SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  17
Khai thác thông tin người bệnh Xem xét các thuốc được kê đơn cho
người bệnh
Hướng dẫn sử dụng thuốc cho
điều dưỡng
Phối hợp với bác sĩ để tư vấn thông tin
cho người bệnh
Bệnh viện X
300 giường
Nội
Ngoại
Sản
Nhi
Ung thư
Kế hoạch hoạt động
của Dược sĩ lâm sàng
để tối ưu việc sử dụng
thuốc cho các khoa
- Phát huy tối đa hiệu quả điều trị
- Giảm thiểu các nguy cơ, sai sót trong
sử dụng thuốc
- Cung cấp lựa chọn tối ưu nhất, giảm
thiểu chi phí điều trị.
Bước 1: Xác định tiêu chí lựa chọn bệnh nhân ưu tiên tại từng khoa phòng:
Nội
Ngoại
Sản
Nhi
Ung thư
Ưu tiên:
- Cấp 1: Bệnh cấp cứu
chuyển lên, bệnh nặng (I)
- Cấp 2: Bệnh nặng không
cấp cứu (II)
- Cấp 3: Bệnh nhẹ (III)
I: Đại phẫu thuật
II: Tiểu phẫu
III: Chấn thương nhẹ
I: Ca sinh khó
II: Sinh mổ
III: Sinh bình thường
I: Giai đoạn 1,2
II: Giai đoạn 3
I: Tim mạch, thần kinh,…
II: Bệnh lý nội tạng
III: Bệnh thông thường
I: Trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ,
bệnh nặng
II: Trẻ lớn, bệnh nặng
III: Bệnh thông thường
Theo mức độ khẩn cấp của bệnh nhân:
Nguyên nhân nhập viện
Mức độ phức tạp của bệnh
Thời gian điều trị
Theo nhóm thuốc sử dụng
Thuốc có liên quan đến nguyên nhân nhập viện
Thuốc có ảnh hưởng đến kết quả lâm sàng
nếu bị bỏ qua hoặc dùng sai
Thuốc có phạm vi điều trị hẹp
Thuốc hướng thần, gây nghiện,…
Theo kinh nghiệm thực tế
Có nguy cơ sai sót trong quá trình sử dụng thuốc
Có nguy cơ xảy ra tương tác, ADR, liều dùng,…
Trang thiết bị y tế, cơ sở vật chất,…
Theo tần suất xuất hiện
ADR Thuốc cần theo dõi nồng độ trong máu
Bước 2: Xây dựng thời gian biểu để thực hiện kế hoạch
1 ngày/
1 khoa LS
Sáng
- Xem bệnh án các bệnh nhân và ghi nhận các vấn đề cần
lưu ý, thống nhất danh sách bệnh nhân có nguy cơ cần
ưu tiên thăm khám của khoa đó với bác sĩ
(Ung thư, Nhi, Sản, Nội, Ngoại)
- Thăm khám lâm sàng cùng bác sĩ và thu thập thông tin
Chiều
- Tham khảo tài liệu, tìm thông tin, tra cứu để xem xét
giải quyết các vấn đề liên quan
- Trao đổi với bác sĩ, y tá, bệnh nhân,…
- Tổng kết thông tin theo tuần và báo cáo.
Mỗi ngày
20-30
Ca LS
Ưu điểm:
- Tổng quát được cả 5 khoa, kịp thời can thiệp trong thời gian ngắn
Nhược điểm:
- Không rà soát được tất cả các trường hợp
- Có nguy cơ bỏ sót các vấn đề cơ bản
- Thời gian ngắn để giải quyết một vấn đề
Bước 2: Xây dựng thời gian biểu để thực hiện kế hoạch
1 tuần/
1 khoa LS
Thứ 2
- Tham gia họp giao ban với bác sĩ khoa, họp khoa
- Nắm thông tin từ y tá, điều dưỡng,…
- Cập nhật các thông tin mới
- Xem bệnh án các bệnh nhân và lập danh sách thứ tự
bệnh nhân thăm khám cùng bác sĩ
Sáng 3,4,5
- Đi lâm sàng các bệnh phòng của 1 khoa, ưu tiên thăm
khám bệnh nhân ưu tiên (thứ 3: I), (thứ 4: I, II), ( thứ 5:
I, II, III), thu thập thông tin,…
Thứ 6
- Họp giao ban và trao đổi các vấn đề với bác sĩ, y tá,…
- Tổng hợp các thông tin tại khoa này
- Lưu thông tin, báo cáo
Chiều3,4,5
- Xem xét, phân tích hồ sơ bệnh án
- Tham khảo thông tin các thuốc mới có hiệu quả
- Tra cứu tài liệu , điều chỉnh đơn thuốc và trao đổi
ngay với bác sĩ ( nếu cấp bách)
Thứ 7
- Chuẩn bị thông tin cho công việc lâm sàng ở khoa tiếp
theo
Mỗi ngày
20-30
Ca LS
Ưu điểm:
- Rà soát được gần như đầy đủ các trường hợp bệnh
- Có thể can thiệp kịp thời nếu có sai sót
- Dễ dàng, thuận tiện cho công tác thu thập, thống kê, báo cáo
Nhược điểm:
- Cần nhiều thời gian để tham gia hết 5 khoa ở bệnh viện
- Có nguy cơ không can thiệp kịp thời ở các khoa khác
Sau 5 tuần:
- Tổng hợp thông tin các khoa
- Gửi báo cáo
Bước 3: Biện pháp giúp tối ưu hóa việc xem xét việc sử dụng thuốc
Bệnh án điện tử
Quản lý thông tin
Hồ sơ bệnh án
Nghiên cứu mối quan hệ
Bệnh – thuốc
Đánh giá tương tác, ADR,…
Gợi ý chẩn đoán
và điều trị
Dược sĩ LS có thể nghiên cứu bệnh án mà không cần đi LS nhiều
- Ứng dụng Công nghệ thông tin theo hệ thống
- Sử dụng các phần mềm tra cứu, trang web tra cứu,...
- Phối hợp hoạt động cùng bác sĩ điều trị, y tá và điều dưỡng viên phụ trách  Lấy thông
tin, hướng dẫn kiến thức cơ bản về sử dụng thuốc để giảm thiểu các sai sót
- Phối hợp với dược sĩ phụ trách cung cấp thông tin thuốc để cập nhật thông tin mới
- Xác định rõ mục tiêu, đối tượng theo kinh nghiệm và thực tế dễ xảy ra sai sót nhất
Người già Phụ nữ có thaiTrẻ nhỏ
Người suy giảm chức
năng gan, thận
Phối hợp nhiều thuốc
Bệnh tổng hợp
Bước 4: Tiến hành xem xét sử dụng thuốc trên bệnh nhân
- Thu thập thông tin  Bảng
+ Thông tin cơ bản về BN: tuổi, giới, nghề nghiệp,…
+ Thông tin về tiền sử: sử dụng thuốc, bệnh, gia đình, thói quen sinh hoạt,…
+ Thông tin điều trị: Chẩn đoán, Thăm khám LS các chức năng cơ thể, chỉ số XN,
chức năng gan thận, đơn thuốc điều trị,…
Hồ sơ bệnh án
Thăm hỏi trực tiếp
tại bệnh phòng
Thông tin từ bác sĩ
điều trị, y tá, điều dưỡng
phụ trách
- Xác định vấn đề cần xem xét  Bảng
- Giải quyết vấn đề:
+ Từ kiến thức dược sĩ lâm sàng
+ Tra cứu, cập nhật thông tin
Kê đơnBệnh nhân
- Thuốc sử dụng so với chỉ định và
mục tiêu điều trị đã hợp lý chưa
- Liều dùng có cần hiệu chỉnh
- Tương tác, tương kỵ,…
- Tuân thủ điều trị
- Chế độ sinh hoạt, thói
quen,…
 Cân nhắc: Hiệu quả - an toàn - chi phí điều trị
- Đánh giá mức độ:
+ Quan trọng cần giải quyết ngay/ có thể đợi
+ Cần trao đổi với bác sĩ/ y tá/ điều dưỡng/ người bệnh/ người nhà,…
Chẩn đoán
Chỉ định
Thuốc Theo dõi
Hiệu quả
điều trị
Xét nghiệm
Dấu hiệu lâm sàng
Liều
đúng-đủ
Uống
đúng-đủ
Thời điểm
dùng
Tương tác
Tương kỵ
Dừng/ thay
- Kế hoạch can thiệp giải quyết vấn đề:
Bệnh
nhân
+ Hướng dẫn sử dụng thuốc đủ liều, cách uống, thời gian uống, chế độ
ăn,…
+ Trao đổi trực tiếp với BN/người nhà/ y tá phụ trách,…
+ Tư vấn nâng cao hiểu biết cho BN về vấn đề dùng thuốc.
Bác sĩ
Y tá,…
+ Trao đổi những vấn đề cần lưu ý đối với bệnh nhân, nhờ sự giúp đỡ của y
tá hướng dẫn cho bệnh nhân sử dụng thuốc có hiệu quả.
+ Trao đổi về những can thiệp trong điều trị cần thay đổi
+ Tham gia tư vấn cho bác sĩ kê đơn để giảm thiểu các tác dụng phụ, tương
tác thuốc, tăng hiệu quả và kinh tế hợp lý
+ Theo dõi tiến triển bệnh
Lập danh sách các can thiệp
Lưu trữ - Báo cáo – Theo dõi
N1T1-Triển khai hoạt động DLS tại khoa lâm sàng

Contenu connexe

Tendances

Tendances (20)

Bài giảng thuốc giảm đau loại Morphin
Bài giảng thuốc giảm đau loại MorphinBài giảng thuốc giảm đau loại Morphin
Bài giảng thuốc giảm đau loại Morphin
 
Thuốc phun mù 1
Thuốc phun mù 1Thuốc phun mù 1
Thuốc phun mù 1
 
Bài giảng thuốc điều trị thiếu máu
Bài giảng thuốc điều trị thiếu máu Bài giảng thuốc điều trị thiếu máu
Bài giảng thuốc điều trị thiếu máu
 
Thuoc dat
Thuoc datThuoc dat
Thuoc dat
 
Kháng sinh nhóm Betalactam
Kháng sinh nhóm BetalactamKháng sinh nhóm Betalactam
Kháng sinh nhóm Betalactam
 
CHUYỂN HÓA NƯỚC - ĐIỆN GIẢI
CHUYỂN HÓA NƯỚC - ĐIỆN GIẢICHUYỂN HÓA NƯỚC - ĐIỆN GIẢI
CHUYỂN HÓA NƯỚC - ĐIỆN GIẢI
 
Sử dụng thuốc trên đối tượng đặc biệt
Sử dụng thuốc trên đối tượng đặc biệtSử dụng thuốc trên đối tượng đặc biệt
Sử dụng thuốc trên đối tượng đặc biệt
 
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 aBệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
 
N1T2-Thực tập tìm thông tin thuốc
N1T2-Thực tập tìm thông tin thuốcN1T2-Thực tập tìm thông tin thuốc
N1T2-Thực tập tìm thông tin thuốc
 
Cồn thuốc
Cồn thuốcCồn thuốc
Cồn thuốc
 
THUỐC MÊ - THUỐC TÊ
THUỐC MÊ - THUỐC TÊTHUỐC MÊ - THUỐC TÊ
THUỐC MÊ - THUỐC TÊ
 
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
 
N1T6-Thực tập tìm thông tin thuốc
N1T6-Thực tập tìm thông tin thuốcN1T6-Thực tập tìm thông tin thuốc
N1T6-Thực tập tìm thông tin thuốc
 
Bệnh án khoa phục hồi chức năng
Bệnh án khoa phục hồi chức năngBệnh án khoa phục hồi chức năng
Bệnh án khoa phục hồi chức năng
 
LAO KHÁNG THUỐC - Y5B
LAO KHÁNG THUỐC - Y5BLAO KHÁNG THUỐC - Y5B
LAO KHÁNG THUỐC - Y5B
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
Dược đông học lâm sàng
Dược đông học lâm sàngDược đông học lâm sàng
Dược đông học lâm sàng
 
1. thuoc loi nieu
1. thuoc loi nieu1. thuoc loi nieu
1. thuoc loi nieu
 
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhCa lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
Y HỌC CỔ TRUYỀN - BÀO CHẾ VÀ TÁC DỤNG THUỐC
Y HỌC CỔ TRUYỀN - BÀO CHẾ VÀ TÁC DỤNG THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN - BÀO CHẾ VÀ TÁC DỤNG THUỐC
Y HỌC CỔ TRUYỀN - BÀO CHẾ VÀ TÁC DỤNG THUỐC
 

Similaire à N1T1-Triển khai hoạt động DLS tại khoa lâm sàng

KỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNHKỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNH
SoM
 
CHUYÊN ĐỀ BỆNH ÁN NHI KHOA
CHUYÊN ĐỀ BỆNH ÁN NHI KHOACHUYÊN ĐỀ BỆNH ÁN NHI KHOA
CHUYÊN ĐỀ BỆNH ÁN NHI KHOA
SoM
 

Similaire à N1T1-Triển khai hoạt động DLS tại khoa lâm sàng (20)

KỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNHKỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNH
 
Xem xét sử dụng thuốc v1
Xem xét sử dụng thuốc v1Xem xét sử dụng thuốc v1
Xem xét sử dụng thuốc v1
 
N1T1-Triển khai hoạt động quản lý ADR
N1T1-Triển khai hoạt động quản lý ADRN1T1-Triển khai hoạt động quản lý ADR
N1T1-Triển khai hoạt động quản lý ADR
 
Dược Lâm Sàng Và Thông Tin Thuốc Tại Bệnh Viện Từ Dũ
Dược Lâm Sàng Và Thông Tin Thuốc Tại Bệnh Viện Từ Dũ Dược Lâm Sàng Và Thông Tin Thuốc Tại Bệnh Viện Từ Dũ
Dược Lâm Sàng Và Thông Tin Thuốc Tại Bệnh Viện Từ Dũ
 
DOWNLOAD BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRẠM Y TẾ
DOWNLOAD BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRẠM Y TẾ DOWNLOAD BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRẠM Y TẾ
DOWNLOAD BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRẠM Y TẾ
 
BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRUNG TÂM Y TẾ
BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRUNG TÂM Y TẾBÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRUNG TÂM Y TẾ
BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRUNG TÂM Y TẾ
 
4. Huong dan thong tin thuoc v1_ncdls
4. Huong dan thong tin thuoc v1_ncdls4. Huong dan thong tin thuoc v1_ncdls
4. Huong dan thong tin thuoc v1_ncdls
 
N5T1- Hoạt động thông tin thuốc
N5T1- Hoạt động thông tin thuốcN5T1- Hoạt động thông tin thuốc
N5T1- Hoạt động thông tin thuốc
 
Báo cáo thực tập tại nhà thuốc, bệnh viện
Báo cáo thực tập tại nhà thuốc, bệnh việnBáo cáo thực tập tại nhà thuốc, bệnh viện
Báo cáo thực tập tại nhà thuốc, bệnh viện
 
N1T1-Triển khai hoạt động thông tin thuốc tại BV
N1T1-Triển khai hoạt động thông tin thuốc tại BVN1T1-Triển khai hoạt động thông tin thuốc tại BV
N1T1-Triển khai hoạt động thông tin thuốc tại BV
 
Buổi 2_Giới thiệu tài liệu tham khảo về dược lâm sàng
Buổi 2_Giới thiệu tài liệu tham khảo về dược lâm sàngBuổi 2_Giới thiệu tài liệu tham khảo về dược lâm sàng
Buổi 2_Giới thiệu tài liệu tham khảo về dược lâm sàng
 
Quy trinh quản lý và sử dụng thuốc an toàn_Điều dưỡng (BV Trường ĐH Y D HCM)
Quy trinh quản lý và sử dụng thuốc an toàn_Điều dưỡng (BV Trường ĐH Y D HCM)Quy trinh quản lý và sử dụng thuốc an toàn_Điều dưỡng (BV Trường ĐH Y D HCM)
Quy trinh quản lý và sử dụng thuốc an toàn_Điều dưỡng (BV Trường ĐH Y D HCM)
 
De an yhgd
De an yhgdDe an yhgd
De an yhgd
 
Cham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia dinh p4
Cham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia   dinh p4Cham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia   dinh p4
Cham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia dinh p4
 
CHUYÊN ĐỀ BỆNH ÁN NHI KHOA
CHUYÊN ĐỀ BỆNH ÁN NHI KHOACHUYÊN ĐỀ BỆNH ÁN NHI KHOA
CHUYÊN ĐỀ BỆNH ÁN NHI KHOA
 
N5T5-Ca lâm sàng Sai sót trong sử dụng thuốc
N5T5-Ca lâm sàng Sai sót trong sử dụng thuốcN5T5-Ca lâm sàng Sai sót trong sử dụng thuốc
N5T5-Ca lâm sàng Sai sót trong sử dụng thuốc
 
Quá trình sử dụng thuốc trong cơ sở y tế Pháp - sai sót và giải pháp
Quá trình sử dụng thuốc trong cơ sở y tế Pháp - sai sót và giải phápQuá trình sử dụng thuốc trong cơ sở y tế Pháp - sai sót và giải pháp
Quá trình sử dụng thuốc trong cơ sở y tế Pháp - sai sót và giải pháp
 
Phòng ngừa sai sót trong sử dụng thuốc_TS.DS. Vũ Thị Thu Hương_BV E HN
Phòng ngừa sai sót trong sử dụng thuốc_TS.DS. Vũ Thị Thu Hương_BV E HNPhòng ngừa sai sót trong sử dụng thuốc_TS.DS. Vũ Thị Thu Hương_BV E HN
Phòng ngừa sai sót trong sử dụng thuốc_TS.DS. Vũ Thị Thu Hương_BV E HN
 
Cách làm báo cáo thực tập ngành dược đạt điểm cao
Cách làm báo cáo thực tập ngành dược đạt điểm caoCách làm báo cáo thực tập ngành dược đạt điểm cao
Cách làm báo cáo thực tập ngành dược đạt điểm cao
 
Quy định về hoạt động DLS ở Bv Úc
Quy định về hoạt động DLS ở Bv ÚcQuy định về hoạt động DLS ở Bv Úc
Quy định về hoạt động DLS ở Bv Úc
 

Plus de HA VO THI

Plus de HA VO THI (20)

Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication reviewDevelopment and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
 
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
 
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
 
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
 
English for pharmacist
English for pharmacistEnglish for pharmacist
English for pharmacist
 
Độc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thưĐộc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thư
 
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thưQuản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
 
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
 
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
 
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
 
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
 
Quản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhQuản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinh
 
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue CityPoster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
 
Poster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication reviewPoster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication review
 
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại HuếThông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
 
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
 
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
 
Bảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵBảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵ
 
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinhBảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
 
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
 

Dernier

Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
HongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
HongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
HongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
HongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
uchihohohoho1
 

Dernier (20)

Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 

N1T1-Triển khai hoạt động DLS tại khoa lâm sàng

  • 1.
  • 2. Khai thác thông tin người bệnh Xem xét các thuốc được kê đơn cho người bệnh Hướng dẫn sử dụng thuốc cho điều dưỡng Phối hợp với bác sĩ để tư vấn thông tin cho người bệnh
  • 3. Bệnh viện X 300 giường Nội Ngoại Sản Nhi Ung thư Kế hoạch hoạt động của Dược sĩ lâm sàng để tối ưu việc sử dụng thuốc cho các khoa - Phát huy tối đa hiệu quả điều trị - Giảm thiểu các nguy cơ, sai sót trong sử dụng thuốc - Cung cấp lựa chọn tối ưu nhất, giảm thiểu chi phí điều trị.
  • 4. Bước 1: Xác định tiêu chí lựa chọn bệnh nhân ưu tiên tại từng khoa phòng: Nội Ngoại Sản Nhi Ung thư Ưu tiên: - Cấp 1: Bệnh cấp cứu chuyển lên, bệnh nặng (I) - Cấp 2: Bệnh nặng không cấp cứu (II) - Cấp 3: Bệnh nhẹ (III) I: Đại phẫu thuật II: Tiểu phẫu III: Chấn thương nhẹ I: Ca sinh khó II: Sinh mổ III: Sinh bình thường I: Giai đoạn 1,2 II: Giai đoạn 3 I: Tim mạch, thần kinh,… II: Bệnh lý nội tạng III: Bệnh thông thường I: Trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, bệnh nặng II: Trẻ lớn, bệnh nặng III: Bệnh thông thường Theo mức độ khẩn cấp của bệnh nhân: Nguyên nhân nhập viện Mức độ phức tạp của bệnh Thời gian điều trị
  • 5. Theo nhóm thuốc sử dụng Thuốc có liên quan đến nguyên nhân nhập viện Thuốc có ảnh hưởng đến kết quả lâm sàng nếu bị bỏ qua hoặc dùng sai Thuốc có phạm vi điều trị hẹp Thuốc hướng thần, gây nghiện,… Theo kinh nghiệm thực tế Có nguy cơ sai sót trong quá trình sử dụng thuốc Có nguy cơ xảy ra tương tác, ADR, liều dùng,… Trang thiết bị y tế, cơ sở vật chất,… Theo tần suất xuất hiện ADR Thuốc cần theo dõi nồng độ trong máu
  • 6. Bước 2: Xây dựng thời gian biểu để thực hiện kế hoạch 1 ngày/ 1 khoa LS Sáng - Xem bệnh án các bệnh nhân và ghi nhận các vấn đề cần lưu ý, thống nhất danh sách bệnh nhân có nguy cơ cần ưu tiên thăm khám của khoa đó với bác sĩ (Ung thư, Nhi, Sản, Nội, Ngoại) - Thăm khám lâm sàng cùng bác sĩ và thu thập thông tin Chiều - Tham khảo tài liệu, tìm thông tin, tra cứu để xem xét giải quyết các vấn đề liên quan - Trao đổi với bác sĩ, y tá, bệnh nhân,… - Tổng kết thông tin theo tuần và báo cáo. Mỗi ngày 20-30 Ca LS Ưu điểm: - Tổng quát được cả 5 khoa, kịp thời can thiệp trong thời gian ngắn Nhược điểm: - Không rà soát được tất cả các trường hợp - Có nguy cơ bỏ sót các vấn đề cơ bản - Thời gian ngắn để giải quyết một vấn đề
  • 7. Bước 2: Xây dựng thời gian biểu để thực hiện kế hoạch 1 tuần/ 1 khoa LS Thứ 2 - Tham gia họp giao ban với bác sĩ khoa, họp khoa - Nắm thông tin từ y tá, điều dưỡng,… - Cập nhật các thông tin mới - Xem bệnh án các bệnh nhân và lập danh sách thứ tự bệnh nhân thăm khám cùng bác sĩ Sáng 3,4,5 - Đi lâm sàng các bệnh phòng của 1 khoa, ưu tiên thăm khám bệnh nhân ưu tiên (thứ 3: I), (thứ 4: I, II), ( thứ 5: I, II, III), thu thập thông tin,… Thứ 6 - Họp giao ban và trao đổi các vấn đề với bác sĩ, y tá,… - Tổng hợp các thông tin tại khoa này - Lưu thông tin, báo cáo Chiều3,4,5 - Xem xét, phân tích hồ sơ bệnh án - Tham khảo thông tin các thuốc mới có hiệu quả - Tra cứu tài liệu , điều chỉnh đơn thuốc và trao đổi ngay với bác sĩ ( nếu cấp bách) Thứ 7 - Chuẩn bị thông tin cho công việc lâm sàng ở khoa tiếp theo Mỗi ngày 20-30 Ca LS
  • 8. Ưu điểm: - Rà soát được gần như đầy đủ các trường hợp bệnh - Có thể can thiệp kịp thời nếu có sai sót - Dễ dàng, thuận tiện cho công tác thu thập, thống kê, báo cáo Nhược điểm: - Cần nhiều thời gian để tham gia hết 5 khoa ở bệnh viện - Có nguy cơ không can thiệp kịp thời ở các khoa khác Sau 5 tuần: - Tổng hợp thông tin các khoa - Gửi báo cáo
  • 9. Bước 3: Biện pháp giúp tối ưu hóa việc xem xét việc sử dụng thuốc Bệnh án điện tử Quản lý thông tin Hồ sơ bệnh án Nghiên cứu mối quan hệ Bệnh – thuốc Đánh giá tương tác, ADR,… Gợi ý chẩn đoán và điều trị Dược sĩ LS có thể nghiên cứu bệnh án mà không cần đi LS nhiều - Ứng dụng Công nghệ thông tin theo hệ thống
  • 10.
  • 11. - Sử dụng các phần mềm tra cứu, trang web tra cứu,...
  • 12. - Phối hợp hoạt động cùng bác sĩ điều trị, y tá và điều dưỡng viên phụ trách  Lấy thông tin, hướng dẫn kiến thức cơ bản về sử dụng thuốc để giảm thiểu các sai sót - Phối hợp với dược sĩ phụ trách cung cấp thông tin thuốc để cập nhật thông tin mới - Xác định rõ mục tiêu, đối tượng theo kinh nghiệm và thực tế dễ xảy ra sai sót nhất Người già Phụ nữ có thaiTrẻ nhỏ Người suy giảm chức năng gan, thận Phối hợp nhiều thuốc Bệnh tổng hợp
  • 13. Bước 4: Tiến hành xem xét sử dụng thuốc trên bệnh nhân - Thu thập thông tin  Bảng + Thông tin cơ bản về BN: tuổi, giới, nghề nghiệp,… + Thông tin về tiền sử: sử dụng thuốc, bệnh, gia đình, thói quen sinh hoạt,… + Thông tin điều trị: Chẩn đoán, Thăm khám LS các chức năng cơ thể, chỉ số XN, chức năng gan thận, đơn thuốc điều trị,… Hồ sơ bệnh án Thăm hỏi trực tiếp tại bệnh phòng Thông tin từ bác sĩ điều trị, y tá, điều dưỡng phụ trách
  • 14. - Xác định vấn đề cần xem xét  Bảng - Giải quyết vấn đề: + Từ kiến thức dược sĩ lâm sàng + Tra cứu, cập nhật thông tin Kê đơnBệnh nhân - Thuốc sử dụng so với chỉ định và mục tiêu điều trị đã hợp lý chưa - Liều dùng có cần hiệu chỉnh - Tương tác, tương kỵ,… - Tuân thủ điều trị - Chế độ sinh hoạt, thói quen,…  Cân nhắc: Hiệu quả - an toàn - chi phí điều trị
  • 15. - Đánh giá mức độ: + Quan trọng cần giải quyết ngay/ có thể đợi + Cần trao đổi với bác sĩ/ y tá/ điều dưỡng/ người bệnh/ người nhà,… Chẩn đoán Chỉ định Thuốc Theo dõi Hiệu quả điều trị Xét nghiệm Dấu hiệu lâm sàng Liều đúng-đủ Uống đúng-đủ Thời điểm dùng Tương tác Tương kỵ Dừng/ thay
  • 16. - Kế hoạch can thiệp giải quyết vấn đề: Bệnh nhân + Hướng dẫn sử dụng thuốc đủ liều, cách uống, thời gian uống, chế độ ăn,… + Trao đổi trực tiếp với BN/người nhà/ y tá phụ trách,… + Tư vấn nâng cao hiểu biết cho BN về vấn đề dùng thuốc. Bác sĩ Y tá,… + Trao đổi những vấn đề cần lưu ý đối với bệnh nhân, nhờ sự giúp đỡ của y tá hướng dẫn cho bệnh nhân sử dụng thuốc có hiệu quả. + Trao đổi về những can thiệp trong điều trị cần thay đổi + Tham gia tư vấn cho bác sĩ kê đơn để giảm thiểu các tác dụng phụ, tương tác thuốc, tăng hiệu quả và kinh tế hợp lý + Theo dõi tiến triển bệnh Lập danh sách các can thiệp Lưu trữ - Báo cáo – Theo dõi