SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  13
Télécharger pour lire hors ligne
Giải nhanh điện xoay chiều bằng máy tính bỏ túi                                             Box: Vật Lý

  LÝ THUYẾT GIẢI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU BẰNG SỐ PHỨC
 1. Sự tương quan giữa điện xoay chiều và số phức
 • Xét đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, u = U o cos(ωt + ϕ )(V ) .
     Ta có giản đồ vectơ như sau:
                                                                          UL                UC
     + Trục hoành biểu diễn R
     + Phần dương của trục tung biểu diễn L                                    U
                                                                                                 UL – Uc
     + Phần âm của trục tung biểu diễn C
                                                                                   UR
     +Vectơ u có độ lớn là U0 và tạo với trục hoành một góc là φ          UC
 •   Xét một số phức bất kì: x = a + bi.
     Số phức này được ghi dưới dạng lượng giác là x = X o ∠ϕ
     Và được biểu diễn như hình bên:                                               X0
                                                                           b
                                                                                             b
     +Trục hoành biểu diễn phần thực (số a)                                        x
     +Trục tung biểu diễn phần ảo (số b)
     +Vectơ x có độ lớn là Xo và tạo với trục hoành một góc là φ                        a
 •   Như vậy ta có thể xem R như là một số phức chỉ có phần thực a (vì nằm trên trục hoành)
     L và C là số phức chỉ có phần ảo b (vì nằm trên trục tung). Nhưng chúng khác nhau là L nằm
     ở phần dương nên được biểu diễn là bi. C nằm ở phần âm nên được biểu diễn là –bi.
     u hoặc i được xem như là một số phức x và được viết dưới dạng lượng giác X o ∠ϕ .
     VD:
                        Các đại lượng trong điện         Biểu diễn dưới
                               xoay chiều                dạng số phức
                                 R=50Ω                         50
                                ZL=100Ω                       100i
                               ZC=150Ω                       -150i
                                           π                    π
                       u = 100 cos(100πt + )(V )            100∠
                                           6                    6
                                            π                    π
                       i = 2 2 cos(100πt − )( A)          2 2∠(− )
                                           4                     4


 2. Công thức tính toán cơ bản:
    Khi giải các bài t ập điện xoay chiều bằng số phức, các bạn xem đo ạn mạch này như là đoạn
 mạch một chiều với các phần t ử R, L, C mắc nố i tiếp.
    Chúng ta chỉ sử dụng một định luật duy nhất để giải. Đó là Định luật Ohm trong mạch điện
 một chiều. Định luật này chúng ta đã họ c năm lớp 9, quá quen thuộc đúng không nào:
                                         U                          U
                                    I=       hay U = I.R hay R =
                                         R                           I



                                    Collector: Box Vật lý – Ntquang.net
Giải nhanh điện xoay chiều bằng máy tính bỏ túi                                       Box: Vật Lý



     Trong đó R không chỉ riêng mỗi điện trở, mà chỉ chung tất cả những vật có trở kháng (những
 cái có đơn vị là Ω ^^. VD: R, ZL, ZC...).
    Trong chương trình học Phổ thông, chúng ta chỉ học đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp,
 cho nên trong đoạn mạch một chiều gồm R1, R2,..., Rn nối tiếp ta có:
                                          R = R1 + R2 + ... +Rn
                                          U = U1 + U2 + ... + Un
                                            I = I1 = I2= ... =In
 3. Thao tác trên máy:
     a) Những thao tác cơ bản
     Để thực hiện tính toán số phức trên máy, chúng ta phải vào mode CMPLX bằng cách ấn
 [Mode] [2]. Trên màn hình hiện CMPLX.




 Trong mode CMPLX, để nhập kí hiệu i ta nhấn phím “ENG”
 Để nhập ký hiệu ngăn cách ∠ , ta nhấn [SHIFT] [(-)]




 Như ta đã biết, số phức có hai cách ghi, đó là đại số và lượng giác.
    - Khi máy tính hiển thị ở dạng đại số (a+bi), thì chúng ta sẽ biết được phần thực và phần ảo
 của số phức.




                                    Collector: Box Vật lý – Ntquang.net
Giải nhanh điện xoay chiều bằng máy tính bỏ túi                                          Box: Vật Lý



     - Khi máy tính hiển thị ở dạng lượng giác ( X o ∠ϕ ), thì chúng ta sẽ biết được độ dài (modul)
 và góc φ (argumen) của số phức.




    Mặc định, máy tính sẽ hiển thị kết quả dưới dạng đại số. Để chuyển sang dạng lượng giác, ta
 nhấn: [SHIFT] [2], màn hình hiển thị như sau:




     chọn [3], nhấn [=]. Kết quả sẽ được chuyển sang dạng lượng giác
     b) Những lỗi thường gặp
     • Khi cài đặt máy ở chế độ đơn vị đo góc nào thì phải nhập đơn vị đo góc ấy.
        Trong mode độ (màn hình hiện chữ D), các bạn phải nhập đơn vị là độ. VD: 450, 600
                                                                                      π π
        Trong mode rad (màn hình hiện chữ R), các bạn phải nhập đơn vị là radian. VD: ,
                                                                                      4 3
        Cách cài đặt máy: Nhấn [SHIFT] [Mode]




         Nhấn [3] cài đặt máy ở đơn vị là độ.
         Nhấn [4] cài đặt máy ở đơn vị là radian.
     •   Trên máy Fx 570 ES, để bấm nhanh, các bạn thường ấn dấu chia thay cho dấu phân số.
         Chính vì vậy trong quá trình bấm máy thường xuất hiện những lỗi như sau:
         1 π                                  π
           ∠            Khác           1 ÷ 2∠
         2 4                                  4
         1 π                           1
           ∠            Khác              ∠π ÷ 4
         2 4                           2


                                    Collector: Box Vật lý – Ntquang.net
Giải nhanh điện xoay chiều bằng máy tính bỏ túi                                               Box: Vật Lý



         3 ÷ 2i       Khác           3 ÷ (2i)
         Cách khắc phục: sử dụng dấu ngoặc
 II. CÁC DẠNG BÀI TẬP:
     (nhấn [Mode] [2] để chuyển sang mode số phức, cài đặt máy ở đơn vị góc radian)
  1. Tìm biểu thức hiệu điện thế, cường độ dòng điện :
  Bài 1: Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50Ω mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 0,5/π
  (H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 100 2 sin(100πt - π/4) (V).
  Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là:
           A. i = 2sin(100πt - π/2) (A).                   B. i = 2 2 sin(100πt - π/4) (A).
           C. i = 2 2 sin100πt (A).                       D. i = 2sin100πt (A).
                                                        Giải:
  Gợi ý:

                              U
  Ta dùng định luật Ohm I =     để giải.
                              R

  Cách làm:

      -    Ta có: R=50Ω
                  ZL=50Ω.
                        U
      -    Suy ra I =        .
                      R + ZL




      -    Nhấn [SHIFT] [2] [3] để chuyển sang dạng lượng giác:




      Đáp án : A



                                     Collector: Box Vật lý – Ntquang.net
Giải nhanh điện xoay chiều bằng máy tính bỏ túi                                             Box: Vật Lý



 Bài 2: Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trởthuần mắc nối
                                        1
 tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm      (H) thì dòng điện trong mạch là dòng điện 1 chiều có
                                        4π
 cường độ 1A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u = 150 2 cos120πt (V) thì biểu thức
 cường độ dòng điện trong mạch là:
                          π                                                 π
   A. i = 5 2 cos(120πt − ) (A)                         B. i = 5 cos(120πt + ) (A)
                          4                                                 4
                         π                                                  π
   C. i = 5 2 cos(120πt + ) (A)                         D. i = 5 cos(120πt − ) (A)
                          4                                                 4
                                                               (Trích Đề thi tuyển sinh Đại học 2009)
                                                   Giải:
 Gợi ý:

                                     U
 Tính R, sau đó dùng công thức I =     để tính.
                                     R

 Cách làm:

     -    Khi đặt hiệu điện thế không đổi (hiệu điện thế 1 chiều) thì đoạn mạch chỉ còn có R.
              U 30
     -    R= =         = 30Ω
               I    1
     -    Ta có R=30Ω.
                 ZL=30Ω.
                       U
     -    Suy ra I =        .
                     R + ZL




     -    Chuyển sang dạng lượng giác:




                                     Collector: Box Vật lý – Ntquang.net
Giải nhanh điện xoay chiều bằng máy tính bỏ túi                                    Box: Vật
Lý




 Đáp án : D
 Bài 3: Hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp có biểu thức:
                          π
 u = 220 2 cos(100πt − )(V ) . Biết R = 100Ω, L = 0,318H và C = 15,9 µF. Biểu thức hiệu điện
                         12
 thế giữa hai bản tụ là:
                            π                                                  π
    A. u = 440 cos(100πt − ) V                           B. u = 400 cos(100πt − ) V
                            3                                                  4
                            π                                                   π
    C. u = 440 cos(100πt + ) V                           D. u = 440 cos(100πt + ) V
                            6                                                  12
                                             Giải:
 Gợi ý:

 Tính I sau đó dùng công thức UC = I . ZC

 Cách làm:

     -    Ta có: R=100Ω
                 ZL=100Ω.
                ZC=200Ω.
                  U
     -    I=              .
             R + Z L + ZC
          Nhập vào máy:




          Nhấn [=] :




                                    Collector: Box Vật lý – Ntquang.net
Giải nhanh điện xoay chiều bằng máy tính bỏ túi                                       Box: Vật Lý




     -   Có I rồi, ta suy ra UC bằng công thức: UC = I . ZC




     -   Chuyển sang dạng lượng giác:




     Đáp án : A
 2. Tìm các thành phần (Bài toán hộp đen)
         Ta chia R, L, C thành 2 nhóm:
                  + Nhóm 1: Điện trở (R).
                + Nhóm 2: Cuộn cảm và tụ điện (L và C).
         Lấy u chia i, hiển thị dưới dạng đại số thì kết quả sẽ rơi vào những dạng như sau:
          • a + bi : Đoạn mạch có cả nhóm 1 và nhóm 2 ( Trong đó a là giá trị của điện trở, b là
              tổng trở của nhóm 2. Nếu nhóm 2 chỉ có 1 phần tử thì b là trở kháng của phần tử
              đó)
          • a : Đoạn mạch chỉ có điện trở.
          • bi : Đoạn mạch chỉ có nhóm 2.




                                    Collector: Box Vật lý – Ntquang.net
Giải nhanh điện xoay chiều bằng máy tính bỏ túi                                                     Box: Vật Lý



                                                              π
 Bài 1: Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 120 2 cos(100πt + )(V ) vào hai đầu của một cuộn dây không
                                                              6
                                                                           π
 thuần cảm thấy dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2 cos(100πt −          )( A) . Điện trở thuần r có giá trị
                                                                          12
 bằng:
    A. 60Ω                 B. 85Ω        C. 100Ω                  D. 120Ω
                                                    Giải:
       -   Chuyển u, i sang số phức:
                              π
                 u :120 2∠
                              6
                               π
                   i : 2∠ −
                              12
       -   Lấy u chia i:




       - Suy ra r = 60Ω.
       Đáp án : A

 Bài 2: Điện áp giữa hai đầu cuộn dây và cường độ dòng điện qua cuộn dây là:
                   π                         π
 u = 80 cos(100πt + )(V ) ; i = 2 cos(100πt − )( A) . Điện trở thuần R và độ tự cảm L của cuộn dây
                   8                         8
 là:
           A. 40 Ω và 0,368 H                            B. 40 Ω và 0,127 H
           C. 40 2 Ω và 0,127 H                          D. 40 2 Ω và 0,048 H
                                                    Giải:
       -   Chuyển u, i sang số phức:
                          π
                 u : 80∠
                          8
                               π
                   i : 2∠ −
                               8
       -   Lấy u chia i:




                                    Collector: Box Vật lý – Ntquang.net
Giải nhanh điện xoay chiều bằng máy tính bỏ túi                                        Box: Vật
Lý




     -    Suy ra R = 40Ω.
                 ZL = 40Ω
     -    Có ZL = 40 Ω, suy ra L = 0,127H.




     Đáp án : B


 Bài 3: Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ.
                                                                                       R0, L
                        2                                                      C
 Cho R = 50 Ω, C = .10−4 F , u AM = 80 cos(100πt )(V ) ;                 R
                        π                                        A                 M           B
                          π
 uMB = 200 2 cos(100πt + )(V ) . Giá trị của R 0 và L là:
                          2
        A. 250 Ω và 0,8 H                               B. 250 Ω và 0,56 H
        C. 176,8 Ω và 0,56 H                            D. 176,8 Ω và 0, 8 H
                                                  Giải:
 Gợi ý:

 Tính I, sau đó lấy UMB chia cho I.

 Cách làm:

     -    Ta có: R = 50Ω
                  ZC = 50Ω.
     -    Chuyển u AM, uMB sang số phức:
                u AM : 80
                                 π
                  uMB : 200 2∠
                                 2


                                      Collector: Box Vật lý – Ntquang.net
Giải nhanh điện xoay chiều bằng máy tính bỏ túi                                            Box: Vật
Lý


                          U AM     80
     -    Tính I : I =          =
                         R + Z C 50 − 50i




                                      π
                          U MB 200 2∠ 2
     -    Lấy UMB chia I:     =
                            I    4 4
                                  + i
                                 5 5




     -    Suy ra R0 = 176,8Ω.
                 ZL = 176,8Ω => L = 0,56 H

     Đáp án : C

 3. Cộng các u
    Như ta đã biết, trong đoạn mạch một chiều, muốn biết hiệu điện thế đoạn mạch thì ta chỉ cần
    cộng các hiệu điện thế thành phần có trong mạch lại với nhau.
 Bài 1: Đoạn mạch AC có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. B là một điểm trên
                                                 π
 AC với uAB = sin100πt (V) và uBC = 3sin(100πt - ) (V). Tìm biểu thức hiệu điện thế u AC.
                                                2
                                                                                    π
    A. u AC = 2 2 sin(100πt) V                           B. u AC = 2 sin 100πt +     V
                                                                                    3
                               π                                                  π
    C. u AC = 2 sin  100πt +    V                      D. u AC = 2 sin  100πt −    V
                               3                                                  3
                                                      Giải:
 Gợi ý:

 Cộng các hiệu điện thế thành phần lại với nhau.

 Cách làm:

                                      Collector: Box Vật lý – Ntquang.net
Giải nhanh điện xoay chiều bằng máy tính bỏ túi                                            Box: Vật Lý



      -    Chuyển u AB, uBC sang số phức:
                 u AB :1
                                π
                   uBC : 3∠ −
                                2
      -    Tính UAC :
                                           π
           u AC = u AB + u BC = 1 + 3∠ −
                                           2




      -    Chuyển sang dạng lượng giác:




                                      π
      -    Suy ra u AC = 2 sin(100πt − )(V )
                                      3
  Đáp án : D
                                      (Bài này cũng có thể giải nhanh bằng phương pháp giản đồ vectơ)


 III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
  Bài 1: Cho đoạn mạch như hình vẽ: R = 100Ω, L = 0,138H và C = 15,9 µ F
                       π
  uMB = 220 cos(100πt − )(V ) . Biểu thức cường độ   L      C
                       3                           R
                                                             A             M                 B
  dòng điện trong mạch là:
                            π                                                           π
      A. i = 2 cos(100πt − ) (A)                                    B. i = 2 cos(100πt + ) (A)
                            6                                                           6
                          π                                                               π
      C. i = 2 cos(100πt − ) (A)                                    D. i = 2 cos(100πt + ) (A)
                          2                                                               2



                                     Collector: Box Vật lý – Ntquang.net
Giải nhanh điện xoay chiều bằng máy tính bỏ túi                                                  Box: Vật Lý



                                                                                        20
 Bài 2: Cho mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở thuần r =                    Ω , độ tự cảm
                                                                                         3
     1                                   10−3
 L=    ( H ) và tụ điện có điện dung C =      ( F ) mắc nối tiếp. Biết biểu thức điện áp hai đầu
    5π                                    4π
 cuộn dây là ud = 100 2 cos100πt (V). Điện áp hai đầu mạch là:
                              2π                                                         2π
    A. u =100 2 cos(100πt −      ) (V)                             B. u =100 cos(100πt +     ) (V)
                               3                                                          3
    C. u =100 cos(100πt + π) (V)                                   D. u =100 cos(100πt − π) (V)
 Bài 3: Một đoạn mạch xoay chiều gồm R mắc nối tiếp với một trong hai phần tử C hoặc cuộn
 dây thuần cảm L. Điện áp giữa hai đầu mạch điện và cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức:
                                              π
 u = 100 2 cos(100πt )(V ) , i = 2 cos(100πt − )( A) . Đoạn mạch gồm
                                              4
     A. R và C có R = 30Ω, ZC = 30Ω                          B. R và L có R = 40Ω, ZL = 30Ω
     C. R và C có R = 50Ω, ZC = 50Ω                          D. R và L có R = 50Ω, ZL = 50Ω
 Bài 4: Đoạn mạch AC có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. B là một
                                                          π
 điểm trên AC với uAB = sin100πt (V) và uBC = 3sin(100πt - ) (V). Tìm biểu thức hiệu điện thế
                                                          2
 uAC.
                                                                                π
    A. u AC = 2 2 sin(100πt) V                           B. u AC = 2 sin 100πt +  V
                                                                                3
                            π                                                            π
    C. u AC = 2 sin  100πt +  V                                  D. u AC = 2 sin  100πt −  V
                            3                                                            3
 Bài 5: Đặt một hiệu điện thế u = 200 2 .sin(100 πt + π/6) (V) vào hai đầu của một cuộn dây
 thuần cảm có độ tự cảm L = 2/π (H). Biểu thức của cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây là
         A. i =    2 sin (100πt + 2π/3 ) (A).             B. i = 2 sin ( 100πt + π/3 ) (A).
         C. i = 2 sin (100πt - π/3 ) (A).                 D. i =    2 sin (100πt - 2π/3 ) (A).
 Bài 6: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc
 nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch là u = 100 2 cos100πt (V ) , bỏ qua điện trở dây nối. Biết
                                                                            π
 cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là    3 A và lệch pha     so với điện áp hai đầu mạch.
                                                                            3
 Giá trị của R và C là:
                  50              10−4                             50              10−3
         A. R =        Ω và C =        F                 B. R =         Ω và C =        F
                   3               π                                3               5π
                                     −4
                                   10                                                10−3
         C. R = 50 3Ω và C =          F                   D. R = 50 3Ω và C =             F
                                    π                                                 5π



                                     Collector: Box Vật lý – Ntquang.net
Giải nhanh điện xoay chiều bằng máy tính bỏ túi                                       Box: Vật
Lý


 Bài 7: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai trong trong phần tử: điện trở thuần R, cuộn
 dây thuần cảm L, tụ C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch và cường độ dòng điện
 trong mạch có biểu thức:
                         u = 220 2 sin (100πt - π/3 ) (V)
                         i = 2 2 sin (100πt + π/6) (A)
 Hai phần tử đó là hai phần tử nào?
         A. R và L.                                   B. R và C
         C. L và C.                                   D. R và L hoặc L và C.
 Bài 8 : Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = 60sin100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn
 thuần cảm L = 1/π H và tụ C = 50/π µF mắc nối tiếp. Biểu thức đúng của cường độ dòng điện
 chạy trong mạch là
         A. i = 0,2sin(100πt + π/2) (A).              B. i = 0,2sin(100πt - π/2) (A).
         C. i = 0,6sin(100πt + π/2) (A).
                           π                          D. i = 0,6sin(100πt - π/2) (A).
 Bài 9 : Cho đoạn mạch như hình vẽ, R=50Ω, L=1/π(H), C=2.10-4/π(F), biết
 u MB = 100 2 sin(100πt − π 3)(V ) . Tìm biểu thức hiệu điện thế uAB?
         A. 100 2 sin(100πt − π 6)(V )               B. 100 2 sin(100πt + π 6)(V )
          C. 100 2 sin(100πt + π 4)(V )          D. 100 2 sin(100πt + π 3)(V )
 Bài 10: Mạch điện nối tiếp R, L, C trong đó cuộn dây thuần cảm (ZL < ZC). Đặt vào hai đầu đoạn
                                                      π
 mạch một điện áp xoay chiều u = 200 2 cos(100πt + )V . Khi R = 50 Ω công suất mạch đạt giá
                                                      4
 trị cực đại. Biểu thức dòng điện qua mạch lúc đó:
                         π                                                       π
     A. i = 4 cos(100πt + ) (A)                              B. i = 4 cos(100πt + ) (A)
                         2                                                       4
                            π
     C. i = 4 2 cos(100πt + ) (A)                            D. i = 4 2 cos(100πt) (A)
                            4
 Gợi ý:
 “Khi R = 50 Ω công suất mạch đạt giá trị cực đại”, suy ra Z L − Z C = R = 50 (Xem thêm chuyên
 đề “Các dạng toán cực trị trong dòng điện xoay chiều”).
 Mặt khác ZC > ZL nên trong số phức ta có: ZL + ZC = -50i
                                      π
                            200 2∠
 Suy ra: i =
                  u
                          =          4 = 4∠ π
             R + Z L + ZC    50 − 50i       2




                                    Collector: Box Vật lý – Ntquang.net

Contenu connexe

Tendances

Chuong 1.1 ly thuyet de bai tap
Chuong 1.1 ly thuyet   de bai tapChuong 1.1 ly thuyet   de bai tap
Chuong 1.1 ly thuyet de bai tapthanhyu
 
Lylan1doc
Lylan1docLylan1doc
Lylan1docDuy Duy
 
Bài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiềuBài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiềuVan-Duyet Le
 
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềutuituhoc
 
Bài toán cực trị điện xoay chiều
Bài toán cực trị điện xoay chiềuBài toán cực trị điện xoay chiều
Bài toán cực trị điện xoay chiềutuituhoc
 
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...Hajunior9x
 
Chuong 3.2 loi giai dap so
Chuong 3.2 loi giai   dap soChuong 3.2 loi giai   dap so
Chuong 3.2 loi giai dap sothanhyu
 
Chuong 3.1 qua trinh qua do
Chuong 3.1 qua trinh qua doChuong 3.1 qua trinh qua do
Chuong 3.1 qua trinh qua dothanhyu
 
Cực trị trong bài toán điện xoay chiều
Cực trị trong bài toán điện xoay chiềuCực trị trong bài toán điện xoay chiều
Cực trị trong bài toán điện xoay chiềuthayhoang
 
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiềuChuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiềugia su minh tri
 
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiềuPhương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiềutuituhoc
 
Giai chi tiet de thi dại hoc vat ly khoi a 2014
Giai chi tiet  de thi  dại hoc vat ly khoi a  2014Giai chi tiet  de thi  dại hoc vat ly khoi a  2014
Giai chi tiet de thi dại hoc vat ly khoi a 2014tieuhocvn .info
 
[Pp] Bài tập dạng hộp đen
[Pp] Bài tập dạng hộp đen[Pp] Bài tập dạng hộp đen
[Pp] Bài tập dạng hộp đentuituhoc
 
Bai tap vat_li_nang_cao_lop_9co_dap_an
Bai tap vat_li_nang_cao_lop_9co_dap_anBai tap vat_li_nang_cao_lop_9co_dap_an
Bai tap vat_li_nang_cao_lop_9co_dap_anNguyễn Thu Hằng
 
Chu de 4. dinh luat om voi toan mach.doc
Chu de 4. dinh luat om voi toan mach.docChu de 4. dinh luat om voi toan mach.doc
Chu de 4. dinh luat om voi toan mach.docthoa kim
 
[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều
[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều
[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiềutuituhoc
 
Tổng hợp điện xoay chiều - đại cương về điện xoay chiều
Tổng hợp điện xoay chiều - đại cương về điện xoay chiềuTổng hợp điện xoay chiều - đại cương về điện xoay chiều
Tổng hợp điện xoay chiều - đại cương về điện xoay chiềutuituhoc
 

Tendances (20)

Chuong 1.1 ly thuyet de bai tap
Chuong 1.1 ly thuyet   de bai tapChuong 1.1 ly thuyet   de bai tap
Chuong 1.1 ly thuyet de bai tap
 
Lylan1doc
Lylan1docLylan1doc
Lylan1doc
 
Bài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiềuBài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiều
 
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
 
Bài toán cực trị điện xoay chiều
Bài toán cực trị điện xoay chiềuBài toán cực trị điện xoay chiều
Bài toán cực trị điện xoay chiều
 
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...
 
Chuong 3.2 loi giai dap so
Chuong 3.2 loi giai   dap soChuong 3.2 loi giai   dap so
Chuong 3.2 loi giai dap so
 
Lttt b11
Lttt b11Lttt b11
Lttt b11
 
Chuong 3.1 qua trinh qua do
Chuong 3.1 qua trinh qua doChuong 3.1 qua trinh qua do
Chuong 3.1 qua trinh qua do
 
Cực trị trong bài toán điện xoay chiều
Cực trị trong bài toán điện xoay chiềuCực trị trong bài toán điện xoay chiều
Cực trị trong bài toán điện xoay chiều
 
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiềuChuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
 
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiềuPhương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
 
Giai chi tiet de thi dại hoc vat ly khoi a 2014
Giai chi tiet  de thi  dại hoc vat ly khoi a  2014Giai chi tiet  de thi  dại hoc vat ly khoi a  2014
Giai chi tiet de thi dại hoc vat ly khoi a 2014
 
[Pp] Bài tập dạng hộp đen
[Pp] Bài tập dạng hộp đen[Pp] Bài tập dạng hộp đen
[Pp] Bài tập dạng hộp đen
 
Bai tap vat_li_nang_cao_lop_9co_dap_an
Bai tap vat_li_nang_cao_lop_9co_dap_anBai tap vat_li_nang_cao_lop_9co_dap_an
Bai tap vat_li_nang_cao_lop_9co_dap_an
 
Qua trinh qua do
Qua trinh qua doQua trinh qua do
Qua trinh qua do
 
Chu de 4. dinh luat om voi toan mach.doc
Chu de 4. dinh luat om voi toan mach.docChu de 4. dinh luat om voi toan mach.doc
Chu de 4. dinh luat om voi toan mach.doc
 
[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều
[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều
[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều
 
Tổng hợp điện xoay chiều - đại cương về điện xoay chiều
Tổng hợp điện xoay chiều - đại cương về điện xoay chiềuTổng hợp điện xoay chiều - đại cương về điện xoay chiều
Tổng hợp điện xoay chiều - đại cương về điện xoay chiều
 
Công thức vật lý 11
Công thức vật lý 11Công thức vật lý 11
Công thức vật lý 11
 

Similaire à Xoaychieu

[Thi247.com] giải nhanh một số dạng toán vật lý 12 bằng máy tính casio fx 5...
[Thi247.com]   giải nhanh một số dạng toán vật lý 12 bằng máy tính casio fx 5...[Thi247.com]   giải nhanh một số dạng toán vật lý 12 bằng máy tính casio fx 5...
[Thi247.com] giải nhanh một số dạng toán vật lý 12 bằng máy tính casio fx 5...thanhky30
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5Hồ Việt
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5Hồ Việt
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5Hồ Việt
 
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieuPhuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieuAquamarine Stone
 
Mach dien xc co khoa k cua thay luong
Mach dien xc co khoa k cua thay luongMach dien xc co khoa k cua thay luong
Mach dien xc co khoa k cua thay luongCẩm Tú HT
 
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013Phong Phạm
 
ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn VẬT LÍ Khối A và Khối A1
ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn VẬT LÍ Khối A và Khối A1ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn VẬT LÍ Khối A và Khối A1
ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn VẬT LÍ Khối A và Khối A1Anh Pham Duy
 
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011tieuhocvn .info
 
De cuong on thi lien thong ly thuyet mach (1)
De cuong on thi lien thong ly thuyet mach (1)De cuong on thi lien thong ly thuyet mach (1)
De cuong on thi lien thong ly thuyet mach (1)Nguyen van Thai
 
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiềuViết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiềutuituhoc
 
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiềutuituhoc
 
Giải đề 2011
Giải đề 2011Giải đề 2011
Giải đề 2011Huynh ICT
 
Bai tap tong hop
Bai tap tong hopBai tap tong hop
Bai tap tong hopThanh Van
 
Bai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatBai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatngochaitranbk
 
Bai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatBai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatToai Nguyen
 
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđhChuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđhJDieen XNguyeen
 
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieuDai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieuNguyen Van Tai
 
Các dạng bài tập điện xoay chiều
Các dạng bài tập điện xoay chiềuCác dạng bài tập điện xoay chiều
Các dạng bài tập điện xoay chiềutuituhoc
 
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01tuituhoc
 

Similaire à Xoaychieu (20)

[Thi247.com] giải nhanh một số dạng toán vật lý 12 bằng máy tính casio fx 5...
[Thi247.com]   giải nhanh một số dạng toán vật lý 12 bằng máy tính casio fx 5...[Thi247.com]   giải nhanh một số dạng toán vật lý 12 bằng máy tính casio fx 5...
[Thi247.com] giải nhanh một số dạng toán vật lý 12 bằng máy tính casio fx 5...
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
 
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieuPhuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
 
Mach dien xc co khoa k cua thay luong
Mach dien xc co khoa k cua thay luongMach dien xc co khoa k cua thay luong
Mach dien xc co khoa k cua thay luong
 
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013
 
ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn VẬT LÍ Khối A và Khối A1
ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn VẬT LÍ Khối A và Khối A1ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn VẬT LÍ Khối A và Khối A1
ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn VẬT LÍ Khối A và Khối A1
 
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011
 
De cuong on thi lien thong ly thuyet mach (1)
De cuong on thi lien thong ly thuyet mach (1)De cuong on thi lien thong ly thuyet mach (1)
De cuong on thi lien thong ly thuyet mach (1)
 
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiềuViết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
 
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
 
Giải đề 2011
Giải đề 2011Giải đề 2011
Giải đề 2011
 
Bai tap tong hop
Bai tap tong hopBai tap tong hop
Bai tap tong hop
 
Bai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatBai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suat
 
Bai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatBai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suat
 
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđhChuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
 
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieuDai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
 
Các dạng bài tập điện xoay chiều
Các dạng bài tập điện xoay chiềuCác dạng bài tập điện xoay chiều
Các dạng bài tập điện xoay chiều
 
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
 

Plus de Duy Duy

Bai tap a2 c2
Bai tap a2   c2Bai tap a2   c2
Bai tap a2 c2Duy Duy
 
Ngan hang a2 c2 ths. cao xuan phuong
Ngan hang a2 c2 ths. cao xuan phuongNgan hang a2 c2 ths. cao xuan phuong
Ngan hang a2 c2 ths. cao xuan phuongDuy Duy
 
Bt toan a2
Bt toan   a2Bt toan   a2
Bt toan a2Duy Duy
 
Bai tap a2 c2
Bai tap a2   c2Bai tap a2   c2
Bai tap a2 c2Duy Duy
 
Bt toan cao cap tap 1 nguyen thuy thanh
Bt toan cao cap tap 1 nguyen thuy thanhBt toan cao cap tap 1 nguyen thuy thanh
Bt toan cao cap tap 1 nguyen thuy thanhDuy Duy
 
Da hoa b
Da hoa bDa hoa b
Da hoa bDuy Duy
 
Da sinh b
Da sinh bDa sinh b
Da sinh bDuy Duy
 
Da toan b
Da toan bDa toan b
Da toan bDuy Duy
 
Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787
Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787
Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787Duy Duy
 
Da hoaa ct_dh_12
Da hoaa ct_dh_12Da hoaa ct_dh_12
Da hoaa ct_dh_12Duy Duy
 
Da toan aa1
Da toan aa1Da toan aa1
Da toan aa1Duy Duy
 
Da ly aa1
Da ly aa1Da ly aa1
Da ly aa1Duy Duy
 
Da hoa a
Da hoa aDa hoa a
Da hoa aDuy Duy
 
Giaihhoathu1
Giaihhoathu1Giaihhoathu1
Giaihhoathu1Duy Duy
 
Giaidehoa1doc
Giaidehoa1docGiaidehoa1doc
Giaidehoa1docDuy Duy
 
Dethuhoa1
Dethuhoa1Dethuhoa1
Dethuhoa1Duy Duy
 

Plus de Duy Duy (20)

Bai tap a2 c2
Bai tap a2   c2Bai tap a2   c2
Bai tap a2 c2
 
Ngan hang a2 c2 ths. cao xuan phuong
Ngan hang a2 c2 ths. cao xuan phuongNgan hang a2 c2 ths. cao xuan phuong
Ngan hang a2 c2 ths. cao xuan phuong
 
Bt toan a2
Bt toan   a2Bt toan   a2
Bt toan a2
 
Bai tap a2 c2
Bai tap a2   c2Bai tap a2   c2
Bai tap a2 c2
 
Bt toan cao cap tap 1 nguyen thuy thanh
Bt toan cao cap tap 1 nguyen thuy thanhBt toan cao cap tap 1 nguyen thuy thanh
Bt toan cao cap tap 1 nguyen thuy thanh
 
A
AA
A
 
Da hoa b
Da hoa bDa hoa b
Da hoa b
 
Da sinh b
Da sinh bDa sinh b
Da sinh b
 
Da toan b
Da toan bDa toan b
Da toan b
 
Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787
Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787
Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787
 
Da hoaa ct_dh_12
Da hoaa ct_dh_12Da hoaa ct_dh_12
Da hoaa ct_dh_12
 
Da toan aa1
Da toan aa1Da toan aa1
Da toan aa1
 
Da ly aa1
Da ly aa1Da ly aa1
Da ly aa1
 
Da hoa a
Da hoa aDa hoa a
Da hoa a
 
Hoalan2
Hoalan2Hoalan2
Hoalan2
 
Giaihhoathu1
Giaihhoathu1Giaihhoathu1
Giaihhoathu1
 
Giaidehoa1doc
Giaidehoa1docGiaidehoa1doc
Giaidehoa1doc
 
Dethuhoa1
Dethuhoa1Dethuhoa1
Dethuhoa1
 
Vatly
VatlyVatly
Vatly
 
Lylan1
Lylan1Lylan1
Lylan1
 

Xoaychieu

  • 1. Giải nhanh điện xoay chiều bằng máy tính bỏ túi Box: Vật Lý LÝ THUYẾT GIẢI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU BẰNG SỐ PHỨC 1. Sự tương quan giữa điện xoay chiều và số phức • Xét đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, u = U o cos(ωt + ϕ )(V ) . Ta có giản đồ vectơ như sau: UL UC + Trục hoành biểu diễn R + Phần dương của trục tung biểu diễn L U UL – Uc + Phần âm của trục tung biểu diễn C UR +Vectơ u có độ lớn là U0 và tạo với trục hoành một góc là φ UC • Xét một số phức bất kì: x = a + bi. Số phức này được ghi dưới dạng lượng giác là x = X o ∠ϕ Và được biểu diễn như hình bên: X0 b b +Trục hoành biểu diễn phần thực (số a) x +Trục tung biểu diễn phần ảo (số b) +Vectơ x có độ lớn là Xo và tạo với trục hoành một góc là φ a • Như vậy ta có thể xem R như là một số phức chỉ có phần thực a (vì nằm trên trục hoành) L và C là số phức chỉ có phần ảo b (vì nằm trên trục tung). Nhưng chúng khác nhau là L nằm ở phần dương nên được biểu diễn là bi. C nằm ở phần âm nên được biểu diễn là –bi. u hoặc i được xem như là một số phức x và được viết dưới dạng lượng giác X o ∠ϕ . VD: Các đại lượng trong điện Biểu diễn dưới xoay chiều dạng số phức R=50Ω 50 ZL=100Ω 100i ZC=150Ω -150i π π u = 100 cos(100πt + )(V ) 100∠ 6 6 π π i = 2 2 cos(100πt − )( A) 2 2∠(− ) 4 4 2. Công thức tính toán cơ bản: Khi giải các bài t ập điện xoay chiều bằng số phức, các bạn xem đo ạn mạch này như là đoạn mạch một chiều với các phần t ử R, L, C mắc nố i tiếp. Chúng ta chỉ sử dụng một định luật duy nhất để giải. Đó là Định luật Ohm trong mạch điện một chiều. Định luật này chúng ta đã họ c năm lớp 9, quá quen thuộc đúng không nào: U U I= hay U = I.R hay R = R I Collector: Box Vật lý – Ntquang.net
  • 2. Giải nhanh điện xoay chiều bằng máy tính bỏ túi Box: Vật Lý Trong đó R không chỉ riêng mỗi điện trở, mà chỉ chung tất cả những vật có trở kháng (những cái có đơn vị là Ω ^^. VD: R, ZL, ZC...). Trong chương trình học Phổ thông, chúng ta chỉ học đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp, cho nên trong đoạn mạch một chiều gồm R1, R2,..., Rn nối tiếp ta có: R = R1 + R2 + ... +Rn U = U1 + U2 + ... + Un I = I1 = I2= ... =In 3. Thao tác trên máy: a) Những thao tác cơ bản Để thực hiện tính toán số phức trên máy, chúng ta phải vào mode CMPLX bằng cách ấn [Mode] [2]. Trên màn hình hiện CMPLX. Trong mode CMPLX, để nhập kí hiệu i ta nhấn phím “ENG” Để nhập ký hiệu ngăn cách ∠ , ta nhấn [SHIFT] [(-)] Như ta đã biết, số phức có hai cách ghi, đó là đại số và lượng giác. - Khi máy tính hiển thị ở dạng đại số (a+bi), thì chúng ta sẽ biết được phần thực và phần ảo của số phức. Collector: Box Vật lý – Ntquang.net
  • 3. Giải nhanh điện xoay chiều bằng máy tính bỏ túi Box: Vật Lý - Khi máy tính hiển thị ở dạng lượng giác ( X o ∠ϕ ), thì chúng ta sẽ biết được độ dài (modul) và góc φ (argumen) của số phức. Mặc định, máy tính sẽ hiển thị kết quả dưới dạng đại số. Để chuyển sang dạng lượng giác, ta nhấn: [SHIFT] [2], màn hình hiển thị như sau: chọn [3], nhấn [=]. Kết quả sẽ được chuyển sang dạng lượng giác b) Những lỗi thường gặp • Khi cài đặt máy ở chế độ đơn vị đo góc nào thì phải nhập đơn vị đo góc ấy. Trong mode độ (màn hình hiện chữ D), các bạn phải nhập đơn vị là độ. VD: 450, 600 π π Trong mode rad (màn hình hiện chữ R), các bạn phải nhập đơn vị là radian. VD: , 4 3 Cách cài đặt máy: Nhấn [SHIFT] [Mode] Nhấn [3] cài đặt máy ở đơn vị là độ. Nhấn [4] cài đặt máy ở đơn vị là radian. • Trên máy Fx 570 ES, để bấm nhanh, các bạn thường ấn dấu chia thay cho dấu phân số. Chính vì vậy trong quá trình bấm máy thường xuất hiện những lỗi như sau: 1 π π ∠ Khác 1 ÷ 2∠ 2 4 4 1 π 1 ∠ Khác ∠π ÷ 4 2 4 2 Collector: Box Vật lý – Ntquang.net
  • 4. Giải nhanh điện xoay chiều bằng máy tính bỏ túi Box: Vật Lý 3 ÷ 2i Khác 3 ÷ (2i) Cách khắc phục: sử dụng dấu ngoặc II. CÁC DẠNG BÀI TẬP: (nhấn [Mode] [2] để chuyển sang mode số phức, cài đặt máy ở đơn vị góc radian) 1. Tìm biểu thức hiệu điện thế, cường độ dòng điện : Bài 1: Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50Ω mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 0,5/π (H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 100 2 sin(100πt - π/4) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là: A. i = 2sin(100πt - π/2) (A). B. i = 2 2 sin(100πt - π/4) (A). C. i = 2 2 sin100πt (A). D. i = 2sin100πt (A). Giải: Gợi ý: U Ta dùng định luật Ohm I = để giải. R Cách làm: - Ta có: R=50Ω ZL=50Ω. U - Suy ra I = . R + ZL - Nhấn [SHIFT] [2] [3] để chuyển sang dạng lượng giác: Đáp án : A Collector: Box Vật lý – Ntquang.net
  • 5. Giải nhanh điện xoay chiều bằng máy tính bỏ túi Box: Vật Lý Bài 2: Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trởthuần mắc nối 1 tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm (H) thì dòng điện trong mạch là dòng điện 1 chiều có 4π cường độ 1A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u = 150 2 cos120πt (V) thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: π π A. i = 5 2 cos(120πt − ) (A) B. i = 5 cos(120πt + ) (A) 4 4 π π C. i = 5 2 cos(120πt + ) (A) D. i = 5 cos(120πt − ) (A) 4 4 (Trích Đề thi tuyển sinh Đại học 2009) Giải: Gợi ý: U Tính R, sau đó dùng công thức I = để tính. R Cách làm: - Khi đặt hiệu điện thế không đổi (hiệu điện thế 1 chiều) thì đoạn mạch chỉ còn có R. U 30 - R= = = 30Ω I 1 - Ta có R=30Ω. ZL=30Ω. U - Suy ra I = . R + ZL - Chuyển sang dạng lượng giác: Collector: Box Vật lý – Ntquang.net
  • 6. Giải nhanh điện xoay chiều bằng máy tính bỏ túi Box: Vật Lý Đáp án : D Bài 3: Hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp có biểu thức: π u = 220 2 cos(100πt − )(V ) . Biết R = 100Ω, L = 0,318H và C = 15,9 µF. Biểu thức hiệu điện 12 thế giữa hai bản tụ là: π π A. u = 440 cos(100πt − ) V B. u = 400 cos(100πt − ) V 3 4 π π C. u = 440 cos(100πt + ) V D. u = 440 cos(100πt + ) V 6 12 Giải: Gợi ý: Tính I sau đó dùng công thức UC = I . ZC Cách làm: - Ta có: R=100Ω ZL=100Ω. ZC=200Ω. U - I= . R + Z L + ZC Nhập vào máy: Nhấn [=] : Collector: Box Vật lý – Ntquang.net
  • 7. Giải nhanh điện xoay chiều bằng máy tính bỏ túi Box: Vật Lý - Có I rồi, ta suy ra UC bằng công thức: UC = I . ZC - Chuyển sang dạng lượng giác: Đáp án : A 2. Tìm các thành phần (Bài toán hộp đen) Ta chia R, L, C thành 2 nhóm: + Nhóm 1: Điện trở (R). + Nhóm 2: Cuộn cảm và tụ điện (L và C). Lấy u chia i, hiển thị dưới dạng đại số thì kết quả sẽ rơi vào những dạng như sau: • a + bi : Đoạn mạch có cả nhóm 1 và nhóm 2 ( Trong đó a là giá trị của điện trở, b là tổng trở của nhóm 2. Nếu nhóm 2 chỉ có 1 phần tử thì b là trở kháng của phần tử đó) • a : Đoạn mạch chỉ có điện trở. • bi : Đoạn mạch chỉ có nhóm 2. Collector: Box Vật lý – Ntquang.net
  • 8. Giải nhanh điện xoay chiều bằng máy tính bỏ túi Box: Vật Lý π Bài 1: Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 120 2 cos(100πt + )(V ) vào hai đầu của một cuộn dây không 6 π thuần cảm thấy dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2 cos(100πt − )( A) . Điện trở thuần r có giá trị 12 bằng: A. 60Ω B. 85Ω C. 100Ω D. 120Ω Giải: - Chuyển u, i sang số phức: π u :120 2∠ 6 π i : 2∠ − 12 - Lấy u chia i: - Suy ra r = 60Ω. Đáp án : A Bài 2: Điện áp giữa hai đầu cuộn dây và cường độ dòng điện qua cuộn dây là: π π u = 80 cos(100πt + )(V ) ; i = 2 cos(100πt − )( A) . Điện trở thuần R và độ tự cảm L của cuộn dây 8 8 là: A. 40 Ω và 0,368 H B. 40 Ω và 0,127 H C. 40 2 Ω và 0,127 H D. 40 2 Ω và 0,048 H Giải: - Chuyển u, i sang số phức: π u : 80∠ 8 π i : 2∠ − 8 - Lấy u chia i: Collector: Box Vật lý – Ntquang.net
  • 9. Giải nhanh điện xoay chiều bằng máy tính bỏ túi Box: Vật Lý - Suy ra R = 40Ω. ZL = 40Ω - Có ZL = 40 Ω, suy ra L = 0,127H. Đáp án : B Bài 3: Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. R0, L 2 C Cho R = 50 Ω, C = .10−4 F , u AM = 80 cos(100πt )(V ) ; R π A M B π uMB = 200 2 cos(100πt + )(V ) . Giá trị của R 0 và L là: 2 A. 250 Ω và 0,8 H B. 250 Ω và 0,56 H C. 176,8 Ω và 0,56 H D. 176,8 Ω và 0, 8 H Giải: Gợi ý: Tính I, sau đó lấy UMB chia cho I. Cách làm: - Ta có: R = 50Ω ZC = 50Ω. - Chuyển u AM, uMB sang số phức: u AM : 80 π uMB : 200 2∠ 2 Collector: Box Vật lý – Ntquang.net
  • 10. Giải nhanh điện xoay chiều bằng máy tính bỏ túi Box: Vật Lý U AM 80 - Tính I : I = = R + Z C 50 − 50i π U MB 200 2∠ 2 - Lấy UMB chia I: = I 4 4 + i 5 5 - Suy ra R0 = 176,8Ω. ZL = 176,8Ω => L = 0,56 H Đáp án : C 3. Cộng các u Như ta đã biết, trong đoạn mạch một chiều, muốn biết hiệu điện thế đoạn mạch thì ta chỉ cần cộng các hiệu điện thế thành phần có trong mạch lại với nhau. Bài 1: Đoạn mạch AC có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. B là một điểm trên π AC với uAB = sin100πt (V) và uBC = 3sin(100πt - ) (V). Tìm biểu thức hiệu điện thế u AC. 2  π A. u AC = 2 2 sin(100πt) V B. u AC = 2 sin 100πt + V  3  π  π C. u AC = 2 sin  100πt + V D. u AC = 2 sin  100πt − V  3  3 Giải: Gợi ý: Cộng các hiệu điện thế thành phần lại với nhau. Cách làm: Collector: Box Vật lý – Ntquang.net
  • 11. Giải nhanh điện xoay chiều bằng máy tính bỏ túi Box: Vật Lý - Chuyển u AB, uBC sang số phức: u AB :1 π uBC : 3∠ − 2 - Tính UAC : π u AC = u AB + u BC = 1 + 3∠ − 2 - Chuyển sang dạng lượng giác: π - Suy ra u AC = 2 sin(100πt − )(V ) 3 Đáp án : D (Bài này cũng có thể giải nhanh bằng phương pháp giản đồ vectơ) III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1: Cho đoạn mạch như hình vẽ: R = 100Ω, L = 0,138H và C = 15,9 µ F π uMB = 220 cos(100πt − )(V ) . Biểu thức cường độ L C 3 R A M B dòng điện trong mạch là: π π A. i = 2 cos(100πt − ) (A) B. i = 2 cos(100πt + ) (A) 6 6 π π C. i = 2 cos(100πt − ) (A) D. i = 2 cos(100πt + ) (A) 2 2 Collector: Box Vật lý – Ntquang.net
  • 12. Giải nhanh điện xoay chiều bằng máy tính bỏ túi Box: Vật Lý 20 Bài 2: Cho mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở thuần r = Ω , độ tự cảm 3 1 10−3 L= ( H ) và tụ điện có điện dung C = ( F ) mắc nối tiếp. Biết biểu thức điện áp hai đầu 5π 4π cuộn dây là ud = 100 2 cos100πt (V). Điện áp hai đầu mạch là: 2π 2π A. u =100 2 cos(100πt − ) (V) B. u =100 cos(100πt + ) (V) 3 3 C. u =100 cos(100πt + π) (V) D. u =100 cos(100πt − π) (V) Bài 3: Một đoạn mạch xoay chiều gồm R mắc nối tiếp với một trong hai phần tử C hoặc cuộn dây thuần cảm L. Điện áp giữa hai đầu mạch điện và cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: π u = 100 2 cos(100πt )(V ) , i = 2 cos(100πt − )( A) . Đoạn mạch gồm 4 A. R và C có R = 30Ω, ZC = 30Ω B. R và L có R = 40Ω, ZL = 30Ω C. R và C có R = 50Ω, ZC = 50Ω D. R và L có R = 50Ω, ZL = 50Ω Bài 4: Đoạn mạch AC có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. B là một π điểm trên AC với uAB = sin100πt (V) và uBC = 3sin(100πt - ) (V). Tìm biểu thức hiệu điện thế 2 uAC.  π A. u AC = 2 2 sin(100πt) V B. u AC = 2 sin 100πt +  V  3  π  π C. u AC = 2 sin  100πt +  V D. u AC = 2 sin  100πt −  V  3  3 Bài 5: Đặt một hiệu điện thế u = 200 2 .sin(100 πt + π/6) (V) vào hai đầu của một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2/π (H). Biểu thức của cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây là A. i = 2 sin (100πt + 2π/3 ) (A). B. i = 2 sin ( 100πt + π/3 ) (A). C. i = 2 sin (100πt - π/3 ) (A). D. i = 2 sin (100πt - 2π/3 ) (A). Bài 6: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch là u = 100 2 cos100πt (V ) , bỏ qua điện trở dây nối. Biết π cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 3 A và lệch pha so với điện áp hai đầu mạch. 3 Giá trị của R và C là: 50 10−4 50 10−3 A. R = Ω và C = F B. R = Ω và C = F 3 π 3 5π −4 10 10−3 C. R = 50 3Ω và C = F D. R = 50 3Ω và C = F π 5π Collector: Box Vật lý – Ntquang.net
  • 13. Giải nhanh điện xoay chiều bằng máy tính bỏ túi Box: Vật Lý Bài 7: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai trong trong phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L, tụ C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức: u = 220 2 sin (100πt - π/3 ) (V) i = 2 2 sin (100πt + π/6) (A) Hai phần tử đó là hai phần tử nào? A. R và L. B. R và C C. L và C. D. R và L hoặc L và C. Bài 8 : Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = 60sin100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn thuần cảm L = 1/π H và tụ C = 50/π µF mắc nối tiếp. Biểu thức đúng của cường độ dòng điện chạy trong mạch là A. i = 0,2sin(100πt + π/2) (A). B. i = 0,2sin(100πt - π/2) (A). C. i = 0,6sin(100πt + π/2) (A). π D. i = 0,6sin(100πt - π/2) (A). Bài 9 : Cho đoạn mạch như hình vẽ, R=50Ω, L=1/π(H), C=2.10-4/π(F), biết u MB = 100 2 sin(100πt − π 3)(V ) . Tìm biểu thức hiệu điện thế uAB? A. 100 2 sin(100πt − π 6)(V ) B. 100 2 sin(100πt + π 6)(V ) C. 100 2 sin(100πt + π 4)(V ) D. 100 2 sin(100πt + π 3)(V ) Bài 10: Mạch điện nối tiếp R, L, C trong đó cuộn dây thuần cảm (ZL < ZC). Đặt vào hai đầu đoạn π mạch một điện áp xoay chiều u = 200 2 cos(100πt + )V . Khi R = 50 Ω công suất mạch đạt giá 4 trị cực đại. Biểu thức dòng điện qua mạch lúc đó: π π A. i = 4 cos(100πt + ) (A) B. i = 4 cos(100πt + ) (A) 2 4 π C. i = 4 2 cos(100πt + ) (A) D. i = 4 2 cos(100πt) (A) 4 Gợi ý: “Khi R = 50 Ω công suất mạch đạt giá trị cực đại”, suy ra Z L − Z C = R = 50 (Xem thêm chuyên đề “Các dạng toán cực trị trong dòng điện xoay chiều”). Mặt khác ZC > ZL nên trong số phức ta có: ZL + ZC = -50i π 200 2∠ Suy ra: i = u = 4 = 4∠ π R + Z L + ZC 50 − 50i 2 Collector: Box Vật lý – Ntquang.net