SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  73
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HOÁ HỌC
TIỂU LUẬN HOÁ HỌC PHÂN TÍCH NÂNG CAO
MỘT SỐ BÀI TẬP TỔNG HỢP
VỀ TÍNH TOÁN CÂN BẰNG
Giảng viên hướng dẫn
PGS.TS: Nguyễn Đình Luyện
Sinh viên thực hiện
Lê Thị Ngọc Thảo
Huỳnh Thị Tý
Hoàng Thị Tuyết Giang
Niên khoá 2014 - 2016
MỤC LỤC
A
B
C
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
KẾT LUẬN
A. MỞ ĐẦU
Hoá học phân tích là một nghành khoa học về các
phương pháp xác định thành phần định tính, thành phần
định lượng, cấu trúc của các chất trong đối tượng nghiên
cứu.
Trong đó, phân tích định tính giúp tính toán nồng độ
cân bằng các cấu tử trong dung dịch khi đạt trạng thái cân
bằng nhằm mục đích đánh giá khả năng phản ứng giữa các
chất, các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng đó. Từ đó, tìm
cách điều khiển phản ứng xảy ra theo ý muốn.
Để tìm hiểu về phương pháp giải một số bài tập tính
toán cân bằng, chúng tôi tìm hiểu đề tài “MỘT SỐ BÀI
TẬP TỔNG HỢP VỀ TÍNH TOÁN CÂN BẰNG”
CHƯƠNG
2
CHƯƠNG
1
LÝ THUYẾT LIÊN QUAN VỀ
TÍNH TOÁN CÂN BẰNG
MỘT SỐ BÀI TẬP TỔNG HỢP
VỀ TÍNH TOÁN CÂN BẰNG
www.PowerPointDep.net
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT LIÊN QUAN
VỀ TÍNH TOÁN CÂN BẰNG
I
• Cân bằng trong dung dịch axit-bazơ
II
• Cân bằng trong phản ứng oxi hoá khử
III
• Cân bằng trong phản ứng tạo kết tủa
IV
• Cân bằng trong dung dịch phức
I. Cân bằng trong dung dịch axit-bazơ
2
a
h - C .h - W = 0
Axit mạnh:
Bazơ mạnh: 2
b
h +C .h- W = 0
Axit yếu, đơn chức:
Bazơ yếu, đơn chức:
b b
b
C .K
W
x - - = 0
x x + K
a a
a
C .K
W
h - - = 0
h h + K
(1.1)
(1.2)
(1.3)
(1.4)
Giải PT bậc cao (theo phương pháp tiếp tuyến Newton)
Giải PT bậc cao (theo phương pháp tiếp tuyến Newton)
Giải theo phương pháp gần đúng liên tục
Giải theo phương pháp gần đúng liên tục
i
i
a
i
a
h
[HA ] = C (1.5.2)
K + h
1 2 n
a 1 a 2 a n
h W+K .[HA ] K .[HA ] +...+ K .[HA ] (1.5.1)
= +
Và
Cách 1
Cách 2
(1.5)
 i
i
i
n
a
a
i=1 a
K
W
h - - C = 0
h h + K
Axit đa chức:
1.6
 i
i
i
n
b
b
i=1 b
K
W
x - - C = 0 ( )
x x + K
Giải PT bậc cao (theo phương pháp tiếp tuyến Newton)
Giải PT bậc cao (theo phương pháp tiếp tuyến Newton)
Giải theo phương pháp gần đúng liên tục
Giải theo phương pháp gần đúng liên tục
i
i
i b
b
x
[A ] = C (1.6.2)
K + x
−
1 2 n
b 1 b 2 b n
x K .[A ] K .[A ] +...+ K .[A ]+W (1.6.1)
− − −
= +
Và
Cách 1
Cách 2
Bazơ đa chức:
Ở 250C, ln = 2,303lg và áp dụng cho dung dịch rất loãng:
II. Cân bằng trong phản ứng oxi hoá-khử
a
0
oxh/kh b
a
0
oxh/kh b
RT (Ox)
E = E + ln
nF (Kh)
0,059 (Ox)
E = E + ln
n (Kh)
a
0
oxh/kh b
0,059 [Ox]
E = E + lg
n [Kh]
Xét bán phản ứng:
Phương trình Nernst:
- Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng oxi hoá-khử:
pH, chất tạo phức, chất ít tan.
(1.7)
aOx+ne bKh
⇌
1 2 1 2
Phương trình tổng quát:
Ox1 + Kh2 Kh1 + Ox2
- Khi (1.8) thì phản ứng oxi hóa -
khử xảy ra.
OX Kh
E E E 0
∆ = − >
0 0
Ox Kh
n(E -E )
0,059
K = 10 (1.9)
- Để biết mức độ mạnh-yếu của phản ứng:
⇌
- Xét cân bằng:
Khi đó tích số tan
n m
m n
A B mA nB
+ −
⇔ + KS
n+ m m- n
S
K = (A ) .(B )
- Tích số tan được viết dưới dạng nồng độ ,ta có:
C
S
K
n+ m -
C n + m m - n m n
S A B
K = [A ] . [B ] .f .f
Trong đó: fi là hệ số hoạt độ của ion i
III. Cân bằng trong phản ứng tạo kết tủa
(1.10)
(1.11)
- Trong dung dịch loãng, lực tương tác giữa các ion
không đáng kể fi 1, nên:
C n + m m - n
S S
K = K = [A ] . [B ]
* Nếu độ tan lớn hơn 10-4 thì phải xét đến ảnh hưởng của
lực ion hay phải tính theo hoạt độ).
(1.12)
Khi có các quá trình phụ → Tích số tan điều kiện
. . .
'
S S A B
K = [A]'[B]' = K α α
2 n
A 1 1 2 1 n
2 n
B
n n n-1 n 1
α =1+β [L]+β β [L] +...+β ...β [L]
h h h
α =1+ + +...+
K K .K K ....K
Với
(1.13)
(1.14)
(1.15)
- Cân bằng: KS
S mS nS
Khi đó:
Suy ra:
- Nếu xét đến các quá trình phụ, thì độ tan (S’) của AmBn
được tính theo tích số tan điều kiện ( ):
n+ m+
m n
A B mA +nB
⇌
m n
n+ m- m n
S
K = A . B = (m.S) .(n.S)
   
   
   
S
(m + n)
m n
K
S =
m .n
'
' S
(m + n)
m n
K
S =
m .n
Mối quan hệ giữa độ tan và tích số tan:
'
S
K
(1.16)
(1.17)
IV.1 Hằng số bền của phức chất
IV.3.1. Hằng số bền từng nấc (k)
1
2 2
2 3 3
M+L ML k
ML+L ML k
ML +L ML k
.....................................
⇌
⇌
⇌
Sơ đồ tạo phức
Các giá trị k cho biết độ bền của từng phức và cho
phép so sánh khả năng tạo thành phức của từng nấc.
IV. Cân bằng trong dung dịch phức chất
n
M nL ML
+ β

⇀
↽

Xét quá trình tạo phức chính
' ML
M L
.
.
β α
β =
α α
'
N N
i j
M i j
i 1 j 1
1 h [X]
−
= =
α = + β + β
∑ ∑
1 1 2 n 1 1 2 n
1 2 n
n n 1
a a a a a a a
L
a a a
h K h ...K K ...K h K K ....K
K K ...K
−
−
+ + +
α =
2
H O
H OH
ML
K
1 h
h
α = +β +β
Hằng số bền điều kiện
Với
IV. Cân bằng trong dung dịch phức chất
LƯU Ý:
* Cân bằng:
[ ] [ ]
[ ] [ ]
aA+bB cC+dD
→
c d
a b
C . D
K =
A . B
* Bài tập có nhiều cân bằng :
- Cân bằng axit – bazơ:
- Cân bằng oxi hóa – khử:
- Cân bằng tạo kết tủa:
- Cân bằng tạo phức:
0 0
Ox Kh
a
n(E -E )
0,059
cb
S
f
K
K = 10
K
K = β
Cân bằng chung: K = Ka.Kcb.KS.Kf
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BÀI TẬP
TỔNG HỢP VỀ TÍNH TOÁN CÂN BẰNG
I
• Bài tập tổng hợp chương axit – bazơ
và oxi hoá - khử
II
• Bài tập tổng hợp chương axit – bazơ
và phức chất
III
• Bài tập tổng hợp chương axit – bazơ
và kết tủa
IV
• Bài tập tổng hợp chương kết tủa và
oxi hoá - khử
Câu 1: (trích [1]) Viết nửa phản ứng của hai cặp NO3
-/HNO2
và HNO2/NO trong môi trường axit. Chứng minh rằng HNO2
bị phân hủy trong môi trường pH = 0 đến 6.
Cho biết, ở 25oC:
Các nửa phản ứng trong môi trường axit:
-
3 2
' 0
NO /HNO
E -
-
3 2
0
NO / HNO
3.0, 059
E = .pH
2
2
' 0
HNO /NO
2
0
HNO / NO
E = E - 0, 059.pH
-
3 2
2
- + 0
3 2 2 NO /HNO
+ 0
2 2 HNO /NO
NO +3H +2e HNO +H O E =0,94V
HNO +H +e NO+H O E =0,98V
⇌
⇌
-
2
3 2
0 0
HNO /NO
NO /HNO
E =0,94V; E =0,98V
I. Bài tập tổng hợp chương axit-bazơ và
oxi hóa khử
+ Ở pH = 0
-
2
3 2
0 0
HNO /NO
NO /HNO
E E → HNO2 bị phân hủy:
+ Ở pH = 6
-
3 2
0
NO /HNO
3.0,059
E =0,94- .6=0,409V
2
2
0
HNO /NO
E =0,98-0,059.6=0,626V
-
2
3 2
0 0
HNO /NO
NO /HNO
E E

→ HNO2 vẫn không bền, bị phân hủy như phương trình (*).
Vậy: - pH có ảnh hưởng đến thế của cặp OXH-K.
- từ pH = 0 đến pH = 6, HNO2 bị phân hủy theo
phương trình (*)
- +
2 3 2
3HNO NO +2NO+H +H O (*)
⇌
Câu 2: (trích [NTD dài]) Hãy đánh giá khả năng phản
ứng của K2Cr2O7 với KBr.
a) ở pH =1,00
b) ở pH = 3,50
Giả thiết hoạt độ các chất oxi hóa, khử được xét ở điều
kiện chuẩn.
Xảy ra các cân bằng sau:
2 3
2 7
2
2 3 0
2 7 2 Cr O /2Cr
0
2 Br /2Br
Cr O 14H 6e 2Cr 7H O E 1,33V(1)
2Br Br 2e E 1,065V(2)
− +
−
− + +
−
+ + + =
+ =
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
2 3
2 7 2 2
Cr O 14H 6Br 2Cr 3Br 7H O(*)
− + − +
+ + + +
⇌
⇌
⇌
⇌
Cân bằng (1) phụ thuộc pH, ta có:
2
0' 0 14
2 7
3 2
[Cr O ]
0,059 0,059
E E lg lg[H ]
n [Cr ] n
−
+
+
= + +
Các chất được xét ở điều kiện chuẩn: 2 3
2 7
[Cr O ] [Cr ] 1M
− +
= =
0' 0 0,059
E E 14. pH
6
= −
a) Tại pH=1,00, thay vào biểu thức trên:
2
0' 0
Br /2Br
E 1,192V E 1,065V
−
=  =
Phản ứng xảy ra theo chiều thuận theo cân bằng (*)
b) Tại pH=3,5
2
0' 0
Br /2Br
E 0,84V E 1,065V
−
=  =
Vậy: tại pH =3,5, Cr2 O7
2- không oxi hóa được ion Br- thành Br2
Câu 3: (trích [ NVT]) Đánh giá khả năng phản ứng của
MnO4
- với Cl- trong môi trường H+ trong hai trường hợp sau:
a) pH=0
b) Dung dịch NaHCO3 pH=8,33
Cho biết:
Hướng dẫn:
2
4 2
0 0
MnO /Mn Cl /2Cl
E 1,51V; E 1,395V
− + −
= =
Xảy ra cân bằng sau: 2
4 2 2
2MnO 16H 10Cl 2Mn 5Cl 8H O
− + − +
+ + + +
⇌
⇌
⇌
⇌
a) Dựa vào 2 giá trị E0 cân bằng xảy ra theo chiều thuận
b) pH =8,33, dựa vào cân bằng: 2
4 2
MnO 8H 5e Mn 4H O
− + +
+ + +
⇌
⇌
⇌
⇌
0' 0 8.0,059pH
E E 0,72V
5
= − =
Tính được:
2
4 2
0' 0
MnO /Mn Cl /2Cl
E E
− + −
 MnO4
- không oxi hóa được
Cl- , cân bằng xảy ra theo
chiều nghịch
Bài tập tự giải
Câu 4: Đánh giá tính oxi hóa-khử của cặp trong môi
trường natri hiđro cacbonat - nghĩa là ở pH = 8; biết
ở pH = 0 là +0,57 V.
3 3
4 3
AsO /A
sO
− −
3- 3-
4 3
0
As/O /AsO
E
Với hệ này xảy ra phản ứng:
3 + 3
4 3 2
AsO 2H +2e AsO H O
− −
+ +
⇌
Thế oxi hoá – khử của cặp này:
3- 3- 3- 3-
4 3 4 3
3- 3-
4 3
3
0 2 4
3
As/O /AsO As/O /AsO
3
3
0' 4
3
As/O /AsO
3
[AsO ]
0,059 0,059
E E lg[H ] lg
2 2 [AsO ]
[AsO ]
0,059
E lg
2 [AsO ]
−
+
−
−
−
= + +
= +
3- 3-
4 3
3 3 + 8
4 3
0' 8 2
As/O /AsO
Khi [AsO ] [AsO ], [H ]=10
0,059
E 0,57 lg[10 ] 0,1V
2
− − −
−
=
= + = +
Hướng dẫn:
Câu 5: (trích [ ]) Xét ảnh hưởng của pH tới tính oxi hóa
khử của cặp Fe3+ và Fe2+
Cho biết: 3 2
0
Fe /Fe
E 0,771V,
+ + = 2
2,17
FeOH
10 ,
+
∗ −
β =
5,92
FeOH
10
+
∗ −
β =
3
3,75
S(Fe(OH )
K 10 ,
−
=
2
15,1
S(Fe(OH)
K 10 .
−
=
Xét nửa phản ứng: 3 2
3 2 0 0
1
Fe /Fe
Fe e Fe E E 0,771V
+ +
+ +
+ = =
⇌
* Trong môi trường axit (pH2), thế không phụ thuộc
vào pH.
* Trong môi trường pH cao hơn (pH 2), ion Fe2+ và
Fe3+ tạo phức hiđroxo:
3 2
2 III
2
2 II
Fe H O FeOH H lg 2,17
Fe H O FeOH H lg 5,92
+ + + ∗
+ + + ∗
+ + β =−
+ + β =−
⇌
⇌
Hướng dẫn
Vì nên khi pH tăng nồng độ ion Fe3+ giảm
nhiều hơn nồng độ Fe2+, kéo theo thế oxi hóa của cặp
Fe3+ /Fe2+ giảm.
III II
lg lg
β  β
* pH tăng cho đến khi Fe3+ và Fe2+ chuyển hoàn toàn
thành phức hiđroxo FeOH2+ và FeOH+
2
2
0
2
FeOH e FeOH
[FeOH ]
E E 0,0592lg
[FeOH ]
+ +
+
+
+
= +
⇌
Với
2,17
0 III
1 5,92
II
10
E 0,0592lg 0,771 0,0592lg 0,55V
10
∗ −
∗ −
β
− = − =
β
Vậy, khi pH tăng thì E giảm, tính khử của Fe(II) tăng,
tính oxi hóa của Fe(III) giảm.
* pH tiếp tục tăng, kết tủa xuất hiện, ta có cặp oxi hóa
khử mới:
3 2
0
3
Fe(OH) e Fe(OH) OH
E E 0,0592lg[OH]
−
−
↓+ ↓+
= −
⇌
3
2
37,5
S(Fe(OH) )
0 0
3 1 15,1
S(Fe(OH) )
K 10
E E 0,0592lg 0,771 0,0592lg 0,56V
K 10
−
−
= + = + =−
Với
0
3
pH 14,E E 0,56V
= = =−
* Ở
E giảm mạnh, Fe(OH)2 có tính khử mạnh
Câu 1: Tính cân bằng trong dung dịch Pb2+ 0,01M và
CH3COO- 1,0M ở pH=2,0.
Biết: 3
3
a(CH COOH)
PbCH COO
lg 2,52, lg 7,8, lgK 4,76
+
∗
β = β = − =
Có các cân bằng:
2
3 3
2
2
1
3 3 a
Pb CH COO PbCH COO lg 2,52
Pb H O PbOH H lg 7,8
CH COO H CH COOH lgK 4,76
+ − +
+ + + ∗
− + −
+ β =
+ + β = −
+ =
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
Hằng số bền điều kiện:
3
3
'
' 3
2 ' '
PbCH COO
3
'
3 3
2 ' 2 1 2
Pb
1
3 3 a 3 CH COO
[PbCH COO ]
[Pb ].[CH COO ]
[PbCH COO ] [PbCH COO ]
[Pb ] [Pb ].(1 .h ) [Pb ].
[CH COO ] [CH COO ].(1 K .h) [CH COO ].
+
−
+
+ −
+ +
+ + ∗ − +
− − − −
β =
=
= +β = α
= + = α
II. Bài tập tổng hợp chương axit – bazơ và
phức chất
Cân bằng:
2 '
3 3
'
Pb CH COO PbCH COO 0,574
C 0,010 1
C 0,010 x 1 x x
+ − +
+ β =
− −
⇌
⇌
⇌
⇌
Theo định luật tác dụng khối lượng:
'
3
2 ' '
3
3
[PbCH COO ]
0,574
[Pb ] .[CH COO ]
x
0,574
(0,01 x).(1 x)
x 1 x 3,6.10 M
+
+ −
−
=
=
− −
 → =
3
2,52
'
7,8 2 4,76 2
Pb CH COO
10
0,574
. (1 10 .10 ).(1 10 .10 )
− −
β
→ β = = =
α α + +
3
' 3
3
2 ' 3 2 2 ' 3
Pb
'
3
' 3
3 3 CH COO
[PbCH COO ] 3,6.10 M
[Pb ] 6,4.10 M [Pb ] [Pb ]. 6,4.10 M
[CH COO ] 1 x 1
[CH COO ] [CH COO ]. 1,74.10
+ −
+ − + + −
−
− − −
=
= → = α =
= − ≈
→ = α =
Thay giá trị x vào :
Câu 2: Thiết lập biểu thức và tính hằng số bền điều kiện của
phức Co(CN)6
4- ở pH =10,00 được duy trì bởi hệ đệm NH3 +
NH4
+, có [NH3]=1,0M. Coi trong dung dịch chỉ hình thành
phức Co(CN)6
4- duy nhất. Biết: 4
6
CO(CN)
lg 19,09
−
β =
Đối với phức Co và NH3 có i
lg 1,99;3,5; 4,43;5,07; 5,13; 4,39
β =
Hằng số tạo phức hiđroxo của Co2+ : lg K 11,2
= −
b(CN )
lgK 4,65
− = −
Hằng số phân li bazơ của ion CN- :
Các cân bằng
2 4
6
2 2
3 3 1
2 2
3 3 2 2
2 2
3 3 3 3
Co 6CN Co(CN) lg 19,09
Co NH Co(NH ) lg 1,99
Co 2NH Co(NH ) lg 3,5
Co 3NH Co(NH ) lg 4,43
+ − −
+ +
+ +
+ +
+ β =
+ β =
+ β =
+ β =
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
2 2
3 3 4 4
2 2
3 3 5 5
2 2
3 3 6 6
2
2
2 b
Co 4NH Co(NH ) lg 5,07
Co 5NH Co(NH ) lg 5,13
Co 6NH Co(NH ) lg 4,39
Co 2H O CoOH H lg K 11, 2
CN H O HCN OH lg K 4,65
+ +
+ +
+ +
+ + +
− −
+ β =
+ β =
+ β =
+ + = −
+ + = −
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
4 '
' 6
2 ' '6
[Co(CN) ]
[Co ].[CN ]
−
+ −
β =
4 ' 4
6 6
6
2 ' 2 2
3 i
i 1
6
2 1 i 2
i 3 Co
i 1
1
a CN
[Co(CN) ] [Co(CN) ]
[Co ] [Co ] [CoOH ] [Co.[NH ] ]
[Co ](1+k.[H ] [ .[NH ] ]= [Co ].
[CN ] [CN ] [HCN] [CN ].(1+K .[H ] ) [CN ].
− −
+ + + +
=
+ + − +
=
− − − − + −
=
= + +
= + β α
= + = = α


'
6
C o C N
.
β
β =
α α
Hằng số bền điều kiên:
Với
Do đó
Thay [H+]=10-10 , [NH3]=1M và các giá trị hằng số cân bằng ta
được: ' 13,07
10
β =
Câu 1: Hãy mô tả các quá trình xảy ra khi thêm HCl vào dung
dịch Cd(ClO4)2 cho đến dư. Viết biểu thức định luật tác dụng
khối lượng cho các cân bằng xảy ra.
Các quá trình:
2
4 2 4
2
1
2
2 2
2
3 3
2 2
4 4
2
2
Cd(ClO ) Cd 2ClO
HCl H Cl
Cd Cl CdCl
Cd 2Cl CdCl
Cd 3Cl CdCl
Cd 4Cl CdCl
Cd H O CdOH H
+ −
+ −
+ − +
+ −
+ − −
+ − −
+ + + ∗
→ +
→ +
+ β
+ β
+ β
+ β
+ + β
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
Bài tập tự giải
- Khi cho HCl đến dư, quá trình tạo phức hiđroxo của
ion Cd2+ không đáng kể do nồng độ ion H+ lớn
n
f n
2
[CdCl ]
[Cd].[Cl ]
[CdOH ].[H ]
[Cd ]
−
+ +
∗
+
β =
β =
- Theo định luật tác dụng khối lượng, ta có các biểu thức
tính hằng số bền :
Câu 2: Tính % Zn2+ 0,01M chưa tham gia tạo phức với EDTA
0,010M trong dung dịch đệm có pH=10,00 được thiết lập bởi
hệ đệm NH3 - NH4Cl có . Biết:
3 4
NH NH
C C 0,1174M
+
+ =
Hướng dẫn:
- Viết tất cả các cân bằng có thể xảy ra trong dung dịch,
lưu ý, ion Zn2+ tạo phức với EDTA và NH3
Đối với phức Zn và NH3 có i
lg 2,21; 4,5; 6,86; 8,89
β =
Axit H4Y có các giá trị Ka: i
2 2,67 6,16 10,26
a
K 10 ; 10 ; 10 ; 10
− − − −
=
- Dựa vào cân bằng:
4
a(NH )
pK 9,24
+ =
2+ 4- 2-
2+
pu
Zn +Y ZnY β'
[Zn ]
→
→
Kết quả: %Zn chưa phản ứng = 2,75.10-3%
Câu 3: Tính pH của hệ gồm Ni(NO3)2 0,050M và NH4NO3
0,37M.
Hướng dẫn:
Áp dụng ĐKP với MK là Ni2+ ,NH4
+ , H2O
2 8,94
2
9,24
4 3 a
14
2 w
Ni H O NiOH H 10
NH NH H K 10
H O OH H K 10
+ + + ∗ −
+ + −
− + −
+ + β =
+ =
+ =
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
3
2
w a 4
h [H ] [OH ] [NH ] [NiOH ]
h K K [NH ] [Ni ]
+ − +
+ ∗ +
= = + +
 = + +β
Thay các giá trị [NH4
+] và [Ni2+] gần đúng vào tính được h
Thay ngược lại giá trị h vào biểu thức tính [NH4
+] và
[Ni2+], nếu kết quả lặp, suy ra giá trị pH
Trả lời: pH =4,78
Các cân bằng:
III. Bài tập tổng hợp chương axit – bazơ
và kết tủa
Câu 1: Dung dịch bão hoà H2S có nồng độ 0,1M. Hằng số axit
của H2S: K1 = 1,0.10-7 và K2 = 1,3.10-13. Một dung dịch A chứa
các cation Mn2+, Co2+ và Ag+ với nồng độ ban đầu của mỗi ion
đều bằng 0,01M. Hoà tan H2S vào A đến bão hoà và điều chỉnh
pH = 2 thì ion nào tạo kết tủa?
Cho: TMnS = 2,5.10-10, TCoS = 4,0.10-21, TAg2S = 6,3.10-50
Điều kiện xuất hiện kết tủa:    
   
m n
n+ m-
S
M . A  K
   
 =
   
2
2- 2-
2
2-
H S
2- 2-
H S S S
S
C
C = C = S .α S
α
Ta có:
Với 2-
2
S
a2 a2 a1
h h
α =1+ +
K K .K
Tích các nồng độ:
2+ 2- -19 -10
MnS
[Mn ].[S ]=1,3.10 T =2,5.10 Không có kết tủa MnS
2+ 2- -19 -23
MnS
[Co ].[S ]=1,3.10 T =4.10 Tạo kết tủa CoS
2
+ 2 2- -21 -50
Ag S
[Ag ] .[S ]=1,3.10 T =6,3.10 Tạo kết tủa Ag2S
Khi pH = 2
2-
2 2 2
15
13 13 7
S
10 (10 )
α 1 7.69.10
1,3.10 1,3.10 .1.10
− −
− − −
= + + =
2- -17
15
0,1
S = =1,3.10
7,69.10
 
 
Kết luận: pH có ảnh hưởng đến việc tạo kết tủa của
các chất
a2
Câu 2: Bạc oxalat có tích số tan trong nước là 10-10,46 tại pH =
7. Tính độ tan của bạc oxalat trong dung dịch axit có pH = 5.
Hai hằng số phân li của axit oxalic lần lượt là: Ka1 = 5,6.10-2
và Ka2 = 6,2.10-6
2
1
2
+ 2-
2 4 2 4 s
2- + - -1
2 4 2 4 a
- + -1
2 4 2 2 4 a
+
4 2- - 2-
2 2 2 4 2 4 2 2 4 2 4
a
Ag SO 2Ag +C O K
C O +H HC O K
HC O +H H C O K
[H ]
[ O ]'=[C O ]+[HC O ]+[H C O ]=[C O ]. 1+
K
C −
⇌
⇌
⇌
2 4
2 1
2 4
2 2 1
2 4
+ 2
2-
2 4 C O
a a
+ + 2
C O
a a a
'
S C O
S 3
3
[H ]
+ [C O ].α
K .K
[H ] [H ]
α = 1+ + (*)
K K .K
K .α
K
S'=
4 4
 
=
 
 
 
=
Tại pH = 7 thì [H+] = 10-7
Tại pH = 5 thì [H+] = 10-5
2 4
10,46
4
3
C O
10 .2,61
α 2,61 S' 2,83.10
4
−
−
→ ≈ → = =
2-
2 4
10,46
4
3
C O
10
α 1 S 2,05.10
4
−
−
≈ → = =
Kết luận: pH có ảnh hưởng đến độ tan của các chất. pH
càng giảm thì độ tan càng tăng.
Câu 3: Hỏi phải thêm bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 1M vào
100ml dung dịch BaCl2 0,1M để bắt đầu xuất hiện kết tủa
BaSO4? Tính pH tại thời điểm đó? Cho biết tích số tan của
BaSO4 là TBaSO4=1,26.10-10 và coi H2SO4 phân li hoàn toàn.
4
10
BaSO
2- 9
4 2+ 1
2 9 -7
4 2 4
T 1,26.10
[SO ]= 1,26.10 M
[Ba ] 10
V
[SO ] 1. 1,26.10 V=1,26.10 ml H SO 1M
100
−
−
−
− −
= =
= = →
2 4
+ 2- 9 9
H SO 4
[H ] =2.[SO ] 2.1,26.10 =2,52.10 M
− −
=
Nồng độ ion SO4
2- khi bắt đầu xuất hiện kết tủa BaSO4
Nồng độ do H2SO4 cung cấp:
2 4 2 2
+ + + 7
H SO H O dd H O
[H ] [H ] [H ] [H ] 10 pH=7
+ −
→ = = →
≪
Bài tập tự giải
Câu 4: (trích) Độ tan của AgCl trong nước cất ở một nhiệt
độ nhất định là 1,81 mg/dm3 (dung dịch). Thêm HCl để
chuyển pH về 2,35, giả thuyết thể tích dung dịch sau khi
axit hóa vẫn giữ nguyên và bằng 1,00 dm3. Hãy tính xem
độ tan của AgCl đã giảm đi mấy lần sau khi axit hóa dung
dịch ban đầu đến khi có pH = 2,35.
+ Trong nước cất:
S = 1,81 mg/dm3 = 1,26.10-5 mol/l
→ KS(AgCl) = S2 = (1,26.10-5)2 = 1,59.10-10 (mol/l)2
+ Trong dung dịch có pH = 2,35:
- Ta có cân bằng:
- + -pH
Cl H =10
   
≈
   
+ -
AgCl Ag +Cl
⇌
-pH 2 -pH
S S
K =S'.(S'+10 ) S' 10 S' K 0
⇔ + − =
Thay các giá trị KS và pH ta thu được S’ = 3,56.10-8 mol/l
Vậy độ tan của AgCl đã giảm đi số lần sau khi axit hóa
dung dịch ban đầu đến khi có pH = 2,35 là:
-5
-8
S 1,26.10
= 354
S' 3,56.10
≈ lần
Câu 5: Đánh giá khả năng hòa tan CuS trong HCl 1,0 M.
Hướng dẫn:
Trong môi trường axit, [H+ ] =1M, khá lớn nên bỏ qua quá
trình điện li của nước, nên không kể đến quá trình tạo
phức hiđroxo của ion Cu2+
Viết tất cả các cân bằng có thể xảy ra trong dung dịch
2 2 35,2
S
2 1 12,9
a2
1 7,02
2 a1
CuS Cu S K 10 (1)
S H HS K 10 (2)
HS H H S K 10 (3)
+ − −
− + − −
− + −
+ =
+ =
+ =
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
Tổng hợp 3 quá trình trên,ta được cân bằng tổng :
2 1 1 15,3
2 s a2 a1
CuS 2H Cu H S K K .K .K 10
+ + − − −
+ + = =
⇌
⇌
⇌
⇌
K khá nhỏ nên đánh giá cân bằng hầu như không xảy ra
theo chiều thuận
2
2
CB
CuS 2H Cu H S K
C 1M
C 1 2x x x
+ +
+ +
−
⇌
⇌
⇌
⇌
Đánh giá định lượng:
x = 2,5.10-8 M vô cùng bé, nên Cu2+ không tan
trong HCl 1M.
Câu 6: Tính nồng độ HCl phải thiết lập trong dung dịch
ZnCl2 0,10M sao cho khi bão hòa dung dịch này bằng H2S
(CH2S =0,1M) thì không có kết tủa ZnS tách ra. Biết: Ks
=10-21,6, axit H2S có Ka1 =10-12,9 ; Ka2 =10-7,02
Cân bằng tạo kết tủa: 2 2 1
s
Cu S CuS K
+ − −
+ ⇌
⇌
⇌
⇌
Hướng dẫn:
Để kết tủa không hình thành: 2 2 2
2
S
s
Cu S S
Zn
K
C .C K C (1)
C
+ − −
+
 → 
Viết tất cả các cân bằng tạo thành trong dung dịch
2 a1
2
a2
2 2 1
s
H S H HS K
HS H S K
S Zn ZnS K
+ −
− + −
− + −
+
+
+ ↓
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌
Tính được: 2 a1 a 2 2
2
K .K .[H S]
[S ]
[H ]
−
+
=
Thay vào (1) ta được giá trị H+ :
2
a1 a2 2 Zn
s
K .K .[H S].C
[H ]
K
[H ] 0,692M
+
+
+


Vậy: để không có kết tủa ZnS tách ra trong dung dịch bão
hòa H2S 0,10M thì nồng độ HCl phải lớn hơn 0,692M.
Tại pH = 7 thì [H+] = 10-7
Tại pH = 5 thì [H+] = 10-5
2 4
10,46
4
3
C O
10 .2,61
α 2,61 S' 2,83.10
4
−
−
→ ≈ → = =
2-
2 4
10,46
4
3
C O
10
α 1 S 2,05.10
4
−
−
≈ → = =
Kết luận: pH có ảnh hưởng đến độ tan của các chất. pH
càng giảm thì độ tan càng tăng.
IV. Bài tập tổng hợp chương kết tủa và
oxi hoá-khử
phản ứng oxi hóa - khử xảy ra.
OX Kh
ΔE = E - E  0
• Ta có phản ứng: 2
Cu 2Ag Cu 2Ag (1)
+ +
+ +
⇌
a) Nếu không có Cl-
2
0 0 0
Ag /Ag Cu /Cu
E E E 0,799 0,34 0,459 0
+ +
∆ = − = − = 
Phản ứng (1) xảy ra theo chiều thuận
Câu 1: Đánh giá khả năng phản ứng của Cu với Ag+ khi:
a) Không có Cl-
b) Có Cl- dư
Biết: 2+ +
0 0 -10
S(AgCl)
Cu /Cu Ag /Ag
E =0,34V, E =0,799V, K =1,78.10
0
AgCl/Ag
E /0,059
AgCl e Ag Cl K 10
−
+ + =
⇌
1 s
AgCl Ag Cl K K
+ −
+ =
⇌ 0
Ag /Ag
E /0,059
2
Ag 1e Ag K 10
+
+
+ =
⇌
0
0
A g C l/ A g A g / A g
1 2
E / 0 ,0 5 9
E / 0 ,0 5 9
s
K K .K
1 0 K .1 0
+
=
⇔ =
2
0 0
AgCl/Ag s Ag /Ag
0
Cu /Cu
E 0,059lg K E
0,209V E
+
+
⇔ = +
= 
0
E 0
⇒ ∆  Phản ứng (1) không xảy ra
Ta có:
Kết luận: Cu khử được Ag+ khi không có Cl-
Khi có mặt Cl- dư thì phản ứng giữa Cu và Ag+ không xảy ra.
b) Có Cl-
Câu 3: Giá trị tích số tan (Ks) của PbC2O4 ở 250C là
8,5.10-10 và thế khử chuẩn của cặp Pb2+/Pb là E0’=-0,126V.
Tính thế điện cực PbC2O4/Pb bằng 2 cách.
0
0' 0'
2+ 2-
2 4 2 4 S
2+ n.E /0,059
1
2-
2 4 2 4
-10 2.(-0,126)/0,059 -13,34
s 1
n.E /0,059 2.E /0.0
PbC O Pb +C O K
Pb +2e Pb K =10
PbC O +2e Pb+C O K
K=K .K =8,5.10 .10 =10 (1)
K=10 =10
⇌
⇌
⇌
59
(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
0' -13,34.0,059
E = =-0,394V
2
Cách 1:
2 + 2 -
2 4 2 4 S
2 + 0
2 - 0 '
2 4 2 4
2 + 2 -
s 2 4
0 2 +
0 '
P b C O P b + C O K
P b + 2 e P b E
P b C O + 2 e P b + C O E
K = [P b ].[C O ] (1 ')
0 ,0 5 9
E = E + lg [P b ] (2 ')
2
0 ,0 5 9 1
E = E + lg
2 [
⇌
⇌
⇌
2 -
2 4
(3 ')
C O ]
0' 0
s
10
0,059
E E lgK
2
0,059
0,126 lg8,5.10 0,394V
2
−
= +
= − + = −
Cách 2:
Từ (1’), (2’), (3’), ta có:
Câu 1: (trích) Cho các thế chuẩn sau đây:
Trên cơ sở đó hãy tính tích số tan của AgBr ở 25oC.
- 0
(r) 1
+ 0
2
AgBr +e Ag+Br E =0,0713V
Ag +e Ag E =0,7996V
→
→
0
1
0
2
E /0,059
-
(r) 1
-E /0,059
+
2
+ -
(r) S 1 2
AgBr +e Ag+Br K =10
Ag Ag +e K =10
AgBr Ag +Br K =K .K
→
→
→
0 0
1 2
0 0
1 2
E /0,059 -E /0,059
S 1 2
(E -E )/0,059 13
S
K =K .K 10 .10
K 10 4,528.10−
=
⇔ = =
BÀI TẬP TỰ GiẢI
Câu 2: Đánh giá khả năng oxi hoá – khử của cặp Ag+/Ag
khi có mặt ion X- (X=Cl, Br, I, SCN).
Hướng dẫn:
Trả lời: .Tính khử của Ag tăng lên, tính oxi
hoá của Ag+ giảm xuống.
Câu 3: Đánh giá khả năng phản ứng giữa Cu2+ và I-. Cho
Ks(CuI)=10-12,
Hướng dẫn:
Trả lời: Cu2+ oxi hoá dễ dàng I- tạo ra I3
- và CuI.
+
0 0
AgX/Ag S(AgX)
Ag /Ag
E =E +0,059lgK
2+ + 3- -
0 0
Cu /Cu I /3I
E =0,153V,E =0,5355V
2+ 3- -
0 0
Cu /CuI I /3I
E =0,86VE =0,5355V
+
0 0
AgX/Ag Ag /Ag
E E
≪
Câu 1: [99] (trích) Bạc oxalat có độ tan trong nước là 2,06.10-4
tại pH = 7. Độ tan của nó bị ảnh hưởng khi có tác nhân tạo
phức. Tính độ tan của bạc oxalat trong dung dịch chứa 0,02M
NH3 và có pH = 10,8. Biết với sự có mặt của amoniac thì ion
bạc tạo thành hai dạng phức Ag(NH3)+ và Ag(NH3)2
+. Các hằng
số tạo phức từng nấc tương ứng là:
3 3
1 2
β 1,59.10 ;β 6, 76.10
= =
V. Bài tập tổng hợp chương kết tủa và phức chất
Trong nước ở pH = 7: ( ) ( )
2 2 4
2 2
+ 2-
2 4
S Ag C O
K = Ag . C O = 2S .S
   
   
Trong môi trường có ảnh hưởng của tác nhân tạo
phức và pH: ( )
+ 2-
2 4
2
S S Ag C O
K' =K .α .α = 2S' .S'
( )
( )
2
1
1
2- + - -1 5
2 4 2 4 a
1
- + -1 2
2 4 2 2 4 a
+ +
3 3 1
+ +
3 3 3 2 2
C O +H HC O K = 5,37.10
HC O +H H C O K 5,62.10
Ag +NH Ag(NH ) β
Ag(NH ) +NH Ag(NH ) β
−
−
−
−
=
⇌
⇌
⇌
⇌
[ ] [ ]
+
2-
2 4
2
1 3 1 2 3
Ag
2
Cr O
a1 a1 a2
+ α =1+β . NH +β β . NH =4332,16
h h
+ α =1+ + 1
K K .K
≈
Dung dịch có có mặt của amoniac và pH=10,8:
( )
( ) ( )
+ 2-
2 4
2
S S Ag Cr O
3
4 3
3
K' =K .α .α = 2S' .S'
4. 2,06.10 .4332,16.1 4. '
S' 3,36.10
S
−
−
⇔ =
⇔ =
Vậy độ tan của bạc
oxalat bị ảnh hưởng
bởi pH và tác nhân
tạo phức.
Câu 2: Trộn 1,00 ml hỗn hợp đệm (A) gồm NH3 2,0 M và
NH4NO3 2 M với 1,00 ml dung dịch B gồm FeCl3 2,0.10-3 M
và NaF 0,20 M. Có kết tủa Fe(OH)3 hay không?
Biết: 3
-37
S(Fe(OH) )
K =10
Sau khi trộn, ta có:
+ 3+ -
3 4
-3
NH NH Fe F
C =C =1,00M;C =1,0.10 M;C =0,10M
- Trong dung dịch B:
3+ - 2+
1
3+ - +
2 2
3+ -
3 3
Fe +F Fe lgβ =5,18 (1)
Fe +2F Fe lgβ =9,07 (2)
Fe +3F FeF lgβ =12,10 (3)
⇌
⇌
⇌
3+
3+ - 2- 2 - 3 -3
1 2 3
Fe
C =[Fe ](1+β [F ]+β [F ] +β [F ] )=1.10
-
-
F
3
3+ 13
5,18 1 9,07 2 12,10 3
Coi [F ] C =0,10
1.10
[Fe ] 7,9.10 M
1 10 .10 10 .10 10 .10
−
−
− − −
≈
→ ≈ =
+ + +
- Trong dung dịch A:
+ - -4,76
3 2 4 b
-4,76 - -4,76
b
NH +H O NH +OH K =10
C 1,0 1,0
[] 1,0-x 1,0+x x
x(1,0+x)
K = =10 x=[OH ]=10
1,0-x
→
⇌
Ta có:
3
3+ - 3 -13 -4,76 3 -26,4 -37
S(Fe(OH) )
[Fe ].[OH ] 7,9.10 .(10 ) =10 K =10
≈
Như vậy vẫn có kết tủa Fe(OH)3.
Bài tập tự giải
Câu 1: Bạc clorua dễ dàng hoà tan trong dung dịch
amoniac vì tạo ion phức:
Một lít dung dịch amoniac 1M hoà tan được bao nhiêu
gam AgCl. Biết: KS(AgCl)=1,8.10-10,
+ -
3 3 2
AgCl +2NH [Ag(NH ) ] +Cl
↓ ⇌
+
3 2
6,77
[Ag(NH ) ]
β =10
Trả lời: mAgCl = 4,38 gam
Hướng dẫn:
+
3 2
+
3 2
+ 2
[Ag(NH ) ]
3
+ - + - -
3 2 3
S(AgCl)
+
-
-
[Ag(NH ) ]
β =
[Ag ].[NH ]
[Ag ] [Cl ];[Ag(NH ) ] =[Cl ];[NH ]=1-2[Cl ]
K
[Ag ]=
[Cl ]
[Cl ]=0,0305M
→
≪
Câu 2: [99] Cadimi tạo thành hyđroxit hơi khó tan là Cd(OH)2
a. Hãy tính độ tan của Cd(OH)2 trong nước nguyên chất.
b. Tính độ tan của Cd(OH)2 trong nước có chứa 10-3M ion CN-
Biết:
Các hằng số tạo phức từng nấc lần lượt là:
2
-15 3
S(Cd(OH) )
K =5,9.10 M
Hướng dẫn: a. Trong nước nguyên chất
2
S
K =S.(2S)
b. Trong nước có chứa ion CN-:
2 + -
' 2
S S C d O H
K = K .α .α = S '.(2 S ')'
Với: 2+
-
- - 2 - 3 - 4
1 1 2 1 2 3 1 2 3 4
Cd
OH
α =1+β [CN ]+β β [CN ] +β β β [CN ] +β β β β [CN ]
α =1
( )
5,48 5,12 4,63 3,65 -1
1 2 3 4
β =10 ;β =10 ;β =10 ;β =10 M ;
Trả lời: a. S = 1,14.10-5M.
b. S’ = 2,40.10-3M.
Câu 3: [99] Tính độ tan của AgBr trong dung dịch NH3
0,02M. Biết KS(AgBr) = 10-12,3; các hằng số bền của phức
[Ag(NH3)i]+ tương ứng là: lgβ1 = 3,32 (i = 1) và lgβ2 = 7,23
(i = 2).
Hướng dẫn: + -
S S Ag Br
K' =K .α .α
+
3
0
NH S
Ag
C C = K
2 1
β β
+ -
3 3 2
AgBr +2NH Ag(NH ) +Br
↓ ⇌
Trả lời: S = 5,65.10-5.
VI. Bài tập tổng hợp chương oxi hóa-khử và
phức chất
Câu 1: [99] Tính nồng độ Cu2+ và Cd2+ khi lắc một mẩu
Cd với dung dịch CuCl2 0,01M trong hỗn hợp NH3 +
NH4NO3 trong đó Cho:
+
3 4
NH NH
C +C =2M;pH=9,24.
2+ 2+ +
4
2+ 2+ 11,75
3 3 4 1
2+ 2+ 6,74
3 3 4 2
0 0 -9,24
Cu /Cu Cd /Cd a(NH )
Cu +4NH Cu(NH ) β =10
Cd +4NH Cd(NH ) β =10
E =0,337V;E =-0,402V;K =10
⇌
⇌
2 + 2 +
C d + C u C u + C d
⇌
2+ 2+
3 4 3 4
Cd+Cu(NH ) Cu+Cd(NH )
⇌
Hỗn hợp đệm NH3 + NH4NO3
a
a
b
a a b
C
h=K .
C
h=K C =C

+ 3
4
+ 3
4
+ 3
4
NH NH
NH NH
NH NH
C =C
C =C =1M
C +C =2


 ⇔



Vì β1 (1011,75)  β2 (106,74) nên Cu2+ tạo phức hoàn toàn.
2 2 11,75
3 3 4 1
0
4 ( ) 10
0,001 1
Cu NH Cu NH
C M M
β
+ +
+ =
⇌
[ ] _ 0,996Μ 0,001
2+
Cu /Cu
2+
Cd /Cd
2.E /0,059
2+
1
-2.E /0,059
2+
2
2+ 2+ -1
3 4 3 1
2+ 2+
3 3 4 2
2+
3 4
Cu +2e Cu K =10
Cd Cd +2e K =10
Cu(NH ) Cu +4NH β
Cd +4NH Cd(NH ) β
Cd+Cu(NH ) Cu+Cd(N
⇌
⇌
⇌
⇌
⇌ 2+ -1 20,15
3 4 1 2 1 2
0
H ) K=K .K .β .β =10
C 0,001
[] - 0,001
Tổ hợp các cân bằng:
2+ 2+ -1
3 4 3 4
Cu+Cd(NH ) Cd+Cu(NH ) K
[] 0,001-x x
⇌
2+
3 4
1 23,15
2+
3 4
Cu(NH )
K 10
0,001
Cd(NH )
x
x
x
− −
 
 
= =  =
−
 
 
Tính nồng độ Cu2+ và Cd2+ theo các cân bằng
2+ 2+ -1
3 4 3 2
-1
-10
2
4 -1
2
Cd(NH ) Cd +4NH β
0,001-b b 0,996
β .0,001
b= =1,85.10
(0,996) +β

⇌
2+ 2+ -1
3 4 3 1
23,15
-1 -23,15
-35
1
4
Cu(NH ) Cu +4NH β
10 a 0,996
β .10
a= =1,28.10
(0,996)
−

⇌
2+ -35
2+ -10
Cu =a=1,28.10 M
Cd =b=1,85.10 M
 
 
 
 
Câu 2: [99] Có thể hoà tan hoàn toàn 100mg bạc kim loại
trong 100ml dung dịch amoniac nồng độ 0,1M khi tiếp xúc
với không khí được không?
Cho biết nguyên tử khối của Ag = 107,88; hằng số
điện li bazơ của amoniac là Kb = 1,74.10-5; các hằng số
bền của phức [Ag(NH3)i]+ tương ứng là: lgβ1 = 3,32(i = 1)
và lgβ2 = 6,23(i = 2).
Các thế khử (thế oxy hóa-khử) chuẩn ở 25oC:
Eo(Ag+/Ag) = 0,799V; Eo(O2/OH-) = 0,401V. Áp suất riêng
phần của oxy trong không khí là 0,2095atm. Phản ứng
được thực hiện ở 25oC.
-3
-4
Ag
100.10
n = =9,27.10 (mol)
107,88
Số mol cực đại của NH3 cần để tạo phức là:
9,27.10-4 . 2 = 1,854.10-3(mol)  số mol NH3 (10-2mol)
Vậy NH3 rất dư để hoà tan lượng Ag nếu xảy ra phản ứng.
Ag+ + e → Ag
O2 + 4e + H2O → 4OH- 2
0 +
1 1
O
0
2 2 4
-
E =E +0,059.log Ag
P
0,059
E =E + .log
4 OH
 
 
 
 
Khi cân bằng E1 = E2.
Với [ ]
- -5 -3
b 3
OH = K . NH = 1,74.10 .0,1=1,32.10 M
 
 
Suy ra: [Ag+] = 9,2.10-5M
Nồng độ tổng cộng của Ag+ trong dung dịch:
[Ag+]’ = [Ag+] + [Ag(NH3)+] + [Ag(NH3)2
+]
= [Ag+].(1 + β1[NH3] + β2[NH3]2) = 1,58M
Giá trị này lớn hơn nhiều so với lượng Ag dùng
cho phản ứng.
Kết luận: Có thể hoà tan hoàn toàn 100mg bạc kim loại
trong 100ml dung dịch amoniac nồng độ 0,1M khi tiếp
xúc với không khí được không
Câu 1: Co2+ có tính khử rất yếu, rất khó oxi hoá thành
Co3+ trong môi trường axit, nhưng khi có mặt NH3 dư
thì Co2+ dễ dàng bị oxi hoá bởi H2O2. Giải thích.
Cho:
Bài tập tự giải
3+ 2+
2 2 2
6 6
0 0
H O /H O
Co(NH3) /Co(NH3)
E =0,018VE =1,77V
Hướng dẫn:
3+ 3+ 2+
3 6 3 6
0 35,16 4,39
Co /Co Co(NH ) Co(NH )
E =1,84V;β =10 ;β =10
2+
6
3+ 2+ 3+
6 6
3+
6
Co(NH3)
0 0
Co(NH3) /Co(NH3) Co /Co
Co(NH3)
β
E =E +0,059.lg
β
Trả lời:
Câu 2: [99] Đánh giá khả năng hoà tan của Ag trong NH3
1M (khi không có không khí).
Cho biết: Kb = 1,74.10-5; Eo(Ag+/Ag) = 0,799V; hằng số
Henri λ = 103,12; các hằng số bền của phức [Ag(NH3)i]+
tương ứng là: lgβ1 = 3,32(i = 1) và lgβ2 = 6,23(i = 2).
Hướng dẫn:
[ ]
0
Ag /Ag
+
2
-E /0,059
+ -
3 2 3 2 2 2
- 1/2 +
H 3 2
2
3
1
Ag+2NH +H O Ag(NH ) + H +OH K=10 .β .1.W
2
OH .P . Ag(NH ) K
K'=
λ
NH
K
   
   
⇔ = 
⇌
Với [OH-] từ Kb.
Trả lời: [Ag(NH3)2
+= 10-19,55. Ag không tan trong NH3.
Câu 3: [99] Tính hằng số cân bằng đối với phản ứng sau:
Cho: 2+ +
2+ -
0 0 -10
S(AgCl)
Cu /Cu Ag /Ag
2AgCl +Cu 2Ag +Cu +2Cl
E =0,337V;E =0,799V;K =10
↓ ↓ ↓
⇌
Hướng dẫn:
0
+
Ag /Ag
0
2 /
2.E /0,059
+
1
+ - 2
S
-2.E /0,059
2+
1
2+ -
2× Ag +1e Ag K =10
2× AgCl Ag +Cl K
Cu Cu +2e K =10
2AgCl+Cu 2Ag+Cu +2Cl K
Cu Cu
+
⇌
⇌
⇌
⇌
Trả lời: K = 10-4,34.
C. KẾT LUẬN
Trong phạm vi đề tài, nhóm em tập trung lựa chọn và
trình bày các nội dung liên quan đến bài tập tổng hợp về tính
toán cân bằng. Cụ thể như sau:
- Hệ thống hoá công thức tổng quát liên quan đến cân bằng
axit – bazơ, oxi hoá – khử, kết tủa, tạo phức.
- Sưu tầm, phân loại và giải được 12 bài tập tổng hợp liên
quan đến mỗi phần.
- Sưu tầm, phân loại 19 bài tập tự giải liên quan đến mỗi
phần. Các bài tập tự giải đều có phần hướng dẫn và đáp án.
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Nguyễn Tinh Dung (2009), Hoá học phân tích cân
bằng ion trong dung dịch, NXB Đại học sư phạm.
- Ngô Văn Tứ (2010), Hoá học phân tích định tính,
Trường đại học sư phạm Huế.
- Đáp án phần Hoá hc Đại Cương và Vô Cơ, Bảng A
-Olympic Hóa học các Trường Đại học Việt Nam lần
thứ ba, 2005.
- Đề thi Olympic hoá học sinh viên toàn quốc lần thứ V
(2008) – bảng B.
Mot so bai tap tong hop ve tinh toan can bang

Contenu connexe

Tendances

Danh phap-huu-co
Danh phap-huu-coDanh phap-huu-co
Danh phap-huu-coDo Minh
 
Tai lieu on_thi_hsg
Tai lieu on_thi_hsgTai lieu on_thi_hsg
Tai lieu on_thi_hsgKhắc Quỹ
 
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn NamBài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn NamTinpee Fi
 
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdfBài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdfMan_Ebook
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcSEO by MOZ
 
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khửChương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khửLaw Slam
 
TUYỂN TẬP 100 BÀI TẬP CƠ CHẾ PHẢN ỨNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH CHUYÊN HÓA HỌC (KÈM ...
TUYỂN TẬP 100 BÀI TẬP CƠ CHẾ PHẢN ỨNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH CHUYÊN HÓA HỌC (KÈM ...TUYỂN TẬP 100 BÀI TẬP CƠ CHẾ PHẢN ỨNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH CHUYÊN HÓA HỌC (KÈM ...
TUYỂN TẬP 100 BÀI TẬP CƠ CHẾ PHẢN ỨNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH CHUYÊN HÓA HỌC (KÈM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocationCo cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocationQuang Vu Nguyen
 
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm ) Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm ) Thai Nguyen Hoang
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hệ thống bài tập phần hóa phân tích
Hệ thống bài tập phần hóa phân tíchHệ thống bài tập phần hóa phân tích
Hệ thống bài tập phần hóa phân tíchCang Nguyentrong
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))linh nguyen
 

Tendances (20)

Danh phap-huu-co
Danh phap-huu-coDanh phap-huu-co
Danh phap-huu-co
 
Tai lieu on_thi_hsg
Tai lieu on_thi_hsgTai lieu on_thi_hsg
Tai lieu on_thi_hsg
 
Tim hieu ve chuan do da axit da bazo
Tim hieu ve chuan do da axit da bazoTim hieu ve chuan do da axit da bazo
Tim hieu ve chuan do da axit da bazo
 
bậc phản ứng
bậc phản ứngbậc phản ứng
bậc phản ứng
 
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn NamBài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
 
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdfBài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
 
Aldehyd va ceton beo
Aldehyd va ceton beoAldehyd va ceton beo
Aldehyd va ceton beo
 
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khửChương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
 
TUYỂN TẬP 100 BÀI TẬP CƠ CHẾ PHẢN ỨNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH CHUYÊN HÓA HỌC (KÈM ...
TUYỂN TẬP 100 BÀI TẬP CƠ CHẾ PHẢN ỨNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH CHUYÊN HÓA HỌC (KÈM ...TUYỂN TẬP 100 BÀI TẬP CƠ CHẾ PHẢN ỨNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH CHUYÊN HÓA HỌC (KÈM ...
TUYỂN TẬP 100 BÀI TẬP CƠ CHẾ PHẢN ỨNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH CHUYÊN HÓA HỌC (KÈM ...
 
Phan ung tach loai
Phan ung tach loaiPhan ung tach loai
Phan ung tach loai
 
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocationCo cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
 
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm ) Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...
 
Hóa lí .
Hóa lí .Hóa lí .
Hóa lí .
 
Phuong phap ket tua
Phuong phap ket tuaPhuong phap ket tua
Phuong phap ket tua
 
Hệ thống bài tập phần hóa phân tích
Hệ thống bài tập phần hóa phân tíchHệ thống bài tập phần hóa phân tích
Hệ thống bài tập phần hóa phân tích
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 
Phuong phap acid base
Phuong phap acid basePhuong phap acid base
Phuong phap acid base
 
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
 

Similaire à Mot so bai tap tong hop ve tinh toan can bang

Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9truongthoa
 
Qg 2011 vo co key
Qg 2011 vo co keyQg 2011 vo co key
Qg 2011 vo co keyminhtan0810
 
Nhamcachesotrongphanung
NhamcachesotrongphanungNhamcachesotrongphanung
NhamcachesotrongphanungLa Loan
 
Da nang 2007 hsg12 bang a dap an
Da nang  2007 hsg12 bang a dap anDa nang  2007 hsg12 bang a dap an
Da nang 2007 hsg12 bang a dap anVăn Hà
 
[Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn
[Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn [Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn
[Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn Megabook
 
De voco ct + hdc ngay 1
De voco ct + hdc   ngay 1De voco ct + hdc   ngay 1
De voco ct + hdc ngay 1Huyenngth
 
Bao Co So Phuong Phap đuong Cheo Va Cac Ba Mo Rong
Bao Co So Phuong Phap đuong Cheo Va Cac Ba Mo RongBao Co So Phuong Phap đuong Cheo Va Cac Ba Mo Rong
Bao Co So Phuong Phap đuong Cheo Va Cac Ba Mo RongTrung Hiếu Lưu
 
Bao Co So Phuong Phap đUong Cheo Va Cac Ba Mo Rong
Bao Co So Phuong Phap đUong Cheo Va Cac Ba Mo RongBao Co So Phuong Phap đUong Cheo Va Cac Ba Mo Rong
Bao Co So Phuong Phap đUong Cheo Va Cac Ba Mo RongTrung Hiếu Lưu
 
Phương pháp giải toán hoá hữu cơ lớp 11
Phương pháp giải toán hoá hữu cơ lớp 11Phương pháp giải toán hoá hữu cơ lớp 11
Phương pháp giải toán hoá hữu cơ lớp 11Alice Jane
 
11 phép cân bằng phản ứng hh
11 phép cân bằng phản ứng hh11 phép cân bằng phản ứng hh
11 phép cân bằng phản ứng hhlondondl2003
 

Similaire à Mot so bai tap tong hop ve tinh toan can bang (20)

Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
 
Qg 2011 vo co key
Qg 2011 vo co keyQg 2011 vo co key
Qg 2011 vo co key
 
Nhamcachesotrongphanung
NhamcachesotrongphanungNhamcachesotrongphanung
Nhamcachesotrongphanung
 
Da nang 2007 hsg12 bang a dap an
Da nang  2007 hsg12 bang a dap anDa nang  2007 hsg12 bang a dap an
Da nang 2007 hsg12 bang a dap an
 
[Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn
[Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn [Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn
[Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn
 
De voco ct + hdc ngay 1
De voco ct + hdc   ngay 1De voco ct + hdc   ngay 1
De voco ct + hdc ngay 1
 
File546
File546File546
File546
 
Bao toan dien tich
Bao toan dien tichBao toan dien tich
Bao toan dien tich
 
Bao Co So Phuong Phap đuong Cheo Va Cac Ba Mo Rong
Bao Co So Phuong Phap đuong Cheo Va Cac Ba Mo RongBao Co So Phuong Phap đuong Cheo Va Cac Ba Mo Rong
Bao Co So Phuong Phap đuong Cheo Va Cac Ba Mo Rong
 
Bao Co So Phuong Phap đUong Cheo Va Cac Ba Mo Rong
Bao Co So Phuong Phap đUong Cheo Va Cac Ba Mo RongBao Co So Phuong Phap đUong Cheo Va Cac Ba Mo Rong
Bao Co So Phuong Phap đUong Cheo Va Cac Ba Mo Rong
 
Bao toan dien tich
Bao toan dien tichBao toan dien tich
Bao toan dien tich
 
Bao toan dien tich
Bao toan dien tichBao toan dien tich
Bao toan dien tich
 
Bao toan dien tich
Bao toan dien tichBao toan dien tich
Bao toan dien tich
 
Bao Hoa Hoc & Ung Dung
Bao Hoa Hoc & Ung DungBao Hoa Hoc & Ung Dung
Bao Hoa Hoc & Ung Dung
 
Bao toan dien tich
Bao toan dien tichBao toan dien tich
Bao toan dien tich
 
Bao Hoa Hoc & Ung Dung
Bao Hoa Hoc & Ung DungBao Hoa Hoc & Ung Dung
Bao Hoa Hoc & Ung Dung
 
Bao Hoa Hoc & Ung Dung
Bao Hoa Hoc & Ung DungBao Hoa Hoc & Ung Dung
Bao Hoa Hoc & Ung Dung
 
Phuongphap
PhuongphapPhuongphap
Phuongphap
 
Phương pháp giải toán hoá hữu cơ lớp 11
Phương pháp giải toán hoá hữu cơ lớp 11Phương pháp giải toán hoá hữu cơ lớp 11
Phương pháp giải toán hoá hữu cơ lớp 11
 
11 phép cân bằng phản ứng hh
11 phép cân bằng phản ứng hh11 phép cân bằng phản ứng hh
11 phép cân bằng phản ứng hh
 

Plus de Nguyen Thanh Tu Collection

20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHIẾN THẮNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN - PHAN THẾ HOÀI (36...
CHIẾN THẮNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN - PHAN THẾ HOÀI (36...CHIẾN THẮNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN - PHAN THẾ HOÀI (36...
CHIẾN THẮNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN - PHAN THẾ HOÀI (36...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...
TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...
TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Plus de Nguyen Thanh Tu Collection (20)

20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
CHIẾN THẮNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN - PHAN THẾ HOÀI (36...
CHIẾN THẮNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN - PHAN THẾ HOÀI (36...CHIẾN THẮNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN - PHAN THẾ HOÀI (36...
CHIẾN THẮNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN - PHAN THẾ HOÀI (36...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...
TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...
TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Dernier

xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxTrnHiYn5
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxDungxPeach
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phươnghazzthuan
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 

Dernier (20)

xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 

Mot so bai tap tong hop ve tinh toan can bang

  • 1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HOÁ HỌC TIỂU LUẬN HOÁ HỌC PHÂN TÍCH NÂNG CAO MỘT SỐ BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ TÍNH TOÁN CÂN BẰNG Giảng viên hướng dẫn PGS.TS: Nguyễn Đình Luyện Sinh viên thực hiện Lê Thị Ngọc Thảo Huỳnh Thị Tý Hoàng Thị Tuyết Giang Niên khoá 2014 - 2016
  • 3. A. MỞ ĐẦU Hoá học phân tích là một nghành khoa học về các phương pháp xác định thành phần định tính, thành phần định lượng, cấu trúc của các chất trong đối tượng nghiên cứu. Trong đó, phân tích định tính giúp tính toán nồng độ cân bằng các cấu tử trong dung dịch khi đạt trạng thái cân bằng nhằm mục đích đánh giá khả năng phản ứng giữa các chất, các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng đó. Từ đó, tìm cách điều khiển phản ứng xảy ra theo ý muốn. Để tìm hiểu về phương pháp giải một số bài tập tính toán cân bằng, chúng tôi tìm hiểu đề tài “MỘT SỐ BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ TÍNH TOÁN CÂN BẰNG”
  • 4. CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT LIÊN QUAN VỀ TÍNH TOÁN CÂN BẰNG MỘT SỐ BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ TÍNH TOÁN CÂN BẰNG www.PowerPointDep.net B. NỘI DUNG
  • 5. CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT LIÊN QUAN VỀ TÍNH TOÁN CÂN BẰNG I • Cân bằng trong dung dịch axit-bazơ II • Cân bằng trong phản ứng oxi hoá khử III • Cân bằng trong phản ứng tạo kết tủa IV • Cân bằng trong dung dịch phức
  • 6. I. Cân bằng trong dung dịch axit-bazơ 2 a h - C .h - W = 0 Axit mạnh: Bazơ mạnh: 2 b h +C .h- W = 0 Axit yếu, đơn chức: Bazơ yếu, đơn chức: b b b C .K W x - - = 0 x x + K a a a C .K W h - - = 0 h h + K (1.1) (1.2) (1.3) (1.4)
  • 7. Giải PT bậc cao (theo phương pháp tiếp tuyến Newton) Giải PT bậc cao (theo phương pháp tiếp tuyến Newton) Giải theo phương pháp gần đúng liên tục Giải theo phương pháp gần đúng liên tục i i a i a h [HA ] = C (1.5.2) K + h 1 2 n a 1 a 2 a n h W+K .[HA ] K .[HA ] +...+ K .[HA ] (1.5.1) = + Và Cách 1 Cách 2 (1.5)  i i i n a a i=1 a K W h - - C = 0 h h + K Axit đa chức:
  • 8. 1.6  i i i n b b i=1 b K W x - - C = 0 ( ) x x + K Giải PT bậc cao (theo phương pháp tiếp tuyến Newton) Giải PT bậc cao (theo phương pháp tiếp tuyến Newton) Giải theo phương pháp gần đúng liên tục Giải theo phương pháp gần đúng liên tục i i i b b x [A ] = C (1.6.2) K + x − 1 2 n b 1 b 2 b n x K .[A ] K .[A ] +...+ K .[A ]+W (1.6.1) − − − = + Và Cách 1 Cách 2 Bazơ đa chức:
  • 9. Ở 250C, ln = 2,303lg và áp dụng cho dung dịch rất loãng: II. Cân bằng trong phản ứng oxi hoá-khử a 0 oxh/kh b a 0 oxh/kh b RT (Ox) E = E + ln nF (Kh) 0,059 (Ox) E = E + ln n (Kh) a 0 oxh/kh b 0,059 [Ox] E = E + lg n [Kh] Xét bán phản ứng: Phương trình Nernst: - Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng oxi hoá-khử: pH, chất tạo phức, chất ít tan. (1.7) aOx+ne bKh ⇌
  • 10. 1 2 1 2 Phương trình tổng quát: Ox1 + Kh2 Kh1 + Ox2 - Khi (1.8) thì phản ứng oxi hóa - khử xảy ra. OX Kh E E E 0 ∆ = − > 0 0 Ox Kh n(E -E ) 0,059 K = 10 (1.9) - Để biết mức độ mạnh-yếu của phản ứng: ⇌
  • 11. - Xét cân bằng: Khi đó tích số tan n m m n A B mA nB + − ⇔ + KS n+ m m- n S K = (A ) .(B ) - Tích số tan được viết dưới dạng nồng độ ,ta có: C S K n+ m - C n + m m - n m n S A B K = [A ] . [B ] .f .f Trong đó: fi là hệ số hoạt độ của ion i III. Cân bằng trong phản ứng tạo kết tủa (1.10) (1.11) - Trong dung dịch loãng, lực tương tác giữa các ion không đáng kể fi 1, nên: C n + m m - n S S K = K = [A ] . [B ] * Nếu độ tan lớn hơn 10-4 thì phải xét đến ảnh hưởng của lực ion hay phải tính theo hoạt độ). (1.12)
  • 12. Khi có các quá trình phụ → Tích số tan điều kiện . . . ' S S A B K = [A]'[B]' = K α α 2 n A 1 1 2 1 n 2 n B n n n-1 n 1 α =1+β [L]+β β [L] +...+β ...β [L] h h h α =1+ + +...+ K K .K K ....K Với (1.13) (1.14) (1.15)
  • 13. - Cân bằng: KS S mS nS Khi đó: Suy ra: - Nếu xét đến các quá trình phụ, thì độ tan (S’) của AmBn được tính theo tích số tan điều kiện ( ): n+ m+ m n A B mA +nB ⇌ m n n+ m- m n S K = A . B = (m.S) .(n.S)             S (m + n) m n K S = m .n ' ' S (m + n) m n K S = m .n Mối quan hệ giữa độ tan và tích số tan: ' S K (1.16) (1.17)
  • 14. IV.1 Hằng số bền của phức chất IV.3.1. Hằng số bền từng nấc (k) 1 2 2 2 3 3 M+L ML k ML+L ML k ML +L ML k ..................................... ⇌ ⇌ ⇌ Sơ đồ tạo phức Các giá trị k cho biết độ bền của từng phức và cho phép so sánh khả năng tạo thành phức của từng nấc. IV. Cân bằng trong dung dịch phức chất
  • 15. n M nL ML + β ⇀ ↽ Xét quá trình tạo phức chính ' ML M L . . β α β = α α ' N N i j M i j i 1 j 1 1 h [X] − = = α = + β + β ∑ ∑ 1 1 2 n 1 1 2 n 1 2 n n n 1 a a a a a a a L a a a h K h ...K K ...K h K K ....K K K ...K − − + + + α = 2 H O H OH ML K 1 h h α = +β +β Hằng số bền điều kiện Với IV. Cân bằng trong dung dịch phức chất
  • 16. LƯU Ý: * Cân bằng: [ ] [ ] [ ] [ ] aA+bB cC+dD → c d a b C . D K = A . B * Bài tập có nhiều cân bằng : - Cân bằng axit – bazơ: - Cân bằng oxi hóa – khử: - Cân bằng tạo kết tủa: - Cân bằng tạo phức: 0 0 Ox Kh a n(E -E ) 0,059 cb S f K K = 10 K K = β Cân bằng chung: K = Ka.Kcb.KS.Kf
  • 17. CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ TÍNH TOÁN CÂN BẰNG I • Bài tập tổng hợp chương axit – bazơ và oxi hoá - khử II • Bài tập tổng hợp chương axit – bazơ và phức chất III • Bài tập tổng hợp chương axit – bazơ và kết tủa IV • Bài tập tổng hợp chương kết tủa và oxi hoá - khử
  • 18. Câu 1: (trích [1]) Viết nửa phản ứng của hai cặp NO3 -/HNO2 và HNO2/NO trong môi trường axit. Chứng minh rằng HNO2 bị phân hủy trong môi trường pH = 0 đến 6. Cho biết, ở 25oC: Các nửa phản ứng trong môi trường axit: - 3 2 ' 0 NO /HNO E - - 3 2 0 NO / HNO 3.0, 059 E = .pH 2 2 ' 0 HNO /NO 2 0 HNO / NO E = E - 0, 059.pH - 3 2 2 - + 0 3 2 2 NO /HNO + 0 2 2 HNO /NO NO +3H +2e HNO +H O E =0,94V HNO +H +e NO+H O E =0,98V ⇌ ⇌ - 2 3 2 0 0 HNO /NO NO /HNO E =0,94V; E =0,98V I. Bài tập tổng hợp chương axit-bazơ và oxi hóa khử
  • 19. + Ở pH = 0 - 2 3 2 0 0 HNO /NO NO /HNO E E → HNO2 bị phân hủy: + Ở pH = 6 - 3 2 0 NO /HNO 3.0,059 E =0,94- .6=0,409V 2 2 0 HNO /NO E =0,98-0,059.6=0,626V - 2 3 2 0 0 HNO /NO NO /HNO E E  → HNO2 vẫn không bền, bị phân hủy như phương trình (*). Vậy: - pH có ảnh hưởng đến thế của cặp OXH-K. - từ pH = 0 đến pH = 6, HNO2 bị phân hủy theo phương trình (*) - + 2 3 2 3HNO NO +2NO+H +H O (*) ⇌
  • 20. Câu 2: (trích [NTD dài]) Hãy đánh giá khả năng phản ứng của K2Cr2O7 với KBr. a) ở pH =1,00 b) ở pH = 3,50 Giả thiết hoạt độ các chất oxi hóa, khử được xét ở điều kiện chuẩn. Xảy ra các cân bằng sau: 2 3 2 7 2 2 3 0 2 7 2 Cr O /2Cr 0 2 Br /2Br Cr O 14H 6e 2Cr 7H O E 1,33V(1) 2Br Br 2e E 1,065V(2) − + − − + + − + + + = + = ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ 2 3 2 7 2 2 Cr O 14H 6Br 2Cr 3Br 7H O(*) − + − + + + + + ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ Cân bằng (1) phụ thuộc pH, ta có: 2 0' 0 14 2 7 3 2 [Cr O ] 0,059 0,059 E E lg lg[H ] n [Cr ] n − + + = + +
  • 21. Các chất được xét ở điều kiện chuẩn: 2 3 2 7 [Cr O ] [Cr ] 1M − + = = 0' 0 0,059 E E 14. pH 6 = − a) Tại pH=1,00, thay vào biểu thức trên: 2 0' 0 Br /2Br E 1,192V E 1,065V − = = Phản ứng xảy ra theo chiều thuận theo cân bằng (*) b) Tại pH=3,5 2 0' 0 Br /2Br E 0,84V E 1,065V − = = Vậy: tại pH =3,5, Cr2 O7 2- không oxi hóa được ion Br- thành Br2
  • 22. Câu 3: (trích [ NVT]) Đánh giá khả năng phản ứng của MnO4 - với Cl- trong môi trường H+ trong hai trường hợp sau: a) pH=0 b) Dung dịch NaHCO3 pH=8,33 Cho biết: Hướng dẫn: 2 4 2 0 0 MnO /Mn Cl /2Cl E 1,51V; E 1,395V − + − = = Xảy ra cân bằng sau: 2 4 2 2 2MnO 16H 10Cl 2Mn 5Cl 8H O − + − + + + + + ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ a) Dựa vào 2 giá trị E0 cân bằng xảy ra theo chiều thuận b) pH =8,33, dựa vào cân bằng: 2 4 2 MnO 8H 5e Mn 4H O − + + + + + ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ 0' 0 8.0,059pH E E 0,72V 5 = − = Tính được: 2 4 2 0' 0 MnO /Mn Cl /2Cl E E − + − MnO4 - không oxi hóa được Cl- , cân bằng xảy ra theo chiều nghịch Bài tập tự giải
  • 23. Câu 4: Đánh giá tính oxi hóa-khử của cặp trong môi trường natri hiđro cacbonat - nghĩa là ở pH = 8; biết ở pH = 0 là +0,57 V. 3 3 4 3 AsO /A sO − − 3- 3- 4 3 0 As/O /AsO E Với hệ này xảy ra phản ứng: 3 + 3 4 3 2 AsO 2H +2e AsO H O − − + + ⇌ Thế oxi hoá – khử của cặp này: 3- 3- 3- 3- 4 3 4 3 3- 3- 4 3 3 0 2 4 3 As/O /AsO As/O /AsO 3 3 0' 4 3 As/O /AsO 3 [AsO ] 0,059 0,059 E E lg[H ] lg 2 2 [AsO ] [AsO ] 0,059 E lg 2 [AsO ] − + − − − = + + = + 3- 3- 4 3 3 3 + 8 4 3 0' 8 2 As/O /AsO Khi [AsO ] [AsO ], [H ]=10 0,059 E 0,57 lg[10 ] 0,1V 2 − − − − = = + = + Hướng dẫn:
  • 24. Câu 5: (trích [ ]) Xét ảnh hưởng của pH tới tính oxi hóa khử của cặp Fe3+ và Fe2+ Cho biết: 3 2 0 Fe /Fe E 0,771V, + + = 2 2,17 FeOH 10 , + ∗ − β = 5,92 FeOH 10 + ∗ − β = 3 3,75 S(Fe(OH ) K 10 , − = 2 15,1 S(Fe(OH) K 10 . − = Xét nửa phản ứng: 3 2 3 2 0 0 1 Fe /Fe Fe e Fe E E 0,771V + + + + + = = ⇌ * Trong môi trường axit (pH2), thế không phụ thuộc vào pH. * Trong môi trường pH cao hơn (pH 2), ion Fe2+ và Fe3+ tạo phức hiđroxo: 3 2 2 III 2 2 II Fe H O FeOH H lg 2,17 Fe H O FeOH H lg 5,92 + + + ∗ + + + ∗ + + β =− + + β =− ⇌ ⇌ Hướng dẫn
  • 25. Vì nên khi pH tăng nồng độ ion Fe3+ giảm nhiều hơn nồng độ Fe2+, kéo theo thế oxi hóa của cặp Fe3+ /Fe2+ giảm. III II lg lg β β * pH tăng cho đến khi Fe3+ và Fe2+ chuyển hoàn toàn thành phức hiđroxo FeOH2+ và FeOH+ 2 2 0 2 FeOH e FeOH [FeOH ] E E 0,0592lg [FeOH ] + + + + + = + ⇌ Với 2,17 0 III 1 5,92 II 10 E 0,0592lg 0,771 0,0592lg 0,55V 10 ∗ − ∗ − β − = − = β Vậy, khi pH tăng thì E giảm, tính khử của Fe(II) tăng, tính oxi hóa của Fe(III) giảm.
  • 26. * pH tiếp tục tăng, kết tủa xuất hiện, ta có cặp oxi hóa khử mới: 3 2 0 3 Fe(OH) e Fe(OH) OH E E 0,0592lg[OH] − − ↓+ ↓+ = − ⇌ 3 2 37,5 S(Fe(OH) ) 0 0 3 1 15,1 S(Fe(OH) ) K 10 E E 0,0592lg 0,771 0,0592lg 0,56V K 10 − − = + = + =− Với 0 3 pH 14,E E 0,56V = = =− * Ở E giảm mạnh, Fe(OH)2 có tính khử mạnh
  • 27. Câu 1: Tính cân bằng trong dung dịch Pb2+ 0,01M và CH3COO- 1,0M ở pH=2,0. Biết: 3 3 a(CH COOH) PbCH COO lg 2,52, lg 7,8, lgK 4,76 + ∗ β = β = − = Có các cân bằng: 2 3 3 2 2 1 3 3 a Pb CH COO PbCH COO lg 2,52 Pb H O PbOH H lg 7,8 CH COO H CH COOH lgK 4,76 + − + + + + ∗ − + − + β = + + β = − + = ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ Hằng số bền điều kiện: 3 3 ' ' 3 2 ' ' PbCH COO 3 ' 3 3 2 ' 2 1 2 Pb 1 3 3 a 3 CH COO [PbCH COO ] [Pb ].[CH COO ] [PbCH COO ] [PbCH COO ] [Pb ] [Pb ].(1 .h ) [Pb ]. [CH COO ] [CH COO ].(1 K .h) [CH COO ]. + − + + − + + + + ∗ − + − − − − β = = = +β = α = + = α II. Bài tập tổng hợp chương axit – bazơ và phức chất
  • 28. Cân bằng: 2 ' 3 3 ' Pb CH COO PbCH COO 0,574 C 0,010 1 C 0,010 x 1 x x + − + + β = − − ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ Theo định luật tác dụng khối lượng: ' 3 2 ' ' 3 3 [PbCH COO ] 0,574 [Pb ] .[CH COO ] x 0,574 (0,01 x).(1 x) x 1 x 3,6.10 M + + − − = = − − → = 3 2,52 ' 7,8 2 4,76 2 Pb CH COO 10 0,574 . (1 10 .10 ).(1 10 .10 ) − − β → β = = = α α + +
  • 29. 3 ' 3 3 2 ' 3 2 2 ' 3 Pb ' 3 ' 3 3 3 CH COO [PbCH COO ] 3,6.10 M [Pb ] 6,4.10 M [Pb ] [Pb ]. 6,4.10 M [CH COO ] 1 x 1 [CH COO ] [CH COO ]. 1,74.10 + − + − + + − − − − − = = → = α = = − ≈ → = α = Thay giá trị x vào :
  • 30. Câu 2: Thiết lập biểu thức và tính hằng số bền điều kiện của phức Co(CN)6 4- ở pH =10,00 được duy trì bởi hệ đệm NH3 + NH4 +, có [NH3]=1,0M. Coi trong dung dịch chỉ hình thành phức Co(CN)6 4- duy nhất. Biết: 4 6 CO(CN) lg 19,09 − β = Đối với phức Co và NH3 có i lg 1,99;3,5; 4,43;5,07; 5,13; 4,39 β = Hằng số tạo phức hiđroxo của Co2+ : lg K 11,2 = − b(CN ) lgK 4,65 − = − Hằng số phân li bazơ của ion CN- : Các cân bằng 2 4 6 2 2 3 3 1 2 2 3 3 2 2 2 2 3 3 3 3 Co 6CN Co(CN) lg 19,09 Co NH Co(NH ) lg 1,99 Co 2NH Co(NH ) lg 3,5 Co 3NH Co(NH ) lg 4,43 + − − + + + + + + + β = + β = + β = + β = ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌
  • 31. 2 2 3 3 4 4 2 2 3 3 5 5 2 2 3 3 6 6 2 2 2 b Co 4NH Co(NH ) lg 5,07 Co 5NH Co(NH ) lg 5,13 Co 6NH Co(NH ) lg 4,39 Co 2H O CoOH H lg K 11, 2 CN H O HCN OH lg K 4,65 + + + + + + + + + − − + β = + β = + β = + + = − + + = − ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ 4 ' ' 6 2 ' '6 [Co(CN) ] [Co ].[CN ] − + − β = 4 ' 4 6 6 6 2 ' 2 2 3 i i 1 6 2 1 i 2 i 3 Co i 1 1 a CN [Co(CN) ] [Co(CN) ] [Co ] [Co ] [CoOH ] [Co.[NH ] ] [Co ](1+k.[H ] [ .[NH ] ]= [Co ]. [CN ] [CN ] [HCN] [CN ].(1+K .[H ] ) [CN ]. − − + + + + = + + − + = − − − − + − = = + + = + β α = + = = α   ' 6 C o C N . β β = α α Hằng số bền điều kiên: Với Do đó Thay [H+]=10-10 , [NH3]=1M và các giá trị hằng số cân bằng ta được: ' 13,07 10 β =
  • 32. Câu 1: Hãy mô tả các quá trình xảy ra khi thêm HCl vào dung dịch Cd(ClO4)2 cho đến dư. Viết biểu thức định luật tác dụng khối lượng cho các cân bằng xảy ra. Các quá trình: 2 4 2 4 2 1 2 2 2 2 3 3 2 2 4 4 2 2 Cd(ClO ) Cd 2ClO HCl H Cl Cd Cl CdCl Cd 2Cl CdCl Cd 3Cl CdCl Cd 4Cl CdCl Cd H O CdOH H + − + − + − + + − + − − + − − + + + ∗ → + → + + β + β + β + β + + β ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ Bài tập tự giải
  • 33. - Khi cho HCl đến dư, quá trình tạo phức hiđroxo của ion Cd2+ không đáng kể do nồng độ ion H+ lớn n f n 2 [CdCl ] [Cd].[Cl ] [CdOH ].[H ] [Cd ] − + + ∗ + β = β = - Theo định luật tác dụng khối lượng, ta có các biểu thức tính hằng số bền :
  • 34. Câu 2: Tính % Zn2+ 0,01M chưa tham gia tạo phức với EDTA 0,010M trong dung dịch đệm có pH=10,00 được thiết lập bởi hệ đệm NH3 - NH4Cl có . Biết: 3 4 NH NH C C 0,1174M + + = Hướng dẫn: - Viết tất cả các cân bằng có thể xảy ra trong dung dịch, lưu ý, ion Zn2+ tạo phức với EDTA và NH3 Đối với phức Zn và NH3 có i lg 2,21; 4,5; 6,86; 8,89 β = Axit H4Y có các giá trị Ka: i 2 2,67 6,16 10,26 a K 10 ; 10 ; 10 ; 10 − − − − = - Dựa vào cân bằng: 4 a(NH ) pK 9,24 + = 2+ 4- 2- 2+ pu Zn +Y ZnY β' [Zn ] → → Kết quả: %Zn chưa phản ứng = 2,75.10-3%
  • 35. Câu 3: Tính pH của hệ gồm Ni(NO3)2 0,050M và NH4NO3 0,37M. Hướng dẫn: Áp dụng ĐKP với MK là Ni2+ ,NH4 + , H2O 2 8,94 2 9,24 4 3 a 14 2 w Ni H O NiOH H 10 NH NH H K 10 H O OH H K 10 + + + ∗ − + + − − + − + + β = + = + = ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ 3 2 w a 4 h [H ] [OH ] [NH ] [NiOH ] h K K [NH ] [Ni ] + − + + ∗ + = = + +  = + +β Thay các giá trị [NH4 +] và [Ni2+] gần đúng vào tính được h Thay ngược lại giá trị h vào biểu thức tính [NH4 +] và [Ni2+], nếu kết quả lặp, suy ra giá trị pH Trả lời: pH =4,78 Các cân bằng:
  • 36. III. Bài tập tổng hợp chương axit – bazơ và kết tủa Câu 1: Dung dịch bão hoà H2S có nồng độ 0,1M. Hằng số axit của H2S: K1 = 1,0.10-7 và K2 = 1,3.10-13. Một dung dịch A chứa các cation Mn2+, Co2+ và Ag+ với nồng độ ban đầu của mỗi ion đều bằng 0,01M. Hoà tan H2S vào A đến bão hoà và điều chỉnh pH = 2 thì ion nào tạo kết tủa? Cho: TMnS = 2,5.10-10, TCoS = 4,0.10-21, TAg2S = 6,3.10-50 Điều kiện xuất hiện kết tủa:         m n n+ m- S M . A K      =     2 2- 2- 2 2- H S 2- 2- H S S S S C C = C = S .α S α Ta có: Với 2- 2 S a2 a2 a1 h h α =1+ + K K .K
  • 37. Tích các nồng độ: 2+ 2- -19 -10 MnS [Mn ].[S ]=1,3.10 T =2,5.10 Không có kết tủa MnS 2+ 2- -19 -23 MnS [Co ].[S ]=1,3.10 T =4.10 Tạo kết tủa CoS 2 + 2 2- -21 -50 Ag S [Ag ] .[S ]=1,3.10 T =6,3.10 Tạo kết tủa Ag2S Khi pH = 2 2- 2 2 2 15 13 13 7 S 10 (10 ) α 1 7.69.10 1,3.10 1,3.10 .1.10 − − − − − = + + = 2- -17 15 0,1 S = =1,3.10 7,69.10     Kết luận: pH có ảnh hưởng đến việc tạo kết tủa của các chất
  • 38. a2 Câu 2: Bạc oxalat có tích số tan trong nước là 10-10,46 tại pH = 7. Tính độ tan của bạc oxalat trong dung dịch axit có pH = 5. Hai hằng số phân li của axit oxalic lần lượt là: Ka1 = 5,6.10-2 và Ka2 = 6,2.10-6 2 1 2 + 2- 2 4 2 4 s 2- + - -1 2 4 2 4 a - + -1 2 4 2 2 4 a + 4 2- - 2- 2 2 2 4 2 4 2 2 4 2 4 a Ag SO 2Ag +C O K C O +H HC O K HC O +H H C O K [H ] [ O ]'=[C O ]+[HC O ]+[H C O ]=[C O ]. 1+ K C − ⇌ ⇌ ⇌ 2 4 2 1 2 4 2 2 1 2 4 + 2 2- 2 4 C O a a + + 2 C O a a a ' S C O S 3 3 [H ] + [C O ].α K .K [H ] [H ] α = 1+ + (*) K K .K K .α K S'= 4 4   =       =
  • 39. Tại pH = 7 thì [H+] = 10-7 Tại pH = 5 thì [H+] = 10-5 2 4 10,46 4 3 C O 10 .2,61 α 2,61 S' 2,83.10 4 − − → ≈ → = = 2- 2 4 10,46 4 3 C O 10 α 1 S 2,05.10 4 − − ≈ → = = Kết luận: pH có ảnh hưởng đến độ tan của các chất. pH càng giảm thì độ tan càng tăng.
  • 40. Câu 3: Hỏi phải thêm bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 1M vào 100ml dung dịch BaCl2 0,1M để bắt đầu xuất hiện kết tủa BaSO4? Tính pH tại thời điểm đó? Cho biết tích số tan của BaSO4 là TBaSO4=1,26.10-10 và coi H2SO4 phân li hoàn toàn. 4 10 BaSO 2- 9 4 2+ 1 2 9 -7 4 2 4 T 1,26.10 [SO ]= 1,26.10 M [Ba ] 10 V [SO ] 1. 1,26.10 V=1,26.10 ml H SO 1M 100 − − − − − = = = = → 2 4 + 2- 9 9 H SO 4 [H ] =2.[SO ] 2.1,26.10 =2,52.10 M − − = Nồng độ ion SO4 2- khi bắt đầu xuất hiện kết tủa BaSO4 Nồng độ do H2SO4 cung cấp: 2 4 2 2 + + + 7 H SO H O dd H O [H ] [H ] [H ] [H ] 10 pH=7 + − → = = → ≪ Bài tập tự giải
  • 41. Câu 4: (trích) Độ tan của AgCl trong nước cất ở một nhiệt độ nhất định là 1,81 mg/dm3 (dung dịch). Thêm HCl để chuyển pH về 2,35, giả thuyết thể tích dung dịch sau khi axit hóa vẫn giữ nguyên và bằng 1,00 dm3. Hãy tính xem độ tan của AgCl đã giảm đi mấy lần sau khi axit hóa dung dịch ban đầu đến khi có pH = 2,35. + Trong nước cất: S = 1,81 mg/dm3 = 1,26.10-5 mol/l → KS(AgCl) = S2 = (1,26.10-5)2 = 1,59.10-10 (mol/l)2 + Trong dung dịch có pH = 2,35: - Ta có cân bằng: - + -pH Cl H =10     ≈     + - AgCl Ag +Cl ⇌
  • 42. -pH 2 -pH S S K =S'.(S'+10 ) S' 10 S' K 0 ⇔ + − = Thay các giá trị KS và pH ta thu được S’ = 3,56.10-8 mol/l Vậy độ tan của AgCl đã giảm đi số lần sau khi axit hóa dung dịch ban đầu đến khi có pH = 2,35 là: -5 -8 S 1,26.10 = 354 S' 3,56.10 ≈ lần
  • 43. Câu 5: Đánh giá khả năng hòa tan CuS trong HCl 1,0 M. Hướng dẫn: Trong môi trường axit, [H+ ] =1M, khá lớn nên bỏ qua quá trình điện li của nước, nên không kể đến quá trình tạo phức hiđroxo của ion Cu2+ Viết tất cả các cân bằng có thể xảy ra trong dung dịch 2 2 35,2 S 2 1 12,9 a2 1 7,02 2 a1 CuS Cu S K 10 (1) S H HS K 10 (2) HS H H S K 10 (3) + − − − + − − − + − + = + = + = ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ Tổng hợp 3 quá trình trên,ta được cân bằng tổng :
  • 44. 2 1 1 15,3 2 s a2 a1 CuS 2H Cu H S K K .K .K 10 + + − − − + + = = ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ K khá nhỏ nên đánh giá cân bằng hầu như không xảy ra theo chiều thuận 2 2 CB CuS 2H Cu H S K C 1M C 1 2x x x + + + + − ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ Đánh giá định lượng: x = 2,5.10-8 M vô cùng bé, nên Cu2+ không tan trong HCl 1M.
  • 45. Câu 6: Tính nồng độ HCl phải thiết lập trong dung dịch ZnCl2 0,10M sao cho khi bão hòa dung dịch này bằng H2S (CH2S =0,1M) thì không có kết tủa ZnS tách ra. Biết: Ks =10-21,6, axit H2S có Ka1 =10-12,9 ; Ka2 =10-7,02 Cân bằng tạo kết tủa: 2 2 1 s Cu S CuS K + − − + ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ Hướng dẫn: Để kết tủa không hình thành: 2 2 2 2 S s Cu S S Zn K C .C K C (1) C + − − + → Viết tất cả các cân bằng tạo thành trong dung dịch 2 a1 2 a2 2 2 1 s H S H HS K HS H S K S Zn ZnS K + − − + − − + − + + + ↓ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌
  • 46. Tính được: 2 a1 a 2 2 2 K .K .[H S] [S ] [H ] − + = Thay vào (1) ta được giá trị H+ : 2 a1 a2 2 Zn s K .K .[H S].C [H ] K [H ] 0,692M + + + Vậy: để không có kết tủa ZnS tách ra trong dung dịch bão hòa H2S 0,10M thì nồng độ HCl phải lớn hơn 0,692M.
  • 47. Tại pH = 7 thì [H+] = 10-7 Tại pH = 5 thì [H+] = 10-5 2 4 10,46 4 3 C O 10 .2,61 α 2,61 S' 2,83.10 4 − − → ≈ → = = 2- 2 4 10,46 4 3 C O 10 α 1 S 2,05.10 4 − − ≈ → = = Kết luận: pH có ảnh hưởng đến độ tan của các chất. pH càng giảm thì độ tan càng tăng.
  • 48. IV. Bài tập tổng hợp chương kết tủa và oxi hoá-khử phản ứng oxi hóa - khử xảy ra. OX Kh ΔE = E - E 0 • Ta có phản ứng: 2 Cu 2Ag Cu 2Ag (1) + + + + ⇌ a) Nếu không có Cl- 2 0 0 0 Ag /Ag Cu /Cu E E E 0,799 0,34 0,459 0 + + ∆ = − = − = Phản ứng (1) xảy ra theo chiều thuận Câu 1: Đánh giá khả năng phản ứng của Cu với Ag+ khi: a) Không có Cl- b) Có Cl- dư Biết: 2+ + 0 0 -10 S(AgCl) Cu /Cu Ag /Ag E =0,34V, E =0,799V, K =1,78.10
  • 49. 0 AgCl/Ag E /0,059 AgCl e Ag Cl K 10 − + + = ⇌ 1 s AgCl Ag Cl K K + − + = ⇌ 0 Ag /Ag E /0,059 2 Ag 1e Ag K 10 + + + = ⇌ 0 0 A g C l/ A g A g / A g 1 2 E / 0 ,0 5 9 E / 0 ,0 5 9 s K K .K 1 0 K .1 0 + = ⇔ = 2 0 0 AgCl/Ag s Ag /Ag 0 Cu /Cu E 0,059lg K E 0,209V E + + ⇔ = + = 0 E 0 ⇒ ∆ Phản ứng (1) không xảy ra Ta có: Kết luận: Cu khử được Ag+ khi không có Cl- Khi có mặt Cl- dư thì phản ứng giữa Cu và Ag+ không xảy ra. b) Có Cl-
  • 50. Câu 3: Giá trị tích số tan (Ks) của PbC2O4 ở 250C là 8,5.10-10 và thế khử chuẩn của cặp Pb2+/Pb là E0’=-0,126V. Tính thế điện cực PbC2O4/Pb bằng 2 cách. 0 0' 0' 2+ 2- 2 4 2 4 S 2+ n.E /0,059 1 2- 2 4 2 4 -10 2.(-0,126)/0,059 -13,34 s 1 n.E /0,059 2.E /0.0 PbC O Pb +C O K Pb +2e Pb K =10 PbC O +2e Pb+C O K K=K .K =8,5.10 .10 =10 (1) K=10 =10 ⇌ ⇌ ⇌ 59 (2) Từ (1) và (2) suy ra: 0' -13,34.0,059 E = =-0,394V 2 Cách 1:
  • 51. 2 + 2 - 2 4 2 4 S 2 + 0 2 - 0 ' 2 4 2 4 2 + 2 - s 2 4 0 2 + 0 ' P b C O P b + C O K P b + 2 e P b E P b C O + 2 e P b + C O E K = [P b ].[C O ] (1 ') 0 ,0 5 9 E = E + lg [P b ] (2 ') 2 0 ,0 5 9 1 E = E + lg 2 [ ⇌ ⇌ ⇌ 2 - 2 4 (3 ') C O ] 0' 0 s 10 0,059 E E lgK 2 0,059 0,126 lg8,5.10 0,394V 2 − = + = − + = − Cách 2: Từ (1’), (2’), (3’), ta có:
  • 52. Câu 1: (trích) Cho các thế chuẩn sau đây: Trên cơ sở đó hãy tính tích số tan của AgBr ở 25oC. - 0 (r) 1 + 0 2 AgBr +e Ag+Br E =0,0713V Ag +e Ag E =0,7996V → → 0 1 0 2 E /0,059 - (r) 1 -E /0,059 + 2 + - (r) S 1 2 AgBr +e Ag+Br K =10 Ag Ag +e K =10 AgBr Ag +Br K =K .K → → → 0 0 1 2 0 0 1 2 E /0,059 -E /0,059 S 1 2 (E -E )/0,059 13 S K =K .K 10 .10 K 10 4,528.10− = ⇔ = = BÀI TẬP TỰ GiẢI
  • 53. Câu 2: Đánh giá khả năng oxi hoá – khử của cặp Ag+/Ag khi có mặt ion X- (X=Cl, Br, I, SCN). Hướng dẫn: Trả lời: .Tính khử của Ag tăng lên, tính oxi hoá của Ag+ giảm xuống. Câu 3: Đánh giá khả năng phản ứng giữa Cu2+ và I-. Cho Ks(CuI)=10-12, Hướng dẫn: Trả lời: Cu2+ oxi hoá dễ dàng I- tạo ra I3 - và CuI. + 0 0 AgX/Ag S(AgX) Ag /Ag E =E +0,059lgK 2+ + 3- - 0 0 Cu /Cu I /3I E =0,153V,E =0,5355V 2+ 3- - 0 0 Cu /CuI I /3I E =0,86VE =0,5355V + 0 0 AgX/Ag Ag /Ag E E ≪
  • 54. Câu 1: [99] (trích) Bạc oxalat có độ tan trong nước là 2,06.10-4 tại pH = 7. Độ tan của nó bị ảnh hưởng khi có tác nhân tạo phức. Tính độ tan của bạc oxalat trong dung dịch chứa 0,02M NH3 và có pH = 10,8. Biết với sự có mặt của amoniac thì ion bạc tạo thành hai dạng phức Ag(NH3)+ và Ag(NH3)2 +. Các hằng số tạo phức từng nấc tương ứng là: 3 3 1 2 β 1,59.10 ;β 6, 76.10 = = V. Bài tập tổng hợp chương kết tủa và phức chất Trong nước ở pH = 7: ( ) ( ) 2 2 4 2 2 + 2- 2 4 S Ag C O K = Ag . C O = 2S .S         Trong môi trường có ảnh hưởng của tác nhân tạo phức và pH: ( ) + 2- 2 4 2 S S Ag C O K' =K .α .α = 2S' .S'
  • 55. ( ) ( ) 2 1 1 2- + - -1 5 2 4 2 4 a 1 - + -1 2 2 4 2 2 4 a + + 3 3 1 + + 3 3 3 2 2 C O +H HC O K = 5,37.10 HC O +H H C O K 5,62.10 Ag +NH Ag(NH ) β Ag(NH ) +NH Ag(NH ) β − − − − = ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ [ ] [ ] + 2- 2 4 2 1 3 1 2 3 Ag 2 Cr O a1 a1 a2 + α =1+β . NH +β β . NH =4332,16 h h + α =1+ + 1 K K .K ≈ Dung dịch có có mặt của amoniac và pH=10,8: ( ) ( ) ( ) + 2- 2 4 2 S S Ag Cr O 3 4 3 3 K' =K .α .α = 2S' .S' 4. 2,06.10 .4332,16.1 4. ' S' 3,36.10 S − − ⇔ = ⇔ = Vậy độ tan của bạc oxalat bị ảnh hưởng bởi pH và tác nhân tạo phức.
  • 56. Câu 2: Trộn 1,00 ml hỗn hợp đệm (A) gồm NH3 2,0 M và NH4NO3 2 M với 1,00 ml dung dịch B gồm FeCl3 2,0.10-3 M và NaF 0,20 M. Có kết tủa Fe(OH)3 hay không? Biết: 3 -37 S(Fe(OH) ) K =10 Sau khi trộn, ta có: + 3+ - 3 4 -3 NH NH Fe F C =C =1,00M;C =1,0.10 M;C =0,10M - Trong dung dịch B: 3+ - 2+ 1 3+ - + 2 2 3+ - 3 3 Fe +F Fe lgβ =5,18 (1) Fe +2F Fe lgβ =9,07 (2) Fe +3F FeF lgβ =12,10 (3) ⇌ ⇌ ⇌ 3+ 3+ - 2- 2 - 3 -3 1 2 3 Fe C =[Fe ](1+β [F ]+β [F ] +β [F ] )=1.10
  • 57. - - F 3 3+ 13 5,18 1 9,07 2 12,10 3 Coi [F ] C =0,10 1.10 [Fe ] 7,9.10 M 1 10 .10 10 .10 10 .10 − − − − − ≈ → ≈ = + + + - Trong dung dịch A: + - -4,76 3 2 4 b -4,76 - -4,76 b NH +H O NH +OH K =10 C 1,0 1,0 [] 1,0-x 1,0+x x x(1,0+x) K = =10 x=[OH ]=10 1,0-x → ⇌ Ta có: 3 3+ - 3 -13 -4,76 3 -26,4 -37 S(Fe(OH) ) [Fe ].[OH ] 7,9.10 .(10 ) =10 K =10 ≈ Như vậy vẫn có kết tủa Fe(OH)3.
  • 58. Bài tập tự giải Câu 1: Bạc clorua dễ dàng hoà tan trong dung dịch amoniac vì tạo ion phức: Một lít dung dịch amoniac 1M hoà tan được bao nhiêu gam AgCl. Biết: KS(AgCl)=1,8.10-10, + - 3 3 2 AgCl +2NH [Ag(NH ) ] +Cl ↓ ⇌ + 3 2 6,77 [Ag(NH ) ] β =10 Trả lời: mAgCl = 4,38 gam Hướng dẫn: + 3 2 + 3 2 + 2 [Ag(NH ) ] 3 + - + - - 3 2 3 S(AgCl) + - - [Ag(NH ) ] β = [Ag ].[NH ] [Ag ] [Cl ];[Ag(NH ) ] =[Cl ];[NH ]=1-2[Cl ] K [Ag ]= [Cl ] [Cl ]=0,0305M → ≪
  • 59. Câu 2: [99] Cadimi tạo thành hyđroxit hơi khó tan là Cd(OH)2 a. Hãy tính độ tan của Cd(OH)2 trong nước nguyên chất. b. Tính độ tan của Cd(OH)2 trong nước có chứa 10-3M ion CN- Biết: Các hằng số tạo phức từng nấc lần lượt là: 2 -15 3 S(Cd(OH) ) K =5,9.10 M Hướng dẫn: a. Trong nước nguyên chất 2 S K =S.(2S) b. Trong nước có chứa ion CN-: 2 + - ' 2 S S C d O H K = K .α .α = S '.(2 S ')' Với: 2+ - - - 2 - 3 - 4 1 1 2 1 2 3 1 2 3 4 Cd OH α =1+β [CN ]+β β [CN ] +β β β [CN ] +β β β β [CN ] α =1 ( ) 5,48 5,12 4,63 3,65 -1 1 2 3 4 β =10 ;β =10 ;β =10 ;β =10 M ; Trả lời: a. S = 1,14.10-5M. b. S’ = 2,40.10-3M.
  • 60. Câu 3: [99] Tính độ tan của AgBr trong dung dịch NH3 0,02M. Biết KS(AgBr) = 10-12,3; các hằng số bền của phức [Ag(NH3)i]+ tương ứng là: lgβ1 = 3,32 (i = 1) và lgβ2 = 7,23 (i = 2). Hướng dẫn: + - S S Ag Br K' =K .α .α + 3 0 NH S Ag C C = K 2 1 β β + - 3 3 2 AgBr +2NH Ag(NH ) +Br ↓ ⇌ Trả lời: S = 5,65.10-5.
  • 61. VI. Bài tập tổng hợp chương oxi hóa-khử và phức chất Câu 1: [99] Tính nồng độ Cu2+ và Cd2+ khi lắc một mẩu Cd với dung dịch CuCl2 0,01M trong hỗn hợp NH3 + NH4NO3 trong đó Cho: + 3 4 NH NH C +C =2M;pH=9,24. 2+ 2+ + 4 2+ 2+ 11,75 3 3 4 1 2+ 2+ 6,74 3 3 4 2 0 0 -9,24 Cu /Cu Cd /Cd a(NH ) Cu +4NH Cu(NH ) β =10 Cd +4NH Cd(NH ) β =10 E =0,337V;E =-0,402V;K =10 ⇌ ⇌ 2 + 2 + C d + C u C u + C d ⇌ 2+ 2+ 3 4 3 4 Cd+Cu(NH ) Cu+Cd(NH ) ⇌
  • 62. Hỗn hợp đệm NH3 + NH4NO3 a a b a a b C h=K . C h=K C =C  + 3 4 + 3 4 + 3 4 NH NH NH NH NH NH C =C C =C =1M C +C =2    ⇔    Vì β1 (1011,75) β2 (106,74) nên Cu2+ tạo phức hoàn toàn. 2 2 11,75 3 3 4 1 0 4 ( ) 10 0,001 1 Cu NH Cu NH C M M β + + + = ⇌ [ ] _ 0,996Μ 0,001
  • 63. 2+ Cu /Cu 2+ Cd /Cd 2.E /0,059 2+ 1 -2.E /0,059 2+ 2 2+ 2+ -1 3 4 3 1 2+ 2+ 3 3 4 2 2+ 3 4 Cu +2e Cu K =10 Cd Cd +2e K =10 Cu(NH ) Cu +4NH β Cd +4NH Cd(NH ) β Cd+Cu(NH ) Cu+Cd(N ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ 2+ -1 20,15 3 4 1 2 1 2 0 H ) K=K .K .β .β =10 C 0,001 [] - 0,001 Tổ hợp các cân bằng:
  • 64. 2+ 2+ -1 3 4 3 4 Cu+Cd(NH ) Cd+Cu(NH ) K [] 0,001-x x ⇌ 2+ 3 4 1 23,15 2+ 3 4 Cu(NH ) K 10 0,001 Cd(NH ) x x x − −     = =  = −     Tính nồng độ Cu2+ và Cd2+ theo các cân bằng 2+ 2+ -1 3 4 3 2 -1 -10 2 4 -1 2 Cd(NH ) Cd +4NH β 0,001-b b 0,996 β .0,001 b= =1,85.10 (0,996) +β  ⇌ 2+ 2+ -1 3 4 3 1 23,15 -1 -23,15 -35 1 4 Cu(NH ) Cu +4NH β 10 a 0,996 β .10 a= =1,28.10 (0,996) −  ⇌ 2+ -35 2+ -10 Cu =a=1,28.10 M Cd =b=1,85.10 M        
  • 65. Câu 2: [99] Có thể hoà tan hoàn toàn 100mg bạc kim loại trong 100ml dung dịch amoniac nồng độ 0,1M khi tiếp xúc với không khí được không? Cho biết nguyên tử khối của Ag = 107,88; hằng số điện li bazơ của amoniac là Kb = 1,74.10-5; các hằng số bền của phức [Ag(NH3)i]+ tương ứng là: lgβ1 = 3,32(i = 1) và lgβ2 = 6,23(i = 2). Các thế khử (thế oxy hóa-khử) chuẩn ở 25oC: Eo(Ag+/Ag) = 0,799V; Eo(O2/OH-) = 0,401V. Áp suất riêng phần của oxy trong không khí là 0,2095atm. Phản ứng được thực hiện ở 25oC.
  • 66. -3 -4 Ag 100.10 n = =9,27.10 (mol) 107,88 Số mol cực đại của NH3 cần để tạo phức là: 9,27.10-4 . 2 = 1,854.10-3(mol) số mol NH3 (10-2mol) Vậy NH3 rất dư để hoà tan lượng Ag nếu xảy ra phản ứng. Ag+ + e → Ag O2 + 4e + H2O → 4OH- 2 0 + 1 1 O 0 2 2 4 - E =E +0,059.log Ag P 0,059 E =E + .log 4 OH         Khi cân bằng E1 = E2. Với [ ] - -5 -3 b 3 OH = K . NH = 1,74.10 .0,1=1,32.10 M     Suy ra: [Ag+] = 9,2.10-5M
  • 67. Nồng độ tổng cộng của Ag+ trong dung dịch: [Ag+]’ = [Ag+] + [Ag(NH3)+] + [Ag(NH3)2 +] = [Ag+].(1 + β1[NH3] + β2[NH3]2) = 1,58M Giá trị này lớn hơn nhiều so với lượng Ag dùng cho phản ứng. Kết luận: Có thể hoà tan hoàn toàn 100mg bạc kim loại trong 100ml dung dịch amoniac nồng độ 0,1M khi tiếp xúc với không khí được không
  • 68. Câu 1: Co2+ có tính khử rất yếu, rất khó oxi hoá thành Co3+ trong môi trường axit, nhưng khi có mặt NH3 dư thì Co2+ dễ dàng bị oxi hoá bởi H2O2. Giải thích. Cho: Bài tập tự giải 3+ 2+ 2 2 2 6 6 0 0 H O /H O Co(NH3) /Co(NH3) E =0,018VE =1,77V Hướng dẫn: 3+ 3+ 2+ 3 6 3 6 0 35,16 4,39 Co /Co Co(NH ) Co(NH ) E =1,84V;β =10 ;β =10 2+ 6 3+ 2+ 3+ 6 6 3+ 6 Co(NH3) 0 0 Co(NH3) /Co(NH3) Co /Co Co(NH3) β E =E +0,059.lg β Trả lời:
  • 69. Câu 2: [99] Đánh giá khả năng hoà tan của Ag trong NH3 1M (khi không có không khí). Cho biết: Kb = 1,74.10-5; Eo(Ag+/Ag) = 0,799V; hằng số Henri λ = 103,12; các hằng số bền của phức [Ag(NH3)i]+ tương ứng là: lgβ1 = 3,32(i = 1) và lgβ2 = 6,23(i = 2). Hướng dẫn: [ ] 0 Ag /Ag + 2 -E /0,059 + - 3 2 3 2 2 2 - 1/2 + H 3 2 2 3 1 Ag+2NH +H O Ag(NH ) + H +OH K=10 .β .1.W 2 OH .P . Ag(NH ) K K'= λ NH K         ⇔ =  ⇌ Với [OH-] từ Kb. Trả lời: [Ag(NH3)2 += 10-19,55. Ag không tan trong NH3.
  • 70. Câu 3: [99] Tính hằng số cân bằng đối với phản ứng sau: Cho: 2+ + 2+ - 0 0 -10 S(AgCl) Cu /Cu Ag /Ag 2AgCl +Cu 2Ag +Cu +2Cl E =0,337V;E =0,799V;K =10 ↓ ↓ ↓ ⇌ Hướng dẫn: 0 + Ag /Ag 0 2 / 2.E /0,059 + 1 + - 2 S -2.E /0,059 2+ 1 2+ - 2× Ag +1e Ag K =10 2× AgCl Ag +Cl K Cu Cu +2e K =10 2AgCl+Cu 2Ag+Cu +2Cl K Cu Cu + ⇌ ⇌ ⇌ ⇌ Trả lời: K = 10-4,34.
  • 71. C. KẾT LUẬN Trong phạm vi đề tài, nhóm em tập trung lựa chọn và trình bày các nội dung liên quan đến bài tập tổng hợp về tính toán cân bằng. Cụ thể như sau: - Hệ thống hoá công thức tổng quát liên quan đến cân bằng axit – bazơ, oxi hoá – khử, kết tủa, tạo phức. - Sưu tầm, phân loại và giải được 12 bài tập tổng hợp liên quan đến mỗi phần. - Sưu tầm, phân loại 19 bài tập tự giải liên quan đến mỗi phần. Các bài tập tự giải đều có phần hướng dẫn và đáp án.
  • 72. D. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nguyễn Tinh Dung (2009), Hoá học phân tích cân bằng ion trong dung dịch, NXB Đại học sư phạm. - Ngô Văn Tứ (2010), Hoá học phân tích định tính, Trường đại học sư phạm Huế. - Đáp án phần Hoá hc Đại Cương và Vô Cơ, Bảng A -Olympic Hóa học các Trường Đại học Việt Nam lần thứ ba, 2005. - Đề thi Olympic hoá học sinh viên toàn quốc lần thứ V (2008) – bảng B.