SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  5
TRƯỜNG THCS PHÚ SƠN                                                                                             ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 HKII 2011-2012

                                          ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 HỌC KỲ II
    A. PHẦN ĐẠI SỐ:
Dạng 1: Các bài tập về thống kê
HS xem và làm lại các bài tập 7 trang 11, bài 10 trang 14, bài 15, 17 trang 20 ở SGK và làm thêm hai bài tập sau:
Bài 1: Thời gian làm một bài tập toán(tính bằng phút) của 30 h/s lớp 7 được ghi lại như sau:
         10      5       8       8       9        7      8        9       14      8
         5       7       8       10      9        8      10       7       14      8
         9       8       9       9       9        9      10       5       5       14
a) Dấu hiệu ở đây là gì?             b) Lập bảng tần số và tính trung bình cộng của bảng số liệu trên.
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 2: Điểm kiểm tra học kỳ môn toán của một lớp 30 h/s 7 được ghi lại như sau:
           2 1 2 3 4 5 3 4 5 6 7 8 4 9                                 10
           1 1 1 2 3 9 2 3 9 8 7 5 3 2                                 2
a) Dấu hiệu ở đây là gì?               b) Lập bảng tần số và tính trung bình cộng của bảng số liệu trên. c) Nhận xét
chung về chất lượng học của lớp đó.             d)Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Dạng 2: Thu gọn đơn thức, tìm bậc, hệ số.
- Ôn lại các công thức về luỹ thừa ở SGK tập 1 để áp dụng nhân hai đơn thức
- Xem lại và làm lại các bài tập 13 trang 32 ; 61 trang 50 SGK; bài 16, 17 trang 21; 54 trang 28 SBT( sách mới)
    Bài tập bổ sung : Thu gọn đơn thức, tìm bậc, hệ số.
                                                                                                                                     3
               3 5 4        8 2 5
       A=       4    
                        . 2

                              9
                                  (
               − x y ÷ xy .  − x y ÷
                                     
                                              )                 ;                 B=           5        2         
                                                                                         x3 .  − x 2 y ÷.  x 3 y 4 ÷
                                                                                               4        5         
Dạng 3: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng: Xem và làm lại các bài tập: 16, 17, 20,21 SGK trang 34
  • Hiểu được thế nào là hai đơn thức đồng dạng
   • Để cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta cộng hay trừ các hệ số và giữ nguyên phần biến
Dạng 4: Thu gọn đa thưc, tìm bậc của đa thức
  a) Phương pháp thu gọn đa thức:
      Bước 1: Sắp xếp các hạng tử thành từng nhóm các hạng tử đồng dạng (làm ở nháp)
      Bước 2: Nhóm các hạng tử đồng dạng, giữa các nhóm nên đặt dấu cộng
      Bước 3: Tính cộng, trừ các hạng tử đồng dạng.
  b) Ví dụ: Thu gọn đa thức                                              2
                                      A= x y + x − − x y − x + x y − x y +
                                         15      7   x  8      12    11      3
                                                                             12    2
                                                                                     13             3       2             2              3         2    2   3




   Bước 1:    15 x 2 y 3 − x 2 y 3
                          12                                7 x 2 − x2
                                                                   12                   − x3 y 2 + x 3 y 2
                                                                                         8        11                                     −x
                                                                                                                                                                + 13 (làm ở nháp)
   Bước 2:(         2   3
               15 x y − x y
                       12             2   3
                                                  ) +   (      2
                                                             7x − x
                                                                 12      2
                                                                                 )+ (           3
                                                                                           − x y + x y
                                                                                            8     11    2             3   2
                                                                                                                                 )                 −x
                                                                                                                                                                + 13
   Bước 3:       3x y         +
                            2 3
                                        (−5 x )   +           3x y  2                                           3 2                           −x
                                                                                                                                                                + 13
   c) Xem và làm lại các bài tập 25, 26 trang 38 SGK; 26,27 SBT trang 23 ( sách mới)
   d) Thu gọn các đa thức sau:
                                                                                                                              1       3         1
        B = xy + 2x2 – 3xyz + 5 – 5x2 – xyz                                                    C = 3x5 y +
                                                                                                                              3
                                                                                                                                xy 4 + x 2 y 3 − x 5 y + 2 xy 4 − x 2 y 3
                                                                                                                                      4         2

Dạng 5: Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến, tìm bậc của đa thức một biến
   • Làm tương tự dạng 4, nên vừa sắp xếp vừa thu gọn
   • Ví dụ: Thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi tìm bậc
                2       4   3     2      4    3
      M = -5 x - 5x − 3x + x - 4x + 3x − x + 5
                   4      4        3      3        2   2
          = ( - 5x - 4x ) + (- 3x + 3x ) + ( -5x + x ) - x + 5
                      4                            2
          =      - 9x                      +  ( -4x ) - x + 5. Đa thức M có bậc 4
   • Xem và làm lại các bài tập sau: 39,40,43 trang 43 SGK; 35,36 SBT trang 24
Dạng 6: Cộng, trừ đa thức nhiều biến
   a) Phương pháp :
Bước 1: viết phép tính cộng, trừ các đa thức.
Bước 2: bỏ dấu ngoặc (nếu có dấu trừ đằng trước ngoặc phải bỏ dấu tất cả các hạng tử ở trong ngoặc )
Bước 3: thu gọn các hạng tử đồng dạng ( cộng hay trừ các hạng tử đồng dạng)
GV: Phùng Đức Tăng                                                                                                                                                              Trang1
TRƯỜNG THCS PHÚ SƠN                                                  ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 HKII 2011-2012

    b) Xem lại và làm lại các bài tập sau : 31,35, 38 trang 40 ở SGK
    c) Bài tập bổ sung :
 Bài 1: Cho các đa thức :        A = x2 -2x-y+3y -1              B = - 2x2 + 3y2 - 5x + y + 3 Tính A + B; A – B
 Bài 2 : Tìm đa thức M,N biết :         a) M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2          b) (3xy – 4y2)- N= x2 – 7xy + 8y2
Dạng 7: Cộng trừ đa thức một biến:
a)Phương pháp: Làm tương tự như dạng 6, nên nhóm các hạng tử theo thứ tự giảm dần hoặc tăng dần của biến
b) Ví dụ : P(x) - Q(x) = (3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3) – ( x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x – 1)
                       = 3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3 – x3 - 2x5+ x4 - x2 + 2x3 - x + 1
                       = – x6 - 2x5 + ( x4+ x4 ) + (– 3x3– x3 – x3 + 2x3 ) + ( 3 x2– 2x2- x2 ) - x + (-5 +1)
                        = – x6 - 2x5 + 2 x4      +     (– 3x3 )                                  - x + (-4)
Chú ý: A(x) - B(x)=A(x) +[-B(x)], đối với phép trừ hai đa thức một biến em không nên làm theo cách 2
c)Xem và làm lại các bài 44,47,51,53 SGK trang 45; 40,41,42 SBT trang 25
Dạng 8: Tính giá trị biểu thức đại số :
    a) Phương pháp :           Bước 1: Thu gọn các biểu thức đại số (nếu cần)
    Bước 2: Thay giá trị cho trước của các biến vào biểu thức đại số. Bước 3: Tính giá trị biểu thức số.
    b) Bài tập áp dụng :
    Bài 1 : Tính giá trị biểu thức
                                        1       1
   A = 3x3 y + 6x2y2 + 3xy3 tại    x=
                                        2
                                          ;y =−
                                                3
                                                             B = x2 y2 + xy + x3 + y3 tại x = –1; y = 3
                                                                                                       1
   Bài 2 : Cho đa thức P(x) = x4 + 2x2 + 1; Q(x) = x4 + 4x3 + 2x2 – 4x + 1; Tính : P(–1); P(           2
                                                                                                           ); Q(–2); Q(-1);
Dạng 9: Nghiệm của đa thức 1 biến
 1. Kiểm tra 1 số cho trước có là nghiệm của đa thức một biến không
    a) Phương pháp :
        Bước 1: Tính giá trị của đa thức tại giá trị của biến cho trước đó.
        Bước 2: Nếu giá trị của đa thức bằng 0 thì giá trị của biến đó là nghiệm của đa thức.
    b) Xem và làm lại các bài tập sau: 54 trang 48; 65 trang 51 SGK
 2. Tìm nghiệm của đa thức một biến
    a) Phương pháp :
Bước 1: Cho đa thức bằng 0. Bước 2:Giải bài toán tìm x. Bước 3: Giá trị x vừa tìm được là nghiệm của đa thức.
    Chú ý :
    – Nếu A(x).B(x) = 0 => A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 áp dụng để làm bài 45 SBT trang 26
    – Nếu đa thức P(x) = ax2 + bx + c có a + b + c = 0 thì ta kết luận đa thức có 1 nghiệm là x = 1, nghiệm còn lại x2
    = c/a. Xem bài 46 SBT trang 26
    – Nếu đa thức P(x) = ax2 + bx + c có a – b + c = 0 thì ta kết luận đa thức có 1 nghiệm là x = –1, nghiệm còn lại
    x2 = -c/a. Xem bài 47 SBT trang 27
    b) Xem và làm lại các bài 55 trang 48 SGK; 44, 48 ( áp dụng chú ý) SBT trang 27
Dạng 10: Tìm hệ số chưa biết trong đa thức P(x) biết P(x0) = a
    Phương pháp :
        Bước 1: Thay giá trị x = x0 vào đa thức.
        Bước 2: Cho biểu thức số đó bằng a.
        Bước 3: Tính được hệ số chưa biết.
    Bài tập áp dụng :
    Bài 1 : Cho đa thức P(x) = mx – 3. Xác định m biết rằng P(–1) = 2
    Giải: Vì P(–1) = 2 nên ta có : m. (-1) – 3 = 2 => - m = 2 +3 => - m = 5 =>m =-5
    Bài 2 : Cho đa thức Q(x) = -2x2 +mx -7m+3. Xác định m biết rằng Q(x) có nghiệm là -1.
                            Một số bài tập tổng hợp ở SGK, SBT và bổ sung:
   •   Làm các bài tập 51 tr 48, 62,63 tr 50 ở SGK; 56 tr 28 SBT
                                                                                                   1
Bài 1: Cho các đa thức : P(x) = 3x5+ 5x- 4x4 - 2x3 + 6 + 4x2      ; Q(x) = 2x4 - x + 3x2 - 2x3 +   4       - x5
a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm của biến. b) Tính P(x) + Q(x) ;         P(x) - Q(x)
 c)Chứng tỏ rằng x = -1 là nghiệm của P(x) nhưng không phải là nghiệm của Q(x)
Bài 2: Tìm các đa thức A và B, biết:
a) A + (x2- 4xy2 + 2xz - 3y2 = 0     b) B - (4x2y + 5y2 - 3xz +z2) = - 4x2y + 3xz + 2y2 + 3z2 – 7
GV: Phùng Đức Tăng                                                                                                       Trang2
TRƯỜNG THCS PHÚ SƠN                                                ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 HKII 2011-2012

Bài 3: Cho hai đa thức: f(x) = 9 – x5 + 4x - 2x3 + x2 – 7x4      g(x) = -x5 – 9 + 2x5 + 7x4 + 2x3 - 3x
a) Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến
b) Tính tổng h(x) = f(x) + g(x);                c) Tìm nghiệm của đa thức h(x).
Bài 4: Cho đa thức f(x) = x4 + 2x3 – 2x2 – 6x + 5
    Trong các số sau : 1; –1; 2; –2 số nào là nghiệm của đa thức f(x)
Bài 5: Tìm nghiệm của các đa thức sau.
f(x) = 3x – 6;   h(x) = –5x + 30       g(x)=(x-3)(16-4x) k(x)=x2-81        m(x) = x2 +7x -8       n(x)= 5x2+9x+4

   B. PHẦN HÌNH HỌC:
I.Lý thuyết:
   - Xem lại phần ôn tập chương 2 ở SGK tập 1 trang 139
   - Thuộc và vẽ hình minh hoạ các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác vuông
   - Thuộc và vẽ hình minh hoạ định nghĩa và các định lí về tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều
   - Thuộc và vẽ hình minh hoạ định lí Py-ta-go và định lí Py- ta- go đảo, trực tâm của tam giác
   - Xem bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ ở SGK tập 2 trang 84,85 và xem lại các kiến thức ở chương 3
   - Cần phân biệt trọng tâm, điểm cách đều ba cạnh, điểm cách đều ba đỉnh, trực tâm của tam giác
II. Một số phương pháp chứng minh trong chương II và chương III
   1. Chứng minh hai tam giác bằng nhau, tam giác vuông bằng nhau: sử dụng các trường hợp bằng nhau c-c-c, c-
      g-c, g –c –g, cạnh huyền – góc nhọn, cạnh huyền – cạnh góc vuông (xem SGK tập 1 trang 139)
   2. Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau:
   -   Cách1: chứng minh hai tam giác bằng nhau.
   -   Cách 2: chứng minh hai đoạn thẳng( hai góc) là hai cạnh ( hai góc) của một tam giác cân, đều, vuông cân
   - Cách 3: sử dụng tính chất bắc cầu, cộng trừ theo vế, hai góc bù nhau .v. v.
   3. Chứng minh tam giác cân:
   -   Cách1: chứng minh hai cạnh bằng nhau hoặc hai góc bằng nhau.
   -   Cách 2: chứng minh một tam giác có hai trong bốn loại đường (trung tuyến, phân giác, trung trực, đường cao)
       trùng nhau
   - Cách 3:chứng minh tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau v.v.
   4. Chứng minh tam giác đều:
   -   Cách 1: chứng minh 3 cạnh bằng nhau hoặc 3 góc bằng nhau.
   - Cách 2: chứng minh tam giác cân có 1 góc bằng 600.
   5. Chứng minh tam giác vuông:
   -   Cách 1: Chứng minh tam giác có 1 góc vuông hoặc có tổng hai góc bằng 900
   -   Cách 2: Dùng định lý Pytago đảo.
   -  Cách 3: Dùng tính chất: “đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nữa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác
      vuông”.
   6. Chứng minh tia Oz là phân giác của góc xOy:
   -   Cách 1: Chứng minh góc xOz bằng yOz.
   - Cách 2: Chứng minh điểm M nằm trong góc xOy và cách đều 2 cạnh Ox và Oy.
   7. Chứng minh đường trung trực của đoạn thẳng AB
   -   Chứng minh đường thẳng đó vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng(kiến thức HK1)
   -   Dựa vào định lí 2(định lí đảo )ở SGK tập 2 trang 75, ta chứng minh 2 điểm thuộc đường trung trực của đoạn
       thẳng AB (kiến thức HK2)
   -   Dựa vào tính chất của tam giác cân

GV: Phùng Đức Tăng                                                                                           Trang3
TRƯỜNG THCS PHÚ SƠN                                                                           ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 HKII 2011-2012

    8. Chứng minh bất đẳng thức, chứng minh 3 điểm thẳng hàng, 3 đường đồng qui (cùng đi qua một điểm), hai
        đường thẳng vuông góc v. v. . . (dựa vào các định lý tương ứng ).
III. Bài tập :
*HS xem l góc xem lại và làm lại các bài tập sau:
Các bài ở SGK tập1: 39,40,41, 43,44 tr124; 51,52 tr 128; 53, 54,56;
Các bài ở SGK tập2:1,2,5tr55; 13tr60; 18,19tr63; 28tr67 34tr71; 38,39,40tr73; 45,46,47tr76; 55tr80; 59,
60,61tr83; 8tr92 .
 Xem thêm các bài ở SBT tập 2: 6,7,8tr37; 12,15tr38; 30tr41; 33tr42; 49,51tr46; 61tr48; 68,69,71tr50;
76,77,78,79tr51…

Bài 1 : Cho     ABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB=5cm, BC=6cm. a) Tính độ dài các đoạn thẳng BH, AH?
                ∆



b) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh rằng ba điểm A,G,H thẳng hang và ABG = ACG ?
                                                                                    ·     ·




Bài 2: Cho  ∆
              ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh BC.                                              a) Chứng minh : AM   BC⊥



b) Chứng minh    ABM =  ∆
                             ACM         ∆
                                                        c) Từ M vẽ MH                                 ⊥
                                                                                                          AB và MK  ⊥
                                                                                                                      AC. Chứng minh BH
= CK
d) Từ B vẽ BP   AC, BP cắt MH tại I. Chứng minh
                    ⊥
                                                      IBM cân.            ∆




Bài 3 : Cho     ABC vuông tại A. Từ một điểm K bất kỳ thuộc cạnh BC vẽ KH
                ∆
                                                                            AC. Trên tia đối của tia HK lấy⊥



điểm I sao cho HI = HK. Chứng minh : a) AB // HK    b)    AKI cân c) BAK =AIK d)
                                                                        · ·       ∆
                                                                                       AIC =        AKC                 ∆     ∆




Bài 4 : Cho     ∆
                 ABC cân tại A ( µA < 90 ), vẽ BD    AC và CE
                                                         0
                                                                AB. Gọi H là giao điểm của BD và CE.
                                                                      ⊥                   ⊥



a)Chứng minh :        ABD = ∆
                                  ACE        ∆
                                              b) Chứng minh   AED cân c)Chứng minh AH là đường trung trực của
                                                                                      ∆



ED
d) Trên tia đối của tia DB lấy điểm K sao cho DK = DB. Chứng minh ECB =DKC
                                                                    ·    ·




Bài 5 : Cho   ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD =
                ∆



CE. Vẽ DH và EK cùng vuông góc với đường thẳng BC. Chứng minh : a) HB = CK b) ·AHB = ·AKC
c)HK // DE         d)    AHE =   ∆
                                      AKD            ∆
                                                         e)Gọi I là giao điểm của DK và EH. Chứng minh AI                                ⊥



DE.

Bài 6: Cho ∆ ABC vuông tại A có BD là phân giác, kẻ DE ⊥ BC ( E∈BC ). Gọi F là giao điểm của AB và DE.
 Chứng minh rằng    a)     ABD =     ∆
                                       EBD             b) BD là trung trực của AE
                                                             ∆
                                                                                           c) DF = DC
d) AD < DC;         e) AE // FC.

                                    0
Bài 7:Cho ∆ABC vuông ở C, có Aˆ = 60 , tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E, kẻ EK vuông góc với AB. (K
 ∈

    AB), kẻ BD vuông góc AE (D  AE). Chứng minh  ∈

                                                       a) AK=KB             b) AD=BC

Bài 8:Cho tam giác ABC vuông tại A có Cµ = 300. Vẽ trung tuyến AM, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho
MD = MA.
a) Chứng minh AB = CD.    b) Chứng minh     BAC =      DCA      c) Chứng minh
                                                                  ∆           ∆
                                                                                    ABM đều.                    ∆




Bài 9: Cho ∆ABC có AC > AB, trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA . Nối C
với D
                                ·    ·                                    ·    ·
a. Chứng minh                   ADC >DAC                 .Từ đó suy ra:   MAB >MAC


b. Kẻ đường cao AH. Gọi E là một điểm nằm giữa A và H. So sánh HC và HB; EC và EB.
Bài 10: Cho tam giác nhọn ABC có AB > AC, vẽ đường cao AH.
a) Chứng minh HB > HC
b) So sánh góc BAH và góc CAH.
c) Vẽ M, N sao cho AB, AC lần lượt là trung trực của các đoạn thẳng HM, HN.
Chứng minh tam giác MAN là tam giác cân.
GV: Phùng Đức Tăng                                                                                                                    Trang4
TRƯỜNG THCS PHÚ SƠN   ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 HKII 2011-2012




GV: Phùng Đức Tăng                                      Trang5

Contenu connexe

Tendances

Bai tap-dinh-thuc
Bai tap-dinh-thucBai tap-dinh-thuc
Bai tap-dinh-thucthuyvan1991
 
Deso5montoan
Deso5montoanDeso5montoan
Deso5montoanDuy Duy
 
Thi thử toán đồng lộc ht 2012 lần 1 k ab
Thi thử toán đồng lộc ht 2012 lần 1 k abThi thử toán đồng lộc ht 2012 lần 1 k ab
Thi thử toán đồng lộc ht 2012 lần 1 k abThế Giới Tinh Hoa
 
Pp giải phương trình mũ, logarit
Pp giải phương trình mũ, logaritPp giải phương trình mũ, logarit
Pp giải phương trình mũ, logaritThế Giới Tinh Hoa
 
Toanvao10 2011
Toanvao10 2011Toanvao10 2011
Toanvao10 2011Duy Duy
 
Bai tap theo tung chuyen de on thi dai hoc 2012 2013
Bai tap theo tung chuyen de on thi dai hoc 2012 2013Bai tap theo tung chuyen de on thi dai hoc 2012 2013
Bai tap theo tung chuyen de on thi dai hoc 2012 2013Thanh Bình Hoàng
 
Trac nghiem toan bookbooming
Trac nghiem toan   bookboomingTrac nghiem toan   bookbooming
Trac nghiem toan bookboomingbookbooming
 
Toan totnghiep thpt
Toan totnghiep thptToan totnghiep thpt
Toan totnghiep thptDuy Duy
 
Tích phân hàm phân thức luyện thi đại học
Tích phân hàm phân thức luyện thi đại họcTích phân hàm phân thức luyện thi đại học
Tích phân hàm phân thức luyện thi đại họcGia sư Đức Trí
 
đề Thi vào 10 dhkh huế 2012 truonghocso.com
đề Thi vào 10 dhkh huế 2012   truonghocso.comđề Thi vào 10 dhkh huế 2012   truonghocso.com
đề Thi vào 10 dhkh huế 2012 truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Giaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyenGiaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyenhonghoi
 
Dapan daisohk2011 2 - bookbooming
Dapan daisohk2011 2 - bookboomingDapan daisohk2011 2 - bookbooming
Dapan daisohk2011 2 - bookboomingbookbooming
 
TÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNGTÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNGPham Dung
 
Thi thử toán vmf 2012 lần 3 đáp án
Thi thử toán vmf 2012 lần 3 đáp ánThi thử toán vmf 2012 lần 3 đáp án
Thi thử toán vmf 2012 lần 3 đáp ánThế Giới Tinh Hoa
 

Tendances (20)

May fx500
May fx500May fx500
May fx500
 
Bai tap-dinh-thuc
Bai tap-dinh-thucBai tap-dinh-thuc
Bai tap-dinh-thuc
 
Deso5montoan
Deso5montoanDeso5montoan
Deso5montoan
 
Thi thử toán đồng lộc ht 2012 lần 1 k ab
Thi thử toán đồng lộc ht 2012 lần 1 k abThi thử toán đồng lộc ht 2012 lần 1 k ab
Thi thử toán đồng lộc ht 2012 lần 1 k ab
 
Pt mũ, logarit
Pt mũ, logaritPt mũ, logarit
Pt mũ, logarit
 
Pp giải phương trình mũ, logarit
Pp giải phương trình mũ, logaritPp giải phương trình mũ, logarit
Pp giải phương trình mũ, logarit
 
Toanvao10 2011
Toanvao10 2011Toanvao10 2011
Toanvao10 2011
 
Bai tap theo tung chuyen de on thi dai hoc 2012 2013
Bai tap theo tung chuyen de on thi dai hoc 2012 2013Bai tap theo tung chuyen de on thi dai hoc 2012 2013
Bai tap theo tung chuyen de on thi dai hoc 2012 2013
 
Trac nghiem toan bookbooming
Trac nghiem toan   bookboomingTrac nghiem toan   bookbooming
Trac nghiem toan bookbooming
 
đề Cương ôn tập
đề Cương ôn tậpđề Cương ôn tập
đề Cương ôn tập
 
Toan totnghiep thpt
Toan totnghiep thptToan totnghiep thpt
Toan totnghiep thpt
 
Tích phân hàm phân thức luyện thi đại học
Tích phân hàm phân thức luyện thi đại họcTích phân hàm phân thức luyện thi đại học
Tích phân hàm phân thức luyện thi đại học
 
Pt mũ có lời giải chi tiết
Pt mũ có lời giải chi tiếtPt mũ có lời giải chi tiết
Pt mũ có lời giải chi tiết
 
Bài tập nguyên hàm tích phân
Bài tập nguyên hàm tích phânBài tập nguyên hàm tích phân
Bài tập nguyên hàm tích phân
 
đề Thi vào 10 dhkh huế 2012 truonghocso.com
đề Thi vào 10 dhkh huế 2012   truonghocso.comđề Thi vào 10 dhkh huế 2012   truonghocso.com
đề Thi vào 10 dhkh huế 2012 truonghocso.com
 
Giaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyenGiaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyen
 
Dapan daisohk2011 2 - bookbooming
Dapan daisohk2011 2 - bookboomingDapan daisohk2011 2 - bookbooming
Dapan daisohk2011 2 - bookbooming
 
TÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNGTÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNG
 
Thi thử toán vmf 2012 lần 3 đáp án
Thi thử toán vmf 2012 lần 3 đáp ánThi thử toán vmf 2012 lần 3 đáp án
Thi thử toán vmf 2012 lần 3 đáp án
 
Pt và bpt mũ
Pt và bpt mũPt và bpt mũ
Pt và bpt mũ
 

En vedette

De thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.com
De thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.comDe thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.com
De thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Bo de tuyen sinh toan 10doc truonghocso.com
Bo de tuyen sinh toan 10doc   truonghocso.comBo de tuyen sinh toan 10doc   truonghocso.com
Bo de tuyen sinh toan 10doc truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Phân dạng đề thi tốt nghiệp truonghocso.com
Phân dạng đề thi tốt nghiệp   truonghocso.comPhân dạng đề thi tốt nghiệp   truonghocso.com
Phân dạng đề thi tốt nghiệp truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Tuyển tập đề thi và đáp án trường chuyên 09 10 - truonghocso.com
Tuyển tập đề thi và đáp án trường chuyên 09  10 - truonghocso.comTuyển tập đề thi và đáp án trường chuyên 09  10 - truonghocso.com
Tuyển tập đề thi và đáp án trường chuyên 09 10 - truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Chuyên đề luyện thi đại học
Chuyên đề luyện thi đại họcChuyên đề luyện thi đại học
Chuyên đề luyện thi đại họcThế Giới Tinh Hoa
 
Số phức luyện thi đại học
Số phức luyện thi đại họcSố phức luyện thi đại học
Số phức luyện thi đại họcThế Giới Tinh Hoa
 
Chuyên đề học sinh giỏi thcs giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
Chuyên đề  học sinh giỏi thcs  giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm sốChuyên đề  học sinh giỏi thcs  giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
Chuyên đề học sinh giỏi thcs giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm sốThế Giới Tinh Hoa
 
Phân loại bài tập tính thể tích khối tròn xoay truonghocso.com
Phân loại bài tập tính thể tích khối tròn xoay   truonghocso.comPhân loại bài tập tính thể tích khối tròn xoay   truonghocso.com
Phân loại bài tập tính thể tích khối tròn xoay truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
đề Thi và đáp án trường chuyên ams truonghocso.com
đề Thi và đáp án trường chuyên ams   truonghocso.comđề Thi và đáp án trường chuyên ams   truonghocso.com
đề Thi và đáp án trường chuyên ams truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNBOIDUONGTOAN.COM
 

En vedette (20)

Khối đa diện trần sĩ tùng
Khối đa diện  trần sĩ tùngKhối đa diện  trần sĩ tùng
Khối đa diện trần sĩ tùng
 
De thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.com
De thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.comDe thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.com
De thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.com
 
Chuyên đề toán số phức
Chuyên đề toán số phứcChuyên đề toán số phức
Chuyên đề toán số phức
 
Bài tập hình học hà vũ anh
Bài tập hình học   hà vũ anhBài tập hình học   hà vũ anh
Bài tập hình học hà vũ anh
 
Basic số phức cực hay
Basic số phức cực hayBasic số phức cực hay
Basic số phức cực hay
 
Bo de tuyen sinh toan 10doc truonghocso.com
Bo de tuyen sinh toan 10doc   truonghocso.comBo de tuyen sinh toan 10doc   truonghocso.com
Bo de tuyen sinh toan 10doc truonghocso.com
 
Các bài toán tổ hợp 11
Các bài toán tổ hợp 11Các bài toán tổ hợp 11
Các bài toán tổ hợp 11
 
Ltdh chuyen de so phuc
Ltdh chuyen de so phucLtdh chuyen de so phuc
Ltdh chuyen de so phuc
 
Phân dạng đề thi tốt nghiệp truonghocso.com
Phân dạng đề thi tốt nghiệp   truonghocso.comPhân dạng đề thi tốt nghiệp   truonghocso.com
Phân dạng đề thi tốt nghiệp truonghocso.com
 
Tuyển tập đề thi và đáp án trường chuyên 09 10 - truonghocso.com
Tuyển tập đề thi và đáp án trường chuyên 09  10 - truonghocso.comTuyển tập đề thi và đáp án trường chuyên 09  10 - truonghocso.com
Tuyển tập đề thi và đáp án trường chuyên 09 10 - truonghocso.com
 
Phương trình hàm đa thức
Phương trình hàm đa thứcPhương trình hàm đa thức
Phương trình hàm đa thức
 
đạI số tổ hợp chương 3
đạI số tổ hợp chương 3đạI số tổ hợp chương 3
đạI số tổ hợp chương 3
 
Chuyên đề luyện thi đại học
Chuyên đề luyện thi đại họcChuyên đề luyện thi đại học
Chuyên đề luyện thi đại học
 
Số phức luyện thi đại học
Số phức luyện thi đại họcSố phức luyện thi đại học
Số phức luyện thi đại học
 
Hoán vị lặp tổ hợp
Hoán vị lặp tổ hợpHoán vị lặp tổ hợp
Hoán vị lặp tổ hợp
 
Chuyên đề học sinh giỏi thcs giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
Chuyên đề  học sinh giỏi thcs  giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm sốChuyên đề  học sinh giỏi thcs  giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
Chuyên đề học sinh giỏi thcs giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
 
Pt, bpt mũ
Pt, bpt mũPt, bpt mũ
Pt, bpt mũ
 
Phân loại bài tập tính thể tích khối tròn xoay truonghocso.com
Phân loại bài tập tính thể tích khối tròn xoay   truonghocso.comPhân loại bài tập tính thể tích khối tròn xoay   truonghocso.com
Phân loại bài tập tính thể tích khối tròn xoay truonghocso.com
 
đề Thi và đáp án trường chuyên ams truonghocso.com
đề Thi và đáp án trường chuyên ams   truonghocso.comđề Thi và đáp án trường chuyên ams   truonghocso.com
đề Thi và đáp án trường chuyên ams truonghocso.com
 
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
 

Similaire à đề Cương ôn tập toán 7

Chuyên đề phương trình chứa căn thức bookbooming
Chuyên đề phương trình chứa căn thức   bookboomingChuyên đề phương trình chứa căn thức   bookbooming
Chuyên đề phương trình chứa căn thức bookboomingThế Giới Tinh Hoa
 
Pt mũ, logarit huỳnh đức khánh
Pt mũ, logarit  huỳnh đức khánhPt mũ, logarit  huỳnh đức khánh
Pt mũ, logarit huỳnh đức khánhThế Giới Tinh Hoa
 
Tóan Trần Hưng Đạo DH
Tóan Trần Hưng Đạo DHTóan Trần Hưng Đạo DH
Tóan Trần Hưng Đạo DHVan-Duyet Le
 
Da toan-chi-tiet-b 2010
Da toan-chi-tiet-b 2010Da toan-chi-tiet-b 2010
Da toan-chi-tiet-b 2010nhathung
 
Dapan daisohk2011 2 - bookbooming
Dapan daisohk2011 2 - bookboomingDapan daisohk2011 2 - bookbooming
Dapan daisohk2011 2 - bookboomingbookbooming
 
De cuong ky2 toan 6
De cuong ky2 toan  6De cuong ky2 toan  6
De cuong ky2 toan 6tdung_79
 
Math vn.com decuongtoan10-hk2-nam2010
Math vn.com decuongtoan10-hk2-nam2010Math vn.com decuongtoan10-hk2-nam2010
Math vn.com decuongtoan10-hk2-nam2010michaelquyet94
 
Kĩ thuật giải các loại hệ phương trình
Kĩ thuật giải các loại hệ phương trìnhKĩ thuật giải các loại hệ phương trình
Kĩ thuật giải các loại hệ phương trìnhVan-Duyet Le
 
De thi thu hk1 toan 12 truonghocso.com
De thi thu hk1 toan 12   truonghocso.comDe thi thu hk1 toan 12   truonghocso.com
De thi thu hk1 toan 12 truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
De tot nghiep_2012
De tot nghiep_2012De tot nghiep_2012
De tot nghiep_2012Summer Song
 
Khảo sát toán chuyên vĩnh phúc 2011 lần 3 k a
Khảo sát toán chuyên vĩnh phúc 2011 lần 3 k aKhảo sát toán chuyên vĩnh phúc 2011 lần 3 k a
Khảo sát toán chuyên vĩnh phúc 2011 lần 3 k aThế Giới Tinh Hoa
 
De cuong toan 7 hoc ki ii
De cuong toan 7  hoc ki iiDe cuong toan 7  hoc ki ii
De cuong toan 7 hoc ki iiletienthanh71
 
[Vnmath.com] dethi-dapan-thivao-10-toan-2012-2013-cac-tinh
[Vnmath.com] dethi-dapan-thivao-10-toan-2012-2013-cac-tinh[Vnmath.com] dethi-dapan-thivao-10-toan-2012-2013-cac-tinh
[Vnmath.com] dethi-dapan-thivao-10-toan-2012-2013-cac-tinhKhoa Tuấn
 
Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1
Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1
Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1Thế Giới Tinh Hoa
 
Phuongtrinh bpt-hpt
Phuongtrinh bpt-hptPhuongtrinh bpt-hpt
Phuongtrinh bpt-hpthao5433
 

Similaire à đề Cương ôn tập toán 7 (20)

Chuyên đề phương trình chứa căn thức bookbooming
Chuyên đề phương trình chứa căn thức   bookboomingChuyên đề phương trình chứa căn thức   bookbooming
Chuyên đề phương trình chứa căn thức bookbooming
 
Chuyên đề dạy thêm toán 10
Chuyên đề dạy thêm toán 10Chuyên đề dạy thêm toán 10
Chuyên đề dạy thêm toán 10
 
Pt mũ, logarit huỳnh đức khánh
Pt mũ, logarit  huỳnh đức khánhPt mũ, logarit  huỳnh đức khánh
Pt mũ, logarit huỳnh đức khánh
 
Tóan Trần Hưng Đạo DH
Tóan Trần Hưng Đạo DHTóan Trần Hưng Đạo DH
Tóan Trần Hưng Đạo DH
 
Da toan-chi-tiet-b 2010
Da toan-chi-tiet-b 2010Da toan-chi-tiet-b 2010
Da toan-chi-tiet-b 2010
 
Dapan daisohk2011 2 - bookbooming
Dapan daisohk2011 2 - bookboomingDapan daisohk2011 2 - bookbooming
Dapan daisohk2011 2 - bookbooming
 
De cuong ky2 toan 6
De cuong ky2 toan  6De cuong ky2 toan  6
De cuong ky2 toan 6
 
Math vn.com decuongtoan10-hk2-nam2010
Math vn.com decuongtoan10-hk2-nam2010Math vn.com decuongtoan10-hk2-nam2010
Math vn.com decuongtoan10-hk2-nam2010
 
Kĩ thuật giải các loại hệ phương trình
Kĩ thuật giải các loại hệ phương trìnhKĩ thuật giải các loại hệ phương trình
Kĩ thuật giải các loại hệ phương trình
 
De thi thu hk1 toan 12 truonghocso.com
De thi thu hk1 toan 12   truonghocso.comDe thi thu hk1 toan 12   truonghocso.com
De thi thu hk1 toan 12 truonghocso.com
 
Tổng hợp hệ pt
Tổng hợp hệ ptTổng hợp hệ pt
Tổng hợp hệ pt
 
De tot nghiep_2012
De tot nghiep_2012De tot nghiep_2012
De tot nghiep_2012
 
Khảo sát toán chuyên vĩnh phúc 2011 lần 3 k a
Khảo sát toán chuyên vĩnh phúc 2011 lần 3 k aKhảo sát toán chuyên vĩnh phúc 2011 lần 3 k a
Khảo sát toán chuyên vĩnh phúc 2011 lần 3 k a
 
De cuong toan 7 hoc ki ii
De cuong toan 7  hoc ki iiDe cuong toan 7  hoc ki ii
De cuong toan 7 hoc ki ii
 
File395
File395File395
File395
 
Bpt mu-logarit-2
Bpt mu-logarit-2Bpt mu-logarit-2
Bpt mu-logarit-2
 
1
11
1
 
[Vnmath.com] dethi-dapan-thivao-10-toan-2012-2013-cac-tinh
[Vnmath.com] dethi-dapan-thivao-10-toan-2012-2013-cac-tinh[Vnmath.com] dethi-dapan-thivao-10-toan-2012-2013-cac-tinh
[Vnmath.com] dethi-dapan-thivao-10-toan-2012-2013-cac-tinh
 
Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1
Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1
Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1
 
Phuongtrinh bpt-hpt
Phuongtrinh bpt-hptPhuongtrinh bpt-hpt
Phuongtrinh bpt-hpt
 

Plus de Thế Giới Tinh Hoa

Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019Thế Giới Tinh Hoa
 
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dươngBảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dươngThế Giới Tinh Hoa
 
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch DươngAlbum sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch DươngThế Giới Tinh Hoa
 
Cách tắm cho bé vào mùa đông
Cách tắm cho bé vào mùa đôngCách tắm cho bé vào mùa đông
Cách tắm cho bé vào mùa đôngThế Giới Tinh Hoa
 
Giáo trình tự học illustrator cs6
Giáo trình tự học illustrator cs6  Giáo trình tự học illustrator cs6
Giáo trình tự học illustrator cs6 Thế Giới Tinh Hoa
 
Nữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.comNữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.comNhững chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.comNhững bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 

Plus de Thế Giới Tinh Hoa (20)

Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
 
Lỗi web bachawater
Lỗi web bachawaterLỗi web bachawater
Lỗi web bachawater
 
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dươngBảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
 
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch DươngAlbum sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
 
thong tin lam viec tren lamchame
thong tin lam viec tren lamchamethong tin lam viec tren lamchame
thong tin lam viec tren lamchame
 
Cách tắm cho bé vào mùa đông
Cách tắm cho bé vào mùa đôngCách tắm cho bé vào mùa đông
Cách tắm cho bé vào mùa đông
 
Giáo trình tự học illustrator cs6
Giáo trình tự học illustrator cs6  Giáo trình tự học illustrator cs6
Giáo trình tự học illustrator cs6
 
Nang luc truyen thong
Nang luc truyen thongNang luc truyen thong
Nang luc truyen thong
 
Huongdansudung izishop
Huongdansudung izishopHuongdansudung izishop
Huongdansudung izishop
 
Ho so nang luc cong ty
Ho so nang luc cong tyHo so nang luc cong ty
Ho so nang luc cong ty
 
seo contract
seo contractseo contract
seo contract
 
di google cong
di google congdi google cong
di google cong
 
E1 f4 bộ binh
E1 f4 bộ binhE1 f4 bộ binh
E1 f4 bộ binh
 
E2 f2 bộ binh
E2 f2 bộ binhE2 f2 bộ binh
E2 f2 bộ binh
 
E3 f1 bộ binh
E3 f1 bộ binhE3 f1 bộ binh
E3 f1 bộ binh
 
E2 f1 bộ binh
E2 f1 bộ binhE2 f1 bộ binh
E2 f1 bộ binh
 
E1 f1 bộ binh
E1 f1 bộ binhE1 f1 bộ binh
E1 f1 bộ binh
 
Nữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.comNữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.com
 
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.comNhững chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
 
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.comNhững bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
 

đề Cương ôn tập toán 7

  • 1. TRƯỜNG THCS PHÚ SƠN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 HKII 2011-2012 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 HỌC KỲ II A. PHẦN ĐẠI SỐ: Dạng 1: Các bài tập về thống kê HS xem và làm lại các bài tập 7 trang 11, bài 10 trang 14, bài 15, 17 trang 20 ở SGK và làm thêm hai bài tập sau: Bài 1: Thời gian làm một bài tập toán(tính bằng phút) của 30 h/s lớp 7 được ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Lập bảng tần số và tính trung bình cộng của bảng số liệu trên. c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Bài 2: Điểm kiểm tra học kỳ môn toán của một lớp 30 h/s 7 được ghi lại như sau: 2 1 2 3 4 5 3 4 5 6 7 8 4 9 10 1 1 1 2 3 9 2 3 9 8 7 5 3 2 2 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Lập bảng tần số và tính trung bình cộng của bảng số liệu trên. c) Nhận xét chung về chất lượng học của lớp đó. d)Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Dạng 2: Thu gọn đơn thức, tìm bậc, hệ số. - Ôn lại các công thức về luỹ thừa ở SGK tập 1 để áp dụng nhân hai đơn thức - Xem lại và làm lại các bài tập 13 trang 32 ; 61 trang 50 SGK; bài 16, 17 trang 21; 54 trang 28 SBT( sách mới) Bài tập bổ sung : Thu gọn đơn thức, tìm bậc, hệ số. 3  3 5 4  8 2 5 A=  4  . 2  9 (  − x y ÷ xy .  − x y ÷  ) ; B=  5  2  x3 .  − x 2 y ÷.  x 3 y 4 ÷  4  5  Dạng 3: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng: Xem và làm lại các bài tập: 16, 17, 20,21 SGK trang 34 • Hiểu được thế nào là hai đơn thức đồng dạng • Để cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta cộng hay trừ các hệ số và giữ nguyên phần biến Dạng 4: Thu gọn đa thưc, tìm bậc của đa thức a) Phương pháp thu gọn đa thức: Bước 1: Sắp xếp các hạng tử thành từng nhóm các hạng tử đồng dạng (làm ở nháp) Bước 2: Nhóm các hạng tử đồng dạng, giữa các nhóm nên đặt dấu cộng Bước 3: Tính cộng, trừ các hạng tử đồng dạng. b) Ví dụ: Thu gọn đa thức 2 A= x y + x − − x y − x + x y − x y + 15 7 x 8 12 11 3 12 2 13 3 2 2 3 2 2 3 Bước 1: 15 x 2 y 3 − x 2 y 3 12 7 x 2 − x2 12 − x3 y 2 + x 3 y 2 8 11 −x + 13 (làm ở nháp) Bước 2:( 2 3 15 x y − x y 12 2 3 ) + ( 2 7x − x 12 2 )+ ( 3 − x y + x y 8 11 2 3 2 ) −x + 13 Bước 3: 3x y + 2 3 (−5 x ) + 3x y 2 3 2 −x + 13 c) Xem và làm lại các bài tập 25, 26 trang 38 SGK; 26,27 SBT trang 23 ( sách mới) d) Thu gọn các đa thức sau: 1 3 1 B = xy + 2x2 – 3xyz + 5 – 5x2 – xyz C = 3x5 y + 3 xy 4 + x 2 y 3 − x 5 y + 2 xy 4 − x 2 y 3 4 2 Dạng 5: Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến, tìm bậc của đa thức một biến • Làm tương tự dạng 4, nên vừa sắp xếp vừa thu gọn • Ví dụ: Thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi tìm bậc 2 4 3 2 4 3 M = -5 x - 5x − 3x + x - 4x + 3x − x + 5 4 4 3 3 2 2 = ( - 5x - 4x ) + (- 3x + 3x ) + ( -5x + x ) - x + 5 4 2 = - 9x + ( -4x ) - x + 5. Đa thức M có bậc 4 • Xem và làm lại các bài tập sau: 39,40,43 trang 43 SGK; 35,36 SBT trang 24 Dạng 6: Cộng, trừ đa thức nhiều biến a) Phương pháp : Bước 1: viết phép tính cộng, trừ các đa thức. Bước 2: bỏ dấu ngoặc (nếu có dấu trừ đằng trước ngoặc phải bỏ dấu tất cả các hạng tử ở trong ngoặc ) Bước 3: thu gọn các hạng tử đồng dạng ( cộng hay trừ các hạng tử đồng dạng) GV: Phùng Đức Tăng Trang1
  • 2. TRƯỜNG THCS PHÚ SƠN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 HKII 2011-2012 b) Xem lại và làm lại các bài tập sau : 31,35, 38 trang 40 ở SGK c) Bài tập bổ sung : Bài 1: Cho các đa thức : A = x2 -2x-y+3y -1 B = - 2x2 + 3y2 - 5x + y + 3 Tính A + B; A – B Bài 2 : Tìm đa thức M,N biết : a) M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2 b) (3xy – 4y2)- N= x2 – 7xy + 8y2 Dạng 7: Cộng trừ đa thức một biến: a)Phương pháp: Làm tương tự như dạng 6, nên nhóm các hạng tử theo thứ tự giảm dần hoặc tăng dần của biến b) Ví dụ : P(x) - Q(x) = (3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3) – ( x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x – 1) = 3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3 – x3 - 2x5+ x4 - x2 + 2x3 - x + 1 = – x6 - 2x5 + ( x4+ x4 ) + (– 3x3– x3 – x3 + 2x3 ) + ( 3 x2– 2x2- x2 ) - x + (-5 +1) = – x6 - 2x5 + 2 x4 + (– 3x3 ) - x + (-4) Chú ý: A(x) - B(x)=A(x) +[-B(x)], đối với phép trừ hai đa thức một biến em không nên làm theo cách 2 c)Xem và làm lại các bài 44,47,51,53 SGK trang 45; 40,41,42 SBT trang 25 Dạng 8: Tính giá trị biểu thức đại số : a) Phương pháp : Bước 1: Thu gọn các biểu thức đại số (nếu cần) Bước 2: Thay giá trị cho trước của các biến vào biểu thức đại số. Bước 3: Tính giá trị biểu thức số. b) Bài tập áp dụng : Bài 1 : Tính giá trị biểu thức 1 1 A = 3x3 y + 6x2y2 + 3xy3 tại x= 2 ;y =− 3 B = x2 y2 + xy + x3 + y3 tại x = –1; y = 3 1 Bài 2 : Cho đa thức P(x) = x4 + 2x2 + 1; Q(x) = x4 + 4x3 + 2x2 – 4x + 1; Tính : P(–1); P( 2 ); Q(–2); Q(-1); Dạng 9: Nghiệm của đa thức 1 biến 1. Kiểm tra 1 số cho trước có là nghiệm của đa thức một biến không a) Phương pháp : Bước 1: Tính giá trị của đa thức tại giá trị của biến cho trước đó. Bước 2: Nếu giá trị của đa thức bằng 0 thì giá trị của biến đó là nghiệm của đa thức. b) Xem và làm lại các bài tập sau: 54 trang 48; 65 trang 51 SGK 2. Tìm nghiệm của đa thức một biến a) Phương pháp : Bước 1: Cho đa thức bằng 0. Bước 2:Giải bài toán tìm x. Bước 3: Giá trị x vừa tìm được là nghiệm của đa thức. Chú ý : – Nếu A(x).B(x) = 0 => A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 áp dụng để làm bài 45 SBT trang 26 – Nếu đa thức P(x) = ax2 + bx + c có a + b + c = 0 thì ta kết luận đa thức có 1 nghiệm là x = 1, nghiệm còn lại x2 = c/a. Xem bài 46 SBT trang 26 – Nếu đa thức P(x) = ax2 + bx + c có a – b + c = 0 thì ta kết luận đa thức có 1 nghiệm là x = –1, nghiệm còn lại x2 = -c/a. Xem bài 47 SBT trang 27 b) Xem và làm lại các bài 55 trang 48 SGK; 44, 48 ( áp dụng chú ý) SBT trang 27 Dạng 10: Tìm hệ số chưa biết trong đa thức P(x) biết P(x0) = a Phương pháp : Bước 1: Thay giá trị x = x0 vào đa thức. Bước 2: Cho biểu thức số đó bằng a. Bước 3: Tính được hệ số chưa biết. Bài tập áp dụng : Bài 1 : Cho đa thức P(x) = mx – 3. Xác định m biết rằng P(–1) = 2 Giải: Vì P(–1) = 2 nên ta có : m. (-1) – 3 = 2 => - m = 2 +3 => - m = 5 =>m =-5 Bài 2 : Cho đa thức Q(x) = -2x2 +mx -7m+3. Xác định m biết rằng Q(x) có nghiệm là -1. Một số bài tập tổng hợp ở SGK, SBT và bổ sung: • Làm các bài tập 51 tr 48, 62,63 tr 50 ở SGK; 56 tr 28 SBT 1 Bài 1: Cho các đa thức : P(x) = 3x5+ 5x- 4x4 - 2x3 + 6 + 4x2 ; Q(x) = 2x4 - x + 3x2 - 2x3 + 4 - x5 a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm của biến. b) Tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x) c)Chứng tỏ rằng x = -1 là nghiệm của P(x) nhưng không phải là nghiệm của Q(x) Bài 2: Tìm các đa thức A và B, biết: a) A + (x2- 4xy2 + 2xz - 3y2 = 0 b) B - (4x2y + 5y2 - 3xz +z2) = - 4x2y + 3xz + 2y2 + 3z2 – 7 GV: Phùng Đức Tăng Trang2
  • 3. TRƯỜNG THCS PHÚ SƠN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 HKII 2011-2012 Bài 3: Cho hai đa thức: f(x) = 9 – x5 + 4x - 2x3 + x2 – 7x4 g(x) = -x5 – 9 + 2x5 + 7x4 + 2x3 - 3x a) Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến b) Tính tổng h(x) = f(x) + g(x); c) Tìm nghiệm của đa thức h(x). Bài 4: Cho đa thức f(x) = x4 + 2x3 – 2x2 – 6x + 5 Trong các số sau : 1; –1; 2; –2 số nào là nghiệm của đa thức f(x) Bài 5: Tìm nghiệm của các đa thức sau. f(x) = 3x – 6; h(x) = –5x + 30 g(x)=(x-3)(16-4x) k(x)=x2-81 m(x) = x2 +7x -8 n(x)= 5x2+9x+4 B. PHẦN HÌNH HỌC: I.Lý thuyết: - Xem lại phần ôn tập chương 2 ở SGK tập 1 trang 139 - Thuộc và vẽ hình minh hoạ các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác vuông - Thuộc và vẽ hình minh hoạ định nghĩa và các định lí về tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều - Thuộc và vẽ hình minh hoạ định lí Py-ta-go và định lí Py- ta- go đảo, trực tâm của tam giác - Xem bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ ở SGK tập 2 trang 84,85 và xem lại các kiến thức ở chương 3 - Cần phân biệt trọng tâm, điểm cách đều ba cạnh, điểm cách đều ba đỉnh, trực tâm của tam giác II. Một số phương pháp chứng minh trong chương II và chương III 1. Chứng minh hai tam giác bằng nhau, tam giác vuông bằng nhau: sử dụng các trường hợp bằng nhau c-c-c, c- g-c, g –c –g, cạnh huyền – góc nhọn, cạnh huyền – cạnh góc vuông (xem SGK tập 1 trang 139) 2. Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau: - Cách1: chứng minh hai tam giác bằng nhau. - Cách 2: chứng minh hai đoạn thẳng( hai góc) là hai cạnh ( hai góc) của một tam giác cân, đều, vuông cân - Cách 3: sử dụng tính chất bắc cầu, cộng trừ theo vế, hai góc bù nhau .v. v. 3. Chứng minh tam giác cân: - Cách1: chứng minh hai cạnh bằng nhau hoặc hai góc bằng nhau. - Cách 2: chứng minh một tam giác có hai trong bốn loại đường (trung tuyến, phân giác, trung trực, đường cao) trùng nhau - Cách 3:chứng minh tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau v.v. 4. Chứng minh tam giác đều: - Cách 1: chứng minh 3 cạnh bằng nhau hoặc 3 góc bằng nhau. - Cách 2: chứng minh tam giác cân có 1 góc bằng 600. 5. Chứng minh tam giác vuông: - Cách 1: Chứng minh tam giác có 1 góc vuông hoặc có tổng hai góc bằng 900 - Cách 2: Dùng định lý Pytago đảo. - Cách 3: Dùng tính chất: “đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nữa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông”. 6. Chứng minh tia Oz là phân giác của góc xOy: - Cách 1: Chứng minh góc xOz bằng yOz. - Cách 2: Chứng minh điểm M nằm trong góc xOy và cách đều 2 cạnh Ox và Oy. 7. Chứng minh đường trung trực của đoạn thẳng AB - Chứng minh đường thẳng đó vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng(kiến thức HK1) - Dựa vào định lí 2(định lí đảo )ở SGK tập 2 trang 75, ta chứng minh 2 điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB (kiến thức HK2) - Dựa vào tính chất của tam giác cân GV: Phùng Đức Tăng Trang3
  • 4. TRƯỜNG THCS PHÚ SƠN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 HKII 2011-2012 8. Chứng minh bất đẳng thức, chứng minh 3 điểm thẳng hàng, 3 đường đồng qui (cùng đi qua một điểm), hai đường thẳng vuông góc v. v. . . (dựa vào các định lý tương ứng ). III. Bài tập : *HS xem l góc xem lại và làm lại các bài tập sau: Các bài ở SGK tập1: 39,40,41, 43,44 tr124; 51,52 tr 128; 53, 54,56; Các bài ở SGK tập2:1,2,5tr55; 13tr60; 18,19tr63; 28tr67 34tr71; 38,39,40tr73; 45,46,47tr76; 55tr80; 59, 60,61tr83; 8tr92 . Xem thêm các bài ở SBT tập 2: 6,7,8tr37; 12,15tr38; 30tr41; 33tr42; 49,51tr46; 61tr48; 68,69,71tr50; 76,77,78,79tr51… Bài 1 : Cho ABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB=5cm, BC=6cm. a) Tính độ dài các đoạn thẳng BH, AH? ∆ b) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh rằng ba điểm A,G,H thẳng hang và ABG = ACG ? · · Bài 2: Cho ∆ ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. a) Chứng minh : AM BC⊥ b) Chứng minh ABM = ∆ ACM ∆ c) Từ M vẽ MH ⊥ AB và MK ⊥ AC. Chứng minh BH = CK d) Từ B vẽ BP AC, BP cắt MH tại I. Chứng minh ⊥ IBM cân. ∆ Bài 3 : Cho ABC vuông tại A. Từ một điểm K bất kỳ thuộc cạnh BC vẽ KH ∆ AC. Trên tia đối của tia HK lấy⊥ điểm I sao cho HI = HK. Chứng minh : a) AB // HK b) AKI cân c) BAK =AIK d) · · ∆ AIC = AKC ∆ ∆ Bài 4 : Cho ∆ ABC cân tại A ( µA < 90 ), vẽ BD AC và CE 0 AB. Gọi H là giao điểm của BD và CE. ⊥ ⊥ a)Chứng minh : ABD = ∆ ACE ∆ b) Chứng minh AED cân c)Chứng minh AH là đường trung trực của ∆ ED d) Trên tia đối của tia DB lấy điểm K sao cho DK = DB. Chứng minh ECB =DKC · · Bài 5 : Cho ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD = ∆ CE. Vẽ DH và EK cùng vuông góc với đường thẳng BC. Chứng minh : a) HB = CK b) ·AHB = ·AKC c)HK // DE d) AHE = ∆ AKD ∆ e)Gọi I là giao điểm của DK và EH. Chứng minh AI ⊥ DE. Bài 6: Cho ∆ ABC vuông tại A có BD là phân giác, kẻ DE ⊥ BC ( E∈BC ). Gọi F là giao điểm của AB và DE. Chứng minh rằng a) ABD = ∆ EBD b) BD là trung trực của AE ∆ c) DF = DC d) AD < DC; e) AE // FC. 0 Bài 7:Cho ∆ABC vuông ở C, có Aˆ = 60 , tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E, kẻ EK vuông góc với AB. (K ∈ AB), kẻ BD vuông góc AE (D AE). Chứng minh ∈ a) AK=KB b) AD=BC Bài 8:Cho tam giác ABC vuông tại A có Cµ = 300. Vẽ trung tuyến AM, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. a) Chứng minh AB = CD. b) Chứng minh BAC = DCA c) Chứng minh ∆ ∆ ABM đều. ∆ Bài 9: Cho ∆ABC có AC > AB, trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA . Nối C với D · · · · a. Chứng minh ADC >DAC .Từ đó suy ra: MAB >MAC b. Kẻ đường cao AH. Gọi E là một điểm nằm giữa A và H. So sánh HC và HB; EC và EB. Bài 10: Cho tam giác nhọn ABC có AB > AC, vẽ đường cao AH. a) Chứng minh HB > HC b) So sánh góc BAH và góc CAH. c) Vẽ M, N sao cho AB, AC lần lượt là trung trực của các đoạn thẳng HM, HN. Chứng minh tam giác MAN là tam giác cân. GV: Phùng Đức Tăng Trang4
  • 5. TRƯỜNG THCS PHÚ SƠN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 HKII 2011-2012 GV: Phùng Đức Tăng Trang5