SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  23
BA ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA QUANG HÌNH HỌC
1) Định luật truyền thẳng ánh              2) Định luật phản xạ ánh sáng
sáng




Trong môi trường trong suốt và đồng tính
ánh sáng truyền theo đường thẳng.


              3) Định luật khúc xạ ánh sáng
•   SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
               1)Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Nội dung       2)Định luật khúc xạ ánh sáng

           •   CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
               1)Chiết suất tỉ đối
               2)Chiết suất tuyệt đối

           •   TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN
               ÁNH SÁNG
1) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

 a) Thí nghiệm :
 • Mô tả TN :
 • Nhận xét :
   Cây bút chì ở ly bị gãy ở mặt phân
   cách giữa nước và không khí

 b) Định nghĩa :
   Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng
   lệch phương (gãy ) của tia sáng
   khi truyền xiên góc qua mặt phân
   cách giữa 2 môi trường trong suốt
   khác nhau
SI : tia tới     I : điểm tới
2) Định luật khúc xạ ánh sáng
                                    N’IN : pháp tuyến mặt phân
                                    cách tại I
              N                     i: góc tới     i’ : góc phản xạ

S                                   IR : tia khúc xạ
                               S’
         i            i’            r: góc khúc xạ

    1
                                    Kết luận 1 :
    2                               Tia khúc xạ nằm trong mặt
              I
                                    phẳng tới ( tạo bởi tia tới và
                  r                 pháp tuyến ) và ở bên kia
                                    pháp tuyến so với tia tới
             N’
                           R
THÍ NGHIỆM MÔ PHỎNG


THÍ NGHIỆM 1 : Môi trường 1 : Không khí .
               Môi trường 2 : Nước

THÍ NGHIỆM 2 : Môi trường 1 : Không khí .
               Môi trường 2 : Thủy tinh


THÍ NGHIỆM 3 : Môi trường 1 : Nước.
               Môi trường 2 : Thủy tinh
THÍ NGHIỆM 1: Môi trường 1 : không khí , Môi trường 2 : nước
 Góc tớ i i    00   200     300     400     500     600     700     800
 Góc khúc xạ   00   15.50   22.50   290     35.50   40.50   450     47.50
 Sin i              0.342   0.5     0.643   0.766   0866    0.94    0.985
 Sin r              0.267   0.383   0.485   0.581   0.645   0.707   0.737
THÍ NGHIỆM 2 : Môi trường 1 : Không khí . Môi trường 2 : Thủy tinh

Góc tớ i i     00     200     300     400     500     600      700     800
Góc khúc xạ    00     150     200     250     300     350      380     400
Sin i                 0.342   0.5     0.643   0.766   0866     0.94    0.985
Sin r                 0.258   0.342   0.422   0.5     0.573    0.615   0.642
THÍ NGHIỆM 3 : Môi trường 1 : Nước. Môi trường 2 : Thủy tinh
 Góc tớ i i    00   200     300     400     500     600     700     800
 Góc khúc xạ   00   170     250     330     410     500     560     600
 Sin i              0.342   0.5     0.643   0.766   0866    0.94    0.985
 Sin r              0.292   0.422   0.544   0.656   0.766   0.829   0.866
Kết luận 2:
Với 2 môi trường trong suốt nhất định , tỉ số giữa
sin góc tới (sini ) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn
không đổi

                                       (26.1)
Định luật khúc xạ ánh sáng :

             N                • Tia khúc xạ nằm trong mặt
                                phẳng tới (tạo bởi tia tới và
S                               pháp tuyến) và ở phía bên
        i            i’         kia pháp tuyến so với tia tới
                              • Với 2 môi trường trong suốt
    1                           nhất định , tỉ số giữa sin góc
    2                           tới (sin i) và sin góc khúc xạ
             I
                                (sin r) luôn không đổi
                 r
            N’
                          R                             (26.1)
1) Chiết suất tỉ đối




                                              (26.2)


Theo thuyết ánh sáng




   v1 : tốc độ ánh sáng đi trong môi trường 1 (SI : m/s)
   v2 : tốc độ ánh sáng đi trong môi trường 2 (SI : m/s)
 sini > sin r  i >r            sini < sin r  i < r
                                     S
 S

                                             i
          i
                                                          (1)
                                                 I
              I         (1)
                                                          (2)
                        (2)

                                                     r          R
              r

                   R
 môi trường (2) chiết quang      môi trường (2) chiết quang
  hơn môi trường (1)             kém hơn môi trường (1)
2) Chiết suất tuyệt đối
Định nghĩa :
Chiết suất tuyệt đối (thường
gọi là chiết suất ) của một
môi trường là chiết suất tỉ đối
của môi trường đó đối với
chân không                        Trong mọi môi trường trong suốt
                                  đều có chiết suất tuyệt đối lớn hơn 1
Chiết suất của chân không là 1
Theo định nghĩa chiết suất                                         n21
tuyệt đối kết hợp với biểu
thức (*)
                                                                     (26.3)

                                  n1 :chiết suất (tuyệt đối )của môi trường 1
                                  n2 :chiết suất (tuyệt đối )của môi trường 2
Nhận xét :
                N
                                                               (26.1)
S
           i            i’                                     (26.2)

    1                                                          (26.3)
    2
                I

                    r
                                             n1sini = n2sinr
               N’
                             R
                                     Công thức của định luật khúc xạ:
n1: chiết suất của môi trường (1)
n2 : chiết suất của môi trường (2)          n1sini = n2sinr
i: góc tới ; r: góc khúc xạ
Công thức của định luật khúc xạ:           n1sini = n2sinr

 Chú ý:
                               sin i ≈ i
- Nếu i và r nhỏ hơn 10 thì:
                        0      
                               sin r ≈ r
            n1i = n2r

- Trường hợp i = 00 thì r = 00 ⇒ tia sáng chiếu vuông góc mặt
phân cách thì không xảy ra hiện tượng khúc xạ.

- Nếu tia sáng truyền qua n môi trường, khúc xạ qua n môi
trường, và các mặt phân cách song song nhau thì:

      n1sini1 = n2sini2 = n3sini3 =…= nnsinin
I   K   n1
        n2
N                                    N


S                                     S’   R
              i            i’                    r’=i

     1                                     1                 I

     2                                     2
                   I
                                                             i’=r
                       r
                  N’                                                S
                                  R        S’
                                                        N’


    Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng : Ánh sáng truyền theo
    đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó
                           Tính thuận nghịch này biểu hiện ở sự truyền
                           thẳng , sự phản xạ và sự khúc xạ
Bài tập ví dụ
Tia sáng truyền từ một chất trong suốt có chiết suất n tới mặt
phân cách với môi trường không khí . Góc khúc xạ trong không khí
là 600 . Tia phản xạ ở mặt phân cách có phương vuông góc với tia
khúc xạ (H26.6) Tính chiết suất n
                N
                                          Tóm tắt
                                   R      r=600
                          r               (IS’,IR)= 900
                                          n=?
                I
                                          Công thức của định
   n                                      luật khúc xạ:

                i    i’                      n1sini = n2sinr
                N’            S’
   S
Theo đề bài
                           i+i’ = 900  i + r = 900
    N

                       R
                           Áp dụng định luật khúc xạ:
              r
                                  nsini = sinr
    I
n


    i    i’

    N’            S’
S

Contenu connexe

Tendances

Chuong 5.1 mang 4 cuc
Chuong 5.1 mang 4 cucChuong 5.1 mang 4 cuc
Chuong 5.1 mang 4 cuc
thanhyu
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
Bui Loi
 
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplaceGiai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Kiếm Hùng
 
Chuyên đề nhị thức newton và ứng dụng
Chuyên đề nhị thức newton và ứng dụngChuyên đề nhị thức newton và ứng dụng
Chuyên đề nhị thức newton và ứng dụng
Thế Giới Tinh Hoa
 

Tendances (20)

Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
 
ứNg dụng phép biến đổi laplace giải một lớp các phương trình toán lý
ứNg dụng phép biến đổi laplace giải một lớp các phương trình toán   lýứNg dụng phép biến đổi laplace giải một lớp các phương trình toán   lý
ứNg dụng phép biến đổi laplace giải một lớp các phương trình toán lý
 
Đề tài: Khảo sát hiện tượng nhiễu xạ Fraunhofer qua khe hẹp, 9đ
Đề tài: Khảo sát hiện tượng nhiễu xạ Fraunhofer qua khe hẹp, 9đĐề tài: Khảo sát hiện tượng nhiễu xạ Fraunhofer qua khe hẹp, 9đ
Đề tài: Khảo sát hiện tượng nhiễu xạ Fraunhofer qua khe hẹp, 9đ
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
 
Giao thoa sóng ánh sáng
Giao thoa sóng ánh sángGiao thoa sóng ánh sáng
Giao thoa sóng ánh sáng
 
Chuong 5.1 mang 4 cuc
Chuong 5.1 mang 4 cucChuong 5.1 mang 4 cuc
Chuong 5.1 mang 4 cuc
 
Bien doi lapalce
Bien doi lapalceBien doi lapalce
Bien doi lapalce
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
 
Quang pho hong ngoai
Quang pho hong ngoaiQuang pho hong ngoai
Quang pho hong ngoai
 
Bài tập điện trường
Bài tập điện trườngBài tập điện trường
Bài tập điện trường
 
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongBài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
 
biến đổi ma trận ( Transformation matrix)
biến đổi ma trận ( Transformation matrix)biến đổi ma trận ( Transformation matrix)
biến đổi ma trận ( Transformation matrix)
 
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplaceGiai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
 
O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1
 
Mạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiênMạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiên
 
Chuong04
Chuong04Chuong04
Chuong04
 
Chuyên đề nhị thức newton và ứng dụng
Chuyên đề nhị thức newton và ứng dụngChuyên đề nhị thức newton và ứng dụng
Chuyên đề nhị thức newton và ứng dụng
 
bậc phản ứng
bậc phản ứngbậc phản ứng
bậc phản ứng
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
 

En vedette

Giới thiệu bài dạy khúc xạ ánh sáng
Giới thiệu bài dạy khúc xạ ánh sángGiới thiệu bài dạy khúc xạ ánh sáng
Giới thiệu bài dạy khúc xạ ánh sáng
nhom2apple
 
Bai 26-khuc-xa-anh-sang.thuvienvatly.com.fa331.33269
Bai 26-khuc-xa-anh-sang.thuvienvatly.com.fa331.33269Bai 26-khuc-xa-anh-sang.thuvienvatly.com.fa331.33269
Bai 26-khuc-xa-anh-sang.thuvienvatly.com.fa331.33269
Hạnh Nông
 
Phản xạ toàn phần
Phản xạ toàn phầnPhản xạ toàn phần
Phản xạ toàn phần
Quỳnh Trần
 
Sản phẩm kính tiềm vọng và ứng dụng
Sản phẩm kính tiềm vọng và ứng dụngSản phẩm kính tiềm vọng và ứng dụng
Sản phẩm kính tiềm vọng và ứng dụng
Nhathuy Le
 
Sản phẩm học sinh kinh tiem vong
Sản phẩm học sinh   kinh tiem vongSản phẩm học sinh   kinh tiem vong
Sản phẩm học sinh kinh tiem vong
Quỳnh Trần
 
Sản phẩm học sinh cáp quang
Sản phẩm học sinh   cáp quangSản phẩm học sinh   cáp quang
Sản phẩm học sinh cáp quang
Nhathuy Le
 
Bai 27 phan xa toan phan(1)
Bai 27 phan xa toan phan(1)Bai 27 phan xa toan phan(1)
Bai 27 phan xa toan phan(1)
Thọ Bùi
 
Bai tap khuc xa anh sang
Bai tap khuc xa anh sang Bai tap khuc xa anh sang
Bai tap khuc xa anh sang
Xanh Nhím
 
Chương 6 vật lý 11
Chương 6 vật lý 11Chương 6 vật lý 11
Chương 6 vật lý 11
Duc Le Gia
 
HT Phản xạ toàn phần
HT Phản xạ toàn phầnHT Phản xạ toàn phần
HT Phản xạ toàn phần
nhukiet1993
 
Chương 7 vật lý 11 part 2
Chương 7 vật lý 11 part 2Chương 7 vật lý 11 part 2
Chương 7 vật lý 11 part 2
Duc Le Gia
 
Khuc xa anh sang update
Khuc xa anh sang updateKhuc xa anh sang update
Khuc xa anh sang update
nhom2apple
 

En vedette (20)

Giới thiệu bài dạy khúc xạ ánh sáng
Giới thiệu bài dạy khúc xạ ánh sángGiới thiệu bài dạy khúc xạ ánh sáng
Giới thiệu bài dạy khúc xạ ánh sáng
 
Bai 26-khuc-xa-anh-sang.thuvienvatly.com.fa331.33269
Bai 26-khuc-xa-anh-sang.thuvienvatly.com.fa331.33269Bai 26-khuc-xa-anh-sang.thuvienvatly.com.fa331.33269
Bai 26-khuc-xa-anh-sang.thuvienvatly.com.fa331.33269
 
Phản xạ toàn phần
Phản xạ toàn phầnPhản xạ toàn phần
Phản xạ toàn phần
 
Sản phẩm kính tiềm vọng và ứng dụng
Sản phẩm kính tiềm vọng và ứng dụngSản phẩm kính tiềm vọng và ứng dụng
Sản phẩm kính tiềm vọng và ứng dụng
 
Sản phẩm học sinh kinh tiem vong
Sản phẩm học sinh   kinh tiem vongSản phẩm học sinh   kinh tiem vong
Sản phẩm học sinh kinh tiem vong
 
Sản phẩm học sinh cáp quang
Sản phẩm học sinh   cáp quangSản phẩm học sinh   cáp quang
Sản phẩm học sinh cáp quang
 
Bai 27 phan xa toan phan(1)
Bai 27 phan xa toan phan(1)Bai 27 phan xa toan phan(1)
Bai 27 phan xa toan phan(1)
 
Bai tap khuc xa anh sang
Bai tap khuc xa anh sang Bai tap khuc xa anh sang
Bai tap khuc xa anh sang
 
San pham 2
San pham 2San pham 2
San pham 2
 
Khuc xa anh sang
Khuc xa anh sang Khuc xa anh sang
Khuc xa anh sang
 
Phản xạ toàn phần
Phản xạ toàn phầnPhản xạ toàn phần
Phản xạ toàn phần
 
Chương 6 vật lý 11
Chương 6 vật lý 11Chương 6 vật lý 11
Chương 6 vật lý 11
 
Bai tap ve khuc xa anh sang
Bai tap ve khuc xa anh sangBai tap ve khuc xa anh sang
Bai tap ve khuc xa anh sang
 
HT Phản xạ toàn phần
HT Phản xạ toàn phầnHT Phản xạ toàn phần
HT Phản xạ toàn phần
 
Pp hoan chinh
Pp hoan chinhPp hoan chinh
Pp hoan chinh
 
Chương 7 vật lý 11 part 2
Chương 7 vật lý 11 part 2Chương 7 vật lý 11 part 2
Chương 7 vật lý 11 part 2
 
Các công thức lượng giác
Các công thức lượng giácCác công thức lượng giác
Các công thức lượng giác
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
Khucxaanhsang
KhucxaanhsangKhucxaanhsang
Khucxaanhsang
 
Khuc xa anh sang update
Khuc xa anh sang updateKhuc xa anh sang update
Khuc xa anh sang update
 

Similaire à bài giảng Khúc xạ ánh sáng

Khuc xa anh sang thien duong ao anh
Khuc xa anh sang thien duong ao anhKhuc xa anh sang thien duong ao anh
Khuc xa anh sang thien duong ao anh
Còi Chú
 
bài giảng về Lăng kính
bài giảng về Lăng kínhbài giảng về Lăng kính
bài giảng về Lăng kính
ma_phuong
 
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaaAaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
BiMinhQuang7
 
Lý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcLý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình học
Hoa Oải Hương
 
Chương 7 vật lý 11 part 1
Chương 7 vật lý 11 part 1Chương 7 vật lý 11 part 1
Chương 7 vật lý 11 part 1
Duc Le Gia
 
Sóng ánh sáng
Sóng ánh sángSóng ánh sáng
Sóng ánh sáng
hoangkianh
 
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptxChươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
TrngTin36
 

Similaire à bài giảng Khúc xạ ánh sáng (20)

Khuc xa anh sang thien duong ao anh
Khuc xa anh sang thien duong ao anhKhuc xa anh sang thien duong ao anh
Khuc xa anh sang thien duong ao anh
 
bài giảng về Lăng kính
bài giảng về Lăng kínhbài giảng về Lăng kính
bài giảng về Lăng kính
 
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
 
Baitap
BaitapBaitap
Baitap
 
Sự tự tụ tiêu
Sự tự tụ tiêuSự tự tụ tiêu
Sự tự tụ tiêu
 
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaaAaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
 
Lý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcLý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình học
 
San pham 2
San pham 2San pham 2
San pham 2
 
San pham 2
San pham 2San pham 2
San pham 2
 
San pham 2
San pham 2San pham 2
San pham 2
 
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
 
Sanpham
SanphamSanpham
Sanpham
 
Quantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesQuantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor Devices
 
Khúc xạ ánh sáng - Lý 12
Khúc xạ ánh sáng - Lý 12Khúc xạ ánh sáng - Lý 12
Khúc xạ ánh sáng - Lý 12
 
VLDC-2_Quang-học_Giao-thoa.pdf
VLDC-2_Quang-học_Giao-thoa.pdfVLDC-2_Quang-học_Giao-thoa.pdf
VLDC-2_Quang-học_Giao-thoa.pdf
 
Bai 26 Khuc xa anh sang.pptx
Bai 26 Khuc xa anh sang.pptxBai 26 Khuc xa anh sang.pptx
Bai 26 Khuc xa anh sang.pptx
 
Chương 7 vật lý 11 part 1
Chương 7 vật lý 11 part 1Chương 7 vật lý 11 part 1
Chương 7 vật lý 11 part 1
 
Sóng ánh sáng
Sóng ánh sángSóng ánh sáng
Sóng ánh sáng
 
Dịch anh-việt
Dịch anh-việtDịch anh-việt
Dịch anh-việt
 
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptxChươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
 

bài giảng Khúc xạ ánh sáng

  • 1.
  • 2. BA ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA QUANG HÌNH HỌC 1) Định luật truyền thẳng ánh 2) Định luật phản xạ ánh sáng sáng Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng. 3) Định luật khúc xạ ánh sáng
  • 3.
  • 4. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1)Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Nội dung 2)Định luật khúc xạ ánh sáng • CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG 1)Chiết suất tỉ đối 2)Chiết suất tuyệt đối • TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
  • 5.
  • 6. 1) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng a) Thí nghiệm : • Mô tả TN : • Nhận xét : Cây bút chì ở ly bị gãy ở mặt phân cách giữa nước và không khí b) Định nghĩa : Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy ) của tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt khác nhau
  • 7. SI : tia tới I : điểm tới 2) Định luật khúc xạ ánh sáng N’IN : pháp tuyến mặt phân cách tại I N i: góc tới i’ : góc phản xạ S IR : tia khúc xạ S’ i i’ r: góc khúc xạ 1 Kết luận 1 : 2 Tia khúc xạ nằm trong mặt I phẳng tới ( tạo bởi tia tới và r pháp tuyến ) và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới N’ R
  • 8. THÍ NGHIỆM MÔ PHỎNG THÍ NGHIỆM 1 : Môi trường 1 : Không khí . Môi trường 2 : Nước THÍ NGHIỆM 2 : Môi trường 1 : Không khí . Môi trường 2 : Thủy tinh THÍ NGHIỆM 3 : Môi trường 1 : Nước. Môi trường 2 : Thủy tinh
  • 9. THÍ NGHIỆM 1: Môi trường 1 : không khí , Môi trường 2 : nước Góc tớ i i 00 200 300 400 500 600 700 800 Góc khúc xạ 00 15.50 22.50 290 35.50 40.50 450 47.50 Sin i 0.342 0.5 0.643 0.766 0866 0.94 0.985 Sin r 0.267 0.383 0.485 0.581 0.645 0.707 0.737
  • 10. THÍ NGHIỆM 2 : Môi trường 1 : Không khí . Môi trường 2 : Thủy tinh Góc tớ i i 00 200 300 400 500 600 700 800 Góc khúc xạ 00 150 200 250 300 350 380 400 Sin i 0.342 0.5 0.643 0.766 0866 0.94 0.985 Sin r 0.258 0.342 0.422 0.5 0.573 0.615 0.642
  • 11. THÍ NGHIỆM 3 : Môi trường 1 : Nước. Môi trường 2 : Thủy tinh Góc tớ i i 00 200 300 400 500 600 700 800 Góc khúc xạ 00 170 250 330 410 500 560 600 Sin i 0.342 0.5 0.643 0.766 0866 0.94 0.985 Sin r 0.292 0.422 0.544 0.656 0.766 0.829 0.866
  • 12. Kết luận 2: Với 2 môi trường trong suốt nhất định , tỉ số giữa sin góc tới (sini ) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi (26.1)
  • 13. Định luật khúc xạ ánh sáng : N • Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và S pháp tuyến) và ở phía bên i i’ kia pháp tuyến so với tia tới • Với 2 môi trường trong suốt 1 nhất định , tỉ số giữa sin góc 2 tới (sin i) và sin góc khúc xạ I (sin r) luôn không đổi r N’ R (26.1)
  • 14.
  • 15. 1) Chiết suất tỉ đối (26.2) Theo thuyết ánh sáng v1 : tốc độ ánh sáng đi trong môi trường 1 (SI : m/s) v2 : tốc độ ánh sáng đi trong môi trường 2 (SI : m/s)
  • 16.  sini > sin r  i >r  sini < sin r  i < r S S i i (1) I I (1) (2) (2) r R r R  môi trường (2) chiết quang  môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1) kém hơn môi trường (1)
  • 17. 2) Chiết suất tuyệt đối Định nghĩa : Chiết suất tuyệt đối (thường gọi là chiết suất ) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không Trong mọi môi trường trong suốt đều có chiết suất tuyệt đối lớn hơn 1 Chiết suất của chân không là 1 Theo định nghĩa chiết suất n21 tuyệt đối kết hợp với biểu thức (*) (26.3) n1 :chiết suất (tuyệt đối )của môi trường 1 n2 :chiết suất (tuyệt đối )của môi trường 2
  • 18. Nhận xét : N (26.1) S i i’ (26.2) 1 (26.3) 2 I r n1sini = n2sinr N’ R Công thức của định luật khúc xạ: n1: chiết suất của môi trường (1) n2 : chiết suất của môi trường (2) n1sini = n2sinr i: góc tới ; r: góc khúc xạ
  • 19. Công thức của định luật khúc xạ: n1sini = n2sinr  Chú ý: sin i ≈ i - Nếu i và r nhỏ hơn 10 thì: 0  sin r ≈ r n1i = n2r - Trường hợp i = 00 thì r = 00 ⇒ tia sáng chiếu vuông góc mặt phân cách thì không xảy ra hiện tượng khúc xạ. - Nếu tia sáng truyền qua n môi trường, khúc xạ qua n môi trường, và các mặt phân cách song song nhau thì: n1sini1 = n2sini2 = n3sini3 =…= nnsinin
  • 20. I K n1 n2
  • 21. N N S S’ R i i’ r’=i 1 1 I 2 2 I i’=r r N’ S R S’ N’ Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng : Ánh sáng truyền theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó Tính thuận nghịch này biểu hiện ở sự truyền thẳng , sự phản xạ và sự khúc xạ
  • 22. Bài tập ví dụ Tia sáng truyền từ một chất trong suốt có chiết suất n tới mặt phân cách với môi trường không khí . Góc khúc xạ trong không khí là 600 . Tia phản xạ ở mặt phân cách có phương vuông góc với tia khúc xạ (H26.6) Tính chiết suất n N Tóm tắt R r=600 r (IS’,IR)= 900 n=? I Công thức của định n luật khúc xạ: i i’ n1sini = n2sinr N’ S’ S
  • 23. Theo đề bài i+i’ = 900  i + r = 900 N R Áp dụng định luật khúc xạ: r nsini = sinr I n i i’ N’ S’ S