SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  21
Télécharger pour lire hors ligne
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT
HIỆU ỨNG LƯỢNG TỬ TRONG LINH KIỆN BÁN DẪN
Giảng viên: PGS. TS. Nguyễn Văn Hồng
Sinh viên thực hiện:
1. Vũ Tiến Lâm - 20162335
2. Nguyễn Đăng Tuyên - 20164434
Hà Nội, 2019
Nội dung
Hiệu ứng quang điện – Lượng tử năng lượng
Lưỡng tính sóng hạt
Nguyên lý bất định Heisenberg
Phương trình sóng Schrӧdinger
Hiệu ứng xuyên hầm lượng tử
2
1
2
3
4
5
Cơ học cổ điển và cơ học lượng tử
3
Cơ học: nghiên cứu chuyển động của vật
chất trong dưới tác dụng của các lực và hệ
quả của chúng lên môi trường xung quanh
Cơ học cổ điển: mô tả chuyển
động của các vật thể vĩ mô
Vĩ mô: có thể đo lường hoặc quan
sát được bằng mắt thường
Cơ học lượng tử: mô tả chuyển
động của các hệ thống ở quy mô
kích thước nguyên tử và nhỏ hơn
Hiệu ứng quang điện
Không phù hợp với lý thuyết ánh sáng cổ điển:
Theo lý thuyết sóng cổ điển, động năng cực đại của quang điện tử chỉ phụ thuộc vào
cường độ tới của ánh sáng và không phụ thuộc vào tần số ánh sáng; tuy nhiên, kết quả
thí nghiệm cho thấy động năng của quang điện tử phụ thuộc vào tần số ánh sáng.
4
Tmax
0
ννo
Mặt kim loại
Ánh sáng kích thích với
tần số ν
Động năng electron phát
ra = T
Hiệu ứng quang điện (1887, Heinrich Hertz) Kết quả thực nghiệm
Khái niệm “lượng tử năng lượng”
Lượng tử năng lượng
Photon:
Kết quả thí nghiệm quang điện cho thấy năng lượng trong sóng ánh sáng được lượng
tử hóa thành các gói năng lượng riêng biệt, được gọi là lượng tử lượng tử năng lượng
hoặc photon
Đặc trưng của photon:
• Tần số: n
• Bước sóng: l (ln = c)
• Tốc độ (trong chân không): c = 299 792 458 m/s
• Hằng số Plank: h = 6.625×10-34 J-s
• Công thoát của kim loại: A = hno
• Động năng cực đại của quang điện tử: Tmax= h(n-no)
• Năng lượng photon: E = hn
• Động lượng: p = hn/c
5
Biểu đồ Feynman mô tả electron và
positron trao đổi photon.
Quang phổ Điện từ
6
Tính chất sóng của điện tử
Thí nghiệm của Davisson-Germer:
• Thí nghiệm của Davisson-Germer cho thấy rằng các electron có thể bị nhiễu xạ như
ánh sáng, đó là đặc tính của sóng.
• Hiện tượng vật chất vừa biểu lộ bản chất sóng vừa biểu lộ bản chất hạt được gọi là
bản chất nhị nguyên của vật chất
7
θ =0
θ =45º
θ =90º
Thí nghiệm Davisson-Germer (1927)
Máy dò
di động
Buồng
chân
không
Dây
tóc
Tăng tốc
cực dương
Chùm tia
điện tử
Chùm electron
nhiễu xạ
Tấm
niken
Lưỡng tính sóng hạt
De Broglie đã đưa 2 phương trình của Einstein về năng lượng và vật chất E = mc² và
của Max Planck về tính chất của sóng là E = hf với f là tần số,
Công thức Einstein:
Công thức Planck:
Mô tả toán học:
Động lượng của photon: Bước sóng của hạt:
λ được gọi là bước sóng de Broglie
8
l
h
p =
p
h
=l
Tính chất hạt
(vd, hiệu ứng quang điện)
Tính chất sóng
(vd, Thí nghiệm Davisson-Germer)
Lưỡng tính sóng hạt
( )2
E mC m C C pC= =  =
E hf=
E pC hf
C
E pC h
l
= =


= =
Louis de Broglie (1892-1987)
Nguyên lý bất định
Nguyên lý bất định Heisenberg (1927):
Không thể mô tả đồng thời với độ chính xác tuyệt đối vị trí và
động lượng của hạt
Không thể mô tả đồng thời với độ chính xác tuyệt đối năng lượng
của hạt và thời gian tức thời hạt có năng lượng này
Nguyên lý bất định Heisenberg áp dụng cho các electron và nói
rằng chúng ta không thể xác định vị trí chính xác của electron.
Thay vào đó, chúng ta có thể xác định xác suất tìm thấy một
electron ở một vị trí cụ thể.
9
 xp
 tE
Werner Heisenberg (1901-1976)
Lý thuyết lượng tử cho chất bán dẫn
Làm thế nào để xác định trạng thái của electron và
lỗ trống trong chất bán dẫn?
• Mô tả toán học về chuyển động của các electron
trong cơ học lượng tử ─ Phương trình sóng
Schrödinger
• Giải thích về cấu trúc dải năng lượng của phương
trình sóng Schrödinger và xác suất tìm thấy electron
ở một vị trí cụ thể
10
Erwin Schrödinger (1887-1961)
Phương trình Schrӧdinger
Phương trình Schrödinger tổng quát
Toán tử Hamiltonian
Nếu U không phụ thuộc thời gian:
Phương trình Schrödinger độc lập thời gian (phương trình sóng dừng):
11
2
( , )
( , )
2
r t
i U r t
t m
 
= −  +  
  
2
.
( , ) ( , )
2 2
p p
H U r t U r t
m m
= − + = −  +
( , ) ( )exp
iEt
r t r
 
 =  − 
 
2
( ) . ( )
2
U r E r
m
 
−  +  =  
 
H T V
H E
E T V
 
 = +
= 
= +
Phương trình Schrӧdinger
Phương trình Schrӧdinger trong không gian một chiều:
Hàm sóng.
Xác suất tìm hạt trong khoảng (x, x+dx) tại thời điểm t.
Mật độ xác suất tại vị trí x và thời điểm t.
Hàm thế.
Khối lượng hạt.
Thành phần cung cấp nền tảng và hỗ trợ cho phương trình sóng
12
2 2
2
( , ) ( , )
( ) ( , )
2
x t x t
V x x t i
m x t
−   
+  =
 
Biến cổ điển Biến lượng tử
Vị trí x x
Hàm mô tả vị trí f(x) f(x)
Động lượng p(x)
Năng lượng E
i x


i t

−

ˆ ˆ ˆH T V E   = + =
( , )x t
2
( , )x t dx
2
( , )x t
( )V x
m
Phương trình Schrӧdinger
Hạt chuyển động trong giếng lượng tử một chiều
• Hạt có khối lượng m trong giếng thế năng có bề rộng L.
• Vị trí hạt x = 0 → L.
• Hạt không thể thoát ra khỏi giếng thế V (x) =  với x = 0, L.
• Bên trong giếng thế: V(x)= 0 với 0< x < L.
Phương trình SE (1 chiều)
(V = 0 bên trong giếng thế)
• Đây là một phương trình vi phân bậc hai - với các nghiệm chung có dạng:
 = A sin kx + B cos kx
• SE   (E phụ thuộc vào k).
13
 
0
x0 L
PE (V)
2 2
2
2
E
m x


 
− = 
 
( )
2
2 2
2
sin cosk A kx B kx k
x


 
= − + = − 
 
( )
2 2 2
2
2
2 2
k E
m x m

 
   
− = −  − =   
   
2 2
2
k
E
m
=
Phương trình Schrӧdinger
Ảnh hưởng của điều kiện biên
1. x = 0  = A sin kx + B cos kx = B
 = 0  B = 0
 = A sin kx với mọi x.
2. x = L  = A sin kL = 0
sin kL = 0  kL = n n = 1, 2, 3, …
(n  0, hoặc  = 0 với mọi x)
14
0 1
A=0 ? 
(hoặc  = 0 với mọi x)
sin kL = 0? 
 
0
x0 L
PE (V)
Phương trình Schrӧdinger
Các hàm sóng và hàm năng lượng
• k nhận các giá trị rời rạc: k = n/L
• Các hàm sóng cho phép: n = A sin(nx/L)
• Hằng số chuẩn hóa: 
• Năng lượng cho phép:

Trong đó n là số nguyên dương (số lượng tử) = 1, 2, 3,...
 Năng lượng của điện tử trong giếng thế năng là các mức rời rạc, nó tỉ lệ thuận với
bình phương của số lượng tử và tỉ lệ nghịch với bình phương độ rộng giếng thế năng.
15
2
A =
L
2
sinn
n x
L L


 
=  
 
2 2 2 2 2
2
2 2
n
k n
E
m mL

= =
2 2
2
8
n
n h
E
mL
=
n=4
n=3
n=2
n=1
x=0 x=L x=0 x=L
Hiệu ứng xuyên hầm lượng tử
Cho hàng rào thế:
• Miền II (0 < x < a): U = U0
• Miền I (x < 0), và III (x > a): U = 0.
Miền I.
Miền II. do đó E – U0 < 0, k’ = i
Miền III. tương tự miền I (k3 = k1)
Với điều kiện không có sóng phản xạ từ vô cùng nên trong miền III, G = 0.
16
x=0 x=a
I II III
2
2 2
( ) 2
( ) 0
x mE
x
x



+ =

1 1( ) exp( ) exp( )I x A ik x B ik x = + − 1 2
2mE
k =
2
0
2 2
2 ( )( )
( ) 0
m E Ux
x
x


−
+ =

0
2
2 ( )
'
m E U
k
−
=
2 2( ) exp( ) exp( )II x C k x D k x = − + 0
2 2
2 ( )m U E
k
−
=
3 3( ) exp( ) exp( )III x F ik x G ik x = + −
Hiệu ứng xuyên hầm lượng tử
Sử dụng điều kiện biên: hàm sóng và đạo hàm bậc 1 của nó liên tục tại x=0 và x=t.
Giải hệ phương trình này cho kết quả B, C, D và F theo A (biên độ sóng tới). Trong đó,
quan hệ F và A sẽ cho ta biết hệ số truyền qua rào thế:
Nếu thì:
, lấy hệ số = 1 
17
(0) (0)
'(0) '(0)
( ) ( )
'( ) '( )
I II
I II
I II
I II
a a
a a
 
 
 
 
=
 =

=
 =
2 2
2 2
1 2
2 1
( ) ( )
. .
( . . )
k a k a
k a k a
A B C D
ik A B k C D
C e D e F
k C e D e ik F
−
−
+ = +
 − = − −

+ =
− − =
2
(1 . )
.
2
k ai n
C e F
−
= 2
(1 . )
.
2
k ai n
D e F
+
=
2
(1 . ) 1
.
4
k a
i
i n
n
A e F
 
− + 
 = 2
2 2
2 2 2
16
(1 )
k aF n
T e
nA
−
= =
+
1
2 0
k E
n
k U E
= =
−
0U E
2
0 0
16 1 exp( 2 )
E E
T k a
U U
  
 − −  
  
2
exp( 2 )T a= −
Diode xuyên hầm lượng tử
• Linh kiện xuyên hầm đơn giản nhất, khác với diode thường ở chỗ nó
được pha tạp rất mạnh (mỗi phía của tiếp giáp p-n đều pha tạp cỡ 1019
cm-3), khiến cho vùng nghèo có bề dày cực mỏng.
• Thế khuếch tán:
• Chiều rộng vùng ĐTKG:
• W nhỏ (cỡ vài chục Å)  Hiệu ứng xuyên hầm có thể xảy ra.
• Đặc trưng IV: có đoạn dốc âm (điện trở vi sai âm)
Ứng dụng:
• Bộ dao động: diode dung kết hợp với 1 mạch cộng hưởng công suất
thấp (mW), tần số thay đổi từ 0 đến siêu cao (100 GHz).
• Khuếch đại siêu cao tần nhờ có hệ số phản xạ > 1 (cường độ sóng
siêu cao tần phản xạ lớn hơn cường độ sóng tới).
18
2
( ) ( )
( ) ln
D n A p
bi D
i
N x N xkT
V V
q n
−
= =
02 1 1
W ( )sc
p n bi
A D
x x V V
q N N
   
= + = + − 
 
EC
EVEF
Đặc trưng IV của Diode xuyên hầm
(a) Phân cực ngược
(b) Chưa phân cực
(c) Điện áp thuận nhỏ
(d) Điện áp thuận lớn
(e) Điện áp thuận rất lớn
19
I
V
(a)
(b)
(c)
(d)
(e)
EC
EV
EF
(a) (b) (c) (d) (e)
Đường IV của diode xuyên hầm Germanium 10mA
Tài liệu tham khảo
[1] Erwin Schrödinger on an Austrian banknote.
[2] Dr R. L. Johnston, Introduction to Quantum Mechanics, the University of Birmingham
[3] Born, M. (1926). "Zur Quantenmechanik der Stoßvorgänge". Zeitschrift für Physik.
[4] Feynman, Richard; Leighton, Robert; Sands, Matthew (1964). The Feynman Lectures
on Physics,
[5] Matson, John. "What Is Quantum Mechanics Good for?". Scientific American.
20
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT
21
THANK YOU

Contenu connexe

Tendances

[Nguoithay.org] de thi thu co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu co dap an chi tiet[Nguoithay.org] de thi thu co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu co dap an chi tietPhong Phạm
 
[ Nguoithay.vn ]de thithu chuyen_hatinh_lan_2_2013-2014
[ Nguoithay.vn ]de thithu chuyen_hatinh_lan_2_2013-2014[ Nguoithay.vn ]de thithu chuyen_hatinh_lan_2_2013-2014
[ Nguoithay.vn ]de thithu chuyen_hatinh_lan_2_2013-2014Phong Phạm
 
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)Vũ Lâm
 
Các dạng toán vật lý hạt nhân
Các dạng toán vật lý hạt nhânCác dạng toán vật lý hạt nhân
Các dạng toán vật lý hạt nhântuituhoc
 
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tửVật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tửChien Dang
 
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laserNguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laserjackjohn45
 
3.+c2+ +nhieu+xa
3.+c2+ +nhieu+xa3.+c2+ +nhieu+xa
3.+c2+ +nhieu+xama_phuong
 
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sángTóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sángtuituhoc
 
Vật lý Laser 2013- Chương II: Khuếch đại Laser
Vật lý Laser 2013- Chương II: Khuếch đại LaserVật lý Laser 2013- Chương II: Khuếch đại Laser
Vật lý Laser 2013- Chương II: Khuếch đại LaserChien Dang
 
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoáKiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoáTRAN Bach
 
Tài liệu VLHN có hướng dẫn chi tiết
Tài liệu VLHN có hướng dẫn chi tiếtTài liệu VLHN có hướng dẫn chi tiết
Tài liệu VLHN có hướng dẫn chi tiếttuituhoc
 
Trac nghiem-hat-nhan-nguyen-tu
Trac nghiem-hat-nhan-nguyen-tuTrac nghiem-hat-nhan-nguyen-tu
Trac nghiem-hat-nhan-nguyen-tuNhập Vân Long
 
Các dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại học
Các dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại họcCác dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại học
Các dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại họcHuynh ICT
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIIVũ Lâm
 
Huong dan-giai-chi-tiet-de-thi-dai-hoc-khoi-a-2012--ma-de-958.thuvienvatly.co...
Huong dan-giai-chi-tiet-de-thi-dai-hoc-khoi-a-2012--ma-de-958.thuvienvatly.co...Huong dan-giai-chi-tiet-de-thi-dai-hoc-khoi-a-2012--ma-de-958.thuvienvatly.co...
Huong dan-giai-chi-tiet-de-thi-dai-hoc-khoi-a-2012--ma-de-958.thuvienvatly.co...VI Vu
 
QFT: DCS of Compton scattering
QFT: DCS of Compton scatteringQFT: DCS of Compton scattering
QFT: DCS of Compton scatteringLê Đại-Nam
 
Chương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 4 - Make by Ngo Thi PhuongChương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 4 - Make by Ngo Thi PhuongHajunior9x
 
Lý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điệnLý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điệntuituhoc
 
[Nguoithay.vn] bt ve hat nhan nguyen tu p 2
[Nguoithay.vn] bt ve hat nhan nguyen tu p  2[Nguoithay.vn] bt ve hat nhan nguyen tu p  2
[Nguoithay.vn] bt ve hat nhan nguyen tu p 2Phong Phạm
 

Tendances (20)

[Nguoithay.org] de thi thu co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu co dap an chi tiet[Nguoithay.org] de thi thu co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu co dap an chi tiet
 
[ Nguoithay.vn ]de thithu chuyen_hatinh_lan_2_2013-2014
[ Nguoithay.vn ]de thithu chuyen_hatinh_lan_2_2013-2014[ Nguoithay.vn ]de thithu chuyen_hatinh_lan_2_2013-2014
[ Nguoithay.vn ]de thithu chuyen_hatinh_lan_2_2013-2014
 
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
 
Các dạng toán vật lý hạt nhân
Các dạng toán vật lý hạt nhânCác dạng toán vật lý hạt nhân
Các dạng toán vật lý hạt nhân
 
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tửVật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
 
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laserNguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
 
3.+c2+ +nhieu+xa
3.+c2+ +nhieu+xa3.+c2+ +nhieu+xa
3.+c2+ +nhieu+xa
 
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sángTóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
 
Vật lý Laser 2013- Chương II: Khuếch đại Laser
Vật lý Laser 2013- Chương II: Khuếch đại LaserVật lý Laser 2013- Chương II: Khuếch đại Laser
Vật lý Laser 2013- Chương II: Khuếch đại Laser
 
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoáKiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
 
Vật lý lượng tử
Vật lý lượng tử Vật lý lượng tử
Vật lý lượng tử
 
Tài liệu VLHN có hướng dẫn chi tiết
Tài liệu VLHN có hướng dẫn chi tiếtTài liệu VLHN có hướng dẫn chi tiết
Tài liệu VLHN có hướng dẫn chi tiết
 
Trac nghiem-hat-nhan-nguyen-tu
Trac nghiem-hat-nhan-nguyen-tuTrac nghiem-hat-nhan-nguyen-tu
Trac nghiem-hat-nhan-nguyen-tu
 
Các dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại học
Các dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại họcCác dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại học
Các dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại học
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương III
 
Huong dan-giai-chi-tiet-de-thi-dai-hoc-khoi-a-2012--ma-de-958.thuvienvatly.co...
Huong dan-giai-chi-tiet-de-thi-dai-hoc-khoi-a-2012--ma-de-958.thuvienvatly.co...Huong dan-giai-chi-tiet-de-thi-dai-hoc-khoi-a-2012--ma-de-958.thuvienvatly.co...
Huong dan-giai-chi-tiet-de-thi-dai-hoc-khoi-a-2012--ma-de-958.thuvienvatly.co...
 
QFT: DCS of Compton scattering
QFT: DCS of Compton scatteringQFT: DCS of Compton scattering
QFT: DCS of Compton scattering
 
Chương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 4 - Make by Ngo Thi PhuongChương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
 
Lý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điệnLý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điện
 
[Nguoithay.vn] bt ve hat nhan nguyen tu p 2
[Nguoithay.vn] bt ve hat nhan nguyen tu p  2[Nguoithay.vn] bt ve hat nhan nguyen tu p  2
[Nguoithay.vn] bt ve hat nhan nguyen tu p 2
 

Similaire à Quantum Effect in Semiconductor Devices

Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011tieuhocvn .info
 
76209115 baigiang-truyensong
76209115 baigiang-truyensong76209115 baigiang-truyensong
76209115 baigiang-truyensongpnahuy
 
Giải đề 2011
Giải đề 2011Giải đề 2011
Giải đề 2011Huynh ICT
 
Bai giang cau tao nguyen tu truong dai hoc y thai binh
Bai giang cau tao nguyen tu truong dai hoc y thai binhBai giang cau tao nguyen tu truong dai hoc y thai binh
Bai giang cau tao nguyen tu truong dai hoc y thai binhNguyen Thanh Tu Collection
 
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_2_
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_2_Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_2_
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_2_Duy Quang Nguyen Ly
 
vat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdf
vat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdfvat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdf
vat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdfBlackVelvet7
 
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Schrodinger equation
Schrodinger equationSchrodinger equation
Schrodinger equationsharebk
 
Giai chi tiet de thi dại hoc vat ly khoi a 2014
Giai chi tiet  de thi  dại hoc vat ly khoi a  2014Giai chi tiet  de thi  dại hoc vat ly khoi a  2014
Giai chi tiet de thi dại hoc vat ly khoi a 2014tieuhocvn .info
 
Deda thi-thu-dh-lan-4chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.8489a.34222
Deda thi-thu-dh-lan-4chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.8489a.34222Deda thi-thu-dh-lan-4chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.8489a.34222
Deda thi-thu-dh-lan-4chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.8489a.34222Bác Sĩ Meomeo
 
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_1_
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_1_Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_1_
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_1_Duy Quang Nguyen Ly
 
Giai chi tiet de chuyen su pham lan 2 mon vat li 2013 - vatliphothong.vn
Giai chi tiet de chuyen su pham lan 2 mon vat li   2013 - vatliphothong.vnGiai chi tiet de chuyen su pham lan 2 mon vat li   2013 - vatliphothong.vn
Giai chi tiet de chuyen su pham lan 2 mon vat li 2013 - vatliphothong.vnNguyễn Quang Ngọc Hân
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bang
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bangDe thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bang
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bangonthitot .com
 
Đề thi+lời giải chi tiết môn Vật lý lần 1 (2014) trường THPT chuyên Nguyễn Hu...
Đề thi+lời giải chi tiết môn Vật lý lần 1 (2014) trường THPT chuyên Nguyễn Hu...Đề thi+lời giải chi tiết môn Vật lý lần 1 (2014) trường THPT chuyên Nguyễn Hu...
Đề thi+lời giải chi tiết môn Vật lý lần 1 (2014) trường THPT chuyên Nguyễn Hu...Megabook
 
Cacdangbaitapvl12
Cacdangbaitapvl12Cacdangbaitapvl12
Cacdangbaitapvl12huytnnt
 
Cac dang bai tap vl12.5695
Cac dang bai tap vl12.5695Cac dang bai tap vl12.5695
Cac dang bai tap vl12.5695Quyen Le
 

Similaire à Quantum Effect in Semiconductor Devices (20)

Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011
 
76209115 baigiang-truyensong
76209115 baigiang-truyensong76209115 baigiang-truyensong
76209115 baigiang-truyensong
 
Giải đề 2011
Giải đề 2011Giải đề 2011
Giải đề 2011
 
Bai giang cau tao nguyen tu truong dai hoc y thai binh
Bai giang cau tao nguyen tu truong dai hoc y thai binhBai giang cau tao nguyen tu truong dai hoc y thai binh
Bai giang cau tao nguyen tu truong dai hoc y thai binh
 
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_2_
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_2_Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_2_
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_2_
 
vat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdf
vat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdfvat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdf
vat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdf
 
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
 
Chương 1.pdf
Chương 1.pdfChương 1.pdf
Chương 1.pdf
 
Schrodinger equation
Schrodinger equationSchrodinger equation
Schrodinger equation
 
Giai chi tiet de thi dại hoc vat ly khoi a 2014
Giai chi tiet  de thi  dại hoc vat ly khoi a  2014Giai chi tiet  de thi  dại hoc vat ly khoi a  2014
Giai chi tiet de thi dại hoc vat ly khoi a 2014
 
Deda thi-thu-dh-lan-4chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.8489a.34222
Deda thi-thu-dh-lan-4chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.8489a.34222Deda thi-thu-dh-lan-4chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.8489a.34222
Deda thi-thu-dh-lan-4chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.8489a.34222
 
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_1_
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_1_Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_1_
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_1_
 
Giai chi tiet de chuyen su pham lan 2 mon vat li 2013 - vatliphothong.vn
Giai chi tiet de chuyen su pham lan 2 mon vat li   2013 - vatliphothong.vnGiai chi tiet de chuyen su pham lan 2 mon vat li   2013 - vatliphothong.vn
Giai chi tiet de chuyen su pham lan 2 mon vat li 2013 - vatliphothong.vn
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 
De oon 6
De oon 6De oon 6
De oon 6
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bang
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bangDe thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bang
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bang
 
Đề thi+lời giải chi tiết môn Vật lý lần 1 (2014) trường THPT chuyên Nguyễn Hu...
Đề thi+lời giải chi tiết môn Vật lý lần 1 (2014) trường THPT chuyên Nguyễn Hu...Đề thi+lời giải chi tiết môn Vật lý lần 1 (2014) trường THPT chuyên Nguyễn Hu...
Đề thi+lời giải chi tiết môn Vật lý lần 1 (2014) trường THPT chuyên Nguyễn Hu...
 
Cacdangbaitapvl12
Cacdangbaitapvl12Cacdangbaitapvl12
Cacdangbaitapvl12
 
Cac dang bai tap vl12.5695
Cac dang bai tap vl12.5695Cac dang bai tap vl12.5695
Cac dang bai tap vl12.5695
 
Dethivadapanly 12doc
Dethivadapanly 12docDethivadapanly 12doc
Dethivadapanly 12doc
 

Plus de VuTienLam

Giáo trình Điện động lực học
Giáo trình Điện động lực họcGiáo trình Điện động lực học
Giáo trình Điện động lực họcVuTienLam
 
Ferroelectric, Ferromagnetic and Multiferroic Materials
Ferroelectric, Ferromagnetic and Multiferroic MaterialsFerroelectric, Ferromagnetic and Multiferroic Materials
Ferroelectric, Ferromagnetic and Multiferroic MaterialsVuTienLam
 
Self Assembly
Self AssemblySelf Assembly
Self AssemblyVuTienLam
 
General of Camera, Microscope, Telescope
General of Camera, Microscope, TelescopeGeneral of Camera, Microscope, Telescope
General of Camera, Microscope, TelescopeVuTienLam
 
Simulation Solar Power System
Simulation Solar Power SystemSimulation Solar Power System
Simulation Solar Power SystemVuTienLam
 
Atomic Force Microscope
Atomic Force MicroscopeAtomic Force Microscope
Atomic Force MicroscopeVuTienLam
 
Matrix and Computational in Matlab
Matrix and Computational in MatlabMatrix and Computational in Matlab
Matrix and Computational in MatlabVuTienLam
 
General of Biosensor
General of BiosensorGeneral of Biosensor
General of BiosensorVuTienLam
 
Atomic Emission Spectrum
Atomic Emission SpectrumAtomic Emission Spectrum
Atomic Emission SpectrumVuTienLam
 
LED Pannel Display
LED Pannel DisplayLED Pannel Display
LED Pannel DisplayVuTienLam
 
Electron Optics
Electron OpticsElectron Optics
Electron OpticsVuTienLam
 

Plus de VuTienLam (11)

Giáo trình Điện động lực học
Giáo trình Điện động lực họcGiáo trình Điện động lực học
Giáo trình Điện động lực học
 
Ferroelectric, Ferromagnetic and Multiferroic Materials
Ferroelectric, Ferromagnetic and Multiferroic MaterialsFerroelectric, Ferromagnetic and Multiferroic Materials
Ferroelectric, Ferromagnetic and Multiferroic Materials
 
Self Assembly
Self AssemblySelf Assembly
Self Assembly
 
General of Camera, Microscope, Telescope
General of Camera, Microscope, TelescopeGeneral of Camera, Microscope, Telescope
General of Camera, Microscope, Telescope
 
Simulation Solar Power System
Simulation Solar Power SystemSimulation Solar Power System
Simulation Solar Power System
 
Atomic Force Microscope
Atomic Force MicroscopeAtomic Force Microscope
Atomic Force Microscope
 
Matrix and Computational in Matlab
Matrix and Computational in MatlabMatrix and Computational in Matlab
Matrix and Computational in Matlab
 
General of Biosensor
General of BiosensorGeneral of Biosensor
General of Biosensor
 
Atomic Emission Spectrum
Atomic Emission SpectrumAtomic Emission Spectrum
Atomic Emission Spectrum
 
LED Pannel Display
LED Pannel DisplayLED Pannel Display
LED Pannel Display
 
Electron Optics
Electron OpticsElectron Optics
Electron Optics
 

Quantum Effect in Semiconductor Devices

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT HIỆU ỨNG LƯỢNG TỬ TRONG LINH KIỆN BÁN DẪN Giảng viên: PGS. TS. Nguyễn Văn Hồng Sinh viên thực hiện: 1. Vũ Tiến Lâm - 20162335 2. Nguyễn Đăng Tuyên - 20164434 Hà Nội, 2019
  • 2. Nội dung Hiệu ứng quang điện – Lượng tử năng lượng Lưỡng tính sóng hạt Nguyên lý bất định Heisenberg Phương trình sóng Schrӧdinger Hiệu ứng xuyên hầm lượng tử 2 1 2 3 4 5
  • 3. Cơ học cổ điển và cơ học lượng tử 3 Cơ học: nghiên cứu chuyển động của vật chất trong dưới tác dụng của các lực và hệ quả của chúng lên môi trường xung quanh Cơ học cổ điển: mô tả chuyển động của các vật thể vĩ mô Vĩ mô: có thể đo lường hoặc quan sát được bằng mắt thường Cơ học lượng tử: mô tả chuyển động của các hệ thống ở quy mô kích thước nguyên tử và nhỏ hơn
  • 4. Hiệu ứng quang điện Không phù hợp với lý thuyết ánh sáng cổ điển: Theo lý thuyết sóng cổ điển, động năng cực đại của quang điện tử chỉ phụ thuộc vào cường độ tới của ánh sáng và không phụ thuộc vào tần số ánh sáng; tuy nhiên, kết quả thí nghiệm cho thấy động năng của quang điện tử phụ thuộc vào tần số ánh sáng. 4 Tmax 0 ννo Mặt kim loại Ánh sáng kích thích với tần số ν Động năng electron phát ra = T Hiệu ứng quang điện (1887, Heinrich Hertz) Kết quả thực nghiệm Khái niệm “lượng tử năng lượng”
  • 5. Lượng tử năng lượng Photon: Kết quả thí nghiệm quang điện cho thấy năng lượng trong sóng ánh sáng được lượng tử hóa thành các gói năng lượng riêng biệt, được gọi là lượng tử lượng tử năng lượng hoặc photon Đặc trưng của photon: • Tần số: n • Bước sóng: l (ln = c) • Tốc độ (trong chân không): c = 299 792 458 m/s • Hằng số Plank: h = 6.625×10-34 J-s • Công thoát của kim loại: A = hno • Động năng cực đại của quang điện tử: Tmax= h(n-no) • Năng lượng photon: E = hn • Động lượng: p = hn/c 5 Biểu đồ Feynman mô tả electron và positron trao đổi photon.
  • 7. Tính chất sóng của điện tử Thí nghiệm của Davisson-Germer: • Thí nghiệm của Davisson-Germer cho thấy rằng các electron có thể bị nhiễu xạ như ánh sáng, đó là đặc tính của sóng. • Hiện tượng vật chất vừa biểu lộ bản chất sóng vừa biểu lộ bản chất hạt được gọi là bản chất nhị nguyên của vật chất 7 θ =0 θ =45º θ =90º Thí nghiệm Davisson-Germer (1927) Máy dò di động Buồng chân không Dây tóc Tăng tốc cực dương Chùm tia điện tử Chùm electron nhiễu xạ Tấm niken
  • 8. Lưỡng tính sóng hạt De Broglie đã đưa 2 phương trình của Einstein về năng lượng và vật chất E = mc² và của Max Planck về tính chất của sóng là E = hf với f là tần số, Công thức Einstein: Công thức Planck: Mô tả toán học: Động lượng của photon: Bước sóng của hạt: λ được gọi là bước sóng de Broglie 8 l h p = p h =l Tính chất hạt (vd, hiệu ứng quang điện) Tính chất sóng (vd, Thí nghiệm Davisson-Germer) Lưỡng tính sóng hạt ( )2 E mC m C C pC= =  = E hf= E pC hf C E pC h l = =   = = Louis de Broglie (1892-1987)
  • 9. Nguyên lý bất định Nguyên lý bất định Heisenberg (1927): Không thể mô tả đồng thời với độ chính xác tuyệt đối vị trí và động lượng của hạt Không thể mô tả đồng thời với độ chính xác tuyệt đối năng lượng của hạt và thời gian tức thời hạt có năng lượng này Nguyên lý bất định Heisenberg áp dụng cho các electron và nói rằng chúng ta không thể xác định vị trí chính xác của electron. Thay vào đó, chúng ta có thể xác định xác suất tìm thấy một electron ở một vị trí cụ thể. 9  xp  tE Werner Heisenberg (1901-1976)
  • 10. Lý thuyết lượng tử cho chất bán dẫn Làm thế nào để xác định trạng thái của electron và lỗ trống trong chất bán dẫn? • Mô tả toán học về chuyển động của các electron trong cơ học lượng tử ─ Phương trình sóng Schrödinger • Giải thích về cấu trúc dải năng lượng của phương trình sóng Schrödinger và xác suất tìm thấy electron ở một vị trí cụ thể 10 Erwin Schrödinger (1887-1961)
  • 11. Phương trình Schrӧdinger Phương trình Schrödinger tổng quát Toán tử Hamiltonian Nếu U không phụ thuộc thời gian: Phương trình Schrödinger độc lập thời gian (phương trình sóng dừng): 11 2 ( , ) ( , ) 2 r t i U r t t m   = −  +      2 . ( , ) ( , ) 2 2 p p H U r t U r t m m = − + = −  + ( , ) ( )exp iEt r t r    =  −    2 ( ) . ( ) 2 U r E r m   −  +  =     H T V H E E T V    = + =  = +
  • 12. Phương trình Schrӧdinger Phương trình Schrӧdinger trong không gian một chiều: Hàm sóng. Xác suất tìm hạt trong khoảng (x, x+dx) tại thời điểm t. Mật độ xác suất tại vị trí x và thời điểm t. Hàm thế. Khối lượng hạt. Thành phần cung cấp nền tảng và hỗ trợ cho phương trình sóng 12 2 2 2 ( , ) ( , ) ( ) ( , ) 2 x t x t V x x t i m x t −    +  =   Biến cổ điển Biến lượng tử Vị trí x x Hàm mô tả vị trí f(x) f(x) Động lượng p(x) Năng lượng E i x   i t  −  ˆ ˆ ˆH T V E   = + = ( , )x t 2 ( , )x t dx 2 ( , )x t ( )V x m
  • 13. Phương trình Schrӧdinger Hạt chuyển động trong giếng lượng tử một chiều • Hạt có khối lượng m trong giếng thế năng có bề rộng L. • Vị trí hạt x = 0 → L. • Hạt không thể thoát ra khỏi giếng thế V (x) =  với x = 0, L. • Bên trong giếng thế: V(x)= 0 với 0< x < L. Phương trình SE (1 chiều) (V = 0 bên trong giếng thế) • Đây là một phương trình vi phân bậc hai - với các nghiệm chung có dạng:  = A sin kx + B cos kx • SE   (E phụ thuộc vào k). 13   0 x0 L PE (V) 2 2 2 2 E m x     − =    ( ) 2 2 2 2 sin cosk A kx B kx k x     = − + = −    ( ) 2 2 2 2 2 2 2 k E m x m        − = −  − =        2 2 2 k E m =
  • 14. Phương trình Schrӧdinger Ảnh hưởng của điều kiện biên 1. x = 0  = A sin kx + B cos kx = B  = 0  B = 0  = A sin kx với mọi x. 2. x = L  = A sin kL = 0 sin kL = 0  kL = n n = 1, 2, 3, … (n  0, hoặc  = 0 với mọi x) 14 0 1 A=0 ?  (hoặc  = 0 với mọi x) sin kL = 0?    0 x0 L PE (V)
  • 15. Phương trình Schrӧdinger Các hàm sóng và hàm năng lượng • k nhận các giá trị rời rạc: k = n/L • Các hàm sóng cho phép: n = A sin(nx/L) • Hằng số chuẩn hóa:  • Năng lượng cho phép:  Trong đó n là số nguyên dương (số lượng tử) = 1, 2, 3,...  Năng lượng của điện tử trong giếng thế năng là các mức rời rạc, nó tỉ lệ thuận với bình phương của số lượng tử và tỉ lệ nghịch với bình phương độ rộng giếng thế năng. 15 2 A = L 2 sinn n x L L     =     2 2 2 2 2 2 2 2 n k n E m mL  = = 2 2 2 8 n n h E mL = n=4 n=3 n=2 n=1 x=0 x=L x=0 x=L
  • 16. Hiệu ứng xuyên hầm lượng tử Cho hàng rào thế: • Miền II (0 < x < a): U = U0 • Miền I (x < 0), và III (x > a): U = 0. Miền I. Miền II. do đó E – U0 < 0, k’ = i Miền III. tương tự miền I (k3 = k1) Với điều kiện không có sóng phản xạ từ vô cùng nên trong miền III, G = 0. 16 x=0 x=a I II III 2 2 2 ( ) 2 ( ) 0 x mE x x    + =  1 1( ) exp( ) exp( )I x A ik x B ik x = + − 1 2 2mE k = 2 0 2 2 2 ( )( ) ( ) 0 m E Ux x x   − + =  0 2 2 ( ) ' m E U k − = 2 2( ) exp( ) exp( )II x C k x D k x = − + 0 2 2 2 ( )m U E k − = 3 3( ) exp( ) exp( )III x F ik x G ik x = + −
  • 17. Hiệu ứng xuyên hầm lượng tử Sử dụng điều kiện biên: hàm sóng và đạo hàm bậc 1 của nó liên tục tại x=0 và x=t. Giải hệ phương trình này cho kết quả B, C, D và F theo A (biên độ sóng tới). Trong đó, quan hệ F và A sẽ cho ta biết hệ số truyền qua rào thế: Nếu thì: , lấy hệ số = 1  17 (0) (0) '(0) '(0) ( ) ( ) '( ) '( ) I II I II I II I II a a a a         =  =  =  = 2 2 2 2 1 2 2 1 ( ) ( ) . . ( . . ) k a k a k a k a A B C D ik A B k C D C e D e F k C e D e ik F − − + = +  − = − −  + = − − = 2 (1 . ) . 2 k ai n C e F − = 2 (1 . ) . 2 k ai n D e F + = 2 (1 . ) 1 . 4 k a i i n n A e F   − +   = 2 2 2 2 2 2 16 (1 ) k aF n T e nA − = = + 1 2 0 k E n k U E = = − 0U E 2 0 0 16 1 exp( 2 ) E E T k a U U     − −      2 exp( 2 )T a= −
  • 18. Diode xuyên hầm lượng tử • Linh kiện xuyên hầm đơn giản nhất, khác với diode thường ở chỗ nó được pha tạp rất mạnh (mỗi phía của tiếp giáp p-n đều pha tạp cỡ 1019 cm-3), khiến cho vùng nghèo có bề dày cực mỏng. • Thế khuếch tán: • Chiều rộng vùng ĐTKG: • W nhỏ (cỡ vài chục Å)  Hiệu ứng xuyên hầm có thể xảy ra. • Đặc trưng IV: có đoạn dốc âm (điện trở vi sai âm) Ứng dụng: • Bộ dao động: diode dung kết hợp với 1 mạch cộng hưởng công suất thấp (mW), tần số thay đổi từ 0 đến siêu cao (100 GHz). • Khuếch đại siêu cao tần nhờ có hệ số phản xạ > 1 (cường độ sóng siêu cao tần phản xạ lớn hơn cường độ sóng tới). 18 2 ( ) ( ) ( ) ln D n A p bi D i N x N xkT V V q n − = = 02 1 1 W ( )sc p n bi A D x x V V q N N     = + = + −    EC EVEF
  • 19. Đặc trưng IV của Diode xuyên hầm (a) Phân cực ngược (b) Chưa phân cực (c) Điện áp thuận nhỏ (d) Điện áp thuận lớn (e) Điện áp thuận rất lớn 19 I V (a) (b) (c) (d) (e) EC EV EF (a) (b) (c) (d) (e) Đường IV của diode xuyên hầm Germanium 10mA
  • 20. Tài liệu tham khảo [1] Erwin Schrödinger on an Austrian banknote. [2] Dr R. L. Johnston, Introduction to Quantum Mechanics, the University of Birmingham [3] Born, M. (1926). "Zur Quantenmechanik der Stoßvorgänge". Zeitschrift für Physik. [4] Feynman, Richard; Leighton, Robert; Sands, Matthew (1964). The Feynman Lectures on Physics, [5] Matson, John. "What Is Quantum Mechanics Good for?". Scientific American. 20
  • 21. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT 21 THANK YOU