SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  6
Télécharger pour lire hors ligne
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
                       KỸ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT
                              MSMH: DC112DV01
                      (Phiên bản: ngày 4 tháng 4 năm 2012)

Quy cách môn học
         Tên môn học: Kỹ năng sử dụng tiếng Việt
         Mã số môn học (MSMH): DC112DV01
         Tổng số tiết:        42 tiết.
         – Số tiết lý thuyết: 14 tiết
         – Số tiết bài tập:   14 tiết
         – Số tiết thực hành: 14 tiết
         Số tín chỉ:          3
         Số tiết tự học :     60 tiết

Liên hệ với môn học khác
Không yêu cầu kiến thức của môn học khác.

Tóm tắt nội dung môn học
Môn học này cung cấp những kiến thức nền tảng về kỹ năng tạo lập văn bản tiếng
Việt qua quy trình từng bước cụ thể. Kỹ năng viết tiếng Việt giới thiệu cho sinh viên
những nguyên tắc cơ bản trong việc xác định chủ đề, dựng cấu trúc đoạn, soạn văn
bản và biên tập văn bản, tập trung vào những văn bản thường gặp trong đời sống và
kinh doanh như đơn từ, báo và tạp chí...

Mục tiêu của môn học
  Môn học Kỹ năng sử dụng tiếng Việt cung cấp kiến thức để sinh viên có thể:
      1. Tôn trọng và có ý thức bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ mẹ đẻ.
      2. Ứng dụng kỹ năng tạo lập văn bản để viết một cách sáng rõ, lưu loát và
         thuyết phục trong cuộc sống và trong công việc

Kết quả đạt đƣợc sau khi học môn này
 Sau khi học xong môn này, sinh viên có thể làm được những việc sau đây:
      1. Hạn chế tối đa lỗi chính tả, ngữ pháp và phong cách khi viết, nhận ra và sửa
         được lỗi chính tả, ngữ pháp và phong cách trong một văn bản bất kỳ.
      2. Nắm bắt được luận điểm chính và phân tích được cách lập luận trong một
         văn bản bất kỳ. Nêu được nguyên nhân tại sao một văn bản chưa thực hiện
         được nhiệm vụ truyền tải thông tin và thuyết phục người đọc, chỉ ra được
         phương án biên tập, liên hệ được với các tình huống cụ thể trong cuộc sống.
      3. Có ý thức tổ chức chủ đề và cấu trúc văn bản trước và trong khi viết.
      4. Ghi nhớ những nguyên tắc và yêu cầu cụ thể đối với một số dạng văn bản
         thường dùng (đơn, email, báo cáo…) và biết cách tạo lập văn bản một cách
         hiệu quả, lưu loát.



Đề cương môn học Kỹ năng sử dụng tiếng Việt                                             trang 1
Phƣơng thức tiến hành môn học
   Mỗi buổi học đều có một lượng bài tập nhất định để làm rõ những khái niệm mới
và giúp SV vận dụng khái niệm đó để tự mình tạo lập văn bản.
       Giờ lý thuyết và bài tập: có thể theo một trong hai quy trình sau
          o SV nhận diện và xác định cấu trúc nền trong đoạn văn hay văn bản mẫu,
              tự khái quát hóa thành quy tắc chung dưới sự hướng dẫn của GV.
          o GV giới thiệu khái niệm hoặc nguyên tắc chung, SV áp dụng để phân
              tích và đánh giá từng văn bản cụ thể.
       Giờ thực hành: chủ yếu làm việc tại lớp
          o Làm việc cá nhân: SV làm bài tập riêng và chuyển cho nhau để biên tập,
              phân tích và sửa chữa.
          o Làm việc nhóm: từng nhóm thực tập soạn thảo, sau đó cử ra đại diện để
              trình bày và các nhóm khác góp ý.
       Giờ tự học: đọc sách tham khảo; ứng dụng các khái niệm và nguyên tắc đã học
       để phân tích và đánh giá các văn bản trong đời sống; có thể lập blog của lớp để
       SV post văn bản mình tìm được và phân tích cho cả lớp nhận xét.
       Trang thiết bị: để tạo điều kiện làm việc nhóm hiệu quả, phòng học cần có máy
       projector, cần bàn ghế rời để có thể xếp lại thành nhóm nhỏ.

Tài liệu học tập
   1. Tài liệu bắt buộc
       Sinh viên được phát Tài liệu học tập.
   2. Tài liệu tham khảo
          Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng. Tiếng Việt thực hành. Hà Nội: Giáo
          dục, 1997.
          Bùi Minh Toán. Từ trong hoạt động giao tiếp tiếng Việt. Hà Nội: Giáo
          dục, 1999.
          Cao Xuân Hạo (chủ biên). Lỗi ngữ pháp và cách khắc phục. Hà Nội: Khoa
          học xã hội, 2002.
          Đặng Ngọc Lệ (chủ biên). Tiếng Việt thực hành. Hà Nội: Giáo dục, 1998.
          Hà Thúc Hoan. Tiếng Việt thực hành. TP Hồ Chí Minh, 1998.
          Hồ Lê (chủ biên). Lỗi từ vựng và cách khắc phục. Hà Nội: Khoa học xã hội,
          2002.
          Hồ Lê, Lê Trung Hoa. Sửa lỗi ngữ pháp. Hà Nội: Khoa học xã hội, 2003.
          Hữu Đạt. Tiếng Việt thực hành. Hà Nội: Giáo dục, 1995.
          Lê Trung Hoa. Lỗi chính tả và cách khắc phục. Hà Nội: NXB Khoa học xã
          hội, 2002.
          Nguyễn Đức Dân, Trần Thị Ngọc Lang. Câu sai và câu mơ hồ. Hà Nội:
          Giáo dục, 1993.
          Nguyễn Đức Dân. Tiếng Việt (dùng cho đại học đại cương). Hà Nội: Giáo
          dục, 1997.
          Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên). Tiếng Việt thực hành. Hà Nội: Giáo dục,
          1997.
          Vương Hữu Lễ, Đinh Xuân Quỳnh. Tiếng Việt thực hành. Hà Nội: Giáo
          dục, 1998.



Đề cương môn học Kỹ năng sử dụng tiếng Việt                                              trang 2
Đánh giá kết quả học tập
 1- Tham gia tích cực
    Kết quả học tập được đánh giá một phần theo sự tích cực của SV trong lớp học
    (không phải chỉ tham dự, mà phải tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài, tham
    gia thảo luận trong nhóm, nhận xét các nhóm khác…)
 2- Làm bài tập và tự học
    Sinh viên sẽ được chấm điểm qua hệ thống bài tập và blog tự học của lớp.
 3- Bài tiểu luận kết thúc môn học
    SV làm một bài tiểu luận.
     1. Hình thức thực hiện: làm bài cá nhân
     2. Đề tài: SV sẽ chọn một trong các đề tài sau: văn hoá xã hội, khoa học, nghệ thuật, thể
 thao
     3. Hình thức trình bày: SV sẽ chọn một trong bốn đề tài trên để viết một văn bản
             - Độ dài: tối thiểu 3 trang A4, tối đa 10 trang A4, cỡ chữ 14, giãn dòng (1.15),
     canh lề (trái: 3cm, phải: 2cm, trên và dưới: 2cm)
             - SV có thể trình bày thêm hình ảnh minh hoạ để làm cho bài viết thêm sinh động,
     hấp dẫn
             - Yêu cầu: ghi rõ tài liệu tham khảo
     4. Thang điểm đánh giá: 10
         - Chính tả: 1 điểm;
         - Sử dụng từ ngữ: 2 điểm;
         - Viết câu: 2 điểm;
         - Cách tổ chức, sắp xếp, phân bố ý tưởng: 2 điểm;
         - Trình bày thành một văn bản hoàn chỉnh: 3 điểm (có các đoạn văn, liên kết giữa các
 đoạn văn: liên kết về mặt nội dung và hình thức, sử dụng nhuần nhuyễn các thao tác xây
 dựng và phát triển ý trong đoạn…)
         - Nộp kèm dàn bài của bài tiểu luận


Thành phần            Thời lƣợng               Biện pháp đánh giá                  Trọng số
Tham gia tích cực     Trong suốt quá trình học Cá nhân                             20%
Bài tập và tự học     Trong suốt quá trình học Cá nhân hoặc theo nhóm              30%
Bài tiểu luận cuối
                                                                                   50%
kì
                                                                                   100%

 Kế hoạch giảng dạy

 Tuần    Nội dung giảng dạy                              Ghi chú
 1       Giới thiệu nội dung, phương pháp học tập,       SV làm bài tập cá nhân để trắc
         cách đánh giá                                   nghiệm khả năng sử dụng tiếng Việt
         §1. Tiếng Việt và văn bản tiếng Việt
         1.1. Thực trạng sử dụng tiếng Việt hiện nay
         1.2. Một số dạng văn bản tiếng Việt thường
         gặp
         1.2.1. Văn bản hành chính




 Đề cương môn học Kỹ năng sử dụng tiếng Việt                                                     trang 3
1.2.2. Văn bản nghị luận
       1.2.3. Văn bản khoa học
2      1.3. Quá trình viết và nguyên tắc viết văn bản
       tiếng Việt
       1.3.1. Quá trình viết: sơ đồ 6 bước viết văn
       bản
       1.3.2. Nguyên tắc viết: nhấn mạnh vai trò của
       người đọc
       §2. Chuẩn bị trƣớc khi viết                       SV chia nhóm, từng nhóm thực tập
       2.1. Xác định chủ đề                              xác định chủ đề, tập hợp ý, chỉnh
       2.2. Tập hợp ý                                    sửa ý. Sau đó mỗi nhóm trình bày
       2.2.1. Lập danh sách                              tại sao chỉnh sửa như vậy và các
       2.2.2. Viết tự do                                 nhóm khác góp ý.
       2.2.3. Lập sơ đồ
       2.3. Chỉnh sửa ý
3      §3. Cấu trúc đoạn văn                             SV chia nhóm, khảo sát đoạn văn
       3.1. Đoạn văn là gì                               GV cho.
       3.2. Tổ chức đoạn văn
       3.2.1. Viết câu chủ đề
       3.2.2. Phát triển ý trong đoạn văn
         - Chi tiết hóa
        - Giải thích
        - Cho ví dụ
       3.2.3. Viết câu kết luận
4      3.3. Biên tập cấu trúc đoạn                       SV tự viết đoạn và chuyển cho nhau
                                                         để biên tập
                                                         SV tìm văn bản và post lên blog của
                                                         lớp kèm nhận xét và biên tập.
5      §4. Miêu tả và trần thuật                         GV cho tình huống cần viết đoạn
       4.1. Miêu tả                                      văn miêu tả và trần thuật, SV làm
       4.2. Trần thuật                                   bài tập cá nhân và biên tập lẫn nhau.
6      §5. Bình luận                                     GV cho tình huống cần viết đoạn
       5.1. Sự kiện và ý kiến                            văn bình luận, SV làm bài tập cá
       5.2. Cách biểu lộ ý kiến cá nhân trong bài viết   nhân và biên tập lẫn nhau.
       bình luận
7      5.2. Cách biểu lộ ý kiến cá nhân trong bài viết   GV cho tình huống cần viết đoạn
       bình luận (tt)                                    văn so sánh, SV làm bài tập cá nhân
       §6. So sánh                                       và biên tập lẫn nhau.
       6.1. Vai trò của so sánh
       6.2. Tổ chức đoạn văn so sánh
8      Nghỉ giữa kì
9      6.3. Phân tích điểm mạnh và điểm yếu – một
       dạng đặc biệt của so sánh
10     §7. Lập dàn ý văn bản                             GV cho 1 bài báo ngắn, SV vẽ lại
       7.1. Vai trò của dàn ý                            dàn ý và thảo luận.
       7.2. Cách tổ chức một dàn ý chặt chẽ
11     7.2. Cách tổ chức một dàn ý chặt chẽ (tt)
12     §8. Mở đầu và kết luận                            GV cho ví dụ, SV nhận xét đoạn mở
       8.1. Mở đầu                                       đầu và kết luận.




Đề cương môn học Kỹ năng sử dụng tiếng Việt                                                      trang 4
8.2. Kết luận                                    SV tự viết và chuyển cho nhau để
                                                          biên tập.
13       §9. Kiểm tra lỗi (proofreading)                  SV chọn văn bản để biên tập.
         9.1. Lỗi chính tả                                SV viết văn bản và chuyển cho nhau
         9.2. Lỗi viết hoa                                để biên tập.
         9.3. Lỗi dùng từ
14       9.4. Lỗi ngữ pháp
         9.5. Lỗi dấu câu
         9.6. Lỗi liên kết
         9.7. Lỗi phong cách
15       §10. Một dạng đặc biệt của văn bản khoa          SV tự tìm luận văn trên thư viện và
         học: luận văn và tiểu luận                       biên tập lại.
         10.1. Luận điểm chính và cách triển khai luận
         điểm chính
         10.2. Quy ước trình bày luận văn
         10.3. Tóm lược luận văn

Tính chính trực trong học thuật (academic integrity)

        Chính trực là một giá trị được tôn trọng ở khắp nơi trên thế giới, và là một giá trị cốt
lõi của Đại học Hoa Sen. Chính trực trong hành xử và trong công việc rất quan trọng cho việc
đảm bảo uy tín và sự thành công của mỗi cá nhân hay tổ chức. Vì vậy, việc đảm bảo sự chính
trực của SV luôn được chú trọng trong môn học này và những môn học khác của Bộ môn Kỹ
năng và Kiến thức Tổng quát. Để đảm bảo sự chính trực trong môn học này, sinh viên cần
chú ý những điều cụ thể sau:
     1. Làm việc độc lập đối với những bài tập cá nhân: Những bài tập hoặc bài kiểm tra cá
        nhân nhằm đánh giá khả năng riêng rẽ của từng sinh viên. Vì vậy, sinh viên phải tự
        mình thực hiện những bài tập này; không được nhờ sự giúp đỡ của ai khác. Sinh viên
        cũng không được phép giúp đỡ bạn khác trong lớp nếu không được sự đồng ý của
        giảng viên. Đối với bài kiểm tra tại lớp, sinh viên không được gian lận dưới bất cứ
        hình thức nào.
     2. Không đạo văn (plagiarism): Đạo văn là việc vay mượn ý, câu văn, hoặc bài viết của
        người khác làm ý/bài viết của mình mà không có trích dẫn phù hợp. Đạo văn bao gồm
        cả việc sao chép (cut & paste) những bài viết trực tuyến (online) vào bài viết của mình
        mà không trích dẫn nguồn gốc phù hợp. Đối với Bộ môn Kỹ năng và Kiến thức Tổng
        quát, sinh viên sẽ bị xem là đạo văn nếu:
             i. Sao chép nguyên văn 2 câu liên tiếp mà không có trích dẫn
            ii. Sao chép nguyên văn 3 câu không liên tiếp mà không có trích dẫn
           iii. Diễn đạt lại (rephrase) hoặc dịch (translate) toàn bộ một ý nào đó của một
                người khác (thông thường là một đoạn văn) mà không có trích dẫn phù hợp
           iv. Tự đạo văn (self-plagirize) bằng cách sử dụng hơn 30% nội dung của một báo
               cáo cuối kỳ (final paper/project) do chính mình viết để nộp cho 2 lớp khác
               nhau (cùng học kỳ hoặc khác học kỳ) mà không có sự đồng ý của giảng viên
     3. Có trách nhiệm trong làm việc nhóm: Các hoạt động nhóm, bài tập nhóm, hay báo cáo
        nhóm vẫn phải thể hiện sự đóng góp của cá nhân ở những vai trò khác nhau. Báo cáo
        cuối kỳ của sinh viên nên có phần ghi nhận (acknowledgement) những đóng góp cá
        nhân này.



Đề cương môn học Kỹ năng sử dụng tiếng Việt                                                        trang 5
Bất kỳ hành động không chính trực nào của sinh viên, dù bị phát hiện ở bất kỳ thời
điểm nào (kể cả sau khi điểm đã được công bố hoặc kết thúc môn học) đều sẽ dẫn đến điểm 0
đối với phần kiểm tra tương ứng, hoặc điểm 0 cho toàn bộ môn học, tùy vào mức độ nghiêm
trọng. Để nêu cao và giữ vững tính chính trực, Bộ môn cũng khuyến khích sinh viên báo cáo
những trường hợp gian lận mà mình biết được cho các giảng viên trong Bộ môn.


Phần dành cho bộ phận quản lý:

Ngày cập nhật lần cuối: 04/4/2012

Người soạn đề cương: Phạm Ngọc Lan
Người chỉnh sửa đề cương: Nguyễn Thị Ngọc Thúy

Người duyệt đề cương
        Họ và Tên                         Chức vụ                          Chữ ký
TS. Nguyễn Bảo Thanh Nghi      Trưởng Bộ môn Kỹ năng và
                               Kiến thức Tổng quát
Ngày duyệt: ___/___/______




Đề cương môn học Kỹ năng sử dụng tiếng Việt                                                  trang 6

Contenu connexe

En vedette

AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfAI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfmarketingartwork
 
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024Neil Kimberley
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)contently
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024Albert Qian
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsKurio // The Social Media Age(ncy)
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Search Engine Journal
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summarySpeakerHub
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Tessa Mero
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentLily Ray
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best PracticesVit Horky
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementMindGenius
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...RachelPearson36
 
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...Applitools
 
12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at Work12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at WorkGetSmarter
 

En vedette (20)

AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfAI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
 
Skeleton Culture Code
Skeleton Culture CodeSkeleton Culture Code
Skeleton Culture Code
 
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
 
How to have difficult conversations
How to have difficult conversations How to have difficult conversations
How to have difficult conversations
 
Introduction to Data Science
Introduction to Data ScienceIntroduction to Data Science
Introduction to Data Science
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best Practices
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project management
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
 
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
 
12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at Work12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at Work
 
ChatGPT webinar slides
ChatGPT webinar slidesChatGPT webinar slides
ChatGPT webinar slides
 
More than Just Lines on a Map: Best Practices for U.S Bike Routes
More than Just Lines on a Map: Best Practices for U.S Bike RoutesMore than Just Lines on a Map: Best Practices for U.S Bike Routes
More than Just Lines on a Map: Best Practices for U.S Bike Routes
 

De cuong ky nang su dung tieng viet 04 apr 2012

  • 1. ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC KỸ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT MSMH: DC112DV01 (Phiên bản: ngày 4 tháng 4 năm 2012) Quy cách môn học Tên môn học: Kỹ năng sử dụng tiếng Việt Mã số môn học (MSMH): DC112DV01 Tổng số tiết: 42 tiết. – Số tiết lý thuyết: 14 tiết – Số tiết bài tập: 14 tiết – Số tiết thực hành: 14 tiết Số tín chỉ: 3 Số tiết tự học : 60 tiết Liên hệ với môn học khác Không yêu cầu kiến thức của môn học khác. Tóm tắt nội dung môn học Môn học này cung cấp những kiến thức nền tảng về kỹ năng tạo lập văn bản tiếng Việt qua quy trình từng bước cụ thể. Kỹ năng viết tiếng Việt giới thiệu cho sinh viên những nguyên tắc cơ bản trong việc xác định chủ đề, dựng cấu trúc đoạn, soạn văn bản và biên tập văn bản, tập trung vào những văn bản thường gặp trong đời sống và kinh doanh như đơn từ, báo và tạp chí... Mục tiêu của môn học Môn học Kỹ năng sử dụng tiếng Việt cung cấp kiến thức để sinh viên có thể: 1. Tôn trọng và có ý thức bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ mẹ đẻ. 2. Ứng dụng kỹ năng tạo lập văn bản để viết một cách sáng rõ, lưu loát và thuyết phục trong cuộc sống và trong công việc Kết quả đạt đƣợc sau khi học môn này Sau khi học xong môn này, sinh viên có thể làm được những việc sau đây: 1. Hạn chế tối đa lỗi chính tả, ngữ pháp và phong cách khi viết, nhận ra và sửa được lỗi chính tả, ngữ pháp và phong cách trong một văn bản bất kỳ. 2. Nắm bắt được luận điểm chính và phân tích được cách lập luận trong một văn bản bất kỳ. Nêu được nguyên nhân tại sao một văn bản chưa thực hiện được nhiệm vụ truyền tải thông tin và thuyết phục người đọc, chỉ ra được phương án biên tập, liên hệ được với các tình huống cụ thể trong cuộc sống. 3. Có ý thức tổ chức chủ đề và cấu trúc văn bản trước và trong khi viết. 4. Ghi nhớ những nguyên tắc và yêu cầu cụ thể đối với một số dạng văn bản thường dùng (đơn, email, báo cáo…) và biết cách tạo lập văn bản một cách hiệu quả, lưu loát. Đề cương môn học Kỹ năng sử dụng tiếng Việt trang 1
  • 2. Phƣơng thức tiến hành môn học Mỗi buổi học đều có một lượng bài tập nhất định để làm rõ những khái niệm mới và giúp SV vận dụng khái niệm đó để tự mình tạo lập văn bản. Giờ lý thuyết và bài tập: có thể theo một trong hai quy trình sau o SV nhận diện và xác định cấu trúc nền trong đoạn văn hay văn bản mẫu, tự khái quát hóa thành quy tắc chung dưới sự hướng dẫn của GV. o GV giới thiệu khái niệm hoặc nguyên tắc chung, SV áp dụng để phân tích và đánh giá từng văn bản cụ thể. Giờ thực hành: chủ yếu làm việc tại lớp o Làm việc cá nhân: SV làm bài tập riêng và chuyển cho nhau để biên tập, phân tích và sửa chữa. o Làm việc nhóm: từng nhóm thực tập soạn thảo, sau đó cử ra đại diện để trình bày và các nhóm khác góp ý. Giờ tự học: đọc sách tham khảo; ứng dụng các khái niệm và nguyên tắc đã học để phân tích và đánh giá các văn bản trong đời sống; có thể lập blog của lớp để SV post văn bản mình tìm được và phân tích cho cả lớp nhận xét. Trang thiết bị: để tạo điều kiện làm việc nhóm hiệu quả, phòng học cần có máy projector, cần bàn ghế rời để có thể xếp lại thành nhóm nhỏ. Tài liệu học tập 1. Tài liệu bắt buộc Sinh viên được phát Tài liệu học tập. 2. Tài liệu tham khảo Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng. Tiếng Việt thực hành. Hà Nội: Giáo dục, 1997. Bùi Minh Toán. Từ trong hoạt động giao tiếp tiếng Việt. Hà Nội: Giáo dục, 1999. Cao Xuân Hạo (chủ biên). Lỗi ngữ pháp và cách khắc phục. Hà Nội: Khoa học xã hội, 2002. Đặng Ngọc Lệ (chủ biên). Tiếng Việt thực hành. Hà Nội: Giáo dục, 1998. Hà Thúc Hoan. Tiếng Việt thực hành. TP Hồ Chí Minh, 1998. Hồ Lê (chủ biên). Lỗi từ vựng và cách khắc phục. Hà Nội: Khoa học xã hội, 2002. Hồ Lê, Lê Trung Hoa. Sửa lỗi ngữ pháp. Hà Nội: Khoa học xã hội, 2003. Hữu Đạt. Tiếng Việt thực hành. Hà Nội: Giáo dục, 1995. Lê Trung Hoa. Lỗi chính tả và cách khắc phục. Hà Nội: NXB Khoa học xã hội, 2002. Nguyễn Đức Dân, Trần Thị Ngọc Lang. Câu sai và câu mơ hồ. Hà Nội: Giáo dục, 1993. Nguyễn Đức Dân. Tiếng Việt (dùng cho đại học đại cương). Hà Nội: Giáo dục, 1997. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên). Tiếng Việt thực hành. Hà Nội: Giáo dục, 1997. Vương Hữu Lễ, Đinh Xuân Quỳnh. Tiếng Việt thực hành. Hà Nội: Giáo dục, 1998. Đề cương môn học Kỹ năng sử dụng tiếng Việt trang 2
  • 3. Đánh giá kết quả học tập 1- Tham gia tích cực Kết quả học tập được đánh giá một phần theo sự tích cực của SV trong lớp học (không phải chỉ tham dự, mà phải tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài, tham gia thảo luận trong nhóm, nhận xét các nhóm khác…) 2- Làm bài tập và tự học Sinh viên sẽ được chấm điểm qua hệ thống bài tập và blog tự học của lớp. 3- Bài tiểu luận kết thúc môn học SV làm một bài tiểu luận. 1. Hình thức thực hiện: làm bài cá nhân 2. Đề tài: SV sẽ chọn một trong các đề tài sau: văn hoá xã hội, khoa học, nghệ thuật, thể thao 3. Hình thức trình bày: SV sẽ chọn một trong bốn đề tài trên để viết một văn bản - Độ dài: tối thiểu 3 trang A4, tối đa 10 trang A4, cỡ chữ 14, giãn dòng (1.15), canh lề (trái: 3cm, phải: 2cm, trên và dưới: 2cm) - SV có thể trình bày thêm hình ảnh minh hoạ để làm cho bài viết thêm sinh động, hấp dẫn - Yêu cầu: ghi rõ tài liệu tham khảo 4. Thang điểm đánh giá: 10 - Chính tả: 1 điểm; - Sử dụng từ ngữ: 2 điểm; - Viết câu: 2 điểm; - Cách tổ chức, sắp xếp, phân bố ý tưởng: 2 điểm; - Trình bày thành một văn bản hoàn chỉnh: 3 điểm (có các đoạn văn, liên kết giữa các đoạn văn: liên kết về mặt nội dung và hình thức, sử dụng nhuần nhuyễn các thao tác xây dựng và phát triển ý trong đoạn…) - Nộp kèm dàn bài của bài tiểu luận Thành phần Thời lƣợng Biện pháp đánh giá Trọng số Tham gia tích cực Trong suốt quá trình học Cá nhân 20% Bài tập và tự học Trong suốt quá trình học Cá nhân hoặc theo nhóm 30% Bài tiểu luận cuối 50% kì 100% Kế hoạch giảng dạy Tuần Nội dung giảng dạy Ghi chú 1 Giới thiệu nội dung, phương pháp học tập, SV làm bài tập cá nhân để trắc cách đánh giá nghiệm khả năng sử dụng tiếng Việt §1. Tiếng Việt và văn bản tiếng Việt 1.1. Thực trạng sử dụng tiếng Việt hiện nay 1.2. Một số dạng văn bản tiếng Việt thường gặp 1.2.1. Văn bản hành chính Đề cương môn học Kỹ năng sử dụng tiếng Việt trang 3
  • 4. 1.2.2. Văn bản nghị luận 1.2.3. Văn bản khoa học 2 1.3. Quá trình viết và nguyên tắc viết văn bản tiếng Việt 1.3.1. Quá trình viết: sơ đồ 6 bước viết văn bản 1.3.2. Nguyên tắc viết: nhấn mạnh vai trò của người đọc §2. Chuẩn bị trƣớc khi viết SV chia nhóm, từng nhóm thực tập 2.1. Xác định chủ đề xác định chủ đề, tập hợp ý, chỉnh 2.2. Tập hợp ý sửa ý. Sau đó mỗi nhóm trình bày 2.2.1. Lập danh sách tại sao chỉnh sửa như vậy và các 2.2.2. Viết tự do nhóm khác góp ý. 2.2.3. Lập sơ đồ 2.3. Chỉnh sửa ý 3 §3. Cấu trúc đoạn văn SV chia nhóm, khảo sát đoạn văn 3.1. Đoạn văn là gì GV cho. 3.2. Tổ chức đoạn văn 3.2.1. Viết câu chủ đề 3.2.2. Phát triển ý trong đoạn văn - Chi tiết hóa - Giải thích - Cho ví dụ 3.2.3. Viết câu kết luận 4 3.3. Biên tập cấu trúc đoạn SV tự viết đoạn và chuyển cho nhau để biên tập SV tìm văn bản và post lên blog của lớp kèm nhận xét và biên tập. 5 §4. Miêu tả và trần thuật GV cho tình huống cần viết đoạn 4.1. Miêu tả văn miêu tả và trần thuật, SV làm 4.2. Trần thuật bài tập cá nhân và biên tập lẫn nhau. 6 §5. Bình luận GV cho tình huống cần viết đoạn 5.1. Sự kiện và ý kiến văn bình luận, SV làm bài tập cá 5.2. Cách biểu lộ ý kiến cá nhân trong bài viết nhân và biên tập lẫn nhau. bình luận 7 5.2. Cách biểu lộ ý kiến cá nhân trong bài viết GV cho tình huống cần viết đoạn bình luận (tt) văn so sánh, SV làm bài tập cá nhân §6. So sánh và biên tập lẫn nhau. 6.1. Vai trò của so sánh 6.2. Tổ chức đoạn văn so sánh 8 Nghỉ giữa kì 9 6.3. Phân tích điểm mạnh và điểm yếu – một dạng đặc biệt của so sánh 10 §7. Lập dàn ý văn bản GV cho 1 bài báo ngắn, SV vẽ lại 7.1. Vai trò của dàn ý dàn ý và thảo luận. 7.2. Cách tổ chức một dàn ý chặt chẽ 11 7.2. Cách tổ chức một dàn ý chặt chẽ (tt) 12 §8. Mở đầu và kết luận GV cho ví dụ, SV nhận xét đoạn mở 8.1. Mở đầu đầu và kết luận. Đề cương môn học Kỹ năng sử dụng tiếng Việt trang 4
  • 5. 8.2. Kết luận SV tự viết và chuyển cho nhau để biên tập. 13 §9. Kiểm tra lỗi (proofreading) SV chọn văn bản để biên tập. 9.1. Lỗi chính tả SV viết văn bản và chuyển cho nhau 9.2. Lỗi viết hoa để biên tập. 9.3. Lỗi dùng từ 14 9.4. Lỗi ngữ pháp 9.5. Lỗi dấu câu 9.6. Lỗi liên kết 9.7. Lỗi phong cách 15 §10. Một dạng đặc biệt của văn bản khoa SV tự tìm luận văn trên thư viện và học: luận văn và tiểu luận biên tập lại. 10.1. Luận điểm chính và cách triển khai luận điểm chính 10.2. Quy ước trình bày luận văn 10.3. Tóm lược luận văn Tính chính trực trong học thuật (academic integrity) Chính trực là một giá trị được tôn trọng ở khắp nơi trên thế giới, và là một giá trị cốt lõi của Đại học Hoa Sen. Chính trực trong hành xử và trong công việc rất quan trọng cho việc đảm bảo uy tín và sự thành công của mỗi cá nhân hay tổ chức. Vì vậy, việc đảm bảo sự chính trực của SV luôn được chú trọng trong môn học này và những môn học khác của Bộ môn Kỹ năng và Kiến thức Tổng quát. Để đảm bảo sự chính trực trong môn học này, sinh viên cần chú ý những điều cụ thể sau: 1. Làm việc độc lập đối với những bài tập cá nhân: Những bài tập hoặc bài kiểm tra cá nhân nhằm đánh giá khả năng riêng rẽ của từng sinh viên. Vì vậy, sinh viên phải tự mình thực hiện những bài tập này; không được nhờ sự giúp đỡ của ai khác. Sinh viên cũng không được phép giúp đỡ bạn khác trong lớp nếu không được sự đồng ý của giảng viên. Đối với bài kiểm tra tại lớp, sinh viên không được gian lận dưới bất cứ hình thức nào. 2. Không đạo văn (plagiarism): Đạo văn là việc vay mượn ý, câu văn, hoặc bài viết của người khác làm ý/bài viết của mình mà không có trích dẫn phù hợp. Đạo văn bao gồm cả việc sao chép (cut & paste) những bài viết trực tuyến (online) vào bài viết của mình mà không trích dẫn nguồn gốc phù hợp. Đối với Bộ môn Kỹ năng và Kiến thức Tổng quát, sinh viên sẽ bị xem là đạo văn nếu: i. Sao chép nguyên văn 2 câu liên tiếp mà không có trích dẫn ii. Sao chép nguyên văn 3 câu không liên tiếp mà không có trích dẫn iii. Diễn đạt lại (rephrase) hoặc dịch (translate) toàn bộ một ý nào đó của một người khác (thông thường là một đoạn văn) mà không có trích dẫn phù hợp iv. Tự đạo văn (self-plagirize) bằng cách sử dụng hơn 30% nội dung của một báo cáo cuối kỳ (final paper/project) do chính mình viết để nộp cho 2 lớp khác nhau (cùng học kỳ hoặc khác học kỳ) mà không có sự đồng ý của giảng viên 3. Có trách nhiệm trong làm việc nhóm: Các hoạt động nhóm, bài tập nhóm, hay báo cáo nhóm vẫn phải thể hiện sự đóng góp của cá nhân ở những vai trò khác nhau. Báo cáo cuối kỳ của sinh viên nên có phần ghi nhận (acknowledgement) những đóng góp cá nhân này. Đề cương môn học Kỹ năng sử dụng tiếng Việt trang 5
  • 6. Bất kỳ hành động không chính trực nào của sinh viên, dù bị phát hiện ở bất kỳ thời điểm nào (kể cả sau khi điểm đã được công bố hoặc kết thúc môn học) đều sẽ dẫn đến điểm 0 đối với phần kiểm tra tương ứng, hoặc điểm 0 cho toàn bộ môn học, tùy vào mức độ nghiêm trọng. Để nêu cao và giữ vững tính chính trực, Bộ môn cũng khuyến khích sinh viên báo cáo những trường hợp gian lận mà mình biết được cho các giảng viên trong Bộ môn. Phần dành cho bộ phận quản lý: Ngày cập nhật lần cuối: 04/4/2012 Người soạn đề cương: Phạm Ngọc Lan Người chỉnh sửa đề cương: Nguyễn Thị Ngọc Thúy Người duyệt đề cương Họ và Tên Chức vụ Chữ ký TS. Nguyễn Bảo Thanh Nghi Trưởng Bộ môn Kỹ năng và Kiến thức Tổng quát Ngày duyệt: ___/___/______ Đề cương môn học Kỹ năng sử dụng tiếng Việt trang 6