SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  6
Télécharger pour lire hors ligne
ĐỀ XÁC SUẤT-THỐNG KÊ 17/4/2010 (Khóa 12)
Câu 1 (1 điểm):
Cho biến cố 𝐴 và 𝐵 thỏa: 𝑃(𝐴) = 0,23 và 𝑃(𝐴 ∪ 𝐵) = 0,52. Tính 𝑃 𝐵 𝐴 .
Câu 2 (2 điểm):
Một nhà máy có 3 phân xưởng sản xuất. Trong đó phân xưởng 1 và 2 cung cấp lần lượt 30%, 45% sản
phẩm. Tỉ lệ chính phẩm của phân xưởng 1, 2, 3 tương ứng là 0,9; 0,95; 0,85. Lấy ngẫu nhiên 1 sản
phẩm.
a) Tính xác suất để sản phẩm đó là chính phẩm;
b) Biết rằng sản phẩm lấy được nói trên là phế phẩm. Tính xác suất để nó không phải do phân xưởng
3 sản xuất.
Câu 3 (3 điểm):
Thời gian đi từ nhà tới trường của sinh viên A là một biến ngẫu nhiên (đơn vị: phút) có phân phối
chuẩn với thời gian trung bình là 20 phút, độ lệch chuẩn là 8 phút. Thời điểm vào học là 7 giờ.
a) Biết một hôm sinh viên A xuất phát lúc 6 giờ 45 phút, tính xác suất để A bị muộn buổi học ngày
hôm đó;
b) Nếu tỉ lệ ngày bị muộn học của A là 17% thì A xuất phát lúc mấy giờ?
c) Với thời gian xuất phát trong câu b), tính xác suất để trong 30 buổi học sinh viên A bị muộn ít
nhất 2 lần.
Câu 4 (4 điểm):
Giả sử giá vàng (đơn vị: triệu đồng) biến động theo quy luật chuẩn. Theo dõi trong 25 ngày gần đây ta
có bảng số liệu sau:
𝒙𝒊 25,5 25,9 26 26,2 26,3 26,5 26,6 26,7 27,1
𝒏𝒊 1 2 1 3 2 8 5 2 1
a) Với độ tin cậy 99%, hãy ước lượng trung bình giá vàng;
b) Với mức ý nghĩa 2,5%, có thể cho rằng trung bình giá vàng cao hơn 26,5 triệu đồng hay khồng?
ĐÁP ÁN ĐỀ THI XÁC SUẤT- THỐNG KÊ NGÀY 17/4/2010
Câu 1:
Vì 𝐵𝐴 ∪ 𝐵 𝐴 = 𝐵 ∪ 𝐵 𝐴 = Ω𝐴 = 𝐴 và 𝐵𝐴, 𝐵 𝐴 xung khắc, nên
𝑃 𝐵𝐴 = 𝑃 𝐴 − 𝑃 𝐵 𝐴 = 1 − 𝑃 𝐴 − 𝑃 𝐴 ∪ 𝐵 = 1 − 𝑃 𝐴 − 1 + 𝑃 𝐴 ∪ 𝐵 = 0,29. (0,5 điểm)
𝑃 𝐵 𝐴 =
𝑃 𝐵𝐴
𝑃 𝐴
=
0,29
1−0,23
=
𝟐𝟗
𝟕𝟕
. (0,5 điểm)
Câu 2:
𝐻𝑖 ∶= “Sản phẩm lấy ra do phân xưởng thứ i sản xuất”.
𝐴 ∶= “Sản phẩm lấy ra là chính phẩm”.
𝑃 𝐻3 = 1 − 𝑃 𝐻1 − 𝑃 𝐻2 = 1 − 0,3 − 0,45 = 0,25.
a) 𝐻1, 𝐻2, 𝐻3 lập thành nhóm đầy đủ, nên theo Công thức xác suất đầy đủ
𝑃 𝐴 = 𝑃 𝐻𝑖 𝑃 𝐴 𝐻𝑖
3
𝑖=1
= 0,3 ∙ 0,9 + 0,45 ∙ 0,95 + 0,25 ∙ 0,85 =
= 0,27 + 0,4275 + 0,2125 = 𝟎, 𝟗𝟏. (1 điểm)
b) 𝑃 𝐻3 𝐴 =
𝑃 𝐻3 𝐴
𝑃 𝐴
=
𝑃 𝐻3 𝑃 𝐴 𝐻3
𝑃 𝐴
=
𝑃 𝐻3 1−𝑃 𝐴 𝐻3
1−𝑃 𝐴
=
0,25∙ 1−0,85
1−0,91
=
5
12
(0,5 điểm)
Xác suất phải tìm bằng 1 − 𝑃 𝐻3 𝐴 =
𝟕
𝟏𝟐
. (0,5 điểm)
Câu 3:
𝑋 ∶= Thời gian đi từ nhà tới trường của A.
𝑋~𝑁(20; 82
).
a) Xác suất phải tìm là
𝑃 𝑋 > 15 = 0,5 − Φ0
15 − 20
8
= 0,5 + Φ0 0,625 ≈
≈ 0,5 +
Φ0 0,62 +Φ0 0,63
2
≈ 0,5 +
0,2324+0,2357
2
= 0,73405. (1 điểm)
b) Gọi t là quãng thời gian tính từ lúc A xuất phát cho đến 7 giờ (đơn vị: phút).
Theo giả thiết 𝑃 𝑋 > 𝑡 = 0,17. Suy ra
0,5 − Φ0
𝑡 − 20
8
= 0,17 ⇔ Φ0
𝑡 − 20
8
= 0,33 ⇔
⇔ Φ0
𝑡−20
8
≈ Φ0 0,95 ⇔
𝑡−20
8
≈ 0,95 ⇔ 𝑡 ≈ 27,6 (phút).
Từ đây suy ra thời điểm xuất phát của A là xấp xỉ 6 giờ 32 phút 24 giây. (1 điểm)
c) 𝑌 ∶= Số ngày muộn học của A.
𝑌~𝐵(30; 0,17) nên xác suất phải tìm là
𝑃 𝑋 ≥ 2 = 1 − 𝑃 𝑋 < 2 = 1 − 𝑃 𝑋 = 0 − 𝑃 𝑋 = 1 ≈
≈ 1 − 𝐶30
0
∙ 1 − 0,17 30
− 𝐶30
1
∙ 0,17 ∙ 1 − 0,17 29
≈ 0,9733. (1 điểm)
Câu 4:
𝑋 ∶= giá vàng trong một ngày (đơn vị: triệu đồng).
𝜇 ∶= trung bình giá vàng một ngày.
Theo giả thiết 𝑋~𝑁 𝜇; 𝜎2
.
Kích thước mẫu 𝑛 = 25. 𝑥 = 26,4; 𝑠 ≈ 0,3266. (1,5 điểm)
a) Với 𝛾 = 99%, ta có
𝛼
2
=
1−𝛾
2
= 0,005 ⇒ 𝑡 𝛼
2
(𝑛−1)
= 𝑡0,005
(24)
≈ 2,797.
Ước lượng khoảng của trung bình giá vàng là
𝑥 − 𝑡 𝛼
2
(𝑛−1) 𝑠
𝑛
; 𝑥 + 𝑡 𝛼
2
(𝑛−1) 𝑠
𝑛
≈ 26,2173; 26,5827 . (1 điểm)
b) Bài toán kiểm định:
𝑯 𝟎: 𝝁 = 𝟐𝟔, 𝟓
𝑯 𝟏: 𝝁 > 26,5
(𝜇0 = 26,5).
Chỉ tiêu kiểm định 𝑇 =
𝑋−𝜇0 𝑛
𝑆
≈
26,4−26,5
0,3266
25 < 0.
Với 𝛼 = 0,025 thì 𝑡 𝛼
𝑛−1
= 𝑡0,025
(24)
≈ 2,064 ⇒ Miền bác bỏ là 𝑊𝛼 = 2,064; +∞ . (1 điểm)
𝑇 ∉ 𝑊𝛼 nên ta tạm chấp nhận 𝐻0, hay cho rằng trung bình giá vàng không lớn hơn 26,5. (0,5 điểm)
- HẾT –
ĐỀ THI XÁC SUẤT - THỐNG KÊ NGÀY 24/6/2010 (Khóa 12)
Câu 1 (2 điểm):
Qua kinh nghiệm, người quản lý của một cửa hàng bán giày thể thao biết rằng xác suất để một đôi giày
ASIDAS có 0 hoặc 1 hoặc 2 chiếc hỏng tương ứng là 0,90; 0,08; 0,02. Người quản lý chọn ngẫu nhiên
1 đôi giày loại đó rồi kiểm tra ngẫu nhiên 1 chiếc, thì thấy nó bị hỏng. Tính xác suất để chiếc kia cũng
bị hỏng.
Câu 2 (2 điểm):
Thời gian xếp hàng chờ mua (tính bằng phút) của mỗi khách là biến ngẫu nhiên liên tục có hàm phân
bố xác suất là
𝐹 𝑥 =
0 𝑣ớ𝑖 𝑥 ≤ 0
2𝑥3
− 3𝑥2
+ 2𝑥 𝑣ớ𝑖 0 < 𝑥 ≤ 1
1 𝑣ớ𝑖 𝑥 > 1
.
a) Tìm thời gian xếp hàng trung bình của mỗi khách;
b) Tìm xác suất để trong 3 người xếp hàng có không quá 2 người phải chờ hơn 0,5 phút.
Câu 3 (2 điểm):
Thời gian bảo hành một sản phẩm được quy định là 3 năm. Nếu bán được 1 sản phẩm thì cửa hàng lãi
150 nghìn đồng, nhưng nếu sản phẩm bị hỏng trong thời gian bảo hành thì cửa hàng phải chi phí 500
nghìn đồng cho bảo hành. Biết rằng tuổi thọ (tính bằng năm) của mỗi sản phẩm là biến ngẫu nhiên tuân
theo quy luật phân phối chuẩn với trung bình là 4,2 năm và độ lệch chuẩn là 1,8 năm.
a) Lập bảng phân phối xác suất của số tiền lãi thu được khi bán một sản phẩm;
b) Tính lãi trung bình khi bán 1 sản phẩm.
Câu 4 (4 điểm):
Số liệu thống kê về doanh số bán (triệu đồng/ngày) của một cửa hàng như sau:
Doanh số 24 30 36 42 48 54 60 65 70
Số ngày 5 12 ⋯ 35 24 15 12 10 6
Những ngày có doanh số bán từ 60 triệu đồng trở lên là những ngày “bán đắt hàng”
a) Do bảo quản tài liệu không tốt nên giá trị “…” trong bảng trên bị mất. Nhưng trong sổ vẫn còn ghi
lại giá trị trung bình mẫu là
3301
72
. Hãy khôi phục lại giá trị bị mất trong bảng;
b) Hãy ước lượng tỉ lệ những ngày “bán đắt hàng” của cửa hàng này với độ tin cậy 99%;
c) Ước lượng doanh số bán trung bình của một ngày “bán đắt hàng” của cửa hàng này với độ tin cậy
95% (giả thiết doanh số bán của những ngày “đắt hàng” là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn).
d) Trước đây doanh số bán trung bình của cửa hàng là 35 triệu đồng/ngày. Số liệu ở bảng trên được thu
thập sau khi cửa hàng áp dụng phương thức bán hàng mới. Với mức ý nghĩa 5%, hãy nhận xét xem
phương thức bán hàng mới có làm tăng doanh số trung bình.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Cho biết:
𝚽 𝟎 𝟎, 𝟔𝟕 ≈ 𝟎, 𝟐𝟒𝟖𝟔; 𝑷 𝑼 > 2,58 ≈ 𝟎, 𝟎𝟎𝟓; 𝑷 𝑼 > 1,645 ≈ 𝟎, 𝟎𝟓; 𝒕 𝟎,𝟎𝟐𝟓
(𝟐𝟕)
≈ 𝟐, 𝟎𝟓𝟐.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐÁP ÁN ĐỀ THI XÁC SUẤT - THỐNG KÊ NGÀY 24/6/2010
Câu 1 (2 điểm):
𝐻𝑖 ∶=”Đôi giày được chọn có i chiếc hỏng” 𝑖 = 0; 1; 2 .
𝐻0, 𝐻1, 𝐻2 lập thành nhóm đầy đủ.
𝐴 ∶=”Chiếc giày được chọn bị hỏng”.
Theo Công thức Xác suất đầy đủ
𝑃 𝐴 = 𝑃 𝐻0 𝑃 𝐴 𝐻0 + 𝑃 𝐻1 𝑃 𝐴 𝐻1 + 𝑃 𝐻2 𝑃 𝐴 𝐻2 =
= 0,90 ∙ 0 + 0,08 ∙
1
2
+ 0,02 ∙ 1 = 0,06. (1 điểm)
Theo Công thức Bayes, xác suất để chiếc kia cũng bị hỏng là
𝑃 𝐻2 𝐴 =
𝑃 𝐻2 𝑃 𝐴 𝐻2
𝑃(𝐴)
=
0,02∙1
0,06
=
𝟏
𝟑
. (1 điểm)
Câu 2 (2 điểm):
𝑋 ∶= thời gian xếp hàng chờ mua (đơn vị: phút).
a) Hàm mật độ của 𝑋 là
𝑝 𝑥 =
0 𝑣ớ𝑖 𝑥 ≤ 0 ℎ𝑜ặ𝑐 𝑥 > 1
6𝑥2
− 6𝑥 + 2 𝑣ớ𝑖 0 < 𝑥 ≤ 1
Thời gian xếp hàng trung bình là
𝐸 𝑋 = 𝑥𝑝 𝑥 𝑑𝑥
+∞
−∞
= 6𝑥3
− 6𝑥2
+ 2𝑥 𝑑𝑥
1
0
= 1,5𝑥4
− 2𝑥3
+ 𝑥2
|0
1
= 𝟎, 𝟓 (phút). (1 điểm)
b) 𝑃 𝑋 > 0,5 = 1 − 𝑃 𝑋 ≤ 0,5 = 1 − 𝐹 0,5 = 0,5.
𝑌 ∶= số người phải chờ hơn 0,5 phút trong 3 người xếp hàng.
𝑌~𝐵 3; 0,5 nên xác suất phải tìm là 𝑃 𝑌 ≤ 2 = 1 − 𝑃 𝑌 = 3 = 1 − 0,53
= 𝟎, 𝟖𝟕𝟓. (1 điểm)
Câu 3 (2 điểm):
𝑋 ∶= tuổi thọ của mỗi sản phẩm (đơn vị: năm), 𝑋~𝑁 4,2; 1,82
.
a) 𝑌 ∶= là số tiền lãi (nghìn đồng) thu được khi bán một sản phẩm.
𝑌 có tập giá trị là {−350; 150}.
 𝑃 𝑌 = −350 = 𝑃 𝑋 ≤ 3 = 0,5 + Φ0
3−4,2
1,8
≈ 0,5 − Φ0 0,67 ≈ 0,2514.
 𝑃 𝑌 = 150 = 1 − 𝑃 𝑌 = −350 ≈ 0,7486.
Bảng Phân phối xác suất của 𝑌 là
𝒀 −𝟑𝟓𝟎 𝟏𝟓𝟎
𝑷 𝟎, 𝟐𝟓𝟏𝟒 𝟎, 𝟕𝟒𝟖𝟔
(1 điểm)
b) Lãi trung bình khi bán 1 sản phẩm là
𝐸 𝑌 = −350 ∙ 𝑃 𝑌 = −350 + 150 ∙ 𝑃 𝑌 = 150 ≈ 𝟐𝟒, 𝟑 (nghìn đồng). (1 điểm)
Câu 4 (4 điểm):
a) Gọi giá trị bị mất là m, ta có
3301
72
= 𝑥 =
24∙5+30∙12+36𝑚+42∙35+48∙24+54∙15+60∙12+65∙10+70∙6
5+12+𝑚+35+24+15+12+10+6
=
5702+36𝑚
119+𝑚
 𝒎 = 𝟐𝟓. (1 điểm)
b) 𝑝 ∶= tỉ lệ những ngày bán đắt hàng.
Tỉ lệ mẫu 𝑓 =
12+10+6
144
≈ 0,1944.
Ta có
𝛼
2
=
1−𝛾
2
= 0,005; 𝑢 𝛼
2
≈ 2,58.
Do 𝑛𝑓 > 10; 𝑛 1 − 𝑓 > 10, nên ta có thể dùng ước lượng khoảng của 𝑝 là
𝑓 − 𝑢 𝛼
2
𝑓(1−𝑓)
𝑛
; 𝑓 + 𝑢 𝛼
2
𝑓(1−𝑓)
𝑛
≃ 𝟎, 𝟏𝟎𝟗𝟑; 𝟎, 𝟐𝟕𝟗𝟓 . (1 điểm)
c) 𝑌 ∶= doanh số một ngày bán đắt hàng.
Từ bảng đã cho ta có số liệu thống kê những ngày bán đắt hàng sau:
Doanh số một ngày bán đắt hàng 60 65 70
Số ngày 12 10 6
𝑛 = 28; 𝑦 ≈ 63,9286; 𝑠 𝑌 ≈ 3,9340;
𝑡1−𝛾
2
𝑛−1
= 𝑡0,025
(27)
≈ 2,052.
Khoảng tin cậy 95% cho doanh số trung bình của một ngày bán đắt hàng là
𝑦 − 𝑡1−𝛾
2
𝑛−1 𝑠 𝑌
𝑛
; 𝑦 + 𝑡1−𝛾
2
𝑛−1 𝑠 𝑌
𝑛
≃ 𝟔𝟐, 𝟒𝟎𝟑𝟎; 𝟔𝟓, 𝟒𝟓𝟒𝟐 (triệu). (1 điểm)
d) 𝜇 ∶= doanh số bán trung bình (triệu đồng/ngày)sau khi áp dụng phương thức bán hàng mới.
 Ta cần kiểm định cặp giả thuyết:
H0:  = 35
H1:  > 35
.
 𝑥 =
3301
72
≈ 45,8472; 𝑠 ≈ 11,5337.
Chỉ tiêu kiểm định 𝑇 =
𝑥−𝜇0 𝑛
𝑠
≈
45,8472−35 144
11,5337
≈ 11,2856.
 𝑢 𝛼 = 𝑢0,05 ≈ 1,645 ⇒Miền bác bỏ là 𝑊𝛼 ≈ 1,645; +∞ .
𝑇 ∈ 𝑊𝛼  bác bỏ H0.
Vì vậy, phương thức bán hàng mới có tác dụng làm tăng doanh số bán trung bình. (1 điểm)

Contenu connexe

Tendances

Bài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kêBài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kêHọc Huỳnh Bá
 
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌCBÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌCSophie Lê
 
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108jackjohn45
 
Tài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi môTài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi môDigiword Ha Noi
 
Bài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp án
Bài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp ánBài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp án
Bài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp ánÁc Quỷ Lộng Hành
 
Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Cẩm Thu Ninh
 
bảng tra phân phối chuẩn
bảng tra phân phối chuẩnbảng tra phân phối chuẩn
bảng tra phân phối chuẩnRuc Trương
 
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)hung bonglau
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Quynh Anh Nguyen
 
đề Cương kinh tế lượng
đề Cương kinh tế lượng đề Cương kinh tế lượng
đề Cương kinh tế lượng Mơ Vũ
 
9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toánLớp kế toán trưởng
 
9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN
9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN 9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN
9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN Lớp kế toán trưởng
 
Hồi qui vói biến giả
Hồi qui vói biến giảHồi qui vói biến giả
Hồi qui vói biến giảCẩm Thu Ninh
 
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngChuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngThắng Nguyễn
 
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Thanh Hoa
 
Bài tập xác suất thống kê
Bài tập xác suất thống kê Bài tập xác suất thống kê
Bài tập xác suất thống kê Trinh Tu
 

Tendances (20)

Bài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kêBài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kê
 
BÀI TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ: PHÂN PHỐI BERNOULLI
BÀI TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ: PHÂN PHỐI BERNOULLIBÀI TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ: PHÂN PHỐI BERNOULLI
BÀI TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ: PHÂN PHỐI BERNOULLI
 
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌCBÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
 
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
 
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giaiBai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
 
Tài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi môTài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi mô
 
Bài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp án
Bài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp ánBài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp án
Bài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp án
 
Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2
 
bảng tra phân phối chuẩn
bảng tra phân phối chuẩnbảng tra phân phối chuẩn
bảng tra phân phối chuẩn
 
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
 
đáP án ktvm
đáP án ktvmđáP án ktvm
đáP án ktvm
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
 
đề Cương kinh tế lượng
đề Cương kinh tế lượng đề Cương kinh tế lượng
đề Cương kinh tế lượng
 
9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán
 
9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN
9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN 9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN
9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN
 
Hồi qui vói biến giả
Hồi qui vói biến giảHồi qui vói biến giả
Hồi qui vói biến giả
 
Bài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp án
Bài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp ánBài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp án
Bài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp án
 
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngChuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
 
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
 
Bài tập xác suất thống kê
Bài tập xác suất thống kê Bài tập xác suất thống kê
Bài tập xác suất thống kê
 

Similaire à De xstk k12

Đề thi tóan cao cấp k15
Đề thi tóan cao cấp k15Đề thi tóan cao cấp k15
Đề thi tóan cao cấp k15dethinhh
 
TUYỂN TẬP 2 ĐỀ THI GIỮA KÌ 1 VÀ 46 ĐỀ THI CUỐI KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 2
TUYỂN TẬP 2 ĐỀ THI GIỮA KÌ 1 VÀ 46 ĐỀ THI CUỐI KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 2TUYỂN TẬP 2 ĐỀ THI GIỮA KÌ 1 VÀ 46 ĐỀ THI CUỐI KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 2
TUYỂN TẬP 2 ĐỀ THI GIỮA KÌ 1 VÀ 46 ĐỀ THI CUỐI KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 2Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
01 thi thử đại học cổ loa vòng 1 chinh thuc gốc
01 thi thử đại học cổ loa vòng 1 chinh thuc gốc01 thi thử đại học cổ loa vòng 1 chinh thuc gốc
01 thi thử đại học cổ loa vòng 1 chinh thuc gốcThép Trần Quốc
 
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Quang Trung Nguyễn Huệ
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS  Quang Trung Nguyễn HuệĐề Thi HK2 Toán 6 - THCS  Quang Trung Nguyễn Huệ
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Quang Trung Nguyễn HuệTrung Tâm Gia Sư Việt Trí
 
Bgqht tmoi 1_xvesm
Bgqht tmoi 1_xvesmBgqht tmoi 1_xvesm
Bgqht tmoi 1_xvesmPhi Phi
 
De hsg 9 thanh hoa 20142015
De hsg 9 thanh hoa 20142015De hsg 9 thanh hoa 20142015
De hsg 9 thanh hoa 20142015Lợi Phan Văn
 
ĐỀ THI TOÁN KINH TẾ CÁC NĂM.pdf
ĐỀ THI TOÁN KINH TẾ CÁC NĂM.pdfĐỀ THI TOÁN KINH TẾ CÁC NĂM.pdf
ĐỀ THI TOÁN KINH TẾ CÁC NĂM.pdfssuser50d0bc
 
Dethi hs gnamhoc20102011montoan
Dethi hs gnamhoc20102011montoanDethi hs gnamhoc20102011montoan
Dethi hs gnamhoc20102011montoanTam Vu Minh
 
Toan pt.de016.2010
Toan pt.de016.2010Toan pt.de016.2010
Toan pt.de016.2010BẢO Hí
 
[Vnmath.com] de thi thu 1 l uong the vinh ha noi 2015
[Vnmath.com] de thi thu 1 l uong the vinh ha noi 2015[Vnmath.com] de thi thu 1 l uong the vinh ha noi 2015
[Vnmath.com] de thi thu 1 l uong the vinh ha noi 2015Marco Reus Le
 
[Vnmath.com] thpt-chuyen-nguyen-hue-hn-2015
[Vnmath.com] thpt-chuyen-nguyen-hue-hn-2015[Vnmath.com] thpt-chuyen-nguyen-hue-hn-2015
[Vnmath.com] thpt-chuyen-nguyen-hue-hn-2015Dang_Khoi
 

Similaire à De xstk k12 (20)

Đề thi tóan cao cấp k15
Đề thi tóan cao cấp k15Đề thi tóan cao cấp k15
Đề thi tóan cao cấp k15
 
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Lê Anh Xuân
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Lê Anh XuânĐề Thi HK2 Toán 6 - THCS Lê Anh Xuân
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Lê Anh Xuân
 
TUYỂN TẬP 2 ĐỀ THI GIỮA KÌ 1 VÀ 46 ĐỀ THI CUỐI KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 2
TUYỂN TẬP 2 ĐỀ THI GIỮA KÌ 1 VÀ 46 ĐỀ THI CUỐI KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 2TUYỂN TẬP 2 ĐỀ THI GIỮA KÌ 1 VÀ 46 ĐỀ THI CUỐI KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 2
TUYỂN TẬP 2 ĐỀ THI GIỮA KÌ 1 VÀ 46 ĐỀ THI CUỐI KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 2
 
01 thi thử đại học cổ loa vòng 1 chinh thuc gốc
01 thi thử đại học cổ loa vòng 1 chinh thuc gốc01 thi thử đại học cổ loa vòng 1 chinh thuc gốc
01 thi thử đại học cổ loa vòng 1 chinh thuc gốc
 
De thixstk qhtn_201608
De thixstk qhtn_201608De thixstk qhtn_201608
De thixstk qhtn_201608
 
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Quang Trung Nguyễn Huệ
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS  Quang Trung Nguyễn HuệĐề Thi HK2 Toán 6 - THCS  Quang Trung Nguyễn Huệ
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Quang Trung Nguyễn Huệ
 
Bgqht tmoi 1_xvesm
Bgqht tmoi 1_xvesmBgqht tmoi 1_xvesm
Bgqht tmoi 1_xvesm
 
De hsg 9 thanh hoa 20142015
De hsg 9 thanh hoa 20142015De hsg 9 thanh hoa 20142015
De hsg 9 thanh hoa 20142015
 
ĐỀ THI TOÁN KINH TẾ CÁC NĂM.pdf
ĐỀ THI TOÁN KINH TẾ CÁC NĂM.pdfĐỀ THI TOÁN KINH TẾ CÁC NĂM.pdf
ĐỀ THI TOÁN KINH TẾ CÁC NĂM.pdf
 
01.toan
01.toan01.toan
01.toan
 
Dethi hs gnamhoc20102011montoan
Dethi hs gnamhoc20102011montoanDethi hs gnamhoc20102011montoan
Dethi hs gnamhoc20102011montoan
 
05 l1 coloa_2016_chinh thuc
05 l1 coloa_2016_chinh thuc05 l1 coloa_2016_chinh thuc
05 l1 coloa_2016_chinh thuc
 
Toan pt.de016.2010
Toan pt.de016.2010Toan pt.de016.2010
Toan pt.de016.2010
 
[Vnmath.com] de thi thu 1 l uong the vinh ha noi 2015
[Vnmath.com] de thi thu 1 l uong the vinh ha noi 2015[Vnmath.com] de thi thu 1 l uong the vinh ha noi 2015
[Vnmath.com] de thi thu 1 l uong the vinh ha noi 2015
 
[Vnmath.com] thpt-chuyen-nguyen-hue-hn-2015
[Vnmath.com] thpt-chuyen-nguyen-hue-hn-2015[Vnmath.com] thpt-chuyen-nguyen-hue-hn-2015
[Vnmath.com] thpt-chuyen-nguyen-hue-hn-2015
 
Đề Thi Hk2 Toán 8 - TH - THCS - THPT Quốc Tế
Đề Thi Hk2 Toán 8 - TH - THCS - THPT Quốc TếĐề Thi Hk2 Toán 8 - TH - THCS - THPT Quốc Tế
Đề Thi Hk2 Toán 8 - TH - THCS - THPT Quốc Tế
 
Toan9 hd thang1
Toan9 hd thang1Toan9 hd thang1
Toan9 hd thang1
 
Toan9 hd thang1
Toan9 hd thang1Toan9 hd thang1
Toan9 hd thang1
 
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Hưng Bình
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Hưng BìnhĐề Thi HK2 Toán 6 - THCS Hưng Bình
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Hưng Bình
 
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Nguyễn Du
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Nguyễn DuĐề Thi HK2 Toán 6 - THCS Nguyễn Du
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Nguyễn Du
 

De xstk k12

  • 1. ĐỀ XÁC SUẤT-THỐNG KÊ 17/4/2010 (Khóa 12) Câu 1 (1 điểm): Cho biến cố 𝐴 và 𝐵 thỏa: 𝑃(𝐴) = 0,23 và 𝑃(𝐴 ∪ 𝐵) = 0,52. Tính 𝑃 𝐵 𝐴 . Câu 2 (2 điểm): Một nhà máy có 3 phân xưởng sản xuất. Trong đó phân xưởng 1 và 2 cung cấp lần lượt 30%, 45% sản phẩm. Tỉ lệ chính phẩm của phân xưởng 1, 2, 3 tương ứng là 0,9; 0,95; 0,85. Lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm. a) Tính xác suất để sản phẩm đó là chính phẩm; b) Biết rằng sản phẩm lấy được nói trên là phế phẩm. Tính xác suất để nó không phải do phân xưởng 3 sản xuất. Câu 3 (3 điểm): Thời gian đi từ nhà tới trường của sinh viên A là một biến ngẫu nhiên (đơn vị: phút) có phân phối chuẩn với thời gian trung bình là 20 phút, độ lệch chuẩn là 8 phút. Thời điểm vào học là 7 giờ. a) Biết một hôm sinh viên A xuất phát lúc 6 giờ 45 phút, tính xác suất để A bị muộn buổi học ngày hôm đó; b) Nếu tỉ lệ ngày bị muộn học của A là 17% thì A xuất phát lúc mấy giờ? c) Với thời gian xuất phát trong câu b), tính xác suất để trong 30 buổi học sinh viên A bị muộn ít nhất 2 lần. Câu 4 (4 điểm): Giả sử giá vàng (đơn vị: triệu đồng) biến động theo quy luật chuẩn. Theo dõi trong 25 ngày gần đây ta có bảng số liệu sau: 𝒙𝒊 25,5 25,9 26 26,2 26,3 26,5 26,6 26,7 27,1 𝒏𝒊 1 2 1 3 2 8 5 2 1 a) Với độ tin cậy 99%, hãy ước lượng trung bình giá vàng; b) Với mức ý nghĩa 2,5%, có thể cho rằng trung bình giá vàng cao hơn 26,5 triệu đồng hay khồng?
  • 2. ĐÁP ÁN ĐỀ THI XÁC SUẤT- THỐNG KÊ NGÀY 17/4/2010 Câu 1: Vì 𝐵𝐴 ∪ 𝐵 𝐴 = 𝐵 ∪ 𝐵 𝐴 = Ω𝐴 = 𝐴 và 𝐵𝐴, 𝐵 𝐴 xung khắc, nên 𝑃 𝐵𝐴 = 𝑃 𝐴 − 𝑃 𝐵 𝐴 = 1 − 𝑃 𝐴 − 𝑃 𝐴 ∪ 𝐵 = 1 − 𝑃 𝐴 − 1 + 𝑃 𝐴 ∪ 𝐵 = 0,29. (0,5 điểm) 𝑃 𝐵 𝐴 = 𝑃 𝐵𝐴 𝑃 𝐴 = 0,29 1−0,23 = 𝟐𝟗 𝟕𝟕 . (0,5 điểm) Câu 2: 𝐻𝑖 ∶= “Sản phẩm lấy ra do phân xưởng thứ i sản xuất”. 𝐴 ∶= “Sản phẩm lấy ra là chính phẩm”. 𝑃 𝐻3 = 1 − 𝑃 𝐻1 − 𝑃 𝐻2 = 1 − 0,3 − 0,45 = 0,25. a) 𝐻1, 𝐻2, 𝐻3 lập thành nhóm đầy đủ, nên theo Công thức xác suất đầy đủ 𝑃 𝐴 = 𝑃 𝐻𝑖 𝑃 𝐴 𝐻𝑖 3 𝑖=1 = 0,3 ∙ 0,9 + 0,45 ∙ 0,95 + 0,25 ∙ 0,85 = = 0,27 + 0,4275 + 0,2125 = 𝟎, 𝟗𝟏. (1 điểm) b) 𝑃 𝐻3 𝐴 = 𝑃 𝐻3 𝐴 𝑃 𝐴 = 𝑃 𝐻3 𝑃 𝐴 𝐻3 𝑃 𝐴 = 𝑃 𝐻3 1−𝑃 𝐴 𝐻3 1−𝑃 𝐴 = 0,25∙ 1−0,85 1−0,91 = 5 12 (0,5 điểm) Xác suất phải tìm bằng 1 − 𝑃 𝐻3 𝐴 = 𝟕 𝟏𝟐 . (0,5 điểm) Câu 3: 𝑋 ∶= Thời gian đi từ nhà tới trường của A. 𝑋~𝑁(20; 82 ). a) Xác suất phải tìm là 𝑃 𝑋 > 15 = 0,5 − Φ0 15 − 20 8 = 0,5 + Φ0 0,625 ≈ ≈ 0,5 + Φ0 0,62 +Φ0 0,63 2 ≈ 0,5 + 0,2324+0,2357 2 = 0,73405. (1 điểm) b) Gọi t là quãng thời gian tính từ lúc A xuất phát cho đến 7 giờ (đơn vị: phút). Theo giả thiết 𝑃 𝑋 > 𝑡 = 0,17. Suy ra 0,5 − Φ0 𝑡 − 20 8 = 0,17 ⇔ Φ0 𝑡 − 20 8 = 0,33 ⇔ ⇔ Φ0 𝑡−20 8 ≈ Φ0 0,95 ⇔ 𝑡−20 8 ≈ 0,95 ⇔ 𝑡 ≈ 27,6 (phút). Từ đây suy ra thời điểm xuất phát của A là xấp xỉ 6 giờ 32 phút 24 giây. (1 điểm) c) 𝑌 ∶= Số ngày muộn học của A. 𝑌~𝐵(30; 0,17) nên xác suất phải tìm là 𝑃 𝑋 ≥ 2 = 1 − 𝑃 𝑋 < 2 = 1 − 𝑃 𝑋 = 0 − 𝑃 𝑋 = 1 ≈ ≈ 1 − 𝐶30 0 ∙ 1 − 0,17 30 − 𝐶30 1 ∙ 0,17 ∙ 1 − 0,17 29 ≈ 0,9733. (1 điểm)
  • 3. Câu 4: 𝑋 ∶= giá vàng trong một ngày (đơn vị: triệu đồng). 𝜇 ∶= trung bình giá vàng một ngày. Theo giả thiết 𝑋~𝑁 𝜇; 𝜎2 . Kích thước mẫu 𝑛 = 25. 𝑥 = 26,4; 𝑠 ≈ 0,3266. (1,5 điểm) a) Với 𝛾 = 99%, ta có 𝛼 2 = 1−𝛾 2 = 0,005 ⇒ 𝑡 𝛼 2 (𝑛−1) = 𝑡0,005 (24) ≈ 2,797. Ước lượng khoảng của trung bình giá vàng là 𝑥 − 𝑡 𝛼 2 (𝑛−1) 𝑠 𝑛 ; 𝑥 + 𝑡 𝛼 2 (𝑛−1) 𝑠 𝑛 ≈ 26,2173; 26,5827 . (1 điểm) b) Bài toán kiểm định: 𝑯 𝟎: 𝝁 = 𝟐𝟔, 𝟓 𝑯 𝟏: 𝝁 > 26,5 (𝜇0 = 26,5). Chỉ tiêu kiểm định 𝑇 = 𝑋−𝜇0 𝑛 𝑆 ≈ 26,4−26,5 0,3266 25 < 0. Với 𝛼 = 0,025 thì 𝑡 𝛼 𝑛−1 = 𝑡0,025 (24) ≈ 2,064 ⇒ Miền bác bỏ là 𝑊𝛼 = 2,064; +∞ . (1 điểm) 𝑇 ∉ 𝑊𝛼 nên ta tạm chấp nhận 𝐻0, hay cho rằng trung bình giá vàng không lớn hơn 26,5. (0,5 điểm) - HẾT –
  • 4. ĐỀ THI XÁC SUẤT - THỐNG KÊ NGÀY 24/6/2010 (Khóa 12) Câu 1 (2 điểm): Qua kinh nghiệm, người quản lý của một cửa hàng bán giày thể thao biết rằng xác suất để một đôi giày ASIDAS có 0 hoặc 1 hoặc 2 chiếc hỏng tương ứng là 0,90; 0,08; 0,02. Người quản lý chọn ngẫu nhiên 1 đôi giày loại đó rồi kiểm tra ngẫu nhiên 1 chiếc, thì thấy nó bị hỏng. Tính xác suất để chiếc kia cũng bị hỏng. Câu 2 (2 điểm): Thời gian xếp hàng chờ mua (tính bằng phút) của mỗi khách là biến ngẫu nhiên liên tục có hàm phân bố xác suất là 𝐹 𝑥 = 0 𝑣ớ𝑖 𝑥 ≤ 0 2𝑥3 − 3𝑥2 + 2𝑥 𝑣ớ𝑖 0 < 𝑥 ≤ 1 1 𝑣ớ𝑖 𝑥 > 1 . a) Tìm thời gian xếp hàng trung bình của mỗi khách; b) Tìm xác suất để trong 3 người xếp hàng có không quá 2 người phải chờ hơn 0,5 phút. Câu 3 (2 điểm): Thời gian bảo hành một sản phẩm được quy định là 3 năm. Nếu bán được 1 sản phẩm thì cửa hàng lãi 150 nghìn đồng, nhưng nếu sản phẩm bị hỏng trong thời gian bảo hành thì cửa hàng phải chi phí 500 nghìn đồng cho bảo hành. Biết rằng tuổi thọ (tính bằng năm) của mỗi sản phẩm là biến ngẫu nhiên tuân theo quy luật phân phối chuẩn với trung bình là 4,2 năm và độ lệch chuẩn là 1,8 năm. a) Lập bảng phân phối xác suất của số tiền lãi thu được khi bán một sản phẩm; b) Tính lãi trung bình khi bán 1 sản phẩm. Câu 4 (4 điểm): Số liệu thống kê về doanh số bán (triệu đồng/ngày) của một cửa hàng như sau: Doanh số 24 30 36 42 48 54 60 65 70 Số ngày 5 12 ⋯ 35 24 15 12 10 6 Những ngày có doanh số bán từ 60 triệu đồng trở lên là những ngày “bán đắt hàng” a) Do bảo quản tài liệu không tốt nên giá trị “…” trong bảng trên bị mất. Nhưng trong sổ vẫn còn ghi lại giá trị trung bình mẫu là 3301 72 . Hãy khôi phục lại giá trị bị mất trong bảng; b) Hãy ước lượng tỉ lệ những ngày “bán đắt hàng” của cửa hàng này với độ tin cậy 99%; c) Ước lượng doanh số bán trung bình của một ngày “bán đắt hàng” của cửa hàng này với độ tin cậy 95% (giả thiết doanh số bán của những ngày “đắt hàng” là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn). d) Trước đây doanh số bán trung bình của cửa hàng là 35 triệu đồng/ngày. Số liệu ở bảng trên được thu thập sau khi cửa hàng áp dụng phương thức bán hàng mới. Với mức ý nghĩa 5%, hãy nhận xét xem phương thức bán hàng mới có làm tăng doanh số trung bình. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Cho biết: 𝚽 𝟎 𝟎, 𝟔𝟕 ≈ 𝟎, 𝟐𝟒𝟖𝟔; 𝑷 𝑼 > 2,58 ≈ 𝟎, 𝟎𝟎𝟓; 𝑷 𝑼 > 1,645 ≈ 𝟎, 𝟎𝟓; 𝒕 𝟎,𝟎𝟐𝟓 (𝟐𝟕) ≈ 𝟐, 𝟎𝟓𝟐. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
  • 5. ĐÁP ÁN ĐỀ THI XÁC SUẤT - THỐNG KÊ NGÀY 24/6/2010 Câu 1 (2 điểm): 𝐻𝑖 ∶=”Đôi giày được chọn có i chiếc hỏng” 𝑖 = 0; 1; 2 . 𝐻0, 𝐻1, 𝐻2 lập thành nhóm đầy đủ. 𝐴 ∶=”Chiếc giày được chọn bị hỏng”. Theo Công thức Xác suất đầy đủ 𝑃 𝐴 = 𝑃 𝐻0 𝑃 𝐴 𝐻0 + 𝑃 𝐻1 𝑃 𝐴 𝐻1 + 𝑃 𝐻2 𝑃 𝐴 𝐻2 = = 0,90 ∙ 0 + 0,08 ∙ 1 2 + 0,02 ∙ 1 = 0,06. (1 điểm) Theo Công thức Bayes, xác suất để chiếc kia cũng bị hỏng là 𝑃 𝐻2 𝐴 = 𝑃 𝐻2 𝑃 𝐴 𝐻2 𝑃(𝐴) = 0,02∙1 0,06 = 𝟏 𝟑 . (1 điểm) Câu 2 (2 điểm): 𝑋 ∶= thời gian xếp hàng chờ mua (đơn vị: phút). a) Hàm mật độ của 𝑋 là 𝑝 𝑥 = 0 𝑣ớ𝑖 𝑥 ≤ 0 ℎ𝑜ặ𝑐 𝑥 > 1 6𝑥2 − 6𝑥 + 2 𝑣ớ𝑖 0 < 𝑥 ≤ 1 Thời gian xếp hàng trung bình là 𝐸 𝑋 = 𝑥𝑝 𝑥 𝑑𝑥 +∞ −∞ = 6𝑥3 − 6𝑥2 + 2𝑥 𝑑𝑥 1 0 = 1,5𝑥4 − 2𝑥3 + 𝑥2 |0 1 = 𝟎, 𝟓 (phút). (1 điểm) b) 𝑃 𝑋 > 0,5 = 1 − 𝑃 𝑋 ≤ 0,5 = 1 − 𝐹 0,5 = 0,5. 𝑌 ∶= số người phải chờ hơn 0,5 phút trong 3 người xếp hàng. 𝑌~𝐵 3; 0,5 nên xác suất phải tìm là 𝑃 𝑌 ≤ 2 = 1 − 𝑃 𝑌 = 3 = 1 − 0,53 = 𝟎, 𝟖𝟕𝟓. (1 điểm) Câu 3 (2 điểm): 𝑋 ∶= tuổi thọ của mỗi sản phẩm (đơn vị: năm), 𝑋~𝑁 4,2; 1,82 . a) 𝑌 ∶= là số tiền lãi (nghìn đồng) thu được khi bán một sản phẩm. 𝑌 có tập giá trị là {−350; 150}.  𝑃 𝑌 = −350 = 𝑃 𝑋 ≤ 3 = 0,5 + Φ0 3−4,2 1,8 ≈ 0,5 − Φ0 0,67 ≈ 0,2514.  𝑃 𝑌 = 150 = 1 − 𝑃 𝑌 = −350 ≈ 0,7486. Bảng Phân phối xác suất của 𝑌 là 𝒀 −𝟑𝟓𝟎 𝟏𝟓𝟎 𝑷 𝟎, 𝟐𝟓𝟏𝟒 𝟎, 𝟕𝟒𝟖𝟔 (1 điểm) b) Lãi trung bình khi bán 1 sản phẩm là 𝐸 𝑌 = −350 ∙ 𝑃 𝑌 = −350 + 150 ∙ 𝑃 𝑌 = 150 ≈ 𝟐𝟒, 𝟑 (nghìn đồng). (1 điểm)
  • 6. Câu 4 (4 điểm): a) Gọi giá trị bị mất là m, ta có 3301 72 = 𝑥 = 24∙5+30∙12+36𝑚+42∙35+48∙24+54∙15+60∙12+65∙10+70∙6 5+12+𝑚+35+24+15+12+10+6 = 5702+36𝑚 119+𝑚  𝒎 = 𝟐𝟓. (1 điểm) b) 𝑝 ∶= tỉ lệ những ngày bán đắt hàng. Tỉ lệ mẫu 𝑓 = 12+10+6 144 ≈ 0,1944. Ta có 𝛼 2 = 1−𝛾 2 = 0,005; 𝑢 𝛼 2 ≈ 2,58. Do 𝑛𝑓 > 10; 𝑛 1 − 𝑓 > 10, nên ta có thể dùng ước lượng khoảng của 𝑝 là 𝑓 − 𝑢 𝛼 2 𝑓(1−𝑓) 𝑛 ; 𝑓 + 𝑢 𝛼 2 𝑓(1−𝑓) 𝑛 ≃ 𝟎, 𝟏𝟎𝟗𝟑; 𝟎, 𝟐𝟕𝟗𝟓 . (1 điểm) c) 𝑌 ∶= doanh số một ngày bán đắt hàng. Từ bảng đã cho ta có số liệu thống kê những ngày bán đắt hàng sau: Doanh số một ngày bán đắt hàng 60 65 70 Số ngày 12 10 6 𝑛 = 28; 𝑦 ≈ 63,9286; 𝑠 𝑌 ≈ 3,9340; 𝑡1−𝛾 2 𝑛−1 = 𝑡0,025 (27) ≈ 2,052. Khoảng tin cậy 95% cho doanh số trung bình của một ngày bán đắt hàng là 𝑦 − 𝑡1−𝛾 2 𝑛−1 𝑠 𝑌 𝑛 ; 𝑦 + 𝑡1−𝛾 2 𝑛−1 𝑠 𝑌 𝑛 ≃ 𝟔𝟐, 𝟒𝟎𝟑𝟎; 𝟔𝟓, 𝟒𝟓𝟒𝟐 (triệu). (1 điểm) d) 𝜇 ∶= doanh số bán trung bình (triệu đồng/ngày)sau khi áp dụng phương thức bán hàng mới.  Ta cần kiểm định cặp giả thuyết: H0:  = 35 H1:  > 35 .  𝑥 = 3301 72 ≈ 45,8472; 𝑠 ≈ 11,5337. Chỉ tiêu kiểm định 𝑇 = 𝑥−𝜇0 𝑛 𝑠 ≈ 45,8472−35 144 11,5337 ≈ 11,2856.  𝑢 𝛼 = 𝑢0,05 ≈ 1,645 ⇒Miền bác bỏ là 𝑊𝛼 ≈ 1,645; +∞ . 𝑇 ∈ 𝑊𝛼  bác bỏ H0. Vì vậy, phương thức bán hàng mới có tác dụng làm tăng doanh số bán trung bình. (1 điểm)