SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  41
Télécharger pour lire hors ligne
Các	giao	thức	định	tuyến	
Khái	niệm,	phân	loại	
PGS.	Trương	Diệu	Linh	
Bộ	môn	Truyền	thông	&	Mạng	máy	Jnh	
1/25/16 1
Mục	lục	
Ø Định	tuyến	
Ø Phân	loại	các	giao	thức	định	tuyến	
Ø Các	giải	thuật	định	tuyến	
Ø Kết	luận	
	
1/25/16 2
Định	tuyến	–	Những	khái	niệm	cơ	bản	
•  Chức	năng	chính	của	tầng	mạng	(network	layer)	là	vận	chuyển	dữ	
liệu	giữa	các	cặp	nút	không	liền	kề.	Từ	đó	có	2	nhiệm	vụ:	
–  chọn	đường	cho	các	dữ	liệu	giữa	các	máy/	thiết	bị	đầu	cuối..		
–  Chuyển	jếp	dữ	liệu	theo	đường	đi	đã	chọn.	
•  Việc	chọn	đường	được	thực	hiện	bởi	các	roujng	protocol	
–  Roujng	protocol	Jnh	đường	đi	bằng	các	thuật	toán	chọn	đường	
–  Kết	quả	Jnh	toán	được	lưu	trong	các	router	phục	vụ	quá	trình	chuyển	
jếp	dữ	liệu	jếp	theo.		
•  Việc	chuyển	jếp	dữ	liệu	được	thực	hiện	bởi	các	routed	protocol	
–  Chuyển	jếp	dữ	liệu	giữa	các	cổng	của	router	theo	đường	đi	đã	được	
xác	định	ở	trên	
•  Định	tuyến	được	nghiên	cứu	trong	mạng	máy	Jnh,	viễn	thông,	giao	
thông	vận	tải	cũng	như	trong	các	bài	toán	phân	phối	tài	nguyên	nói	
chung.	
1/25/16 3
Định	tuyến	–	Những	khái	niệm	cơ	bản	
•  Giao thức được định tuyến (routed
protocol)	
1/25/16 4
Hình 1: Giao thức được định tuyến, IP protocol
Định	tuyến	–	Những	khái	niệm	cơ	bản	
•  Giao thức được định tuyến (routed protocol)
–  Một	giao	thức	được	định	tuyến	chuyển	jếp	dữ	liệu	mà	
không	cần	quan	tâm	đến	đường	đi	tổng	thể	từ	nguồn	đến	
đích,	
–  Giao	thức	đã	được	định	tuyến	cung	cấp	định	nghĩa	khuôn	
dạng	và	mục	đích	của	các	trường	có	trong	một	gói	jn,	
–  The	Internet	Protocol	(IP)	và	Novell	Internetwork	Packet	
Exchange	(IPX)	là	các	giao	thức	được	định	tuyến.	Một	số	
các	giao	thức	được	định	tuyến	khác	như	là	DECnet,	
AppleTalk,	Banyan	VINES,	và	Xerox	Network	Systems	(XNS).	
1/25/16 5
Định	tuyến	–	Những	khái	niệm	cơ	bản	
•  Giao thức định tuyến (routing protocol)
1/25/16 6
Hình 2: Giao thức định tuyến, RIP, IGRP
Định	tuyến	–	Những	khái	niệm	cơ	bản	
•  Giao thức định tuyến (routing protocol)
–  Giao	thức	định	tuyến	được	dùng	trong	khi	thực	hiện	giải	
thuật/	thuật	toán	định	tuyến	để	trao	đổi	thông	jn	giữa	các	
mạng,	cho	phép	các	router	xây	dựng	bảng	định	tuyến	một	
cách	linh	hoạt.	
•  Thu	thập	thông	jn	mạng:	topo,	tài	nguyên	
•  Trao	đổi	dữ	liệu	giữa	các	nút	trong	quá	trình	Jnh	toán	đường	đi	
•  Thiết	lập	bản	định	tuyến	
–  Các	giao	thức/	giải	thuật	định	tuyến	được	thực	thi	bởi	các	
router,	
–  Một	số	ví	dụ	về	các	giao	thức	định	tuyến	trên	mạng	
Internet	là	RIP,	IGRP,	OSPF,	BGP,	và	EIGRP.	
–  Một	số	ví	dụ	về	các	giao	thức	định	tuyến	trên	mạng	mobile	
wireless	ad	hoc	networks	là	AODV,	DSR,	OLSR.	
1/25/16 7
Định	tuyến	–	Những	khái	niệm	cơ	bản	
u Giao thức định tuyến (routing protocols)
1/25/16 8
Hình 3: Định tuyến trên mạng ad hoc
Định	tuyến	–	Những	khái	niệm	cơ	bản	
u Giao thức định tuyến – Quy trình tìm
đường (Path Determination)
1/25/16 9
Hình 4: Quy trình tìm đường khi máy A gửi tin máy C
Định	tuyến	–	Những	khái	niệm	cơ	bản	
u Giao thức định tuyến – Quy trình tìm
đường (Path Determination)
1/25/16 10
Hình 5: Quy trình tìm đường
Định	tuyến	–	Những	khái	niệm	cơ	bản	
u Giao thức định tuyến – Quy trình chuyển
tiếp
1/25/16 11
Hình 6: Quy trình tìm đường trong IP
Định	tuyến	–	Những	khái	niệm	cơ	bản	
u Thiết bị định tuyến, routers:
ü Router, hay thiết bị định tuyến hoặc bộ định tuyến, là
một thiết bị mạng máy tính để thực thi các giải thuật/
giao thức định tuyến để chuyển các gói dữ liệu qua
một liên mạng và đến các đầu cuối,
ü Một router có thể nối với 2 hoặc nhiều hơn các
đường nối liên mạng,
ü Khi một gói tin đến từ một đường nối liên mạng,
router sẽ đọc các thông tin địa chỉ trên gói tin để xác
định thiết bị đích,
ü Router sẽ sử dụng các thông tin trong bảng định
tuyến hoặc routing policy của giao thức định tuyến để
đưa gói tin tới đích hoặc router chuyển tiếp,
1/25/16 12
Định	tuyến	–	Những	khái	niệm	cơ	bản	
u Thiết bị định tuyến - Mô hình chức năng
của routers:
1/25/16 13
Hình 8: Mô hình chức năng của routers
Định	tuyến	–	Những	khái	niệm	cơ	bản	
u Thiết bị định tuyến - Mô hình chức năng của routers:
ü Packet Forwarding: Khi nhận được gói tin tới, router sẽ
kiểm tra gói tin xem có lỗi không? Nếu không lỗi, kiểm tra
header của gói tin để lấy địa chỉ thiết bị đích và tìm kiếm
trong bảng định tuyến để đưa ra quyết định chuyển tiếp gói
tin.
ü Routing Protocol Message Processing: Xử lý các gói tin
liên quan tới giao thức/ giải thuật định tuyến nếu có bất cứ
sự thay đổi nào trong topology mạng để cập nhật lại bảng
định tuyến.
ü Specialized Services (dịch vụ riêng): Trong một số
trường hợp routers có thể được trang bị thêm một số dịch
vụ riêng để theo dõi/ quản trị mạng. Ví dụ như dịch vụ ACL
(Access List Control) của Cisco IOS.
1/25/16 14
Định	tuyến	–	Những	khái	niệm	cơ	bản	
u Bảng định tuyến (routing tables):
1/25/16 15
Hình 9: Ví dụ về bảng định tuyến
Định	tuyến	–	Những	khái	niệm	cơ	bản	
u Bảng định tuyến (routing tables): Routers sử dụng các
giao thức định tuyến để xây dựng, cập nhật và duy trì
thông tin trong bảng định tuyến, các thông tin trong bảng
định tuyến phụ thuộc vào giao thức định tuyến sử dụng,
thông thường gồm có:
ü  Protocol type - đặc tả giao thức định tuyến sử dụng để xây
dựng mỗi phần tử trong bảng định tuyến,
ü  Next-hop associations - Thông tin về router kế tiếp khi sử dụng
chức năng chuyển tiếp gói tin.
ü  Routing metric được sử dụng làm đơn vị cho tiêu chí định
tuyến, các giao thức định tuyến khác nhau thì sử dụng metric
khác nhau. Ví dụ RIP thì sử dụng hop count làm đơn vị định
tuyến duy nhất. IGRP sử dụng băng thông, tải, trễ, và đơn vị tin
cậy để tạo ra một đơn vị định tuyến riêng của mình.
1/25/16 16
Định	tuyến	–	Những	khái	niệm	cơ	bản	
u  Bảng định tuyến (routing tables):
ü  Bảng định tuyến trên Linux được xem bởi lệnh netstat –rn, trên Cisco IOS thì dùng lệnh show ip
route.
1/25/16 17
Hình 10: Ví dụ về bảng định tuyến trên Linux & Cisco IOS
Định	tuyến	–	Những	khái	niệm	cơ	bản	
u Đơn vị tiêu chí định tuyến (routing metric):
ü Bandwidth (Băng thông)
ü Delay (Trễ): Thời gian tối đa để gửi một gói tin trên một
đường dẫn giữa 2 thiết bị đầu cuối,
ü Load (Tải): Tần suất hoạt động của tài nguyên mạng nào
đó, ví dụ router hay đường dẫn mạng,
ü Reliability (độ tin cậy): Thường được đánh giá bằng khả
năng chịu lỗi trên một đường dẫn mạng,
ü Hop count: số lượng bước trung chuyển từ nguồn tới
đích,
ü Ticks: độ trễ của gói tin sử dụng IBM PC clock ticks. Một
tick xấp xỉ 1/18 giây,
ü Cost: chi phí, thông thường dựa trên dung lượng/ lưu
lượng dữ liệu gửi qua routers.
1/25/16 18
Yêu	cầu	về	giao	thức	định	tuyến	
u Cơ sở thiết kế các giao thức định tuyến:
ü  Optimization (Tối ưu): Đường đi của gói tin phải được tối ưu
hóa dựa trên các đơn vị định tuyến được lựa chọn.
ü  Simplicity & low overhead (Đơn giản và chi phí điều khiển
thấp): Các giao thức đinh tuyến được thiết kế đơn giản, hiệu quả
sẽ mang lại chi phí tính toán thấp, tối ưu hóa bộ nhớ sử dụng sẽ
rất hiệu quả khi mạng vận hành có quy mô lớn.
ü  Robustness & stability: các giao thức định tuyến phải được
thiết kế với sự ổn định cao
ü  Flexibility (mềm dẻo): các giao thức định tuyến phải được thiết
kế một cách mềm dẻo, linh hoạt để thích ứng nhanh với sự thay
đổi topology hay các đặc tính riêng của mạng (băng thông, trễ,
link-state, etc)
ü  Rapid convergence: các giao thức định tuyến phải được thiết
kế để quá trình tìm đường nhanh chóng hội tụ.
1/25/16 19
Phân loại các giao thức định tuyến
u Phân loại theo cách xây dựng: Định tuyến tĩnh vs. định
tuyến động
u Phân loại theo giải thuật định tuyến: Distance vector,
link state …
u Phân loại theo phạm vi: Định tuyến nội vùng, liên vùng
u Phân loại theo hình thức tính toán: Đinh tuyến nguồn
vs. định tuyến hop-by-hop
u Phân loại theo đích: Anycast, broadcast, multicast,
unicast
u Phân loại theo mạng: Định tuyến cho mạng quang,
mạng sensor, mạng di động
u Phân loại theo chất lượng: Định tuyến có dự phòng,
định tuyến đảm bảo băng chất lượng dịch vụ v.v…
1/25/16 20
Phân loại các giao thức định tuyến
u Trên mạng IP, thông thường có 2 loại định tuyến phổ
biến:
ü Static routing (định tuyến tĩnh):
ü thông tin đường đi được thiết lập cố định trên các bảng định
tuyến,
ü không có khả năng tự cập nhật.
ü Thường được xây dựng thủ công
ü Dynamic routing (định tuyến động):
ü Bảng định tuyến được xây dựng một cách tự động bằng các
giao thức định tuyến,
ü Bảng định tuyến được cập nhật tự động khi trạng thái mạng
thay đổi
•  Định tuyến động chiếm ưu thế trên Internet,
ü Quản trị mạng thường kết hợp cả định tuyến tĩnh và động.
1/25/16 21
Phân loại các giao thức định tuyến
u Ví dụ về định tuyến tĩnh (static routing):
1/25/16 22
Hình 11: Ví dụ về định tuyến tĩnh
Phân loại các giao thức định tuyến
u Ví dụ về định tuyến tĩnh (static routing):
1/25/16 23
Hình 12: Ví dụ về định tuyến tĩnh
Phân loại các giao thức định tuyến
u Cấu hình định tuyến tĩnh trên Cisco IOS:
1/25/16 24
Hình 13: Các lệnh để theo dõi bảng định tuyến trên Cisco IOS
Phân loại các giao thức định tuyến
u Cấu hình định tuyến tĩnh trên Cisco IOS:
1/25/16 25
Hình 14: Các lệnh để quản lý bảng định tuyến trên Cisco IOS
Phân loại các giao thức định tuyến
u Cấu hình định tuyến tĩnh trên Linux:
1/25/16 26
Hình 15: Topo mạng minh họa
Phân loại các giao thức định tuyến
u Cấu hình định tuyến tĩnh trên Linux:
ü Chúng ta cần cấu hình định tuyến tĩnh, thêm thông tin vào
bảng định tuyến để có thể ping tới dãy địa chỉ 192.168.3.X
từ dãy địa chỉ 192.168.1.X. Điểm nối giữa 2 mạng subnet
này chính là gateway có địa chỉ 192.168.1.10
ü Do đó trên mạng subnet 192.168.1.*, trên router sẽ được
cấu hình định tuyến tĩnh như sau:
ü Cấu hình trên các máy trạm thuộc subnet 192.168.1.X:
•  $ route add default gw 192.168.1.10
ü Cấu hình trên router gateway nối với subnet 192.168.1.X
như sau:
•  $ route add -net 192.168.3.0 netmask
255.255.255.0 gw 192.168.3.10
1/25/16 27
Phân loại các giao thức định tuyến
u Định tuyến động thường sử dụng
2 loại giải thuật định tuyến:
ü  Distance-vector:
ü Thực hiện tính đường đi bằng giải
thuật Bellman ford
ü Tính toán phân tán
ü Từng nút mạng khám phá dần
đường đi tốt hơn bằng cách trao đổi
bảng định tuyến tạm thời với các nút
xung quanh
ü  Link-state:
ü Mỗi nút thu thập thông tin về liên kết
với các nút khác để xây dựng đồ thị
mạng của mình.
ü Mỗi nút sử dụng giải thuật Dijkstra
tự tính đường đi ngắn nhất đến mọi
đinh và xây dựng bảng định tuyến
1/25/16 28
Phân loại các giao thức định tuyến	
u Hệ tự trị (autonomous system):
ü Internet được hình thành từ một số lớn các hệ tự
trị/vùng/miền, mỗi hệ tự trị có thể dùng các giao
thức định tuyến riêng mình ở bên trong,
ü Thuật toán/ giải thuật định tuyến hoạt động bên
trong một hệ tự trị được gọi là các giao thức định
tuyến nội vùng (interior gateway protocol).
ü Các giao thức nội vùng phổ biến là Rip, Rip 2, IGRP
(distance-vector) và OSPF, IS-IS (link-state)
ü Thuật toán/ giải thuật định tuyến giữa các hệ tự trị
được gọi là các giao thức định tuyến liên vùng
(exterior gateway protocol).
ü Giao thức cổng định tuyến liên vùng phổ biến là BGP
1/25/16 29
Phân loại các giao thức định tuyến
u Phân loại theo phạm vi
u Định tuyến nội vùng
ü EIGRP: Enhanced
Interior Gateway Routing
Protocol
ü IGRP: Interior Gateway
Routing Protocol
ü IS-IS: ISO IS-IS & OSPF:
Open Shortest Path First
u Định tuyến liên vùng
u BGP: Border Gateway
Protocol
1/25/16 30
Hình 15: Phân loại các giao thức định tuyến
Phân loại các giao thức định tuyến
u Định tuyến không phân cấp
ü Xác định đường đi từ đầu đến cuối.
u Định tuyến phân cấp
ü Định tuyến trong mạng đa miền
ü Xác định danh sách các miền cần đi qua
trước
ü Xác định đường đi cụ thể trong các miền sau
1/25/16 31
Phân loại các giao thức định tuyến
u Định tuyến phân cấp (hierachical routing):
ü Internet được thành lập bởi rất nhiều liên mạng, khi
các mạng gia tăng kích cỡ thì gia tăng các bảng chọn
đường, tiêu tốn bộ nhớ, cần nhiều băng thông để gửi
thông tin và thời gian hội tụ lâu hơn,
ü Do đó, cần phải có sự phân cấp trong việc chọn
đường (giống như mạng điện thoại)
ü Khi chọn đường phân cấp, các routers được chia
thành những miền (rgion/domain/area ) với mỗi router
biết tất cả chi tiết về cách chọn đường các gói tin đến
đích trong region của nó và không (cần) biết thông tin
về các region khác,
ü Các liên mạng kết nối với nhau có thể được xem như
một vùng (region),
1/25/16 32
Phân loại các giao thức định tuyến
u Định tuyến phân cấp (hierachical routing):
ü Một vấn đề được đặt ra là mạng nên được phân
cấp bao nhiêu mức?
ü Kamou & Kleinrock (1979) chỉ ra rằng với một
liên mạng có N subnets thì mức phân cấp tối ưu
là lnN
ü Ví dụ:
ü Một liên mạng bao gồm 720 mạng con, với các giao
thức định tuyến động bình thường, chúng ta cần 720
thông tin (entry) định tuyến cho mỗi router. Nếu liên
mạng được chia làm 24 vùng khác nhau với mỗi vùng
bao gồm 30 routers, mỗi router chỉ cần 30 routing
entries cho 30 routers trong cùng một region và 23
routing entries cho các định tuyến ngoại vùng.
1/25/16 33
Phân loại giao thức định tuyến
u Định tuyến phân cấp (hierachical routing):
ü Ví dụ về chọn đường phân 2 cấp với 5 vùng khác
nhau:
1/25/16 34
Phân lọai các giao thức định tuyến
u Định tuyến nguồn (source routing)
ü Nguồn gửi dữ liệu sẽ đặc tả đường đi của dữ liệu
ü Cho phép nguồn lựa chọn đường đi tốt nhất trong số
tất cả các khả năng
ü Cho phép nguồn bắt buộc mọi gói tin đi theo một
đường, thuận tiện quản lý chất lượng
ü Sử dụng nhiều trong các mạng chuyển mạch kênh. Ví
dụ SONET, WDM
u Định tuyến hop-by-hop
ü Các nút mạng trung gian (router) quyết định đường đi
của dữ liệu tùy thuộc trạng thái mạng và địa chỉ đích
ü Sử dụng nhiều trong các mạng chuyển mạch gói. VD:
Internet
1/25/16 35
Phân lọai các giao thức định tuyến
•  Phân	loại	theo	đích:		
– Anycast: 	 	 					muljcast:1nguồn–1	nhóm	đích	
	
	
– Unicast	 	 	 								broadcast	
	1/25/16 36
Phân lọai các giao thức định tuyến
u Anycast:
ü  Dữ liệu từ nguồn được chuyển đến nút nào gần nhất (về mặt
topo) trong số các nút có thể là nút nhận.
ü  Tất cả các nút nhận trong nhóm có cùng địa chỉ
u Unicast:
ü  Mỗi địa chỉ đích chỉ tương ứng với một nút nhận
ü  Dữ liệu từ nguồn chỉ được gửi tới một nút
u Multicast:
ü  Một địa chỉ tương ứng với một nhóm nút
ü  Nút nguồn gửi dữ liệu đồng thời cho nhiều nút đích trong cùng
một quá trình truyền nhận
u Broadcast:
ü  Dữ liệu được truyền từ một nguồn đồng thời đến tất cả các đích
1/25/16 37
Phân loại các giao thức định tuyến
u Broadcast:
ü Cách thực hiện
•  Gửi các bản sao của dữ liệu riêng rẽ
đến từng người nhận: n-unicast
–  Tốn băng thông
•  Sử dụng mạng để tạo và phân phối
các bản sao
•  Vận chuyển các gói tin đến các đích
theo cây khung từ gốc
1/25/16 38
Phân loại các giao thức định tuyến
•  Muljcast	
– Sử	dụng	cây	khung	đến	nhóm	các	nút	đích	để	
phân	phối	dữ	liệu	
	
1/25/16 39
Phân loại các giao thức định tuyến
•  Phân	loại	theo	mạng:	Các	giao	thức	mang	đặc	trưng	
của	mạng		
–  Mạng	quang:	
•  Thường	dùng	chuyển	mạch	kênh	è	định	tuyến	nguồn	
•  Mỗi	kết	nối	dùng	một	bước	sóng	từ	đầu	đến	cuối		
•  Định	tuyến	cho	các	kết	nối	bao	gồm	‹m	đường	đi	cho	kết	nối	và	
gán	bước	sóng	cho	nó	
–  Mạng	sensor	
•  Đặc	trưng	mạng	là	hạn	chế	về	năng	lượng,	các	nút	mạng	lúc	on/off	
•  Giải	thuật	định	tuyến	phải	đơn	giản,	hạn	chế	đường	đi	qua	nhiều	
nút	
•  Vấn	đề	phát	hiện	hàng	xóm		
–  Mạng	di	động	
•  Các	nút	mạng	không	cố	định,	topo	biến	đổi	thường	xuyên	
	
	1/25/16 40
Phân loại các giao thức định tuyến
•  Phân	loại	theo	chất	lượng	dịch	vụ	
–  Định	tuyến	có	dự	phòng:	
•  Đòi	hỏi	mỗi	kết	nối	phải	có	1	đường	đi	dự	phòng	
•  Vấn	đề	để	dành	tài	nguyên	dự	phòng	
–  Tài	nguyên	dành	riêng,	tài	nguyên	chia	sẻ	
•  Đường	đi	chính	và	dự	phòng	không	hỏng	đồng	thời	
•  Trường	hợp	một	lỗi,	nhiều	lỗi	đồng	thời	
•  Dễ	dẫn	đến	bài	toán	NP-khó	
–  Định	tuyến	đảm	bảo	băng	thông	
•  Băng	thông	dọc	theo	mọi	liên	kết	phải	được	đảm	bảo	đủ	theo	yêu	cầu	
•  Định	tuyến	phải	Jnh	đến	tài	nguyên	đang	có	và	có	chính	sách	“đặt	chỗ”	
–  Định	tuyến	đảm	bảo	độ	trễ	tối	đa	
•  Độ	trễ	từ	đầu	đến	cuối	không	vượt	quá	một	ngưỡng		
•  Định	tuyến	theo	ràng	buộc	tổng	(addijve	constraint)	
–  Định	tuyến	đảm	bảo	cân	bằng	tài	nguyên		
	
1/25/16 41

Contenu connexe

Tendances

Dinh tuyen va_cac_giao_thuc_dinh_tuyen
Dinh tuyen va_cac_giao_thuc_dinh_tuyenDinh tuyen va_cac_giao_thuc_dinh_tuyen
Dinh tuyen va_cac_giao_thuc_dinh_tuyenTâm hồn Sáng
 
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet1
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet1Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet1
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet1Đô GiẢn
 
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng vietEx 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng vietĐô GiẢn
 
GIỚI THIỆU VỀ CÁC MÔ HÌNH MẠNG HIỆN NAY
GIỚI THIỆU VỀ CÁC MÔ HÌNH MẠNG HIỆN NAYGIỚI THIỆU VỀ CÁC MÔ HÌNH MẠNG HIỆN NAY
GIỚI THIỆU VỀ CÁC MÔ HÌNH MẠNG HIỆN NAYPMC WEB
 
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osiCác giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osiUDCNTT
 
40382693 tim-hiểu-rnc2600
40382693 tim-hiểu-rnc260040382693 tim-hiểu-rnc2600
40382693 tim-hiểu-rnc2600des118
 
Bao cao thưc_tap_tuan3_cntt_pham_tienquan
Bao cao thưc_tap_tuan3_cntt_pham_tienquanBao cao thưc_tap_tuan3_cntt_pham_tienquan
Bao cao thưc_tap_tuan3_cntt_pham_tienquanQuân Quạt Mo
 
Báo cáo tuần 3 nguyen phuong nhung
Báo cáo tuần 3 nguyen phuong nhungBáo cáo tuần 3 nguyen phuong nhung
Báo cáo tuần 3 nguyen phuong nhungNhung Nguyễn
 
Ex 1 chapter04-transport-layer-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter04-transport-layer-tony_chen - tieng vietEx 1 chapter04-transport-layer-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter04-transport-layer-tony_chen - tieng vietĐô GiẢn
 
Mo hinh osi compatibility mode
Mo hinh osi compatibility modeMo hinh osi compatibility mode
Mo hinh osi compatibility mode24071983
 
Profibus Em277
Profibus   Em277Profibus   Em277
Profibus Em277hoadktd
 
chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính
chương 4 - TCP/IP - mạng máy tínhchương 4 - TCP/IP - mạng máy tính
chương 4 - TCP/IP - mạng máy tínhQuyên Nguyễn Tố
 
Mang truyen thong
Mang truyen thongMang truyen thong
Mang truyen thongTony Tun
 
Bao cao thuc tap tuan 1
Bao cao thuc tap tuan 1Bao cao thuc tap tuan 1
Bao cao thuc tap tuan 1kanzakido
 
Cong nghe frame relay - chuong 3
Cong nghe frame relay - chuong 3Cong nghe frame relay - chuong 3
Cong nghe frame relay - chuong 3VNG
 
Tài liệu profibus
Tài liệu profibusTài liệu profibus
Tài liệu profibusVu Phong
 
Bai giang may dien47
Bai giang may dien47Bai giang may dien47
Bai giang may dien47Phi Phi
 

Tendances (20)

Dinh tuyen va_cac_giao_thuc_dinh_tuyen
Dinh tuyen va_cac_giao_thuc_dinh_tuyenDinh tuyen va_cac_giao_thuc_dinh_tuyen
Dinh tuyen va_cac_giao_thuc_dinh_tuyen
 
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet1
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet1Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet1
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet1
 
Mô hình-osi
Mô hình-osiMô hình-osi
Mô hình-osi
 
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng vietEx 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet
 
GIỚI THIỆU VỀ CÁC MÔ HÌNH MẠNG HIỆN NAY
GIỚI THIỆU VỀ CÁC MÔ HÌNH MẠNG HIỆN NAYGIỚI THIỆU VỀ CÁC MÔ HÌNH MẠNG HIỆN NAY
GIỚI THIỆU VỀ CÁC MÔ HÌNH MẠNG HIỆN NAY
 
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osiCác giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
 
40382693 tim-hiểu-rnc2600
40382693 tim-hiểu-rnc260040382693 tim-hiểu-rnc2600
40382693 tim-hiểu-rnc2600
 
Chap5
Chap5Chap5
Chap5
 
Bao cao thưc_tap_tuan3_cntt_pham_tienquan
Bao cao thưc_tap_tuan3_cntt_pham_tienquanBao cao thưc_tap_tuan3_cntt_pham_tienquan
Bao cao thưc_tap_tuan3_cntt_pham_tienquan
 
Báo cáo tuần 3 nguyen phuong nhung
Báo cáo tuần 3 nguyen phuong nhungBáo cáo tuần 3 nguyen phuong nhung
Báo cáo tuần 3 nguyen phuong nhung
 
Ex 1 chapter04-transport-layer-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter04-transport-layer-tony_chen - tieng vietEx 1 chapter04-transport-layer-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter04-transport-layer-tony_chen - tieng viet
 
Mo hinh osi compatibility mode
Mo hinh osi compatibility modeMo hinh osi compatibility mode
Mo hinh osi compatibility mode
 
Tuan 3 dinhtuyendong
Tuan 3   dinhtuyendongTuan 3   dinhtuyendong
Tuan 3 dinhtuyendong
 
Profibus Em277
Profibus   Em277Profibus   Em277
Profibus Em277
 
chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính
chương 4 - TCP/IP - mạng máy tínhchương 4 - TCP/IP - mạng máy tính
chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính
 
Mang truyen thong
Mang truyen thongMang truyen thong
Mang truyen thong
 
Bao cao thuc tap tuan 1
Bao cao thuc tap tuan 1Bao cao thuc tap tuan 1
Bao cao thuc tap tuan 1
 
Cong nghe frame relay - chuong 3
Cong nghe frame relay - chuong 3Cong nghe frame relay - chuong 3
Cong nghe frame relay - chuong 3
 
Tài liệu profibus
Tài liệu profibusTài liệu profibus
Tài liệu profibus
 
Bai giang may dien47
Bai giang may dien47Bai giang may dien47
Bai giang may dien47
 

Similaire à 02 routing protocol-khai niem phan loai

Tổng quan về định tuyến tĩnh và
Tổng quan về định tuyến tĩnh vàTổng quan về định tuyến tĩnh và
Tổng quan về định tuyến tĩnh vàshinibi
 
[TTDD] C9 letunghoa 2013 LTE.pdf
[TTDD] C9 letunghoa 2013 LTE.pdf[TTDD] C9 letunghoa 2013 LTE.pdf
[TTDD] C9 letunghoa 2013 LTE.pdfcQun22
 
Bai giang quan tri mang-CHƯƠNG 2- Cac ky thuat DINH TUYEN.pdf
Bai giang quan tri mang-CHƯƠNG 2- Cac ky thuat DINH TUYEN.pdfBai giang quan tri mang-CHƯƠNG 2- Cac ky thuat DINH TUYEN.pdf
Bai giang quan tri mang-CHƯƠNG 2- Cac ky thuat DINH TUYEN.pdfhoangvttlu
 
Chapter6 network layer
Chapter6 network layerChapter6 network layer
Chapter6 network layerNghia Simon
 
IT005 - Chương 4.pdf
IT005 - Chương 4.pdfIT005 - Chương 4.pdf
IT005 - Chương 4.pdfVTrngon
 
MPLS_PTIT.pptx
MPLS_PTIT.pptxMPLS_PTIT.pptx
MPLS_PTIT.pptxLngQuangT
 
Tài liệu profibus
Tài liệu profibusTài liệu profibus
Tài liệu profibusVu Phong
 
Mai kim thi Báo cáo thực tập Tuần 2
Mai kim thi   Báo cáo thực tập Tuần 2Mai kim thi   Báo cáo thực tập Tuần 2
Mai kim thi Báo cáo thực tập Tuần 2Tehichan Mai
 
Bao cao giua ky
Bao cao giua kyBao cao giua ky
Bao cao giua kykanzakido
 
Mai kim thi Báo cáo thực tập Tuần 2
Mai kim thi   Báo cáo thực tập Tuần 2Mai kim thi   Báo cáo thực tập Tuần 2
Mai kim thi Báo cáo thực tập Tuần 2Tehichan Mai
 
Bai giang mon mang may tinh
Bai giang mon mang may tinh Bai giang mon mang may tinh
Bai giang mon mang may tinh Nguyen Minh Chi
 
Static routing & RIP
Static routing & RIPStatic routing & RIP
Static routing & RIPquoctoanbk01
 
Static routing & RIP
Static routing & RIPStatic routing & RIP
Static routing & RIPquoctoanbk01
 
Bai giang thiet ke mang lan wan
Bai giang thiet ke mang lan wanBai giang thiet ke mang lan wan
Bai giang thiet ke mang lan wanisland2101
 
Báo cáo tuần 1 nguyen phuong nhung
Báo cáo tuần 1 nguyen phuong nhungBáo cáo tuần 1 nguyen phuong nhung
Báo cáo tuần 1 nguyen phuong nhungNhung Nguyễn
 
Bao cao thuc tap static route
Bao cao thuc tap static routeBao cao thuc tap static route
Bao cao thuc tap static routeTranQuangChien
 

Similaire à 02 routing protocol-khai niem phan loai (20)

Tổng quan về định tuyến tĩnh và
Tổng quan về định tuyến tĩnh vàTổng quan về định tuyến tĩnh và
Tổng quan về định tuyến tĩnh và
 
[TTDD] C9 letunghoa 2013 LTE.pdf
[TTDD] C9 letunghoa 2013 LTE.pdf[TTDD] C9 letunghoa 2013 LTE.pdf
[TTDD] C9 letunghoa 2013 LTE.pdf
 
Bai giang quan tri mang-CHƯƠNG 2- Cac ky thuat DINH TUYEN.pdf
Bai giang quan tri mang-CHƯƠNG 2- Cac ky thuat DINH TUYEN.pdfBai giang quan tri mang-CHƯƠNG 2- Cac ky thuat DINH TUYEN.pdf
Bai giang quan tri mang-CHƯƠNG 2- Cac ky thuat DINH TUYEN.pdf
 
Chapter6 network layer
Chapter6 network layerChapter6 network layer
Chapter6 network layer
 
IT005 - Chương 4.pdf
IT005 - Chương 4.pdfIT005 - Chương 4.pdf
IT005 - Chương 4.pdf
 
Chương 1
Chương 1Chương 1
Chương 1
 
Bao cao final
Bao cao finalBao cao final
Bao cao final
 
MPLS_PTIT.pptx
MPLS_PTIT.pptxMPLS_PTIT.pptx
MPLS_PTIT.pptx
 
Tài liệu profibus
Tài liệu profibusTài liệu profibus
Tài liệu profibus
 
Mai kim thi Báo cáo thực tập Tuần 2
Mai kim thi   Báo cáo thực tập Tuần 2Mai kim thi   Báo cáo thực tập Tuần 2
Mai kim thi Báo cáo thực tập Tuần 2
 
Bao cao giua ky
Bao cao giua kyBao cao giua ky
Bao cao giua ky
 
Mai kim thi Báo cáo thực tập Tuần 2
Mai kim thi   Báo cáo thực tập Tuần 2Mai kim thi   Báo cáo thực tập Tuần 2
Mai kim thi Báo cáo thực tập Tuần 2
 
Bai giang mon mang may tinh
Bai giang mon mang may tinh Bai giang mon mang may tinh
Bai giang mon mang may tinh
 
Static routing & RIP
Static routing & RIPStatic routing & RIP
Static routing & RIP
 
Static routing & RIP
Static routing & RIPStatic routing & RIP
Static routing & RIP
 
Bai giang thiet ke mang lan wan
Bai giang thiet ke mang lan wanBai giang thiet ke mang lan wan
Bai giang thiet ke mang lan wan
 
Sdh
SdhSdh
Sdh
 
Báo cáo tuần 1 nguyen phuong nhung
Báo cáo tuần 1 nguyen phuong nhungBáo cáo tuần 1 nguyen phuong nhung
Báo cáo tuần 1 nguyen phuong nhung
 
Bao cao thuc tap static route
Bao cao thuc tap static routeBao cao thuc tap static route
Bao cao thuc tap static route
 
2-mt_tb.ppt
2-mt_tb.ppt2-mt_tb.ppt
2-mt_tb.ppt
 

Plus de Duy Vọng

Cn sinh hoc_dai_cuong_es30z
Cn sinh hoc_dai_cuong_es30zCn sinh hoc_dai_cuong_es30z
Cn sinh hoc_dai_cuong_es30zDuy Vọng
 
C05143 tech and app - cnsh
C05143 tech and app - cnshC05143 tech and app - cnsh
C05143 tech and app - cnshDuy Vọng
 
2010 khoa cnsh
2010 khoa cnsh2010 khoa cnsh
2010 khoa cnshDuy Vọng
 
3 l1q08ssfkcnsh bvtv
3 l1q08ssfkcnsh bvtv3 l1q08ssfkcnsh bvtv
3 l1q08ssfkcnsh bvtvDuy Vọng
 
Bg quan tri chat luong
Bg quan tri chat luongBg quan tri chat luong
Bg quan tri chat luongDuy Vọng
 
He thong phan loai dnnvn
He thong phan loai dnnvnHe thong phan loai dnnvn
He thong phan loai dnnvnDuy Vọng
 
File goc 771908
File goc 771908File goc 771908
File goc 771908Duy Vọng
 
Erca fg 20130730_p1-18
Erca fg 20130730_p1-18Erca fg 20130730_p1-18
Erca fg 20130730_p1-18Duy Vọng
 
Dung sai kỹ thuật đo lường
Dung sai   kỹ thuật đo lườngDung sai   kỹ thuật đo lường
Dung sai kỹ thuật đo lườngDuy Vọng
 
Dm -chapter_4_-_classification
Dm  -chapter_4_-_classificationDm  -chapter_4_-_classification
Dm -chapter_4_-_classificationDuy Vọng
 
Chuong 12 khai quat ve phan loai dong vat
Chuong 12  khai quat ve phan loai dong vatChuong 12  khai quat ve phan loai dong vat
Chuong 12 khai quat ve phan loai dong vatDuy Vọng
 
Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn ...
Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn ...Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn ...
Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn ...Duy Vọng
 
Cau truc may tinh
Cau truc may tinhCau truc may tinh
Cau truc may tinhDuy Vọng
 
Cau tao bao duong oto
Cau tao   bao duong otoCau tao   bao duong oto
Cau tao bao duong otoDuy Vọng
 
Bxd 10 2013-tt-bxd-25072013_pl1
Bxd 10 2013-tt-bxd-25072013_pl1Bxd 10 2013-tt-bxd-25072013_pl1
Bxd 10 2013-tt-bxd-25072013_pl1Duy Vọng
 
Bang phan loai cac nganh dich vu wto
Bang phan loai cac nganh dich vu wtoBang phan loai cac nganh dich vu wto
Bang phan loai cac nganh dich vu wtoDuy Vọng
 
A35 afluf agl_09_phanloailinhvuc
A35 afluf agl_09_phanloailinhvucA35 afluf agl_09_phanloailinhvuc
A35 afluf agl_09_phanloailinhvucDuy Vọng
 

Plus de Duy Vọng (20)

Dia+ly+co+so
Dia+ly+co+so  Dia+ly+co+so
Dia+ly+co+so
 
Cnsh thay tam
Cnsh thay tamCnsh thay tam
Cnsh thay tam
 
Cn sinh hoc_dai_cuong_es30z
Cn sinh hoc_dai_cuong_es30zCn sinh hoc_dai_cuong_es30z
Cn sinh hoc_dai_cuong_es30z
 
C05143 tech and app - cnsh
C05143 tech and app - cnshC05143 tech and app - cnsh
C05143 tech and app - cnsh
 
2010 khoa cnsh
2010 khoa cnsh2010 khoa cnsh
2010 khoa cnsh
 
3 l1q08ssfkcnsh bvtv
3 l1q08ssfkcnsh bvtv3 l1q08ssfkcnsh bvtv
3 l1q08ssfkcnsh bvtv
 
Bg quan tri chat luong
Bg quan tri chat luongBg quan tri chat luong
Bg quan tri chat luong
 
He thong phan loai dnnvn
He thong phan loai dnnvnHe thong phan loai dnnvn
He thong phan loai dnnvn
 
File goc 771908
File goc 771908File goc 771908
File goc 771908
 
Erca fg 20130730_p1-18
Erca fg 20130730_p1-18Erca fg 20130730_p1-18
Erca fg 20130730_p1-18
 
Dung sai kỹ thuật đo lường
Dung sai   kỹ thuật đo lườngDung sai   kỹ thuật đo lường
Dung sai kỹ thuật đo lường
 
Dm -chapter_4_-_classification
Dm  -chapter_4_-_classificationDm  -chapter_4_-_classification
Dm -chapter_4_-_classification
 
Co xuong khop
Co xuong khopCo xuong khop
Co xuong khop
 
Chuong 12 khai quat ve phan loai dong vat
Chuong 12  khai quat ve phan loai dong vatChuong 12  khai quat ve phan loai dong vat
Chuong 12 khai quat ve phan loai dong vat
 
Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn ...
Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn ...Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn ...
Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn ...
 
Cau truc may tinh
Cau truc may tinhCau truc may tinh
Cau truc may tinh
 
Cau tao bao duong oto
Cau tao   bao duong otoCau tao   bao duong oto
Cau tao bao duong oto
 
Bxd 10 2013-tt-bxd-25072013_pl1
Bxd 10 2013-tt-bxd-25072013_pl1Bxd 10 2013-tt-bxd-25072013_pl1
Bxd 10 2013-tt-bxd-25072013_pl1
 
Bang phan loai cac nganh dich vu wto
Bang phan loai cac nganh dich vu wtoBang phan loai cac nganh dich vu wto
Bang phan loai cac nganh dich vu wto
 
A35 afluf agl_09_phanloailinhvuc
A35 afluf agl_09_phanloailinhvucA35 afluf agl_09_phanloailinhvuc
A35 afluf agl_09_phanloailinhvuc
 

02 routing protocol-khai niem phan loai

  • 3. Định tuyến – Những khái niệm cơ bản •  Chức năng chính của tầng mạng (network layer) là vận chuyển dữ liệu giữa các cặp nút không liền kề. Từ đó có 2 nhiệm vụ: –  chọn đường cho các dữ liệu giữa các máy/ thiết bị đầu cuối.. –  Chuyển jếp dữ liệu theo đường đi đã chọn. •  Việc chọn đường được thực hiện bởi các roujng protocol –  Roujng protocol Jnh đường đi bằng các thuật toán chọn đường –  Kết quả Jnh toán được lưu trong các router phục vụ quá trình chuyển jếp dữ liệu jếp theo. •  Việc chuyển jếp dữ liệu được thực hiện bởi các routed protocol –  Chuyển jếp dữ liệu giữa các cổng của router theo đường đi đã được xác định ở trên •  Định tuyến được nghiên cứu trong mạng máy Jnh, viễn thông, giao thông vận tải cũng như trong các bài toán phân phối tài nguyên nói chung. 1/25/16 3
  • 4. Định tuyến – Những khái niệm cơ bản •  Giao thức được định tuyến (routed protocol) 1/25/16 4 Hình 1: Giao thức được định tuyến, IP protocol
  • 5. Định tuyến – Những khái niệm cơ bản •  Giao thức được định tuyến (routed protocol) –  Một giao thức được định tuyến chuyển jếp dữ liệu mà không cần quan tâm đến đường đi tổng thể từ nguồn đến đích, –  Giao thức đã được định tuyến cung cấp định nghĩa khuôn dạng và mục đích của các trường có trong một gói jn, –  The Internet Protocol (IP) và Novell Internetwork Packet Exchange (IPX) là các giao thức được định tuyến. Một số các giao thức được định tuyến khác như là DECnet, AppleTalk, Banyan VINES, và Xerox Network Systems (XNS). 1/25/16 5
  • 6. Định tuyến – Những khái niệm cơ bản •  Giao thức định tuyến (routing protocol) 1/25/16 6 Hình 2: Giao thức định tuyến, RIP, IGRP
  • 7. Định tuyến – Những khái niệm cơ bản •  Giao thức định tuyến (routing protocol) –  Giao thức định tuyến được dùng trong khi thực hiện giải thuật/ thuật toán định tuyến để trao đổi thông jn giữa các mạng, cho phép các router xây dựng bảng định tuyến một cách linh hoạt. •  Thu thập thông jn mạng: topo, tài nguyên •  Trao đổi dữ liệu giữa các nút trong quá trình Jnh toán đường đi •  Thiết lập bản định tuyến –  Các giao thức/ giải thuật định tuyến được thực thi bởi các router, –  Một số ví dụ về các giao thức định tuyến trên mạng Internet là RIP, IGRP, OSPF, BGP, và EIGRP. –  Một số ví dụ về các giao thức định tuyến trên mạng mobile wireless ad hoc networks là AODV, DSR, OLSR. 1/25/16 7
  • 8. Định tuyến – Những khái niệm cơ bản u Giao thức định tuyến (routing protocols) 1/25/16 8 Hình 3: Định tuyến trên mạng ad hoc
  • 9. Định tuyến – Những khái niệm cơ bản u Giao thức định tuyến – Quy trình tìm đường (Path Determination) 1/25/16 9 Hình 4: Quy trình tìm đường khi máy A gửi tin máy C
  • 10. Định tuyến – Những khái niệm cơ bản u Giao thức định tuyến – Quy trình tìm đường (Path Determination) 1/25/16 10 Hình 5: Quy trình tìm đường
  • 11. Định tuyến – Những khái niệm cơ bản u Giao thức định tuyến – Quy trình chuyển tiếp 1/25/16 11 Hình 6: Quy trình tìm đường trong IP
  • 12. Định tuyến – Những khái niệm cơ bản u Thiết bị định tuyến, routers: ü Router, hay thiết bị định tuyến hoặc bộ định tuyến, là một thiết bị mạng máy tính để thực thi các giải thuật/ giao thức định tuyến để chuyển các gói dữ liệu qua một liên mạng và đến các đầu cuối, ü Một router có thể nối với 2 hoặc nhiều hơn các đường nối liên mạng, ü Khi một gói tin đến từ một đường nối liên mạng, router sẽ đọc các thông tin địa chỉ trên gói tin để xác định thiết bị đích, ü Router sẽ sử dụng các thông tin trong bảng định tuyến hoặc routing policy của giao thức định tuyến để đưa gói tin tới đích hoặc router chuyển tiếp, 1/25/16 12
  • 13. Định tuyến – Những khái niệm cơ bản u Thiết bị định tuyến - Mô hình chức năng của routers: 1/25/16 13 Hình 8: Mô hình chức năng của routers
  • 14. Định tuyến – Những khái niệm cơ bản u Thiết bị định tuyến - Mô hình chức năng của routers: ü Packet Forwarding: Khi nhận được gói tin tới, router sẽ kiểm tra gói tin xem có lỗi không? Nếu không lỗi, kiểm tra header của gói tin để lấy địa chỉ thiết bị đích và tìm kiếm trong bảng định tuyến để đưa ra quyết định chuyển tiếp gói tin. ü Routing Protocol Message Processing: Xử lý các gói tin liên quan tới giao thức/ giải thuật định tuyến nếu có bất cứ sự thay đổi nào trong topology mạng để cập nhật lại bảng định tuyến. ü Specialized Services (dịch vụ riêng): Trong một số trường hợp routers có thể được trang bị thêm một số dịch vụ riêng để theo dõi/ quản trị mạng. Ví dụ như dịch vụ ACL (Access List Control) của Cisco IOS. 1/25/16 14
  • 15. Định tuyến – Những khái niệm cơ bản u Bảng định tuyến (routing tables): 1/25/16 15 Hình 9: Ví dụ về bảng định tuyến
  • 16. Định tuyến – Những khái niệm cơ bản u Bảng định tuyến (routing tables): Routers sử dụng các giao thức định tuyến để xây dựng, cập nhật và duy trì thông tin trong bảng định tuyến, các thông tin trong bảng định tuyến phụ thuộc vào giao thức định tuyến sử dụng, thông thường gồm có: ü  Protocol type - đặc tả giao thức định tuyến sử dụng để xây dựng mỗi phần tử trong bảng định tuyến, ü  Next-hop associations - Thông tin về router kế tiếp khi sử dụng chức năng chuyển tiếp gói tin. ü  Routing metric được sử dụng làm đơn vị cho tiêu chí định tuyến, các giao thức định tuyến khác nhau thì sử dụng metric khác nhau. Ví dụ RIP thì sử dụng hop count làm đơn vị định tuyến duy nhất. IGRP sử dụng băng thông, tải, trễ, và đơn vị tin cậy để tạo ra một đơn vị định tuyến riêng của mình. 1/25/16 16
  • 17. Định tuyến – Những khái niệm cơ bản u  Bảng định tuyến (routing tables): ü  Bảng định tuyến trên Linux được xem bởi lệnh netstat –rn, trên Cisco IOS thì dùng lệnh show ip route. 1/25/16 17 Hình 10: Ví dụ về bảng định tuyến trên Linux & Cisco IOS
  • 18. Định tuyến – Những khái niệm cơ bản u Đơn vị tiêu chí định tuyến (routing metric): ü Bandwidth (Băng thông) ü Delay (Trễ): Thời gian tối đa để gửi một gói tin trên một đường dẫn giữa 2 thiết bị đầu cuối, ü Load (Tải): Tần suất hoạt động của tài nguyên mạng nào đó, ví dụ router hay đường dẫn mạng, ü Reliability (độ tin cậy): Thường được đánh giá bằng khả năng chịu lỗi trên một đường dẫn mạng, ü Hop count: số lượng bước trung chuyển từ nguồn tới đích, ü Ticks: độ trễ của gói tin sử dụng IBM PC clock ticks. Một tick xấp xỉ 1/18 giây, ü Cost: chi phí, thông thường dựa trên dung lượng/ lưu lượng dữ liệu gửi qua routers. 1/25/16 18
  • 19. Yêu cầu về giao thức định tuyến u Cơ sở thiết kế các giao thức định tuyến: ü  Optimization (Tối ưu): Đường đi của gói tin phải được tối ưu hóa dựa trên các đơn vị định tuyến được lựa chọn. ü  Simplicity & low overhead (Đơn giản và chi phí điều khiển thấp): Các giao thức đinh tuyến được thiết kế đơn giản, hiệu quả sẽ mang lại chi phí tính toán thấp, tối ưu hóa bộ nhớ sử dụng sẽ rất hiệu quả khi mạng vận hành có quy mô lớn. ü  Robustness & stability: các giao thức định tuyến phải được thiết kế với sự ổn định cao ü  Flexibility (mềm dẻo): các giao thức định tuyến phải được thiết kế một cách mềm dẻo, linh hoạt để thích ứng nhanh với sự thay đổi topology hay các đặc tính riêng của mạng (băng thông, trễ, link-state, etc) ü  Rapid convergence: các giao thức định tuyến phải được thiết kế để quá trình tìm đường nhanh chóng hội tụ. 1/25/16 19
  • 20. Phân loại các giao thức định tuyến u Phân loại theo cách xây dựng: Định tuyến tĩnh vs. định tuyến động u Phân loại theo giải thuật định tuyến: Distance vector, link state … u Phân loại theo phạm vi: Định tuyến nội vùng, liên vùng u Phân loại theo hình thức tính toán: Đinh tuyến nguồn vs. định tuyến hop-by-hop u Phân loại theo đích: Anycast, broadcast, multicast, unicast u Phân loại theo mạng: Định tuyến cho mạng quang, mạng sensor, mạng di động u Phân loại theo chất lượng: Định tuyến có dự phòng, định tuyến đảm bảo băng chất lượng dịch vụ v.v… 1/25/16 20
  • 21. Phân loại các giao thức định tuyến u Trên mạng IP, thông thường có 2 loại định tuyến phổ biến: ü Static routing (định tuyến tĩnh): ü thông tin đường đi được thiết lập cố định trên các bảng định tuyến, ü không có khả năng tự cập nhật. ü Thường được xây dựng thủ công ü Dynamic routing (định tuyến động): ü Bảng định tuyến được xây dựng một cách tự động bằng các giao thức định tuyến, ü Bảng định tuyến được cập nhật tự động khi trạng thái mạng thay đổi •  Định tuyến động chiếm ưu thế trên Internet, ü Quản trị mạng thường kết hợp cả định tuyến tĩnh và động. 1/25/16 21
  • 22. Phân loại các giao thức định tuyến u Ví dụ về định tuyến tĩnh (static routing): 1/25/16 22 Hình 11: Ví dụ về định tuyến tĩnh
  • 23. Phân loại các giao thức định tuyến u Ví dụ về định tuyến tĩnh (static routing): 1/25/16 23 Hình 12: Ví dụ về định tuyến tĩnh
  • 24. Phân loại các giao thức định tuyến u Cấu hình định tuyến tĩnh trên Cisco IOS: 1/25/16 24 Hình 13: Các lệnh để theo dõi bảng định tuyến trên Cisco IOS
  • 25. Phân loại các giao thức định tuyến u Cấu hình định tuyến tĩnh trên Cisco IOS: 1/25/16 25 Hình 14: Các lệnh để quản lý bảng định tuyến trên Cisco IOS
  • 26. Phân loại các giao thức định tuyến u Cấu hình định tuyến tĩnh trên Linux: 1/25/16 26 Hình 15: Topo mạng minh họa
  • 27. Phân loại các giao thức định tuyến u Cấu hình định tuyến tĩnh trên Linux: ü Chúng ta cần cấu hình định tuyến tĩnh, thêm thông tin vào bảng định tuyến để có thể ping tới dãy địa chỉ 192.168.3.X từ dãy địa chỉ 192.168.1.X. Điểm nối giữa 2 mạng subnet này chính là gateway có địa chỉ 192.168.1.10 ü Do đó trên mạng subnet 192.168.1.*, trên router sẽ được cấu hình định tuyến tĩnh như sau: ü Cấu hình trên các máy trạm thuộc subnet 192.168.1.X: •  $ route add default gw 192.168.1.10 ü Cấu hình trên router gateway nối với subnet 192.168.1.X như sau: •  $ route add -net 192.168.3.0 netmask 255.255.255.0 gw 192.168.3.10 1/25/16 27
  • 28. Phân loại các giao thức định tuyến u Định tuyến động thường sử dụng 2 loại giải thuật định tuyến: ü  Distance-vector: ü Thực hiện tính đường đi bằng giải thuật Bellman ford ü Tính toán phân tán ü Từng nút mạng khám phá dần đường đi tốt hơn bằng cách trao đổi bảng định tuyến tạm thời với các nút xung quanh ü  Link-state: ü Mỗi nút thu thập thông tin về liên kết với các nút khác để xây dựng đồ thị mạng của mình. ü Mỗi nút sử dụng giải thuật Dijkstra tự tính đường đi ngắn nhất đến mọi đinh và xây dựng bảng định tuyến 1/25/16 28
  • 29. Phân loại các giao thức định tuyến u Hệ tự trị (autonomous system): ü Internet được hình thành từ một số lớn các hệ tự trị/vùng/miền, mỗi hệ tự trị có thể dùng các giao thức định tuyến riêng mình ở bên trong, ü Thuật toán/ giải thuật định tuyến hoạt động bên trong một hệ tự trị được gọi là các giao thức định tuyến nội vùng (interior gateway protocol). ü Các giao thức nội vùng phổ biến là Rip, Rip 2, IGRP (distance-vector) và OSPF, IS-IS (link-state) ü Thuật toán/ giải thuật định tuyến giữa các hệ tự trị được gọi là các giao thức định tuyến liên vùng (exterior gateway protocol). ü Giao thức cổng định tuyến liên vùng phổ biến là BGP 1/25/16 29
  • 30. Phân loại các giao thức định tuyến u Phân loại theo phạm vi u Định tuyến nội vùng ü EIGRP: Enhanced Interior Gateway Routing Protocol ü IGRP: Interior Gateway Routing Protocol ü IS-IS: ISO IS-IS & OSPF: Open Shortest Path First u Định tuyến liên vùng u BGP: Border Gateway Protocol 1/25/16 30 Hình 15: Phân loại các giao thức định tuyến
  • 31. Phân loại các giao thức định tuyến u Định tuyến không phân cấp ü Xác định đường đi từ đầu đến cuối. u Định tuyến phân cấp ü Định tuyến trong mạng đa miền ü Xác định danh sách các miền cần đi qua trước ü Xác định đường đi cụ thể trong các miền sau 1/25/16 31
  • 32. Phân loại các giao thức định tuyến u Định tuyến phân cấp (hierachical routing): ü Internet được thành lập bởi rất nhiều liên mạng, khi các mạng gia tăng kích cỡ thì gia tăng các bảng chọn đường, tiêu tốn bộ nhớ, cần nhiều băng thông để gửi thông tin và thời gian hội tụ lâu hơn, ü Do đó, cần phải có sự phân cấp trong việc chọn đường (giống như mạng điện thoại) ü Khi chọn đường phân cấp, các routers được chia thành những miền (rgion/domain/area ) với mỗi router biết tất cả chi tiết về cách chọn đường các gói tin đến đích trong region của nó và không (cần) biết thông tin về các region khác, ü Các liên mạng kết nối với nhau có thể được xem như một vùng (region), 1/25/16 32
  • 33. Phân loại các giao thức định tuyến u Định tuyến phân cấp (hierachical routing): ü Một vấn đề được đặt ra là mạng nên được phân cấp bao nhiêu mức? ü Kamou & Kleinrock (1979) chỉ ra rằng với một liên mạng có N subnets thì mức phân cấp tối ưu là lnN ü Ví dụ: ü Một liên mạng bao gồm 720 mạng con, với các giao thức định tuyến động bình thường, chúng ta cần 720 thông tin (entry) định tuyến cho mỗi router. Nếu liên mạng được chia làm 24 vùng khác nhau với mỗi vùng bao gồm 30 routers, mỗi router chỉ cần 30 routing entries cho 30 routers trong cùng một region và 23 routing entries cho các định tuyến ngoại vùng. 1/25/16 33
  • 34. Phân loại giao thức định tuyến u Định tuyến phân cấp (hierachical routing): ü Ví dụ về chọn đường phân 2 cấp với 5 vùng khác nhau: 1/25/16 34
  • 35. Phân lọai các giao thức định tuyến u Định tuyến nguồn (source routing) ü Nguồn gửi dữ liệu sẽ đặc tả đường đi của dữ liệu ü Cho phép nguồn lựa chọn đường đi tốt nhất trong số tất cả các khả năng ü Cho phép nguồn bắt buộc mọi gói tin đi theo một đường, thuận tiện quản lý chất lượng ü Sử dụng nhiều trong các mạng chuyển mạch kênh. Ví dụ SONET, WDM u Định tuyến hop-by-hop ü Các nút mạng trung gian (router) quyết định đường đi của dữ liệu tùy thuộc trạng thái mạng và địa chỉ đích ü Sử dụng nhiều trong các mạng chuyển mạch gói. VD: Internet 1/25/16 35
  • 36. Phân lọai các giao thức định tuyến •  Phân loại theo đích: – Anycast: muljcast:1nguồn–1 nhóm đích – Unicast broadcast 1/25/16 36
  • 37. Phân lọai các giao thức định tuyến u Anycast: ü  Dữ liệu từ nguồn được chuyển đến nút nào gần nhất (về mặt topo) trong số các nút có thể là nút nhận. ü  Tất cả các nút nhận trong nhóm có cùng địa chỉ u Unicast: ü  Mỗi địa chỉ đích chỉ tương ứng với một nút nhận ü  Dữ liệu từ nguồn chỉ được gửi tới một nút u Multicast: ü  Một địa chỉ tương ứng với một nhóm nút ü  Nút nguồn gửi dữ liệu đồng thời cho nhiều nút đích trong cùng một quá trình truyền nhận u Broadcast: ü  Dữ liệu được truyền từ một nguồn đồng thời đến tất cả các đích 1/25/16 37
  • 38. Phân loại các giao thức định tuyến u Broadcast: ü Cách thực hiện •  Gửi các bản sao của dữ liệu riêng rẽ đến từng người nhận: n-unicast –  Tốn băng thông •  Sử dụng mạng để tạo và phân phối các bản sao •  Vận chuyển các gói tin đến các đích theo cây khung từ gốc 1/25/16 38
  • 39. Phân loại các giao thức định tuyến •  Muljcast – Sử dụng cây khung đến nhóm các nút đích để phân phối dữ liệu 1/25/16 39
  • 40. Phân loại các giao thức định tuyến •  Phân loại theo mạng: Các giao thức mang đặc trưng của mạng –  Mạng quang: •  Thường dùng chuyển mạch kênh è định tuyến nguồn •  Mỗi kết nối dùng một bước sóng từ đầu đến cuối •  Định tuyến cho các kết nối bao gồm ‹m đường đi cho kết nối và gán bước sóng cho nó –  Mạng sensor •  Đặc trưng mạng là hạn chế về năng lượng, các nút mạng lúc on/off •  Giải thuật định tuyến phải đơn giản, hạn chế đường đi qua nhiều nút •  Vấn đề phát hiện hàng xóm –  Mạng di động •  Các nút mạng không cố định, topo biến đổi thường xuyên 1/25/16 40
  • 41. Phân loại các giao thức định tuyến •  Phân loại theo chất lượng dịch vụ –  Định tuyến có dự phòng: •  Đòi hỏi mỗi kết nối phải có 1 đường đi dự phòng •  Vấn đề để dành tài nguyên dự phòng –  Tài nguyên dành riêng, tài nguyên chia sẻ •  Đường đi chính và dự phòng không hỏng đồng thời •  Trường hợp một lỗi, nhiều lỗi đồng thời •  Dễ dẫn đến bài toán NP-khó –  Định tuyến đảm bảo băng thông •  Băng thông dọc theo mọi liên kết phải được đảm bảo đủ theo yêu cầu •  Định tuyến phải Jnh đến tài nguyên đang có và có chính sách “đặt chỗ” –  Định tuyến đảm bảo độ trễ tối đa •  Độ trễ từ đầu đến cuối không vượt quá một ngưỡng •  Định tuyến theo ràng buộc tổng (addijve constraint) –  Định tuyến đảm bảo cân bằng tài nguyên 1/25/16 41