SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  8
Để chính thức đi vào xây dựng dự án cũng như hoạt động cơ sở sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, các doanh nghiệp cần có đầy đủ các hồ sơ môi trường theo đúng
Luật bảo vệ môi trường ban hành ngày 23 tháng 06 năm 2014.
Công ty chúng tôi xin gửi tới quý khách hàng những thông tin cần thiết giúp cho
quý khách hàng biết được mình có nằm trong danh sách lập hồ sơ môi trường
hay không? Và nếu có thì mình cần làm những hồ sơ gì? Và mức độ xử phạt nếu
không hoàn thành hồ sơ?
A.CÁC LOẠI HỒ SƠ MÔI TRƯỜNG
I.Đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ chưa đi vào hoạt động
Trước khi đi vào hoạt động xây dựng dự án, các nhà doanh nghiệp tùy từng quy
mô, ngành nghề sẽ tiến hành lập các hồ sơ môi trường như sau:
1.Đánh giá tác động môi trường
- Áp dụng đối với các dự án quy định tại Phụ lục II Nghị định số 18/2015/NĐ-CP;
- Lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường khi:
- Không triển khai dự án trong thời gian 24 tháng kể từ thời điểm quyết định phê
duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường;
- Thay đổi địa điểm thực hiện dự án so với phương án trong báo cáo đánh giá tác
động môi trường đã được phê duyệt;
- Tăng quy mô, công suất, thay đổi công nghệ làm tăng tác động xấu đến môi
trường so với phương án trong báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được
phê duyệt.
- Theo đề nghị của chủ dự án.
2.Kế hoạch bảo vệ môi trường (thay thế cho cam kết bảo vệ môi trường)
- Dự án đầu tư mới, đầu tư mở rộng quy mô, nâng công suất các cơ sở sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ không thuộc đối tượng quy định tại Phụ lục II và Phụ lục IV
Nghị định 18/2015/NĐ-CP
- Phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thuộc đối tường phải lập dự án
đầu tư theo quy định của Pháp luật về đầu tư.
- Lập và đăng ký lại kế hoạch bảo vệ môi trường cho dự án đầu tư, phương án
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong các trường hợp sau:
- Thay đổi địa điểm;
- Không triển khai thực hiện trong thời hạn 24 tháng kể từ ngày kế hoạch bảo vệ
môi trường được xác nhận.
1. Đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh,dịch vụ đã đi vào hoạt động, vận
hành dự án
Sau khi đi vào hoạt động chính thức, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
chưa tiến hành lập một trong hai hồ sơ trên (Đánh giá tác động môi trường hoặc
Kế hoạch bảo vệ môi trường) thì phải tiến hành lập “Đề án bảo vệ môi trường”:
1.Đề án bảo vệ môi trường chi tiết
- Cơ sở đã đi vào hoạt động có quy mô, tính chất tương đương với đối tượng phải
lập báo cáo đánh giá tác động môi trường và không có một trong các văn bản
sau:
- Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường;
- Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung;
- Lập và đăng ký lại đề án bảo vệ môi trường khi: Cơ sở đã cải tạo, mở rộng, nâng
công suất thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung
hoặc thuộc đối tượng phải lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường nhưng
không có một trong các văn bản như trên.
2.Đề án bảo vệ môi trường đơn giản
- Cơ sở đã đi vào hoạt động có quy mô, tính chất tương đương với đối tượng
phải lập kế hoạch bảo vệ môi trường và không có một trong các văn bản sau:
- Giấy xác nhận đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường;
- Giấy xác nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường;
- Văn bản thông báo về việc chấp nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường
- Lập lại Đề án bảo vệ môi trường khi:
Cơ sở đã cải tạo, mở rộng, nâng công suất thuộc đối tượng phải lập bản đăng ký
đạt tiêu chuẩn môi trường, bản cam kết bảo vệ môi trường bổ sung (trước ngày
Nghị định số 18/2015/NĐ-CP có hiệu lực thi hành) hoặc thuộc đối tượng phải lập
lại bản kế hoạch bảo vệ môi trường nhưng không có một trong các giấy tờ dưới
đây:
- Giấy xác nhận bản cam kết bảo vệ môi trường;
- Giấy xác nhận bản cam kết bảo vệ môi trường bổ sung;
- Giấy xác nhận đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường;
- Giấy xác nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường;
- Giấy xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường;
- Văn bản thông báo về việc chấp nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường.
1. Các hồ sơ môi trường khác
Ngoài các hồ sơ trên, các nhà doanh nghiệp cần phải làm các hồ sơ bổ sung như:
Báo cáo giám sát môi trường định kỳ, Sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại, Hồ sơ
xả thải nước thải ra nguồn tiếp nhận,….
1.Báo cáo giám sát môi trường định kỳ
- Đi kèm với 01 trong 03 hồ sơ trên, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và
các khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung đang hoạt động bắt buộc phải lập
báo cáo giám sát môi trường định kỳ.
- Báo cáo giám sát môi trường định kỳ 06 tháng/lần vào tháng 07 và tháng 12.
- Đối với các cơ sở thuộc danh sách phải di dời do ô nhiễm môi trường và các cơ
sở được xác định gây ô nhiễm môi trường nhưng chưa hoàn thành việc khắc
phục ô nhiễm phải lập và gửi Báo cáo giám sát môi trường định kỳ tối thiểu 03
tháng/lần.
2.Đăng ký sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại
- Đối với các chủ nguồn thải CTNH phát sinh thường xuyên hay định kỳ hàng năm
với tổng số lượng lớn hơn 120 kg/năm đối với các CTNH có chứa các thành phần
nguy hại đặc biệt vượt ngưỡng CTNH theo quy định tại QCVN 07:2009/BTNMT
hoặc 600 kg/năm đối với CTNH có chứa các thành phần nguy hại khác.
- Chủ nguồn thải CTNH đăng ký cấp lại Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH khi có
một trong các trường hợp sau:
- Thay đổi, bổ sung về loại hoặc tăng từ 15% trở lên đối với số lượng CTNH đã
đăng ký;
- Thay đổi địa điểm cơ sở phát sinh CTNH trong phạm vi một tỉnh nhưng không
thay đổi chủ nguồn thải CTNH hoặc thay đổi chủ nguồn thải nhưng không thay đổi
địa điểm cơ sở;
- Bổ sung thêm cơ sở phát sinh CTNH hoặc giảm các cơ sở đã đăng ký;
- Thay đổi, bổ sung công trình bảo vệ môi trường để tự xử lý CTNH phát sinh nội
bộ;
- Phát hiện việc kê khai không chính xác khi đăng ký chủ nguồn thải CTNH so với
thực tế hoạt động.
3.Hồ sơ khai thác sử dụng nước mặt
Áp dụng với các cơ sở hoạt động tại Việt Nam có các hoạt động liên quan đến
việc khai thác sử dụng nươc mặt.
4.Giấy phép khai thác nước ngầm
Áp dụng với các cơ sở hoạt động tại Việt Nam có các hoạt động liên quan đến
việc khai thác nguồn nước ngầm.
5.Hồ sơ xả thải vào nguồn tiếp nhận
Áp dụng với các cơ sở hoạt động tại Việt Nam có các hoạt động liên quan đến
việc xả nước thải vào nguồn nước tiếp nhận.
1. XỬ PHẠT VI PHẠM
Theo nghị định số 179/2013/NĐ-CP Quy định về xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Đối với hành vi thực hiện không thực hiện các
hồ sơ pháp lý môi trường sẽ chịu phạt hành chính như sau:
- Đối tượng lập báo cáo đánh giá tác động môi trường: Phạt tiền từ 60.000.000
đồng đến 70.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện chương trình quan
trắc, giám sát môi trường theo quy định.
- Đối tượng thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường (thay thế cam kết bảo vệ môi
trường): Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi không
thực hiện chương trình quan trắc, giám sát môi trường theo quy định.
- Đối tượng thực hiện đề án bảo vệ môi trường:
- Hành vi vi phạm các quy định về đề án bảo vệ môi trường đơn giản, đề án bảo
vệ môi trường thuộc trách nhiệm xác nhận của Phòng Tài nguyên và Môi trường
hoặc cơ quan được Ủy ban nhân dân cấp huyện ủy quyền bị phạt tiền từ
9.000.000 đồng đến 11.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện chương
trình quan trắc, giám sát môi trường theo quy định;
- Hành vi vi phạm các quy định về đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ
môi trường thuộc trách nhiệm phê duyệt của Sở Tài nguyên và Môi trường, Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh hoặc cơ quan được Sở Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh ủy quyền bị phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng
đối với hành vi không thực hiện chương trình quan trắc, giám sát môi trường theo
quy định;
- Hành vi vi phạm các quy định về đề án bảo vệ môi trường chi tiết thuộc trách
nhiệm phê duyệt của Bộ, cơ quan ngang Bộ bị phạt tiền từ 70.000.000 đồng đến
80.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện chương trình quan trắc, giám sát
môi trường;
- Đối tượng lập báo cáo giám sát môi trường:
- Phạt cảnh cáo từ: 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng;
- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng hoặc có thể tước giấy phép
kinh doanh
- Đối tượng lập sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại:
- Phạt tiền từ 30.000.000- 40.000.000 nếu không đăng ký sổ chủ nguồn thải
CTNH
- Phạt tiền từ 5.000.000- 10.000.000 nếu không báo cáo quản lý CTNH định kỳ.
- Đối tượng lập hồ sơ sử dụng nước mặt, khai thác nước ngầm: Nếu các cơ sở
thuộc đối tượng phải xin giấy phép sử dụng nước mặt hoặc khai thác nước ngầm
mà không tiến hành đăng ký với Chi cục bảo vệ môi trường sẽ bị xử phạt theo quy
định:
- Phạt cảnh cáo từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng
- Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 20.000.000 đồng tùy thuộc vào lưu lượng
- Đối tượng lập hồ sơ xả thải vào nguồn tiếp nhận: Nếu các cơ sở thuộc đối tượng
phải xin giấy phép xả thải mà không tiến hành đăng ký với Chi cục bảo vệ môi
trường sẽ bị xử phạt theo quy định.
- Hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải dưới 02 lần bị xử
phạt từ 3.000.000 đồng đến 750.000.000 đồng tùy thuộc vào lưu lượng xả thải;
- Hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ 02 lần đến dưới 03
lần bị xử phạt từ: 20.000.000 đồng đến 850.000.000 đồng tùy thuộc vào lưu lượng
xả thải;
- Hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ 03 lần đến dưới 05
lần bị xử phạt từ: 30.000.000 đồng đến 950.000.000 đồng tùy thuộc vào lưu lượng
xả thải;
- Hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ 05 lần trở lên bị xử
phạt từ: 50.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng.
Để khách hàng biết được mình phải làm cần phải làm những gì để hoàn thành bộ
hồ sơ môi trường xin vui lòng liên hệ với chúng tôi. Chúng tôi chuyên tư vấn miễn
phí các hồ sơ môi trường với đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm và nhiệt tình với
khách hàng.
Lợi ích và Chất lượng khi quý khách hàng chọn chúng tôi tư vấn lập các hồ
sơ môi trường:
+ Cam kết thấp hơn giá thị trường ít nhất 20%
+ Tư vấn trực tiếp, miễn phí, tận tình cho khách hàng;
+ Thực hiện giao dịch với các cơ quan chức năng;
+ Làm việc, hỗ trợ khách hàng khi cơ quan chức năng kiểm tra;
+ Thủ tục hồ sơ cho khách hàng đơn giản nhất;
+ Thực hiện giao dịch nhanh nhất;
+ Hoàn lại tiền khi khách hàng không hài lòng.
Rất mong được nhận sự phản hồi và hợp tác cùng quý khách hàng.
Trân trọng!
Công ty TNHH Xây Dựng Môi Trường Miền Nam
Địa chỉ: 17 Đường số 3A, P.Bình Hưng Hòa B, Bình Tân, Tp.HCM
LD: 124 - 126 Lê Lai, P. Bến Thành, Quận 1, Tp.HCM
CN: 789, KDC Cát Tường Phú Thạnh – Huyện Đức Hòa – Tỉnh Long An
Tel: 08.3503.1085 - 08.5425.1579 - Fax: 085425.1579
Hotline: 0902.328.809
Email: mienam.ec@gmail.com- mienam.ltd@gmail.com
Website: http://xaydungmoitruong.com/ - http://moitruongmn.com/

Contenu connexe

En vedette

Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Kurio // The Social Media Age(ncy)
 
Good Stuff Happens in 1:1 Meetings: Why you need them and how to do them well
Good Stuff Happens in 1:1 Meetings: Why you need them and how to do them wellGood Stuff Happens in 1:1 Meetings: Why you need them and how to do them well
Good Stuff Happens in 1:1 Meetings: Why you need them and how to do them well
Saba Software
 

En vedette (20)

Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
 
How to have difficult conversations
How to have difficult conversations How to have difficult conversations
How to have difficult conversations
 
Introduction to Data Science
Introduction to Data ScienceIntroduction to Data Science
Introduction to Data Science
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best Practices
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project management
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
 
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
 
12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at Work12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at Work
 
ChatGPT webinar slides
ChatGPT webinar slidesChatGPT webinar slides
ChatGPT webinar slides
 
More than Just Lines on a Map: Best Practices for U.S Bike Routes
More than Just Lines on a Map: Best Practices for U.S Bike RoutesMore than Just Lines on a Map: Best Practices for U.S Bike Routes
More than Just Lines on a Map: Best Practices for U.S Bike Routes
 
Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...
Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...
Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...
 
Barbie - Brand Strategy Presentation
Barbie - Brand Strategy PresentationBarbie - Brand Strategy Presentation
Barbie - Brand Strategy Presentation
 
Good Stuff Happens in 1:1 Meetings: Why you need them and how to do them well
Good Stuff Happens in 1:1 Meetings: Why you need them and how to do them wellGood Stuff Happens in 1:1 Meetings: Why you need them and how to do them well
Good Stuff Happens in 1:1 Meetings: Why you need them and how to do them well
 

Danh sách những hồ sơ môi trường cần thiết cho doanh nghiệp

  • 1. Để chính thức đi vào xây dựng dự án cũng như hoạt động cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, các doanh nghiệp cần có đầy đủ các hồ sơ môi trường theo đúng Luật bảo vệ môi trường ban hành ngày 23 tháng 06 năm 2014. Công ty chúng tôi xin gửi tới quý khách hàng những thông tin cần thiết giúp cho quý khách hàng biết được mình có nằm trong danh sách lập hồ sơ môi trường hay không? Và nếu có thì mình cần làm những hồ sơ gì? Và mức độ xử phạt nếu không hoàn thành hồ sơ? A.CÁC LOẠI HỒ SƠ MÔI TRƯỜNG I.Đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ chưa đi vào hoạt động Trước khi đi vào hoạt động xây dựng dự án, các nhà doanh nghiệp tùy từng quy mô, ngành nghề sẽ tiến hành lập các hồ sơ môi trường như sau: 1.Đánh giá tác động môi trường - Áp dụng đối với các dự án quy định tại Phụ lục II Nghị định số 18/2015/NĐ-CP; - Lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường khi: - Không triển khai dự án trong thời gian 24 tháng kể từ thời điểm quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường; - Thay đổi địa điểm thực hiện dự án so với phương án trong báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt; - Tăng quy mô, công suất, thay đổi công nghệ làm tăng tác động xấu đến môi trường so với phương án trong báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt. - Theo đề nghị của chủ dự án. 2.Kế hoạch bảo vệ môi trường (thay thế cho cam kết bảo vệ môi trường)
  • 2. - Dự án đầu tư mới, đầu tư mở rộng quy mô, nâng công suất các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thuộc đối tượng quy định tại Phụ lục II và Phụ lục IV Nghị định 18/2015/NĐ-CP - Phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thuộc đối tường phải lập dự án đầu tư theo quy định của Pháp luật về đầu tư. - Lập và đăng ký lại kế hoạch bảo vệ môi trường cho dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong các trường hợp sau: - Thay đổi địa điểm; - Không triển khai thực hiện trong thời hạn 24 tháng kể từ ngày kế hoạch bảo vệ môi trường được xác nhận. 1. Đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh,dịch vụ đã đi vào hoạt động, vận hành dự án Sau khi đi vào hoạt động chính thức, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ chưa tiến hành lập một trong hai hồ sơ trên (Đánh giá tác động môi trường hoặc Kế hoạch bảo vệ môi trường) thì phải tiến hành lập “Đề án bảo vệ môi trường”: 1.Đề án bảo vệ môi trường chi tiết - Cơ sở đã đi vào hoạt động có quy mô, tính chất tương đương với đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường và không có một trong các văn bản sau: - Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường; - Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung; - Lập và đăng ký lại đề án bảo vệ môi trường khi: Cơ sở đã cải tạo, mở rộng, nâng công suất thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung hoặc thuộc đối tượng phải lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường nhưng không có một trong các văn bản như trên.
  • 3. 2.Đề án bảo vệ môi trường đơn giản - Cơ sở đã đi vào hoạt động có quy mô, tính chất tương đương với đối tượng phải lập kế hoạch bảo vệ môi trường và không có một trong các văn bản sau: - Giấy xác nhận đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường; - Giấy xác nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường; - Văn bản thông báo về việc chấp nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường - Lập lại Đề án bảo vệ môi trường khi: Cơ sở đã cải tạo, mở rộng, nâng công suất thuộc đối tượng phải lập bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường, bản cam kết bảo vệ môi trường bổ sung (trước ngày Nghị định số 18/2015/NĐ-CP có hiệu lực thi hành) hoặc thuộc đối tượng phải lập lại bản kế hoạch bảo vệ môi trường nhưng không có một trong các giấy tờ dưới đây: - Giấy xác nhận bản cam kết bảo vệ môi trường; - Giấy xác nhận bản cam kết bảo vệ môi trường bổ sung; - Giấy xác nhận đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường; - Giấy xác nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường; - Giấy xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường; - Văn bản thông báo về việc chấp nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường. 1. Các hồ sơ môi trường khác Ngoài các hồ sơ trên, các nhà doanh nghiệp cần phải làm các hồ sơ bổ sung như: Báo cáo giám sát môi trường định kỳ, Sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại, Hồ sơ xả thải nước thải ra nguồn tiếp nhận,….
  • 4. 1.Báo cáo giám sát môi trường định kỳ - Đi kèm với 01 trong 03 hồ sơ trên, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung đang hoạt động bắt buộc phải lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ. - Báo cáo giám sát môi trường định kỳ 06 tháng/lần vào tháng 07 và tháng 12. - Đối với các cơ sở thuộc danh sách phải di dời do ô nhiễm môi trường và các cơ sở được xác định gây ô nhiễm môi trường nhưng chưa hoàn thành việc khắc phục ô nhiễm phải lập và gửi Báo cáo giám sát môi trường định kỳ tối thiểu 03 tháng/lần. 2.Đăng ký sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại - Đối với các chủ nguồn thải CTNH phát sinh thường xuyên hay định kỳ hàng năm với tổng số lượng lớn hơn 120 kg/năm đối với các CTNH có chứa các thành phần nguy hại đặc biệt vượt ngưỡng CTNH theo quy định tại QCVN 07:2009/BTNMT hoặc 600 kg/năm đối với CTNH có chứa các thành phần nguy hại khác. - Chủ nguồn thải CTNH đăng ký cấp lại Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH khi có một trong các trường hợp sau: - Thay đổi, bổ sung về loại hoặc tăng từ 15% trở lên đối với số lượng CTNH đã đăng ký; - Thay đổi địa điểm cơ sở phát sinh CTNH trong phạm vi một tỉnh nhưng không thay đổi chủ nguồn thải CTNH hoặc thay đổi chủ nguồn thải nhưng không thay đổi địa điểm cơ sở; - Bổ sung thêm cơ sở phát sinh CTNH hoặc giảm các cơ sở đã đăng ký; - Thay đổi, bổ sung công trình bảo vệ môi trường để tự xử lý CTNH phát sinh nội bộ; - Phát hiện việc kê khai không chính xác khi đăng ký chủ nguồn thải CTNH so với thực tế hoạt động.
  • 5. 3.Hồ sơ khai thác sử dụng nước mặt Áp dụng với các cơ sở hoạt động tại Việt Nam có các hoạt động liên quan đến việc khai thác sử dụng nươc mặt. 4.Giấy phép khai thác nước ngầm Áp dụng với các cơ sở hoạt động tại Việt Nam có các hoạt động liên quan đến việc khai thác nguồn nước ngầm. 5.Hồ sơ xả thải vào nguồn tiếp nhận Áp dụng với các cơ sở hoạt động tại Việt Nam có các hoạt động liên quan đến việc xả nước thải vào nguồn nước tiếp nhận. 1. XỬ PHẠT VI PHẠM Theo nghị định số 179/2013/NĐ-CP Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Đối với hành vi thực hiện không thực hiện các hồ sơ pháp lý môi trường sẽ chịu phạt hành chính như sau: - Đối tượng lập báo cáo đánh giá tác động môi trường: Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện chương trình quan trắc, giám sát môi trường theo quy định. - Đối tượng thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường (thay thế cam kết bảo vệ môi trường): Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện chương trình quan trắc, giám sát môi trường theo quy định. - Đối tượng thực hiện đề án bảo vệ môi trường: - Hành vi vi phạm các quy định về đề án bảo vệ môi trường đơn giản, đề án bảo vệ môi trường thuộc trách nhiệm xác nhận của Phòng Tài nguyên và Môi trường hoặc cơ quan được Ủy ban nhân dân cấp huyện ủy quyền bị phạt tiền từ 9.000.000 đồng đến 11.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện chương trình quan trắc, giám sát môi trường theo quy định; - Hành vi vi phạm các quy định về đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ môi trường thuộc trách nhiệm phê duyệt của Sở Tài nguyên và Môi trường, Ủy
  • 6. ban nhân dân cấp tỉnh hoặc cơ quan được Sở Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ủy quyền bị phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện chương trình quan trắc, giám sát môi trường theo quy định; - Hành vi vi phạm các quy định về đề án bảo vệ môi trường chi tiết thuộc trách nhiệm phê duyệt của Bộ, cơ quan ngang Bộ bị phạt tiền từ 70.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện chương trình quan trắc, giám sát môi trường; - Đối tượng lập báo cáo giám sát môi trường: - Phạt cảnh cáo từ: 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng; - Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng hoặc có thể tước giấy phép kinh doanh - Đối tượng lập sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại: - Phạt tiền từ 30.000.000- 40.000.000 nếu không đăng ký sổ chủ nguồn thải CTNH - Phạt tiền từ 5.000.000- 10.000.000 nếu không báo cáo quản lý CTNH định kỳ. - Đối tượng lập hồ sơ sử dụng nước mặt, khai thác nước ngầm: Nếu các cơ sở thuộc đối tượng phải xin giấy phép sử dụng nước mặt hoặc khai thác nước ngầm mà không tiến hành đăng ký với Chi cục bảo vệ môi trường sẽ bị xử phạt theo quy định: - Phạt cảnh cáo từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng - Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 20.000.000 đồng tùy thuộc vào lưu lượng - Đối tượng lập hồ sơ xả thải vào nguồn tiếp nhận: Nếu các cơ sở thuộc đối tượng phải xin giấy phép xả thải mà không tiến hành đăng ký với Chi cục bảo vệ môi trường sẽ bị xử phạt theo quy định.
  • 7. - Hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải dưới 02 lần bị xử phạt từ 3.000.000 đồng đến 750.000.000 đồng tùy thuộc vào lưu lượng xả thải; - Hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ 02 lần đến dưới 03 lần bị xử phạt từ: 20.000.000 đồng đến 850.000.000 đồng tùy thuộc vào lưu lượng xả thải; - Hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ 03 lần đến dưới 05 lần bị xử phạt từ: 30.000.000 đồng đến 950.000.000 đồng tùy thuộc vào lưu lượng xả thải; - Hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ 05 lần trở lên bị xử phạt từ: 50.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng. Để khách hàng biết được mình phải làm cần phải làm những gì để hoàn thành bộ hồ sơ môi trường xin vui lòng liên hệ với chúng tôi. Chúng tôi chuyên tư vấn miễn phí các hồ sơ môi trường với đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm và nhiệt tình với khách hàng. Lợi ích và Chất lượng khi quý khách hàng chọn chúng tôi tư vấn lập các hồ sơ môi trường: + Cam kết thấp hơn giá thị trường ít nhất 20% + Tư vấn trực tiếp, miễn phí, tận tình cho khách hàng; + Thực hiện giao dịch với các cơ quan chức năng; + Làm việc, hỗ trợ khách hàng khi cơ quan chức năng kiểm tra; + Thủ tục hồ sơ cho khách hàng đơn giản nhất; + Thực hiện giao dịch nhanh nhất; + Hoàn lại tiền khi khách hàng không hài lòng. Rất mong được nhận sự phản hồi và hợp tác cùng quý khách hàng.
  • 8. Trân trọng! Công ty TNHH Xây Dựng Môi Trường Miền Nam Địa chỉ: 17 Đường số 3A, P.Bình Hưng Hòa B, Bình Tân, Tp.HCM LD: 124 - 126 Lê Lai, P. Bến Thành, Quận 1, Tp.HCM CN: 789, KDC Cát Tường Phú Thạnh – Huyện Đức Hòa – Tỉnh Long An Tel: 08.3503.1085 - 08.5425.1579 - Fax: 085425.1579 Hotline: 0902.328.809 Email: mienam.ec@gmail.com- mienam.ltd@gmail.com Website: http://xaydungmoitruong.com/ - http://moitruongmn.com/