SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  17
1
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
--------------------------------
TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Đề 03: Phân Tích Quan Điểm Của Triết Học Mác - Lênin Về Mối Quan Hệ
Biện Chứng Giữa Vật Chất Và Ý Thức. Từ quan điểm này, hãy giải quyết
vấn đề về mâu thuẫn giữa kiếm tiền và đi học của sinh viên Việt Nam hiện
nay.
GVHD: TS. Nguyễn Thị Lê Thư
Họ và tên: Vũ Thu Hằng
Mã sinh viên: 11216746
Lớp: Kinh Tế Phát Triển- 63C (3 tín)
2
2
LỜI MỞ ĐẦU
Mục tiêu của Đảng và Nhà nước ta là làm sao để cho dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng dân chủ văn minh, theo đúng như những gì mà Bác Hồ luôn mong mỏi:
“ Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho đất nước ta được
hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do,đồngbào ta ai cũng có cơm ăn, áo
mặc, ai cũng được học hành.” Bởi vậy, Đảng và Chính phủ luôn đặt nhiệm vụ xây
dựng, bảo vệ Tổ quốc và phát triển kinh tế lên hàng đầu. Tuy nhiên, làm thế nào để
thực hiện tốt nhiệm vụ đó thì Đảng ta đã chỉ ra rằng phải lấy chủ nghĩa Mác-Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng, làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động. Ngày
nay, triết học là một bộ phận không thể tách rời với sự phát triển của bất cứ hình
thái kinh tế nào. Những vấn đề triết học về mối quan hệ biện chứng giữa ý thức và
vật chất luôn là cơ sở, là phương hướng cho hoạt động thực tiễn, xây dựng và phát
triển xã hội.
Với tư cách là một sinh viên, một công dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, qua bài tiểu luận này, em muốn tìm hiểu kĩ hơn về Triết học Mác-
Lênin, cụ thể đó là mối quan hệ biện chứng giữa vật chất với ý thức, và vận dụng
mối quan hệ này giải quyết vấn đề mâu thuẫn giữa kiếm tiền và đi học của sinh
viên Việt Nam hiện nay.Liệu việc đi làm thêm có phải là giải pháp tối ưu nhất cho
sinh viên và họ nhận được gì, mất gì khi cần bằng giữa kiếm tiền và học tập.
Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót, em rất
mong nhận được sự góp ý quý báu của cô để bài tiểu luận của em được hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
3
3
MỤC LỤC
I-Vật chất và ý thức................................................................................................4
1-Quan niệm về vật chất của Lênin ........................................................................4
2-Quan niệm của triết học Mác-Lê-nin về ý thức. ...................................................5
II-Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức................................................6
1-Vai trò của vật chất với ý thức ............................................................................6
2-Vai trò của ý thức với vật chất............................................................................6
III- Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong cuộc sống hiện nay.......8
1-Nguyên nhân sinh viên lựa chọn đi làm thêm ......................................................8
2-Mặt tích cực của việc ưu tiên lựa chọn đi làm thêm .............................................8
3-Mặt tiêu cực của việc ưu tiên lựa chọn đi làm thêm .............................................8
4-Các giải pháp giúp cân bằng giữa việc học và đi làm thêm.................................10
Giải pháp 1: Giải pháp về vấn đề tập trung để học tập........................................10
Giải pháp 2: Giải pháp về vấn đề cải thiện sức khỏe cho sinh viên đi làm thêm...11
Giải pháp 3: Giải pháp về vấn đề thời gian cho sinh viên làm thêm. ...................12
Giải pháp 4: Giải pháp cho vấn đề tìm công việc làm thêm phù hợp với ngành. ..12
Giải pháp 5: Giải pháp về vấn đề xây dựng Thời khóa biểu học tập cụ thể..........13
Giải pháp 6: Giải pháp về vấn đề xác định phương pháp học tập phù hợp...........13
Giải pháp 7: Giải pháp về vấn đề tham gia vào các nhóm học............................15
5-Liên hệ bản thân ..............................................................................................15
4
4
I-Vật chất và ý thức
1-Quan niệm về vật chất của Lênin
V.I.Lênin định nghĩa “ Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng
ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
Như vây, theo Lê-nin, vật chất là một phạm trù triết học ( khái niệm rộng nhất) để
phân biệt nó với vật chất trong các khoa học cụ thể, vật chất thông thường hàng
ngày, với những biểu hiện cụ thể của vật chất- có giới hạn, có sinh ra và có mất đi;
còn vật chất theo quan niệm triết học là không sinh ra và mất đi, vô tận, vô hạn. Vật
cụ thể là vật chất, nhưng vật chất đâu chỉ là những vật cụ thể; vật cụ thể là hữu hình
nhưng vật chất đâu chỉ là nhưng vật hữu hình; không vì phát hiện ra một dạng mới
của vật chất mà nó tăng lên; ngược lại, không vì một hình thức cụ thể của vật chất
mất đi mà nó giảm đi. Nó vô tận, vô hạn không được sinh ra và không mất đi, luôn
luôn vận động biến đội chuyển hóa không ngừng từ dạng này sang dạng khác. Từ
thế giới vĩ mô như các giải ngân hà, các thiên thể, cho đến các vật thể, đến thế giới
vi mô như phân tử, nguyên tử, điện tử, hạt nhân, hạt cơ bản, hạt quark, Higg, hạt
của chúa,…; từ thế giới vô cơ cho đến thế giới hữu cơ, đến các sinh thể, các cơ
quan, mô, tế bào, AND, ARN, protein,… đều là những dạng cụ thể của vật chất.
Ngay ý thức cũng chỉ là một thuộc tính của một vật chất sốngcó tổ chức cao, đó là
bộ óc conngười.
Mặt khác, vật chất là thực tại khách qun, tức tồn tại khách quan, ở bên ngoài và
độc lập với ý thức conngười và loài người. Thế giới vật chất tồn tại dưới dạng các
sự vật hiện tượng cụ thể vô cùng phong phú đa dạng,, nhưng chúng đều có một
thuộc tính chung: tồn tại khách quan, ở bên ngoài và độc lập với ý thức conngười
và loài người. Đó là thuộc tính quan trọng nhất của vật chất mà chủ nghĩa duy vật
5
5
thừa nhận. Nhờ có thuộc tính này đã giúp chúng ta nhận thức rõ hơn đâu là vật
chất, dưới dạng xã hội.
2-Quan niệm của triết học Mác-Lê-nin về ý thức.
Về nguồn gốc của ý thức, chủ nghĩa duy vậy Mác-xít cho rằng có hai nguồn gốc: tự
nhiên và xã hội.
Nguồn gốc tự nhiên gồm hai yếu tố: bộ óc con người; sự tác động của hoàn cảnh
xung quanh, của thế giới bên ngoài lên bộ óc con người để bộ óc con người phản
ánh.
Quá trình phản ánh bao hàm quá trình thông tin ( vật nhận tác động- cái phản ánh
mang thông tin của vật tác động- cái được phản ánh). Thuộc tính phản ánh của vật
chất cũng có nhiều cấp độ:Phản ánh vật lý, hóa học có tính chất thụ động, chưa có
sự chọn lọc, định hướng. (VD: bắn hòn bi vào đất sét mềm); Phản ánh sinh học đã
có sự lựa chọn, định hướng để thích nghi với môi trường ở thực vật (hoa hướng
dương), các phản xạ ở động vật có hệ thần kinh, tâm lý động vật ở động vật cấp cao
có bộ óc (chưa phải là ý thức mà là phản ánh có tính chất bản năng do nhu cầu cơ
thể và quy luật sinh học chi phối- săn mồi). Ý thức là hình thức cao nhất của sự
phản ánh, chỉ nảy sinh và xuất hiện cùng với sự xuất hiện của con người.
Ý thức được hình thành không phải chủ yếu do sự tác động thuần túy tự nhiên (
một cách bị động, ngẫu nhiên) của thế giới khách quan vào bộ óc conngười, mà
chủ yếu là do hoạt động thực tiễn chủ động của con người nhằm cải tạo thế giới
khách quan, làm biến đổi thế giới đó (vì những cái con người cần thường không có
sẵn trong tự nhiên). Muốn cho hoạt động này có hiệu quả, conngười cần phải khám
phá, tìm hiểu những bí ẩn của giới tự nhiên; phải tổng kết rút kinh nghiệm những
công việc đã làm, và càng hiểu biết thế giới tự nhiên bao nhiêu thì ý thức conngười
càng phong phú bấy nhiêu. C.Mác cho rằng chính con người khi phát triển sản xuất
vật chất và quan hệ sản xuất của mình đã làm biến đổi, cùng với sự tồn tại hiện
thực của mình, cả tư duy lẫn sản phmr tư duy của mình. Như vậy, chủ yếu thông
6
6
qua hoạt động lao động nhằm cải tạo thế giới mà con người mới có thể phản ánh
(đúng) được thế giới, mới có ý thức (đúng) về thế giới đó.
II-Mối quan hệ biện chứng giữa vật chấtvà ý thức
1-Vai trò của vật chất với ý thức
- Vậtchất là cái có trước, ý thức là cái có sau, vật chất là nguồn gốc, quyết định ý
thức
 Thứ nhất, vật chất sinh ra ý thức vì ý tức xuất hiện gắn liền với sự xuất hiện của
con người cách đây từ 3 đến 7 triệu năm, mà con người là kết quả của một quá
trình phát triển, tiến hóa lâu dài, phức tạp của giới tự nhiên, của thế giới vật
chất. Con người do giới thiệu tự nhiên, vật chất sinh ra, cho nên lẽ tất nhiên, ý
thức, một bộ phận của con người cũng do giới tự nhiên, vật chất sinh ra.
 Thứ hai, vật chất quy định nội dung của ý thức bởi lẽ ý thức dưới bất kỳ hình
thức nào suy cho cùng là phản ánh hiện thực khách quan.
 Thứ ba, mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức đều gắn liền với quá tình biến đổi
của vật chất; vật chất thay đổi thì sớm hay muộn, ý thức cũng phải thay đổi
theo.
 Thứ tư, vai trò của vật chất với ý thức trong đời sống xã hội được biểu hiện ở
vai trò của kinh tế đốivới chính trị, đời sống vật chất đối với đời sống tinh thần,
tồn tại xã hội đốivới ý thức xã hội. Trong xã hội, sự phát triển của kinh tế xét
đến cùng quy định sự phát triển của văn hóa; đời sống vật chất thay đổi thì sớm
muộn đời sống tinh thần cũng thay đổitheo.
2-Vai trò của ý thức với vật chất
 Thứ nhất, tính độc lập tương đối của ý thức thể hiện ở chỗ ý thức có thể thay
đổi nhanh chậm, đi song hành so với hiện thực, nhưng nhìn chung nó thường
thay đổichậm so với thế giới vật chất.
7
7
 Thứ hai, thông qua hoạt động thực tiễn của con người, ý thức co thể làm biến
đổi những điều kiện, hoàn cảnh vật chất, phục vụ cho cuộc sống của con
người.
 Thứ ba, vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo hoạt động, hành động của
con người bằng cách hình thành nên những mục tiêu, kế hoạch, biện pháp; nó
có thể quyết định làm cho hoạt động của conngười đúng hay sai, thành công
hay thất bại, hành động do tư tưởng chỉ đạo. Cụ thể, khi phản ánh đúng hiện
thực, ý thức có thể dự báo, tiên đoán một cách chính xác cho hiện thực, có thể
hình thành nên những lý luận định hướng đúng đắn và những lý luận này được
đưa vào quần chúng sẽ góp phần động viên, cổ vũ, khai thác mọi tiềm năng
sáng tạo, từ đó sức mạnh vật chất được nhân lên gấp bội. Theo chủ tịch Hồ
Chí Minh, khi tư tưởng đã thông thì khó khăn gì cũng vượt qua được, công
việc gì to lớn mấy cũng làm được. Mặt khác, ý thức không chỉ có tác dụng tích
cực mà còncó tác dụng tiêu cực khi nó phản ánh sai lạc, xuyên tạc hiện thực.
 Thứ tư, xã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn, nhất là
trong thời đại ngày nay, thời đại thông tin, kinh tế tri thức, khoa học đã trở
thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
-Ví dụ 1: Hiểu được tính chất vật lý của thép là nóng chảy ở nhiệt độ hơn 10000C,
ngườita tạo ra các nhà máy gang thép để sản xuất thép đủ kích cỡ chứ không phải
bằngphương pháp thủ công cổ xưa.
-Ví dụ 2: Trong lịch sử loài người, những tư tưởng phản động đã từng là vật cản
đối với sự phát triển của lịch sử. Nhiều tư tưởng duy tâm tôn giáo đã hạn chế năng
lực thực tiễncủa con người. Tư tưởng bá quyền đế quốc chủ nghĩa đã từng gây ra
những cuộc chiến tranh tàn khóc làm hao tốn biết bao sức người, sức của.
8
8
III- Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong cuộc sống hiện nay
Các bạn học sinh sau khi đại học và trở thành một sinh viên, hình thành ý thức thấy
bản thân trưởng thành, chững chạc và chín chắn hơn. Ý thức đó còn hình thành
trong lứa tuổi trẻ đó tự thấy mình phải có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã
hội, vì vậy ngay khi vừa bước chân vào cánh cửa đại học, mọi người thường muốn
tự lập, muốn khẳng định bản thân nhiều hơn. Một trong những cách các bạn sinh
viên chọn để chứng tỏ bản thân là đi làm thêm.
1-Nguyênnhân sinh viên lựa chọn đi làm thêm
- Gia đình hoàn toàn ổn định về tài chính, sinh viên muốn đi làm thêm để tích lũy
kinh nghiệm thực tế, khám phá những trải nghiệm thực trong cuộc sống, trau dồi
kỹ năng cho công việc trong tương lai.
2-Mặttích cực của việc ưu tiên lựa chọn đi làm thêm
Về mặt tích cực, có thể coicông việc ngoài giờ của sinh viên là một môi trường
học tập mà nhà trường không thể dạy được. Sinh viên được giao tiếp rộng hơn bên
ngoài xã hội, điều này giúp cho họ có được thêm sự tự tin và mạnh mẽ, rất có ích
cho cuộc sống sau khi tốt nghiệp. Bên cạnh đó họ có thể rèn luyện thêm những kỹ
năng mà họ đã được học trên giảng đường nhưng chưa có dịp đem nó ra thực hành.
- Ví dụ; như sinh viên nghành ngoại ngữ làm nhân viên trong một số nhà hàng,
quán ăn được giao tiếp với người nước ngoài. Trong quá trình làm việc, họ có thể
thực hành luôn khả năng nghe nói và giao tiếp. Hay như sinh viên trong các ngành
kinh tế chẳng hạn, họ sẽ hiểu biết hơn về tâm lý khách hàng, cách điều hành của
các ông chủ sao cho đem lại hiệu quả nhất… Và một điều nữa là hầu hết sinh viên
đều rảnh rỗi sau nửa ngày học ở trường. Vì thế nhiều sinh viên tìm cho mình một
công việc bán thời gian, không chỉ giúp cho họ có thêm một khoản chi tiêu mà còn
hữu ích hóa thời gian rảnh rỗi, tránh "nhàn cư vi bất thiện".
3-Mặttiêu cực của việc ưu tiên lựa chọn đi làm thêm
9
9
Một trong những mặt trái của việc làm việc thêm kiếm tiền là ảnh hưởng tới thời
gian học tập của sinh viên, đặc biệt là đối với những bạn học những ngành có kiến
thức nặng ở các trường đại học Y, Dược, Bách Khoa,… Tuổi đôimươi là khoảng
thời gian quý giá, là tải sản lớn nhất của sinh viên. Trên thực tế, hầu hết sinh viên
sẽ không thể kiếm được việc làm tại các công ty luật hoặc báo chí. Vì những vị trí
này thường yêu cầu ít nhất bằng cấp học vấn; hoặc một số kinh nghiệm làm việc
trong các lĩnh vực liên quan. Do đó, sinh viên rất có thể sẽ chiếm những vị trí
không có kỹ năng là những công việc bán thời gian như phục vụ bàn, rửa bát, trông
trẻ, quảng cáo sản phẩm, v.v…
Công việc ngoài xã hội không hề đơn giản như nhiều sinh viên nghĩ, hay lãng mạn
như trong phim mà các bạn trẻ thường được xem. Không ít trường hợp sinh viên do
thiếu hiểu biết, chân ướt chân ráo từ quê lên phố nên đã dễ dàng mắc phải trò lừa
đảo, cạm bẫy. vất vả đi làm thêm nhưng sinh viên không được trả đúng mức lương
theo thỏa thuận. đã có không ít sinh viên bị chủ tiệm, cửa hàng viện đủ lý do để trừ,
giảm tiền lương như: đến trễ, làm không đạt yêu cầu, thậm chí còn lấy lý do tháng
đầu tiên thử việc, thiếu kinh nghiệm để không phải trả lương. Có nơi thì công việc
đòi hỏi cường độ làm việc khá cao, mà lương thì rất thấp. Chưa dừng lại ở đó, khi
quyết định đi làm thêm, đồng nghĩa với việc quỹ thời gian học tập của sinh viên sẽ
ít hơn, nếu không biết sắp xếp hợp lý, cân bằng sẽ dẫn đến tình trạng xao nhãng
việc học, vì vậy kết quả học tập đi xuống. nhưng cái nguy hiểm nhất chính là
những mối hiểm họa bên ngoài xã hội mà không phải sinh viên nào cũng biết được
hoặc biết nhưng khó có thể tránh - những cám dỗ vật chất! nó có thể làm cho sinh
viên tự đưa chân mình vào lưới, dínhvào các tệ nạn xã hội, rồi trượt dốc dài theo
các cuộc ăn chơi.
Đi làm thêm để tập cho mình lối sống độc lập, trang bị những kỹ năng mềm cần
thiết là cách nghĩ đúng đắn của sinh viên. thế nhưng, các bạn cần phải cân bằng
được thời gian học tập và đi làm để đảm bảo việc đi làm thêm không ảnh hưởng
10
10
đến kết quả học tập. đặc biệt, khi quyết định đi làm thêm, sinh viên nên chọn những
công việc phù hợp với khả năng, thời gian của mình, bởi không có công việc nào
nhẹ nhàng mà lương cao. Một vấn đề khác nữa là khi đi làm thêm, sinh viên cần
phải có bản lĩnh để không bị lôi kéo, sa ngã bởi những vật chất tầm thường. tuổi trẻ
có quyền sai, nhưng có những cái sai để lại nhiều hệ lụy, không thể nào xóa sạch
được.
4-Các giảipháp giúp cân bằng giữa việc học và đi làm thêm
Do vậy để giải quyết mâu thuẫn giữa việc đi làm thêm để kiếm tiền và học tập của
sinh viên Việt Nam hiện nay, chúng ta cần đề ra những giải pháp như sau:
Giải pháp 1: Giải pháp về vấn đề tập trung để học tập.
Một số bạn sinh viên cho biết khi họ đi làm thêm dễ gây cho họ mất tập trung vào
việc học. Do đó, sinh viên đi làm cần nhận ra vấn đề đi làm thêm hiện tại chỉ mang
tính nhất thời cònviệc học là việc lâu dài và có ảnh hưởng lớn đến tương lai sau
này. Để làm được điều đó các bạn phải có lập trường vững vàng “giờ nào việc
nấy”. Khi đi làm các bạn nên cố gắng tập trung, hoàn thành công việc để các bạn
không còn mối quan tâm nào đến công việc khi về nhà. Rời khỏi chỗ làm các bạn
chỉ còn nghỉ đến việc học mà thôi. Để tăng thêm sức lôi kéo cho các bạn làm thêm
chú tâm đến công việc thì các bạn nên chia sẻ với người thân và bạn bè những khó
khăn trong công việc và nhờ họ giúp đỡ bạn bằng cách thường xuyên nhắc nhở các
bạn nên chú tâm vào việc học, như vậy, bạn sẽ có động lực và điều kiện chú tâm
hơn đến việc học mà ít có cơ hội phân tâm hơn. Cần thu xếp một khoản thời gian
riêng tư vào mỗi ngày cho việc học. Vì vậy, việc trước tiên cần làm là các bạn nên
gác hết những việc không liên quan đến bài học hiện tại lại. Hãy gạt những suy
nghĩ về công việc ra khỏi đầu trong thời gian học bài, đừng để những lo toan chi
phối sự tập trung của các bạn. Khi có một nguyên nhân nào đó khiến bạn mất tập
trung, hãy nỗ lực dừng những suy nghĩ ngoài luồng đó lại và kéo sự chú ý của bản
thân vào bài học trở lại một cáchnhanh nhất có thể. Việc tập trung sẽ giúp bạn giải
11
11
quyết những vấn đề của bài học nhanh chóng hơn rất nhiều. Tập trung trong giờ
học trên lớp: Cần phải tập trung cao độ để nghe giảng nắm được bài ngay trên lớp,
muốn vậy cần có ý thức phải luyện tập, tránh để bản thân bị phân tâm. Sinh viên
nên chọn vị trí ngồi ở những bàn gần giáo viên đang giảng bài, vừa có thể nghe rõ
hơn, vừa có khả năng ít nói chuyện. Việc phát biểu hay đặt câu hỏi cho thầy cô giáo
cũng là một cách khiến chúng ta tập trung hơn. Để phát biểu tốt thì sinh viên hãy
ghi những câu nhận xét hay phát biểu vào một tờ giấy trước khi phát biểu.
phát biểu vào một tờ giấy trước khi phát biểu.
Giải pháp 2: Giải pháp về vấn đề cảithiện sức khỏe cho sinh viên đi làm thêm.
Các bạn sinh viên làm thêm, ngay bây giờ nếu thấy sức khỏe có vấn đề hoặc bệnh
tật thì phải đến các trung tâm y tế để kiểm tra hoặc chữa bệnh ngay, nếu để lâu quá
tình trạng sức khỏe trở nên xấu đi lúc đó sẽ mất nhiều thời gian và tiền bạc để cải
thiện hơn. Dù là việc gì thì các bạn nên cân nhắc lại vì sức khỏe là thứ quý giá nhất
của conngười, hơn ai hết các bạn sinh viên phải hiểu điều đó. Vì vậy, nên tránh
những công việc nặng nhọc, mất nhiều thời gian và phải thức khuya để dần dần cải
thiện tình trạng sức khỏe của mình. Ngoài ra, cáchtốt nhất là phòng bệnh hơn chữa
bệnh, vì vậy các bạn sinh viên có thể tham khảo những cách chăm sóc sức khỏe sau
đây để các bạn có được một tình trạng sức khỏe tốt cho việc học và việc làm:
- Thứ nhất, chú ý đến chế độ ăn uống.
- Thứ hai, các bạn sinh viên đi làm thêm, hơn ai hết các bạn cần phải ngủ đủ giấc,
khoảng 7 - 8 giờ mỗi ngày thì mới có đủ sức khỏe để có thể vừa học vừa làm được.
Buổi trưa dù bận cách mấy cũng nên chợp mắt ít nhất nửa giờ vì người ta nhận thấy
giấc ngủ buổi trưa dù ngắn nhưng sẽ giúp ích rất nhiều cho sự tiếp thu kiến thức
vào buổi chiều và tạo sự sảng khoái trong học tập.
- Thứ ba là các bạn nên hạn chế dùng những loại thuốc uống không cần thiết.
- Thứ tư là các bạn sinh viên đi làm thêm cần có ý thức luôn giữ trạng thái tâm lý
tốt.
12
12
Giải pháp 3: Giải pháp về vấn đề thời giancho sinh viên làm thêm.
Trước hết nếu những bạn nào thấy công việc mình chiếm quá nhiều thời gian thì
nên xem xét lại, có thể giảm giờ làm hoặc chuyển sang công việc khác ít thời gian
hơn. Bên cạnh đó để có được cách sử dụng thời gian hợp lý thì các bạn cần tổng kết
và cập nhật chương trình sau mỗi tuần, lập danh sách những việc cần làm, việc gì
quan trọng hơn thì làm trước. Ghi ra giấy những điều cần làm, rồi quyết định việc
nào sẽ làm bây giờ, việc nào để sau, hay nhờ ai làm, hoặc hoãn việc nào sau một
thời gian dài. Cần có quyển lịch sắp xếp công việc theo tuần tháng: đánh dấu các
buổi đi làm thêm, đi học, họp nhóm trong một cuốn sổ tay chia ô thời gian hoặc
bảng biểu. Lịch ghi kế hoạch lâu dài: sử dụng một bảng cho mỗi tháng để có thể lên
kế hoạch trước. Những lịch ghi kế hoạch lâu dài như thế này sẽ nhắc nhở để sử
dụng tốt quỹ thời gian.
Giải pháp 4: Giải pháp cho vấn đề tìm công việc làm thêm phù hợp với ngành.
Các bạn nên lựa chọn những công việc mang tính chất bán thời gian hoặc tạm thời,
liên quan trực tiếp đến những gì đang học tại trường đại học, coi công việc đó
chính là những bước thực tập đầu tiên để chuẩn bị cho nghề nghiệp sau này. Qua
đó, các bạn không chỉ có cơ hội tíchlũy được những kinh nghiệm đầu tay, mà còn
đạt được một vị trí nào đó, bắt đầu những mối quan hệ mà giá trị của nó là điều
chính bạn cũng sẽ phải ngạc nhiên. Sinh viên nếu biết chọn công việc làm thêm
đúng với ngành học của mình sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho họ cọ xát với nghề. Sau
khi ra trường ít bỡ ngỡ trước môi trường mới và có khả năng được tuyển dụng cao
hơn. Nếu các bạn sinh viên đi làm thêm tích lũy kinh nghiệm là mục tiêu chính, các
bạn có thể tham gia hoạt động tình nguyện, các chương trình công chúng, hoặc các
13
13
trung tâm xã hội như: dạy thêm cho các em nhỏ hoàn cảnh khó khăn, tham gia
tuyên truyền ngày lễ của trường, của đất nước… Không ít sinh viên đã tích lũy
được kinh nghiệm và có cơ hội việc làm tốt khi ra trường nhờ vào các hoạt động
đó.
Giải pháp 5: Giải pháp về vấn đề xây dựng Thời khóa biểu học tập cụ thể.
Sau khi có thời khóa biểu ở lớp, các bạn sinh viên đi làm thêm hãy lập một thời
khóa biểu học tập và công việc làm của mình. Thời khóa biểu học tập này phải thật
chính xác rõ ràng, cụ thể từng khung giờ và bạn phải ghi chú vào sổ hoặc máy tính,
điện thoại. Chúng ta cần phải lập ra thời khóa biểu là vì bộ não chúng ta cũng giống
như bộ nhớ của chiếc máy tính, thường chỉ có một dung lượng để ghi nhớ nhất
định. Nếu chúng ta nạp quá nhiều thông tin thì chắc chắn sẽ đến lúc quá tải vả xảy
ra tình trạng bão hòa hoặc có khi nghiêm trọng hơn là stress. Chúng ta có thể quên
mất điều gì đó quan trọng hơn trong một khoảng thời gian ngắn, thậm chí là để
vuột mất một cơ hội tốt. Hãy ghi vào thời khóa biểu mỗi ngày và mỗi tuần, thời
khóa biểu sẽ giúp bạn không quên những việc phải làm và giúp các bạn sinh viên đi
làm thêm vượt qua được những thời khắc bận rộn, bị áp lực của việc làm và việc
học.
Giải pháp 6: Giải pháp về vấn đề xác định phương pháp học tập phù hợp.
Để giúp cho các bạn sinh viên đi làm thêm có được phương pháp học đơn giản
nhưng đạt hiệu quả cao, các bạn có thể tham khảo phương pháp học có năng lượng
(P.O.W.E.R)của Giáo sư RobertFeldman thuộc Đại học Massachusetts, cụ thể của
phương pháp là:
(1) Prepare: Chuẩn bị cho việc học. Việc học của chúng ta không phải bắt đầu từ
lúc đến lớp, mà phải được chuẩn bị từ trước đó. Nghĩa là trước khi đến lớp để nghe
giảng, các bạn cần trang bị đầy đủ những điều kiện để tiếp cận môn học. Các bạn
sinh viên đi làm thêm có thể đọc trước giáo trình, lên thư viện, mạng Internet tìm những tài
liệu liên quan đến môn cần học hay nghiên cứu.
14
14
(2) Organize: Tổ chức việc học. Mỗi chúng ta cần biết cách tổ chức việc học sao
cho hợp lý với bản thân mình để có thể thực hiện kế hoạch học tập có hiệu quả
nhất. Học ở đại học chắc chắn sẽ không giống với học ở trung học, nhất là đa số
các trường đại học, đã áp dụng phương pháp học theo tín chỉ như hiện nay thì càng
đòi hỏi sinh viên phải biết cách tự tổ chức việc học của mình. Bạn cần biết là mình
học ở đâu là tốt nhất - ở trường, ở nhà, hay ở thư viện? Học một mình hay học
nhóm? Nắm lý thuyết trước rồi mới làm bài tập hay vừa làm bài tập vừa học lý
thuyết? Các bạn cần liệt kê những côngviệc cần làm cho từng môn học, sau đó sắp
xếp chúng theo thứ tự, cái nào quan trọng làm trước, cái nào chưa cần thiết thì làm
sau.
(3) Work: Thực hiện việc học. Sau khi đã chuẩn bị xong, các bạn sinh viên hãy
mạnh dạn bắt tay thực hiện. “Thực hiện” ở đây bao gồm cả việc học, hỏi và thực
hành - bắt đầu từ việc lắng nghe thầy cô giảng bài, ghi chú bài giảng, tham khảo tài
liệu hoặc làm bài tập tại lớp, thuyết trình hoặc tham gia thảo luận tại lớp, tra cứu
thông tin, thu thập và xử lý dữ liệu, đi thực địa, thực hành, thí nghiệm...
(4) Evaluate: Đánh giá việc học. Giáo viên là người đánh giá mức độ tiếp thu bài
vở của sinh viên, nhưng sự chủ động của sinh viên lại thể hiện rõ nét ở phần này.
Giáo viên sẽ đánh giá sinh viên thông qua các bài kiểm tra, các kỳ thi giữa kỳ, cuối
kỳ... Nhưng để việc học hiệu quả thì không ai khác, bản thân mỗi chúng ta hãy chủ
động đánh giá việc học của mình vì đôikhi điểm số không thể hiện được chúng ta
đã cố gắng hết sức hay chưa? Hay tới mùa thi mới lăn ra học để đốiphó với thầy
cô.
(5) Rethink: Tái tạo tư duy
Có thể nói nôm nay đây là giai đoạn phát triển tiến hóa trong việc học của chúng ta.
Học là hiểu chứ không phải là thuộc bài. Hiểu để các bạn sinh viên chúng ta suy
nghĩ sâu hơn, tư duy cao hơn so với giáo trình, bài giảng của thầy cô, và xem xét
nội dung bài học từ những khía cạnh khác nhau. Và tư duy phản biện là cách áp
15
15
dụng tốt nhất ở giai đoạn này. Để tái tạo tư duy nhằm duy trì năng lượng học tập,
chúng ta phải tìm cách tái tạo sinh lực và tâm hồn mình. Nếu chỉ biết học, học và
học thì thật khó cho chúng ta học tốt và phát triển toàn diện. Hãy kết hợp thư giãn
bằng các hoạt động giải trí và các hoạt động ngoại khóa. Nếu không biết cáchnghỉ
ngơi, giải trí hợp lý thì chắc chắn chúng ta cũng khó học hiệu quả.
Giải pháp 7: Giải pháp về vấn đề tham gia vào các nhóm học.
Ở mỗi môn học những sinh viên làm thêm nên tham gia học nhóm, như vậy sẽ có
nhiều lợi ích cho các bạn khi bận việc không đến lớp thường xuyên và khó tập
trung học. Nếu các bạn học theo nhóm các bạn sẽ được chia sẻ những kiến thức tiếp
nhận của thành viên trong nhóm đốivới môn học đó, bạn sẽ dễ dàng mượn tập vở
và tài liệu của môn đó thêm vào là sự hướng dẫn bài học lại cho bạn nếu hôm nào
bạn nghỉ học hoặc tiếp thu bài không kịp. Ngoài ra, nhóm sẽ thường nhắc nhở bạn
học bài và làm bài tập. Một cáchtự nhiên việc học của bạn được sự giám sát của
nhiều người và học nhóm cũng là một hình thức học tập năng động của các trường
đại học hiện nay trên thế giới. Khi các bạn làm thêm tham gia vào các nhóm học,
điều đầu tiên các bạn cần phải làm là cung cấp địa chỉ, số điện thoại, email cho
nhóm để nếu có việc đột xuất liên quan đến môn học, các bạn sẽ được nhóm thông
báo kịp thời. Các bạn sinh viên đi làm thêm nếu không có thời gian theo học với
nhóm thường xuyên thì các bạn có thể tự trang bị cho mình một cái máy tính nối
mạng, bạn có thể chat voice để thảo luận, học nhóm cùng bạn bè ở khắp nơi vừa
tiết kiệm thời gian, lại thực sự hiệu quả.
5-Liên hệ bản thân
Bản thân là một sinh viên, em ý thức rằng việc đi làm thêm và học tập luôn là hai
mặt đốilập nhau trong cuộc sống. Chính vì vậy, luôn tồn tại mâu thuẫn giữa hai
mặt đốilập này, em cho rằng việc đi làm thêm và học tập có thể cùng tồn tại, phát
triển, bổ trợ lẫn nhau, từ đó giúp sinh viên phát huy được những tiềm năng của bản
thân, tìm kiếm những ứng dụng thực tế từ kiến thức đã được học tập trên nhà
16
16
trường và sáng tạo trong cuộc sốngthông qua hoạt động đi làm thêm. Để có thể
giải quyết mâu thuẫn đó, bản thân em tự đề ra những giải pháp thích hợp bao gồm
cân bằng thời gian, phương pháp học hiệu quả, và duy trì cuộc sống lành mạnh cho
bản thân.
17
17
Tài liệu tham khảo
[1] Giáo trình triết học Mác-Lênin. (2020).

Contenu connexe

Tendances

Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
 Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan  Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan luanvantrust
 
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431nataliej4
 
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...Thích Hô Hấp
 
đáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trịđáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trịĐinh Công Lượng
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)Tạ Đình Chương
 
Tiểu luận “Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị t...
Tiểu luận “Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị t...Tiểu luận “Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị t...
Tiểu luận “Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị t...Thích Hô Hấp
 
Những Mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Những Mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng XHCN.Những Mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Những Mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng XHCN.dinhtrongtran39
 
Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ...
Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ...Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ...
Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...Vcoi Vit
 
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 2: Lý thuyết cung cầu
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 2: Lý thuyết cung cầuKinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 2: Lý thuyết cung cầu
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 2: Lý thuyết cung cầuPhạm Nam
 
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - LeninKinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - LeninSơn Bùi
 
Dap an cau hoi triet hoc (1)
Dap an cau hoi triet hoc (1)Dap an cau hoi triet hoc (1)
Dap an cau hoi triet hoc (1)trongduong83
 
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếTăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếLyLy Tran
 
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...Jenny Hương
 
Thi truong doc quyen chuong vi
Thi truong doc quyen  chuong viThi truong doc quyen  chuong vi
Thi truong doc quyen chuong victtnhh djgahskjg
 
Lenin_tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Lenin_tồn tại xã hội và ý thức xã hộiLenin_tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Lenin_tồn tại xã hội và ý thức xã hộiLan Anh
 
(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.
(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.
(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.Mark Pham
 

Tendances (20)

Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
 Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan  Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
 
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
 
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...
 
đáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trịđáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trị
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
 
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giaiBai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
 
Tiểu luận “Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị t...
Tiểu luận “Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị t...Tiểu luận “Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị t...
Tiểu luận “Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị t...
 
Những Mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Những Mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng XHCN.Những Mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Những Mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng XHCN.
 
Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ...
Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ...Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ...
Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ...
 
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
 
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 2: Lý thuyết cung cầu
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 2: Lý thuyết cung cầuKinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 2: Lý thuyết cung cầu
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 2: Lý thuyết cung cầu
 
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - LeninKinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
 
Dap an cau hoi triet hoc (1)
Dap an cau hoi triet hoc (1)Dap an cau hoi triet hoc (1)
Dap an cau hoi triet hoc (1)
 
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếTăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế
 
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
 
Ktvm1
Ktvm1Ktvm1
Ktvm1
 
đáP án ktvm
đáP án ktvmđáP án ktvm
đáP án ktvm
 
Thi truong doc quyen chuong vi
Thi truong doc quyen  chuong viThi truong doc quyen  chuong vi
Thi truong doc quyen chuong vi
 
Lenin_tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Lenin_tồn tại xã hội và ý thức xã hộiLenin_tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Lenin_tồn tại xã hội và ý thức xã hội
 
(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.
(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.
(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.
 

Similaire à bài tập lớn triết.docx

Tiểu luận mác lênin
Tiểu luận mác lêninTiểu luận mác lênin
Tiểu luận mác lêninCandy Nhok
 
Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác LêninĐề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác LêninHuynh ICT
 
Nhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.ppt
Nhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.pptNhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.ppt
Nhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.pptVuSong1
 
đề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninđề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninLe Khac Thien Luan
 
Chuong 1roi chu nghia duy vat bien chung
Chuong 1roi   chu nghia duy vat bien chungChuong 1roi   chu nghia duy vat bien chung
Chuong 1roi chu nghia duy vat bien chungLê Hồng Quang
 
Tieu luan hoc phan chu nghia mac lenin
Tieu luan hoc phan chu nghia mac leninTieu luan hoc phan chu nghia mac lenin
Tieu luan hoc phan chu nghia mac leninThành Võ
 
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quantiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quanhieu anh
 
de-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdf
de-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdfde-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdf
de-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdfquynhvth23503b
 
Vai trò của khoa học công nghệ trong sự phát triển của xã hội (TẢI FREE ZALO ...
Vai trò của khoa học công nghệ trong sự phát triển của xã hội (TẢI FREE ZALO ...Vai trò của khoa học công nghệ trong sự phát triển của xã hội (TẢI FREE ZALO ...
Vai trò của khoa học công nghệ trong sự phát triển của xã hội (TẢI FREE ZALO ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...
Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...
Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...Nhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
thuyettrinhpowerpoint-1.pptx
thuyettrinhpowerpoint-1.pptxthuyettrinhpowerpoint-1.pptx
thuyettrinhpowerpoint-1.pptxGiaBo802171
 
Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...
Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...
Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Khoa học - công nghệ trong phát triển kinh tế ở Việt Nam(TẢI FREE ZALO 0934 5...
Khoa học - công nghệ trong phát triển kinh tế ở Việt Nam(TẢI FREE ZALO 0934 5...Khoa học - công nghệ trong phát triển kinh tế ở Việt Nam(TẢI FREE ZALO 0934 5...
Khoa học - công nghệ trong phát triển kinh tế ở Việt Nam(TẢI FREE ZALO 0934 5...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgi
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgiBÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgi
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgiTRNGAN84
 

Similaire à bài tập lớn triết.docx (20)

Tiểu luận mác lênin
Tiểu luận mác lêninTiểu luận mác lênin
Tiểu luận mác lênin
 
Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác LêninĐề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
 
Nhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.ppt
Nhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.pptNhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.ppt
Nhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.ppt
 
triet nhom 2.pptx
triet nhom 2.pptxtriet nhom 2.pptx
triet nhom 2.pptx
 
đề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninđề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê nin
 
Chuong 1roi chu nghia duy vat bien chung
Chuong 1roi   chu nghia duy vat bien chungChuong 1roi   chu nghia duy vat bien chung
Chuong 1roi chu nghia duy vat bien chung
 
Tieu luan hoc phan chu nghia mac lenin
Tieu luan hoc phan chu nghia mac leninTieu luan hoc phan chu nghia mac lenin
Tieu luan hoc phan chu nghia mac lenin
 
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGCHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
 
TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!
TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!
TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!
 
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quantiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
 
A
AA
A
 
Triet hoc
Triet hocTriet hoc
Triet hoc
 
de-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdf
de-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdfde-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdf
de-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdf
 
Tiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Của Đảng Ta.doc
Tiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Của Đảng Ta.docTiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Của Đảng Ta.doc
Tiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Của Đảng Ta.doc
 
Vai trò của khoa học công nghệ trong sự phát triển của xã hội (TẢI FREE ZALO ...
Vai trò của khoa học công nghệ trong sự phát triển của xã hội (TẢI FREE ZALO ...Vai trò của khoa học công nghệ trong sự phát triển của xã hội (TẢI FREE ZALO ...
Vai trò của khoa học công nghệ trong sự phát triển của xã hội (TẢI FREE ZALO ...
 
Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...
Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...
Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...
 
thuyettrinhpowerpoint-1.pptx
thuyettrinhpowerpoint-1.pptxthuyettrinhpowerpoint-1.pptx
thuyettrinhpowerpoint-1.pptx
 
Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...
Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...
Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...
 
Khoa học - công nghệ trong phát triển kinh tế ở Việt Nam(TẢI FREE ZALO 0934 5...
Khoa học - công nghệ trong phát triển kinh tế ở Việt Nam(TẢI FREE ZALO 0934 5...Khoa học - công nghệ trong phát triển kinh tế ở Việt Nam(TẢI FREE ZALO 0934 5...
Khoa học - công nghệ trong phát triển kinh tế ở Việt Nam(TẢI FREE ZALO 0934 5...
 
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgi
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgiBÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgi
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgi
 

bài tập lớn triết.docx

  • 1. 1 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN -------------------------------- TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN Đề 03: Phân Tích Quan Điểm Của Triết Học Mác - Lênin Về Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Vật Chất Và Ý Thức. Từ quan điểm này, hãy giải quyết vấn đề về mâu thuẫn giữa kiếm tiền và đi học của sinh viên Việt Nam hiện nay. GVHD: TS. Nguyễn Thị Lê Thư Họ và tên: Vũ Thu Hằng Mã sinh viên: 11216746 Lớp: Kinh Tế Phát Triển- 63C (3 tín)
  • 2. 2 2 LỜI MỞ ĐẦU Mục tiêu của Đảng và Nhà nước ta là làm sao để cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh, theo đúng như những gì mà Bác Hồ luôn mong mỏi: “ Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho đất nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do,đồngbào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.” Bởi vậy, Đảng và Chính phủ luôn đặt nhiệm vụ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và phát triển kinh tế lên hàng đầu. Tuy nhiên, làm thế nào để thực hiện tốt nhiệm vụ đó thì Đảng ta đã chỉ ra rằng phải lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng, làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động. Ngày nay, triết học là một bộ phận không thể tách rời với sự phát triển của bất cứ hình thái kinh tế nào. Những vấn đề triết học về mối quan hệ biện chứng giữa ý thức và vật chất luôn là cơ sở, là phương hướng cho hoạt động thực tiễn, xây dựng và phát triển xã hội. Với tư cách là một sinh viên, một công dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, qua bài tiểu luận này, em muốn tìm hiểu kĩ hơn về Triết học Mác- Lênin, cụ thể đó là mối quan hệ biện chứng giữa vật chất với ý thức, và vận dụng mối quan hệ này giải quyết vấn đề mâu thuẫn giữa kiếm tiền và đi học của sinh viên Việt Nam hiện nay.Liệu việc đi làm thêm có phải là giải pháp tối ưu nhất cho sinh viên và họ nhận được gì, mất gì khi cần bằng giữa kiếm tiền và học tập. Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được sự góp ý quý báu của cô để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
  • 3. 3 3 MỤC LỤC I-Vật chất và ý thức................................................................................................4 1-Quan niệm về vật chất của Lênin ........................................................................4 2-Quan niệm của triết học Mác-Lê-nin về ý thức. ...................................................5 II-Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức................................................6 1-Vai trò của vật chất với ý thức ............................................................................6 2-Vai trò của ý thức với vật chất............................................................................6 III- Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong cuộc sống hiện nay.......8 1-Nguyên nhân sinh viên lựa chọn đi làm thêm ......................................................8 2-Mặt tích cực của việc ưu tiên lựa chọn đi làm thêm .............................................8 3-Mặt tiêu cực của việc ưu tiên lựa chọn đi làm thêm .............................................8 4-Các giải pháp giúp cân bằng giữa việc học và đi làm thêm.................................10 Giải pháp 1: Giải pháp về vấn đề tập trung để học tập........................................10 Giải pháp 2: Giải pháp về vấn đề cải thiện sức khỏe cho sinh viên đi làm thêm...11 Giải pháp 3: Giải pháp về vấn đề thời gian cho sinh viên làm thêm. ...................12 Giải pháp 4: Giải pháp cho vấn đề tìm công việc làm thêm phù hợp với ngành. ..12 Giải pháp 5: Giải pháp về vấn đề xây dựng Thời khóa biểu học tập cụ thể..........13 Giải pháp 6: Giải pháp về vấn đề xác định phương pháp học tập phù hợp...........13 Giải pháp 7: Giải pháp về vấn đề tham gia vào các nhóm học............................15 5-Liên hệ bản thân ..............................................................................................15
  • 4. 4 4 I-Vật chất và ý thức 1-Quan niệm về vật chất của Lênin V.I.Lênin định nghĩa “ Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. Như vây, theo Lê-nin, vật chất là một phạm trù triết học ( khái niệm rộng nhất) để phân biệt nó với vật chất trong các khoa học cụ thể, vật chất thông thường hàng ngày, với những biểu hiện cụ thể của vật chất- có giới hạn, có sinh ra và có mất đi; còn vật chất theo quan niệm triết học là không sinh ra và mất đi, vô tận, vô hạn. Vật cụ thể là vật chất, nhưng vật chất đâu chỉ là những vật cụ thể; vật cụ thể là hữu hình nhưng vật chất đâu chỉ là nhưng vật hữu hình; không vì phát hiện ra một dạng mới của vật chất mà nó tăng lên; ngược lại, không vì một hình thức cụ thể của vật chất mất đi mà nó giảm đi. Nó vô tận, vô hạn không được sinh ra và không mất đi, luôn luôn vận động biến đội chuyển hóa không ngừng từ dạng này sang dạng khác. Từ thế giới vĩ mô như các giải ngân hà, các thiên thể, cho đến các vật thể, đến thế giới vi mô như phân tử, nguyên tử, điện tử, hạt nhân, hạt cơ bản, hạt quark, Higg, hạt của chúa,…; từ thế giới vô cơ cho đến thế giới hữu cơ, đến các sinh thể, các cơ quan, mô, tế bào, AND, ARN, protein,… đều là những dạng cụ thể của vật chất. Ngay ý thức cũng chỉ là một thuộc tính của một vật chất sốngcó tổ chức cao, đó là bộ óc conngười. Mặt khác, vật chất là thực tại khách qun, tức tồn tại khách quan, ở bên ngoài và độc lập với ý thức conngười và loài người. Thế giới vật chất tồn tại dưới dạng các sự vật hiện tượng cụ thể vô cùng phong phú đa dạng,, nhưng chúng đều có một thuộc tính chung: tồn tại khách quan, ở bên ngoài và độc lập với ý thức conngười và loài người. Đó là thuộc tính quan trọng nhất của vật chất mà chủ nghĩa duy vật
  • 5. 5 5 thừa nhận. Nhờ có thuộc tính này đã giúp chúng ta nhận thức rõ hơn đâu là vật chất, dưới dạng xã hội. 2-Quan niệm của triết học Mác-Lê-nin về ý thức. Về nguồn gốc của ý thức, chủ nghĩa duy vậy Mác-xít cho rằng có hai nguồn gốc: tự nhiên và xã hội. Nguồn gốc tự nhiên gồm hai yếu tố: bộ óc con người; sự tác động của hoàn cảnh xung quanh, của thế giới bên ngoài lên bộ óc con người để bộ óc con người phản ánh. Quá trình phản ánh bao hàm quá trình thông tin ( vật nhận tác động- cái phản ánh mang thông tin của vật tác động- cái được phản ánh). Thuộc tính phản ánh của vật chất cũng có nhiều cấp độ:Phản ánh vật lý, hóa học có tính chất thụ động, chưa có sự chọn lọc, định hướng. (VD: bắn hòn bi vào đất sét mềm); Phản ánh sinh học đã có sự lựa chọn, định hướng để thích nghi với môi trường ở thực vật (hoa hướng dương), các phản xạ ở động vật có hệ thần kinh, tâm lý động vật ở động vật cấp cao có bộ óc (chưa phải là ý thức mà là phản ánh có tính chất bản năng do nhu cầu cơ thể và quy luật sinh học chi phối- săn mồi). Ý thức là hình thức cao nhất của sự phản ánh, chỉ nảy sinh và xuất hiện cùng với sự xuất hiện của con người. Ý thức được hình thành không phải chủ yếu do sự tác động thuần túy tự nhiên ( một cách bị động, ngẫu nhiên) của thế giới khách quan vào bộ óc conngười, mà chủ yếu là do hoạt động thực tiễn chủ động của con người nhằm cải tạo thế giới khách quan, làm biến đổi thế giới đó (vì những cái con người cần thường không có sẵn trong tự nhiên). Muốn cho hoạt động này có hiệu quả, conngười cần phải khám phá, tìm hiểu những bí ẩn của giới tự nhiên; phải tổng kết rút kinh nghiệm những công việc đã làm, và càng hiểu biết thế giới tự nhiên bao nhiêu thì ý thức conngười càng phong phú bấy nhiêu. C.Mác cho rằng chính con người khi phát triển sản xuất vật chất và quan hệ sản xuất của mình đã làm biến đổi, cùng với sự tồn tại hiện thực của mình, cả tư duy lẫn sản phmr tư duy của mình. Như vậy, chủ yếu thông
  • 6. 6 6 qua hoạt động lao động nhằm cải tạo thế giới mà con người mới có thể phản ánh (đúng) được thế giới, mới có ý thức (đúng) về thế giới đó. II-Mối quan hệ biện chứng giữa vật chấtvà ý thức 1-Vai trò của vật chất với ý thức - Vậtchất là cái có trước, ý thức là cái có sau, vật chất là nguồn gốc, quyết định ý thức  Thứ nhất, vật chất sinh ra ý thức vì ý tức xuất hiện gắn liền với sự xuất hiện của con người cách đây từ 3 đến 7 triệu năm, mà con người là kết quả của một quá trình phát triển, tiến hóa lâu dài, phức tạp của giới tự nhiên, của thế giới vật chất. Con người do giới thiệu tự nhiên, vật chất sinh ra, cho nên lẽ tất nhiên, ý thức, một bộ phận của con người cũng do giới tự nhiên, vật chất sinh ra.  Thứ hai, vật chất quy định nội dung của ý thức bởi lẽ ý thức dưới bất kỳ hình thức nào suy cho cùng là phản ánh hiện thực khách quan.  Thứ ba, mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức đều gắn liền với quá tình biến đổi của vật chất; vật chất thay đổi thì sớm hay muộn, ý thức cũng phải thay đổi theo.  Thứ tư, vai trò của vật chất với ý thức trong đời sống xã hội được biểu hiện ở vai trò của kinh tế đốivới chính trị, đời sống vật chất đối với đời sống tinh thần, tồn tại xã hội đốivới ý thức xã hội. Trong xã hội, sự phát triển của kinh tế xét đến cùng quy định sự phát triển của văn hóa; đời sống vật chất thay đổi thì sớm muộn đời sống tinh thần cũng thay đổitheo. 2-Vai trò của ý thức với vật chất  Thứ nhất, tính độc lập tương đối của ý thức thể hiện ở chỗ ý thức có thể thay đổi nhanh chậm, đi song hành so với hiện thực, nhưng nhìn chung nó thường thay đổichậm so với thế giới vật chất.
  • 7. 7 7  Thứ hai, thông qua hoạt động thực tiễn của con người, ý thức co thể làm biến đổi những điều kiện, hoàn cảnh vật chất, phục vụ cho cuộc sống của con người.  Thứ ba, vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo hoạt động, hành động của con người bằng cách hình thành nên những mục tiêu, kế hoạch, biện pháp; nó có thể quyết định làm cho hoạt động của conngười đúng hay sai, thành công hay thất bại, hành động do tư tưởng chỉ đạo. Cụ thể, khi phản ánh đúng hiện thực, ý thức có thể dự báo, tiên đoán một cách chính xác cho hiện thực, có thể hình thành nên những lý luận định hướng đúng đắn và những lý luận này được đưa vào quần chúng sẽ góp phần động viên, cổ vũ, khai thác mọi tiềm năng sáng tạo, từ đó sức mạnh vật chất được nhân lên gấp bội. Theo chủ tịch Hồ Chí Minh, khi tư tưởng đã thông thì khó khăn gì cũng vượt qua được, công việc gì to lớn mấy cũng làm được. Mặt khác, ý thức không chỉ có tác dụng tích cực mà còncó tác dụng tiêu cực khi nó phản ánh sai lạc, xuyên tạc hiện thực.  Thứ tư, xã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn, nhất là trong thời đại ngày nay, thời đại thông tin, kinh tế tri thức, khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. -Ví dụ 1: Hiểu được tính chất vật lý của thép là nóng chảy ở nhiệt độ hơn 10000C, ngườita tạo ra các nhà máy gang thép để sản xuất thép đủ kích cỡ chứ không phải bằngphương pháp thủ công cổ xưa. -Ví dụ 2: Trong lịch sử loài người, những tư tưởng phản động đã từng là vật cản đối với sự phát triển của lịch sử. Nhiều tư tưởng duy tâm tôn giáo đã hạn chế năng lực thực tiễncủa con người. Tư tưởng bá quyền đế quốc chủ nghĩa đã từng gây ra những cuộc chiến tranh tàn khóc làm hao tốn biết bao sức người, sức của.
  • 8. 8 8 III- Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong cuộc sống hiện nay Các bạn học sinh sau khi đại học và trở thành một sinh viên, hình thành ý thức thấy bản thân trưởng thành, chững chạc và chín chắn hơn. Ý thức đó còn hình thành trong lứa tuổi trẻ đó tự thấy mình phải có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội, vì vậy ngay khi vừa bước chân vào cánh cửa đại học, mọi người thường muốn tự lập, muốn khẳng định bản thân nhiều hơn. Một trong những cách các bạn sinh viên chọn để chứng tỏ bản thân là đi làm thêm. 1-Nguyênnhân sinh viên lựa chọn đi làm thêm - Gia đình hoàn toàn ổn định về tài chính, sinh viên muốn đi làm thêm để tích lũy kinh nghiệm thực tế, khám phá những trải nghiệm thực trong cuộc sống, trau dồi kỹ năng cho công việc trong tương lai. 2-Mặttích cực của việc ưu tiên lựa chọn đi làm thêm Về mặt tích cực, có thể coicông việc ngoài giờ của sinh viên là một môi trường học tập mà nhà trường không thể dạy được. Sinh viên được giao tiếp rộng hơn bên ngoài xã hội, điều này giúp cho họ có được thêm sự tự tin và mạnh mẽ, rất có ích cho cuộc sống sau khi tốt nghiệp. Bên cạnh đó họ có thể rèn luyện thêm những kỹ năng mà họ đã được học trên giảng đường nhưng chưa có dịp đem nó ra thực hành. - Ví dụ; như sinh viên nghành ngoại ngữ làm nhân viên trong một số nhà hàng, quán ăn được giao tiếp với người nước ngoài. Trong quá trình làm việc, họ có thể thực hành luôn khả năng nghe nói và giao tiếp. Hay như sinh viên trong các ngành kinh tế chẳng hạn, họ sẽ hiểu biết hơn về tâm lý khách hàng, cách điều hành của các ông chủ sao cho đem lại hiệu quả nhất… Và một điều nữa là hầu hết sinh viên đều rảnh rỗi sau nửa ngày học ở trường. Vì thế nhiều sinh viên tìm cho mình một công việc bán thời gian, không chỉ giúp cho họ có thêm một khoản chi tiêu mà còn hữu ích hóa thời gian rảnh rỗi, tránh "nhàn cư vi bất thiện". 3-Mặttiêu cực của việc ưu tiên lựa chọn đi làm thêm
  • 9. 9 9 Một trong những mặt trái của việc làm việc thêm kiếm tiền là ảnh hưởng tới thời gian học tập của sinh viên, đặc biệt là đối với những bạn học những ngành có kiến thức nặng ở các trường đại học Y, Dược, Bách Khoa,… Tuổi đôimươi là khoảng thời gian quý giá, là tải sản lớn nhất của sinh viên. Trên thực tế, hầu hết sinh viên sẽ không thể kiếm được việc làm tại các công ty luật hoặc báo chí. Vì những vị trí này thường yêu cầu ít nhất bằng cấp học vấn; hoặc một số kinh nghiệm làm việc trong các lĩnh vực liên quan. Do đó, sinh viên rất có thể sẽ chiếm những vị trí không có kỹ năng là những công việc bán thời gian như phục vụ bàn, rửa bát, trông trẻ, quảng cáo sản phẩm, v.v… Công việc ngoài xã hội không hề đơn giản như nhiều sinh viên nghĩ, hay lãng mạn như trong phim mà các bạn trẻ thường được xem. Không ít trường hợp sinh viên do thiếu hiểu biết, chân ướt chân ráo từ quê lên phố nên đã dễ dàng mắc phải trò lừa đảo, cạm bẫy. vất vả đi làm thêm nhưng sinh viên không được trả đúng mức lương theo thỏa thuận. đã có không ít sinh viên bị chủ tiệm, cửa hàng viện đủ lý do để trừ, giảm tiền lương như: đến trễ, làm không đạt yêu cầu, thậm chí còn lấy lý do tháng đầu tiên thử việc, thiếu kinh nghiệm để không phải trả lương. Có nơi thì công việc đòi hỏi cường độ làm việc khá cao, mà lương thì rất thấp. Chưa dừng lại ở đó, khi quyết định đi làm thêm, đồng nghĩa với việc quỹ thời gian học tập của sinh viên sẽ ít hơn, nếu không biết sắp xếp hợp lý, cân bằng sẽ dẫn đến tình trạng xao nhãng việc học, vì vậy kết quả học tập đi xuống. nhưng cái nguy hiểm nhất chính là những mối hiểm họa bên ngoài xã hội mà không phải sinh viên nào cũng biết được hoặc biết nhưng khó có thể tránh - những cám dỗ vật chất! nó có thể làm cho sinh viên tự đưa chân mình vào lưới, dínhvào các tệ nạn xã hội, rồi trượt dốc dài theo các cuộc ăn chơi. Đi làm thêm để tập cho mình lối sống độc lập, trang bị những kỹ năng mềm cần thiết là cách nghĩ đúng đắn của sinh viên. thế nhưng, các bạn cần phải cân bằng được thời gian học tập và đi làm để đảm bảo việc đi làm thêm không ảnh hưởng
  • 10. 10 10 đến kết quả học tập. đặc biệt, khi quyết định đi làm thêm, sinh viên nên chọn những công việc phù hợp với khả năng, thời gian của mình, bởi không có công việc nào nhẹ nhàng mà lương cao. Một vấn đề khác nữa là khi đi làm thêm, sinh viên cần phải có bản lĩnh để không bị lôi kéo, sa ngã bởi những vật chất tầm thường. tuổi trẻ có quyền sai, nhưng có những cái sai để lại nhiều hệ lụy, không thể nào xóa sạch được. 4-Các giảipháp giúp cân bằng giữa việc học và đi làm thêm Do vậy để giải quyết mâu thuẫn giữa việc đi làm thêm để kiếm tiền và học tập của sinh viên Việt Nam hiện nay, chúng ta cần đề ra những giải pháp như sau: Giải pháp 1: Giải pháp về vấn đề tập trung để học tập. Một số bạn sinh viên cho biết khi họ đi làm thêm dễ gây cho họ mất tập trung vào việc học. Do đó, sinh viên đi làm cần nhận ra vấn đề đi làm thêm hiện tại chỉ mang tính nhất thời cònviệc học là việc lâu dài và có ảnh hưởng lớn đến tương lai sau này. Để làm được điều đó các bạn phải có lập trường vững vàng “giờ nào việc nấy”. Khi đi làm các bạn nên cố gắng tập trung, hoàn thành công việc để các bạn không còn mối quan tâm nào đến công việc khi về nhà. Rời khỏi chỗ làm các bạn chỉ còn nghỉ đến việc học mà thôi. Để tăng thêm sức lôi kéo cho các bạn làm thêm chú tâm đến công việc thì các bạn nên chia sẻ với người thân và bạn bè những khó khăn trong công việc và nhờ họ giúp đỡ bạn bằng cách thường xuyên nhắc nhở các bạn nên chú tâm vào việc học, như vậy, bạn sẽ có động lực và điều kiện chú tâm hơn đến việc học mà ít có cơ hội phân tâm hơn. Cần thu xếp một khoản thời gian riêng tư vào mỗi ngày cho việc học. Vì vậy, việc trước tiên cần làm là các bạn nên gác hết những việc không liên quan đến bài học hiện tại lại. Hãy gạt những suy nghĩ về công việc ra khỏi đầu trong thời gian học bài, đừng để những lo toan chi phối sự tập trung của các bạn. Khi có một nguyên nhân nào đó khiến bạn mất tập trung, hãy nỗ lực dừng những suy nghĩ ngoài luồng đó lại và kéo sự chú ý của bản thân vào bài học trở lại một cáchnhanh nhất có thể. Việc tập trung sẽ giúp bạn giải
  • 11. 11 11 quyết những vấn đề của bài học nhanh chóng hơn rất nhiều. Tập trung trong giờ học trên lớp: Cần phải tập trung cao độ để nghe giảng nắm được bài ngay trên lớp, muốn vậy cần có ý thức phải luyện tập, tránh để bản thân bị phân tâm. Sinh viên nên chọn vị trí ngồi ở những bàn gần giáo viên đang giảng bài, vừa có thể nghe rõ hơn, vừa có khả năng ít nói chuyện. Việc phát biểu hay đặt câu hỏi cho thầy cô giáo cũng là một cách khiến chúng ta tập trung hơn. Để phát biểu tốt thì sinh viên hãy ghi những câu nhận xét hay phát biểu vào một tờ giấy trước khi phát biểu. phát biểu vào một tờ giấy trước khi phát biểu. Giải pháp 2: Giải pháp về vấn đề cảithiện sức khỏe cho sinh viên đi làm thêm. Các bạn sinh viên làm thêm, ngay bây giờ nếu thấy sức khỏe có vấn đề hoặc bệnh tật thì phải đến các trung tâm y tế để kiểm tra hoặc chữa bệnh ngay, nếu để lâu quá tình trạng sức khỏe trở nên xấu đi lúc đó sẽ mất nhiều thời gian và tiền bạc để cải thiện hơn. Dù là việc gì thì các bạn nên cân nhắc lại vì sức khỏe là thứ quý giá nhất của conngười, hơn ai hết các bạn sinh viên phải hiểu điều đó. Vì vậy, nên tránh những công việc nặng nhọc, mất nhiều thời gian và phải thức khuya để dần dần cải thiện tình trạng sức khỏe của mình. Ngoài ra, cáchtốt nhất là phòng bệnh hơn chữa bệnh, vì vậy các bạn sinh viên có thể tham khảo những cách chăm sóc sức khỏe sau đây để các bạn có được một tình trạng sức khỏe tốt cho việc học và việc làm: - Thứ nhất, chú ý đến chế độ ăn uống. - Thứ hai, các bạn sinh viên đi làm thêm, hơn ai hết các bạn cần phải ngủ đủ giấc, khoảng 7 - 8 giờ mỗi ngày thì mới có đủ sức khỏe để có thể vừa học vừa làm được. Buổi trưa dù bận cách mấy cũng nên chợp mắt ít nhất nửa giờ vì người ta nhận thấy giấc ngủ buổi trưa dù ngắn nhưng sẽ giúp ích rất nhiều cho sự tiếp thu kiến thức vào buổi chiều và tạo sự sảng khoái trong học tập. - Thứ ba là các bạn nên hạn chế dùng những loại thuốc uống không cần thiết. - Thứ tư là các bạn sinh viên đi làm thêm cần có ý thức luôn giữ trạng thái tâm lý tốt.
  • 12. 12 12 Giải pháp 3: Giải pháp về vấn đề thời giancho sinh viên làm thêm. Trước hết nếu những bạn nào thấy công việc mình chiếm quá nhiều thời gian thì nên xem xét lại, có thể giảm giờ làm hoặc chuyển sang công việc khác ít thời gian hơn. Bên cạnh đó để có được cách sử dụng thời gian hợp lý thì các bạn cần tổng kết và cập nhật chương trình sau mỗi tuần, lập danh sách những việc cần làm, việc gì quan trọng hơn thì làm trước. Ghi ra giấy những điều cần làm, rồi quyết định việc nào sẽ làm bây giờ, việc nào để sau, hay nhờ ai làm, hoặc hoãn việc nào sau một thời gian dài. Cần có quyển lịch sắp xếp công việc theo tuần tháng: đánh dấu các buổi đi làm thêm, đi học, họp nhóm trong một cuốn sổ tay chia ô thời gian hoặc bảng biểu. Lịch ghi kế hoạch lâu dài: sử dụng một bảng cho mỗi tháng để có thể lên kế hoạch trước. Những lịch ghi kế hoạch lâu dài như thế này sẽ nhắc nhở để sử dụng tốt quỹ thời gian. Giải pháp 4: Giải pháp cho vấn đề tìm công việc làm thêm phù hợp với ngành. Các bạn nên lựa chọn những công việc mang tính chất bán thời gian hoặc tạm thời, liên quan trực tiếp đến những gì đang học tại trường đại học, coi công việc đó chính là những bước thực tập đầu tiên để chuẩn bị cho nghề nghiệp sau này. Qua đó, các bạn không chỉ có cơ hội tíchlũy được những kinh nghiệm đầu tay, mà còn đạt được một vị trí nào đó, bắt đầu những mối quan hệ mà giá trị của nó là điều chính bạn cũng sẽ phải ngạc nhiên. Sinh viên nếu biết chọn công việc làm thêm đúng với ngành học của mình sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho họ cọ xát với nghề. Sau khi ra trường ít bỡ ngỡ trước môi trường mới và có khả năng được tuyển dụng cao hơn. Nếu các bạn sinh viên đi làm thêm tích lũy kinh nghiệm là mục tiêu chính, các bạn có thể tham gia hoạt động tình nguyện, các chương trình công chúng, hoặc các
  • 13. 13 13 trung tâm xã hội như: dạy thêm cho các em nhỏ hoàn cảnh khó khăn, tham gia tuyên truyền ngày lễ của trường, của đất nước… Không ít sinh viên đã tích lũy được kinh nghiệm và có cơ hội việc làm tốt khi ra trường nhờ vào các hoạt động đó. Giải pháp 5: Giải pháp về vấn đề xây dựng Thời khóa biểu học tập cụ thể. Sau khi có thời khóa biểu ở lớp, các bạn sinh viên đi làm thêm hãy lập một thời khóa biểu học tập và công việc làm của mình. Thời khóa biểu học tập này phải thật chính xác rõ ràng, cụ thể từng khung giờ và bạn phải ghi chú vào sổ hoặc máy tính, điện thoại. Chúng ta cần phải lập ra thời khóa biểu là vì bộ não chúng ta cũng giống như bộ nhớ của chiếc máy tính, thường chỉ có một dung lượng để ghi nhớ nhất định. Nếu chúng ta nạp quá nhiều thông tin thì chắc chắn sẽ đến lúc quá tải vả xảy ra tình trạng bão hòa hoặc có khi nghiêm trọng hơn là stress. Chúng ta có thể quên mất điều gì đó quan trọng hơn trong một khoảng thời gian ngắn, thậm chí là để vuột mất một cơ hội tốt. Hãy ghi vào thời khóa biểu mỗi ngày và mỗi tuần, thời khóa biểu sẽ giúp bạn không quên những việc phải làm và giúp các bạn sinh viên đi làm thêm vượt qua được những thời khắc bận rộn, bị áp lực của việc làm và việc học. Giải pháp 6: Giải pháp về vấn đề xác định phương pháp học tập phù hợp. Để giúp cho các bạn sinh viên đi làm thêm có được phương pháp học đơn giản nhưng đạt hiệu quả cao, các bạn có thể tham khảo phương pháp học có năng lượng (P.O.W.E.R)của Giáo sư RobertFeldman thuộc Đại học Massachusetts, cụ thể của phương pháp là: (1) Prepare: Chuẩn bị cho việc học. Việc học của chúng ta không phải bắt đầu từ lúc đến lớp, mà phải được chuẩn bị từ trước đó. Nghĩa là trước khi đến lớp để nghe giảng, các bạn cần trang bị đầy đủ những điều kiện để tiếp cận môn học. Các bạn sinh viên đi làm thêm có thể đọc trước giáo trình, lên thư viện, mạng Internet tìm những tài liệu liên quan đến môn cần học hay nghiên cứu.
  • 14. 14 14 (2) Organize: Tổ chức việc học. Mỗi chúng ta cần biết cách tổ chức việc học sao cho hợp lý với bản thân mình để có thể thực hiện kế hoạch học tập có hiệu quả nhất. Học ở đại học chắc chắn sẽ không giống với học ở trung học, nhất là đa số các trường đại học, đã áp dụng phương pháp học theo tín chỉ như hiện nay thì càng đòi hỏi sinh viên phải biết cách tự tổ chức việc học của mình. Bạn cần biết là mình học ở đâu là tốt nhất - ở trường, ở nhà, hay ở thư viện? Học một mình hay học nhóm? Nắm lý thuyết trước rồi mới làm bài tập hay vừa làm bài tập vừa học lý thuyết? Các bạn cần liệt kê những côngviệc cần làm cho từng môn học, sau đó sắp xếp chúng theo thứ tự, cái nào quan trọng làm trước, cái nào chưa cần thiết thì làm sau. (3) Work: Thực hiện việc học. Sau khi đã chuẩn bị xong, các bạn sinh viên hãy mạnh dạn bắt tay thực hiện. “Thực hiện” ở đây bao gồm cả việc học, hỏi và thực hành - bắt đầu từ việc lắng nghe thầy cô giảng bài, ghi chú bài giảng, tham khảo tài liệu hoặc làm bài tập tại lớp, thuyết trình hoặc tham gia thảo luận tại lớp, tra cứu thông tin, thu thập và xử lý dữ liệu, đi thực địa, thực hành, thí nghiệm... (4) Evaluate: Đánh giá việc học. Giáo viên là người đánh giá mức độ tiếp thu bài vở của sinh viên, nhưng sự chủ động của sinh viên lại thể hiện rõ nét ở phần này. Giáo viên sẽ đánh giá sinh viên thông qua các bài kiểm tra, các kỳ thi giữa kỳ, cuối kỳ... Nhưng để việc học hiệu quả thì không ai khác, bản thân mỗi chúng ta hãy chủ động đánh giá việc học của mình vì đôikhi điểm số không thể hiện được chúng ta đã cố gắng hết sức hay chưa? Hay tới mùa thi mới lăn ra học để đốiphó với thầy cô. (5) Rethink: Tái tạo tư duy Có thể nói nôm nay đây là giai đoạn phát triển tiến hóa trong việc học của chúng ta. Học là hiểu chứ không phải là thuộc bài. Hiểu để các bạn sinh viên chúng ta suy nghĩ sâu hơn, tư duy cao hơn so với giáo trình, bài giảng của thầy cô, và xem xét nội dung bài học từ những khía cạnh khác nhau. Và tư duy phản biện là cách áp
  • 15. 15 15 dụng tốt nhất ở giai đoạn này. Để tái tạo tư duy nhằm duy trì năng lượng học tập, chúng ta phải tìm cách tái tạo sinh lực và tâm hồn mình. Nếu chỉ biết học, học và học thì thật khó cho chúng ta học tốt và phát triển toàn diện. Hãy kết hợp thư giãn bằng các hoạt động giải trí và các hoạt động ngoại khóa. Nếu không biết cáchnghỉ ngơi, giải trí hợp lý thì chắc chắn chúng ta cũng khó học hiệu quả. Giải pháp 7: Giải pháp về vấn đề tham gia vào các nhóm học. Ở mỗi môn học những sinh viên làm thêm nên tham gia học nhóm, như vậy sẽ có nhiều lợi ích cho các bạn khi bận việc không đến lớp thường xuyên và khó tập trung học. Nếu các bạn học theo nhóm các bạn sẽ được chia sẻ những kiến thức tiếp nhận của thành viên trong nhóm đốivới môn học đó, bạn sẽ dễ dàng mượn tập vở và tài liệu của môn đó thêm vào là sự hướng dẫn bài học lại cho bạn nếu hôm nào bạn nghỉ học hoặc tiếp thu bài không kịp. Ngoài ra, nhóm sẽ thường nhắc nhở bạn học bài và làm bài tập. Một cáchtự nhiên việc học của bạn được sự giám sát của nhiều người và học nhóm cũng là một hình thức học tập năng động của các trường đại học hiện nay trên thế giới. Khi các bạn làm thêm tham gia vào các nhóm học, điều đầu tiên các bạn cần phải làm là cung cấp địa chỉ, số điện thoại, email cho nhóm để nếu có việc đột xuất liên quan đến môn học, các bạn sẽ được nhóm thông báo kịp thời. Các bạn sinh viên đi làm thêm nếu không có thời gian theo học với nhóm thường xuyên thì các bạn có thể tự trang bị cho mình một cái máy tính nối mạng, bạn có thể chat voice để thảo luận, học nhóm cùng bạn bè ở khắp nơi vừa tiết kiệm thời gian, lại thực sự hiệu quả. 5-Liên hệ bản thân Bản thân là một sinh viên, em ý thức rằng việc đi làm thêm và học tập luôn là hai mặt đốilập nhau trong cuộc sống. Chính vì vậy, luôn tồn tại mâu thuẫn giữa hai mặt đốilập này, em cho rằng việc đi làm thêm và học tập có thể cùng tồn tại, phát triển, bổ trợ lẫn nhau, từ đó giúp sinh viên phát huy được những tiềm năng của bản thân, tìm kiếm những ứng dụng thực tế từ kiến thức đã được học tập trên nhà
  • 16. 16 16 trường và sáng tạo trong cuộc sốngthông qua hoạt động đi làm thêm. Để có thể giải quyết mâu thuẫn đó, bản thân em tự đề ra những giải pháp thích hợp bao gồm cân bằng thời gian, phương pháp học hiệu quả, và duy trì cuộc sống lành mạnh cho bản thân.
  • 17. 17 17 Tài liệu tham khảo [1] Giáo trình triết học Mác-Lênin. (2020).