SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  24
ĐẠI HỌC VĂN HIẾN
KHOA NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI
----------
Môn học: TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH
GVHD: Nguyễn Thị Hồng
Lớp: MCA02508
1. Mở rộng và rút gọn câu
2. Tách và ghép câu
3. Thay đổi trật tự các thành phần
câu
4. Chuyển đổi các kiểu câu
5. Chuyển đổi cách diễn đạt trong câu
Khái niệm:
Khi nói hoặc viết có thể dùng những cụm từ có hình thức giống
câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ - vị (cụm C –V ), làm
thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng.
Tác dụng: Làm cho nội dung ý nghĩa của câu cụ
thể, đầy đủ.
1. Mở rộng và rút gọn câu:
a. Mở rộng câu
Phân tích cấu trúc
ngữ pháp trong các
câu sau .
Ví dụ:
a. Con chuột làm vỡ lọ hoa.
b. Con chuột chạy làm vỡ lọ hoa.
Con chuột làm vỡ lọ hoa.
C V
Con chuột chạy làm vỡ lọ hoa.
C V
C V
Kết cấu C-V làm nòng cốt.
Chủ ngữ được cấu tạo bởi một kết
cấu C-V bằng cách thêm từ mới
Ví dụ:
a. Cái bàn này đã gãy.
b. Cái bàn này chân đã gãy.
Cái bàn này đã gãy.
Cái bàn này chân đã gãy.
C V
C V
C V
Mở rộng thành phần
vị ngữ: biến câu có vị
ngữ không là một kết
cấu C-V thành câu có
vị ngữ là một kết cấu
C-V.
Ví dụ:
a. Em thích quyển sách.
b. Em thích quyển sách mới mua.
Em thích quyển sách.
Em thích quyển sách mới mua.
C V
C V
ĐTC Bổ ngữ
Chú ý: Bổ ngữ đứng
sau động từ, tính từ
bổ sung ý nghĩa cho
động từ, tính từ.
Mở rộng thành phần bổ ngữ:
biến bổ ngữ không là kết cấu
c-v thành câu có bổ ngữ là
một kết cấu C-V ( gọi là câu
mở rộng thành phần bổ ngữ).
Ví dụ:
a. Tôi đã đọc xong quyển sách mới.
b. Tôi đã đọc xong quyển sách mà bà tôi tặng.
Tôi đã đọc xong quyển sách mới.
Tôi đã đọc xong quyển sách mà bà tôi tặng.
Định ngữ là từ "mới" bổ
sung cho từ quyển sách.
C V
Định ngữ
Mở rộng thành phần định
ngữ: biến định ngữ không
là kết cấu C-V thành câu
có định ngữ là một kết cấu
C-V( gọi là câu mở rộng
thành phần định ngữ)
Chú ý: Định ngữ đi kèm danh từ
 Rút gọn câu:
Cách dùng: khi rút gọn câu
cần chú ý:
+ Không làm cho người
nghe, người đọc hiểu sai
hoặc hiểu không đầy đủ nội
dung câu nói.
+ Không biến câu nói thành
một câu cộc lốc, khiếm nhã.
Ví dụ:
+ Học ăn, học nói, học gói, học
mở.
+ Chúng ta học ăn, học
nói, học gói, học mở.
→ Lược bỏ chủ ngữ.
→ Ngụ ý hành động trong câu
là lời khuyên chung cho mọi
người.
2. Tách và ghép câu
 Tách câu:
Biện pháp làm cho một câu
(có nhiều vế, nhiều bộ
phận) trở thành nhiều câu
riêng biệt.
Ví dụ :
-Mưa lâm thâm, gió trở lạnh,
bầu trời u ám.
→ Mưa lâm thâm. Gió trở
lạnh. Bầu trời u ám.
Không nên tách câu sau dấu(;) là
“thì”, “và”, “nên”. Riêng trường
hợp sau “và” không phải là động
từ, không phải sự liệt kê thì có
thể tách được.
Đối với câu có dấu ngang
(-) chỉ thành phần chú
thích thì ta không nên
tách câu.
 Ghép câu:
Biện pháp (
ngược lại với
tách câu ) làm
cho nhiều câu
đơn trở thành
một câu.
-Trực tiếp, không dùng từ ngữ có
tác dụng nối. Trong trường hợp
này, giữa các vế câu phải dùng dấu
phẩy, dấu chấm phẩy, hoặc dấu hai
chấm.
Ví dụ:
-Ông nội đến. Mọi người ra đón
ông.
→Ông nội đến, mọi người ra
đón ông.
-Bằng các quan hệ từ : và, rồi, thì, nhưng hay
hoặc....và các cặp quan hệ từ : Vì....nên... ;
Tuy.... nhưng..... ; Nếu......thì.... ; Chẳng
những....mà còn.... ;...
Ví dụ:
• Trời nổi gió. Một cơn mưa ập đến.
→Trời nổi gió và một cơn mưa ập đến.
• Tôi đạt học sinh giỏi. Bố mẹ thưởng cho tôi một chiếc xe đạp.
→Vì tôi đạt học sinh giỏi nên bố mẹ thưởng cho tôi một chiếc
xe đạp
Lưu ý:
Việc tách hay ghép câu không thể tùy
tiện mà phải nhằm những mục đích
nhất định: ghép thành một câu thường
thể hiện những ý, những hiện tượng
gắn bó với nhau; tách thành nhiều câu
thường để thể hiện các ý chí độc lập,
có giá trị thông báo riêng.
3. Thay đổi trật tự các thành phần câu:
Cấu tạo và trật tự câu gồm: các thành phần chính ( chủ ngữ và vị ngữ ) và các
thành phần phụ ( trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ ).
Theo trật tự: chủ ngữ đứng trước, vị ngữ đứng sau, các phần phụ bổ sung ý
nghĩa cho thành phần chính.
Tuy nhiên trong quá trình sử dụng cụ thể trật tự đó có thể thay đổi nhằm phục
vụ cho những mục đích nhất định. Cụ thể là nhằm:
• Thể hiện được săc thái biểu cảm hoặc tạo giá trị hình tượng;
• Làm nổi bật đối tượng, điều cần thông báo.
a.Củi một cành khô lạc mấy dòng
( Huy Cận )
b.Lơ thơ cồn nhỏ gió điều hiu
( Huy Cận )
c.Lom khom dưới núi tiều vài chú
( Bà Huyện Thanh Quan )
Trật tự thông thường :
a.Một cành củi khô lạc mấy dòng
b.Cồn nhỏ lơ thơ gió điều hiu
c.Vài chú tiều lom khom dưới núi
Tạo sự liên kết chặt chẽ trong văn bản.
Ví dụ:
a.Xiên ngang mặt đất, rêu từng
đám,
Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn.
( “Tự Tình”- ̶ Hồ Xuân Hương )
b.Tôi thấy trịnh trọng tiến vào một
anh Bọ Ngựa. ( Tô Hoài )
Trật tự thông thường:
a.Từng đám rêu, xiên
ngang mặt đất,
Mấy hòn đá, đâm toạc
chân mây.
b.Tôi thấy một anh Bọ
Ngựa trịnh trọng tiến vào.
4. Chuyển đổi các kiểu câu:
 Câu không có đề ngữ → câu có đề ngữ (và ngược lại):
Ví dụ :
-Tôi những năm tháng ấy cũng từng là một đứa trẻ vô âu vô lo.
→Những năm tháng ấy tôi cũng từng là một đứa trẻ vô âu vô lo.
 Câu chủ động→câu bị động(và ngược lại)
Ví dụ:
-Ngày mai tôi sẽ đến gặp anh ấy.
→ Ngày mai anh ấy sẽ đến gặp tôi.
 Câu khẳng định → câu phủ định
Ví dụ:
-Hôm nay trời sẽ không mưa
→ Không, hôm nay trời sẽ mưa.
 Lời dẫn trực tiếp →lời dẫn gián tiếp
Là lời người khác được dẫn lại trong
câu nói(viết) có thể dùng hai loại lời
dẫn :
+Lời dẫn trực tiếp: lời dẫn được dẫn
lại nguyên văn không thêm bớt được
đặt sau dấu hai chấm và trong dấu
ngoặc kép.
+Lời dẫn gián tiếp: lời dẫn được dẫn
lại chỉ cần giữ đúng ý có thể đặt sau
rằng hoặc là .
Ví dụ :
-Cô nói :"Tuần sau các em sẽ được nghỉ
học "(lời dẫn trực tiếp)
-Cô nói với lớp rằng tuần sau chúng ta sẽ
được nghỉ học (lời dẫn gián tiếp)
Việc chuyển đổi lời nói (lời dẫn )trực
tiếp thành lời nói (lời dẫn) gián tiếp đòi
hỏi phải chuyển đổi ngôi nhân xưng
một cách phù hợp và bỏ các yếu tố
hình thái đi.
Ví dụ:
Tôi nói : " Thưa ba ! Con đi học
ạ"(lời nói trực tiếp)
-Tôi nói với ba rằng tôi đi học.(lời
nói gián tiếp.
5.Chuyển đổi cách diễn đạt trong câu:
 Tùy thuộc vào lĩnh vực mà phạm vi giao
tiếp, mà cùng một nội dung người viết có
thể sử dụng những cách diễn đạt khác nhau
nhằm tạo ra những sắc thái ý nghĩa khác
nhau.
Ví dụ :Cùng là nhận xét về “ Nhật ký trong tù” nhưng có thể có cách
diễn đạt khác nhau:
• Bên ý chí, thơ của Hồ Chủ tịch còn chứa đựng rất nhiều tình cảm,
đặc biệt là tình yêu nước.( Trần Huy Liệu)
• Vần thơ của Bác vần thơ thép
Mà vẫn mênh mông bát ngát tình ( Hoàng Trung Thông)
 Trong sử dụng hàng ngày, cùng một mục đích
có thể sử dụng nhiều kiểu câu ( phân loại theo
mục đích nói) khác nhau nhằm biểu thị những
sắc thái tình cảm khác nhau ( Trong chương
trình phổ thông chúng ta đã học các loại câu
theo mục đích nói : câu trần thuật, câu cầu
khiến, câu nghi vấn, câu cảm thán. Chẳng hạn:
 Nhằm mục đích cầu khiến có thể, ( ngoài dung câu cầu khiến) dùng câu nghi vấn
Ví dụ:
-Cậu có thể cho mình mượn quyển sách này được không?
( so sánh: Đưa cho mình mượn quyển sách này!)
 Có thể dùng câu trần thuật
Ví dụ:
Tôi mời anh ở lại dùng cơm với gia đình.
(so sánh: Anh ở lại dùng cơm!)
 Nhằm mục đích trần thuật, ngoài dùng câu trần thuật còn có thể dùng
câu nghi vấn:
Ví dụ:
Ai bảo chăn trâu là khổ?
( so sánh: Chăn trâu không khổ.)
Tiếng việt thực hành

Contenu connexe

Tendances

Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáoĐặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáoTrang Le
 
Cac phuong cham hoi thoai - Tieng Viet
Cac phuong cham hoi thoai - Tieng VietCac phuong cham hoi thoai - Tieng Viet
Cac phuong cham hoi thoai - Tieng VietBích Phương
 
Bài 1 Nhóm 9
Bài 1 Nhóm 9Bài 1 Nhóm 9
Bài 1 Nhóm 9thu ha
 
Tam ly hoc dai cuong
Tam ly hoc dai cuongTam ly hoc dai cuong
Tam ly hoc dai cuongforeman
 
Giao duc học là một khoa học
Giao duc học là một khoa họcGiao duc học là một khoa học
Giao duc học là một khoa họcPe Tii
 
Ngày chủ nhật bạn thường làm gì (星期天你常常做什么) chủ đề thi nói chứng chỉ a trun...
Ngày chủ nhật bạn thường làm gì (星期天你常常做什么)   chủ đề thi nói chứng chỉ a trun...Ngày chủ nhật bạn thường làm gì (星期天你常常做什么)   chủ đề thi nói chứng chỉ a trun...
Ngày chủ nhật bạn thường làm gì (星期天你常常做什么) chủ đề thi nói chứng chỉ a trun...Học Huỳnh Bá
 
đề Thi thực hành văn bản tiếng việt
đề Thi thực hành văn bản tiếng việtđề Thi thực hành văn bản tiếng việt
đề Thi thực hành văn bản tiếng việtlimsea33
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcDương Nphs
 
Thuyết trình nhập môn ngôn ngữ K17 ATC C
Thuyết trình nhập môn ngôn ngữ K17 ATC CThuyết trình nhập môn ngôn ngữ K17 ATC C
Thuyết trình nhập môn ngôn ngữ K17 ATC CDinhPhuongAnh
 
CÁCH TRÌNH BÀY BÀI BÁO CÁO BẰNG POWERPOINT
CÁCH TRÌNH BÀY BÀI BÁO CÁO BẰNG POWERPOINTCÁCH TRÌNH BÀY BÀI BÁO CÁO BẰNG POWERPOINT
CÁCH TRÌNH BÀY BÀI BÁO CÁO BẰNG POWERPOINTthuc bui
 
Kịch bản phim ngắn: Những ngày Chủ nhật thật khác - Nguyễn Trần Bình
Kịch bản phim ngắn: Những ngày Chủ nhật thật khác - Nguyễn Trần BìnhKịch bản phim ngắn: Những ngày Chủ nhật thật khác - Nguyễn Trần Bình
Kịch bản phim ngắn: Những ngày Chủ nhật thật khác - Nguyễn Trần Bìnhtranbinhkb
 
Cơ Sở VăN HóA ViệT Nam
Cơ Sở VăN HóA ViệT NamCơ Sở VăN HóA ViệT Nam
Cơ Sở VăN HóA ViệT Namguest2414f
 
Đề Cương cơ sở văn hóa việt nam
Đề Cương cơ sở văn hóa việt namĐề Cương cơ sở văn hóa việt nam
Đề Cương cơ sở văn hóa việt namlimsea33
 
Bài tập quá trình môn tâm lý học đại cương
Bài tập quá trình môn tâm lý học đại cươngBài tập quá trình môn tâm lý học đại cương
Bài tập quá trình môn tâm lý học đại cươngNguyễn Tú
 
cac lop tu vung trong tieng viet
cac lop tu vung trong tieng vietcac lop tu vung trong tieng viet
cac lop tu vung trong tieng vietatcak11
 
DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2
DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2
DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2atcak11
 
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luật
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luậtVí dụ cấu thành vi phạm pháp luật
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luậtthaithanhthuong
 
Quy tắc tiếng Việt
Quy tắc tiếng ViệtQuy tắc tiếng Việt
Quy tắc tiếng ViệtLe Ngoc Quang
 
Cơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt namCơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt namLinh Le
 
426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com
426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com
426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.comThùy Linh
 

Tendances (20)

Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáoĐặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
 
Cac phuong cham hoi thoai - Tieng Viet
Cac phuong cham hoi thoai - Tieng VietCac phuong cham hoi thoai - Tieng Viet
Cac phuong cham hoi thoai - Tieng Viet
 
Bài 1 Nhóm 9
Bài 1 Nhóm 9Bài 1 Nhóm 9
Bài 1 Nhóm 9
 
Tam ly hoc dai cuong
Tam ly hoc dai cuongTam ly hoc dai cuong
Tam ly hoc dai cuong
 
Giao duc học là một khoa học
Giao duc học là một khoa họcGiao duc học là một khoa học
Giao duc học là một khoa học
 
Ngày chủ nhật bạn thường làm gì (星期天你常常做什么) chủ đề thi nói chứng chỉ a trun...
Ngày chủ nhật bạn thường làm gì (星期天你常常做什么)   chủ đề thi nói chứng chỉ a trun...Ngày chủ nhật bạn thường làm gì (星期天你常常做什么)   chủ đề thi nói chứng chỉ a trun...
Ngày chủ nhật bạn thường làm gì (星期天你常常做什么) chủ đề thi nói chứng chỉ a trun...
 
đề Thi thực hành văn bản tiếng việt
đề Thi thực hành văn bản tiếng việtđề Thi thực hành văn bản tiếng việt
đề Thi thực hành văn bản tiếng việt
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Thuyết trình nhập môn ngôn ngữ K17 ATC C
Thuyết trình nhập môn ngôn ngữ K17 ATC CThuyết trình nhập môn ngôn ngữ K17 ATC C
Thuyết trình nhập môn ngôn ngữ K17 ATC C
 
CÁCH TRÌNH BÀY BÀI BÁO CÁO BẰNG POWERPOINT
CÁCH TRÌNH BÀY BÀI BÁO CÁO BẰNG POWERPOINTCÁCH TRÌNH BÀY BÀI BÁO CÁO BẰNG POWERPOINT
CÁCH TRÌNH BÀY BÀI BÁO CÁO BẰNG POWERPOINT
 
Kịch bản phim ngắn: Những ngày Chủ nhật thật khác - Nguyễn Trần Bình
Kịch bản phim ngắn: Những ngày Chủ nhật thật khác - Nguyễn Trần BìnhKịch bản phim ngắn: Những ngày Chủ nhật thật khác - Nguyễn Trần Bình
Kịch bản phim ngắn: Những ngày Chủ nhật thật khác - Nguyễn Trần Bình
 
Cơ Sở VăN HóA ViệT Nam
Cơ Sở VăN HóA ViệT NamCơ Sở VăN HóA ViệT Nam
Cơ Sở VăN HóA ViệT Nam
 
Đề Cương cơ sở văn hóa việt nam
Đề Cương cơ sở văn hóa việt namĐề Cương cơ sở văn hóa việt nam
Đề Cương cơ sở văn hóa việt nam
 
Bài tập quá trình môn tâm lý học đại cương
Bài tập quá trình môn tâm lý học đại cươngBài tập quá trình môn tâm lý học đại cương
Bài tập quá trình môn tâm lý học đại cương
 
cac lop tu vung trong tieng viet
cac lop tu vung trong tieng vietcac lop tu vung trong tieng viet
cac lop tu vung trong tieng viet
 
DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2
DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2
DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2
 
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luật
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luậtVí dụ cấu thành vi phạm pháp luật
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luật
 
Quy tắc tiếng Việt
Quy tắc tiếng ViệtQuy tắc tiếng Việt
Quy tắc tiếng Việt
 
Cơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt namCơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt nam
 
426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com
426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com
426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com
 

Similaire à Tiếng việt thực hành

Doc thu Giao trinh Han ngu 3 (Tap 2 - Quyen Thuong)
Doc thu Giao trinh Han ngu 3 (Tap 2 - Quyen Thuong)Doc thu Giao trinh Han ngu 3 (Tap 2 - Quyen Thuong)
Doc thu Giao trinh Han ngu 3 (Tap 2 - Quyen Thuong)Lê Thảo
 
cum tu tu do
cum tu tu docum tu tu do
cum tu tu doatcak11
 
Giao trinh ngu phap tieng trung
Giao trinh ngu phap tieng trungGiao trinh ngu phap tieng trung
Giao trinh ngu phap tieng trungLinh Linpine
 
Rút gọn mđ quan hệ
Rút gọn mđ quan hệRút gọn mđ quan hệ
Rút gọn mđ quan hệWinky93
 
Giáo trình-hán-ngữ-học
Giáo trình-hán-ngữ-họcGiáo trình-hán-ngữ-học
Giáo trình-hán-ngữ-họcxuancon
 
Vn sharkteam nguphap-n5
Vn sharkteam nguphap-n5Vn sharkteam nguphap-n5
Vn sharkteam nguphap-n5Tung Nguyen
 
Cac captudegaynhamlan
Cac captudegaynhamlanCac captudegaynhamlan
Cac captudegaynhamlanDat Manh
 
5-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-12
5-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-125-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-12
5-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-12toantieuhociq
 
Những lưu ý khi làm dạng bài điền từ
Những lưu ý khi làm dạng bài điền từNhững lưu ý khi làm dạng bài điền từ
Những lưu ý khi làm dạng bài điền từHuynh ICT
 
NGỮ PHÁP N3 TRONG TIẾNG NHẬT http://www.listeningnihongo.tk
NGỮ PHÁP N3 TRONG TIẾNG NHẬT http://www.listeningnihongo.tkNGỮ PHÁP N3 TRONG TIẾNG NHẬT http://www.listeningnihongo.tk
NGỮ PHÁP N3 TRONG TIẾNG NHẬT http://www.listeningnihongo.tktksphan
 
đIền từ phần 1
đIền từ phần 1đIền từ phần 1
đIền từ phần 1Huynh ICT
 
T_loi_trong_ting_Anh.doc
T_loi_trong_ting_Anh.docT_loi_trong_ting_Anh.doc
T_loi_trong_ting_Anh.docHPhngPhan5
 
Tiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dính
Tiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dínhTiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dính
Tiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dínhOnTimeVitThu
 
Dịch Việt Anh Nghiên Cứu Ngôn Ngữ.pdf
Dịch Việt Anh Nghiên Cứu Ngôn Ngữ.pdfDịch Việt Anh Nghiên Cứu Ngôn Ngữ.pdf
Dịch Việt Anh Nghiên Cứu Ngôn Ngữ.pdfjackjohn45
 
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG Lê Thương
 

Similaire à Tiếng việt thực hành (20)

Doc thu Giao trinh Han ngu 3 (Tap 2 - Quyen Thuong)
Doc thu Giao trinh Han ngu 3 (Tap 2 - Quyen Thuong)Doc thu Giao trinh Han ngu 3 (Tap 2 - Quyen Thuong)
Doc thu Giao trinh Han ngu 3 (Tap 2 - Quyen Thuong)
 
TỔNG HỢP KIẾN THỨC LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4
TỔNG HỢP KIẾN THỨC LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4TỔNG HỢP KIẾN THỨC LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4
TỔNG HỢP KIẾN THỨC LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4
 
cum tu tu do
cum tu tu docum tu tu do
cum tu tu do
 
Giao trinh ngu phap tieng trung
Giao trinh ngu phap tieng trungGiao trinh ngu phap tieng trung
Giao trinh ngu phap tieng trung
 
Bai 22 fa qs-p1
Bai 22 fa qs-p1Bai 22 fa qs-p1
Bai 22 fa qs-p1
 
Rút gọn mđ quan hệ
Rút gọn mđ quan hệRút gọn mđ quan hệ
Rút gọn mđ quan hệ
 
Giáo trình-hán-ngữ-học
Giáo trình-hán-ngữ-họcGiáo trình-hán-ngữ-học
Giáo trình-hán-ngữ-học
 
Vn sharkteam nguphap-n5
Vn sharkteam nguphap-n5Vn sharkteam nguphap-n5
Vn sharkteam nguphap-n5
 
Phần i
Phần iPhần i
Phần i
 
Cac captudegaynhamlan
Cac captudegaynhamlanCac captudegaynhamlan
Cac captudegaynhamlan
 
5-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-12
5-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-125-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-12
5-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-12
 
Những lưu ý khi làm dạng bài điền từ
Những lưu ý khi làm dạng bài điền từNhững lưu ý khi làm dạng bài điền từ
Những lưu ý khi làm dạng bài điền từ
 
English t&n
English t&nEnglish t&n
English t&n
 
NGỮ PHÁP N3 TRONG TIẾNG NHẬT http://www.listeningnihongo.tk
NGỮ PHÁP N3 TRONG TIẾNG NHẬT http://www.listeningnihongo.tkNGỮ PHÁP N3 TRONG TIẾNG NHẬT http://www.listeningnihongo.tk
NGỮ PHÁP N3 TRONG TIẾNG NHẬT http://www.listeningnihongo.tk
 
đIền từ phần 1
đIền từ phần 1đIền từ phần 1
đIền từ phần 1
 
T_loi_trong_ting_Anh.doc
T_loi_trong_ting_Anh.docT_loi_trong_ting_Anh.doc
T_loi_trong_ting_Anh.doc
 
Tiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dính
Tiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dínhTiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dính
Tiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dính
 
Dịch Việt Anh Nghiên Cứu Ngôn Ngữ.pdf
Dịch Việt Anh Nghiên Cứu Ngôn Ngữ.pdfDịch Việt Anh Nghiên Cứu Ngôn Ngữ.pdf
Dịch Việt Anh Nghiên Cứu Ngôn Ngữ.pdf
 
đặng hằng
đặng hằngđặng hằng
đặng hằng
 
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG
 

Dernier

26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phươnghazzthuan
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docxasdnguyendinhdang
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họchelenafalet
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnKabala
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf4pdx29gsr9
 

Dernier (20)

26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 

Tiếng việt thực hành

  • 1. ĐẠI HỌC VĂN HIẾN KHOA NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI ---------- Môn học: TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH GVHD: Nguyễn Thị Hồng Lớp: MCA02508
  • 2. 1. Mở rộng và rút gọn câu 2. Tách và ghép câu 3. Thay đổi trật tự các thành phần câu 4. Chuyển đổi các kiểu câu 5. Chuyển đổi cách diễn đạt trong câu
  • 3. Khái niệm: Khi nói hoặc viết có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ - vị (cụm C –V ), làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng. Tác dụng: Làm cho nội dung ý nghĩa của câu cụ thể, đầy đủ. 1. Mở rộng và rút gọn câu: a. Mở rộng câu
  • 4. Phân tích cấu trúc ngữ pháp trong các câu sau . Ví dụ: a. Con chuột làm vỡ lọ hoa. b. Con chuột chạy làm vỡ lọ hoa. Con chuột làm vỡ lọ hoa. C V Con chuột chạy làm vỡ lọ hoa. C V C V Kết cấu C-V làm nòng cốt. Chủ ngữ được cấu tạo bởi một kết cấu C-V bằng cách thêm từ mới
  • 5. Ví dụ: a. Cái bàn này đã gãy. b. Cái bàn này chân đã gãy. Cái bàn này đã gãy. Cái bàn này chân đã gãy. C V C V C V Mở rộng thành phần vị ngữ: biến câu có vị ngữ không là một kết cấu C-V thành câu có vị ngữ là một kết cấu C-V.
  • 6. Ví dụ: a. Em thích quyển sách. b. Em thích quyển sách mới mua. Em thích quyển sách. Em thích quyển sách mới mua. C V C V ĐTC Bổ ngữ Chú ý: Bổ ngữ đứng sau động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. Mở rộng thành phần bổ ngữ: biến bổ ngữ không là kết cấu c-v thành câu có bổ ngữ là một kết cấu C-V ( gọi là câu mở rộng thành phần bổ ngữ).
  • 7. Ví dụ: a. Tôi đã đọc xong quyển sách mới. b. Tôi đã đọc xong quyển sách mà bà tôi tặng. Tôi đã đọc xong quyển sách mới. Tôi đã đọc xong quyển sách mà bà tôi tặng. Định ngữ là từ "mới" bổ sung cho từ quyển sách. C V Định ngữ Mở rộng thành phần định ngữ: biến định ngữ không là kết cấu C-V thành câu có định ngữ là một kết cấu C-V( gọi là câu mở rộng thành phần định ngữ) Chú ý: Định ngữ đi kèm danh từ
  • 8.  Rút gọn câu: Cách dùng: khi rút gọn câu cần chú ý: + Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói. + Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.
  • 9. Ví dụ: + Học ăn, học nói, học gói, học mở. + Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở. → Lược bỏ chủ ngữ. → Ngụ ý hành động trong câu là lời khuyên chung cho mọi người.
  • 10. 2. Tách và ghép câu  Tách câu: Biện pháp làm cho một câu (có nhiều vế, nhiều bộ phận) trở thành nhiều câu riêng biệt. Ví dụ : -Mưa lâm thâm, gió trở lạnh, bầu trời u ám. → Mưa lâm thâm. Gió trở lạnh. Bầu trời u ám.
  • 11. Không nên tách câu sau dấu(;) là “thì”, “và”, “nên”. Riêng trường hợp sau “và” không phải là động từ, không phải sự liệt kê thì có thể tách được. Đối với câu có dấu ngang (-) chỉ thành phần chú thích thì ta không nên tách câu.
  • 12.  Ghép câu: Biện pháp ( ngược lại với tách câu ) làm cho nhiều câu đơn trở thành một câu. -Trực tiếp, không dùng từ ngữ có tác dụng nối. Trong trường hợp này, giữa các vế câu phải dùng dấu phẩy, dấu chấm phẩy, hoặc dấu hai chấm. Ví dụ: -Ông nội đến. Mọi người ra đón ông. →Ông nội đến, mọi người ra đón ông.
  • 13. -Bằng các quan hệ từ : và, rồi, thì, nhưng hay hoặc....và các cặp quan hệ từ : Vì....nên... ; Tuy.... nhưng..... ; Nếu......thì.... ; Chẳng những....mà còn.... ;... Ví dụ: • Trời nổi gió. Một cơn mưa ập đến. →Trời nổi gió và một cơn mưa ập đến. • Tôi đạt học sinh giỏi. Bố mẹ thưởng cho tôi một chiếc xe đạp. →Vì tôi đạt học sinh giỏi nên bố mẹ thưởng cho tôi một chiếc xe đạp
  • 14. Lưu ý: Việc tách hay ghép câu không thể tùy tiện mà phải nhằm những mục đích nhất định: ghép thành một câu thường thể hiện những ý, những hiện tượng gắn bó với nhau; tách thành nhiều câu thường để thể hiện các ý chí độc lập, có giá trị thông báo riêng.
  • 15. 3. Thay đổi trật tự các thành phần câu: Cấu tạo và trật tự câu gồm: các thành phần chính ( chủ ngữ và vị ngữ ) và các thành phần phụ ( trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ ). Theo trật tự: chủ ngữ đứng trước, vị ngữ đứng sau, các phần phụ bổ sung ý nghĩa cho thành phần chính. Tuy nhiên trong quá trình sử dụng cụ thể trật tự đó có thể thay đổi nhằm phục vụ cho những mục đích nhất định. Cụ thể là nhằm: • Thể hiện được săc thái biểu cảm hoặc tạo giá trị hình tượng; • Làm nổi bật đối tượng, điều cần thông báo.
  • 16. a.Củi một cành khô lạc mấy dòng ( Huy Cận ) b.Lơ thơ cồn nhỏ gió điều hiu ( Huy Cận ) c.Lom khom dưới núi tiều vài chú ( Bà Huyện Thanh Quan ) Trật tự thông thường : a.Một cành củi khô lạc mấy dòng b.Cồn nhỏ lơ thơ gió điều hiu c.Vài chú tiều lom khom dưới núi
  • 17. Tạo sự liên kết chặt chẽ trong văn bản. Ví dụ: a.Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám, Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn. ( “Tự Tình”- ̶ Hồ Xuân Hương ) b.Tôi thấy trịnh trọng tiến vào một anh Bọ Ngựa. ( Tô Hoài ) Trật tự thông thường: a.Từng đám rêu, xiên ngang mặt đất, Mấy hòn đá, đâm toạc chân mây. b.Tôi thấy một anh Bọ Ngựa trịnh trọng tiến vào.
  • 18. 4. Chuyển đổi các kiểu câu:  Câu không có đề ngữ → câu có đề ngữ (và ngược lại): Ví dụ : -Tôi những năm tháng ấy cũng từng là một đứa trẻ vô âu vô lo. →Những năm tháng ấy tôi cũng từng là một đứa trẻ vô âu vô lo.  Câu chủ động→câu bị động(và ngược lại) Ví dụ: -Ngày mai tôi sẽ đến gặp anh ấy. → Ngày mai anh ấy sẽ đến gặp tôi.  Câu khẳng định → câu phủ định Ví dụ: -Hôm nay trời sẽ không mưa → Không, hôm nay trời sẽ mưa.
  • 19.  Lời dẫn trực tiếp →lời dẫn gián tiếp Là lời người khác được dẫn lại trong câu nói(viết) có thể dùng hai loại lời dẫn : +Lời dẫn trực tiếp: lời dẫn được dẫn lại nguyên văn không thêm bớt được đặt sau dấu hai chấm và trong dấu ngoặc kép. +Lời dẫn gián tiếp: lời dẫn được dẫn lại chỉ cần giữ đúng ý có thể đặt sau rằng hoặc là . Ví dụ : -Cô nói :"Tuần sau các em sẽ được nghỉ học "(lời dẫn trực tiếp) -Cô nói với lớp rằng tuần sau chúng ta sẽ được nghỉ học (lời dẫn gián tiếp)
  • 20. Việc chuyển đổi lời nói (lời dẫn )trực tiếp thành lời nói (lời dẫn) gián tiếp đòi hỏi phải chuyển đổi ngôi nhân xưng một cách phù hợp và bỏ các yếu tố hình thái đi. Ví dụ: Tôi nói : " Thưa ba ! Con đi học ạ"(lời nói trực tiếp) -Tôi nói với ba rằng tôi đi học.(lời nói gián tiếp.
  • 21. 5.Chuyển đổi cách diễn đạt trong câu:  Tùy thuộc vào lĩnh vực mà phạm vi giao tiếp, mà cùng một nội dung người viết có thể sử dụng những cách diễn đạt khác nhau nhằm tạo ra những sắc thái ý nghĩa khác nhau. Ví dụ :Cùng là nhận xét về “ Nhật ký trong tù” nhưng có thể có cách diễn đạt khác nhau: • Bên ý chí, thơ của Hồ Chủ tịch còn chứa đựng rất nhiều tình cảm, đặc biệt là tình yêu nước.( Trần Huy Liệu) • Vần thơ của Bác vần thơ thép Mà vẫn mênh mông bát ngát tình ( Hoàng Trung Thông)
  • 22.  Trong sử dụng hàng ngày, cùng một mục đích có thể sử dụng nhiều kiểu câu ( phân loại theo mục đích nói) khác nhau nhằm biểu thị những sắc thái tình cảm khác nhau ( Trong chương trình phổ thông chúng ta đã học các loại câu theo mục đích nói : câu trần thuật, câu cầu khiến, câu nghi vấn, câu cảm thán. Chẳng hạn:
  • 23.  Nhằm mục đích cầu khiến có thể, ( ngoài dung câu cầu khiến) dùng câu nghi vấn Ví dụ: -Cậu có thể cho mình mượn quyển sách này được không? ( so sánh: Đưa cho mình mượn quyển sách này!)  Có thể dùng câu trần thuật Ví dụ: Tôi mời anh ở lại dùng cơm với gia đình. (so sánh: Anh ở lại dùng cơm!)  Nhằm mục đích trần thuật, ngoài dùng câu trần thuật còn có thể dùng câu nghi vấn: Ví dụ: Ai bảo chăn trâu là khổ? ( so sánh: Chăn trâu không khổ.)