SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  70
XÉT NGHIỆM TRONG CHẨN
ĐOÁN BỆNH LÝ GAN MẬT
Mục tiêu
1. Trình bày được các xét ngiệm về: chức năng gan,
tìm nguyên nhân bệnh gan.
2. Trình bày được các dấu ấn ung thư thường dùng
trong bệnh gan mật.
3. Trình này được chỉ định và chống chỉ định của sinh
thiết gan.
4. Trình bày được các cận lâm sàng về hình ảnh học
thường dùng trong bệnh lý gan mật
5. Phân tích được sự thay đổi của các chỉ số xét
nghiệm trong bệnh lý gan mật và ứng dụng trên lâm
sàng.
Xét nghiệm chức năng gan 1. Khảo sát chức năng bài tiết và khử
độc.
2. Chức năng tổng hợp
3. Tình trạng hoại tử tế bào gan
Xét nghiệm tìm nguyên nhân bệnh gan 1. VGVR: A,B,C,D.
Dấu ấn ung thư AFB, CEA, CA19.9
Sinh thiết gan
Hình ảnh học 1. Siêu âm
2. CT scan
3. MRI
TỔN THƯƠNG Ứ MẬT
HỆ THỐNG ĐƯỜNG MẬT
• Tiểu quản mật ( tạo thành bởi khoảng gian bào
của tế bào gan).
• Ống mật đổ vào ống gan P,T đổ vào ống gan
chung vào ống mật chủ.
• Ứ mật: bất kỳ vị trí nòa từ tiểu quản mật đến
ống mật chủ.
PHOSPHATASE KIỀM (ALP)
• ALP được tổng hợp bởi tế bào gan và các tế
bào lót ống mật nhỏ trong gan.
• Ứ mật -> nồng độ acid mật tăng kích thích các
tế bào sản xuất ALP.
• Ứ mật : ALP > 3-4 lần.
• Là xét nghiệm chuyên biệt trong ứ mật.
PHOSPHATASE KIỀM (ALP)
• Trong hoại tử tế bào gan ALP tăng < 3 lần do
phóng thích ALP có sẵn, không phải do tăng
tổng hợp.
• Có thể tăng trong: có thai, bệnh xương, thận (
không tăng GGT), ruột.
• TG bán hủy: 17 ngày.
5 Nucleotidase (5NT)
- Đây là 1 Phosphatase kiềm tương đối chuyên
biệt cho gan.
- Xác định tăng ALP do gan hay do xương, trẻ
em tuổi tăng trưởng, phụ nữ có thai.
- Tăng 5NT tương quan với mức tăng ALP
- Bình thường: 0.3 – 2.6 đơn vị Bodansky/dL
Gama glutamyltranspeptitdase (GGT)
• Tăng trong: ứ mật, hoại tử và các bệnh khác
như: suy thận, nhồi máu cơ tim, tụy, ĐTĐ. Rất
nhạy, ít chuyên biệt trong bệnh gan mật.
• ALP,GGT đều tăng tại gan mật.
• GGT là xét nghiệm nhạy trong bệnh gan do
rượu.
• TG bán hủy: 7-10 ngày. Ở người uống rượu
kéo dài 28 ngày.
BILIRUBIN
CHUYỂN HÓA BILIRUBIN
TĂNG BILIRUBIN GT
• Tăng sản xuất bilirubin: do tán huyết
• Giảm khả năng thu nạp billirubin vào gan, liên
quan đến sự phân ly billirubin GT từ albumin.
• Giảm chức năng liên hợp: hoạt động của men
glucoronyl transferase giảm hoặc thiếu hụt
men
TĂNG BILLIRUBIN TRỰC TIẾP
• Giảm bài tiết billirubin TT vào trong các tiểu
quản mật: khi gan bị tổn thương.
• Tắc nghẽn đường mật: tăng chủ yếu billirubin
TT như sỏi ống mật chủ, u đầu tụy.
- Nước tiểu sậm màu do có billirubin, phân bạc
màu.
- Thường tăng 30 – 40 mg/dL
NGUYÊN NHÂN VÀNG DA
1. Vàng da trước gan tăng Billirubin GT ưu thế:
- Tán huyết.
- Thuốc ảnh hưởng đến quá trình chuyển
Billirubin GT vào gan như: Rifampicine,
ribavirin, Probenecid…
NGUYÊN NHÂN VÀNG DA
2. Vàng da tại gan:
a.Tăng Billirubin GT ưu thế:
Một số thuốc làm giảm khả năng kết hợp Glucoronyl
Transferase như: Cloramphenicol, prenanediol….
b.Tăng Billirubin hỗn hợp hay TT ưu thế:
Viêm gan virus cấp, mạn
VG tự miễn
VG do rượu
Tổn thương gan do: thiếu máu cục bộ, độc chất, thuốc…
Xơ gan
Ung thư gan
Vàng da liên quan đến thai kỳ.
NGUYÊN NHÂN VÀNG DA
3. Vàng da tắc mật sau gan
- Tắc trong ống mật chủ:
Sỏi, giun, sán lá gan.
Chít hẹp sau chấn thương, PT đường mật, viêm
đường mật, ung thư đường mật.
- Chèn ép từ ngoài:
Ung thư đầu tụy, viêm tụy.
BILLIRUBIN TĂNG
- Billirubin TP: 0.8 – 1.2 mg/dl
- Billirubin TT: 0.2 – 0.4 mg/dl
- Billirubin GT: 0.6- 0.8 mg/dl
- Billirubin TP > 2.5 mg/ dl : Vàng da
- Billirubin TP 2- 2.5 mg/dl : Chưa rõ vàng da,
vàng da dưới lâm sàng.
BILLIRUBIN TĂNG?
- Tỷ số: Billirubin TT/ Billirubin TP:
< 20%: tăng Billirubin gián tiếp ưu thế.
20% - 50%: tăng Billirubin hỗn hợp thường VD
tại gan.
> 50% tăng Billirubin trực tiếp ưu thế: vàng da
tại gan hay sau gan, sau gan thường gặp hơn.
CHỨC NĂNG TỔNG HỢP
• Protein máu: albumin huyết thanh, Globulin
huyết thanh
• Thời gian Prothrombin (PT)
CHỨC NĂNG ĐÔNG MÁU
- Hầu hết do gan tổng hợp ( I,II,V,VII,IX,X), chỉ
có V không phụ thuộc Vitamin K.
- PT hay INR kéo dài trong suy gan hay thiếu
Vitamin K như tắc mật.
- Vitamin K1 10mg TDD, nếu PT hay INR cải
thiện tối thiểu 30 % sau 24h là thiếu Vitamin
K1 ( Test Kohler)
ĐẠM MÁU
- Phần lớn các protein huyết tương được tổng
hợp tại gan.
- Globulin máu: 20-35 g/L
- Tỷ lệ Albumin/globulin: 1.3 – 1.8
- Albumin chiếm 50-60%
TỔNG HỢP ALBUMIN
- Tổng hợp tại gan.
- Albumin máu: 33-55 g/L
- Thời gian bán hủy dài ( 21 ngày) -> chỉ gặp
trong bệnh gan mạn tính hay tổn thương gan
rất nặng.
- Có thể giảm do suy dinh dưỡng, hội chứng
thận hư, mất qua đường tiêu hóa ( viêm đại
tràng).
- Giúp đánh giá mức độ nặng của bệnh gan.
HOẠI TỬ TẾ BÀO GAN
AMINOTRANSFERASE
- AST, ALT có trong tế bào gan, tăng khi tế bào
gan bị hoại tử.
- Là xét nghiệm cơ bản để chẩn đoán, theo dõi
thương tổn TB gan.
- AST có trong cơ tim, não, phổi, tụy, thận….
- ALT chủ yếu ở gan.
- Thời gian bán hủy: AST 17h, ALT 47h.
- Giới hạn bình thường: Nam < 30 U/I, Nữ < 19
U/I
MỨC ĐỘ TĂNG
AMINOTRANSFERASE
1. VG cấp:
ALT, AST tăng rất cao thường > 10 lần.
AST,ALT > 1000 U/I: tăng trong gan thiếu máu
cục bộ, VG cấp do độc tố và virus.
2. VG mạn:
AST, ALT tăng < 10 lần ( thường < 300 U/I)
Trong đợt kịch phát: tăng cao như cấp.
-> mức độ tăng men gan không có ý nghĩa tiên
lượng.
MỨC ĐỘ TĂNG
AMINOTRANSFERASE
3.VG rượu:
AST tăng từ 2-10 lần ( thường < 300 U/I)
ALT tăng nhẹ hay không tăng.
GGT tăng rất cao. GGT > AST > 2 lần ALT
4.Xơ gan:
ALT, AST bình thường hay tăng nhẹ 2 – 5 lần ( <
300 U/I)
AST> ALT
AST/ALT
- Bình thường: ALT> AST, AST/ALT < 1
- AST/ALT >1: Xơ gan, gan do rượu, tổn
thương gan do thiếu máu cục bộ hay do thuốc.
- AST/ ALT < 1: VG do virus, VG nhiễm mỡ
không rượu và các nguyên nhân khác
TÌM NGUYÊN NHÂN
Loại bệnh Test chẩn đoán
Viêm gan A Anti-HAV IgG
Viêm gan B HBsAg, antiHBs, HBcAg, anti-HBc, HBeAg,
anti-Hbe, HBV-DNA
Viêm gan C Anti-HCV, HCV RNA
VG SIÊU VI A ( HAV)
- ARN virus
- Lây truyền: đường tiêu hóa.
- Hầu hết trẻ em nhiễm không triệu chứng,
người lớn 70 % nhiễm có vàng da, gan to.
- Không có diễn tiến mạn tính.
MARKER CHẨN ĐOÁN HAV
- IgM- antiHAV: nhiễm HAV cấp.
- IgG- antiHAV:
Đã từng nhiễm HAV: bảo vệ lâu dài.
Đã chích ngừa.
-HAV RNA: nhiễm HAV cấp.
SIÊU VI B HBV
- Dễ lây truyền hơn HIV và HCV.
- Lây truyền qua: máu, mẹ truyền sang con,
quan hệ tình dục.
- Mẹ truyền sang con: chu sinh
Lây truyền trong tử cung có thể có nhưng rất ít.
Vẫn có thể cho con bú.
MARKER CHẨN ĐOÁN HBV
- Chẩn đoán xác định nhiễm HBV.
- Phân biệt nhiễm cấp- nhiễm mạn.
- Theo dõi đáp ứng miễn dịch của chủng ngừa.
- Đánh giá chỉ định điều trị.
- Theo dõi hiệu quả điều trị, kháng thuốc.
HBsAg và Anti-HBs
1.HBsAg: phát hiện có nhiễm HBV ( có thể nhiễm
cấp hay mạn)
Xuất hiện 1-10 tuần sau khi tiếp xúc HBV ( trước
khi tăng transaminae).
2.Hồi phục:
Không phát hiện HBsAg sau 4-6 tháng.
Hồi phục: anti-HBs (+) kéo dài: miễn nhiễm.
Giai đoạn cửa sổ: HBsAg (-) và anti-HBs (-) ->
chẩn đoán dựa vào IgM anti-HBc
HBsAg và Anti-HBs
• Anti HBs (+) có thể xảy ra trong 2 trường hợp sau :
- anti HBc (+) –> đã nhiễm hiện đã lành.
- anti HBc (-) –> chưa từng bị nhiễm, đáp ứng miễn
dịch sau chích
ngừa HBV.
HBsAg và Anti-HBs
3. Nhiễm mạn:
HBsAg (+) > 6 tháng, anti-HBs (-).
4. 1/3 người mang HBsAg có anti-HBs (+):
Kháng thể Anti- HBs không thể trung hòa virion
trong máu.
Nên được điều trị như bệnh nhân nhiễm HBV.
HBcAg và Anti-HBc
1. HBcAg: kháng nguyên trong tế bào bị nhiễm
HBV.
2. IgM anti-HBc:
- Nhiễm HBV cấp tính.
- Marker duy nhất trong giai đoạn cửa sổ.
- Nồng độ giảm dần khi hồi phục.
- Gia tăng trở lại nếu BN bị Bùng phát.
HBcAg và Anti-HBc
3. IgG anti-HBc: đã từng nhiễm HBV
- IgG anti HBc + anti-HBs: miễn nhiễm.
- IgG anti-HBc + HBsAg: nhiễm mạn.
HBcAg và Anti-HBc
4. Anti-HBc (+) đơn độc ( không kèm HBsAg và
anti-HBs):
- Giai đoạn cửa sổ ( chủ yếu IgM anti-HBC)
- Phục hồi sau nhiễm HBV cấp ( anti – HBs
không phát hiện được)
- Nhiễm mạn tính ( HbsAg không phát hiện
được)
HBeAg và anti - HBe
1. HBeAg: siêu vi đang nhân đôi, tăng khả năng
lây nhiễm.
2. Nhiễm cấp:
Chuyển huyết thanh HBEAg sáng anti-Hbe
xuất hiện sớm hơn chuyển huyết thanh HBs.
HBeAg và anti - HBe
3. Nhiễm mạn:
- HBeAg (+) thường liên quan đến HBV DNA
cao, bệnh gan đang hoạt động ( tăng
transaminae).
- Chuyển huyết thanh HBeAg sang anti-Hbe
thường liên quan đến giảm HBV DNA huyết
thanh và cải thiện bệnh gan.
HBV DNA
- Tải lượng siêu vi trong huyết thanh.
- Có thể vẫn còn sau khi chuyển huyết thanh
HBsAg.
- Dao động khi nhiễm HBV mạn, cần xét
nghiệm nhiều lần để xem BN ở giai đoạn nào.
- Quyết định, theo dõi đáp ứng điều trị và theo
dõi kháng thuốc.
NHIỄM HBV CẤP
- 70% không vàng da.
- Hội chứng giả cúm: sốt nhẹ, đau hạ sườn P,
vàng da, gan to.
- Tăng AST, ALT.
- HBsAg (+), IgM anti-HBc (+)
NHIỄM HBV MẠN
- Thường không triệu chứng.
- Mệt, đau hạ sườn P.
- AST, ALT tăng nhẹ đến vừa.
- HBsAg (+), IgG anti-HBc(+)
NHIỄM HBV CẤP
HBsAg Anti
HBs
Anti
HBc
IgM
Anti
HBc
IgG
HBeAg Anti
HBe
HBV
DNA
Tình
huống
+ - + - + - +++ Giai
đoạn
sớm
- - + - - - + Cửa sổ
- - - + - + +- Phục hồi
NHIỄM HBV MẠN
HBsAg Anti
HBs
Anti
HBc
IgM
Anti
HBc
IgG
HBeAg Anti
HBe
HBV
DNA
Tình
huống
+ - - + + - +++ Nhân đôi
+ - - + - + +- Ngưng
nhân đôi
+ - + + +- - + Đợt kịch
phát của
HBV
mạn
VIÊM GAN SIÊU VI C ( HCV)
- ARN virus
- Lây truyền:
Máu là quan trọng nhất: tiêm chích ma túy, lọc
máu, truyền máu.
Quan hệ tình dục
Mẹ sang con < 5%
MARKER CHẨN ĐOÁN HCV
1. Anti-HCV: đã từng nhiễm HCV.
- Là xét nghiệm tầm soát đầu tay.
- Xuất hiện 6 tuần sau nhiễm.
2. HCV ARN: Xác định có nhiễm HCV
- Dương tính sau vài ngày nhiễm HCV
NHIỄM HCV CẤP
- < 25% có triệu chứng lâm sàng.
- 75% tiến triển mạn tính.
1. Chẩn đoán: cần cả anti-HCV và HCV ARN
- Anti-HCV (-) và HCV ARN (+): Nhiều khả
năng nhiễm HCV cấp.
NHIỄM HCV MẠN
- Tầm soát bằng anti-HCV.
- Xác định chẩn đoán bằng HCV ARN
DẤU ẤN UNG THƯ
1. AFP ( alpha foetoprotein)
- BÌnh thường: < 20 ng/mL
- Trong ung thư biểu mô tế bào gan > 200
ng/mL.
- Trong VGVR, AFP có thể tăng rất cao sau đó
giảm khi cải thiện viêm.
- AFP còn tăng trong ung thư nguyên bào sinh
dục ( buồng trứng hoặc tinh hoàn).
DẤU ẤN UNG THƯ
2. CEA ( Carcinoembryonic antigen)
- Bình thường:
< 2.5 ng/mL : không hút thuốc lá.
< 5 ng/mL : hút thuốc lá
- Tăng trong: ung thư gan thứ phát từ carcinom
tuyến ở đại tràng, dạ dày, tụy.
DẤU ẤN UNG THƯ
3. CA 19.9:
- Bình thường < 37 UI/mL.
- Tăng trong ung thư biểu mô đường mật,
carcinom tuyến của tụy và ống tiêu hóa trên.
SINH THIẾT GAN
1. Chỉ định:
- Gan to không rõ nguyên nhân.
- Tắc mật không rõ nguyên nhân.
- Các bất thường về xét nghiệm chức năng gan.
- Các bệnh thâm nhiễm hoặc hệ thống ( lao kê,
sarcoidosis..)
- Chẩn đoán, tiên lượng bệnh gan mạn tính.
SINH THIẾT GAN
- Xác định các tổn thương ác tính ( ung thư
nguyên phát, thứ phát)
- Đánh giá đáp ứng điều trị VGVR, bệnh
Wilson, bệnh nhiễm mô sắt.
- Đánh giá sau ghép gan.
SINH THIẾT GAN
2. Chống chỉ định:
- Bệnh nhân không hợp tác.
- Rối loạn chức năng đông máu ( PT > 3, tiểu cầu <
60000/mm3).
- Nhiễm trùng màng phổi P, nhiễm trùng đường
mật ( tương đối).
- Báng bụng nhiều ( tương đối)
- Nghi tổn thương do echinococus, u mạch máu.
- Tắc mật trên cao dễ nguy cơ viêm phúc mạc mật.
SINH THIẾT GAN
3. Biến chứng:
- Đau sau khi làm.
- Chảy máu.
- Tràn khí màng phổi.
SIÊU ÂM
1.Ưu điểm:
- Không xâm lấn, cung cấp thông tin tương đối
chính xác một số bệnh gan mật, chi phí thấp.
- Có vai trò quan trọng trong chẩn đoán bệnh túi
mật, đường mật, nguyên nhân tắc mật.
- Phát hiện thương tổn lan tỏa: gan nhiễm mỡ,
viêm gan, xơ gan. Tổn thương khu trú: áp xe
gan, u mạch máu, nang gan.
SIÊU ÂM
- Phát hiện báng bụng, huyết khối tĩnh mạch
cửa, luồng thông cửa chủ.
- Hướng dẫn sinh thiết gan, chọc dò dịch báng.
- Siêu âm Doppler định hướng chiều và vận tốc
dòng chảy khảo sát các bệnh lý mạch máu.
SIÊU ÂM
2. Hạn chế:
- Không xuyên thấu qua xương và khí nên trở
ngại khảo sát ống mật chủ và vùng tụy.
- Kết quả phụ thuộc vào trình độ và kinh nghiệm
người làm siêu âm.
CỘNG HƯỞNG TỪ (MRI)
- Phương pháp khảo sát không xâm lấn, an toàn và không độc hại,
không bị chiếu xạ.
- Độ chính xác và độ tin cậy cao, cung cấp hình ảnh rõ ràng và chi tiết
của các tạng đặc.
- chụp cộng hưởng từ gan có giá trị cao trong chẩn đoán, theo dõi các
tổn thương trong gan, đường mật.
- tiêm thuốc cản quang từ không đặc hiệu thì kỹ thuật này có giá trị
tăng lên nhiều hơn.
- Chụp cộng hưởng từ gan là yếu tố góp phần quyết định phương
pháp điều trị bảo tồn hay phẫu thuật. Thuốc cản quang dùng trong
chụp cộng hưởng từ ít gây phản ứng dị ứng như thuốc cản quang iot
được dùng trong chụp cắt lớp CT-scan hay chụp X-quang.
CỘNG HƯỞNG TỪ (MRI)
Chỉ định:
• Mô tả đặc điểm tổn thương gan như gan nhiễm mỡ, nang, u
gan nguyên phát, u máu, tăng sản dạng nốt khu trú.
• Đánh giá mức độ tổn thương di căn gan
• Các bệnh lý mạch máu gan
• Các bệnh gan lan tỏa như nhiễm mỡ, lắng đọng sắt
• Đánh giá mức độ xơ gan
• Bệnh nhiễm trùng
• Đánh giá đáp ứng điều trị
• Các bất thường bẩm sinh
• Các bệnh lý gan nhiễm sắt, bệnh Thalassemia
• Gan của người cho trong ghép gan
CỘNG HƯỞNG TỪ (MRI)
Chống chỉ định:
• Chống chỉ định tuyệt đối:
Người bệnh mang các thiết bị điện tử như: cấy ghép
ốc tai, máy điều hòa nhịp tim, máy chống rung,...
Các kẹp phẫu thuật bằng kim loại <6 tháng
Người bệnh nặng cần có thiết bị hồi sức cạnh người
• Chống chỉ định tương đối: người kẹp phẫu thuật
kim loại >6 tháng
CT SCAN
- Hình ảnh rõ hơn siêu âm. Chính xác hơn siêu
âm trong chẩn đoán vị trí, nguyên nhân gây tắc
mật.
- Xác định sự lan rộng và di căn của ung thư ổ
bụng
- Khảo sát động học trước và sau tiêm thuốc cản
quang giúp nhận diện bản chất của 1 số khối dựa
vào tính chất bắt thuốc cản quang theo các thì
động, tĩnh mạch.
- Kỹ thuật đắt tiền, tiếp xúc với tia X
Tài liệu tham khảo
1. Châu Ngọc Hoa (2012), Triệu chứng học nội khoa,
NXB Y học.
2. Châu Ngọc Hoa (2012), Điều trị nội khoa, NXB Y
học.
3. Hoàng Trọng Thảng (2014), Giáo trình sau đại học
bệnh tiêu hóa gan mật, NXB Đại học Huế.
4. Lê Xuân Trường, Hóa sinh lâm sàng, NXB Y học.
5. http://hoiyhoctphcm.org.vn/154/
XÉT NGHIỆM TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ GAN MẬT

Contenu connexe

Tendances

Bo y-te-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-viem-gan-b
Bo y-te-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-viem-gan-bBo y-te-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-viem-gan-b
Bo y-te-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-viem-gan-bbanbientap
 
Bệnh án tim mạch
Bệnh án tim mạchBệnh án tim mạch
Bệnh án tim mạchSoM
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSoM
 
Thủng loét dạ dày - tá tràng
Thủng loét dạ dày - tá tràngThủng loét dạ dày - tá tràng
Thủng loét dạ dày - tá tràngCuong Nguyen
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPTỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPSoM
 
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
SỎI NIỆU DR HOÀNG
SỎI NIỆU DR HOÀNGSỎI NIỆU DR HOÀNG
SỎI NIỆU DR HOÀNGSoM
 
XƠ GAN
XƠ GANXƠ GAN
XƠ GANSoM
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DASoM
 
CƠN ĐAU BÃO THẬN
CƠN ĐAU BÃO THẬNCƠN ĐAU BÃO THẬN
CƠN ĐAU BÃO THẬNSoM
 
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhCa lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
BỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOABỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOASoM
 
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢIĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢISoM
 
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬAHỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬASoM
 
2 sinh-ly-kinh-nguyet
2 sinh-ly-kinh-nguyet2 sinh-ly-kinh-nguyet
2 sinh-ly-kinh-nguyetDuy Quang
 
HẸP VAN 2 LÁ
HẸP VAN 2 LÁHẸP VAN 2 LÁ
HẸP VAN 2 LÁSoM
 
Bệnh án đau ngực sinh viên y liên thông
Bệnh án đau ngực sinh viên y liên thôngBệnh án đau ngực sinh viên y liên thông
Bệnh án đau ngực sinh viên y liên thôngSoM
 
BỆNH ÁN 3
BỆNH ÁN 3BỆNH ÁN 3
BỆNH ÁN 3SoM
 

Tendances (20)

Bo y-te-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-viem-gan-b
Bo y-te-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-viem-gan-bBo y-te-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-viem-gan-b
Bo y-te-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-viem-gan-b
 
Bệnh án tim mạch
Bệnh án tim mạchBệnh án tim mạch
Bệnh án tim mạch
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠN
 
Thủng loét dạ dày - tá tràng
Thủng loét dạ dày - tá tràngThủng loét dạ dày - tá tràng
Thủng loét dạ dày - tá tràng
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPTỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
 
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Hội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấpHội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấp
 
SỎI NIỆU DR HOÀNG
SỎI NIỆU DR HOÀNGSỎI NIỆU DR HOÀNG
SỎI NIỆU DR HOÀNG
 
XƠ GAN
XƠ GANXƠ GAN
XƠ GAN
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DA
 
CƠN ĐAU BÃO THẬN
CƠN ĐAU BÃO THẬNCƠN ĐAU BÃO THẬN
CƠN ĐAU BÃO THẬN
 
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhCa lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
Suy thận cấp
Suy thận cấpSuy thận cấp
Suy thận cấp
 
BỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOABỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOA
 
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢIĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
 
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬAHỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
 
2 sinh-ly-kinh-nguyet
2 sinh-ly-kinh-nguyet2 sinh-ly-kinh-nguyet
2 sinh-ly-kinh-nguyet
 
HẸP VAN 2 LÁ
HẸP VAN 2 LÁHẸP VAN 2 LÁ
HẸP VAN 2 LÁ
 
Bệnh án đau ngực sinh viên y liên thông
Bệnh án đau ngực sinh viên y liên thôngBệnh án đau ngực sinh viên y liên thông
Bệnh án đau ngực sinh viên y liên thông
 
BỆNH ÁN 3
BỆNH ÁN 3BỆNH ÁN 3
BỆNH ÁN 3
 

Similaire à XÉT NGHIỆM TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ GAN MẬT

Viem gan man
Viem gan manViem gan man
Viem gan manHospital
 
Chẩn đoán viêm gan B cấp.pptx
Chẩn đoán viêm gan B cấp.pptxChẩn đoán viêm gan B cấp.pptx
Chẩn đoán viêm gan B cấp.pptxAnhDngPhng
 
Bệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Quyet dinh-3310-qd-byt-2019-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-benh-viem-gan-b
Quyet dinh-3310-qd-byt-2019-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-benh-viem-gan-bQuyet dinh-3310-qd-byt-2019-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-benh-viem-gan-b
Quyet dinh-3310-qd-byt-2019-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-benh-viem-gan-bkhatran38
 
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh viêm gan C - Bộ Y tế 2016
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh viêm gan C - Bộ Y tế 2016Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh viêm gan C - Bộ Y tế 2016
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh viêm gan C - Bộ Y tế 2016Phòng khám chuyên gan Tâm Đức
 
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT C
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT CHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT C
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT CSoM
 
So tay ghi nhan can lam sang
So tay ghi nhan can lam sangSo tay ghi nhan can lam sang
So tay ghi nhan can lam sanghuutai truong
 
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT B
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT BHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT B
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT BSoM
 
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibf
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibfHội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibf
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibfPhNguyn914909
 
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdfbai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdfChinSiro
 
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdfbai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdfChinSiro
 
Xơ gan. hải
Xơ gan. hảiXơ gan. hải
Xơ gan. hảiHai Phung
 
Cập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan BCập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan BSauDaiHocYHGD
 
đIều trị xơ gan y6 2017 2018
đIều trị xơ gan y6 2017 2018đIều trị xơ gan y6 2017 2018
đIều trị xơ gan y6 2017 2018Nguyễn Như
 
Hội chứng lâm sàng bệnh lý gan mật
Hội chứng lâm sàng bệnh lý gan mậtHội chứng lâm sàng bệnh lý gan mật
Hội chứng lâm sàng bệnh lý gan mậtDQucMinhQun
 
các nguyên nhân suy gan cấp
các nguyên nhân suy gan cấpcác nguyên nhân suy gan cấp
các nguyên nhân suy gan cấpdrhoanglongk29
 

Similaire à XÉT NGHIỆM TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ GAN MẬT (20)

Viem gan man
Viem gan manViem gan man
Viem gan man
 
1. Viem gan VR 2022.pdf
1. Viem gan VR 2022.pdf1. Viem gan VR 2022.pdf
1. Viem gan VR 2022.pdf
 
Chẩn đoán viêm gan B cấp.pptx
Chẩn đoán viêm gan B cấp.pptxChẩn đoán viêm gan B cấp.pptx
Chẩn đoán viêm gan B cấp.pptx
 
Bệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Quyet dinh-3310-qd-byt-2019-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-benh-viem-gan-b
Quyet dinh-3310-qd-byt-2019-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-benh-viem-gan-bQuyet dinh-3310-qd-byt-2019-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-benh-viem-gan-b
Quyet dinh-3310-qd-byt-2019-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-benh-viem-gan-b
 
Bệnh học Viêm gan B (Viêm gan siêu vi B)
Bệnh học  Viêm gan B (Viêm gan siêu vi B)Bệnh học  Viêm gan B (Viêm gan siêu vi B)
Bệnh học Viêm gan B (Viêm gan siêu vi B)
 
X gan - bs v-
X  gan - bs v-X  gan - bs v-
X gan - bs v-
 
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh viêm gan C - Bộ Y tế 2016
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh viêm gan C - Bộ Y tế 2016Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh viêm gan C - Bộ Y tế 2016
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh viêm gan C - Bộ Y tế 2016
 
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT C
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT CHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT C
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT C
 
So tay ghi nhan can lam sang
So tay ghi nhan can lam sangSo tay ghi nhan can lam sang
So tay ghi nhan can lam sang
 
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT B
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT BHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT B
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT B
 
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibf
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibfHội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibf
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibf
 
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdfbai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
 
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdfbai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
 
Phác đồ Nội Tiêu Hóa BV Gia Định 2015
Phác đồ Nội Tiêu Hóa BV Gia Định 2015Phác đồ Nội Tiêu Hóa BV Gia Định 2015
Phác đồ Nội Tiêu Hóa BV Gia Định 2015
 
Xơ gan. hải
Xơ gan. hảiXơ gan. hải
Xơ gan. hải
 
Cập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan BCập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan B
 
đIều trị xơ gan y6 2017 2018
đIều trị xơ gan y6 2017 2018đIều trị xơ gan y6 2017 2018
đIều trị xơ gan y6 2017 2018
 
Hội chứng lâm sàng bệnh lý gan mật
Hội chứng lâm sàng bệnh lý gan mậtHội chứng lâm sàng bệnh lý gan mật
Hội chứng lâm sàng bệnh lý gan mật
 
các nguyên nhân suy gan cấp
các nguyên nhân suy gan cấpcác nguyên nhân suy gan cấp
các nguyên nhân suy gan cấp
 

Plus de angTrnHong

Dược lý đông dược
Dược lý đông dượcDược lý đông dược
Dược lý đông dượcangTrnHong
 
Kĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốmKĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốmangTrnHong
 
Khám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinhKhám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinhangTrnHong
 
Khám cột sống
Khám cột sốngKhám cột sống
Khám cột sốngangTrnHong
 
Khám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giácKhám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giácangTrnHong
 
Khám tiêu hóa bụng
Khám tiêu hóa bụngKhám tiêu hóa bụng
Khám tiêu hóa bụngangTrnHong
 
Khám tổng trạng
Khám tổng trạngKhám tổng trạng
Khám tổng trạngangTrnHong
 
Kham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopKham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopangTrnHong
 
Bài 23 huyen vung
Bài 23 huyen vungBài 23 huyen vung
Bài 23 huyen vungangTrnHong
 
Bài 20 chứng tý
Bài 20 chứng týBài 20 chứng tý
Bài 20 chứng týangTrnHong
 
Bài 20 chứng tý 2
Bài 20 chứng tý 2Bài 20 chứng tý 2
Bài 20 chứng tý 2angTrnHong
 
Bài 12 tỵ khoa
Bài 12 tỵ khoaBài 12 tỵ khoa
Bài 12 tỵ khoaangTrnHong
 
Bài 11. nhĩ khoa
Bài 11. nhĩ khoaBài 11. nhĩ khoa
Bài 11. nhĩ khoaangTrnHong
 
Bài 9 thất miên
Bài 9 thất miênBài 9 thất miên
Bài 9 thất miênangTrnHong
 
Bài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khátBài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khátangTrnHong
 
Bài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phongBài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phongangTrnHong
 
Bài 1 lung bế
Bài 1 lung bếBài 1 lung bế
Bài 1 lung bếangTrnHong
 
Bai 1 tinh nang
Bai 1   tinh nangBai 1   tinh nang
Bai 1 tinh nangangTrnHong
 
Bài 17 ngoại cảm thương hàn
Bài  17 ngoại cảm thương hànBài  17 ngoại cảm thương hàn
Bài 17 ngoại cảm thương hànangTrnHong
 
Bài 16 ngoại cảm lục dâm
Bài  16 ngoại cảm lục dâmBài  16 ngoại cảm lục dâm
Bài 16 ngoại cảm lục dâmangTrnHong
 

Plus de angTrnHong (20)

Dược lý đông dược
Dược lý đông dượcDược lý đông dược
Dược lý đông dược
 
Kĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốmKĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốm
 
Khám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinhKhám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinh
 
Khám cột sống
Khám cột sốngKhám cột sống
Khám cột sống
 
Khám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giácKhám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giác
 
Khám tiêu hóa bụng
Khám tiêu hóa bụngKhám tiêu hóa bụng
Khám tiêu hóa bụng
 
Khám tổng trạng
Khám tổng trạngKhám tổng trạng
Khám tổng trạng
 
Kham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopKham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hop
 
Bài 23 huyen vung
Bài 23 huyen vungBài 23 huyen vung
Bài 23 huyen vung
 
Bài 20 chứng tý
Bài 20 chứng týBài 20 chứng tý
Bài 20 chứng tý
 
Bài 20 chứng tý 2
Bài 20 chứng tý 2Bài 20 chứng tý 2
Bài 20 chứng tý 2
 
Bài 12 tỵ khoa
Bài 12 tỵ khoaBài 12 tỵ khoa
Bài 12 tỵ khoa
 
Bài 11. nhĩ khoa
Bài 11. nhĩ khoaBài 11. nhĩ khoa
Bài 11. nhĩ khoa
 
Bài 9 thất miên
Bài 9 thất miênBài 9 thất miên
Bài 9 thất miên
 
Bài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khátBài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khát
 
Bài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phongBài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phong
 
Bài 1 lung bế
Bài 1 lung bếBài 1 lung bế
Bài 1 lung bế
 
Bai 1 tinh nang
Bai 1   tinh nangBai 1   tinh nang
Bai 1 tinh nang
 
Bài 17 ngoại cảm thương hàn
Bài  17 ngoại cảm thương hànBài  17 ngoại cảm thương hàn
Bài 17 ngoại cảm thương hàn
 
Bài 16 ngoại cảm lục dâm
Bài  16 ngoại cảm lục dâmBài  16 ngoại cảm lục dâm
Bài 16 ngoại cảm lục dâm
 

XÉT NGHIỆM TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ GAN MẬT

  • 1. XÉT NGHIỆM TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ GAN MẬT
  • 2. Mục tiêu 1. Trình bày được các xét ngiệm về: chức năng gan, tìm nguyên nhân bệnh gan. 2. Trình bày được các dấu ấn ung thư thường dùng trong bệnh gan mật. 3. Trình này được chỉ định và chống chỉ định của sinh thiết gan. 4. Trình bày được các cận lâm sàng về hình ảnh học thường dùng trong bệnh lý gan mật 5. Phân tích được sự thay đổi của các chỉ số xét nghiệm trong bệnh lý gan mật và ứng dụng trên lâm sàng.
  • 3. Xét nghiệm chức năng gan 1. Khảo sát chức năng bài tiết và khử độc. 2. Chức năng tổng hợp 3. Tình trạng hoại tử tế bào gan Xét nghiệm tìm nguyên nhân bệnh gan 1. VGVR: A,B,C,D. Dấu ấn ung thư AFB, CEA, CA19.9 Sinh thiết gan Hình ảnh học 1. Siêu âm 2. CT scan 3. MRI
  • 5. HỆ THỐNG ĐƯỜNG MẬT • Tiểu quản mật ( tạo thành bởi khoảng gian bào của tế bào gan). • Ống mật đổ vào ống gan P,T đổ vào ống gan chung vào ống mật chủ. • Ứ mật: bất kỳ vị trí nòa từ tiểu quản mật đến ống mật chủ.
  • 6. PHOSPHATASE KIỀM (ALP) • ALP được tổng hợp bởi tế bào gan và các tế bào lót ống mật nhỏ trong gan. • Ứ mật -> nồng độ acid mật tăng kích thích các tế bào sản xuất ALP. • Ứ mật : ALP > 3-4 lần. • Là xét nghiệm chuyên biệt trong ứ mật.
  • 7. PHOSPHATASE KIỀM (ALP) • Trong hoại tử tế bào gan ALP tăng < 3 lần do phóng thích ALP có sẵn, không phải do tăng tổng hợp. • Có thể tăng trong: có thai, bệnh xương, thận ( không tăng GGT), ruột. • TG bán hủy: 17 ngày.
  • 8. 5 Nucleotidase (5NT) - Đây là 1 Phosphatase kiềm tương đối chuyên biệt cho gan. - Xác định tăng ALP do gan hay do xương, trẻ em tuổi tăng trưởng, phụ nữ có thai. - Tăng 5NT tương quan với mức tăng ALP - Bình thường: 0.3 – 2.6 đơn vị Bodansky/dL
  • 9. Gama glutamyltranspeptitdase (GGT) • Tăng trong: ứ mật, hoại tử và các bệnh khác như: suy thận, nhồi máu cơ tim, tụy, ĐTĐ. Rất nhạy, ít chuyên biệt trong bệnh gan mật. • ALP,GGT đều tăng tại gan mật. • GGT là xét nghiệm nhạy trong bệnh gan do rượu. • TG bán hủy: 7-10 ngày. Ở người uống rượu kéo dài 28 ngày.
  • 12. TĂNG BILIRUBIN GT • Tăng sản xuất bilirubin: do tán huyết • Giảm khả năng thu nạp billirubin vào gan, liên quan đến sự phân ly billirubin GT từ albumin. • Giảm chức năng liên hợp: hoạt động của men glucoronyl transferase giảm hoặc thiếu hụt men
  • 13. TĂNG BILLIRUBIN TRỰC TIẾP • Giảm bài tiết billirubin TT vào trong các tiểu quản mật: khi gan bị tổn thương. • Tắc nghẽn đường mật: tăng chủ yếu billirubin TT như sỏi ống mật chủ, u đầu tụy. - Nước tiểu sậm màu do có billirubin, phân bạc màu. - Thường tăng 30 – 40 mg/dL
  • 14. NGUYÊN NHÂN VÀNG DA 1. Vàng da trước gan tăng Billirubin GT ưu thế: - Tán huyết. - Thuốc ảnh hưởng đến quá trình chuyển Billirubin GT vào gan như: Rifampicine, ribavirin, Probenecid…
  • 15. NGUYÊN NHÂN VÀNG DA 2. Vàng da tại gan: a.Tăng Billirubin GT ưu thế: Một số thuốc làm giảm khả năng kết hợp Glucoronyl Transferase như: Cloramphenicol, prenanediol…. b.Tăng Billirubin hỗn hợp hay TT ưu thế: Viêm gan virus cấp, mạn VG tự miễn VG do rượu Tổn thương gan do: thiếu máu cục bộ, độc chất, thuốc… Xơ gan Ung thư gan Vàng da liên quan đến thai kỳ.
  • 16. NGUYÊN NHÂN VÀNG DA 3. Vàng da tắc mật sau gan - Tắc trong ống mật chủ: Sỏi, giun, sán lá gan. Chít hẹp sau chấn thương, PT đường mật, viêm đường mật, ung thư đường mật. - Chèn ép từ ngoài: Ung thư đầu tụy, viêm tụy.
  • 17. BILLIRUBIN TĂNG - Billirubin TP: 0.8 – 1.2 mg/dl - Billirubin TT: 0.2 – 0.4 mg/dl - Billirubin GT: 0.6- 0.8 mg/dl - Billirubin TP > 2.5 mg/ dl : Vàng da - Billirubin TP 2- 2.5 mg/dl : Chưa rõ vàng da, vàng da dưới lâm sàng.
  • 18. BILLIRUBIN TĂNG? - Tỷ số: Billirubin TT/ Billirubin TP: < 20%: tăng Billirubin gián tiếp ưu thế. 20% - 50%: tăng Billirubin hỗn hợp thường VD tại gan. > 50% tăng Billirubin trực tiếp ưu thế: vàng da tại gan hay sau gan, sau gan thường gặp hơn.
  • 19.
  • 20. CHỨC NĂNG TỔNG HỢP • Protein máu: albumin huyết thanh, Globulin huyết thanh • Thời gian Prothrombin (PT)
  • 21. CHỨC NĂNG ĐÔNG MÁU - Hầu hết do gan tổng hợp ( I,II,V,VII,IX,X), chỉ có V không phụ thuộc Vitamin K. - PT hay INR kéo dài trong suy gan hay thiếu Vitamin K như tắc mật. - Vitamin K1 10mg TDD, nếu PT hay INR cải thiện tối thiểu 30 % sau 24h là thiếu Vitamin K1 ( Test Kohler)
  • 22. ĐẠM MÁU - Phần lớn các protein huyết tương được tổng hợp tại gan. - Globulin máu: 20-35 g/L - Tỷ lệ Albumin/globulin: 1.3 – 1.8 - Albumin chiếm 50-60%
  • 23. TỔNG HỢP ALBUMIN - Tổng hợp tại gan. - Albumin máu: 33-55 g/L - Thời gian bán hủy dài ( 21 ngày) -> chỉ gặp trong bệnh gan mạn tính hay tổn thương gan rất nặng. - Có thể giảm do suy dinh dưỡng, hội chứng thận hư, mất qua đường tiêu hóa ( viêm đại tràng). - Giúp đánh giá mức độ nặng của bệnh gan.
  • 24. HOẠI TỬ TẾ BÀO GAN
  • 25. AMINOTRANSFERASE - AST, ALT có trong tế bào gan, tăng khi tế bào gan bị hoại tử. - Là xét nghiệm cơ bản để chẩn đoán, theo dõi thương tổn TB gan. - AST có trong cơ tim, não, phổi, tụy, thận…. - ALT chủ yếu ở gan. - Thời gian bán hủy: AST 17h, ALT 47h. - Giới hạn bình thường: Nam < 30 U/I, Nữ < 19 U/I
  • 26. MỨC ĐỘ TĂNG AMINOTRANSFERASE 1. VG cấp: ALT, AST tăng rất cao thường > 10 lần. AST,ALT > 1000 U/I: tăng trong gan thiếu máu cục bộ, VG cấp do độc tố và virus. 2. VG mạn: AST, ALT tăng < 10 lần ( thường < 300 U/I) Trong đợt kịch phát: tăng cao như cấp. -> mức độ tăng men gan không có ý nghĩa tiên lượng.
  • 27. MỨC ĐỘ TĂNG AMINOTRANSFERASE 3.VG rượu: AST tăng từ 2-10 lần ( thường < 300 U/I) ALT tăng nhẹ hay không tăng. GGT tăng rất cao. GGT > AST > 2 lần ALT 4.Xơ gan: ALT, AST bình thường hay tăng nhẹ 2 – 5 lần ( < 300 U/I) AST> ALT
  • 28. AST/ALT - Bình thường: ALT> AST, AST/ALT < 1 - AST/ALT >1: Xơ gan, gan do rượu, tổn thương gan do thiếu máu cục bộ hay do thuốc. - AST/ ALT < 1: VG do virus, VG nhiễm mỡ không rượu và các nguyên nhân khác
  • 29.
  • 30.
  • 31. TÌM NGUYÊN NHÂN Loại bệnh Test chẩn đoán Viêm gan A Anti-HAV IgG Viêm gan B HBsAg, antiHBs, HBcAg, anti-HBc, HBeAg, anti-Hbe, HBV-DNA Viêm gan C Anti-HCV, HCV RNA
  • 32.
  • 33. VG SIÊU VI A ( HAV) - ARN virus - Lây truyền: đường tiêu hóa. - Hầu hết trẻ em nhiễm không triệu chứng, người lớn 70 % nhiễm có vàng da, gan to. - Không có diễn tiến mạn tính.
  • 34. MARKER CHẨN ĐOÁN HAV - IgM- antiHAV: nhiễm HAV cấp. - IgG- antiHAV: Đã từng nhiễm HAV: bảo vệ lâu dài. Đã chích ngừa. -HAV RNA: nhiễm HAV cấp.
  • 35. SIÊU VI B HBV - Dễ lây truyền hơn HIV và HCV. - Lây truyền qua: máu, mẹ truyền sang con, quan hệ tình dục. - Mẹ truyền sang con: chu sinh Lây truyền trong tử cung có thể có nhưng rất ít. Vẫn có thể cho con bú.
  • 36. MARKER CHẨN ĐOÁN HBV - Chẩn đoán xác định nhiễm HBV. - Phân biệt nhiễm cấp- nhiễm mạn. - Theo dõi đáp ứng miễn dịch của chủng ngừa. - Đánh giá chỉ định điều trị. - Theo dõi hiệu quả điều trị, kháng thuốc.
  • 37. HBsAg và Anti-HBs 1.HBsAg: phát hiện có nhiễm HBV ( có thể nhiễm cấp hay mạn) Xuất hiện 1-10 tuần sau khi tiếp xúc HBV ( trước khi tăng transaminae). 2.Hồi phục: Không phát hiện HBsAg sau 4-6 tháng. Hồi phục: anti-HBs (+) kéo dài: miễn nhiễm. Giai đoạn cửa sổ: HBsAg (-) và anti-HBs (-) -> chẩn đoán dựa vào IgM anti-HBc
  • 38. HBsAg và Anti-HBs • Anti HBs (+) có thể xảy ra trong 2 trường hợp sau : - anti HBc (+) –> đã nhiễm hiện đã lành. - anti HBc (-) –> chưa từng bị nhiễm, đáp ứng miễn dịch sau chích ngừa HBV.
  • 39. HBsAg và Anti-HBs 3. Nhiễm mạn: HBsAg (+) > 6 tháng, anti-HBs (-). 4. 1/3 người mang HBsAg có anti-HBs (+): Kháng thể Anti- HBs không thể trung hòa virion trong máu. Nên được điều trị như bệnh nhân nhiễm HBV.
  • 40.
  • 41. HBcAg và Anti-HBc 1. HBcAg: kháng nguyên trong tế bào bị nhiễm HBV. 2. IgM anti-HBc: - Nhiễm HBV cấp tính. - Marker duy nhất trong giai đoạn cửa sổ. - Nồng độ giảm dần khi hồi phục. - Gia tăng trở lại nếu BN bị Bùng phát.
  • 42. HBcAg và Anti-HBc 3. IgG anti-HBc: đã từng nhiễm HBV - IgG anti HBc + anti-HBs: miễn nhiễm. - IgG anti-HBc + HBsAg: nhiễm mạn.
  • 43. HBcAg và Anti-HBc 4. Anti-HBc (+) đơn độc ( không kèm HBsAg và anti-HBs): - Giai đoạn cửa sổ ( chủ yếu IgM anti-HBC) - Phục hồi sau nhiễm HBV cấp ( anti – HBs không phát hiện được) - Nhiễm mạn tính ( HbsAg không phát hiện được)
  • 44. HBeAg và anti - HBe 1. HBeAg: siêu vi đang nhân đôi, tăng khả năng lây nhiễm. 2. Nhiễm cấp: Chuyển huyết thanh HBEAg sáng anti-Hbe xuất hiện sớm hơn chuyển huyết thanh HBs.
  • 45. HBeAg và anti - HBe 3. Nhiễm mạn: - HBeAg (+) thường liên quan đến HBV DNA cao, bệnh gan đang hoạt động ( tăng transaminae). - Chuyển huyết thanh HBeAg sang anti-Hbe thường liên quan đến giảm HBV DNA huyết thanh và cải thiện bệnh gan.
  • 46. HBV DNA - Tải lượng siêu vi trong huyết thanh. - Có thể vẫn còn sau khi chuyển huyết thanh HBsAg. - Dao động khi nhiễm HBV mạn, cần xét nghiệm nhiều lần để xem BN ở giai đoạn nào. - Quyết định, theo dõi đáp ứng điều trị và theo dõi kháng thuốc.
  • 47. NHIỄM HBV CẤP - 70% không vàng da. - Hội chứng giả cúm: sốt nhẹ, đau hạ sườn P, vàng da, gan to. - Tăng AST, ALT. - HBsAg (+), IgM anti-HBc (+)
  • 48. NHIỄM HBV MẠN - Thường không triệu chứng. - Mệt, đau hạ sườn P. - AST, ALT tăng nhẹ đến vừa. - HBsAg (+), IgG anti-HBc(+)
  • 49. NHIỄM HBV CẤP HBsAg Anti HBs Anti HBc IgM Anti HBc IgG HBeAg Anti HBe HBV DNA Tình huống + - + - + - +++ Giai đoạn sớm - - + - - - + Cửa sổ - - - + - + +- Phục hồi
  • 50. NHIỄM HBV MẠN HBsAg Anti HBs Anti HBc IgM Anti HBc IgG HBeAg Anti HBe HBV DNA Tình huống + - - + + - +++ Nhân đôi + - - + - + +- Ngưng nhân đôi + - + + +- - + Đợt kịch phát của HBV mạn
  • 51. VIÊM GAN SIÊU VI C ( HCV) - ARN virus - Lây truyền: Máu là quan trọng nhất: tiêm chích ma túy, lọc máu, truyền máu. Quan hệ tình dục Mẹ sang con < 5%
  • 52. MARKER CHẨN ĐOÁN HCV 1. Anti-HCV: đã từng nhiễm HCV. - Là xét nghiệm tầm soát đầu tay. - Xuất hiện 6 tuần sau nhiễm. 2. HCV ARN: Xác định có nhiễm HCV - Dương tính sau vài ngày nhiễm HCV
  • 53. NHIỄM HCV CẤP - < 25% có triệu chứng lâm sàng. - 75% tiến triển mạn tính. 1. Chẩn đoán: cần cả anti-HCV và HCV ARN - Anti-HCV (-) và HCV ARN (+): Nhiều khả năng nhiễm HCV cấp.
  • 54. NHIỄM HCV MẠN - Tầm soát bằng anti-HCV. - Xác định chẩn đoán bằng HCV ARN
  • 55. DẤU ẤN UNG THƯ 1. AFP ( alpha foetoprotein) - BÌnh thường: < 20 ng/mL - Trong ung thư biểu mô tế bào gan > 200 ng/mL. - Trong VGVR, AFP có thể tăng rất cao sau đó giảm khi cải thiện viêm. - AFP còn tăng trong ung thư nguyên bào sinh dục ( buồng trứng hoặc tinh hoàn).
  • 56. DẤU ẤN UNG THƯ 2. CEA ( Carcinoembryonic antigen) - Bình thường: < 2.5 ng/mL : không hút thuốc lá. < 5 ng/mL : hút thuốc lá - Tăng trong: ung thư gan thứ phát từ carcinom tuyến ở đại tràng, dạ dày, tụy.
  • 57. DẤU ẤN UNG THƯ 3. CA 19.9: - Bình thường < 37 UI/mL. - Tăng trong ung thư biểu mô đường mật, carcinom tuyến của tụy và ống tiêu hóa trên.
  • 58. SINH THIẾT GAN 1. Chỉ định: - Gan to không rõ nguyên nhân. - Tắc mật không rõ nguyên nhân. - Các bất thường về xét nghiệm chức năng gan. - Các bệnh thâm nhiễm hoặc hệ thống ( lao kê, sarcoidosis..) - Chẩn đoán, tiên lượng bệnh gan mạn tính.
  • 59. SINH THIẾT GAN - Xác định các tổn thương ác tính ( ung thư nguyên phát, thứ phát) - Đánh giá đáp ứng điều trị VGVR, bệnh Wilson, bệnh nhiễm mô sắt. - Đánh giá sau ghép gan.
  • 60. SINH THIẾT GAN 2. Chống chỉ định: - Bệnh nhân không hợp tác. - Rối loạn chức năng đông máu ( PT > 3, tiểu cầu < 60000/mm3). - Nhiễm trùng màng phổi P, nhiễm trùng đường mật ( tương đối). - Báng bụng nhiều ( tương đối) - Nghi tổn thương do echinococus, u mạch máu. - Tắc mật trên cao dễ nguy cơ viêm phúc mạc mật.
  • 61. SINH THIẾT GAN 3. Biến chứng: - Đau sau khi làm. - Chảy máu. - Tràn khí màng phổi.
  • 62. SIÊU ÂM 1.Ưu điểm: - Không xâm lấn, cung cấp thông tin tương đối chính xác một số bệnh gan mật, chi phí thấp. - Có vai trò quan trọng trong chẩn đoán bệnh túi mật, đường mật, nguyên nhân tắc mật. - Phát hiện thương tổn lan tỏa: gan nhiễm mỡ, viêm gan, xơ gan. Tổn thương khu trú: áp xe gan, u mạch máu, nang gan.
  • 63. SIÊU ÂM - Phát hiện báng bụng, huyết khối tĩnh mạch cửa, luồng thông cửa chủ. - Hướng dẫn sinh thiết gan, chọc dò dịch báng. - Siêu âm Doppler định hướng chiều và vận tốc dòng chảy khảo sát các bệnh lý mạch máu.
  • 64. SIÊU ÂM 2. Hạn chế: - Không xuyên thấu qua xương và khí nên trở ngại khảo sát ống mật chủ và vùng tụy. - Kết quả phụ thuộc vào trình độ và kinh nghiệm người làm siêu âm.
  • 65. CỘNG HƯỞNG TỪ (MRI) - Phương pháp khảo sát không xâm lấn, an toàn và không độc hại, không bị chiếu xạ. - Độ chính xác và độ tin cậy cao, cung cấp hình ảnh rõ ràng và chi tiết của các tạng đặc. - chụp cộng hưởng từ gan có giá trị cao trong chẩn đoán, theo dõi các tổn thương trong gan, đường mật. - tiêm thuốc cản quang từ không đặc hiệu thì kỹ thuật này có giá trị tăng lên nhiều hơn. - Chụp cộng hưởng từ gan là yếu tố góp phần quyết định phương pháp điều trị bảo tồn hay phẫu thuật. Thuốc cản quang dùng trong chụp cộng hưởng từ ít gây phản ứng dị ứng như thuốc cản quang iot được dùng trong chụp cắt lớp CT-scan hay chụp X-quang.
  • 66. CỘNG HƯỞNG TỪ (MRI) Chỉ định: • Mô tả đặc điểm tổn thương gan như gan nhiễm mỡ, nang, u gan nguyên phát, u máu, tăng sản dạng nốt khu trú. • Đánh giá mức độ tổn thương di căn gan • Các bệnh lý mạch máu gan • Các bệnh gan lan tỏa như nhiễm mỡ, lắng đọng sắt • Đánh giá mức độ xơ gan • Bệnh nhiễm trùng • Đánh giá đáp ứng điều trị • Các bất thường bẩm sinh • Các bệnh lý gan nhiễm sắt, bệnh Thalassemia • Gan của người cho trong ghép gan
  • 67. CỘNG HƯỞNG TỪ (MRI) Chống chỉ định: • Chống chỉ định tuyệt đối: Người bệnh mang các thiết bị điện tử như: cấy ghép ốc tai, máy điều hòa nhịp tim, máy chống rung,... Các kẹp phẫu thuật bằng kim loại <6 tháng Người bệnh nặng cần có thiết bị hồi sức cạnh người • Chống chỉ định tương đối: người kẹp phẫu thuật kim loại >6 tháng
  • 68. CT SCAN - Hình ảnh rõ hơn siêu âm. Chính xác hơn siêu âm trong chẩn đoán vị trí, nguyên nhân gây tắc mật. - Xác định sự lan rộng và di căn của ung thư ổ bụng - Khảo sát động học trước và sau tiêm thuốc cản quang giúp nhận diện bản chất của 1 số khối dựa vào tính chất bắt thuốc cản quang theo các thì động, tĩnh mạch. - Kỹ thuật đắt tiền, tiếp xúc với tia X
  • 69. Tài liệu tham khảo 1. Châu Ngọc Hoa (2012), Triệu chứng học nội khoa, NXB Y học. 2. Châu Ngọc Hoa (2012), Điều trị nội khoa, NXB Y học. 3. Hoàng Trọng Thảng (2014), Giáo trình sau đại học bệnh tiêu hóa gan mật, NXB Đại học Huế. 4. Lê Xuân Trường, Hóa sinh lâm sàng, NXB Y học. 5. http://hoiyhoctphcm.org.vn/154/

Notes de l'éditeur

  1. Mãn tính, tăng nhẹ. Nguyên nhân về gan: thiếu alpha 1 Viêm gan tự miễn Viêm gan do virus mạn tính Vg do thuốc, độc tố, Gan nhiễm mỡ Bệnh wilson Nguyên nhân không do gan: cường giáp.