SlideShare a Scribd company logo
1 of 103
Download to read offline
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NGUYỄN VĂN NƠI
NGHIÊN CỨUĐAHÌNHMỘT SỐGENQUY ĐỊNH
SINHTRƢỞNG VÀKHẢNĂNGSẢN XUẤTTHỊT CỦALỢNLAI
(ĐỰCRỪNGTHÁILANxNÁIĐỊAPHƢƠNGPÁC NẶM)
Chuyên ngành: Chăn nuôi
Mã số: 60 62 40
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trần Văn Phùng
2. TS. Trần Xuân Hoàn
THÁI NGUYÊN - 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là hoàn toàn mới và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các
thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2010
Tác giả luận văn
Nguyễn Văn Nơi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn, trong suốt quá trình thực hiện tôi luôn nhận
được sự quan tâm giúp đỡ của các cơ quan, các cấp lãnh đạo của trường Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Sau Đại học và các thầy , cô giáo trong
khoa Chăn nuôi thú y , quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ về mọi phương diện
trong quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy hướng dẫn:
PGS.TS. Trần Văn Phùng, TS. Trần Xuân Hoàn đã không quản thời gian
tận tình giúp đỡ về phương hướng và phương pháp nghiên cứu cũng như
hoàn thiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị cán bộ
khoa Sau Đại học, các cán bộ Viện Khoa Học Sự Sống - Đại học Thái Nguyên,
Phòng thí nghiệm trọng điểm công nghệ tế bào động vật - Viện Chăn nuôi
Quốc Gia và các anh chị công nhân trại Chăn nuôi xã Tức Tranh - huyện Phú Lương
- Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện
luận văn.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên khích lệ và
tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn tất cả sự giúp đỡ đó!
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2010
Tác giả luận văn
Nguyễn Văn Nơi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
iii
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU........................................................................................................ 0
1. ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................ 1
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI...................................................................... 2
3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................ 3
3.1. Ý nghĩa khoa học............................................................................. 3
3.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................. 3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................. 4
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI..................................................... 4
1.1.1. Cơ sở khoa học về di truyền trong chăn nuôi lợn .......................... 4
1.1.2. Giới thiệu giống lợn địa phƣơng nuôi tại miền núi phía Bắc Việt Nam..... 6
1.1.3. Đặc điểm sinh trƣởng của lợn ....................................................... 9
1.1.3.1. Khái niệm sinh trƣởng và phát dục của lợn ............................ 9
1.1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trƣởng của lợn ............. 11
1.1.3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát dục của lợn ...... 12
1.1.4. Khái niệm về gen và đa hình gen ................................................ 16
1.1.4.1. Khái niệm về gen................................................................. 16
1.1.4.2. Khái niệm về đa hình gen..................................................... 18
1.1.5. Kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction)............................... 19
1.1.5.1. Giới thiệu kỹ thuậ t PCR ....................................................... 19
1.1.5.2. Nguyên lý củ a kỹ thuậ t PCR ................................................ 20
1.1.5.3. Các bƣớc cơ bản của kỹ thuậ t PCR ...................................... 21
1.1.5.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến kỹ thuậ t PCR .............................. 23
1.1.5.5. Các lĩnh vực ứng dụng của kỹ thuậ t PCR ............................. 25
1.1.6. Enzym giới hạn (Restriction Enzym - RE) và ứng dụng ............. 26
1.1.6.1. Khái niệm ............................................................................ 26
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
iv
1.1.6.2. Tên gọi các enzym giới hạn ................................................. 26
1.1.6.3. Các loại enzym giới hạn....................................................... 27
1.1.6.4. Các enzym giới hạn II.......................................................... 27
1.1.6.5. Ứng dụng của enzym giới giạn (RE).................................... 28
1.1.7. Đặc điểm của gen Mc4R và gen GHRH...................................... 28
1.1.7.1. Gen Melanocortin - 4 Receptor (Mc4R)............................... 28
1.1.7.2. Gen Growth hormone Releasing hormone(GHRH).............. 30
1.1.8. Phƣơng pháp PCR-RFLP ............................................................ 31
1.1.9. Phƣơng pháp điện di trên gel agarose...................................... 32
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC .............. 33
1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc................................................ 33
1.2.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc về chăn nuôi lợn .............. 33
1.2.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc về đa hình gen ở lợn ........ 37
1.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc ................................................... 39
1.2.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc về chăn nuôi lợ n .............. 39
1.2.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc về đa hình gen ở lợn........ 41
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.... 45
2.1. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ............ 45
2.1.1. Đối tƣợng và vật liệu nghiên cứu................................................ 45
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu................................................................... 45
2.1.3. Thời gian nghiên cứu.................................................................. 45
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.............................................................. 45
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................... 46
2.3.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệ m và cá c chỉ tiêu theo dõ i ............... 46
2.3.1.1. Phƣơng phá p bố trí thí nghiệ m ............................................. 46
2.3.1.2. Các chỉ tiêu theo dõi ............................................................ 48
2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu đa hình gen ......................................... 48
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
v
2.3.2.1. Phƣơng pháp lấy mẫu........................................................... 48
2.3.2.2. Phƣơng pháp tách chiết ADN từ mô tai................................ 48
2.3.2.3. Phƣơng pháp nhân đoạn gen MC4R, GHRH (PCR)............. 50
2.3.2.4. Phƣơng pháp PCR - RFLP ................................................... 51
2.3.2.5. Kiểm tra sản phẩm bằng phƣơng pháp điện di trên gel agarose ... 52
2.3.2.6. Tỷ lệ kiểu gen và tần số alen trong quần thể ......................... 53
2.3.3. Phƣơng pháp theo dõi các chỉ tiêu sinh trƣở ng và sả n xuấ t thịt củ a
lợ n thí nghiệ m ...................................................................................... 53
2.3.3.1. Sinh trƣởng tích lũy của lợn thí nghiệ m ............................... 53
2.3.3.2. Sinh trƣởng tƣơng đối và tuyệt đối của lợn thí nghiệ m ......... 53
2.3.3.3. Khả năng tiêu thụ thức ăn / ngày của lợn thí nghiệ m ............. 54
2.3.3.4. Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lƣợng củ a lợ n thí nghiệ m ..... 54
2.3.3.5. Tiêu tốn protein/ kg tăng khối lƣợng củ a lợ n thí nghiệ m ...... 55
2.3.3.6. Chi phí thức ăn/ kg tăng khối lƣợng củ a lợ n thí nghiệ m ....... 55
2.3.3.7.Phƣơng pháp mổ khảo sát và cá c chỉ tiêu khảo sát thịt lợn thí nghiệm.... 55
2.3.3.8.Phƣơng pháp phân tích thành phần hóa học của thịt lợn thí nghiệ m....... 56
2.3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu .......................................................... 56
Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................... 57
3.1. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VỀ ĐA HÌNH GEN ................................... 57
3.1.1. Kết quả phản ứng PCR ............................................................... 57
3.1.1.1. Kế t quả phả n ƣ́ ng PCR củ a gen Mc4R................................. 57
3.1.1.2. Kế t quả phả n ƣ́ ng PCR củ a gen GHRH ................................ 57
3.1.2. Tính đa hình gen Mc4R và gen GHRH ....................................... 58
3.1.2.1. Phân tích đa hình gen Mc4R bằng TaqI ............................... 58
3.1.2.2. Phân tích đa hình gen GHRH bằng AluI .............................. 61
3.2.KẾTQUẢNGHIÊNCỨUVỀSINHTRƢỞNGCỦA LỢN THÍ NGHIỆ M... 65
3.2.1. Sinh trƣởng tích lũy của lợn thí nghiệ m ...................................... 65
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
vi
3.2.2. Sinh trƣởng tuyệt đối và tƣơng đối của lợn thí nghiệ m ............... 69
3.2.3. Lƣợng thức ăn tiêu thụ thức ăn / ngày của lợn thí nghiệ m ............ 72
3.2.4. Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lƣợng củ a lợ n thí nghiệ m ............ 74
3.2.5. Tiêu tốn protein/ kg tăng khối lƣợng lợn thí nghiệ m ................... 75
3.2.6. Chi phí thức ăn/ kg tăng khối lƣợng lợn thí nghiệ m .................... 77
3.2.7. Kết quả mổ khảo sát năng suất thịt lợn thí nghiệ m ...................... 78
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ........................................................... 82
1. Kết luận................................................................................................ 82
2. Tồn tại.................................................................................................. 83
3. Đề nghị................................................................................................. 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. 84
MỘT SỐ ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI................................................... 93
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm.................................................................46
Bảng2.2. Các thành phần phản ứng PCR để nhân đoạn gen Mc4R và GHRH......50
Bảng 2.3. Chu trình nhiệt của phản ứng PCR nhân đoạn gen Mc4R, GHRH.........51
Bảng 2.4. Các thành phần của phản ứng cắt sản phẩm PCR ........................52
Bảng 3.1. Tỷ lệ kiểu gen và tần số alen của gen Mc 4R củ a lợ n rƣ̀ ng lai .......60
Bảng 3.2. Tỷ lệ kiểu gen và tần số alen của gen GHRH ở lợ n rƣ̀ ng lai .........63
Bảng 3.3. Tốc độ tăng trọng/ ngày của lợn rƣ̀ ng lai .....................................64
Bảng 3.4. Sinh trƣởng tích lũy của lợn rừng lai ...........................................66
Bảng 3.5. Sinh trƣởng tuyệt đối của lợn rừng lai .........................................69
Bảng 3.6. Sinh trƣởng tƣơng đối của lợn rừng lai ........................................71
Bảng 3.7. Tiêu thụ thức ăn/ ngày của lợn rừng lai .......................................73
Bảng 3.8. Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lƣợng lợn rừng lai.........................74
Bảng 3.9. Tiêu tốn protein/ kg tăng khối lƣợng lợn rừng lai .........................76
Bảng 3.10. Chi phí thức ăn/ kg tăng khối lƣợng lợn rừng lai ........................77
Bảng 3.11. Kết quả mổ khảo sát năng suất thịt lợn rừng lai..........................79
Bảng 3.12. Thành phần hóa học của thịt lợn rừng lai....................................80
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
viii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 1.1. Nhóm lợn đen tuyền của địa phƣơng Pác Nặm ............................... 7
Hình 1.2. Nhóm giống lợn đen có điểm trắng................................................. 8
Hình 1.3. Nhóm giống lợn lang trắng đen...................................................... 8
Hình 1.4. Đồ thị biể u thị 3 dạng sinh trƣởng của lợn .................................... 12
Hình 1.5. Sơ đồ mô phỏ ng một đoạ n gen (ADN).......................................... 17
Hình 1.6. Trình tự của gen Mc4R................................................................. 30
Hình 1.7. Trình tƣ̣ củ a gen GHRH................................................................ 31
Hình 2.1. Sơ đồ tá ch chiế t ADN củ a mô tai lợ n thí nghiệ m .......................... 49
Hình 3.1. Sản phẩm PCR của cặp mồi Mc4R ............................................... 57
Hình 3.2. Sản phẩm PCR của cặp mồi GHRH.............................................. 57
Hình 3.3. Sơ đồ mô hình mô phỏng kiểu gen Mc4R..................................... 59
Hình 3.4. Sản phẩm PCR của cặp mồi Mc4R cắt bằng TaqI......................... 60
Hình 3.5. Sơ đồ mô hình mô phỏng kiểu gen GHRH.................................... 62
Hình 3.6. Sản phẩm PCR của cặp mồi GHRH cắt bằng AluI........................ 63
Hình 3.7. Đồ thị sinh trƣởng tích lũ y của lợn thí nghiệ m (kg) ...................... 68
Hình 3.8. Đồ thị sinh trƣởng tuyệt đối của lợ n thí nghiệ m (g/con/ngày) ....... 71
Hình 3.9. Đồ thị sinh trƣởng tƣơng đối của lợn thí nghiệ m (%).................... 72
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
1
MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiệu quả của ngành chăn nuôi lợn phụ thuộc rất nhiều vào tốc độ tăng
trọng, sản lƣợng thịt và khả năng sinh sản. Hơn nữa, theo xu hƣớng hiện nay
ngƣời tiêu dùng thƣờng thích sử dụng các loại thịt chất lƣợng ngon, hàm
lƣợng chất béo ít. Trƣớc nhu cầu của thị trƣờng, các nhà khoa học đã chú ý
chọn lọc giố ng vật nuôi để nâng cao chất lƣợng thịt: tỷ lệ nạc, độ mềm, màu, sắc
và độ ngọt của thịt cũng nhƣ khả năng tăng trọng. Lợn địa phƣơng Pác Nặm
đƣợc nuôi phổ biến ở trong các nông hộ theo hình thức bán hoang dã quanh
nhà và vƣờn rừng, nguồn thức ăn chủ yếu là ngô, sắn, cám gạo và rau cỏ tự
nhiên. Nhóm giống lợn này có mộ t số đặc điểm nổi trội nhƣ khả năng thích
nghi cao, thịt thơm ngon. Do phƣơng thƣ́ c chăn nuôi , đây cũng là nguồn thịt
sạch, không có tồn dƣ thuốc tăng trọng và kháng sinh đã tạ o ra sƣ̣ hấ p dẫ n cho
ngƣờ i tiêu dù ng . Giá cả theo đó cũng tăng cao hơn gấp nhiều lần so với thịt
lợn nuôi công nghiệp và là nguồn thực phẩm có giá trị rất cao, đang là món ăn
đặc sản của các nhà hàng, khách sạn không chỉ ở vù ng nú i mà cả vù ng đồ ng
bằ ng và đô thị ƣa chuộ ng . Trong những năm vƣ̀ a qua một số nhà khoa học
của trƣờng Đại h ọc Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo lợ n lai bằ ng cá ch sƣ̉ dụ ng
lợ n đƣ̣ c rƣ̀ ng Thá i Lan phố i giống vớ i lợn địa phƣơng Pác Nặm . Lợn rƣ̀ ng lai
mang các đặc điểm có giá trị kinh tế của hai giống lợn bố mẹ và đƣợ c thị
trƣờ ng chấ p nhậ n.
Công tác chọn giống đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu
quả của ngành chăn nuôi, chính vì vậy chọn lọc và lai tạo các giống vật nuôi
luôn đƣợc các nhà khoa học quan tâm. Trong những thập kỷ vừa qua việc
chọn lọc giống vật nuôi chủ yếu dựa vào kiểu hình. Ngày nay, với sự phát
triển của các kỹ thuật hiện đại các nhà nghiên cứu đã chọn lọc giống vật nuôi
dựa vào các chỉ thị phân tử , tăng khả năng chính xác , rút ngắn thời gian và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
2
nâng cao hiệu quả chọn lọc . Trong đó , nghiên cứu các mối liên quan về đa
hình gen với các tính trạng sinh trƣởng là rất quan trọng trong công tác chọn
giống. Mộ t trong cá c gen đã đƣợ c cá c nhà khoa họ c quan tâm nghiên cƣ́ u khá
nhiề u là gen Melanocortin - 4 Receptor (Mc4R) và gen Growth Hormone
Releasing Hormone (GHRH). Gen Mc4R của lợn nằm trên nhiễm sắc thể số 1
(Kim và cs, 2006 [47]) đóng vai trò chính trong việc điều tiết khả năng tiếp
nhận thức ăn và cân bằng năng lƣợng (Bruun và cs, 2006 [36]) đã đƣợc nhiều
tác giả nghiên cứu. Phân tích đa hình gen Mc4R của lợn cho thấy đa hình gen
không chỉ có liên quan với độ dày mỡ lƣng và tốc độ tăng trọng (Kim và cs,
2006[47]; Bruun và cs, 2006[36]; Meidmer và cs, 2006[53]; Fan và cs,
2009[39]) mà còn chỉ ra rằng đa hình gen Mc4R có mối liên quan với tỷ lệ mỡ dắt
và tỷ lệ nạc (Stachowiak và cs, 2005[59]; Jokubka và cs, 2006[45]). Gen GHRH
tham gia vào quá trình trao đổi chất là do tƣơng tác với một số gen nhƣ GH; IGF1;
PIT1; GHRHR; GHR (Eun Seok Cho và cs, 2009)[38]. Gen GHRH nằm trên
nhiễm sắc thể 17 (Baskin và cs, 1997[35]) tham gia vào việc giải phóng hormon
sinh trƣởng. Đa hình gen GHRH có mối liên quan với độ dày mỡ lƣng, tốc độ
tăng trọng của lợn (Franco và cs, 2005[40]) và tỷ lệ thịt nạ c (Pierzchala và cs,
2003[56]; Eun Seok Cho và cs, 2009)[38].
Xuấ t phá t tƣ̀ nhƣ̃ ng cơ sở khoa họ c trên , với mục đích nghiên cứu đánh
giá về sinh trƣởng, phân tích đa hình các gen liên quan đến tính trạng sinh
trƣởng và chất lƣợng thịt của lợn lai F1 (Đực rừng Thái Lan x Nái địa phƣơng
Pác Nặm). Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài : "Nghiên cứu đa hình một số
gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (Đực rừng
Thái Lan x Nái địa phương Pác Nặm)".
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Xác định khả năng sinh trƣởng , sức sản xuất thịt và tính đa hình của
gen Mc4R và gen GHRH liên quan đế n tính trạ ng sinh trƣở ng , tốc độ tăng
trọng của lợn lai giữa lợn đực rừng Thái Lan và lợn nái địa phƣơng Pác Nặm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
3
3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
3.1. Ý nghĩa khoa học
- Xác định đƣợc đa hình gen Mc4R và gen GHRH là cơ sở khoa học
cho việc nghiên cứu mối liên quan giữa kiểu gen Mc4R và gen GHRH với tốc
độ sinh trƣởng của lợn.
- Nghiên cứu về đặc điểm sinh trƣởng và khả năng sản xuất của lợn lai
giữa lợn đực rừng Thái Lan và lợn nái địa phƣơng Pác Nặm.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Xác định đƣợc đa hình trên các đoạn gen Mc 4R và gen GHRH liên
quan tới khả năng sinh trƣởng là cơ sở bƣớc đầu cho chọn lọc giống lợn ở
mức độ phân tử.
- Kết quả nghiên cứu về sinh trƣởng và sức sản xuất thịt của lợn lai
giữa lợn đực rừng Thái Lan và lợn nái địa phƣơng Pác Nặm là cơ sở để phát
triển loại lợn này phục vụ nhu cầu của thị trƣờng và phát triển kinh tế xã hội
của các địa phƣơng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
4
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
1.1.1. Cơ sở khoa học về di truyền trong chăn nuôi lợn
Lai tạo là một biện pháp nhân giống nhằm nâng cao năng suất chăn
nuôi và chất lƣợng sản phẩm thông qua tận dụng ƣu thế lai. Thuật ngữ ƣu thế
lai lần đầu tiên đƣợc nhà khoa học ngƣời Mỹ tên là Shull đề xuất vào năm
1914. Theo ông ƣu thế lai là tập hợp của những hiện tƣợng liên quan đến sức
phát triển nhanh hơn, khả năng chống chịu bệnh tốt hơn và năng suất cao hơn ở
thế hệ đời con so với bố mẹ. Hiện nay ở nhiều nƣớc có ngành chăn nuôi lợn
phát triển, 70-90% lợn nuôi thịt là lợn lai hybrid. Tại đó, ƣu thế lai đƣợc coi là
một nguồn lực sinh học để tăng năng suất và hạ giá thành sản phẩm chăn nuôi.
Khả năng cho thịt của lợn biểu hiện ở chỉ tiêu tăng trƣởng trong các
giai đoạn phát triển. Nếu lấy trọng lƣợng lúc mới sinh là 1 kg thì đến 7-8
tháng tuổi, lợn đã có thể đạt 100 kg tức là tăng trƣởng gấp 100 lần. Tuy nhiên
tốc độ tăng trọng trung bình theo giai đoạn phát triển có khác nhau: sau khi
cai sữa, lợn tăng trọng trung bình/ ngày 400g, tiếp theo 500g/ ngày cho đến
lúc đạt 30kg, 600g/ ngày cho đến 40kg, 700g/ ngày cho đến 70kg. Từ đó đến
khi thịt 100kg, tốc độ phát triển cơ giảm và bắt đầu tích luỹ mỡ nhanh hơn.
Quy luật phát triển này đƣợc vận dụng có hiệu quả vào việc nuôi lợn thịt
hƣớng nạc. Theo quan điểm di truyền - dinh dƣỡng (genetic - nutrition) ngƣời
ta hay dùng hàm số toán học Gompetz để xác định động thái tăng trƣởng qua
từng thời kỳ và để có khẩu phần dinh dƣỡng tƣơng ứng và hợp lý. Tất nhiên
có sự khác nhau giữa giống chƣa cải tiến và giống cao sản. Chẳng hạn giống
chƣa cải tiến khó mà vƣợt quá tăng trọng 500g/ ngày và khó đạt đƣợc 100kg
trƣớc 10 tháng tuổi. Trái lại các giống cao sản có thể vƣợt xa các chỉ tiêu đó.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
5
Sinh trƣởng (tức phát triển xƣơng, mô và cơ) là sự tổng hợp protein cho
nên ngƣời ta thƣờng lấy khối lƣợng cơ thể, tăng trọng từng thời kỳ phát triển,
tăng trọng/ ngày làm chỉ tiêu đánh giá. Tăng trƣởng hiểu theo đúng nghĩa của
nó là phải tăng thêm khối lƣợng, các chiều của cơ thể , tăng thể tích của các
mô và cơ , để có đƣợc nhiều thịt. Hệ số di truyền (h2
) của tính trạng sinh
trƣởng nói chung bằng 0,20 - 0,50; còn tăng trọng từ khi sinh đến cai sữa
bằng 0,22; đến 112 ngày tuổi bằng 0,51; cho đến 184 ngày tuổi bằng 0,25.
Sản phẩm thịt đƣợc đánh giá cả khi con vật còn sống và sau khi đã mổ thịt.
Khi còn sống, đƣợc đánh giá qua tăng trọng/ ngày và tiêu tốn thức ăn, qua thời
gian nuôi và trọng lƣợng xuất chuồng. Khi đã mổ thịt, chú trọng đánh giá cơ lƣờn
lƣng. Cắt tiết diện cơ lƣờn lƣng ở vị trí đốt xƣơng sống thứ 13 để có đƣợc một mặt
cắt gọi là "mắt thịt". Diện tích “mắt thịt" là chỉ tiêu đá nh giá tỷ lệ nạc của con lợn.
Khi con lợn còn sống, chỉ tiêu này đƣợc thăm dò qua các phƣơng pháp siêu âm
(ultra-son), tức là đo độ dày mỏng của lớp mỡ lƣng ở vị trí xƣơng sƣờn thứ 7, thứ
13 (rồi cộng lại, chia đôi, lấy trung bình). Hệ số di truyền của mắt thịt khá cao h2
=
0,66 (theo AnnanW, Freeden H.T). Tƣơng quan giữa "mắt thịt" và tổng số lƣợng
thịt ở thân thịt xẻ là r =0,626.
Cần chú trọng đến hệ số di truyền của mắt thịt (cũng là của tỷ lệ nạc) vì
h2
của "mắt thịt" là khá cao nhƣ trên đã trình bày. Những tính trạng có h2
cao
sẽ có hiệu quả chọn lọc cao. Hiệu quả chọn lọc = h2
x ly sai chọn lọc, mà ly
sai chọn lọc là độ lệch trung bình giữa trung bình của đàn và trung bình của
cá thể trong đàn đƣợc giữ lại để chọn lọc. Dƣới da, thƣờng có lớp mỡ, dày nhất
là ở lƣng, kéo dài từ gáy đến mông. Ở một số giống địa phƣơng, lớp mỡ lƣng dày
trên 4cm, có loại đến 8cm trong trƣờng hợp lợn đạt trọng lƣợng 200kg. Hiện nay
lợn hƣớng nạc đƣợc nuôi theo hƣớng giảm bề dày mỡ lƣng xuống dƣới 3cm. Có
giống, dòng đã đạt 1,6cm mỡ lƣng. Mỡ thân (loại mỡ dễ bóc) cũng tăng hay giảm
bớt tỷ lệ tƣơng ứng với mỡ lƣng (Nguyễ n Thiệ n và cs , 2005)[24].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
6
1.1.2. Giới thiệu giống lợn địa phƣơng nuôi tại miền núi phía Bắc Việt Nam
Ở nƣớc ta hiện nay, tập đoàn giống lợn địa phƣơng rất phong phú. Miền nú i
phía Bắc Việt Nam nuôi phổ biến là các giống: lợn Mẹo, lợn Mƣờng Khƣơng, lợn
Táp Ná, lợn địa phƣơng Pá cNặ m, ... Trải qua quá trình chọn lọc, các giống lợn ở
nƣớc ta đã thích nghi với điều kiện tƣ̣ nhiên và kinh tế xã hội của địa phƣơng.
Chúng có đặc điểm di truyền quý giá đó là khả năng sử dụng các loại thức ăn thô
xanh, nghèo dinh dƣỡng và tính chống chịu các bệnh tật nhiệt đới rấ t tố t, nhất là
bệnh ký sinh trùng. Một số giống lợn đẻ nhiều con và có phẩm chất thịt thơm
ngon, một số giống thích nghi với vùng núi cao, nhiệt độ thấp và một số lại quen
với môi trƣờng ẩm ƣớt (Lê Viết Ly, 1994) [17].
Giống lợn địa phƣơng có tầm quan trọng đặc biệt trong đời sống các
dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc. Là con vật thân thuộc đƣợc nuôi nhiều
nhằm cung cấp thịt mỡ cho nhu cầu của con ngƣời. Giống lợn địa phƣơng có
những ƣu điểm nổi bật nhƣ rất phù hợp với điều kiện tự nhiên miền núi phía
Bắc, điều kiện canh tác của nhân dân miền núi, khả năng chịu đựng kham khổ
cao, thích hợp với phƣơng thức chăn nuôi chăn thả. Thịt và mỡ lợn thơm
ngon, đƣợc ngƣời dân ƣa chuộng (Đặc biệt nhóm lợn đen tuyền đang đƣợc coi
là hàng đặc sản). Tuy nhiên, lợn cũng có nhiều nhƣợc điểm nhƣ kết cấu ngoại
hình xấu, lƣng võng, bụng xệ, tầm vóc nhỏ, đẻ ít con, sinh trƣởng chậm. Mặc
dù có một số nhƣợc điểm nhƣ vậy, nhƣng đây vẫn là con vật đƣợc ngƣời dân
địa phƣơng ƣa chuộng và nuôi nhiều. Do một số quan niệm chƣa khoa học
của ngƣời dân trong công tác chọn giống và chăm sóc nuôi dƣỡng, cùng với
xu thế phát triển hiện nay, với trào lƣu phát triển của các giống lợn nhập nội
có năng xuất cao đã tạo ra các giống lợn lai với ƣu thế hơn hẳn thì các giống
lợn bản địa có xu hƣớng bị thu hẹp dần . Đặc biệt với nhóm lợn đen tuyền của
giống lợn bản địa nuôi tại Pá c Nặ m, do những đặc điểm ƣu việt về chất lƣợng
thịt đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng cho nên xu thế tuyệt chủng đang dần
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
7
hiện hữu. Vì vậy chúng ta cần tìm ra các biện pháp bảo tồn và phá t triể n cá c
giố ng lợ n địa phƣơng .
Đặc điểm của giống lợn địa phƣơng Pác Nặm : Dƣ̣ a vào màu sắc lông
da có thể chia làm 3 nhóm nhƣ sau:
 Nhóm đen tuyền:
Toàn thân đen tuyền. Nhóm này có đặc điểm là tƣơng đối nhỏ, có đặc
điểm hoang sơ hơn. Nhóm lợn này đƣợc nuôi nhiều ở bà con dân tộc H'mông
và dân tộc Dao. Hiện nay số lƣợng còn không nhiều chỉ chiếm từ 6,10% -
8,33% đàn lợn nái điều tra, 2,42 - 3,92% đàn lợn thịt. Nguyên nhân là do mặc
dù có khối lƣợng nhỏ, lớn chậm nhƣng thịt ngon, nên nhiều ngƣời tìm mua
bán về dƣới xuôi, làm suy giảm đáng kể số lƣợng đàn lợn. Cần có biện pháp
bảo tồn tránh nguy cơ tuyệt chủng.
Hình 1.1. Nhóm lợn đen tuyền của địa phƣơng Pác Nặm
 Nhóm lợn đen có một số điểm trắng
Toàn thân lợn có màu đen và có điểm trắng ở một số vị trí nhƣ
gƣơng mũi, 4 ngón chân, giữa trán và đuôi có một nhúm lông màu trắng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
8
Nhóm lợn này đƣợc nuôi nhiều ở bà con dân tộc H'mông và dân tộc Dao.
Về số lƣợng đàn lợn này chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao trong đàn lợn địa
phƣơng. Trong đàn lợn nái, nhóm lợn đen có một số điểm trắng chiếm từ
40,24% - 58,33%; đối với đàn lợn thịt chiếm từ 30,99% - 43,79%. Nhóm
lợn này đƣợc nuôi nhiều ở khu vực các thôn vùng cao của các xã, khối
lƣợng cũng lớn hơn nhóm đen tuyền.
 Nhóm lợn lang trắng đen
Nhóm lợn này có màu lông trắng và đen xen kẽ. Các vết lang trắng không
cố định và mức độ lang không giống nhau, con nhiều, con ít. Các vết lang này
thƣờng phân bố ở bụng, ngang sƣờn, cổ, vai, lƣng, gƣơng mũi, 4 ngón chân, giữa
trán và đuôi. Phần còn lại có da và lông màu đen. Nhóm lợn này chiếm từ
33,34% - 53,66% tổng đàn lợn nái; từ 52,29 - 66,59% tổng đàn lợn thịt. Nhìn
chung nhóm lợn lang trắng đen này có tầm vóc to hơn và lớn nhanh hơn đƣợc
nuôi nhiều ở vùng thấp hơn nơi có ngƣời dân tộc Tày sinh sống.
Hình 1.2. Nhóm giống lợn đen
có điểm trắng
Hình 1.3. Nhóm giống lợn lang
trắng đen
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
9
1.1.3. Đặc điểm sinh trƣởng của lợn
1.1.3.1. Khái niệm sinh trưởng và phát dục của lợn
Theo Nguyễ n Thiệ n và cs (2005)[24] sinh trƣởng là một quá trình tích
luỹ các chất hữu cơ do đồng hoá và dị hoá, là sự tăng về chiều dài, bề ngang,
khối lƣợng của các bộ phận và toàn cơ thể con vật trên cơ sở tính chất di
truyền từ đời trƣớc. Sinh trƣởng mang tính chất giai đoạn, biểu hiện dƣới
nhiều hình thức khác nhau. Khi nói đến sự sinh trƣởng có nghĩa là nói đến sự
phát dục vì hai quá trình này đồng thời diễn ra trong cơ thể sinh vật, nếu nhƣ
sinh trƣởng là sự tích luỹ về lƣợng thì phát dục là sự tích luỹ về chất.
Phát dục diễn ra trong quá trình thay đổi về cấu tạo, chức năng, hình
thái, kích thƣớc các bộ phận cơ thể. Phát dục của cơ thể con vật là quá trình
phức tạp trải qua nhiều giai đoạn từ khi rụng trứng tới khi trƣởng thành, khi
con vật trƣởng thành quá trình sinh trƣởng chậm lại, sự tăng sinh các tế bào ở
các cơ quan, tổ chức không nhiều lắm, cơ thể to ra, béo thêm nhƣng chủ yếu
là tích luỹ mỡ, còn phát dục xem nhƣ ở trạng thái ổn định.
Sinh trƣởng còn đƣợc hiểu theo nghĩa khác là một quá trình tích luỹ
chất thông qua quá trình trao đổi chất, là sự tăng lên về khối lƣợng, về kích
thƣớc các chiều các bộ phận cũng nhƣ toàn bộ cơ thể con vật trên cơ sở tính
di truyền có từ đời trƣớc (Lê Huy Liễu và cs, 2004)[13].
Ngƣời ta thƣờng phân chia các quy luật sinh trƣởng và phát dục của vật
nuôi theo hai cách:
- Quy luật sinh trƣởng phát dục theo giai đoạn: quá trình sinh trƣởng và
phát dục của lợn đƣợc chia làm giai đoạn trong thai (prenatal) và giai đoạn
ngoài thai (postnatal) (Trần Văn Phùng và cs, 2004)[19].
+ Quá trình sinh trƣởng trong thai là một phần quan trọng trong chu kỳ
sống của lợn bởi vì các sự kiện của thời kỳ này có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng,
phát triển và khả năng sinh sản của lợn. Quá trình phát triển trong thai đƣợc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
10
chia làm 3 giai đoạn nhỏ là giai đoạn phôi thai, giai đoạn tiền thai và giai đoạn
bào thai.
Giai đoạn phôi thai: đƣợc tính từ lúc trứng thụ tinh đến lúc 22 ngày, đặc
điểm của giai đoạn này là hợp tử dịch chuyển và làm tổ ở sừng tử cung (trong
vòng hai ngày đầu tiên), hợp tử phân chia nhanh chóng thành khối tế bào và
thành các lá phôi.
Giai đoạn tiền thai: tính từ ngày 23 - 39 hình thành hầu hết các cơ quan
bộ phận trong cơ thể còn non.
Giai đoạn thai: tính từ ngày 40 đến khi đƣợc sinh ra là giai đoạn phát
triển nhanh về kích thƣớc và khối lƣợng của thai.
+ Giai đoạn ngoài thai đƣợc chia thành các thời kỳ: bú sữa, thành thục,
trƣởng thành và già cỗi.
- Quy luật sinh trƣởng phát dục không đồng đều:
Không đồng đều về khả năng tăng khối lƣợng: Lúc còn non khả năng
tăng khối lƣợng của lợn chậm, sau đó tăng khối lƣợng nhanh dần, tuỳ theo
từng giống lợn khác nhau mà tốc độ tăng khối lƣợng có khác nhau. Điều quan
trọng nhất là các nhà chăn nuôi phải biết thời điểm lợn sinh trƣởng nhanh nhất
để kết thúc vỗ béo cho thích hợp, giảm giá thành sản phẩm chăn nuôi.
Không đồng đều về sự phát triển của các cơ quan, bộ phận của cơ thể.
Trong quá trình sinh trƣởng và phát dục của cơ thể lợn có những cơ quan phát
triển nhanh, có những cơ quan phát triển chậm hơn. Ví dụ đối với lợn con thì
hệ tiêu hoá, hệ cơ xƣơng phát triển nhanh hơn hệ sinh dục.
Không đồng đều về sự tích luỹ của các tổ chức mỡ, nạc, xƣơng. Sự phát
triển của bộ xƣơng có xu hƣớng giảm dần theo tuổi (tính theo sinh trƣởng
tƣơng đối) của thịt giữ ở mức độ bình thƣờng trong giai đoạn đầu sau khi
sinh, sau đó giảm dần từ tháng thứ 5, sự tích luỹ mỡ tăng dần từ 6 - 7 tháng
tuổi. Dựa vào quy luật này, các nhà chăn nuôi cần căn cứ vào mục đích chăn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
11
nuôi mà quyết định thời điểm giết mổ cho phù hợp để có thể đạt tỷ lệ nạc
cao nhất.
Lợn con mới sinh ra chƣa thành thục về tính và thể vóc, có rất nhiều sự
thay đổi diễn ra trong thời kỳ đầu tiên sau khi sinh để phù hợp với đời sống
của chúng sau này. Có một số thay đổi và các yếu tố ảnh hƣởng đến sự thay
đổi đó nhƣ: khối lƣợng sơ sinh, số con đẻ ra trên ổ, lƣợng đƣờng Glucoza
trong máu, vấn đề điều tiết thân nhiệt, khả năng tiêu hoá và hấp thụ thức ăn,
sự thay đổi về thành phần hoá học của cơ thể theo tuổi. Đây là những sự thay
đổi quan trọng trong những ngày đầu tiên của lợn sau khi sinh, cần phải đƣợc
nghiên cứu đầy đủ và hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực đến sinh trƣởng của lợn.
Do lợn con sinh trƣởng và phát dục nhanh nên khả năng tích luỹ các chất
dinh dƣỡng rất mạnh. Ví dụ lợn con ở 3 tuần tuổi có thể tích luỹ đƣợc 9 - 14g
Pr/1kg khối lƣợng cơ thể. Trong khi đó lợn trƣởng thành chỉ tích luỹ đƣợc 0,3
- 0,4g Pr/1kg khối lƣợng cơ thể. Hơn nữa để tăng 1kg khối lƣợng cơ thể, lợn
con cần rất ít năng lƣợng, nghĩa là tiêu tốn ít thức ăn hơn lợn lớn. Vì tăng khối
lƣợng chủ yếu của lợn con là nạc, mà để sản xuất ra 1 kg thịt nạc thì cần ít
năng lƣợng hơn để sản xuất ra 1 kg thịt mỡ (Trần Văn Phùng và cs,
2004)[19].
1.1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn
Để nghiên cứu khả năng sinh trƣởng và phát dục của vật nuôi, ngƣời ta
dùng phƣơng pháp định kỳ cân khối lƣợng và đo kích thƣớc của cơ thể vật
nuôi. Từ đó tính toán ra các chỉ tiêu sinh trƣởng để đánh giá khả năng sinh
trƣởng và phát dục của vật nuôi. Theo Lê Huy Liễu và cs, (2004)[13]. Các chỉ
tiêu sinh trƣởng thƣờng dùng khi nghiên cứu khả năng sinh trƣởng của vật
nuôi là:
+ Sinh trưởng tích luỹ: là khối lƣợng, kích thƣớc, thể tích của vật nuôi
tích luỹ đƣợc qua thời gian khảo sát. Các thông số thu đƣợc qua các lần cân
đo là biểu thị sinh trƣởng tích luỹ của vật nuôi.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
12
+ Sinh trưởng tuyệt đối (A): là khối lƣợng, kích thƣớc, thể tích của vật
nuôi tăng lên trong một đơn vị thời gian. Đối với lợn, đơn vị sinh trƣởng tuyệt
đối thƣờng là gam/con/ngày.
+ Sinh trưởng tương đối (R): là tỷ lệ % của phần khối lƣợng (thể tích,
kích thƣớc) tăng lên so với khối lƣợng (thể tích, kích thƣớc) thời điểm cân đo.
Đơn vị sinh trƣởng tƣơng đối thƣờng là %.
Hình 1.4. Đồ thị biể u thị 3 dạng sinh trƣởng của lợn
1.1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục của lợn
Các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát dục của lợn gồm có yếu
tố bên ngoài và yếu tố bên trong.
* Các yếu tố bên trong: Yếu tố di truyền là một trong những yếu tố có
ý nghĩa quan trọng ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng và phát dục của lợn. Quá
trình sinh trƣởng tuân theo các quy luật sinh học, nhƣng chịu ảnh hƣởng của
các giống lợn khác nhau, do ảnh hƣởng của các yếu tố nội tiết của hệ thống
thần kinh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
13
Quá trình trao đổi chất trong cơ thể xảy ra dƣới sự điều khiển của các
hocmon. Vì hocmon tham gia vào tất cả các quá trình trao đổi chất của tế bào
và giữ cân bằng các chất trong máu.
Theo Trần Văn Phùng và cs, (2004)[19] cho biết: Yếu tố di truyền là
một trong những yếu tố có ý nghĩa quan trọng nhất ảnh hƣởng đến sinh
trƣởng phát dục của lợn. Quá trình sinh trƣởng phát dục của lợn tuân theo các
quy luật sinh học, nhƣng chịu ảnh hƣởng của các giống lợn khác nhau. Sự
khác nhau này không những chỉ khác nhau về cấu trúc tổng thể của cơ thể mà
còn khác nhau ở sự hình thành nên các tế bào, các bộ phận của cơ thể và đã
hình thành nên các giống lợn có hƣớng sản xuất khác nhau nhƣ: giống lợn
hƣớng nạc, hƣớng mỡ.
Theo quan điểm di truyền học thì hầu hết các tính trạng về sản xuất của
gia súc gia cầm nhƣ: Sinh trƣởng, cho lông, cho thịt, trứng, sản lƣợng sữa,
sinh sản đều là tính trạng số lƣợng. Tính trạng số lƣợng là những tính trạng ở
đó sự sai khác giữa các cá thể là sự sai khác nhau về mức độ hơn là sự sai
khác nhau về chủng loại. Darwin đã chỉ rõ sự sai khác này chính là nguyên
liệu cho chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo. Tính trạng số lƣợng còn gọi
là tính trạng đo lƣờng, sự nghiên cứu chúng phụ thuộc vào sự đo lƣờng nhƣ:
Khối lƣợng cơ thể, tốc độ tăng trọng, sản lƣợng trứng, kích thƣớc các chiều
đo (Nguyễ n Thiệ n và cs , 2005)[24].
Ngoài ra quá trình trao đổi chất trong cơ thể cũng là một trong những
yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát dục của lợn. Quá trình trao đổi chất
xảy ra dƣới sự điều khiển của các hormon. Hormon thuỳ trƣớc tuyến yên STH
là loại hormon rất cần thiết cho sinh trƣởng của cơ thể. Theo Hoàng Toàn Thắng
và cs, (2006)[22]: STH có tác dụng sinh lý chủ yếu kích thích sự sinh trƣởng
của cơ thể bằng cách làm tăng sự tổng hợp protein và kích thích sụn liên hợp
phát triển, tăng tạo xƣơng (nhất là các xƣơng dài).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
14
Nguyễn Thiện và cs, (2005)[24] cho rằng: Giống cũng là yếu tố quan
trọng ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phát dục, năng suất và phẩm chất thịt.
Thông thƣờng các giống lợn nội cho năng suất thấp hơn so với những giống
ngoại nhập nội. Lợn Ỉ, Móng Cái nuôi 10 tháng tuổi trung bình đạt khoảng 60
kg. Trong khi đó lợn ngoại (Landrace, Yorkshire) nuôi tại Việt Nam có thể
đạt 90 - 100 kg lúc 6 tháng tuổi.
* Các yếu tố bên ngoài: Các yếu tố bên ngoài ảnh hƣởng đến quá trình
sinh trƣởng và phát triển cơ thể lợn bao gồm dinh dƣỡng, nhiệt độ và độ ẩm
môi trƣờng, ánh sáng và các yếu tố khác.
Về dinh dƣỡng khi chúng ta đảm bảo đầy đủ về thức ăn bao gồm cả về
số lƣợng và chất lƣợng thì sẽ góp phần thúc đẩy quá trình sinh trƣởng và phát
triển các cơ quan trong cơ thể. Dinh dƣỡng là yếu tố quan trọng nhất trong các
yếu tố ngoại cảnh chi phối đến sinh trƣởng và sức cho thịt của lợn. Trần Văn Phùng
và cs, (2004)[19] cho rằng: Các yếu tố di truyền không thể phát huy tối đa nếu
không có một môi trƣờng dinh dƣỡng và thức ăn hoàn chỉnh. Một số thí
nghiệm đã chứng minh rằng, khi chúng ta cung cấp cho lợn các mức dinh
dƣỡng khác nhau có thể làm thay đổi tỷ lệ các phần trong cơ thể, ví nhƣ
chúng ta cho lợn ăn khẩu phần có nhiều protein thì tỷ lệ nạc sẽ cao hơn và
ngƣợc lại nếu chúng ta cho ăn khẩu phần có nhiều bột đƣờng hoặc nhiều chất
béo thì tỷ lệ mỡ trong thịt sẽ tăng lên.
Cũng theo các tác giả nói trên thời gian mang thai ảnh hƣởng của nuôi
dƣỡng rất rõ. Nuôi dƣỡng gia súc mẹ tốt trong thời gian mang thai sẽ giúp gia
súc mẹ nhiều con và gia súc con khoẻ mạnh. Thành phần thức ăn và chế độ
dinh dƣỡng có ảnh hƣởng lớn đến tốc độ sinh trƣởng và phẩm chất thân thịt
của vật nuôi.
Nhiệt độ và độ ẩm môi trƣờng không chỉ ảnh hƣởng đến tình trạng sức
khoẻ mà còn ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát dục của cơ thể. Nếu nhiệt độ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
15
môi trƣờng không thích hợp thì sẽ không đảm bảo quá trình trao đổi chất diễn
ra bình thƣờng cũng nhƣ cân bằng nhiệt của cơ thể lợn. Nhiệt độ thích hợp
cho lợn nuôi béo từ 15-180
C, cho lợn sinh sản không thấp hơn 10-120
C, độ
ẩm thích hợp 70%. Nhiệt độ môi trƣờng không chỉ ảnh hƣởng đến tình trạng
sức khoẻ mà còn ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát triển cơ thể. Một số công
trình nghiên cứu chứng minh rằng khi nhiệt độ môi trƣờng xuống thấp (dƣới
5,50
C) thì lợn con bú sữa có nhu cầu về vitamin B2 cao hơn rất nhiều khi
nhiệt độ môi trƣờng là 29,50
C.
Khi nhiệt độ chuồng nuôi thấp lợn sẽ thất thoát nhiệt rất nhiều, vì lẽ đó
ở lợn con và lợn nuôi thịt sẽ giảm khả năng tăng khối lƣợng và tăng tiêu tốn
thức ăn cho 1 kg tăng khối lƣợng. Nhiệt độ thích hợp cho lợn nuôi béo từ 15 –
180
C, cho lợn sinh sản không thấp hơn 10 – 120
C. Nhiệt độ chuồng nuôi có
liên quan mật thiết với ẩm độ không khí, ẩm độ không khí thích hợp cho lợn
vào khoảng 70% (Trần Văn Phùng và cs, 2004)[19].
Tác giả Nguyễn Thiện và cs, (2005)[24] cho biết ở điều kiện nhiệt độ
và ẩm độ cao lợn phải tăng cƣờng quá trình toả nhiệt thông qua quá trình hô
hấp (vì lợn rất ít có tuyến mồ hôi) để duy trì thăng bằng thân nhiệt. Ngoài ra
khi nhiệt độ cao sẽ cho khả năng thu nhận thức ăn của lợn hàng ngày giảm.
Do đó tăng trọng bị ảnh hƣởng và khả năng chuyển hóa thức ăn kém dẫn đến
sự sinh trƣởng, phát dục của lợn bị giảm.
Ánh sáng có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát dục của lợn. Đặc biệt
là lợn con, lợn hậu bị và lợn sinh sản khi không đủ ánh sáng sẽ làm ảnh
hƣởng đến quá trình trao đổi chất của lợn, trong đó có trao đổi khoáng, với
lợn con từ sơ sinh đến 71 ngày tuổi nếu không đủ ánh sáng thì tốc độ tăng
khối lƣợng sẽ giảm từ 9,5-12%, tiêu tốn thức ăn tăng 8-9%.
Các tác giả trên đều cho rằng ánh sáng có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng
và phát triển của lợn đối với lợn con từ sơ sinh đến 70 ngày tuổi, nếu không
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
16
đủ ánh sáng thì tốc độ tăng khối lƣợng sẽ giảm từ 9,5 - 1,5% so với lợn con
đƣợc vận động dƣới ánh sáng mặt trời. Ánh sáng mặt trời có thể tăng cƣờng
hoạt động sống và quá trình sinh lý của cơ thể vật nuôi. Dƣới ánh sáng mặt
trời cơ thể phát sinh những phản ứng bên trong và bên ngoài có lợi, tăng
cƣờng sinh trƣởng phát dục, hồi phục cơ thể. Tuy nhiên, ánh sáng gay gắt
cũng làm mỡ của những vật nuôi béo bị oxy hoá mạnh.
Ngoài các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát dục của lợn đã nêu
trên còn có các yếu tố khác nhƣ: Chuồng trại, chăm sóc, nuôi dƣỡng, tiểu khí
hậu chuồng nuôi... Nếu chúng ta cung cấp cho lợn các yếu tố đủ theo yêu cầu
của từng loại lợn sẽ giúp cho cơ thể lợn sinh trƣởng đạt mức tối đa.
1.1.4. Khái niệm về gen và đa hình gen
1.1.4.1. Khái niệm về gen
Ban đầu gen đƣợc định nghĩa là đơn vị vật chất di truyền nhƣng đến
nay ý nghĩa đã thay đổi cùng việc tăng hiểu biết về gen. Một cách chuẩn xác
nhất, gen đƣơc định nghĩa là đơn vị di truyền chiếm giữ một vị trí chuyên biệt
trên NST mà sự tồn tại của nó đƣợc xác thực bởi các dạng alen khác nhau.
Căn cứ vào sự phân cắt gen (split gens), gen có thể đƣợc định nghĩa là tập hợp
các trình tự ADN cần thiết để tạo ra một chuỗi polypeptit.
Nói cách khác, gen là một đoạn xoắn kép của phân tử ADN có chức
năng di truyền, nằm ở một vị trí nhất định (locus) trong genom (bộ gen) hoặc
trên NST. Gen quy định khả năng hình thành và phát triển các tính trạng. Khả
năng này bị ảnh hƣởng bởi sự tƣơng tác với các gen khác và với môi trƣờng.
Gen có tính chất tƣơng đối ổn định nên nó đƣợc xem nhƣ là vật chất di truyền
ở mức độ phân tử. Nhƣng gen có thể bị đột biến làm thay đổi đột ngột một
loại tính trạng nào đó. Chính điều này tạo nên sự đa dạng và phong phú của
sinh vậ t và là nguyên liệu của sự tiến hoá.
Gen là một đoạn chức năng nhất định trong quá trình truyền thông tin
di truyền. Trên nhiễm sắc thể, một gen thƣờng có một vị trí xác định và liên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
17
kết với các vùng điều hòa phiên mã và các vùng chƣ́ c năng khác để bảo đảm
và điều khiển hoạt động của gen.
Thông thƣờng, ngƣời ta nói đến gen hàm ý là gen cấu trúc. Gen cấu
trúc là đoạn ADN mang thông tin cần thiết mã hóa một chuỗi polypeptit.
Trong đó, các polypeptit là thành phần cấu trúc tạo nên các protein. Đây là
nhóm phân tử đóng vai trò quan trọng (nhƣng không phải là hoàn toàn) quy
định kiểu hình của sinh vật.
Hình 1.5. Sơ đồ mô phỏ ng một đoạ n gen (ADN)
Ở các loài sinh vật nhân chuẩn (eukaryote), các gen cấu trúc còn chứa
vùng không mã hóa (gọi là intron) nằm xen kẽ với các vùng mã hóa (gọi là
exon). Sau khi phiên mã, những vùng intron này sẽ đƣợc loại bỏ trong một
quá trình chế biến ARN thông tin (mARN) gọi là splicing.
Trong một số trƣờng hợp, không phải mọi exon đều có thể đƣợc giữ lại
trên trình tự mARN trƣởng thành (mature ARN). Nhờ vậy, một gen có thể tạo
ra nhiều sản phẩm thông qua sự sắp xếp khác nhau các đoạn exon. Quá trình
này gọi là alteARNtive splicing.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
18
Ngƣời đầu tiên thành công trong việc cụ thể hóa các khái niệm về gen
là T. Morgan (1926). Có thể tóm tắt quan điểm về gen của trƣờng phái
Morgan nhƣ sau:
- Gen là đơn vị đột biến, nghĩa là gen bị biến đổi nhƣ một tổng thể hoàn chỉnh.
- Gen là đơn vị tái tổ hợp, nghĩa là trao đổi chéo không bao giờ diễn ra
ở bên trong gen mà có thể diễn ra ở giữa các gen.
- Gen là đơn vị chức năng, nghĩa là gen hoạt động nhƣ một đơn vị
thống nhất quy định một tính trạng của cơ thể.
Vào những năm 50, ADN đƣợc chứng minh là vật chất di truyền, mô
hình cấu trúc ADN của Waston - Crick đƣợc nêu ra và học thuyết trung tâm
ra đời. Gen đƣợc hiểu là một đoạn ADN trên nhiễm sắc thể mã hóa cho một
polypeptit hay ARN (một đại phân tử sinh học).
Cuối những năm 70, việc phát hiện ra gen gián đoạn ở Eucaryote cho
thấy có những đoạn ADN không mã hóa cho các amino acid trên phân tử
protein. Khái niệm gen đƣợc chỉnh lý một lần nữa: “gen là một đoạn ADN
đảm bảo cho việc tạo ra một polypeptit, nó bao gồm cả vùng trƣớc và sau
vùng mã hóa cho protein và cả những đoạn không mã hóa (intron) xen kẽ các
đoạn mã hóa (exon)”. Hiện nay có thể định nghĩa gen một cách tổng quát nhƣ
sau: “gen là đơn vị chức năng cơ sở của bộ máy di truyền, chiếm một locus
nhất định trên nhiễm sắc thể và xác định một tính trạng nhất định. Các gen là
những đoạn vật chất di truyền mã hóa cho những sản phẩm riêng lẻ nhƣ các
ARN đƣợc sử dụng trực tiếp hoặc cho tổng hợp các enzym, các protein cấu
trúc hay các mạch polypeptit để gắn lại tạo ra các protein có hoạt tính sinh
học” (Phạm Thành Hổ, 2008)[12].
1.1.4.2. Khái niệm về đa hình gen
Đa hình là sự tồn tại ở nhiều dạng khác nhau của một tính trạng trong
quần thể. Đa hình cũng đƣợc định nghĩa nhƣ là các dạng khác nhau của một
gen trong quần thể (Phạm Thành Hổ, 2008)[12].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
19
Trong chọ n giố ng độ ng vậ t nuôi dƣ̣ a và o tính trạ ng , cầ n phả i lƣu ý tớ i
sƣ̣ đa hình , đây là khái niệm mô tả một hiện tƣợng biểu hiện di truyền mà ở
đó , nhiề u trạ ng thá i khá c nhau củ a mộ t đặ c tính nà o đó cù ng biể u hiệ n ở vậ t
nuôi. Trong sinh họ c , sƣ̣ đa hình có thể định nghĩa nhƣ là sự xả y ra hai hay
nhiề u dạ ng (hình) của cùng một tính trạng.
Sƣ̣ đa hình ADN là nhƣ̃ ng biế n đổ i trong trình tƣ̣ ADN củ a mộ t cá thể ,
sƣ̣ biế n đổ i đó có thể , hay không thể ả nh hƣở ng lên kiể u hình . Sƣ̣ biế n đổ i nà y
thƣờ ng đƣợ c phá t hiệ n qua nhiề u phƣ ơng phá p sinh họ c phân tƣ̉ khá c nhau .
Nhƣ̃ ng biế n đổ i đƣợ c phá t hiệ n có ả nh hƣở ng lên kiể u hình đƣợ c xem nhƣ
mộ t marker đặ c hiệ u cho biế n đổ i đó . Điề u đó có nghĩa là nế u mộ t cá thể có
cùng sự đa hình đó, có thể sẽ biểu hiệ n mộ t và i đặ c điể m tƣơng tƣ̣ khác.
Các marker ADN đƣợc thiết lập nhằm phát hiện sự đa hình ADN của
tƣ̀ ng cá thể . Sƣ̣ đa hình nà y sẽ đƣợ c chọ n là marker cho nhƣ̃ ng biể u hiệ n tính
trạng. Vì thế, trong nông nghiệ p , ngƣờ i ta sƣ̉ dụ ng chú ng trong chọ n giố ng ,
chọn các đối tƣợng mang tính trạng tốt . Có thể chia thành các nhóm chính
sau: Các marker cổ điển : RFLP và phân tích ADN ti thể (mtADN), các ADN
marker dựa vào PCR (PCR-based marker), marker dƣ̣ a và o phƣơng phá p l ai
(Hybridization based marker), các marker dựa vào giải trình tự (Sequencing
based marker) (Phạm Thành Hổ, 2008)[12].
1.1.5. Kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction)
1.1.5.1. Giới thiệu kỹ thuậ t PCR
Kỹ thuật nhân ADN đặc hiệu, còn gọi là phản ứng chuỗi trùng hợp hay
kỹ thuật PCR (Polymerase chain reaction) đƣợc Kary Mullis hoàn thiện vào
giữa những năm 80 và đem lại một cuộ c cách mạng trong di truyền học phân
tử. Kỹ thuật này là một phƣơng pháp hoàn toàn mới trong việc nghiên cứu và
phân tích các gen . Khó khăn lớn nhất trƣớc đây trong việc phân tích gen là ở
chỗ chúng là những mục tiêu đơn lẻ và rất nhỏ trong một hệ gen phƣ́ c tạp ,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
20
khổng lồ, chẳng hạn nhƣ hệ gen của động vật bậc cao chứa tới 100.000 gen.
Có rất nhiều kỹ thuật trong di truyền học phân tử đƣợc hoàn thiện để vƣợt qua
khó khăn này. Nhƣng chúng đòi hỏi nhiều thời gian, cồng kềnh và rất khó
khăn trong việc tìm kiếm những đoạn ADN đặc hiệu. Phản ứng chuỗi trùng
hợp (PCR) đã thay đổi tất cả, giúp chúng ta có thể tạo ra một số lƣợng lớn các
bản sao của đoạn ADN cần lựa chọn mà không cần tách và nhân dòng
(cloning) (Lê Đình Lƣơng, 2001)[14].
1.1.5.2. Nguyên lý củ a kỹ thuậ t PCR
Kể từ khi đƣợc phát minh vào giữa những năm 1980, phản ứng chuỗi
trùng hợp hay còn gọi là kỹ thuật PCR (Polymerase chain reaction ) đã làm
nên một cuộ c cánh mạng trong sinh học phân tử, khoa học hình sự và khoa
học chẩn đoán bệnh di truyền ở con ngƣời. Bản thân quá trình này là sự cải
biên hết sức đơn giản đặc tính tự nhân đôi ở phân tử ADN. Việc sử dụng PCR
đã giúp cho nhiều thí nghiệm tách dòng gen cũng nhƣ thao tác trên ADN trở
nên dễ dàng hơn. Đối với rất nhiều trƣờng hợp trƣớc kia không thể tiến hành
thì nay đã trở thành hiện thực.
Nguyên lý cụ thể nhƣ sau : Kỹ thuật PCR dựa trên sự xúc tác của enzym
ADN polymeraza để nhân bả n mộ t đoạ n ADN nhờ hai đoạ n mồ i oligonucleotit
(primer) tƣơng hợ p vớ i hai đầ u 3’ ở hai mạ nh đơn củ a đoạ n ADN . Nguyên tắ c
PCR dƣ̣ a trên cơ sở tính chấ t biế n tính , hồ i tính củ a ADN và nguyê n lý tổ ng
hợ p ADN. Kỹ thuật PCR là một phản ứng in vitro cho phép nhân nhanh một
đoạ n ADN nà o đó mà chỉ cầ n mộ t số lƣợ ng mẫ u ban đầ u rấ t nhỏ . Trên cơ sở
trình tự của mạch ADN khuôn , sƣ̣ có mặ t củ a đoạ n mồ i (primer), và cá c
nucleotit tƣ̣ do (dNTP), enzym ADN polymeraza có thể tổ ng hợ p đƣợ c mộ t
đoạ n ADN đƣợ c giớ i hạ n bở i cá c đoạ n mồ i . Chu kỳ phản ứng PCR gồm 3
bƣớ c lặ p đi lặ p lạ i nhiề u lầ n . Nhờ vậ y, trong và i giờ ta có thể thu đƣợ c hà ng
triệ u bả n sao củ a mộ t đoạ n ADN nà o đó , đủ cho cá c mụ c đích thí nghiệ m
khác nhau.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
21
Phƣơng phá p nà y có độ nhạ y rấ t cao và ngà y nay đã trở thà nh mộ t công
cụ nghiên cứu đầu tay trong phần lớn các phòng thí nghiệm có liên quan đến
gen và ADN.
1.1.5.3. Các bước cơ bản của kỹ thuậ t PCR
Phản ứng PCR đƣợc chia làm ba giai đoạn với ba nhiệt độ khác nhau. Chu
kỳ biến tính - gắn mồi - kéo dài đƣợc lặp lại 20 - 35 lần nhằm mục đích đạt đƣợc
lƣợng sản phẩm mong muốn. Ba giai đoạn của phản ứng PCR nhƣ sau:
- Giai đoạn 1: Biến tính hay tách sợi ADN kép thành sợi đơn
(denaturing). Hai mạch đơn của phân tử ADN đƣợc tách đôi dƣới tác dụng
của nhiệt độ. Nhƣ chúng ta đã biết ADN có thể biến tính - hồi tính theo chu
kỳ tăng - giảm nhiệt độ. Bƣớc này thƣờng đƣợc tiến hành ở nhiệt độ 94-950
C.
Thời gian tƣ̀ vài chục giây đến 1 phút.
- Giai đoạn 2: Gắn mồi vào sợi ADN (annealing). Nhiệt độ của phản
ứng đƣợc hạ thấp. Trong hỗn hợp của phản ứng lúc này có mặt hai mạch đơn
ADN vừa tách khỏi nhau và hai mồi. Mỗi đoạn mồi sẽ nhận biết và bám vào
một sợi ADN mạch đơn theo nguyên tắc bổ sung. Cặp mồi đƣợc thiết kế ở hai
đầu của trình tự đích và do đó sự tổng hợp của ADN mới chỉ xảy ra với đoạn
ADN đích nằm giữa hai mồi. Nhiệt độ gắn mồi phụ thuộc vào độ dài và trình
tự của mồi, thông thƣờng nằm trong khoảng 45 - 600
C. Thời gian khoả ng 30 -
60 giây.
- Giai đoạn 3: Kéo dài chuỗi mới (extending). Enzym ADN polymerase
bám vào đầu 3’ - OH tự do của các mồi bám trên sợi khuôn và sử dụng
nguyên liệu là bốn loại dNTP để tổng hợp sợi ADN mới theo chiều 5’ - 3’.
Nhiệt độ: 720
C (sau khi có Taq ADN polymeraza). Thời gian: 30 giây đến 1
phút tùy theo kích thƣớc đoạn gen cần nhân bản. Thí nghiệm PCR đầu tiên sử
dụng đoạn Klenow của ADN polymerase I làm enzym tổng hợp. Tuy nhiên,
cứ sau mỗi một chu kỳ thì lại phải bổ sung enzym mới vì enzym cũ bị biến
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
22
tính ở nhiệt độ cao ở bƣớc biến tính. Sự bất tiện này đƣợc giải quyết bằng Taq
ADN polymerase tách chiết từ vi khuẩn suối nƣớc nóng Thermus aquaticus
(Lawer et al, 1989). Taq ADN polymerase bền vững với nhiệt. Ở nhiệt độ
940
C enzym này vẫn giữa nguyên khả năng hoạt động. Điều đó có nghĩa là
enzym này không cần phải bổ sung mới sau mỗi chu kỳ và do đó toàn bộ quá
trình PCR có thể thiết lập hoàn toàn tự động và diễn ra liên tục. Hơn nữa,
nhiệt độ tối ƣu để Taq ADN polymerase bắt đầu hoạt động tổng hợp chuỗi
polynucleotit là 720
C. Nhiệt độ của bƣớc kéo dà i cao nhƣ vậy càng làm đảm
bảo tính đặc hiệu của mồi. Thông thƣờng tốc độ tổng hợp của Taq ADN-
polymeraza là 60 nucleotit/ giây. Thức tế, ngƣời ta tính cứ 1 kb thì cần 1 phút
cho quá trình tổng hợp. Theo nguyên tắc hoạt động của PCR thì số bản sao
của đoạn ADN đích sẽ đƣợc nhân lên theo hàm số mũ:
Nf = N0 (1 + Y)2
Trong đó: Nf là số đoạn ADN đích cuối cùng
N0 là số bản sao khuôn ban đầu
Y là hiệu quả kéo dài primer qua mỗi chu kỳ. Hiệu quả
nhân bản không phải lúc nào cũng bằng 1.
Sau khi kết thúc một chu kỳ phản ứng, mỗi sợi đơn ADN khuôn sẽ tạo
ra một bản sao mới. Điểm khởi đầu sao chép là vị trí bám của mồi trên sợi
khuôn. Vị trí này mang tính đặc hiệu và có độ chính xác rất cao nhờ vào liên
kết bổ sung giữa trình tự nucleotit của mồi và đoạn đối mã tƣơng ứng trên
khuôn. Tuy nhiên, chúng ta vẫn chƣa rõ phản ứng tổng hợp ADN ngừng lại
nhƣ thế nào. Nhìn vào bản gel điện di của một phản ứng PCR đặc hiệu điển
hình, ta thấy xuất hiện một băng duy nhất. Dữ liệu này có nghĩa là các đoạn
ADN đƣợc tổng hợp có kích thƣớc nhƣ nhau, hay nói cách khác sự tổng hợp
các đoạn này có chung điểm bắt đầu và điểm kết thúc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
23
1.1.5.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thuậ t PCR
- ADN khuôn mẫu: Phản ứng PCR tối ƣu xảy ra khi mẫu ADN không
đƣợc quá dài, thƣờng khuếch đại tốt nhất với đoạn ADN dài khoảng 1 - 1,5 kb.
Lƣợng ADN mẫu sử dụng cũng có khuynh hƣớng giảm (1µg xuống còn
100 ng) với việc sử dụng các polymerase cho hiệu quả cao. Hơn nữa việc
giảm lƣợng mẫu ban đầu còn hạn chế đƣợc các khuếch đại kí sinh tạo ra
những sản phẩm phụ không mong muốn.
Lƣợng ADN mẫu đƣợc sử dụng từ vài chục ng đến µg, thậm chí có thể
từ một phân tử ADN riêng lẻ. Mặc dù phản ứng không đòi hỏi ADN tinh sạch
nhƣng sự khuếch đại đạt đƣợc tối ƣu trên mẫu tinh khiết.
- Enzym: Enzym đƣợc sử dụng đầu tiên là đoạn Klenow của ADN
polymerase I. Vì đây là enzym không chịu nhiệt nên thao tác phức tạp và hiệu
quả thấp (phải thêm enzym mới vào phản ứng sau mỗi lần biến tính vì enzym
cũ đã bị nhiệt phân hủy, nhiệt độ lai thấp khiến sự khuếch đại kí sinh rất
cao,...). Phƣơng pháp PCR chuyển sang một bƣớc ngoặt mới cùng với sự phát
hiện một ADN polymerase chịu nhiệt đƣợc tách chiết từ một vi khuẩn suối
nƣớc nóng, Thermus aquaticus. Enzym này - Taq polymerase - không bị phá
hủy ở nhiệt độ biến tính và xúc tác sự tổng hợp từ đầu đến cuối quá trình
phản ứng.
Ngày nay, nhiều polymerase chịu nhiệt khác đã đƣợc đƣa ra thị trƣờng với
nhiều chức năng chuyên biệt hay hoàn thiện hơn. Tth polymerase, một enzym tách
chiết từ Thermus thermophilus, có khả năng hoạt động nhƣ một enzym phiên mã
ngƣợc khi có mặt ARN khuôn và in M++
, nhƣng với sự hiện diện của ADN khuôn
và ion Mg++
, Tth lại xúc tác phản ứng khuếch đại ADN. Enzym này cho phép
khuếch đại bản mẫu là ARN thông qua sự hình thành cADN.
- Mồi và nhiệt độ lai: Mồi là chỉ tiêu quan trọng nhất để đạt đƣợc một
sự khuếch đại đặc trƣng và có hiệu quả cao. Việc chọn mồi là giai đoạn quyết
định của phƣơng pháp PCR, và phải tuân thủ một số nguyên tắc sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
24
+ Trình tự của mồi đƣợc chọn sao cho không có sự bắt cặp bổ sung
giữa mồi xuôi và mồi ngƣợc, và cũng không có những cấu trúc kẹp tóc do sự
bắt cặp bổ sung giữa các phần khác nhau của một mồi.
+ Tm của mồi xuôi và mồi ngƣợc không cách biệt quá xa, thông thƣờng
khoảng từ 4 - 50
C và nhiệt độ nóng chảy của mồi khoảng 720
C. Thành phần
nucleotit của các mồi cân bằng tránh các cặp GC lặp đi lặp lại nhiều lần.
+ Các mồi chọn phải đặc trƣng cho trình tự ADN cần khuếch đại,
không trùng với các trình tự lặp lại trên gen.
+ Trình tự nằm giữa hai mồi xuôi và mồi ngƣợc không quá lớn, phản
ứng PCR sẽ tối ƣu trên những trình tự nhỏ hơn 1 kb.
+ Độ dài mồi cần chọn khoảng 18 đến 30 nucleotit, nếu mồi nhỏ hơn 10
nucleotit, nó sẽ bám không đặc hiệu còn mồi dài hơn 30 nucleotit sẽ ảnh
hƣởng đến cơ chế tổng hợp mạch mới.
- Ảnh hƣởng của các nucleotit
Cần phải có 4 loại nucleotit dạng triphosphat nhƣ: dATP, dTTP, dGTP,
dCTP. Nồng độ mỗi loại nucleotit phải ở dạng cân bằng, ứng với khoảng 20 -
200 µm cho mỗi loại nucleotit. Nếu mất trạng thái cân bằng thì sẽ gây ra lỗi
khi sao chép, còn nồng độ các nucleotit cao hay thấp hơn sẽ dẫn đến hiện
tƣợng sao chép giả.
- Môi trƣờng phản ứng
Ion Mg2+
là thành phần không thể thiếu đƣợc của phản ứng PCR, nồng
độ Mg2+
tối ƣu để thực hiện PCR từ 150 - 200 µm. Nồng độ chuẩn cho từng
khoảng tƣơng ứng phải đƣợc xác định trong điều kiện thí nghiệm nhất định.
Nƣớc sử dụng cho phản ứng PCR phải là nƣớc tinh khiết, không chứa
bất kỳ ion lạ nào, không đƣợc chứa các enzym cắt hạn chế và các enzym phân
hủy acid nucleic. Môi trƣờng dung dịch đệm phải ổn định.
- Thời gian và số lƣợng chu kỳ của phản ứng PCR
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
25
Qua nghiên cứu cho thấy: Tổng thời gian cho mỗi bƣớc của một chu kỳ
và của chu kỳ đầu với các chu kỳ tiếp theo là khác nhau. Ngoài ra, thời gian
cho mỗi phản ứng còn phụ thuộc vào độ dài của đoạn ADN cần nhân dòng.
Số lƣợng chu kỳ cho một phản ứng PCR thông thƣờng trong khoảng từ 30
đến 40 chu kỳ. Bởi vì phản ứng diễn biến theo hai giai đoạn: Ở giai đoạn đầu
số lƣợng bản sao tăng theo cấp số nhân và đến một giới hạn nào đó thì số bản
sao giảm. Hiệu quả khuếch đại giảm do các nguyên nhân:
+ Nồng độ nucleotit giảm.
+ Xuất hiện sản phẩm phụ.
+ Do các bản sao không bắt cặp với mồi mà chúng bắt cặp lại với nhau.
Ngoài ra, số chu kỳ phụ thuộc vào số bản mẫu ban đầu, nếu số bản mẫu
là 105
thì thực hiện 25 - 30 chu kỳ, còn số bản mẫu 102
- 103
thì thực hiện 35 -
40 chu kỳ.
- Thiết bị và dụng cụ
Thực chất mỗi thiết bị dùng để tiến hành phản ứng PCR chỉ cần đáp
ứng đƣợc yêu cầu cần thay đổi nhiệt độ thật nhanh và chính xác. Các thiết bị
hiện nay đã đƣợc cải tiến để tránh tối đa sự bốc hơi nƣớc ngay trong quá trình
phản ứng, hay cho phép tiến hành PCR ngay trên mô và tế bào,... Tuy nhiên,
mỗi kiểu thiết bị có đặc điểm khuếch đại riêng nên mọi thí nghiệm của một
nghiên cứu cần đƣợc tiến hành trên cùng một loại thiết bị.
Hơn nữa ống nghiệm dùng cho các phản ứng của cùng một nghiên cứu
phải thuộc cùng một kiểu vì đặc tính truyền nhiệt của các ống này cũng nhƣ
độ tiếp xúc giữa ống và bộ phận tạo nhiệt của thiết bị có ảnh hƣởng lớn đến
quá trình khuếch đại.
1.1.5.5. Các lĩnh vực ứng dụng của kỹ thuậ t PCR
Theo Lê Đình Lƣơng và Quyền Đình Thi (2003)[15], thực tế PCR có
một số ứng dụng tiêu biểu sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
26
- Dùng PCR có thể phân tích một lượng ADN rất nhỏ
Ứng dụng này của PCR đóng vai trò quan trọng trong phân tích pháp y,
trong kỹ thuật dấu tay di truyền (fingerprinting) áp dụng cho các vật liệu đã
đá thạch hóa hoặc đang đƣợc bảo tồn.
- PCR trong chẩn đoán lâm sàng
PCR tạo ra khả năng nhận dạng nhanh các đột biến. Khả năng này
không chỉ quan trọng trong chẩn đoán mà còn đẩy nhanh việc nghiên cứu
bệnh di truyền vì nó cho phép rất nhiều nhóm khác nhau cùng đƣợc kiểm tra.
Độ nhạy cao của PCR dẫn đến ứng dụng dễ dàng trong chẩn đoán bệnh
nhiễm trùng.
- Dùng PCR để nhân số lượng ARN
Ứng dụng của PCR không chỉ giới hạn trong việc nhân bản ADN
khuôn mà còn cho phân tử ARN nữa. Chính điều này cho phép mở rộng các
nghiên cứu biểu hiện gen.
- Sử dụng PCR để so sánh các hệ gen khác nhau
Trong phân loại học, lĩnh vực nghiên cứu liên quan tới lịch sử tiến hóa
và các dòng con cháu của các loài và của các quần đàn thì phản ứng PCR
nhân bản ngẫu nhiên với các mồi ngắn trở thành một kỹ thuật cơ bản thông
dụng. Sự khác nhau giữa hệ gen của hai cá thể hoặc là thành viên của một
loài hay các loài khác nhau có thể xác định bằng phản ứng PCR với mồi
ngẫu nhiên.
1.1.6. Enzym giới hạn (Restriction Enzym - RE) và ứng dụng
1.1.6.1. Khái niệm
Enzym giới hạn là các endonucleaza có khả năng phân cắt ADN mạch đôi
một cách lặp lại ở những vị trí (trình tự) xác định (Hồ Huỳnh Thùy Dƣơng, 2005)[8].
1.1.6.2. Tên gọi các enzym giới hạn
Chữ viết hoa là chữ đầu tiên giống vi khuẩn từ đó RE đƣợc trích ly ra,
hai chữ kế không viết hoa tƣơng ứng với loài của vi khuẩn nói trên. Tiếp theo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
27
là một chữ số La Mã để chỉ thứ tự RE đƣợc phát hiện (trong trƣờng hợp nhiều
RE đƣợc tìm thấy ở một loài vi khuẩn), đôi khi còn có thêm một chữ viết hoa
để chỉ chủng vi khuẩn sử dụng (Hồ Huỳnh Thùy Dƣơng, 2005)[8].
1.1.6.3. Các loại enzym giới hạn
Do đặc tính cơ bản của RE là khả năng nhận biết và cắt một trình tự
xác định trên phân tử AND nên dựa vào khả năng này, ngƣời ta chia chúng
làm ba loại:
Loại I: Khi enzym nhận biết đƣợc trình tự, nó sẽ di chuyển trên phân tử
ADN đến cách khoảng 1000-5000 nucleotit và giải phóng độ vài chục nucleotit.
Loại II: Enzym nhận biết trình tự và cắt ngay vị trí đó.
Loại III: Enzym nhận biết một trình tự và cắt ADN ở vị trí cách đó
khoảng 20 nucleotit.
Kể từ đây, chúng ta quan tâm đến các RE loại II vì đó là nhóm duy nhất
đƣợc sử dụng trong các thao tác sinh học phân tử (Hồ Huỳnh Thùy Dƣơng,
2005)[8].
1.1.6.4. Các enzym giới hạn II
- Trình tự nhận biết:
Mỗi RE nhận biết một trình tự nucleotit đặc trƣng. Các trình tự này
thƣờng bao gồm 4-8 nucleotit (thƣờng là 4 hay 6 nucleotit).
Đặc trƣng quan trọng nhất của các trình tự nhận biết là chúng có cấu
trúc palindromic, nghĩa là hai mạch của trình tự hoàn toàn giống nhau khi
chúng đƣợc đọc theo chiều 5'  3'. Nhƣ vậy, vị trí cắt là giống nhau trên cả
hai mạch.
- Các kiểu cắt của các RE loại II:
Cắt tạo đầu (blunt ends): Một số RE cắt hai mạch ADN tại cùng một
điểm. Sau khi cắt, hai đầu bằng sẽ không có khả năng tự kết hợp trở lại.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
28
Cắt tạo đầu so le hay đầu dính (conhensive ends): ở một số RE, vị trí
cắt lệnh nhau trên hai mạch. Trong trƣờng hợp này, các đầu dính bổ sung có
thể bắt cặp trở lại. Đặc tính này đƣợc sử dụng rất nhiều trong tái tổ hợp di
truyền in vitro, hai phân tử ADN có nguồn gốc khác nhau nhƣng cùng đƣợc
cắt bởi một RE sẽ có khả năng kết hợp thành một thông qua các đầu dính.
Số cặp nucleotit trong trình tự nhận biết sẽ quy định tần số cắt của
enzym trên phân tử ADN. Tính theo lý thuyết thì tần số này bằng 4n
, với n là
số cặp nucleotit của trình tự nhận biết (Hồ Huỳnh Thùy Dƣơng, 2005)[8].
1.1.6.5. Ứng dụng của enzym giới giạn (RE)
Việc sử dụng các RE có ý nghĩa quyết định trong sự phát triển của sinh
học phân tử Eukaryota. Chúng cho phép cắt nhỏ bộ gen khổng lồ của các sinh
vật Eukaryota. Các RE chủ yếu đƣợc sử dụng trong các phƣơng pháp tạo
dòng với mục đích thu nhận một trình tự xác định với số lƣợng lớn. Ngoài ra
chúng còn đƣợc dùng vào việc lập bản đồ giới hạn (restriction map), vào việc
phân tích so sánh bộ gen của các loài khác nhau thông qua kỹ thuật RFLP
(Restriction Fragments Length Polymorphism - đa hình kích thƣớc của cả
đoạn giới hạn) (Hồ Huỳnh Thùy Dƣơng, 2005)[8].
1.1.7. Đặc điểm của gen Mc4R và gen GHRH
1.1.7.1. Gen Melanocortin - 4 Receptor (Mc4R)
Gen Mc4R của lợn nằm trên nhiễm sắc thể số 1 (Kim và cs, 2006)[47]
đóng vai trò chính trong việc điều tiết khả năng tiếp nhận thức ăn và cân bằng
năng lƣợng (Bruun và cs, 2006)[36] đã đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu. Phân tích
đa hình gen Mc4R của lợn cho thấy đa hình gen không chỉ có liên quan với độ
dày mỡ lƣng và tốc độ tăng trọng (Kim và cs, 2000; Bruun và cs, 2006; Meidmer
và cs, 2006; Fan và cs, 2009)[46], [36], [53], [39] mà còn phát hiện ra đa hình
gen Mc4R liên quan với tỷ lệ mỡ dắt và tỷ lệ nạc (Stachowiak và cs, 2005;
Jokubka và cs, 2006)[59], [45]. Gen Mc4R đã đƣợc giải trình tự gen và hiện có
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
29
trong ngân hàng gen. Theo kế t quả củ a Fan và cs (2009)[46], gen Mc4R củ a lợ n
có chiều dài 2812 bp. Vùng ADN mã hóa từ nucleotit 1316 đến nucleotit 2314,
mã hóa cho333axit amin. Trình tƣ̣ gen Mc4R củ a lợ n đƣợ c thể hiệ n trong hình1.5.
ORIGIN
1 tccttaaatg cttccttatt caattattct ttaatgctta aaaaaaaatc tgagtatcgc
61 ctagttattg atccttttct gagttcagag taaacacagt ttacattaat tctaaatagt
121 ttttttttgt tttgttttgt acacatagat ggcatatgga aattcaccag ccagggactg
181 aatccaagct gcagctgtgg cgaaggtcac aatggctcct taacccactg ccagagtagg
241 aatcccaaat tctaaatagt ttccaaatat tgtaaatgaa aataaaattt tttccagtta
301 cagtaaaaga gattctgcaa tgcagaaata gcaggtatta gtgcataaga aacaaactcc
361 ttcttgagcc ctctgataaa ctatagctac ctacttagtc ttccatctat aacatagtct
421 cttgtattat taaatattct ccccatattt caactacttt aaatgggagc atgacttcct
481 ttgctctaaa ttcaaagaaa ctgaggggta aataattcaa tagcctggcc aaaaasgcag
541 tgtgtatcta tttcaggaca cacacacaca tctcctttta agtagtaata aacctgggtg
601 cctcaaaaaa gggcttgttg tgatataaaa gaatgtcctc tagaaaccaa gctgttttcc
661 ttgaaaactt gaaaagggaa attcagtgta tcacagcctg cttgtgcctc ctgattctac
721 acgcttctgc atctgaatca gcgctgccca gcagtttgta tctctggaac ataatcggtg
781 tctcacagac tccccaggac ttggattggt cagaaagaag cagaggagga gccactgtgc
841 acattttttt ttccccttca cacaccataa aaatcacaga ggcaactaac actcacagca
901 aagcttcagg ttgggaactg attctctctg cgaggcagct gatctgagca tgcgcacaca
961 gattcattct tctcccaata gcacagcagc cgctaggaaa attattttga aaagacctga
1021 atgcattaag actaaagtta aagtggaagt gagaacaaaa tatcaaacag cagactcgac
1081 agagaatgag cgtcttgaag cctaagattt caaagtgatg ctaatcagag ccctacctga
1141 aagagactaa aaactccatt tcaagcttcg gagcatgtga yatttattca caacaggcat
1201 tccaatttca gcctcataac tttcagacag ataaagactt ggagaaaatc gctgaggcta
1261 cctgacccag gagcttaaat caggtcagag gggatctcaa cccacctggc gcaggatgaa
1321 ctcaacccat caccatggaa tgcatacttc tctccacttc tggaaccgca gcacctacgg
1381 actgcacagc aatgccagtg agccccttgg aaaaggctac tctgaaggag gatgctacga
1441 gcaacttttt gtctctcctg aggtgtttgt gactctgggt gtcataagcc tgttggagaa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
30
1501 cattctggtg attgtggcca tagccaagaa caagaatctg cattcaccca tgtacttttt
1561 catctgtagc ctggctgtgg ctgatatgct ggtgagcgtt tccaatgggt cagaaaccat
1621 tgtcatcacc ctattaaaca gcacggacac ggacgcacag agtttcacag tgaatattga
1681 taatgtcatt gactcagtga tctgtagctc cttactcgcc tcaatttgca gcctgctttc
1741 gattgcagtg gacaggtatt ttactatctt ttatgctctc cagtaccata acattatgac
1801 agttaagcgg gttggaatca tcatcagttg tatctgggca gtctgcacgg tgtcgggtgt
1861 tttgttcatc atttactcag atagcagtgc tgttattatc tgcctcataa ccgtgttctt
1921 caccatgctg gctctcatgg cttctctcta tgtccacatg ttcctcatgg ccagactcca
1981 cattaagagg atcgccgtcc tcccaggcac tggcaccatc caccaaggtg ccaacatgaa
2041 gggggcaatt accctgacca tcttgattgg ggtctttgtg gtctgctggg cccccttctt
2101 cctccactta atattctata tctcctgccc ccagaatcca tactgtgtgt gcttcatgtc
2161 tcactttaat ttgtatctca tcctgatcat gtgtaattcc atcatcaatc ccctgattta
2221 tgcactccgg agccaagaac tgaggaaaac cttcaaagag atcatctgtt gctatcccct
2281 gggtggcctc tgtgatttgt ctagcagata ttaaatgggg acagaggaga cttataaatg
2341 caagcataag agactttctc cttacacagt ctggacaata tgcttcaaca acagcatttt
2401 cttgtaaggc atcagttgag acattctatt gtataaattt aagttcgtga ttctgctcag
2461 tctctgtgta tttttaaggt cttgctacct tttggctgta aaatgtttat ctatactaca
2521 ggttataggc acaatggatt tataaaaaag aaaaaagtcc ttatgaaaag ttaattaatg
2581 tatcttgtca ttcgaaagga tttgacacat tgcttgtttt agtaaaatgg aaatcacagt
2641 ttcattaaat atatcctaat aaatggttgc taatattaca ctatacaacg ctgaagtgta
2701 gaggtttgat tctagcattg aggggagaaa tactgaaaca wgtgtttaat cattaaaaaa
2761 taagctgaaa tttcaactaa tttaataaaa catgctcatt ctccctgtgc ag
Hình 1.6. Trình tự của gen Mc4R
1.1.7.2. Gen Growth hormone Releasing hormone(GHRH)
Gen GHRH tham gia vào quá trình trao đổi chất là do tƣơng tác với
một số gen nhƣ GH; IGF1; PIT1; GHRHR; GHR (Eun Seok Cho và cs,
2009)[38]. Gen GHRH nằm trên nhiễm sắc thể 17 (Baskin và cs, 1997)[35]
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
31
tham gia vào việc giải phóng hormon sinh trƣởng. Đa hình gen GHRH có mối
liên quan với độ dày mỡ lƣng, tốc độ tăng trọng của lợn (Franco và cs,
2005)[40] và tỷ lệ thịt nạc (Pierzchala và cs, 2003; Eun Seok Cho và cs,
2009)[56], [38]. Hiện nay gen GHRH mớ i chỉ đƣợ c giả i trình tƣ̣ mộ t phầ n.
Theo kế t quả giả i trình tự của Baskin và cs (1997)[35] trình tự exon 3 của gen
GHRH củ a lợ n chƣ́ a 86 nucleotit, tƣ̀ nucleotit 351 đến nucleotit 456. Trình tự
mộ t phầ n gen GHRH theo Baskin đƣợ c trình bà y trong hình 1.6.
ORIGIN
1 gggtttcttn gtcaaccctc aaccttcagc agcggntccc tcagttccct gccgtcccag
61 cccctcaggt aagcagtcct gacaacaggc cctggggttc ctgccagccc actgctgtcc
121 gtgcaggtgt ggtgtcaggg gatgcaaaat tgagctgtca gctggccaca ggcagcctcc
181 cctgctcctc tctgggaggg aggtggactc cganccccaa aaaggtcacc cccaccctcc
241 tctctagggg gtgagcaggg caaagggcaa caaaaggacc ttactganat ccggtganac
301 agcccaccgg cctcccaccc tgtcctttga cctctgactc cttccactag gatgccgcgg
361 tatgcaaatg ccatcttcac caacagctac cggaaggtgc tgggccagct ctctgcccga
421 aagctcctca anangg
Hình 1.7. Trình tự của gen GHRH
1.1.8. Phƣơng pháp PCR-RFLP (Restriction Fragments Length Polymorphism)
Sau khi PCR ra đời, có hàng nghì n công trình nghiên cứu liên quan đến
PCR. Các nhà khoa học đã xây dựng thành công nhiều phƣơng pháp khác
nhau ứng dụng trong di truyền phân tử dựa trên nguyên tắc của PCR. Những
phƣơng pháp di truyền dựa trên nguyên tắc PCR là con số chƣa có giới hạn
(Ngô Xuân Bình và cs, 2004)[2]. Xin giới thiệu phƣơng pháp PCR-RFLP
nghiên cứu đa hình di truyền dựa trên PCR rấ t phổ biến hiệ n nay.
Phƣơng pháp PCR-RFLP: Là phƣơng pháp nghiên cứu đa hình chiều dài
các đoạn ADN cắt bởi các enzym giới hạn. Kỹ thuật này dựa trên đặc điểm
của các loại enzyme giới hạn khác nhau, tạo nên các đoạn cắt ADN khác nhau
phân biệt bằng điện di đồ. Các đoạn cắt còn đƣợc gọi là các “dấu vân tay
(Fingerprinting)” đặc trƣng cho từng phân tử ADN. Phƣơng pháp này đƣợc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
32
sử dụng để xác định sự khác biệt về cấu trúc gen quan tâm giữa các mẫu
nghiên cứu.
Nguyên lý: Các mẫu nghiên cứu đƣợc tách chiết, tinh sạch ADN, rồi xử
lý bằng hai emzyme giới hạn khác nhau. Mỗi enzym giới hạn sẽ nhận biết và
cắt đặc hiệu ADN ở những vị trí xác định. Do đó, các bộ gen có cấu trúc
khác nhau tạo nên số lƣợng đoạn cắt ADN khác nhau, và có thể có kích
thƣớc khác nhau. Ngƣợc lại, những bộ gen hoàn toàn giống nhau tạo nên số
lƣợng và kích thƣớc các đoạn cắt ADN giống nhau, có thể phát hiện nhờ điện
di đồ (Khuất Hữu Thanh, 2003)[23].
Sau khi nhân đoạn ADN nhờ một cặp mồi đặc hiệu, sản phẩm PCR
đƣợc cắt bằng một hoặc một số enzyme giới hạn. Sau khi phân tích các sản
phẩm cắt bằng enzyme giới hạn, điện di trên gel có thể thấy đƣợc sự thay thế
các bazơ nitrơ tại vị trí cắt trên ADN đƣợc nhân lên.
Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng khá phổ biến trên nhiều phòng thí nghiệm
trên thế giới do phát hiện đa hình tƣơng đối cao, dễ tiến hành, chi phí thấp.
1.1.9. Phƣơng pháp điện di trên gel agarose
Điện di là một phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến trong nghiên cứu
cấu trúc và đặc điểm sinh học của phân tử mang điện tích (ADN, protein).
Nguyên lý chung của phƣơng pháp điện di là dựa vào điện tích âm của AND
trong môi trƣờng có điện trƣờng. Sở dĩ ADN mang điện tích âm là nhờ các
nhóm photphat nằm trên khung photphodiester của chúng. Các phân tử ADN
có kích thƣớc khác nhau sẽ di chuyển từ cực âm sang cực dƣơng với tốc độ
khác nhau.
Kiểu gel dùng trong điện di có tác dụng rất quan trọng đối với mức độ
phân tách các phân tử. Có hai loại gel đƣợc dùng phổ biến là agarose và
polyacrylamid, trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng gel agarose. Agarose
là phân tử polymer đƣợc tách chiết từ rong biển, đƣợc cấu tạo bởi 2 monome
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
33
là D-galactoza và 3,6-anhydroL-galacoza nên sau khi đun sôi sẽ tạo thành
mạng lƣới cho phép các phân tử khác nhau đi qua tùy theo kích thƣớc và
trọng lƣợng của phân tử. Agarose nóng chảy ở nhiệt độ 90 - 1000
C và ở nhiệt
độ bình thƣờng trong phòng thí nghiệm thì agarose bị đông đặc lại. Dựa vào
tính chất này của gel agarose mà ta có thể lựa chọn nhiệt độ thích hợp với
từng nồng độ của gel để có thể điện di đƣợc các phân tử có khối lƣợng phân
tử khác nhau.
Sự di chuyển của ADN trong gel điện di có đƣợc hiệu quả hay không
đƣợc quyết định bởi một phần rất lớn của nồng độ ion, thành phần các chất có
trong đệm điện di. Trong trƣờng hợp nếu không có sự có mặt của các ion thì
sự dẫn điện là rất nhỏ và tốc độ di chuyển của ADN cũng rất thấp. Nếu nồng
độ các ion trong đệm điện di cao thì độ dẫn điện rất hiệu quả nhƣng lƣợng
nhiệt sinh ra rất lớn và vì vậy trong một số trƣờng hợp xấu có thể xảy ra là gel
sẽ bị nóng chảy còn ADN sẽ bị biến tính (Khuất Hữu Thanh, 2003)[23].
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC
1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc
1.2.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước về chăn nuôi lợn
Trong mấy thập niên gần đây tình hình nghiên cứu về chăn nuôi lợn đã
thu đƣợc những thành tựu đáng kể đặc biệt là công tác giống. Đã tiến hành
điều tra cơ bản ở từng khu vực và cả nƣớc. Kết quả của những cuộc điều tra
đã góp phần vẽ nên bức tranh về hiện trạng chăn nuôi lợn trong nƣớc để các
nhà chiến lƣợc về chăn nuôi lợn hoạch định kế hoạch, biện pháp cải tạo và
nâng cao năng suất đàn lợn nội.
Trƣớc năm 1964 nghiên cứu điều tra các giống lợn đã xếp giống lợn
Mƣờng Khƣơng có vai trò đứng thứ 3 sau lợn Ỉ và lợn Móng Cái làm nền lai
kinh tế ở miền Bắc.
Năm 1997, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Lào Cai đã
điều tra nghiên cứu, kết luận giống lợn này phân bố chủ yếu ở 3 xã: Cao Sơn,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
34
Tả thàng, La pán Tẩn. Từ năm 1999, Viện Chăn nuôi phối hợp với Trung tâm
Khuyến nông tỉnh nghiên cứu và bảo tồn quỹ gen tại xã Mƣờng Khƣơng và
Nấm Lƣ của huyện Mƣơng Khƣơng.
Nguyễn Văn Đức và cs (2004)[7] cho biết lợn Táp Ná là một giống lợn
nội đƣợc hình thành và phát triển từ lâu đời trong điều kiện khí hậu đất đai ở
tỉnh Cao Bằng và một số tỉnh lân cận thuộc vùng núi phía Bắc Việt Nam.
Giống lợn này có nguồn gốc từ một giống lợn địa phƣơng nhƣng do điều kiện
địa lý đồi núi cao hiểm trở, việc thông thƣơng có nhiều hạn chế, ngƣời chăn
nuôi ở vùng núi này chỉ giao dịch mua bán tại chợ Táp Ná. Chính vì vậy,
giống lợn nội này dần dần đƣợc nhân dân đặt tên là Táp Ná.
Hiện nay nguồn gen giống lợn Táp Ná đƣợc nuôi thử nghiệm tạo các tổ
hợp lai với giống Móng Cái. Các nhóm lợn lai F1 (Táp Ná x Móng Cái) và F1
(Móng Cái x Táp Ná) đang đƣợc thử nghiệm vỗ béo để khảo sát khả năng
tăng khối lƣợng và chất lƣợng thịt xẻ tại Cao Bằng. Tỷ lệ móc hàm cao
79,06%, tỷ lệ thịt xẻ cũng khá cao 64,68% so với giống lợn nội ở nƣớc ta, tỷ
lệ nạc đạt không cao chỉ đạt 32,90% và tỷ lệ mỡ đạt 46,82%. Khi thử nghiệm
luộc thịt thân và thịt 3 chỉ để đánh giá mùi vị của thịt có mùi vị thơm, ngon,
mềm tƣơng tự nhƣ thịt lợn Móng Cái (Nguyễn Thiện và cs, 2005)[24].
Đƣợc sự hỗ trợ của chƣơng trình bảo tồn gen vật nuôi thuộc Viện chăn
nuôi Quốc gia Hà Nội , năm 2001, Trƣờng Trung học Nông nghiệp và Phá t
triể n nông thôn Quản g Trị đã tiến hành nuôi và bảo tồn giống lợn Vân Pa.
Theo phƣơng thức nuôi thả rông, với tổng đàn lợn giống gồm 30 con, trong
đó có 25 con lợn nái, 5 con lợn đực, con giống đƣợc mua từ các đồng bào
dân tộc ở vùng miền núi Hƣớng Hoá và Đakrông. Giống lợn Vân Pa có 2
loại, một là giống lợn màu đen, đầu hơi to, mõm nhọn, tai nhỏ thân hình ngắn,
trong lƣợng lợn trƣởng thành khoảng 30 - 35 kg. Hai là giống lợn khi nhỏ có
sọc thƣa vàng, lớn lên chuyển thành màu tro hơi ánh vàng. Đây có thể là
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
35
giống lợn đen đƣợc phối với lợn rừng hình thành con giống này, đầu nhỏ
thanh, mõm nhọn, cơ thể cân đối, bụng gọn trọng lƣợng trƣởng thành 40kg.
Lợn Vân Pa sinh sản kém: Khối lƣợng sơ sinh 250 - 300g/con, tuổi phối
giống lần đầu 7 - 8 tháng tuổi, 1,5 lứa/năm, khối lƣợng lúc 12 tháng tuổi đạt 30
- 35kg, thịt có mùi vị thơm ngon, ít mỡ chủ yếu đƣợc sử dụng làm thuốc, thực
phẩm đặc sản và nuôi tại vùng đồi núi, (Trần Văn Đo, 2005)[6].
Trƣớc sức ép của nhu cầu đời sống, chúng ta đã có nhiều chủ trƣơng
phát triển chăn nuôi lợn theo quan điểm chạy theo số lƣợng mà chƣa chú ý
đúng mức tới việc khai thác và bảo vệ quỹ gen các giống lợn nội. Hiện nay
theo báo cáo của chƣơng trình lƣu giữ quỹ gen vật nuôi Việt Nam (Atlas
giố ng vậ t nuôi Việt Nam, 2004)[1], có 5 giống lợn nội của ta đã bị tiệt chủng nhƣ
dòng Ỉ mỡ Nam Định, giống lợn Lang Việt Hùng, xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao,
tỉnh Phú Thọ. Giống lợn Lang Hồng Hà Bắc, giống lợn trắng Phú Khánh,
giống lợn Cỏ Nghệ An.
Với nguy cơ biến mất của các giống gia súc, gia cầm nội, năm 1989 Bộ
khoa học và công nghệ đã chính thức thực hiện: “Đề án bảo tồn nguồn gen vật
nuôi Việt Nam”. Từ đó đến nay, các bộ khoa học và các cơ quan tổ chức có
liên quan đã làm đƣợc nhiều việc từ kiểm kê quỹ gen vật nuôi, phát hiện một
số giống mới, xây dựng hệ thống lƣu giữ quỹ gen, xuất bản 4 đầu sách và tạp
chí chuyên đề, đề xuất các chủ trƣơng và biện pháp bảo vệ nguồn gen vật nuôi
bản địa.
Theo Lê Viết Ly (1999)[18] cho biết: hiện nay đề án bảo tồn nguồn gen
vật nuôi Việt Nam đã và đang triển khai tốt chƣơng trình lƣu giữ quỹ gen một số
giống có nguy cơ biến mất là lợn Mẹo ở Nghệ An, lợn Sóc ở Buôn Mê Thuột và
triển khai nhiều biện pháp đồng bộ để bảo vệ, giữ gìn khai thác nguồn gen
đã phát hiện đƣợc. Riêng với lợn Mƣờng Khƣơng, chƣơng trình đã đề xuất
đƣa vào danh mục giống lợn quý của quốc gia và cấm xuất khẩu ra nƣớc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn
36
ngoài. Ở Hà Giang, sở Nông nghiệp đã thành lập trại giống lƣu giữ quỹ gen
lợn Mƣờng Khƣơng.
Theo Võ Văn Sự và cs (2009)[21] cho biết: Hiện nay, các loại lợn tạp
giao giữa lợn rừng Việt Nam hoặc lợn rừng Thái Lan với các loại lợn địa phƣơng
tại Việt Nam nhƣ lợn Sóc Tây Nguyên, Lợn Vân Pa, lợn Ỉ, lợn Móng Cái, Con
lai một nửa thiên về bố (lợn rừng) và nửa thiên về mẹ. Hiện nay theo các
nguồn thông tin và các cuộc khảo sát, thì tại các bản làng dọc miền núi phía
Bắc (Lai Châu, Hà Giang), dãy Trƣờng Sơn (Thanh Hóa, Quảng Trị, Quảng
Ngãi, Gia Lai), vùng Bình Phƣớc đều có nhiều ổ lợn lai loại này, do ngƣời
dân nuôi nuôi thả lợn vào rừng và xảy ra giao phối giữa lợn rừng và lợn nhà.
Và giờ đây khi mà phong trào nuôi lợn rừng đang nổi lên , thì một số địa
phƣơng đã đề xuấ t chƣơng trình nuôi loại lợn này.
Ngoại hình lợn con thế hệ F1 thƣờng chia làm đôi, một số giống lợn
rừng, lông có sọc, nhƣng không đều, ngắt quãng, sọc đen - vàng không tƣơng
phản và một nửa thì đốc về mẹ, thậm chí có vùng lang trắng hồng nếu mẹ là
lợn Móng Cái. Kết quả phân ly của con lai giữa lợn rừng và một số lợn không
có sọc. Chính điều này làm nhiều cho ngƣời chăn nuôi dễ bị nhầm lẫn giữa
lợn rừng thuần và lợn rừng lai, và việc mà nhiều ngƣời bị thiệt hại kinh tế đã
sảy ra khi mua phải lợn lai với giá trị của lợn rừng thuần.
Nghề chăn nuôi lợn rừng đã xuất hiện đƣợc 10 năm tại Thái Lan, còn ở
Việt Nam mới chỉ từ 3 - 5 năm gần đây. Tại Thái Lan, nơi mà ngƣời Việt Nam
mua con giống và học tập tại đó, nghề chăn nuôi loại lợn này cũng chƣa thành
mối quan tâm tầm cỡ nhà nƣớc. Tuy nhiên đƣợc cộng đồng quan tâm vì mang
lại sản phẩm cho xã hội, giảm bớt nguy cơ khai thác, săn bắt lợn rừng.
Hiện nay nghề chăn nuôi lợn rừng ở nƣớc ta đang còn ở giai đoạn ban
đầu, vì vậy kỹ thuật chăn nuôi - thú y còn nhiều vấn đề cần phải đƣợc xem
xét, nghiên cứu và có định hƣớng lâu dài giúp cho ngành chăn nuôi lợn nói
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)

More Related Content

What's hot

Một số vấn đề cơ bản của sinh học phân tử
Một số vấn đề cơ bản của sinh học phân tử Một số vấn đề cơ bản của sinh học phân tử
Một số vấn đề cơ bản của sinh học phân tử Tài liệu sinh học
 
Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lý Chất Lượng Nước Ngầm Phục Vụ Mục Đích Sinh Hoạt T...
Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lý Chất Lượng Nước Ngầm Phục Vụ Mục Đích Sinh Hoạt T...Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lý Chất Lượng Nước Ngầm Phục Vụ Mục Đích Sinh Hoạt T...
Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lý Chất Lượng Nước Ngầm Phục Vụ Mục Đích Sinh Hoạt T...nataliej4
 
Khảo sát độ nhiễm khuẩn và khả năng kháng kháng sinh của pseudomonas aerugino...
Khảo sát độ nhiễm khuẩn và khả năng kháng kháng sinh của pseudomonas aerugino...Khảo sát độ nhiễm khuẩn và khả năng kháng kháng sinh của pseudomonas aerugino...
Khảo sát độ nhiễm khuẩn và khả năng kháng kháng sinh của pseudomonas aerugino...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu quy luật biến đổi vận tốc âm và hoàn thiện quy trình lấy mẫu xác đ...
Nghiên cứu quy luật biến đổi vận tốc âm và hoàn thiện quy trình lấy mẫu xác đ...Nghiên cứu quy luật biến đổi vận tốc âm và hoàn thiện quy trình lấy mẫu xác đ...
Nghiên cứu quy luật biến đổi vận tốc âm và hoàn thiện quy trình lấy mẫu xác đ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khảo sát ảnh hưởng của dung môi tách chiết đến hoạt tính kháng khuẩn của cao ...
Khảo sát ảnh hưởng của dung môi tách chiết đến hoạt tính kháng khuẩn của cao ...Khảo sát ảnh hưởng của dung môi tách chiết đến hoạt tính kháng khuẩn của cao ...
Khảo sát ảnh hưởng của dung môi tách chiết đến hoạt tính kháng khuẩn của cao ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khảo sát tình hình kháng thuốc của một số vi khuẩn gây bệnh tạo bệnh viện c t...
Khảo sát tình hình kháng thuốc của một số vi khuẩn gây bệnh tạo bệnh viện c t...Khảo sát tình hình kháng thuốc của một số vi khuẩn gây bệnh tạo bệnh viện c t...
Khảo sát tình hình kháng thuốc của một số vi khuẩn gây bệnh tạo bệnh viện c t...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên Cứu Sử Dụng Vật Liệu ECO-BIO-BLOCK (EBB) Cải Tiến Xử Lý Nước Thải Bệnh...
Nghiên Cứu Sử Dụng Vật Liệu ECO-BIO-BLOCK (EBB) Cải Tiến Xử Lý Nước Thải Bệnh...Nghiên Cứu Sử Dụng Vật Liệu ECO-BIO-BLOCK (EBB) Cải Tiến Xử Lý Nước Thải Bệnh...
Nghiên Cứu Sử Dụng Vật Liệu ECO-BIO-BLOCK (EBB) Cải Tiến Xử Lý Nước Thải Bệnh...nataliej4
 
địNh danh nấm sợi gây hỏng trứng cá bá chủ (pterapogon kauderni) dựa trên gen...
địNh danh nấm sợi gây hỏng trứng cá bá chủ (pterapogon kauderni) dựa trên gen...địNh danh nấm sợi gây hỏng trứng cá bá chủ (pterapogon kauderni) dựa trên gen...
địNh danh nấm sợi gây hỏng trứng cá bá chủ (pterapogon kauderni) dựa trên gen...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Chế tạo hạt nano vàng gắn kháng thể ứng dụng cho phát hiện nhanh viruts cúm A...
Chế tạo hạt nano vàng gắn kháng thể ứng dụng cho phát hiện nhanh viruts cúm A...Chế tạo hạt nano vàng gắn kháng thể ứng dụng cho phát hiện nhanh viruts cúm A...
Chế tạo hạt nano vàng gắn kháng thể ứng dụng cho phát hiện nhanh viruts cúm A...nataliej4
 
đáNh giá biến dị di truyền các nhóm tôm sú (penaeus monodon) làm vật liệu ban...
đáNh giá biến dị di truyền các nhóm tôm sú (penaeus monodon) làm vật liệu ban...đáNh giá biến dị di truyền các nhóm tôm sú (penaeus monodon) làm vật liệu ban...
đáNh giá biến dị di truyền các nhóm tôm sú (penaeus monodon) làm vật liệu ban...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Giáo trình Di truyền học tế bào - PGS.TS Nguyễn Như Hiền
Giáo trình Di truyền học tế bào - PGS.TS Nguyễn Như Hiền Giáo trình Di truyền học tế bào - PGS.TS Nguyễn Như Hiền
Giáo trình Di truyền học tế bào - PGS.TS Nguyễn Như Hiền Tài liệu sinh học
 
Dạy chỉnh trị đọc hiểu cho học sinh tiểu học chậm phát triển ranh giới dưới g...
Dạy chỉnh trị đọc hiểu cho học sinh tiểu học chậm phát triển ranh giới dưới g...Dạy chỉnh trị đọc hiểu cho học sinh tiểu học chậm phát triển ranh giới dưới g...
Dạy chỉnh trị đọc hiểu cho học sinh tiểu học chậm phát triển ranh giới dưới g...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Biến động các thông số ảnh hưởng đến chất lượng tôm sú bảo quản ở 0 OC
Biến động các thông số ảnh hưởng đến chất lượng tôm sú bảo quản ở 0 OCBiến động các thông số ảnh hưởng đến chất lượng tôm sú bảo quản ở 0 OC
Biến động các thông số ảnh hưởng đến chất lượng tôm sú bảo quản ở 0 OCDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang dưa hấu
Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang dưa hấuNghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang dưa hấu
Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang dưa hấuMan_Ebook
 
Nghiên cứu xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit ami...
Nghiên cứu xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit ami...Nghiên cứu xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit ami...
Nghiên cứu xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit ami...https://www.facebook.com/garmentspace
 

What's hot (20)

Luận văn: Thành phần hóa học và hoạt tính kháng khuẩn của cây lạc tiên
Luận văn: Thành phần hóa học và hoạt tính kháng khuẩn của cây lạc tiênLuận văn: Thành phần hóa học và hoạt tính kháng khuẩn của cây lạc tiên
Luận văn: Thành phần hóa học và hoạt tính kháng khuẩn của cây lạc tiên
 
Một số vấn đề cơ bản của sinh học phân tử
Một số vấn đề cơ bản của sinh học phân tử Một số vấn đề cơ bản của sinh học phân tử
Một số vấn đề cơ bản của sinh học phân tử
 
Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lý Chất Lượng Nước Ngầm Phục Vụ Mục Đích Sinh Hoạt T...
Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lý Chất Lượng Nước Ngầm Phục Vụ Mục Đích Sinh Hoạt T...Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lý Chất Lượng Nước Ngầm Phục Vụ Mục Đích Sinh Hoạt T...
Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lý Chất Lượng Nước Ngầm Phục Vụ Mục Đích Sinh Hoạt T...
 
Khảo sát độ nhiễm khuẩn và khả năng kháng kháng sinh của pseudomonas aerugino...
Khảo sát độ nhiễm khuẩn và khả năng kháng kháng sinh của pseudomonas aerugino...Khảo sát độ nhiễm khuẩn và khả năng kháng kháng sinh của pseudomonas aerugino...
Khảo sát độ nhiễm khuẩn và khả năng kháng kháng sinh của pseudomonas aerugino...
 
Nghiên cứu quy luật biến đổi vận tốc âm và hoàn thiện quy trình lấy mẫu xác đ...
Nghiên cứu quy luật biến đổi vận tốc âm và hoàn thiện quy trình lấy mẫu xác đ...Nghiên cứu quy luật biến đổi vận tốc âm và hoàn thiện quy trình lấy mẫu xác đ...
Nghiên cứu quy luật biến đổi vận tốc âm và hoàn thiện quy trình lấy mẫu xác đ...
 
Khảo sát ảnh hưởng của dung môi tách chiết đến hoạt tính kháng khuẩn của cao ...
Khảo sát ảnh hưởng của dung môi tách chiết đến hoạt tính kháng khuẩn của cao ...Khảo sát ảnh hưởng của dung môi tách chiết đến hoạt tính kháng khuẩn của cao ...
Khảo sát ảnh hưởng của dung môi tách chiết đến hoạt tính kháng khuẩn của cao ...
 
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy phần Quang học
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy phần Quang họcLuận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy phần Quang học
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy phần Quang học
 
Khảo sát tình hình kháng thuốc của một số vi khuẩn gây bệnh tạo bệnh viện c t...
Khảo sát tình hình kháng thuốc của một số vi khuẩn gây bệnh tạo bệnh viện c t...Khảo sát tình hình kháng thuốc của một số vi khuẩn gây bệnh tạo bệnh viện c t...
Khảo sát tình hình kháng thuốc của một số vi khuẩn gây bệnh tạo bệnh viện c t...
 
Nghiên Cứu Sử Dụng Vật Liệu ECO-BIO-BLOCK (EBB) Cải Tiến Xử Lý Nước Thải Bệnh...
Nghiên Cứu Sử Dụng Vật Liệu ECO-BIO-BLOCK (EBB) Cải Tiến Xử Lý Nước Thải Bệnh...Nghiên Cứu Sử Dụng Vật Liệu ECO-BIO-BLOCK (EBB) Cải Tiến Xử Lý Nước Thải Bệnh...
Nghiên Cứu Sử Dụng Vật Liệu ECO-BIO-BLOCK (EBB) Cải Tiến Xử Lý Nước Thải Bệnh...
 
địNh danh nấm sợi gây hỏng trứng cá bá chủ (pterapogon kauderni) dựa trên gen...
địNh danh nấm sợi gây hỏng trứng cá bá chủ (pterapogon kauderni) dựa trên gen...địNh danh nấm sợi gây hỏng trứng cá bá chủ (pterapogon kauderni) dựa trên gen...
địNh danh nấm sợi gây hỏng trứng cá bá chủ (pterapogon kauderni) dựa trên gen...
 
Luận văn: Sử dụng thực vật để cải tạo bãi thải sau khai thác than
Luận văn: Sử dụng thực vật để cải tạo bãi thải sau khai thác thanLuận văn: Sử dụng thực vật để cải tạo bãi thải sau khai thác than
Luận văn: Sử dụng thực vật để cải tạo bãi thải sau khai thác than
 
Chế tạo hạt nano vàng gắn kháng thể ứng dụng cho phát hiện nhanh viruts cúm A...
Chế tạo hạt nano vàng gắn kháng thể ứng dụng cho phát hiện nhanh viruts cúm A...Chế tạo hạt nano vàng gắn kháng thể ứng dụng cho phát hiện nhanh viruts cúm A...
Chế tạo hạt nano vàng gắn kháng thể ứng dụng cho phát hiện nhanh viruts cúm A...
 
đáNh giá biến dị di truyền các nhóm tôm sú (penaeus monodon) làm vật liệu ban...
đáNh giá biến dị di truyền các nhóm tôm sú (penaeus monodon) làm vật liệu ban...đáNh giá biến dị di truyền các nhóm tôm sú (penaeus monodon) làm vật liệu ban...
đáNh giá biến dị di truyền các nhóm tôm sú (penaeus monodon) làm vật liệu ban...
 
Giáo trình Di truyền học tế bào - PGS.TS Nguyễn Như Hiền
Giáo trình Di truyền học tế bào - PGS.TS Nguyễn Như Hiền Giáo trình Di truyền học tế bào - PGS.TS Nguyễn Như Hiền
Giáo trình Di truyền học tế bào - PGS.TS Nguyễn Như Hiền
 
Luận án: Chế tạo Kit chẩn đoán bệnh tiên mao trùng ở đàn trâu
Luận án: Chế tạo Kit chẩn đoán bệnh tiên mao trùng ở đàn trâuLuận án: Chế tạo Kit chẩn đoán bệnh tiên mao trùng ở đàn trâu
Luận án: Chế tạo Kit chẩn đoán bệnh tiên mao trùng ở đàn trâu
 
Dạy chỉnh trị đọc hiểu cho học sinh tiểu học chậm phát triển ranh giới dưới g...
Dạy chỉnh trị đọc hiểu cho học sinh tiểu học chậm phát triển ranh giới dưới g...Dạy chỉnh trị đọc hiểu cho học sinh tiểu học chậm phát triển ranh giới dưới g...
Dạy chỉnh trị đọc hiểu cho học sinh tiểu học chậm phát triển ranh giới dưới g...
 
Biến động các thông số ảnh hưởng đến chất lượng tôm sú bảo quản ở 0 OC
Biến động các thông số ảnh hưởng đến chất lượng tôm sú bảo quản ở 0 OCBiến động các thông số ảnh hưởng đến chất lượng tôm sú bảo quản ở 0 OC
Biến động các thông số ảnh hưởng đến chất lượng tôm sú bảo quản ở 0 OC
 
Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang dưa hấu
Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang dưa hấuNghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang dưa hấu
Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang dưa hấu
 
Nghiên cứu xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit ami...
Nghiên cứu xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit ami...Nghiên cứu xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit ami...
Nghiên cứu xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit ami...
 
Luận văn: Chủng vi sinh vật để xử lý nước thải giàu Nitơ Photpho
Luận văn: Chủng vi sinh vật để xử lý nước thải giàu Nitơ PhotphoLuận văn: Chủng vi sinh vật để xử lý nước thải giàu Nitơ Photpho
Luận văn: Chủng vi sinh vật để xử lý nước thải giàu Nitơ Photpho
 

Viewers also liked

Subliminal images in watchtower publications (part 1) inglés español
Subliminal images in watchtower publications   (part 1) inglés españolSubliminal images in watchtower publications   (part 1) inglés español
Subliminal images in watchtower publications (part 1) inglés españolJOHNYGARCIA34
 
Action Plan Pathways to Work for Homeless Job Seekers.Hals
Action Plan Pathways to Work for Homeless Job Seekers.HalsAction Plan Pathways to Work for Homeless Job Seekers.Hals
Action Plan Pathways to Work for Homeless Job Seekers.HalsKristina Hals
 
Les sequelles des traumatismes thoraciques
Les sequelles des traumatismes thoraciquesLes sequelles des traumatismes thoraciques
Les sequelles des traumatismes thoraciquesrebas
 
Zones IoT Substation Protection and Security Solution NERC CIPv5-014 Overview...
Zones IoT Substation Protection and Security Solution NERC CIPv5-014 Overview...Zones IoT Substation Protection and Security Solution NERC CIPv5-014 Overview...
Zones IoT Substation Protection and Security Solution NERC CIPv5-014 Overview...David Sidhu
 
Organizadores visuales
Organizadores visuales Organizadores visuales
Organizadores visuales VICTOR31651306
 
Điều hòa nhiệt trong cơ thể con người và động vật
Điều hòa nhiệt trong cơ thể con người và động vậtĐiều hòa nhiệt trong cơ thể con người và động vật
Điều hòa nhiệt trong cơ thể con người và động vậtDam Van Tien
 

Viewers also liked (10)

Subliminal images in watchtower publications (part 1) inglés español
Subliminal images in watchtower publications   (part 1) inglés españolSubliminal images in watchtower publications   (part 1) inglés español
Subliminal images in watchtower publications (part 1) inglés español
 
Les maladies infectieuses des enfants et des bébés en collectivité : décrypta...
Les maladies infectieuses des enfants et des bébés en collectivité : décrypta...Les maladies infectieuses des enfants et des bébés en collectivité : décrypta...
Les maladies infectieuses des enfants et des bébés en collectivité : décrypta...
 
WEB 2.0
WEB 2.0WEB 2.0
WEB 2.0
 
Action Plan Pathways to Work for Homeless Job Seekers.Hals
Action Plan Pathways to Work for Homeless Job Seekers.HalsAction Plan Pathways to Work for Homeless Job Seekers.Hals
Action Plan Pathways to Work for Homeless Job Seekers.Hals
 
Les sequelles des traumatismes thoraciques
Les sequelles des traumatismes thoraciquesLes sequelles des traumatismes thoraciques
Les sequelles des traumatismes thoraciques
 
Zones IoT Substation Protection and Security Solution NERC CIPv5-014 Overview...
Zones IoT Substation Protection and Security Solution NERC CIPv5-014 Overview...Zones IoT Substation Protection and Security Solution NERC CIPv5-014 Overview...
Zones IoT Substation Protection and Security Solution NERC CIPv5-014 Overview...
 
Báo cáo tổng kết
Báo cáo tổng kếtBáo cáo tổng kết
Báo cáo tổng kết
 
Exposé 1
Exposé   1Exposé   1
Exposé 1
 
Organizadores visuales
Organizadores visuales Organizadores visuales
Organizadores visuales
 
Điều hòa nhiệt trong cơ thể con người và động vật
Điều hòa nhiệt trong cơ thể con người và động vậtĐiều hòa nhiệt trong cơ thể con người và động vật
Điều hòa nhiệt trong cơ thể con người và động vật
 

Similar to Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)

Nghiên cứu năng suất, chất lượng và hiệu quả sử dụng một số cỏ hòa thảo nhập ...
Nghiên cứu năng suất, chất lượng và hiệu quả sử dụng một số cỏ hòa thảo nhập ...Nghiên cứu năng suất, chất lượng và hiệu quả sử dụng một số cỏ hòa thảo nhập ...
Nghiên cứu năng suất, chất lượng và hiệu quả sử dụng một số cỏ hòa thảo nhập ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận án: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc một số gen thuộc hệ miễn dịch tôm sú (...
Luận án:  Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc một số gen thuộc hệ miễn dịch tôm sú (...Luận án:  Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc một số gen thuộc hệ miễn dịch tôm sú (...
Luận án: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc một số gen thuộc hệ miễn dịch tôm sú (...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...
Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...
Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...
Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...
Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan trâu, bò (fasciolosis) ở tỉnh thá...
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan trâu, bò (fasciolosis) ở tỉnh thá...Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan trâu, bò (fasciolosis) ở tỉnh thá...
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan trâu, bò (fasciolosis) ở tỉnh thá...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu nghiên cứu mật độ xương ở bệnh nhân nữ basedow bằng máy hấp thụ ti...
Nghiên cứu nghiên cứu mật độ xương ở bệnh nhân nữ basedow bằng máy hấp thụ ti...Nghiên cứu nghiên cứu mật độ xương ở bệnh nhân nữ basedow bằng máy hấp thụ ti...
Nghiên cứu nghiên cứu mật độ xương ở bệnh nhân nữ basedow bằng máy hấp thụ ti...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu mật độ xương ở bệnh nhân nữ basedow bằng máy hấp thụ tia x năng lư...
Nghiên cứu mật độ xương ở bệnh nhân nữ basedow bằng máy hấp thụ tia x năng lư...Nghiên cứu mật độ xương ở bệnh nhân nữ basedow bằng máy hấp thụ tia x năng lư...
Nghiên cứu mật độ xương ở bệnh nhân nữ basedow bằng máy hấp thụ tia x năng lư...https://www.facebook.com/garmentspace
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA PROMOTER CHUYÊN BIỆT HẠT...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA PROMOTER CHUYÊN BIỆT HẠT...LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA PROMOTER CHUYÊN BIỆT HẠT...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA PROMOTER CHUYÊN BIỆT HẠT...ssuserc1c2711
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi và mô bệnh học bệnh trào ngược...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi và mô bệnh học bệnh trào ngược...Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi và mô bệnh học bệnh trào ngược...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi và mô bệnh học bệnh trào ngược...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu tuyển chọn cây đầu dòng và một số biện pháp kỹ thuật nhân giống, t...
Nghiên cứu tuyển chọn cây đầu dòng và một số biện pháp kỹ thuật nhân giống, t...Nghiên cứu tuyển chọn cây đầu dòng và một số biện pháp kỹ thuật nhân giống, t...
Nghiên cứu tuyển chọn cây đầu dòng và một số biện pháp kỹ thuật nhân giống, t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên Cứu Khả Năng Phân Hủy NAPHTHALENE Của Một Số Chủng Vi Khuẩn Phân Lập T...
Nghiên Cứu Khả Năng Phân Hủy NAPHTHALENE Của Một Số Chủng Vi Khuẩn Phân Lập T...Nghiên Cứu Khả Năng Phân Hủy NAPHTHALENE Của Một Số Chủng Vi Khuẩn Phân Lập T...
Nghiên Cứu Khả Năng Phân Hủy NAPHTHALENE Của Một Số Chủng Vi Khuẩn Phân Lập T...nataliej4
 
đáNh giá kết quả điều trị thoái hóa cột sống cổ bằng phương pháp kéo giãn cột...
đáNh giá kết quả điều trị thoái hóa cột sống cổ bằng phương pháp kéo giãn cột...đáNh giá kết quả điều trị thoái hóa cột sống cổ bằng phương pháp kéo giãn cột...
đáNh giá kết quả điều trị thoái hóa cột sống cổ bằng phương pháp kéo giãn cột...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Khảo sát sơ bộ thành phần hóa học và đánh giá một số hoạt tính sinh học trong...
Khảo sát sơ bộ thành phần hóa học và đánh giá một số hoạt tính sinh học trong...Khảo sát sơ bộ thành phần hóa học và đánh giá một số hoạt tính sinh học trong...
Khảo sát sơ bộ thành phần hóa học và đánh giá một số hoạt tính sinh học trong...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu thực trạng bệnh hen phế quản và chỉ số peakflow ở học sinh tiểu họ...
Nghiên cứu thực trạng bệnh hen phế quản và chỉ số peakflow ở học sinh tiểu họ...Nghiên cứu thực trạng bệnh hen phế quản và chỉ số peakflow ở học sinh tiểu họ...
Nghiên cứu thực trạng bệnh hen phế quản và chỉ số peakflow ở học sinh tiểu họ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Phân lập nấm paecilomyces spp. và xác định một số đặc điểm sinh học, khả năng...
Phân lập nấm paecilomyces spp. và xác định một số đặc điểm sinh học, khả năng...Phân lập nấm paecilomyces spp. và xác định một số đặc điểm sinh học, khả năng...
Phân lập nấm paecilomyces spp. và xác định một số đặc điểm sinh học, khả năng...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Kết quả điều trị phẫu thuật thoát vị bẹn mắc phải theo phương pháp lichtenstein
Kết quả điều trị phẫu thuật thoát vị bẹn mắc phải theo phương pháp lichtensteinKết quả điều trị phẫu thuật thoát vị bẹn mắc phải theo phương pháp lichtenstein
Kết quả điều trị phẫu thuật thoát vị bẹn mắc phải theo phương pháp lichtensteinTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

Similar to Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm) (20)

Nghiên cứu năng suất, chất lượng và hiệu quả sử dụng một số cỏ hòa thảo nhập ...
Nghiên cứu năng suất, chất lượng và hiệu quả sử dụng một số cỏ hòa thảo nhập ...Nghiên cứu năng suất, chất lượng và hiệu quả sử dụng một số cỏ hòa thảo nhập ...
Nghiên cứu năng suất, chất lượng và hiệu quả sử dụng một số cỏ hòa thảo nhập ...
 
Luận án: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc một số gen thuộc hệ miễn dịch tôm sú (...
Luận án:  Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc một số gen thuộc hệ miễn dịch tôm sú (...Luận án:  Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc một số gen thuộc hệ miễn dịch tôm sú (...
Luận án: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc một số gen thuộc hệ miễn dịch tôm sú (...
 
Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...
Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...
Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...
 
Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...
Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...
Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...
 
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan trâu, bò (fasciolosis) ở tỉnh thá...
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan trâu, bò (fasciolosis) ở tỉnh thá...Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan trâu, bò (fasciolosis) ở tỉnh thá...
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan trâu, bò (fasciolosis) ở tỉnh thá...
 
Nghiên cứu nghiên cứu mật độ xương ở bệnh nhân nữ basedow bằng máy hấp thụ ti...
Nghiên cứu nghiên cứu mật độ xương ở bệnh nhân nữ basedow bằng máy hấp thụ ti...Nghiên cứu nghiên cứu mật độ xương ở bệnh nhân nữ basedow bằng máy hấp thụ ti...
Nghiên cứu nghiên cứu mật độ xương ở bệnh nhân nữ basedow bằng máy hấp thụ ti...
 
Nghiên cứu mật độ xương ở bệnh nhân nữ basedow bằng máy hấp thụ tia x năng lư...
Nghiên cứu mật độ xương ở bệnh nhân nữ basedow bằng máy hấp thụ tia x năng lư...Nghiên cứu mật độ xương ở bệnh nhân nữ basedow bằng máy hấp thụ tia x năng lư...
Nghiên cứu mật độ xương ở bệnh nhân nữ basedow bằng máy hấp thụ tia x năng lư...
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA PROMOTER CHUYÊN BIỆT HẠT...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA PROMOTER CHUYÊN BIỆT HẠT...LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA PROMOTER CHUYÊN BIỆT HẠT...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA PROMOTER CHUYÊN BIỆT HẠT...
 
Xây dựng phương pháp xác định cefadroxil và cefotaxim trong nước bằng sắc ký ...
Xây dựng phương pháp xác định cefadroxil và cefotaxim trong nước bằng sắc ký ...Xây dựng phương pháp xác định cefadroxil và cefotaxim trong nước bằng sắc ký ...
Xây dựng phương pháp xác định cefadroxil và cefotaxim trong nước bằng sắc ký ...
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi và mô bệnh học bệnh trào ngược...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi và mô bệnh học bệnh trào ngược...Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi và mô bệnh học bệnh trào ngược...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi và mô bệnh học bệnh trào ngược...
 
Luận án: Hình thái, phân tử Sán lá phổi Paragonimus heterotremus - Gửi miễn p...
Luận án: Hình thái, phân tử Sán lá phổi Paragonimus heterotremus - Gửi miễn p...Luận án: Hình thái, phân tử Sán lá phổi Paragonimus heterotremus - Gửi miễn p...
Luận án: Hình thái, phân tử Sán lá phổi Paragonimus heterotremus - Gửi miễn p...
 
Nghiên cứu tuyển chọn cây đầu dòng và một số biện pháp kỹ thuật nhân giống, t...
Nghiên cứu tuyển chọn cây đầu dòng và một số biện pháp kỹ thuật nhân giống, t...Nghiên cứu tuyển chọn cây đầu dòng và một số biện pháp kỹ thuật nhân giống, t...
Nghiên cứu tuyển chọn cây đầu dòng và một số biện pháp kỹ thuật nhân giống, t...
 
Nghiên Cứu Khả Năng Phân Hủy NAPHTHALENE Của Một Số Chủng Vi Khuẩn Phân Lập T...
Nghiên Cứu Khả Năng Phân Hủy NAPHTHALENE Của Một Số Chủng Vi Khuẩn Phân Lập T...Nghiên Cứu Khả Năng Phân Hủy NAPHTHALENE Của Một Số Chủng Vi Khuẩn Phân Lập T...
Nghiên Cứu Khả Năng Phân Hủy NAPHTHALENE Của Một Số Chủng Vi Khuẩn Phân Lập T...
 
đáNh giá kết quả điều trị thoái hóa cột sống cổ bằng phương pháp kéo giãn cột...
đáNh giá kết quả điều trị thoái hóa cột sống cổ bằng phương pháp kéo giãn cột...đáNh giá kết quả điều trị thoái hóa cột sống cổ bằng phương pháp kéo giãn cột...
đáNh giá kết quả điều trị thoái hóa cột sống cổ bằng phương pháp kéo giãn cột...
 
Luận văn: Sử dụng thuốc điều trị vảy nến tại bệnh viện da liễu, 9đ
Luận văn: Sử dụng thuốc điều trị vảy nến tại bệnh viện da liễu, 9đLuận văn: Sử dụng thuốc điều trị vảy nến tại bệnh viện da liễu, 9đ
Luận văn: Sử dụng thuốc điều trị vảy nến tại bệnh viện da liễu, 9đ
 
Tình hình sử dụng thuốc điều trị vảy nến tại bệnh viện da liễu, HAY
Tình hình sử dụng thuốc điều trị vảy nến tại bệnh viện da liễu, HAYTình hình sử dụng thuốc điều trị vảy nến tại bệnh viện da liễu, HAY
Tình hình sử dụng thuốc điều trị vảy nến tại bệnh viện da liễu, HAY
 
Khảo sát sơ bộ thành phần hóa học và đánh giá một số hoạt tính sinh học trong...
Khảo sát sơ bộ thành phần hóa học và đánh giá một số hoạt tính sinh học trong...Khảo sát sơ bộ thành phần hóa học và đánh giá một số hoạt tính sinh học trong...
Khảo sát sơ bộ thành phần hóa học và đánh giá một số hoạt tính sinh học trong...
 
Nghiên cứu thực trạng bệnh hen phế quản và chỉ số peakflow ở học sinh tiểu họ...
Nghiên cứu thực trạng bệnh hen phế quản và chỉ số peakflow ở học sinh tiểu họ...Nghiên cứu thực trạng bệnh hen phế quản và chỉ số peakflow ở học sinh tiểu họ...
Nghiên cứu thực trạng bệnh hen phế quản và chỉ số peakflow ở học sinh tiểu họ...
 
Phân lập nấm paecilomyces spp. và xác định một số đặc điểm sinh học, khả năng...
Phân lập nấm paecilomyces spp. và xác định một số đặc điểm sinh học, khả năng...Phân lập nấm paecilomyces spp. và xác định một số đặc điểm sinh học, khả năng...
Phân lập nấm paecilomyces spp. và xác định một số đặc điểm sinh học, khả năng...
 
Kết quả điều trị phẫu thuật thoát vị bẹn mắc phải theo phương pháp lichtenstein
Kết quả điều trị phẫu thuật thoát vị bẹn mắc phải theo phương pháp lichtensteinKết quả điều trị phẫu thuật thoát vị bẹn mắc phải theo phương pháp lichtenstein
Kết quả điều trị phẫu thuật thoát vị bẹn mắc phải theo phương pháp lichtenstein
 

Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)

  • 1. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN NƠI NGHIÊN CỨUĐAHÌNHMỘT SỐGENQUY ĐỊNH SINHTRƢỞNG VÀKHẢNĂNGSẢN XUẤTTHỊT CỦALỢNLAI (ĐỰCRỪNGTHÁILANxNÁIĐỊAPHƢƠNGPÁC NẶM) Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60 62 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trần Văn Phùng 2. TS. Trần Xuân Hoàn THÁI NGUYÊN - 2010
  • 2. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn mới và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Nơi
  • 3. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, trong suốt quá trình thực hiện tôi luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các cơ quan, các cấp lãnh đạo của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Sau Đại học và các thầy , cô giáo trong khoa Chăn nuôi thú y , quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ về mọi phương diện trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy hướng dẫn: PGS.TS. Trần Văn Phùng, TS. Trần Xuân Hoàn đã không quản thời gian tận tình giúp đỡ về phương hướng và phương pháp nghiên cứu cũng như hoàn thiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị cán bộ khoa Sau Đại học, các cán bộ Viện Khoa Học Sự Sống - Đại học Thái Nguyên, Phòng thí nghiệm trọng điểm công nghệ tế bào động vật - Viện Chăn nuôi Quốc Gia và các anh chị công nhân trại Chăn nuôi xã Tức Tranh - huyện Phú Lương - Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên khích lệ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn tất cả sự giúp đỡ đó! Thái Nguyên, tháng 9 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Nơi
  • 4. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU........................................................................................................ 0 1. ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................ 1 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI...................................................................... 2 3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................ 3 3.1. Ý nghĩa khoa học............................................................................. 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................. 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................. 4 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI..................................................... 4 1.1.1. Cơ sở khoa học về di truyền trong chăn nuôi lợn .......................... 4 1.1.2. Giới thiệu giống lợn địa phƣơng nuôi tại miền núi phía Bắc Việt Nam..... 6 1.1.3. Đặc điểm sinh trƣởng của lợn ....................................................... 9 1.1.3.1. Khái niệm sinh trƣởng và phát dục của lợn ............................ 9 1.1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trƣởng của lợn ............. 11 1.1.3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát dục của lợn ...... 12 1.1.4. Khái niệm về gen và đa hình gen ................................................ 16 1.1.4.1. Khái niệm về gen................................................................. 16 1.1.4.2. Khái niệm về đa hình gen..................................................... 18 1.1.5. Kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction)............................... 19 1.1.5.1. Giới thiệu kỹ thuậ t PCR ....................................................... 19 1.1.5.2. Nguyên lý củ a kỹ thuậ t PCR ................................................ 20 1.1.5.3. Các bƣớc cơ bản của kỹ thuậ t PCR ...................................... 21 1.1.5.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến kỹ thuậ t PCR .............................. 23 1.1.5.5. Các lĩnh vực ứng dụng của kỹ thuậ t PCR ............................. 25 1.1.6. Enzym giới hạn (Restriction Enzym - RE) và ứng dụng ............. 26 1.1.6.1. Khái niệm ............................................................................ 26
  • 5. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.1.6.2. Tên gọi các enzym giới hạn ................................................. 26 1.1.6.3. Các loại enzym giới hạn....................................................... 27 1.1.6.4. Các enzym giới hạn II.......................................................... 27 1.1.6.5. Ứng dụng của enzym giới giạn (RE).................................... 28 1.1.7. Đặc điểm của gen Mc4R và gen GHRH...................................... 28 1.1.7.1. Gen Melanocortin - 4 Receptor (Mc4R)............................... 28 1.1.7.2. Gen Growth hormone Releasing hormone(GHRH).............. 30 1.1.8. Phƣơng pháp PCR-RFLP ............................................................ 31 1.1.9. Phƣơng pháp điện di trên gel agarose...................................... 32 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC .............. 33 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc................................................ 33 1.2.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc về chăn nuôi lợn .............. 33 1.2.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc về đa hình gen ở lợn ........ 37 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc ................................................... 39 1.2.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc về chăn nuôi lợ n .............. 39 1.2.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc về đa hình gen ở lợn........ 41 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.... 45 2.1. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ............ 45 2.1.1. Đối tƣợng và vật liệu nghiên cứu................................................ 45 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu................................................................... 45 2.1.3. Thời gian nghiên cứu.................................................................. 45 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.............................................................. 45 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................... 46 2.3.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệ m và cá c chỉ tiêu theo dõ i ............... 46 2.3.1.1. Phƣơng phá p bố trí thí nghiệ m ............................................. 46 2.3.1.2. Các chỉ tiêu theo dõi ............................................................ 48 2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu đa hình gen ......................................... 48
  • 6. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn v 2.3.2.1. Phƣơng pháp lấy mẫu........................................................... 48 2.3.2.2. Phƣơng pháp tách chiết ADN từ mô tai................................ 48 2.3.2.3. Phƣơng pháp nhân đoạn gen MC4R, GHRH (PCR)............. 50 2.3.2.4. Phƣơng pháp PCR - RFLP ................................................... 51 2.3.2.5. Kiểm tra sản phẩm bằng phƣơng pháp điện di trên gel agarose ... 52 2.3.2.6. Tỷ lệ kiểu gen và tần số alen trong quần thể ......................... 53 2.3.3. Phƣơng pháp theo dõi các chỉ tiêu sinh trƣở ng và sả n xuấ t thịt củ a lợ n thí nghiệ m ...................................................................................... 53 2.3.3.1. Sinh trƣởng tích lũy của lợn thí nghiệ m ............................... 53 2.3.3.2. Sinh trƣởng tƣơng đối và tuyệt đối của lợn thí nghiệ m ......... 53 2.3.3.3. Khả năng tiêu thụ thức ăn / ngày của lợn thí nghiệ m ............. 54 2.3.3.4. Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lƣợng củ a lợ n thí nghiệ m ..... 54 2.3.3.5. Tiêu tốn protein/ kg tăng khối lƣợng củ a lợ n thí nghiệ m ...... 55 2.3.3.6. Chi phí thức ăn/ kg tăng khối lƣợng củ a lợ n thí nghiệ m ....... 55 2.3.3.7.Phƣơng pháp mổ khảo sát và cá c chỉ tiêu khảo sát thịt lợn thí nghiệm.... 55 2.3.3.8.Phƣơng pháp phân tích thành phần hóa học của thịt lợn thí nghiệ m....... 56 2.3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu .......................................................... 56 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................... 57 3.1. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VỀ ĐA HÌNH GEN ................................... 57 3.1.1. Kết quả phản ứng PCR ............................................................... 57 3.1.1.1. Kế t quả phả n ƣ́ ng PCR củ a gen Mc4R................................. 57 3.1.1.2. Kế t quả phả n ƣ́ ng PCR củ a gen GHRH ................................ 57 3.1.2. Tính đa hình gen Mc4R và gen GHRH ....................................... 58 3.1.2.1. Phân tích đa hình gen Mc4R bằng TaqI ............................... 58 3.1.2.2. Phân tích đa hình gen GHRH bằng AluI .............................. 61 3.2.KẾTQUẢNGHIÊNCỨUVỀSINHTRƢỞNGCỦA LỢN THÍ NGHIỆ M... 65 3.2.1. Sinh trƣởng tích lũy của lợn thí nghiệ m ...................................... 65
  • 7. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn vi 3.2.2. Sinh trƣởng tuyệt đối và tƣơng đối của lợn thí nghiệ m ............... 69 3.2.3. Lƣợng thức ăn tiêu thụ thức ăn / ngày của lợn thí nghiệ m ............ 72 3.2.4. Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lƣợng củ a lợ n thí nghiệ m ............ 74 3.2.5. Tiêu tốn protein/ kg tăng khối lƣợng lợn thí nghiệ m ................... 75 3.2.6. Chi phí thức ăn/ kg tăng khối lƣợng lợn thí nghiệ m .................... 77 3.2.7. Kết quả mổ khảo sát năng suất thịt lợn thí nghiệ m ...................... 78 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ........................................................... 82 1. Kết luận................................................................................................ 82 2. Tồn tại.................................................................................................. 83 3. Đề nghị................................................................................................. 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. 84 MỘT SỐ ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI................................................... 93
  • 8. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm.................................................................46 Bảng2.2. Các thành phần phản ứng PCR để nhân đoạn gen Mc4R và GHRH......50 Bảng 2.3. Chu trình nhiệt của phản ứng PCR nhân đoạn gen Mc4R, GHRH.........51 Bảng 2.4. Các thành phần của phản ứng cắt sản phẩm PCR ........................52 Bảng 3.1. Tỷ lệ kiểu gen và tần số alen của gen Mc 4R củ a lợ n rƣ̀ ng lai .......60 Bảng 3.2. Tỷ lệ kiểu gen và tần số alen của gen GHRH ở lợ n rƣ̀ ng lai .........63 Bảng 3.3. Tốc độ tăng trọng/ ngày của lợn rƣ̀ ng lai .....................................64 Bảng 3.4. Sinh trƣởng tích lũy của lợn rừng lai ...........................................66 Bảng 3.5. Sinh trƣởng tuyệt đối của lợn rừng lai .........................................69 Bảng 3.6. Sinh trƣởng tƣơng đối của lợn rừng lai ........................................71 Bảng 3.7. Tiêu thụ thức ăn/ ngày của lợn rừng lai .......................................73 Bảng 3.8. Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lƣợng lợn rừng lai.........................74 Bảng 3.9. Tiêu tốn protein/ kg tăng khối lƣợng lợn rừng lai .........................76 Bảng 3.10. Chi phí thức ăn/ kg tăng khối lƣợng lợn rừng lai ........................77 Bảng 3.11. Kết quả mổ khảo sát năng suất thịt lợn rừng lai..........................79 Bảng 3.12. Thành phần hóa học của thịt lợn rừng lai....................................80
  • 9. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1. Nhóm lợn đen tuyền của địa phƣơng Pác Nặm ............................... 7 Hình 1.2. Nhóm giống lợn đen có điểm trắng................................................. 8 Hình 1.3. Nhóm giống lợn lang trắng đen...................................................... 8 Hình 1.4. Đồ thị biể u thị 3 dạng sinh trƣởng của lợn .................................... 12 Hình 1.5. Sơ đồ mô phỏ ng một đoạ n gen (ADN).......................................... 17 Hình 1.6. Trình tự của gen Mc4R................................................................. 30 Hình 1.7. Trình tƣ̣ củ a gen GHRH................................................................ 31 Hình 2.1. Sơ đồ tá ch chiế t ADN củ a mô tai lợ n thí nghiệ m .......................... 49 Hình 3.1. Sản phẩm PCR của cặp mồi Mc4R ............................................... 57 Hình 3.2. Sản phẩm PCR của cặp mồi GHRH.............................................. 57 Hình 3.3. Sơ đồ mô hình mô phỏng kiểu gen Mc4R..................................... 59 Hình 3.4. Sản phẩm PCR của cặp mồi Mc4R cắt bằng TaqI......................... 60 Hình 3.5. Sơ đồ mô hình mô phỏng kiểu gen GHRH.................................... 62 Hình 3.6. Sản phẩm PCR của cặp mồi GHRH cắt bằng AluI........................ 63 Hình 3.7. Đồ thị sinh trƣởng tích lũ y của lợn thí nghiệ m (kg) ...................... 68 Hình 3.8. Đồ thị sinh trƣởng tuyệt đối của lợ n thí nghiệ m (g/con/ngày) ....... 71 Hình 3.9. Đồ thị sinh trƣởng tƣơng đối của lợn thí nghiệ m (%).................... 72
  • 10. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiệu quả của ngành chăn nuôi lợn phụ thuộc rất nhiều vào tốc độ tăng trọng, sản lƣợng thịt và khả năng sinh sản. Hơn nữa, theo xu hƣớng hiện nay ngƣời tiêu dùng thƣờng thích sử dụng các loại thịt chất lƣợng ngon, hàm lƣợng chất béo ít. Trƣớc nhu cầu của thị trƣờng, các nhà khoa học đã chú ý chọn lọc giố ng vật nuôi để nâng cao chất lƣợng thịt: tỷ lệ nạc, độ mềm, màu, sắc và độ ngọt của thịt cũng nhƣ khả năng tăng trọng. Lợn địa phƣơng Pác Nặm đƣợc nuôi phổ biến ở trong các nông hộ theo hình thức bán hoang dã quanh nhà và vƣờn rừng, nguồn thức ăn chủ yếu là ngô, sắn, cám gạo và rau cỏ tự nhiên. Nhóm giống lợn này có mộ t số đặc điểm nổi trội nhƣ khả năng thích nghi cao, thịt thơm ngon. Do phƣơng thƣ́ c chăn nuôi , đây cũng là nguồn thịt sạch, không có tồn dƣ thuốc tăng trọng và kháng sinh đã tạ o ra sƣ̣ hấ p dẫ n cho ngƣờ i tiêu dù ng . Giá cả theo đó cũng tăng cao hơn gấp nhiều lần so với thịt lợn nuôi công nghiệp và là nguồn thực phẩm có giá trị rất cao, đang là món ăn đặc sản của các nhà hàng, khách sạn không chỉ ở vù ng nú i mà cả vù ng đồ ng bằ ng và đô thị ƣa chuộ ng . Trong những năm vƣ̀ a qua một số nhà khoa học của trƣờng Đại h ọc Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo lợ n lai bằ ng cá ch sƣ̉ dụ ng lợ n đƣ̣ c rƣ̀ ng Thá i Lan phố i giống vớ i lợn địa phƣơng Pác Nặm . Lợn rƣ̀ ng lai mang các đặc điểm có giá trị kinh tế của hai giống lợn bố mẹ và đƣợ c thị trƣờ ng chấ p nhậ n. Công tác chọn giống đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả của ngành chăn nuôi, chính vì vậy chọn lọc và lai tạo các giống vật nuôi luôn đƣợc các nhà khoa học quan tâm. Trong những thập kỷ vừa qua việc chọn lọc giống vật nuôi chủ yếu dựa vào kiểu hình. Ngày nay, với sự phát triển của các kỹ thuật hiện đại các nhà nghiên cứu đã chọn lọc giống vật nuôi dựa vào các chỉ thị phân tử , tăng khả năng chính xác , rút ngắn thời gian và
  • 11. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 2 nâng cao hiệu quả chọn lọc . Trong đó , nghiên cứu các mối liên quan về đa hình gen với các tính trạng sinh trƣởng là rất quan trọng trong công tác chọn giống. Mộ t trong cá c gen đã đƣợ c cá c nhà khoa họ c quan tâm nghiên cƣ́ u khá nhiề u là gen Melanocortin - 4 Receptor (Mc4R) và gen Growth Hormone Releasing Hormone (GHRH). Gen Mc4R của lợn nằm trên nhiễm sắc thể số 1 (Kim và cs, 2006 [47]) đóng vai trò chính trong việc điều tiết khả năng tiếp nhận thức ăn và cân bằng năng lƣợng (Bruun và cs, 2006 [36]) đã đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu. Phân tích đa hình gen Mc4R của lợn cho thấy đa hình gen không chỉ có liên quan với độ dày mỡ lƣng và tốc độ tăng trọng (Kim và cs, 2006[47]; Bruun và cs, 2006[36]; Meidmer và cs, 2006[53]; Fan và cs, 2009[39]) mà còn chỉ ra rằng đa hình gen Mc4R có mối liên quan với tỷ lệ mỡ dắt và tỷ lệ nạc (Stachowiak và cs, 2005[59]; Jokubka và cs, 2006[45]). Gen GHRH tham gia vào quá trình trao đổi chất là do tƣơng tác với một số gen nhƣ GH; IGF1; PIT1; GHRHR; GHR (Eun Seok Cho và cs, 2009)[38]. Gen GHRH nằm trên nhiễm sắc thể 17 (Baskin và cs, 1997[35]) tham gia vào việc giải phóng hormon sinh trƣởng. Đa hình gen GHRH có mối liên quan với độ dày mỡ lƣng, tốc độ tăng trọng của lợn (Franco và cs, 2005[40]) và tỷ lệ thịt nạ c (Pierzchala và cs, 2003[56]; Eun Seok Cho và cs, 2009)[38]. Xuấ t phá t tƣ̀ nhƣ̃ ng cơ sở khoa họ c trên , với mục đích nghiên cứu đánh giá về sinh trƣởng, phân tích đa hình các gen liên quan đến tính trạng sinh trƣởng và chất lƣợng thịt của lợn lai F1 (Đực rừng Thái Lan x Nái địa phƣơng Pác Nặm). Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài : "Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (Đực rừng Thái Lan x Nái địa phương Pác Nặm)". 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Xác định khả năng sinh trƣởng , sức sản xuất thịt và tính đa hình của gen Mc4R và gen GHRH liên quan đế n tính trạ ng sinh trƣở ng , tốc độ tăng trọng của lợn lai giữa lợn đực rừng Thái Lan và lợn nái địa phƣơng Pác Nặm.
  • 12. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 3 3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 3.1. Ý nghĩa khoa học - Xác định đƣợc đa hình gen Mc4R và gen GHRH là cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu mối liên quan giữa kiểu gen Mc4R và gen GHRH với tốc độ sinh trƣởng của lợn. - Nghiên cứu về đặc điểm sinh trƣởng và khả năng sản xuất của lợn lai giữa lợn đực rừng Thái Lan và lợn nái địa phƣơng Pác Nặm. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Xác định đƣợc đa hình trên các đoạn gen Mc 4R và gen GHRH liên quan tới khả năng sinh trƣởng là cơ sở bƣớc đầu cho chọn lọc giống lợn ở mức độ phân tử. - Kết quả nghiên cứu về sinh trƣởng và sức sản xuất thịt của lợn lai giữa lợn đực rừng Thái Lan và lợn nái địa phƣơng Pác Nặm là cơ sở để phát triển loại lợn này phục vụ nhu cầu của thị trƣờng và phát triển kinh tế xã hội của các địa phƣơng.
  • 13. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1. Cơ sở khoa học về di truyền trong chăn nuôi lợn Lai tạo là một biện pháp nhân giống nhằm nâng cao năng suất chăn nuôi và chất lƣợng sản phẩm thông qua tận dụng ƣu thế lai. Thuật ngữ ƣu thế lai lần đầu tiên đƣợc nhà khoa học ngƣời Mỹ tên là Shull đề xuất vào năm 1914. Theo ông ƣu thế lai là tập hợp của những hiện tƣợng liên quan đến sức phát triển nhanh hơn, khả năng chống chịu bệnh tốt hơn và năng suất cao hơn ở thế hệ đời con so với bố mẹ. Hiện nay ở nhiều nƣớc có ngành chăn nuôi lợn phát triển, 70-90% lợn nuôi thịt là lợn lai hybrid. Tại đó, ƣu thế lai đƣợc coi là một nguồn lực sinh học để tăng năng suất và hạ giá thành sản phẩm chăn nuôi. Khả năng cho thịt của lợn biểu hiện ở chỉ tiêu tăng trƣởng trong các giai đoạn phát triển. Nếu lấy trọng lƣợng lúc mới sinh là 1 kg thì đến 7-8 tháng tuổi, lợn đã có thể đạt 100 kg tức là tăng trƣởng gấp 100 lần. Tuy nhiên tốc độ tăng trọng trung bình theo giai đoạn phát triển có khác nhau: sau khi cai sữa, lợn tăng trọng trung bình/ ngày 400g, tiếp theo 500g/ ngày cho đến lúc đạt 30kg, 600g/ ngày cho đến 40kg, 700g/ ngày cho đến 70kg. Từ đó đến khi thịt 100kg, tốc độ phát triển cơ giảm và bắt đầu tích luỹ mỡ nhanh hơn. Quy luật phát triển này đƣợc vận dụng có hiệu quả vào việc nuôi lợn thịt hƣớng nạc. Theo quan điểm di truyền - dinh dƣỡng (genetic - nutrition) ngƣời ta hay dùng hàm số toán học Gompetz để xác định động thái tăng trƣởng qua từng thời kỳ và để có khẩu phần dinh dƣỡng tƣơng ứng và hợp lý. Tất nhiên có sự khác nhau giữa giống chƣa cải tiến và giống cao sản. Chẳng hạn giống chƣa cải tiến khó mà vƣợt quá tăng trọng 500g/ ngày và khó đạt đƣợc 100kg trƣớc 10 tháng tuổi. Trái lại các giống cao sản có thể vƣợt xa các chỉ tiêu đó.
  • 14. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 5 Sinh trƣởng (tức phát triển xƣơng, mô và cơ) là sự tổng hợp protein cho nên ngƣời ta thƣờng lấy khối lƣợng cơ thể, tăng trọng từng thời kỳ phát triển, tăng trọng/ ngày làm chỉ tiêu đánh giá. Tăng trƣởng hiểu theo đúng nghĩa của nó là phải tăng thêm khối lƣợng, các chiều của cơ thể , tăng thể tích của các mô và cơ , để có đƣợc nhiều thịt. Hệ số di truyền (h2 ) của tính trạng sinh trƣởng nói chung bằng 0,20 - 0,50; còn tăng trọng từ khi sinh đến cai sữa bằng 0,22; đến 112 ngày tuổi bằng 0,51; cho đến 184 ngày tuổi bằng 0,25. Sản phẩm thịt đƣợc đánh giá cả khi con vật còn sống và sau khi đã mổ thịt. Khi còn sống, đƣợc đánh giá qua tăng trọng/ ngày và tiêu tốn thức ăn, qua thời gian nuôi và trọng lƣợng xuất chuồng. Khi đã mổ thịt, chú trọng đánh giá cơ lƣờn lƣng. Cắt tiết diện cơ lƣờn lƣng ở vị trí đốt xƣơng sống thứ 13 để có đƣợc một mặt cắt gọi là "mắt thịt". Diện tích “mắt thịt" là chỉ tiêu đá nh giá tỷ lệ nạc của con lợn. Khi con lợn còn sống, chỉ tiêu này đƣợc thăm dò qua các phƣơng pháp siêu âm (ultra-son), tức là đo độ dày mỏng của lớp mỡ lƣng ở vị trí xƣơng sƣờn thứ 7, thứ 13 (rồi cộng lại, chia đôi, lấy trung bình). Hệ số di truyền của mắt thịt khá cao h2 = 0,66 (theo AnnanW, Freeden H.T). Tƣơng quan giữa "mắt thịt" và tổng số lƣợng thịt ở thân thịt xẻ là r =0,626. Cần chú trọng đến hệ số di truyền của mắt thịt (cũng là của tỷ lệ nạc) vì h2 của "mắt thịt" là khá cao nhƣ trên đã trình bày. Những tính trạng có h2 cao sẽ có hiệu quả chọn lọc cao. Hiệu quả chọn lọc = h2 x ly sai chọn lọc, mà ly sai chọn lọc là độ lệch trung bình giữa trung bình của đàn và trung bình của cá thể trong đàn đƣợc giữ lại để chọn lọc. Dƣới da, thƣờng có lớp mỡ, dày nhất là ở lƣng, kéo dài từ gáy đến mông. Ở một số giống địa phƣơng, lớp mỡ lƣng dày trên 4cm, có loại đến 8cm trong trƣờng hợp lợn đạt trọng lƣợng 200kg. Hiện nay lợn hƣớng nạc đƣợc nuôi theo hƣớng giảm bề dày mỡ lƣng xuống dƣới 3cm. Có giống, dòng đã đạt 1,6cm mỡ lƣng. Mỡ thân (loại mỡ dễ bóc) cũng tăng hay giảm bớt tỷ lệ tƣơng ứng với mỡ lƣng (Nguyễ n Thiệ n và cs , 2005)[24].
  • 15. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 6 1.1.2. Giới thiệu giống lợn địa phƣơng nuôi tại miền núi phía Bắc Việt Nam Ở nƣớc ta hiện nay, tập đoàn giống lợn địa phƣơng rất phong phú. Miền nú i phía Bắc Việt Nam nuôi phổ biến là các giống: lợn Mẹo, lợn Mƣờng Khƣơng, lợn Táp Ná, lợn địa phƣơng Pá cNặ m, ... Trải qua quá trình chọn lọc, các giống lợn ở nƣớc ta đã thích nghi với điều kiện tƣ̣ nhiên và kinh tế xã hội của địa phƣơng. Chúng có đặc điểm di truyền quý giá đó là khả năng sử dụng các loại thức ăn thô xanh, nghèo dinh dƣỡng và tính chống chịu các bệnh tật nhiệt đới rấ t tố t, nhất là bệnh ký sinh trùng. Một số giống lợn đẻ nhiều con và có phẩm chất thịt thơm ngon, một số giống thích nghi với vùng núi cao, nhiệt độ thấp và một số lại quen với môi trƣờng ẩm ƣớt (Lê Viết Ly, 1994) [17]. Giống lợn địa phƣơng có tầm quan trọng đặc biệt trong đời sống các dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc. Là con vật thân thuộc đƣợc nuôi nhiều nhằm cung cấp thịt mỡ cho nhu cầu của con ngƣời. Giống lợn địa phƣơng có những ƣu điểm nổi bật nhƣ rất phù hợp với điều kiện tự nhiên miền núi phía Bắc, điều kiện canh tác của nhân dân miền núi, khả năng chịu đựng kham khổ cao, thích hợp với phƣơng thức chăn nuôi chăn thả. Thịt và mỡ lợn thơm ngon, đƣợc ngƣời dân ƣa chuộng (Đặc biệt nhóm lợn đen tuyền đang đƣợc coi là hàng đặc sản). Tuy nhiên, lợn cũng có nhiều nhƣợc điểm nhƣ kết cấu ngoại hình xấu, lƣng võng, bụng xệ, tầm vóc nhỏ, đẻ ít con, sinh trƣởng chậm. Mặc dù có một số nhƣợc điểm nhƣ vậy, nhƣng đây vẫn là con vật đƣợc ngƣời dân địa phƣơng ƣa chuộng và nuôi nhiều. Do một số quan niệm chƣa khoa học của ngƣời dân trong công tác chọn giống và chăm sóc nuôi dƣỡng, cùng với xu thế phát triển hiện nay, với trào lƣu phát triển của các giống lợn nhập nội có năng xuất cao đã tạo ra các giống lợn lai với ƣu thế hơn hẳn thì các giống lợn bản địa có xu hƣớng bị thu hẹp dần . Đặc biệt với nhóm lợn đen tuyền của giống lợn bản địa nuôi tại Pá c Nặ m, do những đặc điểm ƣu việt về chất lƣợng thịt đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng cho nên xu thế tuyệt chủng đang dần
  • 16. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 7 hiện hữu. Vì vậy chúng ta cần tìm ra các biện pháp bảo tồn và phá t triể n cá c giố ng lợ n địa phƣơng . Đặc điểm của giống lợn địa phƣơng Pác Nặm : Dƣ̣ a vào màu sắc lông da có thể chia làm 3 nhóm nhƣ sau:  Nhóm đen tuyền: Toàn thân đen tuyền. Nhóm này có đặc điểm là tƣơng đối nhỏ, có đặc điểm hoang sơ hơn. Nhóm lợn này đƣợc nuôi nhiều ở bà con dân tộc H'mông và dân tộc Dao. Hiện nay số lƣợng còn không nhiều chỉ chiếm từ 6,10% - 8,33% đàn lợn nái điều tra, 2,42 - 3,92% đàn lợn thịt. Nguyên nhân là do mặc dù có khối lƣợng nhỏ, lớn chậm nhƣng thịt ngon, nên nhiều ngƣời tìm mua bán về dƣới xuôi, làm suy giảm đáng kể số lƣợng đàn lợn. Cần có biện pháp bảo tồn tránh nguy cơ tuyệt chủng. Hình 1.1. Nhóm lợn đen tuyền của địa phƣơng Pác Nặm  Nhóm lợn đen có một số điểm trắng Toàn thân lợn có màu đen và có điểm trắng ở một số vị trí nhƣ gƣơng mũi, 4 ngón chân, giữa trán và đuôi có một nhúm lông màu trắng.
  • 17. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 8 Nhóm lợn này đƣợc nuôi nhiều ở bà con dân tộc H'mông và dân tộc Dao. Về số lƣợng đàn lợn này chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao trong đàn lợn địa phƣơng. Trong đàn lợn nái, nhóm lợn đen có một số điểm trắng chiếm từ 40,24% - 58,33%; đối với đàn lợn thịt chiếm từ 30,99% - 43,79%. Nhóm lợn này đƣợc nuôi nhiều ở khu vực các thôn vùng cao của các xã, khối lƣợng cũng lớn hơn nhóm đen tuyền.  Nhóm lợn lang trắng đen Nhóm lợn này có màu lông trắng và đen xen kẽ. Các vết lang trắng không cố định và mức độ lang không giống nhau, con nhiều, con ít. Các vết lang này thƣờng phân bố ở bụng, ngang sƣờn, cổ, vai, lƣng, gƣơng mũi, 4 ngón chân, giữa trán và đuôi. Phần còn lại có da và lông màu đen. Nhóm lợn này chiếm từ 33,34% - 53,66% tổng đàn lợn nái; từ 52,29 - 66,59% tổng đàn lợn thịt. Nhìn chung nhóm lợn lang trắng đen này có tầm vóc to hơn và lớn nhanh hơn đƣợc nuôi nhiều ở vùng thấp hơn nơi có ngƣời dân tộc Tày sinh sống. Hình 1.2. Nhóm giống lợn đen có điểm trắng Hình 1.3. Nhóm giống lợn lang trắng đen
  • 18. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 9 1.1.3. Đặc điểm sinh trƣởng của lợn 1.1.3.1. Khái niệm sinh trưởng và phát dục của lợn Theo Nguyễ n Thiệ n và cs (2005)[24] sinh trƣởng là một quá trình tích luỹ các chất hữu cơ do đồng hoá và dị hoá, là sự tăng về chiều dài, bề ngang, khối lƣợng của các bộ phận và toàn cơ thể con vật trên cơ sở tính chất di truyền từ đời trƣớc. Sinh trƣởng mang tính chất giai đoạn, biểu hiện dƣới nhiều hình thức khác nhau. Khi nói đến sự sinh trƣởng có nghĩa là nói đến sự phát dục vì hai quá trình này đồng thời diễn ra trong cơ thể sinh vật, nếu nhƣ sinh trƣởng là sự tích luỹ về lƣợng thì phát dục là sự tích luỹ về chất. Phát dục diễn ra trong quá trình thay đổi về cấu tạo, chức năng, hình thái, kích thƣớc các bộ phận cơ thể. Phát dục của cơ thể con vật là quá trình phức tạp trải qua nhiều giai đoạn từ khi rụng trứng tới khi trƣởng thành, khi con vật trƣởng thành quá trình sinh trƣởng chậm lại, sự tăng sinh các tế bào ở các cơ quan, tổ chức không nhiều lắm, cơ thể to ra, béo thêm nhƣng chủ yếu là tích luỹ mỡ, còn phát dục xem nhƣ ở trạng thái ổn định. Sinh trƣởng còn đƣợc hiểu theo nghĩa khác là một quá trình tích luỹ chất thông qua quá trình trao đổi chất, là sự tăng lên về khối lƣợng, về kích thƣớc các chiều các bộ phận cũng nhƣ toàn bộ cơ thể con vật trên cơ sở tính di truyền có từ đời trƣớc (Lê Huy Liễu và cs, 2004)[13]. Ngƣời ta thƣờng phân chia các quy luật sinh trƣởng và phát dục của vật nuôi theo hai cách: - Quy luật sinh trƣởng phát dục theo giai đoạn: quá trình sinh trƣởng và phát dục của lợn đƣợc chia làm giai đoạn trong thai (prenatal) và giai đoạn ngoài thai (postnatal) (Trần Văn Phùng và cs, 2004)[19]. + Quá trình sinh trƣởng trong thai là một phần quan trọng trong chu kỳ sống của lợn bởi vì các sự kiện của thời kỳ này có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phát triển và khả năng sinh sản của lợn. Quá trình phát triển trong thai đƣợc
  • 19. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 10 chia làm 3 giai đoạn nhỏ là giai đoạn phôi thai, giai đoạn tiền thai và giai đoạn bào thai. Giai đoạn phôi thai: đƣợc tính từ lúc trứng thụ tinh đến lúc 22 ngày, đặc điểm của giai đoạn này là hợp tử dịch chuyển và làm tổ ở sừng tử cung (trong vòng hai ngày đầu tiên), hợp tử phân chia nhanh chóng thành khối tế bào và thành các lá phôi. Giai đoạn tiền thai: tính từ ngày 23 - 39 hình thành hầu hết các cơ quan bộ phận trong cơ thể còn non. Giai đoạn thai: tính từ ngày 40 đến khi đƣợc sinh ra là giai đoạn phát triển nhanh về kích thƣớc và khối lƣợng của thai. + Giai đoạn ngoài thai đƣợc chia thành các thời kỳ: bú sữa, thành thục, trƣởng thành và già cỗi. - Quy luật sinh trƣởng phát dục không đồng đều: Không đồng đều về khả năng tăng khối lƣợng: Lúc còn non khả năng tăng khối lƣợng của lợn chậm, sau đó tăng khối lƣợng nhanh dần, tuỳ theo từng giống lợn khác nhau mà tốc độ tăng khối lƣợng có khác nhau. Điều quan trọng nhất là các nhà chăn nuôi phải biết thời điểm lợn sinh trƣởng nhanh nhất để kết thúc vỗ béo cho thích hợp, giảm giá thành sản phẩm chăn nuôi. Không đồng đều về sự phát triển của các cơ quan, bộ phận của cơ thể. Trong quá trình sinh trƣởng và phát dục của cơ thể lợn có những cơ quan phát triển nhanh, có những cơ quan phát triển chậm hơn. Ví dụ đối với lợn con thì hệ tiêu hoá, hệ cơ xƣơng phát triển nhanh hơn hệ sinh dục. Không đồng đều về sự tích luỹ của các tổ chức mỡ, nạc, xƣơng. Sự phát triển của bộ xƣơng có xu hƣớng giảm dần theo tuổi (tính theo sinh trƣởng tƣơng đối) của thịt giữ ở mức độ bình thƣờng trong giai đoạn đầu sau khi sinh, sau đó giảm dần từ tháng thứ 5, sự tích luỹ mỡ tăng dần từ 6 - 7 tháng tuổi. Dựa vào quy luật này, các nhà chăn nuôi cần căn cứ vào mục đích chăn
  • 20. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 11 nuôi mà quyết định thời điểm giết mổ cho phù hợp để có thể đạt tỷ lệ nạc cao nhất. Lợn con mới sinh ra chƣa thành thục về tính và thể vóc, có rất nhiều sự thay đổi diễn ra trong thời kỳ đầu tiên sau khi sinh để phù hợp với đời sống của chúng sau này. Có một số thay đổi và các yếu tố ảnh hƣởng đến sự thay đổi đó nhƣ: khối lƣợng sơ sinh, số con đẻ ra trên ổ, lƣợng đƣờng Glucoza trong máu, vấn đề điều tiết thân nhiệt, khả năng tiêu hoá và hấp thụ thức ăn, sự thay đổi về thành phần hoá học của cơ thể theo tuổi. Đây là những sự thay đổi quan trọng trong những ngày đầu tiên của lợn sau khi sinh, cần phải đƣợc nghiên cứu đầy đủ và hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực đến sinh trƣởng của lợn. Do lợn con sinh trƣởng và phát dục nhanh nên khả năng tích luỹ các chất dinh dƣỡng rất mạnh. Ví dụ lợn con ở 3 tuần tuổi có thể tích luỹ đƣợc 9 - 14g Pr/1kg khối lƣợng cơ thể. Trong khi đó lợn trƣởng thành chỉ tích luỹ đƣợc 0,3 - 0,4g Pr/1kg khối lƣợng cơ thể. Hơn nữa để tăng 1kg khối lƣợng cơ thể, lợn con cần rất ít năng lƣợng, nghĩa là tiêu tốn ít thức ăn hơn lợn lớn. Vì tăng khối lƣợng chủ yếu của lợn con là nạc, mà để sản xuất ra 1 kg thịt nạc thì cần ít năng lƣợng hơn để sản xuất ra 1 kg thịt mỡ (Trần Văn Phùng và cs, 2004)[19]. 1.1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn Để nghiên cứu khả năng sinh trƣởng và phát dục của vật nuôi, ngƣời ta dùng phƣơng pháp định kỳ cân khối lƣợng và đo kích thƣớc của cơ thể vật nuôi. Từ đó tính toán ra các chỉ tiêu sinh trƣởng để đánh giá khả năng sinh trƣởng và phát dục của vật nuôi. Theo Lê Huy Liễu và cs, (2004)[13]. Các chỉ tiêu sinh trƣởng thƣờng dùng khi nghiên cứu khả năng sinh trƣởng của vật nuôi là: + Sinh trưởng tích luỹ: là khối lƣợng, kích thƣớc, thể tích của vật nuôi tích luỹ đƣợc qua thời gian khảo sát. Các thông số thu đƣợc qua các lần cân đo là biểu thị sinh trƣởng tích luỹ của vật nuôi.
  • 21. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 12 + Sinh trưởng tuyệt đối (A): là khối lƣợng, kích thƣớc, thể tích của vật nuôi tăng lên trong một đơn vị thời gian. Đối với lợn, đơn vị sinh trƣởng tuyệt đối thƣờng là gam/con/ngày. + Sinh trưởng tương đối (R): là tỷ lệ % của phần khối lƣợng (thể tích, kích thƣớc) tăng lên so với khối lƣợng (thể tích, kích thƣớc) thời điểm cân đo. Đơn vị sinh trƣởng tƣơng đối thƣờng là %. Hình 1.4. Đồ thị biể u thị 3 dạng sinh trƣởng của lợn 1.1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục của lợn Các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát dục của lợn gồm có yếu tố bên ngoài và yếu tố bên trong. * Các yếu tố bên trong: Yếu tố di truyền là một trong những yếu tố có ý nghĩa quan trọng ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng và phát dục của lợn. Quá trình sinh trƣởng tuân theo các quy luật sinh học, nhƣng chịu ảnh hƣởng của các giống lợn khác nhau, do ảnh hƣởng của các yếu tố nội tiết của hệ thống thần kinh.
  • 22. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 13 Quá trình trao đổi chất trong cơ thể xảy ra dƣới sự điều khiển của các hocmon. Vì hocmon tham gia vào tất cả các quá trình trao đổi chất của tế bào và giữ cân bằng các chất trong máu. Theo Trần Văn Phùng và cs, (2004)[19] cho biết: Yếu tố di truyền là một trong những yếu tố có ý nghĩa quan trọng nhất ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát dục của lợn. Quá trình sinh trƣởng phát dục của lợn tuân theo các quy luật sinh học, nhƣng chịu ảnh hƣởng của các giống lợn khác nhau. Sự khác nhau này không những chỉ khác nhau về cấu trúc tổng thể của cơ thể mà còn khác nhau ở sự hình thành nên các tế bào, các bộ phận của cơ thể và đã hình thành nên các giống lợn có hƣớng sản xuất khác nhau nhƣ: giống lợn hƣớng nạc, hƣớng mỡ. Theo quan điểm di truyền học thì hầu hết các tính trạng về sản xuất của gia súc gia cầm nhƣ: Sinh trƣởng, cho lông, cho thịt, trứng, sản lƣợng sữa, sinh sản đều là tính trạng số lƣợng. Tính trạng số lƣợng là những tính trạng ở đó sự sai khác giữa các cá thể là sự sai khác nhau về mức độ hơn là sự sai khác nhau về chủng loại. Darwin đã chỉ rõ sự sai khác này chính là nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo. Tính trạng số lƣợng còn gọi là tính trạng đo lƣờng, sự nghiên cứu chúng phụ thuộc vào sự đo lƣờng nhƣ: Khối lƣợng cơ thể, tốc độ tăng trọng, sản lƣợng trứng, kích thƣớc các chiều đo (Nguyễ n Thiệ n và cs , 2005)[24]. Ngoài ra quá trình trao đổi chất trong cơ thể cũng là một trong những yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát dục của lợn. Quá trình trao đổi chất xảy ra dƣới sự điều khiển của các hormon. Hormon thuỳ trƣớc tuyến yên STH là loại hormon rất cần thiết cho sinh trƣởng của cơ thể. Theo Hoàng Toàn Thắng và cs, (2006)[22]: STH có tác dụng sinh lý chủ yếu kích thích sự sinh trƣởng của cơ thể bằng cách làm tăng sự tổng hợp protein và kích thích sụn liên hợp phát triển, tăng tạo xƣơng (nhất là các xƣơng dài).
  • 23. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 14 Nguyễn Thiện và cs, (2005)[24] cho rằng: Giống cũng là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phát dục, năng suất và phẩm chất thịt. Thông thƣờng các giống lợn nội cho năng suất thấp hơn so với những giống ngoại nhập nội. Lợn Ỉ, Móng Cái nuôi 10 tháng tuổi trung bình đạt khoảng 60 kg. Trong khi đó lợn ngoại (Landrace, Yorkshire) nuôi tại Việt Nam có thể đạt 90 - 100 kg lúc 6 tháng tuổi. * Các yếu tố bên ngoài: Các yếu tố bên ngoài ảnh hƣởng đến quá trình sinh trƣởng và phát triển cơ thể lợn bao gồm dinh dƣỡng, nhiệt độ và độ ẩm môi trƣờng, ánh sáng và các yếu tố khác. Về dinh dƣỡng khi chúng ta đảm bảo đầy đủ về thức ăn bao gồm cả về số lƣợng và chất lƣợng thì sẽ góp phần thúc đẩy quá trình sinh trƣởng và phát triển các cơ quan trong cơ thể. Dinh dƣỡng là yếu tố quan trọng nhất trong các yếu tố ngoại cảnh chi phối đến sinh trƣởng và sức cho thịt của lợn. Trần Văn Phùng và cs, (2004)[19] cho rằng: Các yếu tố di truyền không thể phát huy tối đa nếu không có một môi trƣờng dinh dƣỡng và thức ăn hoàn chỉnh. Một số thí nghiệm đã chứng minh rằng, khi chúng ta cung cấp cho lợn các mức dinh dƣỡng khác nhau có thể làm thay đổi tỷ lệ các phần trong cơ thể, ví nhƣ chúng ta cho lợn ăn khẩu phần có nhiều protein thì tỷ lệ nạc sẽ cao hơn và ngƣợc lại nếu chúng ta cho ăn khẩu phần có nhiều bột đƣờng hoặc nhiều chất béo thì tỷ lệ mỡ trong thịt sẽ tăng lên. Cũng theo các tác giả nói trên thời gian mang thai ảnh hƣởng của nuôi dƣỡng rất rõ. Nuôi dƣỡng gia súc mẹ tốt trong thời gian mang thai sẽ giúp gia súc mẹ nhiều con và gia súc con khoẻ mạnh. Thành phần thức ăn và chế độ dinh dƣỡng có ảnh hƣởng lớn đến tốc độ sinh trƣởng và phẩm chất thân thịt của vật nuôi. Nhiệt độ và độ ẩm môi trƣờng không chỉ ảnh hƣởng đến tình trạng sức khoẻ mà còn ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát dục của cơ thể. Nếu nhiệt độ
  • 24. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 15 môi trƣờng không thích hợp thì sẽ không đảm bảo quá trình trao đổi chất diễn ra bình thƣờng cũng nhƣ cân bằng nhiệt của cơ thể lợn. Nhiệt độ thích hợp cho lợn nuôi béo từ 15-180 C, cho lợn sinh sản không thấp hơn 10-120 C, độ ẩm thích hợp 70%. Nhiệt độ môi trƣờng không chỉ ảnh hƣởng đến tình trạng sức khoẻ mà còn ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát triển cơ thể. Một số công trình nghiên cứu chứng minh rằng khi nhiệt độ môi trƣờng xuống thấp (dƣới 5,50 C) thì lợn con bú sữa có nhu cầu về vitamin B2 cao hơn rất nhiều khi nhiệt độ môi trƣờng là 29,50 C. Khi nhiệt độ chuồng nuôi thấp lợn sẽ thất thoát nhiệt rất nhiều, vì lẽ đó ở lợn con và lợn nuôi thịt sẽ giảm khả năng tăng khối lƣợng và tăng tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lƣợng. Nhiệt độ thích hợp cho lợn nuôi béo từ 15 – 180 C, cho lợn sinh sản không thấp hơn 10 – 120 C. Nhiệt độ chuồng nuôi có liên quan mật thiết với ẩm độ không khí, ẩm độ không khí thích hợp cho lợn vào khoảng 70% (Trần Văn Phùng và cs, 2004)[19]. Tác giả Nguyễn Thiện và cs, (2005)[24] cho biết ở điều kiện nhiệt độ và ẩm độ cao lợn phải tăng cƣờng quá trình toả nhiệt thông qua quá trình hô hấp (vì lợn rất ít có tuyến mồ hôi) để duy trì thăng bằng thân nhiệt. Ngoài ra khi nhiệt độ cao sẽ cho khả năng thu nhận thức ăn của lợn hàng ngày giảm. Do đó tăng trọng bị ảnh hƣởng và khả năng chuyển hóa thức ăn kém dẫn đến sự sinh trƣởng, phát dục của lợn bị giảm. Ánh sáng có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát dục của lợn. Đặc biệt là lợn con, lợn hậu bị và lợn sinh sản khi không đủ ánh sáng sẽ làm ảnh hƣởng đến quá trình trao đổi chất của lợn, trong đó có trao đổi khoáng, với lợn con từ sơ sinh đến 71 ngày tuổi nếu không đủ ánh sáng thì tốc độ tăng khối lƣợng sẽ giảm từ 9,5-12%, tiêu tốn thức ăn tăng 8-9%. Các tác giả trên đều cho rằng ánh sáng có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát triển của lợn đối với lợn con từ sơ sinh đến 70 ngày tuổi, nếu không
  • 25. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 16 đủ ánh sáng thì tốc độ tăng khối lƣợng sẽ giảm từ 9,5 - 1,5% so với lợn con đƣợc vận động dƣới ánh sáng mặt trời. Ánh sáng mặt trời có thể tăng cƣờng hoạt động sống và quá trình sinh lý của cơ thể vật nuôi. Dƣới ánh sáng mặt trời cơ thể phát sinh những phản ứng bên trong và bên ngoài có lợi, tăng cƣờng sinh trƣởng phát dục, hồi phục cơ thể. Tuy nhiên, ánh sáng gay gắt cũng làm mỡ của những vật nuôi béo bị oxy hoá mạnh. Ngoài các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát dục của lợn đã nêu trên còn có các yếu tố khác nhƣ: Chuồng trại, chăm sóc, nuôi dƣỡng, tiểu khí hậu chuồng nuôi... Nếu chúng ta cung cấp cho lợn các yếu tố đủ theo yêu cầu của từng loại lợn sẽ giúp cho cơ thể lợn sinh trƣởng đạt mức tối đa. 1.1.4. Khái niệm về gen và đa hình gen 1.1.4.1. Khái niệm về gen Ban đầu gen đƣợc định nghĩa là đơn vị vật chất di truyền nhƣng đến nay ý nghĩa đã thay đổi cùng việc tăng hiểu biết về gen. Một cách chuẩn xác nhất, gen đƣơc định nghĩa là đơn vị di truyền chiếm giữ một vị trí chuyên biệt trên NST mà sự tồn tại của nó đƣợc xác thực bởi các dạng alen khác nhau. Căn cứ vào sự phân cắt gen (split gens), gen có thể đƣợc định nghĩa là tập hợp các trình tự ADN cần thiết để tạo ra một chuỗi polypeptit. Nói cách khác, gen là một đoạn xoắn kép của phân tử ADN có chức năng di truyền, nằm ở một vị trí nhất định (locus) trong genom (bộ gen) hoặc trên NST. Gen quy định khả năng hình thành và phát triển các tính trạng. Khả năng này bị ảnh hƣởng bởi sự tƣơng tác với các gen khác và với môi trƣờng. Gen có tính chất tƣơng đối ổn định nên nó đƣợc xem nhƣ là vật chất di truyền ở mức độ phân tử. Nhƣng gen có thể bị đột biến làm thay đổi đột ngột một loại tính trạng nào đó. Chính điều này tạo nên sự đa dạng và phong phú của sinh vậ t và là nguyên liệu của sự tiến hoá. Gen là một đoạn chức năng nhất định trong quá trình truyền thông tin di truyền. Trên nhiễm sắc thể, một gen thƣờng có một vị trí xác định và liên
  • 26. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 17 kết với các vùng điều hòa phiên mã và các vùng chƣ́ c năng khác để bảo đảm và điều khiển hoạt động của gen. Thông thƣờng, ngƣời ta nói đến gen hàm ý là gen cấu trúc. Gen cấu trúc là đoạn ADN mang thông tin cần thiết mã hóa một chuỗi polypeptit. Trong đó, các polypeptit là thành phần cấu trúc tạo nên các protein. Đây là nhóm phân tử đóng vai trò quan trọng (nhƣng không phải là hoàn toàn) quy định kiểu hình của sinh vật. Hình 1.5. Sơ đồ mô phỏ ng một đoạ n gen (ADN) Ở các loài sinh vật nhân chuẩn (eukaryote), các gen cấu trúc còn chứa vùng không mã hóa (gọi là intron) nằm xen kẽ với các vùng mã hóa (gọi là exon). Sau khi phiên mã, những vùng intron này sẽ đƣợc loại bỏ trong một quá trình chế biến ARN thông tin (mARN) gọi là splicing. Trong một số trƣờng hợp, không phải mọi exon đều có thể đƣợc giữ lại trên trình tự mARN trƣởng thành (mature ARN). Nhờ vậy, một gen có thể tạo ra nhiều sản phẩm thông qua sự sắp xếp khác nhau các đoạn exon. Quá trình này gọi là alteARNtive splicing.
  • 27. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 18 Ngƣời đầu tiên thành công trong việc cụ thể hóa các khái niệm về gen là T. Morgan (1926). Có thể tóm tắt quan điểm về gen của trƣờng phái Morgan nhƣ sau: - Gen là đơn vị đột biến, nghĩa là gen bị biến đổi nhƣ một tổng thể hoàn chỉnh. - Gen là đơn vị tái tổ hợp, nghĩa là trao đổi chéo không bao giờ diễn ra ở bên trong gen mà có thể diễn ra ở giữa các gen. - Gen là đơn vị chức năng, nghĩa là gen hoạt động nhƣ một đơn vị thống nhất quy định một tính trạng của cơ thể. Vào những năm 50, ADN đƣợc chứng minh là vật chất di truyền, mô hình cấu trúc ADN của Waston - Crick đƣợc nêu ra và học thuyết trung tâm ra đời. Gen đƣợc hiểu là một đoạn ADN trên nhiễm sắc thể mã hóa cho một polypeptit hay ARN (một đại phân tử sinh học). Cuối những năm 70, việc phát hiện ra gen gián đoạn ở Eucaryote cho thấy có những đoạn ADN không mã hóa cho các amino acid trên phân tử protein. Khái niệm gen đƣợc chỉnh lý một lần nữa: “gen là một đoạn ADN đảm bảo cho việc tạo ra một polypeptit, nó bao gồm cả vùng trƣớc và sau vùng mã hóa cho protein và cả những đoạn không mã hóa (intron) xen kẽ các đoạn mã hóa (exon)”. Hiện nay có thể định nghĩa gen một cách tổng quát nhƣ sau: “gen là đơn vị chức năng cơ sở của bộ máy di truyền, chiếm một locus nhất định trên nhiễm sắc thể và xác định một tính trạng nhất định. Các gen là những đoạn vật chất di truyền mã hóa cho những sản phẩm riêng lẻ nhƣ các ARN đƣợc sử dụng trực tiếp hoặc cho tổng hợp các enzym, các protein cấu trúc hay các mạch polypeptit để gắn lại tạo ra các protein có hoạt tính sinh học” (Phạm Thành Hổ, 2008)[12]. 1.1.4.2. Khái niệm về đa hình gen Đa hình là sự tồn tại ở nhiều dạng khác nhau của một tính trạng trong quần thể. Đa hình cũng đƣợc định nghĩa nhƣ là các dạng khác nhau của một gen trong quần thể (Phạm Thành Hổ, 2008)[12].
  • 28. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 19 Trong chọ n giố ng độ ng vậ t nuôi dƣ̣ a và o tính trạ ng , cầ n phả i lƣu ý tớ i sƣ̣ đa hình , đây là khái niệm mô tả một hiện tƣợng biểu hiện di truyền mà ở đó , nhiề u trạ ng thá i khá c nhau củ a mộ t đặ c tính nà o đó cù ng biể u hiệ n ở vậ t nuôi. Trong sinh họ c , sƣ̣ đa hình có thể định nghĩa nhƣ là sự xả y ra hai hay nhiề u dạ ng (hình) của cùng một tính trạng. Sƣ̣ đa hình ADN là nhƣ̃ ng biế n đổ i trong trình tƣ̣ ADN củ a mộ t cá thể , sƣ̣ biế n đổ i đó có thể , hay không thể ả nh hƣở ng lên kiể u hình . Sƣ̣ biế n đổ i nà y thƣờ ng đƣợ c phá t hiệ n qua nhiề u phƣ ơng phá p sinh họ c phân tƣ̉ khá c nhau . Nhƣ̃ ng biế n đổ i đƣợ c phá t hiệ n có ả nh hƣở ng lên kiể u hình đƣợ c xem nhƣ mộ t marker đặ c hiệ u cho biế n đổ i đó . Điề u đó có nghĩa là nế u mộ t cá thể có cùng sự đa hình đó, có thể sẽ biểu hiệ n mộ t và i đặ c điể m tƣơng tƣ̣ khác. Các marker ADN đƣợc thiết lập nhằm phát hiện sự đa hình ADN của tƣ̀ ng cá thể . Sƣ̣ đa hình nà y sẽ đƣợ c chọ n là marker cho nhƣ̃ ng biể u hiệ n tính trạng. Vì thế, trong nông nghiệ p , ngƣờ i ta sƣ̉ dụ ng chú ng trong chọ n giố ng , chọn các đối tƣợng mang tính trạng tốt . Có thể chia thành các nhóm chính sau: Các marker cổ điển : RFLP và phân tích ADN ti thể (mtADN), các ADN marker dựa vào PCR (PCR-based marker), marker dƣ̣ a và o phƣơng phá p l ai (Hybridization based marker), các marker dựa vào giải trình tự (Sequencing based marker) (Phạm Thành Hổ, 2008)[12]. 1.1.5. Kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction) 1.1.5.1. Giới thiệu kỹ thuậ t PCR Kỹ thuật nhân ADN đặc hiệu, còn gọi là phản ứng chuỗi trùng hợp hay kỹ thuật PCR (Polymerase chain reaction) đƣợc Kary Mullis hoàn thiện vào giữa những năm 80 và đem lại một cuộ c cách mạng trong di truyền học phân tử. Kỹ thuật này là một phƣơng pháp hoàn toàn mới trong việc nghiên cứu và phân tích các gen . Khó khăn lớn nhất trƣớc đây trong việc phân tích gen là ở chỗ chúng là những mục tiêu đơn lẻ và rất nhỏ trong một hệ gen phƣ́ c tạp ,
  • 29. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 20 khổng lồ, chẳng hạn nhƣ hệ gen của động vật bậc cao chứa tới 100.000 gen. Có rất nhiều kỹ thuật trong di truyền học phân tử đƣợc hoàn thiện để vƣợt qua khó khăn này. Nhƣng chúng đòi hỏi nhiều thời gian, cồng kềnh và rất khó khăn trong việc tìm kiếm những đoạn ADN đặc hiệu. Phản ứng chuỗi trùng hợp (PCR) đã thay đổi tất cả, giúp chúng ta có thể tạo ra một số lƣợng lớn các bản sao của đoạn ADN cần lựa chọn mà không cần tách và nhân dòng (cloning) (Lê Đình Lƣơng, 2001)[14]. 1.1.5.2. Nguyên lý củ a kỹ thuậ t PCR Kể từ khi đƣợc phát minh vào giữa những năm 1980, phản ứng chuỗi trùng hợp hay còn gọi là kỹ thuật PCR (Polymerase chain reaction ) đã làm nên một cuộ c cánh mạng trong sinh học phân tử, khoa học hình sự và khoa học chẩn đoán bệnh di truyền ở con ngƣời. Bản thân quá trình này là sự cải biên hết sức đơn giản đặc tính tự nhân đôi ở phân tử ADN. Việc sử dụng PCR đã giúp cho nhiều thí nghiệm tách dòng gen cũng nhƣ thao tác trên ADN trở nên dễ dàng hơn. Đối với rất nhiều trƣờng hợp trƣớc kia không thể tiến hành thì nay đã trở thành hiện thực. Nguyên lý cụ thể nhƣ sau : Kỹ thuật PCR dựa trên sự xúc tác của enzym ADN polymeraza để nhân bả n mộ t đoạ n ADN nhờ hai đoạ n mồ i oligonucleotit (primer) tƣơng hợ p vớ i hai đầ u 3’ ở hai mạ nh đơn củ a đoạ n ADN . Nguyên tắ c PCR dƣ̣ a trên cơ sở tính chấ t biế n tính , hồ i tính củ a ADN và nguyê n lý tổ ng hợ p ADN. Kỹ thuật PCR là một phản ứng in vitro cho phép nhân nhanh một đoạ n ADN nà o đó mà chỉ cầ n mộ t số lƣợ ng mẫ u ban đầ u rấ t nhỏ . Trên cơ sở trình tự của mạch ADN khuôn , sƣ̣ có mặ t củ a đoạ n mồ i (primer), và cá c nucleotit tƣ̣ do (dNTP), enzym ADN polymeraza có thể tổ ng hợ p đƣợ c mộ t đoạ n ADN đƣợ c giớ i hạ n bở i cá c đoạ n mồ i . Chu kỳ phản ứng PCR gồm 3 bƣớ c lặ p đi lặ p lạ i nhiề u lầ n . Nhờ vậ y, trong và i giờ ta có thể thu đƣợ c hà ng triệ u bả n sao củ a mộ t đoạ n ADN nà o đó , đủ cho cá c mụ c đích thí nghiệ m khác nhau.
  • 30. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 21 Phƣơng phá p nà y có độ nhạ y rấ t cao và ngà y nay đã trở thà nh mộ t công cụ nghiên cứu đầu tay trong phần lớn các phòng thí nghiệm có liên quan đến gen và ADN. 1.1.5.3. Các bước cơ bản của kỹ thuậ t PCR Phản ứng PCR đƣợc chia làm ba giai đoạn với ba nhiệt độ khác nhau. Chu kỳ biến tính - gắn mồi - kéo dài đƣợc lặp lại 20 - 35 lần nhằm mục đích đạt đƣợc lƣợng sản phẩm mong muốn. Ba giai đoạn của phản ứng PCR nhƣ sau: - Giai đoạn 1: Biến tính hay tách sợi ADN kép thành sợi đơn (denaturing). Hai mạch đơn của phân tử ADN đƣợc tách đôi dƣới tác dụng của nhiệt độ. Nhƣ chúng ta đã biết ADN có thể biến tính - hồi tính theo chu kỳ tăng - giảm nhiệt độ. Bƣớc này thƣờng đƣợc tiến hành ở nhiệt độ 94-950 C. Thời gian tƣ̀ vài chục giây đến 1 phút. - Giai đoạn 2: Gắn mồi vào sợi ADN (annealing). Nhiệt độ của phản ứng đƣợc hạ thấp. Trong hỗn hợp của phản ứng lúc này có mặt hai mạch đơn ADN vừa tách khỏi nhau và hai mồi. Mỗi đoạn mồi sẽ nhận biết và bám vào một sợi ADN mạch đơn theo nguyên tắc bổ sung. Cặp mồi đƣợc thiết kế ở hai đầu của trình tự đích và do đó sự tổng hợp của ADN mới chỉ xảy ra với đoạn ADN đích nằm giữa hai mồi. Nhiệt độ gắn mồi phụ thuộc vào độ dài và trình tự của mồi, thông thƣờng nằm trong khoảng 45 - 600 C. Thời gian khoả ng 30 - 60 giây. - Giai đoạn 3: Kéo dài chuỗi mới (extending). Enzym ADN polymerase bám vào đầu 3’ - OH tự do của các mồi bám trên sợi khuôn và sử dụng nguyên liệu là bốn loại dNTP để tổng hợp sợi ADN mới theo chiều 5’ - 3’. Nhiệt độ: 720 C (sau khi có Taq ADN polymeraza). Thời gian: 30 giây đến 1 phút tùy theo kích thƣớc đoạn gen cần nhân bản. Thí nghiệm PCR đầu tiên sử dụng đoạn Klenow của ADN polymerase I làm enzym tổng hợp. Tuy nhiên, cứ sau mỗi một chu kỳ thì lại phải bổ sung enzym mới vì enzym cũ bị biến
  • 31. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 22 tính ở nhiệt độ cao ở bƣớc biến tính. Sự bất tiện này đƣợc giải quyết bằng Taq ADN polymerase tách chiết từ vi khuẩn suối nƣớc nóng Thermus aquaticus (Lawer et al, 1989). Taq ADN polymerase bền vững với nhiệt. Ở nhiệt độ 940 C enzym này vẫn giữa nguyên khả năng hoạt động. Điều đó có nghĩa là enzym này không cần phải bổ sung mới sau mỗi chu kỳ và do đó toàn bộ quá trình PCR có thể thiết lập hoàn toàn tự động và diễn ra liên tục. Hơn nữa, nhiệt độ tối ƣu để Taq ADN polymerase bắt đầu hoạt động tổng hợp chuỗi polynucleotit là 720 C. Nhiệt độ của bƣớc kéo dà i cao nhƣ vậy càng làm đảm bảo tính đặc hiệu của mồi. Thông thƣờng tốc độ tổng hợp của Taq ADN- polymeraza là 60 nucleotit/ giây. Thức tế, ngƣời ta tính cứ 1 kb thì cần 1 phút cho quá trình tổng hợp. Theo nguyên tắc hoạt động của PCR thì số bản sao của đoạn ADN đích sẽ đƣợc nhân lên theo hàm số mũ: Nf = N0 (1 + Y)2 Trong đó: Nf là số đoạn ADN đích cuối cùng N0 là số bản sao khuôn ban đầu Y là hiệu quả kéo dài primer qua mỗi chu kỳ. Hiệu quả nhân bản không phải lúc nào cũng bằng 1. Sau khi kết thúc một chu kỳ phản ứng, mỗi sợi đơn ADN khuôn sẽ tạo ra một bản sao mới. Điểm khởi đầu sao chép là vị trí bám của mồi trên sợi khuôn. Vị trí này mang tính đặc hiệu và có độ chính xác rất cao nhờ vào liên kết bổ sung giữa trình tự nucleotit của mồi và đoạn đối mã tƣơng ứng trên khuôn. Tuy nhiên, chúng ta vẫn chƣa rõ phản ứng tổng hợp ADN ngừng lại nhƣ thế nào. Nhìn vào bản gel điện di của một phản ứng PCR đặc hiệu điển hình, ta thấy xuất hiện một băng duy nhất. Dữ liệu này có nghĩa là các đoạn ADN đƣợc tổng hợp có kích thƣớc nhƣ nhau, hay nói cách khác sự tổng hợp các đoạn này có chung điểm bắt đầu và điểm kết thúc.
  • 32. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 23 1.1.5.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thuậ t PCR - ADN khuôn mẫu: Phản ứng PCR tối ƣu xảy ra khi mẫu ADN không đƣợc quá dài, thƣờng khuếch đại tốt nhất với đoạn ADN dài khoảng 1 - 1,5 kb. Lƣợng ADN mẫu sử dụng cũng có khuynh hƣớng giảm (1µg xuống còn 100 ng) với việc sử dụng các polymerase cho hiệu quả cao. Hơn nữa việc giảm lƣợng mẫu ban đầu còn hạn chế đƣợc các khuếch đại kí sinh tạo ra những sản phẩm phụ không mong muốn. Lƣợng ADN mẫu đƣợc sử dụng từ vài chục ng đến µg, thậm chí có thể từ một phân tử ADN riêng lẻ. Mặc dù phản ứng không đòi hỏi ADN tinh sạch nhƣng sự khuếch đại đạt đƣợc tối ƣu trên mẫu tinh khiết. - Enzym: Enzym đƣợc sử dụng đầu tiên là đoạn Klenow của ADN polymerase I. Vì đây là enzym không chịu nhiệt nên thao tác phức tạp và hiệu quả thấp (phải thêm enzym mới vào phản ứng sau mỗi lần biến tính vì enzym cũ đã bị nhiệt phân hủy, nhiệt độ lai thấp khiến sự khuếch đại kí sinh rất cao,...). Phƣơng pháp PCR chuyển sang một bƣớc ngoặt mới cùng với sự phát hiện một ADN polymerase chịu nhiệt đƣợc tách chiết từ một vi khuẩn suối nƣớc nóng, Thermus aquaticus. Enzym này - Taq polymerase - không bị phá hủy ở nhiệt độ biến tính và xúc tác sự tổng hợp từ đầu đến cuối quá trình phản ứng. Ngày nay, nhiều polymerase chịu nhiệt khác đã đƣợc đƣa ra thị trƣờng với nhiều chức năng chuyên biệt hay hoàn thiện hơn. Tth polymerase, một enzym tách chiết từ Thermus thermophilus, có khả năng hoạt động nhƣ một enzym phiên mã ngƣợc khi có mặt ARN khuôn và in M++ , nhƣng với sự hiện diện của ADN khuôn và ion Mg++ , Tth lại xúc tác phản ứng khuếch đại ADN. Enzym này cho phép khuếch đại bản mẫu là ARN thông qua sự hình thành cADN. - Mồi và nhiệt độ lai: Mồi là chỉ tiêu quan trọng nhất để đạt đƣợc một sự khuếch đại đặc trƣng và có hiệu quả cao. Việc chọn mồi là giai đoạn quyết định của phƣơng pháp PCR, và phải tuân thủ một số nguyên tắc sau:
  • 33. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 24 + Trình tự của mồi đƣợc chọn sao cho không có sự bắt cặp bổ sung giữa mồi xuôi và mồi ngƣợc, và cũng không có những cấu trúc kẹp tóc do sự bắt cặp bổ sung giữa các phần khác nhau của một mồi. + Tm của mồi xuôi và mồi ngƣợc không cách biệt quá xa, thông thƣờng khoảng từ 4 - 50 C và nhiệt độ nóng chảy của mồi khoảng 720 C. Thành phần nucleotit của các mồi cân bằng tránh các cặp GC lặp đi lặp lại nhiều lần. + Các mồi chọn phải đặc trƣng cho trình tự ADN cần khuếch đại, không trùng với các trình tự lặp lại trên gen. + Trình tự nằm giữa hai mồi xuôi và mồi ngƣợc không quá lớn, phản ứng PCR sẽ tối ƣu trên những trình tự nhỏ hơn 1 kb. + Độ dài mồi cần chọn khoảng 18 đến 30 nucleotit, nếu mồi nhỏ hơn 10 nucleotit, nó sẽ bám không đặc hiệu còn mồi dài hơn 30 nucleotit sẽ ảnh hƣởng đến cơ chế tổng hợp mạch mới. - Ảnh hƣởng của các nucleotit Cần phải có 4 loại nucleotit dạng triphosphat nhƣ: dATP, dTTP, dGTP, dCTP. Nồng độ mỗi loại nucleotit phải ở dạng cân bằng, ứng với khoảng 20 - 200 µm cho mỗi loại nucleotit. Nếu mất trạng thái cân bằng thì sẽ gây ra lỗi khi sao chép, còn nồng độ các nucleotit cao hay thấp hơn sẽ dẫn đến hiện tƣợng sao chép giả. - Môi trƣờng phản ứng Ion Mg2+ là thành phần không thể thiếu đƣợc của phản ứng PCR, nồng độ Mg2+ tối ƣu để thực hiện PCR từ 150 - 200 µm. Nồng độ chuẩn cho từng khoảng tƣơng ứng phải đƣợc xác định trong điều kiện thí nghiệm nhất định. Nƣớc sử dụng cho phản ứng PCR phải là nƣớc tinh khiết, không chứa bất kỳ ion lạ nào, không đƣợc chứa các enzym cắt hạn chế và các enzym phân hủy acid nucleic. Môi trƣờng dung dịch đệm phải ổn định. - Thời gian và số lƣợng chu kỳ của phản ứng PCR
  • 34. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 25 Qua nghiên cứu cho thấy: Tổng thời gian cho mỗi bƣớc của một chu kỳ và của chu kỳ đầu với các chu kỳ tiếp theo là khác nhau. Ngoài ra, thời gian cho mỗi phản ứng còn phụ thuộc vào độ dài của đoạn ADN cần nhân dòng. Số lƣợng chu kỳ cho một phản ứng PCR thông thƣờng trong khoảng từ 30 đến 40 chu kỳ. Bởi vì phản ứng diễn biến theo hai giai đoạn: Ở giai đoạn đầu số lƣợng bản sao tăng theo cấp số nhân và đến một giới hạn nào đó thì số bản sao giảm. Hiệu quả khuếch đại giảm do các nguyên nhân: + Nồng độ nucleotit giảm. + Xuất hiện sản phẩm phụ. + Do các bản sao không bắt cặp với mồi mà chúng bắt cặp lại với nhau. Ngoài ra, số chu kỳ phụ thuộc vào số bản mẫu ban đầu, nếu số bản mẫu là 105 thì thực hiện 25 - 30 chu kỳ, còn số bản mẫu 102 - 103 thì thực hiện 35 - 40 chu kỳ. - Thiết bị và dụng cụ Thực chất mỗi thiết bị dùng để tiến hành phản ứng PCR chỉ cần đáp ứng đƣợc yêu cầu cần thay đổi nhiệt độ thật nhanh và chính xác. Các thiết bị hiện nay đã đƣợc cải tiến để tránh tối đa sự bốc hơi nƣớc ngay trong quá trình phản ứng, hay cho phép tiến hành PCR ngay trên mô và tế bào,... Tuy nhiên, mỗi kiểu thiết bị có đặc điểm khuếch đại riêng nên mọi thí nghiệm của một nghiên cứu cần đƣợc tiến hành trên cùng một loại thiết bị. Hơn nữa ống nghiệm dùng cho các phản ứng của cùng một nghiên cứu phải thuộc cùng một kiểu vì đặc tính truyền nhiệt của các ống này cũng nhƣ độ tiếp xúc giữa ống và bộ phận tạo nhiệt của thiết bị có ảnh hƣởng lớn đến quá trình khuếch đại. 1.1.5.5. Các lĩnh vực ứng dụng của kỹ thuậ t PCR Theo Lê Đình Lƣơng và Quyền Đình Thi (2003)[15], thực tế PCR có một số ứng dụng tiêu biểu sau:
  • 35. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 26 - Dùng PCR có thể phân tích một lượng ADN rất nhỏ Ứng dụng này của PCR đóng vai trò quan trọng trong phân tích pháp y, trong kỹ thuật dấu tay di truyền (fingerprinting) áp dụng cho các vật liệu đã đá thạch hóa hoặc đang đƣợc bảo tồn. - PCR trong chẩn đoán lâm sàng PCR tạo ra khả năng nhận dạng nhanh các đột biến. Khả năng này không chỉ quan trọng trong chẩn đoán mà còn đẩy nhanh việc nghiên cứu bệnh di truyền vì nó cho phép rất nhiều nhóm khác nhau cùng đƣợc kiểm tra. Độ nhạy cao của PCR dẫn đến ứng dụng dễ dàng trong chẩn đoán bệnh nhiễm trùng. - Dùng PCR để nhân số lượng ARN Ứng dụng của PCR không chỉ giới hạn trong việc nhân bản ADN khuôn mà còn cho phân tử ARN nữa. Chính điều này cho phép mở rộng các nghiên cứu biểu hiện gen. - Sử dụng PCR để so sánh các hệ gen khác nhau Trong phân loại học, lĩnh vực nghiên cứu liên quan tới lịch sử tiến hóa và các dòng con cháu của các loài và của các quần đàn thì phản ứng PCR nhân bản ngẫu nhiên với các mồi ngắn trở thành một kỹ thuật cơ bản thông dụng. Sự khác nhau giữa hệ gen của hai cá thể hoặc là thành viên của một loài hay các loài khác nhau có thể xác định bằng phản ứng PCR với mồi ngẫu nhiên. 1.1.6. Enzym giới hạn (Restriction Enzym - RE) và ứng dụng 1.1.6.1. Khái niệm Enzym giới hạn là các endonucleaza có khả năng phân cắt ADN mạch đôi một cách lặp lại ở những vị trí (trình tự) xác định (Hồ Huỳnh Thùy Dƣơng, 2005)[8]. 1.1.6.2. Tên gọi các enzym giới hạn Chữ viết hoa là chữ đầu tiên giống vi khuẩn từ đó RE đƣợc trích ly ra, hai chữ kế không viết hoa tƣơng ứng với loài của vi khuẩn nói trên. Tiếp theo
  • 36. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 27 là một chữ số La Mã để chỉ thứ tự RE đƣợc phát hiện (trong trƣờng hợp nhiều RE đƣợc tìm thấy ở một loài vi khuẩn), đôi khi còn có thêm một chữ viết hoa để chỉ chủng vi khuẩn sử dụng (Hồ Huỳnh Thùy Dƣơng, 2005)[8]. 1.1.6.3. Các loại enzym giới hạn Do đặc tính cơ bản của RE là khả năng nhận biết và cắt một trình tự xác định trên phân tử AND nên dựa vào khả năng này, ngƣời ta chia chúng làm ba loại: Loại I: Khi enzym nhận biết đƣợc trình tự, nó sẽ di chuyển trên phân tử ADN đến cách khoảng 1000-5000 nucleotit và giải phóng độ vài chục nucleotit. Loại II: Enzym nhận biết trình tự và cắt ngay vị trí đó. Loại III: Enzym nhận biết một trình tự và cắt ADN ở vị trí cách đó khoảng 20 nucleotit. Kể từ đây, chúng ta quan tâm đến các RE loại II vì đó là nhóm duy nhất đƣợc sử dụng trong các thao tác sinh học phân tử (Hồ Huỳnh Thùy Dƣơng, 2005)[8]. 1.1.6.4. Các enzym giới hạn II - Trình tự nhận biết: Mỗi RE nhận biết một trình tự nucleotit đặc trƣng. Các trình tự này thƣờng bao gồm 4-8 nucleotit (thƣờng là 4 hay 6 nucleotit). Đặc trƣng quan trọng nhất của các trình tự nhận biết là chúng có cấu trúc palindromic, nghĩa là hai mạch của trình tự hoàn toàn giống nhau khi chúng đƣợc đọc theo chiều 5'  3'. Nhƣ vậy, vị trí cắt là giống nhau trên cả hai mạch. - Các kiểu cắt của các RE loại II: Cắt tạo đầu (blunt ends): Một số RE cắt hai mạch ADN tại cùng một điểm. Sau khi cắt, hai đầu bằng sẽ không có khả năng tự kết hợp trở lại.
  • 37. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 28 Cắt tạo đầu so le hay đầu dính (conhensive ends): ở một số RE, vị trí cắt lệnh nhau trên hai mạch. Trong trƣờng hợp này, các đầu dính bổ sung có thể bắt cặp trở lại. Đặc tính này đƣợc sử dụng rất nhiều trong tái tổ hợp di truyền in vitro, hai phân tử ADN có nguồn gốc khác nhau nhƣng cùng đƣợc cắt bởi một RE sẽ có khả năng kết hợp thành một thông qua các đầu dính. Số cặp nucleotit trong trình tự nhận biết sẽ quy định tần số cắt của enzym trên phân tử ADN. Tính theo lý thuyết thì tần số này bằng 4n , với n là số cặp nucleotit của trình tự nhận biết (Hồ Huỳnh Thùy Dƣơng, 2005)[8]. 1.1.6.5. Ứng dụng của enzym giới giạn (RE) Việc sử dụng các RE có ý nghĩa quyết định trong sự phát triển của sinh học phân tử Eukaryota. Chúng cho phép cắt nhỏ bộ gen khổng lồ của các sinh vật Eukaryota. Các RE chủ yếu đƣợc sử dụng trong các phƣơng pháp tạo dòng với mục đích thu nhận một trình tự xác định với số lƣợng lớn. Ngoài ra chúng còn đƣợc dùng vào việc lập bản đồ giới hạn (restriction map), vào việc phân tích so sánh bộ gen của các loài khác nhau thông qua kỹ thuật RFLP (Restriction Fragments Length Polymorphism - đa hình kích thƣớc của cả đoạn giới hạn) (Hồ Huỳnh Thùy Dƣơng, 2005)[8]. 1.1.7. Đặc điểm của gen Mc4R và gen GHRH 1.1.7.1. Gen Melanocortin - 4 Receptor (Mc4R) Gen Mc4R của lợn nằm trên nhiễm sắc thể số 1 (Kim và cs, 2006)[47] đóng vai trò chính trong việc điều tiết khả năng tiếp nhận thức ăn và cân bằng năng lƣợng (Bruun và cs, 2006)[36] đã đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu. Phân tích đa hình gen Mc4R của lợn cho thấy đa hình gen không chỉ có liên quan với độ dày mỡ lƣng và tốc độ tăng trọng (Kim và cs, 2000; Bruun và cs, 2006; Meidmer và cs, 2006; Fan và cs, 2009)[46], [36], [53], [39] mà còn phát hiện ra đa hình gen Mc4R liên quan với tỷ lệ mỡ dắt và tỷ lệ nạc (Stachowiak và cs, 2005; Jokubka và cs, 2006)[59], [45]. Gen Mc4R đã đƣợc giải trình tự gen và hiện có
  • 38. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 29 trong ngân hàng gen. Theo kế t quả củ a Fan và cs (2009)[46], gen Mc4R củ a lợ n có chiều dài 2812 bp. Vùng ADN mã hóa từ nucleotit 1316 đến nucleotit 2314, mã hóa cho333axit amin. Trình tƣ̣ gen Mc4R củ a lợ n đƣợ c thể hiệ n trong hình1.5. ORIGIN 1 tccttaaatg cttccttatt caattattct ttaatgctta aaaaaaaatc tgagtatcgc 61 ctagttattg atccttttct gagttcagag taaacacagt ttacattaat tctaaatagt 121 ttttttttgt tttgttttgt acacatagat ggcatatgga aattcaccag ccagggactg 181 aatccaagct gcagctgtgg cgaaggtcac aatggctcct taacccactg ccagagtagg 241 aatcccaaat tctaaatagt ttccaaatat tgtaaatgaa aataaaattt tttccagtta 301 cagtaaaaga gattctgcaa tgcagaaata gcaggtatta gtgcataaga aacaaactcc 361 ttcttgagcc ctctgataaa ctatagctac ctacttagtc ttccatctat aacatagtct 421 cttgtattat taaatattct ccccatattt caactacttt aaatgggagc atgacttcct 481 ttgctctaaa ttcaaagaaa ctgaggggta aataattcaa tagcctggcc aaaaasgcag 541 tgtgtatcta tttcaggaca cacacacaca tctcctttta agtagtaata aacctgggtg 601 cctcaaaaaa gggcttgttg tgatataaaa gaatgtcctc tagaaaccaa gctgttttcc 661 ttgaaaactt gaaaagggaa attcagtgta tcacagcctg cttgtgcctc ctgattctac 721 acgcttctgc atctgaatca gcgctgccca gcagtttgta tctctggaac ataatcggtg 781 tctcacagac tccccaggac ttggattggt cagaaagaag cagaggagga gccactgtgc 841 acattttttt ttccccttca cacaccataa aaatcacaga ggcaactaac actcacagca 901 aagcttcagg ttgggaactg attctctctg cgaggcagct gatctgagca tgcgcacaca 961 gattcattct tctcccaata gcacagcagc cgctaggaaa attattttga aaagacctga 1021 atgcattaag actaaagtta aagtggaagt gagaacaaaa tatcaaacag cagactcgac 1081 agagaatgag cgtcttgaag cctaagattt caaagtgatg ctaatcagag ccctacctga 1141 aagagactaa aaactccatt tcaagcttcg gagcatgtga yatttattca caacaggcat 1201 tccaatttca gcctcataac tttcagacag ataaagactt ggagaaaatc gctgaggcta 1261 cctgacccag gagcttaaat caggtcagag gggatctcaa cccacctggc gcaggatgaa 1321 ctcaacccat caccatggaa tgcatacttc tctccacttc tggaaccgca gcacctacgg 1381 actgcacagc aatgccagtg agccccttgg aaaaggctac tctgaaggag gatgctacga 1441 gcaacttttt gtctctcctg aggtgtttgt gactctgggt gtcataagcc tgttggagaa
  • 39. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 30 1501 cattctggtg attgtggcca tagccaagaa caagaatctg cattcaccca tgtacttttt 1561 catctgtagc ctggctgtgg ctgatatgct ggtgagcgtt tccaatgggt cagaaaccat 1621 tgtcatcacc ctattaaaca gcacggacac ggacgcacag agtttcacag tgaatattga 1681 taatgtcatt gactcagtga tctgtagctc cttactcgcc tcaatttgca gcctgctttc 1741 gattgcagtg gacaggtatt ttactatctt ttatgctctc cagtaccata acattatgac 1801 agttaagcgg gttggaatca tcatcagttg tatctgggca gtctgcacgg tgtcgggtgt 1861 tttgttcatc atttactcag atagcagtgc tgttattatc tgcctcataa ccgtgttctt 1921 caccatgctg gctctcatgg cttctctcta tgtccacatg ttcctcatgg ccagactcca 1981 cattaagagg atcgccgtcc tcccaggcac tggcaccatc caccaaggtg ccaacatgaa 2041 gggggcaatt accctgacca tcttgattgg ggtctttgtg gtctgctggg cccccttctt 2101 cctccactta atattctata tctcctgccc ccagaatcca tactgtgtgt gcttcatgtc 2161 tcactttaat ttgtatctca tcctgatcat gtgtaattcc atcatcaatc ccctgattta 2221 tgcactccgg agccaagaac tgaggaaaac cttcaaagag atcatctgtt gctatcccct 2281 gggtggcctc tgtgatttgt ctagcagata ttaaatgggg acagaggaga cttataaatg 2341 caagcataag agactttctc cttacacagt ctggacaata tgcttcaaca acagcatttt 2401 cttgtaaggc atcagttgag acattctatt gtataaattt aagttcgtga ttctgctcag 2461 tctctgtgta tttttaaggt cttgctacct tttggctgta aaatgtttat ctatactaca 2521 ggttataggc acaatggatt tataaaaaag aaaaaagtcc ttatgaaaag ttaattaatg 2581 tatcttgtca ttcgaaagga tttgacacat tgcttgtttt agtaaaatgg aaatcacagt 2641 ttcattaaat atatcctaat aaatggttgc taatattaca ctatacaacg ctgaagtgta 2701 gaggtttgat tctagcattg aggggagaaa tactgaaaca wgtgtttaat cattaaaaaa 2761 taagctgaaa tttcaactaa tttaataaaa catgctcatt ctccctgtgc ag Hình 1.6. Trình tự của gen Mc4R 1.1.7.2. Gen Growth hormone Releasing hormone(GHRH) Gen GHRH tham gia vào quá trình trao đổi chất là do tƣơng tác với một số gen nhƣ GH; IGF1; PIT1; GHRHR; GHR (Eun Seok Cho và cs, 2009)[38]. Gen GHRH nằm trên nhiễm sắc thể 17 (Baskin và cs, 1997)[35]
  • 40. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 31 tham gia vào việc giải phóng hormon sinh trƣởng. Đa hình gen GHRH có mối liên quan với độ dày mỡ lƣng, tốc độ tăng trọng của lợn (Franco và cs, 2005)[40] và tỷ lệ thịt nạc (Pierzchala và cs, 2003; Eun Seok Cho và cs, 2009)[56], [38]. Hiện nay gen GHRH mớ i chỉ đƣợ c giả i trình tƣ̣ mộ t phầ n. Theo kế t quả giả i trình tự của Baskin và cs (1997)[35] trình tự exon 3 của gen GHRH củ a lợ n chƣ́ a 86 nucleotit, tƣ̀ nucleotit 351 đến nucleotit 456. Trình tự mộ t phầ n gen GHRH theo Baskin đƣợ c trình bà y trong hình 1.6. ORIGIN 1 gggtttcttn gtcaaccctc aaccttcagc agcggntccc tcagttccct gccgtcccag 61 cccctcaggt aagcagtcct gacaacaggc cctggggttc ctgccagccc actgctgtcc 121 gtgcaggtgt ggtgtcaggg gatgcaaaat tgagctgtca gctggccaca ggcagcctcc 181 cctgctcctc tctgggaggg aggtggactc cganccccaa aaaggtcacc cccaccctcc 241 tctctagggg gtgagcaggg caaagggcaa caaaaggacc ttactganat ccggtganac 301 agcccaccgg cctcccaccc tgtcctttga cctctgactc cttccactag gatgccgcgg 361 tatgcaaatg ccatcttcac caacagctac cggaaggtgc tgggccagct ctctgcccga 421 aagctcctca anangg Hình 1.7. Trình tự của gen GHRH 1.1.8. Phƣơng pháp PCR-RFLP (Restriction Fragments Length Polymorphism) Sau khi PCR ra đời, có hàng nghì n công trình nghiên cứu liên quan đến PCR. Các nhà khoa học đã xây dựng thành công nhiều phƣơng pháp khác nhau ứng dụng trong di truyền phân tử dựa trên nguyên tắc của PCR. Những phƣơng pháp di truyền dựa trên nguyên tắc PCR là con số chƣa có giới hạn (Ngô Xuân Bình và cs, 2004)[2]. Xin giới thiệu phƣơng pháp PCR-RFLP nghiên cứu đa hình di truyền dựa trên PCR rấ t phổ biến hiệ n nay. Phƣơng pháp PCR-RFLP: Là phƣơng pháp nghiên cứu đa hình chiều dài các đoạn ADN cắt bởi các enzym giới hạn. Kỹ thuật này dựa trên đặc điểm của các loại enzyme giới hạn khác nhau, tạo nên các đoạn cắt ADN khác nhau phân biệt bằng điện di đồ. Các đoạn cắt còn đƣợc gọi là các “dấu vân tay (Fingerprinting)” đặc trƣng cho từng phân tử ADN. Phƣơng pháp này đƣợc
  • 41. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 32 sử dụng để xác định sự khác biệt về cấu trúc gen quan tâm giữa các mẫu nghiên cứu. Nguyên lý: Các mẫu nghiên cứu đƣợc tách chiết, tinh sạch ADN, rồi xử lý bằng hai emzyme giới hạn khác nhau. Mỗi enzym giới hạn sẽ nhận biết và cắt đặc hiệu ADN ở những vị trí xác định. Do đó, các bộ gen có cấu trúc khác nhau tạo nên số lƣợng đoạn cắt ADN khác nhau, và có thể có kích thƣớc khác nhau. Ngƣợc lại, những bộ gen hoàn toàn giống nhau tạo nên số lƣợng và kích thƣớc các đoạn cắt ADN giống nhau, có thể phát hiện nhờ điện di đồ (Khuất Hữu Thanh, 2003)[23]. Sau khi nhân đoạn ADN nhờ một cặp mồi đặc hiệu, sản phẩm PCR đƣợc cắt bằng một hoặc một số enzyme giới hạn. Sau khi phân tích các sản phẩm cắt bằng enzyme giới hạn, điện di trên gel có thể thấy đƣợc sự thay thế các bazơ nitrơ tại vị trí cắt trên ADN đƣợc nhân lên. Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng khá phổ biến trên nhiều phòng thí nghiệm trên thế giới do phát hiện đa hình tƣơng đối cao, dễ tiến hành, chi phí thấp. 1.1.9. Phƣơng pháp điện di trên gel agarose Điện di là một phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến trong nghiên cứu cấu trúc và đặc điểm sinh học của phân tử mang điện tích (ADN, protein). Nguyên lý chung của phƣơng pháp điện di là dựa vào điện tích âm của AND trong môi trƣờng có điện trƣờng. Sở dĩ ADN mang điện tích âm là nhờ các nhóm photphat nằm trên khung photphodiester của chúng. Các phân tử ADN có kích thƣớc khác nhau sẽ di chuyển từ cực âm sang cực dƣơng với tốc độ khác nhau. Kiểu gel dùng trong điện di có tác dụng rất quan trọng đối với mức độ phân tách các phân tử. Có hai loại gel đƣợc dùng phổ biến là agarose và polyacrylamid, trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng gel agarose. Agarose là phân tử polymer đƣợc tách chiết từ rong biển, đƣợc cấu tạo bởi 2 monome
  • 42. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 33 là D-galactoza và 3,6-anhydroL-galacoza nên sau khi đun sôi sẽ tạo thành mạng lƣới cho phép các phân tử khác nhau đi qua tùy theo kích thƣớc và trọng lƣợng của phân tử. Agarose nóng chảy ở nhiệt độ 90 - 1000 C và ở nhiệt độ bình thƣờng trong phòng thí nghiệm thì agarose bị đông đặc lại. Dựa vào tính chất này của gel agarose mà ta có thể lựa chọn nhiệt độ thích hợp với từng nồng độ của gel để có thể điện di đƣợc các phân tử có khối lƣợng phân tử khác nhau. Sự di chuyển của ADN trong gel điện di có đƣợc hiệu quả hay không đƣợc quyết định bởi một phần rất lớn của nồng độ ion, thành phần các chất có trong đệm điện di. Trong trƣờng hợp nếu không có sự có mặt của các ion thì sự dẫn điện là rất nhỏ và tốc độ di chuyển của ADN cũng rất thấp. Nếu nồng độ các ion trong đệm điện di cao thì độ dẫn điện rất hiệu quả nhƣng lƣợng nhiệt sinh ra rất lớn và vì vậy trong một số trƣờng hợp xấu có thể xảy ra là gel sẽ bị nóng chảy còn ADN sẽ bị biến tính (Khuất Hữu Thanh, 2003)[23]. 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc 1.2.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước về chăn nuôi lợn Trong mấy thập niên gần đây tình hình nghiên cứu về chăn nuôi lợn đã thu đƣợc những thành tựu đáng kể đặc biệt là công tác giống. Đã tiến hành điều tra cơ bản ở từng khu vực và cả nƣớc. Kết quả của những cuộc điều tra đã góp phần vẽ nên bức tranh về hiện trạng chăn nuôi lợn trong nƣớc để các nhà chiến lƣợc về chăn nuôi lợn hoạch định kế hoạch, biện pháp cải tạo và nâng cao năng suất đàn lợn nội. Trƣớc năm 1964 nghiên cứu điều tra các giống lợn đã xếp giống lợn Mƣờng Khƣơng có vai trò đứng thứ 3 sau lợn Ỉ và lợn Móng Cái làm nền lai kinh tế ở miền Bắc. Năm 1997, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Lào Cai đã điều tra nghiên cứu, kết luận giống lợn này phân bố chủ yếu ở 3 xã: Cao Sơn,
  • 43. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 34 Tả thàng, La pán Tẩn. Từ năm 1999, Viện Chăn nuôi phối hợp với Trung tâm Khuyến nông tỉnh nghiên cứu và bảo tồn quỹ gen tại xã Mƣờng Khƣơng và Nấm Lƣ của huyện Mƣơng Khƣơng. Nguyễn Văn Đức và cs (2004)[7] cho biết lợn Táp Ná là một giống lợn nội đƣợc hình thành và phát triển từ lâu đời trong điều kiện khí hậu đất đai ở tỉnh Cao Bằng và một số tỉnh lân cận thuộc vùng núi phía Bắc Việt Nam. Giống lợn này có nguồn gốc từ một giống lợn địa phƣơng nhƣng do điều kiện địa lý đồi núi cao hiểm trở, việc thông thƣơng có nhiều hạn chế, ngƣời chăn nuôi ở vùng núi này chỉ giao dịch mua bán tại chợ Táp Ná. Chính vì vậy, giống lợn nội này dần dần đƣợc nhân dân đặt tên là Táp Ná. Hiện nay nguồn gen giống lợn Táp Ná đƣợc nuôi thử nghiệm tạo các tổ hợp lai với giống Móng Cái. Các nhóm lợn lai F1 (Táp Ná x Móng Cái) và F1 (Móng Cái x Táp Ná) đang đƣợc thử nghiệm vỗ béo để khảo sát khả năng tăng khối lƣợng và chất lƣợng thịt xẻ tại Cao Bằng. Tỷ lệ móc hàm cao 79,06%, tỷ lệ thịt xẻ cũng khá cao 64,68% so với giống lợn nội ở nƣớc ta, tỷ lệ nạc đạt không cao chỉ đạt 32,90% và tỷ lệ mỡ đạt 46,82%. Khi thử nghiệm luộc thịt thân và thịt 3 chỉ để đánh giá mùi vị của thịt có mùi vị thơm, ngon, mềm tƣơng tự nhƣ thịt lợn Móng Cái (Nguyễn Thiện và cs, 2005)[24]. Đƣợc sự hỗ trợ của chƣơng trình bảo tồn gen vật nuôi thuộc Viện chăn nuôi Quốc gia Hà Nội , năm 2001, Trƣờng Trung học Nông nghiệp và Phá t triể n nông thôn Quản g Trị đã tiến hành nuôi và bảo tồn giống lợn Vân Pa. Theo phƣơng thức nuôi thả rông, với tổng đàn lợn giống gồm 30 con, trong đó có 25 con lợn nái, 5 con lợn đực, con giống đƣợc mua từ các đồng bào dân tộc ở vùng miền núi Hƣớng Hoá và Đakrông. Giống lợn Vân Pa có 2 loại, một là giống lợn màu đen, đầu hơi to, mõm nhọn, tai nhỏ thân hình ngắn, trong lƣợng lợn trƣởng thành khoảng 30 - 35 kg. Hai là giống lợn khi nhỏ có sọc thƣa vàng, lớn lên chuyển thành màu tro hơi ánh vàng. Đây có thể là
  • 44. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 35 giống lợn đen đƣợc phối với lợn rừng hình thành con giống này, đầu nhỏ thanh, mõm nhọn, cơ thể cân đối, bụng gọn trọng lƣợng trƣởng thành 40kg. Lợn Vân Pa sinh sản kém: Khối lƣợng sơ sinh 250 - 300g/con, tuổi phối giống lần đầu 7 - 8 tháng tuổi, 1,5 lứa/năm, khối lƣợng lúc 12 tháng tuổi đạt 30 - 35kg, thịt có mùi vị thơm ngon, ít mỡ chủ yếu đƣợc sử dụng làm thuốc, thực phẩm đặc sản và nuôi tại vùng đồi núi, (Trần Văn Đo, 2005)[6]. Trƣớc sức ép của nhu cầu đời sống, chúng ta đã có nhiều chủ trƣơng phát triển chăn nuôi lợn theo quan điểm chạy theo số lƣợng mà chƣa chú ý đúng mức tới việc khai thác và bảo vệ quỹ gen các giống lợn nội. Hiện nay theo báo cáo của chƣơng trình lƣu giữ quỹ gen vật nuôi Việt Nam (Atlas giố ng vậ t nuôi Việt Nam, 2004)[1], có 5 giống lợn nội của ta đã bị tiệt chủng nhƣ dòng Ỉ mỡ Nam Định, giống lợn Lang Việt Hùng, xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ. Giống lợn Lang Hồng Hà Bắc, giống lợn trắng Phú Khánh, giống lợn Cỏ Nghệ An. Với nguy cơ biến mất của các giống gia súc, gia cầm nội, năm 1989 Bộ khoa học và công nghệ đã chính thức thực hiện: “Đề án bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam”. Từ đó đến nay, các bộ khoa học và các cơ quan tổ chức có liên quan đã làm đƣợc nhiều việc từ kiểm kê quỹ gen vật nuôi, phát hiện một số giống mới, xây dựng hệ thống lƣu giữ quỹ gen, xuất bản 4 đầu sách và tạp chí chuyên đề, đề xuất các chủ trƣơng và biện pháp bảo vệ nguồn gen vật nuôi bản địa. Theo Lê Viết Ly (1999)[18] cho biết: hiện nay đề án bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam đã và đang triển khai tốt chƣơng trình lƣu giữ quỹ gen một số giống có nguy cơ biến mất là lợn Mẹo ở Nghệ An, lợn Sóc ở Buôn Mê Thuột và triển khai nhiều biện pháp đồng bộ để bảo vệ, giữ gìn khai thác nguồn gen đã phát hiện đƣợc. Riêng với lợn Mƣờng Khƣơng, chƣơng trình đã đề xuất đƣa vào danh mục giống lợn quý của quốc gia và cấm xuất khẩu ra nƣớc
  • 45. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 36 ngoài. Ở Hà Giang, sở Nông nghiệp đã thành lập trại giống lƣu giữ quỹ gen lợn Mƣờng Khƣơng. Theo Võ Văn Sự và cs (2009)[21] cho biết: Hiện nay, các loại lợn tạp giao giữa lợn rừng Việt Nam hoặc lợn rừng Thái Lan với các loại lợn địa phƣơng tại Việt Nam nhƣ lợn Sóc Tây Nguyên, Lợn Vân Pa, lợn Ỉ, lợn Móng Cái, Con lai một nửa thiên về bố (lợn rừng) và nửa thiên về mẹ. Hiện nay theo các nguồn thông tin và các cuộc khảo sát, thì tại các bản làng dọc miền núi phía Bắc (Lai Châu, Hà Giang), dãy Trƣờng Sơn (Thanh Hóa, Quảng Trị, Quảng Ngãi, Gia Lai), vùng Bình Phƣớc đều có nhiều ổ lợn lai loại này, do ngƣời dân nuôi nuôi thả lợn vào rừng và xảy ra giao phối giữa lợn rừng và lợn nhà. Và giờ đây khi mà phong trào nuôi lợn rừng đang nổi lên , thì một số địa phƣơng đã đề xuấ t chƣơng trình nuôi loại lợn này. Ngoại hình lợn con thế hệ F1 thƣờng chia làm đôi, một số giống lợn rừng, lông có sọc, nhƣng không đều, ngắt quãng, sọc đen - vàng không tƣơng phản và một nửa thì đốc về mẹ, thậm chí có vùng lang trắng hồng nếu mẹ là lợn Móng Cái. Kết quả phân ly của con lai giữa lợn rừng và một số lợn không có sọc. Chính điều này làm nhiều cho ngƣời chăn nuôi dễ bị nhầm lẫn giữa lợn rừng thuần và lợn rừng lai, và việc mà nhiều ngƣời bị thiệt hại kinh tế đã sảy ra khi mua phải lợn lai với giá trị của lợn rừng thuần. Nghề chăn nuôi lợn rừng đã xuất hiện đƣợc 10 năm tại Thái Lan, còn ở Việt Nam mới chỉ từ 3 - 5 năm gần đây. Tại Thái Lan, nơi mà ngƣời Việt Nam mua con giống và học tập tại đó, nghề chăn nuôi loại lợn này cũng chƣa thành mối quan tâm tầm cỡ nhà nƣớc. Tuy nhiên đƣợc cộng đồng quan tâm vì mang lại sản phẩm cho xã hội, giảm bớt nguy cơ khai thác, săn bắt lợn rừng. Hiện nay nghề chăn nuôi lợn rừng ở nƣớc ta đang còn ở giai đoạn ban đầu, vì vậy kỹ thuật chăn nuôi - thú y còn nhiều vấn đề cần phải đƣợc xem xét, nghiên cứu và có định hƣớng lâu dài giúp cho ngành chăn nuôi lợn nói