01 tran phu cuong - eng toa dam donor

28 Jan 2016
01   tran phu cuong - eng toa dam donor
01   tran phu cuong - eng toa dam donor
01   tran phu cuong - eng toa dam donor
01   tran phu cuong - eng toa dam donor
01   tran phu cuong - eng toa dam donor
01   tran phu cuong - eng toa dam donor
01   tran phu cuong - eng toa dam donor
01   tran phu cuong - eng toa dam donor
01   tran phu cuong - eng toa dam donor
01   tran phu cuong - eng toa dam donor
01   tran phu cuong - eng toa dam donor
01   tran phu cuong - eng toa dam donor
01   tran phu cuong - eng toa dam donor
01   tran phu cuong - eng toa dam donor
01   tran phu cuong - eng toa dam donor
01   tran phu cuong - eng toa dam donor
01   tran phu cuong - eng toa dam donor
01   tran phu cuong - eng toa dam donor
1 sur 18

Contenu connexe

Tendances

Unit 7: Supporting Tourism DestinationsUnit 7: Supporting Tourism Destinations
Unit 7: Supporting Tourism Destinationsduanesrt
Air Connectivity and TourismAir Connectivity and Tourism
Air Connectivity and TourismTogar Simatupang
01 ket qua hop tac en01 ket qua hop tac en
01 ket qua hop tac enduanesrt
Доклад г-на Хислоп ЛоуренсДоклад г-на Хислоп Лоуренс
Доклад г-на Хислоп Лоуренсevernice
Доклад г-на Золтан ПапДоклад г-на Золтан Пап
Доклад г-на Золтан Папevernice
Доклад г-жи Мари ВахакуопусДоклад г-жи Мари Вахакуопус
Доклад г-жи Мари Вахакуопусevernice

En vedette

Eu-ESRT highlight after six yearsEu-ESRT highlight after six years
Eu-ESRT highlight after six yearsduanesrt
ESRT_Tourismyear2017_VNESRT_Tourismyear2017_VN
ESRT_Tourismyear2017_VNduanesrt
Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...
Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...duanesrt
5. justin foot pegasus en5. justin foot pegasus en
5. justin foot pegasus enduanesrt
Capnhat vtcb 5-2-2015 Capnhat vtcb 5-2-2015
Capnhat vtcb 5-2-2015 duanesrt
Purpose of visitor survey tri revPurpose of visitor survey tri rev
Purpose of visitor survey tri revduanesrt

Similaire à 01 tran phu cuong - eng toa dam donor

8 cinzia de marzo8 cinzia de marzo
8 cinzia de marzoFEST
02 3 cc_provincemeeting_hue_27feb14_tri_en02 3 cc_provincemeeting_hue_27feb14_tri_en
02 3 cc_provincemeeting_hue_27feb14_tri_enduanesrt
2 cristina nunez2 cristina nunez
2 cristina nunezFEST
PPP for tourism growth and development  in developing countries.PPP for tourism growth and development  in developing countries.
PPP for tourism growth and development in developing countries.Pacific Asia Tourism Pty Ltd
European tourism policy line actions cinzia de marzoEuropean tourism policy line actions cinzia de marzo
European tourism policy line actions cinzia de marzoFEST
Unit 1: Principles Of Responsible TourismUnit 1: Principles Of Responsible Tourism
Unit 1: Principles Of Responsible Tourismduanesrt

Plus de duanesrt

Nw tourism product development dien bienNw tourism product development dien bien
Nw tourism product development dien bienduanesrt
05   en - hlcba eu january 201605   en - hlcba eu january 2016
05 en - hlcba eu january 2016duanesrt
04   vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 201604   vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016
04 vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016duanesrt
Tham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBacTham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBac
Tham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBacduanesrt
Gioithieu duan eu_envn_final_10secGioithieu duan eu_envn_final_10sec
Gioithieu duan eu_envn_final_10secduanesrt
7. bree creaser accor en7. bree creaser accor en
7. bree creaser accor enduanesrt

Dernier

httpsvisturkey.com (2).pdfhttpsvisturkey.com (2).pdf
httpsvisturkey.com (2).pdfRanjeetKumar108130
Top Israeli Dishes to Enjoy on an Israel Tour | Coral Travel & ToursTop Israeli Dishes to Enjoy on an Israel Tour | Coral Travel & Tours
Top Israeli Dishes to Enjoy on an Israel Tour | Coral Travel & ToursCoral Travel & Tours
Adventure in Triund HillAdventure in Triund Hill
Adventure in Triund HillVikas Kumar
Embark on a Garden Route Odyssey: A Comprehensive GuideEmbark on a Garden Route Odyssey: A Comprehensive Guide
Embark on a Garden Route Odyssey: A Comprehensive GuideSouth Africa Travel
Adventure Activities Tour Packages in Maldives.pptAdventure Activities Tour Packages in Maldives.ppt
Adventure Activities Tour Packages in Maldives.pptMaldivesIslands
Java 21 and Beyond- A Roadmap of Innovations  .pdfJava 21 and Beyond- A Roadmap of Innovations  .pdf
Java 21 and Beyond- A Roadmap of Innovations .pdfAna-Maria Mihalceanu

01 tran phu cuong - eng toa dam donor

Notes de l'éditeur

  1. 1.1. Tình hình phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2011-2015 - Khách du lịch: + Năm 2015 đón 7,94 triệu lượt khách quốc tế. Tốc độ tăng trưởng khách du lịch quốc tế trung bình giai đoạn 2011-2015 đạt 5,7%/năm + Năm 2015 đón 57 triệu lượt khách nội địa. Tốc độ tăng trưởng khách du lịch nội địa trung bình giai đoạn 2011-2015 đạt 16,3%/năm  Vượt mức Chiến lược đề ra (7,5 triệu lượt khách quốc tế, 36 triệu lượt khách nội địa) - Tổng thu du lịch: Năm 2011 đạt 130 nghìn tỷ đồng; Năm 2015 đạt 337,8 nghìn tỷ đồng, đóng góp ~5% GDP cả nước, tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2011-2015 đạt trên 25%/năm  Vượt mức Chiến lược đề ra (11 tỷ USD, tương đương 230 nghìn tỷ đồng) - Cơ sở lưu trú: 18.800 cơ sở lưu trú với 355.000 buồng (747 cơ sở từ 3*-5* với 82.328 buồng, chiếm 23% tổng số buồng).  Chưa đạt mức Chiến lược đề ra (390.000 buồng) - Nhân lực du lịch: Năm 2011 ngành Du lịch có khoảng 1,39 triệu lao động (gồm 435.000 lao động trực tiếp); năm 2015 có 1,78 triệu lao động (gồm 555.000 lao động trực tiếp), chiếm 2,5% tổng số lao động cả nước. Giai đoạn 2011-2015 tăng trưởng bình quân 13,4%.  Chưa đạt mức Chiến lược đề ra (2,2 triệu việc làm, trong đó có 620.000 lao động trực tiếp)
  2. 1.3. Một số vấn đề trong triển khai Chiến lược a. Thị trường khách du lịch - Tỉ trọng thu hút thị trường khách cao cấp, chi tiêu nhiều chưa cao - Việc mở rộng và khai thác thị trường gặp nhiều khó khăn do phụ thuộc vào kết nối hàng không b. Phát triển sản phẩm du lịch - Sản phẩm du lịch thiếu sức hấp dẫn đặc biệt để chiếm lợi thế cạnh tranh trong khu vực và còn trùng lặp ở những vùng có địa lý tương đồng - Chất lượng sản phẩm và dịch vụ ở một số phân khúc cần được nâng cao hơn nữa
  3. c. Xúc tiến quảng bá du lịch - Chưa khai thác hiệu quả E-marketing - Hoạt động nghiên cứu thị trường cần được tăng cường và gắn kết với các hoạt động xúc tiến quảng bá d. Đầu tư phát triển du lịch - Vốn đầu tư cho du lịch còn thấp so với nhu cầu đặt ra của Chiến lược - Các dự án đầu tư của các nhà đầu tư chiến lược mới tập trung vào các khu du lịch ven biển và vùng núi, còn thiếu các dự án khu vui chơi giải trí, dự án xây dựng các công trình công cộng du lịch (điểm dừng chân, nhà vệ sinh công cộng, trung tâm thông tin du lịch,...)
  4. e. Phát triển nguồn nhân lực du lịch - Tỷ lệ lao động cần được đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn về du lịch và ngoại ngữ nhất là các ngoại ngữ hiếm (Nga, Đức, Hàn, Nhật,...) - Các cơ sở đào tạo du lịch cần được nâng cao năng lực đào tạo thông qua việc nâng cấp cơ sở vật chất, trình độ giáo viên, trình độ tổ chức đào tạo, ứng dụng công nghệ, áp dụng tiêu chuẩn nghề tiên tiến... f. Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ phát triển du lịch - Ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý và phát triển du lịch còn hạn chế (phục vụ công tác thống kê du lịch, xúc tiến quảng bá…)
  5. 2.1. Một số cơ quan đã tài trợ cho Du lịch Việt Nam thời gian qua: Liên minh EU, JICA, AECID, Luxembourg, ADB, UNESCO, SNV, ILO, KTO,…   2.2. Các lĩnh vực đã được hỗ trợ quốc tế a. Xây dựng văn bản quy phạm pháp luật và quy hoạch du lịch * Đã hoàn thành + UNWTO - Điều chỉnh quy hoạch tổng thể, Quy hoạch đảo Phú Quốc + JICA - Dự án Nghiên cứu phát triển du lịch 11 tỉnh ven biển Trung bộ + AECID - Triển khai Luật Du lịch nhằm nâng cao năng lực quản lý nhà nước + AECID - Dự án Quy hoạch du lịch Huế + KTO - Dự án tư vấn “Phát triển Du lịch sinh thái làng Phù Long, Hải Phòng”
  6. b. Phát triển sản phẩm du lịch * Đã hoàn thành + IUCN, SNV - Phát triển du lịch cộng đồng, sinh thái, homestay tại Sapa + AECID - Định hướng quản lý và phát triển du lịch tại các khu vực có di sản thế giới ở Việt Nam + ILO, Luxembourg - Dự án “Tăng cường hoạt động du lịch tại các huyện sâu trong đất liền tỉnh Quảng Nam” + UNESCO - “Chiến lược lồng ghép văn hóa và du lịch nhằm phát triển bền vững tỉnh Quảng Nam” + ADB - Dự án “Phát triển du lịch bền vững tiểu vùng GMS” + JICA - Dự án “Hỗ trợ phát huy Vai trò Cộng đồng trong phát triển bền vững tại Việt Nam thông qua du lịch di sản” + UNESCO, ILO, Luxembourg - Dự án Phát triển du lịch bền vững và có trách nhiệm tại miền Trung Việt Nam
  7. c. Hỗ trợ xúc tiến quảng bá du lịch: * Đã hoàn thành + SNV - Xây dựng thương hiệu khu vực Tây Bắc + AECID - Xây dựng kế hoạch marketing du lịch Việt Nam giai đoạn 2008-2015   d. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực * Đã hoàn thành + Luxembourg - Dự án “Tăng cường năng lực nguồn nhân lực ngành du lịch Việt Nam” + SNV - “Chương trình đào tạo kỹ năng nghề cho nhóm lao động tự do trong ngành du lịch Việt Nam” + Nhật Bản, Hàn Quốc - Các khóa đào tạo, lớp tập huấn du lịch trong và ngoài nước
  8. * Đang triển khai + EU - “Chương trình phát triển năng lực du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội” (ESRT) + GIZ - Dự án “Sáng kiến đối với việc hội nhập ASEAN”   e. Đầu tư phát triển hạ tầng du lịch * Đang triển khai + ADB - Dự án “Phát triển cơ sở hạ tầng du lịch vì mục tiêu tăng trưởng đồng đều khu vực Tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS)”  Đánh giá chung: Các dự án đầu tư nước ngoài thời gian qua đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ phát triển Du lịch Việt Nam theo hướng đa dạng, bền vững, chất lượng và nâng cao năng lực cạnh tranh so với các nước trong khu vực cũng như góp phần xóa đói, giảm nghèo,… * Ghi chú: Một số dự án hỗ trợ quốc tế nổi bật giai đoạn 2011-2015 a. AECID - Dự án “Tăng cường năng lực cho ngành du lịch Việt Nam trong thực hiện Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến 2030, tập trung vào các chính sách có trách nhiệm với xã hội” - Thời gian thực hiện Dự án: 2011-2012. - Tên nhà tài trợ: Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Tây Ban Nha (AECID). - Địa điểm thực hiện Dự án: Các tỉnh Lào Cai, Điện Biên, Hà Giang… - Tổng số vốn của Dự án: 400.000 Euro (ODA không hoàn lại). - Hoạt động chính: + Tổ chức các khóa học, lớp bồi dưỡng nâng cao nhận thức, kiến thức chuyên môn và nâng cao năng lực cho các cán bộ quản lý du lịch địa phương, cộng đồng dân cư trong việc triển khai thực hiện Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn 2030. + Hướng dẫn phát triển sản phẩm du lịch mới theo định hướng phát triển bền vững: Du lịch có trách nhiệm ở Việt Nam. + Xây dựng: Mô hình thí điểm phát triển du lịch làng nghề thủ công truyền thống, Hệ thống công nhận du lịch xanh, Hệ thống công nhận du lịch sinh thái, Sổ tay hướng dẫn và quản lý phát triển du lịch biển ở Việt Nam. b. JICA - Dự án hỗ trợ phát huy Vai trò Cộng đồng trong phát triển bền vững tại Việt Nam, thông qua du lịch di sản - Thời gian thực hiện dự án: 3 năm (tháng 2/2011-2/2014) - Tên nhà tài trợ: Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA). - Địa điểm: Làng cổ Đường Lâm (Hà Nội), làng cổ Phước Tích (Thừa Thiên Huế), làng Đông Hòa Hiệp (Tiền Giang) - Hoạt động chính: + Kiện toàn cơ sở vật chất hạ tầng nông thôn (đường giao thông, bến tàu đón khách, sửa chữa nhà cổ phục vụ khách tham quan, nghỉ dưỡng,…) + Xây dựng và thực hiện các chương trình tour đón khách tham quan + Biên tập và xuất bản Cẩm nang thực tiễn Phát triển du lịch Nông thôn Việt Nam c. ADB - Dự án “Phát triển cơ sở hạ tầng du lịch vì mục tiêu tăng trưởng đồng đều khu vực Tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS)” - Thời gian: 2014-2019 - Tên nhà tài trợ: Ngân hàng phát triển châu Á - ADB - Địa điểm: Điện Biên, Lào Cai, Hà Tĩnh, Tây Ninh, Kiên Giang - Tổng mức đầu tư: 55,08 triệu USD - Nội dung: cải thiện cơ sở hạ tầng, kết nối các tuyến, điểm du lịch và cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường tại một số trung tâm du lịch gần đường biên giới giữa Việt Nam, Lào, Campuchia. d. EU - Dự án “Chương trình phát triển năng lực du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội” (ESRT) - Thời gian: 2011-2016 - Tên nhà tài trợ: Liên minh châu Âu - Địa điểm: Khu vực Tây Bắc, Khu vực miền Trung và Tây Nguyên, Khu vực đồng bằng sông Cửu Long - Tổng số vốn của Dự án: 12,1 triệu Euro - Nội dung: + Hỗ trợ chính sách và tăng cường thể chế thông qua các hoạt động hợp tác với Tổng cục Du lịch và cơ quan du lịch địa phương + Tăng cường năng lực cạnh tranh và đối tác công-tư + Đào tạo nghề du lịch - Các hoạt động chính: + Hỗ trợ các hoạt động của Tổng cục Du lịch (hỗ trợ xúc tiến quảng bá tại nước ngoài, Hệ thống Bông sen xanh, Báo cáo thường niên DLVN, Hội đồng Tư vấn Du lịch, phổ biến VTOS,...) + Xây dựng, cung cấp các tài liệu kỹ thuật, số liệu thống kê, tài liệu hướng dẫn du lịch có trách nhiệm + Triển khai các hóa tập huấn, đào tạo về du lịch có trách nhiệm
  9. IV. Nhu cầu ưu tiên của du lịch Việt Nam giai đoạn tới 4.1. Tăng cường năng lực thể chế và quản lý nhà nước về du lịch - Phổ biến và triển khai thực hiện Luật Du lịch sửa đổi - Hội nhập du lịch trong khu vực ASEAN và trên thế giới - Tăng cường năng lực của ngành du lịch đối phó với khủng hoảng, biến đổi khí hậu, tác động của kinh tế thế giới,… 4.2. Phát triển sản phẩm du lịch - Phát triển các sản phẩm du lịch đặc sắc có lợi thế cạnh tranh trong khu vực, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch - Mở rộng phát triển du lịch bền vững, du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội
  10. 4.3. Xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch - Đầu tư các công trình du lịch công cộng: Xây dựng mô hình thí điểm 4 trong 1 (Trung tâm hỗ trợ du khách, Trung tâm thông tin du lịch, Hệ thống nhà vệ sinh công cộng và Cửa hàng tiện ích phục vụ khách du lịch). - Tăng cường kết nối tới các nhà đầu tư lớn để thu hút đầu tư cảng biển, khu nghỉ dưỡng, khu vui chơi giải trí,… 4.4. Phát triển nguồn nhân lực du lịch - Đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ và e-marketing cho cán bộ quản lý du lịch - Nâng cao trình độ của lao động du lịch thông qua việc nâng cao năng lực đào tạo của các cơ sở đào tạo du lịch cũng như khuyến khích các hoạt động đào tạo tại chỗ
  11. 3.5. Ứng dụng công nghệ thông tin - Khai thác hiệu quả của E-marketing - Các phần mềm phục vụ công tác quản lý phát triển du lịch - Chuẩn hóa và triển khai hiệu quả hệ thống thống kê du lịch 3.6. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp
  12. IV. Kết nối giữa các nhà tài trợ, đối tác phát triển và nhà đầu tư với nhu cầu ưu tiên của Du lịch Việt Nam 4.1. Nhu cầu từ phía Du lịch Việt Nam - Bộ VHTT&DL, Tổng cục Du lịch - Địa phương: Các Sở du lịch địa phương định kỳ báo cáo/thông tin về: + Nhu cầu hỗ trợ kỹ thuật của địa phương + Nhu cầu kêu gọi các dự án đầu tư nước ngoài thông qua việc đề xuất các dự án, nghiên cứu tiền khả thi
  13. 4.2. Thông tin về nguồn lực và lĩnh vực ưu tiên của các đối tác nước ngoài - Các nhà tài trợ và đối tác phát triển định kỳ thông tin về các lĩnh vực ưu tiên đầu tư và nguồn lực dành cho du lịch - Hỗ trợ kết nối với các nhà đầu tư có nhu cầu và tiềm lực tài chính mạnh 4.3. Vai trò kết nối của Tổng cục Du lịch: Cần làm rõ vai trò của Tổng cục Du lịch trong việc cung cấp thông tin và kết nối giữa nhu cầu hỗ trợ kỹ thuật, kêu gọi đầu tư nước ngoài của ngành Du lịch cũng như từ các địa phương với các nhà tài trợ, đối tác phát triển và nhà đầu tư theo thẩm quyền, quy mô và lĩnh vực của các dự án./.