điện môi không đồng nhất. Do chế tạo trong các vật liệu cách điện thể rắn thường xuất hiện các khuyết tật dưới dạng bọt khí có kích thước và hình dáng khác nhau. Đặc biệt là ở các vật liệu xốp thì số lượng bọt khí rất lớn và chiếm tỷ lệ đáng kể trong toàn bộ thể tích của vật liệu. Vì hằng số điện môi của chất khí bé hơn hằng số điện môi của môi trường vật liệu xung quanh nên sẽ có sự tăng cục bộ của điện trường trong các bọt khí dẫn đến các quá trình ion hóa và phóng điện cục bộ... Các quá trình trên sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phóng điện chọc thủng toàn khối điện môi và kết quả là độ bền điện giảm đi rất nhiều so với các điện môi có kết cấu đồng nhất. Vật liệu Độ bền điện ở tần số công nghiệp và khi Ghi chú điện trường đồng nhất (kV/mm) Thuỷ tinh 100-300 Mica 100-90 Điện môi kết cấu không đồng Vật liệu gốm 10-30 nhất. Băng mica 10-20 Điện môi kết cấu không đồng Gỗ 4-6 nhất. Giấy cáp chưa 7-10 ngâm tẩm. Uct,Ect Uct(h) Ect(h) h Quan hệ của điện áp chọc thủng và độ bền điện theo chiều dày của mẫu vật liệu. 3. Phóng điện do nguyên nhân điện hoá. Dạng phóng điện này chỉ xuất hiện trong trường hợp khi vật liệu cách điện làm việc trong môi trường có nhiệt độ và độ ẩm cao. Quá trình điện phân phát triển trong nội bộ vật liệu sẽ làm giảm điện trở cách điện. Sự biến đổi này là không thuận nghịch nghĩa là phẩm chất cách điện 54
  • 12. Bài giảng: Vật Liệu Kỹ Thuật Điện Chương 4 không thể phục hồi được. Đó là hiện tượng biến già của điện môi trong điện trường, độ bền điện giảm dần dần và cuối cùng điện môi bị chọc thủng ở điện áp thấp hơn nhiều so với trường hợp phóng điện do điện. 4. Phóng điện do nguyên nhân điện nhiệt. Phóng điện do nguyên nhân điện- nhiệt được biểu hiện bởi sự phóng điện có kèm theo tăng nhiệt độ ở mẫu vật liệu. Dưới tác dụng của điện trường tổn hao trong điện môi sẽ nung nóng vật liệu và khi cường độ điện trường đạt tới giới hạn nào đó thì nhiệt độ sẽ tăng cao tới mức đủ để gây nên các phân hủy do nhiệt và biến dạng cơ học trong nội bộ điện môi. Những biến đổi này sẽ làm tăng thêm điện dẫn và do đó tổn hao điện môi càng tăng. Nhiệt độ tiếp tục tăng cao khiến cho các quá trình phân huỷ do nhiệt và biến dạng cơ học càng trầm trọng thêm, cuối cùng sẽ dẫn đến phóng điện chọc thủng. Xét trường hợp mẫu vật liệu mỏng có độ dày h, điện tích mặt S, và hằng số điện môi ε. Trị số điện áp phóng điện do nhiệt điện chọc thủng mẫu vật liệu này được xác định dựa trên các giả thiết sau đây: • Do mẫu vật liệu mỏng nên nhiệt độ phân bố đều trong toàn khối điện môi và cả trên bề mặt mẫu. Ở giá trị điện áp U tức là điện trường E=U/h - nhiệt độ này có trị số t trong khi đó nhiệt độ môi trường to. • Cũng do mẫu vật liệu mỏng nên tản nhiệt được xem như chỉ xảy ra theo phương thẳng đứng. tooC Sự biến thiên của tổn hao S toC điện môi theo nhiệt độ được biểu thị dướ d i dạng: U ε h - tổn hao điện môi ở nhiệt độ t tgδ o − tổn hao điện môi ở nhiệt độ to. α - hằng số. Ở điện áp U nhiệt lượng đốt nóng điện môi có trị số: P = ω.C.U 2 .tgδ nhiệt lượng toả ra môi trường xung quanh sẽ bằng: Q = 2.σ.S.( t − t o ) σ − hệ số tản nhiệt (π/cm2.grad) còn thừa số 2 biểu thị điện tích tản nhiệt ở cả mặt trên và mặt dưới của mẫu vật liệu. Khi tgδ(t) được biểu thị bởi công thức trên thì các quan hệ của P, Q theo nhiệt độ như sau: P,Q P,Q Q(t) Giao điểm của đường cong P, Q cho các nhiệt độ: B B • Nhiệt độ làm việc tlv- tạP(t) có sự cân bằng nhiệt ổn định giữa P và Q. i đó P(U3) A P(U2) P(U) ∆t o P(U1) U1<U2<U355 toC tC A 0 t lv t th 0
  • 13. Bài giảng: Vật Liệu Kỹ Thuật Điện Chương 4 • Nhiệt độ tới hạn tth- tại nhiệt độ này cũng đạt cân bằng nhiệt nhưng không ổn định vì t>tth thì nhiệt lượng phát nóng lớn hơn nhiệt lượng tản khiến cho nhiệt độ tăng liên tục và dẫn đến phá huỷ điện môi. Như vậy hiệu số nhiệt độ ∆t=tth-tlv biểu thị độ dự trữ về ổn định nhiệt khi điện môi làm việc ở điện áp U. Để xác định điện áp chọc thủng Uo cho điện áp lấy các giá trị khác nhau. Khi điện áp tăng thì các đường cong P(t) sẽ di chuyển lên phía trên và ở điện áp U3>Uo sẽ không tồn tại cân bằng nhiệt. Nhiệt độ tăng liên tục tới khi điện môi bị phân huỷ hoàn toàn do nhiệt. Điện áp phóng điện chọc thủng khởi đầu Uo được xác định theo điều kiện khi hai đường P và Q chỉ có một điểm tiếp xúc với nhau: Tại đó: P(t) = Q(t) P’(t) = Q’(t) Từ đó viết được: ωCU o tgδ o .e α ( t − t o ) = 2σS( t − t o ) 2 ωCU o tgδ o .e α ( t − t o ) = 2σS 2 σ.S nếu thay thế: C = h 2σh sẽ được: Uo = ωεtgδ o αe Công thức này chỉ sử dụng cho mẫu vật liệu có bề dày bé. 56