SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  32
Télécharger pour lire hors ligne
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH GIAI ĐOẠN
HẤP HỐI VÀ TỬ VONG
MỤC TIÊU
1. Trình bày cách chăm sóc người bệnh ở giai đoạn hấp hối
tử vong.
2. Nhận biết được những dấu hiệu người bệnh hấp hối.
3. Trình bày được các công việc khi người bệnh đã tử
vong.
Tâm lý người bệnh giai đoạn hấp hối tử vong
• Nhiều diễn biến, thay đổi khác nhau
• Trải qua 5 giai đoạn khác nhau
Chấp
nhận
Từ chối Tức
giận
Mặc cả
Buồn
rầu
Năm giai đoạn tâm lý của người bệnh giai đoạn cuối
1. Sự từ chối
• Không chấp nhận cái chết
• Họ nghĩ điều này không xảy ra với họ.
• Ðây là phản ứng đầu tiên của người bệnh.
• Sự tức giận: người bệnh có thể được biểu lộ bằng sự
giận dữ với mọi người (người nhà hoặc nhân viên y tế) vì
một lý do nào đó. Người bệnh phải đối mặt với sự mất
mát trước mắt. Đây cũng là một phản ứng bình thường.
• Sự mặc cả: ở giai đoạn này, người bệnh mong muốn tìm
đến những phương pháp chữa trị ngoài y học với hi vọng
có được kết quả khác như yêu cầu gọi thầy cúng, mục
sư...
• Sự buồn rầu: ở giai đoạn này, người bệnh nhận biết
được thời gian sống của họ không còn nhiều. Người
bệnh bắt đầu đau buồn vì cái chết sắp xảy ra đối với họ.
Họ muốn thổ lộ tâm tình, những cảm nghĩ từ đáy lòng
mình, mong muốn tâm sự với người thân, với nhân viên y
tế.
• Sự chấp nhận: đây là giai đoạn tuyệt vọng. Người bệnh
đã chấp nhận cái chết. Sự giao tiếp với người bệnh
thường khó khăn. Một số người bệnh trở nên trầm lặng,
một số khác lại nói nhiều. Khi hấp hối người bệnh cần
gặp người thân trong gia đình để nói lên nguyện vọng
cuối cùng của mình trước khi chết (lời trăn chối, di chúc,
cách bố trí tang lễ…).
• cần cảm thông với những thay đổi về tâm lý
• đáp ứng những nhu cầu cảm xúc của người bệnh.
• Những diễn biến ở người già thường khó tiên lượng, đôi
khi cái chết diễn ra đột ngột,
• người bệnh lúc này ở trạng thái mất khả năng thể hiện
ngôn ngữ, hành vi, không tự quyết định được các vấn đề
cá nhân mà phụ thuộc vào thân nhân của mình.
• Khi đó, cần thể hiện sự cảm thông với cảm giác mất
người thân của gia đình họ, theo dõi thường xuyên và
cung cấp thông tin đầy đủ về diễn biến của người bệnh,
tôn trọng những quyết định của gia đình người bệnh.
Nguyên tắc chăm sóc người bệnh giai
đoạn hấp hối tử vong
- Người bệnh ở giai đoạn hấp hối được bố trí buồng bệnh
thích hợp/phòng riêng, tránh gây ồn ào, thuận tiện cho việc
chăm sóc, điều trị tránh ảnh hưởng đến người bệnh khác.
- Làm giảm đau và các triệu chứng khác như nôn, ho,
nấc, khó thở…
- Tận tình chăm sóc, cứu chữa người bệnh đến phút
cuối cùng.
• - Giúp đỡ người bệnh về mặt tâm lý, sinh lý và tinh thần.
Thông báo và giải thích với người nhà người bệnh về tình
trạng bệnh của người bệnh và tạo điều kiện để người nhà
người bệnh ở bên cạnh người bệnh. Động viên, an ủi
người bệnh và người nhà người bệnh. Ðảm bảo cho
người bệnh và thân nhân không bị đơn độc trong giai
đoạn này. Nếu không có thân nhân lúc này, người bệnh
có trăn trối điều gì, điều dưỡng phải ghi chép đầy đủ để
báo cáo cho gia đình người bệnh hoặc cơ quan biết.
• - Khi người bệnh tử vong, điều dưỡng viên hoặc hộ sinh
viên phối hợp với hộ lý thực hiện vệ sinh tử thi và thực
hiện các thủ tục cần thiết như quản lý tư trang của người
bệnh tử vong, bàn giao tử thi cho nhân viên nhà đại thể.
Đáp ứng nhu cầu cho người bệnh
• Nhu cầu cá nhân: mặc dù người bệnh đang đi tới cái
chết, người điều dưỡng vẫn phải thể hiện sự bình tĩnh,
cảm thông và dành nhiều thời gian để tiếp tục chăm sóc
người bệnh. Tiếp tục duy trì những chăm sóc cơ bản như
tắm, gội, vệ sinh răng miệng, vệ sinh đại tiểu tiện, thay
drap, quần áo,… cho bệnh nhân. Người điều dưỡng cần
phải giữ cho cơ thể người bệnh và giường bệnh được
sạch sẽ.
• Thay đổi tư thế: Nếu người bệnh tỉnh thì đặt người
bệnh ở tư thế khiến họ cảm thấy thoải mái nhất (thường
đặt người bệnh nằm ngửa, kê gối dưới đầu, dưới khoeo
chân).
• Nhu cầu giao tiếp: Ðối với những người bệnh còn tỉnh
táo, người điều dưỡng thường xuyên ở bệnh cạnh an ủi,
lắng nghe những cảm nghĩ của người bệnh. Không thảo
luận, trao đổi những điều liên quan đến bệnh tật của
người bệnh để người bệnh nghe thấy.
• Nhu cầu về thị giác: phòng của người bệnh đảm bảo
sạch sẽ, thoáng khí bởi vì khi sắp chết sự nhìn nhận của
người bệnh sẽ tan dần đi, một căn phòng tối tăm làm cho
người bệnh sợ hãi.
• Nhu cầu về dinh dưỡng: cho người bệnh ăn loãng,
mềm, ăn nhiều lần, mỗi lần một ít. Nếu không ăn được
cho người bệnh ăn bằng ống thông hoặc truyền dịch.
• Nhu cầu về bài tiết: nếu người bệnh có tăng tiết đàm thì
hút đàm, người bệnh tiêu tiểu không tự chủ phải có ống
thông tiểu giữ lại hoặc lót tã để cơ thể người bệnh và
giường bệnh được sạch sẽ, khô ráo.
• Nhu cầu về oxy liệu pháp: có thể hỗ trợ cho người bệnh
thở oxy (nếu cần).
• Nhu cầu về tinh thần: Cảm thông và đáp ứng những
nhu cầu về mặt tình cảm của người bệnh, tôn trọng về tín
ngưỡng, tôn giáo và những yêu cầu tại thời điểm người
bệnh chết (nếu có thể).
Đối với thân nhân
• Nhân viên nên tôn trọng và đáp ứng những nhu cầu về
mặt tình cảm của thân nhân trong điều kiện cho phép khi
họ đến thăm.
• Trả lời những câu hỏi của thân nhân trong phạm vi cho
phép.
• Khi có mặt người nhà người bệnh, điều dưỡng vẫn phải
duy trì các công việc chăm sóc và thực hiện công việc
một cách nhẹ nhàng, nhanh gọn, hiệu quả để tránh thân
nhân nghĩ điều dưỡng thờ ơ với người bệnh khi họ sắp
chết.
• Trong khi chăm sóc người bệnh, nếu có những việc điều
dưỡng phải yêu cầu gia đình bệnh nhân ra ngoài, điều
dưỡng cần thông báo và giải thích rõ ràng cho thân nhân
về việc mình cần làm.
• Khi tiếp cận với gia đình người bệnh, điều dưỡng nên
nhẹ nhàng, lịch sự, nhã nhặn và cảm thông với họ. Nếu
đến thăm lâu, điều dưỡng hướng dẫn giúp đỡ họ các
điều kiện sinh hoạt tối thiểu.
Chăm sóc người bệnh giai đoạn hấp hối
Ở giai đoạn hấp hối, người bệnh có thể có những biểu hiện
sau:
- Sự lưu thông của máu giảm: da mặt nhợt nhạt, sờ vào tay
chân người bệnh có cảm giác lạnh, tím tái móng tay, chân.
- Vã mồ hôi do rối loạn thần kinh thực vật và rối loạn vận
mạch
- Giảm trương lực cơ: cơ thể trở nên ủ rũ, thiếu sinh lực,
quai hàm trễ ra, miệng người bệnh lệch, mũi vẹo, nói khó,
nuốt khó, các phản xạ gân xương giảm dần và mất hẳn.
- Mắt lõm, đờ dại, không phản xạ khi đưa tay ngang qua
mắt người bệnh (đồng tử giãn).
- Rối loạn hô hấp: Thở chậm dần, khó thở, tăng tiết đờm
dãi, thở không đều hoặc thở “ngáp cá”.
- Mạch nhanh, nhỏ, khó bắt, rối loạn dẫn đến mất mạch.
- Dấu hiệu người bệnh ngừng thở, ngừng tim:
+ Lồng ngực, thành bụng bất động.
+ Nằm yên, không cử động.
+ Sắc mặt nhợt nhạt tím tái.
+ Da lạnh.
+ Tim ngừng đập: không bắt được mạch, không đo
được huyết áp, không nghe thấy tiếng tim; xuất hiện đường
đẳng điện trên các chuyển đạo trên điện tim, tần số thở.
• Khi người bệnh có biểu hiện của giai đoạn hấp hối, bác
sĩ, điều dưỡng phải có mặt ở bên người bệnh, phát hiện
kịp thời các dấu hiệu và sự thay đổi về tình trạng người
bệnh. Sự có mặt thường xuyên bên cạnh người bệnh là
nguồn an ủi lớn đối với người bệnh và thân nhân của
người bệnh.
Điều dưỡng cần chăm sóc:
Tận tình chăm sóc người bệnh đến hơi thở cuối cùng.
Luôn có mặt bên cạnh người bệnh và thân nhân để họ
yên tâm, phát hiện kịp thời các dấu hiệu và sự thay đổi về
tình trạng của người bệnh. Báo cáo ngay cho bác sĩ và điều
dưỡng trưởng biết.
Giải thích cho thân nhân biết rõ tình trạng của người
bệnh, những việc họ phải làm khi người bệnh qua đời và
giúp đỡ họ khi cần.
Các việc cần làm khi người bệnh tử vong
Chuẩn bị phương tiện:
- Bình phong.
- Kìm Kocher, kéo.
- Bồn hạt đậu, bông thấm nước, bông gạc.
- Băng dính, băng cuộn.
- Quần áo sạch, khăn bông.
- Vải phủ, túi đựng đồ bẩn.
- Phiếu người bệnh, hồ sơ bệnh án.
- Cáng hoặc xe đẩy.
Các bước tiến hành:
- Yêu cầu thân nhân ra khỏi phòng, che bình phong
(cho kín đáo, khỏi ảnh hưởng tới người bệnh khác).
- Đặt người chết nhẹ nhàng ở tư thế nằm ngửa, ngay
ngắn.
- Rút các ống thông, ống dẫn lưu, tháo nẹp bột, tháo
băng cũ, thay băng mới, tháo các đồ trang sức trên người
chết.
- Vuốt mắt, khép miệng người chết.
- Lấy bông không thấm nước nhét các lỗ tự nhiên của
người chết.
- Ðể cánh tay người chết dọc theo cạnh sườn, lòng bàn tay
úp lên bụng, buộc 2 ngón tay cái lại với nhau. Đặt 2 chân
duỗi thẳng, buộc 2 ngón cái lại với nhau.
- Ðặt nhẹ nhàng thi thể người bệnh lên cáng hoặc xe đẩy,
phủ vải lên che kín toàn thân, gài phiếu bên ngoài vải phủ
với nội dung: Họ và tên người bệnh tử vong, khoa, ngày,
giờ tử vong. Điều dưỡng ký tên và đưa tử thi đến nhà xác.
- Tẩy uế giường bệnh, phòng bệnh.
- - Ghi chép ngày giờ người bệnh tử vong.
CẢM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE

Contenu connexe

Tendances

Mot so tinh huong cap cuu ban dau
Mot so tinh huong cap cuu ban dauMot so tinh huong cap cuu ban dau
Mot so tinh huong cap cuu ban dau
Thanh Liem Vo
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
SoM
 
CÁC QUY TRÌNH VÔ KHUẨN CHUẨN BỊ CUỘC MỔ
CÁC QUY TRÌNH VÔ KHUẨN CHUẨN BỊ CUỘC MỔCÁC QUY TRÌNH VÔ KHUẨN CHUẨN BỊ CUỘC MỔ
CÁC QUY TRÌNH VÔ KHUẨN CHUẨN BỊ CUỘC MỔ
SoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
SoM
 
Kỹ năng ngoại khoa (p2)
Kỹ năng ngoại khoa (p2)Kỹ năng ngoại khoa (p2)
Kỹ năng ngoại khoa (p2)
Hùng Lê
 
CAU HOI LUONG GIA ON TAP THI CD6 GIAI.pdf
CAU HOI LUONG GIA ON TAP THI CD6 GIAI.pdfCAU HOI LUONG GIA ON TAP THI CD6 GIAI.pdf
CAU HOI LUONG GIA ON TAP THI CD6 GIAI.pdf
SoM
 
B4 gx don xct_BỆNH NGOẠI KHOA
B4 gx don xct_BỆNH NGOẠI KHOAB4 gx don xct_BỆNH NGOẠI KHOA
B4 gx don xct_BỆNH NGOẠI KHOA
Đào Đức
 
Giai phau sinh ly mat
Giai phau sinh ly matGiai phau sinh ly mat
Giai phau sinh ly mat
Thanh Liem Vo
 

Tendances (20)

Sinh ly cam_giac_2019
Sinh ly cam_giac_2019Sinh ly cam_giac_2019
Sinh ly cam_giac_2019
 
Mot so tinh huong cap cuu ban dau
Mot so tinh huong cap cuu ban dauMot so tinh huong cap cuu ban dau
Mot so tinh huong cap cuu ban dau
 
So cứu đuối nước.pptx
So cứu đuối nước.pptxSo cứu đuối nước.pptx
So cứu đuối nước.pptx
 
THOÁT VỊ BẸN
THOÁT VỊ BẸNTHOÁT VỊ BẸN
THOÁT VỊ BẸN
 
Tai lieu giao tiep ung xu cbyt
Tai lieu giao tiep ung xu cbytTai lieu giao tiep ung xu cbyt
Tai lieu giao tiep ung xu cbyt
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
 
CÁC QUY TRÌNH VÔ KHUẨN CHUẨN BỊ CUỘC MỔ
CÁC QUY TRÌNH VÔ KHUẨN CHUẨN BỊ CUỘC MỔCÁC QUY TRÌNH VÔ KHUẨN CHUẨN BỊ CUỘC MỔ
CÁC QUY TRÌNH VÔ KHUẨN CHUẨN BỊ CUỘC MỔ
 
GÃY MẮT CÁ
GÃY MẮT CÁGÃY MẮT CÁ
GÃY MẮT CÁ
 
5.pptx
5.pptx5.pptx
5.pptx
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
 
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ ƯU TIÊN CAN THIỆP
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ ƯU TIÊN CAN THIỆPXÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ ƯU TIÊN CAN THIỆP
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ ƯU TIÊN CAN THIỆP
 
Phục hồi chức năng tổn thương tủy sống
Phục hồi chức năng tổn thương tủy sốngPhục hồi chức năng tổn thương tủy sống
Phục hồi chức năng tổn thương tủy sống
 
Hội chứng liệt nửa người
Hội chứng liệt nửa ngườiHội chứng liệt nửa người
Hội chứng liệt nửa người
 
Kỹ năng ngoại khoa (p2)
Kỹ năng ngoại khoa (p2)Kỹ năng ngoại khoa (p2)
Kỹ năng ngoại khoa (p2)
 
đánh giá nguy cơ té ngã NCT - BV ĐHYD TPHCM - Khoa Lão
đánh giá nguy cơ té ngã NCT - BV ĐHYD TPHCM - Khoa Lãođánh giá nguy cơ té ngã NCT - BV ĐHYD TPHCM - Khoa Lão
đánh giá nguy cơ té ngã NCT - BV ĐHYD TPHCM - Khoa Lão
 
BAI GIANG CAP CUU DUOI NUOC-LOP TAP HUAN.pptx
BAI GIANG CAP CUU DUOI NUOC-LOP TAP HUAN.pptxBAI GIANG CAP CUU DUOI NUOC-LOP TAP HUAN.pptx
BAI GIANG CAP CUU DUOI NUOC-LOP TAP HUAN.pptx
 
CAU HOI LUONG GIA ON TAP THI CD6 GIAI.pdf
CAU HOI LUONG GIA ON TAP THI CD6 GIAI.pdfCAU HOI LUONG GIA ON TAP THI CD6 GIAI.pdf
CAU HOI LUONG GIA ON TAP THI CD6 GIAI.pdf
 
B4 gx don xct_BỆNH NGOẠI KHOA
B4 gx don xct_BỆNH NGOẠI KHOAB4 gx don xct_BỆNH NGOẠI KHOA
B4 gx don xct_BỆNH NGOẠI KHOA
 
chăm sóc giảm nhẹ
chăm sóc giảm nhẹchăm sóc giảm nhẹ
chăm sóc giảm nhẹ
 
Giai phau sinh ly mat
Giai phau sinh ly matGiai phau sinh ly mat
Giai phau sinh ly mat
 

Similaire à CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH GIAI ĐOẠN HẤP HỐI.pdf

Ct tuy song san soc khoa
Ct tuy song san soc khoaCt tuy song san soc khoa
Ct tuy song san soc khoa
Tran Quang
 
Cn12tc_4
Cn12tc_4Cn12tc_4
Cn12tc_4
Dnp Ng
 
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMERSUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
SoM
 
Tâm lý học bệnh nhâ n
Tâm lý học bệnh nhâ nTâm lý học bệnh nhâ n
Tâm lý học bệnh nhâ n
Khai Nguyen
 
Tâm lý học bệnh nhâ n
Tâm lý học bệnh nhâ nTâm lý học bệnh nhâ n
Tâm lý học bệnh nhâ n
Khai Nguyen
 
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh viện
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh việnTiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh viện
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh viện
Thanh Liem Vo
 
THỰC HÀNH TIẾP CẬN TRẺ BỆNH TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN
THỰC HÀNH TIẾP CẬN TRẺ BỆNH TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆNTHỰC HÀNH TIẾP CẬN TRẺ BỆNH TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN
THỰC HÀNH TIẾP CẬN TRẺ BỆNH TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN
SoM
 

Similaire à CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH GIAI ĐOẠN HẤP HỐI.pdf (20)

Ct tuy song san soc khoa
Ct tuy song san soc khoaCt tuy song san soc khoa
Ct tuy song san soc khoa
 
chamsocbenhnhanxuathuyetnao.ppt
chamsocbenhnhanxuathuyetnao.pptchamsocbenhnhanxuathuyetnao.ppt
chamsocbenhnhanxuathuyetnao.ppt
 
Bn liet giuong 2015
Bn liet giuong   2015Bn liet giuong   2015
Bn liet giuong 2015
 
Cn12tc_4
Cn12tc_4Cn12tc_4
Cn12tc_4
 
1 cáp cuu hang loat.ppt
1 cáp cuu hang loat.ppt1 cáp cuu hang loat.ppt
1 cáp cuu hang loat.ppt
 
Bai giang so cap cuu 2
Bai giang so cap cuu 2Bai giang so cap cuu 2
Bai giang so cap cuu 2
 
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdf
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdfBg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdf
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdf
 
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMERSUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
 
Tâm lý học bệnh nhâ n
Tâm lý học bệnh nhâ nTâm lý học bệnh nhâ n
Tâm lý học bệnh nhâ n
 
Tâm lý học bệnh nhâ n
Tâm lý học bệnh nhâ nTâm lý học bệnh nhâ n
Tâm lý học bệnh nhâ n
 
Ky nang giao tiep trong csnb
Ky nang giao tiep trong csnbKy nang giao tiep trong csnb
Ky nang giao tiep trong csnb
 
Depression
DepressionDepression
Depression
 
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh viện
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh việnTiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh viện
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh viện
 
TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH
TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCHTIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH
TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH
 
Bài 8 CDNN 2022_Huynh Thi Hong Nhung.pdf
Bài 8 CDNN 2022_Huynh Thi Hong Nhung.pdfBài 8 CDNN 2022_Huynh Thi Hong Nhung.pdf
Bài 8 CDNN 2022_Huynh Thi Hong Nhung.pdf
 
NÓI-SỰ-THẬT-BIÊN-BẢN-ĐỒNG-THUÂN-BÁO-TIN-XẤU.pdf
NÓI-SỰ-THẬT-BIÊN-BẢN-ĐỒNG-THUÂN-BÁO-TIN-XẤU.pdfNÓI-SỰ-THẬT-BIÊN-BẢN-ĐỒNG-THUÂN-BÁO-TIN-XẤU.pdf
NÓI-SỰ-THẬT-BIÊN-BẢN-ĐỒNG-THUÂN-BÁO-TIN-XẤU.pdf
 
Tinh toan dien trong yhgd
Tinh toan dien trong yhgdTinh toan dien trong yhgd
Tinh toan dien trong yhgd
 
THỰC HÀNH TIẾP CẬN TRẺ BỆNH TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN
THỰC HÀNH TIẾP CẬN TRẺ BỆNH TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆNTHỰC HÀNH TIẾP CẬN TRẺ BỆNH TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN
THỰC HÀNH TIẾP CẬN TRẺ BỆNH TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN
 
tiep can benh nhan mac benh nang
tiep can benh nhan mac benh nangtiep can benh nhan mac benh nang
tiep can benh nhan mac benh nang
 
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH NỘI KHOA
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH NỘI KHOAGIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH NỘI KHOA
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH NỘI KHOA
 

Plus de ThoPhm316666

Plus de ThoPhm316666 (6)

FILE_20221003_121307_Nhập môn sinh lý.ppt
FILE_20221003_121307_Nhập môn sinh lý.pptFILE_20221003_121307_Nhập môn sinh lý.ppt
FILE_20221003_121307_Nhập môn sinh lý.ppt
 
FILE_20220222_151332_Tổ 2.pptx
FILE_20220222_151332_Tổ 2.pptxFILE_20220222_151332_Tổ 2.pptx
FILE_20220222_151332_Tổ 2.pptx
 
BÀI 6. Thau Kinh.pdf
BÀI 6. Thau Kinh.pdfBÀI 6. Thau Kinh.pdf
BÀI 6. Thau Kinh.pdf
 
BÀI 1_update_ 03_10_2021_add template truong.pdf
BÀI 1_update_ 03_10_2021_add template truong.pdfBÀI 1_update_ 03_10_2021_add template truong.pdf
BÀI 1_update_ 03_10_2021_add template truong.pdf
 
DRTK TL CUNG.pptx
DRTK TL CUNG.pptxDRTK TL CUNG.pptx
DRTK TL CUNG.pptx
 
1 NHAP MON 20.ppt
1 NHAP MON 20.ppt1 NHAP MON 20.ppt
1 NHAP MON 20.ppt
 

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH GIAI ĐOẠN HẤP HỐI.pdf

  • 1. CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH GIAI ĐOẠN HẤP HỐI VÀ TỬ VONG
  • 2. MỤC TIÊU 1. Trình bày cách chăm sóc người bệnh ở giai đoạn hấp hối tử vong. 2. Nhận biết được những dấu hiệu người bệnh hấp hối. 3. Trình bày được các công việc khi người bệnh đã tử vong.
  • 3. Tâm lý người bệnh giai đoạn hấp hối tử vong • Nhiều diễn biến, thay đổi khác nhau • Trải qua 5 giai đoạn khác nhau
  • 4. Chấp nhận Từ chối Tức giận Mặc cả Buồn rầu Năm giai đoạn tâm lý của người bệnh giai đoạn cuối
  • 5. 1. Sự từ chối • Không chấp nhận cái chết • Họ nghĩ điều này không xảy ra với họ. • Ðây là phản ứng đầu tiên của người bệnh.
  • 6. • Sự tức giận: người bệnh có thể được biểu lộ bằng sự giận dữ với mọi người (người nhà hoặc nhân viên y tế) vì một lý do nào đó. Người bệnh phải đối mặt với sự mất mát trước mắt. Đây cũng là một phản ứng bình thường.
  • 7. • Sự mặc cả: ở giai đoạn này, người bệnh mong muốn tìm đến những phương pháp chữa trị ngoài y học với hi vọng có được kết quả khác như yêu cầu gọi thầy cúng, mục sư...
  • 8. • Sự buồn rầu: ở giai đoạn này, người bệnh nhận biết được thời gian sống của họ không còn nhiều. Người bệnh bắt đầu đau buồn vì cái chết sắp xảy ra đối với họ. Họ muốn thổ lộ tâm tình, những cảm nghĩ từ đáy lòng mình, mong muốn tâm sự với người thân, với nhân viên y tế.
  • 9. • Sự chấp nhận: đây là giai đoạn tuyệt vọng. Người bệnh đã chấp nhận cái chết. Sự giao tiếp với người bệnh thường khó khăn. Một số người bệnh trở nên trầm lặng, một số khác lại nói nhiều. Khi hấp hối người bệnh cần gặp người thân trong gia đình để nói lên nguyện vọng cuối cùng của mình trước khi chết (lời trăn chối, di chúc, cách bố trí tang lễ…).
  • 10. • cần cảm thông với những thay đổi về tâm lý • đáp ứng những nhu cầu cảm xúc của người bệnh.
  • 11. • Những diễn biến ở người già thường khó tiên lượng, đôi khi cái chết diễn ra đột ngột, • người bệnh lúc này ở trạng thái mất khả năng thể hiện ngôn ngữ, hành vi, không tự quyết định được các vấn đề cá nhân mà phụ thuộc vào thân nhân của mình. • Khi đó, cần thể hiện sự cảm thông với cảm giác mất người thân của gia đình họ, theo dõi thường xuyên và cung cấp thông tin đầy đủ về diễn biến của người bệnh, tôn trọng những quyết định của gia đình người bệnh.
  • 12. Nguyên tắc chăm sóc người bệnh giai đoạn hấp hối tử vong - Người bệnh ở giai đoạn hấp hối được bố trí buồng bệnh thích hợp/phòng riêng, tránh gây ồn ào, thuận tiện cho việc chăm sóc, điều trị tránh ảnh hưởng đến người bệnh khác. - Làm giảm đau và các triệu chứng khác như nôn, ho, nấc, khó thở… - Tận tình chăm sóc, cứu chữa người bệnh đến phút cuối cùng.
  • 13. • - Giúp đỡ người bệnh về mặt tâm lý, sinh lý và tinh thần. Thông báo và giải thích với người nhà người bệnh về tình trạng bệnh của người bệnh và tạo điều kiện để người nhà người bệnh ở bên cạnh người bệnh. Động viên, an ủi người bệnh và người nhà người bệnh. Ðảm bảo cho người bệnh và thân nhân không bị đơn độc trong giai đoạn này. Nếu không có thân nhân lúc này, người bệnh có trăn trối điều gì, điều dưỡng phải ghi chép đầy đủ để báo cáo cho gia đình người bệnh hoặc cơ quan biết.
  • 14. • - Khi người bệnh tử vong, điều dưỡng viên hoặc hộ sinh viên phối hợp với hộ lý thực hiện vệ sinh tử thi và thực hiện các thủ tục cần thiết như quản lý tư trang của người bệnh tử vong, bàn giao tử thi cho nhân viên nhà đại thể.
  • 15. Đáp ứng nhu cầu cho người bệnh • Nhu cầu cá nhân: mặc dù người bệnh đang đi tới cái chết, người điều dưỡng vẫn phải thể hiện sự bình tĩnh, cảm thông và dành nhiều thời gian để tiếp tục chăm sóc người bệnh. Tiếp tục duy trì những chăm sóc cơ bản như tắm, gội, vệ sinh răng miệng, vệ sinh đại tiểu tiện, thay drap, quần áo,… cho bệnh nhân. Người điều dưỡng cần phải giữ cho cơ thể người bệnh và giường bệnh được sạch sẽ.
  • 16. • Thay đổi tư thế: Nếu người bệnh tỉnh thì đặt người bệnh ở tư thế khiến họ cảm thấy thoải mái nhất (thường đặt người bệnh nằm ngửa, kê gối dưới đầu, dưới khoeo chân).
  • 17. • Nhu cầu giao tiếp: Ðối với những người bệnh còn tỉnh táo, người điều dưỡng thường xuyên ở bệnh cạnh an ủi, lắng nghe những cảm nghĩ của người bệnh. Không thảo luận, trao đổi những điều liên quan đến bệnh tật của người bệnh để người bệnh nghe thấy.
  • 18. • Nhu cầu về thị giác: phòng của người bệnh đảm bảo sạch sẽ, thoáng khí bởi vì khi sắp chết sự nhìn nhận của người bệnh sẽ tan dần đi, một căn phòng tối tăm làm cho người bệnh sợ hãi.
  • 19. • Nhu cầu về dinh dưỡng: cho người bệnh ăn loãng, mềm, ăn nhiều lần, mỗi lần một ít. Nếu không ăn được cho người bệnh ăn bằng ống thông hoặc truyền dịch.
  • 20. • Nhu cầu về bài tiết: nếu người bệnh có tăng tiết đàm thì hút đàm, người bệnh tiêu tiểu không tự chủ phải có ống thông tiểu giữ lại hoặc lót tã để cơ thể người bệnh và giường bệnh được sạch sẽ, khô ráo.
  • 21. • Nhu cầu về oxy liệu pháp: có thể hỗ trợ cho người bệnh thở oxy (nếu cần). • Nhu cầu về tinh thần: Cảm thông và đáp ứng những nhu cầu về mặt tình cảm của người bệnh, tôn trọng về tín ngưỡng, tôn giáo và những yêu cầu tại thời điểm người bệnh chết (nếu có thể).
  • 22. Đối với thân nhân • Nhân viên nên tôn trọng và đáp ứng những nhu cầu về mặt tình cảm của thân nhân trong điều kiện cho phép khi họ đến thăm. • Trả lời những câu hỏi của thân nhân trong phạm vi cho phép. • Khi có mặt người nhà người bệnh, điều dưỡng vẫn phải duy trì các công việc chăm sóc và thực hiện công việc một cách nhẹ nhàng, nhanh gọn, hiệu quả để tránh thân nhân nghĩ điều dưỡng thờ ơ với người bệnh khi họ sắp chết.
  • 23. • Trong khi chăm sóc người bệnh, nếu có những việc điều dưỡng phải yêu cầu gia đình bệnh nhân ra ngoài, điều dưỡng cần thông báo và giải thích rõ ràng cho thân nhân về việc mình cần làm. • Khi tiếp cận với gia đình người bệnh, điều dưỡng nên nhẹ nhàng, lịch sự, nhã nhặn và cảm thông với họ. Nếu đến thăm lâu, điều dưỡng hướng dẫn giúp đỡ họ các điều kiện sinh hoạt tối thiểu.
  • 24. Chăm sóc người bệnh giai đoạn hấp hối Ở giai đoạn hấp hối, người bệnh có thể có những biểu hiện sau: - Sự lưu thông của máu giảm: da mặt nhợt nhạt, sờ vào tay chân người bệnh có cảm giác lạnh, tím tái móng tay, chân. - Vã mồ hôi do rối loạn thần kinh thực vật và rối loạn vận mạch - Giảm trương lực cơ: cơ thể trở nên ủ rũ, thiếu sinh lực, quai hàm trễ ra, miệng người bệnh lệch, mũi vẹo, nói khó, nuốt khó, các phản xạ gân xương giảm dần và mất hẳn.
  • 25. - Mắt lõm, đờ dại, không phản xạ khi đưa tay ngang qua mắt người bệnh (đồng tử giãn). - Rối loạn hô hấp: Thở chậm dần, khó thở, tăng tiết đờm dãi, thở không đều hoặc thở “ngáp cá”. - Mạch nhanh, nhỏ, khó bắt, rối loạn dẫn đến mất mạch.
  • 26. - Dấu hiệu người bệnh ngừng thở, ngừng tim: + Lồng ngực, thành bụng bất động. + Nằm yên, không cử động. + Sắc mặt nhợt nhạt tím tái. + Da lạnh. + Tim ngừng đập: không bắt được mạch, không đo được huyết áp, không nghe thấy tiếng tim; xuất hiện đường đẳng điện trên các chuyển đạo trên điện tim, tần số thở.
  • 27. • Khi người bệnh có biểu hiện của giai đoạn hấp hối, bác sĩ, điều dưỡng phải có mặt ở bên người bệnh, phát hiện kịp thời các dấu hiệu và sự thay đổi về tình trạng người bệnh. Sự có mặt thường xuyên bên cạnh người bệnh là nguồn an ủi lớn đối với người bệnh và thân nhân của người bệnh.
  • 28. Điều dưỡng cần chăm sóc: Tận tình chăm sóc người bệnh đến hơi thở cuối cùng. Luôn có mặt bên cạnh người bệnh và thân nhân để họ yên tâm, phát hiện kịp thời các dấu hiệu và sự thay đổi về tình trạng của người bệnh. Báo cáo ngay cho bác sĩ và điều dưỡng trưởng biết. Giải thích cho thân nhân biết rõ tình trạng của người bệnh, những việc họ phải làm khi người bệnh qua đời và giúp đỡ họ khi cần.
  • 29. Các việc cần làm khi người bệnh tử vong Chuẩn bị phương tiện: - Bình phong. - Kìm Kocher, kéo. - Bồn hạt đậu, bông thấm nước, bông gạc. - Băng dính, băng cuộn. - Quần áo sạch, khăn bông. - Vải phủ, túi đựng đồ bẩn. - Phiếu người bệnh, hồ sơ bệnh án. - Cáng hoặc xe đẩy.
  • 30. Các bước tiến hành: - Yêu cầu thân nhân ra khỏi phòng, che bình phong (cho kín đáo, khỏi ảnh hưởng tới người bệnh khác). - Đặt người chết nhẹ nhàng ở tư thế nằm ngửa, ngay ngắn. - Rút các ống thông, ống dẫn lưu, tháo nẹp bột, tháo băng cũ, thay băng mới, tháo các đồ trang sức trên người chết. - Vuốt mắt, khép miệng người chết. - Lấy bông không thấm nước nhét các lỗ tự nhiên của người chết.
  • 31. - Ðể cánh tay người chết dọc theo cạnh sườn, lòng bàn tay úp lên bụng, buộc 2 ngón tay cái lại với nhau. Đặt 2 chân duỗi thẳng, buộc 2 ngón cái lại với nhau. - Ðặt nhẹ nhàng thi thể người bệnh lên cáng hoặc xe đẩy, phủ vải lên che kín toàn thân, gài phiếu bên ngoài vải phủ với nội dung: Họ và tên người bệnh tử vong, khoa, ngày, giờ tử vong. Điều dưỡng ký tên và đưa tử thi đến nhà xác. - Tẩy uế giường bệnh, phòng bệnh. - - Ghi chép ngày giờ người bệnh tử vong.
  • 32. CẢM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE