SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  25
CẤP CỨU ĐUỐI NƯỚC
NỘI DUNG
• Định nghĩa, nguyên nhân và phân loại.
• Kiểm tra và Sơ cứ nạn nhân trên bờ.
• 1 số sai lầm nên tránh khi cứu.
• 1 số biện pháp phòng tránh đuối nước.
DỊCH TỄ
- Đuối nước là một trong những nguyên nhân gây tử
vong hàng đầu do tai nạn tại Việt Nam
- Theo thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và
Xã hội, mỗi năm Việt Nam có khoảng 2.000 trẻ em
tử vong do đuối nước. Đuối nước là nguyên nhân
hàng đầu gây tử vong ở trẻ em, chiếm 48,8% do tai
nạn thương tích. Tỷ lệ đuối nước trẻ em ở Việt Nam
cao gấp 10 lần so với các nước phát triển. Có 53%
các trường hợp chết đuối xảy ra khi trẻ em chơi gần
ao, suối, sông, hồ, kênh, mương… không có sự bảo
vệ của người lớn
ĐỊNH NGHĨA
• Theo tổ chức y tế thế giới, đuối nước là
hiện tượng khí quản bị chất lỏng (nước)
xâm nhập dẫn tới ngạt thở, kéo dài sẽ gây
tử vong (chết đuối) hoặc tổn hại nghiêm
trọng cho hệ thần kinh.
• Đuối nước là tình trạng thiếu oxy do cơ thể
bị chìm trong nước.
PHÂN LOẠI VÀ NGUYÊN NHÂN
I. NGẠT TÍM
Thường gặp: người không biết bơi, người
biết bơi nhưng kiệt sức.
II. NGẠT TRẮNG
Thường gặp: Người ăn no, mệt mỏi xuống
nước bị nhiễm lạnh đột ngột hoặc không biết bơi
bị ngã đột ngột xuống nước
 phản xạ ngừng tim, ngừng thở
SINH LÝ QUÁ TRÌNH NGẠT NƯỚC
Quá trình ngạt:
o Nước vào miệng do nuốt hay tự chảy vào
o Khi đường thở chìm trong nước, BN sẽ nín thở  sau 1
phút BN sẽ không nín thở được nữa  nước sẽ chảy vào
trong đường thở.
o Phản xạ ho tiếp theo làm nước vào nhiều hơn. Bn sẽ giảm
oxy và ngừng thở sau đó.
o 10% BN co thắt thanh quản, nước không vào được  ngạt
nước khô. Nhưng thường mở ra sau đó do suy hô hấp giảm
oxy.
o Nhịp tim nhanh, sau đó chậm và ngừng tim
o Hiếm khi rung thất.
o Từ lúc chìm đến khi ngừng tim: Vài giây – vài phút.
LÂM SÀNG
- Phụ thuộc vào:
+ Thời gian ngạt
+ Lượng nước hít vào
Khi nước vào phổi  phá hủy lớp surfactant, tổn
thương màng phế nang mao mạch  làm tăng tính
thấm  phù phổi.
SƠ CỨU ĐUỐI NƯỚC
Kiểm tra và
Sơ cứu
Sử dụng các dụng cụ phương tiện để
cứu nạn nhân như đưa cánh tay, áo, cây
sào dài cho nạn nhân nắm, ném phao,
thòng lọng hoặc vớt nạn nhân lên. Tốt
nhất hô hoán gọi người cùng giúp đỡ,
hạn chế cứu hộ đơn độc.
Khi gặp nhiều người cùng bị đuối nước,
nếu điều kiện không cho phép, nên cứu
từng người một, ưu tiên cứu người ở gần
bờ, gần thuyền trước, cứu người yếu hơn
trước, người còn khỏe cứu sau.
ĐƯA NẠN NHÂN LÊN BỜ
Quàng một tay người cứu hộ từ vai vòng qua nách đối
diện của người bị nạn.
CÁC TƯ THẾ CỨU HỘ THƯỜNG ÁP DỤNG
Sử dụng 2 tay giữ 2 bên đầu nạn nhân, người cứu
hộ bơi ngửa bằng 2 chân
CÁC TƯ THẾ CỨU HỘ THƯỜNG ÁP DỤNG
Túm lấy tóc (người bị nạn có tóc dài), túm lấy cổ áo và
kéo nạn nhân về phía sau
CÁC TƯ THẾ CỨU HỘ THƯỜNG ÁP DỤNG
- Hai phương châm cơ bản:
+ Sơ cứu tại chỗ, tích cực, đúng phương pháp.
+ Kiên trì cấp cứu trong nhiều giờ.
- Các biện pháp chủ yếu xử trí nhằm:
+ Giải phóng đường hô hấp.
+ Đem lại oxy cho nạn nhân.
+ Chống các rối loạn tim phổi và chuyển hoá.
SƠ CỨU SAU KHI ĐƯA NẠN NHÂN LÊN BỜ
SƠ CỨU TẠI CHỖ
• Kiểm tra ý thức của nạn nhân
• Lay, gọi, cấu véo vào da mặt trong cánh
tay của nạn nhân
SƠ CỨU TẠI CHỖ
TH1: Nạn nhân tỉnh
- Đặt nạn nhân nằm nghỉ ngơi, cổ ưỡn, làm sạch miệng
họng.
- Thay quần áo ướt, ủ ấm cho nạn nhân.
- Chú ý hỏi cơ chế tai nạn và khám xét kỹ lưỡng nạn nhân
có chấn thương cột sống cổ hay không: vết bầm tím vùng
cổ, gáy, bệnh nhân than đau, mất vận động vùng cổ
SƠ CỨU TẠI CHỖ
TH 2: Nạn nhân bất tỉnh
- Kiểm tra hô hấp
- Bắt mạch cảnh, mạch bẹn, kề tai vào mũi nạn nhân
- Nếu nạn nhân còn thở: đánh giá hô hấp, móc đất, bùn, đờm dãi
nếu có ra khỏi miệng nạn nhân để thông thoát đường thở. Nếu
nôn, ói cần cho nằm nghiêng tránh sặc do chất nôn bít tắc đường
thở.
SƠ CỨU TẠI CHỖ
Nếu không bắt được mạch hoặc ngừng thở  Cấp cứu NTH ngay.
Chẩn đoán ngưng tim, ngưng thở dựa vào 3 triệu chứng cơ bản sau:
+ Mất ý thức.
+ Ngừng thở hoặc thở ngáp.
+ Ngừng tim: khi mất mạch cảnh và mất mạch bẹn.
Ngoài ra bệnh nhân còn có các triệu chứng khác như: da nhợt
nhạt hoặc tím tái, giãn đồng tử và mất phản xạ đồng tử với ánh sáng.
Chẩn đoán nhanh: Không tỉnh, không thở, không mạch = Ngưng hô
hấp - tuần hoàn.
HỒI SINH TIM PHỔI
Trình tự C-A-B:
• C: Ép tim càng sớm càng tốt trong vòng 10
giây từ lúc ngừng tim, trong 2 phút không
ngừng, ép đúng, tránh ngắt quãng
• A: Khai thông đường thở sau ép tim
• B: Thổi ngạt 2 lần (1lần/1 giây), tránh quá
căng. Tiếp tục ép tim ngoài lồng ngực/thổi
ngạt với tần suất 30/2 ở người lớn (1-2
người cấp cứu), thổi ngạt mỗi 5 – 6 s /lần.
KỸ THUẬT ÉP TIM NGOÀI LỒNG NGỰC
+ Cách đặt tay: 1/3 dưới, chính giữa xương ức.
Quá trình ép khuỷu tay phải thẳng, dùng sức nặng
½ thân trên của người cứu hộ để tạo lực ép.
+ Tần số: 100-120 lần/phút.
+ Biên độ: 5-6 cm (trẻ em: 1/3 độ dày lồng ngực)
Người cứu hộ nên Người cứu hộ không nên
•Ép tim ở tốc độ 100-120 l/p
•Ép tim với biên độ là 5cm - 6cm
•Để ngực nảy lên hoàn toàn sau mỗi
lần ép tim .
•Giảm thiểu khoảng dừng giữa các
lần ép tim.
•Thông khí đầy đủ (2 lần thở sau 30
lần ép tim , mỗi lần thở làm ngực
phồng lên > 1 giây)
•Ép tim ở tốc độ chậm hơn 100 l/p
hoặc nhanh hơn 120 l/p.
•Ép tim với biên độ chưa đến 5cm
hoặc lớn hơn 6cm.
•Tỳ lên ngực giữa các lần ép tim
•Để gián đoạn > 10 giây
•Để thông khí quá nhiều (tức là
quá nhiều lần thở hoặc thở quá
mạnh)
NÊN VÀ KHÔNG NÊN ?
LƯU Ý
- Khi đã tái lập tuần hoàn, nhanh chóng kiểm tra xem BN có bị
gãy cột sống hoặc các xương khác không? Nếu có cần cố
định bằng nẹp.
- Lau khô, ủ ấm BN và nhanh chóng đưa BN vào cơ sở y tế
gần nhất.
- Không dốc ngược nạn nhân, không vác nạn nhân lên vai rồi
chạy.
 Hành động hoàn toàn sai vì:
+ Làm mất thời gian vàng để hô hấp nhân tạo cho bệnh
nhân.
+ Nước trong phổi sẽ được tống ra ngoài khi hô hấp nhân
tạo, ép tim và khi thở trở lại.
TIÊN LƯỢNG
Tử vong và di chứng thần kinh
 0-5 phút: 10%
 6-10 phút: 56%
 11-25 phút: 88%
 >25 phút: 100%
DỰ PHÒNG
- Không cho trẻ chơi một mình gần ao, hồ, kênh, rạch, sông:
luôn có người lớn đi theo
- Không để người bị bệnh động kinh bơi lội.
- Dạy bơi và kĩ thuật sơ cấp cứu nên đưa vào chương trình
trong trường học, câu lạc bộ, đơn vị huấn luyện…
- Tại các bể bơi phải có người giám sát, các phương tiện cứu
hộ kịp thời. Tại các ao, hồ, sông, suối, bãi biển phải có các biển
báo mực nước và độ nguy hiểm. bên cạnh đó mọi người trong
cộng đồng cần tìm hiểu kiến thức, kỹ thuật sơ cứu đúng cách
để áp dụng kịp thời khi xảy ra trường hợp đuối nước.
Trân trọng cảm ơn!

Contenu connexe

Tendances

Bai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phongBai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phong
Thanh Liem Vo
 
TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔITÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
SoM
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
SoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
SoM
 
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCHHỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
SoM
 
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHKHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
SoM
 
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔIPHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
SoM
 

Tendances (20)

First aid - Sơ cấp cứu ban đầu
First aid - Sơ cấp cứu ban đầuFirst aid - Sơ cấp cứu ban đầu
First aid - Sơ cấp cứu ban đầu
 
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxBệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
 
NỘI DUNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU.docx
NỘI DUNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU.docxNỘI DUNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU.docx
NỘI DUNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU.docx
 
Bai giang roi loan nuoc dien giai y6
Bai giang roi loan nuoc dien giai y6Bai giang roi loan nuoc dien giai y6
Bai giang roi loan nuoc dien giai y6
 
ĐIỆN GIẬT
ĐIỆN GIẬTĐIỆN GIẬT
ĐIỆN GIẬT
 
Bai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phongBai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phong
 
Liệu pháp bù thể tích tuần hoàn
Liệu pháp bù thể tích tuần hoànLiệu pháp bù thể tích tuần hoàn
Liệu pháp bù thể tích tuần hoàn
 
ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)
ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)
ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)
 
TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔITÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
 
Tâm phế mạn
Tâm phế mạnTâm phế mạn
Tâm phế mạn
 
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMTIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
 
CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ
CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞCẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ
CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết áp
 
Cap cuu ban dau
Cap cuu ban dauCap cuu ban dau
Cap cuu ban dau
 
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCHHỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
 
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHKHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
 
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔIPHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
 
De i ddnoi.thi hk1dddk2
De i ddnoi.thi hk1dddk2De i ddnoi.thi hk1dddk2
De i ddnoi.thi hk1dddk2
 

Similaire à Bài giảng Đuối nước.ppt.pptx

quy trinhcap cuu
quy trinhcap cuuquy trinhcap cuu
quy trinhcap cuu
sangbsdk
 
Phac do icu 2014
Phac do icu 2014Phac do icu 2014
Phac do icu 2014
docnghia
 
Phác đồ điều trị đa chấn thương ngoai.docx
Phác đồ điều trị đa chấn thương ngoai.docxPhác đồ điều trị đa chấn thương ngoai.docx
Phác đồ điều trị đa chấn thương ngoai.docx
cVit40
 

Similaire à Bài giảng Đuối nước.ppt.pptx (20)

So cứu đuối nước.pptx
So cứu đuối nước.pptxSo cứu đuối nước.pptx
So cứu đuối nước.pptx
 
Ngạt nước trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Ngạt nước trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMNgạt nước trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Ngạt nước trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
chamsocbenhnhanxuathuyetnao.ppt
chamsocbenhnhanxuathuyetnao.pptchamsocbenhnhanxuathuyetnao.ppt
chamsocbenhnhanxuathuyetnao.ppt
 
quy trinhcap cuu
quy trinhcap cuuquy trinhcap cuu
quy trinhcap cuu
 
ĐA CHẤN THƯƠNG
ĐA CHẤN THƯƠNGĐA CHẤN THƯƠNG
ĐA CHẤN THƯƠNG
 
Tiep can ban dau benh nhan chan thuong.pptx
Tiep can ban dau benh nhan chan thuong.pptxTiep can ban dau benh nhan chan thuong.pptx
Tiep can ban dau benh nhan chan thuong.pptx
 
TIEP CAN BENH NHAN DA CHAN THUONG
TIEP CAN BENH NHAN DA CHAN THUONGTIEP CAN BENH NHAN DA CHAN THUONG
TIEP CAN BENH NHAN DA CHAN THUONG
 
Phac do icu 2014
Phac do icu 2014Phac do icu 2014
Phac do icu 2014
 
Cấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấp
Cấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấpCấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấp
Cấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấp
 
[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu
[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu
[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu
 
Voco Ma Belle.pdf
Voco Ma Belle.pdfVoco Ma Belle.pdf
Voco Ma Belle.pdf
 
hoi sinh tim phoi.pptx
hoi sinh tim phoi.pptxhoi sinh tim phoi.pptx
hoi sinh tim phoi.pptx
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinh
 
CSNB THỞ MÁY.pptx
CSNB THỞ MÁY.pptxCSNB THỞ MÁY.pptx
CSNB THỞ MÁY.pptx
 
5 drowning 2017
5 drowning 20175 drowning 2017
5 drowning 2017
 
SƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNG
SƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNGSƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNG
SƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNG
 
Phác đồ điều trị đa chấn thương ngoai.docx
Phác đồ điều trị đa chấn thương ngoai.docxPhác đồ điều trị đa chấn thương ngoai.docx
Phác đồ điều trị đa chấn thương ngoai.docx
 
nong hẹp động mạch phổi
nong hẹp động mạch phổinong hẹp động mạch phổi
nong hẹp động mạch phổi
 
Tài liệu và câu hỏi kiểm tra, sát hạch kiến thức chuyên ngành tuyển dụng vị t...
Tài liệu và câu hỏi kiểm tra, sát hạch kiến thức chuyên ngành tuyển dụng vị t...Tài liệu và câu hỏi kiểm tra, sát hạch kiến thức chuyên ngành tuyển dụng vị t...
Tài liệu và câu hỏi kiểm tra, sát hạch kiến thức chuyên ngành tuyển dụng vị t...
 
tiep can benh nhan mac benh nang
tiep can benh nhan mac benh nangtiep can benh nhan mac benh nang
tiep can benh nhan mac benh nang
 

Dernier

Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạNội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
HongBiThi1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
HongBiThi1
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩCÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
HongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nhaSGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
HongBiThi1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
HongBiThi1
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
HongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 

Dernier (20)

Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạNội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdfSGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
 
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
 
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdfSGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩCÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nhaSGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 

Bài giảng Đuối nước.ppt.pptx

  • 2. NỘI DUNG • Định nghĩa, nguyên nhân và phân loại. • Kiểm tra và Sơ cứ nạn nhân trên bờ. • 1 số sai lầm nên tránh khi cứu. • 1 số biện pháp phòng tránh đuối nước.
  • 3. DỊCH TỄ - Đuối nước là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu do tai nạn tại Việt Nam - Theo thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, mỗi năm Việt Nam có khoảng 2.000 trẻ em tử vong do đuối nước. Đuối nước là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ em, chiếm 48,8% do tai nạn thương tích. Tỷ lệ đuối nước trẻ em ở Việt Nam cao gấp 10 lần so với các nước phát triển. Có 53% các trường hợp chết đuối xảy ra khi trẻ em chơi gần ao, suối, sông, hồ, kênh, mương… không có sự bảo vệ của người lớn
  • 4. ĐỊNH NGHĨA • Theo tổ chức y tế thế giới, đuối nước là hiện tượng khí quản bị chất lỏng (nước) xâm nhập dẫn tới ngạt thở, kéo dài sẽ gây tử vong (chết đuối) hoặc tổn hại nghiêm trọng cho hệ thần kinh. • Đuối nước là tình trạng thiếu oxy do cơ thể bị chìm trong nước.
  • 5. PHÂN LOẠI VÀ NGUYÊN NHÂN I. NGẠT TÍM Thường gặp: người không biết bơi, người biết bơi nhưng kiệt sức. II. NGẠT TRẮNG Thường gặp: Người ăn no, mệt mỏi xuống nước bị nhiễm lạnh đột ngột hoặc không biết bơi bị ngã đột ngột xuống nước  phản xạ ngừng tim, ngừng thở
  • 6. SINH LÝ QUÁ TRÌNH NGẠT NƯỚC Quá trình ngạt: o Nước vào miệng do nuốt hay tự chảy vào o Khi đường thở chìm trong nước, BN sẽ nín thở  sau 1 phút BN sẽ không nín thở được nữa  nước sẽ chảy vào trong đường thở. o Phản xạ ho tiếp theo làm nước vào nhiều hơn. Bn sẽ giảm oxy và ngừng thở sau đó. o 10% BN co thắt thanh quản, nước không vào được  ngạt nước khô. Nhưng thường mở ra sau đó do suy hô hấp giảm oxy. o Nhịp tim nhanh, sau đó chậm và ngừng tim o Hiếm khi rung thất. o Từ lúc chìm đến khi ngừng tim: Vài giây – vài phút.
  • 7. LÂM SÀNG - Phụ thuộc vào: + Thời gian ngạt + Lượng nước hít vào Khi nước vào phổi  phá hủy lớp surfactant, tổn thương màng phế nang mao mạch  làm tăng tính thấm  phù phổi.
  • 8. SƠ CỨU ĐUỐI NƯỚC Kiểm tra và Sơ cứu
  • 9. Sử dụng các dụng cụ phương tiện để cứu nạn nhân như đưa cánh tay, áo, cây sào dài cho nạn nhân nắm, ném phao, thòng lọng hoặc vớt nạn nhân lên. Tốt nhất hô hoán gọi người cùng giúp đỡ, hạn chế cứu hộ đơn độc. Khi gặp nhiều người cùng bị đuối nước, nếu điều kiện không cho phép, nên cứu từng người một, ưu tiên cứu người ở gần bờ, gần thuyền trước, cứu người yếu hơn trước, người còn khỏe cứu sau. ĐƯA NẠN NHÂN LÊN BỜ
  • 10.
  • 11. Quàng một tay người cứu hộ từ vai vòng qua nách đối diện của người bị nạn. CÁC TƯ THẾ CỨU HỘ THƯỜNG ÁP DỤNG
  • 12. Sử dụng 2 tay giữ 2 bên đầu nạn nhân, người cứu hộ bơi ngửa bằng 2 chân CÁC TƯ THẾ CỨU HỘ THƯỜNG ÁP DỤNG
  • 13. Túm lấy tóc (người bị nạn có tóc dài), túm lấy cổ áo và kéo nạn nhân về phía sau CÁC TƯ THẾ CỨU HỘ THƯỜNG ÁP DỤNG
  • 14. - Hai phương châm cơ bản: + Sơ cứu tại chỗ, tích cực, đúng phương pháp. + Kiên trì cấp cứu trong nhiều giờ. - Các biện pháp chủ yếu xử trí nhằm: + Giải phóng đường hô hấp. + Đem lại oxy cho nạn nhân. + Chống các rối loạn tim phổi và chuyển hoá. SƠ CỨU SAU KHI ĐƯA NẠN NHÂN LÊN BỜ
  • 15. SƠ CỨU TẠI CHỖ • Kiểm tra ý thức của nạn nhân • Lay, gọi, cấu véo vào da mặt trong cánh tay của nạn nhân
  • 16. SƠ CỨU TẠI CHỖ TH1: Nạn nhân tỉnh - Đặt nạn nhân nằm nghỉ ngơi, cổ ưỡn, làm sạch miệng họng. - Thay quần áo ướt, ủ ấm cho nạn nhân. - Chú ý hỏi cơ chế tai nạn và khám xét kỹ lưỡng nạn nhân có chấn thương cột sống cổ hay không: vết bầm tím vùng cổ, gáy, bệnh nhân than đau, mất vận động vùng cổ
  • 17. SƠ CỨU TẠI CHỖ TH 2: Nạn nhân bất tỉnh - Kiểm tra hô hấp - Bắt mạch cảnh, mạch bẹn, kề tai vào mũi nạn nhân - Nếu nạn nhân còn thở: đánh giá hô hấp, móc đất, bùn, đờm dãi nếu có ra khỏi miệng nạn nhân để thông thoát đường thở. Nếu nôn, ói cần cho nằm nghiêng tránh sặc do chất nôn bít tắc đường thở.
  • 18. SƠ CỨU TẠI CHỖ Nếu không bắt được mạch hoặc ngừng thở  Cấp cứu NTH ngay. Chẩn đoán ngưng tim, ngưng thở dựa vào 3 triệu chứng cơ bản sau: + Mất ý thức. + Ngừng thở hoặc thở ngáp. + Ngừng tim: khi mất mạch cảnh và mất mạch bẹn. Ngoài ra bệnh nhân còn có các triệu chứng khác như: da nhợt nhạt hoặc tím tái, giãn đồng tử và mất phản xạ đồng tử với ánh sáng. Chẩn đoán nhanh: Không tỉnh, không thở, không mạch = Ngưng hô hấp - tuần hoàn.
  • 19. HỒI SINH TIM PHỔI Trình tự C-A-B: • C: Ép tim càng sớm càng tốt trong vòng 10 giây từ lúc ngừng tim, trong 2 phút không ngừng, ép đúng, tránh ngắt quãng • A: Khai thông đường thở sau ép tim • B: Thổi ngạt 2 lần (1lần/1 giây), tránh quá căng. Tiếp tục ép tim ngoài lồng ngực/thổi ngạt với tần suất 30/2 ở người lớn (1-2 người cấp cứu), thổi ngạt mỗi 5 – 6 s /lần.
  • 20. KỸ THUẬT ÉP TIM NGOÀI LỒNG NGỰC + Cách đặt tay: 1/3 dưới, chính giữa xương ức. Quá trình ép khuỷu tay phải thẳng, dùng sức nặng ½ thân trên của người cứu hộ để tạo lực ép. + Tần số: 100-120 lần/phút. + Biên độ: 5-6 cm (trẻ em: 1/3 độ dày lồng ngực)
  • 21. Người cứu hộ nên Người cứu hộ không nên •Ép tim ở tốc độ 100-120 l/p •Ép tim với biên độ là 5cm - 6cm •Để ngực nảy lên hoàn toàn sau mỗi lần ép tim . •Giảm thiểu khoảng dừng giữa các lần ép tim. •Thông khí đầy đủ (2 lần thở sau 30 lần ép tim , mỗi lần thở làm ngực phồng lên > 1 giây) •Ép tim ở tốc độ chậm hơn 100 l/p hoặc nhanh hơn 120 l/p. •Ép tim với biên độ chưa đến 5cm hoặc lớn hơn 6cm. •Tỳ lên ngực giữa các lần ép tim •Để gián đoạn > 10 giây •Để thông khí quá nhiều (tức là quá nhiều lần thở hoặc thở quá mạnh) NÊN VÀ KHÔNG NÊN ?
  • 22. LƯU Ý - Khi đã tái lập tuần hoàn, nhanh chóng kiểm tra xem BN có bị gãy cột sống hoặc các xương khác không? Nếu có cần cố định bằng nẹp. - Lau khô, ủ ấm BN và nhanh chóng đưa BN vào cơ sở y tế gần nhất. - Không dốc ngược nạn nhân, không vác nạn nhân lên vai rồi chạy.  Hành động hoàn toàn sai vì: + Làm mất thời gian vàng để hô hấp nhân tạo cho bệnh nhân. + Nước trong phổi sẽ được tống ra ngoài khi hô hấp nhân tạo, ép tim và khi thở trở lại.
  • 23. TIÊN LƯỢNG Tử vong và di chứng thần kinh  0-5 phút: 10%  6-10 phút: 56%  11-25 phút: 88%  >25 phút: 100%
  • 24. DỰ PHÒNG - Không cho trẻ chơi một mình gần ao, hồ, kênh, rạch, sông: luôn có người lớn đi theo - Không để người bị bệnh động kinh bơi lội. - Dạy bơi và kĩ thuật sơ cấp cứu nên đưa vào chương trình trong trường học, câu lạc bộ, đơn vị huấn luyện… - Tại các bể bơi phải có người giám sát, các phương tiện cứu hộ kịp thời. Tại các ao, hồ, sông, suối, bãi biển phải có các biển báo mực nước và độ nguy hiểm. bên cạnh đó mọi người trong cộng đồng cần tìm hiểu kiến thức, kỹ thuật sơ cứu đúng cách để áp dụng kịp thời khi xảy ra trường hợp đuối nước.