SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  144
Ngày soạn:18/08/ 2013 Ngày giảng: 20/08/2013 Dạy lớp 7B
20/08/2013 Dạy lớp 7A
Tiết 1 – Bài 1
- Học hát bài: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng.
- Bài đọc thêm: NHẠC SĨ BÙI ĐÌNH THẢO VÀ BÀI HÁT “ĐI HỌC”
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết tác giả của bài MáiTrường Mến Yêu là nhạc sĩ Lê Quốc Thắng.Biết nội
dung bài hát ca ngợi mái trường và các thầy cô yêu quý.
2. Kỹ năng:
- HS hát đúng giai điệu lời ca của bài hát
3. Thái độ:
- Qua bài hát, giáo dục HS thêm yêu mến mái trường, ở đó có các thầy cô giáo luôn
chăm sóc- vun trồng những mầm xanh đất nước.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Đàn và hát đúng giai điệu lời ca kết hợp gõ phách chính xác bài hát: Mái trường
mến yêu.
- Hát cho h/s nghe bài hát “ Vui đến trường” của Nhạc sĩ Lê Quốc Thắng và một số
bài hát về đề tài thầy cô giáo- mái trường.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra.
* ĐVĐ vào bài mới: ( 2’) Mái trường là hình ảnh rất quen thuộc của mỗi chúng ta,
ở đó có những hàng cây, có đàn chim vui hót trong vòm lá, có các thầy cô giáo suốt đời
gắn bó với sự nghiệp trồng người, luôn dạy dỗ và đem tới cho các em bao hoài bão- ước
mơ tươi đẹp, chắp cánh cho các em bay vào tương lai ngời sáng. Từ những hình ảnh
thân thương đó Nhạc sĩ Lê Quốc Thắng đã viết lên bài hát “ Mái trường mến yêu” để tỏ
lòng biết ơn của mình đến các thầy cô giáo, cô hy vọng sau khi học song bài hát mỗi
chúng ta luôn kính trọng- ghi nhớ công ơn thầy cô giáo và lưu giữ trong mình những kỷ
niệm tươi đẹp của tuổi học trò dưới mái trường thân yêu này. Tiếp đó sẽ tìm hiểu về
Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và Bài hát “ Đi học” qua bài đọc thêm.
2. Dạy bài mới.
q HĐ của GV và HS. Ghi bảng.
I. Học hát.
1
GV
GV
GV
Nhạc sĩ Lê Quốc Thắng hiện nay ở TP HCM, mặc dù
ông sáng tác rất ít bài hát nhưng các bài hát do ông
sáng tác rất đặc sắc và được nhiều người yêu thích,
điển hình là bài hát: Phố xa, Vui đến trường.
Hát trích đoạn bài:Vui đến trường cho HS nghe.
Cho HS quan sát bài hát “ Mái trường mến yêu”
1.Giới thiệu Tác giả và
bài hát.( 10’)
a. Tác giả
b. Bài hát.
Học hát bài : MÁI
TRƯỜNG MẾN YÊU
Nhạc và lời: LÊ QUỐC
THẮNG.
GV
HS
?
HS
?
HS
GV
?
HS
GV
GV
Yêu cầu HS đọc phần giới thiệu trong SGK.
Đọc.
Bài hát viết ở nhịp gì? Ý nghĩa nhịp đó?.
Nhịp 4/4 có 4 phách…
Bài hát chia làm mấy đoạn? Mỗi đoạn có mấy câu?
Bài hát gồm 2 đoạn.
Đ 1: Có 8 câu. Từ “ Ơi hàng cây….khúc nhạc dịu
êm”.
Đ 2: Có 4 câu. Từ “ Như thời gian………..sáng
ngời”.
Nốt mở đầu- kết thúc bài hát ?
Nốt Mi, hóa biểu có pha # nên bài hát viết ở giọng Mi
thứ.
Đàn: HS luyện thanh.
&¡=t==u==v==w==x==w==v
==u==t.
Cho HS nghe giai điệu bài hát và dạy HS hát theo lối
móc xích đến hết bài.
GV đàn từng câu hát- mỗi câu vài lần.
Lần 1: HS nghe.
Lần 2: HS hát nhẩm theo đàn.
Lần 3: GV bắt nhịp cho HS hát cùng đàn.
HS hát theo đàn- GV sửa sai cho HS trong khi hát.
Hát nối từng câu và hát nối cả bài hát.
Chú ý: Ngân đủ trường độ từng nốt nhạc, hát đủ nốt
2. Học hát:
Mái trường mến yêu
( 20’)
2
?
HS
GV
?
HS
GV
GV
GV
GV
HS
?
HS
?
HS
?
HS
luyến ở từ (Vang, Vẫn); Dấu lặng đen nghỉ 1 phách,
dấu lặng đơn nghỉ nửa phách.
Giai điệu câu 5 và câu 6 giống câu nào ?.
Giống câu 1 và câu 2.
Khi HS hát tốt- GV hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ
phách.
Nhịp đầu đủ phách k?Phách mạnh đầu tiên là từ
nào ?
Nhịp đầu đủ phách nên phách mạnh đầu tiên là từ: Ơi.
(GV hát kết hợp gõ phách cho HS quan sát).
Đàn: HS hát kết hợp gõ phách vài lần.
( GV nx- sửa sai cho HS)
Đàn: Từng dãy HS hát kết hợp gõ phách.
(GV nx- sửa sai cho 2 dãy)
Đàn: HS hát đối đáp kết hợp gõ phách.
Nam hát câu 1,3,5,7- Nữ hát câu 2,4,6,8.
Cả lớp hát: Như thời gian…….sáng ngời.
( 2 nhóm hát đổi lại- GV nx chung).
Goị 1 số nhóm HS hát kết hợp gõ phách
( GV nx- sửa sai cho các nhóm).
Gọi HS đọc bài đọc thêm trong SGK.
Đọc.
Năm sinh- mất và quê quán của NS Bùi Đình Thảo ?
Sinh năm 1931- mất năm 1997, quê ở Thị trấn Đồng
Văn- Duy Tiên- Hà Nam.
Em hãy hát bài: Đi học ?
Hát- GV nx và hát cho HS nghe.
Bài hát ra đời năm nào ? Nói lên điều gì ?
Bài hát “ Đi học” được Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo sáng
tác năm 1970, nói về các em bé miền núi lần đầu tiên
theo mẹ đến trường- đến lớp trong một khung cảnh
thiên nhiên thơ mộng.
II. Bài đọc thêm:
Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo
và Bài hát “ Đi học”.
( 8’)
3. Củng cố- luyện tập ( 4’).
GV đàn: HS hát kết hợp gõ phách bài hát: Mái trường mến yêu.
? Nội dung bài hát muốn nhắc nhở em điều gì ?
3
HS: Mong muốn các em yêu mến mái trường, luôn gắn bó và ghi nhớ công ơn dạy dỗ
của các thầy cô giáo.
? Kể tên một số bài hát viết về mái trường và thầy cô giáo ?
HS: Đi học xa, Em yêu trường em, Ngày đầu tiên đi học, Khi tóc thầy bạc, Bài học đầu
tiên, Mùa thu ngày khai trường, Quà tặng thầy cô, Bóng dáng một ngôi trường, Mái
trường em yêu, Cô giáo vùng cao, Con đường đến trường, Thầy cô cho em mùa xuân,
Bông hồng tặng cô, Những bông hoa- những bài ca, Hoa ban vào lớp,Chiều thu nhớ
trường, Cô giáo, Bụi phấn, Đi học.
GV: hát hoặc gọi một số HS hát trích đoạn một số bài hát trên.
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà ( 1’).
Bài 1: Một số bài hát viết về mái trường và thầy cô giáo
Bài 2: Giai điệu câu 5 và câu 6 giống câu 1 và câu 2.
GV nhắc HS về đọc lại Bài đọc thêm, làm bài tập và chuẩn bị bài mới.
Rút kinh nghiệm
*ThờiGian:………………………………………………………………………………
**NộiDung………………………………………………………………………………
…*Kiến Thức
…………………………………………........................................................
==========================
Ngày soạn:25/08/ 2013 Ngày giảng: 27/08/2013 Dạy lớp 7B
27/08/2013 Dạy lớp 7A
Tiết 2 – Bài 1
- Ôn bài hát : MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU.
- Tấp đọc nhạc: TĐN SỐ 1.
- Bài đọc thêm: CÂY ĐÀN BẦU.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- Học sinh hát đúng giai điệu lời ca của bài Mái truờng mến yêu.Biết hát kết hợp gõ
đệm.Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca,song ca,tốp ca…..
2. Kỹ năng.
- Học sinh biết bài TĐN 1 – Ca ngợi Tổ quốc là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Vân,được
viết ở nhịp 2/4.Đọc đúng giai điệu ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu của bài.
3. Thái độ:
- GD HS thêm yêu mái trường- luôn kính trọng và ghi nhớ công ơn dạy dỗ của thầy
cô, có ý thức vươn lên trong học tập để mai sau xây dựng đất nước Việt Nam giàu mạnh
hơn.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Đàn phím điện tử, thanh phách, bảng phụ bài TĐN số 1.
4
- Đàn và hát đúng giai điệu lời ca với tình cảm trong sáng- thiết tha kết hợp gõ phách
chính xác bài hát: Mái trường mến yêu.
- Đàn và đọc đúng cao độ- trường độ từng nốt nhạc kết hợp ghép lời- gõ phách chính
xác bài TĐN số 1.
2. Học sinh: Học bài cũ- chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp trong phần ôn bài hát).
* ĐVĐ vào bài mới: ( 2’) Giờ học hôm nay cô cùng các em ôn lại bài hát “Mái
trường mến yêu” có thể hiện sắc thái tình cảm giữa 2 đoạn của bài hát kết hợp gõ phách.
Trong phần nhạc sẽ tập đọc bài TĐN số 1 với các hình nốt đen- đơn- trắng được trích
trong bài hát “Ca ngợi Tổ Quốc” Nhạc và lời: Hoàng Vân.
2. Dạy bài mới.
q HĐ của GV và HS. Ghi bảng.
GV
?
HS
GV
GV
HS
GV
GV
Cho HS nghe giai điệu bài hát.
Nhịp đầu đủ phách không ? Phách mạnh đầu tiên
là từ nào?
TL- GV giải thích.
Đàn: HS hát với tình cảm trong sáng- thiết tha kết
hợp gõ phách.
( GV nx- sửa sai cho HS).
Đàn: HS hát đối đáp kết hợp gõ phách.
Nam hát câu 1,3,5,7- Nữ hát câu 2,4,6,8.
Cả lớp hát: Như thời gian…….sáng ngời.
( 2 nhóm hát đổi lại- GV nx chung).
Goị 1 hoặc 2 nhóm HS hát kết hợp gõ phách.
( GV nx- cho điểm).
Treo bảng phụ lên bảng và giới thiệu về bài TĐN
số 1
1. Ôn bài hát: (12’)
Mái trường mến yêu.
2.Tập đọc nhạc số 1:(26’)
Ca ngợi Tổ Quốc.
CA NGỢI TỔ QUỐC
(Trích)
Nhạc và lời: HOÀNG VÂN.
?
HS
?
HS
?
Bài TĐN viết ở nhịp gì ? Ý nghĩa nhịp đó ?
Nhịp 2/4 có 2 phách…
Các loại hình nốt trong bài TĐN ?
- hình nốt đơn, đen, trắng
Nốt thấp nhất- cao nhất trong bài TĐN ? Hãy sắp
5
HS
GV
?
HS
GV
?
HS
GV
HS
GV
GV
?
HS
GV
xếp các nốt nhạc theo thứ tự từ thấp lên cao ?
TL.
Nx và điền vào thang âm.
&r===s====t====u====v
===y=.
Nốt kết thúc bài TĐN ?
Nốt Đô ( Bậc I- âm chủ ). Bài TĐN viết ở giọng
Đô trưởng.
Đàn: HS đọc thang âm vài lần.
Đàn bài TĐN số 1 cho HS nghe.
Bài TĐN chia làm mấy câu ?.
Bài TĐN chia làm 2 câu.
Câu 1: Tương lai…………….đàn anh.
Câu 2: Tương lai…………….nước nhà.
Dạy HS đọc nhạc theo lối móc xích đến hết bài.
Đọc tên nốt trên bảng phụ- GV đàn từng câu nhạc
theo cao độ bài TĐN, mỗi câu vài lần.
Lần 1: HS nghe.
Lần 2: HS đọc nhẩm theo đàn.
Lần 3: GV bắt nhịp cho HS đọc cùng đàn.
HS đọc chậm theo đàn, ghép trường độ, GV sửa
sai cho HS trong khi đọc, ghép cả bài TĐN.
Chú ý: ngân 2 phách; o ngân 1 phách; ngân
nửa phách.
Nhịp 5 và nhịp 6 giống nhịp nào ?
Giống nhịp 1 và nhịp 2.
Khi HS đọc nhạc tốt - GV hướng dẫn HS ghép lời
ca.
( GV đàn từng câu nhạc- HS ghép lời theo- GV
sửa sai cho HS. Hát nối cả bài TĐN).
Nhịp đầu đủ phách không ? Phách mạnh đầu tiên
là từ nào ?
Nhịp đầu đủ phách nên phách mạnh đầu tiên là từ
“Tương”.
(GV đọc nhạc- hát lời kết hợp gõ phách cho HS
quan sát).
Đàn: HS đọc nhạc-hát lời kết hợp gõ phách vài lần
( GV nx- sửa sai cho HS).
Đàn: Dãy A đọc nhạc-Dãy B hát lời kết hợp gõ
6
GV
GV
GV
GV
phách
( 2 dãy đọc, hát đổi lại- GV nx chung).
Đàn: HS đọc nhạc- hát lời đối đáp kết hợp gõ
phách.
Nam đọc- hát câu 1; Nữ đọc- hát câu 2.
( 2 nhóm đọc, hát đổi lại- GV nx chung).
Gọi 1 hoặc 2 nhóm HS đọc nhạc- hát lời kết hợp
gõ phách.
( 2 dãy đọc, hát đổi lại- GV nx chung).
Đàn: HS đọc nhạc- hát lời đối đáp kết hợp gõ
phách.
Nam đọc- hát câu 1; Nữ đọc- hát câu 2.
( 2 nhóm đọc, hát đổi lại- GV nx chung).
Gọi 1 hoặc 2 nhóm HS đọc nhạc- hát lời kết hợp
gõ phách.
( GV nx- sửa sai cho các nhóm).
3. Củng cố- luyện tập( 4’).
? Lời ca bài TĐN nhắc nhở em điều gì ?
HS: Mong muốn các em có ý thức vươn lên trong học tập để trau dồi kiến thức làm hành
trang bước vào cuộc sống và mai này trở thành con người có ích cho xã hội- xây dựng
đất nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh hơn.
GV cho HS chơi trò luyện tai nghe: GV đàn một số câu nhạc ngắn trong bài TĐN số 1
? Đó là câu nhạc nào ? Em hãy đọc câu nhạc đó ?
HS: TL- GV nx.
GV đàn: HS hát với tình cảm trong sáng- thiết tha kết hợp gõ phách bài hát: Mái trường
mến yêu.
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà ( 1’).
Bài 1: Các nốt nhạc trong bài TĐN số 1 được sắp xếp theo thứ tự từ thấp lên cao là:
Đồ Rê Mi Pha Son Đố.
Bài 2: Học thuộc bài TĐN số 1 kết hợp gõ phách chính xác theo âm hình tiết tấu trong
bài
GV nhắc HS đọc Bài đọc thêm “ Cây đàn bầu”, làm bài tập và chuẩn bị bài mới.
(Sưu tầm các bài hát của Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát về Bộ đội).
Rút kinh nghiệm
*ThờiGian:………………………………………………………………………………
**NộiDung………………………………………………………………………………
…*Kiến Thức
…………………………………………........................................................
----------------------------------------------
7
Ngày soạn:01/09/ 2013 Ngày giảng: 03/09/2013 Dạy lớp 7B
03/09/2013 Dạy lớp 7A
Tiết 3 – Bài 1
- Ôn bài hát : MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU.
- Ôn tập đọc nhạc : TĐN SỐ 1.
- Âm nhạc thường thức : NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT VÀ BÀI HÁT
“ NHẠC RỪNG”.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- HS hát thuộc bài Mái Trường Mến Yêu và thể hiện đúng tốc độ,sắc thái tình cảm khác
nhau ở 2 đoạn A và B của bài.
2. Kỹ năng.
- Học sinh ttaapj đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài
- Thông qua bài hát nhạc rừng học sinh biết được vài nét về nhạc sĩ Hoàng Việt và một
vài sáng tác của ông.
3.Thái độ:
- GD HS thích sưu tầm- tìm hiểu thêm về các nhạc sĩ và các bài hát hay, luôn
trân trọng với những đóng góp của các nhạc sĩ đó cho sự nghiệp âm nhạc của đất
nước.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Đàn phím điện tử, thanh phách, bảng phụ bài TĐN số 1.
- Đàn và hát đúng giai điệu lời ca với tình cảm trong sáng- thiết tha kết hợp gõ phách
chính xác bài hát: Mái trường mến yêu.
- Đàn và đọc đúng cao độ- trường độ từng nốt nhạc kết hợp ghép lời- gõ phách chính
xác
bài TĐN số 1.
- Hát đúng giai điệu lời ca bài “ Nhạc rừng” và một số trích đoạn bài hát khác của
Nhạc
sĩ Hoàng Việt để minh họa phần âm nhạc thường thức.
2. Học sinh: Học bài cũ- chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp trong phần ôn bài hát và ôn TĐN).
8
* ĐVĐ vào bài mới: ( 1’) Giờ học hôm nay cô cùng các em ôn lại bài hát “Mái
trường mến yêu” có thể hiện sắc thái tình của bài hát kết hợp gõ phách; Ôn lại bài TĐN
số 1. Tiếp đó sẽ tìm hiểu về Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát “ Nhạc rừng” qua phần âm
nhạc thường thức.
2. Dạy bài mới.
q HĐ của GV và HS. Ghi bảng.
GV
GV
GV
GV
GV
Cho HS nghe giai điệu bài hát.
Đàn: HS hát với tình cảm trong sáng- thiết tha kết
hợp gõ phách.
( GV nx- sửa sai cho HS).
Đàn: HS hát đối đáp kết hợp gõ phách.
Nam hát câu 1,3,5,7- Nữ hát câu 2,4,6,8.
Cả lớp hát: Như thời gian……sáng ngời.
( 2 nhóm hát đổi lại- GV nx chung).
Goị 1 hoặc 2 nhóm HS hát kết hợp gõ phách.
( GV nx- cho điểm).
Treo bảng phụ bài TĐN số 1 lên bảng cho HS quan
sát.
1. Ôn bài hát: (14’)
Mái trường mến yêu.
2. Ôn tập TĐN số 1.
(12’)
CA NGỢI TỔ QUỐC
(Trích)
Nhạc và lời: HOÀNG VÂN.
?
HS
GV
GV
?
HS
GV
GV
Nốt kết thúc bài TĐN ?
Nốt Đô, Bài TĐN viết ở giọng Đô T.
Đàn: HS đọc thang âm
&r===s===t===u===v===y
=.
Đàn bài TĐN số 1 cho HS nghe.
Nhịp đầu đủ phách không? Phách mạnh đầu tiên là
từ nào ?
TL- GV giải thích.
Đàn: HS đọc nhạc-hát lời kết hợp gõ phách vài lần.
( GV nx- sửa sai cho HS).
Đàn: Dãy A đọc nhạc- Dãy B hát lời kết hợp gõ
phách.
( 2 dãy đọc, hát đổi lại- GV nx chung).
9
HS
GV
?
HS
GV
HS
?
HS
GV
Đàn: HS đọc nhạc- hát lời đối đáp kết hợp gõ
phách.
Nam đọc- hát câu 1; Nữ đọc- hát câu 2.
( 2 nhóm đọc, hát đổi lại- GV nx chung).
Gọi 1 hoặc 2 nhóm HS đọc nhạc- hát lời kết hợp gõ
phách. ( GV nx- cho điểm)
Trong phần ANTT lớp 6, em đã được tìm hiểu
những Nhạc sĩ Việt Nam nào ?
Đã được tìm hiểu một số Nhạc sĩ VN như: Văn
Cao, Phong Nhã, Lưu Hữu Phước, Văn Chung,
Nguyễn Xuân Khoát. Phần ANTT này cô sẽ giới
thiệu với các em một nhạc sĩ có nhiều đóng góp
cho nền âm nhạc cách mạng VN- đó là…
Gọi HS đọc nội dung trong SGK.
Đọc.
Tên thật- năm sinh và quê quán của Nhạc sĩ Hoàng
Việt?
TL- GV Nx và kết luận…..
Nhạc sĩ Hoàng Việt bắt đầu sáng tác âm nhạc từ
khi mới 16 tuổi, sau cách mạng Nhạc sĩ Hoàng Việt
tham gia kháng chiến và có thời gian sống trong
quân đội. Trong thời kỳ này ông chưa được học âm
nhạc một cách đầy đủ nhưng lòng say mê nhiệt tình
cộng với năng khiếu sẵn có đã giúp ông viết được
nhiều bài hát nổi tiếng: Lên ngàn, Lá xanh, Mùa
lúa chín, Tình ca…
Năm 1956 Hoàng Việt về trường Âm nhạc VN để
học hoàn chỉnh kiến thức Âm nhạc của mình, sau
2 năm ông lại được cử sang Sô- phi- a (Thủ đô của
Bun- ga- ri) để tiếp tục học tập về sáng tác Âm
nhạc. Ở đây ông được tiếp xúc với một nền Âm
nhạc tiên tiến, những khó khăn bỡ ngỡ ban đầu rồi
cũng vượt qua. Dưới sự dẫn dắt của giáo sư Gô- lê-
mi- nốp, từ đây một lĩnh vực mới đã mở ra trong
cuộc đời sáng tác của ông, ông bắt đầu viết những
tác phẩm khí nhạc lớn, trong đó có bản giao
3. Âm nhạc thường thức.
( 13’)
a. Nhạc sĩ Hoàng Việt.
-Tên thật là Lê Trí Trực,
sinh năm 1928, quê ở xã An
Hựu- Huyện Cái Bè- Tỉnh
Tiền Giang.
10
?
HS
GV
GV
?
GV
?
HS
GV
?
HS
hưởng“Quê hương” là bản giao hưởng nhiều
chương đầu tiên của nền Âm nhạc VN hiện đại.
Kể tên một số bài hát của NS Hoàng Việt ?
TL.
Nx và kết luận…..
Cho HS nghe trích đoạn bài hát: Lá xanh hoặc Tình
ca.
Sau khi về nước, Nhạc sĩ Hoàng Việt lại lao vào
cuộc chiến đấu chống đế quốc Mĩ đầy khốc liệt
nhưng cũng rất anh hùng của dân tộc ta, ông đeo ba
lô lên đường trở lại chiến trường Nam Bộ. Ngày
31. 12. 1967 trong một trận oanh tạc của giặc Mĩ,
Nhạc sĩ Hoàng Việt đã hy sinh khi chưa kịp hoàn
thành những dự định sáng tác Âm nhạc mà ông
hằng ấp ủ và đang thực hiện.
Nhạc sĩ Hoàng Việt xứng đáng là một trong những
Nhạc sĩ tiêu biểu cho lòng yêu nước thiết tha, thể
hiện bằng cả hành động và tác phẩm âm nhạc. Để
thể hiện lòng biết ơn với những đóng góp của Nhạc
sĩ Hoàng Việt cho sự nghiệp âm nhạc và sự nghiệp
giải phóng đất nước, từ năm 1985 ở TP HCM có
một đường phố mang tên ông.
Nhạc sĩ Hoàng Việt hy sinh ngày-tháng- năm nào?
Nhạc sĩ Hoàng Việt là một trong số những Nhạc sĩ
có nhiều đóng góp cho nền Âm nhạc VN hiện đại
nên đã được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí
Minh.
Giải thưởng đó thuộc lĩnh vực nào ?
TL.
Nx và kết luận….
Các em đã được nghe giới thiệu một số bài hát của
NS HV, bây giờ ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn một bài hát
mà ông sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống
thực dân Pháp,đó là..
Bài hát ra đời năm nào?Trong hoàn cảnh nào?
TL.
Nx và kết luận…
- Hi sinh ng 31. 12. 1967 ở
miền Nam, trên đường đi
công tác trong thời kỳ,
chống Mĩ cứu nước.
- Năm 1996 được Nhà
nước truy tặng Giải
thưởng HCM về VHNT.
b. Bài hát: Nhạc rừng
- Sáng tác năm 1953 ở Nam
Bộ, trong thời kỳ kháng
chiến chống thực dân Pháp.
- Bài hát tràn đầy âm thanh
11
GV
?
HS
Hát hoặc gọi HS hát bài“Nhạc rừng” cho cả lớp
nghe
Nội dung bài hát nói lên điều gì ?
Bài hát viết ở nhịp 3/4, âm nhạc vui tươi- trong
sáng- nhịp nhàng, thể hiện vẻ đẹp của rừng miền
Đông Nam Bộ. Bài hát như một bức tranh sinh
động, tràn đầy âm thanh của thiên nhiên, những
tiếng chim- tiếng nước chảy- tiếng lá rừng….cùng
hòa quyện vào nhau tạo thành một bản “ Nhạc
rừng” bất tận, trong đó nổi lên hình ảnh các anh bộ
đội trẻ tuổi lạc quan yêu đời, say mê ca hát và cũng
rất anh dũng chiến đấu chống quân thù.
Đây là một trong những bài hát hay được viết trong
thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. Bài hát
có sức sống lâu bền trong sinh hoạt ca nhạc của
nhân dân ta.
của thiên nhiên, thể hiện
niềm lạc quan yêu đời, say
mê ca hát và anh dũng
chiến đấu chống quân thù
của các anh bộ đội.
3. Củng cố- luyện tập ( 3’).
GV: Nhạc sĩ Hoàng Việt là người có nhiều đóng góp cho nền Âm nhạc VN, ngoài ra còn
nhiều nhạc sĩ khác, các em tự sưu tầm và tìm hiểu thêm về các nhạc sĩ đó, có ý thức
giữ gìn các bài hát của các nhạc sĩ đó, luôn trân trọng với những đóng góp của các
nhạc sĩ đó cho sự nghiệp âm nhạc của đất nước.
? Kể tên một số bài hát viết về anh Bộ đội?
HS: Có một số bài như: Lá xanh, Nhạc rừng, Hò kéo pháo, Hành quân xa, Chú Bộ đội,
Hành khúc ngày và đêm,…
GV đàn: HS đọc nhạc- hát lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 1.
GV đàn: HS hát với tình cảm trong sáng- thiết tha kết hợp gõ phách bài hát: Mái trường
mến yêu.
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’).
Bài 1: Học thuộc bài hát “ Mái trường mến yêu” kết hợp gõ phách chính xác.
Đọc nhạc- hát lời kết hợp gõ phách chính xác bài TĐN số 1.
Bài 2: Cảm nghĩ sau khi nghe bài hát “ Nhạc rừng”.
- Giai điệu vui tươi- trong sáng- nhịp nhàng, thể hiện vẻ đẹp của rừng miền Đông
Nam Bộ.
- Bài hát như một bức tranh sinh động, tràn đầy âm thanh của thiên nhiên.
- Nói lên niềm vui- lạc quan của người chiến sĩ trẻ.
12
GV nhắc HS làm bài tập và chuẩn bị bài mới
( Sưu tầm những làn điệu dân ca quan họ Bắc Ninh).
Rút kinh nghiệm
*ThờiGian:………………………………………………………………………………
**NộiDung………………………………………………………………………………
…*Kiến Thức
…………………………………………........................................................
Ngày soạn: 8/09/ 2013 Ngày giảng: 10/09/2013 Dạy lớp 7B
10/09/2013 Dạy lớp 7A
Tiết 4 – Bài 2
- Học hát bài : LÍ CÂY ĐA.
Dân ca quan họ Bắc Ninh.
- Bài đọc thêm : HỘI LIM.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết bài Lý Cây Đa là một bài Dân ca quan họ Bắc Ninh
2. Kỹ năng:
- Học sinh hát đúng giai điệu lời ca của bài hát và thể hiện được những tiếng có dấu
luyến.
3. Thái độ: Qua bài hát, giáo dục HS yêu thích và có ý thức giữ gìn- trân trọng những
làn điệu dân ca Việt Nam.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Đàn và hát đúng giai điệu lời ca kết hợp gõ phách chính xác bài hát: Lí cây đa.
- Hát đúng giai điệu lời ca một số trích đoạn bài dân ca quan họ .
2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ( không).
* ĐVĐ vào bài mới: ( 2’) Dân ca là một nguồn sữa trong lành nuôi dưỡng tâm hồn
dân tộc mà Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc với một nền văn hóa lâu đời nên dân ca
Việt Nam rất phong phú và đa dạng, mỗi vùng- mỗi miền đều có những làn điệu dân ca
mang bản sắc riêng. Giờ học hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em một làn điệu dân ca
quan họ Bắc Ninh- đó là bài hát “ Lí cây đa”. Sau đó sẽ tìm hiểu sơ qua về “ Hội Lim”
qua bài đọc thêm.
2. Dạy bài mới.
q HĐ của GV và HS. Ghi bảng.
13
GV
?
HS
GV
Bắc Ninh là một tỉnh ở phía Bắc- giáp với thủ đô Hà
Nội. Vùng kinh Bắc xưa có truyền thống hát quan họ từ
lâu đời. Những làn điệu quan họ duyên dáng- trữ tình có
phong cách riêng biệt, tạo nên một miền dân ca nổi tiếng
ở nước ta, nhiều bài dân ca quan họ đã được phổ biến
rộng rãi.
Kể tên một số làn điệu dân ca quan họ mà em biết?
Bài:Người ở đừng về, Hoa thơm bướm lượn, Bèo dạt
mây trôi, Ba mươi sáu thứ chim, Trống cơm, Còn
duyên, Thỏa nỗi nhớ mong, Qua cầu gió bay, Trèo lên
trái núi thiên thai.
Cho HS nghe trích đoạn bài “ Bèo dạt mây trôi”, “Người
ở đừng về”.
Dân ca quan họ Bắc Ninh có hàng trăm bài khác nhau,
bài hát “ Lí cây đa” là một trong những bài dân ca quan
họ quen thuộc.“ Trèo lên quán dốc
Ngồi gốc cây đa
Cho đôi mình gặp
Xem hội đêm rằm…”.
Từ lời thơ trên, ông cha ta đã sáng tác thành một bài ca
hoàn chỉnh và còn lưu truyền đến ngày nay. Với chất
nhạc vui tươi- dí dỏm- mềm mại, bài hát gợi lên không
khí của ngày hội quan họ.
Cho HS quan sát bài hát “ Lí cây đa”.
I. Học hát.
1. Giới thiệu bài hát.
( 10’)
?
HS
?
HS
GV
Bài hát viết ở nhịp gì? Ý nghĩa nhịp đó?
Nhịp 2/4 có 2 phách…
Bài hát chia làm mấy câu?
Bài hát gồm 2 câu.
Câu 1:Từ “Trèo lên.....................rằng tôi lới ơi a cây
đa”
Câu 2:Từ “Ai đem.. ……………rằng tôi lới ơi a cây
đa”
Bài hát viết ở giọng Đô trưởng.
Đàn: HS luyện thanh.
&==r===s===t===u===v== 2. Học hát:
Lí cây đa. ( 20’)
14
GV
GV
?
HS
GV
GV
GV
GV
GV
GV
?
HS
?
=u===t===s===r="
Cho HS nghe giai điệu bài hát và dạy HS hát theo lối
móc xích đến hết bài. GV đàn từng câu hát- mỗi câu
vài lần.
Lần 1: HS nghe.
Lần 2: HS hát nhẩm theo đàn.
Lần 3: GV bắt nhịp cho HS hát cùng đàn.
HS hát theo đàn- GV sửa sai cho HS trong khi hát.
Hát nối từng câu và hát nối cả bài hát.
Chú ý: Hát rõ lời vì bài hát có nhiều từ giống nhau,
hát đủ nốt luyến ở từ ( Ai, tang); ngân đủ trường độ
từng nốt nhạc. Dấu lặng đen nghỉ 1 phách, dấu lặng
đơn nghỉ nửa phách.
Khi HS hát tốt- GV hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ
phách.
Nhịp đầu đủ phách không? Phách mạnh đầu tiên là từ
nào?
Nhịp đầu thiếu phách ( nhịp lấy đà) nên phách mạnh
đầu tiên là từ “Lên”ở nhịp thứ 2.
(GV hát kết hợp gõ phách mẫu cho HS quan sát).
Đàn: HS hát kết hợp gõ phách vài lần.
( GV nx- sửa sai cho HS).
Đàn: Từng dãy HS hát kết hợp gõ phách.
(GV nx- sửa sai cho 2 dãy).
Đàn: HS hát đối đáp kết hợp gõ phách.
Nam hát: Trèo lên quán dốc ngồi gốc ơi a cây đa.
Cả lớp hát: Rằng tôi lí ơi a cây đa, rằng tôi lới ơi a cây
đa.
Nữ hát: Ai đem a tình tính tang tình rằng cho đôi
mình gặp xem hội cái đêm hôm rằm.
Cả lớp hát: Rằng tôi lí ơi a cây đa, rằng tôi lới ơi a cây
đa.
( 2 nhóm hát đổi lại- GV nx chung).
Goị 1 số nhóm HS hát kết hợp gõ phách.
( GV nx- sửa sai cho các nhóm).
Gọi HS đọc nội dung trong SGK.
Vì sao lại gọi là Hội Lim ?
II. Bài đọc thêm:
Hội Lim ( 8’)
15
HS
GV
Hội Lim chính là hội Chùa làng Lim được tổ chức
trên đồi Lim ở xã Nội Duệ- Huyện Tiên Du- Tỉnh Bắc
Ninh.
Hội Lim được tổ chức vào ngày tháng năm nào? Hình
thức tổ chức như thế nào?
Tổ chức vào ngày 13 tháng giêng âm lịch hằng năm,
các bạn quan họ làng Lim lại mời các bạn quan họ kết
nghĩa với mình từ làng Bịu và Tam Sơn sang làng
Lim hát với nhau. Sau khi chủ- khách vào chùa Lim lễ
phật, chủ đón khách về nhà tiếp đãi và mở canh hát.
Cho đến ngày nay người ta đã sưu tầm được trên 200
làn điệu quan họ. Một vùng dân ca giàu làn điệu như
quan họ Bắc Ninh thì ngay cả trên thế giới cũng hiếm
thấy.
3. Củng cố luyện tập (4’)
? Bài hát “Lí cây đa” là dân ca gì? Bản thân em cần phải làm gì để phát triển dân ca?
HS: Luôn trân trọng và có ý thức giữ gìn các làn điệu dân ca Việt Nam( Trong đó có làn
điệu dân ca quan họ).
GV đàn: HS hát kết hợp gõ phách bài hát “ Lí cây đa”.
? Nội dung bài hát gợi lên điều gì?
HS: Với chất nhạc vui tươi- dí dỏm, bài hát gợi lên không khí của ngày hội quan họ.
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà( 1’).
Bài 1: Học thuộc bài hát “ Lí cây đa” kết hợp gõ phách chính xác.
Bài 2: Một số bài dân ca quan họ Bắc Ninh( phần giới thiệu bài hát).
GV nhắc HS làm bài tập và chuẩn bị bài mới.
Rút kinh nghiệm
*ThờiGian:………………………………………………………………………………
**NộiDung………………………………………………………………………………
…*Kiến Thức
…………………………………………........................................................
========================
Ngày soạn:15/09/ 2013 Ngày giảng: 17/09/2013 Dạy lớp 7B
17/09/2013 Dạy lớp 7A
Tiết 5 – Bài 2
- ÔN BÀI HÁT: LÍ CÂY ĐA
- NHẠC LÍ: NHỊP 4/4
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2.
I. MỤC TIÊU
16
1. Kiến thức.
- HS hát thuộc bài hát: Lí cây đa và tập thể hiện tính chất mềm mại, nhẹ nhàng của bài
hát.
- HS biết khái niệm về nhịp 4/4 và cách đánh nhịp 4/4.
- HS biết bài TĐN số 2 viết ở nhịp 4/4. Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca và kết hợp đánh
nhịp
2. Kỹ năng.
- HS hát với tính chất vui tươi- dí dỏm kết hợp gõ phách chính xác bài hát: Lí cây đa.
- HS nắm được khái niệm nhịp 4/4( C) và biết đánh nhịp 4/4 .
- Qua bài TĐN số 2: HS làm quen với cách đọc nhạc nhịp 4/4 có sử dụng đen, trắng và
tròn, nhận biết nốt Son ở vị trí dưới dòng kẻ phụ. HS đọc đúng cao độ- trường độ từng
nốt nhạc kết hợp ghép lời- gõ phách chính xác bài TĐN số 2.
3. Thái độ:
- GD HS thích sưu tầm- tìm hiểu số chỉ nhịp mới. Qua lời bài TĐN GD HS yêu mến và
bảo vệ thiên nhiên- để quê hương luôn tràn ngập ánh trăng đẹp.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Đàn phím điện tử, thanh phách, bảng phụ VD nhịp 4/4, bảng phụ bài TĐN số 2.
- Đàn và hát đúng giai điệu lời ca với tính chất vui tươi- dí dỏm kết hợp gõ phách chính
xác bài hát: Lí cây đa.
- Đánh nhịp 4/4 thành thạo và chính xác. Hát kết hợp đánh nhịp 4/4 chính xác bài hát
“ Mái trường mến yêu” để minh họa phần nhạc lí.
- Đàn và đọc đúng cao độ- trường độ từng nốt nhạc kết hợp ghép lời- gõ phách chính
xác bài TĐN số 2.
2. Học sinh: Học bài cũ- chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Kiểm tra bài cũ : 5’
Câu hỏi:
? Bài hát Lý cây đa do ai sáng tác? Em hãy hát bài hát Lý cây đa?
Đáp án:
- Bài hát là bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh do ông cha ta sáng tạo nên và được lưu
truyền rrộng rãi đến ngày nay.
- HS hát bài hát
* ĐVĐ vào bài mới: ( 1’) Giờ học hôm nay cô cùng các em ôn lại bài hát “Lí cây
đa” có thể hiện tính chất vui tươi- dí dỏm kết hợp gõ phách. Phần nhạc lí sẽ làm quen
với nhịp 4/4 và thực hiện cách đánh nhịp 4/4. Tiếp đó sẽ tập đọc bài TĐN số 2 viết ở
nhịp 4/4 có sử dụng nốt son ở dưới dòng kẻ phụ thứ 2 phía dưới khuông nhạc.
2. Dạy bài mới.
q HĐ của GV và HS. Ghi bảng.
1. Ôn bài hát: 10’
17
GV
GV
GV
GV
GV
?
HS
GV
GV
?
HS
Cho HS nghe giai điệu bài hát.
Đàn: HS hát với tính chất vui tươi- dí dỏm kết
hợp gõ phách.
( GV nx- sửa sai cho HS).
Đàn: HS hát đối đáp kết hợp gõ phách.
Nam hát: Trèo lên quán dốc ngồi gốc ơi a cây đa.
Cả lớp hát: Rằng tôi lí …. rằng tôi lới ơi a cây đa.
Nữ hát: Ai đem a tình tính tang tình rằng cho đôi
mình gặp xem hội cái đêm hôm rằm.
Cả lớp hát: Rằng tôi lí .….rằng tôi lới ơi a cây đa.
( 2 nhóm hát đổi lại- GV nx chung).
Goị 1 hoặc 2 nhóm HS hát kết hợp gõ phách.
( GV nx- cho điểm).
Trong chương trình âm nhạc lớp 6 các em đã
được học loại nhịp nào? Ý nghĩa nhịp đó?
Nhịp 2/4 và nhịp 3/4
Treo VD nhịp 4/4 lên bảng cho HS quan sát.
- VD: &4R=R=R=S!=d==c!
R=T=S=S!==r=.
1 2 3 4 12 34 1 2 3 4 1234
Đọc VD kết hợp gõ phách cho HS nghe.
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa nhịp
2/4 nhịp 3/4 và nhịp 4/4?
- Giống nhau: mỗi phách đều tương ứng với 1
nốt đen.
- Khác nhau về số phách trong mỗi ô nhịp.
Nhịp 4/4 còn có ký hiệu là nhịp C, quan sát các
bài hát và bài TĐN thấy có nhịp C ở đầu khuông
nhạc thứ nhất thì bài đó viết ở nhịp 4/4.
Lí cây đa
2. Nhạc lí ( 10’)
a. Nhịp 4/4 ( C)
- VD:
&4R=R=R=S!
=d==c!
R=T=S=S!
==r=.
1 2 3 4 12 34 1 2 3 4
1234
18
GV
GV
GV
GV
Trong chương trình âm nhạc lớp 7- lớp 8 và lớp 9
các em sẽ được làm quen với một số bài hát và
bài TĐN viết ở nhịp 4/4.
Cách đánh nhịp 4/4 được thể hiện theo sơ đồ sau.
4
2 3
1
Thực hiện mẫu cách đánh nhịp 4/4, sau đó hướng
dẫn HS đánh nhịp 4/4 nhiều lần.
( Khi đánh nhịp- miệng đếm 1.2.3.4- GV sửa tay
cho HS thực hiện sai)
Trong chương trình âm nhạc lớp 7 các em đã
được học một bài hát viết ở nhịp 4/4 (C), đó là
bài hát nào?
Bài hát: Mái trường mến yêu.
Hát kết hợp đánh nhịp 4/4 bài hát “Mái trường
mến yêu” cho HS quan sát.
Treo bảng phụ lên bảng và giới thiệu về bài
TĐN số 2.
-KN: Nhịp 4/4 có 4 phách
trong 1 nhịp , mỗi phách
bằng một nốt đen, phách 1
là phách mạnh, phách 2 là
phách nhẹ, phách 3 là
phách mạnh vừa, phách 4
là phách nhẹ.
b. Cách đánh nhịp 4/4
4
2 3
1
3. Tập đọc nhạc số 2: 15’
“Ánh trăng”
Nhạc: Pháp
Lời Việt: LÊ MINH CHÂU
?
HS
?
HS
GV
GV
?
Bài TĐN viết ở nhịp gì ?
Nhịp 4/4
Kể tên các loại hình nốt trong bài TĐN ?
- Hình nốt đen, trắng và tròn.
Bài TĐN xuất hiện một nốt nhạc mới ( Nốt Son)
dưới dòng kẻ phụ thứ 2 phía dưới khuông nhạc.
( GV chỉ trên bảng phụ cho HS quan sát để HS
nhận biết)
Nốt thấp nhất- cao nhất trong bài TĐN ? Hãy sắp
xếp các nốt nhạc trong bài TĐN theo thứ tự từ
thấp lên cao ?
TL.
19
HS
GV
?
HS
GV
?
HS
?
HS
GV
HS
GV
?
HS
GV
Nx và điền vào thang âm.
&===p=====q=====r===
=s=====t=.
Nốt mở đầu- kết thúc bài TĐN ?
Nốt Đô ( Bậc I- âm chủ ). Bài TĐN viết ở giọng
Đô trưởng.
Đàn: HS đọc thang âm vài lần.
Đàn bài TĐN số 2 cho HS nghe.
Khuông nhạc 1 sử dụng ký hiệu gì? Đọc như thế
nào?
Dấu nhắc lại- đọc 2 lần.
Bài TĐN chia làm mấy câu ?
Bài TĐN chia làm 3 câu.
Câu 1: Nhìn bầu trời trăng sáng soi cùng……..vui
đùa (2 lời)
Câu 2: Trăng trung thu trăng hòa bình
sáng…..ánh vàng.
Câu 3: Tùng tùng tùng tiếng trống vang nhịp…
tưng bừng.
Dạy HS đọc nhạc theo lối móc xích đến hết bài.
Đọc tên nốt trên bảng phụ- GV đàn từng câu nhạc
theo cao độ bài TĐN, mỗi câu vài lần.
Lần 1: HS nghe.
Lần 2: HS đọc nhẩm theo đàn.
Lần 3: GV bắt nhịp cho HS đọc cùng đàn.
HS đọc chậm theo đàn, ghép trường độ, GV sửa
sai cho HS trong khi đọc, ghép câu 1 với câu 2,
ghép câu 2 với câu 3, sau đó ghép cả bài TĐN.
Chú ý: Sử dụng dấu nhắc lại ở khuông nhạc 1.
Nốt O ngân 4 phách; o ngân 2 phách; o ngân 1
phách.
Tìm câu nhạc có giai điệu giống nhau ?
Câu 1 và câu 3.
Khi HS đọc nhạc tốt - GV hướng dẫn HS ghép lời
ca.
( GV đàn từng câu nhạc- HS ghép lời theo- GV
sửa sai cho HS trong khi hát. Hát nối từng câu và
20
GV
GV
HS
GV
hát nối cả bài TĐN).
(GV đọc nhạc- hát lời kết hợp gõ phách cho HS
quan sát).
Đàn: HS đọc nhạc- hát lời kết hợp gõ phách vài
lần.
( GV nx- sửa sai cho HS).
Đàn: Dãy A đọc nhạc-Dãy B hát lời kết hợp gõ
phách.
( 2 dãy đọc, hát đổi lại- GV nx chung).
Đàn: HS đọc nhạc- hát lời đối đáp kết hợp gõ
phách.
Nam đọc- hát câu 1( lần 1) và câu 2.
Nữ đọc- hát câu 2( lần 2) và câu 3.
( 2 nhóm đọc, hát đổi lại- GV nx chung).
Gọi 1 hoặc 2 nhóm HS đọc nhạc- hát lời kết hợp
gõ phách.
( GV nx- sửa sai cho các nhóm).
3. Củng cố- luyện tập( 3’).
? Nội dung lời ca bài TĐN ?
HS: Lời ca bài TĐN ca ngợi ánh trăng rằm trung thu lung linh huyền ảo. Vì vậy các em
phải yêu mến và bảo vệ thiên nhiên để quê hương luôn tràn ngập ánh trăng đẹp, luôn
đoàn kết để cùng nhau tận hưởng niềm vui.
GV cho HS chơi trò luyện tai nghe:
? Nêu ý nghĩa nhịp 4/4?
HS: đứng tại chỗ đánh nhịp 4/4 vài lần( GV sửa tay cho HS thực hiện sai).
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà ( 1’).
- Về nhà học bài và xem trước bài mới.
Rút kinh nghiệm
*ThờiGian:………………………………………………………………………………
**NộiDung………………………………………………………………………………
…*Kiến Thức
…………………………………………........................................................
----------------------------------
Ngày soạn:29/09/ 2013 Ngày giảng: 01/10/2013 Dạy lớp 7B
01/10/2013 Dạy lớp 7A
Tiết 6 – Bài 2
- NHẠC LÍ: NHỊP LẤY ĐÀ
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3.
21
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ MỘT VÀI NHẠC CỤ PHƯƠNG
TÂY.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- Học sinh biết về nhịp lấy đà.
- HS đọc đúng giai điệu ghép lời ca bài TĐN số 3.
- HS nhận biết được hình dáng các nhạc cụ phương Tậy
2. Kỹ năng.
- HS nhận biết và làm quen với nhịp lấy đà thường gặp ở những bài hát phổ thông,bài
TĐN
- HS đọc đúng cao độ- trường độ từng nốt nhạc kết hợp ghép lời- gõ phách chính xác
bài TĐN số 3.
3.Thái độ:
- Qua bài TĐN, GD HS luôn yêu mến quê hương, dẫu có đi xa nhưng lòng vẫn hướng về
quê hương thân yêu. Khuyến khích HS sưu tầm nhịp lấy đàtrong các bài hát và bài TĐN,
GD HS có ý thức giữ gìn các nhạc cụ Việt Nam cũng như nhạc cụ phương tây.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Đàn phím điện tử, thanh phách, bảng phụ các dạng nhịp lấy đà, bảng phụ bài TĐN số
3.
- Đàn và đọc đúng cao độ- trường độ từng nốt nhạc kết hợp ghép lời- gõ phách chính
xác bài TĐN số 3.
- Tranh vẽ một số nhạc cụ phương tây.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ ( Không).
* ĐVĐ vào bài mới: ( 1’) Giờ học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu nhịp lấy đà,
tập đọc bài TĐN số 3 ( áp dụng nhịp lấy đà) và nhận biết về một vài nhạc cụ phương
tây qua phần âm nhạc thường thức.
2. Dạy bài mới.
q HĐ của GV và HS. Ghi bảng.
GV Treo bảng phụ VD về nhịp lấy đà lên bảng cho
HS quan sát. ( Trích đoạn bài hát: Lên đàng)
&=4V='Y=Y=Y=V='W=W=
1. Nhạc lí: Nhịp lấy đà.
( 10’)
- VD:
22
GV
?
HS
?
HS
GV
GV
?
HS
GV
?
HS
GV
W¶°F=='d=.
Đọc nhạc- gõ phách VD bên cho HS nghe.
VD bên viết ở nhịp gì? Ý nghĩa nhịp đó?
TL- GV nx.
Quan sát các ô nhịp trong VD và cho nhận xét?
Ô nhịp đầu tiên không đủ phách
Khi ô nhịp đầu tiên thiếu phách sẽ gọi là nhịp lấy
đà.
Hát- gõ phách 2 câu đầu tiên trong bài hát “ Mái
trường mến yêu”( không có nhịp lấy đà) và bài
hát “ Lí cây đa”(có nhịp lấy đà) đề HS nhận biết
sự khác nhau của nhịp đầu tiên trong 2 bài hát.
Bài hát nào sử dụng nhịp lấy đà?
Bài hát “ Lí cây đa”.
Cho HS quan sát nhịp đầu tiên trong bài TĐN số
2 và TĐN số 3.
Bài TĐN nào sử dụng nhịp lấy đà?
Bài TĐN số 3.
Có nhiều dạng nhịp lấy đà- GV treo bảng phụ lên
bảng cho HS quan sát và giải thích từng VD.
&=2=D====F=='Y===
Z=='=X===U=='V==:=.
&=2=T=='U====V=='
W====X=='g==='V==
=:==.
&=2=F====F===G===
C==='U===T==='f==.
&=3=T=='=W====_==
==Y=='_====W===T='
g·==.
&=4V='Y=Y=Y=
V='W=W=W¶°F
=='d=.
- Khái niệm: Nhịp thiếugọi là
nhịp lấy đà.
23
GV
GV
?
HS
?
HS
GV
GV
HS
GV
?
HS
GV
?
HS
&=3=V===_=='_===T=
==W====V=='=g·=.
&=4=_====V====T==
'g·===Y=='e
´===V=='w==.
&=4=V='T==W==f=='
T==W==X==Y='g·=.
&=4=S==T=='_===W=
=T===U='X==W==X=
=Y='z=.
Để các em biết cách đọc nhạc có sử dụng nhịp lấy
đà, ta tìm hiểu sang….
Treo bảng phụ lên bảng và giới thiệu về bài TĐN
số 3.
2. Tập đọc nhạc số 3: (18’)
Đất nước tươi đẹp sao
Bài TĐN viết ở nhịp gì ? Ý nghĩa nhịp đó ?
Nhịp 4/4 có 4 phách trong 1 nhịp, mỗi phách bằng
một nốt đen, phách 1 là phách mạnh, phách 2 là
phách nhẹ, phách 3 là phách mạnh vừa, phách 4
là phách nhẹ.
Bài TĐN sử dụng hình nốt gì ? Dấu gì?
Đen, đơn, trắng, chấm dôi và dấu lặng đen
Cho HS luyện đọc và gõ âm hình tiết tấu của bài.
Đọc- gõ âm hình tiết tấu, sau đó cho HS đọc- gõ
vài lần.
( GV nx- sửa sai cho HS)
Hãy sắp xếp các nốt nhạc trong bài TĐN theo thứ
tự từ thấp lên cao ?
&==p===q===r===s===t=
====u====v====w=.
24
GV
GV
?
HS
GV
GV
GV
GV
GV
GV
I III V
Đàn: HS đọc thang âm vài lần.
Đàn bài TĐN số 3 cho HS nghe.
Bài TĐN sử dụng ký hiệu gì? Đọc như thế nào?
Sử dụng khung thay đổi- đọc 2 lần.
Lần 1: Đọc từ đầu đến hết khung số 1.( thơ.
Ngày)
Lần 2: Đọc từ nhịp thứ 2(mai như cánh chim..)
đến khung số 1 ( êm), bỏ khung số 1(thơ. Ngày),
đọc khung số 2( đềm)
Bài TĐN chia làm mấy câu ?
Bài TĐN chia làm 4 câu.
Câu 1: Đẹp sao đất nước như bài thơ.
Câu 2: Biển xanh thấp thoáng bao cánh buồm.
Câu 3: Dừa xanh ôm ấp bao nếp nhà.
Câu 4: Êm ấm tiếng ru hời trên cánh nôi
tuổi thơ.
Dạy HS đọc nhạc theo lối móc xích đến hết bài.
Đọc tên nốt trên bảng phụ- GV đàn từng câu nhạc
theo cao độ bài TĐN, mỗi câu vài lần.
Lần 1: HS nghe.
Lần 2: HS đọc nhẩm theo đàn.
Lần 3: GV bắt nhịp cho HS đọc cùng đàn.
HS đọc chậm theo đàn, ghép trường độ, GV sửa
sai cho HS trong khi đọc, ghép câu 1 với câu 2,
ghép câu 3 với câu 4, sau đó ghép cả bài TĐN.
Chú ý: Sử dụng đúng khung thay đổi
Khi HS đọc nhạc tốt - GV hướng dẫn HS ghép lời
ca.
( GV đàn từng câu nhạc- HS ghép lời theo- GV
sửa sai cho HS trong khi hát. Hát nối từng câu và
hát nối cả bài TĐN).
Nhịp đầu đủ phách không ? Phách mạnh đầu tiên
là từ nào ?
Nhịp đầu chỉ có 1 phách là phách thứ 4(nhịp lấy
đà) nên phách mạnh đầu tiên là từ “sao” ở nhịp
thứ 2.
(GV đọc nhạc- hát lời kết hợp gõ phách cho HS
quan sát).
Đàn: HS đọc nhạc- hát lời kết hợp gõ phách vài
lần.
( GV nx- sửa sai cho HS).
Đàn: Dãy A đọc nhạc- Dãy B hát lời kết hợp gõ
3. Âm nhạc thường thức:
Sơ lược về một vài nhạccụ
phương tây.
( 12’)
25
GV
GV
GV
GV
GV
?
HS
?
HS
?
HS
phách.
( 2 dãy đọc, hát đổi lại- GV nx chung).
Đàn: HS đọc nhạc- hát lời đối đáp kết hợp gõ
phách.
Nam đọc- hát câu 1 và 3; Nữ đọc- hát câu 2 và 4.
( 2 nhóm đọc, hát đổi lại- GV nx chung).
Gọi 1; 2 nhóm HS đọc nhạc-hát lời kết hợp gõ
phách (GV nx- sửa sai cho các nhóm)
Nhiều nhạc cụ phương tây đã du nhập vào Việt
Nam từ lâu, phổ biến hơn cả là các loại đàn: Vi-
ô- lông,Pi- a- nô, Ghi- ta, Ắc- cóc- đê- ông.
Treo bảng phụ có tranh vẽ lên bảng cho HS quan
sát.
Để các em nắm được cấu tạo- cách sử dụng và
công dụng các loại nhạc cụ trên, ta tìm hiểu từng
loại.
Chỉ trên bảng phụ cho HS quan sát.
Đàn Pi- a- nô còn gọi là đàn dương cầm, nó thuộc
loại đàn phím.
Mô tả cấu tạo đàn Pi- a- nô ? Đàn Pi- a- nô
thường dùng trong những hình thức biểu diễn nào
?
TL- GV kết luận….
Ta tìm hiểu sang loại nhạc cụ thứ 2…
Chỉ trên bảng phụ cho HS quan sát.
Đàn Vi- ô- lông còn gọi là vĩ cầm, có 4 dây, dùng
cung kéo trên dây đàn. Một loại đàn có hình dáng
giống Vi- ô- lông nhưng kích cỡ lớn hơn, âm
thanh trầm ấm hơn đó là đàn Vi- ô- lông xen
( xen- lô).
Hai cây đàn này có thể độc tấu hoặc hòa tấu trong
dàn nhạc.
Mô tả cấu tạo- cách sử dụng đàn Vi- ô- lông ?
Đàn Vi- ô- lông thường dùng trong những hình
thức biểu diễn nào?
a. Đàn Pi- a- nô( Dương cầm)
- Có phím trắng- đen, dùng để
độc tấu- hòa tấu- đệm hát.
b. Đàn Vi- ô- lông( Vĩ cầm)
Có 4 dây, dùng cung kéo trên
dây đàn. Dùng để độc tấu- hòa
tấu.
c. Đàn Ghi-ta.
Có 6 dây, dùng ngón tay gẩy
hoặc miếng gẩy. Dùng để độc
tấu- đệm hát.
26
GV
?
HS
?
HS
Ta tìm hiểu sang loại nhạc cụ thứ 3…
Chỉ trên bảng phụ cho HS quan sát.
Đàn Ghi- ta có nguồn gốc từ nước nào?
Đàn Ghi- ta có nguồn gốc từ Tây Ban Nha, có 6
dây, dùng ngón tay gẩy hoặc miếng gẩy. Đàn có
thể độc hoặc tấu, đệm cho các nhạc cụ khác đệm
cho hát.
Nêu cấu tạo- cách sử dụng và công dụng của đàn
Ghi- ta?
TL- GV kết luận….
Có những loại đàn Ghi- ta nào?
Có 2 loại là Ghi- ta gỗ và Ghi- ta điện.
Ta tìm hiểu sang loại nhạc cụ cuối cùng…
Chỉ trên bảng phụ cho HS quan sát.
Đàn ắc- coóc- đê- ông còn gọi là Phong cầm, bàn
phím của ắc- coóc- đê- ông giống như đàn Pi- a-
nô nhưng số lượng phím ít hơn, đàn dùng để độc
tấu hoặc đệm cho hát. Rất tiện lợi trong hoạt động
ca nhạc quần chúng vì ko cần sử dụng đến điện
hoặc pin mà chỉ dùng hộp gió để điều khiển tiếng
đàn.
Nêu cấu tạo- cách sử dụng và công dụng của đàn
ắc- coóc- đê- ông ?
TL- GV kết luận….
Kể tên một số nhạc cụ nước ngoài khác mà em
biết?
Đàn oóc- gan, Kèn đồng, Sắc- xô- phôn.
d. Đàn ắc- coóc- đê- ông
( Phong cầm)
Có phím trắng- đen và hộp gió,
dùng hộp gió điều khiển tiếng
đàn. Dùng để độc tấu- đệm hát.
3. Củng cố- luyện tập ( 3’).
27
? Thế nào là nhịp lấy đà ? Cho VD ?
HS: TL-GV nx.
GV Đàn: HS đọc nhạc- hát lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 3.
? Lời ca bài TĐN muốn nhắc nhở em điều gì ?
HS: Luôn yêu mến quê hương, dẫu có đi xa nhưng lòng vẫn hướng về quê hương thân
yêu.
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’).
- Về nàh học bài và xem trước bài mới.
Rút kinh nghiệm
*ThờiGian:………………………………………………………………………………
**NộiDung………………………………………………………………………………
…*Kiến Thức
…………………………………………........................................................
============================
Ngày soạn: 6/10/ 2013 Ngày giảng: 8/10/2013 Dạy lớp 7B
8/10/2013 Dạy lớp 7A
Tiết 7
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- Ôn bài hát: Mái trường mến yêu, Lí cây đa.
- Ôn tập TĐN số 1, TĐN số 2, TĐN số 3.
- Ôn tập nhạc lí: Nhịp 4/4, nhịp lấy đà.
2. Kỹ năng.
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: Mái trường mến yêu, Lý cây đa. Biết hát kết
hợp các hình thức gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp
ca…
- HS nhận biết được nhịp lấy đà.
- HS phân biệt được nhịp 2/4, 3/4, 4/4. Cách đánh nhịp 4/4.
- HS đọc đúng giai điệu kết hợp ghép lời ca các bài TĐN số 1, 2, 3. Biết hình tiết tâu
trong các bài TĐN.
3. Thái độ: GD HS có ý thức ôn tập để củng cố- nắm vững hơn các kiến thức đã học
để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Đàn phím điện tử, thanh phách, bảng phụ bài TĐN số 1- TĐN số 2- TĐN số 3.
- Đàn và hát đúng giai điệu lời ca có thể hiện sắc thái tình cảm 2 bài hát kết hợp gõ
phách chính xác.
- Đàn và đọc đúng cao độ- trường độ từng nốt nhạc kết hợp ghép lời- gõ phách chính
xác 3 bài TĐN.
28
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ ( Không).
* ĐVĐ vào bài mới: 1’ Giáo viên nêu yêu cầu và nội dung ôn tập.
2. Dạy bài mới.
q HĐ của GV và HS. Ghi bảng.
?
HS
GV
HS
GV
?
HS
GV
GV
HS
?
HS
Kể tên các bài hát đã được học ?
TL…
Lần lượt cho HS ôn tập từng bài hát. Khi ôn đến bài
hát nào thì GV cho HS nghe lại giai điệu bài hát đó.
Thực hiện ôn 2 bài hát.
Đàn: HS hát- thể hiện sắc thái tình cảm từng bài hát
kết hợp gõ phách.
(Có hát theo dãy, hát đối đáp, hát nhóm-
GVnx sửa sai cho HS)
Nêu ý nghĩa nhịp 4/4 ?
Nhịp 4/4 có 4 phách trong 1 nhịp, mỗi phách bằng
một nốt đen, phách 1 là phách mạnh, phách 2 là
phách nhẹ, phách 3 là phách mạnh vừa, phách 4 là
phách nhẹ.
Cho h/s đánh nhịp 4/4 được thực hiện theo sơ đồ sau
4
2 3
1
Gọi 1 và h/s đúng tại cho thực hiện động tác đánh
nhịp theo sơ đồ.
Thực hiện đánh nhịp
( GV nx- sửa tay cho HS thực hiện sai)
So sánh sự giống và khác nhau giữa nhịp 2/4- nhịp
3/4 và nhịp 4/4?
Nhịp 2/4, 3/4, 4/4 giống nhau là giá trị mỗi phách
đều bằng 1 nốt đen.
Khác nhau về số phách trong ô nhịp.
1. Ôn bài hát ( 14’)
- Mái trường mến yêu.
- Lí cây đa.
2. Ôn tập nhạc lí ( 10’)
a. Nhịp 4/4.
29
?
HS
GV
?
HS
GV
GV
GV
GV
GV
Thế nào là nhịp lấy đà?
Nhịp đầu tiên thiếu phách gọi là nhịp lấy đà.
Cho HS hoạt động nhóm:
Tìm một số bài hát và bài TĐN sử dụng nhịp lấy đà?
Đại diện từng nhóm trả lời.
Nhận xét và kết luận.
- Bài hát: Chúng em cần hòa bình, Khúc ca bốn mùa,
Lí cây đa, Nhạc rừng, Lên đàng, Đi cắt lúa,…
- Bài TĐN số 3, TĐN số 4, TĐN số 5 ( âm nhạc 7)
Đàn giai điệu 1 số câu nhạc bất kỳ trong 3 bài TĐN.
Yêu cầu h/s nghe và nhận xét.
Cho h/s quan sát âm hình tiết tấu của từng bài
Yêu cầu h/s quan sát nhận xét.
Lần lượt cho HS ôn tập từng bài TĐN.
Treo bảng phụ từng bài TĐN lên bảng cho HS quan
sát.
- Khi ôn đến bài TĐN nào thì GV đàn: HS đọc thang
âm bài TĐN đó.
Đàn giai điệu bài TĐN đó cho HS nghe.
Đàn: HS đọc nhạc- hát lời kết hợp gõ tiết tấu và gõ
phách vài lần (Có chia dãy, đối đáp, nhóm- GVnx
sửa sai cho HS)
b. Nhịp lấy đà.
3. Ôn tập Tập đọc nhạc
( 18’)
- TĐN số 1: Ca ngợi Tổ
quốc.
- TĐN số 2: Ánh trăng.
- TĐN số 3: Đất nước tươi
đẹp sao
3. Củng cố- luyện tập ( 1’).
? Giờ học hôm nay em được ôn tập những nội dung gì ?
HS: TL- GVnx.
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà ( 1’).
- GVnx về ý thức- thái độ học tập của HS trong tiết ôn tập, nhắc HS ôn tập lại 2 bài hát
và 3 bài TĐN để giờ sau kiểm tra 1 tiết.
- GV phổ biến nội dung kiểm tra ( Hát, đọc nhạc) với hình thức bốc thăm- vấn đáp theo
nhóm để HS có phương pháp ôn tập hiệu quả.
Rút kinh nghiệm
30
*ThờiGian:………………………………………………………………………………
**NộiDung………………………………………………………………………………
…*Kiến Thức
…………………………………………........................................................
----------------------------------------
Ngày soạn:13/10/ 2013 Ngày giảng: 15/10/2013 Dạy lớp 7B
15/10/2013 Dạy lớp 7A
Tiết 8: KIỂM TRA 1 TIẾT
1. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
1.Kiến thức
- Kiểm tra bài hát “Mái trường mến yêu”,“Lí cây đa” và bài TĐN số1, TĐN số 2, TĐN
số 3.
31
2.Kỹ năng
- HS hát thuộc lời- to- rõ ràng- đúng giai điệu, biết thể hiện sắc thái tình cảm từng bài
hát kết hợp gõ phách chính xác. HS đọc đúng cao độ- trường độ từng nốt nhạc kết hợp
ghép lời- gõ phách chính xác 3 bài TĐN.
3.Thái độ
- GD HS có ý thức chuẩn bị bài và nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
2. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA
Ma trận. Lớp 8A
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL
Kiểm tra thực
hành: Bốc thăm:
Hát và TĐN.
Nhạc
lí .
. Nhận biết
được nhịp 4/4
có mấy phách
và xác định
được nhịp lấy
đà có trong
bài hát nào.
Nêu được
KN về nhịp
4/4
Số câu,
số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
1
1
10%
1
7
70%
3 câu
9 điểm
90%
Hát,
TĐN
.Ghi nhớ
được lời bài
hát và các
loại nhịp có
trong bài hát
và bài TĐN.
So sánh được
nhịp 4/4 với
các loại nhịp.
Cảm nhận về
nội dung bài
hát.
Số câu
số điểm
tỉ lệ %
1
1
1câu
1 điểm
10%
Tổng
Điểm
1
1điểm
5%
1
1 điểm
10 %
1
1điểm
20 %
4 câu
10 điểm
100 %
Ma trận. Lớp 8B
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL
Kiểm tra thực
hành: Bốc thăm:
Hát và TĐN.
Nhạc
lí .
. Nhận biết
được nhịp 4/4
có mấy phách
và xác định
được nhịp lấy
đà có trong
bài hát nào.
Nêu được
KN về nhịp
4/4
32
Số câu,
số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
1
1
10%
1
7
70%
3 câu
9 điểm
90%
Hát,
TĐN
.Ghi nhớ
được lời bài
hát và các
loại nhịp có
trong bài hát
và bài TĐN.
So sánh được
nhịp 4/4 với
các loại nhịp.
Cảm nhận về
nội dung bài
hát.
Số câu
số điểm
tỉ lệ %
1
1
1câu
1 điểm
10%
Tổng
Điểm
1
1điểm
5%
1
1 điểm
10 %
1
1điểm
20 %
4 câu
10 điểm
100 %
A- Lý thuyết (15’)
I- Tự luận.
Câu 1: Nêu khái niệm về nhịp 4/4?
Câu 2: So sánh điểm giống và khác nhau của nhịp 2/4, 3/4, 4/4?
Câu 3: Nêu cảm nhận của em về bài hát Mái trường mến yêu?
B.Thực Hành: Thực hiện theo nhóm 4 HS ( 30 phút)
Hình thức bốc thăm câu hỏi 1 trong 2 nội dung hát và đọc TĐN.
Câu 1: Em hãy trình bày một trong những bài hát sau
- Mái trường mến yêu
- Lý cây đa.
Câu 2: Em hãy đọc nhạc-hát lời kết hợp gõ phách một trong những bài Tập đọc nhạc
sau - TĐN số 1: Ca ngợi Tổ quốc.
- TĐN số 2: Ánh trăng
- TĐN số 3: Đất nước tươi đẹp sao.
3. Đáp án - Biểu điểm.
A- Lý thuyết
I- Tự luận.
Câu 1: (1đ) Nhịp 4/4 là nhịp có 4 phách. Mỗi phách tượng ứng với một nốt đen. Phách
thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ, phách thứ ba là phách mạnh vừa,
phách thứ tư là phách nhẹ.
Câu 2: (1đ)
- Giống nhau: mỗi phách đều bằng 1 nốt đen.
- Khác nhau:nhịp 2/4 có 2 phách, nhịp 3/4 có 3 phách, nhịp 4/4 có 4 phách.
Câu 3: (1đ) Bài hát Mái trường mến yêu là một bài hat viết về chủ đề mái trường và
thầy cô giáo rất hay. Bài hát gợi lên hình ảnh ngôi trường quen thuộc với những hàng
33
cây xanh thắm và tiéng chim vui hót. Nơi đây có các thầy cô giáo gắn bó vơi sự nghiệp
trồng người với tình yêu tha thiết vì đàn nhỏ yêu thương, thầy cô đã dạy dỗ và đem đén
cho các em bao hoài bão và chắp cánh cho các em bay vào tương lai.
B- Thực hành
1. Hát
- Hát thuộc lời 3đ.
- Hát to- rõ ràng 1đ.
- Hát đúng giai điệu 2đ.
- Biết thể hiện sắc thái tình cảm bài hát 1đ.
2. TĐN.
- Đọc đúng cao độ, trường độ 4đ.
- Ghép lời chính xác 2đ.
- Gõ phách chính xác 1đ.
* GV nx về ý thức- sự chuẩn bị của HS và đánh giá kết quả giờ kiểm tra, thông qua
điểm kiểm tra thực hành cho HS nghe.
4. Đánh giá nhận xét sau khi kiểm tra :
+ Về năm kiến thức………………………………………………………………………………
+ Kĩ năng vận dụng của học sinh……………………………………………………………….
+ Cách trình bày………………………………………………………………………………….
+ Diễn đạt bài kiểm tra…………………………………………………………………………
==================================
Ngày soạn:18/10/ 2011 Ngày giảng: 20/10/2011 Dạy lớp 7B
20/10/2011 Dạy lớp 7A
Tiết 9 – Bài 3
Học hát bài: CHÚNG EM CÂN HÒA BÌNH.
Nhạc và lời: Hoàng Long- Hoàng Lân.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
34
- HS biết được vài nét về nhạc sĩ Hoàng Long, Hoàng Lân- tác giả của bài hát Chúng em
cần hoà bìn.
- Biết bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn được sống yên vui đầy tình thân
ái.
2. Kỹ năng:
- HS hát đúng giai điệu lời ca của bài hát .
- Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễm cảm. Biết hát những câu hát có đảo phách.
3. Thái độ:
- Qua bài hát, GD HS yêu hòa bình- hữu nghị- tình thân ái và đoàn kết giữa mọi người-
giữa các dân tộc, luôn đấu tranh tội ác để bảo vệ nền hòa bình trên trái đất.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Hát đúng giai điệu lời ca một số trích đoạn bài hát thiếu nhi của Nhạc sĩ Hoàng
Long- Hoàng Lân để minh họa phần giới thiệu tác giả.
- Đàn và hát đúng giai điệu lời ca kết hợp gõ phách chính xác bài hát: Chúng em cần
hòa bình.
- Hát đúng giai điệu lời ca một số trích đoạn bài hát về hòa bình- hữu nghị- đoàn kết.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ ( Không).
* ĐVĐ vào bài mới: 1’ Có rất nhiều bài hát nói về tình đoàn kết- hòa bình- hữu
nghị và chắc rằng mỗi chúng ta ai cũng mong muốn đất nước luôn hòa bình để mọi
người được học tập- làm việc và vui chơi. Mong ước lớn lao đó đã được Nhạc sĩ Hoàng
Long- Hoàng Lân gửi gắm vào trong bài hát “ Chúng em cần hòa bình” mà cô sẽ giới
thiệu với các em trong giờ học hôm nay.
2. Dạy bài mới.
q HĐ của GV và HS. Ghi bảng.
GV
GV
Nhạc sĩ Hoàng Long- Hoàng Lân là 2 anh em
sinh đôi, cùng sinh ngày 18.6.1942 tại Thị xã
Sơn Tây ( Hà Tây). Hai ông là nhạc sĩ gắn bó
mật thiết với tuổi thơ, đã sáng tác hàng trăm bài
hát cho thiếu nhi, được các em đón nhận và yêu
thích.
Có thể kể đến các bài hát: Bác Hồ- người cho
em tất cả, Đi học về, Từ rừng xanh cháu về thăm
lăng Bác, Những bông hoa- những bài ca, Thật
là hay, Em đi thăm miền Nam,…..
và nhiều bài hát khác đã được phổ biến rộng rãi
1. Giới thiệu tác giả và bài hát
( 8’).
a. Tác giả.
35
GV
?
HS
GV
GV
qua các thế hệ thiếu nhi.
Hát cho h/s nghe bài hát“Từ rừng xanh cháu về
thăm lăng Bác” và “Bác Hồ người cho em tất
cả”
Kể tên một số bài hát thiếu nhi khác của Nhạc sĩ
Hoàng Long- Hoàng Lân mà em biết?
Để hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế ngọn
cờ hòa bình, năm 1985 Nhạc sĩ Hoàng Long-
Hoàng Lân đã sáng tác bài hát “Chúng em cần
hòa bình” để nói lên ước vọng của tuổi thơ mong
muốn cuộc sống hòa bình- yên vui- đầy tình thân
ái.
Cho HS quan sát bài hát “ Chúng em cần hòa
bình”
b. Bài hát.
2. Học hát: 30’
CHÚNG EM CẦN HÒA BÌNH
Nhạc và lời: Hoàng Long- Hoàng Lân
Vui khỏe- Vững tin
&=¨2B====B===(=R=====W===='=_====V=
==='=C====C===:=='=:==C====C==='=V===
=S=!
Để loài người chung sống trong hòa bình. Để đàn em được
(Một nụ) cười em bé khi chào đời. Một giọng hát làm
36
&=¨T====T===='==B=====B===:=!
==:==B====B===='==X====Y===='==X====
W===='===E==
vui ca học hành. Để ngàn cây lá hoa vươn mầm
say mê lòng người. Lời mẹ ru thiết tha trên vành
&=¨F====:==='=:===E=====E===='==Z====
=Z=='==H====H====G====H==='==i=='=Y=
=I¸==G=!
xanh. Bạn bè sống với nhau trong tình yêu thương. Chúng em
nôi. Một cuộc sống mến thương bao người mơ ước.
&=¨=E===E====E===E=='=E===9==G¶===F
=='=C====C===C====C==='=C===9==D===
E==V==T=!
cần bầu trời hòa bình. Chúng em cần bầu trời hòa bình. Trên trái đất không
37
&=¨=R===Y=='gï==='=W===I¸==G==='=E===
E===E===E==='=E===9==G¶===F==='=C==
==C==C=
còn chiến tranh. Đấu tranh vì một nền hòa bình. Đấu tranh vì một nền
&=¨C=='=S===D³===C=='=F===V===F=='=D
====C===R=='=ïe=='=U===B===B==)=ïe=='=
U==:=.
hòa bình, không còn tiếng súng tiếng bom trên hành tinh. Một nụ... ...tinh.
GV
?
HS
GV
?
HS
GV
GV
Hát bài hát cho h/s nghe.
Bài hát viết ở nhịp gì ? Nêu các KH có trong bài
hát?
Bài hát viết ở nhịp 2/4. Các KH âm nhạc trong bài
- Dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu lặng đen, dấu
nối.
Hát mẫu có sử dụng khung thay đổi cho HS nghe.
Bài hát gồm mấy đoạn ? Mỗi đoạn có mấy câu ?
Bài hát có 2 đoạn, cả bài hát có 6 câu hát.
Đoạn 1: Có 4 câu- từ: Để loài người….. tình yêu
thương.
Đoạn 2: Có 2 câu- từ: Chúng em cần…..hành tinh.
Đàn: HS luyện thanh.
&=¨u===v===w===x===y=
38
HS
GV
?
HS
GV
GV
GV
GV
==x===w===v===u=.
Cho HS nghe giai điệu bài hát và dạy HS hát theo
lối móc xích đến hết bài. GV đàn từng câu hát- mỗi
câu vài lần.
HS hát theo đàn- GV sửa sai cho HS trong khi hát.
Hát nối từng câu và hát nối cả bài hát.
Chú ý: Sử dụng đúng khung thay đổi. Ngân đủ
trường độ từng nốt nhạc, mỗi dấu lặng đen nghỉ 1
phách. Cuối câu 1,2,3 có 2 dấu lặng đen phải nghỉ
đủ 2 phách để lấy hơi hát tiếp vào câu sau.
Giai điệu lời 2 giống lời 1, GV để HS tự hát- chỗ
nào HS hát sai thì GV sửa cho HS hát đúng. Thể
hiện bài hát đúng tính chất hành khúc với giai điệu
vui tươi- trong sáng.
Khi HS hát tốt-GV hg dẫn HS vừa hát vừa gõ
phách.
Nhận xét về ô nhịp đầu của bài hát ?
Nhịp đầu thiếu phách(nhịp lấy đà) nên phách mạnh
là từ “ người” ở đầu nhịp thứ 2.
(GV hát kết hợp gõ phách cho HS quan sát).
Đàn: HS hát kết hợp gõ phách vài lần.
( GV nx- sửa sai cho HS)
Đàn: Từng dãy HS hát kết hợp gõ phách.
(GV nx- sửa sai cho 2 dãy).
Đàn: HS hát đối đáp kết hợp gõ phách.
Nam hát câu 1,3- Nữ hát câu 2,4
Cả lớp hát: Chúng em cần bầu trời hòa
bình..........hành tinh.
( 2 nhóm hát đổi lại- GV nx chung).
Đàn: HS hát lĩnh xướng- hòa giọng kết hợp gõ
phách.
Đoạn 1: Một HS hát; Đoạn 2: Cả lớp hát.
( GV nx- sửa sai cho HS)
Goị 1 số nhóm HS hát kết hợp gõ phách.
( GV nx- sửa sai cho các nhóm).
3. Củng cố luyện tập (5’)
? Nội dung bài hát thể hiện mong ước gì?
HS: Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống hòa bình- yên vui- đầy
tình thân ái. Vì vậy các em phải đoàn kết- gắn bó- giúp đỡ nhau học tập- rèn luyện tốt
39
hơn nữa, luôn cùng nhau đấu tranh tội ác để vươn tới mục tiêu cao cả vì đất nước Việt
Nam thống nhất- độc lập- tự do- hòa bình và hạnh phúc.
? Kể tên một số bài hát viết về đề tài hòa bình- hữu nghị- đoàn kết?
GV: Cho HS hoạt động 4 nhóm ( mời 4 HS đại diện cho 4 nhóm lên bảng thi viết tên bài
hát. Cả lớp đếm 1-2-3 để cuộc thi bắt đầu, kết thúc cuộc thi khi đếm đến 150; nhóm nào
viết đúng nhiều bài hát hơn thì thắng cuộc).
HS: Thiếu nhi thế giới liên hoan, Trái đất này là của chúng mình, Tiếng chuông và ngọn
cờ, Bốn phương trời, Em như chim bồ câu trắng, Tiếng hát bạn bè mình, Ngôi nhà của
chúng ta, Nối vòng tay lớn, Lớp chúng ta đoàn kết, Hòa bình cho bé,…
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà ( 1’).
- Học bài và xem trước bài mới.
---------------------------------------------
40
Ngày soạn:27/10/ 2013 Ngày giảng: 29/10/2013 Dạy lớp 7B
29/10/2013 Dạy lớp 7A
Tiết 10 – Bài 3
- Ôn bài hát : CHÚNG EM CẦN HÒA BÌNH.
- Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 4
Bài đọc thêm : Hội xuân “Sắc bùa”
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Chúng em cần hòa bình và thể hiện được sắc thái
tình cảm của bài hát. Biết hát kết hợp gõ phách đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết táu
lời ca.
- HS đọc đúng cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc số 4.
2. Kỹ năng.
- Có kĩ năng nghe,hát và đọc nhạc.
3. Thái độ: Qua bài TĐN, GD HS luôn đoàn kết gắn bó, có ý thức bảo vệ môi trường
thiên nhiên và yêu mến quê hương của mình. Qua bài đọc thêm, GD HS thích sưu tầm-
tìm hiểu về các lễ hội của Việt Nam.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Đàn phím điện tử, thanh phách, bảng phụ bài TĐN số 4.
- Đàn và hát đúng giai điệu lời ca với tình cảm vui tươi- trong sáng kết hợp gõ phách
chính xác bài hát: Chúng em cần hòa bình.
- Đàn và đọc đúng cao độ- trường độ từng nốt nhạc kết hợp ghép lời- gõ phách chính
xác bài TĐN số 4.
2. Học sinh: Học bài cũ- chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ :4’
? Hát bài hát Chúng em cần hoà bình kết hợp vỗ tây theo phách.
GV nhận xét cho điểm.
* ĐVĐ vào bài mới ( 1’) Giờ học hôm nay cô cùng các em ôn lại bài hát “Chúng
em cần hòa bình” và tập đọc bài TĐN số 4.
2. Dạy bài mới.
q HĐ của GV và HS. Ghi bảng.
GV
Cho HS nghe giai điệu bài hát.
Đàn: HS hát với tình cảm vui tươi- trong sáng kết hợp
gõ phách.
1. Ôn bài hát: 14’
Chúng em cần hòa bình
41
GV
GV
GV
GV
GV
( GV nx- sửa sai cho HS).
Đàn: HS hát đối đáp kết hợp gõ phách.
Nam hát câu 1,3- Nữ hát câu 2,4
Cả lớp hát: Chúng em cần bầu trời hòa bình...hành
tinh.
( 2 nhóm hát đổi lại- GV nx chung).
Đàn: HS hát lĩnh xướng- hòa giọng kết hợp gõ phách.
Đoạn 1: Một HS hát; Đoạn 2: Cả lớp hát.
( GV nx- sửa sai cho HS)
Goị 1 hoặc 2 nhóm HS hát kết hợp gõ phách.
( GV nx- cho điểm).
Treo bảng phụ lên bảng và giới thiệu về bài TĐN số 4.
2. Tập đọc nhạc số 4: 20’
Mùa xuân về.
MÙA XUÂN VỀ
Nhạc và lời: Phan Trần Bảng
Vừa phải
&0=V=====W==='==f======Y======X==='=
=i=====V¶====G==='==V======V======Y=
=====X!
Bong bính bong! Binh bùng binh! Chiêng trống đang hòa vang lừng
&===i=====W======W==='==o=====
=W======W==='==f=====V¶=====G==
=='==V========U==
42
vang. Theo con suối, theo nương ngàn chiêng trống đang gọi
&===U======V===='==d======V¶===
==G===='==V======V======Y======X==='
==i=====:==:=. mùa xuân về. Chiêng trống đang ngợi
ca mùa xuân.
?
HS
?
HS
GV
GV
?
HS
GV
Bài TĐN viết ở nhịp gì ?
Nhịp 4/4
Nêucác KH ghi cao độ trường độ của bài TĐN?
- Cao độ: M F S L X Đ
- Trường độ: nốt đn, đen chấm dôi, móc đơn và nốt
trắng, dấu lặng đen.
Đây là bài TĐN viết ở giọng Đô trưởng.
Cho h/s đọc thang âm.
&==t=====u====v====w==
==x====y=.
III V I
Đàn: HS đọc thang âm vài lần.
Đàn bài TĐN số 4 cho HS nghe.
Bài TĐN chia làm mấy câu ?
Bài TĐN chia làm 5 câu.
Câu 1: Bong bính bong! Binh bùng binh!
Câu 2: Chiêng trống đang hòa vang lừng vang.
Câu 3: Theo con suối, theo nương ngàn.
Câu 4: Chiêng trống đang gọi mùa xuân về.
Câu 5: Chiêng trống đang ngợi ca mùa xuân.
Dạy HS đọc nhạc theo lối móc xích đến hết bài. Đọc
tên nốt trên bảng phụ- GV đàn từng câu nhạc theo cao
độ bài TĐN, mỗi câu vài lần.
Lần 1: HS nghe.
43
GV
?
HS
Gv
GV
GV
GV
Lần 2: HS đọc nhẩm theo đàn.
Lần 3: GV bắt nhịp cho HS đọc cùng đàn.
Cho HS đọc chậm theo đàn, ghép trường độ,
GV sửa sai cho HS trong khi đọc, ghép câu 1 với câu 2,
ghép câu 3 với câu 4, sau đó ghép cả bài TĐN.
Chú ý: Nốt trắng ngân 2 phách; nốt đen chấm dôi ngân
1,5 phách; nốt đen ngân 1 phách; nốt đơn ngân nửa
phách; dấu lặng đen nghỉ 1 phách.
Khi HS đọc nhạc tốt - GV hướng dẫn HS ghép lời ca.
( GV đàn từng câu nhạc- HS ghép lời theo- GV sửa sai
cho HS trong khi hát. Hát nối từng câu và hát nối cả bài
TĐN).
Nhận xét ô nhịp đàu của bài TĐN? Phách mạnh đầu
tiên là phách nào ?
Ô nhịp đầu là ô nhịp thiếu (nhịp lấy đà) Phách mạnh
nhấn vào phách đầu của ô nhịp thứ 2
(GV đọc nhạc- hát lời kết hợp gõ phách cho HS quan
sát).
Đàn: HS đọc nhạc- hát lời kết hợp gõ phách vài lần
( GV nx- sửa sai cho HS).
Đàn: Dãy A đọc nhạc-Dãy B hát lời kết hợp gõ phách
( 2 dãy đọc, hát đổi lại- GV nx chung).
Đàn: HS đọc nhạc- hát lời đối đáp kết hợp gõ phách.
Nam đọc-hát câu1,3;Nữ đọc-hátcâu 2,4.Cả lớpđọc-hát
câu 5
( 2 nhóm đọc, hát đổi lại- GV nx chung).
Gọi 1 số nhóm HS đọc nhạc- hát lời kết hợp gõ phách.
( GV nx- sửa sai cho các nhóm).
3. Củng cố- luyện tập ( 5’).
GV: Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc nên mỗi dân tộc- mỗi vùng miền đều có
những lễ hội riêng.
GV : Hướng dẫn h/s đọc bài đọc thêm “Hội xuân sắc bùa”
? Kể tên những Lễ hội của Việt Nam được tổ chức vào dịp xuân mà em biết ? Em có
biết hội xuân nào ở Việt Nam không ?
HS: Trong dịp xuân thường tổ chức một số Lễ hội như:
Hội Lim ở tỉnh Bắc Ninh, được tổ chức vào ngày 13 tháng giêng âm lịch. Lễ hội ném
Còn của một số dân tộc ở khu vực Tây Bắc. Lễ hội đâm trâu của một số dân tộc ở Tây
nguyên được tổ chức vào Tết nguyên đán. Lễ hội Gầu tào của dân tộc Hà nhì, Lô lô
được tổ chức từ ngày mùng 4 đến mùng 6 tết. Lễ hội Lồng tồng( Xuống đồng) của dân
tộc Tày- Nùng được tổ chức vào ngày 10 và ngày 11 tháng giêng.
44
GV đàn: HS đọc nhạc- hát lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 4.
? Nội dung lời bài TĐN ca ngợi gì ?
HS: Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên và mùa xuân đang về trên quê hương. Vì vậy các em
phải luôn đoàn kết gắn bó- cùng nhau bảo vệ môi trường thiên nhiên và yêu mến quê
hương của mình.
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà ( 1’).
- Học bài và xem trước bài mới.
----------------------------------------
Ngày soạn:01/11/ 2011 Ngày giảng: 03/11/2011 Dạy lớp 7B
10/11/2011 Dạy lớp 7A
Tiết 11 – Bài 3
- Ôn bài hát: CHÚNG EM CẦN HÒA BÌNH.
- Ôn tập đọc nhạc: TĐN SỐ 4.
- Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ ĐỖ NHUẬN VÀ BÀI HÁT
“ HÀNH QUÂN XA”.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- HS hát thuộc lời bài hát Chúng em cần hoà bình và tập hát đuổi ở một vài câu hát.
- Tập đọc nhạc số 4 kết hợp đánh nnhịp 4/4
- Biết sơ lược về tiểu sử nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát “Hành quân xa”.
2. Kỹ năng.
- HS có kĩ năng nghe, hát và đọc nhạc thành thạo.
3.Thái độ: GD HS thích sưu tầm- tìm hiểu thêm về các nhạc sĩ và các bài hát hay, luôn
trân trọng với những đóng góp của các nhạc sĩ đó cho sự nghiệp âm nhạc của đất nước.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Đàn phím điện tử, thanh phách, bảng phụ bài TĐN số 4.
45
- Đàn và hát đúng giai điệu lời ca với tình cảm vui tươi- trong sáng kết hợp gõ phách
chính xác bài hát: Chúng em cần hòa bình.
- Đàn và đọc đúng cao độ- trường độ từng nốt nhạc kết hợp ghép lời- gõ phách chính
xác bài TĐN số 4.
- Hát đúng giai điệu lời ca bài “ Hành quân xa” và một số trích đoạn bài hát khác của
Nhạc sĩ Đỗ Nhuận để minh họa phần âm nhạc thường thức.
2. Học sinh: Học bài cũ- chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
? Hát bài hát: Chúng em cần hoà bình.
? Đọc gam và đọc bài TĐN số 4 kết hợp gõ phách.
GV nhận xét và cho điểm h/s.
* ĐVĐ vào bài mới: ( 1’) Giờ học hôm nay cô cùng các em ôn lại bài hát “ Chúng
em cần hòa bình” và ôn lại bài TĐN số 4. Tiếp đó sẽ tìm hiểu về Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và
bài hát “ Hành quân xa” qua phần âm nhạc thường thức.
2. Dạy bài mới.
q HĐ của GV và HS. Ghi bảng.
GV
GV
GV
GV
GV
GV
Cho HS nghe giai điệu bài hát.
Đàn: HS hát với tình cảm vui tươi- trong sáng kết hợp
gõ phách.
( GV nx- sửa sai cho HS).
Đàn: HS hát đối đáp kết hợp gõ phách.
Nam hát câu 1,3- Nữ hát câu 2,4
Cả lớp hát: Chúng em cần bầu trời hòa bình...hành
tinh.
( 2 nhóm hát đổi lại- GV nx chung).
Đàn: HS hát lĩnh xướng- hòa giọng kết hợp gõ phách.
Đoạn 1: Một HS hát; Đoạn 2: Cả lớp hát.
( GV nx- sửa sai cho HS)
Goị 1 hoặc 2 nhóm HS hát kết hợp gõ phách.
( GV nx- cho điểm).
Treo bảng phụ bài TĐN số 4 lên bảng cho HS quan sát.
1.Ôn bài hát: ( 10’)
Chúng em cần hòa bình
2. Ôn tập TĐN số 4.
(10’)
MÙA XUÂN VỀ
Nhạc và lời: PHAN TRẦN BẢNG.
Vừa phải
46
&0=V======W==='==f=====Y======X==='=
=i=====V¶=====G==='==V======V=====Y=
====X!
Bong bính bong! Binh bùng binh! Chiêng trống đang hòa vang lừng
&===i=====W======W==='==o=====
W======W==='==f=====V¶====G===='
==V=====U==
vang. Theo con suối, theo nương ngàn chiêng trống đang gọi
&===U=======V===='==d======V¶==
===G===='==V======V======Y=====X==='
==i====:==:=.
mùa xuân về. Chiêng trống đang ngợi ca mùa xuân.
GV Đàn: HS đọc thang âm.
&==t======u======v====
47
GV
?
HS
GV
GV
HS
GV
GV
?
HS
GV
?
HS
GV
?
HS
==w======x======y=.
III V I
Đàn bài TĐN số 4 cho HS nghe.
Nhận xét ô nhịp đầu của bài hát?
Nhịp đầu là nhịp lấy đà.
Đàn: HS đọc nhạc-hát lời kết hợp gõ phách vài lần.
( GV nx- sửa sai cho HS).
Đàn: Dãy A đọc nhạc- Dãy B hát lời kết hợp gõ phách.
( 2 dãy đọc, hát đổi lại- GV nx chung).
Đàn: HS đọc nhạc- hát lời đối đáp kết hợp gõ phách.
Nam đọc- hát câu 1, 3; Nữ đọc- hátcâu 2, 4
Cả lớp đọc- hát câu 5.
( 2 nhóm đọc, hát đổi lại- GV nx chung).
Gọi 1 hoặc 2 nhóm HS đọc nhạc- hát lời kết hợp gõ
phách
( GV nx- cho điểm)
Gọi HS đọc nội dung trong SGK.
Quê quán của Nhạc sĩ Đỗ Nhuận ?
Nhạc sĩ Đỗ Nhuận tham gia cách mạng từ khi còn trẻ
và đã có rất nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt
Nam hiện đại. Ông là tác giả của nhiều bài hát nổi
tiếng và nhiều thể loại âm nhạc khác nhau. Đặc biệt,
nhạc kịch “Cô sao” của nhạc sĩ Đỗ Nhuận là vở nhạc
kịch đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại.
Kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận ?
Cho HS nghe trích đoạn bài hát: “Việt Nam quê
hương tôi” hoặc “Chiến thắng Điện Biên”.
Nhạc sĩ Đỗ Nhuận có nhiều đóng góp cho nền Âm
nhạc Việt Nam hiện đại nên đã được nhà nước truy
3. Âm nhạc thường thức.
a. Nhạc sĩ Đỗ Nhuận
(Sinh 1922- mất 1991)
( 8’)
- Sinh ra tại Hải Dương
nhưng lớn lên ở Thành
phố Hải Phòng.
- Sáng tác nhiều bài hát
nổi tiếng như: Nhớ chiến
khu, Du kích ca, Chiến
thắng Điện Biên, Vui mở
đường, Việt Nam quê
hương tôi,đặc biệt là vở
nhạc kịch“Cô sao”
- Được Nhà nước truy tặng
Giải thưởng Hồ Chí Minh
48
GV
GV
?
HS
GV
?
HS
GV
tặng giải thưởng Hồ Chí Minh.
Giải thưởng đó thuộc lĩnh vực nào ?
Các em đã được nghe giới thiệu một số bài hát của
nhạc sĩ Đỗ Nhuận, bây giờ ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn một
bài hát nói về các anh Bộ đội mà ông sáng tác trong
Chiến dịch Điện Biên Phủ, đó là..
Nhạc sĩ Đỗ Nhuận đã tham gia Chiến dịch Điện Biên
Phủ lịch sử (1954), ông kể chuyện sáng tác bài hát
“Hành quân xa” như sau: Thu- Đông năm 1953, tại
Đại Từ- Thái Nguyên, tôi cùng đơn vị của mình là Đại
đoàn 308 vượt đèo Khế qua Sông Hồng để chuẩn bị
mở Chiến dịch Điện Biên Phủ….
chặng đường chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta.
Bài hát “Hành quân xa” ra đời năm nào? Trong hoàn
cảnh nào?
Cho HS nghe bài hát “Hành quân xa”.
Nội dung bài hát thể hiện điều gì ?
Đây là một bài hát hay ca ngợi sức mạnh mãnh liệt của
các anh Bộ đội, dẫu chặng đường còn nhiều gian khổ
nhưng vì lòng căm thù giặc, các anh vẫn vẫn quyết
tâm một lòng bảo vệ quê hương, ở đâu có giặc là ta cứ
đi để chiến đấu- giữ bình yên cho quê hương thân yêu.
Cho HS nghe lại bài hát “Hành quân xa”.
về Văn học- Nghệ thuật.
b. Bài hát: Hành quân xa
( 7’)
.
- Được sáng tác vào Thu-
Đông năm 1953 khi chuẩn
bị cho chiến dịch Điện
Biên Phủ.
3. Củng cố- luyện tập ( 3’).
? Qua lời ca bài hát “Hành quân xa” bản thân em phải làm gì ?
HS: Phải học tập- rèn luyện, phấn đấu vươn lên để trở thành người có ích cho xã hội,
mai này xây dựng đất nước Việt Nam giàu mạnh, để đền đáp lại công lao hi sinh to lớn
của các anh Bộ đội và thế hệ các anh hùng đi trước.
? Kể tên một số bài hát viết về anh Bộ đội?
HS: .Có một số bài như: Lá xanh, Nhạc rừng, Hò kéo pháo, Hành quân xa, Chú Bộ đội,
Hành khúc ngày và đêm, Năm anh em trên một chiếc xe tăng, Nhớ chiến khu, Du kích
ca, Chiến thắng Điện Biên, Vui mở đường,……
GV đàn: HS đọc nhạc- hát lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 4.
49
GV đàn: HS hát với tình cảm vui tươi- trong sáng kết hợp gõ phách bài hát: “ Chúng em
cần hòa bình”
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’).
- Về nhà học bài và xem trước bài mới.
=========================
Ngày soạn:08/11/ 2011 Ngày giảng: 17/11/2011 Dạy lớp 7B
10/11/2011 Dạy lớp 7A
TIẾT 12
HỌC HÁT BÀI: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA.
Nhạc và lời: Đỗ Hòa An.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết vài nét về nhạc sĩ Đỗ Hòa An,tác giả của bài hát Khúc hát chim sơn ca.
2. Kỹ năng:
- HS hát đúng giai điệu,lời ca của bài hát. Biết thực hiện những câu hát có đảo phách
trong bài.
3. Thái độ:
- Qua bài hát, GD HS yêu mến và bảo vệ thiên nhiên, mong cuộc sống hòa bình- đoàn
kết, tràn đầy âm hưởng của thiên nhiên- mang hạnh phúc cho mợi người.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
Đàn và hát đúng giai điệu lời ca kết hợp gõ phách chính xác bài hát: Khúc hát chim
sơn ca
2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra 15’).
* Câu hỏi: Đọc nhạc- hát lời kết hợp gõ phách chính xác bài TĐN số 4.
(Từng nhóm 4 HS thực hiện- GVnx cho điểm).
* Biểu điểm: - Đọc đúng cao độ 4đ.
- Đọc đúng trường độ 3đ.
- Ghép lời chính xác 1đ.
- Gõ phách chính xác 2đ.
* Đặt vấn đề ( 2’) ? Kể tên một số loài chim mà em biết?
HS: TL- GV: Trong thiên nhiên có rất nhiều loài chim khác nhau như: Vành khuyên,
chích chòe, chào mào, chim ri, chim sáo, chim sâu, chim sẻ, sáo sậu, sáo nâu, vàng
anh....Mỗi loại chim đều có tiếng hót riêng nhưng chim Sơn ca là loại chim có tiếng hót
hay nhất, được tác giả Đỗ Hòa An liên hệ đến những bạn nhỏ có giọng hát hay như chim
Sơn ca. Để các em cảm nhận được giọng hót hay của chim Sơn ca, chúng ta cùng học
bài hát “Khúc hát chim sơn ca” Nhạc và lời: Đỗ Hòa An.
50
2. Dạy nội dung bài mới.
q HĐ của GV và HS. Ghi bảng.
GV
GV
Tác giả Đỗ Hòa An hiện đang giảng dạy âm
nhạc tại trường Văn hóa- Nghệ thuật tỉnh Quảng
Ninh.
Chim Sơn ca được gọi là “danh ca” của các loài
chim, từ tiếng hót tuyệt vời của chim Sơn ca, tác
giả Đỗ Hòa An đã liên hệ đến những bạn nhỏ có
giọng hát hay như chim Sơn ca.
Cho HS quan sát bài hát “ Khúc hát chim sơn
ca”.
1. Giới thiệu tác giả và bài hát
( 7’).
HỌC HÁT BÀI: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA.
Nhạc và lời: ĐỖ HÒA AN.
Vui- rộn rã- không nhanh
51
q HĐ của GV và HS. Ghi bảng.
?
HS
GV
?
HS
GV
Bài hát viết ở nhịp gì ? Ý nghĩa nhịp đó ?
TL.
Nhịp 2/4 có 2 phách trong một nhịp, mỗi phách bằng một nốt
đen, phách 1 là phách mạnh, phách 2 là phách nhẹ.
Bài hát có mấy đoạn ? Mỗi đoạn có mấy câu ? Cho biết nội
dung từng đoạn ?
TL.
Bài hát có 2 đoạn.
Đoạn 1: Có 4 câu- từ: Tiếng sơn ca…….khúc hát mê say.
Nét nhạc dịu dàng,miêu tả tiếng chim sơn ca-liên hệ
giữa tiếng hát sơn ca với thiên nhiên với con người
Đoạn 2: Có 4 câu- từ: Ơi sơn ca hỡi sơn ca…mê say của em
52
?
HS
GV
GV
GV
?
HS
GV
GV
Nét nhạc say sưa thắm thiết hơn, nói về giọng hát
sơn ca hồn nhiên- trong sáng của các em nhỏ với
ước mong một cuộc sống hòa bình- thân ái- đoàn
kết- mang hạnh phúc cho mọi người.
Nốt kết thúc bài hát ?
TL.
Nốt Mi, hóa biểu có Pha #, bài hát viết ở giọng Mi thứ.
Đàn: HS luyện thanh.
&=¡==t====u====v====w====
x====w====v====u====t=.
Cho HS nghe giai điệu bài hát và dạy HS hát theo lối móc
xích đến hết bài. GV đàn từng câu hát- mỗi câu vài lần.
Lần 1: HS nghe.
Lần 2: HS hát nhẩm theo đàn.
Lần 3: GV bắt nhịp cho HS hát cùng đàn.
HS hát theo đàn- GV sửa sai cho HS trong khi hát. Hát nối
từng câu và hát nối cả bài hát.
Chú ý: Ngân đủ trường độ từng nốt nhạc, hát đúng nhịp khi
gặp đảo phách, hát đủ nốt luyến ở từ (sương, mê, xuân, tuổi,
thế, say). Trong bài hát sử dụng nhiều nốt hoa mĩ để trang
điểm cho nốt nhạc thêm đẹp, khi hát không nhất thiết phải sử
dụng đến cao độ của nốt hoa mĩ.
Khi HS hát tốt- GV hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ phách.
Nhịp đầu đủ phách không ? Phách mạnh đầu tiên là từ nào?
TL.
Nhịp đầu đủ phách nên phách mạnh đầu tiên là từ “ Tiếng”.
(GV hát kết hợp gõ phách cho HS quan sát).
Đàn: HS hát kết hợp gõ phách vài lần.
( GV nx- sửa sai cho HS)
2. Học hát:
Khúc hát chim
sơn ca
( 18’)
q HĐ của GV và HS. Ghi bảng.
GV
GV
Đàn: Từng dãy HS hát kết hợp gõ phách.
(GV nx- sửa sai cho 2 dãy).
Đàn: HS hát đối đáp kết hợp gõ phách.
Nam hát câu 1: Tiếng sơn ca ngân nga………bao la thơ ngây.
Nữ hát câu 2: Ngỡ trên cao tiếng sáo diều vi vu vi vu.
Nam hát câu 3: Gọi ánh trăng lên vui..……xua tan sương mù.
53
GV
Nữ hát câu 4: Tiếng sơn ca dâng cho đời khúc hát mê say.
Cả lớp hát: Ơi sơn ca hỡi sơn ca…... tiếng hát mê say của em.
( 2 nhóm hát đổi lại- GV nx chung).
Goị 1 số nhóm HS hát kết hợp gõ phách.
( GV nx- sửa sai cho các nhóm).
3. Củng cố luyện tập (2’)
? Nội dung bài hát mô tả gì?
HS: TL.
GV: Bài hát ca ngợi giọng hát của những bạn nhỏ hay như tiếng hót của chim sơn ca, bài
hát tràn đầy âm hưởng của thiên nhiên như: Tiếng sáo diều, ánh trăng vàng, nắng ban
mai, sương mù, cánh chim câu, đêm trung thu…...Vì vậy các em phải biết bảo vệ môi
trường thiên nhiên để có một cuộc sống hòa bình- thân ái và mang hạnh phúc đến cho
mọi người.
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà ( 1’).
Bài 1: Hát thuộc lời- đúng giai điệu kết hợp gõ phách chính xác bài hát “ Khúc hát
chim sơn ca”.
Bài 2: Bài hát có 2 đoạn.
Đoạn 1: Tiếng sơn ca ngân nga đâu…...tiếng sơn ca dâng cho đời khúc hát mê say.
Đoạn 2: Ơi sơn ca hỡi sơn ca, em cũng gọi được…...bằng tiếng hát mê say của em.
GV nhắc HS làm bài tập và chuẩn bị bài mới.
===========================
Ngày soạn:15/11/ 2011 Ngày giảng: 24/11/2011 Dạy lớp 7B
17/11/2011 Dạy lớp 7A
BÀI 4- TIẾT 13
- ÔN BÀI HÁT: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA.
- NHẠC LÍ: CUNG VÀ NỬA CUNG, DẤU HÓA.
I,MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
54
- Học sinh hát thuộc bài hát Khúc hát chim sơn ca và thể hiện được sắc thái, tình cảm
của bài hát.
2. Kỹ năng.
- Học sinh có khái niệm về cung và nửa cung, nhận biết được ba loại dấu hóa thông
dụng.
3. Thái độ: GD HS có ý thức sưu tầm- tìm hiểu thêm các cung và nửa cung, các dấu hóa
xuất hiện trong bài hát hoặc bài TĐN.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Đàn phím điện tử, bảng phụ VD về cung và nửa cung.
- Đàn và hát đúng giai điệu lời ca với tình cảm vui rộn rã kết hợp gõ phách chính xác
bài hát: Khúc hát chim sơn ca.
2. Học sinh: Học bài cũ- chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp trong phần ôn bài hát).
* Đặt vấn đề ( 2’) Giờ học hôm nay cô cùng các em ôn lại bài hát “Khúc hát chim sơn
ca”, thể hiện bài hát với tình cảm vui rộn rã kết hợp gõ phách. Phần nhạc lí sẽ tìm hiểu
về cung và nửa cung, các loại dấu hóa thông dụng và tác dụng của từng dấu hóa.
2. Dạy nội dung bài mới.
q HĐ của GV và HS. Ghi bảng.
GV
?
HS
GV
GV
Cho HS nghe giai điệu bài hát.
Nhịp đầu đủ phách ko? Phách mạnh đầu tiên là từ nào?
TL- GV giải thích.
Đàn: HS hát với tình cảm vui rộn rã kết hợp gõ phách.
( GV nx- sửa sai cho HS).
Đàn: HS hát đối đáp kết hợp gõ phách.
Nam hát câu 1: Tiếng sơn ca ngân….....bao la thơ ngây.
Nữ hát câu 2: Ngỡ trên cao tiếng sáo diều vi vu vi vu.
Nam hát câu 3: Gọi ánh trăng lên…..xua tan sương mù.
Nữ hát câu 4: Tiếng sơn ca dâng….. khúc hát mê say.
1. Ôn bài hát:
Khúc hát chim sơn ca
( 8’)
GV
GV
Cả lớp hát: Ơi sơn ca……… mê say của em.
(2 nhóm hát đổi lại- GV nx chung).
Goị 1 hoặc 2 nhóm HS hát kết hợp gõ phách.
( GV nx- cho điểm).
Trong âm nhạc cung và nửa cung được kí hiệu
như sau:
2. Nhạc lí:
a. Cung và nửa cung
(10’)
- Kí hiệu:
55
GV
GV
?
HS
?
HS
GV
?
HS
GV
Thang 7 bậc âm tự nhiên: Đô, Rê, Mi, Pha, Son,
La, Si, (Đố) gồm có 5 cung và 2 nửa cung
(nửa cung = ½ cung)
Treo bảng phụ VD lên bảng cho HS quan sát.
Quan sát VD bên:
Đô- Rê là 2 nốt đi liền bậc tạo thành 1 cung.
Rê- Mi là 2 nốt đi liền bậc tạo thành 1 cung.
Mi- Pha? Pha- Son? Son- La? La- Si? Si- Đố tạo
thành mấy cung?
TL- GV giải thích.
Quan sát VD bên, em hiểu thế naò là cung và
nửa cung?
TL- GV kết luận….
Cho HS quan sát cung và nửa cung trên đàn
phím điện tử.
Khoảng cách Mi- Pha và Si- Đố không có phím
đen xen vào giữa thì hai phím trắng cách nhau
nửa cung (½ cung). Hai phím trắng có xen phím
đen vào giữa thì cách nhau một cung, những
phím đen là những nốt # hoặc b.
Từ nốt Đồ đến nốt Đố có mấy cung và mấy nửa
cung?
TL.
Có 5 cung và 2 nửa cung (Mi- Pha và Si- Đố)
+ Cung: U
+ Nửa cung:
- VD:
&r==s==t==u==v=
=w==x==y.
1c 1c ½c 1c 1c 1c ½c
- Khái niệm: Cung và nửa cung là
đơn vị dùng để chỉ khoảng cách về
độ cao giữa 2 nốt đi liền bậc. Một
cung bằng 2 nửa cung.
GV
?
HS
GV
?
Cho HS quan sát đàn phím điện tử.
Cho biết tên nốt nhạc trong một quãng 8 ?
TL- GV giải thích.
Đàn nốt Rê- Rê#- Rê b cho HS nghe.
Cao độ của 3 nốt nhạc như thế nào?
b. Dấu hóa ( 20’)
56
HS
GV
?
HS
?
HS
GV
GV
?
HS
GV
GV
?
HS
GV
GV
?
HS
GV
?
Không bằng nhau.
Trong 3 nốt đó đã sử dụng #, b, gọi chung là
dấu hóa.
Dấu hóa dùng để làm gì?
TL- GV kết luận….
Có mấy loại dấu hóa ? Kể tên từng loại?
TL.
Có 3 loại dấu hóa là #, b,
Đàn nốt Rê- Rê# cho HS nghe.
Cao độ của 2 nốt nhạc như thế nào? Tác dụng
của dấu # ?
TL- GV kết luận….
Ta tìm hiểu sang loại dấu hóa thứ hai là..
Đàn nốt Rê- Rê b cho HS nghe.
Nốt nhạc nào thấp hơn? Tác dụng của dấu b ?
TL- GV kết luận….
Ta tìm hiểu sang loại dấu hóa thứ ba là..
Đàn nốt Rê#- Rê; Rê b- Rê cho HS nghe.
Tác dụng của dấu hoàn ?
TL- GV kết luận….
Cho HS quan sát bài hát “Chúng em cần hòa
bình” ( T 22) và bài hát “Cơn mưa” ( T 71)
Dấu hóa suốt đặt ở đâu? Ghi như thế nào? Nó có
hiệu lực như thế nào?
* Dấu hóa là ký hiệu dùng để thay
đổi độ cao của các nốt nhạc.
- Dấu thăng (#)
Nâng cao nốt nhạc lên nửa cung.
- Dấu giáng (b)
Hạ thấp nốt nhạc xuống nửa cung.
- Dấu hoàn( )
Chỉ sự hủy bỏ tác dụng của dấu
thăng và dấu giáng.
* Dấu hóa suốt.
HS TL- GV kết luận….
- Đặt ở đầu khuông nhạc (sau khóa Son) gọi là
hóa biểu. Các dấu hóa trong hóa biểu ghi cùng
một loại, nó có hiệu lực với tất cả các nốt nhạc
57
GV
GV
?
HS
GV
?
HS
Các dấu hóa trong hóa biểu ghi
cùng một loại (toàn dấu # hoặc toàn
dấu b), không được ghi một nửa
dấu # và một nửa dấu b trong hóa
biểu.
VD: &¡¨¡¨! &=¨¡! &
¢¨!
Đàn VD bên cho HS nghe.
Em có nhận xét gì về nốt Son ở
nhịp 1 và nhịp 2 ?
TL.
Nốt Son ở nhịp 1 cao hơn vì có dấu
#. Dấu # đứng trước nốt nhạc là
dấu hóa bất thường chỉ có tác dụng
cho nốt nhạc cùng tên trong một
nhịp, nốt Son ở nhịp thứ 2 trở lại
nốt Son hoàn, không # nữa vì dấu #
đã hết tác dụng.
Qua VD trên, hãy nêu kết luận về
dấu hóa bất thường ?
TL- GV kết luận….
cùng tên trong bản nhạc. Trên hóa biểu có từ 1
đến 7 dấu hóa.
- VD:
&¡ &¢ &£ &¤ &¥ &¦
&§!
&¨ &© &ª &« &¬
&¬=&®
* Dấu hóa bất thường.
- VD:
&=2=g=='==ÖF=====G=
====O====ÖF=='=W==
===ÖV=!
Son # Son # Son
58
- Khái niệm: Dấu hóa bất thường đặt ở trước
nốt nhạc chỉ có tác dụng cho nốt nhạc cùng tên
trong một nhịp.
3. Củng cố- luyện tập ( 4’).
GV: Trong bài hát và bài TĐN có sử dụng các cung và nửa cung , có sử dụng dấu hóa
suốt hay dấu hóa bất thường, các em tự sưu tầm và tìm hiểu thêm.
? Dấu hóa suốt hay dấu hóa bất thường đặt ở đâu? Có tác dụng như thế nào?
HS: TL- GV giải thích.
? Cung và nửa cung là gì ? Ký hiệu như thế nào? Có mấy loại dấu hóa ? Nêu tác
dụng của từng loại?
HS: TL- GV giải thích.
GV Gọi một số HS lên bảng viết ký hiệu cung và nửa cung.
GVĐàn:HS hát với tình cảm vui rộn rã kết hợp gõ phách bài hát:Khúc hát chim sơn ca
4. Hưỡng dẫn HS tự học ở nhà ( 1’).
Bài 1: Khoảng cách trong 2 nhịp đầu tiên của bài hát “Khúc hát chim sơn ca” là:
Son- Pha là 1 cung, Pha- Mi là nửa cung.
Bài 2: Những câu hát có giai điệu giống nhau trong bài hát “Khúc hát chim sơn ca”
- Tiếng sơn ca ngân nga đâu đây- giống: Giữa không gian bao la thơ ngây.
- Ngỡ trên cao tiếng sáo diều - giống: Tiếng sơn ca dâng cho đời.
GV nhắc HS làm bài tập và chuẩn bị bài mới.
Ngày soạn:22/11/ 2011 Ngày giảng: 29/11/2011 Dạy lớp 7B
24/11/2011 Dạy lớp 7A
BÀI 4- TIẾT 14
ÔN BÀI HÁT: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA.
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5.
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: GIỚI THIỆU
NHẠC SĨ BÉT- TÔ- VEN.
I,MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
-Học sinh hát thuộc bài Khúc hát chim sơn ca, và kết hợp các hình thức biểu diễn.
-Học sinh biết sơ lược về tiểu sử nhac sĩ Bét-Tô-Ven.
2. Kỹ năng.
59
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015

Contenu connexe

Tendances (18)

Giao an tham khao mon am nhac thc sdoc
Giao an tham khao mon am nhac thc sdocGiao an tham khao mon am nhac thc sdoc
Giao an tham khao mon am nhac thc sdoc
 
Giao an-lop-1-tuan-32-day-du
Giao an-lop-1-tuan-32-day-duGiao an-lop-1-tuan-32-day-du
Giao an-lop-1-tuan-32-day-du
 
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào TạoTải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
 
Tuần 13-GA lop 3
Tuần 13-GA lop 3Tuần 13-GA lop 3
Tuần 13-GA lop 3
 
Tuan 3 2012
Tuan 3 2012Tuan 3 2012
Tuan 3 2012
 
Tuan 1
Tuan 1Tuan 1
Tuan 1
 
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào TạoLink tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
 
Tuần 15-GA lop 3
Tuần 15-GA lop 3Tuần 15-GA lop 3
Tuần 15-GA lop 3
 
Tuần 11- GA lop 3
Tuần 11- GA lop 3Tuần 11- GA lop 3
Tuần 11- GA lop 3
 
Tuần 10- GA lop 3
Tuần 10- GA lop 3Tuần 10- GA lop 3
Tuần 10- GA lop 3
 
Tuần 12-GA lop 3
Tuần 12-GA lop 3Tuần 12-GA lop 3
Tuần 12-GA lop 3
 
Tuần 19.-GA lop 3
Tuần 19.-GA lop 3Tuần 19.-GA lop 3
Tuần 19.-GA lop 3
 
Tuan 14
Tuan 14Tuan 14
Tuan 14
 
Tuần 16-GA lop 3
Tuần 16-GA lop 3Tuần 16-GA lop 3
Tuần 16-GA lop 3
 
Tuần 7- GA lop 3
Tuần 7- GA lop 3Tuần 7- GA lop 3
Tuần 7- GA lop 3
 
Tuần 20-GA lop 3
Tuần 20-GA lop 3Tuần 20-GA lop 3
Tuần 20-GA lop 3
 
Tuần 2- GA lop 3
Tuần 2- GA lop 3Tuần 2- GA lop 3
Tuần 2- GA lop 3
 
Tuần 5- GA lop 3
Tuần 5- GA lop 3Tuần 5- GA lop 3
Tuần 5- GA lop 3
 

Similaire à Giao an 7 2015

Tiet 01. Bai Bong dang mot ngoi truong.ppt
Tiet 01. Bai Bong dang mot ngoi truong.pptTiet 01. Bai Bong dang mot ngoi truong.ppt
Tiet 01. Bai Bong dang mot ngoi truong.pptTranThaiSon6
 
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docxGIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docxTopSKKN
 
Giao an am nhac lop 5 co hinh minh hoa
Giao an am nhac lop 5  co hinh minh hoaGiao an am nhac lop 5  co hinh minh hoa
Giao an am nhac lop 5 co hinh minh hoatieuhocvn .info
 
Tiet 2 bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...
Tiet 2   bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...Tiet 2   bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...
Tiet 2 bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...Hoa Phượng
 
Giáo án lớp mầm tết đến rồi
Giáo án lớp mầm tết đến rồiGiáo án lớp mầm tết đến rồi
Giáo án lớp mầm tết đến rồiCTU
 
tom_tat_luan_van_thac_si_ly_luan_va_phuong_phap_day_hoc_am_nhac_day_hoc_soan_...
tom_tat_luan_van_thac_si_ly_luan_va_phuong_phap_day_hoc_am_nhac_day_hoc_soan_...tom_tat_luan_van_thac_si_ly_luan_va_phuong_phap_day_hoc_am_nhac_day_hoc_soan_...
tom_tat_luan_van_thac_si_ly_luan_va_phuong_phap_day_hoc_am_nhac_day_hoc_soan_...nqminh771
 
Kế hoạch tuần 3 tháng 11 năm 2017 lớp gấu Misa (5 6 tuổi)
Kế hoạch tuần 3 tháng 11 năm 2017 lớp gấu Misa (5 6 tuổi)Kế hoạch tuần 3 tháng 11 năm 2017 lớp gấu Misa (5 6 tuổi)
Kế hoạch tuần 3 tháng 11 năm 2017 lớp gấu Misa (5 6 tuổi)Non Mầm
 
Kính trọng thầy cô
Kính trọng thầy côKính trọng thầy cô
Kính trọng thầy côgoitoilasuri
 
Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Phần: Học vần - Chương trình cả...
Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Phần: Học vần - Chương trình cả...Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Phần: Học vần - Chương trình cả...
Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Phần: Học vần - Chương trình cả...Kareem Stark
 
Hướng dẫn thiết kế bài giảng tiếng Anh lớp 3 tập 2
Hướng dẫn thiết kế bài giảng tiếng Anh lớp 3 tập 2Hướng dẫn thiết kế bài giảng tiếng Anh lớp 3 tập 2
Hướng dẫn thiết kế bài giảng tiếng Anh lớp 3 tập 2Little Daisy
 
Bai dạy Tiếng Việt Tập viết 1 - Cô giáo lớp em
Bai dạy Tiếng Việt Tập viết 1 - Cô giáo lớp emBai dạy Tiếng Việt Tập viết 1 - Cô giáo lớp em
Bai dạy Tiếng Việt Tập viết 1 - Cô giáo lớp emtranmaianh24122003
 

Similaire à Giao an 7 2015 (20)

Nhac 9 2015
Nhac 9 2015Nhac 9 2015
Nhac 9 2015
 
Giao an am nhac lop 8 mau
Giao an am nhac lop 8 mauGiao an am nhac lop 8 mau
Giao an am nhac lop 8 mau
 
Tiet 01. Bai Bong dang mot ngoi truong.ppt
Tiet 01. Bai Bong dang mot ngoi truong.pptTiet 01. Bai Bong dang mot ngoi truong.ppt
Tiet 01. Bai Bong dang mot ngoi truong.ppt
 
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docxGIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
 
Giao an am nhac lop 5 co hinh minh hoa
Giao an am nhac lop 5  co hinh minh hoaGiao an am nhac lop 5  co hinh minh hoa
Giao an am nhac lop 5 co hinh minh hoa
 
Tiet 2 bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...
Tiet 2   bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...Tiet 2   bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...
Tiet 2 bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...
 
Giáo án lớp mầm tết đến rồi
Giáo án lớp mầm tết đến rồiGiáo án lớp mầm tết đến rồi
Giáo án lớp mầm tết đến rồi
 
Am nhac lop3
Am nhac lop3Am nhac lop3
Am nhac lop3
 
Am nhac lop3
Am nhac lop3Am nhac lop3
Am nhac lop3
 
tom_tat_luan_van_thac_si_ly_luan_va_phuong_phap_day_hoc_am_nhac_day_hoc_soan_...
tom_tat_luan_van_thac_si_ly_luan_va_phuong_phap_day_hoc_am_nhac_day_hoc_soan_...tom_tat_luan_van_thac_si_ly_luan_va_phuong_phap_day_hoc_am_nhac_day_hoc_soan_...
tom_tat_luan_van_thac_si_ly_luan_va_phuong_phap_day_hoc_am_nhac_day_hoc_soan_...
 
Luận văn: Dạy thanh nhạc cho sinh viên giọng nam cao, HAY, 9đ
Luận văn: Dạy thanh nhạc cho sinh viên giọng nam cao, HAY, 9đLuận văn: Dạy thanh nhạc cho sinh viên giọng nam cao, HAY, 9đ
Luận văn: Dạy thanh nhạc cho sinh viên giọng nam cao, HAY, 9đ
 
Chuẩn kiến thức ky nang am nhac
Chuẩn kiến thức ky nang am nhacChuẩn kiến thức ky nang am nhac
Chuẩn kiến thức ky nang am nhac
 
Kế hoạch tuần 3 tháng 11 năm 2017 lớp gấu Misa (5 6 tuổi)
Kế hoạch tuần 3 tháng 11 năm 2017 lớp gấu Misa (5 6 tuổi)Kế hoạch tuần 3 tháng 11 năm 2017 lớp gấu Misa (5 6 tuổi)
Kế hoạch tuần 3 tháng 11 năm 2017 lớp gấu Misa (5 6 tuổi)
 
Kính trọng thầy cô
Kính trọng thầy côKính trọng thầy cô
Kính trọng thầy cô
 
Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Phần: Học vần - Chương trình cả...
Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Phần: Học vần - Chương trình cả...Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Phần: Học vần - Chương trình cả...
Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Phần: Học vần - Chương trình cả...
 
1390399
13903991390399
1390399
 
Hướng dẫn thiết kế bài giảng tiếng Anh lớp 3 tập 2
Hướng dẫn thiết kế bài giảng tiếng Anh lớp 3 tập 2Hướng dẫn thiết kế bài giảng tiếng Anh lớp 3 tập 2
Hướng dẫn thiết kế bài giảng tiếng Anh lớp 3 tập 2
 
Bai dạy Tiếng Việt Tập viết 1 - Cô giáo lớp em
Bai dạy Tiếng Việt Tập viết 1 - Cô giáo lớp emBai dạy Tiếng Việt Tập viết 1 - Cô giáo lớp em
Bai dạy Tiếng Việt Tập viết 1 - Cô giáo lớp em
 
Giao an am nhac 8 ca nam chuan kien thuc
Giao an am nhac 8 ca nam chuan kien thucGiao an am nhac 8 ca nam chuan kien thuc
Giao an am nhac 8 ca nam chuan kien thuc
 
Giao an am nhac 8 ca nam chuan kien thuc
Giao an am nhac 8 ca nam chuan kien thucGiao an am nhac 8 ca nam chuan kien thuc
Giao an am nhac 8 ca nam chuan kien thuc
 

Plus de Thiên Đường Tình Yêu

Giao an am nhac 9 chuan tich hop day du cac ky nang
Giao an am nhac 9 chuan tich hop day du cac ky nangGiao an am nhac 9 chuan tich hop day du cac ky nang
Giao an am nhac 9 chuan tich hop day du cac ky nangThiên Đường Tình Yêu
 
Giao an am nhac 6 chuan kien thuc tron bo 20142015
Giao an am nhac 6 chuan kien thuc tron bo 20142015Giao an am nhac 6 chuan kien thuc tron bo 20142015
Giao an am nhac 6 chuan kien thuc tron bo 20142015Thiên Đường Tình Yêu
 
Giao an am nhac 6 ca nam chuan moi nam hoc 20142015
Giao an am nhac 6 ca nam chuan moi nam hoc 20142015Giao an am nhac 6 ca nam chuan moi nam hoc 20142015
Giao an am nhac 6 ca nam chuan moi nam hoc 20142015Thiên Đường Tình Yêu
 
Giao an am nhac 6 ca nam chuan kien thuc nam hoc 20142015
Giao an am nhac 6 ca nam chuan kien thuc nam hoc 20142015Giao an am nhac 6 ca nam chuan kien thuc nam hoc 20142015
Giao an am nhac 6 ca nam chuan kien thuc nam hoc 20142015Thiên Đường Tình Yêu
 

Plus de Thiên Đường Tình Yêu (20)

Giao an am nhac 9 moi day du luon
Giao an am nhac 9 moi day du luonGiao an am nhac 9 moi day du luon
Giao an am nhac 9 moi day du luon
 
Giao an am nhac lop 9 chuan ktkn
Giao an am nhac lop 9 chuan ktknGiao an am nhac lop 9 chuan ktkn
Giao an am nhac lop 9 chuan ktkn
 
Giao an am nhac 9 chuan tich hop day du cac ky nang
Giao an am nhac 9 chuan tich hop day du cac ky nangGiao an am nhac 9 chuan tich hop day du cac ky nang
Giao an am nhac 9 chuan tich hop day du cac ky nang
 
Giao an am nhac 7 chuan kien thuc day du
Giao an am nhac 7 chuan kien thuc day duGiao an am nhac 7 chuan kien thuc day du
Giao an am nhac 7 chuan kien thuc day du
 
Giao an am nhac 7
Giao an am nhac 7Giao an am nhac 7
Giao an am nhac 7
 
Giao an am nhac 8 ca nam chuan kien thuc 2
Giao an am nhac 8 ca nam chuan kien thuc 2Giao an am nhac 8 ca nam chuan kien thuc 2
Giao an am nhac 8 ca nam chuan kien thuc 2
 
Giao an am nhac 7 du bo
Giao an am nhac 7 du boGiao an am nhac 7 du bo
Giao an am nhac 7 du bo
 
Giao an am nhac 7 ca nam moi 20142015
Giao an am nhac 7 ca nam moi 20142015Giao an am nhac 7 ca nam moi 20142015
Giao an am nhac 7 ca nam moi 20142015
 
Giao an am nhac 820142015
Giao an am nhac 820142015Giao an am nhac 820142015
Giao an am nhac 820142015
 
Giao an am nhac 9 2014 tiet 15
Giao an am nhac 9   2014 tiet 15Giao an am nhac 9   2014 tiet 15
Giao an am nhac 9 2014 tiet 15
 
Giao an am nhac 720142015
Giao an am nhac 720142015Giao an am nhac 720142015
Giao an am nhac 720142015
 
Giao an am nhac 7 nam hoc 20132014 2
Giao an am nhac 7 nam hoc 20132014 2Giao an am nhac 7 nam hoc 20132014 2
Giao an am nhac 7 nam hoc 20132014 2
 
Giao an am nhac 8 nam hoc 20132014
Giao an am nhac 8 nam hoc 20132014Giao an am nhac 8 nam hoc 20132014
Giao an am nhac 8 nam hoc 20132014
 
Giao an am nhac 6 chuan kien thuc tron bo 20142015
Giao an am nhac 6 chuan kien thuc tron bo 20142015Giao an am nhac 6 chuan kien thuc tron bo 20142015
Giao an am nhac 6 chuan kien thuc tron bo 20142015
 
Giao an am nhac 7 nam hoc 20132014
Giao an am nhac 7 nam hoc 20132014Giao an am nhac 7 nam hoc 20132014
Giao an am nhac 7 nam hoc 20132014
 
Giao an am nhac 6 ca nam chuan moi nam hoc 20142015
Giao an am nhac 6 ca nam chuan moi nam hoc 20142015Giao an am nhac 6 ca nam chuan moi nam hoc 20142015
Giao an am nhac 6 ca nam chuan moi nam hoc 20142015
 
Giao an am nhac 6 20142015
Giao an am nhac 6 20142015Giao an am nhac 6 20142015
Giao an am nhac 6 20142015
 
Giao an am nhac 6 ca nam chuan kien thuc nam hoc 20142015
Giao an am nhac 6 ca nam chuan kien thuc nam hoc 20142015Giao an am nhac 6 ca nam chuan kien thuc nam hoc 20142015
Giao an am nhac 6 ca nam chuan kien thuc nam hoc 20142015
 
Giao an am nhac lop 9 tuyet voi 2
Giao an am nhac lop 9 tuyet voi 2Giao an am nhac lop 9 tuyet voi 2
Giao an am nhac lop 9 tuyet voi 2
 
Giao an am nhac lop 9 tuyet voi
Giao an am nhac lop 9 tuyet voiGiao an am nhac lop 9 tuyet voi
Giao an am nhac lop 9 tuyet voi
 

Giao an 7 2015

  • 1. Ngày soạn:18/08/ 2013 Ngày giảng: 20/08/2013 Dạy lớp 7B 20/08/2013 Dạy lớp 7A Tiết 1 – Bài 1 - Học hát bài: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng. - Bài đọc thêm: NHẠC SĨ BÙI ĐÌNH THẢO VÀ BÀI HÁT “ĐI HỌC” I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh biết tác giả của bài MáiTrường Mến Yêu là nhạc sĩ Lê Quốc Thắng.Biết nội dung bài hát ca ngợi mái trường và các thầy cô yêu quý. 2. Kỹ năng: - HS hát đúng giai điệu lời ca của bài hát 3. Thái độ: - Qua bài hát, giáo dục HS thêm yêu mến mái trường, ở đó có các thầy cô giáo luôn chăm sóc- vun trồng những mầm xanh đất nước. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: - Đàn và hát đúng giai điệu lời ca kết hợp gõ phách chính xác bài hát: Mái trường mến yêu. - Hát cho h/s nghe bài hát “ Vui đến trường” của Nhạc sĩ Lê Quốc Thắng và một số bài hát về đề tài thầy cô giáo- mái trường. 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra. * ĐVĐ vào bài mới: ( 2’) Mái trường là hình ảnh rất quen thuộc của mỗi chúng ta, ở đó có những hàng cây, có đàn chim vui hót trong vòm lá, có các thầy cô giáo suốt đời gắn bó với sự nghiệp trồng người, luôn dạy dỗ và đem tới cho các em bao hoài bão- ước mơ tươi đẹp, chắp cánh cho các em bay vào tương lai ngời sáng. Từ những hình ảnh thân thương đó Nhạc sĩ Lê Quốc Thắng đã viết lên bài hát “ Mái trường mến yêu” để tỏ lòng biết ơn của mình đến các thầy cô giáo, cô hy vọng sau khi học song bài hát mỗi chúng ta luôn kính trọng- ghi nhớ công ơn thầy cô giáo và lưu giữ trong mình những kỷ niệm tươi đẹp của tuổi học trò dưới mái trường thân yêu này. Tiếp đó sẽ tìm hiểu về Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và Bài hát “ Đi học” qua bài đọc thêm. 2. Dạy bài mới. q HĐ của GV và HS. Ghi bảng. I. Học hát. 1
  • 2. GV GV GV Nhạc sĩ Lê Quốc Thắng hiện nay ở TP HCM, mặc dù ông sáng tác rất ít bài hát nhưng các bài hát do ông sáng tác rất đặc sắc và được nhiều người yêu thích, điển hình là bài hát: Phố xa, Vui đến trường. Hát trích đoạn bài:Vui đến trường cho HS nghe. Cho HS quan sát bài hát “ Mái trường mến yêu” 1.Giới thiệu Tác giả và bài hát.( 10’) a. Tác giả b. Bài hát. Học hát bài : MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU Nhạc và lời: LÊ QUỐC THẮNG. GV HS ? HS ? HS GV ? HS GV GV Yêu cầu HS đọc phần giới thiệu trong SGK. Đọc. Bài hát viết ở nhịp gì? Ý nghĩa nhịp đó?. Nhịp 4/4 có 4 phách… Bài hát chia làm mấy đoạn? Mỗi đoạn có mấy câu? Bài hát gồm 2 đoạn. Đ 1: Có 8 câu. Từ “ Ơi hàng cây….khúc nhạc dịu êm”. Đ 2: Có 4 câu. Từ “ Như thời gian………..sáng ngời”. Nốt mở đầu- kết thúc bài hát ? Nốt Mi, hóa biểu có pha # nên bài hát viết ở giọng Mi thứ. Đàn: HS luyện thanh. &¡=t==u==v==w==x==w==v ==u==t. Cho HS nghe giai điệu bài hát và dạy HS hát theo lối móc xích đến hết bài. GV đàn từng câu hát- mỗi câu vài lần. Lần 1: HS nghe. Lần 2: HS hát nhẩm theo đàn. Lần 3: GV bắt nhịp cho HS hát cùng đàn. HS hát theo đàn- GV sửa sai cho HS trong khi hát. Hát nối từng câu và hát nối cả bài hát. Chú ý: Ngân đủ trường độ từng nốt nhạc, hát đủ nốt 2. Học hát: Mái trường mến yêu ( 20’) 2
  • 3. ? HS GV ? HS GV GV GV GV HS ? HS ? HS ? HS luyến ở từ (Vang, Vẫn); Dấu lặng đen nghỉ 1 phách, dấu lặng đơn nghỉ nửa phách. Giai điệu câu 5 và câu 6 giống câu nào ?. Giống câu 1 và câu 2. Khi HS hát tốt- GV hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ phách. Nhịp đầu đủ phách k?Phách mạnh đầu tiên là từ nào ? Nhịp đầu đủ phách nên phách mạnh đầu tiên là từ: Ơi. (GV hát kết hợp gõ phách cho HS quan sát). Đàn: HS hát kết hợp gõ phách vài lần. ( GV nx- sửa sai cho HS) Đàn: Từng dãy HS hát kết hợp gõ phách. (GV nx- sửa sai cho 2 dãy) Đàn: HS hát đối đáp kết hợp gõ phách. Nam hát câu 1,3,5,7- Nữ hát câu 2,4,6,8. Cả lớp hát: Như thời gian…….sáng ngời. ( 2 nhóm hát đổi lại- GV nx chung). Goị 1 số nhóm HS hát kết hợp gõ phách ( GV nx- sửa sai cho các nhóm). Gọi HS đọc bài đọc thêm trong SGK. Đọc. Năm sinh- mất và quê quán của NS Bùi Đình Thảo ? Sinh năm 1931- mất năm 1997, quê ở Thị trấn Đồng Văn- Duy Tiên- Hà Nam. Em hãy hát bài: Đi học ? Hát- GV nx và hát cho HS nghe. Bài hát ra đời năm nào ? Nói lên điều gì ? Bài hát “ Đi học” được Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo sáng tác năm 1970, nói về các em bé miền núi lần đầu tiên theo mẹ đến trường- đến lớp trong một khung cảnh thiên nhiên thơ mộng. II. Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và Bài hát “ Đi học”. ( 8’) 3. Củng cố- luyện tập ( 4’). GV đàn: HS hát kết hợp gõ phách bài hát: Mái trường mến yêu. ? Nội dung bài hát muốn nhắc nhở em điều gì ? 3
  • 4. HS: Mong muốn các em yêu mến mái trường, luôn gắn bó và ghi nhớ công ơn dạy dỗ của các thầy cô giáo. ? Kể tên một số bài hát viết về mái trường và thầy cô giáo ? HS: Đi học xa, Em yêu trường em, Ngày đầu tiên đi học, Khi tóc thầy bạc, Bài học đầu tiên, Mùa thu ngày khai trường, Quà tặng thầy cô, Bóng dáng một ngôi trường, Mái trường em yêu, Cô giáo vùng cao, Con đường đến trường, Thầy cô cho em mùa xuân, Bông hồng tặng cô, Những bông hoa- những bài ca, Hoa ban vào lớp,Chiều thu nhớ trường, Cô giáo, Bụi phấn, Đi học. GV: hát hoặc gọi một số HS hát trích đoạn một số bài hát trên. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà ( 1’). Bài 1: Một số bài hát viết về mái trường và thầy cô giáo Bài 2: Giai điệu câu 5 và câu 6 giống câu 1 và câu 2. GV nhắc HS về đọc lại Bài đọc thêm, làm bài tập và chuẩn bị bài mới. Rút kinh nghiệm *ThờiGian:……………………………………………………………………………… **NộiDung……………………………………………………………………………… …*Kiến Thức …………………………………………........................................................ ========================== Ngày soạn:25/08/ 2013 Ngày giảng: 27/08/2013 Dạy lớp 7B 27/08/2013 Dạy lớp 7A Tiết 2 – Bài 1 - Ôn bài hát : MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU. - Tấp đọc nhạc: TĐN SỐ 1. - Bài đọc thêm: CÂY ĐÀN BẦU. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - Học sinh hát đúng giai điệu lời ca của bài Mái truờng mến yêu.Biết hát kết hợp gõ đệm.Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca,song ca,tốp ca….. 2. Kỹ năng. - Học sinh biết bài TĐN 1 – Ca ngợi Tổ quốc là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Vân,được viết ở nhịp 2/4.Đọc đúng giai điệu ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu của bài. 3. Thái độ: - GD HS thêm yêu mái trường- luôn kính trọng và ghi nhớ công ơn dạy dỗ của thầy cô, có ý thức vươn lên trong học tập để mai sau xây dựng đất nước Việt Nam giàu mạnh hơn. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: - Đàn phím điện tử, thanh phách, bảng phụ bài TĐN số 1. 4
  • 5. - Đàn và hát đúng giai điệu lời ca với tình cảm trong sáng- thiết tha kết hợp gõ phách chính xác bài hát: Mái trường mến yêu. - Đàn và đọc đúng cao độ- trường độ từng nốt nhạc kết hợp ghép lời- gõ phách chính xác bài TĐN số 1. 2. Học sinh: Học bài cũ- chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp trong phần ôn bài hát). * ĐVĐ vào bài mới: ( 2’) Giờ học hôm nay cô cùng các em ôn lại bài hát “Mái trường mến yêu” có thể hiện sắc thái tình cảm giữa 2 đoạn của bài hát kết hợp gõ phách. Trong phần nhạc sẽ tập đọc bài TĐN số 1 với các hình nốt đen- đơn- trắng được trích trong bài hát “Ca ngợi Tổ Quốc” Nhạc và lời: Hoàng Vân. 2. Dạy bài mới. q HĐ của GV và HS. Ghi bảng. GV ? HS GV GV HS GV GV Cho HS nghe giai điệu bài hát. Nhịp đầu đủ phách không ? Phách mạnh đầu tiên là từ nào? TL- GV giải thích. Đàn: HS hát với tình cảm trong sáng- thiết tha kết hợp gõ phách. ( GV nx- sửa sai cho HS). Đàn: HS hát đối đáp kết hợp gõ phách. Nam hát câu 1,3,5,7- Nữ hát câu 2,4,6,8. Cả lớp hát: Như thời gian…….sáng ngời. ( 2 nhóm hát đổi lại- GV nx chung). Goị 1 hoặc 2 nhóm HS hát kết hợp gõ phách. ( GV nx- cho điểm). Treo bảng phụ lên bảng và giới thiệu về bài TĐN số 1 1. Ôn bài hát: (12’) Mái trường mến yêu. 2.Tập đọc nhạc số 1:(26’) Ca ngợi Tổ Quốc. CA NGỢI TỔ QUỐC (Trích) Nhạc và lời: HOÀNG VÂN. ? HS ? HS ? Bài TĐN viết ở nhịp gì ? Ý nghĩa nhịp đó ? Nhịp 2/4 có 2 phách… Các loại hình nốt trong bài TĐN ? - hình nốt đơn, đen, trắng Nốt thấp nhất- cao nhất trong bài TĐN ? Hãy sắp 5
  • 6. HS GV ? HS GV ? HS GV HS GV GV ? HS GV xếp các nốt nhạc theo thứ tự từ thấp lên cao ? TL. Nx và điền vào thang âm. &r===s====t====u====v ===y=. Nốt kết thúc bài TĐN ? Nốt Đô ( Bậc I- âm chủ ). Bài TĐN viết ở giọng Đô trưởng. Đàn: HS đọc thang âm vài lần. Đàn bài TĐN số 1 cho HS nghe. Bài TĐN chia làm mấy câu ?. Bài TĐN chia làm 2 câu. Câu 1: Tương lai…………….đàn anh. Câu 2: Tương lai…………….nước nhà. Dạy HS đọc nhạc theo lối móc xích đến hết bài. Đọc tên nốt trên bảng phụ- GV đàn từng câu nhạc theo cao độ bài TĐN, mỗi câu vài lần. Lần 1: HS nghe. Lần 2: HS đọc nhẩm theo đàn. Lần 3: GV bắt nhịp cho HS đọc cùng đàn. HS đọc chậm theo đàn, ghép trường độ, GV sửa sai cho HS trong khi đọc, ghép cả bài TĐN. Chú ý: ngân 2 phách; o ngân 1 phách; ngân nửa phách. Nhịp 5 và nhịp 6 giống nhịp nào ? Giống nhịp 1 và nhịp 2. Khi HS đọc nhạc tốt - GV hướng dẫn HS ghép lời ca. ( GV đàn từng câu nhạc- HS ghép lời theo- GV sửa sai cho HS. Hát nối cả bài TĐN). Nhịp đầu đủ phách không ? Phách mạnh đầu tiên là từ nào ? Nhịp đầu đủ phách nên phách mạnh đầu tiên là từ “Tương”. (GV đọc nhạc- hát lời kết hợp gõ phách cho HS quan sát). Đàn: HS đọc nhạc-hát lời kết hợp gõ phách vài lần ( GV nx- sửa sai cho HS). Đàn: Dãy A đọc nhạc-Dãy B hát lời kết hợp gõ 6
  • 7. GV GV GV GV phách ( 2 dãy đọc, hát đổi lại- GV nx chung). Đàn: HS đọc nhạc- hát lời đối đáp kết hợp gõ phách. Nam đọc- hát câu 1; Nữ đọc- hát câu 2. ( 2 nhóm đọc, hát đổi lại- GV nx chung). Gọi 1 hoặc 2 nhóm HS đọc nhạc- hát lời kết hợp gõ phách. ( 2 dãy đọc, hát đổi lại- GV nx chung). Đàn: HS đọc nhạc- hát lời đối đáp kết hợp gõ phách. Nam đọc- hát câu 1; Nữ đọc- hát câu 2. ( 2 nhóm đọc, hát đổi lại- GV nx chung). Gọi 1 hoặc 2 nhóm HS đọc nhạc- hát lời kết hợp gõ phách. ( GV nx- sửa sai cho các nhóm). 3. Củng cố- luyện tập( 4’). ? Lời ca bài TĐN nhắc nhở em điều gì ? HS: Mong muốn các em có ý thức vươn lên trong học tập để trau dồi kiến thức làm hành trang bước vào cuộc sống và mai này trở thành con người có ích cho xã hội- xây dựng đất nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh hơn. GV cho HS chơi trò luyện tai nghe: GV đàn một số câu nhạc ngắn trong bài TĐN số 1 ? Đó là câu nhạc nào ? Em hãy đọc câu nhạc đó ? HS: TL- GV nx. GV đàn: HS hát với tình cảm trong sáng- thiết tha kết hợp gõ phách bài hát: Mái trường mến yêu. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà ( 1’). Bài 1: Các nốt nhạc trong bài TĐN số 1 được sắp xếp theo thứ tự từ thấp lên cao là: Đồ Rê Mi Pha Son Đố. Bài 2: Học thuộc bài TĐN số 1 kết hợp gõ phách chính xác theo âm hình tiết tấu trong bài GV nhắc HS đọc Bài đọc thêm “ Cây đàn bầu”, làm bài tập và chuẩn bị bài mới. (Sưu tầm các bài hát của Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát về Bộ đội). Rút kinh nghiệm *ThờiGian:……………………………………………………………………………… **NộiDung……………………………………………………………………………… …*Kiến Thức …………………………………………........................................................ ---------------------------------------------- 7
  • 8. Ngày soạn:01/09/ 2013 Ngày giảng: 03/09/2013 Dạy lớp 7B 03/09/2013 Dạy lớp 7A Tiết 3 – Bài 1 - Ôn bài hát : MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU. - Ôn tập đọc nhạc : TĐN SỐ 1. - Âm nhạc thường thức : NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT VÀ BÀI HÁT “ NHẠC RỪNG”. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - HS hát thuộc bài Mái Trường Mến Yêu và thể hiện đúng tốc độ,sắc thái tình cảm khác nhau ở 2 đoạn A và B của bài. 2. Kỹ năng. - Học sinh ttaapj đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài - Thông qua bài hát nhạc rừng học sinh biết được vài nét về nhạc sĩ Hoàng Việt và một vài sáng tác của ông. 3.Thái độ: - GD HS thích sưu tầm- tìm hiểu thêm về các nhạc sĩ và các bài hát hay, luôn trân trọng với những đóng góp của các nhạc sĩ đó cho sự nghiệp âm nhạc của đất nước. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: - Đàn phím điện tử, thanh phách, bảng phụ bài TĐN số 1. - Đàn và hát đúng giai điệu lời ca với tình cảm trong sáng- thiết tha kết hợp gõ phách chính xác bài hát: Mái trường mến yêu. - Đàn và đọc đúng cao độ- trường độ từng nốt nhạc kết hợp ghép lời- gõ phách chính xác bài TĐN số 1. - Hát đúng giai điệu lời ca bài “ Nhạc rừng” và một số trích đoạn bài hát khác của Nhạc sĩ Hoàng Việt để minh họa phần âm nhạc thường thức. 2. Học sinh: Học bài cũ- chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp trong phần ôn bài hát và ôn TĐN). 8
  • 9. * ĐVĐ vào bài mới: ( 1’) Giờ học hôm nay cô cùng các em ôn lại bài hát “Mái trường mến yêu” có thể hiện sắc thái tình của bài hát kết hợp gõ phách; Ôn lại bài TĐN số 1. Tiếp đó sẽ tìm hiểu về Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát “ Nhạc rừng” qua phần âm nhạc thường thức. 2. Dạy bài mới. q HĐ của GV và HS. Ghi bảng. GV GV GV GV GV Cho HS nghe giai điệu bài hát. Đàn: HS hát với tình cảm trong sáng- thiết tha kết hợp gõ phách. ( GV nx- sửa sai cho HS). Đàn: HS hát đối đáp kết hợp gõ phách. Nam hát câu 1,3,5,7- Nữ hát câu 2,4,6,8. Cả lớp hát: Như thời gian……sáng ngời. ( 2 nhóm hát đổi lại- GV nx chung). Goị 1 hoặc 2 nhóm HS hát kết hợp gõ phách. ( GV nx- cho điểm). Treo bảng phụ bài TĐN số 1 lên bảng cho HS quan sát. 1. Ôn bài hát: (14’) Mái trường mến yêu. 2. Ôn tập TĐN số 1. (12’) CA NGỢI TỔ QUỐC (Trích) Nhạc và lời: HOÀNG VÂN. ? HS GV GV ? HS GV GV Nốt kết thúc bài TĐN ? Nốt Đô, Bài TĐN viết ở giọng Đô T. Đàn: HS đọc thang âm &r===s===t===u===v===y =. Đàn bài TĐN số 1 cho HS nghe. Nhịp đầu đủ phách không? Phách mạnh đầu tiên là từ nào ? TL- GV giải thích. Đàn: HS đọc nhạc-hát lời kết hợp gõ phách vài lần. ( GV nx- sửa sai cho HS). Đàn: Dãy A đọc nhạc- Dãy B hát lời kết hợp gõ phách. ( 2 dãy đọc, hát đổi lại- GV nx chung). 9
  • 10. HS GV ? HS GV HS ? HS GV Đàn: HS đọc nhạc- hát lời đối đáp kết hợp gõ phách. Nam đọc- hát câu 1; Nữ đọc- hát câu 2. ( 2 nhóm đọc, hát đổi lại- GV nx chung). Gọi 1 hoặc 2 nhóm HS đọc nhạc- hát lời kết hợp gõ phách. ( GV nx- cho điểm) Trong phần ANTT lớp 6, em đã được tìm hiểu những Nhạc sĩ Việt Nam nào ? Đã được tìm hiểu một số Nhạc sĩ VN như: Văn Cao, Phong Nhã, Lưu Hữu Phước, Văn Chung, Nguyễn Xuân Khoát. Phần ANTT này cô sẽ giới thiệu với các em một nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc cách mạng VN- đó là… Gọi HS đọc nội dung trong SGK. Đọc. Tên thật- năm sinh và quê quán của Nhạc sĩ Hoàng Việt? TL- GV Nx và kết luận….. Nhạc sĩ Hoàng Việt bắt đầu sáng tác âm nhạc từ khi mới 16 tuổi, sau cách mạng Nhạc sĩ Hoàng Việt tham gia kháng chiến và có thời gian sống trong quân đội. Trong thời kỳ này ông chưa được học âm nhạc một cách đầy đủ nhưng lòng say mê nhiệt tình cộng với năng khiếu sẵn có đã giúp ông viết được nhiều bài hát nổi tiếng: Lên ngàn, Lá xanh, Mùa lúa chín, Tình ca… Năm 1956 Hoàng Việt về trường Âm nhạc VN để học hoàn chỉnh kiến thức Âm nhạc của mình, sau 2 năm ông lại được cử sang Sô- phi- a (Thủ đô của Bun- ga- ri) để tiếp tục học tập về sáng tác Âm nhạc. Ở đây ông được tiếp xúc với một nền Âm nhạc tiên tiến, những khó khăn bỡ ngỡ ban đầu rồi cũng vượt qua. Dưới sự dẫn dắt của giáo sư Gô- lê- mi- nốp, từ đây một lĩnh vực mới đã mở ra trong cuộc đời sáng tác của ông, ông bắt đầu viết những tác phẩm khí nhạc lớn, trong đó có bản giao 3. Âm nhạc thường thức. ( 13’) a. Nhạc sĩ Hoàng Việt. -Tên thật là Lê Trí Trực, sinh năm 1928, quê ở xã An Hựu- Huyện Cái Bè- Tỉnh Tiền Giang. 10
  • 11. ? HS GV GV ? GV ? HS GV ? HS hưởng“Quê hương” là bản giao hưởng nhiều chương đầu tiên của nền Âm nhạc VN hiện đại. Kể tên một số bài hát của NS Hoàng Việt ? TL. Nx và kết luận….. Cho HS nghe trích đoạn bài hát: Lá xanh hoặc Tình ca. Sau khi về nước, Nhạc sĩ Hoàng Việt lại lao vào cuộc chiến đấu chống đế quốc Mĩ đầy khốc liệt nhưng cũng rất anh hùng của dân tộc ta, ông đeo ba lô lên đường trở lại chiến trường Nam Bộ. Ngày 31. 12. 1967 trong một trận oanh tạc của giặc Mĩ, Nhạc sĩ Hoàng Việt đã hy sinh khi chưa kịp hoàn thành những dự định sáng tác Âm nhạc mà ông hằng ấp ủ và đang thực hiện. Nhạc sĩ Hoàng Việt xứng đáng là một trong những Nhạc sĩ tiêu biểu cho lòng yêu nước thiết tha, thể hiện bằng cả hành động và tác phẩm âm nhạc. Để thể hiện lòng biết ơn với những đóng góp của Nhạc sĩ Hoàng Việt cho sự nghiệp âm nhạc và sự nghiệp giải phóng đất nước, từ năm 1985 ở TP HCM có một đường phố mang tên ông. Nhạc sĩ Hoàng Việt hy sinh ngày-tháng- năm nào? Nhạc sĩ Hoàng Việt là một trong số những Nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền Âm nhạc VN hiện đại nên đã được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh. Giải thưởng đó thuộc lĩnh vực nào ? TL. Nx và kết luận…. Các em đã được nghe giới thiệu một số bài hát của NS HV, bây giờ ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn một bài hát mà ông sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp,đó là.. Bài hát ra đời năm nào?Trong hoàn cảnh nào? TL. Nx và kết luận… - Hi sinh ng 31. 12. 1967 ở miền Nam, trên đường đi công tác trong thời kỳ, chống Mĩ cứu nước. - Năm 1996 được Nhà nước truy tặng Giải thưởng HCM về VHNT. b. Bài hát: Nhạc rừng - Sáng tác năm 1953 ở Nam Bộ, trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. - Bài hát tràn đầy âm thanh 11
  • 12. GV ? HS Hát hoặc gọi HS hát bài“Nhạc rừng” cho cả lớp nghe Nội dung bài hát nói lên điều gì ? Bài hát viết ở nhịp 3/4, âm nhạc vui tươi- trong sáng- nhịp nhàng, thể hiện vẻ đẹp của rừng miền Đông Nam Bộ. Bài hát như một bức tranh sinh động, tràn đầy âm thanh của thiên nhiên, những tiếng chim- tiếng nước chảy- tiếng lá rừng….cùng hòa quyện vào nhau tạo thành một bản “ Nhạc rừng” bất tận, trong đó nổi lên hình ảnh các anh bộ đội trẻ tuổi lạc quan yêu đời, say mê ca hát và cũng rất anh dũng chiến đấu chống quân thù. Đây là một trong những bài hát hay được viết trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. Bài hát có sức sống lâu bền trong sinh hoạt ca nhạc của nhân dân ta. của thiên nhiên, thể hiện niềm lạc quan yêu đời, say mê ca hát và anh dũng chiến đấu chống quân thù của các anh bộ đội. 3. Củng cố- luyện tập ( 3’). GV: Nhạc sĩ Hoàng Việt là người có nhiều đóng góp cho nền Âm nhạc VN, ngoài ra còn nhiều nhạc sĩ khác, các em tự sưu tầm và tìm hiểu thêm về các nhạc sĩ đó, có ý thức giữ gìn các bài hát của các nhạc sĩ đó, luôn trân trọng với những đóng góp của các nhạc sĩ đó cho sự nghiệp âm nhạc của đất nước. ? Kể tên một số bài hát viết về anh Bộ đội? HS: Có một số bài như: Lá xanh, Nhạc rừng, Hò kéo pháo, Hành quân xa, Chú Bộ đội, Hành khúc ngày và đêm,… GV đàn: HS đọc nhạc- hát lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 1. GV đàn: HS hát với tình cảm trong sáng- thiết tha kết hợp gõ phách bài hát: Mái trường mến yêu. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’). Bài 1: Học thuộc bài hát “ Mái trường mến yêu” kết hợp gõ phách chính xác. Đọc nhạc- hát lời kết hợp gõ phách chính xác bài TĐN số 1. Bài 2: Cảm nghĩ sau khi nghe bài hát “ Nhạc rừng”. - Giai điệu vui tươi- trong sáng- nhịp nhàng, thể hiện vẻ đẹp của rừng miền Đông Nam Bộ. - Bài hát như một bức tranh sinh động, tràn đầy âm thanh của thiên nhiên. - Nói lên niềm vui- lạc quan của người chiến sĩ trẻ. 12
  • 13. GV nhắc HS làm bài tập và chuẩn bị bài mới ( Sưu tầm những làn điệu dân ca quan họ Bắc Ninh). Rút kinh nghiệm *ThờiGian:……………………………………………………………………………… **NộiDung……………………………………………………………………………… …*Kiến Thức …………………………………………........................................................ Ngày soạn: 8/09/ 2013 Ngày giảng: 10/09/2013 Dạy lớp 7B 10/09/2013 Dạy lớp 7A Tiết 4 – Bài 2 - Học hát bài : LÍ CÂY ĐA. Dân ca quan họ Bắc Ninh. - Bài đọc thêm : HỘI LIM. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh biết bài Lý Cây Đa là một bài Dân ca quan họ Bắc Ninh 2. Kỹ năng: - Học sinh hát đúng giai điệu lời ca của bài hát và thể hiện được những tiếng có dấu luyến. 3. Thái độ: Qua bài hát, giáo dục HS yêu thích và có ý thức giữ gìn- trân trọng những làn điệu dân ca Việt Nam. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: - Đàn và hát đúng giai điệu lời ca kết hợp gõ phách chính xác bài hát: Lí cây đa. - Hát đúng giai điệu lời ca một số trích đoạn bài dân ca quan họ . 2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ( không). * ĐVĐ vào bài mới: ( 2’) Dân ca là một nguồn sữa trong lành nuôi dưỡng tâm hồn dân tộc mà Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc với một nền văn hóa lâu đời nên dân ca Việt Nam rất phong phú và đa dạng, mỗi vùng- mỗi miền đều có những làn điệu dân ca mang bản sắc riêng. Giờ học hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em một làn điệu dân ca quan họ Bắc Ninh- đó là bài hát “ Lí cây đa”. Sau đó sẽ tìm hiểu sơ qua về “ Hội Lim” qua bài đọc thêm. 2. Dạy bài mới. q HĐ của GV và HS. Ghi bảng. 13
  • 14. GV ? HS GV Bắc Ninh là một tỉnh ở phía Bắc- giáp với thủ đô Hà Nội. Vùng kinh Bắc xưa có truyền thống hát quan họ từ lâu đời. Những làn điệu quan họ duyên dáng- trữ tình có phong cách riêng biệt, tạo nên một miền dân ca nổi tiếng ở nước ta, nhiều bài dân ca quan họ đã được phổ biến rộng rãi. Kể tên một số làn điệu dân ca quan họ mà em biết? Bài:Người ở đừng về, Hoa thơm bướm lượn, Bèo dạt mây trôi, Ba mươi sáu thứ chim, Trống cơm, Còn duyên, Thỏa nỗi nhớ mong, Qua cầu gió bay, Trèo lên trái núi thiên thai. Cho HS nghe trích đoạn bài “ Bèo dạt mây trôi”, “Người ở đừng về”. Dân ca quan họ Bắc Ninh có hàng trăm bài khác nhau, bài hát “ Lí cây đa” là một trong những bài dân ca quan họ quen thuộc.“ Trèo lên quán dốc Ngồi gốc cây đa Cho đôi mình gặp Xem hội đêm rằm…”. Từ lời thơ trên, ông cha ta đã sáng tác thành một bài ca hoàn chỉnh và còn lưu truyền đến ngày nay. Với chất nhạc vui tươi- dí dỏm- mềm mại, bài hát gợi lên không khí của ngày hội quan họ. Cho HS quan sát bài hát “ Lí cây đa”. I. Học hát. 1. Giới thiệu bài hát. ( 10’) ? HS ? HS GV Bài hát viết ở nhịp gì? Ý nghĩa nhịp đó? Nhịp 2/4 có 2 phách… Bài hát chia làm mấy câu? Bài hát gồm 2 câu. Câu 1:Từ “Trèo lên.....................rằng tôi lới ơi a cây đa” Câu 2:Từ “Ai đem.. ……………rằng tôi lới ơi a cây đa” Bài hát viết ở giọng Đô trưởng. Đàn: HS luyện thanh. &==r===s===t===u===v== 2. Học hát: Lí cây đa. ( 20’) 14
  • 15. GV GV ? HS GV GV GV GV GV GV ? HS ? =u===t===s===r=" Cho HS nghe giai điệu bài hát và dạy HS hát theo lối móc xích đến hết bài. GV đàn từng câu hát- mỗi câu vài lần. Lần 1: HS nghe. Lần 2: HS hát nhẩm theo đàn. Lần 3: GV bắt nhịp cho HS hát cùng đàn. HS hát theo đàn- GV sửa sai cho HS trong khi hát. Hát nối từng câu và hát nối cả bài hát. Chú ý: Hát rõ lời vì bài hát có nhiều từ giống nhau, hát đủ nốt luyến ở từ ( Ai, tang); ngân đủ trường độ từng nốt nhạc. Dấu lặng đen nghỉ 1 phách, dấu lặng đơn nghỉ nửa phách. Khi HS hát tốt- GV hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ phách. Nhịp đầu đủ phách không? Phách mạnh đầu tiên là từ nào? Nhịp đầu thiếu phách ( nhịp lấy đà) nên phách mạnh đầu tiên là từ “Lên”ở nhịp thứ 2. (GV hát kết hợp gõ phách mẫu cho HS quan sát). Đàn: HS hát kết hợp gõ phách vài lần. ( GV nx- sửa sai cho HS). Đàn: Từng dãy HS hát kết hợp gõ phách. (GV nx- sửa sai cho 2 dãy). Đàn: HS hát đối đáp kết hợp gõ phách. Nam hát: Trèo lên quán dốc ngồi gốc ơi a cây đa. Cả lớp hát: Rằng tôi lí ơi a cây đa, rằng tôi lới ơi a cây đa. Nữ hát: Ai đem a tình tính tang tình rằng cho đôi mình gặp xem hội cái đêm hôm rằm. Cả lớp hát: Rằng tôi lí ơi a cây đa, rằng tôi lới ơi a cây đa. ( 2 nhóm hát đổi lại- GV nx chung). Goị 1 số nhóm HS hát kết hợp gõ phách. ( GV nx- sửa sai cho các nhóm). Gọi HS đọc nội dung trong SGK. Vì sao lại gọi là Hội Lim ? II. Bài đọc thêm: Hội Lim ( 8’) 15
  • 16. HS GV Hội Lim chính là hội Chùa làng Lim được tổ chức trên đồi Lim ở xã Nội Duệ- Huyện Tiên Du- Tỉnh Bắc Ninh. Hội Lim được tổ chức vào ngày tháng năm nào? Hình thức tổ chức như thế nào? Tổ chức vào ngày 13 tháng giêng âm lịch hằng năm, các bạn quan họ làng Lim lại mời các bạn quan họ kết nghĩa với mình từ làng Bịu và Tam Sơn sang làng Lim hát với nhau. Sau khi chủ- khách vào chùa Lim lễ phật, chủ đón khách về nhà tiếp đãi và mở canh hát. Cho đến ngày nay người ta đã sưu tầm được trên 200 làn điệu quan họ. Một vùng dân ca giàu làn điệu như quan họ Bắc Ninh thì ngay cả trên thế giới cũng hiếm thấy. 3. Củng cố luyện tập (4’) ? Bài hát “Lí cây đa” là dân ca gì? Bản thân em cần phải làm gì để phát triển dân ca? HS: Luôn trân trọng và có ý thức giữ gìn các làn điệu dân ca Việt Nam( Trong đó có làn điệu dân ca quan họ). GV đàn: HS hát kết hợp gõ phách bài hát “ Lí cây đa”. ? Nội dung bài hát gợi lên điều gì? HS: Với chất nhạc vui tươi- dí dỏm, bài hát gợi lên không khí của ngày hội quan họ. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà( 1’). Bài 1: Học thuộc bài hát “ Lí cây đa” kết hợp gõ phách chính xác. Bài 2: Một số bài dân ca quan họ Bắc Ninh( phần giới thiệu bài hát). GV nhắc HS làm bài tập và chuẩn bị bài mới. Rút kinh nghiệm *ThờiGian:……………………………………………………………………………… **NộiDung……………………………………………………………………………… …*Kiến Thức …………………………………………........................................................ ======================== Ngày soạn:15/09/ 2013 Ngày giảng: 17/09/2013 Dạy lớp 7B 17/09/2013 Dạy lớp 7A Tiết 5 – Bài 2 - ÔN BÀI HÁT: LÍ CÂY ĐA - NHẠC LÍ: NHỊP 4/4 - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2. I. MỤC TIÊU 16
  • 17. 1. Kiến thức. - HS hát thuộc bài hát: Lí cây đa và tập thể hiện tính chất mềm mại, nhẹ nhàng của bài hát. - HS biết khái niệm về nhịp 4/4 và cách đánh nhịp 4/4. - HS biết bài TĐN số 2 viết ở nhịp 4/4. Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca và kết hợp đánh nhịp 2. Kỹ năng. - HS hát với tính chất vui tươi- dí dỏm kết hợp gõ phách chính xác bài hát: Lí cây đa. - HS nắm được khái niệm nhịp 4/4( C) và biết đánh nhịp 4/4 . - Qua bài TĐN số 2: HS làm quen với cách đọc nhạc nhịp 4/4 có sử dụng đen, trắng và tròn, nhận biết nốt Son ở vị trí dưới dòng kẻ phụ. HS đọc đúng cao độ- trường độ từng nốt nhạc kết hợp ghép lời- gõ phách chính xác bài TĐN số 2. 3. Thái độ: - GD HS thích sưu tầm- tìm hiểu số chỉ nhịp mới. Qua lời bài TĐN GD HS yêu mến và bảo vệ thiên nhiên- để quê hương luôn tràn ngập ánh trăng đẹp. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: - Đàn phím điện tử, thanh phách, bảng phụ VD nhịp 4/4, bảng phụ bài TĐN số 2. - Đàn và hát đúng giai điệu lời ca với tính chất vui tươi- dí dỏm kết hợp gõ phách chính xác bài hát: Lí cây đa. - Đánh nhịp 4/4 thành thạo và chính xác. Hát kết hợp đánh nhịp 4/4 chính xác bài hát “ Mái trường mến yêu” để minh họa phần nhạc lí. - Đàn và đọc đúng cao độ- trường độ từng nốt nhạc kết hợp ghép lời- gõ phách chính xác bài TĐN số 2. 2. Học sinh: Học bài cũ- chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Kiểm tra bài cũ : 5’ Câu hỏi: ? Bài hát Lý cây đa do ai sáng tác? Em hãy hát bài hát Lý cây đa? Đáp án: - Bài hát là bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh do ông cha ta sáng tạo nên và được lưu truyền rrộng rãi đến ngày nay. - HS hát bài hát * ĐVĐ vào bài mới: ( 1’) Giờ học hôm nay cô cùng các em ôn lại bài hát “Lí cây đa” có thể hiện tính chất vui tươi- dí dỏm kết hợp gõ phách. Phần nhạc lí sẽ làm quen với nhịp 4/4 và thực hiện cách đánh nhịp 4/4. Tiếp đó sẽ tập đọc bài TĐN số 2 viết ở nhịp 4/4 có sử dụng nốt son ở dưới dòng kẻ phụ thứ 2 phía dưới khuông nhạc. 2. Dạy bài mới. q HĐ của GV và HS. Ghi bảng. 1. Ôn bài hát: 10’ 17
  • 18. GV GV GV GV GV ? HS GV GV ? HS Cho HS nghe giai điệu bài hát. Đàn: HS hát với tính chất vui tươi- dí dỏm kết hợp gõ phách. ( GV nx- sửa sai cho HS). Đàn: HS hát đối đáp kết hợp gõ phách. Nam hát: Trèo lên quán dốc ngồi gốc ơi a cây đa. Cả lớp hát: Rằng tôi lí …. rằng tôi lới ơi a cây đa. Nữ hát: Ai đem a tình tính tang tình rằng cho đôi mình gặp xem hội cái đêm hôm rằm. Cả lớp hát: Rằng tôi lí .….rằng tôi lới ơi a cây đa. ( 2 nhóm hát đổi lại- GV nx chung). Goị 1 hoặc 2 nhóm HS hát kết hợp gõ phách. ( GV nx- cho điểm). Trong chương trình âm nhạc lớp 6 các em đã được học loại nhịp nào? Ý nghĩa nhịp đó? Nhịp 2/4 và nhịp 3/4 Treo VD nhịp 4/4 lên bảng cho HS quan sát. - VD: &4R=R=R=S!=d==c! R=T=S=S!==r=. 1 2 3 4 12 34 1 2 3 4 1234 Đọc VD kết hợp gõ phách cho HS nghe. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa nhịp 2/4 nhịp 3/4 và nhịp 4/4? - Giống nhau: mỗi phách đều tương ứng với 1 nốt đen. - Khác nhau về số phách trong mỗi ô nhịp. Nhịp 4/4 còn có ký hiệu là nhịp C, quan sát các bài hát và bài TĐN thấy có nhịp C ở đầu khuông nhạc thứ nhất thì bài đó viết ở nhịp 4/4. Lí cây đa 2. Nhạc lí ( 10’) a. Nhịp 4/4 ( C) - VD: &4R=R=R=S! =d==c! R=T=S=S! ==r=. 1 2 3 4 12 34 1 2 3 4 1234 18
  • 19. GV GV GV GV Trong chương trình âm nhạc lớp 7- lớp 8 và lớp 9 các em sẽ được làm quen với một số bài hát và bài TĐN viết ở nhịp 4/4. Cách đánh nhịp 4/4 được thể hiện theo sơ đồ sau. 4 2 3 1 Thực hiện mẫu cách đánh nhịp 4/4, sau đó hướng dẫn HS đánh nhịp 4/4 nhiều lần. ( Khi đánh nhịp- miệng đếm 1.2.3.4- GV sửa tay cho HS thực hiện sai) Trong chương trình âm nhạc lớp 7 các em đã được học một bài hát viết ở nhịp 4/4 (C), đó là bài hát nào? Bài hát: Mái trường mến yêu. Hát kết hợp đánh nhịp 4/4 bài hát “Mái trường mến yêu” cho HS quan sát. Treo bảng phụ lên bảng và giới thiệu về bài TĐN số 2. -KN: Nhịp 4/4 có 4 phách trong 1 nhịp , mỗi phách bằng một nốt đen, phách 1 là phách mạnh, phách 2 là phách nhẹ, phách 3 là phách mạnh vừa, phách 4 là phách nhẹ. b. Cách đánh nhịp 4/4 4 2 3 1 3. Tập đọc nhạc số 2: 15’ “Ánh trăng” Nhạc: Pháp Lời Việt: LÊ MINH CHÂU ? HS ? HS GV GV ? Bài TĐN viết ở nhịp gì ? Nhịp 4/4 Kể tên các loại hình nốt trong bài TĐN ? - Hình nốt đen, trắng và tròn. Bài TĐN xuất hiện một nốt nhạc mới ( Nốt Son) dưới dòng kẻ phụ thứ 2 phía dưới khuông nhạc. ( GV chỉ trên bảng phụ cho HS quan sát để HS nhận biết) Nốt thấp nhất- cao nhất trong bài TĐN ? Hãy sắp xếp các nốt nhạc trong bài TĐN theo thứ tự từ thấp lên cao ? TL. 19
  • 20. HS GV ? HS GV ? HS ? HS GV HS GV ? HS GV Nx và điền vào thang âm. &===p=====q=====r=== =s=====t=. Nốt mở đầu- kết thúc bài TĐN ? Nốt Đô ( Bậc I- âm chủ ). Bài TĐN viết ở giọng Đô trưởng. Đàn: HS đọc thang âm vài lần. Đàn bài TĐN số 2 cho HS nghe. Khuông nhạc 1 sử dụng ký hiệu gì? Đọc như thế nào? Dấu nhắc lại- đọc 2 lần. Bài TĐN chia làm mấy câu ? Bài TĐN chia làm 3 câu. Câu 1: Nhìn bầu trời trăng sáng soi cùng……..vui đùa (2 lời) Câu 2: Trăng trung thu trăng hòa bình sáng…..ánh vàng. Câu 3: Tùng tùng tùng tiếng trống vang nhịp… tưng bừng. Dạy HS đọc nhạc theo lối móc xích đến hết bài. Đọc tên nốt trên bảng phụ- GV đàn từng câu nhạc theo cao độ bài TĐN, mỗi câu vài lần. Lần 1: HS nghe. Lần 2: HS đọc nhẩm theo đàn. Lần 3: GV bắt nhịp cho HS đọc cùng đàn. HS đọc chậm theo đàn, ghép trường độ, GV sửa sai cho HS trong khi đọc, ghép câu 1 với câu 2, ghép câu 2 với câu 3, sau đó ghép cả bài TĐN. Chú ý: Sử dụng dấu nhắc lại ở khuông nhạc 1. Nốt O ngân 4 phách; o ngân 2 phách; o ngân 1 phách. Tìm câu nhạc có giai điệu giống nhau ? Câu 1 và câu 3. Khi HS đọc nhạc tốt - GV hướng dẫn HS ghép lời ca. ( GV đàn từng câu nhạc- HS ghép lời theo- GV sửa sai cho HS trong khi hát. Hát nối từng câu và 20
  • 21. GV GV HS GV hát nối cả bài TĐN). (GV đọc nhạc- hát lời kết hợp gõ phách cho HS quan sát). Đàn: HS đọc nhạc- hát lời kết hợp gõ phách vài lần. ( GV nx- sửa sai cho HS). Đàn: Dãy A đọc nhạc-Dãy B hát lời kết hợp gõ phách. ( 2 dãy đọc, hát đổi lại- GV nx chung). Đàn: HS đọc nhạc- hát lời đối đáp kết hợp gõ phách. Nam đọc- hát câu 1( lần 1) và câu 2. Nữ đọc- hát câu 2( lần 2) và câu 3. ( 2 nhóm đọc, hát đổi lại- GV nx chung). Gọi 1 hoặc 2 nhóm HS đọc nhạc- hát lời kết hợp gõ phách. ( GV nx- sửa sai cho các nhóm). 3. Củng cố- luyện tập( 3’). ? Nội dung lời ca bài TĐN ? HS: Lời ca bài TĐN ca ngợi ánh trăng rằm trung thu lung linh huyền ảo. Vì vậy các em phải yêu mến và bảo vệ thiên nhiên để quê hương luôn tràn ngập ánh trăng đẹp, luôn đoàn kết để cùng nhau tận hưởng niềm vui. GV cho HS chơi trò luyện tai nghe: ? Nêu ý nghĩa nhịp 4/4? HS: đứng tại chỗ đánh nhịp 4/4 vài lần( GV sửa tay cho HS thực hiện sai). 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà ( 1’). - Về nhà học bài và xem trước bài mới. Rút kinh nghiệm *ThờiGian:……………………………………………………………………………… **NộiDung……………………………………………………………………………… …*Kiến Thức …………………………………………........................................................ ---------------------------------- Ngày soạn:29/09/ 2013 Ngày giảng: 01/10/2013 Dạy lớp 7B 01/10/2013 Dạy lớp 7A Tiết 6 – Bài 2 - NHẠC LÍ: NHỊP LẤY ĐÀ - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3. 21
  • 22. - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ MỘT VÀI NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - Học sinh biết về nhịp lấy đà. - HS đọc đúng giai điệu ghép lời ca bài TĐN số 3. - HS nhận biết được hình dáng các nhạc cụ phương Tậy 2. Kỹ năng. - HS nhận biết và làm quen với nhịp lấy đà thường gặp ở những bài hát phổ thông,bài TĐN - HS đọc đúng cao độ- trường độ từng nốt nhạc kết hợp ghép lời- gõ phách chính xác bài TĐN số 3. 3.Thái độ: - Qua bài TĐN, GD HS luôn yêu mến quê hương, dẫu có đi xa nhưng lòng vẫn hướng về quê hương thân yêu. Khuyến khích HS sưu tầm nhịp lấy đàtrong các bài hát và bài TĐN, GD HS có ý thức giữ gìn các nhạc cụ Việt Nam cũng như nhạc cụ phương tây. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: - Đàn phím điện tử, thanh phách, bảng phụ các dạng nhịp lấy đà, bảng phụ bài TĐN số 3. - Đàn và đọc đúng cao độ- trường độ từng nốt nhạc kết hợp ghép lời- gõ phách chính xác bài TĐN số 3. - Tranh vẽ một số nhạc cụ phương tây. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ ( Không). * ĐVĐ vào bài mới: ( 1’) Giờ học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu nhịp lấy đà, tập đọc bài TĐN số 3 ( áp dụng nhịp lấy đà) và nhận biết về một vài nhạc cụ phương tây qua phần âm nhạc thường thức. 2. Dạy bài mới. q HĐ của GV và HS. Ghi bảng. GV Treo bảng phụ VD về nhịp lấy đà lên bảng cho HS quan sát. ( Trích đoạn bài hát: Lên đàng) &=4V='Y=Y=Y=V='W=W= 1. Nhạc lí: Nhịp lấy đà. ( 10’) - VD: 22
  • 23. GV ? HS ? HS GV GV ? HS GV ? HS GV W¶°F=='d=. Đọc nhạc- gõ phách VD bên cho HS nghe. VD bên viết ở nhịp gì? Ý nghĩa nhịp đó? TL- GV nx. Quan sát các ô nhịp trong VD và cho nhận xét? Ô nhịp đầu tiên không đủ phách Khi ô nhịp đầu tiên thiếu phách sẽ gọi là nhịp lấy đà. Hát- gõ phách 2 câu đầu tiên trong bài hát “ Mái trường mến yêu”( không có nhịp lấy đà) và bài hát “ Lí cây đa”(có nhịp lấy đà) đề HS nhận biết sự khác nhau của nhịp đầu tiên trong 2 bài hát. Bài hát nào sử dụng nhịp lấy đà? Bài hát “ Lí cây đa”. Cho HS quan sát nhịp đầu tiên trong bài TĐN số 2 và TĐN số 3. Bài TĐN nào sử dụng nhịp lấy đà? Bài TĐN số 3. Có nhiều dạng nhịp lấy đà- GV treo bảng phụ lên bảng cho HS quan sát và giải thích từng VD. &=2=D====F=='Y=== Z=='=X===U=='V==:=. &=2=T=='U====V==' W====X=='g==='V== =:==. &=2=F====F===G=== C==='U===T==='f==. &=3=T=='=W====_== ==Y=='_====W===T=' g·==. &=4V='Y=Y=Y= V='W=W=W¶°F =='d=. - Khái niệm: Nhịp thiếugọi là nhịp lấy đà. 23
  • 24. GV GV ? HS ? HS GV GV HS GV ? HS GV ? HS &=3=V===_=='_===T= ==W====V=='=g·=. &=4=_====V====T== 'g·===Y=='e ´===V=='w==. &=4=V='T==W==f==' T==W==X==Y='g·=. &=4=S==T=='_===W= =T===U='X==W==X= =Y='z=. Để các em biết cách đọc nhạc có sử dụng nhịp lấy đà, ta tìm hiểu sang…. Treo bảng phụ lên bảng và giới thiệu về bài TĐN số 3. 2. Tập đọc nhạc số 3: (18’) Đất nước tươi đẹp sao Bài TĐN viết ở nhịp gì ? Ý nghĩa nhịp đó ? Nhịp 4/4 có 4 phách trong 1 nhịp, mỗi phách bằng một nốt đen, phách 1 là phách mạnh, phách 2 là phách nhẹ, phách 3 là phách mạnh vừa, phách 4 là phách nhẹ. Bài TĐN sử dụng hình nốt gì ? Dấu gì? Đen, đơn, trắng, chấm dôi và dấu lặng đen Cho HS luyện đọc và gõ âm hình tiết tấu của bài. Đọc- gõ âm hình tiết tấu, sau đó cho HS đọc- gõ vài lần. ( GV nx- sửa sai cho HS) Hãy sắp xếp các nốt nhạc trong bài TĐN theo thứ tự từ thấp lên cao ? &==p===q===r===s===t= ====u====v====w=. 24
  • 25. GV GV ? HS GV GV GV GV GV GV I III V Đàn: HS đọc thang âm vài lần. Đàn bài TĐN số 3 cho HS nghe. Bài TĐN sử dụng ký hiệu gì? Đọc như thế nào? Sử dụng khung thay đổi- đọc 2 lần. Lần 1: Đọc từ đầu đến hết khung số 1.( thơ. Ngày) Lần 2: Đọc từ nhịp thứ 2(mai như cánh chim..) đến khung số 1 ( êm), bỏ khung số 1(thơ. Ngày), đọc khung số 2( đềm) Bài TĐN chia làm mấy câu ? Bài TĐN chia làm 4 câu. Câu 1: Đẹp sao đất nước như bài thơ. Câu 2: Biển xanh thấp thoáng bao cánh buồm. Câu 3: Dừa xanh ôm ấp bao nếp nhà. Câu 4: Êm ấm tiếng ru hời trên cánh nôi tuổi thơ. Dạy HS đọc nhạc theo lối móc xích đến hết bài. Đọc tên nốt trên bảng phụ- GV đàn từng câu nhạc theo cao độ bài TĐN, mỗi câu vài lần. Lần 1: HS nghe. Lần 2: HS đọc nhẩm theo đàn. Lần 3: GV bắt nhịp cho HS đọc cùng đàn. HS đọc chậm theo đàn, ghép trường độ, GV sửa sai cho HS trong khi đọc, ghép câu 1 với câu 2, ghép câu 3 với câu 4, sau đó ghép cả bài TĐN. Chú ý: Sử dụng đúng khung thay đổi Khi HS đọc nhạc tốt - GV hướng dẫn HS ghép lời ca. ( GV đàn từng câu nhạc- HS ghép lời theo- GV sửa sai cho HS trong khi hát. Hát nối từng câu và hát nối cả bài TĐN). Nhịp đầu đủ phách không ? Phách mạnh đầu tiên là từ nào ? Nhịp đầu chỉ có 1 phách là phách thứ 4(nhịp lấy đà) nên phách mạnh đầu tiên là từ “sao” ở nhịp thứ 2. (GV đọc nhạc- hát lời kết hợp gõ phách cho HS quan sát). Đàn: HS đọc nhạc- hát lời kết hợp gõ phách vài lần. ( GV nx- sửa sai cho HS). Đàn: Dãy A đọc nhạc- Dãy B hát lời kết hợp gõ 3. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạccụ phương tây. ( 12’) 25
  • 26. GV GV GV GV GV ? HS ? HS ? HS phách. ( 2 dãy đọc, hát đổi lại- GV nx chung). Đàn: HS đọc nhạc- hát lời đối đáp kết hợp gõ phách. Nam đọc- hát câu 1 và 3; Nữ đọc- hát câu 2 và 4. ( 2 nhóm đọc, hát đổi lại- GV nx chung). Gọi 1; 2 nhóm HS đọc nhạc-hát lời kết hợp gõ phách (GV nx- sửa sai cho các nhóm) Nhiều nhạc cụ phương tây đã du nhập vào Việt Nam từ lâu, phổ biến hơn cả là các loại đàn: Vi- ô- lông,Pi- a- nô, Ghi- ta, Ắc- cóc- đê- ông. Treo bảng phụ có tranh vẽ lên bảng cho HS quan sát. Để các em nắm được cấu tạo- cách sử dụng và công dụng các loại nhạc cụ trên, ta tìm hiểu từng loại. Chỉ trên bảng phụ cho HS quan sát. Đàn Pi- a- nô còn gọi là đàn dương cầm, nó thuộc loại đàn phím. Mô tả cấu tạo đàn Pi- a- nô ? Đàn Pi- a- nô thường dùng trong những hình thức biểu diễn nào ? TL- GV kết luận…. Ta tìm hiểu sang loại nhạc cụ thứ 2… Chỉ trên bảng phụ cho HS quan sát. Đàn Vi- ô- lông còn gọi là vĩ cầm, có 4 dây, dùng cung kéo trên dây đàn. Một loại đàn có hình dáng giống Vi- ô- lông nhưng kích cỡ lớn hơn, âm thanh trầm ấm hơn đó là đàn Vi- ô- lông xen ( xen- lô). Hai cây đàn này có thể độc tấu hoặc hòa tấu trong dàn nhạc. Mô tả cấu tạo- cách sử dụng đàn Vi- ô- lông ? Đàn Vi- ô- lông thường dùng trong những hình thức biểu diễn nào? a. Đàn Pi- a- nô( Dương cầm) - Có phím trắng- đen, dùng để độc tấu- hòa tấu- đệm hát. b. Đàn Vi- ô- lông( Vĩ cầm) Có 4 dây, dùng cung kéo trên dây đàn. Dùng để độc tấu- hòa tấu. c. Đàn Ghi-ta. Có 6 dây, dùng ngón tay gẩy hoặc miếng gẩy. Dùng để độc tấu- đệm hát. 26
  • 27. GV ? HS ? HS Ta tìm hiểu sang loại nhạc cụ thứ 3… Chỉ trên bảng phụ cho HS quan sát. Đàn Ghi- ta có nguồn gốc từ nước nào? Đàn Ghi- ta có nguồn gốc từ Tây Ban Nha, có 6 dây, dùng ngón tay gẩy hoặc miếng gẩy. Đàn có thể độc hoặc tấu, đệm cho các nhạc cụ khác đệm cho hát. Nêu cấu tạo- cách sử dụng và công dụng của đàn Ghi- ta? TL- GV kết luận…. Có những loại đàn Ghi- ta nào? Có 2 loại là Ghi- ta gỗ và Ghi- ta điện. Ta tìm hiểu sang loại nhạc cụ cuối cùng… Chỉ trên bảng phụ cho HS quan sát. Đàn ắc- coóc- đê- ông còn gọi là Phong cầm, bàn phím của ắc- coóc- đê- ông giống như đàn Pi- a- nô nhưng số lượng phím ít hơn, đàn dùng để độc tấu hoặc đệm cho hát. Rất tiện lợi trong hoạt động ca nhạc quần chúng vì ko cần sử dụng đến điện hoặc pin mà chỉ dùng hộp gió để điều khiển tiếng đàn. Nêu cấu tạo- cách sử dụng và công dụng của đàn ắc- coóc- đê- ông ? TL- GV kết luận…. Kể tên một số nhạc cụ nước ngoài khác mà em biết? Đàn oóc- gan, Kèn đồng, Sắc- xô- phôn. d. Đàn ắc- coóc- đê- ông ( Phong cầm) Có phím trắng- đen và hộp gió, dùng hộp gió điều khiển tiếng đàn. Dùng để độc tấu- đệm hát. 3. Củng cố- luyện tập ( 3’). 27
  • 28. ? Thế nào là nhịp lấy đà ? Cho VD ? HS: TL-GV nx. GV Đàn: HS đọc nhạc- hát lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 3. ? Lời ca bài TĐN muốn nhắc nhở em điều gì ? HS: Luôn yêu mến quê hương, dẫu có đi xa nhưng lòng vẫn hướng về quê hương thân yêu. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’). - Về nàh học bài và xem trước bài mới. Rút kinh nghiệm *ThờiGian:……………………………………………………………………………… **NộiDung……………………………………………………………………………… …*Kiến Thức …………………………………………........................................................ ============================ Ngày soạn: 6/10/ 2013 Ngày giảng: 8/10/2013 Dạy lớp 7B 8/10/2013 Dạy lớp 7A Tiết 7 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - Ôn bài hát: Mái trường mến yêu, Lí cây đa. - Ôn tập TĐN số 1, TĐN số 2, TĐN số 3. - Ôn tập nhạc lí: Nhịp 4/4, nhịp lấy đà. 2. Kỹ năng. - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: Mái trường mến yêu, Lý cây đa. Biết hát kết hợp các hình thức gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… - HS nhận biết được nhịp lấy đà. - HS phân biệt được nhịp 2/4, 3/4, 4/4. Cách đánh nhịp 4/4. - HS đọc đúng giai điệu kết hợp ghép lời ca các bài TĐN số 1, 2, 3. Biết hình tiết tâu trong các bài TĐN. 3. Thái độ: GD HS có ý thức ôn tập để củng cố- nắm vững hơn các kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: - Đàn phím điện tử, thanh phách, bảng phụ bài TĐN số 1- TĐN số 2- TĐN số 3. - Đàn và hát đúng giai điệu lời ca có thể hiện sắc thái tình cảm 2 bài hát kết hợp gõ phách chính xác. - Đàn và đọc đúng cao độ- trường độ từng nốt nhạc kết hợp ghép lời- gõ phách chính xác 3 bài TĐN. 28
  • 29. 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ ( Không). * ĐVĐ vào bài mới: 1’ Giáo viên nêu yêu cầu và nội dung ôn tập. 2. Dạy bài mới. q HĐ của GV và HS. Ghi bảng. ? HS GV HS GV ? HS GV GV HS ? HS Kể tên các bài hát đã được học ? TL… Lần lượt cho HS ôn tập từng bài hát. Khi ôn đến bài hát nào thì GV cho HS nghe lại giai điệu bài hát đó. Thực hiện ôn 2 bài hát. Đàn: HS hát- thể hiện sắc thái tình cảm từng bài hát kết hợp gõ phách. (Có hát theo dãy, hát đối đáp, hát nhóm- GVnx sửa sai cho HS) Nêu ý nghĩa nhịp 4/4 ? Nhịp 4/4 có 4 phách trong 1 nhịp, mỗi phách bằng một nốt đen, phách 1 là phách mạnh, phách 2 là phách nhẹ, phách 3 là phách mạnh vừa, phách 4 là phách nhẹ. Cho h/s đánh nhịp 4/4 được thực hiện theo sơ đồ sau 4 2 3 1 Gọi 1 và h/s đúng tại cho thực hiện động tác đánh nhịp theo sơ đồ. Thực hiện đánh nhịp ( GV nx- sửa tay cho HS thực hiện sai) So sánh sự giống và khác nhau giữa nhịp 2/4- nhịp 3/4 và nhịp 4/4? Nhịp 2/4, 3/4, 4/4 giống nhau là giá trị mỗi phách đều bằng 1 nốt đen. Khác nhau về số phách trong ô nhịp. 1. Ôn bài hát ( 14’) - Mái trường mến yêu. - Lí cây đa. 2. Ôn tập nhạc lí ( 10’) a. Nhịp 4/4. 29
  • 30. ? HS GV ? HS GV GV GV GV GV Thế nào là nhịp lấy đà? Nhịp đầu tiên thiếu phách gọi là nhịp lấy đà. Cho HS hoạt động nhóm: Tìm một số bài hát và bài TĐN sử dụng nhịp lấy đà? Đại diện từng nhóm trả lời. Nhận xét và kết luận. - Bài hát: Chúng em cần hòa bình, Khúc ca bốn mùa, Lí cây đa, Nhạc rừng, Lên đàng, Đi cắt lúa,… - Bài TĐN số 3, TĐN số 4, TĐN số 5 ( âm nhạc 7) Đàn giai điệu 1 số câu nhạc bất kỳ trong 3 bài TĐN. Yêu cầu h/s nghe và nhận xét. Cho h/s quan sát âm hình tiết tấu của từng bài Yêu cầu h/s quan sát nhận xét. Lần lượt cho HS ôn tập từng bài TĐN. Treo bảng phụ từng bài TĐN lên bảng cho HS quan sát. - Khi ôn đến bài TĐN nào thì GV đàn: HS đọc thang âm bài TĐN đó. Đàn giai điệu bài TĐN đó cho HS nghe. Đàn: HS đọc nhạc- hát lời kết hợp gõ tiết tấu và gõ phách vài lần (Có chia dãy, đối đáp, nhóm- GVnx sửa sai cho HS) b. Nhịp lấy đà. 3. Ôn tập Tập đọc nhạc ( 18’) - TĐN số 1: Ca ngợi Tổ quốc. - TĐN số 2: Ánh trăng. - TĐN số 3: Đất nước tươi đẹp sao 3. Củng cố- luyện tập ( 1’). ? Giờ học hôm nay em được ôn tập những nội dung gì ? HS: TL- GVnx. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà ( 1’). - GVnx về ý thức- thái độ học tập của HS trong tiết ôn tập, nhắc HS ôn tập lại 2 bài hát và 3 bài TĐN để giờ sau kiểm tra 1 tiết. - GV phổ biến nội dung kiểm tra ( Hát, đọc nhạc) với hình thức bốc thăm- vấn đáp theo nhóm để HS có phương pháp ôn tập hiệu quả. Rút kinh nghiệm 30
  • 31. *ThờiGian:……………………………………………………………………………… **NộiDung……………………………………………………………………………… …*Kiến Thức …………………………………………........................................................ ---------------------------------------- Ngày soạn:13/10/ 2013 Ngày giảng: 15/10/2013 Dạy lớp 7B 15/10/2013 Dạy lớp 7A Tiết 8: KIỂM TRA 1 TIẾT 1. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA 1.Kiến thức - Kiểm tra bài hát “Mái trường mến yêu”,“Lí cây đa” và bài TĐN số1, TĐN số 2, TĐN số 3. 31
  • 32. 2.Kỹ năng - HS hát thuộc lời- to- rõ ràng- đúng giai điệu, biết thể hiện sắc thái tình cảm từng bài hát kết hợp gõ phách chính xác. HS đọc đúng cao độ- trường độ từng nốt nhạc kết hợp ghép lời- gõ phách chính xác 3 bài TĐN. 3.Thái độ - GD HS có ý thức chuẩn bị bài và nghiêm túc trong giờ kiểm tra. 2. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA Ma trận. Lớp 8A Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL Kiểm tra thực hành: Bốc thăm: Hát và TĐN. Nhạc lí . . Nhận biết được nhịp 4/4 có mấy phách và xác định được nhịp lấy đà có trong bài hát nào. Nêu được KN về nhịp 4/4 Số câu, số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 1 10% 1 7 70% 3 câu 9 điểm 90% Hát, TĐN .Ghi nhớ được lời bài hát và các loại nhịp có trong bài hát và bài TĐN. So sánh được nhịp 4/4 với các loại nhịp. Cảm nhận về nội dung bài hát. Số câu số điểm tỉ lệ % 1 1 1câu 1 điểm 10% Tổng Điểm 1 1điểm 5% 1 1 điểm 10 % 1 1điểm 20 % 4 câu 10 điểm 100 % Ma trận. Lớp 8B Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL Kiểm tra thực hành: Bốc thăm: Hát và TĐN. Nhạc lí . . Nhận biết được nhịp 4/4 có mấy phách và xác định được nhịp lấy đà có trong bài hát nào. Nêu được KN về nhịp 4/4 32
  • 33. Số câu, số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 1 10% 1 7 70% 3 câu 9 điểm 90% Hát, TĐN .Ghi nhớ được lời bài hát và các loại nhịp có trong bài hát và bài TĐN. So sánh được nhịp 4/4 với các loại nhịp. Cảm nhận về nội dung bài hát. Số câu số điểm tỉ lệ % 1 1 1câu 1 điểm 10% Tổng Điểm 1 1điểm 5% 1 1 điểm 10 % 1 1điểm 20 % 4 câu 10 điểm 100 % A- Lý thuyết (15’) I- Tự luận. Câu 1: Nêu khái niệm về nhịp 4/4? Câu 2: So sánh điểm giống và khác nhau của nhịp 2/4, 3/4, 4/4? Câu 3: Nêu cảm nhận của em về bài hát Mái trường mến yêu? B.Thực Hành: Thực hiện theo nhóm 4 HS ( 30 phút) Hình thức bốc thăm câu hỏi 1 trong 2 nội dung hát và đọc TĐN. Câu 1: Em hãy trình bày một trong những bài hát sau - Mái trường mến yêu - Lý cây đa. Câu 2: Em hãy đọc nhạc-hát lời kết hợp gõ phách một trong những bài Tập đọc nhạc sau - TĐN số 1: Ca ngợi Tổ quốc. - TĐN số 2: Ánh trăng - TĐN số 3: Đất nước tươi đẹp sao. 3. Đáp án - Biểu điểm. A- Lý thuyết I- Tự luận. Câu 1: (1đ) Nhịp 4/4 là nhịp có 4 phách. Mỗi phách tượng ứng với một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ, phách thứ ba là phách mạnh vừa, phách thứ tư là phách nhẹ. Câu 2: (1đ) - Giống nhau: mỗi phách đều bằng 1 nốt đen. - Khác nhau:nhịp 2/4 có 2 phách, nhịp 3/4 có 3 phách, nhịp 4/4 có 4 phách. Câu 3: (1đ) Bài hát Mái trường mến yêu là một bài hat viết về chủ đề mái trường và thầy cô giáo rất hay. Bài hát gợi lên hình ảnh ngôi trường quen thuộc với những hàng 33
  • 34. cây xanh thắm và tiéng chim vui hót. Nơi đây có các thầy cô giáo gắn bó vơi sự nghiệp trồng người với tình yêu tha thiết vì đàn nhỏ yêu thương, thầy cô đã dạy dỗ và đem đén cho các em bao hoài bão và chắp cánh cho các em bay vào tương lai. B- Thực hành 1. Hát - Hát thuộc lời 3đ. - Hát to- rõ ràng 1đ. - Hát đúng giai điệu 2đ. - Biết thể hiện sắc thái tình cảm bài hát 1đ. 2. TĐN. - Đọc đúng cao độ, trường độ 4đ. - Ghép lời chính xác 2đ. - Gõ phách chính xác 1đ. * GV nx về ý thức- sự chuẩn bị của HS và đánh giá kết quả giờ kiểm tra, thông qua điểm kiểm tra thực hành cho HS nghe. 4. Đánh giá nhận xét sau khi kiểm tra : + Về năm kiến thức……………………………………………………………………………… + Kĩ năng vận dụng của học sinh………………………………………………………………. + Cách trình bày…………………………………………………………………………………. + Diễn đạt bài kiểm tra………………………………………………………………………… ================================== Ngày soạn:18/10/ 2011 Ngày giảng: 20/10/2011 Dạy lớp 7B 20/10/2011 Dạy lớp 7A Tiết 9 – Bài 3 Học hát bài: CHÚNG EM CÂN HÒA BÌNH. Nhạc và lời: Hoàng Long- Hoàng Lân. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: 34
  • 35. - HS biết được vài nét về nhạc sĩ Hoàng Long, Hoàng Lân- tác giả của bài hát Chúng em cần hoà bìn. - Biết bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn được sống yên vui đầy tình thân ái. 2. Kỹ năng: - HS hát đúng giai điệu lời ca của bài hát . - Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễm cảm. Biết hát những câu hát có đảo phách. 3. Thái độ: - Qua bài hát, GD HS yêu hòa bình- hữu nghị- tình thân ái và đoàn kết giữa mọi người- giữa các dân tộc, luôn đấu tranh tội ác để bảo vệ nền hòa bình trên trái đất. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: - Hát đúng giai điệu lời ca một số trích đoạn bài hát thiếu nhi của Nhạc sĩ Hoàng Long- Hoàng Lân để minh họa phần giới thiệu tác giả. - Đàn và hát đúng giai điệu lời ca kết hợp gõ phách chính xác bài hát: Chúng em cần hòa bình. - Hát đúng giai điệu lời ca một số trích đoạn bài hát về hòa bình- hữu nghị- đoàn kết. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ ( Không). * ĐVĐ vào bài mới: 1’ Có rất nhiều bài hát nói về tình đoàn kết- hòa bình- hữu nghị và chắc rằng mỗi chúng ta ai cũng mong muốn đất nước luôn hòa bình để mọi người được học tập- làm việc và vui chơi. Mong ước lớn lao đó đã được Nhạc sĩ Hoàng Long- Hoàng Lân gửi gắm vào trong bài hát “ Chúng em cần hòa bình” mà cô sẽ giới thiệu với các em trong giờ học hôm nay. 2. Dạy bài mới. q HĐ của GV và HS. Ghi bảng. GV GV Nhạc sĩ Hoàng Long- Hoàng Lân là 2 anh em sinh đôi, cùng sinh ngày 18.6.1942 tại Thị xã Sơn Tây ( Hà Tây). Hai ông là nhạc sĩ gắn bó mật thiết với tuổi thơ, đã sáng tác hàng trăm bài hát cho thiếu nhi, được các em đón nhận và yêu thích. Có thể kể đến các bài hát: Bác Hồ- người cho em tất cả, Đi học về, Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác, Những bông hoa- những bài ca, Thật là hay, Em đi thăm miền Nam,….. và nhiều bài hát khác đã được phổ biến rộng rãi 1. Giới thiệu tác giả và bài hát ( 8’). a. Tác giả. 35
  • 36. GV ? HS GV GV qua các thế hệ thiếu nhi. Hát cho h/s nghe bài hát“Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác” và “Bác Hồ người cho em tất cả” Kể tên một số bài hát thiếu nhi khác của Nhạc sĩ Hoàng Long- Hoàng Lân mà em biết? Để hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế ngọn cờ hòa bình, năm 1985 Nhạc sĩ Hoàng Long- Hoàng Lân đã sáng tác bài hát “Chúng em cần hòa bình” để nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống hòa bình- yên vui- đầy tình thân ái. Cho HS quan sát bài hát “ Chúng em cần hòa bình” b. Bài hát. 2. Học hát: 30’ CHÚNG EM CẦN HÒA BÌNH Nhạc và lời: Hoàng Long- Hoàng Lân Vui khỏe- Vững tin &=¨2B====B===(=R=====W===='=_====V= ==='=C====C===:=='=:==C====C==='=V=== =S=! Để loài người chung sống trong hòa bình. Để đàn em được (Một nụ) cười em bé khi chào đời. Một giọng hát làm 36
  • 37. &=¨T====T===='==B=====B===:=! ==:==B====B===='==X====Y===='==X==== W===='===E== vui ca học hành. Để ngàn cây lá hoa vươn mầm say mê lòng người. Lời mẹ ru thiết tha trên vành &=¨F====:==='=:===E=====E===='==Z==== =Z=='==H====H====G====H==='==i=='=Y= =I¸==G=! xanh. Bạn bè sống với nhau trong tình yêu thương. Chúng em nôi. Một cuộc sống mến thương bao người mơ ước. &=¨=E===E====E===E=='=E===9==G¶===F =='=C====C===C====C==='=C===9==D=== E==V==T=! cần bầu trời hòa bình. Chúng em cần bầu trời hòa bình. Trên trái đất không 37
  • 38. &=¨=R===Y=='gï==='=W===I¸==G==='=E=== E===E===E==='=E===9==G¶===F==='=C== ==C==C= còn chiến tranh. Đấu tranh vì một nền hòa bình. Đấu tranh vì một nền &=¨C=='=S===D³===C=='=F===V===F=='=D ====C===R=='=ïe=='=U===B===B==)=ïe=='= U==:=. hòa bình, không còn tiếng súng tiếng bom trên hành tinh. Một nụ... ...tinh. GV ? HS GV ? HS GV GV Hát bài hát cho h/s nghe. Bài hát viết ở nhịp gì ? Nêu các KH có trong bài hát? Bài hát viết ở nhịp 2/4. Các KH âm nhạc trong bài - Dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu lặng đen, dấu nối. Hát mẫu có sử dụng khung thay đổi cho HS nghe. Bài hát gồm mấy đoạn ? Mỗi đoạn có mấy câu ? Bài hát có 2 đoạn, cả bài hát có 6 câu hát. Đoạn 1: Có 4 câu- từ: Để loài người….. tình yêu thương. Đoạn 2: Có 2 câu- từ: Chúng em cần…..hành tinh. Đàn: HS luyện thanh. &=¨u===v===w===x===y= 38
  • 39. HS GV ? HS GV GV GV GV ==x===w===v===u=. Cho HS nghe giai điệu bài hát và dạy HS hát theo lối móc xích đến hết bài. GV đàn từng câu hát- mỗi câu vài lần. HS hát theo đàn- GV sửa sai cho HS trong khi hát. Hát nối từng câu và hát nối cả bài hát. Chú ý: Sử dụng đúng khung thay đổi. Ngân đủ trường độ từng nốt nhạc, mỗi dấu lặng đen nghỉ 1 phách. Cuối câu 1,2,3 có 2 dấu lặng đen phải nghỉ đủ 2 phách để lấy hơi hát tiếp vào câu sau. Giai điệu lời 2 giống lời 1, GV để HS tự hát- chỗ nào HS hát sai thì GV sửa cho HS hát đúng. Thể hiện bài hát đúng tính chất hành khúc với giai điệu vui tươi- trong sáng. Khi HS hát tốt-GV hg dẫn HS vừa hát vừa gõ phách. Nhận xét về ô nhịp đầu của bài hát ? Nhịp đầu thiếu phách(nhịp lấy đà) nên phách mạnh là từ “ người” ở đầu nhịp thứ 2. (GV hát kết hợp gõ phách cho HS quan sát). Đàn: HS hát kết hợp gõ phách vài lần. ( GV nx- sửa sai cho HS) Đàn: Từng dãy HS hát kết hợp gõ phách. (GV nx- sửa sai cho 2 dãy). Đàn: HS hát đối đáp kết hợp gõ phách. Nam hát câu 1,3- Nữ hát câu 2,4 Cả lớp hát: Chúng em cần bầu trời hòa bình..........hành tinh. ( 2 nhóm hát đổi lại- GV nx chung). Đàn: HS hát lĩnh xướng- hòa giọng kết hợp gõ phách. Đoạn 1: Một HS hát; Đoạn 2: Cả lớp hát. ( GV nx- sửa sai cho HS) Goị 1 số nhóm HS hát kết hợp gõ phách. ( GV nx- sửa sai cho các nhóm). 3. Củng cố luyện tập (5’) ? Nội dung bài hát thể hiện mong ước gì? HS: Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống hòa bình- yên vui- đầy tình thân ái. Vì vậy các em phải đoàn kết- gắn bó- giúp đỡ nhau học tập- rèn luyện tốt 39
  • 40. hơn nữa, luôn cùng nhau đấu tranh tội ác để vươn tới mục tiêu cao cả vì đất nước Việt Nam thống nhất- độc lập- tự do- hòa bình và hạnh phúc. ? Kể tên một số bài hát viết về đề tài hòa bình- hữu nghị- đoàn kết? GV: Cho HS hoạt động 4 nhóm ( mời 4 HS đại diện cho 4 nhóm lên bảng thi viết tên bài hát. Cả lớp đếm 1-2-3 để cuộc thi bắt đầu, kết thúc cuộc thi khi đếm đến 150; nhóm nào viết đúng nhiều bài hát hơn thì thắng cuộc). HS: Thiếu nhi thế giới liên hoan, Trái đất này là của chúng mình, Tiếng chuông và ngọn cờ, Bốn phương trời, Em như chim bồ câu trắng, Tiếng hát bạn bè mình, Ngôi nhà của chúng ta, Nối vòng tay lớn, Lớp chúng ta đoàn kết, Hòa bình cho bé,… 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà ( 1’). - Học bài và xem trước bài mới. --------------------------------------------- 40
  • 41. Ngày soạn:27/10/ 2013 Ngày giảng: 29/10/2013 Dạy lớp 7B 29/10/2013 Dạy lớp 7A Tiết 10 – Bài 3 - Ôn bài hát : CHÚNG EM CẦN HÒA BÌNH. - Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 4 Bài đọc thêm : Hội xuân “Sắc bùa” I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Chúng em cần hòa bình và thể hiện được sắc thái tình cảm của bài hát. Biết hát kết hợp gõ phách đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết táu lời ca. - HS đọc đúng cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc số 4. 2. Kỹ năng. - Có kĩ năng nghe,hát và đọc nhạc. 3. Thái độ: Qua bài TĐN, GD HS luôn đoàn kết gắn bó, có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên và yêu mến quê hương của mình. Qua bài đọc thêm, GD HS thích sưu tầm- tìm hiểu về các lễ hội của Việt Nam. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: - Đàn phím điện tử, thanh phách, bảng phụ bài TĐN số 4. - Đàn và hát đúng giai điệu lời ca với tình cảm vui tươi- trong sáng kết hợp gõ phách chính xác bài hát: Chúng em cần hòa bình. - Đàn và đọc đúng cao độ- trường độ từng nốt nhạc kết hợp ghép lời- gõ phách chính xác bài TĐN số 4. 2. Học sinh: Học bài cũ- chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ :4’ ? Hát bài hát Chúng em cần hoà bình kết hợp vỗ tây theo phách. GV nhận xét cho điểm. * ĐVĐ vào bài mới ( 1’) Giờ học hôm nay cô cùng các em ôn lại bài hát “Chúng em cần hòa bình” và tập đọc bài TĐN số 4. 2. Dạy bài mới. q HĐ của GV và HS. Ghi bảng. GV Cho HS nghe giai điệu bài hát. Đàn: HS hát với tình cảm vui tươi- trong sáng kết hợp gõ phách. 1. Ôn bài hát: 14’ Chúng em cần hòa bình 41
  • 42. GV GV GV GV GV ( GV nx- sửa sai cho HS). Đàn: HS hát đối đáp kết hợp gõ phách. Nam hát câu 1,3- Nữ hát câu 2,4 Cả lớp hát: Chúng em cần bầu trời hòa bình...hành tinh. ( 2 nhóm hát đổi lại- GV nx chung). Đàn: HS hát lĩnh xướng- hòa giọng kết hợp gõ phách. Đoạn 1: Một HS hát; Đoạn 2: Cả lớp hát. ( GV nx- sửa sai cho HS) Goị 1 hoặc 2 nhóm HS hát kết hợp gõ phách. ( GV nx- cho điểm). Treo bảng phụ lên bảng và giới thiệu về bài TĐN số 4. 2. Tập đọc nhạc số 4: 20’ Mùa xuân về. MÙA XUÂN VỀ Nhạc và lời: Phan Trần Bảng Vừa phải &0=V=====W==='==f======Y======X==='= =i=====V¶====G==='==V======V======Y= =====X! Bong bính bong! Binh bùng binh! Chiêng trống đang hòa vang lừng &===i=====W======W==='==o===== =W======W==='==f=====V¶=====G== =='==V========U== 42
  • 43. vang. Theo con suối, theo nương ngàn chiêng trống đang gọi &===U======V===='==d======V¶=== ==G===='==V======V======Y======X===' ==i=====:==:=. mùa xuân về. Chiêng trống đang ngợi ca mùa xuân. ? HS ? HS GV GV ? HS GV Bài TĐN viết ở nhịp gì ? Nhịp 4/4 Nêucác KH ghi cao độ trường độ của bài TĐN? - Cao độ: M F S L X Đ - Trường độ: nốt đn, đen chấm dôi, móc đơn và nốt trắng, dấu lặng đen. Đây là bài TĐN viết ở giọng Đô trưởng. Cho h/s đọc thang âm. &==t=====u====v====w== ==x====y=. III V I Đàn: HS đọc thang âm vài lần. Đàn bài TĐN số 4 cho HS nghe. Bài TĐN chia làm mấy câu ? Bài TĐN chia làm 5 câu. Câu 1: Bong bính bong! Binh bùng binh! Câu 2: Chiêng trống đang hòa vang lừng vang. Câu 3: Theo con suối, theo nương ngàn. Câu 4: Chiêng trống đang gọi mùa xuân về. Câu 5: Chiêng trống đang ngợi ca mùa xuân. Dạy HS đọc nhạc theo lối móc xích đến hết bài. Đọc tên nốt trên bảng phụ- GV đàn từng câu nhạc theo cao độ bài TĐN, mỗi câu vài lần. Lần 1: HS nghe. 43
  • 44. GV ? HS Gv GV GV GV Lần 2: HS đọc nhẩm theo đàn. Lần 3: GV bắt nhịp cho HS đọc cùng đàn. Cho HS đọc chậm theo đàn, ghép trường độ, GV sửa sai cho HS trong khi đọc, ghép câu 1 với câu 2, ghép câu 3 với câu 4, sau đó ghép cả bài TĐN. Chú ý: Nốt trắng ngân 2 phách; nốt đen chấm dôi ngân 1,5 phách; nốt đen ngân 1 phách; nốt đơn ngân nửa phách; dấu lặng đen nghỉ 1 phách. Khi HS đọc nhạc tốt - GV hướng dẫn HS ghép lời ca. ( GV đàn từng câu nhạc- HS ghép lời theo- GV sửa sai cho HS trong khi hát. Hát nối từng câu và hát nối cả bài TĐN). Nhận xét ô nhịp đàu của bài TĐN? Phách mạnh đầu tiên là phách nào ? Ô nhịp đầu là ô nhịp thiếu (nhịp lấy đà) Phách mạnh nhấn vào phách đầu của ô nhịp thứ 2 (GV đọc nhạc- hát lời kết hợp gõ phách cho HS quan sát). Đàn: HS đọc nhạc- hát lời kết hợp gõ phách vài lần ( GV nx- sửa sai cho HS). Đàn: Dãy A đọc nhạc-Dãy B hát lời kết hợp gõ phách ( 2 dãy đọc, hát đổi lại- GV nx chung). Đàn: HS đọc nhạc- hát lời đối đáp kết hợp gõ phách. Nam đọc-hát câu1,3;Nữ đọc-hátcâu 2,4.Cả lớpđọc-hát câu 5 ( 2 nhóm đọc, hát đổi lại- GV nx chung). Gọi 1 số nhóm HS đọc nhạc- hát lời kết hợp gõ phách. ( GV nx- sửa sai cho các nhóm). 3. Củng cố- luyện tập ( 5’). GV: Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc nên mỗi dân tộc- mỗi vùng miền đều có những lễ hội riêng. GV : Hướng dẫn h/s đọc bài đọc thêm “Hội xuân sắc bùa” ? Kể tên những Lễ hội của Việt Nam được tổ chức vào dịp xuân mà em biết ? Em có biết hội xuân nào ở Việt Nam không ? HS: Trong dịp xuân thường tổ chức một số Lễ hội như: Hội Lim ở tỉnh Bắc Ninh, được tổ chức vào ngày 13 tháng giêng âm lịch. Lễ hội ném Còn của một số dân tộc ở khu vực Tây Bắc. Lễ hội đâm trâu của một số dân tộc ở Tây nguyên được tổ chức vào Tết nguyên đán. Lễ hội Gầu tào của dân tộc Hà nhì, Lô lô được tổ chức từ ngày mùng 4 đến mùng 6 tết. Lễ hội Lồng tồng( Xuống đồng) của dân tộc Tày- Nùng được tổ chức vào ngày 10 và ngày 11 tháng giêng. 44
  • 45. GV đàn: HS đọc nhạc- hát lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 4. ? Nội dung lời bài TĐN ca ngợi gì ? HS: Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên và mùa xuân đang về trên quê hương. Vì vậy các em phải luôn đoàn kết gắn bó- cùng nhau bảo vệ môi trường thiên nhiên và yêu mến quê hương của mình. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà ( 1’). - Học bài và xem trước bài mới. ---------------------------------------- Ngày soạn:01/11/ 2011 Ngày giảng: 03/11/2011 Dạy lớp 7B 10/11/2011 Dạy lớp 7A Tiết 11 – Bài 3 - Ôn bài hát: CHÚNG EM CẦN HÒA BÌNH. - Ôn tập đọc nhạc: TĐN SỐ 4. - Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ ĐỖ NHUẬN VÀ BÀI HÁT “ HÀNH QUÂN XA”. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - HS hát thuộc lời bài hát Chúng em cần hoà bình và tập hát đuổi ở một vài câu hát. - Tập đọc nhạc số 4 kết hợp đánh nnhịp 4/4 - Biết sơ lược về tiểu sử nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát “Hành quân xa”. 2. Kỹ năng. - HS có kĩ năng nghe, hát và đọc nhạc thành thạo. 3.Thái độ: GD HS thích sưu tầm- tìm hiểu thêm về các nhạc sĩ và các bài hát hay, luôn trân trọng với những đóng góp của các nhạc sĩ đó cho sự nghiệp âm nhạc của đất nước. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: - Đàn phím điện tử, thanh phách, bảng phụ bài TĐN số 4. 45
  • 46. - Đàn và hát đúng giai điệu lời ca với tình cảm vui tươi- trong sáng kết hợp gõ phách chính xác bài hát: Chúng em cần hòa bình. - Đàn và đọc đúng cao độ- trường độ từng nốt nhạc kết hợp ghép lời- gõ phách chính xác bài TĐN số 4. - Hát đúng giai điệu lời ca bài “ Hành quân xa” và một số trích đoạn bài hát khác của Nhạc sĩ Đỗ Nhuận để minh họa phần âm nhạc thường thức. 2. Học sinh: Học bài cũ- chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ ? Hát bài hát: Chúng em cần hoà bình. ? Đọc gam và đọc bài TĐN số 4 kết hợp gõ phách. GV nhận xét và cho điểm h/s. * ĐVĐ vào bài mới: ( 1’) Giờ học hôm nay cô cùng các em ôn lại bài hát “ Chúng em cần hòa bình” và ôn lại bài TĐN số 4. Tiếp đó sẽ tìm hiểu về Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát “ Hành quân xa” qua phần âm nhạc thường thức. 2. Dạy bài mới. q HĐ của GV và HS. Ghi bảng. GV GV GV GV GV GV Cho HS nghe giai điệu bài hát. Đàn: HS hát với tình cảm vui tươi- trong sáng kết hợp gõ phách. ( GV nx- sửa sai cho HS). Đàn: HS hát đối đáp kết hợp gõ phách. Nam hát câu 1,3- Nữ hát câu 2,4 Cả lớp hát: Chúng em cần bầu trời hòa bình...hành tinh. ( 2 nhóm hát đổi lại- GV nx chung). Đàn: HS hát lĩnh xướng- hòa giọng kết hợp gõ phách. Đoạn 1: Một HS hát; Đoạn 2: Cả lớp hát. ( GV nx- sửa sai cho HS) Goị 1 hoặc 2 nhóm HS hát kết hợp gõ phách. ( GV nx- cho điểm). Treo bảng phụ bài TĐN số 4 lên bảng cho HS quan sát. 1.Ôn bài hát: ( 10’) Chúng em cần hòa bình 2. Ôn tập TĐN số 4. (10’) MÙA XUÂN VỀ Nhạc và lời: PHAN TRẦN BẢNG. Vừa phải 46
  • 47. &0=V======W==='==f=====Y======X==='= =i=====V¶=====G==='==V======V=====Y= ====X! Bong bính bong! Binh bùng binh! Chiêng trống đang hòa vang lừng &===i=====W======W==='==o===== W======W==='==f=====V¶====G====' ==V=====U== vang. Theo con suối, theo nương ngàn chiêng trống đang gọi &===U=======V===='==d======V¶== ===G===='==V======V======Y=====X===' ==i====:==:=. mùa xuân về. Chiêng trống đang ngợi ca mùa xuân. GV Đàn: HS đọc thang âm. &==t======u======v==== 47
  • 48. GV ? HS GV GV HS GV GV ? HS GV ? HS GV ? HS ==w======x======y=. III V I Đàn bài TĐN số 4 cho HS nghe. Nhận xét ô nhịp đầu của bài hát? Nhịp đầu là nhịp lấy đà. Đàn: HS đọc nhạc-hát lời kết hợp gõ phách vài lần. ( GV nx- sửa sai cho HS). Đàn: Dãy A đọc nhạc- Dãy B hát lời kết hợp gõ phách. ( 2 dãy đọc, hát đổi lại- GV nx chung). Đàn: HS đọc nhạc- hát lời đối đáp kết hợp gõ phách. Nam đọc- hát câu 1, 3; Nữ đọc- hátcâu 2, 4 Cả lớp đọc- hát câu 5. ( 2 nhóm đọc, hát đổi lại- GV nx chung). Gọi 1 hoặc 2 nhóm HS đọc nhạc- hát lời kết hợp gõ phách ( GV nx- cho điểm) Gọi HS đọc nội dung trong SGK. Quê quán của Nhạc sĩ Đỗ Nhuận ? Nhạc sĩ Đỗ Nhuận tham gia cách mạng từ khi còn trẻ và đã có rất nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam hiện đại. Ông là tác giả của nhiều bài hát nổi tiếng và nhiều thể loại âm nhạc khác nhau. Đặc biệt, nhạc kịch “Cô sao” của nhạc sĩ Đỗ Nhuận là vở nhạc kịch đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại. Kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận ? Cho HS nghe trích đoạn bài hát: “Việt Nam quê hương tôi” hoặc “Chiến thắng Điện Biên”. Nhạc sĩ Đỗ Nhuận có nhiều đóng góp cho nền Âm nhạc Việt Nam hiện đại nên đã được nhà nước truy 3. Âm nhạc thường thức. a. Nhạc sĩ Đỗ Nhuận (Sinh 1922- mất 1991) ( 8’) - Sinh ra tại Hải Dương nhưng lớn lên ở Thành phố Hải Phòng. - Sáng tác nhiều bài hát nổi tiếng như: Nhớ chiến khu, Du kích ca, Chiến thắng Điện Biên, Vui mở đường, Việt Nam quê hương tôi,đặc biệt là vở nhạc kịch“Cô sao” - Được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh 48
  • 49. GV GV ? HS GV ? HS GV tặng giải thưởng Hồ Chí Minh. Giải thưởng đó thuộc lĩnh vực nào ? Các em đã được nghe giới thiệu một số bài hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận, bây giờ ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn một bài hát nói về các anh Bộ đội mà ông sáng tác trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, đó là.. Nhạc sĩ Đỗ Nhuận đã tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử (1954), ông kể chuyện sáng tác bài hát “Hành quân xa” như sau: Thu- Đông năm 1953, tại Đại Từ- Thái Nguyên, tôi cùng đơn vị của mình là Đại đoàn 308 vượt đèo Khế qua Sông Hồng để chuẩn bị mở Chiến dịch Điện Biên Phủ…. chặng đường chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta. Bài hát “Hành quân xa” ra đời năm nào? Trong hoàn cảnh nào? Cho HS nghe bài hát “Hành quân xa”. Nội dung bài hát thể hiện điều gì ? Đây là một bài hát hay ca ngợi sức mạnh mãnh liệt của các anh Bộ đội, dẫu chặng đường còn nhiều gian khổ nhưng vì lòng căm thù giặc, các anh vẫn vẫn quyết tâm một lòng bảo vệ quê hương, ở đâu có giặc là ta cứ đi để chiến đấu- giữ bình yên cho quê hương thân yêu. Cho HS nghe lại bài hát “Hành quân xa”. về Văn học- Nghệ thuật. b. Bài hát: Hành quân xa ( 7’) . - Được sáng tác vào Thu- Đông năm 1953 khi chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ. 3. Củng cố- luyện tập ( 3’). ? Qua lời ca bài hát “Hành quân xa” bản thân em phải làm gì ? HS: Phải học tập- rèn luyện, phấn đấu vươn lên để trở thành người có ích cho xã hội, mai này xây dựng đất nước Việt Nam giàu mạnh, để đền đáp lại công lao hi sinh to lớn của các anh Bộ đội và thế hệ các anh hùng đi trước. ? Kể tên một số bài hát viết về anh Bộ đội? HS: .Có một số bài như: Lá xanh, Nhạc rừng, Hò kéo pháo, Hành quân xa, Chú Bộ đội, Hành khúc ngày và đêm, Năm anh em trên một chiếc xe tăng, Nhớ chiến khu, Du kích ca, Chiến thắng Điện Biên, Vui mở đường,…… GV đàn: HS đọc nhạc- hát lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 4. 49
  • 50. GV đàn: HS hát với tình cảm vui tươi- trong sáng kết hợp gõ phách bài hát: “ Chúng em cần hòa bình” 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’). - Về nhà học bài và xem trước bài mới. ========================= Ngày soạn:08/11/ 2011 Ngày giảng: 17/11/2011 Dạy lớp 7B 10/11/2011 Dạy lớp 7A TIẾT 12 HỌC HÁT BÀI: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA. Nhạc và lời: Đỗ Hòa An. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh biết vài nét về nhạc sĩ Đỗ Hòa An,tác giả của bài hát Khúc hát chim sơn ca. 2. Kỹ năng: - HS hát đúng giai điệu,lời ca của bài hát. Biết thực hiện những câu hát có đảo phách trong bài. 3. Thái độ: - Qua bài hát, GD HS yêu mến và bảo vệ thiên nhiên, mong cuộc sống hòa bình- đoàn kết, tràn đầy âm hưởng của thiên nhiên- mang hạnh phúc cho mợi người. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Đàn và hát đúng giai điệu lời ca kết hợp gõ phách chính xác bài hát: Khúc hát chim sơn ca 2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra 15’). * Câu hỏi: Đọc nhạc- hát lời kết hợp gõ phách chính xác bài TĐN số 4. (Từng nhóm 4 HS thực hiện- GVnx cho điểm). * Biểu điểm: - Đọc đúng cao độ 4đ. - Đọc đúng trường độ 3đ. - Ghép lời chính xác 1đ. - Gõ phách chính xác 2đ. * Đặt vấn đề ( 2’) ? Kể tên một số loài chim mà em biết? HS: TL- GV: Trong thiên nhiên có rất nhiều loài chim khác nhau như: Vành khuyên, chích chòe, chào mào, chim ri, chim sáo, chim sâu, chim sẻ, sáo sậu, sáo nâu, vàng anh....Mỗi loại chim đều có tiếng hót riêng nhưng chim Sơn ca là loại chim có tiếng hót hay nhất, được tác giả Đỗ Hòa An liên hệ đến những bạn nhỏ có giọng hát hay như chim Sơn ca. Để các em cảm nhận được giọng hót hay của chim Sơn ca, chúng ta cùng học bài hát “Khúc hát chim sơn ca” Nhạc và lời: Đỗ Hòa An. 50
  • 51. 2. Dạy nội dung bài mới. q HĐ của GV và HS. Ghi bảng. GV GV Tác giả Đỗ Hòa An hiện đang giảng dạy âm nhạc tại trường Văn hóa- Nghệ thuật tỉnh Quảng Ninh. Chim Sơn ca được gọi là “danh ca” của các loài chim, từ tiếng hót tuyệt vời của chim Sơn ca, tác giả Đỗ Hòa An đã liên hệ đến những bạn nhỏ có giọng hát hay như chim Sơn ca. Cho HS quan sát bài hát “ Khúc hát chim sơn ca”. 1. Giới thiệu tác giả và bài hát ( 7’). HỌC HÁT BÀI: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA. Nhạc và lời: ĐỖ HÒA AN. Vui- rộn rã- không nhanh 51
  • 52. q HĐ của GV và HS. Ghi bảng. ? HS GV ? HS GV Bài hát viết ở nhịp gì ? Ý nghĩa nhịp đó ? TL. Nhịp 2/4 có 2 phách trong một nhịp, mỗi phách bằng một nốt đen, phách 1 là phách mạnh, phách 2 là phách nhẹ. Bài hát có mấy đoạn ? Mỗi đoạn có mấy câu ? Cho biết nội dung từng đoạn ? TL. Bài hát có 2 đoạn. Đoạn 1: Có 4 câu- từ: Tiếng sơn ca…….khúc hát mê say. Nét nhạc dịu dàng,miêu tả tiếng chim sơn ca-liên hệ giữa tiếng hát sơn ca với thiên nhiên với con người Đoạn 2: Có 4 câu- từ: Ơi sơn ca hỡi sơn ca…mê say của em 52
  • 53. ? HS GV GV GV ? HS GV GV Nét nhạc say sưa thắm thiết hơn, nói về giọng hát sơn ca hồn nhiên- trong sáng của các em nhỏ với ước mong một cuộc sống hòa bình- thân ái- đoàn kết- mang hạnh phúc cho mọi người. Nốt kết thúc bài hát ? TL. Nốt Mi, hóa biểu có Pha #, bài hát viết ở giọng Mi thứ. Đàn: HS luyện thanh. &=¡==t====u====v====w==== x====w====v====u====t=. Cho HS nghe giai điệu bài hát và dạy HS hát theo lối móc xích đến hết bài. GV đàn từng câu hát- mỗi câu vài lần. Lần 1: HS nghe. Lần 2: HS hát nhẩm theo đàn. Lần 3: GV bắt nhịp cho HS hát cùng đàn. HS hát theo đàn- GV sửa sai cho HS trong khi hát. Hát nối từng câu và hát nối cả bài hát. Chú ý: Ngân đủ trường độ từng nốt nhạc, hát đúng nhịp khi gặp đảo phách, hát đủ nốt luyến ở từ (sương, mê, xuân, tuổi, thế, say). Trong bài hát sử dụng nhiều nốt hoa mĩ để trang điểm cho nốt nhạc thêm đẹp, khi hát không nhất thiết phải sử dụng đến cao độ của nốt hoa mĩ. Khi HS hát tốt- GV hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ phách. Nhịp đầu đủ phách không ? Phách mạnh đầu tiên là từ nào? TL. Nhịp đầu đủ phách nên phách mạnh đầu tiên là từ “ Tiếng”. (GV hát kết hợp gõ phách cho HS quan sát). Đàn: HS hát kết hợp gõ phách vài lần. ( GV nx- sửa sai cho HS) 2. Học hát: Khúc hát chim sơn ca ( 18’) q HĐ của GV và HS. Ghi bảng. GV GV Đàn: Từng dãy HS hát kết hợp gõ phách. (GV nx- sửa sai cho 2 dãy). Đàn: HS hát đối đáp kết hợp gõ phách. Nam hát câu 1: Tiếng sơn ca ngân nga………bao la thơ ngây. Nữ hát câu 2: Ngỡ trên cao tiếng sáo diều vi vu vi vu. Nam hát câu 3: Gọi ánh trăng lên vui..……xua tan sương mù. 53
  • 54. GV Nữ hát câu 4: Tiếng sơn ca dâng cho đời khúc hát mê say. Cả lớp hát: Ơi sơn ca hỡi sơn ca…... tiếng hát mê say của em. ( 2 nhóm hát đổi lại- GV nx chung). Goị 1 số nhóm HS hát kết hợp gõ phách. ( GV nx- sửa sai cho các nhóm). 3. Củng cố luyện tập (2’) ? Nội dung bài hát mô tả gì? HS: TL. GV: Bài hát ca ngợi giọng hát của những bạn nhỏ hay như tiếng hót của chim sơn ca, bài hát tràn đầy âm hưởng của thiên nhiên như: Tiếng sáo diều, ánh trăng vàng, nắng ban mai, sương mù, cánh chim câu, đêm trung thu…...Vì vậy các em phải biết bảo vệ môi trường thiên nhiên để có một cuộc sống hòa bình- thân ái và mang hạnh phúc đến cho mọi người. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà ( 1’). Bài 1: Hát thuộc lời- đúng giai điệu kết hợp gõ phách chính xác bài hát “ Khúc hát chim sơn ca”. Bài 2: Bài hát có 2 đoạn. Đoạn 1: Tiếng sơn ca ngân nga đâu…...tiếng sơn ca dâng cho đời khúc hát mê say. Đoạn 2: Ơi sơn ca hỡi sơn ca, em cũng gọi được…...bằng tiếng hát mê say của em. GV nhắc HS làm bài tập và chuẩn bị bài mới. =========================== Ngày soạn:15/11/ 2011 Ngày giảng: 24/11/2011 Dạy lớp 7B 17/11/2011 Dạy lớp 7A BÀI 4- TIẾT 13 - ÔN BÀI HÁT: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA. - NHẠC LÍ: CUNG VÀ NỬA CUNG, DẤU HÓA. I,MỤC TIÊU 1. Kiến thức. 54
  • 55. - Học sinh hát thuộc bài hát Khúc hát chim sơn ca và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát. 2. Kỹ năng. - Học sinh có khái niệm về cung và nửa cung, nhận biết được ba loại dấu hóa thông dụng. 3. Thái độ: GD HS có ý thức sưu tầm- tìm hiểu thêm các cung và nửa cung, các dấu hóa xuất hiện trong bài hát hoặc bài TĐN. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: - Đàn phím điện tử, bảng phụ VD về cung và nửa cung. - Đàn và hát đúng giai điệu lời ca với tình cảm vui rộn rã kết hợp gõ phách chính xác bài hát: Khúc hát chim sơn ca. 2. Học sinh: Học bài cũ- chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp trong phần ôn bài hát). * Đặt vấn đề ( 2’) Giờ học hôm nay cô cùng các em ôn lại bài hát “Khúc hát chim sơn ca”, thể hiện bài hát với tình cảm vui rộn rã kết hợp gõ phách. Phần nhạc lí sẽ tìm hiểu về cung và nửa cung, các loại dấu hóa thông dụng và tác dụng của từng dấu hóa. 2. Dạy nội dung bài mới. q HĐ của GV và HS. Ghi bảng. GV ? HS GV GV Cho HS nghe giai điệu bài hát. Nhịp đầu đủ phách ko? Phách mạnh đầu tiên là từ nào? TL- GV giải thích. Đàn: HS hát với tình cảm vui rộn rã kết hợp gõ phách. ( GV nx- sửa sai cho HS). Đàn: HS hát đối đáp kết hợp gõ phách. Nam hát câu 1: Tiếng sơn ca ngân….....bao la thơ ngây. Nữ hát câu 2: Ngỡ trên cao tiếng sáo diều vi vu vi vu. Nam hát câu 3: Gọi ánh trăng lên…..xua tan sương mù. Nữ hát câu 4: Tiếng sơn ca dâng….. khúc hát mê say. 1. Ôn bài hát: Khúc hát chim sơn ca ( 8’) GV GV Cả lớp hát: Ơi sơn ca……… mê say của em. (2 nhóm hát đổi lại- GV nx chung). Goị 1 hoặc 2 nhóm HS hát kết hợp gõ phách. ( GV nx- cho điểm). Trong âm nhạc cung và nửa cung được kí hiệu như sau: 2. Nhạc lí: a. Cung và nửa cung (10’) - Kí hiệu: 55
  • 56. GV GV ? HS ? HS GV ? HS GV Thang 7 bậc âm tự nhiên: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si, (Đố) gồm có 5 cung và 2 nửa cung (nửa cung = ½ cung) Treo bảng phụ VD lên bảng cho HS quan sát. Quan sát VD bên: Đô- Rê là 2 nốt đi liền bậc tạo thành 1 cung. Rê- Mi là 2 nốt đi liền bậc tạo thành 1 cung. Mi- Pha? Pha- Son? Son- La? La- Si? Si- Đố tạo thành mấy cung? TL- GV giải thích. Quan sát VD bên, em hiểu thế naò là cung và nửa cung? TL- GV kết luận…. Cho HS quan sát cung và nửa cung trên đàn phím điện tử. Khoảng cách Mi- Pha và Si- Đố không có phím đen xen vào giữa thì hai phím trắng cách nhau nửa cung (½ cung). Hai phím trắng có xen phím đen vào giữa thì cách nhau một cung, những phím đen là những nốt # hoặc b. Từ nốt Đồ đến nốt Đố có mấy cung và mấy nửa cung? TL. Có 5 cung và 2 nửa cung (Mi- Pha và Si- Đố) + Cung: U + Nửa cung: - VD: &r==s==t==u==v= =w==x==y. 1c 1c ½c 1c 1c 1c ½c - Khái niệm: Cung và nửa cung là đơn vị dùng để chỉ khoảng cách về độ cao giữa 2 nốt đi liền bậc. Một cung bằng 2 nửa cung. GV ? HS GV ? Cho HS quan sát đàn phím điện tử. Cho biết tên nốt nhạc trong một quãng 8 ? TL- GV giải thích. Đàn nốt Rê- Rê#- Rê b cho HS nghe. Cao độ của 3 nốt nhạc như thế nào? b. Dấu hóa ( 20’) 56
  • 57. HS GV ? HS ? HS GV GV ? HS GV GV ? HS GV GV ? HS GV ? Không bằng nhau. Trong 3 nốt đó đã sử dụng #, b, gọi chung là dấu hóa. Dấu hóa dùng để làm gì? TL- GV kết luận…. Có mấy loại dấu hóa ? Kể tên từng loại? TL. Có 3 loại dấu hóa là #, b, Đàn nốt Rê- Rê# cho HS nghe. Cao độ của 2 nốt nhạc như thế nào? Tác dụng của dấu # ? TL- GV kết luận…. Ta tìm hiểu sang loại dấu hóa thứ hai là.. Đàn nốt Rê- Rê b cho HS nghe. Nốt nhạc nào thấp hơn? Tác dụng của dấu b ? TL- GV kết luận…. Ta tìm hiểu sang loại dấu hóa thứ ba là.. Đàn nốt Rê#- Rê; Rê b- Rê cho HS nghe. Tác dụng của dấu hoàn ? TL- GV kết luận…. Cho HS quan sát bài hát “Chúng em cần hòa bình” ( T 22) và bài hát “Cơn mưa” ( T 71) Dấu hóa suốt đặt ở đâu? Ghi như thế nào? Nó có hiệu lực như thế nào? * Dấu hóa là ký hiệu dùng để thay đổi độ cao của các nốt nhạc. - Dấu thăng (#) Nâng cao nốt nhạc lên nửa cung. - Dấu giáng (b) Hạ thấp nốt nhạc xuống nửa cung. - Dấu hoàn( ) Chỉ sự hủy bỏ tác dụng của dấu thăng và dấu giáng. * Dấu hóa suốt. HS TL- GV kết luận…. - Đặt ở đầu khuông nhạc (sau khóa Son) gọi là hóa biểu. Các dấu hóa trong hóa biểu ghi cùng một loại, nó có hiệu lực với tất cả các nốt nhạc 57
  • 58. GV GV ? HS GV ? HS Các dấu hóa trong hóa biểu ghi cùng một loại (toàn dấu # hoặc toàn dấu b), không được ghi một nửa dấu # và một nửa dấu b trong hóa biểu. VD: &¡¨¡¨! &=¨¡! & ¢¨! Đàn VD bên cho HS nghe. Em có nhận xét gì về nốt Son ở nhịp 1 và nhịp 2 ? TL. Nốt Son ở nhịp 1 cao hơn vì có dấu #. Dấu # đứng trước nốt nhạc là dấu hóa bất thường chỉ có tác dụng cho nốt nhạc cùng tên trong một nhịp, nốt Son ở nhịp thứ 2 trở lại nốt Son hoàn, không # nữa vì dấu # đã hết tác dụng. Qua VD trên, hãy nêu kết luận về dấu hóa bất thường ? TL- GV kết luận…. cùng tên trong bản nhạc. Trên hóa biểu có từ 1 đến 7 dấu hóa. - VD: &¡ &¢ &£ &¤ &¥ &¦ &§! &¨ &© &ª &« &¬ &¬=&® * Dấu hóa bất thường. - VD: &=2=g=='==ÖF=====G= ====O====ÖF=='=W== ===ÖV=! Son # Son # Son 58
  • 59. - Khái niệm: Dấu hóa bất thường đặt ở trước nốt nhạc chỉ có tác dụng cho nốt nhạc cùng tên trong một nhịp. 3. Củng cố- luyện tập ( 4’). GV: Trong bài hát và bài TĐN có sử dụng các cung và nửa cung , có sử dụng dấu hóa suốt hay dấu hóa bất thường, các em tự sưu tầm và tìm hiểu thêm. ? Dấu hóa suốt hay dấu hóa bất thường đặt ở đâu? Có tác dụng như thế nào? HS: TL- GV giải thích. ? Cung và nửa cung là gì ? Ký hiệu như thế nào? Có mấy loại dấu hóa ? Nêu tác dụng của từng loại? HS: TL- GV giải thích. GV Gọi một số HS lên bảng viết ký hiệu cung và nửa cung. GVĐàn:HS hát với tình cảm vui rộn rã kết hợp gõ phách bài hát:Khúc hát chim sơn ca 4. Hưỡng dẫn HS tự học ở nhà ( 1’). Bài 1: Khoảng cách trong 2 nhịp đầu tiên của bài hát “Khúc hát chim sơn ca” là: Son- Pha là 1 cung, Pha- Mi là nửa cung. Bài 2: Những câu hát có giai điệu giống nhau trong bài hát “Khúc hát chim sơn ca” - Tiếng sơn ca ngân nga đâu đây- giống: Giữa không gian bao la thơ ngây. - Ngỡ trên cao tiếng sáo diều - giống: Tiếng sơn ca dâng cho đời. GV nhắc HS làm bài tập và chuẩn bị bài mới. Ngày soạn:22/11/ 2011 Ngày giảng: 29/11/2011 Dạy lớp 7B 24/11/2011 Dạy lớp 7A BÀI 4- TIẾT 14 ÔN BÀI HÁT: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA. - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5. - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: GIỚI THIỆU NHẠC SĨ BÉT- TÔ- VEN. I,MỤC TIÊU 1. Kiến thức. -Học sinh hát thuộc bài Khúc hát chim sơn ca, và kết hợp các hình thức biểu diễn. -Học sinh biết sơ lược về tiểu sử nhac sĩ Bét-Tô-Ven. 2. Kỹ năng. 59