SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  17
Télécharger pour lire hors ligne
Chuyên đề
Tọa độ phẳng
GV: PHAN NHẬT NAM
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
AI(-1; 0)
O
D(1; 0)
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 2 www.toanhocdanang.com
I. CÁC CÔNG THỨC ĐỊNH LƯỢNG
 ABC có :
r là bán kính đường tròn nội tiếp
R là bán kính đường tròn ngoại tiếp
am là độ dài trung tuyến kẻ từ đỉnh A.
ah là độ dài đường cao kẻ từ A.
p một nữa chu vi
2 2
BC AC AB a b c
p
    
  
 
1. Hệ thức lương trong tam giác
a. Cho  ABC vuông tại A, có đường cao AH.
 222
BCACAB 
 2
. ,AB BC BH 2
.AC BC CH , 2
.AH BH CH ,
 . .AB AC AH BC
 222
111
ACABAH

b. Cho  ABC có độ dài ba cạnh là: a, b, c độ dài các trung tuyến là cba mmm ,, bán kính đường tròn
ngoại tiếp R, bán kính đường tròn nội tiếp r, nửa chu vi p.
 Định lý hàm số cosin:
Abccba cos.2222

Baccab cos.2222

Cabbac cos.2222

 Định lí hàm số sin: R
C
c
B
b
A
a
2
sinsinsin

 Công thức độ dài trung tuyến:
42
222
2 acb
ma 


42
222
2 bca
mb 


42
222
2 cba
mc 


2. Công thức tính diện tích tam giác
 cba hchbhaS .
2
1
.
2
1
.
2
1

 CabBcaAbcS sin.
2
1
sin.
2
1
sin
2
1


R
abc
S
4
 prS 
 ))()(( cpbpappS 
  ABC vuông tại A : AHBCACABS .
2
1
.
2
1

  ABC đều cạnh a:
4
.3 2
a
S 
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 3 www.toanhocdanang.com
II. CÁC PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH THƯỜNG GẶP
 I là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC thì I thuộc đường trung trực của các cạnh và IA = IB = IC.
 Nếu đề toán cho AH là đường cao của ABC thì
 
 




AHMNBCNMAHBC
xAAHA
,
0
 Nếu đề cho AM là trung tuyến của ABC thì
 










 

AM
yyxx
M
xAAMA
CBCB
2
;
2
0
{M là trung điểm của BC}
 Nếu đề cho d là đường trung trực của BC thì










 

d
yyxx
M
BCd
CBCB
2
;
2
 Nếu đề cho d là đường trung bình của ABC (d đi qua trung điểm AB, AC)
thì
 


 AMmeđitrunglàIthìIdAMBCM
dBC
ˆ
//
hay    dAdBCAd ,2, 
 Nếu đề cho AM là phân giác trong góc A của ABC thì ta thực hiện theo các bước:
 Chọn trên hai đường thẳng AB, AC một điểm mà ta đã biết được tọa độ của nó.
Giả sử là điểm C.
 Lập phương trình đường thẳng d qua C và vuông góc với AD
 Gọi ADdH  H và gọi ADdC '
 Vì AH vừa là đường cao vừa là phân giác của
 ACC’   ACC’ cân tại A H là trungđiểm của CC’
tọa độ điểm  CHCH yyxxC  2;2' thuộc AB
{hay A, B, C’ thẳng hàng}
III. CÁC TÍNH CHẤT THƯỜNG GẶP CỦA CÁC ĐIỂM ĐẶC BIỆT TRONG TAM GIÁC
1. Trọng tâm: (giao điểm của ba đường trung tuyến)
G là trọng tâm của
3
3
2
3
A B C
G
A B C
G
x x x
x
y y y
ABC y
AG AM
  


   

 

(với M là trung điểm của BC)
Chú ý: G, H, I lần lượt là trọng tâm , trực tâm , tâm đường tròn ngoại tiếp ABC
Gọi A’ đối xứng A qua I , M là trung điểm của BC
Khi đó dễ dàng chứng minh được HBA’C là hình bình hành
Và OM là đường trung bình của ' 2AHA OM AH  
M là trung điểm BC 2OB OC OM OB OC AH    
OG GB OG GC AG GH     
 2OG GA GB GC GH     2OG GH 
Từ đây nếu đề toán cho hai trong ba điểm G, H, I thì ta sẽ tìm được điểm thứ 3
A B
d
C
H
D
C’
.
A
B C
I
A’
H
M
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 4 www.toanhocdanang.com
2. Trực tâm : (giao điểm của 3 đường cao)
H là trực tâm của tam giác ABC
AH BC
BH AC

 

Chú ý : Tính chất cần nhớ của trực tâm
Xét các điểm như hình vẽ ta có:
 D đối xứng với A qua I HBDC là hình bình hành
 M là trung điểm BC 2AH IM 
 Goi K là giao điểm của AH và (I) (K  A)
Khi đó ta có: KBC KAC HBC 
KBH  cân tại B (vì đường cao BA’cũng là phân giác)
BC là trung trực của HK
 Xét đường tròn ngoại tiếp ABA’B’ ta có: ' 'HB A HAB
Xét đường tròn ngoại tiếp AB’HC’ ta có: ' 'HB C HAB
' ' ' ' 'HB C HB A B H   là phân giác ' ' 'C B A
Tương tự ta cũng có: 'C H là phân giác ' ' 'B C A
 H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác A’B’C’
 Ta có: :BCD KBC HBC  
 đường tròn ngoại tiếp HBC là ảnh của đường tròn (I) qua phép đối xứng trục BC.
 Xét đường tròn ngoại tiếp AB’HC’ ta có : ' ' 'AB C AHC
mà 'AHC ABC (cùng bù ' 'C HA ) và
1
2
ABC EIC AIC  ' 'EIC AB C 
lại có 'ICE FAB 'AFB  đồng dạng với 0
' 90 ' 'CEI AFB CEI AI B C     
 Gọi ( ): ( , ) 0C f x y  là đường tròn ngoại tiếp BCB’C’.( '): ( , ) 0C g x y  là đường tròn ngoại tiếp
AB’HC’ ' ': ( , ) ( , ) 0B C f x y g x y  
3. Tâm đường tròn ngoại tiếp: (giao điểm của ba đường trung tực)
I là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC
IA IB
IA IB

 

Chú ý : Tính chất cần nhớ của tâm đường tròn ngoại tiếp
Xét đường tròn (C) có tâm I là đường tròn ngoại tiếp ABC

1
2
BAC BIC BIM  (với M là trung điểm của BC)
 BD, CD là hai tiếp tuyến của (C)
 BAC BCD CBD 
 Gọi K là giao điểm của đoạn ID và (C)
K là tâm đường tròn nội tiếp BCD
.
A
B C
DK
.
C’
B’
A’
H
I
I’
M
A
B
C
D
I
M
K
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 5 www.toanhocdanang.com
4. Tâm đường tròn nội tiếp: (giao điểm ba đường phân giác)
J là tâm đường tròn nội tiếp ABC
( , ) ( , )
( , ) ( , )
d J AB d j AC
d J AB d j BC

 

Chú ý : Tính chất cần nhớ của tâm đường tròn ngoại tiếp
Xét (C) có tâm J là đường tròn nội tiếp ABC
và D là chân đường phân giác trong BAC

AB
DB DC D
AC
   ;
BA
JA JD J
BD
  
 EAB EAC EB EC EB EC IE BC      

,
BJE JBA JAB
BJE JBC CBE JBE
JBA JBC JAB CBE
  
   
 
BJE  cân tại E EB EC EJ  
IV. Các ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: (D - 2009) Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho tam giác ABC có M(2; 0) là trung điểm của
cạnh AB. Đường trung tuyến và đường cao kẻ từ A lần lượt có phương trình là 7 2 3 0x y   và
6 4 0x y   . Viết phương trình đường thẳng AC.
Giải:
Gọi AH, AK lần lượt là trung tuyến và đường cao kẻ từ A
Khi đó ta có:  A AH AK 
tọa độ A là nghiệm của hệ
7 2 3 0
(1; 2)
6 4 0
x y
A
x y
  

  
M là trung điểm của AB (3; 2)B 
Đường thẳng BC đi qua B và vuông góc AH
: 6 9 0BC x y    .
Ta có: C BC ( 6 9 ; )C m m  
K là trung điểm của AB
2
3 3;
2
m
K m
 
   
 
Lại có
2
7( 3 3) 2 3 0 1 ( 3; 1)
2
m
K AK m m C
 
             
 
Đường thẳng AC đi qua A và C
(1;2) 1 2
: :3 4 5 0
4 3(4;3) `
A AC x y
AC AC x y
CA laVTCP AC
  
      

Vậy đường thẳng cần tìm là AC: 3x - 4y + 5 = 0
. .
A
B C
J
I
M
E
A
.
B CKH
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 6 www.toanhocdanang.com
Ví dụ 2: (B - 2008) Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, hãy xác định tọa độ đỉnh C của tam giác
ABC biết rằng hình chiếu vuông góc của C trên đường thẳng AB là điểm H(-1; -1),
đường phân giác trong của góc A có phương trình 2 0x y   và đường cao kẻ từ B
có phương trình 4 3 1 0x y  
Giải:
Gọi AD là phân giác và BK là đường cao như hình vẽ
Gọi d là đường thẳng qua H và vuông góc AD
: 2 0d x y   
Gọi I là giao điểm của AD và d
tọa độ của I là nghiệm của hệ phương trình
2 0
2 0
x y
x y
  

  
( 2; 0)I 
Gọi H’ là giao điểm của d và AC 'AHH  cân tại A
 I là trung điểm HH’ '( 3;1)H 
AC đi qua H’ và vuông góc BK :3 4 13 0AC x y   
A là giao điểm của AC và AD tọa độ của A là nghiệm của hệ
2 0
3 4 13 0
x y
x y
  

  
(5;7)A
CH đi qua H và vuông góc AH :3 4 7 0HC x y   
C là giao điểm của AC và HC tọa độ của C là nghiệm của hệ
3 4 7 0
3 4 13 0
x y
x y
  

  
10 3
;
3 4
C
 
  
 
Ví dụ 3: (B - 2009) Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho tam giác ABC cân tại A(-1; 4) và các
đỉnh B, C thuộc đường thẳng d: x – y – 4 = 0. Xác định tọa độ của B và C, biết diện tích
của tam giác ABC bằng 18.
Giải:
Gọi H là hình chiếu của A lên đường thẳng d
AH qua điểm A và vuông góc BC : 3 0AH x y   
H là giao điểm của AH và đường thẳng d
 tọa độ H là nghiệm của hệ phương trình
3 0 7 1
;
4 0 2 2
x y
H
x y
    
       
Ta có: ( ; 4)B d B m m   , lại có H là trung điểm của BC (7 ; 3 )C m m  
2 2
(2 7) (2 7) 2 7 2BC m m m      và
9
( , )
2
AH d A d 
1 9 3
18 2 7 2. 18 2 7 4
2 22
ABCS m m m         hoặc
11
2
m 
Với
3 3 5
;
2 2 2
m B
 
   
 
và
11 3
;
2 2
C
 
 
 
Với
11
2
m  
11 3
;
2 2
B
 
 
 
và
3 5
;
2 2
C
 
 
 
Vậy hai điểm cần tìm là
3 5
;
2 2
B
 
 
 
,
11 3
;
2 2
C
 
 
 
hoặc
11 3
;
2 2
B
 
 
 
,
3 5
;
2 2
C
 
 
 
A
B C
H’
D
K
I
A(-1; 4)
B CH
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 7 www.toanhocdanang.com
Ví dụ 4: (D - 2010) Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A(3; -7), trực
tâm H(3; -1), tâm đường tròn ngoại tiếp là I(-2; 0). Xác định tọa độ đỉnh C, biết hoành độ
của điểm C là một số dương
Giải:
Gọi M là giao điểm của AH và BC,
Gọi (C) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
( )C có tâm I và bán kính 74IA 
 
2 2
( ): 2 74C x y   
AH qua A và H : 3 0AH x  
K là giao điểm của khác A của AH và đường tròn (C)
 
2 2
2 74
(3; 7)
3 0
x y
K
x
   

 
(vì k A )
Gọi M là trung điểm của HK (3;3)M
Ta có:
KBC KAC
KBC HBC
KBC HBC
 
  

HBK là tam giác cân tại B BC là trung trực của HK
BC qua M và vuông góc HK : 3 0BC y  
C là giao điểm của BC và đường tròn (C)
 
2 2
2 74
( 2 65 ; 3)
3 0
x y
C
y
   
   
 
Ví dụ 5: (B - 2010) Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A, có đỉnh
C(-4; 1), Phân giác trong góc A có phương trình x + y – 5 = 0. Viết phương trình đường
thẳng BC, biết diện tich tam giác ABC bằng 24 và đỉnh A có hoành độ là một số dương
Giải:
Gọi AD là đường phân giác trong của góc A.
Gọi d là đường thẳng qua C và vuông góc AD : 5 0d x y  
Gọi M là giao điểm của d và AD
 tọa độ M là ngiệm của hệ
5 0
(0; 5)
5 0
x y
M
x y
  

  
Gọi C’ là giao điểm của d và AD 'CAC  là tam giác cân tại A
M là trung điểm của CC’ '(4; 9)C
Ta có:  ; 5A AD A m m   (m > 0)
 ' 4 ; 4AC m m   ,  4 ; 4AC m m    
ABC vuông taih A
4
' . ' 0 (4 )( 4 ) ( 4 )(4 ) 0 (4 ;1)
4 ( )
m
AC AC AC AC m m m m A
m loai

                
AB qua A và vuông góc với AC 4 0x  
Ta có: (4; )B AB B b  1AB b  và 8AC 
1
24 . 24 1 6 7
2
ABCS AB AC b b        hoặc 5b  
Với 5 (4; 5)b B    (loại)
{vì B, C nằm cùng phía so với AD do đó trong trường hợp này AD là phân giác ngoài của góc A}
Với b = 7 (4;7)B
{thỏa đề toán vì B và C nằm khác phía so với AD, Khi đó AD là phân giác trong của góc A}
A(3;-7)
B C
H(3; -1)
I(-2;0)
K
.
M
A
B
C’
C(-4; 1)
M
D
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 8 www.toanhocdanang.com
BC qua B và C nên
4 1
: :3 4 16 0
8 6
x y
BC BC x y
 
    
Vậy đường thẳng cần tìm là :3 4 16 0BC x y   .
Ví dụ 6: (D - 2011) Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh B(- 4; 1), trọng
tâm G(1; 1) và đường thẳng chứa phân giác trong của góc A có phương trình x – y – 1 = 0.
Tìm tọa độ các đỉnh A và C.
Giải:
Gọi M là trung điểm của AC, gọi AD là phân giác trong góc A
G là trọng tâm của 2ABC BG GM  
7
1 ( 4) 2( 1) 7
;12
1 1 2( 1) 2
1
M M
M
M
x x
M
y
y

       
           
Gọi d là đường thẳng qua B vuông góc với AD
: 3 0d x y   
Gọi I là giao điểm của d và AD
Tọa độ của điểm I là nghiệm của hệ phương trình:
1 0
( 1; 2)
3 0
x y
I
x y
  
  
  
Gọi B’ là giao điểm của d và AC 'ABB  là tam giác cân tại A
I là trung điểm của BB’ '(2; 5)B 
Đường thẳng AC đi qua M và B’ :4 13 0AC x y   
Ta có: A là giao điểm của AD và AC (4; 3)A . M là trung điểm của AC (3; 1)C 
Vậy hai điểm cần tìm là A(4; 3), C(3; -1)
Ví dụ 7: (B - 2011) Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh
1
;1
2
B
 
 
 
.
Đường tròn nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB tương ứng tại
các điểm D, E, F. Cho D(3;1) và đường thẳng EF: y – 3 = 0. Tìm tọa độ đỉnh A, biết A
có tung độ là một số dương.
Giải:
BC đi qua B và D : 1 0BC y  
Dễ thấy BC // EF ABC  là tam giác cân tại A
AD đi qua D và vuông góc BD : 3 0AD x  
Ta có: ( ;3)F EF F m 
BF = BD
2
21 25
2 1
2 4
m m
 
       
 
hoặc 2m 
Với 1m   ( 1;3)F 
AB qua B và F :4 3 5 0AB x y   
A là giao điểm của AD và ABtọa độ A là nghiệm của hệ
3 0 7
3;
4 3 5 0 3
x
A
x y
   
       
(loại)
Với 2m  (2 ;3)F
AB qua B và F :2 3 5 0AB x y   
A là giao điểm của AD và ABtọa độ A là nghiệm của hệ
3 0 13
3;
4 3 1 0 3
x
A
x y
   
      
Vậy điểm cần tìm là
13
3;
3
A
 
 
 
B(-4;1)
B’
A
G(1;1)
CD
M
I
A
CD(3;1)
E
F
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 9 www.toanhocdanang.com
Ví dụ 8: (D - 2014) Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho tam giác ABC có chân đường phân
giác trong của góc A là điểm D(1; -1). Đường thẳng AB có phương trình 3x + 2y – 9 = 0.
Tiếp tuyên tại A của đường tròn ngoại tam giác ABC có phương trình x + 2y – 7 = 0.
Viết phương trình đường thẳng BC.
Giải:
A là giao điểm của AB và At
tọa độ của A là nghiệm của hệ
2 7 0
(1;3)
3 2 9 0
x y
A
x y
  

  
AD đi qua A và D : 1 0AD x  
Cách 1:
Gọi M(3; 0) AB .
Goi d là đường thẳng qua M và vuông góc AD 0y 
I là giao điểm của AD và d (1;0)I
Gọi M’ là giao điểm của d và AC
'AMM  cân tại A I là trung điểm của MM’ '( 1;0)M 
AC qua A và M’ :3 2 3 0AC x y   
(1;2), (3;2), (3; 2)At AB ACn n n    và ( ; )BCn a b lần lượt là VTPT của At, AB, AC và BC
Vì At là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ABC    , ,AB At AC BC 
2 2 2 2 2 2 2 2
. . 23 27
2 29. . 1 2 3 2 3 ( 2)
At AB AC BC
At AB AC BC
n n n n a ba b
a bn n n n a b
  
            
Với 2 29a b  ta có: / /(29; 2) : 29 2 31 0BCn BC x y    
Khi đó ta có:  
17 45
;
13 13
C AC BC C
 
    
 
và  
5 21
;
4 8
B AB BC B
 
    
 
Không thỏa đề toán vì B, C nằm cùng phía so với AD nên AD là phân giác ngoài của góc A
Với 2a b  ta có: ( ; 2 ) : 2 3 0BCn a a BC x y     
Khi đó ta có:   ( 3; 3)C AC BC C     và   (3;0)B AB BC B  
Thỏa đề toán vì B, C nằm khác phía so với AD nên AD là phân giác trong của góc A
Vậy đường thẳng cần tìm là : 2 3 0BC x y  
Cách 2: Gọi E là giao điểm của At và BC
Gọi K là trung điểm AD (1;1)K . Trung trực của AD là d: y – 1 = 0
Ta co: EAB ACB và BAD DAC EAD EAD EAD ACB DAC ADE     
ADE  cân tại E E là giao điểm của At và d (5;1)E
Đường thẳng AD đi qua điểm D và E : 2 3 0BC x y  
Vậy đường thẳng cần tìm là : 2 3 0BC x y  
t
M
I
A
D(1;-1)B C
M’
E
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 10 www.toanhocdanang.com
Ví dụ 9: Trong mặt phẳng với hệ tọ a độ Oxy , cho tam giác ABC biết A(5; 2). Phương trình đường
trung trực cạnh BC, đường trung tuyến CC’ lần lượt là x + y – 6 = 0 và 2x – y + 3 = 0.
Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC
Giải
Gọi B(a;b) suy ra M
5 2
;
2 2
a b  
 
 
. M nằm trên trung tuyến nên : 2a – b + 14 = 0 (1).
B,B đối xứng nhau qua đường trung trực cho nên  :
x a t
BC t R
y b t
 

 
Từ đó suy ra tọa độ N :
6
2
3 6
2
6 0
6
2
a b
t
x a t
a b
y b t x
x y
b a
y
 

  
  
    
     


3 6 6
;
2 2
a b b a
N
    
  
 
. Cho nên ta có tọa độ C(2a-b-6;6-a )
Do C nằm trên đường trung tuyến : 5a - 2b – 9 = 0 (2)
Từ (1) và (2) :    
2 14 0 37
37;88 , 20; 31
5 2 9 0 88
a b a
B C
a b b
    
      
    
Ví dụ 10: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, hãy viết phương trình các cạnh của tam giác ABC
biết trực tâm (1;0)H , chân đường cao hạ từ đỉnh B là (0; 2)K , trung điểm cạnh AB là (3;1)M .
Giải
Theo tính chất đường cao : HK vuông góc với AC cho nên AC qua K(0;2) có
véc tơ pháp tuyến      1; 2 : 2 2 0 2 4 0KH AC x y x y          .
B nằm trên BH qua H(1;0) và có véc tơ chỉ phương    1; 2 1 ; 2KH B t t     .
M(3;1) là trung điểm của AB cho nên A(5-t;2+2t).
Mặt khác A thuộc (AC) cho nên : 5-t-2(2+2t)+4=0 , suy ra t=1 .
Do đó A(4;4),B(2;-2)
Vì C thuộc (AC) suy ra C(2t;2+t) ,
   2 2;4 , 3;4BC t t HA    . Theo tính chất đường cao kẻ từ A :
   . 0 3 2 2 4 4 0 1HA BC t t t          . Vậy : C(-2;1).
A(5;2)
B C
x+y-6=0
2x-y+3=0
M
N
H(1;0)
K(0;2)
M(3;1)
A
B C
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 11 www.toanhocdanang.com
AB qua A(4;4) có véc tơ chỉ phương    
4 4
2;6 / / 1;3 :
1 3
x y
BA u AB
 
    :3 8 0AB x y   
BC qua B(2;-2) có véc tơ pháp tuyến  3;4HA 
   :3 2 4 2 0BC x y     :3 4 2 0BC x y    .
Ví dụ 11: Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC biết B(2; -1), đường cao và đường
phân giác trong qua đỉnh A, C lần lượt là : (d1) : 3x – 4y + 27 = 0 và (d2) : x + 2y– 5=0
Giải
Đường thẳng (BC) qua B(2;-1) và vuông góc với (AH) suy ra (BC):
2 3
1 4
x t
y t
 

  
, hay :
 
2 1
4 3 7 0 4;3
3 4
x y
x y n
 
       

(BC) cắt (CK) tại C :
2 3
1 4
2 5 0
x t
y t
x y
 

   
   
 1 1;3t C    
(AC) qua C(-1;3) có véc tơ pháp tuyến  ;n a b
Suy ra (AC): a(x+1)+b(y-3)=0 (*). Gọi
4 6 10 2
os =
5 16 9 5 5 5
KCB KCA c 

    

Tương tự :    2 2 2
2 2 2 2
a+2b a+2b 2
os = 2 4
55 5
c a b a b
a b a b
      
 
 
   
2
0 3 0 3 0
3 4 0 4 4
1 3 0 4 3 5 0
3 3
a b y y
a ab b
a x y x y
      
   
          

(AC) cắt (AH) tại A :  1 2
3
3 0 5
3 4 27 0 31 58231 5;3 , ;
25 254 3 5 0 25
3 4 27 0 582
25
y
y x
x y
A Ax
x y
x y
y
 
    
                       
Lập (AB) qua B(2;-1) và 2 điểm A tìm được ở trên . ( học sinh tự lập ).
B(2;-1)
A
C
3x-4y+27=0
H
K
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 12 www.toanhocdanang.com
Ví dụ 12: Cho tam giác ABC có trung điểm AB là I(1;3), trung điểm AC là J(-3;1). Điểm A thuộc
Oy , và đường thẳng BC đi qua gốc tọa độ O . Tìm tọa độ điểm A , phương trình đường
thẳng BC và đường cao vẽ từ B ?
Giải
- Do A thuộc Oy cho nên A(0;m).
(BC) qua gốc tọa độ O cho nên (BC): ax+by=0 (1).
- Vì IJ là 2 trung điểm của (AB) và (AC) cho nên IJ //BC
suy ra (BC) có véc tơ chỉ phương :
     IJ 4; 2 // 2;1 : 2 0u BC x y        .
- B thuộc (BC) suy ra B(2t;t) và A(2-2t;6-t) . Nhưng A thuộc Oy cho nên : 2-2t=0 , t=1
và A(0;5). Tương tự C(-6;-3) ,B(0;1).
- Đường cao BH qua B(0;1) và vuông góc với AC cho nên có
     
1
6; 8 // 3;4 : 4 3 3 0
3 4
x y
AC u BH x y

         
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1. (D - 2013)Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho tam giác ABC có điểm
9 3
;
2 2
M
 
 
 
là trung điểm
cạnh AB, điểm H(-2; 4) và điểm I(-1; 1) lần lượt là chân đường cao kẻ từ B và tâm đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC. Tìm tọa độ điểm C.
HD: BC qua M và vuông góc IM :7 33 0AB x y    .
( ;7 33)A AB A m m   , M là trung điểm AB ( 9; 7 30)B m m    
. 0 4HA HB m    hoặc 5m  
AC qua A và H AC ,
C AC
C
IC IA



ĐS: C(4; 1) và C(-1; 6)
Bài 2. (THPTQG) Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi H là hình chiếu của
A lên BC; D là điểm đối xứng của B qua H; K là hình chiếu của C lên AD. Giả sử H(-5; -5), K(9; -3) và
trung điểm AC thuộc đường thẳng x – y + 10 = 0. Tìm tọa độ điểm A.
HD: Gọi M là trung điểm AC 
: 10 0
(0;10)
M d x y
M
MH MK
   


I(1;3)
J(-3;1)
A
B C
ax+by=0
H
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 13 www.toanhocdanang.com
Sử dụng góc để chứng minh AK HM  phương trình đường thẳng AK
Ta có:
A AK
A
MA MH



(loại điểm A trùng K)
ĐS: A(-15; 5)
Bài 3. (B – 2013) Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho tam giác ABC có chân đường cao hạ từ đỉnh A là
17 1
;
5 5
H
 
 
 
, chân đường phân giác của góc A là D(5; 3) và trung điểm của cạnh AB là M(0;1). Tìm tọa
độ điểm C.
HD: BC qua H và D :2 7 0BC x y    . AH qua H và vuông góc BC : 2 3 0AH x y   
A AH
B BC



và M là trung điểm của AB
( 3;3)
(3; 1)
A
B

 

. AD: y – 3 = 0.
N đối xứng M qua AD (0;5)N . AC qua A và N :2 3 15 0AC x y   
  (9;11)C AC BC C  
Bài 4. (D – 2013) Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho đường tròn 2 2
( ):( 1) ( 1) 4C x y    và đường
thẳng d: y – 3 = 0.Tam giác MNP có trực tâm trùng với tâm của (C), các đỉnh N và P thuộc đường thẳng d,
đỉnh M và trung điểm MN thuộc (C). Tìm tọa độ điểm P.
HD: ta có: ( , )d I d R d  tiếp xức với (C).
MI qua I và vuông góc d : 1 0MI x   .   ( ) (1; 1)M MI C M    (M không thuộc d)
( ;3)N d N m  . K là trung điểm MN
1
;1
2
m
K
 
  
 
. ( )K C  m = 5; m = -3
. 0MP NI P 
ĐS: P(-1; 3) và P(3; 3)
Bài 5. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có đường phân giác kẻ từ A, đường trung tuyến kẻ
từ B và đường cao kẻ từ C lần lượt có phương trình : x + y – 3 = 0. x – y + 1 = 0 và 2x + y + 1
= 0. Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABC.
HD: ( ;3 )A AD A a a   (AD: phân giác, BM : trung tuyến, CH: đường cao)
AB qua A và vuông góc BH : 2 3 6 0AB x y a    
  (3 8;3 7)B AB BM B a a     . Gọi B’ đối xứng B qua AD '(10 3 ;11 3 )B a a AC   
Dễ thấy B’ trùng với M do đó B’ là trung điểm AC (20 7 ;19 7 )C a a  
15
7
C CH a   , ,A B C
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 14 www.toanhocdanang.com
Bài 6. Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho tam giác ABC có M(-1; 2),
3 9
;
2 2
N
 
 
 
lần lượt là trung điểm của
AB, AC. Tìm tọa độ các đỉnh của ABC, biết H(2; 1) là trực tâm của tam giác ABC.
HD: AH qua H và vuông góc MN : 3 0AH x y    . ( ;3 )A AH A a a  
M là trung điểm AB ( 2 ;1 )B a a    . N là trung điểm AC (3 ;6 )C a a  
. 0BH AC a 
Bài 7. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình đường cao AH và
trung tuyến AM lần lượt là: x – 2y – 13 = 0 và 13x – 6y – 9 = 0. Biết tâm đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC là I(- 5; 1). Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C.
HD:   (3; 5)A AH AM A    .
IM qua I và // AH :3 4 11 0IM x y    .  
3 17
( ; )
7 7
M IM AM M    
BC qua M và vuông góc AH BC . ( )B BC B b 
M là trung điểm BC ( )C b . ,IB IA b B C  
Bài 8. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác đều ABC nội tiếp trong một đường tròn
2 2
( ) : 4 4 0C x y y    Đường thẳng d: 2x – y – 1 = 0 đi qua trung điểm M của cạnh AB. Viết
phương trình đường thẳng chứa cạnh AB và tìm tọa độ của đỉnh C.
HD: M (2 ;2 1)d M m m   . IM =
1
2
2
R M  .
2CI IM C  . AB qua M và vuông góc IM AB
Bài 9. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy chotam giác ABC cân tại A, phương trình đường thẳng AB, BC lần
lượt là 2 5 0 à 3 7 0x y v x y      tìm tọa độ A, C biết rằng đường thẳng AC đi qua điểm F(1; -3).
HD: viết phương trình AC đi qua F và (AB,BC) = (AC,BC)
Bài 10.Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho điểm  A 1; 1  và đường tròn
     
2 2
C : x 3 y 2 25    . Gọi B, C là hai điểm phân biệt thuộc đường tròn  C (B, C khác A). Viết
phương trình đường thẳng BC, biết  I 1;1 là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
HD: Viết phương trình phân giác trong AI . Gọi D là giao điểm khác A của AI và (C).
Chứng minh DB = DC = DI ,B C  đường tròn (C’) tâm D và bán kính ID
 , ( ) ( ')B C C C 
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 15 www.toanhocdanang.com
Bài 11.Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy cho tam giác ABC có B(1; 2), phân giác trong của góc A có
phương trình : 2 1 0d x y   , khoảng cách từ C đến đường thẳng d bằng 2 lần khoảng cách từ B đến
đường thẳng d. Tìm tọa độ hai điểm A, C . Biết điểm C thuộc trục tung.
HD: ( ;1 2 )A d A a a  
Gọi B’ là điểm đối xứng của B qua d . ( , ) 2 ( , )d C d d B d
'B là trung điểm của AC ( )C a
6
( , ) 2 ( , )
5
d C d d B d a  
Bài 12.Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có tọa độ trực tâm H(2; 1) và tâm
đường tròn ngoại tiếp I(1; 0). Trung điểm của BC nằm trên đường thẳng có phương trình 2 1 0x y   .
Tìm tọa độ các đỉnh B, C . Biết rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác HBC đi qua điểm E(6; -1) và
hoành độ điểm B nhỏ hơn 4.
HD: :( ) ( )BCD ABC HBC
Bài 13.Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường tròn 2 2
( ): 2 24 0C x y x    có tâm I và
đườngthẳng d: 3x + 4y – 28 = 0. Tìm tọa độ điểm A thuộc (C) và điểm B, C thuộc d sao cho tam giác ABC
nhận I làm trực tâm và trung điểm cạnh AC thuộc đường tròn (C), biết điểm C có hoànhđộ dương.
Bài 14.Trong mặt phẳng toạ độ Oxy chohai đường thẳng d: 3x +y +5 = 0, d’: x – 3y +5 = 0 và điểm I(1: -2).
Gọi A là giao điểm của hai đường thẳng trên . Viết phương trình đường thẳng đi qua I và cắt d, d’ lần lượt
tại B, C sao cho 2 2
1 1
AB AC
 đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài 15. Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy cho đường tròn   2 2
: 2 4 20 0C x y x y     và điểm
A(5; - 6), từ A kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (C) với B, C là các tiếp điểm. Tìm tọa độ tâm
đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
Bài 16.Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC có ba góc nhọn và các đường cao là AD, BE, CF (với
D, E, F lần lượt là chân các đường cao ) . Biết tọa độ các điểm D(-1; -2), E(2; 2), F(-1; 2). Tìm tọa độ các
đỉnh của tam giác ABC. (sử dụng tính chất Trực tâm H là tâm đường tròn nội tiếp AEF)
Bài 17.Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy cho tam giác ABC biết B(1; -1), Trung tuyến kẻ từ A và kẻ
từ B lần lượt có phương trình là 2 0x y   và 7 6 0x y   . Cho diển tích của tam giác ABC bằng 2,
Tìm tọa độ các đỉnh A, C của tam giác (xác định trọng tâm và tham số hóa)
Bài 18.Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC có A(3; 4) đường thẳng chứa cạnh BC có phương
trình 2 0x y   , đường trung tuyến từ C có phương trình 13 4 10 0x y   . Hãy viết phương trình
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 16 www.toanhocdanang.com
đường thẳng d đi qua B và cắt cạnh AC đồng thời tổng khoảng cách từ hai điểm A , C đến đường thẳng
d đạt giá trị lớn nhất.
Bài 19.Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy. Cho tam giác ABC có trực tâm H(5; 5), đường thẳng chứa
cạnh BC có phương trình x +y – 8 = 0. Biết đường tròn ngoại tiếp tam giácABC đi qua hai điểm M(7;
3) , N(4; 2). Tính diện tích tam giác ABC.
Bài 20.Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm A(2; 1). Trên tia Ox, Oy lần lượt lấy hai điểm B, C sao cho
tam giác ABC vuông tại A. Xác định tọa độ hai điểm B, C khi diện tích tam giác ABC đạt giá trị nhỏ
nhất, tìm giá trị nhỏ nhất đó.
Bài 21.Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC. Đường trung tuyến kẻ từ A và đường thẳng BC lần
lượt có phương trình là : 3x + 5y – 8 = 0 và x – y – 4 = 0. Đường thẳng qua A vuông góc BC cắt đường
tròn ngoại tiếp ABC tại điểm D(4; -2). Viết phương trình đường thẳng AB và AC biết rằng hoành độ
của điểm B không lớn hơn 3.
Bài 22.Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn
  2 2
C :x y 4x 2y 0    và đường phân giác trong của góc A có phương trình x y 0  . Biết diện
tích tam giác ABC bằng ba lần diện tích tam giác IBC ( với I là tâm của đường tròn  C ) và điểm A có
tung độ dương. Viết phương trình đường thẳng BC.
Bài 23.Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường tròn 2 2
( ): 2 24 0C x y x    có tâm I và đường
thẳng d: 3x + 4y – 28 = 0. Tìm tọa độ điểm A thuộc (C) và điểm B, C thuộc d sao cho tam giác ABC
nhận I làm trực tâm và trung điểm cạnh AC thuộc đường tròn (C), biết điểm C có hoành độ dương.
Bài 24.Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có 0
135BAC  , đường cao BH có phương
trình 3x + y + 10 = 0. Trung điểm của cạnh BC là
1 3
;
2 2
M
 
 
 
và trực tâm H(0; -10). Biết tung độ của
điểm B âm. Xác định tọa độ các đỉnh và viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Bài 25.Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A, D là trung điểm của đoạn AB.
Biết rằng 11 5 13 5
; , ;
3 3 3 3
I E
   
   
   
lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, trọng tâm tam giác ADC;
các điểm M(3; - 1), N(-3; 0) lần lượt thuộc các đường thẳng DC, AB. Tìm tọa độ các điểm A, B, C biết A
có tung độ dương.
Bài 26.Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A, biết B(1; 4), trọng tâm G(5;
4) và AC = 2AB. Tìm tọa độ điểm A, C.
Bài 27. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là điểm trên cạnh AC
sao cho AB = 3AM. Đường tròn tâm I(1; -1) đường kính CM cắt BM tại D. Xác định tọa độ các đỉnh của
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 17 www.toanhocdanang.com
tam giác ABC, biết đường thẳng BC đi qua
4
; 0
3
N
 
 
 
, phương trình đường CD : x – 3y – 6 = 0 và điểm C
có hoành độ dương.
Bài 28.Trong mặt phẳng với hệ tọa độ ,Oxy cho tam giác ABC có đỉnh (3; 3),A tâm đường tròn ngoại tiếp (2;1),I
phương trình đường phân giác trong góc BAC là 0.x y  Tìm tọa độ các đỉnh B, C biết rằng
8 5
5
BC  và
góc BAC nhọn.
Bài 29.Trong mặt phẳng với hệ tọa độ ,Oxy cho tam giác ABC có phương trình đường thẳng chứa đường cao
kẻ từ B là 3 18 0,x y   phương trình đường thẳng trung trực của đoạn thẳng BC là 3 19 279 0,x y  
đỉnh C thuộc đường thẳng : 2 5 0.d x y   Tìm tọa độ đỉnh A biết rằng 0
135 .BAC 
Bài 30.Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ ,Oxy cho tam giác ABC vuông tại B, AB = 2BC. Gọi D là trung điểm của
AB, E nằm trên đoạn AC sao cho AC = 3EC. Biết phương trình đường thẳng chứa cạnh CD là x – 3y + 1 = 0 và
điểm
16
;1
3
E
 
 
 
. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C.
Bài 31. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có trọng tâm G(1; 2) và H là trực tâm. Gọi
  2 2
: 2 4 4 0C x y x y     là đường tròn đi qua các trung điểm của các đoạn thẳng HA, HB, HC. Viết
phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Contenu connexe

Tendances

Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
Bui Loi
 
Chuyên đề phương tích và ứng dụng
Chuyên đề phương tích và ứng dụngChuyên đề phương tích và ứng dụng
Chuyên đề phương tích và ứng dụng
lovemathforever
 

Tendances (20)

Luận văn: Dạy các phương trình và bất phương trình vô tỉ lớp 10
Luận văn: Dạy các phương trình và bất phương trình vô tỉ lớp 10Luận văn: Dạy các phương trình và bất phương trình vô tỉ lớp 10
Luận văn: Dạy các phương trình và bất phương trình vô tỉ lớp 10
 
TỔNG HỢP ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH (KHÔNG CHUY...
TỔNG HỢP ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH (KHÔNG CHUY...TỔNG HỢP ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH (KHÔNG CHUY...
TỔNG HỢP ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH (KHÔNG CHUY...
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM SỐ LƯỢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM SỐ LƯỢN...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM SỐ LƯỢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM SỐ LƯỢN...
 
các bài toán hình học lớp 9 có lời giải
các bài toán hình học lớp 9 có lời giảicác bài toán hình học lớp 9 có lời giải
các bài toán hình học lớp 9 có lời giải
 
Bài toán liên quan về Phân số tối giản trong Toán lớp 6
Bài toán liên quan về Phân số tối giản trong Toán lớp 6Bài toán liên quan về Phân số tối giản trong Toán lớp 6
Bài toán liên quan về Phân số tối giản trong Toán lớp 6
 
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 LỚP 11 - NĂM 2023-2024 MÔN TOÁN KẾT NỐI TRI THỨC (ĐỀ 1-...
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 LỚP 11 - NĂM 2023-2024 MÔN TOÁN KẾT NỐI TRI THỨC (ĐỀ 1-...ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 LỚP 11 - NĂM 2023-2024 MÔN TOÁN KẾT NỐI TRI THỨC (ĐỀ 1-...
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 LỚP 11 - NĂM 2023-2024 MÔN TOÁN KẾT NỐI TRI THỨC (ĐỀ 1-...
 
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂM
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂMPHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂM
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂM
 
Power Point Toan 10 KET NOI TRI THUC VOI CUOC SONG Nam 2023.pdf
Power Point Toan 10 KET NOI TRI THUC VOI CUOC SONG Nam 2023.pdfPower Point Toan 10 KET NOI TRI THUC VOI CUOC SONG Nam 2023.pdf
Power Point Toan 10 KET NOI TRI THUC VOI CUOC SONG Nam 2023.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...
 
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềuHệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
 
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
 
Hệ thống bài tập tự học phần Hóa học hữu cơ lớp 11 nhằm phát triển năng lực –...
Hệ thống bài tập tự học phần Hóa học hữu cơ lớp 11 nhằm phát triển năng lực –...Hệ thống bài tập tự học phần Hóa học hữu cơ lớp 11 nhằm phát triển năng lực –...
Hệ thống bài tập tự học phần Hóa học hữu cơ lớp 11 nhằm phát triển năng lực –...
 
Bài tập thấu kính nâng cao lớp 9
Bài tập thấu kính nâng cao lớp 9Bài tập thấu kính nâng cao lớp 9
Bài tập thấu kính nâng cao lớp 9
 
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 12 HAY NHẤT NĂM 2024 (DẠY THÊM, DẠY HÈ, ÔN THI THPT, Đ...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 12 HAY NHẤT NĂM 2024 (DẠY THÊM, DẠY HÈ, ÔN THI THPT, Đ...CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 12 HAY NHẤT NĂM 2024 (DẠY THÊM, DẠY HÈ, ÔN THI THPT, Đ...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 12 HAY NHẤT NĂM 2024 (DẠY THÊM, DẠY HÈ, ÔN THI THPT, Đ...
 
hinh khong gian
hinh khong gianhinh khong gian
hinh khong gian
 
Chuyên đề phương tích và ứng dụng
Chuyên đề phương tích và ứng dụngChuyên đề phương tích và ứng dụng
Chuyên đề phương tích và ứng dụng
 
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc haiChuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
 
1000 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 10 - KẾT NỐI TRI THỨC PHÂN 4 MỨC ĐỘ CẢ NĂM (...
1000 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 10 - KẾT NỐI TRI THỨC PHÂN 4 MỨC ĐỘ CẢ NĂM (...1000 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 10 - KẾT NỐI TRI THỨC PHÂN 4 MỨC ĐỘ CẢ NĂM (...
1000 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 10 - KẾT NỐI TRI THỨC PHÂN 4 MỨC ĐỘ CẢ NĂM (...
 

Similaire à GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG

Toa do trong mặt phẳng
Toa do trong mặt phẳngToa do trong mặt phẳng
Toa do trong mặt phẳng
ZenDi ZenDi
 
Chuyên ð hình không gian c ði_n
Chuyên ð  hình không gian c  ði_nChuyên ð  hình không gian c  ði_n
Chuyên ð hình không gian c ði_n
chanpn
 
Chuyen de-hinh-hoc-lop-9-hay-chuyen-de-hinh-hoc-lop-9-hay-tong-hop-on-tap-hin...
Chuyen de-hinh-hoc-lop-9-hay-chuyen-de-hinh-hoc-lop-9-hay-tong-hop-on-tap-hin...Chuyen de-hinh-hoc-lop-9-hay-chuyen-de-hinh-hoc-lop-9-hay-tong-hop-on-tap-hin...
Chuyen de-hinh-hoc-lop-9-hay-chuyen-de-hinh-hoc-lop-9-hay-tong-hop-on-tap-hin...
Toán THCS
 
118 Bài tập hình học phẳng
118 Bài tập hình học phẳng118 Bài tập hình học phẳng
118 Bài tập hình học phẳng
Minh Thắng Trần
 
Chuyen de hinh_hoc_khong_gian
Chuyen de hinh_hoc_khong_gianChuyen de hinh_hoc_khong_gian
Chuyen de hinh_hoc_khong_gian
Vinh Lưu
 

Similaire à GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG (20)

THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGTHAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
 
Tập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vn
Tập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vnTập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vn
Tập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vn
 
9 hinh nang cao htq
9 hinh nang cao htq9 hinh nang cao htq
9 hinh nang cao htq
 
Hệ thức lượng và tỉ số lượng giác
Hệ thức lượng và tỉ số lượng giácHệ thức lượng và tỉ số lượng giác
Hệ thức lượng và tỉ số lượng giác
 
9 hinh nang cao hk 1 dap an
9 hinh nang cao hk 1 dap an9 hinh nang cao hk 1 dap an
9 hinh nang cao hk 1 dap an
 
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠCHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
 
Toa do trong mặt phẳng
Toa do trong mặt phẳngToa do trong mặt phẳng
Toa do trong mặt phẳng
 
Chuyên ð hình không gian c ði_n
Chuyên ð  hình không gian c  ði_nChuyên ð  hình không gian c  ði_n
Chuyên ð hình không gian c ði_n
 
ôn hình lớp 9
ôn hình lớp 9ôn hình lớp 9
ôn hình lớp 9
 
Chuyen de-hinh-hoc-lop-9-hay-chuyen-de-hinh-hoc-lop-9-hay-tong-hop-on-tap-hin...
Chuyen de-hinh-hoc-lop-9-hay-chuyen-de-hinh-hoc-lop-9-hay-tong-hop-on-tap-hin...Chuyen de-hinh-hoc-lop-9-hay-chuyen-de-hinh-hoc-lop-9-hay-tong-hop-on-tap-hin...
Chuyen de-hinh-hoc-lop-9-hay-chuyen-de-hinh-hoc-lop-9-hay-tong-hop-on-tap-hin...
 
9 tu giac noi tiep
9 tu giac noi tiep9 tu giac noi tiep
9 tu giac noi tiep
 
118 Bài tập hình học phẳng
118 Bài tập hình học phẳng118 Bài tập hình học phẳng
118 Bài tập hình học phẳng
 
Hinh hoc khong gian
Hinh hoc khong gianHinh hoc khong gian
Hinh hoc khong gian
 
Hinh hoc khong gian
Hinh hoc khong gianHinh hoc khong gian
Hinh hoc khong gian
 
Duong tron bttl phan 5 ct1, ct2
Duong tron bttl phan 5 ct1, ct2Duong tron bttl phan 5 ct1, ct2
Duong tron bttl phan 5 ct1, ct2
 
Hinh 11
Hinh 11Hinh 11
Hinh 11
 
Chuyen de hinh_hoc_khong_gian
Chuyen de hinh_hoc_khong_gianChuyen de hinh_hoc_khong_gian
Chuyen de hinh_hoc_khong_gian
 
Tập 5 chuyên đề Toán học: Hình không gian - Megabook.vn
Tập 5 chuyên đề Toán học: Hình không gian - Megabook.vnTập 5 chuyên đề Toán học: Hình không gian - Megabook.vn
Tập 5 chuyên đề Toán học: Hình không gian - Megabook.vn
 
9 tu giac noi tiep htq
9 tu giac noi tiep htq9 tu giac noi tiep htq
9 tu giac noi tiep htq
 
9 tu giac noi tiep htq
9 tu giac noi tiep htq9 tu giac noi tiep htq
9 tu giac noi tiep htq
 

Plus de DANAMATH

Plus de DANAMATH (15)

SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁSƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
 
LIÊN HỢP NGƯỢC DẤU & TỶ SỐ TRONG OXY
LIÊN HỢP NGƯỢC DẤU & TỶ SỐ TRONG OXYLIÊN HỢP NGƯỢC DẤU & TỶ SỐ TRONG OXY
LIÊN HỢP NGƯỢC DẤU & TỶ SỐ TRONG OXY
 
DÃY SỐ - CẤP SỐ
DÃY SỐ - CẤP SỐDÃY SỐ - CẤP SỐ
DÃY SỐ - CẤP SỐ
 
TÍCH VÔ HƯỚNG VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH VÔ HƯỚNG VÀ CÁC ỨNG DỤNGTÍCH VÔ HƯỚNG VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH VÔ HƯỚNG VÀ CÁC ỨNG DỤNG
 
TÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNGTÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNG
 
HÀM SỐ MŨ & LOGARIT
HÀM SỐ MŨ & LOGARITHÀM SỐ MŨ & LOGARIT
HÀM SỐ MŨ & LOGARIT
 
ĐẠI SỐ TỔ HỢP
ĐẠI SỐ TỔ HỢPĐẠI SỐ TỔ HỢP
ĐẠI SỐ TỔ HỢP
 
PHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰ
PHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰPHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰ
PHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰ
 
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁCSƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
 
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COS
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COSPHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COS
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COS
 
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠCÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
 
PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ
PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠPHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ
PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ
 
VECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNG
VECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNGVECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNG
VECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNG
 
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁCHÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
 
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATHBỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
 

Dernier

Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 

Dernier (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 

GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG

  • 1. Chuyên đề Tọa độ phẳng GV: PHAN NHẬT NAM GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG AI(-1; 0) O D(1; 0)
  • 2. GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 2 www.toanhocdanang.com I. CÁC CÔNG THỨC ĐỊNH LƯỢNG  ABC có : r là bán kính đường tròn nội tiếp R là bán kính đường tròn ngoại tiếp am là độ dài trung tuyến kẻ từ đỉnh A. ah là độ dài đường cao kẻ từ A. p một nữa chu vi 2 2 BC AC AB a b c p           1. Hệ thức lương trong tam giác a. Cho  ABC vuông tại A, có đường cao AH.  222 BCACAB   2 . ,AB BC BH 2 .AC BC CH , 2 .AH BH CH ,  . .AB AC AH BC  222 111 ACABAH  b. Cho  ABC có độ dài ba cạnh là: a, b, c độ dài các trung tuyến là cba mmm ,, bán kính đường tròn ngoại tiếp R, bán kính đường tròn nội tiếp r, nửa chu vi p.  Định lý hàm số cosin: Abccba cos.2222  Baccab cos.2222  Cabbac cos.2222   Định lí hàm số sin: R C c B b A a 2 sinsinsin   Công thức độ dài trung tuyến: 42 222 2 acb ma    42 222 2 bca mb    42 222 2 cba mc    2. Công thức tính diện tích tam giác  cba hchbhaS . 2 1 . 2 1 . 2 1   CabBcaAbcS sin. 2 1 sin. 2 1 sin 2 1   R abc S 4  prS   ))()(( cpbpappS    ABC vuông tại A : AHBCACABS . 2 1 . 2 1    ABC đều cạnh a: 4 .3 2 a S 
  • 3. GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 3 www.toanhocdanang.com II. CÁC PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH THƯỜNG GẶP  I là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC thì I thuộc đường trung trực của các cạnh và IA = IB = IC.  Nếu đề toán cho AH là đường cao của ABC thì         AHMNBCNMAHBC xAAHA , 0  Nếu đề cho AM là trung tuyến của ABC thì                AM yyxx M xAAMA CBCB 2 ; 2 0 {M là trung điểm của BC}  Nếu đề cho d là đường trung trực của BC thì              d yyxx M BCd CBCB 2 ; 2  Nếu đề cho d là đường trung bình của ABC (d đi qua trung điểm AB, AC) thì      AMmeđitrunglàIthìIdAMBCM dBC ˆ // hay    dAdBCAd ,2,   Nếu đề cho AM là phân giác trong góc A của ABC thì ta thực hiện theo các bước:  Chọn trên hai đường thẳng AB, AC một điểm mà ta đã biết được tọa độ của nó. Giả sử là điểm C.  Lập phương trình đường thẳng d qua C và vuông góc với AD  Gọi ADdH  H và gọi ADdC '  Vì AH vừa là đường cao vừa là phân giác của  ACC’   ACC’ cân tại A H là trungđiểm của CC’ tọa độ điểm  CHCH yyxxC  2;2' thuộc AB {hay A, B, C’ thẳng hàng} III. CÁC TÍNH CHẤT THƯỜNG GẶP CỦA CÁC ĐIỂM ĐẶC BIỆT TRONG TAM GIÁC 1. Trọng tâm: (giao điểm của ba đường trung tuyến) G là trọng tâm của 3 3 2 3 A B C G A B C G x x x x y y y ABC y AG AM              (với M là trung điểm của BC) Chú ý: G, H, I lần lượt là trọng tâm , trực tâm , tâm đường tròn ngoại tiếp ABC Gọi A’ đối xứng A qua I , M là trung điểm của BC Khi đó dễ dàng chứng minh được HBA’C là hình bình hành Và OM là đường trung bình của ' 2AHA OM AH   M là trung điểm BC 2OB OC OM OB OC AH     OG GB OG GC AG GH       2OG GA GB GC GH     2OG GH  Từ đây nếu đề toán cho hai trong ba điểm G, H, I thì ta sẽ tìm được điểm thứ 3 A B d C H D C’ . A B C I A’ H M
  • 4. GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 4 www.toanhocdanang.com 2. Trực tâm : (giao điểm của 3 đường cao) H là trực tâm của tam giác ABC AH BC BH AC     Chú ý : Tính chất cần nhớ của trực tâm Xét các điểm như hình vẽ ta có:  D đối xứng với A qua I HBDC là hình bình hành  M là trung điểm BC 2AH IM   Goi K là giao điểm của AH và (I) (K  A) Khi đó ta có: KBC KAC HBC  KBH  cân tại B (vì đường cao BA’cũng là phân giác) BC là trung trực của HK  Xét đường tròn ngoại tiếp ABA’B’ ta có: ' 'HB A HAB Xét đường tròn ngoại tiếp AB’HC’ ta có: ' 'HB C HAB ' ' ' ' 'HB C HB A B H   là phân giác ' ' 'C B A Tương tự ta cũng có: 'C H là phân giác ' ' 'B C A  H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác A’B’C’  Ta có: :BCD KBC HBC    đường tròn ngoại tiếp HBC là ảnh của đường tròn (I) qua phép đối xứng trục BC.  Xét đường tròn ngoại tiếp AB’HC’ ta có : ' ' 'AB C AHC mà 'AHC ABC (cùng bù ' 'C HA ) và 1 2 ABC EIC AIC  ' 'EIC AB C  lại có 'ICE FAB 'AFB  đồng dạng với 0 ' 90 ' 'CEI AFB CEI AI B C       Gọi ( ): ( , ) 0C f x y  là đường tròn ngoại tiếp BCB’C’.( '): ( , ) 0C g x y  là đường tròn ngoại tiếp AB’HC’ ' ': ( , ) ( , ) 0B C f x y g x y   3. Tâm đường tròn ngoại tiếp: (giao điểm của ba đường trung tực) I là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC IA IB IA IB     Chú ý : Tính chất cần nhớ của tâm đường tròn ngoại tiếp Xét đường tròn (C) có tâm I là đường tròn ngoại tiếp ABC  1 2 BAC BIC BIM  (với M là trung điểm của BC)  BD, CD là hai tiếp tuyến của (C)  BAC BCD CBD   Gọi K là giao điểm của đoạn ID và (C) K là tâm đường tròn nội tiếp BCD . A B C DK . C’ B’ A’ H I I’ M A B C D I M K
  • 5. GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 5 www.toanhocdanang.com 4. Tâm đường tròn nội tiếp: (giao điểm ba đường phân giác) J là tâm đường tròn nội tiếp ABC ( , ) ( , ) ( , ) ( , ) d J AB d j AC d J AB d j BC     Chú ý : Tính chất cần nhớ của tâm đường tròn ngoại tiếp Xét (C) có tâm J là đường tròn nội tiếp ABC và D là chân đường phân giác trong BAC  AB DB DC D AC    ; BA JA JD J BD     EAB EAC EB EC EB EC IE BC        , BJE JBA JAB BJE JBC CBE JBE JBA JBC JAB CBE          BJE  cân tại E EB EC EJ   IV. Các ví dụ minh họa: Ví dụ 1: (D - 2009) Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho tam giác ABC có M(2; 0) là trung điểm của cạnh AB. Đường trung tuyến và đường cao kẻ từ A lần lượt có phương trình là 7 2 3 0x y   và 6 4 0x y   . Viết phương trình đường thẳng AC. Giải: Gọi AH, AK lần lượt là trung tuyến và đường cao kẻ từ A Khi đó ta có:  A AH AK  tọa độ A là nghiệm của hệ 7 2 3 0 (1; 2) 6 4 0 x y A x y        M là trung điểm của AB (3; 2)B  Đường thẳng BC đi qua B và vuông góc AH : 6 9 0BC x y    . Ta có: C BC ( 6 9 ; )C m m   K là trung điểm của AB 2 3 3; 2 m K m         Lại có 2 7( 3 3) 2 3 0 1 ( 3; 1) 2 m K AK m m C                   Đường thẳng AC đi qua A và C (1;2) 1 2 : :3 4 5 0 4 3(4;3) ` A AC x y AC AC x y CA laVTCP AC            Vậy đường thẳng cần tìm là AC: 3x - 4y + 5 = 0 . . A B C J I M E A . B CKH
  • 6. GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 6 www.toanhocdanang.com Ví dụ 2: (B - 2008) Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, hãy xác định tọa độ đỉnh C của tam giác ABC biết rằng hình chiếu vuông góc của C trên đường thẳng AB là điểm H(-1; -1), đường phân giác trong của góc A có phương trình 2 0x y   và đường cao kẻ từ B có phương trình 4 3 1 0x y   Giải: Gọi AD là phân giác và BK là đường cao như hình vẽ Gọi d là đường thẳng qua H và vuông góc AD : 2 0d x y    Gọi I là giao điểm của AD và d tọa độ của I là nghiệm của hệ phương trình 2 0 2 0 x y x y        ( 2; 0)I  Gọi H’ là giao điểm của d và AC 'AHH  cân tại A  I là trung điểm HH’ '( 3;1)H  AC đi qua H’ và vuông góc BK :3 4 13 0AC x y    A là giao điểm của AC và AD tọa độ của A là nghiệm của hệ 2 0 3 4 13 0 x y x y        (5;7)A CH đi qua H và vuông góc AH :3 4 7 0HC x y    C là giao điểm của AC và HC tọa độ của C là nghiệm của hệ 3 4 7 0 3 4 13 0 x y x y        10 3 ; 3 4 C        Ví dụ 3: (B - 2009) Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho tam giác ABC cân tại A(-1; 4) và các đỉnh B, C thuộc đường thẳng d: x – y – 4 = 0. Xác định tọa độ của B và C, biết diện tích của tam giác ABC bằng 18. Giải: Gọi H là hình chiếu của A lên đường thẳng d AH qua điểm A và vuông góc BC : 3 0AH x y    H là giao điểm của AH và đường thẳng d  tọa độ H là nghiệm của hệ phương trình 3 0 7 1 ; 4 0 2 2 x y H x y              Ta có: ( ; 4)B d B m m   , lại có H là trung điểm của BC (7 ; 3 )C m m   2 2 (2 7) (2 7) 2 7 2BC m m m      và 9 ( , ) 2 AH d A d  1 9 3 18 2 7 2. 18 2 7 4 2 22 ABCS m m m         hoặc 11 2 m  Với 3 3 5 ; 2 2 2 m B         và 11 3 ; 2 2 C       Với 11 2 m   11 3 ; 2 2 B       và 3 5 ; 2 2 C       Vậy hai điểm cần tìm là 3 5 ; 2 2 B       , 11 3 ; 2 2 C       hoặc 11 3 ; 2 2 B       , 3 5 ; 2 2 C       A B C H’ D K I A(-1; 4) B CH
  • 7. GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 7 www.toanhocdanang.com Ví dụ 4: (D - 2010) Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A(3; -7), trực tâm H(3; -1), tâm đường tròn ngoại tiếp là I(-2; 0). Xác định tọa độ đỉnh C, biết hoành độ của điểm C là một số dương Giải: Gọi M là giao điểm của AH và BC, Gọi (C) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ( )C có tâm I và bán kính 74IA    2 2 ( ): 2 74C x y    AH qua A và H : 3 0AH x   K là giao điểm của khác A của AH và đường tròn (C)   2 2 2 74 (3; 7) 3 0 x y K x        (vì k A ) Gọi M là trung điểm của HK (3;3)M Ta có: KBC KAC KBC HBC KBC HBC       HBK là tam giác cân tại B BC là trung trực của HK BC qua M và vuông góc HK : 3 0BC y   C là giao điểm của BC và đường tròn (C)   2 2 2 74 ( 2 65 ; 3) 3 0 x y C y           Ví dụ 5: (B - 2010) Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A, có đỉnh C(-4; 1), Phân giác trong góc A có phương trình x + y – 5 = 0. Viết phương trình đường thẳng BC, biết diện tich tam giác ABC bằng 24 và đỉnh A có hoành độ là một số dương Giải: Gọi AD là đường phân giác trong của góc A. Gọi d là đường thẳng qua C và vuông góc AD : 5 0d x y   Gọi M là giao điểm của d và AD  tọa độ M là ngiệm của hệ 5 0 (0; 5) 5 0 x y M x y        Gọi C’ là giao điểm của d và AD 'CAC  là tam giác cân tại A M là trung điểm của CC’ '(4; 9)C Ta có:  ; 5A AD A m m   (m > 0)  ' 4 ; 4AC m m   ,  4 ; 4AC m m     ABC vuông taih A 4 ' . ' 0 (4 )( 4 ) ( 4 )(4 ) 0 (4 ;1) 4 ( ) m AC AC AC AC m m m m A m loai                   AB qua A và vuông góc với AC 4 0x   Ta có: (4; )B AB B b  1AB b  và 8AC  1 24 . 24 1 6 7 2 ABCS AB AC b b        hoặc 5b   Với 5 (4; 5)b B    (loại) {vì B, C nằm cùng phía so với AD do đó trong trường hợp này AD là phân giác ngoài của góc A} Với b = 7 (4;7)B {thỏa đề toán vì B và C nằm khác phía so với AD, Khi đó AD là phân giác trong của góc A} A(3;-7) B C H(3; -1) I(-2;0) K . M A B C’ C(-4; 1) M D
  • 8. GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 8 www.toanhocdanang.com BC qua B và C nên 4 1 : :3 4 16 0 8 6 x y BC BC x y        Vậy đường thẳng cần tìm là :3 4 16 0BC x y   . Ví dụ 6: (D - 2011) Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh B(- 4; 1), trọng tâm G(1; 1) và đường thẳng chứa phân giác trong của góc A có phương trình x – y – 1 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh A và C. Giải: Gọi M là trung điểm của AC, gọi AD là phân giác trong góc A G là trọng tâm của 2ABC BG GM   7 1 ( 4) 2( 1) 7 ;12 1 1 2( 1) 2 1 M M M M x x M y y                      Gọi d là đường thẳng qua B vuông góc với AD : 3 0d x y    Gọi I là giao điểm của d và AD Tọa độ của điểm I là nghiệm của hệ phương trình: 1 0 ( 1; 2) 3 0 x y I x y          Gọi B’ là giao điểm của d và AC 'ABB  là tam giác cân tại A I là trung điểm của BB’ '(2; 5)B  Đường thẳng AC đi qua M và B’ :4 13 0AC x y    Ta có: A là giao điểm của AD và AC (4; 3)A . M là trung điểm của AC (3; 1)C  Vậy hai điểm cần tìm là A(4; 3), C(3; -1) Ví dụ 7: (B - 2011) Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh 1 ;1 2 B       . Đường tròn nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB tương ứng tại các điểm D, E, F. Cho D(3;1) và đường thẳng EF: y – 3 = 0. Tìm tọa độ đỉnh A, biết A có tung độ là một số dương. Giải: BC đi qua B và D : 1 0BC y   Dễ thấy BC // EF ABC  là tam giác cân tại A AD đi qua D và vuông góc BD : 3 0AD x   Ta có: ( ;3)F EF F m  BF = BD 2 21 25 2 1 2 4 m m             hoặc 2m  Với 1m   ( 1;3)F  AB qua B và F :4 3 5 0AB x y    A là giao điểm của AD và ABtọa độ A là nghiệm của hệ 3 0 7 3; 4 3 5 0 3 x A x y             (loại) Với 2m  (2 ;3)F AB qua B và F :2 3 5 0AB x y    A là giao điểm của AD và ABtọa độ A là nghiệm của hệ 3 0 13 3; 4 3 1 0 3 x A x y            Vậy điểm cần tìm là 13 3; 3 A       B(-4;1) B’ A G(1;1) CD M I A CD(3;1) E F
  • 9. GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 9 www.toanhocdanang.com Ví dụ 8: (D - 2014) Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho tam giác ABC có chân đường phân giác trong của góc A là điểm D(1; -1). Đường thẳng AB có phương trình 3x + 2y – 9 = 0. Tiếp tuyên tại A của đường tròn ngoại tam giác ABC có phương trình x + 2y – 7 = 0. Viết phương trình đường thẳng BC. Giải: A là giao điểm của AB và At tọa độ của A là nghiệm của hệ 2 7 0 (1;3) 3 2 9 0 x y A x y        AD đi qua A và D : 1 0AD x   Cách 1: Gọi M(3; 0) AB . Goi d là đường thẳng qua M và vuông góc AD 0y  I là giao điểm của AD và d (1;0)I Gọi M’ là giao điểm của d và AC 'AMM  cân tại A I là trung điểm của MM’ '( 1;0)M  AC qua A và M’ :3 2 3 0AC x y    (1;2), (3;2), (3; 2)At AB ACn n n    và ( ; )BCn a b lần lượt là VTPT của At, AB, AC và BC Vì At là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ABC    , ,AB At AC BC  2 2 2 2 2 2 2 2 . . 23 27 2 29. . 1 2 3 2 3 ( 2) At AB AC BC At AB AC BC n n n n a ba b a bn n n n a b                 Với 2 29a b  ta có: / /(29; 2) : 29 2 31 0BCn BC x y     Khi đó ta có:   17 45 ; 13 13 C AC BC C          và   5 21 ; 4 8 B AB BC B          Không thỏa đề toán vì B, C nằm cùng phía so với AD nên AD là phân giác ngoài của góc A Với 2a b  ta có: ( ; 2 ) : 2 3 0BCn a a BC x y      Khi đó ta có:   ( 3; 3)C AC BC C     và   (3;0)B AB BC B   Thỏa đề toán vì B, C nằm khác phía so với AD nên AD là phân giác trong của góc A Vậy đường thẳng cần tìm là : 2 3 0BC x y   Cách 2: Gọi E là giao điểm của At và BC Gọi K là trung điểm AD (1;1)K . Trung trực của AD là d: y – 1 = 0 Ta co: EAB ACB và BAD DAC EAD EAD EAD ACB DAC ADE      ADE  cân tại E E là giao điểm của At và d (5;1)E Đường thẳng AD đi qua điểm D và E : 2 3 0BC x y   Vậy đường thẳng cần tìm là : 2 3 0BC x y   t M I A D(1;-1)B C M’ E
  • 10. GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 10 www.toanhocdanang.com Ví dụ 9: Trong mặt phẳng với hệ tọ a độ Oxy , cho tam giác ABC biết A(5; 2). Phương trình đường trung trực cạnh BC, đường trung tuyến CC’ lần lượt là x + y – 6 = 0 và 2x – y + 3 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC Giải Gọi B(a;b) suy ra M 5 2 ; 2 2 a b       . M nằm trên trung tuyến nên : 2a – b + 14 = 0 (1). B,B đối xứng nhau qua đường trung trực cho nên  : x a t BC t R y b t      Từ đó suy ra tọa độ N : 6 2 3 6 2 6 0 6 2 a b t x a t a b y b t x x y b a y                       3 6 6 ; 2 2 a b b a N           . Cho nên ta có tọa độ C(2a-b-6;6-a ) Do C nằm trên đường trung tuyến : 5a - 2b – 9 = 0 (2) Từ (1) và (2) :     2 14 0 37 37;88 , 20; 31 5 2 9 0 88 a b a B C a b b                  Ví dụ 10: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, hãy viết phương trình các cạnh của tam giác ABC biết trực tâm (1;0)H , chân đường cao hạ từ đỉnh B là (0; 2)K , trung điểm cạnh AB là (3;1)M . Giải Theo tính chất đường cao : HK vuông góc với AC cho nên AC qua K(0;2) có véc tơ pháp tuyến      1; 2 : 2 2 0 2 4 0KH AC x y x y          . B nằm trên BH qua H(1;0) và có véc tơ chỉ phương    1; 2 1 ; 2KH B t t     . M(3;1) là trung điểm của AB cho nên A(5-t;2+2t). Mặt khác A thuộc (AC) cho nên : 5-t-2(2+2t)+4=0 , suy ra t=1 . Do đó A(4;4),B(2;-2) Vì C thuộc (AC) suy ra C(2t;2+t) ,    2 2;4 , 3;4BC t t HA    . Theo tính chất đường cao kẻ từ A :    . 0 3 2 2 4 4 0 1HA BC t t t          . Vậy : C(-2;1). A(5;2) B C x+y-6=0 2x-y+3=0 M N H(1;0) K(0;2) M(3;1) A B C
  • 11. GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 11 www.toanhocdanang.com AB qua A(4;4) có véc tơ chỉ phương     4 4 2;6 / / 1;3 : 1 3 x y BA u AB       :3 8 0AB x y    BC qua B(2;-2) có véc tơ pháp tuyến  3;4HA     :3 2 4 2 0BC x y     :3 4 2 0BC x y    . Ví dụ 11: Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC biết B(2; -1), đường cao và đường phân giác trong qua đỉnh A, C lần lượt là : (d1) : 3x – 4y + 27 = 0 và (d2) : x + 2y– 5=0 Giải Đường thẳng (BC) qua B(2;-1) và vuông góc với (AH) suy ra (BC): 2 3 1 4 x t y t       , hay :   2 1 4 3 7 0 4;3 3 4 x y x y n            (BC) cắt (CK) tại C : 2 3 1 4 2 5 0 x t y t x y             1 1;3t C     (AC) qua C(-1;3) có véc tơ pháp tuyến  ;n a b Suy ra (AC): a(x+1)+b(y-3)=0 (*). Gọi 4 6 10 2 os = 5 16 9 5 5 5 KCB KCA c         Tương tự :    2 2 2 2 2 2 2 a+2b a+2b 2 os = 2 4 55 5 c a b a b a b a b                2 0 3 0 3 0 3 4 0 4 4 1 3 0 4 3 5 0 3 3 a b y y a ab b a x y x y                        (AC) cắt (AH) tại A :  1 2 3 3 0 5 3 4 27 0 31 58231 5;3 , ; 25 254 3 5 0 25 3 4 27 0 582 25 y y x x y A Ax x y x y y                                Lập (AB) qua B(2;-1) và 2 điểm A tìm được ở trên . ( học sinh tự lập ). B(2;-1) A C 3x-4y+27=0 H K
  • 12. GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 12 www.toanhocdanang.com Ví dụ 12: Cho tam giác ABC có trung điểm AB là I(1;3), trung điểm AC là J(-3;1). Điểm A thuộc Oy , và đường thẳng BC đi qua gốc tọa độ O . Tìm tọa độ điểm A , phương trình đường thẳng BC và đường cao vẽ từ B ? Giải - Do A thuộc Oy cho nên A(0;m). (BC) qua gốc tọa độ O cho nên (BC): ax+by=0 (1). - Vì IJ là 2 trung điểm của (AB) và (AC) cho nên IJ //BC suy ra (BC) có véc tơ chỉ phương :      IJ 4; 2 // 2;1 : 2 0u BC x y        . - B thuộc (BC) suy ra B(2t;t) và A(2-2t;6-t) . Nhưng A thuộc Oy cho nên : 2-2t=0 , t=1 và A(0;5). Tương tự C(-6;-3) ,B(0;1). - Đường cao BH qua B(0;1) và vuông góc với AC cho nên có       1 6; 8 // 3;4 : 4 3 3 0 3 4 x y AC u BH x y            BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. (D - 2013)Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho tam giác ABC có điểm 9 3 ; 2 2 M       là trung điểm cạnh AB, điểm H(-2; 4) và điểm I(-1; 1) lần lượt là chân đường cao kẻ từ B và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tìm tọa độ điểm C. HD: BC qua M và vuông góc IM :7 33 0AB x y    . ( ;7 33)A AB A m m   , M là trung điểm AB ( 9; 7 30)B m m     . 0 4HA HB m    hoặc 5m   AC qua A và H AC , C AC C IC IA    ĐS: C(4; 1) và C(-1; 6) Bài 2. (THPTQG) Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi H là hình chiếu của A lên BC; D là điểm đối xứng của B qua H; K là hình chiếu của C lên AD. Giả sử H(-5; -5), K(9; -3) và trung điểm AC thuộc đường thẳng x – y + 10 = 0. Tìm tọa độ điểm A. HD: Gọi M là trung điểm AC  : 10 0 (0;10) M d x y M MH MK       I(1;3) J(-3;1) A B C ax+by=0 H
  • 13. GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 13 www.toanhocdanang.com Sử dụng góc để chứng minh AK HM  phương trình đường thẳng AK Ta có: A AK A MA MH    (loại điểm A trùng K) ĐS: A(-15; 5) Bài 3. (B – 2013) Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho tam giác ABC có chân đường cao hạ từ đỉnh A là 17 1 ; 5 5 H       , chân đường phân giác của góc A là D(5; 3) và trung điểm của cạnh AB là M(0;1). Tìm tọa độ điểm C. HD: BC qua H và D :2 7 0BC x y    . AH qua H và vuông góc BC : 2 3 0AH x y    A AH B BC    và M là trung điểm của AB ( 3;3) (3; 1) A B     . AD: y – 3 = 0. N đối xứng M qua AD (0;5)N . AC qua A và N :2 3 15 0AC x y      (9;11)C AC BC C   Bài 4. (D – 2013) Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho đường tròn 2 2 ( ):( 1) ( 1) 4C x y    và đường thẳng d: y – 3 = 0.Tam giác MNP có trực tâm trùng với tâm của (C), các đỉnh N và P thuộc đường thẳng d, đỉnh M và trung điểm MN thuộc (C). Tìm tọa độ điểm P. HD: ta có: ( , )d I d R d  tiếp xức với (C). MI qua I và vuông góc d : 1 0MI x   .   ( ) (1; 1)M MI C M    (M không thuộc d) ( ;3)N d N m  . K là trung điểm MN 1 ;1 2 m K        . ( )K C  m = 5; m = -3 . 0MP NI P  ĐS: P(-1; 3) và P(3; 3) Bài 5. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có đường phân giác kẻ từ A, đường trung tuyến kẻ từ B và đường cao kẻ từ C lần lượt có phương trình : x + y – 3 = 0. x – y + 1 = 0 và 2x + y + 1 = 0. Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABC. HD: ( ;3 )A AD A a a   (AD: phân giác, BM : trung tuyến, CH: đường cao) AB qua A và vuông góc BH : 2 3 6 0AB x y a       (3 8;3 7)B AB BM B a a     . Gọi B’ đối xứng B qua AD '(10 3 ;11 3 )B a a AC    Dễ thấy B’ trùng với M do đó B’ là trung điểm AC (20 7 ;19 7 )C a a   15 7 C CH a   , ,A B C
  • 14. GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 14 www.toanhocdanang.com Bài 6. Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho tam giác ABC có M(-1; 2), 3 9 ; 2 2 N       lần lượt là trung điểm của AB, AC. Tìm tọa độ các đỉnh của ABC, biết H(2; 1) là trực tâm của tam giác ABC. HD: AH qua H và vuông góc MN : 3 0AH x y    . ( ;3 )A AH A a a   M là trung điểm AB ( 2 ;1 )B a a    . N là trung điểm AC (3 ;6 )C a a   . 0BH AC a  Bài 7. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình đường cao AH và trung tuyến AM lần lượt là: x – 2y – 13 = 0 và 13x – 6y – 9 = 0. Biết tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là I(- 5; 1). Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C. HD:   (3; 5)A AH AM A    . IM qua I và // AH :3 4 11 0IM x y    .   3 17 ( ; ) 7 7 M IM AM M     BC qua M và vuông góc AH BC . ( )B BC B b  M là trung điểm BC ( )C b . ,IB IA b B C   Bài 8. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác đều ABC nội tiếp trong một đường tròn 2 2 ( ) : 4 4 0C x y y    Đường thẳng d: 2x – y – 1 = 0 đi qua trung điểm M của cạnh AB. Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh AB và tìm tọa độ của đỉnh C. HD: M (2 ;2 1)d M m m   . IM = 1 2 2 R M  . 2CI IM C  . AB qua M và vuông góc IM AB Bài 9. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy chotam giác ABC cân tại A, phương trình đường thẳng AB, BC lần lượt là 2 5 0 à 3 7 0x y v x y      tìm tọa độ A, C biết rằng đường thẳng AC đi qua điểm F(1; -3). HD: viết phương trình AC đi qua F và (AB,BC) = (AC,BC) Bài 10.Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho điểm  A 1; 1  và đường tròn       2 2 C : x 3 y 2 25    . Gọi B, C là hai điểm phân biệt thuộc đường tròn  C (B, C khác A). Viết phương trình đường thẳng BC, biết  I 1;1 là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. HD: Viết phương trình phân giác trong AI . Gọi D là giao điểm khác A của AI và (C). Chứng minh DB = DC = DI ,B C  đường tròn (C’) tâm D và bán kính ID  , ( ) ( ')B C C C 
  • 15. GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 15 www.toanhocdanang.com Bài 11.Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy cho tam giác ABC có B(1; 2), phân giác trong của góc A có phương trình : 2 1 0d x y   , khoảng cách từ C đến đường thẳng d bằng 2 lần khoảng cách từ B đến đường thẳng d. Tìm tọa độ hai điểm A, C . Biết điểm C thuộc trục tung. HD: ( ;1 2 )A d A a a   Gọi B’ là điểm đối xứng của B qua d . ( , ) 2 ( , )d C d d B d 'B là trung điểm của AC ( )C a 6 ( , ) 2 ( , ) 5 d C d d B d a   Bài 12.Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có tọa độ trực tâm H(2; 1) và tâm đường tròn ngoại tiếp I(1; 0). Trung điểm của BC nằm trên đường thẳng có phương trình 2 1 0x y   . Tìm tọa độ các đỉnh B, C . Biết rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác HBC đi qua điểm E(6; -1) và hoành độ điểm B nhỏ hơn 4. HD: :( ) ( )BCD ABC HBC Bài 13.Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường tròn 2 2 ( ): 2 24 0C x y x    có tâm I và đườngthẳng d: 3x + 4y – 28 = 0. Tìm tọa độ điểm A thuộc (C) và điểm B, C thuộc d sao cho tam giác ABC nhận I làm trực tâm và trung điểm cạnh AC thuộc đường tròn (C), biết điểm C có hoànhđộ dương. Bài 14.Trong mặt phẳng toạ độ Oxy chohai đường thẳng d: 3x +y +5 = 0, d’: x – 3y +5 = 0 và điểm I(1: -2). Gọi A là giao điểm của hai đường thẳng trên . Viết phương trình đường thẳng đi qua I và cắt d, d’ lần lượt tại B, C sao cho 2 2 1 1 AB AC  đạt giá trị nhỏ nhất. Bài 15. Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy cho đường tròn   2 2 : 2 4 20 0C x y x y     và điểm A(5; - 6), từ A kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (C) với B, C là các tiếp điểm. Tìm tọa độ tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Bài 16.Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC có ba góc nhọn và các đường cao là AD, BE, CF (với D, E, F lần lượt là chân các đường cao ) . Biết tọa độ các điểm D(-1; -2), E(2; 2), F(-1; 2). Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC. (sử dụng tính chất Trực tâm H là tâm đường tròn nội tiếp AEF) Bài 17.Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy cho tam giác ABC biết B(1; -1), Trung tuyến kẻ từ A và kẻ từ B lần lượt có phương trình là 2 0x y   và 7 6 0x y   . Cho diển tích của tam giác ABC bằng 2, Tìm tọa độ các đỉnh A, C của tam giác (xác định trọng tâm và tham số hóa) Bài 18.Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC có A(3; 4) đường thẳng chứa cạnh BC có phương trình 2 0x y   , đường trung tuyến từ C có phương trình 13 4 10 0x y   . Hãy viết phương trình
  • 16. GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 16 www.toanhocdanang.com đường thẳng d đi qua B và cắt cạnh AC đồng thời tổng khoảng cách từ hai điểm A , C đến đường thẳng d đạt giá trị lớn nhất. Bài 19.Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy. Cho tam giác ABC có trực tâm H(5; 5), đường thẳng chứa cạnh BC có phương trình x +y – 8 = 0. Biết đường tròn ngoại tiếp tam giácABC đi qua hai điểm M(7; 3) , N(4; 2). Tính diện tích tam giác ABC. Bài 20.Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm A(2; 1). Trên tia Ox, Oy lần lượt lấy hai điểm B, C sao cho tam giác ABC vuông tại A. Xác định tọa độ hai điểm B, C khi diện tích tam giác ABC đạt giá trị nhỏ nhất, tìm giá trị nhỏ nhất đó. Bài 21.Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC. Đường trung tuyến kẻ từ A và đường thẳng BC lần lượt có phương trình là : 3x + 5y – 8 = 0 và x – y – 4 = 0. Đường thẳng qua A vuông góc BC cắt đường tròn ngoại tiếp ABC tại điểm D(4; -2). Viết phương trình đường thẳng AB và AC biết rằng hoành độ của điểm B không lớn hơn 3. Bài 22.Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn   2 2 C :x y 4x 2y 0    và đường phân giác trong của góc A có phương trình x y 0  . Biết diện tích tam giác ABC bằng ba lần diện tích tam giác IBC ( với I là tâm của đường tròn  C ) và điểm A có tung độ dương. Viết phương trình đường thẳng BC. Bài 23.Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường tròn 2 2 ( ): 2 24 0C x y x    có tâm I và đường thẳng d: 3x + 4y – 28 = 0. Tìm tọa độ điểm A thuộc (C) và điểm B, C thuộc d sao cho tam giác ABC nhận I làm trực tâm và trung điểm cạnh AC thuộc đường tròn (C), biết điểm C có hoành độ dương. Bài 24.Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có 0 135BAC  , đường cao BH có phương trình 3x + y + 10 = 0. Trung điểm của cạnh BC là 1 3 ; 2 2 M       và trực tâm H(0; -10). Biết tung độ của điểm B âm. Xác định tọa độ các đỉnh và viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Bài 25.Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A, D là trung điểm của đoạn AB. Biết rằng 11 5 13 5 ; , ; 3 3 3 3 I E             lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, trọng tâm tam giác ADC; các điểm M(3; - 1), N(-3; 0) lần lượt thuộc các đường thẳng DC, AB. Tìm tọa độ các điểm A, B, C biết A có tung độ dương. Bài 26.Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A, biết B(1; 4), trọng tâm G(5; 4) và AC = 2AB. Tìm tọa độ điểm A, C. Bài 27. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là điểm trên cạnh AC sao cho AB = 3AM. Đường tròn tâm I(1; -1) đường kính CM cắt BM tại D. Xác định tọa độ các đỉnh của
  • 17. GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 17 www.toanhocdanang.com tam giác ABC, biết đường thẳng BC đi qua 4 ; 0 3 N       , phương trình đường CD : x – 3y – 6 = 0 và điểm C có hoành độ dương. Bài 28.Trong mặt phẳng với hệ tọa độ ,Oxy cho tam giác ABC có đỉnh (3; 3),A tâm đường tròn ngoại tiếp (2;1),I phương trình đường phân giác trong góc BAC là 0.x y  Tìm tọa độ các đỉnh B, C biết rằng 8 5 5 BC  và góc BAC nhọn. Bài 29.Trong mặt phẳng với hệ tọa độ ,Oxy cho tam giác ABC có phương trình đường thẳng chứa đường cao kẻ từ B là 3 18 0,x y   phương trình đường thẳng trung trực của đoạn thẳng BC là 3 19 279 0,x y   đỉnh C thuộc đường thẳng : 2 5 0.d x y   Tìm tọa độ đỉnh A biết rằng 0 135 .BAC  Bài 30.Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ ,Oxy cho tam giác ABC vuông tại B, AB = 2BC. Gọi D là trung điểm của AB, E nằm trên đoạn AC sao cho AC = 3EC. Biết phương trình đường thẳng chứa cạnh CD là x – 3y + 1 = 0 và điểm 16 ;1 3 E       . Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C. Bài 31. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có trọng tâm G(1; 2) và H là trực tâm. Gọi   2 2 : 2 4 4 0C x y x y     là đường tròn đi qua các trung điểm của các đoạn thẳng HA, HB, HC. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.